Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Phân tích tài chính

Các nội dung chính


◼ Cấu trúc tài chính
Chương II ◼ Cấu trúc tài sản
◼ Cấu trúc nguồn vốn
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VÀ CÂN BẰNG TÀI ◼ Cân bằng tài chính
CHÍNH ◼ Cân bằng tài chính ngắn hạn
◼ Cân bằng tài chính dài hạn
PGS.TS. Nguyễn Công Phương

© Nguyễn Công Phương 2023 1 © Nguyễn Công Phương 2023 2

1. Cấu trúc tài sản Đánh giá cấu trúc tài sản
◼ Cấu trúc tài sản là tỷ trọng của loại tài sảni trong ◼ Tỷ trọng TSCĐ: TSCĐ
nhóm hay tổng tài sản Tổng tài sản
◼ Còn gọi là phân bổ (hay sử dụng) vốn ◼ TSCĐ được tính theo giá trị còn lại
◼ Mục đích phân tích: đánh giá mức độ đầu tư vốn vào ◼ Mục tiêu phân tích: Đánh giá mức độ đầu tư cho hoạt
các loại tài sản (ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng động của doanh nghiệp. Lưu ý rằng, mức độ đầu tư còn
vốn). Đánh giá phải chú ý đến: phụ thuộc vào:
◼ lĩnh vực hoạt động;
◼ Đặc thù lĩnh vực kinh doanh
◼ giai đoạn hoạt động của doanh nghiệp
◼ Đặc thù về mùa vụ
◼ Phương pháp khấu hao TSCĐ
Ảnh hưởng của môi trường vĩ mô
Khi so sánh giữa các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực,


◼ Đánh giá tính hợp lý về phân bổ vốn thường khó cần kết hợp thêm tỷ số hiệu suất sử dụng TSCĐ (xem ở
khăn chương hiệu quả)
◼ cần phải gắn kết với nhiều chỉ tiêu khách quan khác như lĩnh
vực kinh doanh, tính mùa vụ, …. 3 4
© Nguyễn Công Phương 2023 © Nguyễn Công Phương 2023

© 2021 Nguyễn Công Phương 1


Phân tích tài chính

Đánh giá cấu trúc tài sản Đánh giá cấu trúc tài sản
tiếp tiếp
Đầu tư tài chính ◼ Tỷ trọng hàng tồn kho: Giá trị hàng tồn kho
◼ Tỷ trọng giá trị đầu tư tài chính: Tổng tài sản
Tổng tài sản
◼ Mục đích phân tích: đánh giá phân bổ vốn đầu tư vào
◼ Mục đích phân tích: đánh giá mức tập trung và liên kết tài hàng tồn kho có hợp lý hay không
chính, cơ hội độ tăng trưởng từ bên ngoài
◼ Nếu sử dụng “đầu tư dài hạn” ở tử số: đánh giá mức độ tập trung ◼ Đánh giá mức dự trữ hợp lý phải xem xét năng lực (nhu
vốn ra bên ngoài hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cầu) sản xuất-kinh doanh, nguồn cung cấp, tính mùa vụ,
◼ Nếu sử dụng “đầu tư ngắn hạn” ở tử số: đánh giá mức độ sử dụng … Đọc thêm: Quản lý hàng tồn kho, ví dụ hệ thống just in time
vốn ra bên ngoài để kiếm lời
◼ Giá trị của chỉ tiêu này còn phụ thuộc vào:
◼ Tỷ số này thường có giá trị lớn ở những công ty có tiềm lực
tài chính mạnh ◼ Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh;
◼ Tỷ số này lớn thường dẫn đến kết quả hoạt động tài chính ◼ Tính mùa vụ
lớn (tham chiếu đến chương 3) ◼ Lưu ý: có thể thay giá trị “tổng tài sản” ở mẫu số bằng
“tài sản ngắn hạn” để phân tích rút gọn.
© Nguyễn Công Phương 2023 5 © Nguyễn Công Phương 2023 6

