Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 116

TOÁN CAO CẤP 1

BÙI THANH DUY


KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Trường Đại học Kiến trúc Tp. Hồ Chí Minh

PHẠM MINH TRÍ


Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Vĩnh Long

Thành phố Hồ Chí Minh


Ngày 8 tháng 2 năm 2023
Mục lục

1 HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN HÀM SỐ 1


1.1 ÁNH XẠ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
1.2 DÃY SỐ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.3 HÀM SỐ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.3.1 Hàm sơ cấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.4 GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.4.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.4.2 Các tính chất cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.4.3 Một số kết quả thông dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.4.4 Tính giới hạn của một dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.5 GIỚI HẠN HÀM SỐ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.5.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.5.2 Các tính chất cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.5.3 Giới hạn một bên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.5.4 Các dạng vô định khi tính giới hạn của hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
1.6 BÀI TẬP CHƯƠNG 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19

2 ĐẠO HÀM HÀM MỘT BIẾN 23


2.1 ĐẠO HÀM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
2.1.1 Đạo hàm của hàm số tại một điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
2.1.2 Đạo hàm bên trái và bên phải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
2.1.3 Đạo hàm của hàm số trên một khoảng và trên một đoạn . . . . . . . . . . . 24
2.2 ĐẠO HÀM HÀM HỢP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
2.3 ĐẠO HÀM HÀM NGƯỢC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
2.4 ĐẠO HÀM CẤP CAO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
2.5 SỰ KHẢ VI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
2.6 CÁC ĐỊNH LÍ VỀ HÀM KHẢ VI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
2.7 XẤP XỈ TUYẾN TÍNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
2.8 KHAI TRIỂN TAYLOR VÀ MACLAURIN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
2.9 BÀI TẬP CHƯƠNG 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
2.10 BÀI ĐỌC THÊM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34

3 TÍCH PHÂN 46
3.1 NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
3.1.1 Nguyên hàm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
3.1.2 Cách tính nguyên hàm của một số hàm cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
3.1.3 Tích phân xác định. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
3.2 TÍCH PHÂN SUY RỘNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
3.2.1 Tích phân suy rộng loại 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
3.2.2 Tích phân suy rộng loại 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58
3.3 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HỘI TỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61
3.4 DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG VÀ THỂ TÍCH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63
3.4.1 Diện tích hình phẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63
3.4.2 Thể tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64
3.5 BÀI TẬP CHƯƠNG 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66

4 HÀM HAI BIẾN 75


4.1 TÍCH DESCARTES VÀ KHÔNG GIAN Rn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
4.1.1 Tích Descartes . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
4.1.2 Không gian Rn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
4.2 HÀM NHIỀU BIẾN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76
4.3 GIỚI HẠN CỦA HÀM HAI BIẾN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76
4.4 HÀM SỐ LIÊN TỤC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78
4.5 ĐẠO HÀM RIÊNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
4.6 ĐẠO HÀM CẤP CAO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81
4.7 SỰ KHẢ VI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82
4.7.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82
4.7.2 Định lí liên quan giữa tính liên tục và khả vi . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82
4.7.3 Vi phân toàn phần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83
4.8 ĐẠO HÀM HÀM HỢP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83
4.9 ĐẠO HÀM HÀM ẨN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84
4.10 CỰC TRỊ CỦA HÀM HAI BIẾN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85
4.10.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85
4.10.2 Thuật toán tìm cực trị (tự do) của hàm hai biến . . . . . . . . . . . . . . . . . 86
4.10.3 Cực trị có điều kiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 87
4.10.4 Giá trị lớn nhất - Giá trị nhỏ nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89
4.11 BÀI TẬP CHƯƠNG 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91

