5bai Thi Nghiem 5 Bai Bao Cao Mon Thuc Tap He Thong Dieu Khien Tu Dong Compress

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 78

5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ thống điều khiển t…

Course: Điều khiển tự động 233 documents

University: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Info
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

1.1.1.1
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ
MINH
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN: THỰC TẬP MÔN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN
-----------------⸙∆⸙-----------------

BÁO CÁO 5 BÀI THÍ NGHIỆM

GVBM: NGUYỄN VĂN ĐÔNG HẢI


HTMSSV: NGUYỄN TUẤN KIỆT - 20151078
LÊ THANH HẬU - 20151361
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

CHƯƠNG 1: Ứng dụng Matlab trong mô tả toán học


hệ thống
Bài 1: Hãy tìm hàm truyền và hệ phương trình biến trạng thái của hệ thống có sơ đồ như sau

Giải

G1 song song với G3


G1G3=parallel(G1,G3)
G1G3 =

2 s^2 + 9 s + 15
------------------
s^3 + 8 s^2 + 15 s

G2 hồi tiếp âm H1
G2H1=feedback(G2,H1)
G2H1 =

s
---------------
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

2 s^2 + 4 s + 8
G1G3 nối tiếp G2H1
G=series(G1G3,G2H1)
G=

2 s^3 + 9 s^2 + 15 s

------------------------------

2 s^5 + 20 s^4 + 70 s^3

+ 124 s^2 + 120 s

Ta được hàm truyền hồi tiếp âm đơn vị


Gs=feedback(G,1)
Gs =

2 s^3 + 9 s^2 + 15 s

------------------------------

2 s^5 + 20 s^4 + 72 s^3 + 133 s^2 + 135 s

Tìm hệ phương trình trạng thái của hệ thống:


Hệ phương trình trạng thái tổng quát của hệ thống có dạng:

Các ma trận A, B, C, D được tìm như sau:


5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Kiểm chứng hàm truyền đã tính bằng Matlab Simulink:

Nhận xét: kết quả khi tính bằng lý thuyết giống với mô phỏng trên mathlab
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Bài 2: Hãy tìm hàm truyền và hệ phương trình biến trạng thái của hệ thống có sơ đồ như sau

Chuyển bộ tổng âm ra sau khối G4 khi đó nhánh H3 sẽ có thêm 1 khối nối tiếp G4 gọi khối đó là D1

D1= series(H3,G4)
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Đổi vị trí 2 bộ tổng dương ra trước bộ âm G5 hồi tiếp âm D1


T1= feedback(G5,D1)

G3 nối tiếp G4
D2= series(G3,G4)

G6 song song D2
Gss=parallel(G6,D2)

Document continues below

Discover more from:

Điều khiển tự động


233 documents

Go to course
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…
PP lập trình PLC điều khiển tuần tự hệ thống tự động hóa

7
Điều khiển tự động 100% (2)

AWS B4.0 Standard-Methos-For-Mechanical-Testing-Of-Welds-Apiasme-Workbook

184
Điều khiển tự động 100% (2)

Luan an tien si Pham Van Trieu

133
Điều khiển tự động 100% (1)

Do an mon hoc cam bien chay khi co khi gas su dung cam bien mq2

19
Điều khiển tự động 100% (1)

Chuong 3 Ltdknc - rqr

142
Điều khiển tự động 100% (1)

LUÂ฀N VĂN ĐÔ฀ ÁN TÔ฀T Nghiê฀P

125
Điều khiển tự động 100% (1)
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

G2 nối tiếp Gss nối tiếp D1


D3=series(G2,Gss)

D1 nối tiếp D3
D4=series(D1,D3)

D4 hồi tiếp âm G2
D5=feedback(D4,H2)
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

D5 nối tiếp G1
D5=series(D5,G1)

D5 hồi tiếp âm H1
G=feedback(D5,H1)
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Hệ phương trình của hệ


Tìm hệ phương trình trạng thái của hệ thống:
Hệ phương trình trạng thái tổng quát của hệ thống có dạng:

Các ma trận A, B, C, D được tìm như sau:


5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

CHƯƠNG 2: Ứng dụng Matlab trong khảo sát tính


ổn định của hệ thống.
2.1 Khảo sát hệ thống dùng biểu đồ bode
2.1.1 Mục đích
Từ biểu đồ Bode của hệ hở G(s), tìm tần số cắt biên,pha dự trữ, tần số cắt pha, biên dự
trữ. Dựa vào kết quả tìm được để xét tính ổn định của hệ hồi tiếp âm đơn vị có hàm
truyền vòng hở là G(s).

2.1.2 Yêu cầu


Khảo sát hệ thống hồi tiếp âm đơn vị có hàm truyền vòng hở là G(s)Khảo sát hệ thống
hồi tiếp âm đơn vị có hàm truyền vòng hở là G(s)

a. Với K=10, hãy vẽ biểu đồ Bode biên độ và pha của hệ hở trong khoảng tần số
(0.1, 100)
b. Dựa vào biểu đồ Bode tìm tần số cắt biên, pha dự trữ, tần số cắt pha, biên dự
trữ. Lưu biểu đồ Bode thành file *.bmp, chèn vào file word để viết báo cáo. Chú
ý phải chỉ rõ các giá trị tìm được trong biểu đồ Bode.
c. Hãy xét tính ổn định của hệ thống kín, giải thích
d. Hãy vẽ đáp ứng quá độ của hệ thống trên với đầu vào là hàm nấc đơn vị trong
khoảng thời gian t=0÷10s để minh họa kết luận ở câu c. Lưu hình vẽ này để báo
cáo
Bài làm
a) Với K=10, hãy vẽ biểu đồ Bode biên độ và pha của hệ hở trong khoảng
tần số (0.1, 100)
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

b) Dựa vào biểu đồ Bode tìm tần số cắt biên, pha dự trữ, tần số cắt pha,
biên dự trữ

