M I PHÁ Trong GÓC Nhìn TRI TH C

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

TẠP CHÍ CÔNG THƯÓNG

ĐỐI MỚI ĐỘT PHÁ TRONG DOANH NGHIỆP


- MỘT GÓC NHÌN TRI THỨC

• NGUYỀN GIA NINH

TÓM TẮT:
Đổi mới đột phá là động lực phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và các nền kinh tế
trên toàn thế giới nói chung. Việc tham gia thực hiện đổi mới đột phá tuy rủi ro mạo hiểm cần
nhiều đầu tư nhưng lại mang lại lợi thế cạnh tranh lâu dài. Do tầm quan trọng của đổi mới đột
phá, nghiên cứu dựa trên góc nhìn tri thức và các nghiên cứu trước nhằm tìm hiểu những yếu
tô" then chốt tác động đến sự đổi mới đột phá cũng như các phương thức nhằm cải tiến năng
lực thực hiện đổi mới đột phá. Tấm đề xuất sau đó đã được đưa ra và một mô hình nghiên cứu
đã được giới thiệu nhằm cung cấp các gợi ý cho các nhà quản lý khi thực hiện đổi mới cũng
như cho các dự án nghiên cứu định lượng tương lai.
Từ khóa: Đổi mới đột phá, đổi mới liên tục, khả năng hấp thụ, khả năng học tập, doanh
nghiệp.

I. Giới thiệu liên tục là gì? Đó chính là mức độ thay đổi diễn ra
Tầm quan trọng của sự đổi mổi (innovation) đôi với sản phẩm hay dịch vụ là cao hay tháp
đối với các dự án phát triển sản phẩm mới là rất (Sandstrom and Tingstrom, 2008). Sự thay đổi này
quan trọng (Wind & Mahajan, 1997). Theo đó, khi được đại diện bằng khái niệm sự mới mẻ
doanh nghiệp mang một sản phẩm có tính mới mẻ (radicalness) là mức độ một sự đổi mới sê khác
sáng tạo ra thị trường trước đôi thủ có rất nhiều lựi biệt với các cồng nghệ kỹ thuật hay dịch vụ hiện
ích, ví dụ như lợi thế về kỹ thuật, lợi nhuận và khả tại (Knight, 1967). Sự đổi mới đột phá có thể
năng thu hút khách hàng (Kerin, Varadarajan, & mang lại hiệu quả rất cao cho các doanh nghiệp
Peterson, 1992; Lieberman & Montgomery, (Golder và cộng sự, 2009), tuy nhiên lại tiềm ẩn
1988). Điều đặc biệt là, sự đổi mới lại bao gồm 2 nhiều rủi ro và chi phí đầu tư ban đầu là rất lổn
dạng đổi mới đó là đổi mới đột phá (radical đặc biệt là đầu tư vào nghiên cứu phát triển
innovation) và đổi mới liên tục (incremental (R&D) (Kerin, Varadarajan, & Peterson, 1992;
innovation) (Nelson & Winter, 1982). Các đổi mới Lieberman & Montgomery, 1988). Điều này dẫn
đột phá là các đổi mới có khả năng tạo ra hẳn một đến một câu hỏi then chót quan trọng cần trả lời,
ngành công nghiệp mới hoặc là tiêu diệt các đó là liệu doanh nghiệp nên đổi mới đột phá hay
ngành công nghiệp hiện tại (Golder và cộng sự, đổi mới liên tục và nếu chọn đổi mới đột phá thì
2009) mà chúng ta thường biết đến như sự sáng yếu tố kỹ năng nào sẽ hỗ trợ đổi mới đột phá? Tuy
tạo hủy diệt. Ngược lại, các đổi mới liên tục lại nhiên, các nghiên cứu có góc nhìn tri thức về các
liên quan đến việc sửa chữa, cải tiến, và phát triển yếu tố tác động mạnh đến đổi mổi đột phá còn
các kỹ thuật hiện tại (Hollander, 1965). Thế thì sự hạn chế. Bên cạnh đó, tại Việt Nam hiện nay, có
khác biệt giữa sự đổi mới đột phá và sự đổi mới rất ít nghiên cứu tổng hợp các tác nhân dẫn đến sự

