Chuong 3 - CM Goi

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 78

Chương 3

MẠNG CHUYỂN MẠCH GÓI

3.1. Tổng quan


3.1. Tổng quan
 Nguyên lý chuyển mạch gói

 Kỹ thuật chuyển mạch gói là kỹ thuật lưu và chuyển tiếp


thông tin.
 Dữ liệu truyền được chia thành các gói nhỏ
 Mỗi gói gồm dữ liệu cộng thêm thông tin điều khiển

Header Information
 Kích thước gói ?
3.1. Tổng quan

 Đặc điểm của chuyển mạch gói

 Truyền tải thông tin theo các gói dữ liệu


 Các gói phải chịu một tỷ lệ mất gói và trễ ngẫu nhiên.
 Có sự khác nhau về yêu cầu truyền tải thông tin giữa các
ứng dụng. Ví dụ:
 Dịch vụ thời gian thực
 Dịch vụ phi thời gian thực
3.1. Tổng quan

 Vấn đề xem xét

 Trên hai khía cạnh:


 Cái nhìn bên ngoài
 Các dịch vụ lớp mạng cung cấp cho lớp truyền tải
 Có có yêu cầu thiết lập kết nối hay không ?
 Truyền tải dữ liệu người dùng có đảm bảo QoS hay không ?
 Hoạt động bên trong mạng
 Xem xét cấu trúc liên kết vật lý của mạng: việc liên kết các links,
switches, routers
 Các cách thức được sử dụng để truyền thông tin qua mạng:
datagram hoặc các kênh ảo
 Các thủ tục đánh địa chỉ, định tuyến trong mạng
Chương 3
CÁC MẠNG CHUYỂN MẠCH GÓI

3.2. Các dịch vụ mạng và hoạt động bên trong


mạng
3.2.1. Dịch vụ mạng
 Chức năng của mạng

A network transfers information among users

 Truyền tải thông tin giữa các user được kết nối vào mạng
 Phương thức truyền:
 Truyền một gói đơn
 Truyền nhiều gói nhỏ
 Các gói này có mối quan hệ gì với nhau ???
3.2.1. Dịch vụ mạng
 Chức năng của mạng (2)

A network transfers information among users


 Truyền gói đơn yêu cầu về độ chính xác và trễ truyền dẫn
 Việc truyền lại làm giảm hiệu quả sử dụng đường truyền
 Truyền nhiều gói nhỏ, ngoài yêu cầu độ chính xác, trễ truyền
còn yêu cầu thêm về thứ tự các gói và đảm bảo quan hệ thời
gian giữa các gói nhỏ
3.2.1. Dịch vụ mạng
 Dịch vụ mạng

Các giao thức ngang hàng hoạt động end - to - end qua mạng
 Lớp mạng có thể cung cấp nhiều dịch vụ cho lớp giao vận
 Connection-oriented service hay connectionless service
 Best-effort hay delay/loss guarantees
3.2.1. Dịch vụ mạng
 Dịch vụ hướng kết nối
 Lớp giao vận không thể yêu cầu truyền cho đến khi đã
thiết lập xong kết nối
 Lớp mạng phải được thông báo trước về luồng dữ liệu gửi
vào mạng
 Trong quá trình thiết lập kết nối có thỏa thuận về việc sử
dụng, QoS và trao đổi tài nguyên mạng
 Có yêu cầu ngắt kết nối
3.2.1. Dịch vụ mạng
 Dịch vụ không kết nối
 Chỉ cần hai thao tác giữa lớp giao vận và lớp mạng
 Lớp giao vận: yêu cầu gửi gói tin đến mạng
 Lớp mạng: thông báo các gói đã được nhận
 Lớp giao vận có thể yêu cầu gửi gói tin bất cứ khi nào
 Chức năng kiểm soát lỗi, thứ tự các gói, điều khiển luồng
mức end - to - end do lớp giao vận đảm nhiệm
3.2.2. Hoạt động trong mạng
 Connectionless operation
 Các gói truyền qua mạng dưới dạng các datagram
 Mỗi gói được định tuyến độc lập
 Các gói có thể được truyền đi trên các đường khác nhau
và có thể đến đích không đúng thứ tự
 Connection - orented operation
 Các gói đi qua các kênh ảo (virtual circuits - VC) đã được
thiết lập từ nguồn tới đích
 Mỗi VC được thiết lập một lần và các gói được chuyển
tiếp qua đường thiết lập đó
 Có thể đảm bảo băng thông, trễ và tổn hao
3.2.2. Hoạt động trong mạng
Network Service vs. Internal Network Operation
Network Service: Internal Network Operation
 Connectionless  Connectionless
 Datagram Transfer  IP
 Connection-Oriented  Connection-Oriented
 Reliable and possibly  Telephone connection
constant bit rate transfer  ATM

