Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

Câu 151.

Trong quá trình vận động thành lập Đảng, Nguyễn Ái Quốc có sự sáng tạo trong việc
xác định
A. sự cần thiết phải đoàn kết giai cấp vô sản quốc tế.
B. khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp trên.
C. mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và thế giới.
D. động lực của cách mạng là công nhân và nông dân.
Câu 152. Sự kiện Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương (3-1945) có tác động như thế nào đến
cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam?
A. Làm xuất hiện tình thế cách mạng, thời cơ khởi nghĩa chín muỗi.
B. Mở đầu thời kì xây dựng lực lượng tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.
C. Làm sụp đô hoàn toàn hệ thống chính quyên và quân đội tay sai của Nhật.
D. Làm cho các giai cấp, tầng lớp ngoài công nông hoang mang, dao động.
Câu 153. Từ cuộc đấu tranh ngoại glao trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có
thê rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đầu tranh bảo vệ chủ quyên Tô quốc hiện nay?
A. Cương quyết trong đấu tranh, cứng răn về sách lược.
B. Luôn mềm dẻo trong đâu tranh và trong sách lược.
C. Mềm dẻo về sách lược, cương quyết trong đấu tranh.
D. Luôn nhân nhượng với kẻ thù để có môi trường hòa bình.
Câu 154. Thực tiễn 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc (1945-1975) của
nhân dân Việt Nam cho thây, đâu tranh ngoại g1ao muôn giảnh thăng lợi cân phải
A. luôn dựa vào chính sách của các nước lớn.
B. đi trước mở đường cho mặt trận quân sự.
C. vừa phát huy tính tự chủ vừa tranh thủ quốc tế.
D. đánh bại hoàn toàn quân đội viễn chính xâm lược.
D. chuyên cách mạng miễn Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Câu 155. Sau Cách mạng tháng Hai (1917), cục diện hai chính quyên song song tồn tại ở nước
Nga là tạm thời vì
A. hai chính quyên cùng đặt dưới sự lành đạo của một đảng.
B. hai chính quyền cùng hợp tác nhằm chống lại các nước đề quốc.
C. hai chính quyền đại diện cho lợi ích của hai giai cấp khác nhau.
D. nước Nga đang bị các nước để quốc bao vây và cô lập.
Câu 156. Hội nghị toàn quốc (ngày 14 đến ngày 15-8-1945) và Đại hội Quốc dân (ngày 16 đến
ngày17-8-1945) ở Tân Trào đã
A. góp phần chuẩn bị cho sự ra đời của nước Việt Nam độc lập.
B. chính thức phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.
C. đưa cả nước bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp.
D. quyết định giành chính quyên sau khi quân Đồng minh vào.
Câu 157. Nội dung nảo sau đây phản ánh không đúng vẻ phong trào giải phóng dân tộc ở châu
Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thu hút đông đảo quản chúng tham gia. B. Đầu tranh giành độc lập và quyền sống con
người.
C. Chống lại chủ nghĩa thực dân kiêu cũ. D. Đầu tranh vũ trang, lật đô chế độ độc tài thân Mĩ.
Câu 158. Tháng 9-1929, lực lượng nào sau đây thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn?
A. Những đảng viên tích cực trong Đảng Thanh niền.
B. Những người giác ngộ trong Cộng sản đoàn.
C. Tất cả các thành viên trong Đảng Tân Việt.
D. Những người giác ngộ cộng sản trong Đảng Tân Việt.
Câu 159. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Mĩ sau
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
A. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất.
B. Vai trò quân lý điều tiết nền kinh tế của nhà nước.
C. Chi phí cho quốc phòng và an ninh thấp.
D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 160. Chủ trương chỉ đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương trong Hội nghị Ban
chấp hành Trung ương tháng 7-1936 có điểm sáng tạo nảo sau đây?
A. Luôn giương cao nhiệm vụ chiến lược trước những chuyên biến của thể giới.
B. Kết hợp linh hoạt nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam với cách mạng thế SIỚI.
C. Kết hợp các hình thức đầu tranh công khai, bí mật, chính trị, khởi nghĩa.
D. Tranh thủ điều kiện thuận lợi đề đề ra khẩu hiệu thành lập chính quyên.
Câu 161. Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm tương đồng giữa cuộc kháng chiến chống
Pháp (1945-1954) và cuộc đấu tranh giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám (1945)?
A. Có sự kết hợp giữa khởi nghĩa và chiến tranh cách mạng.
B. Đêu thực hiện phương châm giành thắng lợi từng bước.
C. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa tiền tuyến và hậu phương.
D. Lực lượng vũ trang ba thứ quân đóng vai trò nòng cốt.
Câu 162. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) do
Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo vì
A. xác định cách mạng ruộng đất là mục tiêu chủ yếu, trước mắt.
B. nhắn mạnh chống đề quốc, tay sai chỉ trên phương diện chính trị.
C. kết hợp giải quyết đúng đẫn vấn đẻ dân tộc và vấn đẻ giai cấp.
D. xác định thành lập mặt trận thống nhất của ba nước Đông Dương.
Câu 163. Nội dung nào sau đây không phán ánh đúng tính thời đại sâu sắc của cuộc Cách
mạng
tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Góp phần vào thắng lợi chung của lực lượng hoà bình, dân chủ, tiến bộ trên thế giới.
B. Khẳng định sức mạnh của phong trảo giải phóng dân tộc do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
C. Là đòn tân công trực điện làm tan rã liên mình các nước phát xÍt.
D. Góp phân làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đề quốc.
Câu 164. Nội dung nào sau đây không phái là đóng góp của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn
1924-1927?
A. Thành lập các chị bộ cộng sản, chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng.
B. Thúc đây sự liên kết giữa các nước thuộc địa để đánh đô đề quốc.
C. Thành lập được tô chức quá độ cho sự ra đời của Đảng Cộng sản.
D. Xây dựng lí luận giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản.
Câu 165. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định ParI năm 1973 về Việt
Nam có điểm tương đồng nảo sau đây?
A. Thời hạn tập kết, chuyên quân và chuyên giao khu vực.
B. Công nhận quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
C. Là kết quả cuộc đầu tranh kiên cường của nhân dân Việt Nam.
D. Tạo thế và lực có lợi cho cách mạng miền Nam sau hiệp định.
Câu 166. Nhận xét nào sau đây là đúng vẻ điểm tương đồng giữa Cách mạng tháng Tám
(1945) và cuộc chiến tranh cách mạng (1945-1975) ở Việt Nam?
A. đấu tranh nhằm bảo vệ độc lập và toàn vẹn lãnh thô.
B. lật đỗ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ ở Việt Nam.
C. đầu tranh vì mục tiêu độc lập và thống nhất đất nước.
D. góp phần làm thất bại chiến lược toàn cầu của Mĩ.
Câu 167. Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-
1975) ở Việt Nam đều
A. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước.
B. góp phần xóa bỏ hoàn toàn chủ nghĩa phát xít trên thế giới.
C. kết thúc cuộc kháng chiến bằng thắng lợi vẻ ngoại giao.
D. chịu sự tác động của mâu thuẫn Đông-Tây và Chiến tranh lạnh.
Câu 168. Nhận xét nào sau đây không đúng vẻ trí thức yêu nước tiến bộ Việt Nam từ đầu thế
ki XX đến những năm 20 của thế ki XX?
A. Lực lượng đóng vai trò tô chức, lãnh đạo các phong trào yêu nước, cách mạng.
B. Đều chuyên hoá từ lập trường dân tộc sang lập trường cách mạng vô sản.
C. Phân hoá thành hai bộ phận đi theo hai khuynh hướng chính trị khác nhau.
D. Lực lượng xung kích đi đầu trong việc tìm, chọn đường hướng cứu nước mới.
Câu 169. Nhận xét nào sau đây là đúng về quá trình chuẩn bị, tiến hành khởi nghĩa giành chính
quyền trong giai đoạn 1939-1945 ở Việt Nam?
A. Chuẩn bị lực lượng chu đáo, chớp thời cơ giành chính quyền khi Đồng minh vào.
B. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyên là sự nghiệp của toàn dân.