86 SỐ25-Tháng 10/2020
KINH TÈ

đổi mổi đột phá hoặc đổi mới liến tục cũng như khách hàng (March, 1991; Witell và cộng sự,
tác động của những sự đổi mổi này đến với hiệu 2011). Kết quả là, do tính mới mẻ của các đổi mới
quả hoạt động của các doanh nghiệp. Vân đề thực đột phá cao hơn so vói sự mơi mẻ của các đổi mới
tế là,ở các nước đang phát triển như Việt Nam, liến tục nên đổi mới đột phá có thể mang lại lợi
các doanh nghiệp thường có rất ít nguồn lực, nhân nhuận cao hơn cho doanh nghiệp (Ordanini &
sự tài năng, kiến thức, và khâ năng nội bộ cần Parasuraman, 2011). Từ đó nghiên cứu đưa ra các
thiết để thực hiện cấc đổi mới thật sự đột phá đề xuất:
(Kale & Little, 2007). Thêm vào đó, sự hỗ trợ từ Đề xuất ỉ: Đổi mới đột phá và đổi mới liên tục
bên ngoài ví dụ như sự tiếp cận các nguồn vốn và đều mang lại hiệu quả hoạt động tốt hơn cho doanh
sự hỗ trợ khác là tương đôi kém so với các nước đã nghiệp.
phát triển (Sun, Peng, Lee, & Tan, 2015). Những Đề xuất 2: Đổi mới đột phá mang lại lợi ích lớn
hạn chế này tại Việt Nam càng làm cho các dự án hơn và lâu dài hơn cho doanh nghiệp so với đổi mới
đầu tư nhằm thực hiện đổi mới đột phá càng ngày liên tục.
càng khó khăn hơn. Do vậy, nghiên cứu này sẽ đề 2. Động lực cho đổi mới đột phá và đổi môi liên
xuâì một mô hình nghiên cứu nhằm trợ giúp các tục dưới góc nhìn tri thức
nhà quản lý ra quyết định để thực hiện đổi mới Góc nhìn tri thức là góc nhìn dựa trên kiến thức
thành công, và qua đó cũng làm tiền đề cho các (knowledge-based view), theo đó doanh nghiệp sẽ
nghiên cứu định lượng tiếp theo về sự đổi mới đặc được xem như là một tổ chức có vai trò tích hợp
biệt là tại Việt Nam, nơi các nghiên cứu về đổi kiến thức và chuyển thành hàng hóa và dịch vụ
mới đột phá và liên tục hiện vẫn còn hạn chế. (Grant, 1996). Góc nhìn tri thức được chọn giữa râ't
II. Cơ sở lý thuyết nhiều các góc nhìn khác ví dụ như góc nhìn dựa trên
ĩ. Đổi mới độtphá và đổi mới liên tục nguồn lực (resource-based view), bồi vì nhiều
Đổi mới đột phá được định nghĩa là những phát nghiên cứu cũng đã chứng minh được rằng kiến
triển kỹ thuật mới mẻ, độc nhât, hoặc có tính thời thức đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động
đại đối với một danh mục sản phẩm mà có thể đổi mới của doanh nghiệp (Jiménez-Jiménez &
thay đổi đáng kể hành vi tiêu dùng của khách Sanz-Valle, 2011).