-Tần số cắt biên: 4.65 rad/s


-Pha dự trữ: 24.8 dB
-Tần số cắt pha: 0.460 rad/s
-Biên dự trữ.: 103 deg
c) Hãy xét tính ổn định của hệ thống kín, giải thích
Theo tiêu chuẩn Bode: “Sau khi xác định được độ dự trữ biên độ GM và độ dự trữ pha PM
của hệ hở ta có thể xét ổn định hệ kín như sau: Hệ kín ổn định nếu hệ hở có độ dự trữ biên và
độ dự trữ pha đều dương. ( Hệ kín ổn định ⇔ hệ hở có GM>0 dB và PM>0° )”.
Trong bài này có độ dự trữ biên Gm = 24.8dB > 0, Độ dự trữ pha Pm = 103deg > 0.
Do đó hệ kín ổn định theo tiêu chuẩn Bode.

d ) Hãy vẽ đáp ứng quá độ của hệ thống trên với đầu vào là hàm nấc đơn vị
trong khoảng thời gian t=0÷10s để minh họa kết luận ở câu c

Khai báo hàm:


G=tf(10,conv([1 0.2],[1 8 20]));
Gk=feedback(G,1);
step(Gk,10);
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Nhận xét: hệ thống ổn định phù hợp với tiêu chuẩn bode ( GM>0 dB và
PM>0° )
Txl=7s ; exl=0 ; POT=0
e) Với K=400 thực hiện lại các yêu cầu từ câu a→d

Khai báo hàm :


G=tf([400],conv([1 0.2],[1 8 20]));
figure;
bode(G,{0.1,100});
grid on;
margin(G)
figure;
Gk=feedback(G,1)
step(Gk,10)
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Dựa vào biểu đồ Bode tìm tần số cắt biên, pha dự trữ, tần số cắt pha, biên
dự trữ

Tần số cắt biên: 4.66 rad/s


Pha dự trữ: -7.27 dB
Tần số cắt pha: 6.71 rad/s
Biên dự trữ.: -23.4 deg
Xét tính ổn định của hệ thống kín, giải thích.
 Hệ thống bất ổn định vì độ dự trữ biên và độ dự trữ pha của biểu đồ bode mô tả hệ thống
đều âm. ( Gm=-7.27<0 ; Pm=-23.4<0 )
Vẽ đáp ứng quá độ của hệ thống trên với đầu vào là hàm nấc đơn vị với đầu vào
là hàm nấc đơn vị trong khoảng thời gian t=0÷10s

Nhận xét : hệ thống không ổn đinh với tiêu chuẩn bode


( Gm=-7.27<0 ; Pm=-23.4<0 )
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

2.2 Khảo sát hệ thống dùng biểu đồ Nyquist


2.2.1 Mục đích
Từ biểu đồ Nyquist của hệ hở G(s), tìm tần số cắt biên,pha dự trữ, tần số cắt pha, biên dự trữ.
Dựa vào kết quả tìm được để xét tính ổn định của hệ hồi tiếp âm đơn vị có hàm truyền vòng
hở là G(s).

2.2.2 Yêu cầu


1. Khảo sát hệ thống hồi tiếp âm đơn vị có hàm truyền vòng hở là G(s)

a. Với K=10, hãy vẽ biểu đồ Nyquist của hệ thống


b. Dựa vào biểu đồ Nyquist tìm pha dự trữ, biên dự trữ (theo dB). So sánh với kết quả ở
câu 2.1.2. Lưu biểu đồ Bode thành file *.bmp, chèn vào file word để viết báo cáo. Chú
ý phải chỉ rõ các giá trị tìm được trong biểu đồ Nyquist
c. Hãy xét tính ổn định của hệ thống kín, giải thích
d. Với K=400 thực hiện lại các yêu cầu từ câu a→c
2. Hãy xét tính ổn định của hệ thống hồi tiếp âm đơn vị có hàm truyền vòng hở là

BÀI LÀM
1. Khảo sát hệ thống hồi tiếp âm đơn vị có hàm truyền vòng hở là G(s)
a) Với K=10, hãy vẽ biểu đồ Nyquist của hệ thống
Khai báo hàm
G=tf([10],conv([1 0.2],[1 8 20])) ;
nyquist(G) ;
grid on ;

b) Dựa vào biểu đồ Nyquist tìm pha dự trữ, biên dự trữ (theo dB). So sánh
với kết quả ở câu a
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Tại điểm y = 0 , x= -0.0404


=> Biên dự trữ = GM = 1 / 0.0404 = 24.8 (dB)

Tại điểm y = -1 , x= 0.264


 phi omega C = tan-1( -1 / 0.264 ) = -75.21
 phi M = 180 - 75.21 = 104.8

c) Hãy xét tính ổn định của hệ thống kín, giải thích


 Ta có G ổn định vì xét mẫu bằng 0 có 3 no đều nằm bên trái mặt phẳng phức
d) Với K=400 thực hiện lại các yêu cầu từ câu a>c
Khai báo hàm
G=tf(400,conv([1 0.2],[1 8 20]))
nyquist(G)
grid on
G=
400
--------------------------
s^3 + 8.2 s^2 + 21.6 s + 4

Dựa vào biểu đồ Nyquist tìm pha dự trữ, biên dự trữ (theo dB):
Ta tìm đc phi M= -24.9 độ
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Ta tìm đc GM= -7.347

Xét tính ổn định của hệ thống


 Ta có hàm G ổn định
 Biển đồ nyquist bao điểm (-1,0) nên hàm kín GS không ổn định
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

2. Hãy xét tính ổn định của hệ thống hồi tiếp âm đơn vị có hàm truyền vòng
hở là

Khai báo hàm:


G=tf([1],conv([1 1 0],[1 2]));
nyquist(G);

G=

1
-----------------
s^3 + 3 s^2 + 2 s

Hàm truyền hở có 1 khâu tích phân lý tưởng ta vẽ cung -gama/2 (với gama=1) khi đó ta
đươc 1 vòng kín
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Vì biểu đồ không bao điểm (-1,0j) nên hệ kín ổn định.

