Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 101

Chương 3: Quá trình công nghệ, tác nghiệp kho và mặt bằng

Warehouse Process, Operations and Layout


1. Sơ đồ nguyên tắc Quá trình công nghệ kho hàng
+ Nhận hàng (Receiving)
+ Tạm lưu kho (put-away)
+ Bảo quản (Storage)
+ Nhặt hàng theo đơn đặt hàng (order-picking)
+ Đóng gói (Parking)
+ Xuất hàng (Shipping)

2. Tác nghiệp công nghệ tại kho hàng


+ Dỡ hàng
+ Lưu kho
+ Nhặt hàng theo đơn đặt hàng của khách
+ Tập kết, đóng gói, kiểm tra
+ Chuẩn bị chứng từ chuyển hàng
+ Đưa hàng đến cho khách

3. Mặt bằng kho hàng


+ Phương pháp tính toán quy mô các khu chức năng
+ Bố trí mặt bang kho

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 1


3.1. Sơ đồ nguyên tắc Quá trình công nghệ kho hàng

 Khái niệm:
Quá trình công nghệ kho hàng là tập hợp các tác nghiệp được thực hiện
nối tiếp nhau nhằm đảm bảo sự dịch chuyển dòng hàng hóa từ khi tiếp
nhận đến khi gửi cho khách hàng.
 Các tác nghiệp cơ Lưu
trữ
bản Đóng gói, chuyển
Tiếp nhận Cất hàng Nhặt đi
hàng
Receive Put- Storage Pic Pack,
away k Ship
Quá trình hàng Quá trình hàng
- Receiving (nhận
vào: - Order-Picking (nhặt hàng
ra:
hàng) theo đơn)
- Put-away là
Order-picking (cất
quáhàng)
trình tốn nhân công nhất - Checking (kiểm hàng)
trong kho hàng - Packing (đóng gói)
- Shipping (giao hàng)
Nguyên tắc:
- Tránh “Double handling: - nhặt lên để xuống 2 lần.
- Scan tại các vị trí then chốt của kho để có “Total visibility of
assets”
Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 2
3.1. Sơ đồ nguyên tắc Quá trình công nghệ kho hàng

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 3


 Sơ đồ quá trình công nghệ kho hàng điển hình

Quá trình kho:


1. Tiếp nhận
(Receipt)
2. Kiểm tra
(Inbound
Inspection)
3. Cất (Put-away)
4. Lưu trữ (Storage)
5. Nhặt (Order-
Picking)
6. Phân loại, đóng
gói (Order
Sorting &
Packing)
7. Phân luồng &
giao (Dispatch
& Ship)

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 4


3.1. Sơ đồ nguyên tắc Quá trình công nghệ kho hàng

 “KEY WORDS” nguyên tắc tổ chức quá trình công nghệ


kho hàng:

1. Đồng bộ
2. Song hành
3. Nhịp nhàng
4. Liên tục
5. Trực thông
6. Phân luồng

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 5


3.1. Sơ đồ nguyên tắc Quá trình công nghệ kho hàng

 Các nguyên tắc tổ chức quá trình công nghệ kho hàng:

1. Kiểm tra chính xác – kịp thời lô hàng đến cả về số lượng và chất lượng
2. Sử dụng hiệu quả các trang thiết bị, máy móc xếp dỡ và phương tiên vận
chuyển trong kho hàng
3. Bố trí sắp xếp hàng vào khu lưu trữ bảo quản hợp lý, đảm bảo tối đa hóa thể
tích kho và diện tích sàn; và mức hao hụt thấp nhất
4. Đáp ứng các yêu cầu về tổ chức hợp lý công tác tại các khu vực kho: khu
trưng bày mẫu; khu nhặt hàng từ nơi lưu trữ; khu tập kết – đóng gói hàng và
khu xuất hàng
5. Tổ chức vận chuyển hàng cho khách một cách tập trung, chính xác
6. Thực hiện các tác nghiệp kho nhịp nhàng, liên tục nhưng vẫn đảm bảo chất
tải đều cho lao động, tuân thủ các quy định về chế độ làm việc.

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 6


3.1. Sơ đồ nguyên tắc Quá trình công nghệ kho hàng

 Nhận hàng (Receive) và đưa vào khu cất tạm thời (put-away):
- Thỏa thuận về thời gian hàng đến với nhà cung cấp
- Kiểm tra độ chính xác của việc làm thủ tục chứng từ cấp hàng
- Kiểm tra độ chính xác của việc làm thủ tục chứng từ hàng hóa
- Tiếp nhận chứng từ hàng đến
- Làm thủ tục về sự khác biệt trong chứng từ
- Xác định trình tự và thời gian dỡ hàng
- Xác định đội công nhân dỡ hàng
- Kiểm tra bề ngoài: đánh giá mức độ nguyên vẹn của bao kiện, sự tuân thủ các
điều kiện vận chuyển
- Dỡ hàng xuống
- Tiếp nhận hàng về số lượng
- Tiếp nhận hàng về chất lượng
- Lập các chứng từ nhận hàng: điền biên bản hàng đến/ biên bản về sự khác
biệt nội dung các chứng từ
- Phân loại hàng hóa và hình thành các đơn vị hàng hóa
- Gắn thông tin nhận dạng lên hàng hóa (thẻ kệ hàng)
- Nhập thông tin hàng vào hệ thống cơ sở dữ liệu máy tính
- Tìm và bố trí chỗ lưu trữ
- Chuyển hàng sang khu lưu trữ
Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 7
3.1. Sơ đồ nguyên tắc Quá trình công nghệ kho hàng

 Các chỉ tiêu về tổn thất hàng hóa

Tổn thất về trọng lượng: Phương pháp kiểm tra tình trạng
- Định mức tổn thất hàng hóa:
- Mức tổn thất trung bình khi VT - Cảm quan (bằng các giác quan)
- Giâ trị hàng bị tổn thất - Đo đạc bằng các thiết bị đơn giản
- Hệ số giảm chất lượng hàng (cân, ẩm kế, nhiệt kế…)
khi VT - Phân tích trong phòng thí nghiệm
Tổn thất do hư hại: - Kết hợp cả 3 phương pháp trên
- % hàng VT không bị hư hại
- Mức tổn thất TB khi VT ($/tấn)
- Định mức cho phép

Tổn thất do hàng bị bẩn:


- % hàng bị bẩn được chấp nhận
- % cho phép của tạp chất trong hàng
hóa
- Hệ số hàng bị bẩn khi VT

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 8


3.1. Sơ đồ nguyên tắc Quá trình công nghệ kho hàng

 Lưu trữ (Storage):


- Xác nhận phương án bố trí hàng hóa tại khu vực lưu trữ
- Đưa hàng đến các ô lưu trữ
- Lưu trữ
- Làm đầy các ô/ ngăn chọn hàng
- Dịch chuyển hàng hóa nội bộ khu vực lưu trữ nhằm tối đa hóa sử dụng không
gian/ vị trí bảo quản
- Đảm bảo an toàn anh ninh hàng hóa tránh tốn thất (camera giám sát, đi tuần
tra…)
- Duy trì chế độ lưu trữ ổn định (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, vệ sinh môi
trường…)
- Thực hiện kiểm kê định kỳ

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 9


3.1. Sơ đồ nguyên tắc Quá trình công nghệ kho hàng

 Nhặt hàng (Pick) và tập kết, đóng gói (Pack):


- Chọn hàng từ khu lưu trữ
- Xác nhận và nhặt hàng theo danh sách chọn
hàng
- Chuẩn bị hàng hóa trước khi gửi cho từng đơn
hàng
- Kiểm tra đối chiếu hàng đã nhặt với danh sách
hàng trong đơn
- Đóng gói hàng hóa cho từng đơn hàng
- Hình thành đơn vị hàng hóa (paket hóa lô hàng)
- Chuyển đến khu vực gửi hàng

 Gửi hàng (Ship):


- Kiểm tra các giấy tờ gửi hàng đi
- Chuẩn bị các chứng từ vận chuyển đi kèm hàng
trên đường
- Kiểm tra sự chính xác của đơn hàng (địa chỉ, số
lượng...)
- Lái xe ký nhận các giấy tờ chuyển hàng
- Chuyển hàng cho khách.

