Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Xếp loại SQ của học sinh THPT TP.

Đà Nẵng

Frequency Percent Valid Percent Cumulative


Percent

rat thap 11 3,1 3,1 3,1

thap 91 25,5 25,5 28,6

trung binh 146 40,9 40,9 69,5

Valid tren trung binh 79 22,1 22,1 91,6

cao 29 8,1 8,1 99,7

rat cao 1 ,3 ,3 100,0

Total 357 100,0 100,0


 Nhận xét:
- Theo kết quả nghiên cứu, ta thấy mức độ trí tuệ xã hội của học sinh THPT trên địa bàn
TP. Đà Nẵng chủ yếu ở mức trung bình và trên trung bình, chiếm 63%
- Tỉ lệ học sinh THPT có trí tuệ xã hội ở mức cao và rất cao chỉ chiếm 8,4%, với mức cao
là 8,1% và rất cao chỉ có 0,3%.

BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC BIỂU HIỆN TRÍ TUỆ XÃ HỘI THEO CÁC THỨ BẬC CỦA
CÁC THÀNH PHÂN NĂNG LỰC
STT Thành phần năng lực X S.D Thứ bậc
1 Năng lực nhận thức xã 4,8263 2,53804 1
hội
2 Năng lực thiết lập, duy 3,6162 1,73402 4
trì mối quan hệ xã hội
3 Năng lực thích ứng, 4,8179 2,51242 2
hòa nhập môi trường
mới
4 Năng lực giải quyết 4,1261 2,12749 3
vấn đề trong xã hội

 Nhận xét:
- Dựa trên nghiên cứu điểm thô (số câu trả lời đúng), ta có thể thấy năng lực cao nhất ở học
sinh THPT là năng lực nhận thức xã hội (NL1) và năng lực thích ứng, hòa nhập môi
trường mới (NL3), tương ứng với x lần lượt là 4,8263 và 4,8179
o Với năng lực nhận thức xã hội, các em học sinh đã biết, hiểu được các đặc điểm
các tình huống giao tiếp (gồm cảm xúc của đối tượng giao tiếp, của bản thân hiện
tại, thời điểm thích hợp để giao tiếp, hiểu được các chủ đề, nắm bắt tâm lý, hứng
thú, thái độ của đối tượng giao tiếp,…), nhằm nắm bắt cơ hội, các nguyên tắc xã
hội và cách thức giúp mình phát triển và định hướng hoạt động tương tác giữa
người với người. Với các em học sinh ở độ tuổi THPT, đây chính là nền tảng cho
các hoạt động xã hội, tạo tiền đề cho sự phát triển về trí tuệ xã hội (SQ)
o Với năng lực thích ứng, hòa nhập môi trường mới, với tiền đề ở sự nhận thức xã
hội tốt, các em học sinh THPT đã được điều hướng hoạt động để tạo ra và nắm
bắt các cơ hội, cách thức giúp cá nhân nhanh chóng, dễ dàng thích ứng, hòa nhập,
khi môi trường xã hội thay đổi.
=>Từ năng lực nhận thức làm tiền đề, với vai trò định hướng hoạt động, đã thúc
đẩy cả hai năng lực đều có số điểm khá cao.
- Năng lực thấp nhất là năng lực thiết lập, duy trì các mối quan hệ (NL2), với x = 3,62.
o Năng lực thiết lập, duy trì các mối quan hệ xã hội, là khả năng thấu hiểu các quan
hệ xã hội, duy trì, xây dựng, phát triển nó một cách hợp lý (mối quan hệ đồng
nghiệp, đồng đội, làm việc đội nhóm, các mối quan hệ bạn bè cá nhân,…) Ở đây
chỉ số năng lực ở biểu hiện này thấp hơn các năng lực khác, có thể bởi môi trường
phổ thông và tiến trình phát triển, kinh nghiệm va chạm quan hệ xã hội ít, sự
tương tác chưa nhiều. Đây là một dạng năng lực hành động ứng dụng chiến lược
nuôi dưỡng phát triển các mối quan hệ tương tác tích cực. Trí tuệ xã hội bao gồm
khả năng làm tốt liên hệ giữa người với nhau, do đó, năng lực thiết lập, duy trì
quan hệ là yếu tố quan trọng để phát triển SQ.
- Năng lực giải quyết vấn đề trong xã hội (NL4) với x = 4,13, các em đã có các năng lực
cho phép cá nhân xác định bản chất vấn đề, phát hiện giải pháp, đánh giá từng giải pháp,
chọn lựa được giải pháp phù hợp nhất để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong các hoạt
động cùng với người khác.
SO SÁNH SQ THEO KHỐI 10,11,12

SQ của học sinh THPT theo các khối lớp


110

105

100

107.54
95 104.04

90 94

85
HS Lớp 10 HS Lớp 11 HS Lớp 12

STT Thành phần năng Khối lớp X S.D P-value


lực
1 Năng lực nhận thức 10 5,9540 2,20943 <0,01
xã hội 11 5,3750 2,23960
12 3,9598 2,55202
2 Năng lực thiết lập, 10 3,9885 1,55140 <0,01
duy trì mối quan hệ 11 3,9479 1,59189
12 3,2471 1,82528
3 Năng lực thích ứng, 10 5,9655 1,94965 <0,01
hòa nhập môi 11 5,3542 2,39288
trường mới 12 3,9483 2,52449
4 Năng lực giải quyết 10 4,8621 1,85631 <0,01
vấn đề trong xã hội 11 4,5208 1,96806
12 3,5402 2,18404

