Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI

Học phần: KIỂM TRA, ĐG KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

Câu 1: Trình bày các khái niệm: Kiểm tra; Kiểm tra định tính, định lượng; ĐG; đo
lường lượng giá kết quả học tập.
-Kiểm tra: là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động mà người giáo viên sử dụng để thu
nhập thông tin về kiến thức, kĩ năng và thái độ của HS trong học tập, nhằm cung cấp dữ
kiện làm cơ sở cho việc đánh giá.
-Kiểm tra định tính: là phương thức thu thập thông tin về kết quả học tập và rèn luyện
của HS bằng cách quan sát và ghi nhận xét dựa theo các tiêu chí GD đã định
-Kiểm tra định lượng: là phương thức thu thập thông tin về kết quả học tập của HS bằng
điểm số hoặc số lần thực hiện 1 HĐ nào đó
-Đánh giá: là thuật ngữ chỉ quá trình hình thành những nhận định, rút ra những kết luận
hoặc phán đoán về KQ học tập , về phẩm chất , năng lực của người học, hoặc đưa ra
những quyết định về việc dạy học dựa trên cơ sở những thông tin đã thu thập được một
cách hệ thống trong quá trình kiểm tra.
-Đo lường: là việc so sánh một vật hay hiện tượng với một thước đo hay chuẩn mực , có
khả năng trình bày kết quả dưới dạng thông tin định lượng. Nói cách khác, đo lường liên
quan đến việc sử dụng các con số vào quá trình lượng hóa các sự kiện , hiện tượng hay
thuộc tính.
-Lượng giá là đưa ra những thông tin ước lượng trình độ, kiến thức, kĩ năng, của người
học bằng cách dựa vào các số đo đã có
+Lượng giá theo chuẩn: đây là so sánh tương đối kết quả đo lường được với chuẩn
chung của một tập hợp HS
+Lượng giá theo tiêu chí: đây là sự đối chiếu KQ đo lường được với những tiêu chí đã đề
ra
Câu 2: Trình bày các khái niệm: Trắc nghiệm; trắc nghiệm khách quan, các dạng
bài trắc nghiệm khách quan, nguyên tắc, quy trình biên soạn bài trắc nghiệm.
Trắc nghiệm: là một hoạt động được thực hiện để đo lường năng lực của đối tượng nào
đỏ nhằm mục đích xác định. Là một phương tiện kiểm tra đánh giá về kiến thức học thu
thập thông tin.
Trắc nghiệm khách quan là dạng trắc nghiệm trong đó mỗi câu hỏi luôn kèm theo
những câu trả lời sẵn. Loại câu hỏi này cung cấp cho học sinh một phần hay tất cả những
thông tin cần thiết và đòi hỏi học sinh phải lựa chọn một câu trả lời hoặc điền thêm một
vài từ ngữ. Kết quả bài thực nghiệm khách quan là số lần học sinh lựa chọn câu trả lời
đúng theo một thang điểm định sẵn
Các dạng bài trắc nghiệm khách quan:
Thông thường loại bài tập này được trình bày dưới dạng bốn kiểu câu hỏi:
- Câu hỏi có nhiều lựa chọn
- Câu hỏi đúng sai
- Câu hỏi nối cột( trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi)
- Câu hỏi điền khuyết ( trắc nghiệm trả lời ngắn)
Quy trình xây dựng câu hỏi TN:
1. xác định đề cương môn học
2. xác định mục đích và pri của bài KT
3. Xây dựng kế hoạch TV.
4. xác định hình thức kiểm tra và viết câu TN
5. Tự kiểm tra lại các câu TN
6. Tổ chức kiểm tra và thu thập kết quả
7. Đánh giá chất lượng bài kiểm tra
8. cải tiến quá trình dạy và học
Nguyên tắc chung:
- Đảm bảo độ tin cậy của bài trắc nghiệm mẫu các câu hỏi, độ khô, tính may rủi, chiều
dài của câu trắc nghiệm
- Các câu hỏi phải tiêu biểu cho tập cơ bản các câu hỏi
- Số câu trắc nghiệm không thể quá nhỏ
- Tập cơ bản các câu hỏi phải phản ánh đúng đặc điểm cần đánh giá
- Tạo cơ hội cho các em áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống hằng ngày
và giải quyết vấn đề.
Câu 4: Trình bày khung NL, đường phát triển NL toán học; Ngôn ngữ.
Khung năng lực là tập hợp các mô tả về năng lực cần đạt được của người học khi hoàn
thành một chương trình giáo dục của một môn học hoặc một nhóm môn học. Các mô tả
này còn được gọi là chuẩn đầu ra, hay yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục, và là
căn cứ để xây dựng các kỳ thi tốt nghiệp hay đánh giá diện rộng cuối chương trình hoặc
cấp học.
Dựa trên căn cứ là các chuẩn đầu ra và yêu cầu cần đạt của môn học theo cấp học, các
nhà giáo dục xây dựng chương trình giáo dục nhà trường hay của địa phương xây dựng