5 MA TRẬN, ĐỊNH THỨC, HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 97


5.1 MA TRẬN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97
5.1.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97
5.1.2 Các loại ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98
5.2 CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MA TRẬN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98
5.2.1 Phép nhân hai ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98
5.2.2 Lũy thừa ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99
5.3 CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI SƠ CẤP TRÊN DÒNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99
5.4 MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99
5.4.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99
5.5 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
5.5.1 Ma trận bậc thang và phép khử Gauss . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
5.5.2 Hệ phương trình tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
5.6 ĐỊNH THỨC CỦA MA TRẬN VUÔNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
5.6.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
5.6.2 Các tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 102
5.6.3 Cách tìm ma trận nghịch đảo bằng định thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . 102
5.6.4 Phương pháp Cramer để giải hệ phương trình tuyến tính. . . . . . . . . . . 102
5.7 BÀI TẬP CHƯƠNG 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 103
Chương 1

HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN HÀM SỐ

1.1 ÁNH XẠ

Định nghĩa.

Cho hai tập hợp E và F, ta gọi một ánh xạ từ tập E vào tập F là một quy luật tương ứng f
sao cho với mỗi phần tử x ∈ E, có duy nhất một phần tử y ∈ F được xác định bởi y = f ( x ).
Ta thường ký hiệu ánh xạ đó là f : E → F.

Các loại ánh xạ.

Cho ánh xạ f : E → F. Ta nói


1. f là một đơn ánh nếu với mọi y ∈ F, có nhiều nhất một x ∈ E sao cho y = f ( x ).
2. f là một toàn ánh nếu với mọi y ∈ F, có ít nhất một x ∈ E sao cho y = f ( x ).
3. f là một song ánh nếu f vừa là đơn ánh vừa là toàn ánh.
4. Cho ánh xạ f : E → F và ánh xạ g : F → G. Ta nói ánh xạ h = g ◦ f là ánh xạ hợp của g
và f nếu với mọi x ∈ E, tồn tại duy nhất z ∈ G được xác định bởi z = h( x ) = ( g ◦ f )( x ) =
g( f ( x )).
5. Cho ánh xạ f : E → F là một song ánh lúc này và ánh xạ g : F → E cũng là một song
ánh sao cho với mọi y ∈ F, tồn tại duy nhất x ∈ E được xác định bởi x = g(y) với y = f ( x ).
g được gọi là ánh xạ ngược của f ký hiệu là g = f −1 .

1
https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

1.2 DÃY SỐ

Định nghĩa.

Cho ánh xạ f : N → R. Với n = 1, 2, 3, .... Ta có các giá trị f (1), f (2), f (3), ... lập thành
một dãy các số thực và ta nói đây là một dãy số thực. Nếu đặt xn = f (n), ta có dãy số
x1 , x2 , x3 , ..., xn , ..., ký hiệu là ( xn )n∈N hay { xn }n∈N .

Ví dụ. Cho dãy số ( xn ) với xn như sau


xn = 1, ta có dãy 1, 1, 1, ..., 1....
xn = (−1)n , ta có dãy −1, 1, −1, ..., (−1)n , ....
1 + (−1)n 1 1 + (−1)n
xn = , ta có dãy 0, 1, 0, , ..., , ....
n 2 n

1.3 HÀM SỐ

Định nghĩa.

Một hàm số f là một ánh xạ đi từ một tập con D của R vào chính nó. D được gọi là miền
xác định của hàm số và tập f ( D ) = { f ( x ) : x ∈ D } gọi là miền giá trị của hàm số. Phần tử
x ∈ D gọi là biến số của hàm.

Các hàm sơ cấp cơ bản.

Hàm lũy thừa.

Là hàm số có dạng y = f ( x ) = x α trong đó α ∈ R. Hàm số này có miền xác định phụ thuộc
vào α.

Đồ thị hàm y = x α trong một số trường hợp.

Bùi Thanh Duy 2 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Ta xét các trường hợp sau.

• Nếu α = 0, 1, 2, ... thì miền xác định là D = R.


