Câu 1 (2 điểm)

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Câu 1 (2 điểm)

Cho các dụng cụ sau:


- Một mẩu gỗ.
- Lực kế.
- Mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng không đổi và chưa biết giá trị góc nghiêng.
- Dây chỉ.
Trình bày phương án thí nghiệm xác định hệ số ma sát giữa một mẩu gỗ với mặt
phẳng nghiêng, biết rằng độ nghiêng của mặt phẳng không đủ lớn để cho mẩu gỗ tự trượt
xuống.
Câu 2 (2,0 điểm). Cơ hệ ở hình vẽ bên (Hình 6) là một phương án thực nghiệm để xác
định hệ số ma sát trượt μt giữa m1 và mặt bàn. Hãy nêu cách bố trí thí nghiệm, các bước
tiến hành và biểu thức xác định μt với các dụng cụ sau: m1

- Một số lượng đủ dùng các quả cân chưa biết khối


lượng giống hệt nhau có móc treo.
- Một ròng rọc nhẹ.
m
- Dây nối mảnh, nhẹ đủ dài. 2

- Thước đo chiều dài. Hình 6


- Một mặt bàn nằm ngang.
Câu 3 (2 điểm)
Xác định khối lượng thước
Cho các đồ dùng :
1 Thước nhựa dẹt có vạch chia chính xác đến 0,5 mm.
1 bút chì gỗ tròn.
1 quả cân nhỏ.
Yêu cầu :
+ Nêu phương án thí nghiệm xác định khối lượng của thước nhựa đó.
+ Nêu cách tính sai số của phép đo
Câu 4 (2 điểm) Phương án thí nghiệm
Cho các dụng cụ sau:
- Nhiệt lượng kế có nhiệt dung riêng C1
- Cân kĩ thuật
- Nhiệt kế
- Đồng hồ bấm giây
- Nước đá
- Giấy thấm nước
- Nước cất có nhiệt dung riêng C2
Yêu cầu: Xác định nhiệt nóng chảy của nước đá

Câu 1 (2 điểm)
- Móc lực kế vào mẩu gỗ và kéo nó trượt đều đi lên mặt phẳng nghiêng, khi
đó ta có: F1 = kPcos + Psin (1), (F1 là số chỉ của lực kế khi đó).
- Tương tự, kéo vật chuyển động đều đi xuống ta có:
F2 = kPcos - Psin (2). 0,5
- Trừ vế với vế của (1) cho (2) ta có: F1-F2=2Psin
F1  F2
 sin   0,5
2 P (3).
F  F2
cos   1 0,5
- Cộng vế với vế phương trình (1) và (2) ta có: 2 P (4).
- Do sin2+cos2 = 1 nên ta có:
F1  F2 2 F  F2 2 F1  F2 0,25
1 ( ) ( 1 ) k 
2P 2kP 4 P  ( F1  F2 )
2 2

- Các lực đều được đo bằng lực kế, từ đó tính được k. 0,25

Câu 2:

+ Bố trí: Với các dụng cụ đã cho ta bố trí cơ hệ như đề bài, trong đó:
Dùng 1 quả cân làm vật m 1, treo n quả cân (n > 2) để tạo ra vật m 2 sao
cho khi thả tay ra hệ chuyển động được (trọng lượng của m 2 lớn hơn ma
sát nghỉ cực đại giữa m1 và mặt bàn).
- Nếu m2 chạm đất mà m1 chưa chạm ròng rọc thì nó sẽ tiếp tục chuyển 0,50
động chậm dần đều và dừng lại. Bố trí độ cao h của mép dưới m 2 so với
đất và chiều dài dây nối sao cho m1 dừng lại mà chưa chạm ròng rọc.
+ Tiến hành: Giữ m1 để hệ cân bằng, đo độ cao h từ mép dưới m 2 tới
đất và đánh dấu vị trí ban đầu M của m1 trên mặt bàn. 0,25
- Thả tay nhẹ nhàng cho hệ chuyển động, đánh đấu vị trí m 1 dừng lại
trên mặt bàn N. Đo ℓ = MN.
+ Tính μ:
Giai đoạn 1: hai vật chuyển động nhanh dần đều cùng gia tốc:

a1 =
0,25
m1 khi m2 chạm đất, vận tốc
của hai vật:

= =2
m2 - Giai đoạn 2: m1 chuyển 0,25
động chậm dần đều do tác
h dụng của ma sát trượt:
a2 = - μg
Kể từ khi m2 chạm đất đến 0,25
khi m1 dừng lại, nó đi được quãng đường:
S=ℓ-h
- = 2a2S 0,50

2 = 2μg(ℓ - h)  μ = =
Câu 3:

Câu Ý Đáp án Điểm

6 1. Cơ sở lý thuyết:
Xét một cơ hệ gồm một thước, một quả cân đặt tựa trên
(2đ) một chiếc bút chì tròn (được giữ cố định) như hình vẽ