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 10


3.1. Sơ đồ nguyên tắc Quá trình công nghệ kho hàng

 Thẻ công nghệ kho hàng


Điều kiện Khu Thực hiện Nội Giấy tờ Máy
ban đầu vực dung móc
SX công thiết
việc bị
1 2 3 4 5 6
1 Hàng được đưa đến Sân xuất Lái xe, côn g nhên Dỡ hàng từ xe Vận đơn Kích,
bằng xe ô tô nhập xếp dỡ xuống các tấm xuất kho xe
hàng kê lót của nhà nâng,
cung cấp xe đẩy
2 Hàng hóa trên các tấm -nt- Thủ kho, nhân viên Tiếp nhận hàng -nt- Cân,
kê lót vừa từ thùng xe khu bảo quản loại hóa theo số thiết bị
dỡ xuống sàn khu hàng tương ứng, lái lượng (bằng mắt) đo đếm
nhập hàng xe, công nhân xếp và tín nguyên
dỡ, đại diện nhà CC vẹn của bao kiện

3 Có sự chênh lệch so -nt- Trưởng kho, thủ kho, Lập biên ban Biên bản Máy tính
với giây tờ của nhà lái xe, người dại diện thừa thiếu
cung cấp về số lượng nhà CC về số
hoặc hàng bị vỡ lượng; hàng
hỏng…
4 Kết thúc nhận hàng Sân xuất Công nhân xếp dỡ Chuyển các đơn - Xe nâng,
nhập hàng vị hàng hóa đến xe vận
và Khu khu vực tiếp chuyển
nhận hàng nhận trong
vào kho kho
Điều kiện ban đầu để hoàn thành công việc?
Ở đâu? Người
Bộ mônnào? Nội &dung
Quy hoạch lý GTVTviệc với dòng vật tư? Và với dòng thông tin? Thiết
Quản công 3/5/2017bị? 11
3.1. Sơ đồ nguyên tắc Quá trình công nghệ kho hàng

 Thẻ công nghệ kho hàng


Tất cả giấy tờ kho phải thống nhất vè cấu trúc và form, kế thừa nhau, dễ đọc
dễ hiểu

Cần tiêu chuẩn hóa quá trình công nghệ kho hàng để:
- Nâng cao năng suất lao động nhờ giảm thời gian đào tạo nhân viên, tăng
tính phối hợp nhịp nhàng lao động
- Nâng cao chất lượng dịch vụ kho

Một số quy trình chủ yếu của kho hàng:


 Quy trình dỡ hàng và nhận hàng
 Quy trình chuẩn bị đơn hàng
 Quy trình kiểm soát và xếp hàng theo đơn
 Quy trình tiếp cận các khu vực
 Quy trình điều chuyển nhân công và máy móc sang khu
khác
 Quy trình kiểm kê kho
 Quy trình đổi ca
Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 12
3.2. Tác nghiệp công nghệ kho hàng

Sơ đồ mặt bằng kho hàng

05/03/2017
Payaro Andrea 13
3.2. Tác nghiệp công nghệ kho hàng

3.2.1. Nhận hàng (Receive)


Các tác nghiệp kho cơ bản:
Khái niệm:  Dỡ hàng từ xe
Dỡ hàng: tác nghiệp nhằm giải  Tiếp nhận hàng
phóng phương tiện vận tải khỏi  Đưa hàng vào khu bảo quản
hàng hóa.  Chọn hàng từ khu bảo quản
Chất hàng: tác nghiệp nhằm đưa hàng  Hoàn thành đơn hàng và đóng
ra, di chuyển và xếp hàng lên phương gói
tiện vận tải.  Xếp hàng lên xe
 Di chuyển hàng nội bộ kho
Loại phương tiện
VT
Chọn lựa công nghệ
Đặc điểm hàng thực hiện công tác
hóa xếp dỡ

Thiết bị máy
móc xếp dỡ
05/03/2017
Payaro Andrea 14
Nhận chứng từ đi
kèm

Kiểm tra tính tương thích của chứng từ hàng hóa đi


kèm so với hợp đồng cung cấp  Quá
trình
Thông tin tương thích Chuyển cho bộ phận thương mại công nghệ
tiếp nhận
Nhận hàng từ người vận tải (theo quy trình đã duyệt) hàng vào
kho
Khiếu nại nhà VT Lập biên bản theo form để làm
cơ sở khiếu nại nhà VT

Thực hiện kiểm tra hàng hóa về số lượng và chất


lượng (theo quy trình đã duyệt)

Đúng với số lượng


và chất lượng theo Tiếp nhận hàng hóa (theo quy trình
giấy tờ đi kèm đã duyệt)

Lập chứng từ hàng đến

Chuyển
05/03/2017 bản copy chứng từ Chuyển bản copy chứng từ
hàng đến cho bộ phận
Payaro Andrea
hàng đến cho kế toán 18
thương mại
3.2.1. Nhận hàng (Receive)

 Công tác kiểm tra khi Nhận


hàng

Kiểm tra về mặt vệ Kiểm tra về mặt Dỡ


sinh xe tải giấy tờ hàng

Kiểm tra Kiểm tra số Kiểm tra chất lượng


trong lượng đơn vị HH và các kiện hàng bị
Dỡ vỡ
hàng
Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 19
3.2.1. Nhận hàng (Receive)

 Công tác kiểm tra


Khu vực nhận hàng Kiểm tra về số
số lượng và chất
lượng
lượng sau khi
dỡ hàng

Kiểm tra vầ chất lượng

Khu vực lưu trữ


hàng

CSDL
Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT Khiếu 3/5/2017
2
nại 0
3.2.1. Nhận hàng (Receive)

 Các phương án thực hiện dỡ hàng (bao kiện) từ xe


xuống kho
Bằng phương tiện cơ giới

Bằng thiết bị cơ giới


nhỏ

Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT Khiếu 3/5/2017 18


nại
3.2.1. Nhận hàng (Receive)

 Danh sách công việc cần làm

 Bố trí diện tích dành cho xe tải chở hàng vào, đậu xe và vào khu
vực xếp dỡ

 Bố trí diện tích dỡ hàng và thiết bị máy móc dỡ hàng


 Tổ chức công việc tại các vị trí dỡ hàng
 Xác định nhu cầu số lượng thiết bị máy móc và số lượng nhân
công thực hiện công tác dỡ hàng
 Tổ chức thu dọn và xử lý chất thải, rác từ vật liệu chèn lót và gia
cố hàng hóa

 Đồng bộ công việc của khu vực dỡ hàng với các khu vực khác
trong kho.

Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT Khiếu 3/5/2017 19


nại
3.2.1. Nhận hàng (Receive)

 Tăng số lượng nhân viên khu dỡ hàng


Thực tế: Xe tới dỡ hàng không đều

Hàng chờ

Tăng số lượng công nhân để giảm thời gian dỡ hàng – giảm hàng chờ

Ví dụ: Định mức thời gian dỡ hàng kiện carton trong lượng 35-50 kg từ toa xe
xuống ke, và hình thành đơn vị hàng hóa

Thành phần đội dỡ hàng Định mức thời gian xử lý, phút/tấn

1 máy nâng hạ + 4 lao động bốc vác 4 phút 26 giây

1 máy nâng hạ + 4 lao động bốc vác 5 phút 17 giây

1 máy nâng hạ + 4 lao động bốc vác 6 phút 54 giây

1 máy nâng hạ + 4 lao động bốc vác 9 phút 50 giây

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 20


3.2.1. Nhận hàng (Receive)

 Xác định số vị trí dỡ hàng tối ưu


Chi phí và tổn
thất liên quan CΣ - Tổng chi phí và tổn thất
đến công đoạn quan đến công đoạn dỡ
dỡ hàng liên
hàng
CΣ = C1 x N + C2 x K
N – Số vị trí dỡ hàng
K – số xe đến dỡ hàng và chờ dỡ
hàng
C 1- Chi phí liên quan đến xây
dựng và khai thác các vị trí
dỡ hàng

C2 - Chi phí và tổn thất liên


quan thời gian chờ của xe tải,
tính trên 1 đơn vị xe

Số vị trí dỡ hàng
Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017
24
3.2.1. Nhận hàng (Receive)

 Sự phụ thuộc giữa năng lực thông hành của khu dỡ hàng với số
lượng hàng của 1 xe đến
Năng lực thông qua
của khu dỡ hàng,
tấn/h

Khối lượng hàng dỡ Định mức thời gian xếp


Dưới 1,0 tấn dỡ
…………………… 13 phút
Trên 1,0 tấn, đối với mỗi 3 phút
tấn tăng them
………………….

Tải trọng của xe đến dỡ hàng, tấn


Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 22
3.2.1. Nhận hàng (Receive)

Automatic Determination of unit


dimension

Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 23


3.2.1. Nhận hàng (Receive)

Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 24


3.2.2. Lưu trữ hàng hóa (Storage)

 Yêu cầu:
- Bảo quản đảm bảo chất lượng và số lượng hàng hóa
- Dễ dàng quản lý, tìm kiếm hàng hóa
- Tối ưu hóa sư dụng không gian kho hàng

Đặc tính hàng hóa bảo quản (tính chất ly – hóa )


 yêu cầu về Điều kiện bảo quản
 Yêu cầu về môi trường bảo quản (nhiệt độ, độ ẩm…)
 Công nghệ bảo quản (sơ đồ hàng hóa, phương pháp xếp chồng, xử lý
hàng hóa)

Phân chia hàng hóa thành nhóm (chủng loại hàng) để bảo quản

Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 25


3.2.2. Lưu trữ hàng hóa (Storage)

 Phân chia dòng hàng trong kho trên cơ sở phương pháp Pareto:

Hàng có tốc
độ lưu
chuyển
nhanh / hàng
kích thước
lớn
– bố trí
dọc theo
tuyến
nóng

Hàng chậm –
dọc theo
tuyến lạnh
Tuyến nóng
Tuyến lạnh

Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 26


Ví dụ: các khu bảo quản hàng hóa được đánh số trong kho

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1 31 40 35 21 45 42 23 46 56 53

2 38 8 35 19 644 979 29 49 42 22
3 52 47 19 36 8 27 43 397 51 31
Khu xuất

4 47 266 23 32 31 58 19 838 42 10
5 62 475 49 29 35 48 24 29 209 45
hàng

6 33 44 23 31 41 467 19 26 11 33
7 20 43 50 940 313 31 46 15 994 44

8 31 42 31 197 46 33 641 46 53 23
9 26 43 15 11 30 53 104 34 14 18

# 40 50 54 20 82 976 18 53 35 122

100 chủng loại hàng, bố trí xác suất trong các khuông được đánh số của kệ hàng là
các ô trên Đơn vị hàng hóa là “kiện” và xuất nguyên kiện, cơ giới hóa toàn bộ.
Tháng trước xuất 11504 kiện như trên.

Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 27


Ví dụ: các khu bảo quản hàng hóa được đánh số trong kho

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 31 40 35 21 45 42 23 46 56 53

2 38 8 35 19 644 979 29 49 42 22
3 52 47 19 36 8 27 43 397 51 31

4 47 266 23 32 31 58 19 838 42 10
5 62 475 49 29 35 48 24 29 209 45

6 33 44 23 31 41 467 19 26 11 33
7 20 43 50 940 313 31 46 15 994 44

8 31 42 31 197 46 33 641 46 53 23
9 26 43 15 11 30 53 104 34 14 18

10 40 50 54 20 82 976 18 53 35 122

Phân tích ABC để chọn loại hàng có tốc độ quay vòng


nhanh

Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 28


Ví dụ: các khu bảo quản hàng hóa được đánh số trong kho

Bố trí lại kho, giảm tổng km đi lại xếp hàng và chọn hàng xuống 2 lần
(với chiều rộng mỗi ô là 1,4 m thì tổng quãng đường là 136 km 216m giảm còn 56km32m)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Khu vự c nóng Khu TB Khu vực nh
vực la
1 994 313 35 21 45 42 23 46 40 53

2 979 266 35 19 31 38 29 49 42 22
3 976 209 19 36 8 27 43 52 51 31

4 940 197 23 32 31 47 19 47 42 10
5 838 122 49 29 35 48 24 29 44 45

6 644 104 23 31 41 33 19 26 11 33
7 641 82 50 43 20 31 46 15 31 44

8 475 62 31 42 46 33 43 46 53 23
9 467 58 15 11 30 53 26 34 14 18

10 397 56 54 20 50 40 18 53 35 8

Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 29


Khu nóng và khu lạnh

Xuất
hàng

Nhập
hàng
Các kệ khu vực sẫm màu dễ tiếp cận hơn => tiện lợi hơn

Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 30


3.2.2. Lưu trữ hàng hóa (Storage)
 Hệ số cường độ sử dụng hàng lưu kho

rv
k
r
r– Nhu cầu hàng hóa trong một khoảng thời gian nhất
định v – Lượng hàng nhập vào kho trong khoảng thời
gian đó

k<-1: Hàng tồn


-1<k<-0,3: Hàng tuy bán được nhưng
-0,3<k<- chậm Hàng bán bình thường
0,1: Hàng bán
- chạy Khan
0,1<k<0,2 hàng
:
0,2<k<1:

Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 31


3.2.2. Lưu trữ hàng hóa (Storage)
 Phân nhóm ABC và XYZ hàng tồn kho
Mục tiêu: Tối ưu hóa phân bồ hàng hóa trong kho (bố trí hợp lý các vị trí bảo
quản, giảm thiểu quãng đường xếp và chọn hàng
Nhóm X - Bán Nhóm Y - Bán Nhóm Z - Tồn
Quay vòng bình thường chậm đọng
Dưới 45 ngày 45 - 90 ngày Trên 90 ngày

Tỷ lệ hàng lưu kho


Nhóm A
20% chủng loại AX AY AZ
80% giá trị
Nhóm B
30% chủng loại BX BY BZ
15% giá trị
Nhóm C
50% chủng loại CX CY CZ
5% giá trị

Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 32


3.2.2. Lưu trữ hàng hóa (Storage)

 Các bước tiến hành phân tích ABC

Xác định mục tiêu phân tích

Tiêu chí phân nhóm ABC Dấu hiệu phân nhóm XYZ

Xếp hạng từng loại Xếp hạng từng loại


theo tiêu chí theo tiêu chí

Xác định các nhóm Xác định các nhóm


hàng A, B, C hàng X, Y, Z

Tổng hợp kết


quả Ma trận
ABC-XYZ

Ra quyết định

Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 33


3.2.2. Lưu trữ hàng hóa (Storage)
VD phân tích ABC-XYZ
STT Số đơn đặt hàng Số m3 xuất
0001 365 hàng 124
A X
143
0002 154 X98
C Y
62
0003 243 Y
54
B Z
21
0004 256 Z
35
B
Z
92
0005 74
Y
10
C
Z
12
0006 290
B MA TRẬN ABC-Z
0007 192 XYZ A B C
C
0008 340 000 000
X
A 1 2
0009 118 000 0003;
Y
C 8 0004
0010 105 0005;
000
C Z 0007;
6
Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017
0009; 34
0010
Phân tích ABC và bố trí hàng hóa trong kho

Khu tiếp nhận Khu tập kết hàng


theo đơn đặt hàng

Ke xếp dỡ hàng hóa

Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 35


3.2.2. Lưu trữ hàng hóa (Storage)
 Phương pháp lưu trữ hàng hóa:
Phân loại phương pháp lưu trữ

Theo kiểm kê Theo phương án chất xếp

Theo chủng loại Theo lô Trên kệ Xếp đống


 Tận dụng được  Hàng theo mùa
Hàng loại nào Hàng lô nào xếp
V kho  Hàng cồng kềnh
xếp cùng loại theo lô đó, & theo
 Dễ dàng tiếp
đấy. từng loại. (> 3m3)
cận hàng  Đảm bảo tiếp
+ Dễ tối ưu hóa + Thông tin tồn
 Đơn giản hóa định cận được mỗi
không gian kho kho ngay sau khi
vị hàng hóa, giảm
- Tăng công sức vì xuất hàng khoang hàng
nhẹ kiểm kê
cần phân biệt hàng - Giảm hệ số sử
 Cho phép tự
cungg loại nhưng dụng V kho; phức
động hóa kho
nhập khác giá tạp hóa quản lý
hàng
(tồn kho từng lô lại
 Bảo quản hàng
để riêng)
tốt hơn (giảm
Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 36
hao hụt)
3.2.2. Lưu trữ hàng hóa (Storage)
 Phương pháp xếp đống
Theo dãy: Theo Block:
- Phù hợp khi chuẩn bị hàng xuất kho - Hệ số sử dụng S kho cao hơn
- Và đối với hàng bảo quản số lượng - Phù hợp hàng đơn chủng loại (vì
nhiều tiếp cận lô hàng kém)

Và hỗn
hợp
Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 37
 Phương pháp xếp đống

Lựa chọn phương án xếp Xếp chồng thẳng lên


đống: nhau

Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 38


 Phương pháp xếp đống

Lựa chọn phương án xếp Xếp đan chữ thập


đống:

Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 39


 Phương pháp xếp đống

Lựa chọn phương án xếp Xếp hình kim tự


đống: tháp

Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 40


3.2.2. Lưu trữ hàng hóa (Storage)
 Phương pháp xếp trên giá kệ Chọn giá kệ theo phân tích
ABC-XYZ
Sau khi có ma trận ABC-XYZ:
- Mỗi loại xác định mức dự trữ tại kho cùng lúc tại một thời điểm
- Xác định loại vị trí bảo quản và sô lượng ngăn bảo quản
- Phân bố các nhóm hàng hóa trong kho theo kết quả ABC-XYZ

Kệ Pallet:
- Phù hợp hàng nhóm X (lượng xuất lớn; dự trữ nhiều)
- Có thể xếp nguyên pallet (cao 1,5 m) hoặc ½ pallet (cao 0,6 m); V > 0,2
m3
- Thể tích ngăn (ô) chứa hàng: chọn theo lượng xuất hàng (phân tích XYZ)
- Số thứ tự tầng cao và mức dễ tiếp cận (gần lối đi): chọn theo tần suất
thăm viếng (phân tích ABC)

VD:
- Kệ pallet có ngăn lớn bảo quản hàng nhóm X: 5 tầng x 3 ngăn
- Hàng XA: tầng 2, 4, 4
- Hàng XB: tầng 1
- Hàng XC: tầng 5

Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 41


3.2.2. Lưu trữ hàng hóa (Storage)
 Phương pháp xếp trên giá kệ Chọn giá kệ theo phân tích
ABC-XYZ
Kệ chứa hàng thùng ô TB:
- Phù hợp hàng nhóm Y (lượng xuất TB; dự trữ TB)
VD:
- Kệ nghiêng có ngăn trung bình cho hàng chứa trong thùng carton, bảo
quản hàng nhóm Y: 5 tầng nghiêng x 5 ngăn
- Hàng YA + YB: tầng 2, 3, 4
- Hàng YC: tầng 1
- Hàng YD: tầng 5

Kệ ô nhỏ:
- Phù hợp hàng nhóm Z (lượng xuất nhỏ; dự trữ ít)

VD:
- Kệ ô nhỏ 2 mặt, bảo quản hàng nhóm Z: 7 tầng x 18 ngăn
- Hàng ZA + ZB: các tầng giữa
- Hàng ZC: tầng 1
- Hàng ZD: tầng 6,7

Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 42


3.2.2. Lưu trữ hàng hóa (Storage)
 Phương pháp xếp trên giá kệ Chọn giá kệ theo phân tích
ABC-XYZ
Để đẩy nhanh tiến độ xử lý hàng hóa tại kho còn có:

Kệ cho lô hàng lớn:


- Cho các lô hàng có đơn đặt lớn mà không thể lưu được trong khu
chọn hàng

Kệ chọn hàng:
- Trữ hàng hóa đủ cho nhu cầu 2-3 ngày
- Tần suất tiếp hàng phụ thuộc tốc độ quay vòng của kho
- Lao động: đội chuyên môn hoặc chính các nhân viên chọn hàng.

Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 43


3.2.2. Lưu trữ hàng hóa (Storage)
 Phương pháp xếp trên giá kệ Chọn giá kệ theo phân tích
ABC-XYZ
Nguyên tắc bố trí:
- Hàng nhóm A: vị trí các tầng giữa để tránh động tác thừa cho
người nhặt hàng
- Nhóm B: trên + dưới nhóm A
- Nhóm C: trên và dưới hàng nhóm B
- Hàng theo mùa, hàng xuất lô lớn: Bố trí tầng trên cùng của kệ hàng
- Hàng có tốc độ luân chuyển cao cần bố trí gần lối ra – vào
- Quy tắc thay đổi loại hàng trong 1 kê: dọc (khác tầng) phải cùng 1
loại hàng
– ngang (cùng tầng) có thể bố trí khác loại.
- Cần chứa hàng trên pallet hoặc trong thùng để thuận tiện cho xe xếp
dỡ HÀNG NHÓM C
HÀNG NHÓM B
HÀNG NHÓM A
HÀNG NHÓM B
HÀNG NHÓM C
Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 44
3.2.2. Lưu trữ hàng hóa (Storage)
 Lựa chọn vị trí lưu kho theo địa chỉ
Lưu kho theo địa chỉ là mỗi vị trí hàng hóa có 1 mã số - gọi là địa chỉ
vị trí
Nhằm sử dụng không gian kho kinh tế hơn có 3 phương pháp bố trí hàng
1 - Phương
bảo quản: pháp cố định: 2 - Phương pháp linh hoạt
Gắn một loại hàng với một số Trống địa chỉ nào thì cho hàng
địa chỉ nhất định vào địa chỉ đó

Ưu: Tối đa hóa sử dụng S kho Ưu: Đơn giản, giảm thời gian
Giảm thời gian, lao động theo đào tạo nhân viên
dõi
phân tích quay vòng từng loại Nhược: Phức tạp khi phân bố
Nhược: Trường hợp nhầm lẫn
hàng hàng hóa trong trường hợp các
(do nhân viên, do máy tính bị địa chỉ được làm đầy không
treo…) sẽ phúc tạp việc tìm đều
hàng.
3 – Phương pháp kết
hợp
Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 45
3.2.2. Lưu trữ hàng hóa (Storage)
 Lựa chọn vị trí lưu kho theo địa chỉ
1 - Phương pháp cố định:
c- Phương pháp bản đồ: Lập bản đồ
a – Phương pháp vị trí và
hiện trạng lưu kho; rủi ro yếu tố con nguuwoif,
hệ thống thông tốn thời gian đánh dấu bản đồ, không online.
tin: Theo dõi hiện
trạng và số lượng
các ngăn trống, và
cho hàng vào ô
trống gần khu xuất
hàng nhất
b- Phương pháp
quan sát: Quan
sát xác định vị trí,
số lượng ngăn
trống; phù hợp kho
nhỏ < 1500 m2; tốn
t, thông tin nhanh
chóng mất tính thời
sự.
Bộ môn Quy hoạch & Quản lýGTVT 3/5/2017 46
3.2.2. Lưu trữ hàng hóa (Storage)
 Mã số hóa vị trí (địa chỉ ngăn lưu trữ)
Zone No kệ Section
Tầng
Ngăn
Kệ hàng

ngăn

Tầng

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 51


3.2.2. Lưu trữ hàng hóa (Storage)
 Mã số hóa vị trí (địa chỉ ngăn lưu trữ)

Khu No kệ hàng No Site Tầng, sàn


vực Section kệ hàng
(Zone) (tier)

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 52


3.2.2. Lưu trữ hàng hóa (Storage)
 Mã số hóa vị trí (địa chỉ ngăn lưu trữ)

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017


5
3
3.2.2. Lưu trữ hàng hóa (Storage)
 Lựa chọn vị trí lưu kho theo địa chỉ

Nguyên tắc của hệ thống địa chỉ vị trí lưu kho:


- Số hiệu của zone bảo quản, lối đi và các kệ phải
được bố trí theo luồng dịch chuyển của người
chọn hàng
- Nếu 1 loại hàng bảo quản tại 2 nơi (VD: kệ nhặt hàng
+ kệ lô hàng lớn) thì tại địa chỉ chính (kệ nhặt hàng)
phải có chú dẫn địa chỉ phụ (kệ lô lớn)
- Nếu một phần của địa chỉ có trên 9 ký tự (VD: 10
hàng kệ trong cùng 1 zone) thì tất cả các kệ phải
được đánh số theo 2 chữ số (01, 02…10) để đảm
bảo chương trình máy tính phân loại đúng
- Bên trong mối zone nên bố trí hàng hóa theo chữ
cái đầu / nhóm chữ cái để dễ tìm theo từ khóa.

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 50


3.2.2. Lưu trữ hàng hóa (Storage)
 Kinh nghiệm bố trí hàng lưu kho

- Hàng cùng loại nếu bố trí trên kệ thì nên để cả 2 phía


của cùng một lối đi;
- Hàng hóa cùng loại nên bố trí theo phương thẳng
đứng chứ không theo phương nằm ngang;
- Khi lấy hàng sẽ lấy ô phía dưới trước và đưa hàng ô
phía trên xuống các ô đã trống.
- Ngoại trừ các hàng quay vòng nhanh nên bố trí theo
hàng dọc nhằm mở rộng diện tích tiếp cận nhặt hàng.
- Trên các tầng cao nên bố trí hàng xuất khối lượng lớn
(trên 1 pallet) với lượng lưu kho lớn, hoặc hàng theo
mùa.
- Để tổ chức công tác kho tốt hơn thì toàn bộ hàng hóa
nên bố trí trên pallet.

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 51


3.2.3. Nhặt hàng (Order-Picking)

 Nâng cao hiệu quả Order-Picking


Thời gian hoàn thành đơn hàng trong kho có thể rút ngắn nhờ xem xét các
bước hoàn thành đơn hàng:
- Chuẩn bị đơn hàng
- Nhặt hàng
- Tập kết
- Đóng gói
- Thủ tục
- Xếp hàng lên xe và gửi đi

Các biện pháp giảm thời gian hoàn thành đơn hàng:
- Phân chia kho thành các khu nhặt hàng và khu bảo quản hàng dự phòng
- Ứng dụng chọn hàng theo lô
- Ứng dụng hệ thống “hàng đến với người”

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 56


3.2.3. Nhặt hàng (Order-Picking)

 Phân chia dự trữ theo “hàng dự phòng” và “hàng nhặt”

Phương pháp

Phân chia Phân chia


theo chiều theo chiều
đứng ngang

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 53


3.2.3. Nhặt hàng (Order-Picking)

 Phân chia dự trữ theo chiều đứng


Kệ hàng

Bố trí hàng
dự
phòng

Bố trí nhặt hàng

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 54


3.2.3. Nhặt hàng (Order-Picking)
 Phân chia dự trữ theo chiều ngang
Dự trữ dự phòng tập trung tại khu bảo quản
Dự trữ để chọn hàng để rieng vào khu vực chọn hàng

Phân tích ABC-XYZ sử dụng để bố trí hàng trong khu


chọn hàng

Khu
dự Khu
trữ dự nhặt
phòng hàng

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 55


3.2.3. Nhặt hàng (Order-Picking)
 Phân chia dự trữ theo chiều ngang

Bố trí hàng trong khu nhặt hàng – ĐỒNG THỜI CHỌN CÁC MẶT
HÀNG CÙNG LOẠI bằng cách sử dụng kệ đơn

Áp dụng đối với hàng có tốc độ quay vòng


nhanh

A A B B C C D D E E
Nhặt Nhặt Nhặt
hàng hàng hàng
Nhặt Nhặt Nhặt
A A B B C C D D E E
hàng hàng hàng