các khung năng lực bao gồm các mô tả yêu cầu cần đạt cho từng năng lực thành phần của
môn học tương ứng với từng bậc học, hay chi tiết hơn là cho từng học kỳ hay theo các
mốc thời gian của chương trình giáo dục đó (ví dụ: học kỳ, tháng, tuần, v.v.)
KHUNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TOÁN HỌC
Tốt - Thực hiện - Xác định - Nhận biết - Nghe hiểu, - Nhận biết
được các được mô được vấn đề đọc hiểu và được tên
thao tác tư hình toán cần giải ghi chép gọi, tác
duy như: so học ( gồm quyết bằng được các dụng, quy
sánh, phân công thức, toán học thông tin cách sử
tích, tổng phương - Nêu được toán học cần dụng, cách
hợp, đặc trình, bảng cách thưc thiết được thức bảo
biệt hóa, biểu, đồ giải quyết trình bày quản các
khái quát thị,..) cho vấn đề. dưới dạng công cụ,
hóa, tương tình huống - Sử dụng văn bản toán phương tiện
tự; quy nạp, xuất hiện được các học hay do toán học
diễn dịch. trong bài kiến thức, kĩ người khác đơn giản
- Nêu được toán thực năng toán nói hoặc viết ( que tính,
chứng cứ, lí tiễn. học tương ra. thước,
lẽ và biết lập - Giải quyết thích; thực - Trình bày, compa,
luận hợp lí được những hiện và trình diễn đạt eeke, các
trước khi kết bài toán bày được ( nói hoặc hình khối,
luận. xuất hiện từ cách thức viết) được …)
- Nêu và trả sự lựa chọn giải quyết cái nội - Sử dụng
lời được câu trên. vấn đề ở dung, ý được các
hỏi khi lập - Nêu được mức độ đơn tưởng, giải công cụ,
luận, giải câu trả lời giản. pháp toán phương tiện
quyết vấn cho tình - Kiểm tra học trong sự học toán để
đề. Bước huống xuất được giải tương tác thực hiện
đầu chỉ ra hiện trong pháp đã thực với người những
được chứng bài toán hiện khác ( với nhiệm vụ
cứ và lập thực tiễn. yêu cầu học tập toán
luận có cơ thích hợp về đơn giản.
sở, có lí lẽ sự đầy đủ, - Nhận biết
trước khi kết chính xác) được ( bước
luận. - Sử dụng đầu) một số
được hiệu ưu điểm,
quả ngôn hạn chế của
ngữ toán những công
học ( chữ số, cụ, phương
chữ cái, kí tiện hỗ trợ
hiệu, biểu để sử dụng
đồ, đồ thị,..) hợp lí
kết hợp với
ngôn ngữ
thông
thường hoặc
động tác
hình thể khi
trình bày và
đánh giá các
ý tưởng toán
học trong sự
tương tác
( thảo luận,
tranh luận)
với người
khác.
- Thể hiện
sự tự tin khi
trả lời câu
hỏi, khi
trình bày,
thảo luận
các nội dung
toán học ở
những tình
huống đơn
giản.
Đạt - Thực hiện - Xác định - Nhận biết - Nghe hiểu, - Nhận biết
được các được mô được vấn đề đọc hiểu và được tên
thao tác tư hình toán cần giải ghi chép gọi, tác
duy như: so học ( gồm quyết bằng được các dụng, quy
sánh, phân công thức, toán học thông tin cách sử
tích, tổng phương - Sử dụng toán học cần dụng, cách
hợp, đặc trình, bảng được các thiết được thức bảo
biệt hóa, biểu, đồ kiến thức, kĩ trình bày quản các
khái quát thị,..) cho năng toán dưới dạng công cụ,
hóa, tương tình huống học tương văn bản toán phương tiện
tự; quy nạp, xuất hiện thích; thực học hay do toán học
diễn dịch. trong bài hiện và trình người khác đơn giản
- Nêu được toán thực bày được nói hoặc viết ( que tính,
chứng cứ, lí tiễn. cách thức ra. thước,
lẽ và biết lập - Giải quyết giải quyết compa,
luận hợp lí được những vấn đề ở eeke, các
trước khi kết bài toán mức độ đơn hình khối,
luận. xuất hiện từ giản. …)
sự lựa chọn
trên.
Cần cố - Thực hiện - Nhận biết - Nhận biết K K
gắng được các được vấn đề được tên
thao tác tư cần giải gọi, tác
duy như: so quyết bằng dụng, quy
sánh, phân toán học cách sử
tích, tổng dụng, cách
hợp, đặc thức bảo
biệt hóa, quản các
khái quát công cụ,
hóa, tương phương tiện
tự; quy nạp, toán học
diễn dịch. đơn giản
( que tính,
thước,
compa,
eeke, các
hình khối,
…)
Mức 0 K K K K K
Chất lượng/ Xác định Xác định Xác định - Nêu được - Xác định
Tiêu chí mục đích, trách nhiệm nhu cầu và cách thức được nội
nội dung, và hoạt khả năng giải quyết dung chính
phương tiện động của của cá nhân; vấn đề đơn và cách thức
và tư duy mô hình hóa - Hình thành giản theo hoạt động để
lập luận toán học và triển khai hướng dẫn. đạt mục tiêu
toán học. - Tự học, tự ý tưởng mới đặt ra theo
hoàn thiện. hướng dẫn.

