Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

Contents

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN .................................................................................. 3


I. CÁCH TIẾP CẬN KẾ TOÁN ............................................................................................. 3
II. KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN ......................................................................... 5
III. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN.............................................................................................. 6
1. CƠ SỞ CHO VIỆC TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN ................................. 6
2. Cơ sở ghi nhận và đo lường thu nhập, chi phí, kết quả ................................................ 7
3. Cơ sở định tính thông tin kế toán ................................................................................. 8
IV. YÊU CẦU ĐỐI VỚI THÔNG TIN KẾ TOÁN ............................................................... 9
1. Tính tin cậy ................................................................................................................... 9
2. Tính hữu ích................................................................................................................ 10
CHƯƠNG 2: YẾU TỐ BÁO CÁO TÀI CHÍNH ......................................................................... 11
TÀI SẢN ................................................................................................................................... 12
NỢ PHẢI TRẢ ......................................................................................................................... 15
VỐN CHỦ SỞ HỮU ................................................................................................................ 16
THU NHẬP .............................................................................................................................. 17
CHI PHÍ .................................................................................................................................... 19
KẾT QUẢ ................................................................................................................................. 21
ẢNH HƯỞNG NGHIỆP VỤ KINH TẾ TÀI CHÍNH/SGT ví dụ trang 64 65......................... 22
CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN ...................................................................... 23
I. PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN ....................................................................... 23
II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ ......................................................................................... 24
1. Khái niệm, nội dung phương pháp ............................................................................. 24
2. Các loại giá và nguyên tắc tính giá ............................................................................. 25
3. Kỹ thuật tính giá ......................................................................................................... 26
4. Bài luyện tập ............................................................................................................... 27
III. PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN .................................................................. 28
1. Nội dung ý nghĩa phương pháp tài khoản kế toán ...................................................... 28
2. Tài khoản kế toán và cách mở tài khoản kế toán ........................................................ 28
3. Phân loại TKKT.......................................................................................................... 28
4. Kết cấu của tài khoản kế toán ..................................................................................... 29
5. Cách ghi chép ............................................................................................................. 32

1
6. Cách kiểm tra đối chiếu số liệu ghi chép trên các TKKT........................................... 35
III. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN................................................... 36
1. Bảng cân đối kế toán .................................................................................................. 36
2. Báo cáo kết quả hoạt động .......................................................................................... 36
IV. VẬN DỤNG HỆ THỐNG PPKT QUÁ TRÌNH KINH DOANH THƯƠNG MẠI ...... 38
CHƯƠNG IV: SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN ...................................................... 40
I. SỔ KẾ TOÁN .................................................................................................................... 40
1. Sổ kế toán tổng hợp .................................................................................................... 41
2. Sổ kế toán chi tiết ....................................................................................................... 43
II. QUY TRÌNH MỞ SỔ, GHI SỔ, KHÓA SỔ VÀ CHỮA SỔ KẾ TOÁN ...................... 43
III. HÌNH THỨC KẾ TOÁN ............................................................................................... 46

2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN
Đề Thi – 3 phần
Phần A: Gồm 10 câu trả lời ngắn
- Có/Không, Đúng/sai – hỏi gì trả lời nấy, không ghi khái niệm
- Kỳ kế toán quý là bao nhiêu tháng: 3 tháng
- Chữa sổ (chắc chắn thi)
Trả lời Điểm
Câu 1 -
Tổng điểm -
Phần B:
Bài tập nhỏ: tính giá xuất kho pp nào, tính khấu hao và điền sô VÀO ĐỀ, tính thu nhập… - Tính
cụ thể ra giấy, rồi điền vào đề
Bài tập lớn: gần 10 nghiệp vụ định khoản Nợ có, kẻ sổ
Trình bày rõ cách tính
Phần C:
- Phân biệt Kế toán tiền, dồn tích. Nêu ví dụ
I. CÁCH TIẾP CẬN KẾ TOÁN

CÔNG CỤ QUẢN LÝ
KINH TẾ

Vị trí, chức năng của Phân tích ảnh hưởng


Hệ thống quản lý kinh
kế toán trong quản lý các yếu tố của hệ
tế
kinh tế thống quản lý kinh tế

Chủ thể quản lý Khách thể quản lý


- Vĩ mô: Nhà nước quản lý Là đối tượng quản lý ở đơn vị cụ thể được
- Vi mô: Nhà quản lý, điều hành biểu hiện dưới dạng tiền: Tài sản, Nợ phải
trả, Vốn chủ sở hữu, Thu nhập, Chi phí,
Kết quả
- Thường xuyên biến động, phản ánh ở
hai trạng thái
Tĩnh: Tại một thời điểm
Động: Sự biến động của đối tượng quản lý
kinh tế
- Luôn phản ảnh khách quan

3
Câu 1: Kế toán về tính chất: Chủ quan hay khách quan? – Kế toán vừa mang tính chất
khách quan vừa mang tính chủ quan
Câu 2: Khách thể quản lý được biểu hiện dưới trạng thái nào: Tĩnh, động/ Dạng: Tiền

Góc nhìn chuyên


môn

Các yếu tố tạo nên


Phương thức tồn tại Quy trình kế toán
nghề kế toán

1. Phương thức tồn tại


- Độc lập: Kế toán không phải nhân viên công ty (DN thuê dịch vụ)
- Phụ thuộc: Kế toán là nhân viên của công ty, lương theo tháng, có hợp đồng
Câu hỏi 3: Phương thức tồn tại của kế toán: Độc lập, phụ thuộc
2. Quy trình kế toán

Xử lý thông tin - Phương Cung cấp thông tin -


Thu thập thông tin - PP
pháp tính giá, Phương Phương pháp tổng hợp
Chứng từ kế toán
pháp tài khoản kế toán cân đối kế toán

Câu hỏi 4: Bước 1, 2, 3 của quy trình kế toán là gì?


Câu hỏi 5: sản phẩm cuối cùng của quy trình kế toán: Báo cáo kế toán (Báo cáo tài chính,
Báo cáo quản trị)
3. Các yếu tố tạo nên nghề kế toán (5 câu hỏi)
Lao động kế toán Kế toán viên
Đối tượng* Giấy tờ, các khoản thu chi, thông tin hoạt động KTTC
Sản phẩm lao động kế Báo cáo kế toán
toán
Tư liệu lao động* Máy tính, sổ sách… - phục vụ công việc kế toán
Chi phí, lợi ích Chi phí: Những khoản cần thiết phục vụ công việc kế toán
Lợi ích: Giúp đưa ra quyết định

4
Một môn khoa học

Phương pháp nghiên cứu:


Đối tượng nghiên cứu: 6 PP chứng từ kế toán, PP
yếu tố (TS, NPT, VCSH, TN, tính giá, PP tài khoản kế
CP, KQ) toán, PP tổng hợp cân đối
kế toán

4. Định nghĩa kế toán (SGT)


Câu hỏi 6: Phân biệt kế toán tài chính – kế toán quản trị (tr19)
- Một số dự liệu đáp án của sách có thể liên quan đến bài kiểm tra
Câu hỏi 7: Kế toán tài chính: Thông tin dành cho mọi đối tượng sử dụng – thông tin chung,
Kế toán quản trị - Thông tin chuyên biệt, dành cho nội bộ đơn vị kế toán
II. KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN
1. ĐƠN VỊ KẾ TOÁN
KHÁI NIỆM: Là đơn vị kinh tế có tài sản riêng sử dụng và kiểm toán tài sản đó VÀ LẬP BÁO
CÁO TÀI CHÍNH
Câu hỏi 8: Đơn vị kế toán mở ra phạm vi kinh tế của thông tin kế toán
NỘI DUNG
- Phải có sự tách biệt giữa đơn vị kế toán với nhau
- Phải có sự tách biệt giữa đơn vị kế toán và các bên liên quan
HỆ QUẢ
- Sự khác biệt giữa hệ thống kế toán đơn vị dẫn đến sự thiếu nhất quán, so sánh
- Giả thiết đơn vị hoạt động liên tục
2. THƯỚC ĐO TIỀN TỆ
KHÁI NIỆM: Thước đo sử dụng để đo lường các đối tượng quản lý kinh tế dưới dạng giá trị
NỘI DUNG:
- Kế toán chỉ phản ánh sự kiện, giao dịch có khả năng tiền tệ hóa
Ví dụ: Thương hiệu Cà phê, công ty A cho rằng 100tr, công ty B cho rằng 200tr. Hỏi có ghi nhận
thương hiệu này không?
- Đồng tiền được sử dụng gọi là đồng tiền kế toán: Nội tệ, ngoại tệ
- Các giao dịch phát sinh bằng đồng tiền KHÁC VỚI ĐỒNG TIỀN kế toán phải được đổi
về đồng tiền kế toán

5
HỆ QUẢ
- Khó khăn khi so sánh thông tin kế toán khi sử dụng đồng tiền khác nhau
- Phát sinh nhiều loại giá khác nhau trong đo lường kế toán
- Thông tin kế toán bị hạn chế trong phạm vi tiền tệ
Các thước đo quan trọng: năng suất, uy tín doanh nghiệp, năng lực… không được phản ánh
- Giá thiết đồng tiền ổn định
3. KỲ KẾ TOÁN
Khái niệm: Là khoảng thời gian giữa 2 lần lập BCKT thông thường
Các loại kỳ kế toán: Tháng/Quý/Năm (niên độ kế toán)
Hệ quả:
- Phát sinh ước tính: Khấu hao tài sản cố định, phân bổ chi phí trả trước, các khoản trích
lập dự phòng
Ví dụ: Thuê nhà 1 năm, 12 triệu
Tháng: 1 triệu
Quý: 3 triệu x 4 quý
Năm: 12 triệu
- Hình thành kế toán trên cơ sở dồn tích và hoãn lại
- Là cơ sở của nguyên tắc phù hợp
Câu 10: Kỳ kế toán có nhất thiết kết thúc ngày 31/12 không? – Không

Khi làm bài tập cần xác định


- Đơn vị kế toán: phải xem đề bài yêu cầu mình hạch toán theo công ty nào
Câu hỏi 11: Công ty A bán hàng cho công ty B, công ty C hạch toán như thế nào? – Không hạch
toán
- Thước đo tiền tệ: Xem đề bài là 1000d, VNĐ
- Kỳ kế toán: Năm? Tháng? Ngày

III. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN


1. CƠ SỞ CHO VIỆC TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
Nguyên tắc giá gốc Ghi nhận các đối tượng kế toán theo giá vốn ban đầu khi hình thành và
không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của đối tượng kế toán đó ở

6
đơn vị - (giả thiết đơn vị hoạt động liên tục là cơ sở nguyên tắc giá
gốc)
(toàn bộ số tiền DN PHẢI BỎ RA để mua TS có mặt tại DN ở trạng
thái sẵn sàng sử dụng và giá trị của nó không thay đổi trong suốt quá
trình hình thành)
Nguyên tắc giá thị trường Ghi nhận sự thay đổi giá của các đối tượng theo giá thị trường
Nguyên tắc giá thấp hơn Kế toán lựa chọn giá thấp nhất giữa giá gốc và giá thị trường để phran
giữa giá gốc và giá thị ánh giá của đối tượng kế toán trên BCKT
trường
Ví dụ: 1/12/N công ty A mua lô hàng nhập kho trị giá 100tr, Chi phí vận chuyện 20tr. 31/12/N:
Giả sử lô hàng vẫn ở trong kho, giá thị trường 110tr. Yêu cầu: Ghi nhận giá lô hàng nếu công ty
áp dụng nguyên tắc
1/12/N 31/12/N
Giá gốc 120 120
Giá thị trường 120 110
Giá thấp hơn… 120 110
2. Cơ sở ghi nhận và đo lường thu nhập, chi phí, kết quả
Nguyên tắc kế toán tiền Ghi nhận Thu nhập, chi phí khi và chỉ khi đơn vị kế toán THU
- Thu bao nhiêu – thu HOẶC CHI TIỀN ĐỐI VỚI GIAO DỊCH LIÊN QUAN THU
nhập NHẬP CHI PHÍ
- Chi bao nhiêu – chi phí TN được ghi tăng Thu tiền ( Tiền tăng )
THỰC THU – THỰC CHI Chi phí được ghi tăng khi CHI TIỀN ( Tiền giảm)