hàng trong một thị trường nhât định (Gatignon và Theo góc nhìn tri thức, một khả năng hết sức
cộng sự, 2002). Đổi mới đột phá có vai trò râ't quan trọng đối vơi hoạt động đổi mới và sản xuâ't là
quan trọng cho sự phát triển tăng trưởng của khả năng hấp thụ (Absorptive Capacity), vốn được
không chỉ các doanh nghiệp nói riêng, mà còn là định nghĩa như khả năng của doanh nghiệp có thê
động lực phát triển cho các nền kinh tế nói chung. nhận ra giá trị của các thông tin mới bên ngoài; thu
Đổi mới đột phá có thể tạo ra các thị trường mới thập, chuyển đổi và áp dụng các kiến thức này
và hủy diệt các thị trường cũ (Tellis, Phabhu, & nhằm tạo ra các đổi mới, sản phẩm, và dịch vụ
Chandy, 2009). Do tính chất độc đáo của các đổi (Cohen & Levinthal, 1990). Khả năng hấp thụ có
mới đột phá, những doanh nghiệp thực hiện được khả năng tăng cường số lượng đổi mới và tốc độ
đổi mới đột phá thường có khả năng dẫn đầu thị diễn ra đổi mới (Chen, Lin, & Chang, 2009). Khả
trường và tạo ra lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ năng hấp thụ này được tiếp cận và nghiên cứu theo
(Atuahene-Gima & Kwaku, 2005). Trong khi đổi hai trường phái: một trường phái xem khả năng hâp
mới đột phá tập trung vào các hoạt động khám thụ là một sản phẩm của hoạt động R&D, theo đó
phá kiến thức mới và tạo ra lợi ích lâu dài cho các doanh nghiệp càng đầu tư nhiều vào R&D thì
doanh nghiệp, đổi mơi liên tục lại tập trung vào khả năng hấp thụ càng cao (George, Zahra,
hoạt động khai thác và cải tiến các kiến thức hiện Wheatley, & Khan, 2001). Tuy nhiên, cách nhìn
tại và do đó hướng đến các lợi ích ngắn hạn hơn này của khả năng hấp thụ lại giới hạn khả năng
cho doanh nghiệp (March, 1991; Witell và cộng được cải tiến của khả năng hấp thụ, vì khi đơn thuần
sự, 2011). Thật vậy, các cải tiến liên tục thường nhìn khả năng hap thụ xem như một sản phẩm của
nhắm đến việc khai thác và ứng dụng các kiến tài chính hay của đầu tư chúng ta chỉ có thể cải tiến
thức rõ ràng hoặc các phản hồi của khách hàng để bằng tiền. Do đó, ngày càng có nhiều học giả quan
cải tiến, trong khi đổi mới đột phá lại căn cứ nhiều tâm đến cách tiếp cận thứ hai của khả năng hấp thụ
hơn vào các kiến thức khoa học từ trường đại học - đó là khả năng hấp thụ dựa trên các quá trình học
hoặc viện nghiên cứu và các kiến thức tiềm ẩn từ tập diễn ra liên tục - quá trình học tập khám phá,