Khai báo trong cửa sổ Editor:


G=tf([1],conv([1 0 0],[1 1]))
nyquist(G)
grid on;

G=
1
---------
s^3 + s^2
Biểu đồ nyquist

Hàm truyền hở có 2 khâu tích phân lý tưởng ta vẽ cung -gama/2 (với gama=2) khi đó ta
đươc 1 vòng kín

Vì biểu đồ nyquist bao điểm (-1,0) nên hệ ko ổn định


5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

2.3 Khảo sát hệ thống dùng phương pháp quĩ đạo nghiệm số
2.3.1 Mục đích
Khảo sát đặc tính của hệ thống tuyến tính có hệ số khuếch đại K thay đổi. Tìm giá trị
giới hạn Kgh của hệ số khuếch đại để hệ thống ổn định

2.3.2 Yêu cầu


Khảo sát hệ thống hồi tiếp âm đơn vị có hàm truyền vòng hở là G(s)
K≥0
a. Hãy vẽ quĩ đạo nghiệm số (QĐNS) của hệ thống. Dựa vào QĐNS tìm K gh của hệ, chỉ
rõ giá trị này trên hình. Lưu QĐNS thành file *.bmp để báo cáo
b. Tìm K để hệ thống có tần số dao động tự nhiên ωn = 4
c. Tìm K để hệ thống có hệ số giảm chấn ξ = 0.7
d. Tìm K để hệ thống có độ vọt lố σmax% = 25%
Tìm K để hệ thống có thời gian xác lập (tiêu chuẩn 2%) txl = 4s
Bài làm
Khảo sát hệ thống hồi tiếp âm đơn vị có hàm truyền vòng hở là G(s)
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

K≥0
a. Hãy vẽ quĩ đạo nghiệm số (QĐNS) của hệ thống. Dựa vào QĐNS tìm Kgh
Khai báo hàm:
g=tf([1],conv([1 0.2],[1 8 20]))
figure;
rlocus(g)
Kgh = margin(g)
line([-1 -1],[10 -10])
grid on

Kgh = 171
b.Tìm K để hệ thống có tần số dao động tự nhiên ωn = 4

Để ωn = 4 thì K = 115 và K=8


5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

c.Tìm K để hệ thống có hệ số giảm chấn ξ = 0.7

Để ξ = 0.7 thì K=23

4.Tìm K để hệ thống có độ vọt lố σmax% = 25%


5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Để σmax% = 25% thì K=43.6


Kiểm chứng lại bằng lệnh step

POT=(0.782-0.62)/0.62 *100=26,1%
Vậy mô phỏng phù hợp với lý thuyết

5.Tìm K để hệ thống có thời gian xác lập (tiêu chuẩn 2%) txl = 4s
Muốn tìm K có txl =4, tương ứng có ξωn =1

Tại vị trí giao điểm của QĐNS với đường thẳng song song với trục tung cắt trục hoành tại -1
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

để txl = 4s thì K = 52.9

Kiểm chứng lại bằng lệnh step

Vậy mô phỏng phù hợp với lý thuyết

BÀI TẬP

1) Khảo sát hệ thống dùng biểu đồ Bode

A) hãy vẽ biểu đồ Bode biên độ và pha của hệ hở trong khoảng tần số (0.1, 100)

Khai báo hàm


K=10;
G=tf(K,conv([1 5 0],[1 3 9]))
bode(G,{0.1, 100})
grid on
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Biểu đồ Bode biên ( Magnitude ), Bode pha ( Phase)


B ) Dựa vào biểu đồ Bode tìm tần số cắt biên, pha dự trữ, tần số cắt pha, biên dự trữ.

Độ dự trữ biên: 20.3


Độ dự trữ pha: 83.2
Tần số cắt biên: 0.223rad/s
Tần số cắt pha: 2.37rad/s

C . Hãy xét tính ổn định của hệ thống kín, giải thích

Theo tiêu chuẩn Bode:


“Sau khi xác định được độ dự trữ biên độ GM và độ dự trữ pha PM của hệ hở ta
có thể xét ổn định hệ kín như sau: Hệ kín ổn định nếu hệ hở có độ dự trữ biên và độ dự trữ
pha đều dương. ( Hệ kín ổn định ⇔ hệ hở có GM>0 dB và PM>0° )”
Trong bài này có độ dự trữ biên Gm=20,3dB >0, Độ dự trữ pha Pm= 83.2deg > 0.
- Do đó hệ kín ổn định theo tiêu chuẩn Bode.
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

D . Hãy vẽ đáp ứng quá độ của hệ thống trên với đầu vào là hàm nấc đơn vị trong
khoảng thời gian t=0÷10s

Khai báo hàm


K=10;
G=tf(K,conv([1 5 0],[1 3 9])) ;
Gk=feedback(G,1);
step(Gk,10);

E . Với K=400 thực hiện lại các yêu cầu từ câu a→d
a ) hãy vẽ biểu đồ Bode biên độ và pha của hệ hở trong khoảng tần số (0.1, 100)
Khai báo hàm
K=400;
G=tf(K,conv([1 5 0],[1 3 9]))
bode(G,{0.1, 100})
grid on
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Biểu đồ Bode biên ( Magnitude ), Bode pha ( Phase)


b ) Dựa vào biểu đồ Bode tìm tần số cắt biên, pha dự trữ, tần số cắt pha, biên dự trữ.
K=400;
G=tf(K,conv([1 5 0],[1 3 9]))
bode(G,{0.1, 100})
grid on
Margin(G)

Độ dự trữ biên: -11.8 dB


Độ dự trữ pha: -72.9 deg
Tần số cắt biên: 2.37rad/s
Tần số cắt pha: 4.14rad/s
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

c ) Hãy xét tính ổn định của hệ thống kín

- Sau khi xác định được độ dự trữ biên độ GM và độ dự trữ pha PM của hệ hở ta có thể xét ổn
định hệ kín như sau: Hệ kín ổn định nếu hệ hở có độ dự trữ biên và độ dự trữ pha đều dương. (
Hệ kín ổn định ⇔ hệ hở có GM>0 dB và PM>0° )
- Trong bài này có độ dự trữ biên Gm=-11,8dB< 0, Độ dự trữ pha Pm= -72.9deg <0.

*Suy ra: hệ kín không ổn định theo tiêu chuẩn Bode.


d ) Hãy vẽ đáp ứng quá độ của hệ thống trên với đầu vào là hàm nấc đơn vị trong khoảng thời
gian t=0÷10s để minh họa kết luận ở câu c.

