Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 10

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT TẠI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ - KHỐI 11

LẦN THỨ XIII, NĂM 2017 NĂM 2017


Thời gian làm bài 180 phút
TRƯỜNG THPT CHUYÊN (Đề thi gồm 05 câu trong 02 trang)
LƯƠNG VĂN TỤY – NINH BÌNH

Câu 1. (4,0 điểm) Ba điện tích điểm giống nhau q được giữ cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều
cạnh ℓ trong mặt phẳng nằm ngang. Một lưỡng cực điện có véc tơ mômen lưỡng cực đặt dọc theo
trục Oz vuông góc với mặt phẳng chứa ba điện tích và đi qua trọng tâm O của tam giác.
1. Xác định các vị trí cân bằng của hệ. Các vị trí cân bằng này là bền hay không bền? Bỏ qua tác dụng
của trọng lực.
2. Cho lưỡng cực điện lệch một đoạn nhỏ dọc theo trục Oz ra khỏi vị trí cân bằng bền. Chứng tỏ rằng
lưỡng cực dao động điều hòa, tìm chu kì. Cho biết khối lượng của lưỡng cực là m.
Câu 2. (5,0 điểm)
1. Cho mạch điện vô hạn các điện trở như hình vẽ:

r r r E r r
 A1
A
A2
R R R A3 R R R

R B

Nguồn có suất điện động E = 10V; số chỉ Ampe kế A 1 là 2A. Khi đổi chỗ nguồn E cho Ampe kế A 3 thì
số chỉ Ampe kế A2 lúc này là 1A. Tính R và r. Bỏ qua điện trở trong của nguồn điện, của các Ampe kế
và dây nối.
2. Một hạt có khối lượng m, mang điện tích dương q, bắt đầu chuyển động với vận tốc v 0 theo phương
Ox trong một từ trường đều B có phương vuông góc với mặt phẳng xOy. Lực cản của môi trường tỷ lệ
với vận tốc của hạt, hệ số tỷ lệ là k. Sau một thời gian, bán kính quĩ đạo của hạt giảm đi 2%. Tính
quãng đường hạt chuyển động trong khoảng thời gian ấy.
Câu 3. (4,0 điểm) Bốn thanh giống nhau, mỗi thanh có chiều dài A
b, khối lượng m phân bố đều, được nối với nhau thành hình thoi

(hình thoi có thể biến dạng được, tất cả các khớp nối không có
ma sát). Bốn lò xo nhẹ giống nhau, đều độ cứng k, nối với nhau
D B
tại điểm O và nối với bốn đỉnh A, B, C, D của hình thoi. Hệ O
được đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang nhẵn. Độ biến dạng

1
C
hình thoi được xác định bằng góc  giữa đường chéo AC và cạnh AB. Các lò xo có độ dài tự nhiên của

chúng khi . Ban đầu hệ được giữ cho biến dạng góc 0 rồi buông không vận tốc đầu.

1. Tìm phương trình vi phân theo  mô tả cơ năng của hệ.

2. Trong trường hợp 0 gần bằng . Xác định phương trình của  theo thời gian và tìm chu kì dao

động nhỏ của hệ.


Câu 4. (4,0 điểm) Một bản trong suốt có hai mặt song song (rất dài so với bề dày của nó), bề dày của
bản là a = 2cm, đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới gặp một trong hai mặt song song
với góc tới = 300. Xác định góc ló và độ dịch chuyển ngang của tia sáng sau khi qua bản mặt nếu:
1. Chiết suất của bản mặt không đổi n = 1,5.

2. Chiết suất thay đổi theo hướng pháp tuyến theo quy luật n = 1 + , trong đó y là khoảng cách tới

mặt trên của bản.


Câu 5. (3,0 điểm) Để xác định điện trở thuần và độ tự cảm của một cuộn dây cho trước người ta sử
dụng mạch cầu và dùng điện kế G để xác định trạng thái khi cầu cân bằng.
Cho các dụng cụ và linh kiện sau:
- 01 cuộn dây cần xác định độ tự cảm L và điện trở thuần r;
- 02 hộp điện trở thuần có thể đặt được các giá trị điện trở;
- 01 điện trở thuần đã biết giá trị;
- 01 tụ điện biết trước điện dung C;
- 01 nguồn điện một chiều chưa biết giá trị điện áp;
- 01 nguồn điện xoay chiều có thể thay đổi tần số trong dải rộng nhưng chưa biết giá trị điện áp và
tần số;
- 01 điện kế G có các chế độ cho phép xác định trạng thái khi dòng một chiều hoặc dòng xoay chiều
qua nó bằng không;
- Dây nối, khoá K cần thiết.
Yêu cầu:
1. Vẽ sơ đồ thí nghiệm, nêu các bước tiến hành để xác định điện trở thuần r của cuộn dây.
2. Trình bày hai phương án thí nghiệm khác nhau để xác định độ tự cảm L của cuộn dây. Mỗi phương
án yêu cầu: vẽ sơ đồ thí nghiệm, nêu các bước tiến hành để xác định L.
-----------HẾT-----------

