Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

KHỐI DƯỢC VATM

Dược lý 1_D3K5
Nguyễn Tiến Ánh
1. Cơ chế giảm đau của morphin (Đ/S)
2. đâu ko phải TDKMM của Acid valproic , Allopurinol
3. Đâu là thuốc kháng H1 thế hệ 2
4. receptor a1 có ở đâu
5. Thuốc nào uống nhiều nước, ít nước.
6. Cơ chế kttd (đ/s)
7. Histamin nào kháng cholinergic (Đ/S)
8. Chỉ định của NSAIDS
9. Thuốc giảm đau kháng viêm phi steroid nào gây chảy máu lâu nhất ?
10. Cơ chế giảm đau, kháng viêm, gây sốt của NSAIDS (đ/s)
11. Vào nhiều chương gout, tktv, NSAIDS, an thần gây ngủ và 1 số câu của chương 1,
2, 3 và ngộ độc.

Nguyễn Hoàng Khánh Trang


 Thần kinh thực vật vào nhiều. ức chê với kích thích hệ anpha, beta, hệ N, hệ M hỏi
tác dụng
 5, 6 câu về gout hỏi cả thuốc cả TD, triệu chứng
 5, 6 câu về rượu
 Đúng sai nhiều

Lò Tả Mẩy
1. Tại sao không dùng morphin cho trẻ dưới 5 tuổi
2. Thuốc kháng his thế hệ 1 đs
3. Chất gây sốt vào cơ thể gây ra hậu quả gì
4. Phối hợp điều trị ngộ độc kim loại nặng (bal+kiềm hoá nước tiểu)
5. Adrenalin tác dụng gì

Tiến Phạm
1. NSAIDs, kháng His
2. công thức hoá học các chất

Trần Ngọc Hà
1. đâu k phải chỉ định atropin: tăng nhãn áp/ ...phản xạ dây X/....
2. đâu k phải chỉ định của hủy B adren: loạn nhịp tim/ loạn nhịp trên bệnh nhân tăng
huyết áp/ suy tim trên bệnh nhân tăng huyết áp/ tăng huyết áp
3. tại sao k dùng morphin cho trẻ dưới 5 tuổi: trung tâm thần kinh bị ảnh hưởng/ thời
gian bán thải tăng/....
4. ccđ của morphin (đ/s): tăng áp lực nội sọ/ suy hh/ đau bụng k rõ nguyên nhân/...

KHÔNG DÙNG ÔN THI


1
Trân trọng cảm ơn các anh chị khoá trước đã tổng
KHỐI DƯỢC VATM
Dược lý 1_D3K5
5. ccđ của diazepam (đ/s): ng mang thai/ trẻ em dưới 3t/ suy hh/ nhược cơ/ suy gan
6. đâu là thuốc ức chế trực tiếp B adre (đ/s): propranolol/ atenolol/ dobutamin....
7. kích thích giao cảm tác dụng lên các cơ quan (đ/s):giãn đồng tử/....

Đoàn Diệp Anh


kháng his t1/2 dài nhất, ngộ độc sắn, rượu, vào nhiều thuốc kích thích, ức chế giao
cảm, phó giao cảm, đúng sai động kinh, morphin, nsaid

Nguyễn Thu Huyền


1. CDD của aspirin , morphin (DS)
2. Thuốc uống ít nước (tẩy, tác dụng lên dạ dày, thuốc giun...)
3. Chỉ định k có của Phenytoin (Đk cơn vắng)
4. Thuốc chống co giật tốt nhất (phenobabital)
5. cơ chế của EDTA DINATRI (Tạo phứu chealat với Ca)
6. Trong quá trình hấp thu thuốc: Thấy đổi pH??