Số25-Tháng 10/2020 87
TẠP CHÍ CŨNG ÌHƯdNG

quá trình học tập chuyển đổi, và quá trình học tập tổ chức phải được phân tích cụ thể, so sánh với
áp dụng (Lane, Koka, & Pathak, 2006). Cách tiếp kiến thức hiện tại của doanh nghiệp và bổ sung
cận dựa trên khả năng học tập này của khả năng
kết hợp với các kiến thức hiện có một cách thích
hap thụ cho phép chúng ta có thể cải tiến khả năng hợp trước khi được đưa vào sử dụng để tạo ra các
hấp thụ không chỉ bằng đầu tư hoặc tài chính mà sản phẩm dịch vụ (Garud & Nayyar, 1994). Đây
còn bằng cách học tập liên tục - là cách tiếp cận là vai trò của việc học tập chuyển đổi. Học tập
tương tự như việc học của các cá nhân càng học thì chuyển đổi bao gồm hai quá trình liên tục đó ỉà
càng giỏi, hay nói cách khác, khả năng hấp thụ duy trì và kích hoạt (Marsh & Stock, 2006), theo
càng cao. đó kiến thức mới sẽ được kết hợp với kiến thức
2.7. Học tập khám phá (Exploratory Learning) cũ đang tồn tại (ở quá trình duy trì) và sẽ được
vồ đổi mới đột phá kích hoạt để sử dụng khi cần thiết. Qua việc học
Học tập khám phá được định nghĩa là các quá tập chuyển đổi này, kiến thức nền của doanh
trình hay khả năng của một doanh nghiệp dùng để nghiệp sẽ được làm giàu và mở rộng (Garud &
nhận ra và hiểu được các kiến thức mới có giá trị Nayyar, 1994). Đổi mới đột phá cần tạo ra các
bên ngoài doanh nghiệp (Lane và cộng sự, 2006). sản phẩm mới mẻ với độ sáng tạo cao, do đó các
Học tập khám phá cần thiết cho các loại đổi mới doanh nghiệp khi thực hiện các đổi mới đột phá
nối chung. Đốì vái đổi mới đột phá, doanh nghiệp sẽ cần một nền kiến thức rộng hơn (Van Den
nào tiên hành đổi mới đột phá cần nhiều kiến thức Bosch, Volberda, & De Boer, 1999) và cần nhiều
kỳ thuật và khoa học từ các trường đại học và viện sự kết hợp mới mẻ giữa những kiến thức mới đa
nghiến cứu hoặc kiến thức tiềm ẩn (các nhu cầu dạng và các kiến thức cũ (Kogut & Zander, 1992;
khó nhận biết hay nhu cầu tương lai) từ khách Van den Bosch và cộng sự, 1999). Chính điều
hàng để tiến hành đổi mới (Matthing, Sandén, & này sẽ yêu cầu các doanh nghiệp này cần một
Edvardsson, 2004). Các kiến thức từ trường đại khả năng học tập chuyển đổi bậc cao để có thể
học, viện nghiên cứu và kiến thức tiềm ẩn từ kết hợp đa dạng các kiến thức đa dạng phức tạp
khách hàng thường mới mẻ và cần khả năng hấp mơ hồ khó hiểu với các kiến thức hiện tại của
thụ đặc biệt của doanh nghiệp (Adler, 2002). Hơn doanh nghiệp để có thể kích hoạt thành công
nữa, các kiến thức này thường khá phức tạp và mơ phục vụ cho quá trình tạo ra các sản phẩm và
hồ cho nên cũng cần khả năng học tập khám phá dịch vụ thật sự độc đáo để phục vụ các nhu cầu
bậc cao để tìm kiếm và thu nhận những kiến thức mới của khách hàng. Ngược lại, các doanh
này (Cohen & Levinthal, 1990; Lane và cộng sự, nghiệp thực hiện các đổi mới liên tục cần ít hơn
2006). Ngược lại, các cải tiến liên tục thường dựa những sự kết hợp giữa các kiến thức mới lạ và cơ
vào các kiến thức rõ rằng hoặc các phản hồi, đóng sở kiến thức hiện có của doanh nghiệp, vì họ chỉ
góp xây dựng của khách hàng để cải tiến và cần tạo ra một sô' cải tiến dựa trên các kiến thức
doanh nghiệp cũng cần ít kiến thức khoa học kỹ hiện có. Do vậy, nghiến cứu đề xuất:
thuật từ trường đại học và viện nghiên cứu hơn, do Dề xuất 5; ỉỉục lập chuyển đổi càn thièí cho đổi
đó khả năng học tập khám phá của các doanh mới đột phá và đổi mới liên tục.
nghiệp sẽ cần ít hơn. Từ đó, nghiên cứu đưa ra các De xuất 6: Doanh nghiệp cần một khả năng học
đề xuất: tập chuyên đôi cao hơn để thực hiện đổi mới đột phá
Đề xuất 3: Học tập khám phá cần thiết cho đổi so với thực hiện đổi mới liên tục.
mới đột phá và đổi mới liên tục. 2.3. Khả năng học tập áp dụng (Exploitative
Đề xuất 4: Doanh nghiệp cần một khả năng học learning) và đổi mới đột phá, đổi mới liên tục
tập khám phá cao hơn để thực hiện đổi mới đột phá Khả năng học tập thứ ba của các doanh nghiệp
so với thực hiện đổi mới liên tục. là khả năng học tập áp dụng, được định nghĩa là
2.2. Học tập chuyển đổi (transformative các quá trình của một doanh nghiệp nhằm sử dụng
learning) và đổi mới đột phá các kiến thức đã được chuyển đổi từ quá trình học
Quá trình học tập thứ hai của doanh nghiệp tập chuyển đổi để tạo ra các kiến thức mới hoặc
bên cạnh học tập khám phá đó là học tập chuyển các sản phẩm dịch vụ (Lane và cộng sự, 2006).
đổi, hay là khả năng đồng bộ hóa kiến thức mới Đây là đầu ra để tạo ra các sản phẩm dịch vụ phục
có giá trị (Lane và cộng sự, 2006). Thực vậy, một vụ cho khách hàng hoặc các đổi mới đột phá và
kiên thức mói lạ từ bên ngoài được thu nhận vằo đổi mới liên tục. Do vậy, nếu không có khả năng

