Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

SỰ SINH TRƯỞNG & PHÁT TRIỂN

CỦA vi khuẨn
(TIẾP THEO)
Các chuẩn đầu ra
1. Liệt kê và giải thích được các nhu cầu lý học và hóa học của
sự sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn.
2. Giải thích các chỉ tiêu cần có của một môi trường sử dụng để
nuôi cấy vi khuẩn.
3. Phân biệt môi trường chọn lọc, môi trường chuyên biệt và môi
trường tăng sinh trong nuôi cấy vi khuẩn.
4. Chuẩn bị môi trường thạch đĩa, thạch đứng và thạch nghiêng.
5. Định lượng sinh khối tế bào vi khuẩn bằng phương pháp đếm
số khuẩn lạc trên môi trường thạch đĩa, phương pháp lọc,
phương pháp đo độ đục, phương pháp pha loãng tới hạn,
phương pháp xác định trọng lượng tế bào khô và phương
pháp dựa vào các hoạt động trao đổi chất.
6. Xây dựng đường cong sinh trưởng của vi khuẩn trong nuôi cấy
lỏng theo chu kỳ.
Sự sinh trưởng của vi khuẩn
✓ Sự phân chia của tế bào vi khuẩn
Sự sinh trưởng của vi khuẩn
✓ Sự phân chia của tế bào vi khuẩn

▪Thời gian thế hệ: thời gian


cần thiết cho một tế bào
phân chia (và số lượng tế
bào được nhân đôi).

▪Thời gian thế hệ thay đổi


tùy loài và điều kiện môi
trường.
Sự sinh trưởng của vi khuẩn
✓ Sự phân chia của tế bào vi khuẩn
Sự sinh trưởng của vi khuẩn
✓ Sự phân chia của tế bào vi khuẩn

Xác định thời gian thế hệ g:


to: thời điểm tại đó số lượng tế bào là No
t: thời điểm tại đó số lượng tế bào là Nt
n: số thế hệ tế bào trong khoảng thời gian t-to

N t = N o. 2 n

logNt = logNo + n.log2

n = (logNt – logNo)/log2

g = (t-to)/n

g = [log 2 * (t – to)]/(logNt – logNo)


Sự sinh trưởng của vi khuẩn
✓ Sự phân chia của tế bào vi khuẩn

Xác định thời gian thế hệ g:


Ví dụ: Bình lên men sử dụng vi khuẩn ở pha tăng trưởng chứa 104 tế
bào/ml tại thời điểm 6h và 108 tế bào/ml tại thời điểm 10h. Tính thời gian
thế hệ.
g = [log 2 * (t – to)]/(logNt – logNo)
g = 0,301 * (10-6)/(8-4)
g = 0,301 (h)
Sự sinh trưởng của vi khuẩn

✓ Đường cong sinh trưởng


Sự sinh trưởng của vi khuẩn

✓ Định lượng sự sinh trưởng


1. Phương pháp trực tiếp sử dụng buồng đếm (Lưu ý: phương pháp này sử
dụng cho các tế bào có kích thước lớn, thông thường cho nấm men)
✓ Tính toán trên cơ sở số tế bào đếm được trong một thể tích (xác định) dịch chứa tế
bào.
✓ Cần pha loãng dịch tế bào đến nồng độ thích hợp để có thể đếm được.
Sự sinh trưởng của vi khuẩn
✓ Định lượng sự sinh trưởng
1. Phương pháp trực tiếp sử dụng buồng đếm
Có 25 ô lớn x 16 ô nhỏ = 400 ô nhỏ; Tổng diện tích 1 mm2; chiều cao 0.1 mm.
Sự sinh trưởng của vi khuẩn

✓ Định lượng sự sinh trưởng


2. Phương pháp gián tiếp sử dụng môi trường thạch đĩa (phương pháp
này sử dụng được cho vi khuẩn và cả nấm men có hình thức sinh sản phân đôi tế
bào)
✓ Cơ sở của phương pháp: một tế bào sống sẽ sinh trưởng và
phân chia qua nhiều thế hệ để làm hình thành một khuẩn lạc
(CFU – Colony Forming Unit).