Nguyên tắc kế toán dồn tích Ghi nhận Thu nhập, chi phí khi và chỉ khi chúng phát sinh và đủ
- Nhấn mạnh vào bản điều kiện ghi nhận KHÔNG NHẤT THIẾT PHẢI GẮN VỚI
chất sự việc DÒNG TIỀN THỰC THU THỰC CHI
Cụ thể:
TN được ghi tăng khi tm 2 điều kiện.
+Giao xong hàng và người mua nhận được hàng
+ KH ( người mua) chấp nhận thanh toán
Chi phí được ghi nhận phù hợp với TN trong kì
Nguyên tắc kế toán phù hợp Thu nhập và chi phí của đơn vị phải được ghi nhận tương ứng
( liên quan đến tính khấu hao, trong cùng kỳ Kế toán
phân bổ chi phí) (ÁP DỤNG VỚI KẾ TOÁN DỒN TÍCH)
- Chi phí kì nào ghi chi phí kì đó
Nguyên tắc kế toán trọng yếu Cho phép kế toán đơn giản hóa những giao dịch sự kiện ảnh
- Đánh giá không trọng hưởng không quan trọng đến kết quả
yếu nhưng ko có nghĩa
là bỏ qua và ko ghi
nhận
Ví dụ Thuê nhà từ tháng 6/N – 6/N+1 đã trả 12 triệu
- Kế toán tiền: Chi phí năm N là 12 triệu vì đã chi 12 triệu. Doanh thu là 10tr
- Kế toán dồn tích: Chi phí năm N là 6 triệu vì thực tế chỉ sử dụng 6 tháng. Doanh thu 10tr
Ví dụ: Mua lô hàng 300tr, trả tiền đủ
7
- Về nguyên tắc kế toán tiền
VD. Bán 1 lô hàng hóa giá bán 100tr , KH thanh toán ngay 70tr=TM, phần còn lại thanh toán
vào kì sau
=>KTT = 70, KTDT = 100
VD2. Mua 1 lô hàng hóa nhập kho đã TT đủ = TM 100tr =>KTT CP = 100
- Về nguyên tắc kế toán dồn tích
VD. Xuất kho 1 lô hàng hóa để bán giá bán 100tr, giá vốn 70tr , KH đã thanh toán 50% tiền hàng
còn lại thanh toán vào kì sau.
- KTDT TN=100(GIÁ BÁN ) , CP= 70( Gía vốn)
- KTT TN=50, CP=0. Lúc mua hàng đã ghi CP rồi
NOTE:
Kế toán tiền không quan tâm bản chất nghiệp vụ, chỉ quan tâm đến tiền ra vào, tăng giảm
- Thu bao nhiêu tiền – ghi vào TN, chi bao nhiêu – ghi CP
Kế toán dồn tích không quan tâm đến tiền, quan tâm đến bản chất nghiệp vụ phát sinh
- Nguyên tắc phù hợp: Chi phí kì nào ghi chi phí kì đó
Tính lương phải trả cho người lao động 12 triệu, đã trả 8. CP ghi nhận ntn với
- KTT: 8, KTDT: 12
Trả tiền điện tháng trước 100tr, công ty áo dụng Kỳ kế toán tháng; KTT: CP 100, KTDT: CP =0
- Nguyên tắc kế toán trọng yếu
Ví dụ: Mua một hộp cốc 50.000 dùng trong 5 tháng, kì kế toán là tháng
- Phù hợp: CP 1 tháng: 10000
- Trọng yếu: Đánh giá 50.000 không trọng yếu, không ảnh hưởng đến quyết định nên phân
bổ chi phí tháng đầu tiên là 50.000
 Note : Nguyen tắc phù hợp mâu thuẫn với nguyên tắc trọng yếu – câu hỏi lý thuyết

3. Cơ sở định tính thông tin kế toán


Nguyên tắc nhất quán - Thông tin có giá trị so sánh
- Nhất quán về nguyên tắc kế toán, phương pháp các sự kiện có
cùng bản chất trong hoàn cảnh tương tự
Nếu có sự thay đổi thì phải công khai:
- Lý do thay đổi
- Ảnh hưởng thông tin quá khứ, kỳ hiện tại
Ví dụ: Lô hàng bán ngày 12/12/N, Giá bán 100, KH đã thanh toán
80tr, còn lại cam kết trả vào tháng 2/N+1, công ty áp dụng kế toán
tiền. Đến năm N+1 công ty đổi sang nguyên tắc dồn tích

8
Kế toán tiền: Thu nhập năm N = 80, KTDT = 100
- Lý do thay đổi: Do đặc điểm của Doanh nghiệp
- Ảnh hưởng thông tin quá khứ: Doanh thu = 100
- Ảnh hưởng thông tin hiện tại: Doanh thu = 0
Nguyên tắc thận trọng - K đánh giá quá cao TS, DT, TN
- K đánh giá quá thâp NPT, CP
- TS, tn, DT chỉ ghi tăng khi có bằng chúng chắc chắn
- NPT, CP ghi tăng khi có bằng chứng có thể

Nguyên tắc khách Ghi nhận thông tin kế toán khi đã phát sinh và hoàn thành
quan => Tôn trọng bản chất hơn hình thức pháp lí là ND của Nguyên tắc
nào => NT Khách quan
Ví dụ
- Về nguyên tắc nhất quán:
VD1: Cty T1/N áp dung NT kế toán dồn tích. Thì T2,3,4,.. cũng phải áp dụng NT kế toán
dồn tích (ít nhất 1 năm)
Note : Khi mà DN muốn thay đổi các NT hay PP kế toán thì DN phải
1. Công bố lí do thay đổi
2. Công bố sự thay đổi ảnh hưởng ntn đên thông tin trên BCTC.
- Về nguyên tắc khách quan

VD. Cty A có 1 văn phòng NG =100tỷ , TG sd hữu ích là 20 năm. Cty A cho CTY B thuê lại
Văn phòng toàn bộ 20 Năm với giá cho thuê là 120tỷ
 Về mặt Pháp lí: Văn phòng là của cty A
 Về bản chât: Văn phòng này được coi là TS của B vì B đã thuê toàn bộ tgian sd của TS ,
mặc dù trên giấy tờ k phải TS của B nhưng vì đã thuê toàn bộ tgian sd nên cty B vẫn ghi
Nhận NG của văn phòng và tính khấu hao vào CP bình thường.

IV. YÊU CẦU ĐỐI VỚI THÔNG TIN KẾ TOÁN


1. Tính tin cậy
Trung lập - Thông tin thỏa mãn nhu cầu thông tin chung cho mọi
đối tượng sử dụng
- Không thiên vị lợi ích bất cứ một hay một số đối tượng
SD nào
Thận trọng - Là cơ sở của nguyên tắc thận trọng, tính thận trọng
phải đảm bảo đơn vị kiểm soát được lợi ích bảo toàn
và phát triển vốn
Trung thực khách quan - Phản ánh đúng bản chất kinh tế - nguyên tắc khách
quan
- Bản chất kinh tế được coi trọng hơn hình thức pháp lý

9
Ví dụ: Mua lô hàng 100tr, chiết khấu thanh toán 2% do thanh
toán trước thời hạn nợ
Pháp lý: giảm giá hàng mua
Kinh tế: SD đồng tiền sinh lời, đúng đắn, là Thu nhập
Kiểm chứng (thẩm định được) - Thẩm định tính trung thực khách quan phải có bằng chứng
- Thẩm định tính trung lập là cung cấp đại bộ phận kết quả
giống nhau
2. Tính hữu ích
Tính kịp thời Thông tin kế toán luôn gắn với phạm vi thời gian là KỲ KẾ TOÁN
Biểu hiện trực tiếp ở khâu cuối cùng của quy trình kế toán. Lập và nộp
BCKT đúng thời gian quy định
Đầy đủ và dễ hiểu Thỏa mãn nhu cầu thông tin chung cho các đối tượng SD về tình hình
TC, tình hình Kết quả hoạt động
Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ KTTC không bỏ sót và để ngoài sổ sách
Có giá trị so sánh, Giá trị so sánh: Giữa KÌ THỰC TẾ VÀ KÝ KẾ HOẠCH, giữa kỳ báo
đánh giá quá khứ, dự cáo và ký trước, giữa đơn vị cùng loại trong kỳ
đoán tương lai Đánh giá quá khứ dự đoán tương lai
Hiệu quả (cân đối lợi Chi phí, thu nhập, xử lý cung cấp thông tin phải nhỏ hơn lợi ích mà
ích và chi phí) thông tin đó mang lại cho người sử dụng

10
CHƯƠNG 2: YẾU TỐ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BC cân đối kế toán Tình hình tài chính*

BC kết quả hoạt động


Tình hình và kết quả hoạt động*
kinh doanh
Các báo cáo

Thông tin về luồng tiền của đơn vị, dòng tiền ra dòng tiền
BC lưu chuyển tiền tệ
vào, dòng tiền thuần

Thông tin chung về đơn vị

Thuyết minh BCTC Chính sách kế toán

Tài sản Thuyết minh các khoản mục trên từng BCTC

Nợ phải trả NGHIÊN CỨU MỖI YẾU TỐ BÁO


CÁO TÀI CHÍNH GỒM

Vốn chủ sở hữu


1. Khái niệm
Các yếu tố

2. Điều kiện ghi nhận


3. Phân loại
Thu nhập Cần nắm vững phương trình kinh tế,
có điều kiện ghi nhớ 13 nghiệp vụ

Chi phí
Câu hỏi: Báo cáo tài chính gồm những
báo cáo nào? - 4 báo cáo
Kết quả

PT kinh tế:TS=NPT+VCSH = NV ( Luôn CB)


Phương trình

Ptrinh XĐKQ: KQ= TN-CP

11
TÀI SẢN
Khái niệm Là nguồn lực kinh tế do đơn vị kế toán kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế
trong tương lai
Điều kiện Khả năng tiền tệ Cơ sở của khái niệm là thước đo tiền tệ và tính tin cậy của thông
hóa một cách tin kế toán
đáng tin cậy - Điều kiện này cần thỏa mãn
Lượng hóa được dưới dạng tiền
Giá trị được xác định đáng tin cậy
Đơn vị kiểm Cơ sở của điều kiện này là tính thận trọng, coi trọng bản chất kinh
soát được tế hơn hình thức pháp lý và ảnh hưởng bởi lý thyết điều hành
- Đơn vị thu được lợi ích kinh tế hợp pháp và gánh chịu
phần lớn rủi ro từ sử dụng nguồn lực đó
- Hạn chế được sự tiếp cận của các đối tượng đối với lợi ích
kinh tế từ nguồn lực đó
Ví dụ thuê nhà toàn bộ 20 năm
Tạo ra lợi ích - Cơ sở của điều kiện này là tính thận trọng
kinh tế trong - Điều kiện
tương lai một Nguồn lực kinh tế tạo ra lợi ích trong tương lai
cách tương đối Lợi ích trong tương lai có chứng cớ xác định một cách tương đối
chắc chắn chắc chắn
Ví dụ:
Lô hàng nhập kho chờ bán – tài sản
Lô hàng mua về bán thẳng – không là tài sản
- Lợi ích mang lại từ tài sản
Được sử dụng đơn lẻ hoặc kết hợp với các tài sản khác trong sản
xuất sản phẩm để bán hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng;
Để bán hoặc trao đổi lấy tài sản khác;
Để phân phối cho các chủ sở hữu đơn vị kế toán.
Tăng luồng tiền thu về trong tương lai
Là kết quả hình - Cơ sở điều kiện là thông tin quá khứ
thành từ giao - Thỏa mãn
dịch quá khứ Nguồn lực kinh tế là kết quả giao dịch đã xảy ra
Nguồn lực kinh tế hình thành Giao dịch đã xảy ra
Câu hỏi: Điều kiện ghi nhận tài sản liên quan đến kỳ kế toán? - Tạo ra lợi ích kinh tế trong
tương lai một cách tương đối chắc chắn
Phân loại
1. Tài sản ngắn hạn
Tiền Tiền mặt, TGNH, tiền đang chuyển (không học)
Đầu tư ngắn hạn Cho Vay ngắn hạn. đầu tư chứng khoán ngắn hạn…(trái phiếu, cổ phiếu)
TS trong thanh Phải thu khách hàng (bán chịu), Tạm ứng (NỘI BỘ) (CNV, CB đi công tác,
toán mua hàng), Trả trước cho người bán TIỀN CỌC, Phải thu khác (Tiền phạt,
bồi thường, Kiểm kê thiếu hàng…)
Hàng tồn kho Nguyên vật liệu Những SP đầu vào trong quá trình SX cỉa DN (để SX ra áo
cần vải, bông là NVL)

12
chi phí SXKD dở dang, SP dở dang, nửa thành phẩm,…
Công cụ dụng Là những TS có giá trị nhỏ ( <30tr) , tham gia vào quá trình
cụ sản xuất nhưng k đủ điều kiện ghi nhận là TSCĐ
Bán thành phẩm Bông – Vải – Áo: Vải là bán thành phẩm
Thành phẩm Áo là thành phẩm; đây là SP do DN tự SX
Hàng hóa Là sản phẩm mua vào – bán ra (DN KHÔNG TỤ SX)
Chi phí SXKD KTTC1
dở dang, SP dở
dang
TS ngắn hạn - CPTT (tips liên quan đến chi phí…) – CHỈ ÁP DỤNG VỚI DỒN
khác TÍCH
Ví dụ: Kỳ kế toán tháng, công ty A thuê cửa hàng 6 tháng. Mỗi tháng 2trieu,
công ty A trả trước 12 triệu vào 1/1/N bằng TM
1/1/N: CPTT tăng 12 triệu, Tiền mặt giảm 12 triệu
Cuối kỳ: CPBH tăng 2 triệu, CPTT giảm 2 triệu
- Phải thu khác: Không thường xuyên không liên tục
+ Kiểm kê phát hiện thiếu TS: TRÊN SỔ GHI 12, THỰC TẾ 10
+Các khoản chi hộ (trả hộ)
+Đối tác Vpham HĐ chưa thanh toán
+Nhận được thông báo chia cổ tức: cổ đông – cổ tức – cổ phiếu
2. Tài sản dài hạn
Phải thu dài hạn Phải thu KH dài hạn
Phải thu nội bộ dài hạn (không phải học)
TSCĐ và BDS TSCĐ hữu hình: nhà xưởng máy móc (giá trị lớn từ 30 triệu, thời gian sử dụng
đầu tư ít nhất 1 năm)
TSCĐ vô hình: quyền sử dụng đất, bằng sáng chế….
Đất đai – tòa nhà, đất đai – quyền sử dụng đất, TSCĐ vô hình, còn tòa nhà sẽ
là HH
Đầu tư tài chính Đầu tư vào công ty con
dài hạn Đầu tư vào công ty liên kết
Vốn góp liên doanh
TSDH khác CPTT dài hạn khác
PTK dài hạn