Trần Ngọc Hà
 paracetamol k dùng cùng vs (đ/s): rifampicin/ ibuprofen/ amoxicilin/ codein/
isoniazid
 đâu là thuốc kháng his có td ức chế cholinergic
 thuốc kháng his làm giảm triệu chứng dị ứng tác dụng trên receptor nào: h1/h2/h3...
 thuốc điều trị đk múa giật (d/s): thiopental/ clozapat/ clonazepam/ acid valproic/
diazepam
 carbamazepin k dùng điều trị: co giật cứng/ động kinh thể tâm thần hoạt động/ đau
dây 3/...
 thuốc kháng His gây tê

Đặng Thị Thanh Hiền


1. ĐS cơ chế allopurinol?
Tăng thải acid uric S
Giảm nồng độ acid uric máu Đ
Giảm tổng hợp acid uric Đ
2. Tác dụng giảm đau pethidin vs morphin
5/20/15/20 lần
3. ĐS về hệ PGC
Một sợi tiền hạch nối với 20 sợi hậu hạch S
Khi kích thích tác dụng rộng S
Sợi tiền hạch ngắn S
Sợi hậu hạch ngắn Đ

KHÔNG DÙNG ÔN THI


2
Trân trọng cảm ơn các anh chị khoá trước đã tổng
KHỐI DƯỢC VATM
Dược lý 1_D3K5
... Nằm trên thành cơ quan đáp ứng Đ
4. Probenecid liều đtrị?
Chọn tăng thải acid uric
5. Đs các thuốc kháng h1 th2.
Đ levocetirizin, Loratadine, fexofenadin
6. Tương tác thuốc bao gồm?
Đ tg tác dược lực học và tg tác dc động học
7. Thuốc giải độc para ĐS
Đ methionine, n acetyl cystein
8. Phối hợp điều trị ngộ độc kl nặng
A bal+ acid hóa nc tiểu
B bal + kiềm hóa nc tiểu
C bal + lợi niệu thẩm thấu
D edta + lợi niệu thẩm thấu
9. Thuốc nsaids dx propionic
Đ ibuprofen
10. Tác dụng phụ nào k phải của hydantion?
A. Viêm ... lợi sản
B. Giảm bạch cầu
C. Thiếu máu hồng cầu....
D. Lupus ban đỏ
Câu này phần phenytoin
11. Cơ chế thuốc kháng h1?
Đ cạnh tranh vs histamin ở receptor h1
12. Đúng sai về tác dụng của atropin
Giãn đồng tử
Kích thích trung tâm hô hấp
Chữa hen
13. Đs thuốc đtrị đk múa giật
Đ clonazepam, clonazepat, acid valproic
14. Đâu k phải chỉ định của phenorbatital?
Đ động kinh cơn vắng
15. Rượu uống là rượu gì?
Chọn rượu ethanol
16. ĐS Tác dụng của rượu?
An thần
Tăng thể trọng
Sát khuẩn dùng ngoài
17. Bal giải độc gì ĐS

KHÔNG DÙNG ÔN THI


3
Trân trọng cảm ơn các anh chị khoá trước đã tổng
KHỐI DƯỢC VATM
Dược lý 1_D3K5
Ngộ độc muối vàng
Asen
Hg
Chì
Sắt
18. Cơ chế giải độc của bal?
Chọn tạo phức vs KL
19. Chỉ định chính của piroxicam
Chống viêm và giảm đau....
20. Các nsaid gây nguy cơ loét niêm mạc do?
Bản chất là acid/ giảm tổng hợp pg..../..
21. Nsaid hạ sốt do
Đ tăng thải nhiệt/ vã mồ hôi/ giãn mạch
22. Ngộ độc chì dùng?
Edta calci dinatri + bal
23. Chỉ định allopurinol
Ngăn lắng đọng urat ở thận
24. Tác dụng giảm đau chọn lọc của morphin biểu hiện?
Chọn đa vỏ não......hoạt động hình thường
25. Nghiện thuốc?
T chọn trạng thái tâm lý hành vi theo chiều hướng xấu đi
26. Tác dụng ko liên quan của .....
T chọn đa viêm phúc mạc xơ cứng
27. Thuốc chống co giật tốt nhất
Phenorbarbital
28. Thay c5 của acid barbituric được tác dụng?
Chống động kinh/ an thần/ gây ngủ...
29. Nhóm hệ số lipid / nước cao nhất?
Naphtyl
30. Thuốc kh1 tgian bán thải dài nhất
Chọn fexofenadin

Trà Giang
 Cơ chế giảm đau morphin (đ, s): ức chế u, k, p/ kthich u, k, p/ ức chế trc sinap/ ức
chế sau sinap/ kích thích cả trước và sau sinap
 Đúng sai kháng his H1, thuốc nào thế hệ 1, th2
 Noradrenalin gây tăng nhịp tim do gì?
 Chống chỉ định của aspirin: hen phế quản, nhồi máu cơ tim, (bệnh gì liên quan đến
tiểu cầu ấy), ..

