Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KỲ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Môn thi : Hóa vô cơ – Đề 2
KHOA/VIỆN: CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Lớp/Lớp học phần: DHHO16
Ngày thi: 14/12/2021
Thời gian làm bài: 75 phút

Câu Nội dung trả lời Điểm


Câu 1 Cho ion phức Hexaammin Coban (III) 3.5 điểm
a. Viết công thức cấu tạo của ion phức trên
b. Xác định trạng thái lai hóa của ion trung tâm? Giải thích tại
sao? Ion phức trên là phức spin cao hay phức spin thấp? Tại
sao?
c. Giả sử giá trị ∆o của ion phức Hexaammin Coban (III) và
Hexaammin Coban (II) lần lượt là 262, 41 Kj/mol và 119,16
Kj/mol. Hãy cho biết Ion phức nào bền hơn? Giải thích tại sao?
a [Co(NH3)6]3+ 0.5 điểm
b Cấu hình electron của Co3+: 3d6 0.25
điểm
↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑
Ion Co3+ có trạng thái lai hóa d2sp3 :
0.25
Do NH3 là phối tử trường mạnh, nên khi xuất hiện NH 3 đã xảy ra
điểm
sự dồn electron ở trong obitan 3d6 của Co3+ tạo ra 2 obitan d trống.
Hai obitan 3d trống này sẽ tổ hợp với 2 obitan 4s và 3 obitan 4p để
0.5 điểm
tạo ra 6 obitan lai hóa d2sp3 để nhận 6 cặp electron của phối tử
NH3
↑↓ ↑↓ ↑↓
d2sp3

[Co(NH3)6]3+

↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓
0.25
NH3 NH3 NH3 NH3 NH3 NH3 điểm

1
[Co(NH3)6]3+ là phức [Co(NH3)6]3+ là phức spin thấp - vì theo
thuyết trường tinh thể dưới ảnh hưởng của trường phối tử NH 3 ion
Co3+ với cấu hình 3d6 sẽ có sự sắp xếp electron ở trạng thái cơ bản
là: t2g6 eg0 ( 6 electron được ghép đôi và điền lần lượt vào các mức
năng lượng thấp t2g ) dẫn đến ms = 0. 0.75
điểm
c Thông số Δ đặc trưng cho sự tương tác giữa ion kim loại trung 0.5
tâm (M) và phối tử (L): tương tác giữa M-L cành mạnh thì liên kết điểm
M-L càng bền (hay phức càng bền) và giá trị Δ càng lớn.
Như vậy từ giả thiết ∆o ([Co(NH3)6]3+) > ∆o ([Co(NH3)6]2+), ta
có phức amonicat của Co3+ bền hơn phức Co2+ 0.5
điểm
Câu 2 a. Anh (Chị) hãy trình bày đặc trưng nguyên tử của các nguyên 2.0
tố nhóm IB trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa điểm
học.
b. Em hãy trình bày các ứng dụng của đồng sunfat (CuSO4) trong
thực tế.
a - Nhóm 1B gồm các nguyên tố: Cu, Ag, Au 0.25
- Cấu hình electron chung (n-1)d10ns1 điểm
- Số oxh có thể có của các nguyên tố nhóm IB là +1, +2, +3, số 0.25
oxh đặc trưng của Ag: +1; Cu: +2; Au: +3 điểm
- Chúng là những kim loại kém hoạt động, tính kim loại giảm 0.25
dần từ Cu đến Au. điểm
- Chủ yếu tạo các hợp chất có liên kết cộng hóa trị.
- Khả năng tạo phức tăng dần từ Cu, Ag, Au. 0.25
điểm

0.25
điểm
0.25
điểm
b Một số ứng dụng của CuSO4

2
- Tác dụng làm sạch nước hồ bơi, diệt rêu tảo trong hồ bơi
- Sử dụng như chất tạo màu trong lĩnh vực in vải, dệt nhuộm, làm
gốm, làm kính,… . Tạo ra màu xanh lá và xanh lam.
- Là một trong những thành phần chính được dùng trong thuốc 0.5 điểm
trừ sâu để tạo ra kháng sinh cho cây trồng. Đồng thời bổ sung
lượng Cu bị thiếu cho cây, thuốc kháng sinh cho động vật, chất
khử trùng, thuốc diệt cỏ…
- Có trong thức ăn gia súc, phân bón và còn được dùng làm chất
xúc tác.
- Ngoài ra, tinh thể đồng sunphat cũng được dùng nhiều trong
ngành công nghiệp lọc kim loại và sơn tàu thuyền. Đồng
sunphat trị nấm cũng khá hiệu quả..
(SV trình bày được 3 ứng dụng trở lên tính 0,5 điểm)
Câu 3 Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có) 2.5 điểm

KMnO4(1)

MnO2(2)

MnSO4(3)

MnO2(4)

K2MnO4(5)