 Nhận xét:
- Từ bảng nghiên cứu trên, chỉ số SQ của học sinh lớp 10 là cao nhất, với x = 107,54,
giảm dần đến lớp 11 với x = 104,04 và thấp nhất là lớp 12 với với x = 94.
- Các thành phân cấu trúc năng lực của trí tuệ xã hội đối với các khối 10,11,12 cũng có sự
khác biệt rõ rệt:
o Với năng lực nhận thức xã hội, học sinh lớp 10 dẫn đầu với x = 5,9540, thấp nhất
là lớp 12 với x = 3,9598
o Với năng lực thiết lập, duy trì các mối quan hệ xã hội, học sinh lớp 10 có số điểm
cao nhất với x = 3,9885, học sinh lớp 12 thấp nhất với = 3,2471
o Với năng lực thích ứng, hòa nhập môi trường mới, học sinh lớp 10 có số điểm cao
nhất với x = 5,9655, học sinh lớp 12 thấp nhất với = 3,9483
o Với năng lực giải quyết vấn đề trong xã hội, học sinh lớp 10 dẫn đầu với x =
4,8621, thấp nhất là lớp 12 với x = 3,5402
=>Có thể thấy, tất cả các năng lực lớp 10 đều cao nhất và lớp 12 đều thấp nhất

SO SÁNH SQ CỦA HỌC SINH THPT THEO CÁC TRƯỜNG

SQ

N Mean Std. Std. Error 95% Confidence Interval for Minimum Maximum
Deviation Mean

Lower Bound Upper Bound

THPT Nguyen Hien 95 104,25 13,721 1,408 101,46 107,05 72 130


THPT Ông Ích Khiêm 49 109,10 7,805 1,115 106,86 111,34 88 121
THPT Sơn Trà 75 95,18 18,718 2,161 90,88 99,49 68 128
THPT Nguyen Thuong
138 96,46 13,318 1,134 94,21 98,70 75 124
Hien
Total 357 100,00 15,000 ,794 98,44 101,56 68 130
STT Thành phần năng Trường X S.D P-value
lực
1 Năng lực nhận thức THPT 5,9053 2,08884 <0,01
xã hội Nguyễn
Hiền
THPT Ông 6,1429 2,04124
Ích Khiêm
THPT Sơn 4,1467 2,89311
Trà
THPT 3,9855 2,31777
Nguyễn
Thượng
Hiền
2 Năng lực thiết lập, THPT 3,5263 1,93974 <0,01
duy trì mối quan hệ Nguyễn
Hiền
THPT Ông 3,7755 1,50368
Ích Khiêm
THPT Sơn 3,4400 1,89765
Trà
THPT 3,7174 1,56601
Nguyễn
Thượng
Hiền
3 Năng lực thích ứng, THPT 5,2 1,99254 <0,01
hòa nhập môi Nguyễn
trường mới Hiền
THPT Ông 6,3265 1,43451
Ích Khiêm
THPT Sơn 4,0533 3,20428
Trà
THPT 4,4348 2,45531
Nguyễn
Thượng
Hiền
4 Năng lực giải quyết THPT 4,6632 2,37276 <0,01
vấn đề trong xã hội Nguyễn
Hiền
THPT Ông 5,2245 1,50368
Ích Khiêm
THPT Sơn 3,5867 1,97343
Trà
THPT 3,6594 1,99816
Nguyễn
Thượng
Hiền
 Nhận xét:
- Năng lực nhận thức xã hội của học sinh trường THPT Ông Ích Khiêm cao nhất, với x =
6,1429, thấp nhất là của trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, với x = 3,9855
- Với năng lực thiết lập, duy trì các mối quan hệ, trường THPT Ông Ích Khiêm cho ra
điểm số cao nhất với x = 3,7755, thấp nhất là học sinh trường THPT Sơn Trà với x =
3,44.
- Theo nghiên cứu trên, năng lực thích ứng, hòa nhập môi trường mới của trường THPT
Ông Ích Khiêm cao nhất với x = 6,3265, ngược lại với x = 4,0533 của THPT Sơn Trà.
- Năng lực giải quyết vấn đề trong xã hội, trường THPT Ông Ích Khiêm có năng lực tốt
nhất khi kết quả cho ra x = 5,2245, trường THPT Sơn Trà thấp nhất với kết quả x =
3,5867
=>Trường THPT Ông Ích Khiêm có năng lực trí tuệ xã hội cao nhất khi 4 năng lực
thành phần đều cho ra kết quả cao nhất, thấp nhất ở năng lực nhận thức xã hội là
THPT Nguyễn Thượng Hiền, các năng lực còn lại THPT Sơn Trà là thấp nhất.

You might also like