2
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII, NĂM 2017 HDC MÔN VẬT LÝ - KHỐI 11
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM 2017
LƯƠNG VĂN TỤY – NINH BÌNH (HDC gồm 05 câu trong 08 trang)

Câu Đáp án Điểm


1 1. (2 điểm)
(4 điểm) Lưỡng cực đặt trong điện trường của 3 điện tích sẽ có thế năng:
0,25
- Điện trường tạo bởi hệ 3 điện tích trên trục OZ sẽ hướng dọc theo trục, tức
là cùng phương . Vậy: U = - pE.
- Tìm do hệ 3 điện tích gây ra bởi 1 điểm trên trục:
+ Ta có E = 3E1z = 3E1cos

Với và

z
E1
0,25
M
Vậy

z
0,5

O A

Các vị trí cân bằng thỏa mãn:

U
= 0 Umax 0,25

0,5
z
-l vẽ :
Đồ thị (U(z)) như hình l

Umin

3
Vậy có 2 vị trí cân bằng.
* Khi p.q> 0 thì
+ Cân bằng không bền với
0,25
+ Cân bằng bền với .
0,25
* Khi p.q < 0 Các vị trí cân bằng bền với và không bền với .
0,25
2. (1,5 điểm)
Xét khi lưỡng cực dịch khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ z = z – z0 .
- Phương trình động lực học:

0,25

Khai triển hàm số : quanh vị trí z0 (z << z0) .

Thay . Ta được :

. Vì Nên :

. 0,25

Bỏ qua số hạng bậc hai của z Ta tìm được :

0,5

4
0,25
Vậy:

Lưỡng cực dao động điều hoà quanh vị trí z = 0 (z = z0) với chu kỳ:
0,25

2 1. (2,5 điểm)
(5 điểm)
- Gọi điện trở toàn phần AB là R0 ta có: A1
E 0,5

R0 R R0
- Mạch điện vẽ lại như hình vẽ (H1)
Gọi Rn là điện trở toàn mạch, ta có:

(H1)
0,25

- Khi đổi chỗ nguồn E cho (A3) ta có mạch như hình vẽ (H2)
Gọi R’n là điện trở toàn mạch, ta có:
R'n= R + = 10 (3) A1 0,25

- Từ (3)  R0= 20 - 2R thay vào (2) ta có:


R0 R0
R 0,5
- Giải ra được: R = ().
Thay vào (3) ta được: (H2)

0,5

- Thay giá trị của r và R0 vào (1) ta có:

0,5

2. (2,5 điểm)
- Gọi cảm ứng từ của từ trường đều là , áp dụng định luật Niu tơn ta có:
0,5
.

Chiếu lên phương hướng tâm ta có:

(1) 0,5

0,25
- Động năng của hạt là :

5
dWđ = 0,25

0,25
- Công của ngoại lực là :

- Vì dWđ = dA

(2) 0,25

- Thay (1) và (2) ta được: 0,5

3 1. (2 điểm)
(4 điểm)
Bỏ qua ma sát, không có lực tác dụng theo phương ngang nên tâm O sẽ đứng
yên. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
W = Wđ + Wt = const
Động năng của cả 4 thanh:

(1) 0,5

Thế năng đàn hồi đối với các lò xo:

Wt, OA = Wt, OC =

0,5
Wt, OB = Wt, OD =

Suy ra thế năng đàn hồi cả 4 lò xo:

Wt = 2(Wt,OA + Wt, OB ) = +

0,5
= = (2)

Từ (1) và (2) ta có:

+ = const = (3) 0,5

Phương trình (3) chính là phương trình vi phân mà góc  phải tuân theo.
2. (2 điểm)

Nếu  gần với thì ta có thể đặt với φ nhỏ.