KMnO4

(1) 2KMnO4 + H2O + 3K2SO3 → 3K2SO4 + 2MnO2 + 2KOH 0.5 điểm


(2) 2MnO2 + 2H2SO4 (đặc) → 2MnSO4 + O2 + 2H2O 0.5 điểm
(3) 3MnSO4 + 2H2O + 2KMnO4 → 5MnO2 + K2SO4 + 2H2SO4 0.5 điểm
(4) MnO2 + KNO3 + 2KOH → K2MnSO4 + KNO2 + H2O 0.5 điểm
(5) 3K2MnSO4 + 2H2O → 2KMnSO4 + MnO2 + 4KOH 0.5 điểm

Câu 4 Crom (III) Oxit được điều chế theo quy trình sau: Lấy 1 g 2.0 điểm
K2Cr2O7 và 3 g C12H22O11 cho vào cối, trộn và nghiền mịn hỗn hợp.
Sau đó cho hỗn hợp vào chén niken tẩm 3 ml cồn đem đốt trên bếp
điện (hoặc đèn cồn) trong tủ hút. Khi cháy hết cồn trong chén
niken thành than (khoảng 10 phút, không để cồn còn dư cháy
thành ngọn lửa trong tủ nung) cho toàn bộ sản phẩm vào lò nung ở
nhiệt độ khoảng 600oC trong 1 giờ.
Lấy sản phẩm để nguội sau đó hòa tan trong nước, lọc thu sản
phẩm. Sấy khô trong tủ sấy ở nhiệt độ 80oC.
a. Hãy cho biết Cr2O3 được tổng hợp bằng phương pháp gì?
b. Vẽ quy trình tổng hợp và giải thích quy trình (Vai trò của
các hóa chất, các bước thực hiện và viết phương trình phản ứng

3
xảy ra).
a. Cr2O3 được tổng hợp bằng phương pháp nhiệt truyền thống 0.5 điểm
b. Quy trình tổng hợp 0.5 điểm

Giải thích quy trình:


- Vai trò hóa chất: K2Cr2O7 và C12H22O11: tiền chất 0.25
- Giải thích các bước thực hiện: điểm
+ Nghiền trộn kỹ để tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng
và khuếch tán đồng đều các chất trong hỗn hợp. 0.25
+ Nung ở 600oC để thực hiện phản ứng điểm
8K2Cr2O7 + C12H22O11 → 8Cr2O3 + 8K2CO3 + 4CO2 +11H2O
+ Lấy sản phẩm để nguội sau đó hòa tan trong nước để loại bỏ tạp 0.25
chất, lọc thu sản phẩm. Sấy trong tủ sấy ở nhiệt độ 80 oC để làm điểm
khô sản phẩm
0.25
điểm
TỔNG ĐIỂM 10 điểm
TRƯỜNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KỲ
ĐẠI HỌC
CÔNG Môn thi : Hóa vô cơ – Đề 3
NGHIỆP
THÀNH
Lớp/Lớp học phần: DHHO16
PHỐ HỒ CHÍ Ngày thi: 14/12/2021
MINH
Thời gian làm bài: 75 phút

4
KHOA/VIỆN:
CÔNG NGHỆ
HÓA HỌC

Câu Nội dung trả lời Điểm


Câu 1 d. Gọi tên và xác định ion trung tâm, số oxi hóa, số phối trí của 3.5 điểm
ion trung tâm các phức chất sau: Na3[Fe(CN)6]; [Co(NH3)6]Cl3.
e. Thuyết trường tinh thể giải thích từ tính của phức chất như thế
nào? Quy tắc sắp xếp electron trên các mức năng lượng như thế
nào? Cho ví dụ cụ thể một phức bát diện có spin thấp và một
phức bát diện có spin cao.
f. Cho ion phức [Co(H2O)6]3+ có năng lượng tách 167,2 kJ/mol.
Độ dài bước sóng tương ứng với sự hấp thu cực đại ánh sáng
nhìn thấy là bao nhiêu? Dự đoán ion phức [Co(H2O)6]3+ có màu
gì ?
a Na3[Fe(CN)6]: Natri hexaxiano ferat (III) 0.75
Ion trung tâm: Fe điểm
Số phối trí: 6
Số oxi hóa: +3
[Co(NH3)6]Cl3 : Hexaammin coban (III) clorua
Ion trung tâm: Co 0.75
Số phối trí: 6 điểm
Số oxi hóa: +3

b Thuyết trường tinh thể giải thích từ tính của phức chất 0.5 điểm
Phức chất có chứa electron độc thân trên các d-orbitan đã tách gọi là
phức chất có tính chất thuận từ
Phức chất không có chứa electron độc thân trên các d-orbitan đã tách
gọi là phức chất có tính chất nghịch từ .
Quy tắc sắp xếp electron trên các mức năng lượng
0.5 điểm

