Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHIẾU DỰ GIỜ DẠY HỌC (TRỰC TIẾP/TRỰC TUYẾN)

Họ và tên người dạy: Nguyễn Thị Hà


Môn: Sinh học
Bài dạy: Bài 16: Chu kì tế bào và Nguyên Phân
Lớp: 10A13 Trường: THPT Hà Thành
Ngày dạy: 29/11/2013
Họ và tên người dự giờ: Vi Thị Thùy Trang

1. Tóm tắt tiến trình bài dạy


Nội dung Phương pháp dạy học,
Kĩ thuật dạy học và
Hoạt động 1: Chu kì tế bào ở sinh vật nhân thực Phương tiện dạy học
1. Khái niệm - Sử dụng phương pháp dạy
2. Các giai đoạn học tích cực một cách hiệu
a, Kỳ trung gian quả (kết hợp vấn đáp, đặt
b, Quá trình nguyên phân vấn đề, hoạt động nhóm, sơ
đồ tư duy, trò chơi...)
- Sử dụng linh hoạt các kĩ
thuật dạy học (hợp tác nhóm,
lược đồ tư duy,...)
- Sử dụng cùng lúc các
phương tiện dạy học hiện đại
và truyền thống (Máy chiếu,
bảng phấn, máy tính, phiếu
trả lời, bộ câu hỏi...)
Hoạt động 2: Nguyên phân ………………………...
1. Khái niệm - Sử dụng phương pháp dạy
2. Diễn biến học tích cực một cách hiệu
3. Kết quả: quả (kết hợp vấn đáp, đặt
4. Ý nghĩa của nguyên nhân vấn đề, hoạt động nhóm, sơ
đồ tư duy, trò chơi...)
- Sử dụng linh hoạt các kĩ
thuật dạy học (hợp tác nhóm,
lược đồ tư duy,...)
- Sử dụng cùng lúc các
phương tiện dạy học hiện đại
và truyền thống (Máy chiếu,
bảng phấn, máy tính, phiếu
trả lời, bộ câu hỏi...)
Hoạt động 3:Bệnh ung thư ………………………...
a. Nguyên nhân - Sử dụng phương pháp dạy
b. Những loại ung thư phổ biến nhất ở người Việt Namc. học tích cực một cách hiệu
Nguyên nhân ung thư tăng nhanh quả (kết hợp vấn đáp, đặt
d. Biện pháp phòng tránh vấn đề, hoạt động nhóm, sơ
đồ tư duy, trò chơi...)
- Sử dụng linh hoạt các kĩ
thuật dạy học (hợp tác nhóm,
lược đồ tư duy,...)
- Sử dụng cùng lúc các
phương tiện dạy học hiện đại
và truyền thống (Máy chiếu,
bảng phấn, máy tính, phiếu
trả lời, bộ câu hỏi...)

2. Nhận xét
2.1. Xác định chính xác mục tiêu với các mức độ và lựa chọn nội dung dạy học phù
hợp với mục tiêu
- Với mỗi nội dung khác nhau đều được sử dụng các phương pháp dạy học phù hợp để
hoàn thành mục tiêu đề ra với hiệu quả cao nhất (Nâng cao, mở rộng ở các nội dung
trọng tâm, nhấn mạnh và lưu ý ở các nội dung cơ bản, dùng phương pháp dạy học tích
cực để kích thích tính tò mò và sáng tập của học sinh, đặt vấn đề và gợi mở để học sinh
phát huy tính logic, liên tưởng,,,)

2.2. Thiết kế các hoạt động dạy học và sản phẩm cần đạt được của HS phù hợp mục
tiêu, nội dung, thời gian dạy học
- Các hoạt động được đưa vào bài đảm bảo thời lượng của bài giảng vừa đủ, đáp ứng
các mục tiêu đề ra mà vẫn tạo sự hứng thú kích thích cho học sinh và giúp học sinh
nhớ bài ngay tại lớp học

2.3. Lựa chọn phù hợp các thiết bị dạy học và học liệu (đặc biệt là sự vận dụng công
nghệ thông tin) trong tổ chức các hoạt động dạy học
- Sử dụng các công cụ trình chiếu hiện đại, bài giảng điện tử kết hợp giữa video khoa
học với các phần mềm đặc tả quá trình trong sự sinh trưởng của sinh vật, để loại ấn
tưởng sâu cho học sinh, dễ hiểu và dễ ghi nhớ