Đường phát triển NL của toán học


a) Đường phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học ở cấp tiểu học

Mức 1 (TD1) Mức 2 (TD2) Mức 3 (TD3)


Tiêu chí (TD) – Thực hiện được – Nêu được chứng – Nêu và trả lời câu
các thao tác tư duy cứ, lí lẽ và biết lập hỏi khi lập luận,
(ở mức độ đơn luận hợp lí trước giải quyết vấn đề.
giản), đặc biết biết khi kết luận. Bước đầu chỉ ra
quan sát, tìm kiếm được chứng cứ và
sự tương đồng và lập luận có cơ sở,
khác biệt trong có lí lẽ trước khi kết
những tình huống luận.
quen thuộc và mô tả
được kết quả của
việc quan sát.

b) Đường phát triển năng lực mô hình hóa toán học (MHH) ở cấp Tiểu học
Mức 1 (MHH1) Mức 2 (MHH2) Mức 3 (MHH3)
Tiêu chí (MHH) - Sử dụng được các - Giải quyết được - bài toán liên quan
phép toán và công các bài toán liên tới các mô hình
thức số học để trình quan tới các mô được thiết lập. –
bày, diễn đạt (nói hình được thiết lập. Nêu được câu trả
hoặc viết) được các lời cho tình huống
nội dung, ý tưởng, xuất hiện trong bài
cách thức giải quyết toán thực tiễn.
vấn đề.
c) Đường phát triển năng lực GQVĐ toán học ở cấp tiểu học
Mức 1 (GQVĐ Mức 2 (GQVĐ Mức 3 (GQVĐ Mức 4
1) 2) 3) (GQVĐ 4)
Tiêu chí Nhận biết được Nêu được cách Thực hiện và Kiểm tra
(GQVĐ) vấn đề cần giải thức giải quyết trình bày được được giải
quyết và nêu vấn đề. cách thức giải pháp đã thực
được thành câu quyết vấn đề ở hiện.
hỏi. mức độ đơn
giản.
d) Đường phát triển năng lực giao tiếp toán học (GT) ở cấp tiểu học
Mức 1(GT 1) Mức 2 (GT 2) Mức 3 (GT 3) Mức 4 (GT 4)
Tiêu chí (GT) Nghe hiểu, đọc Trình bày, diễn Sử dụng được Thể hiện được
hiểu và ghi đạt (nói hoặc ngôn ngữ toán sự tự tin khi trả
chép (tóm tắt) viết) được các học kết hợp với lời câu hỏi, khi
được các thông nội dung, ý ngôn ngữ thông trình bày, thảo
tin toán học tưởng, giải thường, động luận các nội
trọng tâm trong pháp toán học tác hình thể để dung toán học
nội dung văn trong sự tương biểu đạt các nội ở những tình
bản hay do tác với người dung toán học huống đơn
người khác khác (chưa yêu ở những tình giản.
thông báo (ở cầu phải diễn huống đơn
mức độ đơn đạt đầy đủ, giản.
giản), từ đó chính xác). Nêu
nhận biết được và trả lời được
vấn đề cần giải câu hỏi khi lập
quyết. luận, giải quyết
vấn đề.
e) Đường phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học Toán (CC) ở cấp
tiểu học
Mức 1 (CC 1) Mức 2 (CC 2) Mức 3 (CC 3)
Tiêu chí (CC) Nhận biết được tên Sử dụng được các Nhận biết được
gọi, quy cách sử công cụ, phương (bước đầu) một số
dụng cách thức bảo tiện học toán để ưu điểm, hạn chế
quản các công cụ, thực hiện những của những công cụ,
phương tiện học nhiệm vụ học tập phương tiện hỗ trợ
toán đơn giản (que toán đơn giản. Làm để có cách sử dụng
tính, thẻ số, thước, quen với máy tính hợp lí.
compa, êke, các mô cầm tay, phương
hình hình phẳng và tiện công nghệ
hình khối quen thông tin hỗ trợ học
thuộc,...) tập.

KHUNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGÔN NGỮ


Tốt - Đọc đúng, - Viết được - Viết một - Trình bày - Nghe
trôi chảy, đoạn văn nêu số kiểu văn dễ hiểu các hiểu với