C. Tập trung xây dựng căn cứ địa ở thành thị, khởi nghĩa từ thành thị về nông thôn.
D. Chuẩn bị lâu dài, chu đáo, giành chính quyền bằng biện pháp hoà bình.
Câu 170: Nội dung nào đưới đây phản ánh đúng về giá trị của phong trào thi đua yêu nước ở
Việt Nam những năm 1950-1954?
A. Lôi cuốn đông đảo quân chúng tham gia vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Diễn ra với nhiều hình thức khác nhau và thu hút đông đảo các lực lượng xã hội.
C. Có nội dung phong phú, phạm vi rộng lớn, diễn ra liên tục trong thời gian đài.
D. Tạo nên sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn dẫn tới những thắng lợi vẻ vang.

Câu 171: Các hình thức mặt trận dân tộc thống nhất ở Việt Nam những năm 1936-1941 đều
A. đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất, tập trung của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. đấu tranh nhằm giải quyết triệt để các mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội.
C. tập hợp các dân tộc Đông Dương cùng đấu tranh giành độc lập dân tộc.
D. tập hợp, phát huy sức mạnh đầu tranh của các lực lượng xã hội khác nhau.
Câu 172: Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 có bước tiến mới nào dưới đây so với
phong trào đân tộc dân chủ 1919-1930?
A. Diễn ra ở khắp các vùng nông thôn và thành thị, buộc chính quyên thực dân phải nhượng bộ.
B. Mang tính thống nhất cao, các lực lượng cách mạng chủ yếu phối hợp chặt chẽ trong đấu
tranh.
C. Nhận thức đúng kẻ thù của dân tộc và giai cấp, lôi cuốn nhiều lực lượng xã hội tham gia
đầu tranh.
D. Đánh đồ chính quyền thực dân phong kiến, thành lập nhà nước dân chủ của nhân dân lao
động.
Câu 173: Quân Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp đều là đối tượng của cách mạng Việt
Nam trong khoảng thời gian 1945-1946 vì chúng
A. liên minh với nhau để cùng thống trị nhân dân.
B. âm mưu lật đỗ chính quyền dân chủ nhân dân.
C. hợp sức với nhau đánh chiếm miền Bắc Việt Nam.
D. kết hợp với nhau gây chiến tranh trong cả nước.
Câu 174: Ở Việt Nam, phong trào công nhân 1919-1925 và phong trào công nhân 1926-1929
có điểm tương đông nào sau đây?
A. Là trung tâm của phong trào yêu nước và cách mạng.
B. Dẫn đầu phong trào yêu nước, cô vũ các lực lượng khác.
C. Có sự liên kết chặt chẽ trong quá trình đầu tranh cách mạng.
D. Có sự dẫn đường của lí luận cách mạng tiên tiền.
Câu 175: Một trong những nguyên nhân chung dẫn đến thắng lợi của Việt Nam trong các chiến
địch tử năm 1947 đền năm 1950 là
A. có sự giúp đỡ to lớn của các nước lớn xã hội chủ nghĩa.
B. lực lượng giải phóng quân tràn ngập khí thế quyết thắng.
C. chính quyền công nông trong cá nước được hoàn chỉnh.
D. sức mạnh toàn diện của đất nước được phát huy cao độ.
Câu 176. Trong cuộc kháng chiến toản quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954), Đảng Cộng
sản Đông Dương xác định đường lôi “kháng chiến toàn dân ” xuât phát từ
A. yêu cầu mở rộng Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
B. sự viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa. C. truyền thống toàn dân đánh giặc giữ nước.
D. tương quan lực lượng ban đầu có lợi cho ta.
Câu 177. Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954, chiến dịch nào thể hiện
tình đoàn kết chiến đâu của quân dân Việt - Lào?
A. Việt Bắc. B. Lai Châu. C. Biên giới. D. Thượng Lào.
Câu 178. Sự kiện nào dưới đây của tình hình thế giới có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam
trong hơn một năm đầu sau Cách mạng tháng Tâm năm 1945?
A. Hội nghị Pốtxđam thỏa thuận việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương.
B. Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nhà nước Xô viết thành lập.
C. Quốc tế Cộng sản có sự chỉ đạo đối với phong trào cách mạng thế giới.
D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới lan rộng từ Âu sang Á.
Câu 179. Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào giải phóng dân tộc
1939 - 1945 có điểm tương đồng nào?
A. Sử dụng bạo lực chính trị của quản chúng nhân dân.
B. Đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít đề giải phóng dân tộc.
C. Thành lập được chính quyền cách mạng trên phạm vi cả nước.
D. đã hướng tới mục tiêu chiến lược cuối cùng là giải phóng dân tộc.
Câu 180. Chiến thắng Việt Bắc năm 1947 của quân dân Việt Nam đã buộc thực dân Pháp phải
chuyển từ chiến lược đánh nhanh thắng nhanh sang
A. phòng ngự. B. đánh tiêu hao. C. đánh phân tán. D. đánh lâu dài.
Câu 181. Nội dung nào sau đây thuộc nội dung Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản
Đông Dương (tháng 2-1951)? TS ,
A. Đại hội đã đề ra đường lôi đối mới đât nước.
B. Đại hội đã thông qua Báo cáo Bản về Cách mạng Việt Nam.
C. Đại hội đã đề ra đường lối hiện đại hóa đất nước.
D. Đại hội đã thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Câu 182. Hoạt động nào sau đây không diễn ra trong phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt
Nam?
A. Đưa yêu sách về dân sinh. B. Đâu tranh đòi cơm áo.
C. Thành lập các Xô viết. D. Đấu tranh đòi quyền tự đo.
Câu 183. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), Liên Xô không đóng quân tại khu vực
nảo ?
A. Tây Đức. B. Bãc Triêu Tiên. C. Đông Au. D. Đông Đức.
Câu 184. Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -
1954) đã làm xoay chuyên cục điện chiến tranh ở Đông Dương?
A. Biên giới thu - đồng (1950). B. Điện Biên Phủ (1954).
C. Trung Lào (1953). D. Việt Bắc thu - đông (1947).
Câu 185. Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám
năm 1945 có thê vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là
A. chú trọng phát huy sức mạnh ngoại lực làm yếu tổ then chốt.
B. đa phương hóa quan hệ đối ngoại, tận dụng sự giúp đỡ từ bên ngoài.
C. năm bắt tỉnh hình, đự báo chính xác thời cơ và nguy cơ.
D. kết hợp đầu tranh quân sự với đầu tranh chính trị, ngoại g1ao.
Câu 186. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nhắc đến căn cứ địa trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 - 1954).
A. Là một loại hình hậu phương kháng chiên. B. Là nơi đối phương bất khả xâm phạm.
C. Là trận địa tiễn công quân xâm lược. D. Là nơi đứng chân của lực lượng vũ trang.
Câu 187. Sự xuất hiện liên tiếp của ba tô chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 không phải là
A. mốc chấm đứt thời kì khủng hoảng về đường lối cách mạng Việt Nam.
B. bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. xu thế của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản.
D. bước phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân Việt Nam.
Câu 188. Sự kiện nào đánh dấu bước phát triển của phong trào công nhân bước đầu chuyển từ
đấu tranh tự phát sang tự giác?
A. Bãi công của công nhân Ba Son (Sài Gòn) tháng 8/1925.
B. Thành lập các Xô viết (1930). C. Đề tang Phan Châu Trinh (1926).
D. Đòi nhà cầm quyên Pháp trả tự đo cho Phan Bội Châu (1925).
Câu 189. Thắng lợi của phong trảo giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau
Chiến tranh thể giới thứ hai
A. là yếu tố quyết định sự xuất hiện của xu thể toàn cầu hóa.
B. đã góp phần làm thay đôi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới.
C. đã góp phần làm phá sản hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ.
D. là yếu tổ quyết định sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông-Tây.
Câu 190. Các chiến địch Việt Bắc (thu - đông 1947), Biên giới (thu - đông 1950) và Điện Biên
Phủ (1954) của quân đân Việt Nam có điểm chung nào
A. Làm thất bại các kế hoạch chiến tranh xâm lược của thực đân Pháp.
B. Có sự ủng hộ về vật chất và tinh thần của các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Làm phá sản chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp,
D. Kết hợp hoạt động tác chiến của bộ đội với nỗi đậy của quân chúng.
Câu 191. Tư tưởng chủ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc giải quyết mối quan hệ Việt -
Pháp (từ 6- 3- 1946 đến trước 19 - 12 - 1946) là
A. đấu trang ngoại giao kết hợp quân sự. B. nhân nhượng có nguyên tắc.
C. chỉ đầu tranh ngoại giao. D. đấu tranh trên mặt trận quân sự
Câu 192. Trong cuộc kháng chiến toản quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954), Đảng Cộng
sản Đông Dương xác định đường lôi “kháng chiến toàn dân ” xuât phát từ
A. yêu cầu mở rộng Mặt trận Dân chủ Đông Dương. B. sự viện trợ của các nước xã hội chủ
nghĩa.