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 56


3.2.3. Nhặt hàng (Order-Picking)
 Phân chia dự trữ theo chiều ngang

Bố trí tiếp hàng Tiếp hàng


và nhặt hàng ở
2 phía khác
nhau Nhặt hàng
Ưu nhược điểm:
- Giảm hiệu quả
khai thác không
gian kho (dùng kệ Tiếp hàng
1 phía)
+ Giảm thời gian
ngừng của nhân
viên Nhặt hàng

Tiếp hàng

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 57


3.2.3. Nhặt hàng (Order-Picking)

 Các phương pháp nhặt hàng


2 phương pháp nhặt hàng:
- Nhặt đơn lẻ: 1 nhân viên nhặt hàng đi dọc các kệ hàng để chọn hàng
cần thiết cho từng đơn hàng cụ thể; hàng được đặt vào thùng, hộp,
xe đẩy, … để đưa về nơi tập kết.
- Nhặt theo lô:
- Thường dùng cho các đơn hàng nhỏ
- Một đơn hàng chia thành các phần do vài nhân viên nhặt hàng phụ
trách.
Mỗi nhân viên phụ trách 1 khu vực nhất định trong khu nhặt hàng
- Nhân viên nhặt hàng căn cứ Bản kê hàng cần nhặt để lấy hàng cho
cả lô đơn hàng.
- Cần thêm tác nghiệp phân loại hàng đã nhặt theo từng đơn hàng.
- Lượng hàng nhặt từng loại nhiều hơn, cho phép cơ giới hóa công
tác nhặt hàng.
- Chuỗi tác nghiệp dài hơn.
- Số lượt tác nghiệp giảm đi.
Quyết định lựa chọn phương pháp nào? Theo tính chất kho? Theo đặc
điểm Bộ
đơn hàng
môn Quy (nhỏ
hoạch lẻ,lý GTVT
& Quản lớn?), theo tần suất đặt hàng của từng 3/5/2017
loại hàng? 58
3.2.3. Nhặt hàng (Order-Picking)

 Các phương pháp nhặt hàng


Tiêu chí lựa chọn phương pháp nhặt hàng:
Tổng quãng đường di chuyển của nhân viên và
máy móc thiết bị xếp dỡ vận tải => min

Tổng thời gian chuỗi nhặt hàng => min


Tần suất hàng được chọn ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương pháp
nhặt hàng.
Hệ số loại hàng được nhặt:
L – Số chủng loại hàng Knh < 0,7 – chọn
hóa được khách đặt L phương pháp
hàng trong giai đoạn Knh  n
nhặt hàng theo
lô.

M
xem xét
n – Số đơn đặt hàng
trong giai đoạn i
M – Số chủng loại hàng i1
trong đơn hàng i
Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 59
3.2.3. Nhặt hàng (Order-Picking)

 Các phương pháp nhặt hàng


Ví dụ:
Kho có 1550 loại hàng, bình quân hàng ngày xuất 1100 loại. Tổng số
dòng trong vận đơn xuất dao động tự 8000-12000 dòng. Hãy chọn
phương pháp nhặt hàng và tính số nhân công cần thiết nếu:
- Hệ số loại hàng nhặt Knh = 0,11
- Hàng xuất đi có thể nguyên hộp hoặc hàng lẻ
- Thời hạn hoàn thành đơn hàng : trong ngày, sau 1 ngày hoặc sau 2
ngày tùy khách
- Định mức giờ công: chọn hàng đơn lẻ: 0,025 giờ công / 1 loại hàng;
chọn hàng theo lô: 4 phút công = 0,0667 giờ công / 1 tác nghiệp chọn
hàng); phân loại hàng theo từng vận đơn: 0,01 giờ công / 1 loại hàng
của 1 vận đơn.
- Hệ số ngày nghỉ của công nhân là 14%; Hệ số nghỉ ca là 10%; số giờ
làm việc 1 ca là 7h.

Kch < 0,7 – chọn phương pháp nhặt theo lô

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 60


3.2.3. Nhặt hàng (Order-Picking)

 Các phương pháp nhặt hàng


Ví dụ:
Nếu chọn phương pháp nhặt đơn lẻ:
Số công nhân = (0,025*10000*1,14*1,1)/7 = 45 người
Nếu chọn phương pháp nhặt theo lô:
Số công nhân chọn hàng = (0,0667*1100*1,14*1,1)/7 = 13 người
Số công nhân phân loại hàng = (0,01*10000*1,14*1,1)/7 = 18
người Tổng nhân công = 13+18 = 31 người.

Số chủng loại hàng nhặt hàng ngày chiếm 73% số loại hàng trong kho –
nhận xét gì về phương pháp bố trí dây chuyền phân loại

Case study: Một nhà máy thực phẩm phân phối hàng cho các cửa hàng
bán lẻ khác nhau. Mối lọi hàng thuộc các cửa hàng cùng một tuyến được
chọn để cùng 1 hộp/ pallet và đưa lên xe. Lái xe đưa hàng đến mỗi cửa
hàng và thực hiện phân loại, giao hàng khi đến nơi. Phân tích tình huống
này.
Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 61
3.2.3. Nhặt hàng (Order-Picking)

 Thông tin công nhân nhặt hàng cần biết:


• Hàng cần nhặt để ở đâu?
• Cần bao nhiêu hàng
• Hàng nhặt cho ai
• Làm gì nếu hàng cần nhặt đã hết
• Làm gì sau khi nhặt hàng xong?

 Hiệu quả của công tác nhặt hàng:


• Tần suất nhặt hàng (số lượng đơn hàng đã xong khâu nhặt hàng/ đơn
vị thời gian)
• Năng lực thông qua của khu nhặt hàng (số đơn vị hàng hóa được
hình thành như thùng, hộp, pallet…/ đơn vị thời gian)
• Mức độ phục vụ khách đặt hàng
• Các trường hợp thiếu hàng ghi trên danh sách nhặt hàng.

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 62


3.2.3. Nhặt hàng (Order-Picking)

 Phương pháp nhặt hàng


theo lô
Kho được chia thành vài khu vực Zone 1

Mỗi khu vực do 1 nhân viên phụ trách


Thời gian nhặ hàng ở mỗi khu phải

Zone 1tiếp nhận đơn hàng / xuất


tương đương nhau:
- Cần xác định số lượng tác nghiệp
bình quân ở mỗi zone
- Và thời gian chuyển hàng đã
nhặt xong đến khu tập kết để Zone 2

phân loại theo đơn hàng.


Quy
- Tiếp nhận đơn hàng đến
trình:

hàng
- Chia đơn hàng đến thành các
phần tương ứng với các zone
Zone 3
nhặt hàng
- Nhân viên nhặt hàng mỗi zone
chọn hàng theo lô cho vài đơn
hàng và tập kết tại khu phân loại
Zone 4
- Phân loại theo đơn hàng
- KiểmBộtra,
mônđóng gói,
Quy hoạch chuyển
& Quản lýGTVT đi 3/5/2017
6
7
3.2.3. Nhặt hàng (Order-Picking)

 Phương pháp nhặt hàng


theo lô
Kho được chia thành vài khu vực Zone 1

Mỗi khu vực do 1 nhân viên phụ trách


Thời gian nhặ hàng ở mỗi khu phải

Zone 1tiếp nhận đơn hàng / xuất


tương đương nhau:
- Cần xác định số lượng tác nghiệp
bình quân ở mỗi zone
- Và thời gian chuyển hàng đã
nhặt xong đến khu tập kết để Zone 2

phân loại theo đơn hàng.


Quy trình:
- Tiếp nhận đơn hàng đến

hàng
- Chia đơn hàng đến thành các
phần tương ứng với các zone
Zone 3
nhặt hàng
- Nhân viên nhặt hàng mỗi zone
chọn hàng theo lô cho vài đơn
hàng và tập kết tại khu phân loại
Zone 4
- Phân loại theo đơn hàng
- KiểmBộtra,
mônđóng gói,
Quy hoạch chuyển
& Quản lýGTVT đi 3/5/2017
6
8
3.2.3. Nhặt hàng (Order-Picking)

 Hệ thống “hàng đến với người”


Người đến với hàng:
- Thời gian di chuyển của nhân viên chiếm đến 40-50% tổng thời gian hoàn
thành đơn hàng

Hàng đến với người:


- Hàng được chuyển từ khu lưu trữ đến khu nhặt hàng
- Vị trí nhân viên chọn hàng là cố định
- Sử dụng hệ thống băng chuyền ngang + bang chuyền đứng + AS/RS + thiết bị
tự động hóa
Tự động hóa: sử dụng AS/RS năng suất cao (2000-9000 đơn vị hàng / h cho
kho đơn giản (1500-3000 chủng loại hàng) có thể chọn từ kệ hàng 1200
chiếc/h.
Bán tự động: Sử dụng hệ thống băng chuyền - vỏ hộp được đưa đến khu
chọn hàng, vỏ thùng tự động di chuyển giữa các vị trí làm việc; hàng nhặt vào
bằng tay theo danh sách.
Hàng nhặt xong có thể dùng bang chuyền đưa đến khu tập kết.
Áp dụng cho kho có lượng chủng loại nhặt hàng cho mỗi đơn hàng lớn hoặc
hiệu quả kinh tế cao hơn phương án tự động hóa.
Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 65
3.2.3. Nhặt hàng (Order-Picking)

