Vai Tro Lanh Dao Cua Dang Doi Voi Cach Mang Hai Mien Nam Bac Giai Doan 1954

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

lOMoARcPSD|15719202

lOMoARcPSD|15719202

VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG
MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1965
1. Bối cảnh lịch sử nước ta lúc bấy giờ.
 Trung ương lần thứ 15 (01/1959) và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ III (9/1960), cách mạng miền Nam đã chuyển hướng chiến lược từ đấu
tranh chính trị sang đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang, lấy
đấu tranh vũ trang là quyết định

I. Giai đoạn 1954- 1960: Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở
Miền Bắc, chuyển cách mạng Miền Nam từ thế giữ gìn lực
lượng sang thế tấn công.
Ở Miền Nam: Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân miền Nam đã đánh bại
chiến lược chiến tranh đơn phương (1954-1960). Cụ thể như sau:
* Âm mưu của Mỹ- Ngụy:
• Muốn biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ.
• Lập phòng tuyến ngăn chặn ảnh hưởng của CNXH xuống khu vực Đông Nam á.
• Thiết lập căn cứ quân sự để tấn công miền Bắc XHCN.
lOMoARcPSD|15719202

* Biện pháp thực hiện của Mỹ-Ngụy:

 Thiết lập bộ máy ngụy quyền đứng đầu là Ngô Đình Diệm. Xây dựng quân đội ngụy
gần nửa triệu người với sự trang bị vũ khí,
phương tiện chiến tranh hiện đại của Mỹ.
• Thi hành chính sách tàn bạo để đàn áp phong
trào cách mạng miền Nam:
• Trả thù những người kháng chiến cũ ( Đây là
sự vi phạm điều khoản của hiệp định
Giơnevơ.)
• Đàn áp những người đòi thi hành hiệp định Giơnevơ.
• Gây ra các vụ thảm sát đẫm máu. Chúng giết hại hàng chục vạn người.
* Tương quan lực lượng giữa ta và địch ở miền Nam sau khi ta thực hiện
chuyển quân tập kết đã có sự thay đổi lớn bất lợi về phía ta vì ta không có lực
lượng vũ trang, không có chính quyền..
* Chủ trương của Đảng: Sau năm 1954, Đảng ta có chủ trương chuyển cuộc
đấu tranh vũ trang chống Pháp sang cuộc đấu tranh chính trị chống Mỹ- Diệm, đòi
thi hành hiệp định Giơnevơ.
7/1954, chủ tịch HCM ra Lời kêu gọi đồng bào và cán bộ, chiến sĩ cả nước -) nhấn
mạnh" Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta nhất định sẽ thống nhất, đồng bào cả
nước nhất định được giải phóng"

* Chính sách khủng bố của Mỹ Diệm và sự chuyển hướng chiến lược của
Đảng:
lOMoARcPSD|15719202

- Từ năm 1958, Mỹ Diệm càng tăng cường đàn áp cách mạng miền Nam.
Chúng ban hành đạo luật 10/59 đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, lê máy chém
đi khắp miền Nam với phương châm:'' Bắt nhầm còn hơn bỏ sót''.
lOMoARcPSD|15719202

- Cách mạng miền Nam bị tổn thất rất nặng nề, điều đó làm cho mâu thuẫn giữa
Mỹ- Diệm và nhân dân miền Nam thêm gay gắt;
lOMoARcPSD|15719202
lOMoARcPSD|15719202

- Đứng trước tình thế đó, Đảng cần phải có sự chuyển hướng chiến lược để
đáp ứng những nhu cầu cấp bách của cách mạng miền Nam. Sự chuyển hướng đó
được thông qua tại hội nghị TƯ lần thứ 15 vào tháng 1/1959 với chủ trương dùng
bạo lực cách mạng để chống bạo lực phản cách mạng; kết hợp đấu tranh chính trị
với đấu tranh vũ trang.

* Phong trào Đồng khởi:


Từ tháng 1/1960 phong trào Đồng khởi diễn ra ở nhiều địa phương miền Nam.
- Kết quả của phong trào :
• Sự tan rã chính quyền địch ở nhiều vùng nông thôn. Vùng giải phóng đã ra đời
trên phạm vi rộng.
• Sự ra đời của Mặt trận giải phóng miền Nam Việt nam vào ngày 20/12/1960.
• Chiến tranh đơn phương bị phá sản. Cách mạng chuyển sang thế tiến công. Đây
là một bước nhảy vọt của cách mạng miền Nam.
lOMoARcPSD|15719202

II. Giai đoạn 1961 - 1965: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc,
phát triển thế tiến công của các mạng miền Nam.
Ở miền Nam, từ năm 1961, Mỹ đã chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt”, một bộ phận trong chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt”.