C. truyền thống toàn dân đánh giặc giữ nước. D. tương quan lực lượng ban đầu có lợi cho ta.
Câu 193. Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954, chiến dịch nào thể hiện
tình đoàn kết chiến đầu của quân dân Việt - Lào?
A. Việt Bắc. B. Lai Châu. C. Biên giới. D. Thượng Lào.
Câu 194. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng vẻ cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
ở Việt Nam?
A. Kết hợp đầu tranh quân sự, ngoại giao. B. Thực hiện xóa bỏ sự chia cắt đất nước.
C. Hoàn thành triệt để nhiệm vụ dân chủ. D. Sử dụng bạo lực vũ trang là chủ yếu.
Câu 195: Việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác — Lê nin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam
của Chủ tịch Hô Chí Minh trong giai đoạn 1930 - 1945 được thê hiện qua luận điểm nào?
A. Đảng Cộng sản Đông Dương luôn giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.
B. Giải quyết đúng đăn môi quan hệ giữa giải phóng dân tộc và giai câp.
C. Giai câp công nhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
D. Luôn đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đâu.
Câu 196: Căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 vả hậu phương trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đêu là nơi
A. cung cấp sức người và sức của cho tiền tuyến.
B. kẻ thù thực hiện chính sách bình định, chiếm đât.
C. tiêp nhận viện trợ từ các nước xã hội chủ nghĩa.
D. thu hẹp phạm vị ảnh hưởng của kẻ thù xâm lược.
Câu 197: Ý nào sau đây phản ánh không đúng về vai trò, vị trí của thành thị trong Tổng khởi
nghĩa tháng Tảm năm 1945?
A. Là địa bàn xung yếu, vì có sự tập trung cao các cơ quan đầu não của địch.
B. Nơi kẻ thù có nhiều sơ hở, có trận địa vững chắc đê xây dựng, phát triển lực lượng.
C. Nơi tập trung đông đảo giai câp công nhân và các tâng lớp nhân dân lao động khác.
D. Nơi tập trung thông tin, giúp năm bắt tình hình và đề ra chủ trương kịp thời, chính xác.
Câu 198: Từ cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyên thời kì từ 9-1945 đến 12-1946 của Chính phủ
Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa, đã đê lại một trong những bài học kinh nghiệm nào sau đây cho cách
mạng?
A. Cô lập và tập trung lực lượng đánh đúng kẻ thù của dân tộc.
B. Tranh thủ sự ủng hộ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Chớp lây thời cơ phát động toàn dân khởi nghĩa giành chính quyên.
D. Thông suốt tư tưởng bạo lực cách mạng đê giành chính quyền.
Câu 199: “Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch; khai thông đường sang Trung Quốc
và thế giới; củng cô và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc”. Đây là ba mục đích mà Đảng ta đã đê ra
trong
A. chiến dịch Việt Bắc - thu đông 1947. B. chiến dịch Biên Giới - thu đông 1950.
C. chiên dịch Điện Biên Phủ 1954. D. chiên dịch Hòa Bình đông - xuân 1952.
Câu 200: Trong phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX ở Việt Nam, khuynh hướng cải cách gắn
liền với nhân vật tiêu biêu nào sau đây?
A. Phan Châu Trinh. B. Huỳnh Thúc Kháng. C. Vua Hàm Nghi. D. Hoàng Hoa Thám.
Câu 201: Bài học kinh nghiệm nào từ phong trào cách mạng 1930-1931 được Đảng cộng sản
Đông Dương vận dụng thành công trong cách mạng tháng Tám năm 1945.
A. Kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao.
B. Tập hợp lực lượng yêu nước vào mặt trận thông nhật.
C. Giành chính quyền bằng bạo lực cách mạng của quân chúng.
D. Huy động và kêt hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.
Câu 202: Nội dung nào sau đây, phản ánh đúng một trong những tác động bởi chương trình
khai thác
thuộc địa lần thứ hai (1919 — 1929) của thực dân Pháp ở Đông Dương?
A. Tạo cơ sở để hai khuynh hướng cứu nước cùng xuất hiện và thay thế nhau.
B. Làm sâu sắc mâu thuần giai câp, đưa vân đê dân chủ thành nhiệm vụ chủ yêu.
C. Chuẩn bị đây đủ các điều kiện cho sự ra đời của chính đảng vô sản.
D. Cơ cấu xuât khâu hàng hóa thay đôi, thị trường tiêu thụ được mở rộng.
Câu 203: Lý luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc truyền bá vào Việt Nam trong
những năm 20 của thế kỉ XX không phải là
A. cơ sở lý luận hình thành Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. sự chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. ánh sáng soi đường cho tât cả các giai câp trong xã hội đang đi tìm chân lý.
D. ngọn cờ dân lôi cho phong trào cách mạng Việt Nam trước khi Đảng ra đời.
Câu 204: Phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân chủ 1936-1939 và phong trào giải
phóng dân tộc 1939-1945 ở Việt Nam đêu khăng định trong thực tiên
A. giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày là nhiệm vụ trực tiếp của cách mạng.
B. vai trò tập hợp và lãnh đạo quân chúng nhân dân của mặt trận dân tộc thông nhât.
C. khả năng cách mạng to lớn của quân chúng nhân dân khi được giác ngộ cách mạng.
D. sức mạnh của lực lượng chính trị khi được kêt hợp chặt chế với lực lượng vũ trang.
Câu 205: Nội dung nào không phản ánh đúng mỗi quan hệ giữa đâu tranh quân sự và ngoại
giao của quân dân Việt Nam trong 30 năm chiên tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tô quốc
(1945 - 1975)?
A. Đầu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao có mối quan hệ độc lập.
B. Thắng lợi đâu tranh quân sự quyết định thắng lợi đầu tranh ngoại giao.
C. Đấu tranh ngoại giao có tác dụng phôi hợp với đầu tranh quân sự.
D. Đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao có mối quan hệ mật thiết.
Câu 206: Thực tiễn 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc (1945 — 1975) cho thấy đỉnh cao
nghệ thuật quân sự Việt Nam là buộc địch phải đánh theo cách ta lựa chọn thê hiện ở việc
A. kết hợp du kích chiến với phát triển kinh tế.
B. kết hợp đánh nhỏ, đánh vừa và đánh lớn.
C. đánh hiệp đông binh chúng với đánh điềm.
D. kết hợp chiên tranh cách mạng và giải phóng.
Câu 207. Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây
cho sự
nghiệp bảo vệ Tô quôc?
A. Kết hợp chặt chẽ sức mạnh của tiền tuyến với sức mạnh của hậu phương.
B. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa và lực lượng dân chủ thế giới.
C. Dự báo chính xác thời cơ và nguy cơ để chủ động trong mọi tình huống.
D. Kết hợp chặt chế đầu tranh trên ba mặt trận: quân sự, chính trỊ và ngoại giao.
Câu 208. Ý nào sau đây phản ánh đúng nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam thời kì
1930-1945 ?