Đánh giá cấu trúc tài sản Yêu cầu


tiếp
◼ Tỷ trọng khoản phải thu khách hàng Phải thu khách hàng
◼ Áp dụng các kỹ thuật phân tích để phân tích
Tổng tài sản
các tỷ số phản ánh cấu trúc tài sản của các
Mục đích phân tích: đánh giá số vốn bị khách hàng

công ty niêm yết
“chiếm dụng” -> Hệ quả của chính sách bán hàng của
doanh nghiệp
◼ Giá trị của chỉ tiêu này phụ thuộc vào:
◼ Phương thức bán hàng: bán buôn hay bán lẻ
◼ Chính sách bán chịu hay tín dụng thương mại
◼ Chú ý: chính sách bán chịu càng “thoáng” thì doanh thu tiêu
thụ càng cao.
Khả năng thanh toán của khách hàng

Lĩnh vực kinh doanh, ví dụ đối với DN xây lắp, chỉ tiêu này

thường
© Nguyễn Công có tỷ trọng cao
Phương 2023 7 © Nguyễn Công Phương 2023 8

© 2021 Nguyễn Công Phương 2


Phân tích tài chính

2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn Đặc trưng của nợ và vốn chủ sở hữu
◼ Cấu trúc nguồn vốn (đôi khi gọi là cấu trúc vốn) là tỷ ◼ Tầm quan trọng của phân tích cấu trúc nguồn
trọng của loại nguồn vốni trong tổng số nguồn vốn vốn có liên quan đến sự khác biệt giữa nợ và
◼ Cấu trúc nguồn vốn phản ánh nguồn tài trợ của doanh vốn chủ sở hữu
nghiệp:
◼ Tài trợ bằng vốn vay hay vốn chủ sở hữu ◼ Vốn chủ sở hữu:
◼ Tài trợ bằng vốn dài hạn hay vốn ngắn hạn ◼ Hoàn trả: không chắc chắn và không có một phương
◼ Một chính sách tài trợ luôn gắn với hiệu quả và rủi ro thức hoàn trả cụ thể nào
◼ Về mặt rủi ro, các nguồn tài trợ được ưu tiên theo thứ tự
nguồn vốn chủ sở hữu ít rủi ro đến nguồn có rủi ro cao hơn ◼ Ảnh hưởng đến tính ổn định và khả năng thanh toán
(nợ dài hạn) cuối cùng là nguồn tài trợ ngắn hạn nợ của công ty
◼ Một chính sách tài trợ hợp lý khi có chi phí sử dụng vốn và
rủi ro thấp ◼ Có tính ổn định, thường xuyên, không bắt buộc phải
◼ Mục đích phân tích: đánh giá cấu trúc vốn là đánh giá trả cổ tức (theo một tỷ suất nào đó)
mức độ rủi ro từ hoạt động tài trợ (tài trợ bằng nợ và ◼ Câu hỏi: vốn cổ phần ưu đãi về quyền lựa chọn rút
tài trợ bằng VCSH) vốn có thuộc vốn chủ sở hữu hay không ?
◼ Đọc thêm: Chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp 9 10
© Nguyễn Công Phương 2023 © Nguyễn Công Phương 2023

Động cơ của việc lựa chọn tài trợ


Đặc trưng của nợ và vốn chủ sở hữu bằng vốn nợ
tiếp
◼ Nợ: ◼ Một trong những động cơ đầu tiên cho việc
Phải được hoàn trả

lựa chọn tài trợ bằng vốn nợ là chi phí vốn
Chi phí vốn (lãi vay) được xác định trước
thấp. Theo quan điểm của cổ đông, vốn nợ có

◼ Khi nợ gốc và tiền lãi không được thanh toán trong nhiều kỳ,
các cổ đông có thể mất quyền kiểm soát công ty và mất chi phí thấp hơn vốn chủ sở hữu bởi hai lý do:
toàn bộ hay một phần khoản đầu tư của họ ◼ Lãi suất cố định, lãi suất thấp hơn cổ tức kỳ vọng;
Khi phần nợ chiếm tỷ trọng càng cao trong tổng nguồn vốn,
Lãi suất là một khoản chi phí được khấu trừ thuế,


định phí của công ty sẽ càng lớn và khả năng thanh toán nợ
có thể càng khó khăn trong khi cổ tức thì không (gọi là “lá chắn thuế”)
◼ Câu hỏi: ◼ Tài trợ bằng vốn nợ có liên quan đến khái
◼ 1. Ảnh hưởng của nợ đối với nhà đầu tư vào cổ phiếu niệm “đòn bẩy tài chính”, một công cụ sử
thường ?
dụng nợ để tăng thu nhập của cổ đông (xem
2. Ảnh hưởng của việc tăng, giảm vốn chủ sở hữu đối với
chương phân tích rủi ro)

người cho vay ?