 Tối ưu hóa tuyến đường nhặt hàng (Pick-Paths Optimizing)


Đưa vào nội dung thảo luận

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 66


3.2.4. Chuyển hàng cho khách (Shipping)

 Các nhiệm vụ
• Hình thành và phân nhóm hàng hóa theo tuyến
• Kiểm tra chất lượng hàng đóng gói để loại trừ hàng bị hỏng khi vận chuyển
• Hình thành các tuyến cho từng phương tiện giao hàng
• Chuyển hàng kịp thời cho khách
• Triệt tiêu thời gian dư thừa/ngừng của phương tiện trong khi xếp hàng
• Kiểm tra và hoàn trả vỏ bao kiện tái sử dụng
• Làm các thủ tục chứng từ

 Các tác nghiệp


- Lập biểu đồ phương tiện đến kho để xếp hàng
- Lựa chọn đơn hàng theo thời gian đến của phương tiện
- Chuẩn bị diện tích để xếp hàng lên xe
- Chuẩn bị, hình thành và kiểm tra các chứng từ xuất hàng, chứng từ trên
đường (vận đơn hàng, biên bản giao nhận, chứng nhận hàng hóa, hóa đơn
xuất hàng, tem bảo hiểm,…)
- Xếp hàng, chuyển hàng đi
- Dỡ hàng cho khách

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 67


3.3. Mặt bằng kho hàng - Layout

3.3.1. Thiết kế khu Diện


nhận tích toàn bộ kho hàng
hàng

Diện tích cây xanh Diện tích đường đi


Diện tích công trình
và bãi đậu xe
XD

Diện tích khu phụ Diện tích khu vực Diện tích văn
trợ kho phòng và khu
sinh hoạt

Khu máy Kho tổng hợp Giám sát


móc, thiết
bị
Sinh hoạt
Khu bao kiện Kho chuyên dụng
Trưng bày mẫu
Khu sửa chữa
Nhà ăn, y tế

Ga ra xe nội bộ
Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017
72
3.2.1. Thiết kế khu nhận hàng

 Chiều dài khu vực dỡ hàng


Phụ thuộc:

- Số phương tiện (A) đến dỡ hàng trong ca làm việc (xe ô tô / toa tàu)
- Thời gian cần thiết để dỡ hàng xuống

A = (Khối lượng hàng đến bình quân trong 1 ca x Hệ số không


đồng đều hàng đến)/ (Tải trọng bình quân của 1 phương tiện
đến x Hệ số sử dụng sức chứa

A = tấn/ca : tấn / xe = xe / ca

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 69


3.2.1. Thiết kế khu nhận hàng

 Chiều dài khu vực dỡ hàng


Số lượng phương tiện cùng đồng thời dỡ hàng tại kho (N) ≤ Số vị trí dỡ
hàng

N = A / Năng suất bình quân của 1 vị trí trong 1 ca

Năng suất bình quân của 1 vị trí / 1 ca = Thời gian 1 ca làm việc
(h/ca) / Thời gian dỡ hàng trung bình của 1 phương tiện (h/xe)
Chiều dài khu vực dỡ hàng L = N x lv + (N-1)
(L):
x l0m)
lv – Chiều rộng phương tiện (2,5-2,6
l0 – Khoảng cách an toàn giữa các phương tiện, đỗ vuông góc với sàn kho,
thường lấy bằng 1,1-1,2 m.
Như vậy khoảng cách tối thiểu giữa các xe tính từ tâm trục xe là 3,6 – 3,8 m.

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 70


 Chiều sâu của sân dỡ hàng
tối thiểu > 2*chiều dài xe + 2 m

Sân dỡ hàng (4 vị trí dỡ


hàng)

Kho

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 75


3.2.1. Thiết kế khu nhận hàng

 Ví dụ tính toán kích thước sân dỡ hàng


STT Chỉ tiêu Đơn vị Công thức tính Giá trị
1 Khối lượng hàng luân chuyển (đến) tấn/năm cho trước 100.000
2 Số ngày làm việc trong năm ngày cho trước 250
3 Số ca làm việc trong ngày ca cho trước 1
4 quân trong 1 ca xe / ca (2)*(8)/(3)/(4)/(6)/(7) 60
5 Trọng tải bình quân 1 xe đến dỡ tấn cho trước 10
hàng
6 Hệ số sử dụng trọng tải của xe ô cho trước 0,8

7 Hệ số hàng đến kho không đều cho trước 1,2
8 Thời gian 1 ca làm việc h cho trước 8,0
9 Khoảng cách giữa 2 xe m cho trước 1,2
10 Chiều rộng thùng xe ô tô m cho trước 2,4
11 Chiều dài xe ô tô m cho trước 9,0
12 Thời gian dỡ hàng bình quân 1 xe h/xe cho trước 0,5
13 Năng suất bình quân 1 vị trí dỡ xe / ca (8)/(13) 16
hàng
14 Số vị trí dỡ hàng cần thiết Vị trí (4)/(13) 3,75
15 Số vị trí dỡ hàng cần thiết làm tròn Vị trí 4,0
16 Chiều dài khu vực dỡ hàng m (10)*(15)+((15)-1)*(9) 13,2
17 Chiều sâu khu dỡ hàng m 2*(11) + 2 20,0
Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 72
3.2.1. Thiết kế khu nhận hàng

 Chiều rộng của sân nhập hàng


Chiều rộng của sân nhập
hàng w = s + r

Thiết bị kết nối cố


định: s = 1,5 -3,5 m

Thiết bị kết nối di


động: s=1-2,5 m

Xêp dỡ thủ công:


r= 2,5 – 4 m
2,5 – 4
m

3,6-
3,8m
Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 73
3.2.1. Thiết kế khu nhận hàng

 Bố trí khu hàng đến và hàng đi

Đi – đến cùng sân: Giảm diện tích mặt


bằng Đảm bảo giám sát tốt; Tăng hiệu
suất khai thác TTB kho
Phức tạp hóa công tác xếp dỡ và dòng
giao cắt.
Khó khan tổ chức công việc khi dòng
đi – đến khác nhau.

Đi – đến khác sân: phù hợp kho hàng


lớn

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 74


3.2.1. Thiết kế khu nhận hàng

Bố trí sân xuất - nhập hàng:

(1)Sân xuất-nhập hàng chung: nâng


caohiệu suất không gian và sử dụng thiết
bị, nhưng quản lý khó (giờ cao điểm). Phù
hợp kho có thời gian xuất nhập hàng khác
nhau.
(2)Sân xuất-nhập hàng riêng và gần nhau:
hiệu suất sử dụng không gian thấp. Phù hợp
loại kho có phòng kho lớn và hàng xuất
nhập dễ lẫn nhau.
(3)Sân xuất-nhập hàng riêng và xa nhau:
hiệu suất sử dụng không gian & thiết bị
thấp. Phù hợp không gian phòng kho hẹp.
(4)Nhiều sân xuất nhập-hàng: phù hợp kho
bãi xuất nhập nhiều và không gian kho lớn.

HK2 2015-2016
7
9
3.2.1. Thiết kế khu nhận hàng

Tính toán diện tích khu nhập


hàng:
Theo định mức chất tải hàng hóa / 1 m2
S  
Q.K .K .t
1 5 nh kho:
nh K – Tỷ lệ % hàng chuyển qua khu tiếp nhận
C .D.q.100
1t Q- Giá trị hàng luân chuyển, S/năm
5

q – Định mức chất tải tấn/m2 khu tiếp nhận


tnh – Thời gian hàng lưu bình quân tại khu
tiếp nhận
C1t – Giá trị 1 tấn hàng bảo quản tại kho, $/
tấn D- Số ngày làm việc trong năm