A. lật đồ chế độ phản động thuộc địa, cải thiện dân sinh.
B. đánh đồ các giai cấp bóc lột giành quyên tự do dân chủ.
C. đánh đuôi đề quốc xâm lược giành độc lập dân tộc.
D. lật đồ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
Câu 209. Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam là do
A. phong trào công nhân đã phát triển đến trình độ hoàn toàn tự giác.
B. phong trào cách mạng Việt Nam đứng trước nguy cơ bị chia rẽ lớn.
C. các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị hợp nhất thành một đảng.
D. tổng bộ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên nêu ra yêu cầu hợp nhất.
Câu 210. Xu hướng bạo động và xu hướng cải cách trong phong trào yêu nước và cách mạng ở
Việt Nam những năm đâu thê kỉ XX đêu
A. do giai cấp tư sản dân tộc khởi xướng và lãnh đạo.
B. có sự kết hợp nhiệm vụ chống đề quốc và phong kiến.
C. không đề cao vai trò của sự giúp đỡ từ bên ngoài.
D. chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng dân chủ tư sản.
Câu 211. Luận cương chính trị tháng 10 - 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương không đưa
ngọn cờ dân tộc lên hàng đâu mà nặng về đâu tranh giai câp là do
A. Chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Đông Dương thuộc địa.
B. Chịu sự chi phối của tư tưởng hữu khuynh từ các đảng cộng sản trên thế giới.
C. Đánh giá chưa đúng khả năng chống đề quốc và phong kiến của tư sản dân tộc.
D.Chưa xác định được tính chất nên kinh tế- xã hội Đông Dương thuộc địa.
Câu 212. Việc chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lỗi cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ
XX được đánh dấu bắng sự kiện
A. cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại và sự tan rã của Việt Nam Quốc dân đảng.
B. Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập với Cương lĩnh chính trị đúng đắn.
D. Nguyễn Ái Quốc xác định con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản.
Câu 213. Đề tập trung vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) đề ra chủ trương
A. tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
B. thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
C. thành lập Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào. D. phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.
Câu 214. Nhận xét nào sau đây là phù hợp về Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925-
1929)?
A. Một trong những tổ chức cộng sản đầu tiên của Việt Nam.
B. Tổ chức tiền thân của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
C. Một tổ chức yêu nước có khuynh hướng cộng sản.
D. Đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam.
Câu 215. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử của phong trào cách
mạng
1930-1931 ở Việt Nam?
A. Việt Nam chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
B. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp gay gắt.
C. Pháp tăng cường khủng bố phong trào yêu nước Việt Nam.
D. Nguyễn Ái Quốc đã về nước và trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
Câu 216. Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của Việt Nam khi mở chiến dịch Biên
giới thu-đông năm 1950.
A. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân Pháp. B. Mở rộng và củng cô căn cứ địa Việt Bắc.
C. Khai thông đường sang Trung Quốc và các nước trên thế giới.
D. Làm phá sản chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
Câu 217. Nội dung nảo sau đây không phản ánh đúng tình hình Việt Nam trong thời kì 1954-
1975?
A. Miễn Nam đã được giải phóng. B. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miễn.
C. Miền Bắc đã được giải phóng D. Miễn Nam chưa được giải phóng
Câu 218. Hai chính quyền cùng tổn tại sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là ?
A. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết của công-nông-binh.
B. Chính phủ cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ công nông của giai cấp vô sản.
C. Chính phủ dân chủ tư sản và chính phủ dân chủ vô sản.
D. Chính phủ lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chuyên chế của Nga hoàng.
Câu 219. Đoạn trích “Hỡi đồng bào toàn quốc. Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân
nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lân tới, vì chúng quyêt tâm
cướp nước ta lân nữa!” là nội dung mở đâu của
A. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ II của Đảng (1951).
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946).
C. Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945).
D. Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam (1951).
Câu 220. Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu
hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiệp chủ yêu là do
A. muốn có điều kiện thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế quốc tế.
B. các tô chức chính trị tăng cường can thiệp vào quan hệ quốc tế.
C. tác động tích cực của các tập đoàn tư bản đối với nền chính trị.
D. hoạt động hiệu quả của các tô chức liên kết thương mại quốc tế.
Câu 221. Trong thời kì 1945-1954, các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam đều
nhằm
A. tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp.
B. phá âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của giặc Pháp.
C. củng cô và mở rộng căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc.
D. hỗ trợ chiến tranh du kích trong vùng tạm bị chiếm.
Câu 222. Phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam mang tính thống nhất cao vì
A. tập trung vào kẻ thù trước mắt là phản động thuộc địa.
B. hình thành được mặt trận dân tộc thông nhất rộng rãi.
C. tập trung vào mục tiêu duy nhất là ruộng đất cho dân cày
D. có một chính đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo.
Câu 223. Nội dung nào sau đây thê hiện tính chất dân tộc của phong trào dân chủ 1936-1939 ở
Việt Nam ?
A. Thực hiện nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là giải phóng dân tộc.
B. Thành lập được mặt trận thống nhất của riêng Việt Nam.
C. Tiếp tục chuẩn bị lực lượng để làm cách mạng giải phóng dân tộc.
D. Chủ yếu sử dụng hình thức đâu tranh truyền thông của dân tộc.
Câu 224. Ý nào sau đây là điểm chung giữa Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925-1929)
và Việt Nam Quốc dân đảng (1920-1930)
A. Chú trọng tuyên truyền lí luận cách mạng cho quân chúng.
B. Giác ngộ bình lính người Việt làm lực lượng chủ lực.
C. Gây dựng cơ sở vững chắc trong quần chúng lao động.
D. Có mục tiêu làm cách mạng để giải phóng dân tộc.
Câu 225. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954
của Việt Nam?
A. Đánh thắng chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của Mĩ.
B. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp.
C. Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
D. Làm xoay chuyền cục diện chiến tranh ở Đông Dương.
Câu 226. Sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành hai tô chức cộng sản
năm 1929 chứng tỏ
A. phong trào công nhân hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác.
B. tư tưởng tư sản không còn ảnh hưởng đến phong trào yêu nước.
C. sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
D. phong trào công nhân đã bước đầu chuyên từ tự phát sang tự giác.
Câu 227. Ý nào sau đây phản ánh đúng nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào đấu tranh
của nhân dân ta từ cuối thê kỉ XIX đên năm 1918 thât bại?
A. Do ý thức hệ phong kiến trở nên lỗi thời, lạc hậu.
B. Do thực dân Pháp còn mạnh, lực lượng cách mạng còn non yếu.
C. Do thiếu sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến cách mạng.
D. Do thiếu sự liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân.
Câu 228. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của kinh tế
Nhật Bản giai đoạn 1952-1973?
A. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.
B. Chỉ phí đầu tư cho quốc phòng thấp.
C. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn.
D. Áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại.
Câu 229. Việc kí kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972)
và Định ước Henxinki (1975) đêu có tác động nào sau đây?
A. Chấm dứt sự cạnh tranh giữa các cường quốc.
B. Dẫn đến sự ra đời của Cộng đồng châu Âu (EC).
C. Góp phần thúc đây xu thế hòa bình ở châu Âu.
D. Làm xuất hiện xu thế liên kết khu vực ở châu Âu.
Câu 230. Lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có giá trị nào sau đây đối với lịch sử
Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX?
A. Làm cho phong trào yêu nước chuyên hắn sang khuynh hướng vô sản.
B. Là vũ khí tư tưởng của phong trào dân tộc theo khuynh hướng vô sản.
C. Châm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước đầu thế kỉ XX.
D. Chuẩn bị đầy đủ những điều kiện cho sự ra đời của Đảng Cộng sản.
Câu 231. Bản Yêu sách của nhân dân An Nam không được Hội nghị Vécxai chấp nhận (tháng
6-1919) đã để lại bài học kinh nghiệm nảo sau đây cho phong trảo giải phóng dân tộc Việt
Nam?
A. Các diễn đàn quốc tế không thê giải quyết được vẫn đề dân tộc.
B. Muốn giải phóng dân tộc chỉ có thê dựa vào giai cấp vô sản thế giới.
C. Muốn giải phóng dân tộc phải được sự ủng hộ của nhân dân chính quốc.
D. Độc lập dân tộc chỉ có thể giành được băng sức mình là chính.
Câu 232. Từ nửa sau những năm 80 của thế kỷ XX, Nhật Bản đã vươn lên thành
A. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
B. siêu cường tài chính số một thế giới. C. cường quốc chính trị của thế giới.
D. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thể giới.
Câu 234. Phong trào đâu tranh của nhân dân châu Á và nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế
giới thứ hai có sự khác biệt cơ bản về
A. lực lượng lãnh đạo. B. hình thức đấu tranh.C. mục tiêu đấu tranh. D. phương pháp đấu
tranh.
Câu 235. Thắng lợi nào đã làm phá sản bước đầu âm mưu “Đánh nhanh thắng nhanh”của thực
dân Pháp?