diễn cảm những cảm bản: giấy ý tưởng và thái độ
văn bản; xúc, suy nghĩ mời, đơn từ, cảm xúc; phù hợp
hiểu được của học sinh bản tự thuật, bước đầu và nắm
nội dung khi đọc một …; bước đầu biết sử dụng được nội
chính của câu chuyện, viết theo quy cử chỉ, điệu dung cơ
văn bản, chủ bài thơ, khi trình; bài bộ thích hợp bản; nhận
yếu là nội chứng kiến viết đủ 3 khi nói; kể biết được
dung tường một sự việc phần lại được một cảm xúc
minh; bước gợi cho HS ( MB,TB,K cách rõ ràng của người
đầu hiểu nhiều cảm B) câu chuyện nói; biết
được nội xúc. đã học, đã cách phản
dung hàm - Nêu ý kiến nghe, biết hồi những
ẩn như chủ về một vấn đề trao đổi, gì đã nghe.
đề, bài học đơn giản chia sẻ cảm - Biết lien
rút ra từ văn trong học tập xúc, thái độ, tưởng,
bản đã học. và đời sống. suy nghĩ của tưởn
- Lớp 1,2: mình với tượng và
Yêu cầu đọc những vấn diễn đạt có
đúng với tốc đề được nói tính văn
độ phù hợp đến; biết học trong
và đọc hiểu thuyết minh viết và
nội dung về một đối nói.
văn bản; tượng hay
Lớp 3,4,5: quy trình
đọc hiểu nội đơn giản.
dung cụ thể,
hiểu được
bài học rút
ra.
- Lớp 1,2,3:
Viết đúng
chính tả, từ
vựng, ngữ
pháp, viết
được một số
câu, đoạn
văn ngắn.
Lớp 4,5:
bước đầu
viết được
bài văn ngắn
hoàn chỉnh,
chủ yếu là
bài văn kể tả
và giới thiệu
đơn giản.
- Phân biệt
được truyện
và thơ; nhận
biết nội
dung văn
bản và thái
độ, tình cảm
người viết.
Đạt - Đọc đúng, - Viết được - Viết một - Trình bày - Nghe
trôi chảy, đoạn văn nêu số kiểu văn dễ hiểu các hiểu với
diễn cảm những cảm bản: giấy ý tưởng và thái độ
văn bản; xúc, suy nghĩ mời, đơn từ, cảm xúc; phù hợp
hiểu được của học sinh bản tự thuật, bước đầu và nắm
nội dung khi đọc một …; bước đầu biết sử dụng được nội
chính của câu chuyện, viết theo quy cử chỉ, điệu dung cơ
văn bản, chủ bài thơ, khi trình; bài bộ thích hợp bản.
yếu là nội chứng kiến viết đủ 3 khi nói; kể
dung tường một sự việc phần lại được một
minh; bước gợi cho HS ( MB,TB,K cách rõ ràng
đầu hiểu nhiều cảm B) câu chuyện
được nội xúc. đã học, đã
dung hàm - Nêu ý kiến nghe, biết
ẩn như chủ về một vấn đề trao đổi,
đề, bài học đơn giản chia sẻ cảm
rút ra từ văn trong học tập xúc, thái độ,
bản đã học. và đời sống. suy nghĩ của
- Lớp 1,2: mình với
Yêu cầu đọc những vấn
đúng với tốc đề được nói
độ phù hợp đến.
và đọc hiểu
nội dung
văn bản;
Lớp 3,4,5:
đọc hiểu nội
dung cụ thể,
hiểu được
bài học rút
ra.
- Lớp 1,2,3:
Viết đúng
chính tả, từ
vựng, ngữ
pháp, viết
được một số
câu, đoạn
văn ngắn.
Lớp 4,5:
bước đầu
viết được
bài văn ngắn
hoàn chỉnh,
chủ yếu là
bài văn kể tả
và giới thiệu
đơn giản.
Cần cố gắng - Đọc đúng, - Viết được - Viết một - Trình bày K
trôi chảy, đoạn văn nêu số kiểu văn dễ hiểu các
diễn cảm những cảm bản: giấy ý tưởng và
văn bản; xúc, suy nghĩ mời, đơn từ, cảm xúc
hiểu được của học sinh bản tự thuật,
nội dung khi đọc một …; bước đầu
chính của câu chuyện, viết theo quy
văn bản, chủ bài thơ, khi trình; bài
yếu là nội chứng kiến viết đủ 3
dung tường một sự việc phần
minh; bước gợi cho HS ( MB,TB,K
đầu hiểu nhiều cảm B)
được nội xúc.
dung hàm
ẩn như chủ
đề, bài học
rút ra từ văn
bản đã học.

