26 11 23

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

Câu 1

I
Hai quả cầu có khối lượng m1 và m 2 được treo vào cùng l2
2
một điểm bằng hai dây có chiều dài tương ứng là l 1 =l 2=l . l1
1
m2
Kéo hai quả cầu về hai phía sao cho các dây lập với phương
thẳng đứng các góc α 1 và α 2 rồi thả nhẹ (Hình 2). Khi đến vị trí m1
thấp nhất thì hai quả cầu va chạm với nhau. Biết va chạm mềm.
Xác định góc lệch lớn nhất của hai dây so với phương thẳng
đứng?
Hình 2
Áp dụng bằng số: m1 = 10g; m2 = 30g; 1 = 600, 2 = 900.

Câu 2:

Một quả cầu sắt (A) khối lượng m = 2 kg


có thế trượt không ma sát dọc theo một
thanh cố định nằm ngang, thanh xuyên qua
quả cầu. Một quả cầu (B) cùng khối lượng
m, được nối với quả cầu (A) bằng một sợi
dây mảnh, không dãn, chiều dài L = 1,6 m.

Ban đầu các quả cầu đứng yên, sợi dây nối căng ngang và tổng chiều dài đúng bằng chiều
dài thanh (Hình vẽ). Khi đó thả nhẹ quả cầu (B) để nó bắt đầu rơi với vận tốc ban đầu
bằng không. Lấy g = 10 m/s2.

a) Chứng minh rằng khối tâm của hệ 2 quả cầu chỉ chuyển động theo phương thẳng đứng.
Hãy xác định dạng quỹ đạo chuyển động của quả cầu (B).

b) Tính vận tốc của quả cầu B tại điểm thấp nhất của quỹ đạo.

c) Tính lực căng sợi dây khi quả cầu (B) ở vị trí thấp nhất.

Câu 3

Con lắc đơn gồm một bản mỏng kích thước nhỏ, khối lượng m 1 = 100g treo bằng
dây nhẹ không giãn, chiều dài = 50cm được gắn vào xe lăn khối lượng m 2 = 500g có
thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.
Ban đầu xe được giữ cố định. Viên đạn
khối lượng m0 = 20g có vận tốc v0 = 100m/s
m2
theo phương ngang đến va chạm với m 1,
xuyên qua m1. Sau va chạm, con lắc quay vừa
đủ vòng quanh điểm treo.

Nếu xe không cố định, muốn con lắc


cũng quay vừa đủ vòng quanh điểm treo thì
viên đạn m0 phải có vận tốc v0 bằng bao
nhiêu? 
m0 v0
m
Cho biết va chạm giữa đạn và m 1 1

không làm thay đổi khối lượng m 1, còn phần


cơ năng giảm sau va chạm so với cơ năng ban đầu ban đầu của đạn theo một tỉ lệ cố định.
Lấy g = 10m/s2.

Câu 4:

Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, được giữ cố định tại điểm O. Từ vị trí cân bằng, kéo
con lắc đến điểm A sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α = 60 0 rồi thả
nhẹ. Khi con lắc về đến vị trí cân bằng, dây treo vướng vào đinh tại điểm I nằm trên vị trí
thấp nhất của quỹ đạo một đoạn R (R < l). Bỏ qua mọi ma sát. Tìm R để sau khi vướng
đinh, vật nặng tiếp tục chuyển động theo quỹ đạo tròn.

Câu 5

Hai vật nặng A và B có khối lượng mA = 900g


và mB = 4kg mắc vào lò xo nhẹ có khối lượng không
đáng kể, độ cứng của lò xo là k = 100N/m. Vật B có
A B
một đầu tựa vào tường thẳng đứng. Hệ được đặt trên C
v
mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa mặt phẳng
O
ngang với vật A và B lần lượt là µ A = 0,1; µB = 0,3.
Ban đầu 2 vật nằm yên và lò xo không biến dạng. Một Hình 2
vật C có khối lượng m=100g đang bay theo phương 22
ngang với vận tốc là v đến va chạm vào vật A (hình 2). Lấy g =10m/s2.

1) Cho v =10m/s. Tìm độ co lớn nhất của lò xo trong 2 trường hợp:

a) Va chạm giữa vật C và A là hoàn toàn đàn hồi.

b) Va chạm giữa vật C và A là mềm.