 Các kết hợp có thể có


 Connection-oriented service over Connectionless operation
 Connectionless service over Connection-Oriented operation
 Tùy trường hợp & yêu cầu xác định
3.2.2. Hoạt động trong mạng
Complexity at the Edge or in the Core?
3.2.2. Hoạt động trong mạng
Chức năng của lớp mạng
 Routing: là cơ cấu để xác định một tập hợp các đường tốt
nhất để định tuyến các packet; yêu cầu hợp tác của các
phần tử trong mạng
 Forwarding: truyền các packets từ đầu vào NE (network
element) tới đầu ra NE
 Priority & Scheduling: xác định thứ tự truyền packet của
mỗi NE
 Tùy chọn: congestion control, segmentation & reassembly,
security
Chương 3
MẠNG CHUYỂN MẠCH GÓI

3.3. Topo của mạng gói


3.2.1. Đặc điểm của mạng gói end-to-end
 Các mạng gói rất khác biệt so với các mạng thoại
 Các dòng packets mang tính chất cụm (bursty)
 Sử dụng Statistical Multiplexing để tập trung các dòng
 Nhu cầu người dùng có thể thay đổi rất nhanh
 Các ứng dụng Peer-to-peer đã kích thích sự phát triển mạnh
của độ lớn lưu lượng
 Cấu trúc Internet có tính phân tán cao
 Các đường packet đi qua có thể đi qua nhiều mạng được điều
khiển bởi các tổ chức khác nhau
 Không một thực thể riêng lẻ nào đáp ứng cho dịch vụ end - to -
end.
3.2.2. Topo mạng gói
 Topo mạng là gì?
 Cách kết nối các nút mạng
 Các kiểu topo:
 Mắt lưới, sao, cây, bus, ring….
3.2.2. Topo mạng gói

 Xem xét thông qua cách user truy cập vào mạng gói
 Thông qua Access multiplexer

 Ghép kênh truy cập:


 Lưu lượng gói từ các user được ghép tại điểm truy cập vào
mạng để tạo thành các luồng lớn hơn
 Lưu lượng DSL được ghép tại DSL Access Mux
 Lưu lượng Cable modem được ghép tại Cable Modem
Termination
 Nút truy cập mạng: chuyển tiếp các gói vào mạng lõi
3.2.2. Topo mạng gói
LANs (Local Area Networks)
 Cung cấp truy cập tới mạng chuyển mạch gói qua nhiều
môi trường khác nhau:
 Truy cập LAN qua Ethernet
 Truy cập LAN qua wifi (IEEE 802.11)
 Home LANs

 Private IP address in home using Network Address


Translation (NAT)
 Single global IP address from ISP issued using Dynamic
Host Configuration Protocol (DHCP)
3.2.2. Topo mạng gói
LANs (Local Area Networks)
3.2.2. Topo mạng gói
LAN Concentration
3.2.2. Topo mạng gói
Chức năng của LAN

 LAN cho phép chia sẻ tài nguyên (máy in, cơ sở dữ liệu,


phần mềm…)
 Mở rộng LAN nhờ “Bridges” hoặc chuyển mạch LAN
 Chuyển mạch LAN chuyển tiếp lưu lượng inter-LAN nhờ
địa chỉ vật lý
 Các chuyển mạch LAN cho phép liên kết nhiều hơn 2
LAN
 Các LAN kết nối với nhau tạo thành Campus Network
3.2.2. Topo mạng gói
Mở rộng LAN