5
Trong trường phối tử yếu, thông số tách năng lượng (Δ) nhỏ, tương ứng
với quy tắc Hund,
Trong trường phối tử mạnh, thông số tách năng lượng (Δ) lớn. sẽ điền
vào các orbitan có mức năng lượng .
Ví dụ: Phức [CoF6]3- có spin thấp và [Co(NH3)6]3+ có spin cao.
c 0.25
điểm

0.5
điểm
[Co(H2O)6]3+ hấp thu ở bước sóng 713nm màu đỏ nên dung dịch
có màu xanh

0.25
điểm
Câu 2 c. Anh (Chị) hãy trình bày đặc trưng nguyên tử của các nguyên tố 2.0
họ Sắt trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. điểm
d. Hãy nêu nhận xét về khả năng phản ứng của Fe, Ni, Co khi tác
dụng với O2, và các axit?

a - Họ sắt gồm các nguyên tố : Fe, Co và Ni 0.5 điểm


- Cấu hình electron lần lượt là : 3d64s2, 3d74s2, 3d84s2 hay (n- 0.5 điểm
1)d6,7,84s2
- Từ cấu hình nhận thấy : nguyên tử đều được lấp đầy dần 0.25
electron ở các obitan d của lớp (n-1), nên ba nguyên tố trên đều điểm
thuộc họ d. Có vỏ electron ngoài cùng giống nhau (4s 2), do đó đều
có tính chất của kim loại. 0.25
- Số oxy hóa đặc trưng của Fe, Co và Ni là +2 và +3. điểm
- Đều có khuynh hướng tạo các hợp chất phức, đặc trưng nhất là
phản ứng tạo phức với NH3, CO và NO. Số phối trí 4 và 6.
b Fe, Co, Ni là các kim loại hoạt động trung bình và khả năng phản 0.25
ứng giảm dần từ Fe đến Ni. điểm

6
- Ở điều kiện thường, ba kim loại bền trong không khí, khó
phản ứng với O2, nhưng khi đun nóng phản ứng diễn ra dễ hơn
3Fe (bột) + 2O2 → Fe3O4 ( t = 150 -600 oC)
3Co + 2O2 → Co3O4 ( t = 500 oC)
2Ni + O2 → NiO ( t = 500 -1000 oC) 0.25
- Với axit như HCl, HBr, H2SO4... Co và Ni phản ứng chậm điểm
hơn, khó tan hơn so với Fe
M (Fe,Co,Ni ) + H+ → M2+ + H2↑
Câu 3 Xác định các chất A, B, C, D và hoàn thành các phương trình 2.5 điểm
phản ứng sau
Mn2O7 + H2Onguội → dung dịch A
A + KOH → B (dd màu tím) + H2O
B + H2O2 + H2SO4 → C (dd không màu) + K2SO4 + O2 + H2O
C + (NH3 + H2O)đặc → ↓ D + (NH4)2SO4
Các chất A, B, C và D lần lượt là : 0.5 điểm
A – HMnO4; B – KMnO4; C- MnSO4; D – Mn(OH)2↓
Phương trình phản ứng:
Mn2O7 + H2Onguội → 2HMnO4 0.5 điểm
HMnO4 + KOH → KMnO4 + H2O 0.5 điểm
2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 5O2 + 8H2O 0.5 điểm
MnSO4 + 2(NH3 + H2O)đặc → ↓Mn(OH)2 + (NH4)2SO4 0.5 điểm
Câu 4 c. Nêu khái niệm, điều kiện và nguyên tắc của phương pháp 2.0 điểm
nhiệt đối cháy ?
d. Cho một ví dụ về một hợp chất được tổng hợp bằng phương
pháp nhiệt đốt cháy (Vẽ quy trình tổng hợp, giải thích quy
trình và viết phương trình phản ứng xảy ra).
a Nêu khái niệm, điều kiện và nguyên tắc 0.5 điểm
Phương pháp đốt cháy được biết như là quá trình tổng hợp tự lan
truyền nhiệt độ cao SHS (self propagating high-temperature
synthesis process).
Quá trình tổng hợp đốt cháy xảy ra phản ứng oxi hoá khử toả nhiệt
mạnh giữa hợp phần chứa kim loại và hợp phần không kim loại,
phản ứng trao đổi giữa các hợp chất hoạt tính hoặc phản ứng chứa

7
hợp chất hay hỗn hợp oxi hoá khử
Lượng nhiệt lớn toả ra khi oxi hoá bột kim loại hay đốt cháy một
số hợp chất hữu cơ để tiến hành tổng hợp gốm oxit và các vật liệu.
b Ví dụ về một hợp chất được tổng hợp bằng phương pháp nhiệt đốt
cháy. 0.5 điểm

 Vẽ được quy trình tổng hợp 0.5 điểm

 Giải thích quy trình 0.5 điểm

 Viết phương trình phản ứng xảy ra


TỔNG ĐIỂM 10 điểm

(Đáp án đề thi phải phù hợp với biểu điểm của đề)

Ngày 04 tháng 12 năm 2021


Người duyệt Người lập đáp án

You might also like