Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

Nghiên c u khoa h c ứ ọ

Created by H Huy n Đ ề ỗ
Created time @November 28, 2023 10:53 PM

Status Done

Tags
ị ọ ủ
1. hãy nêu đ nh nghĩa khoa h c c a Unesco. Gi i thích s khác ả ự
ữ ứ ệ ứ
nhau gi a tri th c kinh nghi m và tri th c khoa h c qua 1 ví d . ọ ụ
ị ọ ệ ố ứ ề ọ ạ ậ ủ ậ ấ ự
a, Đ nh nghĩa: khoa h c là h th ng tri th c v m i lo i quy lu t c a v t ch t và s
ậ ộ ủ ậ ấ ữ ậ ủ ự ộ ư ệ ố
v n đ ng c a v t ch t, nh ng quy lu t c a t nhiên, xã h i, t duy. h th ng tri th c ứở
ệ ứ ọ ả ẩ ệ ỹừ
đây là h thông tri th c khoa h c, là s n ph m trí tu đc tích lu t trong hđ tìm tòi sáng
ạ ủ ườ ớ ứ ệ
t o c a con ng i, khác v i tri th c kinh nghi m.
b, phân biệt: có 2 hệ thống tri thức là

tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết tích luỹ 1 cách ngẫu nhiên từ trong đời
sống hàng ngày. ngày càng trở nên phong phú, chứa đựng những mặt đúng đắn
nhưng riêng biệt, không đi sâu vào bản chất và chưa cho thấy đc hết các thuộc tính
của sự vật và mối quan hệ bên trong giữa sự vật và con người → chỉ giúp con
người phát triển đến một khuôn khổ nhất định, tuy nhiên là cơ sở cho sự hình
thành tri thức khoa học

tri thức khoa học: là những hiểu biết đc tích luỹ 1 cách có hệ thống nhờ hđ
NCKH. dựa trên kq quan sát, thu thập đc qua những thí nghiệm và qua quan sát các
sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hđ xh, trong tự nhiên và đc tổ chức thành các hệ
thống tri thức

ví dụ khi một người học lái xe: khi người đó thực hành lái xe, người ta sẽ học đc
cách sử dụng các công cụ điều khiển như vô-lăng, bàn đạp ga, bàn đạp phanh, và
cần số. đây là những kiến thức đc học thông qua trải nghiệm thực tế và quan sát.
trong khi đó, nếu muốn hiểu rõ hơn về cách hoạt động của cái xe, ví dụ nếu người
ta muốn nghiên cứu về cấu tạo của động cơ, cách thức hoạt động của hệ thống
phanh, những kiến thức này đòi hỏi sự nghiên cứu và hiểu biết sâu hơn về các
nguyên lí khoa học và kỹ thuật.

2. khoa h c đ ọ ược phân loại theo những tiêu chí nào?


ạ ọ ự ộ ọ ữ
phân lo i khoa h c là s phân chia các b môn khoa h c thành nh ng nhóm các b môn ộ
ọ ứ ạ ọ ể ậ ạ ấ
khoa h c có cùng 1 tiêu th c nào đó. phân lo i khoa h c là đ nh n d ng c u trúc c a ủ

ứ ọ
Nghiên c u khoa h c 1
ệ ố ứ ề ạ ỗ ạ ự ứ
h th ng tri th c. có nhi u cách phân lo i, m i cách cách phân lo i d a trên 1 tiêu th c
ứ ụ ấ ị
có 1 ý nghĩa ng d ng nh t đ nh.
a, theo phương pháp hình thành khoa học
tiêu thức phân loại là pp hình thành cơ sở lý thuyết của bộ môn khoa học. không quan
tâm đến việc khoa học nghiên cứu cái j, mà chỉ quan tâm đến việc khoa học đc hình
thành ntn.

ọ ề ệ ữ ộ ọ ự
khoa h c ti n nghi m: là nh ng b môn khoa h c đc hình thành d a trên nh ng ữ
ề ặ ệ ề ọ ế ươ ố
tiên đ ho c h tiên đ , vd: hình h c, lý thuy t t ng đ i.

khoa học hậu nghiệm: đc hình thành dựa trên quan sát hoặc thực nghiệm, vd: xh
học, vật lí học thực nghiệm.

khoa học phân lập: đc hình thành dựa trên những sự phân chia đối tượng nghiên
cứu của 1 bộ môn khoa học vốn tồn tại thành những đối tượng nghiên cứu hẹp
hơn, vd: khảo cổ học vốn đc phân lập từ sử học, cơ học đc phân lập từ vật lí học.

khoa học tích hợp: đc hình thành từ sự hợp nhất về cơ sở lý thuyết hoặc pp luận
của 2 or nhiều bộ môn khoa học khác nhau, vd: kinh tế học chính trị được tích hợp
từ kinh tế học và chính trị học, hoá lí đc tích hợp từ hoá học và vật lí học.

b, theo đối tượng nghiên cứu của khoa học

tiêu thức phân loại là đối tượng nghiên cứu của khoa học. khoa học đc sắp xếp tương
ứng vs sự phát triển biện chứng của khách thể. người đầu tiên đưa ra ý tưởng này là
Engels, sau đc Kedrov phát triển thêm và trình bày mô hình hệ thống tri thức khoa học
bằng 1 tam giác với 3 đỉnh gồm

khoa học tự nhiên: nghiên cứu các vật thể, hiện tượng tồn tại trong tự nhiên, và các
quy luật tự nhiên (vd: âm thanh, vật chất, thiên thể, trái đất, cơ thể con người,…).
có thể phân chia thành các nhóm nhỏ hơn như khoa học vc, khoa học trái đất, khao
học sự sống và các ngành khoa học khác.

khoa học xã hội: Nghiên cứu về con người hay các tập hợp người và các hành vi,
hoạt động cá nhân hay tập thể của họ. Khoa học xã hội có thể phân chia thành các
bộ môn khoa học như tâm lý học, xã hội học, kinh tế học

c, theo mục đích nghiên cứu

Khoa học cơ bản: gồm các ngành khoa học nghiên cứu về các vật thể và các lực cơ
bản nhất cũng như mối quan hệ giữa chúng, các quy luật chi phối chúng. Ví dụ vật
lý sinh học và hóa học.

ứ ọ
Nghiên c u khoa h c 2
ọứ ụ ọ ụ ữ ế ứ ừ
Khoa h c ng d ng: dùng các ngành khoa h c áp d ng nh ng ki n th c t khóa
ọ ơả ự ễ ụ ậ ụ ữ ứ ị ậ
h c c b n vào th c ti n. Ví d ngành kĩ thu t áp d ng nh ng chính th c đ nh lu t
ừậ ọ ể ể ữ ứ ụ ự ễ ư
t v t lý hóa h c đ phát tri n nh ng ng d ng có tính th c ti n cao nh xây
dựng.