Luyện tập: Xem xét các nghiệp vụ sau, nghiệp vụ nào được ghi nhận TS. Nếu được ghi nhận thì
thay đổi yếu tố BCTC như thế nào
Nghiệp vụ 1 Mua một lô hàng hóa X nhập kho đã thanh toán đủ bằng tiền mặt: 30 triệu, lô hàng
hóa Y chưa nhập kho đã thanh toán 20 triệu, lô hàng Z mua về bán thẳng cho khách
hàng 2 triệu
- X là Tài sản, hai còn lại là không
- BÁN THẲNG KHÔNG PHẢI LÀ TS
Nghiệp vụ 2 Chi tiền mặt tạm ứng cho công nhân đi công tác 10 triệu – là tài sản
Yếu tố (khoản mục) tăng. giảm bao nhiêu
- TS (TM) giảm 10 triệu, TS(TU) tăng 10 triệu

13
Nghiệp vụ 3 Kiểm kê phát hiện thiếu tiền mặt 200.000 – là tài sản

Nghiệp vụ 4 1/1/N, công ty A ký hợp đồng mua lô hang trị giá 500 triệu. Công ty ứng trước bằng
tiền mặt 200 triệu. 2/2/N công ty B giao hàng, công ty A thanh toán nốt sô tiền còn
lại bằng TGNH và nhập kho đủ

14
NỢ PHẢI TRẢ
Khái niệm Là nghĩa vụ hiện tại Dn phải trả trong tương lai bằng nguồn lực của mình
Điều kiện Có khả năng tiền tệ hóa một - Lượng hóa bằng tiền
cách đáng tin cậy - Có bằng chứng
Đơn vị thanh toán bằng nguồn - Thanh toán bằng nguồn lực: Tiền,
lực của mình một cách tương đối TS, Cung cấp dịch vụ
chắc chắn - Tương đối chắc chắn
Kết quả giao dịch trong quá khứ Đã xảy ra thông qua chứng từ kế toán

Phân loại
NPT ngắn hạn - Vay ngắn hạn (>< cho vay)
- Phải trả người bán (>< PTKH), còn nợ tiền
- Thuế DN: Thuế và các khoản phải nộp NN
- Phải trả phai nộp khác: Tiền phạt, bồi thường, VPHĐ (><PTK)
- Doanh thu chưa thực hiện (tips liên quan đến thu nhập) (><CPTT)
Ví dụ: Công ty A ký hợp đồng với công ty B về việc cho thuê cửa hàng
trong 6 tháng 1/1/N, tiền thuê 1 tháng là 2 triệu. Công ty B trả trước tiền
thuê 6 tháng là 12 triệu bằng TM
1/1/N: NPT(DTCTH) tăng 12 triệu, TS(TM) tăng 12 triệu
Cuối kỳ, DTCTH giảm 2 triệu, DTCCDV tăng 2 triệu
CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC – MÌNH ĐI THUÊ DỊCH VỤ - TRẢ TOÀN BỘ
DOANH THU CHƯA THỰC HIỆN – MÌNH LÀ NGƯỜI CC
- KHÁC VỚI ỨNG TIỀN MUA HÀNG (KHUT – TTCNB) =
KHOẢN TIỀN <= GIÁ TRỊ LÔ HÀNG
- TIỀN CPTT, DTCH (TIỀN THUÊ NHÀ TRC) TRẢ ĐỦ 100%
- Phải trả người lao động (liên quan chi phí)
Ví dụ: Tính lương cho nhân viên bán hàng kỳ này 2 tr
CPBH tăng 2 triệu, PTNLĐ tăng 2 triệu
- Dự phòng chi phí phải trả (ví dụ: bảo hành sản phẩm)
- KH ứng trước (>< Trả trước cho người bán), tiền đặt cọc trước
NPT dài hạn - Vay dài hạn
- Phải trả dài hạn người bán
- Trái phiếu phát hành
- Quỹ khen thưởng phúc lợi
NOTE: PHẢI TRẢ PHẢI NỘP KHÁC
TH1 Kiểm kê phát hiện thừa TS
VD: KIỂM KÊ PHÁT HIỆN THỪA TM:10TR
TS(TM) TĂNG 100, NPT( PTPNK) TĂNG 100
TH2 Thu hộ, được chi hộ
- Thu hộ : MÌNH thu HỘ NGƯỜI KHÁC
- Được CHI HỘ: Người khác chi hộ mình
TH3 Mình vi phạm hợp đồng với đối tác chưa thanh toán
NPT(PTPNK) tăng , CP( Chi phí khác) tăng
TH4 Công bố trả cổ tức = tiền (mình chia lãi)

15
NPT(PTPNK) tăng , VCSH( Lợi nhuận chưa phân phối) GIẢM
TH5 Trả nợ cổ tức bằng tiền
NPT(PTPNK) giảm, TS(TM/TGNH) giảm
TH6 Lãi vay phải trả

Luyện tập: Công ty X, kỳ kế toán: tháng


1. Công ty A ứng trước tiền mua lô hàng 20 triệu bằng TGNH
2. Vi phạm hợp đồng với công ty A, chưa trả tiền đã nhận thông báo 20 triệu
3. Kiểm kê phát hiện thừa lô hàng 100 triệu
4. Trả lương cán bộ kì trước 5 triệu bằng TGNH
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Khái niệm Nguồn vốn thuộc sở hữu của đơn vị kế toán có quyền SD lâu dài trong thời
-
gian hoạt động
Câu hỏi: Phân biệt Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu – SGT/54
Các loại • Vốn góp CSH
VCSH Nguồn vốn kinh doanh
Thặng dư vốn cổ phần: Cổ phiếu mệnh giá 30, giá bán 50. Phần CL 20 – TDVCP*
• Vốn từ kết quả hoạt động
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ dự phòng tài chính
Lợi nhuận chưa phân phối
• Vốn chủ sở hữu khác*
Chênh lệch đánh giá lại TS
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Luyện tập: Công ty X
1. Ông A góp vốn bằng tiền mặt: 200 triệu:
2. Do tranh chấp nên ông B rút vốn góp 100 triệu TGNH:
Bài tập chung về tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu
1. Công ty A vào 2/1/N nhận tiền mặt của khách hàng trả trước mua lô hàng sản xuất tháng
6/N công ty A áp dụng kế toán dồn tích, kỳ kế toán quý Số tiền 200 triệu
2. Công ty A nhận trước tiền thuê văn phòng 6 tháng của công ty B ngày 1/1/N: 600 triệu
bằng tiền gửi ngân hàng
3. Công ty A trả trước tiền thuê quảng cáo 3 tháng cho công ty G: 24 triệu ngày 1/1/N
4. Công ty A công bố trả cổ đông bằng tiền mặt 600 triệu, chưa trả
5. Khách hàng cọc tiền mua hàng công ty A 2 triệu
6. Công ty A nhận trước tiền mua ô tô cho nhà SX: 200 triệu
7. Tạm ứng cho cán bộ 2 triệu bằng TGNH, sau khi hoàn thành công việc cán bộ hoàn ứng
1 triệu bằng TM còn lại do sơ suất nên chấp nhận khấu trừ vào lương
Cổ đông – cổ tức – cổ phiếu

16
THU NHẬP
Khái niệm Là giá trị các khoản lợi ích mà đơn vị thu được trong kỳ, góp phần LÀM TĂNG
GIÁN TIẾP vốn chủ sở hữu
Điều kiện • Có khả năng tiền tệ hóa một cách đánh tin cậy
• Thu được lợi ích kinh tế góp phần gián tiếp làm tăng VCSH
*Tài sản tăng
TS khác không giảm một cách tương ứng (VD1)
NPT không tăng một cách tương ứng (VD2)
VCSH không tăng trực tiếp (VD3)
*Nợ phải trả giảm(hoàn thành xong việc cho thuê nhà)
NPT khác không tăng một lượng tương ứng (VD4)
TS khác không giảm một lượng tương ứng
VCSH không tăng trực tiếp
• Kết quả giao dịch trong quá khứ
Nguyên tắc kế toán tiền: Thu bao nhiêu – thu nhập
Nguyên tắc kế toán dồn tích: Đã giao hàng và KH chấp nhận thanh toán

Ví dụ:
Ví dụ 1: Rút tiền mặt nhập tiền gửi ngân hàng 20tr
Ví dụ 2: Đi vay 20 tr mua CCDC nhập kho
Ví dụ 3: Ông A góp vào công ty B một cái ô tô 200 tr
Ví dụ 4: Vay ngắn hạn trả nợ người lao động 2tr
Ví dụ 5: Chi TM 5tr trả lương nhân viên bán hàng kỳ trước
Ví dụ 6: Chuyển đổi Trái phiếu thành Cổ phiếu
Các loại thu nhập
Hoạt động chủ yếu Hoạt động bán hàng: Doanh thu bán hàng
Hoạt đông cung cấp dịch vụ: Doanh thu cung cấp dịch vụ
Hoạt động tài chính Doanh thu hoạt động tài chính (cho vay, đầu tư chứng khoán…)
Ví dụ: Cho vay 100 tr 10 tháng, lãi một tháng 10 triệu, kỳ KT là
tháng
DTHĐTC: 10
Thu nhập khác (không thường - VPHĐ (vi phạm hợp đồng)
xuyên, không liên tục) - Thanh lý, nhượng bán TSCĐ
Cho Ánh vay 10 tr, lãi 1 tr
NOTE CỤ THỂ VỀ DOANH THU TÀI CHÍNH
Lãi cho vay tiền VD: Cho vay 1 tỷ mỗi tháng lãi 10tr
1 tỷ => Khoản đầu tư
10tr=> lãi =>DTTC
Lãi khi đầu tư chứng khoán Mua 20 CP bán ra 22

17
Mua hàng có CKTT => Chiết khấu thanh toán là thanh toán trước thời hạn nợ
VD: A bán chịu cho B 1 lô hàng 100tr , a cho B nợ trong 6 tháng
nếu B mang trả tiền trong tháng đầu thì được hưởng 1%ck
- Tháng đầu tiên B trả tiền
+ Số tiền phải trả 100-1=99 tr
+ 1tr chiết khấu=> Chiết khấu thanh toán => DOANH THU TÀI
CHÍNH
=> Chiết khấu thương mại là mua hàng với số lượng lớn thì được
hưởng chiếu khấu, giảm trực tiếp vào số phải trả
Ví dụ: Công ty B, kỳ kế toán tháng có nghiệp vụ phát sinh trong tháng 1
1. Nhận trước tiền cho thuê cửa hàng 5 tháng từ 1/1/N 50 triệu từ công ty A
2. Nhận tiền thuê quảng cáo kỳ này của công ty P, 5 triệu trả bằng tiền mặt
3. Tiền lãi cho vay tháng này thông báo 10 triệu, chưa thu tiền
4. Thu tiền lãi vay ông A tháng này 2 triệu bằng TGNH
5. Công ty G vi phạm hợp đồng 2 triệu
Em là người bán: TN – CP = Kết quả (Lãi)
Lãi giảm = Thu nhập giảm hoặc chi phí tăng
- Chiết khấu thương mại: Khách Mua hàng số lượng lớn – trừ thẳng giá bán (thu nhập)
- Chiết khấu thanh toán: Khách hàng Thanh toán trước thời hạn – Chi phí

