Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

Tích phân kép và ứng dụng

Giải tích II

Nguyễn Đình Kiên

March 3, 2023
Nội dung chính

I Tích phân kép trên miền chữ nhật


I Tích phân kép trên miền bất kỳ
I Các tính chất của tích phân kép
I Phép đổi biến số trong tích phân kép
I Tính phân kép trong hệ tọa độ cực

I Ứng dụng của của tích phân kép


Tích phân kép trên miền chữ nhật
Bài toán tìm thể tích của vật S cho bởi
S = {(x, y , z) ∈ R3 | 0 ≤ z ≤ f (x, y ), (x, y ) ∈ R}, với:
R = [a, b] × [c, d] = {(x, y ) ∈ R2 | a ≤ x ≤ b, c ≤ y ≤ d}
Tích phân kép trên miền chữ nhật
Thể tích khối con phía trên miền Sij được xấp xỉ bằng thể tích
hình hộp: Vij = f (xij∗ , yij∗ )∆A, (xij∗ , yij∗ ) ∈ Rij , ∆A - diện tích Sij .
Thể tích toàn khối S
m P n
f (xij∗ , yij∗ )∆A
P
V = lim
m,n→∞ i=1 j=1

† Tích phân kép của f (x, y ) trên miền chữ nhật R định nghĩa bởi
m P n
f (xij∗ , yij∗ )∆A (nếu tồn tại.)
RR P
f (x, y )dA = lim
m,n→∞ i=1 j=1
R

† Hàm f được gọi là khả tích trên R nếu giới hạn trên tồn tại.
† Lưu ý: Điểm (xij∗ , yij∗ ) có thể chọn tại vị trí tùy ý trong Sij .
† Luật điểm giữa (midpoint rule): Nếu chọn x̄i là điểm giữa của
[xi−1 , xi ], ȳj là điểm giữa của [yj−1 , yj ] thì
RR P n
m P
f (x, y )dA = lim f (x̄i , ȳj )∆A
m,n→∞ i=1 j=1
R
Tích phân kép trên miền chữ nhật
† Định lý Fubini: Nếu f (x, y ) liên tục trên hình chữ nhật
R = {(x, y ) | a ≤ x ≤ b, c ≤ y ≤ d} thì
RR RbRd Rd Rb
f (x, y )dA = a c f (x, y )dydx = c a f (x, y )dxdy
R

† Guido Fubini (1879-1943): nhà toán học người Ý (ĐL năm 1907).
Ví dụ 1: I1 = (x − 3y 2 )dA, R = {0 ≤ x ≤ 2, 1 ≤ y ≤ 2}
RR
R
R1R2 2
R1 y =2
I I1 = 0 1 (x − 3y ) dydx = 0 xy − y 3 y =1
dx
2
R2 x2
= 0 (x − 7) dx = 2
− 7x = −12 
0
RR
Ví dụ 2: I2 = y sin(xy )dA, R = [1, 2] × [0, π]
S
RπR2 Rπ x=2
I I2 = 0 1 y sin(xy )dxdy = 0 − cos(xy ) x=1 dy
π
Rπ 1
= 0 (− cos(2y ) + cos y )dy = − sin(2y ) + sin y = 0 
2 0
Tích phân kép: miền dạng I
Với miền kín D dạng bất kỳ luôn tồn tại
miền chữ nhật R bao miền D. Nếu đặt:
(
f (x, y ), (x, y ) ∈ D
F (x, y ) =
0 (x, y ) ∈ R \ D
RR RR
thì f (x, y ) dA = F (x, y ) dA
D R

Miền dạng I:
D = {x ∈ [a, b], g1 (x) ≤ y ≤ g2 (x)}
RR RbRd
f (x, y ) dA = a c F (x, y ) dydx
D
Mà F (x, y ) = 0 với (x, y ) ngoài D, nên
Rd g2R(x)
c F (x, y ) dy = f (x, y ) dy
g1 (x)