Cả khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng đều cần thiết cho sự phát triển của xã hội
con người, tuy nhiên khoa học ứng dụng không thể tồn tại độc lập mà phải dựa vào
khoa học cơ bản để phát triển.
ậ ế ộ ộ
3. Nêu các tiêu chí nh n bi t m t b môn khoa h c! ọ
ậ ế ộ ộ ọ
Các tiêu chí nh n bi t m t b môn khoa h c là:

Có một đối tượng nghiên cứu xác định: là bản thân sự vật hoặc hiện tượng được
đặt trong phạm vi quan tâm của bộ môn khoa học

Có một hệ thống lý thuyết: bao gồm những khái niệm, quy luật, định luật, định
lý…để giải thích và dự đoán các sự vật hoặc hiện tượng thuộc đối tượng nghiên
cứu

Có một hệ thống phương pháp luận: là những phương pháp nghiên cứu khoa
học để khám phá, kiểm tra và xác nhận các lý thuyết

Có mục đích ứng dụng: là những mục tiêu thực tiễn mà bộ môn khoa học hướng
đến, nhằm giải quyết các vấn đề cụ thể trong đời sống xã hội

Có một lịch sử nghiên cứu: là quá trình hình thành và phát triển của bộ môn khoa
học, từ khi tách khỏi bộ môn khoa học khác cho đến khi trở thành một ngành khoa
học độc lập

ả ệ ứ
4. hãy gi i thích khái ni m “Nghiên c u khoa h c” và các đ c ọ ặ
ể ủ ứ
đi m c a nghiên c u khoa h c ọ

Khái ni m: NCKH là hđ xh, h ướng vào việc tìm kiếm những điều mà khoa học chưa
biết: hoặc là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới, hoặc
là sáng tạo những phương thức mới và những phương tiện kỹ thuật mới để cải tạo thế
giới.
đặc điểm của NCKH:

tính mới: là thuộc tính quan trọng nhất của NCKH. NCKH luôn hướng đến những
phát hiện mới và sáng tạo mới. tính mới đc thể hiện qua việc: tiến hành thực
nghiệm chưa từng đc thực hiện trước đó; áp dụng một cách tiếp cận mới về
phương pháp vào vấn đề nghiên cứu; mở rộng, giải thích chi tiết cho 1 lý thuyết
hiện có, sử dụng các thông tin hiện có để đưa ra lý giải mới cho vđề nghiên cứu,

ứ ọ
Nghiên c u khoa h c 3
ổ ợ ớ ặ ạ ứ ố ả ớ ử
t ng h p thông tin theo 1 cách m i; l p l i nghiên c u trong b i c nh m i; s
dụng những ý tưởng hiện có vào 1 lĩnh vực nghiên cứu mới.

tính thông tin: NCKH cho ra đời nhiều dạng sp khác nhau, vd như báo cáo hay tác
phẩm khoa học, vật liệu mới, mẫu sp mới, giải pháp mới, mô hình quản lí mới. tuy
đa dạng về mặt hình thức, song tất cả các sp khoa học trên đều mang đặc trưng
thông tin. thông tin gồm thông tin về các quy luật vđ của sự vật, hiện tượng, thông
tin về quy trình công nghệ và các tham số đặc trưng cho quy trình đó.

tính khách quan: kết luận của NCKH phải phản ánh trung thực bản chất sự vật,
hiện tượng nghiên cứu. kết luận đc đưa ra phải dựa trên các bằng chứng đã đc
kiểm chứng và khôgn bị tác động bởi quan điểm, sở thích, định kiến và hệ giá trị
của nhà nghiên cứu. tính khách quan vừa là 1 đặc trưng, chuẩn mực về gtrij nghiên
cứu khoa học, vừa lf tiêu chuẩn của nhà nghiên cứu.

tính tin cậy: một NCKH chỉ đc xem là có tính tin cậy khi nó cho ra kết quả giống
nhau hoàn toàn sau khi đc kiểm chứng nhiều lần do nhiều người khác nhau thực
hiện nhưng sd cùng 1 phương pháp, và tiến hành trong cùng 1 đk nghiên cứu

tính rủi ro: nghiên cứu khoa học luôn có độ rủi ro nhất định. nhà nghiên cứu có
thể đối mặt vs thất bại khi tiến hành nghiên cứu. nguyên nhân có thể là do bị thiếu
thông tin cần thiết và đáng tin cậy, do trình độ ky thuật của thiết bị chưa đáp ứng
đc nhu cầu kiểm chứng giải thuyết, do năng lực xử lý thông tin có hạn của nhà
nghiên cứu, do đặt sai giả thuyết nghiên cứu hay do các yếu tố bên ngoài.

tính kế thừa: ngày nay hầu hết các nghiên cứu khoa học đều đc phát triển dựa trên
kq của các nghiên cứu trước đó cả về mặt kiến thức và pp nghiên cứu. tính kế thừa
còn bao gồm cả sự chấp nhận lý luận và pp luận từ các lĩnh vực khoa học dù là rất
khác nhau.

ể ệ ư ỗự ủ ế
tính cá nhân: tính cá nhân th hi n qua t duy cá nhân, n l c cá nhân và ch ki n
cá nhân. đc thể hiện trong cách đặt vấn đề nghiên cứu, lựa chọn phương pháp, hình
thưc nghiên cứu hay đưa ra kết luận.
ự ệ ữ ứ ơ ả
5. trình bày s khác bi t gi a nghiên c u c b n, nghiên c u ng ứ ứ
ụ ứ ể
d ng và nghiên c u tri n khai qua các ví d ụ
ứ ơả ứứ ụ ứ ể ề ữ
Nghiên c u c b n, nghiên c u ng d ng và nghiên c u tri n khai đ u là nh ng hình
thức quan trọng của nghiên cứu khoa học, nhưng chúng có những mục tiêu và phạm vi
khác nhau.
Nghiên cứu cơ bản: mục tiêu nhằm khám phá bản chất, thuộc tính của các sự vật, hiện
tượng, sự tương tác trong nội bộ của sự vật, mối liên hệ giữa các sự vật. Đây là những
nghiên cứu nặng về phát triển lý thuyết hơn là áp dụng vào thực tiễn. Ví dụ, nghiên

ứ ọ
Nghiên c u khoa h c 4
ứ ềấ ứ ủ ộ ế ộ ụề
c u v c u trúc và ch c năng c a m t protein trong t bào là m t ví d v nghiên c u ứ
cơ bản.
Nghiên cứu ứng dụng: vận dụng các kết quả thu được từ nghiên cứu cơ bản (quy
luật, khám phá, phát minh) để giải thích và nâng cao sự hiểu biết về một sự vật, hiện
tượng hoặc tạo ra những nguyên lý mới về giải pháp trong công nghệ hay trong tổ
chức, quản lý để giải quyết một vấn đề cụ thể trong sản xuất và đời sống. Tuy nhiên,
kết quả của nghiên cứu ứng dụng chưa thể trực tiếp đưa vào sử dụng trong thực tiễn,
mà thường phải tiến hành thêm một loại hình nghiên cứu khác có tên gọi là nghiên cứu
triển khai. Ví dụ, nghiên cứu về cách sử dụng một loại thuốc mới để điều trị một bệnh
cụ thể là một ví dụ về nghiên cứu ứng dụng
Nghiên cứu triển khai: Loại nghiên cứu này tập trung vào việc áp dụng các kết quả
của nghiên cứu cơ bản và ứng dụng vào thực tế. Ví dụ, nghiên cứu về cách triển khai
chương trình giáo dục mới trong một khu vực cụ thể là một ví dụ về nghiên cứu triển
khai.
ậ ự ủ
6. trình bày tr t t logic c a NCKH
b ước 1: phát hiện vấn đề (đặt câu hỏi nghiên cứu), giai đoạn khởi đầu của nghiên
cứu. khi đặt ra đc câu hỏi, người nghiên cứu sẽ đưa ra đc câu tl, nghĩa là có thể xđ đc
phương hướng NC