Campus Network = Multiple LAN interconnection


3.2.2. Topo mạng gói
3.2.2. Topo mạng gói
3.2.2. Topo mạng gói
Chương 4
MẠNG CHUYỂN MẠCH GÓI

3.3. Datagrams and Virtual Circuits


3.3.1. Mạng chuyển mạch gói
Chức năng của chuyển mạch

• Kết nối tự động các đầu vào với các đầy ra


• Cho phép chia sẻ động tài nguyên đường truyền
• Hai nguyên lý hoạt động:
 Không kết nối (Connectionless)
 Hướng kết nối (Connection-Oriented): Call setup control,
Connection control
3.3.1. Mạng chuyển mạch gói
Chức năng và thành phần

• Packet switching network


 Chuyển tải các packet giữa các
user
 Gồm: Các đường truyền và các
chuyển mạch gói (routers)
 Gốc là chuyển mạch thông báo
 Hai chế độ hoạt động:
- Connectionless
- Virtual Circuit
3.3.2. Chuyển mạch gói không kết nối
 Chuyển mạch thông báo
 Được phát minh cho điện báo
 Toàn bộ bản tin được ghép
vào đường truyền chia sẻ, lưu
trữ và chuyển tiếp đến đích
 Tại nguồn: thêm headers
 Chứa địa chỉ nguồn và đích
 Định tuyến tại các chuyển
mạch bản tin
 Hoạt động không kết nối
3.3.2. Chuyển mạch gói không kết nối

Trễ chuyển mạch thông báo

Có thể có trễ xếp hàng tại mỗi liên kết


Trễ tối thiểu = 3t+3T
T là thời gian phát hết 1 bản tin
3.3.2. Chuyển mạch gói không kết nối

Long Messages vs. Packets

How many bits need to be transmitted to deliver message?


 Phương án 1: truyền gói 1 Mb  Phương án 2: truyền 10 gói 100 kb
 Xác suất gói tin đến đúng  Xác suất gói tin đến đúng

 Trung bình mỗi chặng truyền?  Trung bình mỗi chặng truyền?
3 lần 1,1 lần
 Tổng số bít truyền trung bình ?  Tổng số bít truyền trung bình ?
6 Mbits 2,2 Mbits
3.3.2. Chuyển mạch gói không kết nối

Packet Switching - Datagram


 Các bản tin được chia thành các
đơn vị dữ liệu nhỏ hơn (packets)
 Địa chỉ nguồn và đích nằm trong
header của mỗi packet
 Hoạt động theo kiểu
connectionless,
 Các gói được định tuyến độc lập
(datagram)
 Các gói đến có thể không đúng
thứ tự
 Trễ thấp hơn chuyển mạch thông
báo, thích hợp với lưu lượng
tương tác
3.3.2. Chuyển mạch gói không kết nối

Packet Switching - Datagram Delay


Giả thiết 3 packets đi cùng một đường

Có thể có trễ xếp hàng tại mỗi tuyến


Minimum Delay = 3τ + 5(T/3)
3.3.2. Chuyển mạch gói không kết nối
Delay for k-Packet Message over L Hops
Trong các công thức dưới, đâu là công thức tính trễ
tối thiểu tổng quát?
3.3.2. Chuyển mạch gói không kết nối
Bảng định tuyến trong Datagram networks
 Tuyến được xác định bởi bảng
tra
 Quyết định tuyến liên quan
đến việc tìm ra chặng tiếp theo
ở trên tuyến tới đích xác định
 Bảng định tuyến có một giá trị
cho mỗi đích để xác định cổng
ra tới chặng tiếp theo
 Kích thước của bảng trở nên
quá lớn khi số trạm đích rất
lớn
3.2.3. Chuyển mạch gói theo kênh ảo

Đặc điểm của Packet Switching - Virtual circuit

 Giai đoạn thiết lập cuộc gọi xác định các điểm trong đường cố
định qua mạng
 Tất cả các gói của cùng 1 kết nối đi theo cùng một đường
 Các gói được truyền tuần tự
 Tốc độ bít có thể thay đổi, thảo thuận trong lúc thiết lập cuộc gọi
 Trễ biến đổi ít, nhưng vẫn lớn hơn chuyển mạch kênh
3.2.3. Chuyển mạch gói theo kênh ảo
Quá trình thiết lập kênh ảo