• Nếu α = −1, −2, ... thì miền xác định là D = { x ∈ R : x 6= 0}.
1 1 1
• Nếu α = , , ... thì miền xác định là D = [0, +∞).
2 4 8
1 1 1
• Nếu α = − , − , − ... thì miền xác định là D = (0, +∞).
2 4 8
1 1 1
• Nếu α = , , ... thì miền xác định là D = R.
3 5 7
1 1 1
• Nếu α = − , − , − ... thì miền xác định là D = { x ∈ R : x 6= 0}.
3 5 7
• Nếu α là số vô tỉ và α > 0 thì D = [0, +∞), α < 0 thì D = (0, +∞).
• Nếu α ∈ R thì D = (0, +∞).

Hàm mũ.
Là hàm số có dạng y = f ( x ) = a x trong đó 0 < a 6= 1. Hàm số này có miền xác định là
D = R và miền giá trị f ( D ) = (0, +∞). Hàm số tăng khi a > 1 và giảm khi a ∈ (0, 1).

Đồ thị hàm y = a x .

Hàm logarit.

Là hàm số có dạng y = f ( x ) = loga x trong đó 0 < a 6= 1. Hàm số này có miền xác định là
D = (0, +∞) và miền giá trị f ( D ) = R. Hàm số tăng khi a > 1 và giảm khi a ∈ (0, 1).

Đồ thị hàm y = loga x.

Bùi Thanh Duy 3 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Các hàm lượng giác

• Hàm số y = sin x. Tập xác định của hàm số này là D = R và tập giá trị là R = [−1, 1].

• Hàm số y = cos x. Tập xác định của hàm số này là D = R và tập giá trị là R = [−1, 1].
• Hàm số y = tan x. Tập xác định của hàm số D = { x ∈ R, cos x 6= 0} và tập giá trị là R.
• Hàm số y = cot x. Tập xác định của hàm số D = { x ∈ R, sin x 6= 0} và tập giá trị là R.

Đồ thị hàm sin, cos, tan, cot

1 1
y = cos(x) y = sin(x)

−4 −3 −2 −1 1 2 3 4 −4 −3 −2 −1 1 2 3 4
−1 y = cot(x) −1 y = tan(x)

Các hàm lượng giác ngược.

1. Hàm số y = arcsin x. Hàm số này có miền xác định D = [−1, 1] và miền giá trị R =
h π πi 1
− , . Với mọi x ∈ (−1, 1), ta có (arcsin x )0 = √ .
2 2 1 − x2
2. Hàm số y = arccos x. Hàm số này có miền xác định D = [−1, 1] và miền giá trị R =
1
[0, π ]. Với mọi x ∈ (−1, 1), ta có (arccos x )0 = − √ .
1 − x2
3. Hàm số y = arctan x. Hàm số này có miền xác định D = R và miền giá trị R =
 π π 1
− , . Với mọi x ∈ R, ta có (arctan x )0 = .
2 2 1 + x2
4. Hàm số y = arccotx. Hàm số này có miền xác định D = R và miền giá trị R = (0, π ).
1
Với mọi x ∈ R, ta có (arccotx )0 = − .
1 + x2

Chú ý:

Bùi Thanh Duy 4 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

• y = arcsin x ⇔ x = sin y, • y = arctan x ⇔ x = tan y,

• y = arccos x ⇔ x = cos y, • y = arccot x ⇔ x = cot y.

Tính các giá trị sau.


√ !        
3 1 3π 2
1. arcsin . 3. arctan √ . 6. arctan tan . 8. tan arcsin .
2 3 4 3
√ ! 4. arctan 1.
3 
1
   
1 √ 
2. arccos .

2 5. arcsin √ . 7. cos arcsin . 9. sin 2 arctan 2 .
2 2

Đồ thị các hàm lượng giác ngược.

1.3.1 Hàm sơ cấp

Hàm sơ cấp là những hàm được tạo ra từ một số hữu hạn các phép lấy tổng, hiệu, tích, thương,
hàm hợp của các hàm sơ cấp cơ bản và các hằng số.

1.4 GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

1.4.1 Định nghĩa

Dãy số có giới hạn hữu hạn.