18
CHI PHÍ
Khái niệm Là tổng giá trị các khoản giảm lợi ích kinh tế trong kỳ, góp phần làm giảm gián tiếp
vốn chủ sở hữu
Điều kiện • Có khả năng tiền tệ hóa một cách đánh tin cậy
• Giảm lợi ích kinh tế góp phần gián tiếp làm giảm VCSH
Tài sản giảm
TS khác không tăng một cách tương ứng (Ví dụ 1)
NPT không giảm một cách tương ứng (Ví dụ 5)
VCSH không giảm trực tiếp (rút vốn)
Nợ phải trả tăng
NPT khác không giảm một lượng tương ứng (vdu 4)
TS khác không tăng một lượng tương ứng (vd2)
VCSH không giảm trực tiếp
• Kết quả giao dịch trong quá khứ (trả tiền thuê nhà 3 tháng)
Nguyên tắc kế toán tiền: Chi bao nhiêu – chi phí
Nguyên tắc kế toán dồn tích: Thu nhập – chi phí ghi nhận tương ứng
Phân loại
Hoạt động bán hàng -
Giá vốn hàng xuất bán (khi bán hàng thì giá vốn và giá bán ghi
nhận tương ứng với nhau)
- Chi phí bán hàng: quảng cáo, thuê cửa hàng, trích khấu hao
TSCĐ cho bộ phận bán hàng, lương nhân viên Bán hàng...
Hoạt động tài chính CPHĐTC
- Chi phí lãi vay, đầu tư chứng khoán (lỗ)
- Bán hàng có chiết khấu thanh toán
CP quản lý CPQLDN: tiền điện nước, thuê văn phòng, mua bảo hiểm, trích khấu
hao TSCĐ cho bộ phận quản lý
Chi phí khác CPK: Không thường xuyên, không liên tục
- Vi phạm HĐ
- Thanh toán nhượng bán TSCĐ
BÀI TẬP: Đơn vị X, tháng 12/N, KTDT, Kỳ KT là tháng
1. Công ty A 25/12/N bán lô hàng trị giá vốn 50 triệu, giá bán 60 triệu cho công ty B,
công ty B thanh toán 20 triệu TGNH, số còn lại cam kết trả vào tháng 2/N+1
2. Phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ thu về 1 tỷ bằng TGNH
3. Chuyển TGNH trả nợ tiền mua hàng kì trước 10tr
4. KH ứng trước TM đặt mua lô hàng 100tr sản xuất vào tháng 2/N+1. Tháng 2/N+1
công ty giao hàng cho khách, giá bán 200, KH thanh toán nốt số tiền bằng TGNH
5. Cho công ty B thuê VP 6 tháng nhận trước bằng TM 12 triệu (hạch toán bên X và bên
B)
6. Xuất kho hàng hóa đem bán với giá vốn 200, giá bán 300tr. KH thanh toán đủ bằng
TM
7. Tiền lãi cho vay của công ty B của tháng 12 là 10 triệu nhưng chưa thu tiền (hạch
toán bên X và bên B)

19
8. Xuất TM trả lương cho NVBH tháng 11/N: 1tr
9. Tính lương cho nhân viên bán hàng 2tr, nhân viên kế toán 3tr tháng 12. Tháng 1/N+1,
trả lương cho nhân viên bán hàng vfa nhân viên kế toán tháng 12/N bằng TM
10. Chuyển TGNH 2 tr tiền thuê văn phòng tháng 12/N, 3tr tiền thuê cửa hàng tháng
11/N
11. Xuất TM 12tr trả trước thuê cửa hàng 3 tháng cho công ty Y (hạch toán cả bên X và
Y)
12. KH cọc tiền hàng sản xuất tháng 1/N+1 50tr TGNH
Nghiệp vụ 1 - Chi phí
CP(GVHXB) tăng 50, TS(HH) giảm 50
- Thu nhập
TN(DTBH) tăng 60, TS(PTKH) tăng 40, TS(TGNH) tăng 20
Nghiệp vụ 2 VCSH(NVKD) tăng 1, TS(TGNh) tăng 1
Nghiệp vụ 3 TS(TGNH) giảm 10, NPT(PTNB) giảm 10
Nghiệp vụ 4 Thời điểm nhận
- TS(TM) tăng 100, NPT(KHUT) tăng 100
Thời điểm giao
- Chi phí: CP(GVHXB) tăng 100, TS(HH) giảm 100
- Thu nhập: TN(DTBH) tăng 200, TS(TGNH) tăng 100, NPT(KHUT)
giảm 100
Nghiệp vụ 5 TS(TM) tăng 12, NPT(DTCTH) tăng 12
Nghiệp vụ 6 - Chi phí
CP(GVHXB) tăng 200, TS(HH) giảm 200
- Thu nhập
TS(TM) tăng 300, TN (DTBH) tăng 300
Nghiệp vụ 7 Bên X: TN(DTHDTC) tăng 10, TS(PTK) tăng 10
Nghiệp vụ 8 TS(TM) giảm 1, NPT(PTNLĐ) giảm 1
Nghiệp vụ 9 Tính lương: NPT(PTNLĐ) tăng 5, CP(CPBH) tăng 2, CP(CPQLDN) tăng 3
Trả lương: TS(TM) giảm 5, NPT(PTNLĐ) giảm 5
Nghiệp vụ 10 CP(CPQLDN) tăng 2, TS(TGNH) giảm 2. TS(TGNH) giảm 3, NPT(PTNB)
giảm 3
Nghiệp vụ 11 Bên X: TS(TM) giảm 12, TS(CPTT) tăng 12. Cuối tháng: CP(CPQLDN) tăng
4, TS(CPTT) giảm 4
Bên Y: TS(TM) tăng 12, NPT(DTCTH) tăng 12
Nghiệp vụ 12 TS(TGNH) tăng 50, NPT(KHUT) tăng 50

20
KẾT QUẢ
Cách 1: So sánh giữa TN và CP
KQ = TN – CP

Hoạt động bán hàng Hoạt động tài chính Hoạt động khác

KQHĐ = DTBH –
KQHDTDC =
(GVHXB + CPBH + KQHĐ = TNK – CPK
DTHDTC – CPHDTC
CPQLDN)

 KQHĐ = DTBH + DTHĐTC + TNK – (GVHXB + CPBH + CPQLDN + CPHĐTC +


CPk

Cách 2: So sánh VCSH đầu kỳ và VCSH cuối kỳ


KQHĐ = VCSHck – VCSHđk + VCSH giảm TT – VCSH tăng TT
= Delta TS – Delta NPT + VCSH giảm TT – VCSH tăng TT

Ví dụ: Trong năm tài sản tăng 50 triệu, Nợ phải trả giảm 50 triệu. Vốn chủ sở hữu tăng trực tiếp
30, và giảm trực tiếp 20. Hỏi kết quả hoạt động bằng bao nhiêu
KQHĐ = + 50 – (-50) – 30 + 20 = 90
Yêu cầu Delta TS Delta NPT VCSH tăng VCSH Thu nhập Chi phí
trực tiếp giảm trực
tiếp
1
2
Cách 1:
Cách 2:
Bước 1: Từng yêu cầu phải nêu được ảnh hưởng các yếu tố BCTC (định khoản: Nợ - Có), có
phép tính thì đều ghi đủ
Bước 2: Kẻ bảng rồi tính

21
ẢNH HƯỞNG NGHIỆP VỤ KINH TẾ TÀI CHÍNH/SGT ví dụ trang 64 65
TH1 TS tăng => TS khác giảm -
TH2 TS tăng => NPT tăng , VCSH tăng
TH3 TS tăng => Tăng lợi ích kinh tế => TN tăng ( bán hàng thu tiền mặt )
TH4 TS giảm=> NPT hoặc VCSH giảm
TH5 TS giảm => Giam lợi ích kinh tế => CP tăng
TH6 NPT tăng => VCSH giảm
TH7 NPT tăng => giảm lợi ích tế => CP tăng
TH8 NPT giảm => VCSH tăng
TH9 NPT giảm => TN tăng
TH10 VCSH tăng => NPT giảm, TS tăng, TN tăng
TH11 VCSH giảm => NPT tăng . TS giảm, CP tăng

TS = NPT + VCSH
KQHĐ = TN – CP
SGT / 64

22
CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
Thu Thập Xử lý Cung cấp thông tin
PP Chứng từ kế toán Phương pháp tính giá PP tổng hợp cân đối kế toán
Phương pháp tài khoản kế toán
I. PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
Khái niệm Là phương pháp kế toán được sử dụng để phản ánh kiểm tra các nghiệp vụ KTTC
phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian, địa điểm phát sinh nghiệp vụ đó
phục vụ công tác kế toán và công tác quản lý
Nội dung - Sử dụng các chứng từ kế toán để thu nhận thông tin
- Truyền các thông tin ban đầu dẫn đến các bộ phận liên quan
Hình thức - Chứng từ kế toán
biểu hiện - Chương trình luân chuyển chứng từ kế toán: Là đường đi của chứng từ
được xác định trước đến các bộ phận, các cá nhân có liên quan, thực hiện
chức năng truyền thông tin về nghiệp vụ kinh tế - tài chính phản ánh trong
chứng từ kế toán.
Ý nghĩa - Là cơ sở pháp lý cho:
Mọi số liệu, tài liệu kế toán;
Kiểm tra việc chấp hành pháp luật
Giải quyết tranh chấp, khiếu tố về kinh tế - tài chính.
- Giúp kế toán thu nhận, cung cấp và kiểm tra thông tin về nghiệp vụ;
- Giúp các bộ phận, cá nhân có liên quan nhận biết được nghiệp vụ để xử lý
theo chức năng đã quy định.
Về chứng từ kế toán
Khái niệm Là vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính, nó chứng minh cho nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành.
Phân loại Theo địa điểm lập - Bên trong
chứng từ kế toán - Bên ngoài
Theo nội dung - Chứng từ tiền tệ: Phiếu thu(TM), Phiếu chi, Biên lai thu tiền,
kinh tế giấy báo nợ (TGNH giảm), giấy báo có (tiền TGNH tăng)…
- Chứng từ hàng tồn kho: Phiếu nhập kho (mua hàng về), Phiếu
xuất kho (khi bán), Biên bản kiểm kê vật tư (Khi phát hiện
thừa thiếu), hàng hóa…
- Chứng từ lao động tiền lương: bảng chấm công, bảng tính
lương…
- Chứng từ bán hàng: Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT
- Chứng từ Tài sản cố định: BB bàn giao TSCĐ, thanh lý TSCĐ
Theo thời gian lập - Chứng từ gốc
và mức độ tài liệu - Chứng từ tổng hợp
trong chứng từ
Yếu tố Yếu tố cơ bản - Tên gọi chứng từ: phù hợp với nội dung CTKT đó phản
Chứng từ ánh
- Ngày lập (thời điểm phát sinh), số hiệu chứng từ

23
- Nội dung nghiệp vụ
- Đơn vị đo lường
- Tên, địa chỉ, chữ ký, dấu (nếu có) của đơn vị, bộ phận
cá nhân liên quan
Yếu tố bổ sung - Yếu tổ ngoài cơ bản: ví dụ: định khoản, MS thuế
Trình tự 1. Lập chứng từ kế toán
luân chuyển 2. Kiểm tra chứng từ kế toán: Tính hợp pháp, hợp lý, hợp lệ
3. Hoàn chỉnh chứng từ kế toán
4. Luân chuyển chứng từ kế toán
5. Bảo quản chứng từ kế toán

Chứng từ gốc Chứng từ tổng hợp


Khái niệm: được lập ngay khi nghiệp vụ phát sinh, phản được lập trên cơ sở tổng hợp số liệu của
là chứng từ ánh trực tiếp và nguyên vẹn nghiệp vụ theo nhiều chứng từ gốc cùng loại (cùng một nội
thời gian và địa điểm phát sinh của nó. dung kinh tế), phục vụ việc ghi sổ kế toán
kế toán
được thuận lợi
Ví dụ: Phiếu thu, Phiếu chi, Phiếu nhập kho Chứng từ - ghi sổ, Bảng tổng hợp ct gốc
cùng loại
PP lập Trực tiếp Gián tiếp
Tđiêm lập Ngay khi nghiệp vụ kinh tế TC phát sinh Định kỳ
Người lập BP cá nhân liên quan nghiệp vụ KTTC Kế toán
Mức độ Từng nghiệp vụ KTTC Tổng hợp những nghiệp vụ cùng loại
thông tin
Tính pháp lý Có tính pháp lý khi đủ chữ ký, dấu (nếu có) Có khi đủ CT gốc lquan và đi kèm chữ ký
Nếu có trong phần bài tập, người ta sẽ cho một bài gồm nhiều nghiêp vụ, yêu cầu: Nêu
chứng từ được sử dụng và định khoản (ảnh hưởng các yếu tố lên BCTC)
II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ
1. Khái niệm, nội dung phương pháp
Khái niệm Phương pháp tài khoản kế toán là phương pháp kế toán sử dụng các tài khoản kế
toán để phân loại các nghiệp vụ kinh tế - tài chính theo nội dung kinh tế nhằm ghi
chép, phản ánh một cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống số hiện có và sự biến
động của từng đối tượng kế toán cụ thể.
Nội dung - Sử dụng thước đo tiền tệ
- Xác định các đối tượng kế toán theo nguyên tắc nhất định
Hình thức - Các loại giá
biểu hiện - Các kỹ thuật tính giá
Đối tượng Là đối tượng kế toán nhưng phương pháp tính giá chỉ TS, NPT, VCSH
tính giá
Thời điểm - Thời điểm ghi nhận ban đầu
tính giá - Thời điểm sau ghi nhận ban đầu