2.4. Phối kết hợp các kĩ thuật kiểm tra đánh giá để thực hiện kiểm tra đánh giá quá
trình trong khi tổ chức các hoạt động dạy học
- Sử dụng phương pháp vấn đáp để kích thích tư duy tích cực ở học sinh, giúp học sinh tìm ra
câu trả lời tối ưu trong thời gian ngắn nhất, kết hợp giữa vấn đáp và trắc nghiệm khách quan
thông qua trò chơi để thu hút sự chú ý và giúp học sinh nhớ bài ngay tại lớp

2.5. Sử dụng linh hoạt, hiệu quả các phương pháp dạy học trong tổ chức các hoạt động
dạy học nhằm đạt mục tiêu và tạo hứng thú cho HS
- Tổ chức đa dạng các hoạt động dạy học khác nhau gây hứng thú cho học sinh, đồng thời giúp
học sinh dễ liên tưởng và kích thích học sinh đặt câu hỏi xây dựng chủ đề

2.6. Ứng dụng CNTT, các phần mềm dạy học, cùng các thiết bị dạy học đặc thù tổ
chức các hoạt động dạy học đảm bảo tính trực quan hóa, tính chính xác, khoa học của
kiến thức
- Ứng dụng phần mềm trình chiếu hiện đại cùng các phần mềm tạo bộ câu hỏi hiện đại, tiện cho
học sinh trong quá trình theo dõi và chủ động tực hiện hoạt động tiếp thu tri thức

2.7. Phối kết hợp các kĩ thuật dạy học nhằm tăng tính tương tác, hỗ trợ, động viên,
khích lệ HS vượt qua những “rào cản”, khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ nhau trong
quá trình học tập
- Sử dụng kĩ thuật linh hoạt giúp tăng cường sự tương tác giữa học sinh với học sinh và học
sinh với giáo viên
2.8. Tổng hợp, phân tích và đánh giá các hoạt động học tập (câu trả lời, sự trình diễn,
làm thí nghiệm,…) và quá trình thảo luận của HS

2.9. Đưa ra một số tình huống có tính thực tiễn liên quan đến mục tiêu, nội dung dạy
học để HS chủ động, hứng thú tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đưa ra các ví dụ thực tế về quá trình sinh trưởng của con người và căn bệnh ung thư để tạo sự
gần gũi với học sinh về chủ đề bài học

2.10. Thiết kế và đưa ra nhiệm vụ nhóm cho hoạt động trọng tâm của bài học/ chủ đề
để HS tích cực, chủ động, trách nhiệm trong hợp tác với các bạn để thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Tạo nhiều hoạt động nhóm để tăng cường sự sáng tạo, giúp học sinh chủ động tiếp thu tri thức

2.11. Hướng dẫn, định hướng HS trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện các
nhiệm vụ học tập của cá nhân hoặc của nhóm, khuyến khích HS phát biểu ý kiến nhận
xét/góp ý/phản biện
- Đặt vấn đề đồng thời dẫn dắt, đưa gợi ý để học sinh trả lời được câu hỏi, rồi từ đó đưa ra kết
luận cuối cùng

2.12. Phân tích tính đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của HS
- Khuyến khích học sinh phát biểu kết quả nghiên cứu nhiệm vụ, đồng thời đưa ra đáp
án cuối cùng để học sinh chuẩn hóa kiến thức ôn tập

Sinh viên
(Kí và ghi rõ họ tên)

Vi Thị Thùy Trang


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHIẾU DỰ GIỜ TIẾT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC


(TRỰC TIẾP/TRỰC TUYẾN)

Họ tên SV:Vi Thị Thùy Trang


Khoá : QH2021S Sư phạm Sinh học
Ngày sinh: 12/12/2003
Nơi sinh: Hạ Long, Quảng Ninh
Giáo viên hướng dẫn thực tập giáo dục: Phạm Thị Thu
Trường TTSP và Rèn nghề: THPT Hà Thành
Lớp TTSP và Rèn nghề: 12A1
Thời gian TTSP và Rèn nghề: từ 6/11/2023 đến 9/12/2023
(Tính trên hệ số điểm 10)

