2. Cập nhật những tiến bộ về an toàn trong truyền dịch tĩnh mạch update final

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

CẬP NHẬT NHỮNG TIẾN BỘ

VỀ AN TOÀN
TRONG TRUYỀN DỊCH TĨNH MẠCH

ThS ĐD Nguyễn Thị Oanh


Trưởng phòng Điều dưỡng - BVCR

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Nội dung chính:

• Tổng quan về liệu pháp truyền tĩnh mạch


1

• Nguyên tắc an toàn trong truyền dịch tĩnh mạch


2

• Quy trình báo cáo sự cố liên quan truyền tĩnh mạch


3

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Truyền tĩnh mạch là việc đưa kim
được gắn với bình chứa dung dịch để
đưa một khối lượng lớn dung dịch,
thuốc, hóa chất và chất dinh dưỡng
vào cơ thể bằng đường tĩnh mạch
theo đơn của bác sĩ.

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Theo viện nghiên cứu thực hành
an toàn dùng thuốc

hơn 90% người bệnh


nội trú được chỉ định
truyền tĩnh mạch.

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Hằng năm > 1 tỷ NB được tiêm,
truyền thuốc qua các catheter TM
ngoại biên

Alexandrou E, Ray-Barruel G, Carr PJ, Frost SA, Inwood S, Higgins N, et al. (2018). J Hosp Med 2018;13(5).

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Biến chứng liên quan đến truyền dịch tĩnh mạch

Di lệch

Tắc nghẽn

Thoát mạch

Dị ứng

Viêm tĩnh mạch

Nhiễm khuẩn huyết

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
10% catheter có các dấu hiệu và/hoặc
Nghiên cứu của 01 triệu chứng gợi ý viêm tĩnh mạch.
Alexandrou và
cộng sự được thực Jupiter is the biggest planet
hiện trên tổng số
40.620 PIVCs ở
38.161 người bệnh
của 406 bệnh viện
ở 51 quốc gia 10% catheter được quan sát thấy có
02 dấu hiệu bất thường như máu trong
dây truyền, rò rỉ tại vị trí đặt PIVCs

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
03 13% băng dán không đảm bảo vô khuẩn

49% không ghi nhận đầy đủ thông tin


Về thực hành
04 khi ghi hồ sơ liên quan đến đặt và chăm
chăm sóc: sóc PIVCs

05 17% kim luồn kích cỡ lớn hơn khuyến cáo

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
30,8 %
không sát
khuẩn
cổng tiêm 28,9%
24% lưu không vệ sinh
tay trước tiếp
kim không
xúc đường
sử dụng truyền
trong 24h Phòng
17,4% băng
ngừa
dán kim luồn
nhiễm
ẩm, bẩn,
2023: Khảo sát trên 201 khuẩn
thấm dịch/
NB có PIVCs tại 04 khoa 1,5%
máu hệ thống tiêm truyền
Theo dõi trước can thiệp không kín, không an
chăm sóc 32,3% toàn (cắm kim vào chai
6,5% đường đường truyền có dịch truyền, lưu nút
không truyền biến chứng; đau ≥ đậy trên nắp kim
2/10, đỏ/ sưng ≥ 1 luồn,..)
ghi cm, rỉ dịch, TM xơ
ngày 19,9% cứng
đặt kim lỏng
lẻo, dễ
sút tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Hội thảo “Cập nhật những
Các nguyên tắc
an toàn trong truyền dịch
tĩnh mạch

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Đảm bảo ghi hồ sơ Đảm bảo 5 đúng
điều dưỡng
 

Đảm bảo vệ sinh và Các


 nguyên tắc  Đảm bảo vô khuẩn
xử lý chất thải an toàn trong
truyền dịch
tĩnh mạch

Đảm bảo sắp xếp xe   Đảm bảo năng lực kiến


tiêm truyền thức về bệnh học, sử
dụng thuốc và vệ sinh
bv
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
1. Đảm bảo 5 đúng
1.1 Đúng người bệnh (Right patient)
- Kiểm tra thông tin danh tính NB
trước khi cung cấp bất cứ dịch vụ y
tế cho NB.
- Sử dụng tối thiểu 3 thông tin:
✓Họ, tên NB đầy đủ
✓Ngày tháng năm sinh
✓Mã bệnh án/ NB  