 Các bản tin báo hiệu lan truyền khi tuyến được lựa chọn
 Truyền để làm gì?
 Xác định kết nối và thiết lập bảng chuyển tiếp trong switchs
 Xác định kết nối như thế nào?
 Bằng một nhãn cục bộ, gọi là kênh ảo (VCI- Virtual Circuit
Identifier )
 Mỗi switch chỉ cần biết quan hệ giữa nhãn (VCI) đầu vào và VCI
đầu ra tới switch tiếp theo
 Khi bảng chuyển tiếp được thiết lập, packets đi dọc theo đường
đã thiết lập
3.2.3. Chuyển mạch gói theo kênh ảo
Quá trình thiết lập kênh ảo

 Note !
 Các tài nguyên (bộ đệm, truyền dẫn) không chiếm hoàn toàn
để sử dụng cho kết nối
 Các liên kết được chia sẻ cho các gói từ nhiều luồng
 Số lượng luồng cho phép dùng chung bị giới hạn
3.2.3. Chuyển mạch gói theo kênh ảo

Connection Setup Delay

 Trễ thiết lập kết nối xảy ra trước khi truyền packet
 Trễ có thể chấp nhận được khi truyền một số lượng lớn các
packets
 Trễ không thể bỏ qua khi truyền số lượng packet ít
3.3.3. Chuyển mạch gói theo kênh ảo
Bảng chuyển tiếp của kênh ảo
 Mỗi input port của switch có
một bảng chuyển tiếp
 Tìm VCI của trong header của
packet tới
 Xác định output port (next hop)
và chèn VCI cho tuyến tiếp
theo
 Tốc độ xử lý cao do độ dài VCI
ngắn (số kết nối max cho 1
input port)
 Bảng có thể bao gồm cả ưu
tiên hay các thông tin khác
3.2.3. Chuyển mạch gói theo kênh ảo
Cut-Through switch
 Là một biến thể của chuyển mạch gói kênh ảo
 Chỉ thực hiện kiểm soát lỗi ở header
 Gói được chuyển tiếp ngay sau khi xử lý xong header
 Ý nghĩa: giảm trễ

 Minimum delay ? Minimum delay = 3t+T


3.2.3. Chuyển mạch gói theo kênh ảo
Message vs. Packet Minimum Delay
 Message
Minimum delay = Lt+LT = Lt+(L-1)T+T

 Packet
Minimum delay = Lt+LP+(k-1)P = Lt+(L-1)P+T

 Cut-Through Packet
Minimum delay = Lt+T
Chương 3
MẠNG CHUYỂN MẠCH GÓI

3.4. Định tuyến trong các mạng chuyển mạch gói


3.4.1. Tổng quan về định tuyến

 Giả sử có 3 tuyến (route) đi từ 1 đến 6:


 1-3-6
 1-4-5-6
 1-2-5-6

 Đi theo tuyến nào thì “tốt nhất”?


 Trễ nhỏ nhất;
 Số chặng ít nhất;
 Băng thông lớn nhất;
 Chi phí nhỏ nhất;
 Độ tin cậy lớn nhất
 ……
3.4.1. Tổng quan về định tuyến
 Định tuyến: tìm đường đi
 Mục đích:
 Xác định đường đi tốt nhất cho một đơn vị dữ liệu đi từ
nguồn đến đích
 “Tốt nhất”: theo 1 tiêu chuẩn hoặc một tập tiêu chuẩn

 Các thành phần cơ bản của kỹ thuật định đường?


 Tiêu chuẩn để định đường
 Thuật toán định đường
 Khả năng cập nhật thông tin về trạng thái của mạng

 Nguyên lý tối ưu
 Nếu J nằm trên đường tối ưu từ I đến K thì con đường tối
ưu từ J đến K cũng nằm trên con đường tối ưu từ I đến K
3.4.1. Tổng quan về định tuyến

Các yêu cầu của thuật toán định đường


 Đáp ứng nhanh với các sự thay đổi
 Sự thay đổi của topo hay băng thông, tắc nghẽn
 Xác định nhanh các router tạo nên tập hợp các tuyến
 Không có các vòng lặp liên tục
 Tối ưu:
 Khả năng sử dụng tài nguyên, chiều dài đường
 Mạnh (Robustness)
 Làm việc được trong điều kiện tải cao, nghẽn mạch, hỏng
hóc thiết bị, triển khai nhầm….
 Đơn giản:
 Thực hiện phần mềm hiệu quả, tải xử lý nhỏ
3.4.1. Tổng quan về định tuyến
Phân loại kỹ thuật định đường
 Sự phân tán của chức năng định tuyến