KHÔNG DÙNG ÔN THI


4
Trân trọng cảm ơn các anh chị khoá trước đã tổng
KHỐI DƯỢC VATM
Dược lý 1_D3K5
 Cơ chế giảm đau của Nsaids
 Adrenaline: tiêm bắp hấp thu nhanh, tiêm tĩnh mạch gây co mạch nơi tiêm, tiêm
dưới da.., dễ hấp thu qua đường uống, bị thủy phân bởi dịch tiêu hoá
 Cơ chế vận chuyển tích cực thực thụ
 Cơ chế khuyếch tán thụ động
 Thuốc kích thích giao cảm gây ra: tăng nhịp tim và tăng sức có bóp cơ tim, giãn
phế quản...
 Hyantoin...
 Kháng his H1 chống nôn do cơ chế nào: kháng cholinergic, kháng serotonin, ..
 Kháng histamin H1 ngắn nhất, dài nhất
 Đúng sai thuốc trị gout cấp và mạn
 Cơ chế probencid, allopurinol
 Thuốc chống động kinh tác động lên cả Na+ và Ca2+
 Cơ chế chống viêm của Nsaids
 Thuốc kháng cholinesterase thuận nghịch
 Đúng sai nhiều, học thuộc tác dụng không mong muốn và cơ chế tác dụng. Học kĩ
sách vì chương nào cũng có câu hỏi

Hạnh Nguyễn
1. Rượu có td?Đ/S Tăng thân nhiệt, ..
2. Cơ chế giảm đau, cv, hạ sốt?Đ/S (ứche phân chia tbào, ưche TH prostagla, ...)
3. Ngộ độc chì dùng?
4. Ngộ độc chì, As, hg dùng? Bal...
5. Thuốc kháng his th1, th2 tên?
6. Cơ chế thuốc trị gút allo, proce, sucy..
8. Động kinh cơn lớn dùng?
9. Quá liều parace dùng?
10. Thuốc tăng khi uống cùng thức ăn Đ/S (Vim A, tetracyclin, penicilin G, phenaxin??)

Vũ Thị Hương Dung


 Đ/S các thuốc histamin h1 thế hệ 2
 Đ/S thuốc histamin kháng cholinergic
 Đ/S đặc điểm thuốc gắn với protein huyết tương
 Tác dụng giảm đau Morphin chọn lọc là do…
 Thuốc kháng a2- adrenergic
 Tác dụng không mong muốn của acid valproic (hói đầu, suy tim, …)
 Tăng huyết áp nhưng biến động ở adrenalin do (phản xạ giảm áp của trung tâm X
gây ra)

KHÔNG DÙNG ÔN THI


5
Trân trọng cảm ơn các anh chị khoá trước đã tổng
KHỐI DƯỢC VATM
Dược lý 1_D3K5
 Ưu điểm của pioxicam so với các thuốc khác trong nhóm CVPS (chống viêm mạnh
và liều thấp)
 Acetylcholin gây tác dụng giống Nicotin khi nào (liều cao và trước đó tiêm atropin)
 CCĐ không phải của b-adrenergic
 Tác dụng Aspirin liều cao: chống viêm, giảm đau, tăng acid uric, hạ sốt

Ngọc Như
1. Receptor beta1 có ở đâu? Đ/S
(Tim /Cơ vân/Cạnh cầu thận ..)
2. Đ/S về morphin (ức chế trước synap/ ức chế sau synap/kích thích cả trước và sau
synap/ức chế receptor muy, kapa, delta/kích thích receptor muy, kapa, delta)
3. Tác dụng không mong muốn của carbamazepin (Đ/S)
4. Nhược điểm của kiềm hóa nước tiểu bằg NaHCO3
A. Tăng H+ gây phù não
B. Tăng Na+ gây phù não
5.đ/s Thuốc tương tác với thức ăn (tetracylin/vitamin A / với 3 kháng sinh nữa thì phải)
6. Tdkmm của colchicin

