Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

BÁO CÁO THỰC HÀNH

MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

GVHD: Thầy Phan Xuân Trung

Sinh viên thực hiện: Hồ Minh Nhựt

MSSV: 1914563

Lớp : L08
Bài 4: KHẢO SÁT DIODE

4.1 MỤC ĐÍCH :


- Khảo sát các tính chất cơ bản của diode
- Đo vẽ đặt tuyến Volt-Ampere của diode
4.2 SƠ ĐỒ MẠCH :

R1

E D1 V

H.1

R2

E D2 V

H.2

4.3 THIẾT BỊ :
Stt Ký hiệu Mô tả Số lượng
1 Bảng M30 Bảng linh kiện thí nghiệm 01
2 Bảng M31 Bảng linh kiện thí nghiệm 01
3 MX30 Bộ nguồn DC điều chỉnh 0-30V 01
4 VOM Máy đo vạn năng 01
5 Dây nối Dây nối lắp mạch 01 bộ
4.4 THỰC HÀNH :
4.1 Lắp mạch, đo và vẽ đặt tuyến I=f(V) của diode : lắp mạch như hình H.1 với R1=
560, D1 là diode thường, nguồn DC có điện áp thay đổi được. Thay đổi điện áp nguồn và
đo các thông số UD1, ID1. Dựa vào kết quả thu được vẽ đặt tuyến I=f(V)

Ta có : UD1= V đo được (Volts)

ID1= I đo được ( mAmps)

Diode – BAV16W – Si – 75V – 0,3A

Nguồn 4 5 8 10 11 13
ID1 5.1 7 12.1 15.7 17,5 20,8
UD1 0.66 0.67 0.69 0.7 0,71 0,72

ID1

UD1

Đặt tuyến I= f(V)

Nhận xét : Khi điện áp tăng đồng thời dòng điện qua đi diode theo đó tăng
4.2 Lắp mạch, đo và vẽ đặt tuyến I=f(V) của diode Zener : lắp mạch như hình H.2 với R1=
560, D2 là diode Zener, nguồn DC có điện áp thay đổi được. Thay đổi điện áp nguồn và đo
các thông số UD2, ID2. Dựa vào kết quả thu được vẽ đặt tuyến I=f(V).

Ta có : UD2 = V đo được (Volts)


ID2 = I đo được ( Amps)

Diode Zener – 1N4370A – 2.4V- 20mA

Nguồn 2 5 7 9 11 12 13
ID2 0 0.9 2.73 6.03 10 11.40 14
UD2 2.06 4.51 4.73 4.77 4.79 4.80 4.81

ID2

UD2

Đặt tuyến I =f(V)


Nhận xét :
- Khi điện áp đi từ 0 đến 4.5V thì dòng điện đi qua diode không đổi (I=0). Khi
điện áp vượt qua ngưỡng 4.5V thì dòng điện có thay đổi nhưng không chênh
lệch quá lớn
Bài 5 KHẢO SÁT MẠCH ỨNG DỤNGDIODE

5.1 MỤC ĐÍCH :


- Nắm vững các ứng dụng của diode.
- Khảo sát các ứng dụng diode : mạch xén trên, mạch xén dưới, mạch kẹp.
5.2 SƠ ĐỒ MẠCH :

R2

R1
Vi1 Vi2
Vout Vout
E1 E2

H.1 H.2

R4

R3
Vi3 Vi4
Vout Vout

E3 E4
5.3 THIẾT BỊ :

Stt Ký hiệu Mô tả Số lượng


1 Bảng M30 Bảng linh kiện thí nghiệm 01
2 Bảng M31 Bảng linh kiện thí nghiệm 01
3 MX30 Bộ nguồn DC điều chỉnh 0-30V 01
4 VOM Máy đo vạn năng 01
5 Dây nối Dây nối lắp mạch 01 bộ

5.4 THỰC HÀNH :


Lần lượt thực hiện lắp mạch theo các hình vẽ H.1, H.2, H.3, H.4 và H.5. Đồng thời vẽ
dạng sóng ngõ ra ứng với từng trường hợp và giải tích các kết quả thu được.
Với các giá trị của linh kiện như sau :
R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = 1K
Vi1 = Vi2= Vi3= Vi4= Vi5 = 12√2sin100πt (V)
E1 = E2 = E3 = E4 = 5VDC , E5 = +12VDC, E6 = -12VDC.
Các diode dùng diode thường.