 Kỹ thuật định đường phân tán


 Kỹ thuật định đường tập trung
 Sự thích nghi với trạng thái của mạng
 Kỹ thuật định đường không thích nghi (tĩnh)
 Kỹ thuật định đường thích nghi (động)
 Tiêu chuẩn tối ưu
 Kỹ thuật định đường đơn mục tiêu
 Sử dụng một tiêu chí để xác định tuyến
 Kỹ thuật định đường đa mục tiêu
 Sử dụng đồng thời nhiều tiêu chí để xác định tuyến
 Thường là định tuyến “cưỡng bức”
3.4.1. Tổng quan về định tuyến
Bảng định tuyến trong mạng chuyển mạch gói kênh ảo
3.4.2. Định tuyến vectơ khoảng cách
Bảng định tuyến trong mạng chuyển mạch gói datagram
3.4.2. Link state vs Distance vector routing
Định tuyến vectơ khoảng cách
 Mỗi router duy trì một bảng định tuyến
 Cho phép xác định chặng tiếp theo tốt nhất cho từng đích
 Bảng định tuyến được cập nhật thông tin mới nhất
 Các nút lân cận (neighbors) trao đổi danh sách các cự ly
tới đích
 Thuật toán sử dụng(phân tán): đường ngắn nhất Ford-
Fulkerson
 Các tiêu chí định tuyến:
 Số chặng (Hop count): là đại lượng thô (rough) về tài
nguyên sử dụng
 Trễ (Delay): tổng trễ theo đường (path); phức tạp & có
tính động
 Băng thông (Bandwidth): “dung lượng khả dụng” trong
một đường ….
3.4.2. Link state vs Distance vector routing
Định tuyến vectơ khoảng cách
 Phương thức cập nhật trễ
 Đo đạc trễ truyền dẫn giữa các nút lân cận
 Cập nhật thông tin trễ mới nhất bằng “ước lượng trễ”

xm Rm
xi
Ri X

 “Ước lượng trễ”


 Ri là lân cận của X, với xi là trễ từ Ri đến X;
 Rm biết trễ từ nó đến X là xm
 Rm biết trễ từ nó đến Ri mà qua X là?
xi+xm
3.4.2. Link state vs Distance vector routing
Định tuyến vectơ khoảng cách

A I H K J
A B C D
A 0 24 20 21 8
B 12 36 31 28 20
E F G H C 25 18 19 36 28
8 12 D 40 27 8 24 20
10 J 6 K L
E 14 7 30 22 17
I
F 23 20 19 40 30
G 18 31 6 31 18
H 17 20 0 19 12
I 21 0 14 22 10
J 9 11 7 10 0
K 24 22 22 0 6
L 29 33 9 9 15
3.4.2. Link state vs Distance vector routing
Định tuyến vectơ khoảng cách
Lan truyền thông tin có sự cố

A B C D E
Ban đầu
1 2 3 4
Sau 1 lần trao đổi 3 2 3 4
Sau 2 lần trao đổi 3 4 3 4
Sau 3 lần trao đổi 5 4 5 4
Sau 4 lần trao đổi 5 6 5 6
Sau 5 lần trao đổi 7 6 7 6
Sau 6 lần trao đổi 7 8 7 8

… … … …
Sau n lần trao đổi ∞ ∞ ∞ ∞
3.4.2. Link state vs Distance vector routing
Định tuyến vectơ khoảng cách
Lan truyền thông tin sự cố được phục hồi
A B C D E