bước 2: đặt giả thuyết khoa học (xây dựng luận đề của NC), tức những nhận định sơ
bộ về bản chất sự vật. qtr nc chính là qtr tìm kiếm luận cứ để chứng minh hoặc bác bỏ
luận đề

bước 3: lập phương án thu thập thông tin, lên phương án chọn mẫu khảo sát, dự kiến
tiến độ, phương tiện và phương pháp. đây chính là qtr xđ luận chứng của nc

bước 4: xây dựng cơ sở lý luận, tức luận cứ lý thuyết của nghiên cứu. khi xđ đc luận
cứ lý thuyết, người nc biết đc những bộ môn khoa học nào cần đc vận dụng để lm chỗ
dựa cho công trình nc

bước 5: thu thập dữ liệu nhằm hình thành các luận cứ thực tiễn của nghiên cứu. dữ
liệu cần thu thập bao gồm các thông tin định tính và định lượng
bước 6: phân tích và bàn luận kq xử lý thông tin, tức kq nghiên cứu, đánh giá mặt
mạnh, zếu trong kq thu thập và xử lý thông tin; chỉ ra những sai lệch trong quan sát,
thực nghiệm; đánh giá ảnh hưởng của những sai lệch ấy, mức độ có thể chấp nhận
trong kq nghiên cứu

bước 7: tổng hợp kq/kết luận/khuyến nghị. phần này là kq cuối cùng của nghiên cứu,
bao gồm 4 nd: (1) tổng hợp để đưa ra bức tranh khái quá nhất về kq; (2) kết luận mặt
mạnh và yếu; (3) khuyến nghị về khả năng áp dụng; (4) khuyến nghị về việc tiếp tục
nghiên cứu hoặc kết thúc sự quan tâm tới nd nghiên cứu

ứ ọ
Nghiên c u khoa h c 5
ữ ạ ỏ ứ
7. có nh ng lo i câu h i nghiên c u nào? hãy cho ví d v m i lo i ụề ỗ ạ
ỏ ả ỏ ả ả ộ ự
Câu h i mô t (Descriptive Questions): Câu h i này giúp mô t , miêu t m t s
vụ hoặc hiện tượng cụ thể. Ví dụ: “Học sinh lớp 10 tại trường Trung học phổ
thông A có thói quen học tập như thế nào?”

Câu hỏi so sánh (Comparative Questions): Câu hỏi này giúp so sánh giữa các sự
vụ hoặc hiện tượng. Ví dụ: “Học sinh nam và nữ tại trường Trung học phổ thông
A có thói quen học tập khác nhau như thế nào?”

Câu hỏi liên hệ (Relational Questions): Câu hỏi này giúp tìm hiểu mối quan hệ
giữa các biến. Ví dụ: “Thói quen học tập có ảnh hưởng như thế nào đến thành tích
học tập của học sinh lớp 10 tại trường Trung học phổ thông A?”

Câu hỏi giải pháp (Solution-oriented Questions): Câu hỏi này giúp tìm kiếm giải
pháp cho một vấn đề cụ thể. Ví dụ: “Những giải pháp nào có thể giúp cải thiện
thói quen học tập của học sinh lớp 10 tại trường Trung học phổ thông A?”.

8. ở bậc đại học, sinh viên có thể lấy ý tưởng nghiên cứu ở đâu
ữ ưởng chợt lóe ra ngay trong đầu
Nh ng ý t

Đó có thể là sự tò mò hay quan tâm của sinh viên về một vấn đề mà vẫn vẫn đang bỏ
ngỏ, chưa có câu trả lời
là sự hiếu kỳ của sinh viên ấy đối với một chủ đề mà giảng viên có dịp đề cập trong
một môn học nào đó

hay là một chủ đề mà họ mới được tiếp nhận thông tin qua tivi và báo đài

Những vấn đề đang “nóng”, gây tranh cãi và đang được quan tâm

Tùy vào từng thời điểm, từng lĩnh vực sẽ có những vấn đề được xã hội quan tâm và
thường đó cũng chính là những chủ đề được nhiều người nghiên cứu

Những chủ đề chưa từng được nghiên cứu tại Việt Nam hoặc đã được nghiên
cứu tại Việt Nam với số lượng hạn chế

Họ cần phải đọc và tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan trước đó, và hầu hết
là các nghiên cứu do các tác giả nước ngoài thực hiện

Những đề tài mà giảng viên hướng dẫn của sinh viên ấy đang thực hiện

Nghiên cứu đề tài cùng giảng viên hướng dẫn bằng cách hỗ trợ thầy/cô nghiên cứu đề
tài đó
ự ệ ứ ể ấ ộ ầ ộ
Khi th c hi n theo hình th c này, sinh viên hoàn toàn có th trích xu t m t ph n n i
ứ ề ớ ể ế
dung nghiên c u trong đ tài l n đó đ vi t báo cáo NCKH c a mìnhủ

ứ ọ
Nghiên c u khoa h c 6
ỏ ứ ể ắ
9. câu h i nghiên c u có th b t ngu n t đâu, vd ồ ừ
ừ ả ệ ừ ộ ố
T tr i nghi m cá nhân, t các quan sát trong cu c s ng hàng ngày. Ví d , nhà ụ
ứ ấ ỷệ ỏ ọ ủ ứ ấ ơ
nghiên c u quan sát th y t l b h c c a sinh viên sinh viên năm th nh t cao h n
ở sinh viên các năm học khác. Hiện tượng này có thể gợi cho nhà nghiên cứu một
số ý tưởng để xác định vấn đề nghiên cứu. Ví dụ, nhà nghiên cứu có thể tìm hiểu
các nguyên nhân làm sinh viên năm thứ nhất bỏ học hay về các biện pháp giúp
giảm tỷ lệ bỏ học của sinh viên năm thứ nhất.

Từ thực tiễn công việc. Những khó khăn, thách thức trong công việc có thể thúc
đẩy nhu cầu nghiên cứu nhằm tìm ra cách giải quyết các khó khăn, cách cải thiện,
nâng cao hiệu suất, hiệu quả trong công việc. Từ các nhu cầu thực tiễn này, nhà
nghiên cứu có thể định hình được vấn đề nghiên cứu.

Từ các vấn đề nổi bật trong xã hội. Những vấn đề xã hội quan tâm như tỷ lệ thất
nghiệp cao của sinh viên, nạn ô nhiễm môi trường, chất lượng dịch vụ y tế, vv...
có thể cung cấp ý tưởng để nhà nghiên cứu xác định vấn đề nghiên cứu.