RR Rb g2R(x)
⇒ f (x, y ) dA = f (x, y )f (x, y ) dydx
D a g1 (x)
Tích phân kép: miền dạng I
RR
Ví dụ 1: Tính I = (x + 2y )dA,
D
D bao bởi y = 2x 2 và y = 1 + x 2 .
I Hoành độ giao điểm của 2 parablol
y = 2x 2 và y = 1 + x 2 là nghiệm của
2x 2 = 1 + x 2 ⇒ x = ±1
R 1 R 1+x 2
I = −1 2x 2 (x + 2y )dydx
R1 h i1+x 2
= −1 xy + y 2 dx
y =2x 2
R1 h i
= −1 x(1 + x 2 ) + (1 + x 2 )2 − x(2x 2 ) − (2x 2 )2 dx
R1
= −1 (−3x 4 − x 3 + 2x 2 + x + 1) dx
1
3x 5 x 4 2x 3 x 2 32
=− − + + +x = 
5 4 3 2 −1 15
Tích phân kép: miền dạng I
Ví dụ 2: Tính thể tích hình chóp
giới hạn bởi các mặt phẳng
x + 2y + z = 2, x = 2y , x = 0, z = 0

I Mặt phẳng x + 2y + z = 2 cắt mặt


phẳng (x, y ) (ứng với z = 0) theo
đường thẳng x + 2y = 2. Như vậy, hình
chóp nằm trên miền D bao bởi các đường
x + 2y = 2, x = 2y , x = 0 như hình vẽ.
x + 2y + z = 2 ⇔ z = 2 − x − 2y .
RR
⇒ V = (2 − x − 2y ) dA
D
R 1 R 1−x/2
= 0 x/2 (2 − x − 2y ) dydx
R1h i1−x/2 R1 1
= 0 2y − xy − y 2 dx = 0 (x 2 − 2x + 1) dx = 
y =x/2 3
Tích phân kép: miền dạng II
D = {(x, y )|y ∈ [c, d], h1 (u) ≤ x ≤ h2 (y )}
Tương tự như trên có:
RR Rd h2R(y )
f (x.y )dA = f (x, y )dxdy
D c h1 (y )
RR
Ví dụ 1: Tính I1 = xydA, với
D
D bao bởi đường y = x − 1 và parabol
y 2 = 2x + 6. ⇒ D miền loại II:
y2
D = {y ∈ [−2, 4], − 3 ≤ x ≤ y + 1}
2
R4 yR+1 R4 h 1 2 iy +1
I1 = xydxdy = x y y 2 dy
−2 y 2 −2 2 2
−3
2
−3
 5
1 R4

y 3
= − + 4y + 2y − 8y dy = 36
2 −2 4
Tích phân kép: miền dạng II

sin(y 2 )dA,
RR
Ví dụ 2: Tính I2 =
D
với D = {y ∈ [0, 1], 0 ≤ x ≤ y }
I D là miền II như hình vẽ
R1 Ry
sin(y 2 )dA = sin(y 2 ) dxdy
RR
I2 =
D 0 0

R1 h ix=y R1
= x sin(y 2 ) dy = y sin(y 2 )dy
0 x=0 0
1
1 1
= − cos(y 2 ) = (1 − cos 1)
2 0 2
Rx
Lưu ý: Có thể coi D là miền dạng I nhưng tính 0 sin y 2 dy rất khó!
Tính chấth của tích phâni kép
RR RR RR
1. f (x, y ) + g (x, y ) dA = f (x, y )dA + g (x, y )dA
D D D
RR RR
2. Cf (x, y )dA = C f (x, y )dA, C - const
D D D không thuộc loại I hoặc II

3. Nếu f (x, y ) ≥ g (x, y ), ∀(x, y ) ∈ D thì


RR RR
f (x, y )dA ≥ g (x, y )dA
D D
RR
4. Nếu f (x, y ) = 1 ⇒ 1dA = A(D)
D
S
5. Nếu D = D1 D2 và D1 , D2 không D = D1 + D2
chồng lấn lên nhau thì
RR RR RR
f (x, y )dA = f (x, y )dA + f (x, y )dA
D D1 D2

Tính chất 5 cho phép ta tính tích phân


trên miền không thuộc loại I hay II.
Đổi biến số trong tích phân kép

† Mục đích của phép đổi biến là đưa việc tính tích phân từ miền
D trong (x, y ) có hình dạng phức tạp về miền D0 trong (u, v )
có dạng đơn giản hơn.
† Phép đổi biến: x = x(u, v ), y = y (u, v )
RR RR
f (x, y )dxdy = f (x(u, v ), y (u, v ))|J|dudv
D D0
 
x x u uy 1
với J là ma trận Jacobian: J = u v J −1 = x =
yu yv vx vy J

(2 − x − y )2 dxdy , với 0 ≤ x ≤ 1, −x ≤ y ≤ x
RR
Ví dụ: Tính I =
D

I Đổi biến: u = x + y , v = x − y
u+v u−v
⇒ x= ,y= 
2 2
Đổi biến số trong tích phân kép
1 1
Ma trận Jacobian: J −1 = = −2
1 −1
{D : 0 ≤ x ≤ 1, −x ≤ y ≤ x} → {D0 : 0 ≤ u ≤ 2, 0 ≤ v ≤ 2 − u}