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
1. Đảm bảo 5 đúng

1.2 Đúng thuốc (Right drug)


- Kiểm tra nhãn thuốc trên lọ/ ống.
- Kiểm tra tên thuốc trên chỉ định thuốc.
- Lưu ý đối với thuốc “Nhìn tương tự, tên tương
tự giống nhau”
LA (Look Alike)
- Nếu nghi ngờ cần hỏi lại ý kiến của BS cho chỉ
định

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn” SA (Sound Alike)
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
1. Đảm bảo 5 đúng
1.3 Đúng liều (Right dose)
- Kiểm tra liều dùng trên chỉ định thuốc.
- Xác nhận sự phù hợp của liều sử dụng trên chỉ định và liều sử dụng theo “hướng
dẫn sử dụng thuốc”.
→ Nếu nghi ngờ, có thể tính toán lại liều dùng với ĐD khác và hỏi lại BS cho chỉ định.

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
1. Đảm bảo 5 đúng

1.4 Đúng đường dùng (Right route)


- Kiểm tra sự phù hợp về đường dùng thuốc và chỉ định.
- Xác nhận rằng NB có thể sử dụng thuốc theo đường dùng trên chỉ định
(xác định đường dùng thuốc trên chỉ định phù hợp với tình trạng NB).

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
1. Đảm bảo 5 đúng
1.5 Đúng thời gian (Right time)

➢ Dùng sớm hơn so với thời gian chỉ định: nồng độ thuốc nằm trên ngưỡng độc.

➢ Dùng trễ so với thời gian chỉ định: nồng độ thuốc nằm dưới ngưỡng tác dụng
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
1. Đảm bảo 5 đúng
BN Nguyễn Văn A
1.5 Đúng thời gian (Right time)
- Đảm bảo thời gian thực hiện thuốc càng 8h ngày 10/10/2023:
gần thời gian chỉ định càng tốt để duy trì Tienam 1g + NaCl 0,9%
100ml TTM XXX g/ p x 4
nồng độ trị liệu của thuốc trong huyết
thanh (ghi chính xác thời gian thực hiện
thuốc). ĐD ghi hồ sơ thời gian thực
hiện thuốc:
- Đảm bảo khoảng cách giữa các lần sử dụng 8h – 14h – 20h – 2h(11/10)
thuốc
- Đảm bảo thời gian chuẩn bị thuốc từ lúc pha 23h00 ngày 10/10, trực ĐDT
thuốc đến khi thực hiện thuốc. đi buồng, kiểm tra BN đang
được truyền thuốc cữ 2h
- Đảm bảo tốc độ truyền/ tiêm truyền thuốc (11/10)
theo chỉ định.
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
1. Đảm bảo 5 đúng
Bảng kiểm giám sát tuân thủ
thực hiện 5 đúng trong dùng thuốc cho người bệnh
Người được
Ngày, giờ Chỉ định Thời điểm 5 đúng Ghi chú giám sát ký và
ghi rõ họ tên
❑ Tiêm ❑ Giờ hành chính ❑ Đúng người bệnh
❑ Uống ❑ Giờ trực ❑ Đúng đường dùng
❑ Bôi/ xịt/ đặt ❑ Đúng thuốc
❑ Đúng thời gian
❑ Đúng liều
❑ Tiêm ❑ Giờ hành chính ❑ Đúng người bệnh
❑ Uống ❑ Giờ trực ❑ Đúng đường dùng
❑ Bôi/ xịt/ đặt ❑ Đúng thuốc
❑ Đúng thời gian
❑ Đúng liều

Người
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạchđánh giá (Ký, ghi rõ họ tên)
an toàn”
2. Đảm bảo vô khuẩn

2.1 Dụng cụ, vật tư tiêu hao: bơm, kim tiêm,


kim lấy thuốc, kim luồn, chạc ba, dây nối,…
- Còn hạn sử dụng, bao bì còn nguyên vẹn
- Lựa chọn dụng cụ phù hợp với vị trí đặt và
tình trạng tĩnh mạch của NB.
- Đảm bảo rằng các vật dụng này không đụng
chạm bẩn trong quá trình thao tác.