Từ tài liệu trong lĩnh vực chuyên ngành. Khi đọc và phân tích tài liệu, nhà nghiên
cứu có thể phát hiện những lỗ hổng, thiếu sót, mâu thuẫn trong hệ thống trị thực
hiện có hay trong kết quả các nghiên cứu trước đó. Từ các phát hiện này, nhà
nghiên cứu có thể hình thành nên ý tưởng nghiên cứu, sau đó là vấn đề nghiên cứu
của mình;

Từ ý kiến các chuyên gia. Các chuyên gia với sự hiểu biết sâu sắc và kinh nghiệm
phong phú trong lĩnh vực chuyên môn có thể đề xuất các vấn đề nghiên cứu có giá
trị, hay giúp tìm ra các vấn đề hiện tại cần giải quyết trong chuyên ngành.

Từ trực giác. Đôi khi bằng trực giác nhà nghiên cứu có thể phát hiện ra các vấn đề
nghiên cứu mới, có tính đột phá trong lĩnh vực mình đang quan tâm.

ạ ả ớ ạ ạ
10. t i sao ph i gi i h n ph m vi nghiên c u ứ
ậ ụ ớ ạ ạ ứ ểậ
T p trung vào m c tiêu: Khi gi i h n ph m vi nghiên c u, chúng ta có th t p trung
vào những vấn đề cụ thể mà chúng ta muốn giải quyết, giúp nâng cao hiệu quả và hiệu
suất của nghiên cứu.
Quản lý tài nguyên: Nghiên cứu có phạm vi rõ ràng giúp quản lý tốt hơn về thời gian,
nguồn lực và ngân sách, đồng thời giảm thiểu rủi ro và không chắc chắn.
Độ tin cậy và tính hợp lệ: Việc giới hạn phạm vi giúp nâng cao độ tin cậy và tính hợp
lệ của kết quả nghiên cứu bằng cách giảm bớt các biến số không liên quan có thể ảnh
hưởng đến kết quả.

ứ ọ
Nghiên c u khoa h c 7
ả ự ệ ộ ạ ứ ộ ể ự
Kh năng th c hi n: M t ph m vi nghiên c u quá r ng có th làm cho d án tr nên ở
ớ ể ệ ớ ạ ạ ả ả ằ ứ
quá l n và khó ki m soát. Vi c gi i h n ph m vi giúp đ m b o r ng nghiên c u có th ể
ượ ự ệ ộ ệ ả ị ờ
đ c th c hi n m t cách hi u qu và k p th i.
ể ế ủ ề ớ ạ
11. trình bày hi u bi t c a em v gi i h n quy mô m u kh o sát ẫ ả
qua m t vdộ
ớ ạ ẫ ả ệ ị ố ượng người hoặc đối tượng sẽ
Gi i h n quy mô m u kh o sát là vi c xác đ nh s l
được khảo sát trong một nghiên cứu cụ thể. Việc này quan trọng vì nó ảnh hưởng đến
độ tin cậy và tính chính xác của kết quả nghiên cứu.
Ví dụ, giả sử bạn muốn nghiên cứu về thói quen ăn uống của sinh viên đại học tại Hà
Nội. Trong trường hợp này, toàn bộ sinh viên đại học tại Hà Nội sẽ là “quần thể” của
bạn. Tuy nhiên, việc khảo sát tất cả sinh viên đại học tại Hà Nội có thể không khả thi
vì nó tốn nhiều thời gian và nguồn lực.
Do đó, bạn có thể quyết định giới hạn quy mô mẫu khảo sát của mình, ví dụ, chỉ khảo
sát 1000 sinh viên từ 10 trường đại học khác nhau. Mẫu này phải được chọn một cách
ngẫu nhiên để đảm bảo rằng nó đại diện cho quần thể một cách chính xác. Kết quả từ
mẫu này sau đó có thể được sử dụng để suy luận về thói quen ăn uống của toàn bộ sinh
viên đại học tại Hà Nội.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng việc giới hạn quy mô mẫu khảo sát có thể dẫn đến các vấn
đề về độ chính xác và độ tin cậy. Nếu mẫu không đại diện cho quần thể một cách chính
xác, kết quả nghiên cứu có thể bị sai lệch. Do đó, việc chọn quy mô mẫu khảo sát phù
hợp là một phần quan trọng của quá trình thiết kế nghiên cứu.

ả ế ứ
12. gi thuy t nghiên c u là gì? nêu ví d ụ
ả ế ứ ữ ậ ị ơộ ọ ế ậ ảị
Gi thuy t nghiên c u là nh ng nh n đ nh s b , suy đoán khoa h c, k t lu n gi đ nh
ề ả ấ ự ậ ự ệ ủ ườ ứ ư ể ảờ ỏ ấ
v b n ch t s v t, s vi c c a ng i nghiên c u đ a ra đ tr l i cho câu h i hay v n
ề ế ứ ọ ể ứ ả ế ặ ỏ
đ liên quan đ n nghiên c u khoa h c, đ ch ng minh gi thuy t đó ho c bác b nó

vd: Đề tài nghiên cứu: Thực trạng ra trường làm trái ngành của sinh viên trường Đại
học Hà Nội.
Giả thuyết nghiên cứu: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiều sinh viên trường Đại
học Hà Nội tốt nghiệp ra trường làm trái ngành là do thiếu những trải nghiệm thực tế

ể ế ủ ề ệ
13. trình bày hi u bi t c a em v khái ni m “lu n c ” và phân ậ ứ
ạ ậ ứ
lo i lu n c
ậ ứ ượ ể ữ ẽ ẫ ứ ượ ư ể ơ ở ứ
Lu n c đ c hi u là nh ng lý l và d n ch ng đ c đ a ra đ làm c s ch ng minh
ậ ể ậ ứ ượ ự ừ ữ ệ
cho các lu n đi m. Lu n c đ c xây d ng t nh ng thông tin qua quan sát, tài li u
ặ ự ệ
ho c th c nghi m
Luận cứ được chia thành 2 loại
Luận cứ lý thuyết: Đó là các luận cứ đã được khoa học chứng minh, điển hình như

ứ ọ
Nghiên c u khoa h c 8
ị ị ậ ề
đ nh lý, đ nh lu t, các tiên đ
ậ ứ ự ễ ữ ậ ứ ượ ừ ự ệ ự ễ ề
Lu n c th c ti n: Là nh ng lu n c thu đ c t th c nghi m, th c ti n, đi u tra,
ỏ ấ ặ ế ảừ ữ ứ ướ
ph ng v n ho c k t qu t nh ng công trình nghiên c u tr c
14. nêu 5 ph ương pháp thu thập thông tin
5 ph ương pháp phổ biến:
Khảo sát: Đây là phương pháp thu thập thông tin bằng cách đặt câu hỏi cho một
tập hợp người được chọn. Câu hỏi có thể được đưa ra qua các bảng câu hỏi hoặc
cuộc trò chuyện trực tiếp. Khảo sát có thể được thực hiện trực tuyến, qua điện
thoại, qua email hoặc bằng cách gửi bản giấy.

Phỏng vấn: Phương pháp này liên quan đến việc gặp gỡ và trò chuyện trực tiếp
với người tham gia nghiên cứu. Phỏng vấn có thể là cấu trúc (theo kịch bản) hoặc
không cấu trúc (đối thoại tự do). Phỏng vấn giúp thu thập thông tin chi tiết và sâu
sắc từ các cá nhân.

Quan sát: Phương pháp này liên quan đến việc quan sát và ghi lại hành vi, sự
tương tác và các yếu tố khác trong một môi trường nhất định. Quan sát có thể được
thực hiện thông qua việc ghi lại video, ghi chú hoặc đếm số lần xuất hiện của một
sự kiện cụ thể.