*Lý thuyết :
( Hình ảnh dạng sóng H.1 lắp mạch nhóm trên lớp )

H.1

• Nhận xét : Điện áp ra bị xén mất phần dưới có điện áp nhỏ hơn E1-0.7
( Hình ảnh dạng sóng H.2 lắp mạch nhóm trên lớp )

H.2
Nhận xét : Khi V12 > E2 + 0.7, diode dẫn. Điện áp ngõ ra Vout = E2 + 0.7

Khi V12 < E2 + 0.7, diode không dẫn. Điện áp ngõ ra Vout = V12 → Điện áp ra bị
xén mất phần trên có điện áp lớn hơn E2 + 0,7

H.3

( Hình ảnh dạng sóng H.3 lắp mạch nhóm trên lớp )
H.3

Nhận xét : Điện áp ra bị xén mất phần bên trên có điện áp lớn hơn E3 +
0.7

H.4
( Hình ảnh dạng sóng H.4 lắp mạch nhóm trên lớp )

H.4

Nhận xét : Điện áp ra bị xén mất phần dưới có điện áp nhỏ hơn E4 - 0,7
( Hình ảnh dạng sóng H.5 lắp mạch nhóm trên lớp )

H.5
Nhận xét : Khi Vin > E5 + 0.7, diode D1 dẫn. Điện áp ra Vout = E5 +0.7
Khi Vin < − E6 − 0.7, diode D2 dẫn. Điện áp ra Vout = −E6 − 0.7

Điện áp ra bị xén mất phần trên và phần dưới. Ap ra có dạng gần giống xung vuông

Khi −E6 − 0,7 < Vin < E5 + 0.7, diode D1,D2 không dẫn. Điện áp ra Vout= Vi
Bài 6 KHẢO SÁT MẠCH CHỈNH LƯU

6.1 MỤC ĐÍCH :


- Khảo sát các dạng mạch chỉnh lưu : bán kỳ, toàn kỳ.
- Khảo sát mạch lọc.

6.2 SƠ ĐỒ MẠCH :

D1
VAC R1

H.1

D2

VAC R2

H.2 D3
D4 D5

VAC

D7 D6 +
C R3

H.3

6.3 THIẾT BỊ :

Stt Ký hiệu Mô tả Số lượng


1 Bảng M30 Bảng linh kiện thí nghiệm 01
2 Bảng M31 Bảng linh kiện thí nghiệm 01
3 MX30 Bộ nguồn DC điều chỉnh 0-30V 01
4 VOM Máy đo vạn năng 01
5 OX 800 Máy dao động ký 01
6 Dây nối Dây nối lắp mạch 01 bộ

Lý thuyết :
6.4 THỰC HÀNH :

6.4.1 Lắp mạch như hình H.1 với R1 = 1K và D1 là diode chỉnh lưu, điện áp cuộn thứ
cấp của biến áp là UAC= 12√2sin 100πt đo và vẽ dạng sóng ngõ vào, ngõ ra,
đồng thời đo VAC và VDC

Kết quả Thực tế Lý thuyết

VAC 12.7 10

VDC 0.28 1.36


(Hình H.1 dạng sóng nhóm lắp mạch trên lớp )

Nhận xét :VDC đo được ở thực tế nhỏ hơn nhiều so với VDC tính lý thuyết

6.4.2 Lắp mạch như hình H.2 với R2 = 1K, D2 và D3 là diode chỉnh lưu, ta dùng biến
áp có hai cuộn thứ cấp co sẵn trên bảng thí nghiệm M31, đo và vẽ dạng sóng ngõ vào, ngõ ra,
đồng thời đo các giá trị VAC, VDC. Giải thích kết quả thu được.

Kết quả Thực tế Lý thuyết

VAC 10

VDC 15.46
(Hình dạng sóng H.2 nhóm lắp mạch trên lớp )

Nhận xét :

6.4.3 Lắp mạch như hình H.3 với R3 = 1K, D4, D5, D6 và D7 là diode chỉnh lưu,
C=100F, điện áp cuộn thứ cấp của biến áp là UAC = 12sin100t, đo và vẽ dạng sóng ngõ vào,
ngõ ra, đồng thời đo các giá trị VAC, VDC. Giải thích kết quả thu được.
Kết quả Thực tế Lý thuyết
10
VAC
3.61
VDC

(Hình dạng sóng H.3 nhóm lắp mạch trên lớp )


Nhận xét :

You might also like