Mo K K K K K
Chất lượng/ Kĩ năng Xác định mục Khả năng Phân tích Đề xuất ý
Tiêu chí nghe, nói, đích giao tiếp, nhận biết, các nguồn tưởng, giải
đọc, viết lựa chọn nội thấu hiểu, thông tin, quyết sáng
dung đồng cảm đánh giá vấn tạo.
đề.

Câu 5: Trình bày quy trình tổ chức thực hiện đánh giá.
Để tổ chức và thực hiện hoạt động đánh giá, giáo viên cần thực hiện những bước sau:

Câu 6. Trình bày các phương pháp đánh giá.


Phương pháp quan sát: là pp theo dõi hs thực hiện các hoạt động( quan sát quá trình),
nhận xét sản phẩm do hs làm ra or lắng nghe hs trình bày
- Khi quan sát gv thường sd 3 loại công cụ để thu thập thông tin như: ghi chép, phiếu
quan sát, bảng kiểm.
- Người học cung cấp chứng cứ thông qua hành vi, thái độ, sp học tập.
Phương pháp vấn đáp: Là PP thường dùng để thu thập dữ liệu trong kiểm tra đánh giá
trên lớp.
- Là PP giáo viên đặt câu hỏi (hoặc ngược lại) nhằm rút ra những kết luận về việc học
tập của HS (hình thành tri thức mới, tổng kết, mở rộng, khắc sâu,...)
- PP này cung cấp rất nhiều thông tin chính thức và không chính thức. Các hình thức vấn
đáp: Vấn đáp gợi mở, vấn đáp cùng cố, vẫn đáp tổng kết, vấn đáp kiểm tra...
Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm, hoạt động của học sinh: -
Là sự theo dõi, trao đổi những ghi chép, lưu giữ của chính HS về những gì các em đã nói,
đã làm , cũng như ý thức, thái độ của HS với quá trình học tập của mình và GV thấy được
khả năng của từng HS, từ đó GV thấy được khả năng của từng HS, từ đó Gv có những
điều chỉnh phù hợp hoạt động dạy học và giáo dục.
+HS phải được tham gia vào quá trình đánh giá bằng hồ sơ học tập, thể hiện ở chỗ họ vào
hồ sơ của họ
+Các công cụ thường sử dụng trong phương pháp đánh giá hồ sơ học tập thường là bảng
kiểm , thang đo, phiếu đánh giá theo tiêu chí
Phương pháp kiểm tra viết:
- là pp kiểm tra đánh giá kiểu truyền thống
- HS viết câu trả lời cho câu hỏi( tự luận, trắc nghiệm, báo cáo, bài luận)
- Người học cung cấp chứng cứ bằng giấy mực.
Câu 7. Trình bày các công cụ đánh giá. :
- Câu hỏi, Bài tập, Đề kiểm tra, Sản phẩm học tập , Hồ sơ học tập ,Bảng kiểm
,Rubrics,Thang đo