A. Chiến dịch Biên giới thu — đông năm 1950. B. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
C. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
D. Cuộc chiến đấu tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.
Câu 236. Ở Việt Nam, Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương tập hợp quần chúng
đấu tranh trong phong trào nào sau đây?
A. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 — 1945. B. Phong trào cách mạng 1930 — 1931.
C. Phong trào dân chủ 1936 — 1939. D. Phong trào dân tộc dân chủ 1919 - 1930.
Câu 237. Văn kiện nảo sau đây có ý nghĩa to lớn như lời “hịch cứu quốc”, như “mệnh lệnh
chiến đấu” của nhân dân ta trong cuộc kháng chiên chông thực dân Pháp?
A. “Tuyên ngôn Độc lập” khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9/1945).
B. “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930).
C. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh (12/1946).
D. “Luận cương chính trị” của Đảng Cộng sản Đông Dương (10/1930).
Câu 238. Trong thời kì 1945 - 1954, chiến dịch nào của ta đã chọc thủng hành lang Đông -
Tây, phá thế bao vây của Pháp cả trong và ngoài đôi với căn cứ địa Việt Bắc?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
C. Chiến dịch Tây Bắc 1952. D. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
Câu 239. Đặc điểm phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam giai đoạn 1919 — 1925?
A. đầu tranh đòi quyền lợi về chính trị, có chính đảng lãnh đạo.
B. Phong trào mang tính lẻ tẻ, tự phát, chưa có sự liên kết.
C. Công nhân đã chuyền từ tự phát sáng tự giác hoàn toàn.
D. Trở thành nòng cốt của phong trảo yêu nước Việt Nam.
Câu 240. Nội dung nảo sau đây là một trong những điểm mới của phong trào cách mạng 1930
— 1931?
A. Là phong trào đầu tiên do Đảng lãnh đạo.
B. Lần đầu tiên công nhân, nông dân bãi công, biểu tình.
C. Có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân.
D. Mục tiêu chống bọn phản động thuộc địa và tay sai.
Câu 241. Sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành hai tổ chức cộng sản
(năm 1929) chứng tỏ?
A. Giai cấp công nhân trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
B. Đánh dấu phong trào công nhân chuyên từ tự phát sang tự giác.
C. Khuynh hướng vô sản hoàn toàn thắng thế trong phong trào yêu nước.
D. Việc thành lập một chính Đảng vô sản ở Việt Nam là cấp thiết.
Câu 242. Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị
tháng 5/1941 có gì khác so với Hội nghị tháng 1 1/1939.
A. Đặt vấn đề giải phóng dân tộc trong phạm vi từng nước.
B. Vấn đề giải phóng dân tộc là mục tiêu số 1 của cách mạng.
C. Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc cho toàn Đông Dương.
D. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất để tập trung nhiệm vụ dân tộc.
Câu 243. Ý nào dưới đây thể hiện điểm tương đồng về nội dung của Hiệp định Giơnevơ (1954)
về Đông Dương và Hiệp định Pari (1973) về châm dứt chiên tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam?
A. Là văn bản mang tính pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền tự do cơ bản của nhân dân Việt
Nam.
B. Thỏa thuận các bên ngừng bắn đề thực hiện chuyên quân, tập kết, chuyên giao khu vực.
C. Các nước đều cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
D. Hiệp định có sự tham gia của năm cường quốc trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Câu 244. Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám
năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quôc Việt Nam hiện nay là
A. kết hợp đầu tranh quân sự với đâu tranh ngoại giao.
B. xây dựng lực lượng vũ trang là nhiệm vụ hàng đầu.
C. kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại.
D. tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương.
Câu 245. Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930 — 1931 và phong trào dân chủ 1936 —
1939 đều
A. có sự kết hợp giữa hình thức đầu tranh công khai và bí mật.
B. tập hợp lực lượng toàn dân tộc thông qua các mặt trận thống nhất.
C. đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. thực hiện nhiệm vụ chống phát xít, chống chiến tranh để quốc.
Câu 246. Thắng lợi có ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Tổng tuyên cử Quốc hội khóa I
(01/1946) ở nước ta là
A. phá tan âm mưu chia rẽ khối đoàn kết dân tộc của kẻ thù.
B. thể hiện tỉnh thân yêu nước và khối đoàn kết toàn dân.
C. tạo nên sức mạnh của chính quyền để chống giặc ngoại xâm.
D. thể hiện tính pháp lí của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Thí sinh không được sử sụng tải liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Câu 12. Phương châm chiến lược của ta trong đông xuân 1953 — 1954 là gì?
A. “Đánh nhanh, thắng nhanh”. B. “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt. Đánh ăn chắc,,....”.
C. “Đánh chắc, thăng chắc”. D. “Đánh vào những nơi ta cho là chắc thắng”.
Câu 247. Trong năm đầu sau khi được thành lập, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa đã thực hiện giải pháp nào sau đây đê xây dựng chính quyên cách mạng?
A. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội. B. Tiến hành cải cách ruộng đất.
C. Thành lập Mặt trận Việt Minh. D. Tiến hành tăng gia sản xuất.
Câu 248. Trong giai đoạn 1939 — 1945, tổ chức nào sau đây được thành lập ở Việt Nam?
A. An Nam Cộng sản đảng. B. Đông Dương Cộng sản đảng.
C. Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam. D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Câu 249. Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc là gì?
A. Thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Người đưa yêu sách đến Hội nghị
Vécxai (1919).
B. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đến tư tưởng cứu nước của Người.
C. Lập ra Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari (1921) đầu tranh chống chủ nghĩa thực dân.
D. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp
(1920)
Câu 250: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919-1929)

tác động như thế nào đến Việt Nam?
A. Tạo điều kiện cho giai cấp nông dân ra đời. B. Cơ cấu xã hội chuyên biên sâu sắc hơn.
C. Nền kinh tế phát triển không bị lệ thuộc. D. Quan hệ sản xuât cũ bị xóa bỏ hoản toàn.
Câu 251: Điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống để
quốc xâm lược (1945 - 1975) ở Việt Nam là có sự kêt hợp
A. Hoạt động của bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích.
B. Phong trào đầu tranh ở nông thôn với phong trào đâu tranh ở thành thị.
C. Tác chiên trên cả ba vùng rừng núi, nông thôn, đồng băng và đô thị.
D. Đâu tranh đông thời trên ba mặt trận: quân sự, chính trị và ngoại ø1ao.
Câu 252: Một trong những đặc điểm nỗi bật của phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam trong
những năm 1919-1930 là
A. Phong trào đầu tranh công khai đòi tự do, dân sinh, dân chủ.
B. Chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tê thê giới.
C. Thực dân Pháp gia tăng đàn áp các phong trào cách mạng.
D. Phong trào công nhân phát triên từ tự phát sang tự giác.
Câu 253: Cuối những năm 20 của thế kỉ XX, khuynh hướng vô sản ngày càng chiếm ưu thế
trong
phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam vì
A. Khuynh hướng yêu nước dân chủ tư sản đã hoàn toàn thất bại.
B. Phong trảo đấu tranh của công nhân đã hoàn toàn trở thành tự giác.
C. Đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam.
D. Giải quyết được mâu thuần giữa công nhân với tư sản Việt Nam.
Câu 254: Trong giai đoạn 1924 -1927, tại Quảng Châu (Trung Quốc) hoạt động nào Nguyễn Ái
Quốc nhằm chuẩn bị cho bước chuyên biển về chất của phong trào giải phóng dân tộc ở Việt
Nam?
A. Triệu tập và chủ trì hội nghị thành lập đảng.
B. Tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc.
C. Tham gia các đấu tranh của nhân dân lao động.
D. Gây dựng và phát triên đội ngũ cán bộ nòng côi.
Câu 255: Phong trào cách mạng 1930-193 ] để lại bài học kinh nghiệm nảo cho sự nghiệp giải
phóng dân tộc ở Việt Nam?
A. Giải quyết nhiệm vụ dân tộc, dân chủ, dân sinh.
B. Giải quyệt quyên lợi trước mắt của công nhân.
C. Quân chúng nhân dân được giác ngộ về chính trị.
D. Xây dựng mặt trận dân tộc thông nhật rộng rãi.
Câu 256: Trong giai đoạn 1930 -1935, khẩu hiệu "Ruộng đất về tay dân cày” được Đảng Cộng
sản
Việt Nam vận dụng trong phong trào nào?