Lan Anh
 Đ/S Sợi hậu hạch, tiền hạch giao cảm
 Ứng dụng của rượu
 Chống chỉ định morphin
 CĐ Carbazepin
 Thuốc trị gout mạn
 Cơ chế ngộ độc rượu

Vân Nguyễn
 Alpha 1 có ở đâu (có đáp án là gan, ...)
 Thuốc điều trị động kinh cục bộ (có phenytoin và acid valproic không biết cái nào
đúng)
 Thuốc ưu tiên dùng trong động kinh múa giật
 Cơ chế của thuốc giải độc rượu díulfiram
 Cơ chế của allopurinol
 Cơ chế của Nsaids trên dạ dày
 Thuốc hấp thu ở dạ dày có đặc điểm gì (lúc đói hấp thu tốt/ lưu trưx lâu ở dạ dày/
thời gian lưu trữ ngắn ở dạ dày/ ít hấp thu do có ít niêm mạc/ còn 1 đáp án nữa
không nhớ)
 Học các thuốc kháng His thế hệ 1 và 2

KHÔNG DÙNG ÔN THI


6
Trân trọng cảm ơn các anh chị khoá trước đã tổng
KHỐI DƯỢC VATM
Dược lý 1_D3K5
 Đúng sai cơ chế kích thích của hệ thần kinh thực vật.
 Đúng sai tác dụng của rượu (có đáp án làm tăng thể trọng cơ thể không biết đúng
không)

Diệp Su
1. Tương tác thuốc giai đoạn phân bố?
A. Thay đổi pH
B. Đẩy khỏi mô
C. Đẩy nhau ra khỏi vị trí liên kết tại protein huyết tương
D…..
2. Tác dụng phụ của diazepam
A. Gây quen thuốc
B. Gây viêm thận
C. Gây dị ứng

Hoàng Nguyên
1) Thuốc có hệ số phân bố lipid/nước cao nhất
=> Naphtyl
2) Đâu kp chỉ định Carbamazepin
=> ĐK múa giật
3) TD của morphin
=> Ức chế hô hấp, co đồng tử, gây sảng khoái
4) Thuốc kích thích hệ M
=> Carbachol, pilocarpin
5) Cơ chế hạ sốt
=> Ức chế prostaglandin synthetase
6) Thuốc chống co giật tốt nhất
=> Phenobarbital
7) Tại hệ TKTV, nơi nào k p/ứ vs hệ cholinergic
=> Hậu hạch giao cảm
8. Thuốc kích thích gián tiếp hệ M và N (Đ/S))
=> Đ: Physostigmin, Neostigmin, Pyridostigmin
9) CĐ của clopheniramin (Đ/S)
=> Đ: mày đay cấp, viêm mũi dị ứng, p/ứ dị ứng thuốc
S: ức chế miễn dịch, chống say tàu xe
10) Tương tác thuốc trong qtrinh phân bố
=> Đẩy thuốc ra khỏi mô
11) Cơ chế của Allopurinol
=> Ức chế tổng hợp acid uric