Cho dãy số ( xn ) : x1 , x2 , x3 , ..., xn , .... Ta nói số L ∈ R là giới hạn của dãy số này nếu với mọi
số ε > 0 đủ bé cho trước, tồn tại số nε ∈ N sao cho với mọi chỉ số n > nε , ta có | xn − L| < ε.
Lúc này ta ký hiệu L = lim xn . Nói một cách dễ hiểu hơn, số L ∈ R là giới hạn của dãy số
( xn ) nếu | xn − L| tiến về 0 khi n tiến ra vô cùng.

Bùi Thanh Duy 5 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

1 1
Ví dụ. Xét dãy số ( xn ), xn = 1 + . Nhận xét rằng khi n càng lớn thì càng nhỏ nên xn tiến gần
n n
1
về 1. Do vậy ta sẽ chứng minh giới hạn của dãy số trên là 1. Thật vậy, ta xét | xn − 1| = . Với
n
1 1
mọi ε > 0 nhỏ tuỳ ý cho trước, theo định nghĩa, để | xn − 1| = < ε thì n > . Như vậy chọn
  n ε
1 1 1
nε = + 1 (số tự nhiên nhỏ nhất lớn hơn ) thì với mọi n > nε , ta được | xn − 1| = < ε.
ε ε   n
1
Tóm lại, với mọi ε > 0 nhỏ tuỳ ý cho trước, tồn tại số nε = + 1 sao cho với mọi n > nε , ta có
ε
1
| xn − 1| = < ε. Vậy lim xn = 1.
n
• Dãy số tiến ra dương vô cùng.

Cho dãy số ( xn ), ta nói dãy số này có giới hạn là dương vô cùng hay dần tới dương vô
cùng nếu với mọi số M > 0 đủ lớn cho trước, tồn tại số n M ∈ N sao cho với mọi chỉ số
n > n M , ta có xn > M. Lúc này ta viết lim xn = +∞.

• Dãy số tiến ra âm vô cùng.

Cho dãy số ( xn ), ta nói dãy số này có giới hạn là âm vô cùng hay dần tới âm vô cùng
nếu với mọi số M < 0 có | M| đủ lớn cho trước, tồn tại số n M ∈ N sao cho với mọi chỉ
số n > n M , ta có xn 6 M. Lúc này ta viết lim xn = −∞.

1.4.2 Các tính chất cơ bản

1. lim A = A, trong đó A là hằng số.

2. Cho lim xn = A, lim yn = B, với mọi α ∈ R, ta có


(a) lim( xn + αyn ) = A + αB.
(b) lim xn lim yn = AB.
xn A
(c) lim = với B 6= 0.
yn B
xn
(d) Nếu lim xn = A, lim yn = ∞ thì lim = 0.
yn
xn
(e) Nếu lim xn = A, lim yn = 0 thì lim = ∞.
yn
1
3. lim = 0, ∀k ∈ Z+ .
nk
4. Cho Pk (n) = ak nk + ak−1 nk−1 + ... + a1 n + a0 , ta có lim Pk (n) = lim ak nk .
5. lim αn = 0 nếu |α| < 1.

Bùi Thanh Duy 6 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

1.4.3 Một số kết quả thông dụng

Định lý kẹp.

Cho dãy số ( xn ). Nếu tồn tại hai dãy số (yn ), (zn ) và số n0 ∈ N sao cho yn 6 xn 6 zn , ∀n > n0
đồng thời lim yn = lim zn = L thì lim xn = L.

1. Nếu lim xn = L thì lim xn+k = L, ∀k ∈ Z.



2. lim n n = 1,
1 n
 
3. lim 1 + = e,
n

4. Với p > 0, ta có lim n p = 1,

5. Với p > 0, α ∈ R, ta có lim =0
(1 + p ) n

6. Với α ∈ R, ta có lim = 0,
n!
xn
7. Với x ∈ R, ta có lim = 0.
n!

1.4.4 Tính giới hạn của một dãy số

Trong chương trình phổ thông, khi tính giới hạn của một dãy số ta thường gặp hai dạng vô định
sau đây

, ∞ − ∞.