© Nguyễn Công Phương 2023 11 © Nguyễn Công Phương 2023 12

© 2021 Nguyễn Công Phương 3


Phân tích tài chính

Đánh giá tính ổn định của nguồn


Đánh giá tự chủ về tài chính tài trợ
◼ Hai tỷ số: ◼ Tính ổn định của nguồn phản ánh việc sử dụng nguồn ít chịu áp lực
◼ Tỷ suất nợ: Nợ / Nguồn vốn về thời hạn hoàn trả nguồn
◼ Hai khái niệm phản ánh tính ổn định nguồn:
◼ Tỷ suất tự tài trợ: Vốn chủ sở hữu/Nguồn vốn
◼ Nguồn vốn thường xuyên
◼ Hoặc có thể dùng tỷ số: Nợ/Vốn chủ sở hữu ◼ Nguồn vốn có thời hạn hoàn trả > 1 năm hoặc không có thời hạn thanh toán;
◼ Phản ánh cơ cấu nguồn tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp -> đó là Nợ dài hạn và Vổn chủ sở hữu trong bảng cân đối kế toán
phản ánh rủi ro thanh toán ◼ Nguồn vốn tạm thời
◼ Có thời hạn hoàn trả dưới 1 năm hay một kỳ kinh doanh; đó là nợ ngắn hạn
◼ Tỷ suất nợ cao -> hệ quả: trong bảng cân đối kế toán
◼ rủi ro thanh toán của doanh nghiệp càng lớn; ◼ Tỷ số phản ánh tính ổn định về mặt tài trợ:
◼ chi phí vốn thấp -> lợi nhuận cao hơn ◼ NVTX/NV: tỷ số này càng cao, tính ổn định nguồn càng lớn -> rủi
◼ Tỷ suất tự tài trợ cao -> hệ quả: ro thanh toán nguồn thấp
◼ Rủi ro thanh toán thấp -> khả năng tiếp cận khoản vay mới cao; ◼ NVTT/NV: tỷ số này cao cao, tính ổn định nguồn thấp -> rủi ro
◼ Chi phí vốn cao -> Lợi nhuận thấp thanh toán nguồn cao
Tính ổn định của nguồn tài trợ còn phụ thuộc vào đặc thù của lĩnh vực
◼ Tính tự chủ về tài chính còn phụ thuộc vào loại hình sở hữu (vì sao ◼
hoạt động của doanh nghiệp
?) ◼ Yêu cầu: tính và đánh giá tính ổn định về nguồn tài trợ của các công
◼ Yêu cầu: tính toán tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ của các công ty ty
niêm yết
© Nguyễn Công Phương 2023 13 © Nguyễn Công Phương 2023 14

3. Cân bằng tài chính Khái quát phân tích cân bằng
◼ Cân bằng tài chính phản ánh mối quan hệ giữa ◼ Cần bằng kế toán: TS = Nợ + VCSH
nguồn tài trợ và tài sản (xem cân bằng kế toán) ◼ Cân bằng TC: HĐ đầu tư với hoạt động tài trợ
◼ Quản trị thận trọng đòi hỏi rằng, các tài sản dài hạn TSDH <-> Nguồn tài trợ dài hạn: hợp lý về sử dụng nguồn
không nên được tài trợ bởi nguồn vốn tạm thời. Từ