A. Phong trào dân chủ 1919-1925. B. Phong trào cách mạng 1930-1931.
C. Phong trào cách mạng 1936-1939. D. Phong trào cách mạng 1939-1945.
Câu 257: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau
Chiên tranh thê giới thứ hai 2
A. Nhiều quốc gia đã giành được độc lập dân tộc.
B. Các nước đều nhận viện trợ kinh tế từ nước Mĩ.
C. Tham gia đấu tranh chông thực dân Bồ Đào Nha.
D. Giành nhiều thắng lợi với tên “lục địa bùng cháy”.
Câu 258: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng quá trình phát triển của cách mạng tháng Tám
năm
1945 ở Việt Nam?
A. Tiến hành từ khởi nghĩa từng phần phát triển lên tổng khởi nghĩa.
B. Chú trọng giành chính quyền chủ yếu ở các địa bàn nông thôn.
C. Chỉ sử dụng hình thức đầu tranh bất hợp tác, biểu tình, bãi công.
D. Đấu tranh đông thời trên các mặt trận quân sự và ngoại g1ao.
Câu 259: Điểm khác nhau căn bản trong hoạt động của hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
với Việt
Nam Quốc dân đảng là
A. chú trọng tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin. B. tập trung phát triển lực lượng cách mạng.
C. tăng cường tô chức quân chúng đâu tranh vũ trang.
D. thường xuyên tiên hành các vụ ám sát cá nhân.
Câu 260: Hình thức đấu tranh cao nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào
cách mạng 1939-1945 là
A. đấu tranh công khai. B. bạo lực cách mạng. C. đấu tranh hợp pháp. D. đấu tranh hòa bình.
Câu 261: Nhận định nào dưới đây không đúng về mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh trong
giai đoạn 1941-1945?
A. Là một trong những nhân tô hàng đầu quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm
1945.
B. Gắn liền sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam với cuộc đấu tranh chỗng chủ nghĩa phát
xít.
C. Tổ chức mặt trận tiêu biểu nhất, đánh dấu sự ra đời của mặt trận dân tộc thông nhất.
D. Góp phần xây dựng và phát triển lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang chuẩn bị cho Tổng
khởi
nghĩa tháng Tám.
Câu 262: Điểm nào dưới đây thể hiện Việt Nam Quốc dân đảng (1927-1930) đã nhận thức đúng
yêu cầu khách quan của lịch sử?
A. Phát triển cơ sở Đảng tại một số địa phương ở Bắc Kỳ.
B. Đề cao công tác binh vận, vận động binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
C. Thực hiện ám sát cá nhân, phát động khởi nghĩa Yên Bái.
D. Chủ trương tiến hành cách mạng bằng bạo lực.
Câu 263: Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo
vệ Tôquốc (1945-1975) được đánh giá là “hồi chuông báo tử của thực dân Pháp trên khắp quả
địa cầu”, là“ánh đèn pha chiếu sáng con đường đi của các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới”?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. B. Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950.
C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968.
D. Thắng lợi “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
Câu 264: Đề phát triển hậu phương của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, năm 1952,
Đảng đã tổ chức cuộc vận động nào trong lĩnh vực kinh tế?
A. Cải cách ruộng đất. B. Thị đua yêu nước.
C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. Sản xuất và tiết kiệm.
Câu 265: Trong phong trào yêu nước những năm 20 của thế ki XX, lực lượng tiểu tư sản tri
thức Việt
Nam có vai trò nào sau đây?
A. Là lực lượng đông đảo, hăng hái nhất của cách mạng.
B. Góp phần định hướng về mục tiêu đấu tranh cho quần chúng.
C. Là lực lượng châm ngòi cho các cuộc cách mạng dân chủ tư sản bùng nỗ.
D. Là lực lượng sớm vươn lên trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng.
Câu 266: Nội dung nào dưới đây là sự tóm tắt đường lối kháng chiến chống thực đân Pháp
(1945-1954)?
A. Toàn dân, toàn diện, trường kì và tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn.
B. Toàn dân, toàn diện, lâu dài và tranh thủ sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quôc tê.
Câu 267: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng sự phát triển của cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp ở Việt Nam (1945-1950)?
A. Chủ động tiên công. B. Chủ động phản công.
C. Phòng ngự, đôi phó bị động. D. Chủ động phòng ngự tích cực.
Câu 268: Ở Việt Nam, trong những năm 1920-1930, khuynh hướng vô sản từng bước thắng thế
và giành được quyền lãnh đạo cho phong trào giải phóng dân tộc và giai cấp vì lí do chủ yếu
nào sau đây?
A. Đáp ứng được nguyện vọng của hai giai cấp chủ lực trong chiến đấu.
B. Là khuynh hướng cách mạng tiên tiến, đáp ứng được yêu câu của lịch sử.
C. Ra đời sau và đúc kết được kinh nghiệm thất bại của khuynh hướng tư sản.
D. Hai khuynh hướng cứu nước phong kiến và dân chủ tư sản đã lỗi thời.
Câu 269: Nhận xét nào sau đây không đúng về đâu tranh ngoại giao trong 30 năm chiến tranh
cách mạng Việt Nam (1945-1975)?
A. Thắng lợi trên mặt trận ngoại glao có tác động trở lại các mặt trận quân sự và chính trị.
B. Đấu tranh ngoại giao có tính độc lập tương đối trong quan hệ với đấu tranh quân sự và chính
trị.
C. Đầu tranh ngoại giao dựa trên cơ sở thực lực chính trị và quân sự trong mỗi giai đoạn chiến
tranh.
D. Kết quả của đấu tranh ngoại giao không phụ thuộc vào tương quan lực lượng trên chiến
trường.
Câu 270: Điểm khác biệt của cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1945)
so với phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là
A. cuộc tập dượt cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
B. sử dụng các hình thức đầu tranh phong phú, quyết liệt.
C. có tác dụng chuẩn bị trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa thắng lợi.
D. chuẩn bị lực lượng cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Câu 271: Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 2-1951) đánh dấu
bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng, vì đã
A. xác định những nhiệm vụ cơ bản trong tiễn trình đi lên chủ nghĩa xã hội.
B. chủ trương hoản thành cải cách ruộng đất ở vùng tự do ngay trong kháng chiến.
C. quyết định hoàn thành đồng thời hai nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
D. quyết định thành lập khối đoàn kết chiến đầu của nhân dân Đông Dương.
Câu 272: Tính chất dân chủ của các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh (1930-1931) biểu hiện qua
một trong những hoạt động nào sau đây?
A. Thực hiện chính sách bảo đảm quyển lợi về kinh tế cho nhân dân.
B. Xóa bỏ các giai cấp bóc lột, đưa nhân dân lên nắm chính quyền.
C. Xóa bỏ quyên chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ phong kiến.
D. Thành lập chính quyền cách mạng của nhân dân, đo nhân dân bầu ra.
Câu 273. Điểm chung của lịch sử đầu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam từ 1930 đến 1975 là
A. đầu tranh đơng thời trên ba mật trận: quân sự, chính trị vả ngoại g1ao.
B. kết hợp trên cá ba vùng rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị.
C. kết hợp xây dựng sức mạnh dân tộc với sự giúp đỡ của các lực lượng bên ngoài.
D. phối hợp hoạt động của bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích. -
Câu 274. Cuộc cách mạng nào thăng lợi dân đến sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu
tiên trên thể giới ?
A. Cách mạng Pháp năm 1789. B. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
C. Cách mạng Tân Hợi năm 1911. D. Các mạng tháng Hai ở Nga năm 1917.
Câu 275. Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của Việt Nam khi mở chiến địch Biên
giới thu đông năm 1950 ?
A. Khai thông đường liên lạc với Trung Quốc và các nước trên thê piới.
B. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân Pháp. C. Mở rộng và củng cỗ căn cứ địa Việt Bắc.
D. Phát huy thế chủ động chiến lược trên chiến trường Đông Dương.
Tháng 6-1950, Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm tiêu diệt một bộ
phận quan trọng sinh lực địch; khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới; mở rộng và
củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên.=> Loại trừ đáp án: D
(Sau chiến thắng Biên giới 1950 ta mới giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc
Bộ).