Câu 8. Thiết kế thang đánh giá các NL toán học; NL ngôn ngữ

THANG ĐG NL GQVĐ TOÁN HỌC


Tốt – Nêu được – Giải quyết – Nhận biết – Trình – Sử
chứng cứ, lí lẽ được những được vấn đề bày, diễn dụng được
và biết lập luận bài toán xuất cần giải quyết đạt (nói các công
hiện từ sự lựa và nêu được hoặc viết) cụ, phương
hợp lí trước khi
chọn trên thành câu hỏi. được các tiện học
kết luận. – Nêu được nội dung, toán để
cách thức giải ý tưởng, thực hiện
quyết vấn đề. giải pháp
những
toán học
nhiệm vụ
trong sự
tương tác học tập
toán đơn
với người giản.
khác – Làm
(chưa yêu quen với
cầu phải máy tính
diễn đạt cầm tay,
đầy đủ, phương
chính tiện công
xác). Nêu
nghệ thông
và trả lời
tin hỗ trợ
được câu
hỏi khi lập học tập
luận, giải
quyết vấn
đề.
– Thể hiện
được sự tự
tin khi trả
lời câu
hỏi, khi
trình bày,
thảo luận
các nội
dung toán
học ở
những
tình huống
đơn giản.
Đạt – Nêu và trả lời – Nêu được – Thực hiện và – Sử dụng – Nhận
được câu hỏi câu trả lời trình bày được được ngôn biết được
khi lập luận, cho tình cách thức giải ngữ toán (bước đầu)
giải quyết vấn huống xuất quyết vấn đề ở học kết một số ưu
đề. Bước đầu hiện trong bài mức độ đơn hợp với điểm, hạn
chỉ ra được toán thực giản. ngôn ngữ chế của
chứng cứ và lập tiễn. – Kiểm tra thông những
luận có cơ sở, được giải pháp thường, công cụ,
có lí lẽ trước khi đã thực hiện. động tác phương
kết luận. hình thể tiện hỗ trợ
để biểu để có cách
đạt các nội sử dụng
dung toán hợp lí.
học ở
những
tình huống
đơn giản.

CĐG -Thực hiện được Lựa chọn K – Nghe – Nhận


các thao tác tư được các hiểu, đọc biết được
duy (ở mức độ phép toán, hiểu và tên gọi, tác
đơn giản), đặc công thức số ghi chép dụng, quy
biệt biết quan học để trình (tóm tắt) cách sử
sát, tìm kiếm sự bày nội dung được các dụng, cách
tương đồng và ý tưởng thông tin thức bảo
khác biệt trong toán học quản các
những tình trọng tâm công cụ,
huống quen trong nội phương
thuộc và mô tả dung văn tiện học
được kết quả bản hay toán đơn
của việc quan do người giản (que
sát khác tính, thẻ
thông báo số, thước,
(ở mức độ compa,
đơn giản), êke, các
từ đó nhận mô hình
biết được hình phẳng
vấn đề cần và hình
giải quyết. khối
quen
thuộc,...)
Mức 0 Không có biểu Không có Không có biểu Không có
hiện biểu hiện hiện biểu hiện