Ban đầu
∞ ∞ ∞ ∞

Sau 1 lần trao đổi 1 ∞ ∞ ∞

Sau 2 lần trao đổi 1 2 ∞ ∞

Sau 3 lần trao đổi 1 2 3 ∞

Sau 4 lần trao đổi 1 2 3 4


3.4.2. Link state vs Distance vector routing
Định tuyến vectơ khoảng cách
“Lát cắt” lớn nhất
3.4.2. Link state vs Distance vector routing
Định tuyến vectơ khoảng cách
 Thuật toán Bellman-Ford (Ford - Fulkerson)
 Cho trước nút đích d, tìm đường tốt nhất (ngắn nhất) từ các
nút đến nút d
 Giả thiết Ld(v) là nhãn của nút v, khi đó:
 Ld(v) = (Cvd, nvd), trong đó:
 Cvd: giá tích lũy tốt nhất có được từ nút v đến nút d
 nvd: nút tiếp theo sau v trên con đường tốt nhất đã biết
từ v đến d.
 Ld(d) = (0; .)
 Ld: tập tất cả các nhãn
3.4.2. Link state vs Distance vector routing
 Thuật toán Bellman-Ford (Ford - Fulkerson)
For all v  d
Begin
L d (v) : (;  )
end
Chose an order of nude (v1 , v 2 ,..., v n )
2
L d  set of all labels A C
1
Repeat 5 2
F
LPd  L d 3 D
3
2 2
For i : 1 to n do
4 E
 i  set of neighbors of v i B

w  arg min [c vi v  Cvd ]


v i

if min [Cvd ; c vi v  Cvd ]  Cvd


then nvi d  v
Until L d  LPd
3.4.2. Link state vs Distance vector routing
C
 Ví dụ 2
1
A 2
5

D F
3 1 3
d=F 2
4
B E

Nhãn
LF(A) LF(B) LF(C) LF(D) LF(E)
Bước lặp
Khởi tạo ∞,• ∞,• ∞,• ∞,• ∞,•
3.4.2. Link state vs Distance vector routing
C
 Ví dụ 2
1
A 2
5

D F
3 1 3
d=F 2
4
B E

Nhãn
LF(A) LF(B) LF(C) LF(D) LF(E)
Bước lặp
Khởi tạo ∞,• ∞,• ∞,• ∞,• ∞,•

1 ∞,• ∞,• 1,F ∞,• 2,F


3.4.2. Link state vs Distance vector routing
C
 Ví dụ 2
1
A 2
5

D F
3 1 3
d=F 2
4
B E

Nhãn
LF(A) LF(B) LF(C) LF(D) LF(E)
Bước lặp
Khởi tạo ∞,• ∞,• ∞,• ∞,• ∞,•

1 ∞,• ∞,• 1,F ∞,• 2,F

2 3,C 6,E 1,F 3,C 2,F


3.4.2. Link state vs Distance vector routing
C
 Ví dụ 2
1
A 2
5

D F
3 1 3
d=F 2
4
B E

Nhãn
LF(A) LF(B) LF(C) LF(D) LF(E)
Bước lặp
Khởi tạo ∞,• ∞,• ∞,• ∞,• ∞,•

1 ∞,• ∞,• 1,F ∞,• 2,F

2 3,C 6,E 1,F 3,C 2,F

3 3,C 4,D 1,F 3,C 2,F


3.4.2. Link state vs Distance vector routing
C
 Ví dụ 2 C
2
1
1 A 2
d=F 2 5
A D F
D F 3 1 3
2
1 2
4
B E
B E

Nhãn
LF(A) LF(B) LF(C) LF(D) LF(E)
Bước lặp
Khởi tạo ∞,• ∞,• ∞,• ∞,• ∞,•

1 ∞,• ∞,• 1,F ∞,• 2,F

2 3,C 6,E 1,F 3,C 2,F

3 3,C 4,D 1,F 3,C 2,F

4 3,C 4,D 1,F 3,C 2,F


3.4.2. Link state vs Distance vector routing
 Ví dụ d=F
Nhãn
LF(A) LF(B) LF(C) LF(D) LF(E)
Bước lặp
Ban đầu 3,C 4,D 1,F 3,C 2,F

2 C
Liên kết CF có sự cố
A 1
2
5

D F
3 1 3
2
4
B E
3.4.2. Link state vs Distance vector routing
 Ví dụ d=F Liên kết CF có sự cố
Nhãn
LF(A) LF(B) LF(C) LF(D) LF(E)
Bước lặp
Ban đầu 3,C 4,D 1,F 3,C 2,F
1 3,C 4,D 5,D 3,C 2,F