Phân tích tài liệu: Đây là phương pháp nghiên cứu thông tin từ các tài liệu đã tồn
tại như sách, báo cáo, hồ sơ, website và tài liệu nghiên cứu khác. Phân tích tài liệu
giúp thu thập dữ liệu lịch sử hoặc quan sát các xu hướng, mô hình và biến đổi qua
thời gian.

Thí nghiệm: Phương pháp này liên quan đến việc thiết kế và thực hiện các thí
nghiệm để xác định mối quan hệ nguyên nhân - kết quả. Các nhóm thí nghiệm
được tiến hành trong điều kiện kiểm soát để so sánh các điều kiện khác nhau và đo
lường sự ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc.

ễ ả ự ệ ữ ệ ấ
15. hãy di n gi i s khác bi t gi a tài li u c p 1 và tài li u c p 2. ệ ấ
ầ ư ạ ệ
c n u tiên sd lo i tài li u nào
ệ ấ ệ ấ ạ ồ ược sử dụng trong
Tài li u c p 1 và tài li u c p 2 là hai lo i ngu n thông tin chính đ
nghiên cứu học thuật.
Tài liệu cấp 1 là nguồn gốc trực tiếp của thông tin. Chúng bao gồm các tài liệu được
viết hoặc tạo ra bởi những người có trực tiếp tham gia vào sự kiện hoặc nghiên cứu. Ví
dụ về tài liệu cấp 1 có thể bao gồm báo cáo nghiên cứu gốc, bài báo khoa học, bản gốc
của các tác phẩm văn học hoặc nghệ thuật, bản gốc của các văn bản pháp lý, và các
cuộc phỏng vấn hoặc thư từ.
Tài liệu cấp 2 là những tài liệu phân tích, giải thích hoặc bình luận về tài liệu cấp 1.

ứ ọ
Nghiên c u khoa h c 9
ườ ượ ế ở ữ ườ ự ế ự ệ ặ
Chúng th ng đ c vi t b i nh ng ng i không tham gia tr c ti p vào s ki n ho c
ứ ệ ấ ềậ ế ụề ệ ấ ể ồ
nghiên c u mà tài li u c p 1 đ c p đ n. Ví d v tài li u c p 2 có th bao g m sách

giáo trình, bài báo xem l i, và các bài phê bình.

Tài liệu cấp 1 thường đc ưu tiên trong các nghiên cứu yêu cầu sự hiểu biết sâu sắc và
chi tiết về một chủ đề cụ thể, bởi chúng cung cấp thông tin gốc, không qua biên dịch
hay phân tích.

16. trình bày s khác bi t gi a ph ệ ữ ương pháp khảo sát thực địa và
ươ
ph ng pháp th c nghi m ự ệ
ươ ả ự ị ươ ứ
1. Ph ng pháp kh o sát th c đ a: Đây là ph ng pháp nghiên c u mà trong đó,
ườ ứ ẽ ế ị ự ế ể ậ ữ ệ ươ
ng i nghiên c u s đi đ n v trí th c t đ thu th p d li u. Ph ng pháp này
ườ ượ ử ụ ự ưị ọ ộ ọ
th ng đ c s d ng trong các lĩnh v c nh đ a lý, sinh thái h c, và xã h i h c.
Ví dụ, một nhà địa lý có thể đi đến một khu vực cụ thể để nghiên cứu đặc điểm tự
nhiên của nó, hoặc một nhà xã hội học có thể tiến hành phỏng vấn trực tiếp với
cộng đồng địa phương để hiểu văn hóa và lối sống của họ.

2. Phương pháp thực nghiệm: Đây là phương pháp nghiên cứu mà trong đó, người
nghiên cứu sẽ thực hiện các thí nghiệm dưới điều kiện kiểm soát để nghiên cứu
mối quan hệ giữa các biến. Phương pháp này thường được sử dụng trong các lĩnh
vực như khoa học tự nhiên và tâm lý học. Ví dụ, một nhà tâm lý học có thể thực
hiện một thí nghiệm để nghiên cứu ảnh hưởng của áp lực xã hội đối với hành vi
tuân theo của cá nhân.

ệ ọ ẫ ả ầ ủ ữ
17. vi c ch n m u kh o sát c n tuân th nh ng nguyên t c gì ắ
ầ ọ ẫ ả ả ẫ ạ ệ
Yêu c u ch n m u: đ m b o tính ng u nhiên, tính đ i di n và khách quan

Chọn mẫu xác suất:

quan tâm đến % mẫu so với khách thể NC, cơ cấu mẫu theo các tiêu chí như cơ cấu
giới tính, học vấn, nghề nghiệp

ả ỏ ể ồ ữ
18. b ng câu h i có th bao g m nh ng lo i câu h i nào? ạ ỏ
ỏ ỏ ượ ự ẵ
Câu h i đóng (geschlossene Fragen): Câu h i này đã đ c xây d ng s n các
ươ ả ờ ườ ả ờ ỉ ệ ự ọ ộ ặ ề ươ
ph ng án tr l i và ng i tr l i ch vi c l a ch n m t ho c nhi u ph ng án

phù h p
Phương án trả lời có và không
Nhiều phương án trả lời phương án trả lời có trọng số

Câu hỏi mở: Đây là loại câu hỏi cho phép người trả lời tự do diễn đạt quan điểm
của mình, không bị giới hạn bởi các phương án trả lời sẵn có.

ứ ọ
Nghiên c u khoa h c 10
ậ ự ỏ
Tr t t câu h i

C u trúc câu h i ỏ
ắ ớ ữ ỏ ề ứ ộ ường xuyên, về độ dài hoặc độ lớn,
→ Nguyên t c: v i nh ng câu h i v m c đ th
ầ ư ơ ịụ ể
c n đ a ra đ n v c th (Stunden,…)
ầ ư ặ ỏ
19. c n l u ý gì khi đ t câu h i trong thi t k b ng h iế ế ả ỏ
ỏ ắ ọ ậ ấ ề ỗ ỏ ẽ ả ỏ
Câu h i ng n g n, t p trung vào v n đ . M i câu h i dài s làm b ng h i dài
ơ ề ể ỷệ ả ỏ ấ ơ
h n, đi u này có th làm cho t l hoàn thành b ng h i th p h n. Do đó, hãy c ố
ắ ặ ỏ ậ ắ ọ ậ ể ườ ả
g ng đ t các câu h i th t ng n g n và t p trung vào các ý chính đ ng i kh o sát
dễ nắm bắt.

Câu hỏi cần rõ ràng và rõ nghĩa, tránh việc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau.
Cần rất chú ý trong việc sử dụng từ ngữ để tránh câu hỏi có thể được hiểu theo
nhiều nghĩa khác nhau. Nếu điều này xảy ra sẽ khiến các câu trả lời không còn
chân thực bởi khi người trả lời đã hiểu câu hỏi theo hướng khác nhau sẽ gây lỗi
cho dữ liệu thu thập được. Bạn có thể khắc phục điều này bằng việc khảo sát thự
một số đối tượng trong mẫu khảo sát mục tiêu để góp ý về bảng hỏi và có những
điều chỉnh phù hợp.