Câu 276. Bài học kinh nghiệm nào sau đây được rút ra từ thực tiễn thắng lợi của Cách mạng
tháng Tám năm 1945 và cuộc kháng chiến chồng Pháp (1945-1954) cho sự nghiệp bao vệ Tổ
quốc Việt Nam hiện nay?
A. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh trên ba mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao.
B. Kết hợp chặt chẽ sức mạnh của tiền tuyên với sức mạnh của hậu phương.
C. Xây dựng sức mạnh tổng hợp đề chủ động ứng phó với mọi nguy cơ.
D. Xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân chính quy và từng bước hiện đại.
Câu 277. Trong cuộc kháng chiến chồng thực đân Pháp (1945 - 1954), Chính phủ nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện phương châm đánh lâu dài vì một trong những lí do nào sau
đây?
A. Có thời gian để khắc phục hạn chế của ta về tình thần và chính trị.
B. Địch chủ trương đánh lầu dài nên ta cũng phải kháng chiến lâu dài.
C. Xuất phát từ sự phân tích tương quan lực lượng trên chiến trường,
D. Xuất phát từ quy luật tất yếu của mọi cuộc chiến tranh trên thể giới.
Tương quan lực lượng chênh lệch giữa ta và địch. Nước ta vừa giành lại được độc lập, sức
mạnh về kinh tế, quân sự, kinh nghiệm chiến tranh, sự ủng hộ của thế giới còn chưa đủ để có
thể đối đầu trực tiếp với thực dân Pháp hùng mạnh. Vì vậy mà cần kháng chiến lâu dài, vừa để
từng bước củng cố, phát triển lực lượng, tiềm lực kinh tế, quân sự, kỹ thuật, chiến thuật, sự ủng
hộ của thế giới để có thể thắng được Pháp.
Câu 278. Chủ trương cứng răn về nguyên tắc của Đảng Cộng sản Đông Dương trong đầu tranh
ngoại giao năm đầu sau cách mạng tháng Tám (1945) không bao gồm.
A. đảm bảo sự phát triển của lực lượng cách mạng.
Ð. Sẵn sàng chiến tranh bảo vệ hòa bình bằng mọi giá.
C. giữ vững quyền lãnh đạo của Đang Cộng sản.
D. giữ vững độc lập chủ quyền của dân tộc.
Câu 279. Hai nhiệm vụ chiến lớn của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng trong giai đoạn
1945-1946 là
A. thành lập chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
B. củng cố bảo vệ chính quyền cách mạng và xây dựng chế độ mới.
C. thực hiện nền của giáo dục mới và giải quyết nạn đói.
D. quyết tâm kháng chiến chống Pháp xâm lược và trừng trị bọn nội phản.
Câu 280. Nội dung nảo dưới đây thê hiện điểm mới của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so
với phong trào cách mạng đầu thế kỉ XX?
A. Phong trào đã xây dựng được một mặt trận dân tộc thông nhất đầu tiên của dân tộc.
B. Mang tính triệt để, quy mô rộng lớn, khối liên minh công nông được hình thành.
C. Lần đầu tiên phong trào có các cuộc bãi công, biểu tình.
D. Phong trào thu hút đông đảo quân nhân dân chúng tham gia.
Câu 281. Bài học kinh nghiệm về giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc
và dân
chủ của Đảng cộng sản Đông Dương trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
A. đề cao vấn đề dân tộc và dân chủ, tập trung giải quyết vẫn đề ruộng đất.
B. đề cao vấn đề dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
C. đề cao vấn đề dân chủ, đặt nhiệm vụ chống phong kiến lên hàng đầu.
D. tạm giác nhiệm vụ dân chủ, chỉ tập trung giải quyết nhiệm vụ dân tộc.
Câu 282. Căn cứ địa trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam
(1945 - 1954) không phải là
A. một loại hình hậu phương kháng chiến. B. nơi đứng chân của lực lượng vũ trang.
C. trận địa tiến công quân xâm lược. D. nơi đối phương bắt khả xâm phạm.
Câu 283. "Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc
Việt
Nam là
A. chủ trương của Việt Nam Quang phục hội. B. mục đích của phong trào Đông du
C. mục đích của phong trào Duy tân. D. chủ trương của Hội Duy tân.
Câu 284 Tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (12 -1920) Nguyễn Ái Quốc bỏ
phiếu tán
thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản phản ánh điều gì?
A. Con đường cách mạng tư sản là sự lựa chọn tất yếu của cách mạng Việt Nam.
B. Sự chuyền biến trong hành động tiếp nối từ sự chuyền biến tháng 7 -1920.
C. Thực hiện sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản đối với cách mạng Việt Nam.
D. Sự chuyên biến bước đầu trong nhận thức về con đường cách mạng vô sản.
Câu 285. Phong trào cách mạng 1930 - 1931, phong trào dân chủ 1936 - 1939 và phong trào
giải phóng dân tộc 1939 - 1945 đều khắng định thực tiễn
A. hướng đến mục tiêu đấu tranh là giải phóng dân tộc.
B. tập trung nhiệm vụ trước mắt là giải phóng dân tộc.
C. giải quyết đồng thời vấn đề dân tộc và dân chủ.
D. sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang quyết liệt.
Câu 286. Điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp
(1945 -1954) và không chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp
A. của lực lượng vũ trang ba thứ quân. B. đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao.
C. lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang. D. chiến trường chính và vùng sau lưng địch.
Câu 287. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam có tác dụng nào sau đây?
A. Đưa Đảng Cộng sản Đông Dương lên cầm quyền.
B. Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng cách mạng.
C. Giành quyền lãnh đạo cho giai cấp công nhân.
D. Hình thành khối liên minh công — nông.
Câu 288. Yếu tố nào quyết định sự xuất hiện của khuynh hướng tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ
XX?
A. Những chuyến biển về kinh tế, xã hội, tư tưởng.
B. Sự lỗi thời của hệ tư tưởng quân chủ chuyên chê.
C. Sự khủng hoàng suy yếu của chế độ phong kiến.
D. Sự xuất hiện của giai cấp tư sản và tiểu tử sản.
Câu 289. Nội dung nào sau đây là hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân
Pháp ở Đông Dương (1919-1929) đối với Việt Nam?
A. Làm cho quan hệ sản xuất phong kiến bị xóa bỏ.
B. Làm cho cơ cấu kinh tế phát triển cân đối.
C. Tạo cơ sở xã hội để tiếp thu các tư tưởng mới.
D. Dẫn đến sự ra đời của giai cấp công nhân.
Câu 290. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch Việt
Bắc thu-
Đông năm 1947?
A. Mở ra giai đoạn mới trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
B. Chứng tỏ sự đúng đắn trong đường lỗi kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng.
C. Buộc thực dân Pháp phải chuyển từ đánh nhanh thăng nhanh sang đánh lâu dài.
D. Quân đội Việt Nam giành được quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
Câu 291. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về phong trào dân tộc dân chủ ở Việt
Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 19302
A. Phong trào diễn ra theo hai khuynh hướng vô sản và dân chủ tư sản.
B. Phong trào diễn ra quyết liệt, hình thức đấu tranh vũ trang là chủ yếu
C. Phong trào thu hút đông đảo các giai cấp, tầng lớp tham gia
D. Phong trào diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ với nhiều hình thức đấu tranh.
Câu 292. Nội dung nào sau đây phân ánh đúng tính chất dân chủ của cuộc kháng chiến chống
thực
dân Pháp (1945-1954) ở Việt Nam?
A. Chấm dứt sự bóc lột của giai cấp địa chủ ở các vùng căn cứ du kích.
B. Từng bước xóa bỏ giai cấp bóc lột ngay trong kháng chiến.
C. Hoàn thành mục tiêu “người cày có ruộng ngay trong kháng chiến”.
D. Chống đế quốc kết hợp với từng bước đem lại quyền lợi cho nông dân.
Câu 293: Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc trên thể giới sau Chiến tranh thể giới thứ
hai có tác động nào sau đây tới tình hình thể giới và quan hệ quốc tế?
A. Đảm bảo tính công bằng trong các mối quan hệ quốc tế.
B. Đã xác lập nên trật tự thể giới đa cực, nhiều trung tâm.
C. Góp phần làm cho quan hệ quốc tế mơ rộng và đa dạng.
D. Trực tiếp dẫn tới xu thể toàn cầu hóa và khu vực hóa.
Câu 294: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-
1941) có chủ trương nảo sau đây?