1. Tóm tắt tiến trình tổ chức hoạt động giáo dục
Nội dung Hình thức, phương pháp,
Hoạt động 1: Giáo viên chỉ đạo và hướng dẫn các cán sự động giáo dục
lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần vừa qua

Lớp trưởng: Báo cáo những mặt tích cực và hạn chế của
lớp trong tuần vừa qua
- Về nề nếp ………………………...
- Về học tập ………………………...

Lớp phó học tập: Báo cáo tình hình hoàn thiện đề cương và ………………………...
tiến độ ôn tập học sinh giỏi của lớp, tình hình truy bài cũ
và yêu cầu chuẩn bị các môn học sơ lược trong tuần mới

Lớp phó lao động: Báo cáo tình hình phân công trực
nhật và bảo đảm vệ sinh của lớp trong tuần
Lớp trưởng tổng kết: Phương hướng, kế hoạch hoạt
động của lớp
Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm ………………………...
Nhận xét tình hình hoạt động toàn diện của lớp trong
tuần vừa qua
Đề xuất, khen thưởng đối với các học sinh có tiến bộ trong
tuần
Phê bình các cá nhân vi phạm

Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho tuần học sau và ………………………...


phổ biến quy chế thi

Trách nhiệm của thí sinh trong khi kiểm tra ………………………...
Trường hợp thí sinh vi phạm quy chế bị lập biên bản, ………………………...
tuỳ mức độ nặng nhẹ xử lý kỷ luật theo các hình thức
quy định
2. Nhận xét
2.1. Xác định được mục tiêu của hoạt động
- Xác định mục tiêu rõ ràng qua từng hoạt động

2.2. Lựa chọn tên hoạt động chủ đề và tên hoạt động thành phần phù hợp với mục tiêu giáo dục
(Tên ngắn gọn, phù hợp nội dung và có sức hấp dẫn)
- Tên hoạt động ngắn gọn, triển khai cụ thể theo từng mục dễ theo dõi

2.3. Thiết kế các hoạt động thành phần phù hợp với mục tiêu của chủ đề
- Các hoạt động thành phần cụ thể, dễ triển khai

2.4 Lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với mục tiêu, nội
dung, thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động giáo dục:
- Tổ chức tại lớp học (tiết sinh hoạt ngoài giờ trên lớp)

2.4. Ứng dụng CNTT, các phần mềm, phương tiện hỗ trợ một cách hiệu quả trong quá
trình tổ chức hoạt động giáo dục
- Sử dụng máy chiếu để trình chiếu báo cáo và các xếp hàng

2.5. Công tác chuẩn bị cho việc tổ chức hoạt động giáo dục tốt (cẩn thận, chu đáo, đầy đủ)
- Công tác chuẩn bị chỉn chu, kĩ càng, thay đổi linh hoạt trong quá trình

2.6. Tổ chức hoạt động giáo dục bám sát kế hoạch. Có sự linh hoạt, kịp thời điều chỉnh kế
hoạch khi cần thiết.
- Các hoạt động đảm bảo tiến hành theo kế hoạch đề ra

2.7. Tiêu chí đánh giá các hoạt động thành phần rõ ràng, khách quan, công bằng
- Các tiêu chí đảm bảo tính khách quan và công bằng của hoạt động

2.8. Các hoạt động đa dạng, hấp dẫn, sáng tạo, phát huy tính tích cực chủ động của học
sinh
- Các hoạt động cụ thể, rõ ràng, có mục tiêu cụ thể

2.9. Kết thúc hoạt động đúng giờ. Phần tổng kết hoạt động/ truyền tải thông điệp có ý
nghĩa giáo dục phù hợp với mục tiêu

Sinh viên
(Kí và ghi rõ họ tên)
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TTSP VÀ RÈN NGHỀ TRONG HỌC KÌ THỨ 5