Câu hỏi cần thực hiện được mục tiêu của bảng hỏi. Mục tiêu của bảng hỏi là
thu thập được các dữ liệu cần thiết để thực hiện thống kê, phân tích hoặc chạy các
mô hình định lượng; từ đó giúp trả lời câu hỏi nghiên cứu. Do đó, nếu câu hỏi nào
không giúp bạn đi đến mục tiêu này thì hãy loại ra bảng hỏi để bảng hỏi “gọn
gàng” hơn.

Câu hỏi cần phù hợp với văn phong Việt Nam. Đối với các nghiên cứu sử dụng
thang đo từ các bài nghiên cứu nước ngoài, khi chuyển thang đo về ngôn ngữ Việt
Nam, bạn cần dịch từ ngữ sao cho văn phong tự nhiên nhất mà vẫn đảm bảo được
về mặt ngữ nghĩa như thang đo gốc. Điều này sẽ giúp người khảo sát trả lời dễ
dàng hơn so với các bảng hỏi dịch word by word.

Câu hỏi không được có đáp án gây lỗi cho dữ liệu thu được. Trong TH các câu
hỏi đóng, bạn cần chú ý để không xảy ra TH dữ liệu thu được “không biết xử lý
ntn”. Ví dụ, một câu hỏi về nhím tuổi của người trả lời là dưới 18, 18 - 25, 25 - 40
sẽ làm người coding “khó xử lý” bởi nếu là người đó đúng 18 tuổi hoặc 25 tuổi thì
hoàn toàn có thể coding sai khi đưa vào phần mềm. Điều này tạo ra dữ liệu có thể
bị lỗi ngay từ đầu nguồn.

Cần khéo léo với những câu hỏi nhạy cảm.

ắ ệ ắ ế ậ ự
20. nêu 2 nguyên t c cho vi c s p x p tr t t câu h i trong b ng ỏ ả

h i

ứ ọ
Nghiên c u khoa h c 11
ắ ế ứự ỏ ầ ượ ắ ế ứ ự ể ườ
1. S p x p theo th t logic: Câu h i c n đ c s p x p theo th t logic đ ng i
ểễ ảờ ừ ỏ ộ ị ầ ẫ ề
tham gia có th d dàng tr l i t ng câu h i m t và không b nh m l n. Đi u này
ậ ộ ệ ố ễ ế ả
giúp thu th p thông tin m t cách có h th ng và d dàng phân tích k t qu .

2. Nhóm câu hỏi: Nếu bảng hỏi có nhiều câu hỏi, bạn nên nhóm chúng theo từng
nhóm để người tham gia có thể dễ dàng tiếp cận và trả lời. Việc nhóm câu hỏi giúp
tạo ra sự rõ ràng và thuận tiện cho người tham gia.
21. nêu các b ước xây dựng bảng câu hỏi
Bước 1: Xác định mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
Đây là điều cần thiết mà người nghiên cứu cần biết để đảm bảo rằng tất cả các câu hỏi
được đưa ra trong bảng hỏi phù hợp với mục tiêu nghiên cứu và giúp bạn trả lời được
câu hỏi nghiên cứu đặt ra. Hãy nhớ rằng đây là điều bạn hướng đến khi làm bài nghiên
cứu và hãy đảm bảo rằng tất cả các câu hỏi trong bài khảo sát sẽ giúp bạn thu được
những dữ liệu phù hợp; tránh trường hợp thiếu hoặc thừa dữ liệu cần thiết.

Bước 2: Xác định đối tượng khảo sát và mẫu khảo sát dự kiến

Mỗi nghiên cứu sẽ có đối tượng nghiên cứu riêng, do đó bảng hỏi không phải chuyển
cho đối tượng nào cũng được. Ví dụ về đối tượng khảo sát là một nhóm nhỏ các
chuyên gia trong một lĩnh vực, một nhóm người dân trong một khu vực, hay một nhóm
khách hàng sử dụng một loại dịch vụ… Chính vì vậy, bạn cần xác định rõ đâu là đối
tượng khảo sát mục tiêu để giúp bạn thu thập được các dữ liệu cần thiết.
Bên cạnh đó việc thu thập dữ liệu từ tất cả của một (hoặc các) nhóm đối tượng trong
xã hội là không thể, do đó người nghiên cứu cần xác định được số lượng người trong
đối tượng khảo sát (mẫu đại diện) để có được dữ liệu đại diện. Mẫu đại diện này cần
khả thi, trong khả năng khảo sát được và là mẫu tối thiểu có giá trị thống kê, phân tích.
Có nhiều cách để xác định mẫu khảo sát, một trong những cách đó là lấy số biến nhân
với 5. Một khi đã xác định được mẫu khảo sát dự kiến, bạn sẽ có chiến lược phù hợp
để đạt được mẫu khảo sát trong thời gian phù hợp với điều kiện nghiên cứu.

Bước 3: Xác định các cách thức thu thập số liệu

Có 2 kênh chính để thu thập dữ liệu sơ cấp bằng bảng hỏi là kênh trực tiếp và kênh
gián tiếp. Với kênh trực tiếp, bạn sẽ đến gặp mặt đối tượng khảo sát và yêu cầu/nhờ
họ trả lời bảng hỏi của mình. Cách này mất thời gian và công sức hơn, tuy nhiên có thể
thấy hiệu quả ngay tức thì với số lượng bảng hỏi được trả lời khá nhiều và nguồn dữ
liệu thu được thường có độ tin cậy cao.
Trong khi đó, với kênh gián tiếp, bạn có thể gửi bảng hỏi online tới các đối tượng khảo
sát qua email hoặc các diễn đàn và yêu cầu/nhờ họ trả lời. Với cách này, bạn sẽ không
phải mất công sức sức đi khảo sát trực tiếp, tuy nhiên tỷ lệ trả lời thường thấp và dữ

ứ ọ
Nghiên c u khoa h c 12
ệ ược có thể thiếu tin cậy do các yếu tố chủ quan hoặc khách quan (người trả
li u thu đ
lời hiểu sai câu hỏi, người trả lời không hiểu rõ câu hỏi…)
Tùy vào mẫu dự kiến và các điều kiện như thời gian, sức lực,... người nghiên cứu có
thể sử dụng các cách trên độc lập hoặc kết hợp.

Bước 4: Xác định các câu hỏi trong bảng hỏi

Ở bước này, người nghiên cứu cần xác định các câu hỏi cần thiết trong bảng hỏi. Đâu
là những câu hỏi cần thiết? Đó là những câu hỏi giúp bạn thu thập được số liệu cần
thiết để phục vụ thống kê, phân tích, hay chạy mô hình; từ đó trả lời được câu hỏi
nghiên cứu và hoàn thành mục tiêu nghiên cứu. Các câu hỏi này có thể dựa trên các lý
thuyết, các thang đo sử dụng trong bài nghiên cứu trước đây, hoặc các câu hỏi do nhóm
nghiên cứu đặt ra (với trường hợp này, nhóm phải tự giải thích thuyết phục được lý do
tại sao lựa chọn câu hỏi vì đây là một trong những câu hỏi thường gặp khi làm nghiên
cứu khoa học)

Bước 5: Sắp xếp thứ tự các câu hỏi trong bảng hỏi

Sau khi đã xác định các câu hỏi, người nghiên cứu cần sắp xếp các câu hỏi theo thứ tự
phù hợp. Ví dụ, những câu hỏi lọc đối tượng bắt buộc phải là những câu hỏi đặt trước;
hay những câu hỏi chung và gợi mở cần đặt trước những câu hỏi đi sâu vào chi tiết.
Việc sắp xếp thứ tự các câu hỏi cần đạt được sự logic để cấu trúc bảng hỏi hợp lý,
tránh gây sự khó khăn và phức tạp cho người khảo sát.