HK2 2015-2016 76
3.2.1. Thiết kế khu nhận hàng

VD Tính toán diện tích khu nhập hàng theo số chủng loại tiếp
nhận và thời gian lưu TB:
STT Chỉ tiêu Đơn vị Công thức Giá trị
1 Số chủng loại hàng nhóm A loại 10% 1000
2 Số chủng loại hàng nhóm B loại 25% 2500
Hệ số sử 3 Số chủng loại hàng nhóm C loại 65% 6500
4 Định mức lưu trữ tại khu tiếp nhận của hàng nhóm A ngày cho trước 5
dụng diện
5 Định mức lưu trữ tại khu tiếp nhận của hàng nhóm B ngày cho trước 20
tích khu tiếp
6 Định mức lưu trữ tại khu tiếp nhận của hàng nhóm C ngày cho trước 50
nhận 0,7-
7 Số chủng loại hàng chở đến trong ngày. Nhóm A loại 1:4 200
0,8 8 Số chủng loại hàng chở đến trong ngày. Nhóm B loại 2:5 125
9 Số chủng loại hàng chở đến trong ngày. Nhóm C loại 3:6 130
10 Chất tải hàng nhóm A tại khu tiếp nhận pallet/1 loại cho trước 1
11 Chất tải hàng nhóm B tại khu tiếp nhận pallet/1 loại cho trước 0,5
12 Chất tải hàng nhóm C tại khu tiếp nhận pallet/1 loại cho trước 0,33
13 Định mức lưu trữ tại khu tiếp nhận ngày cho trước 1
14 Định mức lưu trữ tại khu tiếp nhận - hàng nhóm A pallet (7:10)x13 200
15 Định mức lưu trữ tại khu tiếp nhận - hàng nhóm B pallet (8:11)x13 250
16 Định mức lưu trữ tại khu tiếp nhận - hàng nhóm C pallet (9:12)x13 394
17 Diện tích khu tiếp nhận pallet 14+15+16 844
18 Diện tích 1 pallet m2 (0,8x1,2m) cho trước 0,96
19 Hệ số diện tích khu tiếp nhận m2 cho trước 0,7
20 Diện tích khu tiếp nhận tính cả lối đi m2 17:19 1206
21 Hệ số hàng đến không đồng đều HK2 2015-2016 cho trước 77 1,2
22 Diện tích khu tiếp nhận tính cả lối đi và cao điểm m2 20x21 1447
3.2.1. Thiết kế khu nhận hàng

Tính toán diện tích khu kiểm tra hàng nhập:


Diện tích gian tạm trữ cần phải đủ để lưu trữ được lượng hàng nhập vào trong
2 ngày (nghỉ T7, CN)
Tính theo % lượng hàng đến kho hàng ngày (khoảng 15%)
Khu kiểm tra hàng nhập = 80-85% diện tích khu kiểm tra hàng xuất.

Diện tích khu kiểm tra hàng xuất cũng tương tự.

HK2 2015-2016 78
3.2.2. Thiết kế khu lưu trữ

Phương pháp 1: tính theo định mức


Lượng tồn kho mặt hàng Ibình quân trong kỳ tính theo
m3:
Qi – Lượng dự trữ bình quân mặt hàng I trong kỳ thống
Zi .a.b.c.T kê, m3 Zi – Số lượng hàng i luân chuyển trong kỳ
Qi  T – Thời gian một vòng quay, ngày
D.qi a, b, c – Chiều dài, rộng, cao của thùng chứa
hàng qi – Số đơn vị hàng I trong 1 thùng
hàng (cái, kg…)
Ví dụ:
Zi = 27500 27500x0,4x0,25x0,2x20
kg D=250 Qi   44m3
ngày T = 250.10
20 ngày
a, b, c = 0,4x0,25x0,2
m qi = 10 kg/thùng

HK2 2015-2016 79
3.2.2. Thiết kế khu lưu trữ

Phương pháp 1: tính theo định mức


1. Tính diện tích khu dự trữ theo chất tải bình quân lên 1
m2 kho
K1 – Hệ số chất tải không đồng
Q .K
S 
i
i 1
đều d - ĐỊnh mức diện tích
d -kho:Với chiều cao xếp hàng 6 m: định
mức là 2,63 m3 hàng / 1 m2 kho
- Với chiều cao xếp hàng 3 m: định
mức là 1,2 m3 hàng / 1 m2 kho

12.Qmax
K1  Qmax – lượng hàng luân chuyển qua kho
Qnăă tháng cao điểm
Qnăm – Lượng hàng luân chuyển trong
năm.
VD: với K1 = 1,25 và chiề cao xếp hàng là 6 m thì diện tích cần lưu trữ cho
hàng I là Si = 4,4x1,25/2,63 = 2,1 m2

HK2 2015-2016 80
3.2.2. Thiết kế khu lưu trữ

Phương pháp 1: tính theo định mức chất tải lên 1


m2 kho
2. Tính diện tích khu dự trữ theo hệ số sử dụng thể tich kho
K1 – Hệ số chất tải không đồng
Qi .K1
Si  đều K2 – Hệ số sử dụng thể
K 2 .H tích kho
H – Chiều cao xếp chống hàng trong
K2  K3.K 4 kho
K3 – Hệ số sử dụng thể tích ô để
hàng K4 – Hệ số lấp đầy pallet

HK2 2015-2016 81
Tính hệ số sử dụng thể tích ô bảo
quản K3

1394 mm

2700 = 3x800 +4 x Chiều dài ô để 2,800 m


75 hàng Chiều cao ô 1,394 m
1050 mm – chiều cao hàng xế lên
hàng Chiều sâu ô 1,200
pallet 144 mm- độ dày của phần đế
pallet 800 mm – chiều rộng pallet, Thể tích ô hàng = 2,8x1,384x1,200
hàng m =
75 – khoảng trống 4,684 m3
100 mm – độ dày của kệ Thể tích hàng trong thùng được xếp
Hệ số
vào sử dụng
ô hàng thể tích ô bảo
= 0,8*1,05*1,2*3 = 3,02
3,02/4,684
quản K3 = = 0,645
HK2 2015-2016 82
Ví dụ tính hệ số lấp đầy
pallet K4
Vi – Thể tích bình quân hàng hóa thực tế
Vi . trong kho, m3
K4  N – Số pallet trong kho
V p .N
Vp – Thể tích trng bình 1 pallet trong kho,
m3
Vp= Số
Thể Thể tích Thực
7567/5945 sectio Số vị Hệ số
tích khu tế lấp
= 1,273 m3 n trí lấp đầy
pallet, pallet, đầy,
trong pallet pallet
m3 m3 m3
K2=0,645*0,73 kho
8 (1) (2) (3) (4)=(2).(3) (5) (6)=(5)/(4)
= 0,475
1 1,3 800 1040 630 0,606
Si = 2 1,2 1210 1452 1220 0,840
(4,4*1,25)/(0,
3 1 1035 1035 520 0,502
4 75*5,4)
4 1,4 2500 3500 2850 0,814
= 2,13 m2
5 1,35 400 540 365 0,676
SUM 5945 7567 5585 0,738
HK2 2015-2016 83
3.2.2. Thiết kế khu lưu trữ

Phương pháp 1: tính theo định mức chất tải lên 1


m2 kho
2. Tính diện tích khu dự trữ theo số lượng pallet
Q .K K1 – Hệ số chất tải không đồng
N  i
i 1
đều
V .K K4 – Hệ số lấp đầy
p 4
pallet

4,4.1,25
Ni   5,85
1,273.0,738 pallets

HK2 2015-2016 84
3.2.2. Thiết kế khu lưu trữ

Phương pháp 1: tính theo định mức chất tải lên 1


m2 kho
2. Tính diện tích khu dự trữ theo số lượng pallet
Xác định định mức diện tích kho / 1 vị trí pallet

Diện tích section =


1,250 x 2,800 = 3,5 m2
Tổng cộng bố trí được
12 pallets
Định mức diênj tích / 1 vị
trí pallet = 3,5 / 12 = 0,29
m2
Nhu cầu diện tích kho =
0,29*5,85 = 1,7 m2

HK2 2015-2016 85
2. Thiết kế khu lưu trữ

Phương pháp 2: tính theo số


lượng thực

1. Chất đống phẳng kệ palet

Q
Diện tích cần để xếp kệ D  ( p  p)
pallet: N
Kích thước kệ palet: p × p
N –Lượng
Q- số thùng
tồnhàng chứa trong
kho trung bình mỗi kệ
D
Diện tích thực tế cấn để xếp kệ A 1.54D
pallet: (1 35%)
(Diện tích lối đi chiếm 30-35%)
HK2 2015-2016 86
3.2.2. Thiết kế khu lưu trữ

Phương pháp 2: tính theo số


lượng thực

2. Rổ chất đống tại chỗ


Q
Diện tích cần để xếp rổ hàng: D ( p  p)
L N
Kích thước rổ: p × p
Q- Lượng tồn kho trung bình
N – số thùng hàng có thể chứa trong mỗi kệ
L – Số tầng có thể xếp chống trong rổ

Diện tích thực tế cấn để xếp kệ D


pallet:
A 1.67D
(1 40%)
(Diện tích lối đi chiếm 35-40%)

HK2 2015-2016 87
3.2.2. Thiết kế khu lưu trữ

Phương pháp 2: tính theo số Chiều rộng đơn vị giá kệ: P1=c+2i+h/2
lượng thực
3. Lưu trữ bằng giá kệ Chiều dài đơn vị giá kệ: P2=a+2b+2c+d
pallet Q
Số lượng kệ pallet cần trong P Diện tích mỗi khối lưu trữ:
kho: L N
A = (2P1+W1)(ZP2+W2)
Q-–Lượng
N tồnhàng
số thùng kho trung
có thểbình
chứa trong mỗi Số lượng khối khu lưu P
B
ô của kệ pallet trữ: 2 2Z
Z - Số cột vị trí đựng hàng khối
L – Số tầng của giá kệ W1 - chiều rộng lối đi xe nâng lấy hàng kiểu góc vuông
W2 - chiều rộng lối đi bên cạnh khối khu lưu trữ

Diện tích ô đựng hàng mỗi 2Z  P1  P2 Diện tích khu lưu S  A B


khối: trữ:

P
2
c P
1

HK2 2015-2016 88
3.2.2. Thiết kế khu lưu trữ

Phương pháp 2: tính theo số L = 3 tầng / kệ


lượng thực N = 4 thùng /
Bài tập kệ Q= 2880
Khu lưu trữ của một trung tâm thùng P1=1,5
phân phối chuẩn bị sử dụng giá m P2=3m
kệ pallet để lưu trữ, giả thiết giá Z=10
kệ có 3 tầng, mỗi kệ pallet có thể ------------------------------
xếp chồng 4 thùng hàng, số ---
lượng hàng lưu trữ trung bình là S=?
2880 thùng, mỗi vị trí đựng hàng
có thể để 2 kệ pallet, số cột vị trí
đựng hàng là 10 cột, chiều rộng
đơn vị giá kệ là 1.5m, chiều dài
đơn vị giá kệ là 3m, lối đi xe nâng
góc vuông lấy hàng là 3m, lối đi
bên cạnh khu là 3 m, hỏi diện tích
của khu lưu trữ này phải là bao
nhiêu mới đáp ứng được nhu cầu
lưu trữ hàng?