Khai báo hàm


K=400;
G=tf(K,conv([1 5 0],[1 3 9]))
Gk=feedback(G,1);
step(Gk,10);

Kết luận hệ thống không ổn định phù hợp với tiêu chuẩn bode (GM>0 dB và PM>0)
2) Khảo sát hệ thống dùng biểu đồ Nyquist
a) Với K=10, hãy vẽ biểu đồ Nyquist của hệ thống
Khai báo hàm
K=10;
G=tf(K,conv([1 5 0],[1 3 9]))
nyquist(G)
grid on
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

b ) Dựa vào biểu đồ Nyquist tìm pha dự trữ, biên dự trữ (theo dB). So sánh với kết
quả ở câu trên

- Ta có thể thấy “Pha dự trữ” và “Biên dự trữ” của biểu đồ Nyquist giống với “Pha dự trữ”
và “Biên dự trữ” của biểu đồ Bode ở câu b bài trên

c ) Hãy xét tính ổn định của hệ thống kín

Hệ thống kín ổn định vì biểu đồ không bao điểm (-1,0j).

d ) Với K=400 thực hiện lại các yêu cầu từ câu a→c.
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

1) Khai báo hàm


Với K=400, hãy vẽ biểu đồ Nyquist của hệ thống.
K=400;
G=tf(K,conv([1 5 0],[1 3 9]));
nyquist(G) ;
grid on;

2. Dựa vào biểu đồ Nyquist tìm pha dự trữ, biên dự trữ (theo dB).

Độ dự trữ biên: -11.8 dB


Độ dự trữ pha: -72.9 deg
Tần số cắt biên: 2.37rad/s
Tần số cắt pha: 4.14rad/s
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

3) Hãy xét tính ổn định của hệ thống kín

- Hệ thống kín không ổn định vì biểu đồ bao gồm điểm (-1,0j).

3. Khảo sát hệ thống dùng phương pháp quĩ đạo nghiệm số

a) Hãy vẽ quĩ đạo nghiệm số (QĐNS) của hệ thống. Dựa vào QĐNS tìm Kgh của
hệ, chỉ rõ giá trị này trên hình

Khai báo hàm


g=tf([1 0],conv([1 5 0],[1 3 9]));
figure;
rlocus(g)
Kgh = margin(g)
grid on
Khg= 147.1424

b) Tìm K để hệ thống có tần số dao động tự nhiên ωn = 4


5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

-Để tìm K ta nhấp chuột vào quỹ đạo nghiệm sau đó kéo điểm đến vòng tròng n = 4 .
Ta được K =64

c) Tìm K để hệ thống có hệ số giảm chấn ξ = 0.7

Để tìm K ta nhấp chuột vào quỹ đạo nghiệm sau đó kéo điểm đến điểm ξ = 0.7
hay Damping =0.7. Không tìm được K do giới hạn ξ = 0.5.

d) Tìm K để hệ thống có độ vọt lố σmax% = 25%

Để tìm K ta nhấp chuột vào quỹ đạo nghiệm sau đó kéo điểm đến điểm Overshoot
=25%. Ta được K= 9.68
e) Tìm K để hệ thống có thời gian xác lập (tiêu chuẩn 2%) txl = 4s

Để tìm K nhấp chuột vào quỹ đạo nghiệm và tìm giao điểm với đường thẳng ξ
= 1.
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Ta có ,ξ= 0.317.
 Vậy K=22.1

CHƯƠNG 3: Ứng dụng Matlab trong khảo sát chất


lượng của hệ thống
3.1Mục đích
Khảo sát đặc tính quá độ của hệ thống với đầu vào là hàm nấc để tìm độ vọt lố và sai số xác
lập của hệ thống
3.2Yêu cầu
Khảo sát hệ thống hồi tiếp âm đơn vị có hàm truyền vòng hở là G(s)
K≥0
a. Với giá trị Kgh đã tìm được ở trên hãy vẽ đáp ứng quá độ với đầu vào là hàm nấc đơn
vị. Kiểm chứng lại ngõ ra có dao động không ?
b. Với giá trị K đã tìm được ở câu 2.3.2 d bài thí nghiệm số 2, hãy vẽ đáp ứng quá độ của
hệ thống kín với đầu vào hàm nấc đơn vị trong khoảng thời gian từ 0÷5s. Tìm độ vọt
lố và sai số xác lập của hệ thống. Kiểm chứng lại hệ thống có σmax% = 25% không ?
c. Với giá trị K đã tìm được ở câu 2.3.2 e bài thí nghiệm số 2, hãy vẽ đáp ứng quá độ của
hệ thống kín với đầu vào hàm nấc đơn vị trong khoảng thời gian từ 0÷5s. Tìm độ vọt
lố và sai số xác lập của hệ thống. Kiểm chứng lại hệ thống có txl = 4s không ?
d. Vẽ hai đáp ứng quá độ của câu b và c trên cùng một hình vẽ. Chú thích trên hình vẽ
đáp ứng nào tương ứng với K đó
Bài làm

a) Khai báo hàm


G=tf(K,conv([1 0.2],[1 8 20]))
Với Kgh=171
G=
171
--------------------------
s^3 + 8.2 s^2 + 21.6 s + 4
hàm kín GK
GK=

171
----------------------------
s^3 + 8.2 s^2 + 21.6 s + 175
Với Kgh=171 hàm ổn định ngõ ra ko dao động nhưng thời gian xác lập để hệ ổn định
lâu
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

b) Với giá trị K đã tìm được ở câu 2.3.2 d bài thí nghiệm số 2, hãy vẽ đáp ứng quá
độ của hệ thống kín với đầu vào hàm nấc đơn vị trong khoảng thời gian từ 0÷5s.
Tìm độ vọt lố và sai số xác lập của hệ thống. Kiểm chứng lại hệ thống có σ max% =
25% không ?
Với K=43.6
G1=
43.6
--------------------------
s^3 + 8.2 s^2 + 21.6 s + 4
hàm kín GK
GK1 =

43.6
-----------------------------
s^3 + 8.2 s^2 + 21.6 s + 47.6
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Độ vọt lố của hệ thống là : (1,12-0,916)/0,916*100=22,27%