1 R2 2−u 1 R2
(2 − u)2 du
R
I =− (2 − u)dv du = −
20 0 20
1 1 4
= − (4u − 2u 2 + u 3 )rt02 = −
2 3 3
Tích phân kép trong hệ tọa độ cực
RR
Cần tính I = f (x, y )dA,
S
khi S có dạng tròn hoặc vành khuyên!
Cách tốt nhất là sử dụng hệ tọa độ cực (r , θ), với:
x = r cos θ, y = r sin θ; (r 2 = x 2 + y 2 )
Miền lấy tích phân S hình tròn hoặc vành khuyên trong hệ (x, y )
chuyển về miền hình chữ nhật R trong hệ tọa độ (r , θ)
R = {(r , θ) | a ≤ r ≤ b, α ≤ θ ≤ β}
Tích phân kép trong hệ tọa độ cực
Để tính I ta chia [a, b] làm n phần bằng nhau, mỗi phần
có độ dài: ∆r = (b − a)/n,
chia θ làm m phần bằng nhau, mỗi phần: ∆θ = θ/m.
Hình chữ nhật con Rij cho bởi
{Rij = (r , θ) | ri−1 ≤ r ≤ ri , θj−1 ≤ θ ≤ θj }
Tích phân kép trong hệ tọa độ cực
1 1
Điểm giữa của Rij có tọa độ ri∗ = (ri−1 + ri ), θj∗ = (rj−1 + rj )
2 2
1 1 2
Diện tích của Rij : A(Rij ) = ∆Ai = ri2 ∆θ − ri−1 ∆θ
2 2
1
⇔ ∆Ai = (ri − ri−1 )(ri + ri−1 )∆θ = ri∗ ∆r ∆θ
2
n Pm
f (ri∗ cos θj∗ , ri∗ sin θj∗ )∆Ai
P
⇒ I = lim lim
n→∞m→∞ i=1 j=1

n P
m
f (ri∗ cos θj∗ , ri∗ sin θj∗ )ri∗ ∆r ∆θ
P
= lim lim
n→∞m→∞ i=1 j=1

Hay
ZZ Zβ Zb
f (x, y )dA = f (r cos θ, r sin θ) r drdθ
S α a
Tích phân kép trong hệ tọa độ cực: ví dụ
(3x + 4y 2 ) dA với D là nửa trên của miền
RR
Ví dụ 1: Tính I1 =
R
bao bởi hai đường tròn x 2 + y 2 = 1, x 2 + y 2 = 4.
I Miền D = {(x, y )|y ≥ 0, 1 ≤ x 2 + y 2 ≤ 4}.
Trong hệ (r , θ) thì 1 ≤ r ≤ 2, 0 ≤ θ ≤ π. Do đó:
Rπ R2
I1 = (3r cos θ + 4r 2 sin2 θ) r drdθ
0 1
Rπ r =2
= (r 3 cos θ + r 4 sin2 θ) r =1

0

= (7 cos θ + 15 sin2 θ)dθ
0
Rπ  15 
= 7 cos θ + (1 − cos 2θ)
0 2
π
15 15 15
= 7 sin θ + θ− sin 2θ = π 
2 4 0 2
Tích phân kép trong hệ tọa độ cực: ví dụ
Ví dụ 2: Tìm thể tích của vật thể giới hạn
bởi mặt phẳng z = 0 và mặt parabol
z = 1 − x 2 − y 2.
I Với z = 0, mặt parabol thành
x 2 + y 2 = 1, tức là đáy của parabol
là đường tròn x 2 + y 2 = 1 ⇒
trong hệ (r , θ) : 0 ≤ r ≤ 1, 0 ≤ θ ≤ 2π
(1 − x 2 − y 2 ) dA
RR
V =
D