Bước 6: Phỏng vấn thử và tham khảo ý kiến chuyên gia

Để hoàn thiện được bảng hỏi, đây là bước quan trọng mà người nghiên cứu cần lưu ý.
Một bảng hỏi được thiết kế “phiên bản đầu” thường chưa ổn và có thể gặp các lỗi như
câu hỏi đa nghĩa, câu hỏi không rõ, câu hỏi khó hiểu… Do đó, người nghiên cứu cần
khảo sát thử với một số lượng nhất định nằm trong nhóm đối tượng mục tiêu thông
qua các cách thu thập số liệu nhằm phát hiện ra lỗi. Bên cạnh đó, việc tham khảo
những chuyên gia hay giảng viên có kinh nghiệm trong việc thiết kế bảng hỏi là điều
cần thiết để có một bảng hỏi tốt. Đối với sinh viên khi làm nghiên cứu, bạn nên tham
khảo ý kiến của giảng viên hướng dẫn để có một bảng hỏi chất lượng.

Bước 7: Điều chỉnh lại bảng câu hỏi

Thực hiện xong bước 6, người nghiên cứu cần có những sự điều chỉnh cần thiết để có
một bảng hỏi tốt. Sự điều chỉnh này được thực hiện nhằm khắc phục các lỗi mà người
khảo sát thử/chuyên gia/giảng viên đã góp ý. Một bảng hỏi tốt có thể mất nhiều lần
điều chỉnh cho đến khi hoàn thiện.

ứ ọ
Nghiên c u khoa h c 13
ứ ẽ ế ả ự ế ư ừ
Sau cùng nhóm nghiên c u s ti n hành kh o sát th c t . L u ý t lúc này không ti p ế
tục chỉnh sửa bảng hỏi nữa để tiết kiệm thời gian và tạo sự nhất quán trong thu thập
dữ liệu.
ẩ ự ạ ứ
22. trình bày các chu n m c đ o đ c khoa h c ọ
ạ ứ ộ ộ ậ ạ ứ ộ ữ ắ ữ
Đ o đ c trong NCKH là m t b ph n đ o đ c xã h i, là nh ng nguyên t c, nh ng
ẩ ự ằ ề ế ộ ự ự ệ ủ
chu n m c nh m đi u ti t hành vi m t cách t giác, t nguy n c a nhà khoa h c ọ
ạ ộ ứ ọ ấ ềạ ứ ứ ệ ệ
trong ho t đ ng nghiên c u khoa h c. V n đ đ o đ c trong nghiên c u hi n di n
ở ấ ả ướ ủ ứ ọ ạ ế ạ
t t c các b c c a quá trình nghiên c u khoa h c. Khía c nh liên quan đ n đ o

đ c

Những nguyên tắc chung về chuẩn mực của cộng đồng khoa học và các hành vi
lệch chuẩn của người làm nghiên cứu.

Lựa chọn mục tiêu nghiên cứu, đảm bảo những mục tiêu đó không đi ngược lại
với các truyền thống đạo đức của nhân loại.

Đạo đức trong xử lý kết quả nghiên cứu, trung thực với bản thân và trung thực với
tài sản khoa học chung của cộng đồng.

Đạo đức trong sử dụng kết quả nghiên cứu, đảm bảo việc sử dụng kết quả nghiên
cứu không nhằm vào những mục đích phi nhân bản.

Các chuẩn mực đạo đức khoa học của cộng đồng khoa học trên thế giới:

Ý tưởng về các chuẩn mực trong hoạt động khoa học được một nhà xã hội học người
Mỹ, Robert K. Merton (1910 – 2003), đưa ra vào năm 1942(38). Đầu tiên ông gọi đó là
những nguyên tắc, sau gọi là những chuẩn mực. Nguyên tắc chủ đạo của các chuẩn
mực đó là:

Tính cộng đồng (Communalism, viết tắt là C). Tính cộng đồng đòi hỏi rằng, kết
quả nghiên cứu là tài sản chung của toàn thể cộng đồng khoa học. Các thành viên
cộng đồng được tự do trao đổi thông tin khoa học. Tuy nhiên điều này không hề
mâu thuẫn với một nguyên tắc rất quan trọng là phải tôn trọng quyền tác giả, thể
hiện ở nguyên tắc trích dẫn đã nêu trong phần trình bày kết quả. Nếu không, người
nghiên cứu hoàn toàn bị vi phạm chuẩn mực về đạo đức khoa học.

Tính phổ biến (Universalism, viết tắt là U). Tính phổ biến có nghĩa là tất cả các
nhà nghiên cứu có thể đóng góp phần trí tuệ của mình vào sự phát triển khoa
học,không phân biệt chủng tộc, màu da, tín ngưỡng hoặc ý thức hệ chính trị. Quả
thật,từ lâu, khoa học đã thể hiện xu hướng hội nhập trong cộng đồng nhân loại, đã
trở nên một thực thể mang tính quốc tế sâu xa.

ứ ọ
Nghiên c u khoa h c 14
ịợ ế ắ ười nghiên cứu
Tính không v l i (Disinterested humility, vi t t t là D), là ng
không để kết quả nghiên cứu của mình vướng bận vào những mục đích tín ngưỡng
hoặc cá nhân. Người nghiên cứu cần có thái độ rộng mở cho sự tìm kiếm. Hơn
nữa,cần trung thực và khách quan, trong đó, kết quả nghiên cứu không được chế
tác để phục vụ cho những mục đích riêng tư, vụ lợi, bất kể là của cá nhân hay
những mục

đích tôn giáo hoặc ý thức hệ.

Tính độc đáo (Originality, viết tắt là O). Chuẩn mực này có nghĩa những công bố
của người nghiên cứu phải là mới, đóng góp một điều gì đó vào kho tàng tri thức

ự ể ế ủ
s hi u bi t chung c a chúng ta.

ế ắ
Tính hoài nghi (Skepticism, vi t t t là S)

. Đây là hoài nghi về mặt khoa học.Phản ứng đầu tiên của người nghiên cứu là đừng
vội tin lời công bố của các tác giả. Mọi kết quả được công bố cần phải được xem xét
trước khi chấp nhận, phải được kiểm chứng bằng các luận cứ.
ễ ả ự ệ ữ ệ ỵ ương tính” và “hệ lụy
23. hãy di n gi i s khác bi t gi a “h lu d
ụ ự ế
âm tính” qua các ví d th c t
ụ ữả ứ ọ ường được chia thành hai
Tính "l y" (impact) trong ng c nh nghiên c u khoa h c th
ự ươ ự
hình thái chính: tích c c (d ng tính) và tiêu c c (âm tính).