đó xuất hiện hai nguyên tắc sau: ◼ TSNH <-> Nguồn tài trợ ngắn hạn: hợp lý về sử dụng nguồn
◼ (1) Tài sản có giá trị lớn, sử dụng lâu dài sẽ có thời gian thu ◼ Trong thực tế: hiếm khi xảy ra cân bằng ở trên. Tổng hợp các tình
hồi vốn lâu nên cần được tài trợ bằng nguồn có tính ổn định huống sau:
hơn (a)
TSDH NVDH 1) (a) và (b): sử dụng nguồn hợp lý
◼ (2) Tài sản có giá trị nhỏ, luân chuyển nhanh sẽ có thời gian 2) (a) và (c): nguồn dài hạn tài trợ
thu hồi vốn nhanh nên cần được tài trợ bằng nguồn vốn có cho (được sử dụng đầu tư vào)
thời gian hoàn trả ngắn hơn + (c) (d) + TSDH và một phần TSNH: rủi ro
◼ Hai cân bằng chủ yếu sinh ra từ nguyên tắc này TSNH NVNH thanh toán nguồn thấp
3) (b) và (d): nguồn ngắn hạn tài
(b)
◼ Tài sản ngắn hạn và nguồn vốn tạm thời (nguồn ngắn hạn) trợ cho (được sử dụng đầu tư
◼ Tài sản dài hạn và nguồn vốn thường xuyên (nguồn dài hạn) = = vào) cho TSNH và một phần
TSDH: Rủi ro thanh toán nguồn
◼ Cân bằng tài chính phản ánh rủi ro hoàn trả nguồn TS = NV
cao

© Nguyễn Công Phương 2023 15 © Nguyễn Công Phương 2023

© 2021 Nguyễn Công Phương 4


Phân tích tài chính

3.1. Cân bằng tài chính: vốn lưu


động ròng Hướng dẫn phân tích
◼ So sánh giữa NVTX với TS dài hạn ◼ Cân bằng : TSDH = NVTX; hoặc TSNH= NVTT
Không cân bằng là phổ biến trong thực tế: TSDH # NVTX; hay
◼ Khi NVTX = TS dài hạn: cân bằng xảy ra ◼
TSNH # NVTT; Vấn đề:
◼ Khi cân bằng không xảy ra: ◼ Theo hướng nào thì cân bằng là “tốt” (rủi ro thanh toán nguồn thấp),
Theo hướng nào thì cần lưu ý (rủi ro thanh toán nguồn cao)
Chênh lệch giữa NVTX và TSDH được gọi là vốn


TSNH + TSDH= NVTX (Vốn CSH + Nợ dài hạn) + NVTT (Nợ
lưu động ròng (hay vốn hoạt động- (Net) working

ngắn hạn)
capital) ◼ NVTX – TSDH (= TSNH - NVTT ): Gọi là Vốn lưu động ròng
◼ Cách tính khác: VLĐR = TSNH - NVTT (VLĐR: Net working capital)
◼ Hai khả năng xảy ra: ◼ VLĐR>0: NVTX>TSDH: NVTX dung đầu tư (tài trợ) vào TSHD, còn
dư đầu tư (tài trợ cho) vào TSNH: cân bằng theo hướng tích cực: DN
◼ VLĐR > 0: một phần TSNH được tài trợ bằng nguồn vốn ít chịu áp lực (rủi ro) thanh toán nguồn tài trợ. Muốn ss qua các năm
thường xuyên -> áp lực hoàn trả nguồn thấp hơn (rủi ro nếu rơi vào tình huống này: so sánh qua chỉ tiêu: VLĐR/TSNH: càng
thanh toán nguồn thấp); chi phí sử dụng vốn tăng) lớn-> cân bằng càng tốt và ngược lại
◼ VLĐR <0: một phần TSDH được tài trợ bằng NVTT -> áp lực ◼ VRĐR <0: NVTX <TSDH: NVTX không đủ để tài trợ (đầu tư) cho
hoàn trả nguồn cao hơn (rủi ro thanh toán nguồn cao hơn); tổng TSDH, có nghĩa là một phần TSDH được tài trợ bởi NVTX: cân
chi phí sử dụng vốn giảm) bằng theo hướng tiêu cực: DN chịu áp lực (rủi ro) thanh toán phần
nguồn ngắn hạn tài trợ cho tài sản dài hạn. Muốn ss qua các năm
nếu rơi vào tình huống này: so sánh qua chỉ tiêu: |VLĐR|/TSDH:
17
càng lớn-> cân bằng càng “xâu” và ngược lại
© Nguyễn Công Phương 2023 © Nguyễn Công Phương 2023