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
2. Đảm bảo vô khuẩn

2.2 Chuẩn bị thuốc, dịch truyền


- Sát khuẩn nắp lọ thuốc sau khi bật nắp.
- Kỹ thuật chuẩn bị thuốc, dịch truyền phải đảm
bảo vô khuẩn.
- Thuốc, dịch truyền đã pha… phải có nhãn dán
bên ngoài (ghi rõ hàm lượng pha, thời gian
pha, tên người pha).
- Thời gian và nhiệt độ bảo quản theo khuyến
cáo của khoa Dược và nhà sản xuất.

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
2. Đảm bảo vô khuẩn
2.3 Kỹ thuật truyền dịch vô khuẩn
• Cần đánh giá vùng da NB chuẩn bị tiến hành truyền tĩnh mạch về: vị trí, tình trạng: sạch, bẩn, nhiễm
khuẩn, tĩnh mạch
Làm sạch da
• Catheter TMTT: làm sạch da bằng nước với xà phòng (ưu tiên xà phòng có chứa Chlorhexidine 2%
hoặc 4%) đường kính tối thiểu 20 cm.

• Sát khuẩn theo hình xoắn ốc từ trong ra ngoài bằng cồn 70 độ (đường kính tối thiểu 10 cm)
• Nên sử dụng bàn tay sạch để sát khuẩn (sử dụng cồn miếng đóng gói sẵn hoặc khi sát khuẩn mới đổ
cồn vào bông). Khuyến cáo không sử dụng kẹp kocher để sát khuẩn vì không khử khuẩn được kẹp
Sát khuẩn
da
kocher sau mỗi NB.
• Đợi cồn khô sau khoảng 10 – 15 giây mới tiến hành tiêm truyền.
• Không chạm kim tiêm truyền vào bất cứ bề mặt hoặc vật dụng không vô khuẩn. Tiêm truyền đúng vào vùng da,
chạc ba đã được sát khuẩn.
• Rút kim truyền: sử dụng bông cồn vệ sinh sạch chân catheter/ kim luồn trước khi rút, sử dụng bông khô để ấn
Kỹ thuật tiêm giữ vị trí rút kim, sau đó dán băng dính cá nhân.
truyền
• Theo dõi sau tiêm truyền (chảy máu vị trí rút, toàn trạng, áp xe…)
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
2. Đảm bảo vô khuẩn

2.3 Kỹ thuật truyền dịch vô khuẩn


Lưu ý tiêm truyền qua chạc ba:
- Rửa tay/ sát khuẩn tay nhanh.
- Sát khuẩn toàn bộ nút chạc ba trong khoảng
10 giây, để khô 10 – 15 giây.
- Tháo nút chạc ba sau đó lắp xoáy vào đốc kim
đang cầm trên tay không thuận (tuyệt đối
không bỏ nút chạc ba lên bề mặt hoặc khay
tiêm vì có nguy cơ làm nhiễm bẩn mặt trong
của nút).
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
2. Đảm bảo vô khuẩn