24
- Thời điểm lập BCKT
Ý nghĩa - Phương pháp tài khoản kế toán có ý nghĩa quan trọng trong quá trình xử lý
thông tin kế toán, giúp cho việc hệ thống hóa thông tin kế toán theo từng
chỉ tiêu kinh tế tài chính được thực hiện một cách thuận lợi để từ đó phục
vụ cho việc lập các báo cáo kế toán
- Giúp cho quản lý TS của đơn vị
- Giúp cho quản trị kinh doanh của đơn vị
2. Các loại giá và nguyên tắc tính giá
a. Các loại giá cơ bản
Giá gốc Giá được ghi nhận ban đầu của các đối tượng kế toán tại thời
điểm hình thành ở đơn vị
- Ưu: Giá gốc phản ánh thông tin tin cậy và bằng chứng là
chứng từ kế toán
- Nhược: Không có tính hữu ích
Giá thị trường Giá được thỏa thuận thống nhất giữa các bên tham gia thị trường
tại thời điểm nhất định
- Ưu: Đảm bảo tính hữu ích
- Nhược: Không đảm bảo tính tin cậy
Giá thấp hơn giữa giá gốc và Giá có thể được giao dịch 1 cách tự nguyện giữa các bên có đầy
giá thị trường đủ sự hiểu biết trong giao dịch ngang giá
Giá trị hiện tại Là giá trị được xác định trên cơ sở chiết khấu luồng tiền tương
lai về thời điểm hiện tại
Câu hỏi: Tài sản chưa xác định được giá thị trường, giá gốc ví dụ cho biếu tặng sẽ tính theo giá
nào – Giá trị hợp lý
b. Nguyên tắc tính giá
NT giá gốc NT giá thị trường NT giá thấp hơn….
Thời điểm ghi nhận Giá gốc Giá gốc Giá gốc
ban đầu
Thời điểm xuất Cơ sở giá gốc Cơ sở giá thị trường tại Min (gốc, thị trường)
thời điểm xuất thời điểm xuất
Thời điểm báo cáo Giá gốc Giá thị trường tại thời Min … thời điểm báo
điểm báo cáo cáo
Xử lý chênh lệch giá Ko phát sinh VCSH hoặc thu nhập VCSH hoặc CP (CL
(CL tăng), CP (CL giảm) giảm)
Ví dụ: mảnh đất ban đầu mua 500tr, sau 1 năm giá thị trường: 300 / 600
c. Giá được sử dụng để tính giá TS (NLKT: Học giá gốc)
Toàn bộ số tiền mua về để tài sản có mặt tại doanh nghiệp và trạng thái sẵn sàng sử dụng
Giá thành là toàn bộ chi phí để sản xuất sản phẩm
Khái niệm Là giá trị khoản tiền mà đơn vị kế toán đã trả, phải trả để có được tài sản, hoặc tính
theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm TS được ghi nhận

25
Tại thời + TS hình thành trên cơ sở phát sinh chi phí (Mua ngoài, tự SX):
điểm ghi ⬄ Giá gốc TS ghi nhận ban đầu được xác định trên cơ sở các chi phí thực tế phát
nhận ban sinh và đủ điều kiện ghi nhận TS
đầu + TS hình thành từ trao đổi H-H’; nhận vốn góp; được tài trợ, biếu tặng:
⬄ Giá gốc của TS ghi nhận ban đầu theo giá hợp lý

Tại thời Xác định trên cơ sở giá gốc của tài sản đã ghi nhận ban đầu
điểm sau
ghi nhận
ban đầu
Tại thời
Giá gốc Giá gốc tài Giá gốc tài
điểm lập Giá gốc tài
tài sản = + sản tăng trong - sản giảm
BCKT sản đầu kỳ
cuối kỳ kỳ trong kỳ
3. Kỹ thuật tính giá
TSCĐ (TS có giá trị lớn, >=30tr, HTK (CCDC: Giá trị nhỏ, <30 triệu)
thời gian sử dụng dài ít nhất một
năm)
Thời điểm ghi Bước 1: Tổng hợp chi phí cấu thành
nhận ban đầu Công thức phân bổ = (Tổng chi phí cần phân bổ/Tổng các đơn vị tiêu
thức phân bổ cho các đối tượng tính giá) x Số dư tiêu thức phân bổ cho
một đối tượng tính giá
Vi dụ: Nhập kho 100 Công cụ, trị giá 100 tr
Hỏi 1 CC trị giá bao nhiêu, 50 công cụ trị giá bao nhiêu
NG = Giá mua + Chi phí + thuế Trị giá thực tế Hàng nhập kho = Giá
(nếu có) mua + Chi phí + thuế (nếu có)
- CP vận chuyển
- CP lắp đặt chạy thử
Thời điểm sau ghi GTCL = NG – HMTSCĐ Trị giá xuất kho = ĐGXK x số lượng
nhận HMTSCĐ = xuất kho
(NG – giá trị thanh lý ước tính)/ - FiFo (Nhập trước xuất trước)
Thời gian SD ước tính - Lifo (Nhập sau xuất trước)
Ví dụ: Mua TS trị giá 500 tr, ước - PP bình quân
tính dùng 5 năm. Sau năm thứ - Đích danh
nhất, GTCL của TS là bao nhiêu.
Giá trị thanh lý ước tính bằng 0
- HMTSĐ 1 năm = 100
- GTCL sau 1 năm sử dụng
= 400
Kết thúc kỳ KT - Nguyên giá TGHTK = TG đầu kỳ + TG nhập kho
- HMTSCĐ trong kỳ - TGXK trong kỳ
HMTSCD 2 năm = 200 = ĐK + tăng – giảm
Khi làm bài, nếu đã ghi công thức rồi mới thay số ghi phải đúng công thức.

26
4. Bài luyện tập
Ví dụ 1: 1/N công ty A mua TSCĐ 100 triệu đồng, chưa thanh toán cho người bán. Chí phí vận
chuyển 5 triệu đồng, lắp đặt chạy thử 3 triệu đã thanh toán bằng TGNH
a. Nếu CTKT sử dụng: Biên bản bàn giao TSCĐ, Hóa đơn, Giấy báo Nợ
b. Nêu ảnh hưởng yếu tố lên BCTC:
TS(TSCĐ) tăng 113, TS(TGNH) giảm 8, NPT(PTNB) tăng 100
c. Xác định đối tượng tính giá: TSCĐ
d. Chi phí thực tế cấu thành: NG = 100 + 5 + 3 = 108
e. Xác định nguyên giá TSCĐ T1/N+3 = 108
Ví dụ 2: Tháng 1/N công ty X mua và nhập kho 2 loại Hàng hóa:
HH X: SL 100kg – Số tiền của 100kg 200tr HHY: SL 50kg – ST 150tr
CP vận chuyển 2 HH là 6 tr. Xác định đối tượng tính giá, CP thực tế cấu thành
- Hàng hóa X, hàng hóa Y
- Chi phí vận chuyển Hàng hóa X = (6/(100+50)) * 100 = 4
- Chi phí vận chuyển hàng hóa Y = 2
- TG Thực tế nhập kho Hàng hóa X = 200 + 4 = 204
- TG thực tế hàng hóa Y = 150 + 2 = 152
Ví dụ 3: 1/1/N-1, một dây chuyền N được công ty A mua với giá 2900 chưa thanh toán, CP vận
chuyển 20 tr, thanh toán bằng TM. CP lắp đặt 80 tr – TGNH. TS được đưa vào sử dụng ngay và
dự tính sử dụng 10 năm, KH PP đường thẳng. Giá trị thanh lý thu hồi ước tính bằng 0.
- Xác định nguyên giá 1/1/N, GTCL TS 31/12/N
1/1/N-1: NG = 2.900 + 20 + 80 = 3.000
31/12/N: GTCL = NG – HM lũy kế = 3.000 – 600 = 2.400
Hao mòn lũy kế = (3.000 - 0 / 10) * 2 = 600

1/1/N-1 31/12/N-1 31/12/N


31/7(1/8) – 31/8
- 1/1/N+2 chi sửa chữa nhỏ 60, chi sửa chữa nâng cấp 200; xác định nguyên giá 31/12/N+2
o Chi phí sửa chữa nhỏ không được cộng thêm vào nguyên giá
o Nâng cấp làm thay đổi tài sản trở nên năng suất hơn – tạo ra lợi ích kinh tế nên được
thêm vào nguyên giá
31/12/N+2: NG = 3.000 + 200 = 3.200

27
III. PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
1. Nội dung ý nghĩa phương pháp tài khoản kế toán
Khái niệm Phương pháp tài khoản kế toán là phương pháp kế toán sử dụng các tài khoản
kế toán để phân loại các nghiệp vụ kinh tế - tài chính theo nội dung kinh tế
nhằm ghi chép, phản ánh một cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống số hiện
có và sự biến động của từng đối tượng kế toán cụ thể.
Nội dung PP - Sử dụng TKKT để phản ánh từng chỉ tiêu KTTC/ đối tượng kế toán cụ thể
- Sử dụng cách ghi thích hợp để phản ánh các nghiệp vụ KTTC trên các
TKKT liên quan
Hình thức biểu - Các tài khoản kế toán
hiện - Cách ghi trên tài khoản kế toán
Ý nghĩa - Phương pháp tài khoản kế toán có ý nghĩa quan trọng trong quá trình xử lý
thông tin kế toán, giúp cho việc hệ thống hóa thông tin kế toán theo từng chỉ
tiêu kinh tế tài chính được thực hiện một cách thuận lợi để từ đó phục vụ cho
việc lập các báo cáo kế toán
- Giúp cho quản lý TS của đơn vị
- Giúp cho quản trị kinh doanh của đơn vị
2. Tài khoản kế toán và cách mở tài khoản kế toán
Khái niệm TKKT là hình thức biểu hiện của phương pháp tài khoản kế toán, được sử dụng
để phản ánh một cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống số hiện có và sự vận
động của từng đối tượng kế toán cụ thể.
Cách mở • TKTK được mở theo từng đối tượng kế toán
• Mỗi một đối tượng kế toán được mở ít nhất 1 TKKT (câu hỏi)
• Tên gọi là nội dung của TKKT phù hợp với nội dung đối tượng kế toán
phản ánh
• Tùy thuộc đặc điểm và yêu cầu quản lý mà TKKT được mở nhiều cấp
3. Phân loại TKKT
Dạng câu hỏi: TK A thuộc loại TK nào…chú ý TK HMTSCĐ, trang 98 SGT
Phân loại TKKT theo nội - Tài khoản TS: Là những TK phản ánh đối tượng kế toán
dung kinh tế là TS
VD: TK Tiền mặt, TK TGNH, TK TSCĐHH…
- Tài khoản Nguồn vốn: Là những TK phản ánh đối tượng
kế toán là NPT hoặc VCSH
VD: TK Vay và nợ thuê tài chính, TK Vốn góp của CSH..
Chú ý: Hai loại TK trên phản ánh các đối tượng kế toán là số TS
thực tế hiện có tại đơn vị nên được gọi là các TK thực và có số dư.
- Tài khoản Quá trình hoạt động: Là các tài khoản phản
ánh quá trình hoạt động của đơn vị (Ở đơn vị kinh
doanh là TN, CP,KQ)
VD: Tài khoản CP bán hàngphản ánh quá trình sản xuất:
Vào cuối kỳ để lập báo cáo kế toán, người ta giả định các hoạt động
của đơn vị dừng lại vì vậy các tài khoản này không có số dư nên gọi
là các tài khoản tạm thời.