Cân bằng tài chính: vốn lưu Vốn lưu động ròng: đo lường
động ròng tương đối
tiếp
◼ Hạn chế của VLĐ: ◼ Đo lường tuyệt đối: VLĐR = TSNH – NVTT
◼ Cân bằng tính toán trên là cân bằng tĩnh. Cân bằng
này phụ thuộc rất nhiều vào chính sách quản lý các ◼ VLĐR cũng có thể được đánh giá theo số tương
loại tài sản ngắn hạn và chính sách tài trợ bằng nguồn đối: so sánh tỷ lệ giữa TSNH với NVTT
vốn ngắn hạn của doanh nghiệp
◼ Còn được gọi là khả năng thanh toán hiện hành
◼ Chú ý khi phân tích: từ hạn chế, khi phân tích cần chú
ý đến tốc độ luân chuyển của các yếu tố của tài sản ◼ Gắn với rủi ro thanh toán nợ của doanh nghiệp
ngắn hạn và thời hạn thanh toán nợ ngắn hạn (xem ở
phần sau)
◼Tốc độ luân chuyển các tài sản ngắn hạn càng nhanh ->
cân bằng sẽ được cải thiện
◼ Thời hạn thanh toán nợ càng dài -> cân bằng sẽ được

cải thiện
◼ Yêu cầu: tính toán và đánh giá VLĐR của các công ty
© Nguyễn Công Phương 2023 19 © Nguyễn Công Phương 2023 20

© 2021 Nguyễn Công Phương 5


Phân tích tài chính

3.2. Cân bằng tài chính ngắn hạn:


Nhu cầu vốn lưu động ròng Hoạt động sxkd
◼ Hoạt động sản xuất-kinh doanh của doanh
Cung cấp Dự trữ, sx, tiêu thụ
nghiệp phát sinh nhu cầu về vốn và nguồn tài Phát sinh nguồn tài trợ thương Nhu cầu sử dụng nguồn
trợ mại ngắn hạn (a) cho vật tư, thành phẩm,
phải thu khách hàng (b)
◼ Kỳ hoạt động SX-KD: cung cấp- Dự trữ - Sản xuất-
(1) Nếu (a) đủ tài trợ cho (b) hoặc tài trợ cho b còn dư: Quá “tốt”, do nguồn
Dự trữ - Tiêu thụ này không gánh chịu chi phí vốn, vẫn đảm bảo nguồn ngắn hạn tài trợ cho ts
◼ Phát sinh nhu cầu về vốn đầu tư vào các loại tài ngắn hạn. Trong thực tế: rất ít trường hợp (1), phổ biến là trường hợp (2)
(2) (a) < (b): phát sinh nhu cầu nguồn tài trợ/đầu tư cho một phần của (b):
sản ngắn hạn: hàng tồn kho, phải thu khách hàng, Nhu cầu VLĐR
… (không bao gồm tiền và tương đương tiền) - VLĐ: tương đương với TSNH
◼ Phát sinh nguồn tài trợ “tạm thời” cho nhu cầu - VLĐR: TSNH-Nguồn vốn ngắn hạn
trên: các khoản nợ hoạt động SX-KD (nợ người - NCVLĐR?
bán, nợ thuế, … trừ nợ tín dụng ngắn hạn)

© Nguyễn Công Phương 2023 21 © Nguyễn Công Phương 2023 22

Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu


Nhu cầu vốn lưu động ròng cầu VLĐR
◼ Khi nguồn tài trợ “tạm thời” không đáp ứng đủ cho các tài ◼ Đặc điểm của lĩnh vực hoạt động
sản ngắn hạn (không bao gồm tiền và tương đương tiền), ◼ Những ngành có giá trị tăng thêm thấp (khấu hao và chi phí nhân
phát sinh “nhu cầu” nguồn bù đắp: gọi là nhu cầu tài trợ công thấp), kỳ kinh doanh ngắn: nhu cầu VLĐR ít
ngắn hạn (NCVLĐR) ◼ Ngược lại, những ngành có giá trị tăng thêm cao, kỳ kinh doanh dài:
nhu cầu VLĐR lớn
◼ NCVLĐR là chênh lệch giữa nhu cầu tài trợ và nguồn tài trợ ◼ Mức độ hoạt động của doanh nghiệp
cho hoạt động SXKD ◼ Phải thu khách hàng và phải trả người bán thường tỷ lệ với doanh thu
◼ Khi mức tiêu thụ giảm, nhu cầu VLĐR chưa giảm ngay
◼ Tổng nhu cầu VLĐR: ◼ Sự biến động của giá
◼ Khi có lạm phát, nhu cầu VLĐR tăng vì tăng nợ phải trả không bù đắp
NCVLĐR = (TSNH – Tiền và (Nợ ngắn hạn – Nợ đủ mức tăng hàng tồn kho và phải thu -> tăng nhu cầu vay để bù đắp
-
tương đương tiền) vay ngắn hạn)
◼ Yêu cầu quản lý
◼ Quản lý hàng tồn kho, phải thu khách hàng có ảnh hưởng quyết định
đến nhu cầu VLĐR. Khai thác tối đa khoản tín dụng mua hàng cũng
góp phần giảm nhu cầu VLĐR