2.3 Kỹ thuật truyền dịch vô khuẩn


Lưu ý tiêm truyền qua chạc ba:
- Lắp bơm tiêm vào chạc ba theo phương
thẳng đứng, rút nhẹ pít tông để kiểm tra
khí và sự lưu thông.
- Cần chuẩn bị thêm một bơm tiêm nước muối sinh lý 0,9% để bơm đuổi
hết thuốc trong chạc ba và đoạn dây nối vào cơ thể NB đồng thời để bơm
khóa khi kết thúc truyền tĩnh mạch (bơm theo phương pháp “tạo áp lực
đồng thời khóa” để máu không trào vào kim luồn gây tắc kim). Không sử
dụng nước cất cho thông tráng đường truyền.
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Thực hành ANTT (kỹ thuật vô khuẩn không chạm)
Sử dụng phòng hộ cá nhân Bảo vệ bộ phận và vị Khử trùng các bộ phận –
Găng vô khuẩn đúng thời điểm: thay trí quan trọng vị trí quan trọng
băng, nắp đậy, vị trí có nguy cơ Bảo vệ vô khuẩn khi tiếp xúc với Lưu ý thời gian chà và để khô
nhiễm khuẩn cao, vị trí quan trọng các vị trí, bộ phận vô khuẩn

Vệ sinh tay Sử dụng kỹ thuật không chạm Quản lý vùng vô khuẩn


- Giữ mầm bệnh không xâm nhập cơ thể NB
- Trước thực hiện - Cách bảo vệ an toàn nhất vị trí quan trọng và bộ phận Đảm bảo bề mặt sạch và ổn
- Trong các bước quan trọng là không chạm vào chúng, nếu chạm bằng định (cửa sổ, mask) giữ vật tư
găng vô khuẩn
- Sau khi kết thúc quy trình - Các vật vô khuẩn sẽ nhiễm nếu chạm vào vật không trong bao bì càng lâu càng tốt
vô khuẩn
- Ngoài gói vô khuẩn thì không vô khuẩn
- Những vật vô trùng được chạm bởi găng vô trùng vẫn
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
cần kỹ thuật vô trùng không chạm
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
3. Đảm bảo năng lực người tiêm truyền

3.1 Kiến thức về bệnh học


- Cần trang bị đầy đủ kiến
thức nền về bệnh học.
- Khai thác kỹ tiền sử dị ứng
(51/2017/TT-BYT).
- Cân bằng nước, điện giải.

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
3. Đảm bảo năng lực người tiêm truyền

3.2 Kiến thức về sử dụng thuốc/ dịch truyền/


hóa chất
- Phù hợp bệnh lý?
- Liều lượng, đường dùng phù hợp?
- Chất lượng thuốc? (quan sát màu sắc, hạn dùng).
- Tương kỵ về thuốc?

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
3. Đảm bảo năng lực người tiêm truyền

3.3 Kiến thức về vệ sinh bệnh viện và Kiểm soát nhiễm khuẩn
- Vệ sinh tay, bề mặt và bệnh viện
- Hóa chất làm sạch/ khử khuẩn
- Phân loại chất thải y tế
- Nguy cơ nhiễm khuẩn tại vị trí tiêm truyền, toàn thân…
- Xử trí các biến chứng, tai biến tại chỗ hoặc toàn thân
- Sử dụng găng tay sạch trong những trường hợp tiêm truyền có nguy cơ
tiếp xúc máu, nguồn lây nhiễm cao (HIV, HBV, HCV…), da của NB/da tay
NVYT bị tổn thương
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
4. Chuẩn bị xe tiêm truyền
4.1 Sắp xếp dụng cụ 4.2 Vệ sinh xe tiêm 4.3 Phát hiện, xử trí và quản lý
- Trước, sau sử dụng, để hộp thuốc xử trí phản vệ
Quy định: sắp xếp xe
nơi quy định. Quản lý hộp thuốc cấp cứu phản vệ:
tiêm truyền; Thuốc,
vật tư tiêu hao, … - Vệ sinh khay ngay sau sử - Đảm bảo LUÔN đầy đủ cơ số.
dụng cho mỗi NB. - Định kỳ kiểm tra số lượng,
đủ cho một phòng
bệnh; Có dụng cụ - Vệ sinh xe trước khi di hạn sử dụng 1 tháng/ 1 lần.
chuyển sang phòng bệnh - Phát hiện và xử trí phản vệ
khử khuẩn bề mặt khác. (51/2017/TT-BYT).