28
Phân loại TKKT theo mối - Các TKKT cung cấp số liệu để lập Bảng cân đối kế toán
quan hệ giữa TKKT và (TK Tài sản, TK nguồn vốn)
BCTC - Các TKKT cung cấp số liệu để lập Báo cáo KQ hoạt động
(TK quá trình)
Phân loại TKKT theo mức độ - Tài khoản tổng hợp: Là TK phản ánh đối tượng kế toán ở
chi tiết biểu thị đối tượng kế dạng tổng quát, cung cấp các số liệu để lập các chỉ tiêu được
toán trình bày trong báo cáo tài chính.
VD: Các tài khoản cấp I trong hệ thống TK
- Tài khoản chi tiết: Là các TK được sử dụng để phản ánh
các số liệu đã phản ánh ở TK tổng hợp một cách cụ thể, chi
tiết hơn theo yêu cầu quản lý cụ thể của đơn vị.
VD: TK chi tiết Phải thu của khách hàng - Công ty X
Phân loại TKKT theo cách - TK ghi đơn: Là các TK thực hiện việc ghi chép phản ánh
ghi các nghiệp vụ kinh tế tài chính theo cách ghi đơn.
Ví dụ: TK chi tiết,
- TK ghi kép: Là các TK thực hiện việc ghi chép phản ánh
các nghiệp vụ kinh tế tài chính theo cách ghi kép
Ví dụ: Các TK tổng hợp
Phân loại TKKT theo công - Tài khoản chủ yếu
dụng - Tài khoản điều chỉnh
4. Kết cấu của tài khoản kế toán
a. Kết cấu chung
Cơ sở xây dựng - Tính chất vận động của đối tượng kế toán - là sự vận động của hai
mặt đối lập như thu và chi tiền mặt, vay và trả nợ vay
+Các số liệu có tính chất cộng hưởng (tăng) với nhau thì được phản ánh cùng
bên của một TK hoặc tương tự nhau giữa các TK;
+Các số liệu có tính chất loại trừ (giảm) với nhau thì được phản ánh khác bên
của cùng một TK hoặc ngược nhau giữa các TK.
- Tính cân đối cân đối vốn có của đối tượng kế toán
+TS = NV nên TK TS và TK NV có kết cấu ngược với nhau
+TN = KQ + CP nên TK TN và TK CP có kết cấu ngược với nhau
Quy ước chung - TKKT được chia làm 2 phần:
+ Phần bên trái của TKKT quy ước gọi là Bên Nợ;
+ Phần bên phải của TKKT quy ước gọi là Bên Có.
- Số hiện có của đối tượng kế toán gọi là Số dư
- Số vận động của đối tượng koán gọi là Số phát sinh
- Quan hệ cân đối giữa các chỉ tiêu:
Số dư đầu kỳ + SPS trong kỳ = SPS giảm trong kỳ + Số dư cuối kỳ
Nguyên tắc 1. Kết cấu TK TS ngược với kết cấu TK NV
2. Kết cấu TK Thu nhập ngược với kết cấu TK Chi phí
3. Kết cấu TK Thu nhập phù hợp với kết cấu TK NV
4. SDCK cùng bên với SDĐK
5. SPS tăng cùng bên với số dư, SPS giảm ngược bên với số dư
TS = NPT + VCSH, CP = TN - Lãi

29
Tên TKKT

Phản ánh mặt vận Phản ánh mặt vận


động thứ nhất động thứ hai

TK TS TK Thu nhập
Số dư đầu kỳ
SPS tăng trong kỳ SPS giảm trong kỳ Kết chuyển Thu nhập trong kỳ

Số dư cuối kỳ

TK NV TK CP
Số dư đầu kỳ
SPS giảm trong kỳ SPS tăng trong kỳ Chi phí trong kỳ Kết chuyển

Số dư cuối kỳ

TK Xác định kết quả Xác định kết quả = TN – CP > 0 – Lãi, <0 Lỗ

SPS: Kết chuyển chi SPS: Kết chuyển thu


phí xác định kết quả nhập xác định kết
xử lý lãi trong kì quả xử lý lỗ trong kì
 Có TK LNCPP Nợ TK LNCPP

b. Kết cấu một số tài khoản đặc biệt


- TK HMTSCĐ - TK CPTT
- TK KHUT - TK DTCTH
- TK TTCNB - TK DP CPPT

TK Hao mòn TSCĐ


- Là TK điều chỉnh giảm, kết cấu ngược với loại TK TS

30
- TK HMTSCĐ xuất phát từ nguyên nhân TK TSCĐ chủ yếu được phản ánh theo nguyên
giá (Áp dụng Nguyên tắc giá gốc), mặt khác do đặc điểm vận động của TSCĐ thì GTCL
của TS CĐ giảm dần theo thời gian sử dụng
Để phản ánh và cung cấp thông tin về NG và GTCL của TSCĐ, Kế toán cần SD TK HMTSCĐ
để điều chỉnh giảm TK TSCĐ
TK HMTSCĐ Ví dụ: Công ty X có 1 TSCĐ NG 120, HM lũy
SPS: Giá trị HM SDĐK: Giá trị HM kế là 40 tr. Công ty X quyết định bán cho công
TSCĐ giảm trong kỳ TSCĐ lũy kế đầu kỳ ty A: 110trđ đã thu bằng TGNH. Chi phí
nhượng bán 5tr, đã trả bằng TM
SPS: Giá trị HM
TSCĐ tăng trong kỳ 1. Nêu CTKT
SDCK: Giá trị hao 2. Ảnh hưởng các yếu tố lên BCTC
mòn TSCĐ lũy kế
cuối kỳ
TK Trả trước cho người bán TK Trả trước cho người bán
TK KHUT Tuân theo kết cấu tài khoản NV
SĐĐK: TTCNB tồn SPS: Đơn vị nhận
đầu kỳ được (HH, SP...) từ TK TTCNB
khoản đã ứng trước SPS: ĐV thanh SĐĐK: KHƯT
SPS: Đơn vị ứng trước toán cho KH đã tồn đầu kỳ
tiền cho người bán ứng trước SPS: ĐV nhận
SDCK: TTCNB tồn tiền ứng trước của
cuối kỳ khách hàng
SDCK: KHƯT
tồn cuối kỳ

TK Chi phí trả trước TK Doanh thu chưa thực hiện


TK CPTT Là Nợ phải trả
SĐĐK: CPTT SPS: Số phân bổ
hiện chưa phân chi phí trả trước TK DTCTH
bổ đầu kỳ trong kỳ SPS: Phân bổ SĐĐK: DTCTH
DTCTH tính chưa phân bổ đầu
SPS: CPTT thực vào thu nhập kỳ
tế phát sinh trong kỳ SPS: Đơn vị nhận
trong kỳ tiền ứng trước của
SDCK: Số khách hàng liên
CPTT hiện chưa quan đến nhiều kỳ
phân bổ cuối kỳ tương lai
SDCK:DTCTH
chưa phân bổ cuối
kỳ
TK Dự phòng chi phí phải trả
TK DPCPPT

31
SPS: CPPT thực SĐĐK: DPCPPT
tế phát sinh lũy kế đầu kỳ
trong kỳ SPS: Trích trước
DPCPPT tính vào
CP trong kỳ
SDCK: DPCPPT
lũy kế cuối kỳ

5. Cách ghi chép


Ghi đơn Ghi kép
Khái niệm Ghi đơn là cách ghi theo đó mỗi Ghi kép là cách ghi theo đó mỗi nghiệp
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vụ kinh tế tài chính phát sinh được phản
được phản ánh vào một tài khoản kế ánh một cách đồng thời vào các tài
toán riêng biệt, độc lập, không tính khoản kế toán có liên quan theo đúng
đến mối quan hệ với tài khoản kế toán nội dung kinh tế của nghiệp vụ và theo
khác đúng mối quan hệ khách quan giữa các
đối tượng kế toán mà nghiệp vụ tác
động đến.
Nội dung - Ghi vào 1 TKKT - Một NVKTTC được ghi đồng thời vào
- Không tính đến mối quan hệ với ít nhất 2 TKKT
TKKT khác - Một NVKTTC bao giờ cũng ghi Nợ
TK này, ghi Có TK khác
- Số tiền ghi bên Nợ = Số tiền ghi bên
Có các TKKT có lquan
TH áp dụng - Ghi vào TKKT chi tiết Được SD phổ biến
- Ghi vào TK ngoài bảng
Ưu nhược - Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, dễ ghi - Ưu điểm: Phản ánh được MQH giữa
chép các đối tượng kế toán; giúp phát hiện
- Nhược điểm: Khó trong việc kiểm những sai sót trong ghi chép kế toán
tra phát hiện sai sót trong ghi chép kế - Nhược điểm: cách ghi chép phức tạp;
toán. đòi hỏi người thực hiện phải được đạo
tạo về chuyên môn, nghiệp vụ.

32
GHI KÉP
Định khoản kế toán
- Khái niệm: Là việc xác định cách ghi chép số tiền của NVKTTC phát sinh vào bên Nợ,
bên Có của các TKKT có liên quan.
- Các bước phân tích NVKTTC để ĐKKT: Câu hỏi

Bước 1: Xác định đối tượng kế toán bị ảnh hưởng và sự biến


động của các đối tượng chương 2

Bước 2: Xác định TKKT sử dụng

Bước 3: Xác định ghi bên Nợ, bên Có của những TKKT có
liên quan với số tiền nhất định

Khi đi thi trình bày


Nợ

Để kiểm tra Nợ = Có
Các loại bút toán kép
Căn cư vào số lượng + Bút toán giản đơn: Chỉ liên quan đến 2 TKKT tổng hợp
TK kế toán tổng hợp + Bút toán phức tạp: Liên quan đến ít nhất 3 TKKT tổng hợp
sử dụng Gồm
- 1 Nợ nhiều có
- Nhiều nợ - nhiều có
- Nhiều nợ 1 có
Căn cứ vào thời điể + Bút toán ghi trong kỳ
ghi bút toán + Bút toán ghi cuối kỳ
Bút toán điều chỉnh, bút toán kết chuyển

1 Nợ - Nhiều có Mua lô hàng nhập khi trị giá 100tr, đã TT 80 tr bằng TM, số còn lại trả sau
Nợ TK HH: 100
Có TK TM: 80
Có TK PTNB: 20
Nhiều nợ - Xuất kho hàng hóa giá bán: 500, Giá vốn 100. KHTT đủ bằng TGNH
nhiều có Nợ TK TGNH: 500
Nợ TK GVHB: 100
Có TK HH: 100
Có TK DTBH: 500
Nhiều nợ - 1 có Tính lương cho nhân viên bán hàng 2tr, nhân viên kế toán 3tr tháng 12Tháng
1/N+1, trả lương cho nhân viên BH và nhân viên kế toán tháng 12/N bằng TM

33
Nợ TK CPBH: 2
Nợ TK CPQLDN: 3
Có TK PTNLĐ: 5
- CSH góp vốn bằng TM: 20tr, TSCĐ: 200
Nợ TK TM: 20
Nợ TK TSCĐHH: 200
Có TK NVKD: 2
Bút toán điều chỉnh
Phân bổ chi phí trả Nợ TK CP liên quan/Có TK CPTT (ví dụ bài 14 câu)
trước
Phân bổ doanh thu Nợ TK DTCTH/Có TK TN liên quan
chưa thực hiện
Trích khấu hao TSCĐ Nợ TK CP liên quan /Có TK HMTSCĐ
Ví dụ: Trích khấu hao TSCĐ phục vụ cho bộ phận bán hàng 15,
Bộ phận Quản lý 20 tháng này
Nợ TK CPBH: 15
Nợ TK CPQLDN: 20
Có TK HMTSCĐ: 35

Trích trước Dự phòng Nợ TK CP liên quan


CPPT (sửa chữa lớn, Có TK DPCPPT
CP bảo hành SP)
Chi phí dồn tích Khoản phát sinh trong kỳ nhưng chưa trả
Ví dụ:
- Tính lương nhân viên bán hàng 3 triệu
- Lãi đi vay phải trả tháng này nhưng chưa trả
Doanh thu dồn tích Khoản thu nhập trong kỳ nhưng chưa nhận, chưa thu tiền
- Lãi cho vay tháng này nhưng chưa thu tiền

Đề bài hỏi xác định kết quả bằng hai cách: như cũ(bài tập ngắn), kết chuyển lãi lỗ(thường
vào bài tập lớn)
Bút toán kết chuyển - Câu hỏi:
Kết chuyển Thu nhập sang XDKQ Kết chuyển Chi phí
Nợ TK Thu nhập liên quan Nợ TK XDKQ
Có TK XDKQ Có TK CP liên quan
XDKQ (Lãi, lỗ) – TN – CP
- Lãi: - Lỗ
Nợ TK XDKQ Nợ TK LNCPP
Có TK LNCPP Có TK XDKQ

34
6. Cách kiểm tra đối chiếu số liệu ghi chép trên các TKKT
a. Kiểm tra đối chiếu số liệu ghi chép trên các TKKT tổng hợp
- Thực hiện vào cuối kỳ hạch toán (sau khi khóa sổ kế toán, trước khi lập báo cáo kế toán)
- Kiểm tra bằng cách sử dụng: Bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản (hoặc là Bảng cân
đối tài khoản)
Tài khoản tổng hợp:
Tiền mặt – TK kế toán tổng hợp: Tiền mặt VND, Tiền mặt ngoại tệ
Khái niệm: Bảng đối chiếu số phát sinh là bảng kê đối chiếu toàn bộ số dư đầu kỳ, số phát sinh
trong kỳ và số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản kế toán tổng hợp sử dụng trong kỳ.
Ghi chép theo STT: TS, NPT, VCSH, TN, CP, KQ
Cơ sở dữ liệu cho vào bảng? SDDK, SPS trong kỳ của tất cả TKKT tổng hợp Số dư trong kỳ,
cách kiểm tra Nợ = Có
b. Cách kiểm tra đối chiếu số liệu ghi chép trên các TKKT tổng hợp
Tại công ty A có tài liệu sau:
I. Số dư đầu kỳ của các TKKT như sau
TK TM 1000 II. Trong tháng 1/N có các nghiệp vụ sau
TK TGNH 2000 1. Tạm ứng cho nhân viên 200 đi mua TSCĐ bằng TM
PTKH 200
TSCĐHH 500 TK TM, TK TU; TS(TM) giảm 200, TS(TU) tăng 200
HMTSCĐ 30 Nợ TK TU: 200
PTNLĐ 100
PTNB 100 Có TK TM: 200
NVKD 3470 2. KH trả trước tiền mua hàng Tháng 2/N bằng TGNH: 50
TS(TGNH) tăng 50, NPT(KHUT) tăng 50; Nợ TK TGNH: 50, Có TK KHUT: 50
3. Mua công cụ dụng cụ về nhập kho chưa trả tiền 10
NPT(PTNB) tăng 10, TS(CCDC) tăng 10; Nợ TK CCDC: 10, Có TK PTNB: 10
4. Chi TM trả lương NVBH kỳ trước 5tr
TS(TM) giảm 5, NPT(PTNLĐ) giảm 5; Nợ TK PTNLĐ: 5, Có TK TM: 5
5. CSH góp vốn bằng TGNH: 100
TS(TGNH) tăng 100, VCSH(NVKD) tăng 100
Nợ TK TGNH: 100
Có TK NVKD: 100