5
Tạo ra vòng lặp giữa C và D 3 2 C

Cũng có thể từ C qua A do giá như nhau A 2


1
5
LF(C) thay đổi làm các nút khác cũng 3
D F
bị ảnh hưởng 3 1 3
2
4
B E
4
2
3.4.2. Link state vs Distance vector routing
 Ví dụ d=F Liên kết CF có sự cố
Nhãn
LF(A) LF(B) LF(C) LF(D) LF(E)
Bước lặp
Ban đầu 3,C 4,D 1,F 3,C 2,F
1 3,C 4,D 5,D 3,C 2,F
2 7,C 4,D 5,D 5,E 2,F

5
D có thể chọn nút tiếp theo là B 7 2 C

A 1
LF(D) thay đổi làm các nút khác cũng 5
2

bị ảnh hưởng 5
D F
3 1 3
2
4
B E
4
2
3.4.2. Link state vs Distance vector routing
 Ví dụ d=F Liên kết CF có sự cố
Nhãn
LF(A) LF(B) LF(C) LF(D) LF(E)
Bước lặp
Ban đầu 3,C 4,D 1,F 3,C 2,F
1 3,C 4,D 5,D 3,C 2,F
2 7,C 4,D 5,D 5,E 2,F

3 7,C 6,D 7,D 5,E 2,F

7
7 2 C

A 1
LF(C) thay đổi làm các nút khác cũng 5
2

bị ảnh hưởng 5
D F
3 1 3
2
4
B E
6
2
3.4.2. Link state vs Distance vector routing
 Ví dụ d=F Liên kết CF có sự cố
Nhãn
LF(A) LF(B) LF(C) LF(D) LF(E)
Bước lặp
Ban đầu 3,C 4,D 1,F 3,C 2,F
1 3,C 4,D 5,D 3,C 2,F
2 7,C 4,D 5,D 5,E 2,F

3 7,C 6,D 7,D 5,E 2,F


4 9,B 6,D 7,D 5,E 2,F
7
A có thể chọn nút tiếp theo là C 9 2 C

A 1
LF(A) thay đổi nhưng các nút khác 5
2

không bị ảnh hưởng 5


D F
3 1 3
2
4
B E
6
3
3.4.2. Link state vs Distance vector routing
 Ví dụ d=F Liên kết CF có sự cố
Nhãn
LF(A) LF(B) LF(C) LF(D) LF(E)
Bước lặp
Ban đầu 3,C 4,D 1,F 3,C 2,F
1 3,C 4,D 5,D 3,C 2,F
2 7,C 4,D 5,D 5,E 2,F

3 7,C 6,D 7,D 5,E 2,F


4 9,B 6,D 7,D 5,E 2,F

5 9,B 6,D 7,D 5,E 2,F

C
2
A
D F
3 1 3 2
B E
B%90NG_V%C3%94_TUY%E1%BA%BEN_
NH%E1%BA%ACN_TH%E1%BB%A8C
6
B E
2 1
3 2
5
A 2 D G
3
3 4
2
7
C F

Chẵn d=G, EG có sự cố B


9
E
3 4 5 4
6 3
A D G
2 3 2
1
7
C F

Lẻ: d=A; AC có sự cố


Ôn tập

Bài 1: Một bản tin có độ dài 1 Mbit được chia thành 10


gói bằng nhau để truyền từ nút nguồn đến nút đích thông
qua 2 chặng. Giả thiết xác suất lỗi bít cho trước ở mỗi
chặng đều như nhau và bằng 10-5. Hãy xác định tổng số bít
truyền trung bình để bản tin đến đích đúng.
Ôn tập

Bài 2: Trong mạng chuyển mạch gói datagram, thực hiện


truyền bản tin bao gồm 5 gói, mỗi gói có kích thước 512
byte từ nguồn đến đích theo đường đi như hình vẽ. Giả thiết
tốc độ đường truyền là 128 kb/s. Hãy tính trễ tối thiểu để
truyền bản tin từ nguồn đến đích. Giả thiết trễ truyền lan trên
mỗi chặng là như nhau và bằng 100 ms.