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
5. Vệ sinh và xử lý chất thải

5.1 Vệ sinh tay nhân viên 5.2 Vệ sinh tay người bệnh, người chăm sóc và
khách đến thăm

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
5. Vệ sinh và xử lý chất thải

5.3 Vệ sinh dụng cụ và xử lý chất thải sau tiêm truyền


- Khử khuẩn (kiềm, kéo, khay …) sau khi sử dụng cho
mỗi NB →Thu gom tập trung
- Loại bỏ các dụng cụ không đạt (hỏng/ vấy bẩn…)
- Vật sắc nhọn: cô lập ngay, hộp đựng vật sắc nhọn
thay khi ¾ hộp, đậy kín nắp khi không sử dụng.
- Chất thải lây nhiễm và chất thải sinh hoạt:
• Phân loại theo quy định KSNK (20/2021/TT-BYT)
• Tuyệt đối không nên đem chất thải lây nhiễm từ buồng
bệnh này sang buồng bệnh khác

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
6. Ghi hồ sơ Điều dưỡng

- Ghi hồ sơ đúng người bệnh.


- Nội dung: thời điểm đặt kim, vị trí đặt, cỡ kim,
sự thuận lợi hay khó khăn khi đặt và số lần đâm
kim… và đánh giá vị trí lưu kim hàng ngày ghi
vào hồ sơ điều dưỡng.
- Ký xác nhận thực hiện thuốc dịch truyền
- Không sao chép y lệnh thuốc vì có nguy cơ
nhầm lẫn sai sót trong quá trình sao chép.

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Tổn thương da liên quan đến catheter

✓ Đánh giá thường xuyên vị trí các


thiết bị VAD: dấu hiệu và triệu
chứng tổn thương da.

✓ Thực hiện can thiệp phù hợp để


giảm nguy cơ và kiểm soát tổn
thương da.

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Tổn thương da liên quan đến catheter
Khuyến nghị:
Đánh giá BN và vùng da tại vị trí VAD để nhận biết kịp thời
các triệu chứng, dấu hiệu tổn thương da:
• Màu sắc, kết cấu, độ đồng đều và tính toàn vẹn của da
• Xác định loại và mức độ nghiêm trọng của tổn thương da (viêm da tiếp xúc (đỏ,
mẩn), chấn thương da (bong tróc, phồng rộp), rỉ nước, nhiễm trùng)
• Mô tả tổn thương da dựa trên màu sắc, hình dạng, sự sắp xếp, kích thước và độ
sâu, phân bố vùng trong cơ thể
• Dịch tiết (nếu có)
• Dấu hiệu nhiễm trùng: cục bộ, toàn thân
• Tiền sử dị ứng, các đợt viêm da

Xác định và tránh những sản phẩm nghi ngờ gây dị ứng

Thúc đẩy quá trình tái tạo da và bảo vệ da, tạo sự thoải
mái và theo dõi diễn tiến da bị tổn thương
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
LƯU Ý:

Không tái Không được Không được Không


chạm kim cầm nắm,
sử dụng đụng chạm tay đụng chạm
tiêm, đầu dây vào pit tông,
bơm, kim vào nắp lọ
truyền, đầu đầu ăm bu,
tiêm, dây nắp chạc ba/ thân kim tiêm, thuốc sau
truyền dưới dây nối vào đầu dây truyền khi đã bật
mọi hình bất cứ bề mặt trong quá trình
chuẩn bị nắp và khử
thức. nào đã bị thuốc, pha khuẩn.
nhiễm bẩn. thuốc và
truyền dịch
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
TÓM LẠI
Chuẩn bị xe tiêm truyền Đảm bảo 5 đúng
- Sắp xếp dụng cụ - Vệ sinh xe tiêm Đúng NB – Đúng thuốc – Đúng
- Phát hiện, xử trí và quản lý hộp thuốc xử liều – Đúng đường dùng – Đúng
trí phản vệ thời gian