88 Sô' 25 - Thó ng 10/2020


KINH IẼ

học tập áp dụng, sẽ không có một kiến thức mới nghiên cứu đẫ đề xuất rằng các đổi mới đột phá tuy
nào được áp dụng và không có một đổi mới đột có thể phải đầu tư lớn về con người và tài chính để
phá hoặc đổi mới liên tục nào được tạo ra. Như đâ phất triển khả năng R&D, tuy nhiên trong dài hạn
trình bày, đối với đổi mổi đột phá, một lượng lớn sẽ mang lại lợi nhuận lớn hơn cho doanh nghiệp so
kiến thức khoa học kỹ thuật từ các trường đại học với các cải tiến liên tục.
và viện nghiên cứu đi đôi với các kiến thức tiềm Ngoài việc đầu tư vào R&D, nghiên cứu còn dựa
ẩn của khách hàng sẽ được khám phá, thu thập và trên góc nhìn tri thức để xem xét các yếu tố quan
kết hợp với nền kiến thức hiện tại của doanh trọng tác động đến các cải tiến đột phá, trong đó tập
nghiệp nhờ các khả năng học tập khám phá và trung vào các quá trình học tập liên tục bao gồm
khả năng học tập biến đổi. Theo Cohen và quá trình học tập khám phá, quá trình học tập
Levinthal (1990), các kiến thức rât mới lạ và khác chuyển đổi, và quá trình học tập áp dụng. Việc xem
biệt với kiến thức hiện tại và nhu cầu của doanh xét ba quá trình học tập trong tổ chức thay vì đơn
nghiệp khi thu nhận được sê gây khó khăn không thuần là xem xét việc đầu tư vào R&D nêu trên để
những cho việc chuyển đổi nhằm kết hợp với kiến nhằm nhân mạnh cơ chế học tập của doanh nghiệp
thức hiện tại của doanh nghiệp mà còn có thể gây (Eisenhardt & Martin, 2000). Theo đó, thay vì chỉ
ra những vân đề nhức nhôi khi thực hiện chuyển đầu tư vào R&D để làm tăng khả năng hấp thụ và
đổi thành các sản phẩm dịch vụ mới mẻ đầu ra. làm tăng khả năng đổi mới, doanh nghiệp có thể
Những khó khăn này đòi hỏi doanh nghiệp phải có liên tục thu thập học hỏi kiến thức từ môi trường,
khả năng học tập áp dụng cao để có thể áp dụng chuyển đổi chúng, và áp dụng chúng chuyển thành
thành công những kiến thức mói lạ và chuyển các sản phẩm và dịch vụ. Nhờ cơ chế học tập, theo
thành các đổi mới đột phá. Ngược lại, các doanh thời gian, lượng cơ sở kiến thức của doanh nghiệp
nghiệp nào thực hiện đổi mổi liên tục chỉ cần thực sẽ được làm giằu lên, từ đó sẽ làm các kỹ năng học
hiện cải tiến các kết hợp có sấn nên mức độ học tập cũng như các kỹ năng liên quan như kỹ năng
tập áp dụng mà họ cần sẽ khồng cao. Do đó, marketing và R&D phát triển và tạo điều kiện cho
nghiên cứu đưa ra các đề xuất: việc thực hiện đổi mới trong tương lai. Tương tự,
Đề xuất 7: Học tập áp dụng cần thiết cho đổi theo thời gian cơ sở kiến thức của doanh nghiệp sẽ
mới đột phá và đổi mới liên tục. được bồi đắp theo quá trình học tập và tạo điều kiện
Đề xuất 8: Doanh nghiệp cần một khả năng học cho các kết hợp mới với thành quả sẽ là các đổi mới
tạp áp dựng cao hơn để thực hiện đổi mới đột phá so đột phá.
với thực hiện đổi mới liên tục. 5. Giới hạn nghiên cứu và hướng nghiên cứu
3. Mô hình nghiên cứu đề xuất tương lai
Từ các đề xuất trên, nghiên cứu đề ra mô hình Cũng như các nghiên cứu khác, nghiên cứu
nghiên cứu như sau: (Hình 1) này có những giới hạn nhát định vốn tạo tiền đề
cho những nghiên cứu trong
Hình 1: Mô hình nghiên cừu đề xuất tương lai. Thứ nhất, với đặc
tính của một nghiên cứu định
tính, các môi quan hệ được đề
xuất chưa được kiểm định rõ
Hiệu quá
ràng bằng những con số như
hoạt động
các nghiên cứu định lượng.
Hơn nữa, mối quan hệ giữa
các cơ chế học tập và hoạt
động đổi mới được giới thiệu
4. Thảo luận và kết luận đề xuất là một mối quan hệ phức tạp, do đó cần
Nghiên cứu đã tổng hợp các vân đề nổi ưội liên các nghiên cứu định lượng tiếp theo để kiểm định
quan đến đổi mới đột phá và đổi mới liên tục. Theo mô hình một cách chính xác hơn. Thứ hai, cũng
đó, các đổi mới đột phá vốn ít được quan tâm và giông như các nghiên cứu định tính khác, do bản
thực hiện tại Việt Nam bởi đòi hỏi vốn đầu tư lớn chất định tính của nghiên cứu này nên quy mô lấy
cho R&D (Kerin, Varadarajan, & Peterson, 1992; mẫu không lớn, vì vậy khi áp dụng vào thực tế
Lieberman & Montgomery, 1988). Tuy nhiên, cần chọn lọc và áp dụng phù hợp ■