6
Theo trên ta có: + = const. 0,5

Lấy đạo hàm hai vế ta được:

vì suy sin .

suy ra : 0,5

chu kì dao động bé: 0,25

Phương trình trên có nghiệm dạng:

tại thời điểm ban đầu:

0,25

Vậy phương trình biến đổi theo thời gian của góc :

với 0,5

4 1. (2 điểm)
(4 điểm) Áp dụng định luật khúc xạ tại điểm O và điểm I, ta có
sin = n.sin (1)
n.sin = sin (2) 0,25
Từ (1) và (2) suy ra , tức là
tia ló ra song song với tia tới 0,25
Cũng vẫn từ (1), ta có:

sin = O x 0,5

Từ hình vẽ ta thấy độ dịch chuyển H 


ngang của tia sáng sau khi qua bản
mặt là: 0,5
OH = OI sin ( ), K I
'
với OI =

Do đó OH = a. thay số vào y
0,5
biểu thức này ta tính được OH  0,39cm.
2. (2 điểm)
Chia bản mặt song song thành k lớp mỏng song song với trục Ox (k đủ lớn) sao
cho mỗi lớp có bề dày rất nhỏ dy, chiết suất trong mỗi lớp xem như không thay
đổi và lần lượt bằng n1, n2,…, nk. Gọi , lần lượt là góc khúc xạ trong

các lớp thứ 1, 2,…k và là góc ló ra khỏi bản mặt. Dễ thấy góc khúc xạ ở lớp

7
này bằng góc tới ở lớp kế tiếp. Theo định luật khúc xạ ta có. 0,25
sin = n1sin = n2sin = … = nksin = sin (3)
Ta thấy góc ló ra vẫn bằng góc tới ban đầu, tức là tia ló ra khỏi bản mặt vẫn
song song với tia tới ban đầu
Xét một lớp thứ i bất kì có tọa độ y, có chiết suất
ni (ni = 1 + ). Góc khúc xạ tại lớp này bằng .
dy i
Theo (3) ta có:
sin = hay sin = dx 0,25

Hình chiếu dọc trục Ox của tia sáng trong lớp đang xét là (h.2)

dx = tan dy =

hay dx = asin

Hình chiếu dọc trục Ox của tia sáng đi trong cả bản mặt là 0,5

Thay số ta tính được KI  0,75cm


Tương tự như phần a, kí hiệu I là điểm tia sáng ra khỏi bản, là góc lập bởi OI

và Oy, ta có độ dịch chuyển ngang của tia sáng là OH = a. , 0,5

trong đó góc tính được từ tan =


Thay số ta tính được OH  0,35cm.
0,25

0,25
5 1. (1 điểm)
(3 điểm)
Xác định r: Mắc mạch như hình vẽ:

R1 L,r

0,25
G
R2 R3

8
0,25
+ Sử dụng điện kế ở chế độ đo dòng một chiều.
+ Mắc nguồn một chiều vào mạch.
0,25
+ Đặt R1 ở giá trị xác định, thay đổi R 2 đến khi dòng qua điện kế G bằng không.
Đọc giá trị R2.

+ Cầu cân bằng ta có . 0,25

2. (2 điểm)
Xác định L:
* Cách 1: Mắc mạch như hình vẽ, G ở chế độ đo dòng xoay chiều.

R1 L,r

R2 G 0,25
R2 R3

C
Khi cầu cân bằng: ta có giản đồ Fresnel:

UAB
IC IR3 UL

UCB = UDB

Ur
IR2 UAC = UAD

Ta có: (1)

(2) 0,25

+ Mắc nguồn xoay chiều vào mạch, giữ tần số tại một giá trị nào đó.

+ Điều chỉnh đồng thời giá trị của R 1 và R2 sao cho tỷ số không đổi đến khi 0,25

cầu cân bằng.


0,25
+ Lúc đó ta có: L = CrR2 và xác định được L.
R1 L,r C
* Cách 2: Mắc mạch như hình vẽ

G 0,25
R2 R3

9
+ Dùng nguồn xoay chiều cho mạch, chỉnh R1 = R3 và R2 = r,
0,25

+ Chỉnh tần số đến khi cầu cân bằng thì lúc đó ZL = ZC = .

+ Giữ nguyên tần số của nguồn, mắc lại mạch như hình vẽ:
0,25
R1 L,r

G
R2 C R3

+ Chỉnh R3 đến khi cầu cân bằng:

Khi cầu cân bằng:

+ (luôn thỏa mãn do ZL = ZC và r = R2) 0,25

2
hay R1.R3 = L/C + r . Ta tính được L.

Người ra đề

Nguyễn Thị Phương Dung

10

You might also like