- Kích thước gói: nf = 512 x8 = 4096 bít


- Thời gian phát hết 1 gói P =
nf/R=4096/128000 = 0,032 (s)
- Số chặng truyền L = 4
- Số gói truyền k = 5 gói
- Trễ tối thiểu = Lt+LP+(K-1)P
Ôn tập

Bài 2: Trong mạng chuyển mạch gói datagram, thực hiện


truyền bản tin bao gồm 5 gói, mỗi gói có kích thước 512
(khác với bản tin gồn 5 gói và độ dài bản tin là 512 byte)
byte từ nguồn đến đích theo đường đi như hình vẽ. Giả thiết
tốc độ đường truyền là 128 kb/s. Hãy tính trễ tối thiểu để
truyền bản tin từ nguồn đến đích. Giả thiết trễ truyền lan trên
mỗi chặng là như nhau và bằng 100 ms.
- Kích thước gói: nf = 512 x8 = 4096 bít
- Thời gian phát hết 1 gói P =
nf/R=4096/128000 = 0,032 (s)
- Số chặng truyền L = 4
- Số gói truyền k = 5 gói
- Trễ tối thiểu = Lt+LP+(K-1)P =
4x0,1+4x0,032+(5-1)x0,032
- Nếu đề cho bản tin có độ dài 512
Ôn tập

Câu 1: Một mạng chuyển mạch gói có khả năng hoạt động
ở chế độ nào?
a. Chỉ hoạt động ở chế độ không kết nối
b. Chỉ hoạt động ở chế độ hướng kết nối
c. Hoạt động đồng thời ở chế độ hướng kết nối và không kết
nối trong cùng một mạng
d. Hoạt động ở chế độ hoặc là hướng kết nối hoặc là chế độ
không kết nối
Ôn tập

Câu 2: Mạng Datagram chủ yếu đề cập đến kiểu mạng nào?
a. Các mạng hướng kết nối
b. Các mạng chuyển mạch kênh
c. Liên mạng (Internetwork)
d. Các mạng không kết nối

Câu 3: Một mạng chuyển mạch gói có khả năng hoạt động ở
chế độ nào?
a. Chỉ hoạt động ở chế độ không kết nối
b. Chỉ hoạt động ở chế độ hướng kết nối
c. Hoạt động đồng thời ở chế độ hướng kết nối và không kết
nối trong cùng một mạng
d. Hoạt động ở chế độ hoặc là hướng kết nối hoặc là chế độ
không kết nối
Ôn tập

Câu 4: Mạng chuyển mạch nào mà mặc dù đường truyền


được chia sẻ nhưng các gói tin vẫn luôn đi trên cùng một
đường từ nguồn đến đích?
a. Mạng chuyển mạch gói Datagram
b. Mạng chuyển mạch kênh
c. Mạng chuyển mạch gói theo kênh ảo
d. Mạng chuyển mạch gói theo kênh ảo và mạng chuyển
mạch kênh
Câu 5: Nội dung chính của bảng định tuyến trong mạng
datagram là gì?
a. Địa chỉ nguồn và địa chỉ đích
b. Địa chỉ nguồn và cổng đầu ra
c. Địa chỉ đích và cổng đầu vào
d. Địa chỉ đích và cổng đầu ra
Ôn tập

Câu 6: Đâu không phải là cặp kiến trúc mạng và công nghệ
chuyển mạch tương ứng?
a. Mạng điện báo & chuyển mạch thông báo
b. Internet & chuyển mạch gói
c. Mạng điện thoại & chuyển mạch kênh
d. Internet & chuyển mạch kênh
Câu 7: Kỹ thuật đa truy nhập được yêu cầu trong mô hình
mạng truy nhập nào?
a. Mạng điện thoại cố định và di động
b. Mạng điện thoại di động và mạng LAN kết nối các máy
tính theo kiểu Bus
c. Chỉ mạng điện thoại di động
d. Chỉ mạng LAN kết nối các máy tính theo kiểu Bus
Ôn tập

Thành thật xin lỗi cả lớp vì sự bất tiện trong ngày hôm nay.
Nếu có vấn đề gì cần trao đổi về các nội dung vừa qua, các
em có thể hỏi lại trong buổi học tiếp theo

Bay giờ chúng ta thử làm 01 đề thi của các năm trước xem
sao

You might also like