R2π R1
= (1 − r 2 ) r drdθ
0 0

R2π R1 h r 2 r 4 i1 π
= dθ (r − r 3 ) dr = 2π − = 
0 0 2 4 0 2
Tích phân kép: trường hợp riêng
Nếu miền D có dạng như hình bên
D = {(r , θ) | α ≤ θ ≤ β, h1 (θ) ≤ r ≤ h2 (θ)}
thì
RR Rβ h2R(θ)
f (x, y )dA = f (r sin θ, r cos θ) r drdθ
D α h1 (θ)

Trường hợp đặc biệt: f (x, y ) = 1, h1 (θ) = 0


công thức trên cho ta diện tích miền D giới
hạn bởi các đường θ = α, θ = β và h2 (θ):

RR Rβ h2R(θ)
A(D) = 1 dxdy = drdθ
D α 0
" #h2 (θ)
Rβ r 2 1 Rβ  2
= = h2 (θ) dθ
α 2 2α
0
Ứng dụng của tích phân kép
Ngày 10 tháng 3 năm 2023
Ứng dụng 1: thể tích vật thể
RR
Thể tích của vật dưới mặt z = f (x, y ): V = f (x, y ) dA
D

Ví dụ: Tính thể tích của vật S giới hạn bởi


(
0 ≤ z ≤ 1 − x2 − y2
S= √
y ≥ x, y ≤ 3 x
I V (S) = (1 − x 2 − y 2 )dA
RR
D

với x ≤ y ≤ 3 x, x ≥ 0, y ≥ 0.
Trong hệ (r , θ): 0 ≤ r ≤ 1
• y ≥ x ⇔ tan θ ≥ 1 ⇔ θ ≥ π/4
√ √
• y ≤ 3 x, ⇔ tan θ ≤ 3 ⇔ θ ≤ π/3
• z = 1 − x2 − y2 = 1 − r2
π/3 R1 π
dθ (1 − r 2 ) r dr =
R
V = 
π/4 0 48
Ứng dụng 2: diện tích hình phẳng
RR
Diện tích của miền phẳng D cho bởi: A(D) = dxdy
D

Ví dụ: Miền D giới hạn bởi


(
x 2 + y 2 = 2x, x = y
x 2 + y 2 = 4x, y = 0
I Sử dụng hệ tọa độ (r , θ) thì
(
0 0 ≤ θ ≤ π/4
D =
2 cos θ ≤ r ≤ 4 cos θ
π/4
R 4 cos
R θ
A(D) = r dr
0 2 cos θ

1 π/4 3π 3
12 cos2 θdθ =
R
+
2 0 4 2
Ứng dụng 3: diện tích mặt cong
Giả sử mặt cong S trong hệ (x, y , z)
cho bởi phương trình
z = f (x, y ), (x, y ) ∈ D
Chia D làm n mảnh nhỏ ∆Dij .
Ứng với ∆Dij là ∆Sij ∈ S.
Ứng với điểm M(xi∗ , yj∗ ) ∈ ∆Dij .
là điểm P(xi∗ , yj∗ , f (xi∗ , yj∗ )) ∈ Sij .Gọi ∆S̄ij là mặt phẳng tiếp tuyến
của ∆Sij tại P mà hình chiếu trên (x, y ) là ∆Dij . Khi đó
A(Dij )
A(Dij ) = A(∆S̄ij ) cos γij ⇒ A(∆S̄ij ) =
cos γij
với γij là góc giữa pháp tuyến nP của mặt ∆S̄ij tại điểm P với z.
Mặt S có PT: z − f (x, y ) = 0 ⇒ Vec-tơ pháp tuyến cho bởi:
 
∂F ∂F ∂F
∇F = , , = (−fx , −fy , 1).
∂x ∂y ∂z
Ứng dụng 3: diện tích mặt cong
⇒ Vec-tơ pháp tuyến đơn vị gồm các thành phần
 