Điều kiện cân bằng của thước có dạng : m1gl1 = m2gl2 +


0,5
mgl
Trong đó :
m1 là khối lượng phần thước OA ;
m2 là khối lượng phần thước OB. ;
m là khối lượng quả cân ;

l1 = OA ; l2 = OB
l là khoảng cách từ tâm vị trí đặt quả cân đến O.
Gọi  là khối lượng riêng của thước, mt, lt là khối lượng và 0,5

chiều dài thước, thì :


Điều kiện cân bằng có dạng :


2. Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1 : bố trí dụng cụ như hình vẽ
Bước 2 : lăn bút chì đến vị trí sao cho thước thăng bằng
Bước 3 : đọc các giá trị l, l1, l2.
lặp lại nhiều lần (ví dụ 5 lần) để lập bảng số liệu.
Lần l (cm) l1 (cm) l2 (cm) 0,5
1
2
3
4
5
3. Xử lí số liệu (0,6 điểm)
Sai số của phép đo :
- Tính ; ; ; ; ;
0,5
- Tính

- Tính
Câu 4 ( 2 điểm )
Đáp án Điểm

a. Cơ sở lý thuyết
- Nếu truyền nhiệt lượng cho vật rắn kết tinh thì năng lượng dao động nhiệt
của các hạt ở nút mạng tăng và do đó nhiệt độ của vật rắn tăng. Tuy nhiên, khi
vật rắn bắt đầu nóng chảy thì nhiệt độ của nó không tăng lên nữa mặc dù ta
vẫn tiếp tục cung cấp nhiệt lượng. Nhiệt lượng truyền cho vật lúc này là để
phá vỡ mạng tinh thể. Vậy, nhiệt lượng cần thiết để chuyển một đơn vị khối
lượng vật chất chuyển từ pha rắn sang pha lỏng ở nhiệt độ nóng chảy gọi là
nhiệt nóng chảy. Ở nhiệt độ nóng chảy, vật chất có thể đồng thời hai pha rắn
và lỏng. 0,5đ
0
- Bỏ cục nước đá có khối lượng m ở nhiệt độ 0 C vào nhiệt lượng kế đựng
nước. Nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế hạ từ t 1 đến . Nhiệt lượng tỏa
ra bởi nước và nhiệt lượng kế làm tan nước đá từ 00C đến . Nếu gọi m1 và c1
là khối lượng và nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế; m 2 và c2 là khối lượng
và nhiệt dung riêng của nước cất, ta có :
+ Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước cất tỏa ra :

+ Nhiệt lượng mà khối nước đá nhận được làm nó nóng chảy hoàn toàn thành
nước :
Trong đó, là nhiệt nóng chảy của nước đá,

Ta có : 0,5đ

các biểu thức trên, ta tính được :


Từ
b. Các bước thực hành
- Xác định khối lượng nhiệt lượng kế và que khuấy m 1, khối lượng nước cất
m2 bằng cân kĩ thuật. Sau đó cho nước cất vào trong bình nhiệt lượng kế.
- Xác định khối lượng nước đá : không cân trực tiếp nước đá vì nó sẽ bị tan
khi cân. Khối lượng m của nước đá chính là độ tăng của khối lượng nhiệt 0,25đ
lượng kế và nước cân trước và sau khi làm thí nghiệm.
- Khuấy đều nước trong 10 phút, ghi nhiệt độ từng phút một. Lấy cục nước đá
khoảng 20g dùng giấy hút nước thấm khô rồi bỏ vào nhiệt lượng kế. Khuấy
đều cho nước đá tan sau 0,5 phút ghi nhiệt độ nước trong nhiệt lượng kế một
lần. 0,25đ
- Xác định t1 và :
+ Nếu dùng trực tiếp nhiệt kế đo nhiệt độ ở các
thời điểm trước và sau khi làm thí nghiệm thì
kết quả chưa được chính xác khi ở nhiệt độ thấp A B
nhiệt lượng kế và nước sẽ nhận nhiệt từ môi E
trường bên ngoài. Muốn xác định t1 và chính M
xác ta phải hiệu chính bằng đồ thị. Vẽ đường
biểu diễn t  f (T ) , trong đó t là nhiệt độ và T
là thời gian (gọi tp là nhiệt độ phòng): C D
F
+ Quá trình thí nghiệm có thể chia làm 3 thời kỳ
0,5đ
1. Khi chưa bỏ nước đá vào nhiệt lượng
kế, nhiệt độ tròng bình ít biến đổi. Đồ thị được
biễu diễn bằng đoạn AB.
2. Quá trình trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Nhiệt độ trong nhiệt
lượng kế giảm nhanh. Đồ thị được biễu diễn bằng đoạn BC.
3. Quá trình nước đá đã tan hết. Nhiệt độ trong nhiệt lượng kế bắt đầu
tăng lên do hấp thụ nhiệt từ môi trường bên ngoài. Đồ thị được biễu diễn bằng
đoạn CD.
+ Đoạn thẳng BC cắt đường t p tại M. Từ M vẽ đường song song với trục tung
cắt đoạn AB kéo dài tại E và cắt đoạn CD kéo dài tại F. Chiếu E, F xuống trục
tung ta thu được t1 và .

You might also like