(mô hình “ấp chiến lược”  Với


công thức “cố vấn, vũ khí Mỹ và quân chủ lực Việt Nam Cộng hòa”, Mỹ và ngụy
quyền Ngô Đình Diệm triển khai thực hiện kế hoạch bình định miền Nam trong vòng
18 tháng, dự định lập 17000 ấp chiến lược là “quốc sách”. Chiến thuật quân sự được
chúng áp dụng là “trực thăng vận” và “thiết xa vận”. “Chiến tranh đặc biệt” đã gây
cho cách mạng miền Nam rất nhiều khó khăn, nhất là những năm 1961 - 1962. Từ
ngày 10/8/1961, Mỹ bắt đầu rải chất độc dioxin xuống miền Nam Việt Nam.
lOMoARcPSD|15719202

 Tháng 1/ 1961 và tháng 2/ 1962, các cuộc hội nghị của Bộ Chính trị Ban Chấp
hành Trung ương Đảng đã phân tích, đánh giá tình hình giữa ta và địch ở miền
Nam kể từ sau ngày Đồng khởi và ra Chỉ thị về “Phương hướng và nhiệm vụ công
tác trước mắt của cách mạng miền Nam”.
quyếtĐây
địnhlàchuyển cuộc đấu
tranh của nhân dân miền Nam từ khởi nghĩa từng phần sang chiến tranh cách
mạng và chỉ rõ những nhiệm vụ cụ thể cho cách mạng miền Nam , là phải tiêu hao
tiêu diệt
lực lượng quân ngụy Sài Gòn và làm phá sản quốc sách “ấp chiến lược”
của địch
.
lOMoARcPSD|15719202

Với phương châm đấu tranh của ta phải linh hoạt, thích hợp với từng nơi, từng lúc cụ
thể:
vùng rừng núi: lấy đấu tranh vũ trang là chủ yếu; vùng nông thôn đồng bằng: kết hợp hai
hình thức đấu tranh vũ trang và chính trị; vùng đô thị lấy đấu tranh chính trị là chủ .
yếu
lOMoARcPSD|15719202

Để tăng cường sự chỉ đạo của Trung ương Đảng đối với cách
tháng
mạng miền nam,
1/1961, Trung ương Cục miền Nam được thành lập, do đồng chí Nguyễn Văn Linh làm bí
thư.

Ngày 15/2/1961, các lực lượng vũ trang ở miền Nam được thống nhất với tên gọi Quân
giải phóng miền Nam VN.
lOMoARcPSD|15719202

Vượt qua khó khăn, cách mạng miền Nam tiếp


tục có bước phát triển mới. Chiến thắng vang dội
ở Ấp Bắc ngày 2/1/1963
lOMoARcPSD|15719202

”. Phong trào đấu tranh quân sự và phong trào phá “ấp chiến lược” phát
y triển đã thúc đẩ
phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị lên cao, lôi cuốn đông đảo
n các tầng lớp nhâ
dân lao động, tri thức, học sinh, sinh viên và các giáo phái tham gia, đặc biệt là phong
trào đấu tranh của đồng bào Phật giáo. năm 1963

Trước sự lớn mạnh của phong trào cách mạng, nội bộ kẻ địch càng khủng hoảng trầm
trọng. Ngày 1/11/1963, dưới sự lãnh đạo của Mỹ, lực lượng quân đảo chính đã giết chết
lOMoARcPSD|15719202

Tổng thống ngụy quyền SG Ngô Đình . từ tháng


Diệm11/1963 đến 6/1965
đã diễn ra 10
cuộc đảo chính quân sự nhằm lật đổ lẫn nhau trong nội bộ ngụy quyền SG.
Tháng 12/1963, Tw Đảng họp Hội nghị lần thứ 9, xác định những vấn đề quan trọng về
đường lối cách mạng miền Nam và đường lối đoàn kết quốc . tế của Đảng
.
Được sự chi viện tích cực của miền Bắc, quân và dân miền nam đã mở nhiều chiến dịch
với hàng trăm trận đánh lớn nhỏ trên khắp các, chiến trường
Phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị cũng phát triển sôi động, mạnh mẽ từ giữa
năm 1963 trở. đi

Với tinh thần chủ động, sáng tạo, sau hơn 4 năm (từ đầu năm 1961, đến giữa năm 1965)
lực lượng cách mạng ở miền Nam đã làm phá sản chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của
đế quốc Mỹ ở miền. Nam
Phong trào hs, sv, tri thức
hị,ởbãi
đô công
t của công nhân, lực lượng biệt động đã đóng
góp xứng đáng cho kháng chiến.

Tháng 9/1964, Bộ Chính trị họp và chủ trương giành thắng lợi quyết định ở miền Nam
trong một năm tới, tăng cường sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.
lOMoARcPSD|15719202

Đến đầu năm 1965, các công cụ, chỗ dựa của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” là ngụy
quân, ngụy quyền, ấp chiến lược, đô thị đều bị lung lay tận gốc. Chiến lược “chiến tranh
đặc biệt” của đế quốc Mỹ là một thắng lợi to lớn, có ý nghĩa chiến lược của quân và dân
ta ở miền nam. Thắng lợi này tạo cơ sở vững chắc để đưa cách mạng miền Nam tiếp tục
tiến lên.

You might also like