© Nguyễn Công Phương 2023 23 © Nguyễn Công Phương 2023 24

© 2021 Nguyễn Công Phương 6


Phân tích tài chính

Các yếu tố chủ yếu có ảnh hưởng đến nhu Số vòng quay khoản phải thu
cầu VLĐR khách hàng
◼ Nhu cầu VLĐR phụ thuộc vào khả năng hoán ◼ Tỷ số: Doanh thu thuần bán chịu + Thuế GTGT đầu ra

chuyển thành tiền của các yếu tố phản ánh Phải thu khách hàng bình quân
Phải thu khách hàng bình quân = (phải thu khách hàng đầu kỳ + phải
hoạt động của doanh nghiệp: phải thu, hàng ◼
thu khách hàng cuối kỳ)/2
tồn kho và nợ ngắn hạn ◼ Khi không có số liệu về bán hàng nợ (chưa thu tiền), sử dụng doanh
thu thuần bán hàng để thay thế (giả định doanh thu bán hàng thu tiền
◼ 3 tỷ số đo lường khả năng hoán chuyển thành là chiếm tỷ trọng nhỏ)
tiền: ◼ Khi tỷ lệ của doanh thu bằng tiền/doanh thu tương đối ổn định qua các
◼ Vòng quay khoản phải thu khách hàng; năm, phân tích so sánh sự thay đổi của tỷ số này qua các năm sẽ đáng
tin cậy hơn
◼ Vòng quay hàng tồn kho; ◼ NX: Tỷ số này càng lớn (so sánh với số Tb ngành hoặc so sánh qua các
◼ Vòng quay của nợ ngắn hạn năm), khả năng hoán chuyển thành tiền của phải thu khách hàng càng
nhanh -> Làm giảm nhu cầu VLĐR

© Nguyễn Công Phương 2023 25 © Nguyễn Công Phương 2023 26

Hoặc dùng số ngày của một kỳ thu tiền


bình quân Vòng quay hàng tồn kho
◼ Tỷ số: 360 hoặc 365 (ngày) ◼ Tỷ số phản ánh số vòng quay của hàng tồn kho :
Số vòng quay khoản phải thu khách hàng Giá vốn hàng bán
◼ Phản ánh số ngày bình quân để thu hồi nợ phải thu Hàng tồn kho bình quân
khách hàng. Sử dụng tỷ số này thay cho tỷ số vòng quay. ◼ Hàng tồn kho bình quân = (hàng tồn kho đầu kỳ+hàng tồn kho cuối
◼ Chú ý khi phân tích hai tỷ số trên: kỳ)/2. Chú ý, khi có sự thay đổi phương pháp xác định giá trị hàng
◼ Hai tỷ số phản ánh tốc độ hoán chuyển thành tiền của phải thu tồn kho giữa hai kỳ, cần điều chỉnh về một phương pháp
khách hang. Tốc độ luân chuyển càng nhanh -> nhu cầu vốn lưu ◼ Đo lường khả năng hoán chuyển thành tiền của hàng tồn kho
động ròng giảm
◼ Đánh giá hai tỷ số này thường phải xem xét ít nhất ba khía cạnh ◼ Hoặc dung tỷ số phản ánh số ngày của một vòng quay hàng
sau: tồn kho: 360 (hoặc 365) ngày
◼ Chính sách quản trị khoản phải thu của công ty, bao gồm cả
chính sách bán chịu; Số vòng quay hàng tồn kho
◼ Chất lượng và khả năng hoán chuyển thành tiền của khoản ◼ NX: Số vòng quay hàng tồn kho lớn hay số ngày của một
phải thu khách hàng (yếu tố thuộc về khách hàng);
vòng quay hàng tồn kho thấp (so với số tb ngành hoặc so
◼ Khả năng phán đoán của công ty đối với tình trạng tài chính
của khách hàng sánh qua các năm): Khả năng hoán chuyển thành tiền của
© Nguyễn Công Phương 2023 27 hàng tồn kho cao -> Làm giảm nhu cầu vốn lưu động ròng 28
© Nguyễn Công Phương 2023