Kiểm chứng lại hệ thống thì độ vọt lố σmax% = 25% khác với yêu cầu sai số Với
yêu cầu là 2,72%
Sai số xác lập : exl= 1/(1+Kp) với Kp=lim(G1) khi s tiến đến 0
exl= 0.084

c) Với giá trị K đã tìm được ở câu 2.3.2 e bài thí nghiệm số 2, hãy vẽ đáp ứng quá
độ của hệ thống kín với đầu vào hàm nấc đơn vị trong khoảng thời gian từ 0÷5s.
Tìm độ vọt lố và sai số xác lập của hệ thống. Kiểm chứng lại hệ thống có t xl = 4s
không ?
K=52.7
52.7
--------------------------
s^3 + 8.2 s^2 + 21.6 s + 4
hàm kín GK
GK2=
52.7
-----------------------------
s^3 + 8.2 s^2 + 21.6 s + 56.9
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Độ vọt lố của hệ thống là


Sai số xác lập : exl= 1/(1+Kp) với Kp=lim(G1) khi s tiến đến 0
Exl = 0.0703
Txl = 3.8s
Kiểm chứng lại hệ thống thì txl yêu cầu là 4s sai số ko quá lớn

d) Vẽ hai đáp ứng quá độ của câu b và c trên cùng một hình vẽ. Chú thích trên
hình vẽ đáp ứng nào tương ứng với K đó

Đồ thị màu vàng ứng với K= 52.9


Đồ thị màu cam ứng với K= 43,6
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

CHƯƠNG 4: Ứng dụng Simulink trong mô phỏng và đánh giá chất


lượng của hệ thống

4.3.1 Khảo sát mô hình điều khiển nhiệt độ


a. Hãy xác định hàm truyền gần đúng của lò nhiệt

b
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

b. Dùng Simulink xây dựng mô hình điều khiển vòng hở lò nhiệt


5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

c. Hãy thiết kế bộ điều khiển PID cho lò nhiệt dùng phương pháp Zeigler-
Nichols

Ta có:
K=250, T1=20, T2=100
KP = = = 0.024
Ti =2T1 = 2.20 = 40
Kp 0.024
Ki   0.0006
Ti 40

Td = 0,5T1 = 0,5.20= 10
Kd=Td.Kp= 0.024*10=0.24
GPID(s) = KP.s + + KP.Td.s = 0,024s + + 0.24s
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

d.1 Thực hiện khảo sát hệ thống với bộ điều khiển P ( k I = 0, kD = 0 ). Tìm độ vọt lố,
sai số xác lập và thời gian quá độ theo bảng sau
kp 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05
σmax% 4% 9% 10% 10% 9%
exl 28.6 16.7 11.8 9.2 7.4
txl 196 240 220 225 250

K=0.01

K=0.02
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

K=0.03

K=0.04
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

K=0.05

Nhận xét chất lượng của hệ thống thay đổi như thế nào khi kp thay đổi. Giải thích.
- Khi ta cho thông số Kp quá bé, độ vọt lố thấp, sai số xác lập lớn, thời gian xác
lập nhỏ.
- Khi ta tăng dần Kp lên, độ vọt lố tăng, sai số xác lập nhỏ dẫn đến tín hiệu ra
bám sát tín hiệu vào nhất có thể, thời gian xác lập tăng.
- Khi ta tăng Kp lên quá cao, độ vọt lố tăng lên quá nhiều, hệ thống có ngõ ra
không ổn định, bị dao động lớn, không thể trở về được trạng thái xác lập.
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

d.2 Thực hiện khảo sát hệ thống với bộ điều khiển PI ( kp = 0.024, kD = 0 ). Tìm độ vọt
lố, sai số xác lập và thời gian quá độ theo bảng sau
Ki 0.0001 0.0003 0.0005 0.0007 0.001
σmax% 8% 32% 48% 58.78% 68.96%
exl 99.8 100 100.005 100.009 99.9
txl 500 620 550 700 1200
Ki=0.0001

Ki=0.0003
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Ki= 0.0005

Ki=0.0007
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Ki=0.001

Nhận xét chất lượng của hệ thống thay đổi như thế nào khi kI thay đổi.
- Khi thông số KI tăng, sai số xác lập được loại bỏ, thời gian xác lập và độ vọt lố
tăng, đến một lúc nào đó hệ thống mất ổn định, bị dao động quá lớn và không
thể về được trạng thái xác lập.

d.3 Thực hiện khảo sát hệ thống với bộ điều khiển PD ( k p = 0.024, kI = 0 ). Tìm độ
vọt lố, sai số xác lập và thời gian quá độ theo bảng sau
KD 0.05 0.1 0.3 0.5 0.9
σmax% 7.5% 5.8% 0.8% NaN NaN
exl 85.73 85.71 85.7 85.7 85.7
txl 200 200 170 150 150

KD=0.05
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

KD=0.1

KD=0.3

KD=0.7

KD=0.7
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Nhận xét :
Khi thông số KD tăng dần tới giá trị phù hợp với hệ thống thì độ vọt lố và thời
gian xác lập giảm (như trường hợp với KD=0.1 ở bảng trên )
So sánh chất lượng của bộ điều khiển PID với bộ điều khiển P, PI.
- Bộ điều khiển P có thể làm cho ngõ ra tăng nhanh, nhưng có thể bị vọt lố nếu
KP lớn do đó thời gian xác lập dài, và khi tồn tại sai số xác lập nhỏ, khi nhân với
KP thì tín hiệu điều khiển gần như là bằng 0, nên luôn luôn tồn tại sai số xác lập
này ở bộ điều khiển P.
- Bộ điều khiển PI có thành phần tích phân Ui có tác dụng làm giảm sai số xác
lập về 0 một cách nhanh chóng, hỗ trợ cho nhược điểm của bộ điều khiển P. Bộ
điều khiển PI vẫn gặp khó khăn trong việc điều khiển một số hệ thống phi tuyến
cao và không ổn định. Bộ điều khiển PI không có tác dụng làm giảm thời gian
xác lập, khi dùng vẫn còn độ vọt lố cao, vì thế bộ điều khiển PI không thể dự
đoán được xu hướng sự thay đổi của error.
- Bộ điều khiển PID là bộ điều khiển được sử dụng nhiều nhất trong công nghiệp.
Nó có 1 số ưu điểm :
+ Phản ứng nhanh khi tín hiệu đầu vào thay đổi (thành phần D)
+ Tăng tín hiệu điều khiển để error trở về 0 nhanh chóng (thành phần I)
+ Tăng/Giảm tín hiệu điều khiển trực tiếp tương tự với tín hiệu error
(thành phần P)

d.1 Nhận xét ảnh hưởng của các khâu P, I, D đến chất lượng của hệ thống.
- Khâu P: làm giảm rise time và error, nhưng vẫn không hoàn toàn loại bỏ được
error.
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