Vệ sinh và xử lý Đảm bảo vô khuẩn


chất thải - Dụng cụ, vật tư tiêu hao
- Vệ sinh tay NVYT, NB, người chăm - Thuốc, dịch truyền đảm bảo vô khuẩn
sóc và khách đến thăm - Kỹ thuật truyền dịch vô khuẩn
- Vệ sinh dụng cụ và xử lý chất thải
sau tiêm truyền
Đảm bảo năng lực
Ghi hồ sơ Điều dưỡng người tiêm truyền
Ghi hồ sơ đúng người bệnh Kiến thức về bệnh học; về sử dụng
thuốc/ dịch truyền/ hóa chất; về
vệ sinh BV và KSNK

Cácnhật
Hội thảo “Cập nguyên tắctiến
những anbộ
toàn trong
trong truyền
truyền dịchdịch tĩnh mạch
tĩnh mạch an toàn”
Quy trình báo cáo
sự cố liên quan đến
tiêm truyền

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
1. Tham khảo một số Phụ lục trong thông tư 43/2018/TT-BYT để
ứng dụng vào báo cáo sự cố liên quan đến truyền dịch tĩnh mạch
Phân loại sự cố y khoa theo mức độ tổn thương
(Phụ lục I của Thông tư 43)

Danh mục sự cố y khoa nghiêm trọng


(Phụ lục II của Thông tư 43)

Mẫu báo cáo sự cố y khoa


(Phụ lục III của Thông tư 43)

Tìm hiểu và phân tích sự cố


(Phụ lục IV của Thông tư 43)

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
2. Một số thuật ngữ phân loại sự cố

Tổn thương nhẹ là tổn thương tự hồi phục hoặc không cần can thiệp
điều trị.

Tổn thương trung bình là tổn thương đòi hỏi can thiệp điều trị, kéo
dài thời gian nằm viện, ảnh hưởng đến chức năng lâu dài.

Tổn thương nặng là tổn thương đòi hỏi phải cấp cứu hoặc can
thiệp điều trị lớn, gây mất chức năng vĩnh viễn hoặc gây tử vong.

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
3. Quy trình báo cáo sự cố

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Báo cáo sự cố
Các tác dụng phụ, tác dụng phụ nghiêm trọng,
01 biến cố liệu pháp/ thiết bị ghi nhận lại

Giáo dục NB và người chăm sóc: dấu hiệu/ triệu chứng,
02 phản ứng không mong muốn

03 Báo cáo cho các cá nhân và tổ chức thích hợp

Điều tra ngay để đảm bảo hành động kịp thời


04 và cải thiện độ an toàn
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Báo cáo sự cố

05 Cải thiện sự an toàn trong tổ chức:

✓Phát triển văn hóa an toàn


✓Điều chỉnh hệ thống và quy trình
✓Kiểm tra hành vi nguy cơ và huấn luyện
✓Vận động các can thiệp nhóm, đào tạo và giáo dục, thiết
kế lại công việc,…
✓Tiêu chuẩn hóa và đơn giản hóa quá trình báo cáo
✓ Hướng dẫn sáng kiến an toàn: phân tích hiệu quả và thất bại

Thúc đẩy việc học tập của tổ chức và truyền đạt
06 sự thay đổi ở các cấp
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Báo cáo sự cố
Thúc đẩy sự hợp tác trong các chuyên gia trong
07 việc lập kế hoạch thảo luận thông tin với nhóm
chịu trách nhiệm tiết lộ thông tin cho NB

Đưa BN vào danh sách theo dõi/ đánh giá


08 tác dụng phụ

Xác định mức độ kiến thức, kỹ năng lâm sàng


09 cần thiết để giảm thiểu tác dụng phụ

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Cảm ơn Quý đồng nghiệp đã lắng nghe

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”

You might also like