TCCL Năng lực tư duy Năng lực mô Năng lực giải Năng lực
và lập luận toán hình hóa toán quyết vấn đề giao tiếp
học học toán học toán học

CBH
V

Thiết kế thang đo năng lực ngôn ngữ ( kẻ đường mũi tên)


Tốt Đọc đúng trôi chảy Hiểu đúng, nhanh nd Nêu được nd hàm ẩn từ
và diễn cảm văn bản chính, chủ yếu là nd vb đã học
tường minh
Đạt Đọc đúng trôi chảy Hiểu được nd chính, K hiểu được nd hàm ẩn
và diễn cảm văn bản chủ yếu là nd tường hoặc hiểu nhưng chưa
minh đầy đủ
Cần cố Đọc đúng diễn cảm Chưa hiểu or hiểu Không có biểu hiện
gắng nhưng chưa trôi chảy nhưng chưa đầy đủ nd
chính của vb, chủ yếu
là nd tường minh
Mức 0 Không có biểu hiện Không có biểu hiện Không có biểu hiện
TCCL Đọc đúng trôi chảy Hiểu được nd chính, Bước đầu hiểu được nd
và diễn cảm văn bản chủ yếu là nd tường hàm ẩn từ vb đã học
CBH minh
V

Câu 10,3: Trình bày hình thức đánh giá định kì, đánh giá thường xuyên học sinh
tiểu học theo Thông tư 27/2010/TT-BGDĐT.
Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 đã có qui định chi tiết
về đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ trong đánh giá học sinh tiểu học.
- Các hình thức đánh giá:
+ Đánh giá thường xuyên (Câu hỏi, bài tập, sản phẩm, rubrics,...)
+ Đánh giá định kì (Bài kiểm tra tự luận, trắc nghiệm, sản phẩm, bài thực hành,..)
1. Đánh giá thường xuyên:
a. Khái niệm: Là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động giảng
dạy môn học, cung cấp thông tin phản hồi cho GV và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt
động giảng dạy, học tập.
b. Mục đích:
+ Cung cấp kịp thời thông tin phản hồi cho GV và HS để điều chỉnh hoạt động dạy
và học, không nhằm xếp loại thành tích hay kết quả học tập.
+ Khuyến khích HS nỗ lực học tập, vì sự tiến bộ của người học.
c. Nội dung:
+ Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập, rèn
luyện được giao.
+ Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm của HS khi thực hiện các hoạt động học
tập cá nhân, hoạt động nhóm.
d. Thời điểm:
+ Thực hiện linh hoạt trong quá trình dạy học, không bị giới hạn bởi số lần đánh giá.
e. Đối tượng tham gia:
+ Rất đa dạng, bao gồm: GV đánh giá, HS tự đánh giá, HS đánh giá đồng đẳng, PH
đánh giá và đoàn thể, cộng đồng đánh giá.
g. PP, công cụ ĐG: rất đa dạng, phụ thuộc vào mục tiêu của ĐG
2. ĐG định kỳ
a. Khái niệm: Là ĐG kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn học tập, rèn luyện
nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS so với yêu cầu cần đạt so với
quy định trong CT GDPT và sự hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực HS.
b. Mục đích: Thu thập thông tin từ HS để đánh giá thành quả học tập và giáo dục sau
một giai đoạn học tập nhất định.
c. Nội dung: ĐG mức độ thành thạo của HS ở các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng
lực sau một giai đoạn học tập (giữa kì)/ cuối kì.
d. Thời điểm: Sau khi kết thúc một giai đoạn học tập (giữa kì/ cuối kì).
e. Đối tượng tham gia ĐG: GV đánh giá, nhà trường đánh giá hoặc tổ chức kiểm định
các cấp đánh giá.
f. Phương pháp, công cụ ĐG
+ Rất đa dạng: kiểm tra viết, hỏi đáp, câu hỏi, bài kiểm tra, dự án học tập, sản phẩm
nghiên cứu,...
Câu 11 Trình bày sử dụng kết quả ĐG theo đường phát triển NL để ghi nhận sự
tiến bộ của HS và đổi mới PPDH đối với môn Toán Tiếng Việt TN-XH.
TOÁN:
Việc giải thích kết quả đánh giá của cá nhân HS có thể sử dụng các cách tham chiếu sau:
 Tham chiếu theo chuẩn đầu ra1: Đánh giá dựa trên kiến thức, kỹ năng và sự am
hiểu theo mức độ phát triển kỳ vọng sau khi hoàn thành chương trình, với tiêu
chuẩn cụ thể cho từng giai đoạn học tập.
 Tham chiếu theo chuẩn mực2: Đối chiếu thành tích cá nhân hoặc nhóm với người
cùng lứa với các loại điểm được xác định trước, giải thích dựa trên thứ hạng hoặc
tỷ lệ điểm.
 Tham chiếu theo tiêu chí : Đánh giá dựa trên mức độ thực hiện hành vi thông qua
nhiệm vụ hoàn thành, giải thích từ vị trí tương đối trên đường phát triển cá nhân.
 Tham chiếu theo bản thân là đánh giá dựa trên giá trị, nguyện vọng, và mong
đợi cá nhân của học sinh, tập trung vào sự cố gắng và nỗ lực để thúc đẩy động lực
học, không sử dụng khung tham chiếu bên ngoài.
- Dựa vào kết quả đánh giá, giáo viên cung cấp phản hồi và khích lệ học sinh, nhận
diện và khắc phục những khó khăn trong học tập, xác định mức độ tiến bộ so với các
đồng học trong lớp. Giáo viên nhận biết điểm yếu về phẩm chất và năng lực của học
sinh để có thể tăng thời lượng sử dụng các phương pháp dạy học phù hợp nhằm phát
triển năng lực mà học sinh chưa đạt được.