SỐ25-Tháng 10/2020 89
TẠP CHÍ CONG ĨHIÍtNG

TÀI LIỆU THAM KHẢO;

1. Adler, p. s. (2002). Social Capital: Prospects fora New Concept. The Academy of Management Review, 27(1),
17-40.
2. Atuahene-Gima, Kwaku. (2005). Resolving the Capability- Rigidity Paradox in New Product Innovation.
Journal ofMarketing, 69 (October), 61-83
3. Chen, Y. s., Lin, M. J. J., & Chang, C. H. (2009). The positive effects of relationship learning and absorptive
capacity on innovation performance and competitive advantage in industrial markets. Industrial Marketing
Management, 38(2), 152-158.
4. Cohen, w. M., & Levinthal, D. A. (1990). Absorptive Capacity: A New Perspective on Learning and
Innovation. Administrative Science Quarterly, 35(1), 128-152.
5. Eisenhardt, K. M., & Martin, J. A. (2000). Dynamic Capabilities: What Are They? Strategic Management
Journal, 21(10/11), 1105-1121.
6. Hollander, s. (1965). Sources of Efficiancy. Cambridge, MA: MIT Press.
7. Jimenez-Jimenez, D., & Sanz-Valle, R. (2011). Innovation, organizational learning, and performance.
Journal of Business Research, 64(4), 408-417.
8. Gatignon H, Tushman ML, Smith w, Anderson p. (2002). A structural approach to assessing innovation:
construct development of innovation locus, type, and characteristics. Management Science, 48(9), 1103-1122.
9. Garud, R., & Nayyar, p. R. (1994). Transformative Capacity: Continual Structuring by Intertemporal
Technology Transfer. Strategic Management Journal, 15(5), 365-385. George, G„ Zahra, s. A., Wheatley, K.
K., & Khan, R. (2001). The effects of alliance portfolio characteristics and absorptive capacity on performance:
A study of biotechnology firms. The Journal of High Technology Management Research, 12(2), 205-226.
10. Golder, P.N., Shacham, R. and Mitra, D. (2009). Innovations’ origins: When, by whom, and how are radical
innovations developed? Marketing Science, 28(1), 166-79.
11. Grant, R. M. (1996). Toward a Knowledge-Based Theory of the Firm. Strategic Management Journal,
17(S2), 109-122. doi: 10.1002/smj .4250171110
12. Kale, D., & Little, s. (2007). From imitation to innovation: Evolution of R&D capabilities and learning
processes in the Indian pharmaceutical industry. Technology analysis & strategic management, 19(5), 589-609.
13. Kerin, R. A., Varadarajan, p. R., & Peterson, R. A. (1992). First-Mover Advantage: A Synthesis, Conceptual
Framework, and Research Propositions. Journal ofMarketing, 56(4), 33-52.
14. Knight, K.E. (1967). A descriptive model of the intra-firm innovation process. The Journal of Business, 40,
478-96.
15. Kogut. B., & Zander, Ư. (1992). Knowledge of the Firm, Combinative Capabilities, and the Replication of
Technology. Organization Science, 3(3), 383-397.
16. Lane, P. J., Koka. B. R._ & Pathak, s. (2006). The Reification of Absorptive Capacity: A Critical Review and
Rejuvenation of the Construct. The Academy ofManagement Review, 31(4), 833-863.
17. Lieberman, M. B., & Montgomery, D. B. (1988). Fust-mover advantages. Strategic Management Journal,
9(1-2),41-58.
18. March, J. G. (1991). Exploration and Exploitation in Organizational Learning. Organization Science, 2(1),
71-87.
19. Marsh, s. J., & Stock, G. N. (2006). Creating Dynamic Capability: The Role of Intertemporal Integration,
Knowledge Retention, and Interpretation. Journal of Product Innovation Management, 23(5), 422-436.
20. Matthing, J., Sanden, B., & Edvarđsson, B. (2004). New service development: learning from and with
customers. International Journal of Service Industry Management, 15(5). 479-498.
21. Nelson, R. R., & Winter, s. G. (1982). An evolutionary theory of economic change. Cambridge, Mass:
Belknap Press.