fx fy 1
n = − q , −q ,q 
2
1 + fx + fy2 2
1 + fx + fy2 2
1 + fx + fy2

1
⇒ cos γij = q
1 + fx2 + fy2

Diện tích mặt S có thể xấp xỉ là tổng các diện tích mặt S̄ij . Do đó:
RR q
A(S) = 1 + fx2 + fy2 dxdy
D
Ví dụ: Tìm DT của mặt parabol x 2 + y 2 = z nằm dưới z = 9
RR p
I A(S) = 1 + (2x)2 + (2y 2 ) dA, D: đường tròn R = 3.
D
R2π R3 √ π √
Hệ (r , θ): A(S) = 1 + 4r 2 rdr = (37 37 − 1) 
0 0 6
Ứng dụng 4: khối lượng tấm phẳng
Giả sử tấm phẳng chiếm miền D trong
hệ (0xy ). Mật độ khối là hàm của tọa
độ (x.y ) : ρ = ρ(x, y ). Khối lượng của
phân tố diện tích ∆A có thể xấp xỉ bởi
ρ(xij∗ , yij∗ )∆A với (xij∗ , yij∗ ) ∈ ∆A.
Tổng khối lượng của tấm:
n Pm
ρ(xij∗ , yij∗ )∆A =
P RR
m = lim ρ(x, y ) dA
n,m→∞ i=1 j=1
D

Ví dụ: Miền D cho bởi: x 2 + y 2 − R 2 ≤ 0, x ≥ 0, y ≥ 0, ρ = xy .


π/2
R RR
r 2 cos θ sin θ r drdθ
RR
Im= xydxdy =
D 0 0
π
π/2 2
R sin 2θ RR 3 cos 2θ R4 R4
= dθ r dr = − = 
0 2 0 4 4 8
0
Ứng dụng 5: Mô-men & trọng tâm tấm phẳng
Mô-ment của hạt chất điểm đối với một trục = khối lượng của hạt
nhân với khoảng cách từ hạt tới trục! ⇒ Mô-ment của  phân tố
diện tích ∆A của tấm D với trục 0x là : ρ(xij∗ yij∗ )∆A yij∗ . Vậy:
m
n P
ρ(xij∗ , yij∗ ) yij∗ ∆A =
P RR
Mx = lim y ρ(x, y ) dA
n,m→∞ i=1 j=1
D
Tương tự:
m
n P
ρ(xij∗ , yij∗ ) xij∗ ∆A =
P RR
My = lim xρ(x, y ) dA
n,m→∞ i=1 j=1
D

Tọa độ trọng tâm của tâm (x̂, ŷ ) của phẳng D là điểm sao cho:
mx̂ = My , mŷ = Mx . Vậy:
My 1 RR
x̂ = = xρ(x, y ) dA
m mD
Mx 1 RR
ŷ = = y ρ(x, y ) dA
m mD
Ứng dụng 5: Mô-men & trọng tâm tấm phẳng
Ví dụ: Tìm khối lượng và trọng tâm
của tấm tam giác với tọa độ các đỉnh:
(0, 0), (1, 0), (0, 2) với hàm mật độ
khối là: ρ = 1 + 3x + y
RR
Im= ρ(x, y ) dA
D
R 2−2x
1 R
= (1 + 3x + y ) dxdy
0 0
y =2−2x
R1 1 3 1 8
  
1
m= y + 3xy + y 2 dx = 4 x − x =
0 2 y =0 3 0 3
1 R1 2−2x
R
x̂ = x(1 + 3x + y ) dydx
m 0 0
y =2−2x
3 R1 xy 2
  
2 3 11
= xy + 3x y + dx = , ŷ = 
80 2 y =0 8 16
Ứng dụng 6: Mô-men quán tính bậc hai

Mô-men quán tính bậc hai của khối lượng m với trục x:
n Pm
ρ(xij∗ , yij∗ ) (yij∗ )2 ∆A =
P RR 2
Ix = lim y ρ(x, y ) dA
n,m→∞ i=1 j=1
D

Mô-men quán tính bậc hai của khối lượng m với trục y :
n Pm
ρ(xij∗ , yij∗ ) (xij∗ )2 ∆A =
P RR 2
Iy = lim x ρ(x, y ) dA
n,m→∞ i=1 j=1
D

Mô-men quán tính bậc hai của khối lượng m với gốc tọa độ:
n Pm h i
ρ(xij∗ , yij∗ ) (xij∗ )2 + (xij∗ )2 ∆A
P
I0 = lim
n,m→∞ i=1 j=1

(x 2 + y 2 )ρ(x, y ) dA
RR
=
D

Tức là: I0 = Ix + Iy !
Một số bài tập

Tính diện tích của miền phẳng D giới hạn bởi

1. y = 2x , y = 2−x và y = 4
(
y 2 = x, y 2 = 2x
2.
x 2 = y , x 2 = 2y
(
y 2 = 4ax, y =
3.
x + y =, y ≤ 0 (a > 0)

2
4. Hai đường tròn: r = 1 và r = √ cos θ
3
Thank you!

You might also like