KHÔNG DÙNG ÔN THI


7
Trân trọng cảm ơn các anh chị khoá trước đã tổng
KHỐI DƯỢC VATM
Dược lý 1_D3K5
12) Thuốc k dùng để chống viêm
=> Acetaminophen
13) Ưu điểm của piroxicam so vs các thuốc khác trong nhóm Nsaids
=> Chống viêm mạnh và liều thấp
14) Chống CD không phải của thuốc hủy B-adrenergic
=> Nhịp nhanh trên thất
15) Thuốc dùng để acid hoá nước tiểu (Đ/S)
=> NH4Cl uống, acid phosphoric
16) Thuốc nào bị ngộ độc thì rửa dạ dày trong 6h đầu (Đ/S)
=> Đ: Aspirin, Barbiturat
17) NSAIDS có nguy cơ kích ứng niêm mạc tiêu hoá do
=> Ức chế tổng hợp PG E2
18) Cách loại trừ chất độc qua đường tiêu hoá (Đ/S)
=> Đ: Gây nôn bằng ipeca, rửa dạ dày bằng KMnO4 0, 1%, rửa dd bằng nước ấm
19) Cơ chế của EDTA dinatri
=> Tạo chelat vs Ca
20) Ứng dụng của rượu (Đ/S)
=> Đ: Sát khuẩn ngoài da; giảm lo âu, an thần;
1 TD nữa trong 3 TD sau (tăng thân nhiêt, tăng thể trọng, giảm đau do mọi ng.nhân)
21) CCĐ của morphin (Đ/S)
=> Đ: Suy hô hấp, tăng áp lực não, đau bụng k rõ ng.nhân
22) Cơ chế chống viêm của Nsaids (Đ/S)
=> Đ: Giảm tổng hợp prostaglandin, ức chế sự di chuyển của BC, ức chế p/ứ kháng
nguyên kháng thể
23) Cơ chế của Colchicin (Đ/S)
=> Đ: Giảm sự di chuyển của BC, ức chế thực bào tinh thể urat, giảm sx aicd lactic
24) Thuốc nào làm tăng hoạt tính GABA (Đ/S)
=> Đ: Phenobarbital, Benzodiazepin, vigabatrin
25) Tốc độ và mức độ khuếch tán tỷ lệ nghịch
=> Bề dày màng
26) Đâu kp CĐ của Phenobarbital
=> ĐK cơn vắng
27) Rượu mấy độ tốt cho tiêu hoá
=> Dưới 10°
28) Viêm kèm theo p/ứ gì (Đ/S)
=> Đ: Sưng, nóng, đỏ đau
29) Thuốc làm tăng TD giảm đau của morphin
=> Thuốc an thần
30) Các yếu tố ả/h bài tiết thuốc qua sữa (Đ/S)

KHÔNG DÙNG ÔN THI


8
Trân trọng cảm ơn các anh chị khoá trước đã tổng
KHỐI DƯỢC VATM
Dược lý 1_D3K5
=> Các đ/án: Tan nhiều trong lipid dễ qua sữa (đ) / ít tan trong lipid dễ tan trong sưa/ sữa
cạnh tranh lk protein huyết tương vs thuốc (đ)/ các chất acid gây kích ứng với sữa/ tạo tủa
với calci... gây cản trở hấp thu
31) Probenecid kết hợp vs Colchicin để
=> Điều trị gút có tổn thương mô
32) Thuốc NSAIDs ức chế chọn lọc COX2 ít kích ứng tiêu hoá do
=> Ức chế chọn lọc COX2
33) Thuốc kháng histamin 1 thế hệ 2 (Đ/S)
=> Đ: Cetirizin, Levocetirizin, loratadin
34) Thuốc kháng histamin có TD chống dị ứng là do tác động lên (H1, H2, H3, H4)
=> H1
35) Ngộ độc morphin dùng gì
=> Naloxon

Quỳnh Thy
1. Cơ chế tác động của Colchicin ?
A. Giảm di chuyển bạch cầu hạt ₫
B. Giảm tập trung, ức chế thực bào ₫
C. Giảm ndo acid uric s
D. Tăng thải acid uric s
E. Ức chế sản xuất acid lactic và enzym
2. Thuốc điều trị động kinh cục bộ ?
- phenyltoin
3. Vị trí tác dụng của receptor b1 ?
- tim
- gan SAI
- Tế bào cạnh cầu thận
- còn hai đáp án nữa về cơ trơn chắc chắn sai
4. Tác dụng của atenolol?
- ức chế beta- adrenergic
- là chất nội sinh và chọn lọc trên beta1
- tất cả đều đúng (chọn)
5. Thuốc kích thích gián tiếp hệ adrenergic?
- ephedrin ₫
- amphetamine ₫
6. Thuốc ít tan trong nước ?
- thuốc tẩy S
- thuốc bao vết loét ???
- viên bao phim ??