35
c. Kiểm tra đối chiếu trên TKKT chi tiết
TK TM 500 Vay NH 1)
700 Chi TM trả nợ người
TK TGNH 2000 PTNLĐ 400
bán CT P: 100, Q: 100
PTKH 300 PTPNK 100
2) Rút TGNH trả lương
TK HH 1000 PTNB người lao động kì trước: 400
400
HH A: SL 1000kg, ST400 PTNB P: 150 3) KH thanh toán tiền nợ
HHB: 200kg, 600 PTNB Q: 250 kì trước TM: 300
TSCĐHH 5000 LNCPP 500 4) KHUT TM mua hàng
HMTSCĐ 500 NVKD 6200 T2/N+1: 50
5) Mua và nhập kho lô hàng chưa TT P: HH A: SL 50 – ST 150, HH B: SL 100 – ST 200
III. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Khái niệm Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán là phương pháp kế toán sử dụng các báo
cáo kế toán để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ cân đối của
đối tượng kế toán, cung cấp các chỉ tiêu kinh tế tài chính cho các đối tượng sử
dụng thông tin kế toán.
Nội dung - Tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán
- Tổng hợp theo các quan hệ cân đối kế toán
- Cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng
Hình thức Các báo cáo kế toán
1. Bảng cân đối kế toán
Nội dung BCĐKT là BCTC phản ánh tổng quát tình hình TS, NPT và VCSH của đơn vị kế
toán tại 1 thời điểm
Kết cấu - BCĐKT chia làm 2 phần: Phần tài sản và phần nguồn vốn
- Phần bên trên hoặc bên trái gọi là phần tài sản
- Phần bên dưới hoặc bên phải gọi là phần nguồn vốn
Cơ sở - Số dư cuối kỳ TKKT có liên quan
Mục đích - Phản ánh tình hình tài chính của ĐVKT

2. Báo cáo kết quả hoạt động


➢ Nội dung báo cáo kết quả hoạt động:
- Báo cáo kết quả hoạt động là báo cáo tài chính phản ánh thu nhập, chi phí và kết quả hoạt
động của đơn vị kế toán trong một kỳ kế toán cụ thể
➢ Kết cấu báo cáo kết quả hoạt động
- Có thể được trình bày dưới dạng đơn cấp hoặc đa cấp
- Kết cấu BCKQHĐ
Doanh thu bán hàng 1
Giảm trừ doanh thu 2
DT thuần BH và CCDV 3=1-2
Giá vốn hàng bán 4
LN gộp bán hàng và CCDV 5=4-3

36
DTHĐTC 6
CPHĐTC 7
CPBH 8
CPQLDN 9
LN thuân từ hoạt động KD 10 = 5 + 6 – 7 – 8 - 9
Thu nhập khác 11
Chi phí khác 12
LN khác 13 = 11 - 12
Tổng LN kế toán trước thuế 14 = 10 + 13
CP thuế TNDN 15 = 14 x thuế suất
Lợi nhuận kế toán sau thuế 16 14 - 15

NOTE: Giảm trừ doanh thu


- Chiết khấu thương mại: Mua hàng số lượng lớn thì giảm giá
Ví dụ 1: Công ty A bán cho B, Mua 100 CCDC đơn giá 10/c, chính sánh mua từ 90 cái giảm còn
9/c. Công ty A hạch toán như nào? Giá vốn: 5k/C, B thanh toán đủ bằng TM
- Doanh thu - Chi phí
Nợ TK TM: 900 Nợ TK GVHB: 500
Có TK DTBH: 9 x 100 = 900 Có TK HH: 500
Ví dụ 2: Tháng 1/N
- 1/1: Công ty B mua 50 CCDC từ công ty A, giá mua 10/c.
- 10/1: Công ty B mua 50 CCDC từ công ty A
Biết rằng công ty A có chính sách KM Tết, trong tháng 1 này, cứ mua từ 90 SP là còn 9k/chiếc.
Công ty A hạch toán, giả sử công ty B chưa thanh toán. Giá vốn 5/c
1/1 Nợ TK PTKH: 500 10/1 Nợ TK PTKH: 500
Nợ TK GVHB: 250 Nợ TK GVHB: 250
Có TK DTBH: 500 Có TK DTBH: 500
Có TK CCDC: 250 Có TK CCDC: 250
31/1 – kết Khoản giảm trừ doanh thu sẽ là: (10-9)x 100 = 100
thúc kỳ

- Giảm giá hàng bán: Ví dụ: Bán quần bò 300, nhưng bị khiếu nại chấp nhận giảm giá còn
250, thì 50 là khoản giảm giá – khoản giảm trừ doanh thu
- Hàng bán bị trả lại

37
IV. VẬN DỤNG HỆ THỐNG PPKT QUÁ TRÌNH KINH DOANH THƯƠNG
MẠI
PP chứng từ kế - CTKT sử dụng: Hóa đơn bán hàng, hóa đơn cước phí vận chuyển, PC,
MUA HÀNG

toán GBN, thanh toán tạm ứng, PNK,…


- Các chứng từ này được tổ chức luân chuyển khoa học và hợp lý
PP tính giá - Các loại giá sử dụng: Giá gốc tại thời điểm mua.
- Kỹ thuật tính giá cơ bản:
TGTT hàng nhập kho = Giá mua + Chi phí liên quan
PP Tài khoản - Tài khoản sử dụng:
kế toán + TK sử dụng chủ yếu: TK mua hàng
+ TK sử dụng có liên quan: TK HH, TK NVL, TK TM, TK TGNH, TK
PTNB, TK tạm ứng…
Nghiệp vụ phát sinh
1. Mua hàng hóa NVL với giá mua: Đã TT chưa TT
Nợ TK Mua hàng (giá mua)
Có TK TM, TGNH, PTNB, TU
2. CP vận chuyển, CP phát sinh
Nợ TK mua hàng
Có TK liên quan
3. Nhập kho đủ
Nợ TK HH
Có TK MH = 1 + 2
Trường hợp thiếu hàng
Trường hợp thừa hàng
PP chứng từ kế - CTKT sử dụng: Hóa đơn bán hàng, hóa đơn cước phí vận chuyển, PC,
BÁN HÀNG

toán giấy thanh toán tạm ứng, phiếu xuất kho, bảng tính lương, bảng thanh
toán tiền lương, bảng tính khấu hao TSCĐ,...
PP Tính giá Đối tượng tính giá bao gồm: DT, CP, KQHĐ
Kết quả bán hàng = DTT - TG gốc hàng bán ra trong kỳ (GVHB)
Trong đó:
o DTT = Tổng doanh thu – Các khoản điều chỉnh giảm
o TG gốc hàng bán ra = TG gốc hàng xuất bán + CPBH + CPQLDN
PP Tài khoản - Tài khoản sử dụng:
kế toán + TK sử dụng chủ yếu: TK DTBH, TK GVHXB, TK CPBH, TK
CPQLDN, TK KQHĐ
+ TK sử dụng có liên quan: TK HH, TK NVL, TK TM, TK TGNH, TK
PTKH, TK PTNB, TK tạm ứng, TK PTNLĐ, TK HMTSCĐ...
Nghiệp vụ phát 1. Giá vốn hàng bán: Xuất kho Lô hàng
sinh Nợ TK GVHXB / Có TK HH
2. Doanh thu bán hàng: Giá bán…, KH thanh toán hoặc cho nợ
Nợ TK TM, TGNH, PTKH / Có TK DTBH
3. Chi phí bán hàng: QC, tiếp thị, lương nhân viên, thuê cửa hàng,
trích khấu hao
NOTE: Tiền vận chuyển cần phân biệt mình đã trả hay công ty vận
chuyển trả hộ hay tiền vận chuyển khách chịu – mình trả hộ
4. CP quản lý doanh nghiệp

38
5. Kết chuyển

TK mua hàng
SPS: Tập hợp chi phí SPS: Nhập kho hàng
ps trong quá trình mua mua về
hàng = Giá mua + CPVC
- Giá mua hàng mua về
- CP vc hàng
mua về

39
CHƯƠNG IV: SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
I. SỔ KẾ TOÁN
Khái niệm là những tờ sổ được xây dựng theo mẫu nhất định, có liên hệ chặt chẽ với nhau,
sổ kế toán được sử dụng để ghi chép hệ thống hóa thông tin về các hoạt động KT – TC trên cơ
sở số liệu của các chứng từ kế toán theo đúng phương pháp kế toán, nhằm cung cấp
các thông tin có hệ thống phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý các hoạt động KT -
TC trong đơn vị
Đặc điểm • Được thiết kế theo mẫu nhất định và đầy đủ các yếu tố cơ bản
chung của • Các tở sổ, sổ kế toán cụ thể có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
sổ kế toán: • Được mở theo kỳ kế toán (tháng, quý, năm)
• Căn cứ ghi sổ là các chứng từ kế toán
Mục đích - Mục đích: Dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh
và tác dụng tế - tài chính đã phát sinh có liên quan đến đơn vị kế toán.
của sổ kế - Tác dụng: Giúp cho việc hệ thống hoá, tổng hợp số liệu, lập báo cáo kế toán
toán và cung cấp thông tin phục vụ cho các nhà quản lý
Các loại sổ Phân loại theo nội dung • Sổ kế toán tổng hợp
kế toán ghi chép • Sổ kế toán chi tiết
• Sổ kế toán kết hợp giữa tổng hợp và chi tiết
Phân loại theo cách ghi ➢ Sổ kế toán ghi theo thứ tự thời gian: Là loại
chép sổ kế toán dùng để ghi chép các nghiệp vụ
KTTC phát sinh theo thứ tự thời gian phát sinh
các nghiệp vụ đó hoặc theo trình tự thời gian kế
toán nhận được chứng từ phản ánh các nghiệp
vụ đó. (Sổ Nhật ký chung; Sổ đăng ký chứng
từ...)
➢ Sổ kế toán ghi theo hệ thống: Là loại sổ kế
toán dùng để ghi chép các nghiệp vụ KTTC
phát sinh theo từng đối tượng cụ thể (tài khoản)
hoặc theo từng chỉ tiêu KTTC. (Sổ cái, sổ kế
toán chi tiết, ...)
➢ Sổ kế toán kết hợp ghi theo thứ tự thời gian
và ghi theo hệ thống: Là loại sổ kế toán dùng
để ghi chép các nghiệp vụ KTTC phát sin vừa
theo trình tự thời gian, vừa theo hệ thống trên
cùng trang sổ (Sổ Nhật ký - Sổ cái)
Phân loại theo cấu trúc ➢ Sổ kế toán kiểu 1 bên: Là loại sổ kế toán mà
mẫu sổ kế toán thiết kế theo nguyên tắc trên một trang sổ, cột
số tiền ghi Nợ và ghi Có của tài khoản được bố
trí ở một bên của trang sổ (Sổ cái kiểu 1 bên)
➢ Sổ kế toán kiểu 2 bên: Là loại sổ kế toán mà
thiết kế theo nguyên tắc trên một trang sổ, cột
số tiền ghi Nợ và ghi Có của tài khoản được bố
trí ở hai bên của trang số (Sổ cái kiểu 2 bên)
➢ Sổ kế toán kiểu nhiều cột: Là loại sổ kế toán
mà thiết kế theo nguyên tắc trên một trang sổ

40
có mở thêm nhiều cột chi tiết trong cột ghi Nợ
và ghi Có của tài khoản nhằm để kết hợp kế
toán tổng hợp và kế toán chi tiết (Sổ cái kiểu
nhiều cột, ...)
➢ Sổ kế toán kiểu bàn cờ: Là loại sổ kế toán mà
thiết kế theo nguyên tắc kiểu bàn cờ (Nhật ký
chứng từ...)
Phân loại theo cách thức tổ ➢ Sổ đóng thành quyển: Là loại sổ kế toán mà
chức sổ kế toán các tờ sổ được đóng thành quyển, có đánh số
trang và dấu giáp lại giữa các trang sổ. Cách
thức tổ chức sổ theo cách này sẽ giúp cho việc
lưu giữ, bảo quản sổ kế toán được thuận tiện và
an toàn hơn.
➢ Sổ tờ rời: Là loại sổ kế toán mà các tờ sổ được
để riêng biệt, không đóng quyển

1. Sổ kế toán tổng hợp


Khái niệm Sổ kế toán tổng hợp là loại sổ kế toán được dùng để ghi chép các nghiệp vụ
KT - TC liên quan đến các đối tượng kế toán ở dạng tổng quát phản ánh ở
các tài khoản tổng hợp.
Một số sổ kế Sổ cái Là loại sổ được dùng để ghi chép các nghiệp vụ KTTC
toán tổng hợp phát sinh trên các TKKT tổng hợp
➢ Số lượng mở sổ cái ở đơn vị: Số lượng mở sổ
cái phụ thuộc vào số lượng tài khoản kế toán
tổng hợp sử dụng trong đơn vị kế toán
➢ Cuối kỳ, kiểm tra số liệu ghi chép trên sổ Cái:
Lập Bảng đối chiếu số phát sinh
Sổ nhật ký chung Là loại sổ được dùng để ghi chép các nghiệp vụ KTTC
phát sinh theo thứ tự thời gian vào 1 cuốn sổ
➢ Căn cứ ghi sổ Nhật ký chung: Là các chứng từ
kế toán đã được kiểm tra
Sổ nhật ký – sổ cái Là loại sổ được dùng để ghi chép các nghiệp vụ KTTC
phát sinh trong kỳ được ghi theo thứ tự thời gian xảy
ra nghiệp vụ và theo thứ tự hệ thống từng khoản mục
➢ Căn cứ ghi sổ Nhật ký – Sổ cái: Là các chứng
từ kế toán đã được kiểm tra
➢ Cuối kỳ, kiểm tra số liệu ghi chép trên sổ
Nhật ký - sổ cái: Kiểm tra trực tiếp trên sổ
Nhật ký - sổ cái

41
TÊN ĐƠN VỊ
SỔ CÁI
TÀI KHOẢN
NĂM
(ĐVT…)

Chứng từ Số tiền
Diễn giải TK đối ứng
Số Ngày Nợ Có

Số dư đầu kỳ

Cộng phát sinh

Số dư cuối kỳ

TÊN ĐƠN VỊ
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
TÀI KHOẢN
NĂM
(ĐVT…)

CT Số tiền
Diễn giải Tham chiếu TK đối ứng
S N Nợ Có

Cộng

42
TÊN ĐƠN VỊ
SỔ NK - SC
TÀI KHOẢN
NĂM
(ĐVT…)

CT DG Số tiền TK TK TK TK

S N N C N C N C N C

SDĐK

SPS trong kỳ

1 …

….