2) Nếu sau va chạm, vật C cắm vào vật A thì C phải có vận tốc tối thiểu là bao
nhiêu để vật B có thể dịch sang trái?
Câu 6

Một nêm A có khối lượng M đặt trên mặt bàn ngang nhẵn. Góc α = 30 0. Một viên bi
khối lượng m đang bay với vận tốc V 0 (ở độ cao h
so với mặt bàn) đến chạm vào mặt nghiêng của
nêm (Hình 2). Va chạm của bi vào nêm tuân theo
định luật phản xạ gương và vận tốc bi sau va Hình 2

chạm có độ lớn Hỏi sau va chạm bi lên tới


độ cao bao nhiêu (so với mặt bàn) và nêm dịch ngang được một đoạn bao nhiêu? Giả sử
sau va chạm nêm trượt trên mặt bàn có hệ số ma sát k.
Câu 1

Đáp án điểm

Gọi u là vận tốc của hệ sau va chạm.

0,25

u2
=l(1−cosα ) 0,25
→ 2g (1)
I
l2
2
l1 1
m2

h2
m1
h1

* Tính u. Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có: m 1 ⃗v 1 +m 2 ⃗v 2 =(m 1 +m 2 )⃗u 0,25

Xem hướng từ trái sang phải là dương, ta có: m 1 v 1 −m 2 v 2=(m 1 +m 2 )u (2)

0,25
Khử u từ (1) và (2), ta được:

Các giá trị của v 1 và v 2 tìm được từ điều kiện: khi chuyển động tới điểm thấp nhất
trước va chạm, năng lượng của hai quả cầu không thay đổi. Điều này có nghĩa là:

m1 v 21 0,5
m 1 gh1 =
2 và
( m 1 √ 2 gh1 −m 2 √ 2 gh 2 )2 0,5
3
=l ( 1−cos α )
Khi đó (3) sẽ có dạng: ( m1 +m2 ) 2g
,
2
[ m1 √ 2 gl(1−cos α1 )−m2 √2 gl(1−cos α 2 )] =l ( 1−cos α ) 0,5
2
( m1 +m2 ) 2g 0,25

( m 1 √ 1−cos α 1 −m 2 √ 1−cos α 2 )2
=1−cos α
hay sau khi rút gọn: ( m1 + m2 )2 (5) 0,5

α1 α2
m1 sin −m 2 sin
αi 2 2 α
1−cos α i=2 sin2 =sin 0,25
Lưu ý rằng 2 , (5) sẽ có dạng: m 1 +m 2 2.

áp dụng bằng số tìm được: =>  = -47,780 hai con lắc lệch sang trái.
Câu 2:

Nội dung Điểm

a) Xác định dạng quỹ đạo của quả cầu B

Xét hệ hai quả cầu A và B, các ngoại lực tác dụng gồm trọng lực và phản
lực của thanh tác dụng lên quả cầu A. Các ngoại lực này chỉ theo phương
thẳng đứng nên gia tốc khối tâm của hệ theo phương ngang bằng không.

Ban đầu khối tâm đứng yên  Khối tâm không dịch chuyển theo phương
ngang mà chỉ chuyển động theo phương thẳng đứng hướng xuống. 0,5

Chọn hệ truc toạ độ Oxy như hình vẽ. Gốc O trùng với vị trí khối tâm ban
đầu của hai vật. Tại một thời điểm t bất kì, vật B có toạ độ (x,y)

Ta có: ; sử dụng hệ thức biến


đổi được: 0,5
 Quỹ đạo là một Elip

b) Tại điểm thấp nhất của quỹ đạo y = L; x = 0

Áp dụng bảo toàn động lượng cho hệ hai vật theo phương ngang ta được: 0,5

Áp dụng bảo toàn cơ năng (chú ý ) ta được:


0,5

c) Áp dụng ĐL II Niu tơn cho vật B theo phương pháp tuyến:

0,5
(*)

Tìm bán kính cong của quỹ đạo tại B.

Vì nên ta có thể viết phương trình quỹ đạo ở dạng:


1,0

Áp dụng công thức tính bán kính cong của quỹ đạo:

Tính đạo hàm tại x = 0 rồi thay vào tính được:

Thay vào (*) tính được: 0,5


Câu 3

ý Đáp án điểm

* Lúc đầu xe được giữ cố định:

Khi m1 quay tới đỉnh:


0,5
Chiếu lên phương thẳng đứng: P + T = m.