KHÔNG DÙNG ÔN THI


9
Trân trọng cảm ơn các anh chị khoá trước đã tổng
KHỐI DƯỢC VATM
Dược lý 1_D3K5
- thuốc giun ₫
7. Cơ chế giảm đau chọn lọc của morphin ?
- tác dụng ức chế vỏ não mất cảm giác đau nhưng ko gây mất cảm giác vùng khác
- tác dụng trên vỏ não bthg nhưng mất cảm giác đau
(Phân vân mãi 2 cái này ko biết chọn gì rồi cuối cùng khấn các cụ : ( ( (
8. Ngộ độc cấp morphin dùng gì ?
- naloxone (đáp án này nha)
- methadone (mạn)
9.ccd của morphin?
A. Hen phế quản ₫
B. Ngộ độc rượu ₫
C. đau bụng ko rõ nguyên nhân ₫
10. Fentanyl giảm đau?
A. Gấp 80 lần morphin (chọn cái này)
B. Gấp 10 lần morphin
11. Cơ chế của thuốc phenyltoin ?
- ức chế kênh na+
12. Tác dụng của carbamazepin?
- dtri bệnh hưng trầm cảm ₫
- đtri động kinh cục bộ ₫
- đtri đau dây tk sinh ba ₫
13. Thuốc dùng acid hoá nc tiểu ra khỏi cơ thể ?
-Nh4cl uống ₫
- acid phosphoric uống ₫
14. Thuốc rửa dạ dày trong 6h đầu đtri ngộ độc ?
- barbiturat ₫
- aspirin ₫
15. Những thuốc kháng his và kháng cholinergic?
- promethazine ₫
- alimemazin. ₫
- diphenhydramine ₫
16. Tác dụng phụ ko liên quan đến sức phong toả beta- adrenergic?
-đa: viêm phúc mạc xơ cứng
17. Số ngày kê đơn đtri dùng morphin tối đa ?
- 7 ngày
18. Thuốc nsaid có tác dụng hạ sốt ?
- ức chế PG
19. Rượu tốt cho tiêu hoá ?
- nhỏ hơn 10 độ

KHÔNG DÙNG ÔN THI


1
Trân trọng cảm ơn các anh chị khoá trước đã tổng
KHỐI DƯỢC VATM
Dược lý 1_D3K5
20. Ứng dụng của rượu?
- an thần, giảm lo âu ₫
- tác dụng sát khuẩn ₫
21. Khi sử dụng aspirin sẽ gặp hội chứng gù ?
- hội chứng salicylat
22. Tham kiềm hoá nước tiểu ?
- ko hthu Natri

Đào Hương
1. Chỉ định của Clopheniramin (Đ/S)?
A. Phản ứng dị ứng thuốc
B. Viêm mũi dị ứng Đ
C. Chống say tàu xe
D. Ức chế miễn dịch S
E. Mề đay cấp Đ
2. Các cách loại trừ chất độc qua đường tiêu hoá?
A. Rửa dạ dày bằng THAM S
B. Uống Smecta gây nôn S
C. Uống Ipeca gây nôn Đ
D. Rửa dạ dày bằng nước ấm. Đ
E. Rửa dạ dày bằng KMnO4 0, 1% Đ
3. Thuốc CVPS gây kích ứng niêm mạc đường tiêu hoá do?
ĐA: Giảm tổng hợp PG E2
4. Aspirin liều cao có td?
ĐA: Hạ sốt, giảm đau , chống viêm, tăng thải trừ acid uric
5. Tác dụng của acetylcholin liều thấp? Đ/S
6. Tác dụng của acetylcholin liều cao? Đ/S
7. Tác dụng KMM của Ethosuximid? Đ/S
A. RLTH gây tiêu chảy Đ
B. Rối loạn hành vi Đ
C. Buồn nôn và nôn Đ
D. Suy gan S
E. Suy thận S
8. Động kinh cơn nhỏ điều trị bằng : Ethosuximid
9. Phenolbarbital không có td: Động kinh cơn vắng.
10. Động kinh múa giật : acid valproat
11. Chỉ định rửa dạ dày trong 6h: Đ/S
Đ: aspirin, barbiturat
12. Thuốc có T1/2 kéo dài nhất: fexofenadin