A. Phát động cuộc tông tiên công và nỏi dậy. B. Đây mạnh công cuộc chuẩn bị khởi nghĩa.
C. Giương cao nhiệm vụ giải phóng giai cấp. D. Phát lệnh tông khởi nghĩa trên toàn quốc.
Câu 295: Chiến dịch Việt Bắc thu-đông (1947) của quân dân Việt Nam diễn ra trong bồi cảnh
lịch sử nào sau đây?
A. Mĩ bắt đầu can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
B. Quân dân Việt Nam có đủ điều kiện để mở các chiến dịch lớn.
C. Pháp tiếp tục thực hiện kế hoạch đánh nhanh, thăng nhanh.
D. Tương quan lực lượng có lợi cho cuộc kháng chiến của ta.
Câu 296: Nội dung nảo sau đây là điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và
hai cuộc
kháng chiến chống ngoại xâm (1945-1975) ở Việt Nam?
A. Lực lượng chính trị giữ vai trò quyết định thẳng lợi.
B. Nhận được sự giúp đỡ của các nước xả hội chủ nghĩa.
C. Kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị và ngoại giao.
D. Có sự sáng tạo trong phương thức sử đụng lực lượng.
Câu 297: Nội dung nảo sau đây phản ánh đúng về phong trào dân tộc đân chủ ở Việt Nam
trong những năm 20 của thể ki XX?
A. Mang tính dân tộc sâu sắc, đã đoạn tuyệt với tư tưởng cải lương.
B. Có tính thống nhất cao vì củng hướng đến nhiệm vụ cứu nước.
C. Trảo lưu tư tưởng đân chủ tư sản bao trùm, giữ vai trò chủ đạo.
D. Khuynh hướng cứu nước mới xuất hiện và dần chiếm ưu thế.
Câu 298: Nhận định nào sau đây là đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt
Nam?
A. Giải quyết triệt để nhiệm vụ giải phóng dân tộc vả giải phóng giai cấp.
B. Tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.
C. Hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu, trước mắt của cách mạng Việt Nam.
D. Chấm dứt các hình thức thống trị của chủ nghĩa thực dân ở Việt Nam.
Câu 299: Công cuộc xây dựng hậu phương trong kháng chiến chông thực dân Pháp của nhân
dân ViệtNam trong những năm 1951-1954 đã đạt được thành tựu nào sau đây?
A. Hoàn thành công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất trong kháng chiến.
B. Từng bước đem lại quyền lợi về văn hóa cho quân chúng nhân dân.
C. Chuẩn bị đầy đủ những điều kiện đề cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
D. Hoàn thành công cuộc cải cách ruộng đất ở các vùng căn cứ du kích.
Câu 300: Nhận định nào sau đây là đúng về nghệ thuật quân sự của Việt Nam trong chiến dịch
Việt Bắc thu - đông 1947, chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 và chiến dịch Điện Biên Phủ
19542
A. Có sự phôi hợp giữa bộ đội chủ lực và lực lượng vũ trang địa phương.
B. Phát triển từ cuộc chiến tranh đơn phương sang chiến tranh tông lực.
C. Kết hợp khởi nghĩa từng phần với tông tiễn công của lực hrợng vũ tang.
D. Đi từ tiễn công chiến lược phát triển thảnh tông tiến công chiến lược.
Câu 301: Ở Việt Nam, phong trào dân chủ (1936-1939) có điểm khác biệt nào sau đây so với
phong trào 1930-1931 và phong trảo cách mạng 1939 – 1945?
A. Tập trung mũi nhọn đầu tranh nhằm thực hiện một nhiệm vụ chiến lược.
B. Đòi các quyền lợi trước mặt nhằm tiền lên hoàn thành mục tiêu chủ yếu.
C. Xây dựng lực lượng chính trị cho Tông khởi nghĩa Tháng Tám năm 1845.
D. Tạm gác khâu hiệu “cách mạng ruộng đất” đề chĩa mũi nhọn vào kẻ thủ.
Câu 302: Nhận định nào sau đây phản ánh đúng về vai trò của lí luận cách mạng giải phóng
dân tộc của Nguyễn Ái Quốc đổi với cách mạng Việt Nam trong những năm 20 của thể ki XX?
A. Xác lập cả hai chiến lược của các mạng Việt Nam trong thực tiễn đấu tranh.
B. Trở thành cương lĩnh chính trị đúng đăn, sáng tạo của cách mạng Việt Nam.
C. Là vũ khí tư tưởng của những người yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
D. Làm cho khuynh hướng dân chủ tư sản đi vào bề tắc và mất vai trò lịch sử.
Câu 303: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) và cuộc vận động giải phóng
dân tộc
(1939 - 1945) của nhân dân Việt Nam có điểm giống nhau nảo sau đây?
A. Sử dụng bạo lực chính trị của quân chúng, nỗi dậy giành chính quyên.
B. Có sự kết hợp sức mạnh to lớn của lực lượng vũ trang ba thứ quân.
C. Thực hiện đồng thời cả hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giữ nước.
D. Phát triển từ khởi nghĩa từng phản tiến lên chiến tranh cách mạng.
Câu 304: Luận điểm nào sau đây chứng tỏ phong trào cách mạng 1930-1931 là bước phát triển
nhảy vọt về chất trong phong trào cách mạng Việt Nam?
A. Cán bộ cách mạng và quân chúng yêu nước đã rèn luyện trong thực tiễn đâu tranh.
B. Các hình thức sơ khai của khởi nghĩa từng phân, giành quyền bộ phận xuất hiện.
C. Thành lập được mặt trận dân tộc thống nhất với nòng cót là liên minh công nông.
D. Quân chúng nhân dân cả nước đã tin tưởng hoản toàn vào sự lãnh đạo của Đảng.
Câu 305: Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ Bộ (6 - 3 -
1946) và Hiệp
định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (21 - 7 - 1954) là
A. không vi phạm chủ quyên quốc gia. B. đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng.
C. đâm bảo giành thắng lợi từng bước. D. phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.
Câu 306: Điểm sáng tạo nhất của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng
Cộng sản Việt
Nam là
A. thành lập Cộng sản đoàn. B. thành lập Tâm tâm xã.
C . thành lập Việt Nam Quốc dân đảng. D. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Câu 307: Điểm giống nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (đầu năm 1930)
với Luận
cương chính trị (10-1930) là xác định đúng
A. nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. B. khả năng tham gia cách mạng của các
glaI cấp.
C. mâu thuẫn trong xã hội Đông Dương. D. giai cấp lãnh đạo cách mạng.
Câu 4: Hoạt động của tư sản và tiêu tư sản Việt Nam trong những năm 1919-1925 đều có tính
chất
A. cải lương, thỏa hiệp. B. thô địa cách mạng C. dân chủ công khai D. cách mạng triệt để.
Câu 308: Yếu tố nào sau đây không đưa đến sự mở rộng và đa dạng của quan hệ quốc tế trong
nửa sau thế
ki XX?
A. Sự xuất hiện của hình thức xuất khẩu tư bản trên thế giới.
B. Các hoạt động kinh tế - tài chính và chính trị của các quốc gia.
C. Những hoạt động tích cực của các quốc gia độc lập mới ra đời
D. Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại
Câu 309: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi
và khu vực
Mi Latinh có điểm tương đồng nào sau đây?
A. Sử dụng nhiều hình thức và phương pháp đấu tranh.
B. Đặt dưới sự lãnh đạo của một tô chức thống nhất.
C. Đều do giai cấp vô sản lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
D. Chủ yếu sử dụng hình thức đấu tranh nghị trường.
Câu 310: So với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn, trật tự hai cực Ianta có điểm
khác biệt
nảo sau đây?
A. Phần lớn các nước thắng trận có quyền quyết định một trật tự mới.
B. Có sự phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa một số nước thắng trận
C. Phản ánh so sánh lực lượng cân bằng giữa các nước thăng trận
D. Các nước thắng trận thu hồi phần lớn lãnh thô của các nước bại trận.
Câu 311: Yếu tổ nào sau đây tác động đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á?
A. Liên minh châu Âu ra đời. B. Xu thế quốc tế hoá C. Chiến tranh lạnh chấm dứt. D. Xu thể
toàn cầu hoá.

You might also like