Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

TÁN XẠ COMPTON

I. Định nghĩa: Tán xạ compton hay hiệu ứng compton là quá trình thay đổi bước sóng của bức xạ
điện từ và lệch phương (tán xạ) khi nó va chạm vào vi hạt.
II. Nội dung:
1. Tán xạ compton với electron:
Trước va chạm:
- Năng lượng m0c2
- Động lượng: 0
Sau va chạm:
- Năng lượng mc2
- Động lượng: mv
2. Tán xạ compton với photon:
Trước va chạm:
- Năng lượng hf0

- Động lượng:
Sau va chạm:
- Năng lượng hf

- Động lượng:
Chú ý:
- Bất biến năng xung lượng:
- Mối liên hệ giữa năng lượng và động năng:
Ví dụ 1: Từ hình vẽ, chứng minh rằng độ biến thiên bước sóng sau tán xạ không phụ thuộc vào
năng lượng của photom ban đầu.
Bảo toàn năng lượng:

Bảo toàn động lượng:

Ví dụ 2: Một tia X có bước sóng 0,4A0 bị một electron làm tán xạ đi một góc 900. Tính độ biến thiên
tương đối của bước sóng của tia X.

Ví dụ 3: Photon có năng lượng tới 0,8 MeV tán xạ trên electron tự do và biến thành photon ứng với
bức xạ bước sóng bằng bước sóng Compton. Hãy tính góc tán xạ.
Ví dụ 4: Dùng định luật bảo toàn động lượng và công thức
Compton, hãy tìm hệ thức liên hệ giữa góc tán xạ và xác
định hướng bay của electron.
Ta có
⃗ '
Với p : động lượng photon tán xạ

pe : động lượng photon tới


pe : động lượng electron giật lùi

Dựa vào hình vẽ , ta có :


h h
' =
p . sin ϕ h λ λ+2 λ . sin2 ϕ
'
' c
tanθ = p− p . cos ϕ mà p = λ và p’= 2
ϕ ϕ ϕ
2 λ sin cos cot
λ . sin ϕ 2 2 2
ϕ ϕ λc
2sin 2 ( λ+ λc ) 2sin 2 ( λ+ λc ) 1+
 tanθ = 2 = 2 = λ

Ví dụ 5: Trong hiệu ứng Compton, hãy tìm bước sóng của photon tới biết rằng năng lượng photon
tán xạ và động năng electron bay ra bằng nhau khi góc giữa hai phương chuyển động của chúng
bằng 900.
Lời giải:
Gọi Ke là động năng của electron .
Theo đề , ta có :
hc hc hc
' '
Ke = λ - λ = λ  λ =2 λ
'

λ −λ= λc (1−cos ϕ ) ⇔ λ=λ c (1−cos ϕ )


'
Theo trên ta có:
ϕ
2 λc sin 2
= 2

Dẫn thức liên hệ giữa ϕ và θ ,ta có : 2 góc này phụ nhau .


ϕ
cot
2
λc ϕ λ
1+ ( 1+ c )
tanθ = λ = cotϕ ⇔ tan 2 λ = tanϕ
2
ϕ
sin2
tan ϕ 2
λc 1−
ϕ ϕ
tan cos 2
1+ λ = 2 = 2
ϕ λ λc 1
sin2 = =x 2 =
Đặt 2 2 λc  λ 2 x2

1
Thế vào trên ta được : x2 = 4
Do đó
λc
0 , 0243
=0 , 0122
λ =2 = 2 (A0)
ϕ 1
sin2 =
2 4  ϕ = 600 (0≤ϕ≤π )
Ví dụ 6: Chứng tỏ rằng khi một photon có năng lượng E tán xạ trên một electron tự do thì động

năng giật lùi electron cho bởi: Kmax=


Ví dụ 7: Tìm độ dịch chuyển bước sóng cực đại đối với va chạm Compton giữa một photon và một
proton tự do.
Ví dụ 8: Chứng minh rằng sự mất mát năng lượng tỉ đối của photon trong va chạm Compton được
cho bởi biểu thức:

Ví dụ 9: Một photon X năng lượng 0,3MeV va chạm trực diện với một electron lúc đầu ở trạng thái
nghỉ. Tính vận tốc lùi của electron.
Ví dụ 10: Xét quá trình va chạm của photon và electron tự do đứng yên.
1. Chứng minh rằng trong quá trình va chạm này, năng lượng và xung lượng không bảo toàn cho
electron.
2. Sau va chạm electron sẽ nhận được một phần năng lượng của photon và chuyển động giật lùi,
còn photon bị tán xạ. Tính độ dịch chuyển của bước sóng trước và sau va chạm của photon.

3. Giả sử photon tới có năng lượng


ε =2 E0 , còn electron giật lùi có động năng W đ =E 0 ; với E =
0

0,512 MeV là năng lượng nghỉ của electron. Tính góc giật lùi của electron.

You might also like