© 2021 Nguyễn Công Phương 7


Phân tích tài chính

Khả năng hoán chuyển thành tiền của Khả năng hoán chuyển thành tiền của
hàng tồn kho hàng tồn kho
tiếp tiếp
◼ Một số lưu ý khi phân tích: ◼ Phân tích mở rộng cho luân chuyển hàng tồn
Kiểm tra xem mức dự trữ có phù hợp với chuẩn mực đưa ra trong quản
kho

trị hàng tồn kho. Phân tích lượng hàng tồn kho dư thừa so với nhu cầu
cho phép:
◼ Nhận diện chi phí vốn cần thiết tài trợ cho hàng tồn kho; ◼ Số ngày của một vòng quay nguyên vật liệu (phân
◼ Chi phi lưu kho; tích nội bộ):
◼ Chi phí quản lý Tồn kho bình quân nguyên vật liệu
◼ Khi hàng tồn kho có tốc độ luân chuyển chậm (so với chuẩn nào đó),
cần xem xét các nguyên nhân sau: Tiêu dùng NVL bình quân ngày
◼ Mức dự trữ cần thiết quá lớn;
◼ Quá trình sản suất, tiêu thụ bị gián đoạn ◼ Số ngày của một vòng quay thành phẩm (hàng
Phối hợp không nhịp nhàng giữa sản xuất và bán hàng;
hoá) (số liệu thuyết minh BCTC và giá vốn hang

◼ Quản trị hàng tồn kho (NVL, thành phẩm, hàng hóa) kém
◼ Phân tích mở rộng: bán):
◼ Nguyên vật liệu, thành phẩm (hàng hóa) và sản phẩm dở dang có tốc Tồn kho bình quân thành phẩm (hàng hóa)
độ luân chuyển khác nhau
◼ Cần mở rộng các tỷ số trên cho từng loại hàng tồn kho Giá vốn thành phẩm (hàng hóa) bán bình quân ngày

© Nguyễn Công Phương 2023 29 © Nguyễn Công Phương 2023 30

Kỳ hạn thanh toán nợ người bán Kết luận


◼ Số vòng quay nợ người bán: ◼ Khi hàng tồn kho, phải thu khách hàng có tốc độ luân
Giá trị vật tư, hàng hóa, dịch vụ mua vào + thuế GTGT chuyển càng nhanh:
Phải trả người bán bình quân ◼ Nhu cầu về vốn lưu động ròng giảm -> cân bằng tài chính
càng được cải thiện
◼ Hoặc dùng Số ngày của một kỳ thanh toán nợ:
◼ Chi phí vốn thấp -> Hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng
360 hoặc 365 ngày
hơn
Số vòng quay nợ người bán ◼ Khi nợ phải trả người bán có tốc độ luân chuyển càng
◼ Sử dụng một trong hai tỷ số trên để phân tích. Khi phân chậm:
tích cần lưu ý: ◼ Giảm phần nào áp lực về nguồn vốn ngắn hạn phải thanh
◼ So sánh với điều kiện tín dụng mua hàng; toán -> nhu cầu VLĐR ít hơn;
◼ So sánh với số liệu trung bình ngành; ◼ Chi phí vốn thấp;
◼ Chính sách quản trị nợ người bán của công ty; ◼ Rủi ro thanh toán tăng
◼ Tình trạng tài chính của công ty
© Nguyễn Công Phương 2023 31 © Nguyễn Công Phương 2023 32