Cộng số phát sinh

SDCK

2. Sổ kế toán chi tiết


➢ Khái niệm: Sổ kế toán chi tiết là loại sổ kế toán mở cho từng đối tượng kế toán chi tiết,
dùng để ghi chép các nghiệp vụ KTTC liên quan đến các đối tượng kế toán chi tiết (Tài
khoản kế toán chi tiết) được phản ánh trên trang sổ chi tiết, nhằm đáp ứng yêu cầu quản
lý cụ thể chi tiết của đơn vị
➢ Một số sổ kế toán chi tiết:
- Sổ chi tiết tài sản: sct NVL, sct hàng hóa, sct TSCĐ...
- Sổ chi tiết thanh toán: sct PTKH, sct PTNB
- Sổ chi tiết chi phí: sct chi phí sản xuất chung,...
II. QUY TRÌNH MỞ SỔ, GHI SỔ, KHÓA SỔ VÀ CHỮA SỔ KẾ TOÁN
a. Mở sổ kế toán
- Khi mới thành lập hoặc vào đầu niên độ kế toán đơn vị tiến hành mở sổ kế toán
- Xác định danh mục sổ kế toán cần mở và đăng ký danh mục sổ kế toán, ghi số dư đầu kỳ
vào sổ
b. Ghi sổ kế toán
Việc ghi sổ kế toán phải được dựa trên cơ sở các chứng từ kế toán hợp lệ, hợp lý, hợp pháp.

43
Phải dung mực tốt để ghi (hoặc để in) sổ. Phải ghi liên tục từ kỳ này sang kỳ khác, từ khi thành
lập đến khi chấm dứt hoạt động. Không được ghi xen kẽ, chồng chéo; không bỏ cách dòng; phần
không có số liệu phải được gạch chéo. Không được sửa chữa, tẩy xoá trên sổ kế toán…
c. Chữa sổ kế toán
Khi phát hiện sai sót trên sổ kế toán thì phải thực hiện ngay việc chữa sổ, theo đúng phương
pháp chữa sổ và không được làm mất phần đã ghi sai
- PP Cải chỉnh

TH1: Ghi sai diễn giải

Trường hợp áp dụng Ghi sai số tiền

TH2: Không sai quan hệ đối ứng tài khoản

Thời điểm phát hiện trước khi cộng sổ

- PP ghi bổ sung

TH1: Ghi thiếu nghiệp vụ

Ghi sai số tiền, số sai < số đúng


Trường hợp áp dụng

TH2: Không sai quan hệ đối ứng tài khoản,

Thời điểm phát hiện sau khi cộng hoặc khóa sổ

- PP ghi số âm

Ghi sai số tiền, số sai > số


TH1: Ghi thừa nghiệp vụ
đúng

Không sai quan hệ đối ứng


Trường hợp áp dụng TH2:
tài khoản,

TH3: Ghi sai quan hệ đối Thời điểm phát hiện sau khi
ứng tài khoản cộng hoặc khóa sổ

Ví dụ: DN A có nghiệp vụ sau:


(1) Chi tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn: 1.868 triệu đ
44
Phương pháp ghi cải chính
Đã ghi sổ nghiệp vụ 1: Sai sót Câch sửa
TK TK Ghi sai số tiền Gạch ngang một nét bằng mực
N TM C N VNH C hoặc diễn giải, đỏ vào chính giữa phần đã ghi
5.000 5.000 không sai quan hệ sai rồi ghi phần đúng lên trên
đối ứng, phát hiện bằng mực thường
1.868 1.868 trước khi cộng sổ
1.688(1) (1)1.688
Phương pháp ghi bổ sung
TK TK - Ghi sót nghiệp vụ. - Ghi bổ sung nghiệp vụ đã
N TM C N VNH C bỏ sót
5.000 5.000 - Ghi số sai< số - Ghi thêm một định khoản
đúng, không sai vào cuối sổ theo quan hệ
1.668 (1) quan hệ đối ứng, đối ứng cũ với số tiền = số
- 1.668 (1)1.668 phát hiện sau khi đúng- số sai rồi cộng lại sổ
200 (1)’ 1.668 - cộng sổ
(1) ‘200
- 1.868
1.868 -

Phương pháp ghi số âm: Số âm trong kế toán được ghi bằng màu đỏ hoặc màu thường trong ( ). Số này
bị trừ đi khi cộng sổ
TK TK - Ghi trùng nghiệp - Ghi lại nghiệp vụ trùng
N TM C N VNH C vụ. bằng số âm
5.000 5.000 - Ghi thêm một định khoản
- Ghi số sai >số đúng, không sai quan hệ đối ứng, phát hiện sau khi cộng sổ vào cuối sổ theo quan hệ
1.888(1) (1)1.888 đối ứng cũ với số tiền được
ghi âm = số sai – số đúng
- 1.888 1.888 - rồi cộng lại sổ
(20) (1)’ (1)’(20)

- 1.868 1.868 -

- Ghi lại định khoản đã ghi


TK TK -Ghi sai quan hệ đối sai bằng số âm, rồi ghi định
N TM C N PTCNB ứng TK khoản đúng bằng mực
5000 6.000 thường

1.868 (1) (1)1.868


(1.868) (1)’ (1)’(1.868)
1.868 (1)’’

TK
N VNH
5.000

(1) 1.868

45
d. Khóa sổ kế toán
+ Thời điểm: cuối kỳ hạch toán
+ Thời điểm bất thường: giải thể, sáp nhập, kiểm tra…
+ Nội dung:
- Chuyển ghi số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan
- Cộng phát sinh và tính số dư cuối kỳ để ghi vào sổ kế toán
- Lập các bảng tổng hợp chi tiết
- Lập bảng cân đối phát sinh, các bút toán điều chỉnh, bút toán khóa sổ
- Đối chiếu số liệu, lập bảng cân đối phát sinh hoàn chỉnh để chuẩn bị lập BCTC
III. HÌNH THỨC KẾ TOÁN
Khái niệm hình thức là hệ thống tổ chức sổ kế toán, về số lượng sổ, kết cấu các loại sổ, mối
kế toán quan hệ giữa các loại sổ trong việc ghi chép, tổng hợp, hệ thống hóa số
liệu từ các chứng từ kế toán theo một trình tự và phương pháp nhất định
nhằm cung cấp các số liệu cần thiết cho việc lập các BCKT
Đặc trưng của sổ kế + Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong đơn vị, trình tự và phương pháp ghi
toán sổ từ chứng từ ban đầu đến các sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết,
cho đến khâu cuối là lập BCKT.
+ Để nhận biết hình thức kế toán áp dụng ở đơn vị, cần xem xét:
- Hệ thống sổ kế toán áp dụng
- Trình tự và phương pháp
Các hình thức - Nhật ký – sổ cái
- Chứng từ ghi sổ
- Nhật lý chung
- Nhật ký – chứn từ
Số kế toàn này thuộc hình thức nào
a. Nhật ký sổ cái
Đặc điểm - Sử dụng một sổ kế toán tổng hợp duy nhất Nhật ký – Sổ cái
- Cách ghi chép trên sổ tổng hợp: vừa theo thứ tự thời gian phát sinh
nghiệp vụ, vừa theo hệ thống tài khoản
- Không cần lập Bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản
Hệ thống SKT sử - Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký - Sổ cái
dung - Sổ kế toán chi tiết sử dụng được mở tùy theo đối tượng kế toán và
yêu cầu quản lý của đơn vị
Ưu Mẫu đơn giản, dễ ghi chép, số lượng sổ ít, việc ghi chép ít thao tác.
Hạn chế khó phân công công việc trong phòng kế toán, Không phù hớp với DN có
quy mô vừa và lớn.
ĐK áp dụng DN có quy mô nhỏ, sử dụng ít TKKT tổng hợp
b. Chứng từ ghi sổ
Đặc điểm - Các chứng từ gốc được phân loại, tổng hợp để lập chứng từ ghi sổ
- Số liệu ghi vào sổ cái là căn cứ vào chứng từ ghi sổ (chứng từ
tổng hợp) chứ không phải chứng từ gốc

46
Hệ thống SKT sử - Sổ kế toán tổng hợp: Sổ cái tài khoản (ghi theo hệ thống); Sổ đăng
dung ký chứng từ ghi sổ (ghi theo thứ tự thời gian)
- Sổ kế toán chi tiết sử: được mở tùy theo đối tượng kế toán và yêu
cầu quản lý của đơn vị
Ưu Mẫu đơn giản, dễ ghi chép, tiện phân công lao động
Hạn chế Khối lượng ghi chép nhiều, trùng lắp, việc kiểm tra, đối số liệu dồn vào
cuối kỳ nên cung cấp thông tin chậm
ĐK áp dụng DN có quy mô vừa và lớn, có nhiều lao động, sử dụng nhiều TKKT

c. Nhật ký chung
Đặc điểm - Sử dụng sổ Nhật ký chung để ghi chép các NV KTTC phát sinh theo
thứ tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản
- Số liệu ghi vào Sổ Cái là căn cứ vào Nhật ký chung để ghi, không phải
từ chứng từ gốc
Hệ thống sổ kế toán - Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái
- Sổ kế toán chi tiết được mở tùy theo đối tượng kế toán và yêu cầu
quản lý của đơn vị
Ưu Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, tiện phân công lao động.
Nhược Khối lượng ghi chép nhiều, trùng lắp
Điều kiện áp dụng DN có quy mô vừa, có nhiều lao động kế toán, sử dụng máy vi tính trong
công tác kế toán
d. Nhật ký chứng từ (tự đọc)

47
VÍ DỤ: Tháng 12/N, Cty A (áp dụng KTDT, kỳ tháng) có tài liệu sau: (đvt: trđ)
I/ Số dư đầu kỳ của các TKKT như sau:
1. TK TM: 500 6. TK Vay NH: 300
2. TK TGNH 1.000 7. TK PTNB: 400
3. TK PTKH: 300 8. TK PTNLĐ: 200
4. TK TSCĐ: 5.000 9. TK Quỹ ĐTPT: 150
5. TK HMTSCĐ: 500 10. TK NVKD: 5.250
II/ Các NV KTTC phát sinh trong tháng 12/N như sau:
1. Chi TM để trả nợ người bán kỳ trước: 200
2. Khách hàng thanh toán tiền nợ kỳ trước bằng TM: 300
3. Rút TGNH về nhập quỹ TM: 500
4. Chủ sở hữu góp vốn bằng TM: 500
5. Chi TM để mua TSCĐ hh: 700
Yêu cầu: 1/ Vảo sổ Cái của các TKKT
2/ Vào sổ Nhật ký Chung 3/ Vào sổ Nhật ký - Sổ Cái
Dạng câu hỏi: Sổ kế toán này thuộc hình thức kế toán nào*
Quy trình ghi sổ kế toán
Chương 3
- PP chứng từ kế toán: Nghiệp vụ sử dụng những chứng từ nào, yếu tố cơ bản yếu tố
bổ sung, căn cứ pháp lý
Chương 4
- Sổ kế toàn này thuộc hình thức nào
- Chữa sổ kế toán: Sai sót này thì sử dụng phương pháp gì?
- Chú ý nhớ cách kẻ sổ cái, nhật ký chung

48

You might also like