- Khâu I: làm giảm sai số xác lập về 0, giúp cho đáp ứng ngõ ra bám theo tín hiệu
vào. Làm tăng tín hiệu điều khiển nếu Kp thấp và giảm tín hiệu điều khiển nếu
Kp cao (có xảy ra vọt lố).
- Khâu D: chống lại sự thay đổi nhanh hay chậm của error bằng cách đoán trước
được xu hướng của tín hiệu error :
+ Nếu tín hiệu bị vọt lố cao, error âm, khâu D chống lại sự thay đổi đó bằng
cách làm giảm tín hiệu điều khiển , giảm vọt lố
+ Nếu tín hiệu bị giảm thấp hơn vị trí xác lập, error dương ,khâu D chống lại sự
thay đổi này bằng cách tăng tín hiệu điều khiển lên , nhanh về vị trí xác lập).
Khâu D làm tăng tính ổn định của hệ thống, làm giảm vọt lố, giảm thời gian xác
lập.

2. Khảo sát mô hình điều khiển tốc độ động cơ

Cho R=2Ω, L=0.5H, Km = 0.015, Kb = 0.015Vs/rad, Kf = 0.2, J = 0.02kgm/s2


a. Tìm hệ phương trình biến trạng thái mô tả hệ với hai biến trạng thái x1=i và
x2=ω.
- Phương trình cân bằng điện áp mạch điện phần ứng:

Trong đó:
- Phương trình cân bằng moment trên trục động cơ:

Trong đó:
Từ (1) và (2) => (5)
Từ (3) và (4) => (6)
(5) =>
(6) =>

Đặt . Ta có hệ phương trình biến trạng thái mô tả hệ thống là:

b. Từ hệ phương trình tìm được ở câu a tìm hàm truyền mô tả động cơ.
- Từ (3) ta dùng phép biến đổi Laplace :
=>
Mà và
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Do đó:

Với giả thiết đề cho là bỏ qua moment tải ((chạy không tải) ta suy ra:

 (7)

c. Từ hàm truyền tìm được ở câu b, hãy thiết kế bộ điều khiển PI theo tiêu
chuẩn modul tối ưu.
(8) trong đó T1 < T2
Theo tiêu chuẩn modul tối ưu thì bộ điều khiển PI có dạng như sau :

Ta có Km = 0.015, Kb = 0.015Vs/rad

R=2Ω, L=0.5H, Kf = 0.2, J = 0.02kgm/s2 nên:

d. Xây dựng mô hình điều khiển tốc độ động cơ như sau


5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Kp=33.3333 ki=133.333

d.1 Thực hiện khảo sát hệ thống với bộ điều khiển P ( k I = 0, kD = 0 ). Tìm độ vọt lố,
sai số xác lập và thời gian quá độ theo bảng sau
Kp 1 10 20 30 50
σmax 31.7 37.4 42.2 46 51.3
%
exl 0.9639 0.727 0.571 0.471 0.348
txl 5.42 4.79 5.29 5.62 5.05
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

- Khi thông số Kp tăng dần, độ vọt lố cũng tăng, thời gian xác lập ít bị thay đổi,
sai số xác lập có xu hướng giảm dần về 0.
-
d.2 Thực hiện khảo sát hệ thống với bộ điều khiển PI ( kp = 33.323, kD = 0 ). Tìm
độ vọt lố, sai số xác lập và thời gian quá độ theo bảng sau

Ki 1 50 100 200 300


σmax 0 0 0 18.1% 35%
%
exl 0 0 0 0 0
txl 227 3.84 1.43 1.37 1.9
Nhận xét:
-Khi KI càng tăng thì exl càng nhỏ, POT tăng, txl tăng
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Bài 1: Dựa vào hệ phương trình biến trạng thái (HPT) tìm được ở câu 4.2.2a hãy
dùng Simulink mô tả động cơ bằng HPT. Sau đó thay thế khối động cơ được mô tả
bằng hàm truyền trong sơ đồ mô phỏng bằng khối động cơ được mô tả bằng HPT
và làm lại câu 4.2.2d. Nhận xét kết quả
* Dựa vào hệ phương trình biến trạng thái (HPT) tìm được ở câu 4.2.2a hãy dùng
Simulink mô tả động cơ bằng HPT

Xây dựng được mô hình vi phân trong Simulink:

Bộ điều khiển động cơ bằng phương trình vi phân:

Sử dụng hàm truyền:


Ưu điểm: Dễ khảo sát các đặt tính của hệ thống, như độ vọt lố thời gian
xác lập, thời
gian tăng trưởng,..
Nhược điểm: Không mang tính thực tế cao.
Sử dụng kỹ thuật không gian trạng thái:
Ưu điểm: Thấy mức độ chính xác mức độ hoạt động của động cơ ngoài
thực tế, từ đó lựa
chon các thiết bị cũng như thay đổi các thông số cho phù hợp với các
điều kiện.
Nhược điểm: Khó khảo sát, tính toán.
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Bài 3: Trong mô hình điều khiển nhiệt độ, hàm truyền của đối tượng lò nhiệt
có thể được mô tả bởi một khâu quán tính và một khâu trễ hoặc bởi hai khâu
quán tính. Hãy mô tả lò nhiệt theo cách 2 và thiết kế bộ điều khiển PID tương
ứng. Đánh giá chất lượng điều khiển bằng mô phỏng
• Hàm truyền của đối tượng lò nhiệt có thể được mô tả bởi một khâu quán
tính và một khâu trễ

• Hàm truyền của đối tượng lò nhiệt có thể được mô tả bởi hai khâu quán
tính
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Nhận xét:

•Hệ thống có một khâu quán tính và một khâu trễ: Hệ thống vẫn hoạt động ổn định
nhưng có thời gian trễ . Đáp ứng ngõ ra của hệ thống có thời gian trễ là do ban đầu
khi cung cấp nhiệt độ thì nhiệt độ tăng dần theo đường cong ở đáp ứng hệ thống nên
xấp xỉ gần đúng là một đường thẳng.
•Hệ thống có hai khâu quán tính: Hệ thống hoạt động ổn định và đáp ứng ngõ ra
gần giống với thực tế hơn so với hệ thống có một khâu quán tính và một khâu trễ.
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

CHƯƠNG 5:THỰC HIỆN MÔ PHỎNG BỘ


ĐIỀU KHIỂN MỜ
5.1Mục đích thí nghiệm
Dùng simulink để mô phỏng bộ điều khiển mờ điều khiển nhiệt độ của phòng
bằng cách thay đổi vận tốc quạt
5.2Yêu cầu
Thực hiện công việc theo hướng dẫn

Thay đổi tên input, output


5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Khai báo thêm các biến mờ và các hàm liên thuộc mờ ngõ ra như yêu cầu
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Khai báo các quy tắc mờ có ý nghĩa sau:


+ Nếu nhiệt độ là “cold” thì vận tốc quạt là “zero”
+ Nếu nhiệt độ là “medium”thì vận tốc quạt là “slow”
+ Nếu nhiệt độ là “hot” thì vận tốc quạt là “fast”

Sử dụng Simulink vẽ sơ đồ như yêu cầu:


5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Ta lần lượt thay đổi nhiệt độ của phòng để xem vận tốc quạt tương ứng
(Cho nhiệt độ phòng là T, vận tốc quạt là V)
T=0oC thì V=0 m/s

T=10 oC thì V=120 m/s


5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

T=25 oC thì V=300 m/s

T=40 oC thì V=480 m/s

T=50 oC thì V=600 m/s


5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

5.3 Bài tập


Bài tập 1:
Dùng simulink với khối fuzzy thực hiện bài tập sau:
Để điều khiển tự động máy điều hòa nhiệt độ bằng kỹ thuật logic mờ, người
ta dùng hai cảm biến: Trong phòng là cảm biến nhiệt Ti, bên ngoài là cảm biến
nhiệt T0. Việc điều hòa nhiệt độ thông qua điều khiển tốc độ quạt làm lạnh
máy điều hòa. Biết rằng:
- Tầm nhiệt độ quan tâm là [00C – 500C];

- Tốc độ quạt là v  [0 – 600 vòng/phút].

Ti,To: {Lạnh, Vừa, Nóng) tương ứng với {20, 25, 300C)

V: {Zero, Chậm, Trung bình, Nhanh, Max) tương ứng với {0, 150, 300,
450, 600 vòng/phút}
Chọn các biến ngôn ngữ: T i, To: {Rất lạnh, Lạnh, Vừa, Nóng, Rất nóng}
tương ứng với các nhiệt độ{15,20,25,30,35}.

Tốc độ quạt vẫn là: {Zero, Chậm, Trung bình, Nhanh, Max}

To Rất lạnh Lạnh Vừa Nóng Rất nóng


5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Ti
Rất lạnh Zero Zero Zero Chậm TB
Lạnh Zero Chậm Chậm TB Nhanh
Vừa Zero Chậm TB Nhanh Max
Nóng Chậm TB Nhanh Nhanh Max
Rất nóng TB Nhanh Max Max Max
Hãy tính tốc độ quạt trong trường hợp sau:

Ti = 270C; T0 = 320C
Bài làm:
Thiết kế bộ điều khiển gồm 2 ngõ vào và 1 ngõ ra:
Ti
Bộ điều khiển mờ Vận tốc quạt
To

Với :
Ti là nhiệt độ trong phòng
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

T0 là nhiệt độ ngoài phòng


Vquạt là vận tốc quay của quạt
+Ngõ vào:

- Tầm nhiệt độ quan tâm là [00C – 500C]


- Ti,To: {Lạnh, Vừa, Nóng) tương ứng với {20, 25, 300C)

-Chọn các biến ngôn ngữ: Ti, To: {Rất lạnh, Lạnh, Vừa, Nóng, Rất nóng}
tương ứng với các nhiệt độ {15,20,25,30,35}.

- Thiết lập các thông số cho Ti và lặp lại tương tự với T0:
Ti

T0
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Từ đồ thị Ti, T0 ta xác định được μ:

- Tại t=270C - Tại t=320C

+ μ rất lạnh bằng 0 + μ rất lạnh bằng 0

+ μ lạnh bằng 0 + μ lạnh bằng 0

+ μ vừa bằng 0.6 + μ vừa bằng 0

+ μ nóng bằng 0.4 + μ nóng bằng 0.6

+ μ rất nóng bằng 0 + μ rất nóng bằng 0.4


5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

- Ta thực hiện lấy min của Ti, T0:

+ Ti tại 270C {0;0;0.6;0.4;0}

+ T0 tại 320C {0;0;0;0.6;0.4}

=> {0;0;0.6;0.4;0.4}

Vì vậy ta xác định được vùng giao nhau Ti, T0:

To Rất
Lạnh Vừa Nóng Rất nóng
Ti lạnh
Rất lạnh Zero Zero Zero Chậm TB
Lạnh Zero Chậm Chậm TB Nhanh
Vừa Zero Chậm TB Nhanh Max
Nóng Chậm TB Nhanh Nhanh Max
Rất nóng TB Nhanh Max Max Max

Ta có:

h) ⇒ max:0.6 (nhanh) (1)


+ Nhanh (vừa, nóng):

⇒ max:0.4 (nhanh) (2)


+ Nhanh (nóng, nóng):

ax:0.4 (max) (3)


+ Max (vừa, rất nóng):

x:0.4 (max) (4)


+ Max (nóng, rất nóng):

Từ (1),(2),(3),(4) ta dùng max thu được kết quả như sau: 0.6(nhanh) và
0.4(max)
koi
Thiết lập các thông số cho Ti và lặp lại tương tự với T0
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

=> Tốc độ quạt khi: thì

=510(vòng/phút)
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Tính tốc độ quạt trong trường hợp sau:


Ti = 270C; T0 = 320C
Sử dụng Simulink để mô phỏng:
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Kết quả thu được là:


5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Vậy Vquạt=510 vòng/phút.