HK2 2015-2016 89
3.2.3. Tính toán diện tích khu chọn hàng

Tương tự phương pháp tính toán diện tích khu


nhập hàng:
Theo định mức chất tải hàng hóa / 1 m2
S  
Q.K .K .t
1 5 nh kho:
nh
C .D.q.100
1t KQ-–Giá
5
trị %
Tỷ lệ hàng luân
hàng chuyển,
chuyển quaS/năm
khu chọn
hàng
q – Định mức chất tải tấn/m2 khu chọn hàng
tnh – Thời gian hàng lưu bình quân tại khu
chọn hàng
C1t – Giá trị 1 tấn hàng bảo quản tại kho, $/
tấn D- Số ngày làm việc trong năm

HK2 2015-2016 90
 Thiết kế hình thức làm việc khu nhặt
hàng:

1. Phương thức nhặt hàng Lưu trữ và khu nhặt hàng cùng chung giá kệ pallet

Số lượng kệ pallet mỗi tầng của khu lưu trữ (P): Q


P 1.3
N(L 1)
Q - Khối lượng tồn kho trung bình
N – Số thùng hàng xếp trong mỗi kệ pallet
L - Số tầng xếp chồng

Số lượng kệ pallet cần cho khu nhặt hàng = Max(I, P).

I - Số hạng mục nhặt hàng

HK2 2015-2016 91
 Thiết kế hình thức làm việc khu nhặt
hàng:

2. Phương thức nhặt hàng Rải rác lưu trữ và khu nhặt hàng dùng chung
1. Phương thức nhặt hàng giá kệ di động
a) Giá kệ di động b) Giá kệ di động đa băng
đơn tải

HK2 2015-2016 92
 Thiết kế hình thức làm việc khu nhặt
hàng:

2. Phương thức nhặt hàng Rải rác lưu trữ và khu nhặt hàng dùng chung
2.2. Phương thức nhặt hàng giá kệ thường

HK2 2015-2016 93
 Thiết kế hình thức làm việc khu nhặt
hàng:

2. Phương thức nhặt hàng Rải rác lưu trữ và khu nhặt hàng dùng chung
2.2. Phương thức nhặt hàng giá kệ thường Giá kệ mở 1
bên

2.3. Phương thức nhặt hàng giá kệ nhiều tầng


- Phạm vi vị trí nhặt hàng không quá 1.8m để không gây thao tác khó khan;
- Áp dụng cho kho có không gian giới hạn và nhặt hàng số lượng lớn:
+ Tầng dưới là giá kệ loại nặng và to, chủ yếu dành cho thùng đựng.
+ Tầng trên dành cho hàng hóa nhẹ và nhỏ nhằm tận dụng toàn bộ không gian lưu kho.
HK2 2015-2016 94
 Thiết kế hình thức làm việc khu nhặt
hàng:

3. Phương thức nhặt hàng Rải rác khu lưu trữ và khu nhặt hàng tách biệt

a) Phương thức nhặt hàng lác đác khu lưu trữ


và khu nhặt hàng tách ra b) Áp dụng máy băng tải tự
động
HK2 2015-2016 95
 Thiết kế hình thức làm việc khu nhặt
hàng:

4. Phương thức nhặt hàng số lượng ít và


chia nhặt phân đoạn

Nếu số hạng mục nhặt hàng quá nhiều


thì làm cho tuyến đường nhặt hàng cuả
giá kệ di dộng rất dài

 nên áp dụng phương thức nhặt hàng


phân đoạn kiểu kết nối

Nếu các mục sản phẩm đơn đều cùng


một phân khu thì có thể bỏ qua những
khu khác để rút ngắn khoảng cách
đường đi nhặt hàng.

HK2 2015-2016 96
 Thiết kế hình thức làm việc khu nhặt
hàng:

5. Phương thức bổ sung hàng


hóa nhặt hàng số lượng ít và
nhiều loại dạng hình chữ U

Để giảm bớt nhân viên hoặc nhân


viên phải cùng lúc làm việc nhặt hàng
tại hai bên băng tải
=> áp dụng tuyế đường và băng tải
nhặt hàng chữ hình U

HK2 2015-2016 97
 Thiết kế Khu vực tập kết hàng hóa sau khi
nhặt hàng

Các loại hình nhặt hàng để tập kết hàng hóa:

1. Nhặt hàng theo đơn đặt hàng đơn nhất


Lấy khách hàng có đơn đặt hàng đơn nhất làm đơn vị, sau khi nhặt hàng xong đơn vị
chuyển hàng có thể là thùng chứa, toa xe, xe đẩy và kệ pallet. Khu tập trung hàng hóa lấy
cái này làm đơn vị chứa hàng để thiết kế khu gửi tạm thời rồi đợi chuyển hàng.

2. Nhặt hàng phân khu theo đơn đặt hàng


Lấy đơn đặt hàng đơn nhất là chính, dựa trên đơn nhặt hàng chia khu lưu trữ thành mấy
khu vực, đơn vị chuyển hàng sau khi nhặt xong có thể cùng gồm thùng vận chuyển, toa xe
và kệ pallet. Vì vậy, còn có thể có các công việc lắp ráp, tổ hợp, dán mác nhãn và ghi chú.
Như vậy sẽ tiện lợi cho nhân viên gửi hàng nhận biết hàng hóa của khách hàng. Phương
thức này yêu cầu có không gian tập trung hàng hóa thành phố. Khi thiết kế có thể chia là
khu tập trung hàng hóa khác hàng chủ yếu và khách hàng thứ yếu.

HK2 2015-2016 98
 Thiết kế Khu vực tập kết hàng hóa sau khi nhặt hàng

Các loại hình nhặt hàng để tập kết hàng hóa:


3. Nhặt hàng theo số lô đơn đặt hàng
Đây là phương thức dịch vụ nhặt hàng theo số lô nhiều đơn đặt hàng, phương thức này
sau khi nhặt hàng xong phải tiến hành công việc phân loại. Vậy phải có thiết bị vận
chuyển phân loại hoặc không gian là việc phân loại thủ công.
(1)Phân loại và vận chuyển bằng thiết bị. Khi số lượng chuyển hàng lớn,bao bì hàng
hóa và vật chứa gần giống nhau thì có thể áp dụng thiết bị vận chuyển phân loại. Nhặt
hàng theo lô rồi phân loại theo từng khách hàng, tiếp theo tổ hợp lại thành đơn vị
chuyển hành, đơn vị chuyển hàng có thể là sản phẩm đơn nhất, cũng có thể là sảm phẩm
theo thùng. Cuối cùng tại khu tập trung bốc hàng lên toa xe hoặc kệ pallet. Không gian
tập trung hàng hóa của phương thức này giống như phương thức nhặt hàng theo đơn đặt
hàng đơn nhất.
(2)Phân loại thủ công. Phân loại thủ công phù hợp hàng hóa cầngửi chuyển có khách
hàng ít, chủng loại hàng hóa nhiều và biến đổi vật tính lớn. Khi nhặt hàng hàng hóa lẻ là
chính, sau khi nhặt theo lô rồi phân loại bằng thủ công, và tổng hợp theo số xe tại khi
lưu tạm. Vì vậy phải có lối đi và không gian lưu tạm trước chuyển sang khu xuất hàng.

HK2 2015-2016 99
3.2.4. Diện tích khu văn phòng – sinh hoạt

Tính theo định mức diện tích / 1


biên chế

Định mức diện


Số biên chế,
tích
người
/ 1 người
Dưới 3 người 5
từ 3-5 người 4
> người 3,25

HK2 2015-2016 100


 Sơ đồ mặt bằng kho hàng tự động hóa

Kiểm tra hàng ra

Chọn và tập kết

Phân loại

Tiếp nhận hàng vào


HK2 2015-2016
10
5

You might also like