Dưới đây là một giải thích về sự khác biệt giữa "hệ lụy dương tính" và "hệ lụy âm
tính" thông qua các ví dụ thực tế:

+ Hệ lụy dương tính (Positive Impact):

Ví dụ 1: Nghiên cứu về lợi ích của việc tăng cường giáo dục ở cộng đồng nghèo.
Kết quả cho thấy rằng những nỗ lực này dẫn đến cải thiện đáng kể về chất lượng
cuộc sống và cơ hội nghề nghiệp cho những người tham gia.

Ví dụ 2: Phát triển các biện pháp giảm rủi ro và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Những biện pháp này không chỉ bảo vệ môi trường mà còn giúp giảm tỷ lệ thảm
họa và thiệt hại do thảm họa gây ra.

+ Hệ lụy âm tính (Negative Impact):

Ví dụ 1: Nghiên cứu về ảnh hưởng của sử dụng chất cấm trong nông nghiệp. Kết
quả chỉ ra rằng việc này dẫn đến sự suy giảm nhanh chóng của đa dạng sinh học
và có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe con người.

ứ ọ
Nghiên c u khoa h c 15
ụ ứ ề ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa đối với môi
Ví d 2: Nghiên c u v
trường. Kết quả cho thấy tăng lượng khí nhà kính, biến đổi khí hậu và mất mát đa
dạng sinh học đặt ra những thách thức lớn về môi trường và sức khỏe của hệ sinh
thái. Trong cả hai trường hợp, việc đánh giá hệ lụy dương tính và âm tính giúp xác
định tác động toàn diện của một hiện tượng hoặc biện pháp. Nghiên cứu này
thường được sử dụng để đưa ra quyết định thông tin và đề xuất các biện pháp hiệu
quả để tối ưu hóa lợi ích và giảm thiểu rủi ro
ữ ạ ệ ẩ ạ ứ
24. có nh ng lo i l ch chu n đ o đ c trong x lý k t qu nghiênử ế ả

c u nào?
ậ ả ộ
a. Xét theo h u qu tác đ ng:

Theo cách này, lệch chuẩn được phân thành hai dạng: lệch chuẩn tích cực và lệch
chuẩn tiêu cực.

Lệch chuẩn tích cực: là loại lệch chuẩn của những người đi tiên phong trong khoa
học. Hậu quả của dạng lệch chuẩn này được ghi nhận như một bước tiến trong
khoa học.

VD: Quan niệm Nhật tâm của Copernicus là một hiện tượng lệch chuẩn. Nó đi ngược
lại quan niệm đương thời, bị chống lại dữ dội, nhưng là bước tiến trong quan niệm về
vũ trụ.

Lệch chuẩn tiêu cực: là loại lệch chuẩn dẫn đến sự thụt lùi trong xu thế tiến bộ
của khoa học.

VD: Đến giờ phút này vẫn có người mang tham vọng sáng chế động cơ vĩnh cửu mặc
dù định luật bảo toàn năng lượng đã bác bỏ ý tưởng đó từ nhiều thế kỷ.
=> Lệch chuẩn tiêu cực có hai dạng:
+ Do không hiểu biết mà lệch chuẩn.

VD: Người mang tham vọng sáng chế động cơ vĩnh cửu
Người đưa ý tưởng chứng minh số Pi bằng 4.
+ Cố tình lệch chuẩn vì một ý đồ riêng tư nào đó.
Khác với lệch chuẩn tích cực, người đưa ý tưởng lệch chuẩn biết rất rõ sự lệch chuẩn
của mình.

VD: Copernicus biết rất rõ ông đưa ra một quan niệm đi ngược lại quan niệm đương
thời về vũ trụ.
b. Xét theo tính chất của lệch chuẩn

Lệch chuẩn nhận thức: do nhận thức dẫn đến

ứ ọ
Nghiên c u khoa h c 16
ệ ẩ ỹ ậ
L ch chu n k thu t: do ph ương pháp và phương tiện gây ra
Lệch chuẩn xã hội: là dạng lệch chuẩn so với chuẩn chung của xã hội. Người
nghiên cứu đưa ra những kết luận khác biệt với những tư duy của cộng đồng

Lệch chuẩn đạo đức: do đạo đức của người nghiên cứu hoặc người sử dụng kết
quả nghiên cứu chi phối

=> Tất cả các dạng lệch chuẩn này đều có hai hướng tích cực và tiêu cực, mỗi hướng
lại đem đến những kết quả, ảnh hưởng khác nhau.

ượ ọ ề ạ ứ
25. sau khi đ c h c v đ o đ c trong nghiên c u, em s làm gì ứ ẽ
ớ ư ể ạ
v i t cách là sinh viên đ không vi ph m các chu n m c đ o đ c ẩ ự ạ ứ
trong nghiên c u. ứ
ượ ọ ề ạ ứ ứ ớ ư ể
Khi đ c h c v đ o đ c trong nghiên c u, v i t cách là sinh viên, đ không vi ph m ạ
ẩ ự ềạ ứ ứ ẽ
các chu n m c v đ o đ c trong nghiên c u, em s :

Tuân thủ quy tắc đạo đức: Đảm bảo rằng bạn hiểu và tuân thủ các quy tắc đạo
đức cơ bản trong nghiên cứu, như sự trung thực, minh bạch, tôn trọng quyền riêng
tư và đảm bảo sự tham gia tự nguyện của người tham gia. Trích dẫn và tham khảo
đúng nguồn: Khi sử dụng thông tin hoặc kết quả từ nguồn khác, hãy đảm bảo trích
dẫn và tham khảo đúng nguồn để tránh vi phạm bản quyền và đạo đức.

Bảo vệ quyền riêng tư và chỉnh sửa thông tin cá nhân: Khi thu thập dữ liệu từ
người tham gia, hãy đảm bảo rằng bạn đã được sự đồng ý và bảo vệ thông tin cá
nhân của họ. Chỉnh sửa thông tin cá nhân sao cho không nhận dạng được cũng là
một phương pháp để bảo vệ quyền riêng tư.

Tránh gian lận và vi phạm quy định nghiên cứu: Đảm bảo rằng bạn không gian
lận trong việc thu thập, xử lý hoặc báo cáo dữ liệu. Thực hiện các quy trình kiểm
tra và xác minh để đảm bảo sự chính xác của kết quả nghiên cứu.

Tôn trọng ý kiến của người khác và đồng nghiệp: Luôn lắng nghe và tôn trọng
ý kiến của người khác, bao gồm đồng nghiệp và người tham gia nghiên cứu.
Không sao chép công trình nghiên cứu của người khác mà không được sự cho phép
hoặc không ghi công đúng.

Nâng cao kiến thức và kỹ năng chuyên môn: Liên tục nỗ lực học hỏi và nâng cao
kiến thức chuyên môn của bạn. Điều này sẽ giúp bạn có một nền tảng vững chắc
để thực hiện nghiên cứu một cách đúng đắn và đạo đức.

Hỏi và hợp tác với người hướng dẫn: Khi gặp khó khăn hoặc thắc mắc về đạo
đức trong quá trình nghiên cứu, hãy liên hệ và thảo luận với người hướng dẫn của

ứ ọ
Nghiên c u khoa h c 17
ạ ể ậ ược sự chỉ dẫn và hỗ trợ.
b n đ nh n đ

ứ ọ
Nghiên c u khoa h c 18

You might also like