KHÔNG DÙNG ÔN THI


1
Trân trọng cảm ơn các anh chị khoá trước đã tổng
KHỐI DƯỢC VATM
Dược lý 1_D3K5
13. Thế hệ 1 chống nôn so vs TH2 do :
ĐA: Kháng cholinergic
14. Thuốc thuộc his H1 thế hệ 2?
15. Thuốc ức chế enzym? Đ/S
A. Isoniasid
B. erylthromycin
C. Cimetidine
D. Rifampicin
E. ...
16. Chỉ định adrenalin?
A. Sốc phản vệ
B. tăng td gây tê of thuốc tê
C. chống chảy máu ngoại biên
D. Sốc nhiễm khuẩn
E. Sốc kèm vô niệu
17. Thuốc kích thích gián tiếp hệ Cholinergic? Đ/S
ĐA. Neostigmin, Physostigmin
18. Ý đúng về Atenolol?
A. Chọn lọc trên tim
B. Ổn định màng
C. Kích thích hệ adrenergic
D. Tất cả đều sai

Như Quỳnhh
1 Nhược điểm kiềm hoá nước tiểu bằng truyền NaHCO3?
A đưa thêm Na+ vào cơ thể …
B đưa thêm H+ vào cơ thể gây …
C khó thấm qua màng sinh học
D?
2 tdkmm của valproic
A: hói đầu
B buồn nôn, nôn
C viêm gan
D ? (ko nhớ nhưng cũng ngắn chỉ 2 chứ thôi)
3 b1-adrenergic có ở đâu (Đ/S): Tim/ Gan/ tế bào cầu thận/ cơ trơn mạch máu/ cơ vân
4 tdkmm của Carbamazepin (Đ/s)
5 thuốc nào tiêm tĩnh mạch được? (Tiêm bắp gây hoại tử)

Trần Thị Thanh Hoa

KHÔNG DÙNG ÔN THI


1
Trân trọng cảm ơn các anh chị khoá trước đã tổng
KHỐI DƯỢC VATM
Dược lý 1_D3K5
1. Đâu không phải TDKMM của hyantoin (tên khác của phenytoin ::)) :
A. Giảm hồng cầu
B. Viêm lợi bất sản
C. Lupus ban đỏ
D. Thiếu máu gì đấy (chọn)
2. Cơ chế của 3 thuốc trị gút

Trần Thị Thanh Thủy


 Cơ chế, CĐ, CCĐ của thuốc an thần gây ngủ (diazepam, benzodiazepam)
 Cơ chế tác dụng của allopurinol, probenecid
 Tác dụng, chỉ định của acetylcholin, adrenalin,
 Vì sao k dùng morphin cho trẻ dưới 5 tuổi

Ngân Ngân
 Nhóm thuốc giảm đau hạ sốt ĐS (tăng HA, hạ HA, gây ảo giác, gây nghiện, 1 câu
nữa k nhớ)
 Liều morphin dùng bn ngày (đa 7)
 Đâu k phải td của carbamazepin
 Rượu có td tốt cho sức khoẻ (đa<10°)

Bích Trà
1. Tác dụng kmm của valproic, trừ : hói đầu
2. Vị trí alpha, beta adrenergic (Đ/S)
3. Hỏi nhiều về chương ngộ độc
4. Histamin H1 nào thuộc thế hệ 1
5. Thuốc nào tiêm tĩnh mạch
6. Rượu có tác dụng gì (Đ/S)
7. Nhược điểm kiềm hoá nước tiểu bằng truyền NaHCO3
8. Cơ chế tác động của Colchicin
9. Vì sao không dùng morphin cho trẻ dưới 5 tuổi

_
KHÔNG DÙNG ÔN THI
Trân trọng cảm ơn các anh chị khoá trước đã tổng hợp <3

KHÔNG DÙNG ÔN THI


1
Trân trọng cảm ơn các anh chị khoá trước đã tổng

You might also like