Bài tập 2:
Xây dựng mô hình hệ con lắc ngược
Xét hệ thống con lắc ngược như hình vẽ sau:
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Thông số hệ thống:
M - trọng lượng xe (kg)
m – trọng lượng con lắc (kg)
l – chiều dài con lắc (m)
u – lực tác động vào xe (N)
g – gia tốc trọng trừơng (m/s2)
x – vị trí xe
 - góc giữa con lắc và phương thẳng đứng (rad)

Phương trình vi phân mô tả hệ thống:


u  ml (sin  ) 2  mg cos  sin 
x 
M  m  m(cos ) 2

u cos   ( M  m ) g (sin  )  ml (cos  sin  )


 
ml(cos ) 2  ( M  m) l

Thiết kế bộ điều khiển mờ:


1/ Chọn 4 biến vào là góc lệch của con lắc, vận tốc góc của con lắc, vị trí
xe và tốc độ xe. Biến ra là lực tác dụng vào xe. Tập cơ sở của các biến
phụ thuộc chủ yếu vào đối tượng, ta chọn như sau:
Góc lệch: [-0.3 , 0.3 ] (rad)
Vận tốc góc: [-1 , 1 ] (rad/sec)
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Vị trí xe: [ -3 , 3 ] (m)


Vận tốc xe: [ -3 , 3 ] (m/sec)
Lực tác dụng : [ - 40 , 40 ] (N)
2/ Chuẩn hoá tập cơ sở của các biến vào / ra về miền [ - 1 , 1 ], do đó, các
ma trận hệ số khuếch đại của các khối tiền xử lí và hậu xử lí như sau:
Các hệ số tiền xử lí : K1=1/0.3 ; K2=1 ; K3=1/3 ; K4=1/3
Hệ số hậu xử lí: K5=40.
3/ Định nghĩa các tập mờ mô tả các giá trị ngôn ngữ của các biến vào và
biến ra của bộ điều khiển mờ. Chọn 3 tập mờ (giá trị ngôn ngữ) cho mỗi
biến vào, các tập mờ này được phân hoạch mờ trên cơ sở chuẩn hoá và
hàm liên thuộc dạng tam giác.

Góc lệch Vị trí xe

Vận tốc góc Vận tốc xe


Tập mờ chuẩn hoá của các biến ngõ vào
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Tập mờ chuẩn hoá của các biến ngõ ra

STT   X x U STT   x x U
1 NE NE NE NE NB 42 ZE ZE ZE PO PS
2 NE NE NE ZE NB 43 ZE ZE PO NE ZE
3 NE NE NE PO NM 44 ZE ZE PO ZE PS
4 NE NE ZE NE NB 45 ZE ZE PO PO PS
5 NE NE ZE ZE NM 46 ZE PO NE NE PM
6 NE NE ZE PO NS 47 ZE PO NE ZE NS
7 NE NE PO NE NM 48 ZE PO NE PO PS
8 NE NE PO ZE NS 49 ZE PO ZE NE ZE
9 NE NE PO PO ZE 50 ZE PO ZE ZE PS
10 NE ZE NE NE NB 51 ZE PO ZE PO PM
11 NE ZE NE ZE NM 52 ZE PO PO NE PS
12 NE ZE NE PO NS 53 ZE PO PO ZE PM
13 NE ZE ZE NE NM 54 ZE PO PO PO PB
14 NE ZE ZE ZE NS 55 PO NE NE NE NM
15 NE ZE ZE PO ZE 56 PO NE NE ZE NS
16 NE ZE PO NE NS 57 PO NE NE PO ZE
17 NE ZE PO ZE ZE 58 PO NE ZE NE NS
18 NE ZE PO PO PS 59 PO NE ZE ZE ZE
19 NE PO NE NE NM 60 PO NE ZE PO PS
20 NE PO NE ZE NS 61 PO NE PO NE ZE
21 NE PO NE PO ZE 62 PO NE PO ZE PS
22 NE PO ZE NE NS 63 PO NE PO PO PM
23 NE PO ZE ZE ZE 64 PO ZE NE NE NS
24 NE PO ZE PO PS 65 PO ZE NE ZE ZE
25 NE PO PO NE ZE 66 PO ZE NE PO PS
26 NE PO PO ZE PS 67 PO ZE ZE NE ZE
27 NE PO PO PO PM 68 PO ZE ZE ZE PS
28 ZE NE NE NE NB 69 PO ZE ZE PO PM
29 ZE NE NE ZE NM 70 PO ZE PO NE PS
30 ZE NE NE PO NS 71 PO ZE PO ZE PM
31 ZE NE ZE NE NM 72 PO ZE PO PO PB
32 ZE NE ZE ZE NS 73 PO PO NE NE ZE
33 ZE NE ZE PO ZE 74 PO PO NE ZE PS
34 ZE NE PO NE NS 75 PO PO NE PO PM
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

35 ZE NE PO ZE ZE 76 PO PO ZE NE PS
36 ZE NE PO PO PS 77 PO PO ZE ZE PM
37 ZE ZE NE NE NM 78 PO PO ZE PO PB
38 ZE ZE NE ZE NS 79 PO PO PO NE PM
39 ZE ZE NE PO ZE 80 PO PO PO ZE PB
40 ZE ZE ZE NE NS 81 PO PO PO PO PB
41 ZE ZE ZE ZE ZE
Các quy tắc giữ cân bằng cho hệ con lắc ngược

Bài làm

Dùng Simulink mô phỏng:


Chọn các thông số cho hệ
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

- Sử dụng khối fuzzy với 4 ngõ vào và 1 ngõ ra:

+ Thực hiện mờ hóa trên 4 khối đầu vào:


5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

Teta:

Teta_dot:

x:
5Bai Thi Nghiem - 5 bài báo cáo môn thực tập hệ…

x-dot:

Ta thực hiện 81 luật mờ quy tắc cân bằng cho con lắc ngược:

You might also like