90 SÔ'25-Tháng 10/2020
KINH TẼ

22. Ordanini, A., & Parasuraman, A. (2011). Service innovation viewed through a service-dominant logic lens:
a conceptual framework and empirical analysis. Journal of Service Research, 14(1), 3-23.
23. Tellis, G. J., Prabhu, J. c., & Chandy, R. K. (2009). Radical innovation across nations: The preeminence of
corporate culture. Journal of marketing, 73(1), 3-23.
24. Sandstrom, G.o. and Tingstrom, J. (2008). Management of radical innovation and environmental
challenges. European Journal of Innovation Management, 11(2), 182.
25. Sun, s. L., Peng, M. w., Lee, R. p., & Tan, w. Q. (2015). Institutional open access at home and outward
internationalization. Journal of World Business, 50(1), 234-246.
26. Van Den Bosch, F. A. J., Volberda, H. w., & De Boer, M. (1999). Coevolution of Firm Absorptive Capacity
and Knowledge Environment: Organizational Forms and Combinative Capabilities. Organization Science,
10(5), 551-568.
27. Witell, L., Kristensson, p., Gustafsson, A., & Lofgren, M. (2011). Idea generation: customer co-creation
versus traditional market research techniques. Journal of Service Management, 22(2), 140-159.

Ngày nhận bài: 8/9/2020


Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 18/9/2020
Ngày chấp nhận đăng bàỉ: 28/9/2020

Thông tin tác giả:


TS. NGUYỄN GIẢ NINH
Trường Đạt học Tài chính Marketing

INNOVATION IN ENTERPRISES
FROM KNOWLEDGE PERSPECTIVES

• Ph D NGUYEN GIA NINH


University of Finance and Marketing

ABSTRACT:
Innovation is thí < driving force for the development of businesses in particular and economies
around the world in general. Although it is risky and costly to develop innovation, innovation brings
long-term ccompet.tive advantages. From the importance of innovation, this research which is
based on previous studies and knowledge perspectives is to explore the key factors driving the
innovation and the way to improve the innovation capacity. Based on this research’s findings, eight
recommendations 3 nd a research model are proposed to provide furtther suggestions for leaders of
companies when th iy develop innovations and conduct quantitative research projects in tthe future.
Keywords: Breakthrough innovation, continuous innovation, absorption ability, learning
ability, enterprise.

So 25-Tháng 10/2020 91

You might also like