✓ Đếm số khuẩn lạc trên môi trường thạch đĩa -> số tế bào sống
trong một thể tích dịch chứa tế bào.

✓ Cần pha loãng dịch tế bào đến nồng độ thích hợp để có thể đếm
được.
Sự sinh trưởng của vi khuẩn

✓ Định lượng sự sinh trưởng


2. Phương pháp gián tiếp sử dụng môi trường thạch đĩa
Sự sinh trưởng của vi khuẩn
✓ Định lượng sự
sinh trưởng
2. Phương pháp gián tiếp sử
dụng môi trường thạch đĩa
Sự sinh trưởng của vi khuẩn

✓ Định lượng sự sinh trưởng


3. Phương pháp lọc (phương pháp này thường được sử dụng cho vi khuẩn)
Sự sinh trưởng của vi khuẩn

✓ Định lượng sự sinh trưởng


3. Phương pháp lọc
Sự sinh trưởng của vi khuẩn
✓ Định lượng sự sinh trưởng
4. Phương pháp pha loãng tới hạn (MPN, phương pháp này thường được sử
dụng cho vi khuẩn)
Cơ sở: số lượng tế bào trong dịch càng nhiều thì dịch cần phải được pha loãng nhiều lần hơn
cho đến khi không còn tế bào nào trong dịch đã được pha loãng.
Sự sinh trưởng của vi khuẩn
✓ Định lượng sự sinh trưởng
4. Phương pháp pha loãng tới hạn (MPN)
Sự sinh trưởng của vi khuẩn

✓ Định lượng sự sinh trưởng


5. Phương pháp đo độ đục (phương pháp này sử dụng được cho vi khuẩn và cả
các vi sinh vật khác).
Sự sinh trưởng của vi khuẩn

✓ Định lượng sự sinh trưởng


5. Phương pháp đo độ đục

❖ Sử dụng máy đo mật độ quang:

✓ Chiếu chùm sáng xuyên qua dịch chứa tế bào đến màng chắn sáng: số
lượng tế bào càng tăng, càng ít ánh sáng đến màng. Độ thay đổi ánh sáng
được chuyển đổi thành phần trăm độ truyền suốt (% transmittance).
✓ Độ hấp thu Abs (absorbance, hay cũng có thể gọi là obtical density - OD)
được tính theo % transmittance: OD = 2 – log (% transmittance)

✓ Cần pha loãng, thường khi OD600nm > 0,7.

OD600nm = 1 nếu dịch huyền phù tế bào E. coli có nồng độ ~ 8x108 tế bào/ml
(S. cerevisiae: 3x107 tế bào/ml).
Sự sinh trưởng của vi khuẩn

✓ Định lượng sự sinh trưởng


6. Phương pháp dựa vào các hoạt động trao đổi chất
Sự sinh trưởng của vi khuẩn

✓ Định lượng sự sinh trưởng


7. Xác định khối lượng sinh khối tế bào khô

✓ Ly tâm dịch chứa tế bào -> tách lấy sinh khối.

✓ Rửa sinh khối tế bào.

✓ Sấy sinh khối ở nhiệt độ thích hợp sao cho tế bào chỉ bị mất nước
đến khối lượng không đổi.
Xây dựng đường cong sinh trưởng của vi khuẩn trong
nuôi cấy lỏng theo chu kỳ
❑ Chuẩn bị giống vi khuẩn đã kích hoạt;
❑ Chuẩn bị môi trường lỏng trong một bình thích hợp cho giống
vi khuẩn phát triển;
❑ Cấy giống vào môi trường;
❑ Nuôi giống ở điều kiện thích hợp;
❑ Lấy mẫu định kỳ và xác định mật độ sinh khối tế bào tạo thành
trong mẫu bằng một phương pháp thích hợp cho đến khi thấy
được lượng sinh khối giảm đi theo thời gian nuôi.
❑ Xây dựng đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của lượng sinh
khối tạo thành theo thời gian nuôi.

You might also like