2
Câu 12: Tóm tắt ĐG học sinh tiểu học theo thông tư 27.

Câu 13: Trình bày kĩ thuật ĐG thường xuyên trong môn Toán TV/TN-XH.
Toán:
GV có thể linh hoạt vận dụng các kĩ thuật dưới đây để đánh giá HS:
* Kĩ thuật đánh giá thường xuyên trong môn toán
- Phỏng vấn nhanh, kiểm tra nhanh
- Tư vấn hướng dẫn động viên
- Quan sát, phân tích và phản hồi
- Đánh giá, nhận xét sp của hs
- Tham khảo kết quả tự nhận xét và nhận xét của nhóm hs
- Tham khảo ý kiến đánh giá, nhận xét của cha mẹ hs.
* Kĩ thuật ĐG thường xuyên trong môn TV
- Quan sát, phân tích và phản hồi
- Định hướng học tập,
- Trò chơi,
- Hồ sơ học tập,
- HS ĐG lẫn nhau,
- Tự ĐG của HS
* Kĩ thuật đánh giá thường xuyên trong môn TNXH
- Quan sát. Sử dụng thang đo.
- Quan sát. Sử dụng bảng kiểm.
- Quan sát. Sử dụng phiếu đánh giá theo tiêu chí.
- Nêu câu hỏi. HS trả lời miệng.
- Nêu tình huống và yêu cầu HS trả lời miệng, đưa ra phương án giải quyết.
Câu 9: Ma trận
Ma trận phân câu hỏi đề kiểm tra môn Toán cuối năm lớp 1
Số câu, số
điểm, câu số,
Mạch Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng
thành tố năng
lực
Số câu 3 2 1 6
Số điểm 3 2 1 6
Câu số/ hình 1/TNKQ 4/TNKQ 8/TL
Số và
thức 2,7/ TL 3/TL
phép
Thành tố năng NLGTTH, NLGTTH, NLGTTH,
tính
lực NLTD&LLTH NLTD&LLTH, NLTD&LLTH
, NLGQVĐ NLGQVĐ TH , NLGQVĐ
TH TH
Hình Số câu 1 2 1 4
học Số điểm 1 2 1 4
và Đo Câu số/ hình 6/TNKQ 5,9/TNKQ 10/TL
lường thức
Thành tố năng NLMHH TH, NLTD&LLTH, NLTD&LLTH
lực NLTD&LLTH NLGQVĐ TH , NLGQVĐ
, NLGQVĐ
Số câu, số
điểm, câu số,
Mạch Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng
thành tố năng
lực
TH NL GT TH TH,
NLCC&PT HT
Số câu 4 4 2 10
Tổng
Số điểm 4,0 4,0 3,0 10,0

You might also like