Khi T = 0 thì vận tốc nhỏ nhất

Chọn mốc thế năng tại m1 lúc đầu, áp dụng ĐLBTCN cho m1 sau va
chạm và khi đến đỉnh:

0,5

Áp dụng ĐLBT Động lượng cho m0 và m1

0,25
m0v0 = m1v1 + m0u0

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho hệ: 0,5
* Khi xe không được giữ cố định, theo ĐLBT ĐL
0,25

Áp dụng ĐLBT năng lượng:

0,575
0,5
0,425

(1)

Vận tốc của m1 so với đất khi xe chuyển động với vận tốc u:

ta có 0,25

Chiếu: v = u - vmin = u -

Áp dụng ĐLBT ĐL cho m1:

0,5

Áp dụng ĐLBT năng lượng cho m1 0,5


(loại nghiệm âm)
0,25
Thay vào (1) được v0 = m/s

Chọn gốc thế năng khi vật ở vị trí cân bằng. Áp dụng ĐLBT Cơ năng
cho vật tại A và tại điểm cao nhất B của quỹ đạo tròn sau khi vướng
Câu
4 đinh:

3,0 đ 0,5
2
mgl(1-cosα) = mg.2R + mvB

Suy ra vB2 = 2gl (1- cosα) - 4gR (1)


0,5
Để vật qua được điểm B thì lực căng dây tại đó: T ≥ 0
0,5
Áp dụng ĐL II NewTon cho chuyển động tròn của vật, ta có:

mg + T = mvB2 /R
0,5
2
Suy ra: vB ≥ gR
0,5

0,5
Thay vào (1) có: R ≤ l(1-cosα) = 0,2 m = 20cm.

Câu 5 2.1 Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật C.

a. Xét va chạm giữa C và A là va chạm hoàn toàn đàn hồi:

(4,0 Gọi vận tốc của C và A sau va chạm lần lượt là v1 và v2.
điểm)
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ A và C trong thời gian va
chạm ta được:

mv = mv1 +mAv2 (1)


0,5
Vì va chạm là hoàn toàn đàn hồi nên động năng của hệ bảo toàn:
(2) 0,5
Từ (1) và (2) ta có

Khi lò xo có độ nén cực đại là x thì vận tốc của A bằng 0. Áp dụng định 0,5
luật bảo toàn năng lượng cho vật A ta được:

(3)

Giải phương trình (3) ta được


0,5
b. Xét va chạm giữa C và A là va chạm mềm thì sau va chạm 2 vật C và
A sẽ cùng chuyển động với vận tốc v0 . Áp dụng định luật bảo toàn động
lượng ta có: mv = (m + mA)v0 → v0 = 1m/s

Gọi x là độ co lớn nhất lò xo

Áp dụng ĐLBT năng lượng: 0,5

→ 50x2 + x – 0,5 = 0

Giải phương trình trên ta được x = 0,09(m).

2.2 Để B có thể dịch chuyển sang trái thì lò xo phải dãn ít nhất một đoạn
x0 sao cho:
0,5
Fđh = Fm/s B ↔ kx0 = →

Như vậy vận tốc v0 mà (m + mA) có được sau va chạm phải làm cho lò
xo co tối đa là x sao cho khi dãn ra thì lò xo có độ dãn tối thiểu là x0. Áp
dụng ĐLBT năng lượng cho hệ trong quá trình này:
→ x = 0,14m

( loại nghiệm âm).


0,5
Áp dụng ĐLBT năng lượng cho hệ trong quá trình lò xo bị nén, ta có

mà mv = (mA + m).v0 → v = m/s 15m/s.

Như vậy, để mB có thể dịch sang trái thì C phải có vận tốc ít nhất là
15m/s.
0,5

Câu Ý Nội dung Điểm

6 Một nêm A có khối lượng M đặt trên


mặt bàn ngang nhẵn. Góc α = 300. Một
viên bi khối lượng m đang bay với vận
tốc V0 (ở độ cao h so với mặt bàn) đến
chạm vào mặt nghiêng của nêm (Hình
Hình 2
2). Va chạm của bi vào nêm tuân theo

định luật phản xạ gương và vận tốc bi sau va chạm có độ lớn Hỏi sau va
chạm bi lên tới độ cao bao nhiêu (so với mặt bàn) và nêm dịch ngang được một
đoạn bao nhiêu? Giả sử sau va chạm nêm trượt trên mặt bàn có hệ số ma sát k.

Gọi là vận tốc bi ngay sau va chạm, là vận tốc của


nêm ngay sau va chạm.

0,5

Động lượng của hệ bi và nêm được bảo toàn theo phương ngang

Với V0

=> 0,5

Độ cao tối đa bi lên được từ chỗ va chạm là

0,5
Độ cao tối đa bi lên được so với bàn là

0,5

Gia tốc trượt ngang của nêm là:


0,5

Nêm trượt ngang được đoạn là

( ) =121 m V
2
11mV 0
2 − 2 2
−V A 18 M 0
s= =
2a −2 kg 648 M 2 .kg
0,5

You might also like