Họ tên SV: Vi Thị Thùy Trang Khoá : QH2021S_Sư phạm Sinh học
Giáo viên hướng dẫn hoạt động giáo dục: Phạm Thị Thu
Giáo viên hướng dẫn hoạt động giảng dạy: Nguyễn Thị Hà
Trường TTSP: THPT Hà Thành Lớp TTSP: 12A1
Thời gian TTSP: Từ ngày 6/11/2023 đến 9/12/2023

Hoạt Học kì 5
động
Hoạt động TTSP và Rèn nghề Yêu cầu Điểm
Điểm
Lĩnh tối đa
vực
KPI 8: Kế hoạch TTSP và Hoạt động dạy Trong 04 tuần TTSP và rèn nghề, với 02
0,5
rèn nghề (giáo dục và dạy học buổi/tuần.
học) tại trường phổ thông
Hoạt động giáo
theo từng đợt, có xác nhận 0,5
dục
của giáo viên hướng dẫn.
KPI 9: Bài thu hoạch hiểu biết về cơ cấu tổ chức, X
chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, cá nhân ở
1,0
trường phổ thông và các hoạt động đức dục và trí
dục của nhà trường.
KPI 10: Đánh giá việc tham gia các hoạt động - Chủ động, tích cực hỗ trợ các hoạt động
thiện nguyện, tình nguyện và một số công thiện nguyện, tình nguyện tại trường phổ
việc hành chính ở trường thông.
- Sử dụng được các thiết bị in ấn, máy 0,5
photo, máy chiếu, bảng tương tác, các thiết
Nhóm bị dạy học mà trường phổ thông hay cơ sở
KPI về giáo dục đang có.
TTSP KPI 11: Giáo án dự giờ và Phiếu dự giờ tổ chức Dự giờ 2 tiết (bao gồm 1 tiết sinh hoạt
và rèn hoạt động giáo dục dưới cờ, 1 hoạt động giáo dục kỉ niệm
nghề 3,0
ngày lễ), mỗi tiết dự giờ cần có giáo án dự
tại giờ và phiếu dự giờ.
trường
phổ KPI 13: Tham vấn và hỗ trợ HS xây dựng hồ sơ Hỗ trợ HS nhận diện khó khăn và định
thông cá nhân hướng giải quyết vấn đề, xây dựng kế 0,5
hoạch phát triển bản thân
KPI 14: Giáo án dự giờ và Phiếu dự giờ tổ chức Mỗi tiết dự giờ cần có giáo án dự giờ và
hoạt động dạy học phiếu dự giờ:
- 2 tiết đối với các ngành Sư phạm Toán
học, Ngữ văn, Khoa học Tự nhiên, Giáo
3,0
dục Tiểu học;
- 1 tiết đối với các ngành Sư phạm Vật lí,
Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Lịch sử - Địa
lí.
KPI 17: Báo cáo thu hoạch Hoạt động dạy
0,5
đợt TTSP và Rèn nghề và kế học
hoạch rèn luyện tiếp theo.
Hoạt động giáo
0,5
dục
Tổng điểm 10
Thực hiện đầy đủ và đúng thời hạn các yêu cầu,
quy định
Có ý thức trách nhiệm và tích cực tham gia các
Ý thức hoạt động 10
Chủ động và sáng tạo trog tham gia và tổ chức
các hoạt động
Có sổ ghi chép, phân tích các hoạt động
Tổng điểm 10
Tổng điểm trung bình 10

Điểm TTSP và Rèn nghề: ………………………………………………………………………………………………


Đánh giá chung:………………………………………………………………………………………………………………………

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


TTSP GIÁO DỤC TTSP DẠY HỌC
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

BAN CHỈ ĐẠO TTSP


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TRƯỜNG ......................................
TTSP VÀ RÈN NGHỀ (Ký tên và đóng dấu)

Nguyễn Văn Ngọ Nguyễn Văn Cẩn


Ghi chú:
Giáo viên hướng dẫn TTSP và Rèn nghề hoạt động giáo dục: đánh giá mục KPI 8, 9, 10, 11, 13, 17
Giáo viên hướng dẫn TTSP và Rèn nghề hoạt động dạy học: đánh giá mục KPI 8, 9, 14, 17
Giảng viên hướng dẫn TTSP và Rèn nghề: đánh giá mục Ý thức

You might also like