© 2021 Nguyễn Công Phương 8


Phân tích tài chính

3.3. Ngân quỹ ròng


◼ Ngân quỹ ròng là phần chênh lệch giữa VLĐR và nhu NVTX - TSDH = VLĐR
cầu VLĐR -
◼ Ngân quỹ ròng phản ánh khoản vay ngắn hạn để bù (TSNH - Tiền và - (Nợ ngắn hạn - Nợ vay =
tương đương tiền) ngắn hạn) NCVLĐR
đắp (nếu có) cho nhu cầu VLĐR thiếu hụt
◼ 3 trường hợp: =
◼ VLĐR > NCVLĐR: cân bằng được xem là “tốt”. Khoản vay Tiền và tương - Vay và nợ thuê tài = NQR
ngắn hạn nếu có chỉ để đáp ứng các nhu cầu tài trợ cho một đương tiền chính ngắn hạn
phần tiền và tương đương tiền Các tình huống:
◼ VLĐR = NCVLĐR: toàn bộ khoản tiền và tương đương tiền a) VLĐR (>0) > NCVLĐR: NQR >0: TSNH (không bao gồm tiền và tương đương
hiện có tương ứng với khoản vay ngắn hạn. Đây là giới hạn tiền) được tài trợ bằng nợ ngắn hạn (không bao gồm nợ vay và thuê tài chính
của cân bằng ngắn hạn) và từ VLĐR (nguồn vốn tx): cân bằng “tốt”.
◼ VLĐR < NCVLĐR: cần một khoản vay ngắn hạn để tài trợ b) VLĐR = NCVLĐR: NQR = 0. Vay ngắn hạn và nợ thuê TC ngắn hạn = tiền và
tương đương tiền
cho nhu cầu VLĐR thiếu hụt (và thậm chí cho TSCĐ nếu
VLĐR < 0). Cân bằng được là phổ biến trong thực tế. c) VLĐR < NCVLĐR: NQR <0: Có khoản vay ngắn hạn tài trợ cho nhu cầu VLĐR
© Nguyễn Công Phương 2023 33 © Nguyễn Công Phương 2023 34

VLĐR>0; NCVLĐR>0; NQR<0 VLĐR>0; NCVLĐR>0; NQR >0

NVTX = VLĐR (>0) NVTX = VLĐR (>0)


- TSDH - TSDH
Tài trợ Tài trợ

TSNH – Tiền Nợ ngắn hạn-Vay NCVLĐR TSNH – Tiền Nợ ngắn hạn-Vay NCVLĐR
và tương - và nợ thuê (>0) và tương - và nợ thuê TS (>0)
= =
đương tài chính ngắn hạn đương ngắn hạn
Tài trợ: :

Tiền và Vay và nợ Nợ tín dụng ngắn hạn tài Tiền và Vay và nợ


NQR
Tương - thuê TC NQR trợ phần nhu cầu còn lại Tương - thuê TC
= = sau khi dùng VLĐR tài trợ = (>0)
đương ngắn hạn (<0) đương ngắn hạn
(Tiền và tương đương tiền > Vay và nợ thuê tài
(Tiền và tương đương tiền < Vay và nợ thuê tài chính
35
chính) 36
© Nguyễn Công Phương 2023 © Nguyễn Công Phương 2023

© 2021 Nguyễn Công Phương 9


Phân tích tài chính

Các trường hợp khác Chi phí vốn của doanh nghiệp

◼ VLĐR>0; NCVLĐR>0; NQR >0 ◼ Chi phí vốn


◼ VLĐR < 0; NCVLĐR <0; NQR >0 hoặc ◼ Tính chi phí vốn
NQR<0: ◼ Chi phí vốn vay
◼ VLĐR <0: Cần bằng dài hạn “rất xấu” ◼ Chi phí vốn chủ sở hữu
◼ NCVLĐR <0: Cân bằng ngắn hạn “tốt” ◼ Chi phí vốn bình quân (WACC)
◼ NQR ◼ Ứng dụng chi phí vốn trong hoạch định cấu trúc
vốn

© Nguyễn Công Phương 2023 37 © Nguyễn Công Phương 2023 38

Kết thúc chương

© Nguyễn Công Phương 2023 39

© 2021 Nguyễn Công Phương 10

You might also like