Lúc này, ta không thể xác định được liệu là giới hạn đang xét có tồn tại hay không do đó phải tìm
cách khử các dạng vô định này đi. Có nhiều phương pháp để khử các dạng vô định như: Quy
đồng mẫu số, nhân lượng liên hợp, đặt thừa số chung, đặt ẩn phụ, dùng các tiêu chuẩn tồn tại
giới hạn, dùng các giới hạn cơ bản... Sau đây, ta nhắc lại một vài ví dụ cho hai dạng vô định này.

Dạng

Đây là dạng vô định thường gặp khi ta tính các giới hạn dạng phân thức, phương pháp
chung là rút số hạng có số mũ cao nhất nằm dưới mẫu ở trên tử lẫn dưới mẫu.

Ví dụ.

2n5 − 3n3 + n2 + 1
1. Tính L1 = lim .
n5 + 1

Bùi Thanh Duy 7 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

 
3 1 1
n5 2 − n2
+ n3
+ n5 2− 3
+ 1
+ 1
n2 n3 n5
L1 = lim   = lim = 2. 1
n5 1 + n15 1+ n5

n3 + 2n + 1 + n2 − 2
2. Tính L2 = lim .
q n2 + 2n + 3  q
2 1 2 1 2 1 2 1 2
n n + n3 + n4 − n4 n + n3 + n4 − n4
L2 = lim = lim = 0.
1 + n2 + n32
 
n2 1 + n2 + n32

n3
3. Tính L3 = lim .
− n2 + 1
n3 n
L3 = lim   = lim 1
= −∞.
n2 −1 + n12 −1 + n2

Dạng ∞ − ∞

Để giải quyết dạng này ta thường đặt thừa số chung hoặc đưa về dạng bằng cách nhân

lượng liên hợp.

Ví dụ.
p 
1. Tính L4 = lim 4n2 + n + 1 − n .
r !
1 1
L4 = lim n 4 + + 2 − 1 = +∞.
n n
p 
2. Tính L5 = lim n2 + n + 1 − n .
r !
p  1 1
L5 = lim n2 + n + 1 − n = lim n 1+ + 2 −1 = 0
n n
Cách làm trên sai vì dấu bằng thứ 2, giới hạn cần tính có dạng 0.∞ và đây cũng là một dạng
vô định. Do đó, ta phải làm lại như sau
( n2 + n + 1) − n2 n+1 1 + n1 1
L5 = lim √ = lim √ = lim q = .
n2 + n + 1 + n n2 + n + 1 + n 1+ 1 + 1 +1 2
n n2
p 
3
3. Tính L6 = lim n3 + n2 + 1 − n .

n2 + 1
L6 = lim q √
3 2
( n3 + n2 + 1) + n 3 n3 + n2 + 1 + n2
1 + n12
= lim r 2 q
1
3
1+ n + n12 + 3 1 + 1
n + 1
n2
+1
1
= .
3

Bùi Thanh Duy 8 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Một vài kết quả cần biết.



n

n
1. lim n = 1. (Đặt un = n − 1 và dùng Định lý kẹp.)
1
2. lim x n = 0 nếu | x | < 1. (Xét x = 0 sau đó xét x 6= 0, lúc này đặt y = − 1 > 0 rồi
|x|
dùng bất đẳng thức Bernoulli.)
√ √
3. Với p > 0, ta có lim n p = 1. (Xét p > 1. Đặt xn = n p − 1 và dùng Định lí kẹp.)

4. Với p > 0, α ∈ R, ta có lim = 0. (Ta chỉ xét α > 0. Chọn k là số nguyên nhỏ
(1 + p ) n
nhất lớn hơn α. Xét (1 + p)n > Cnk pk . )
nα nα ( n + 1) α
5. Với α ∈ R, ta có lim = 0. (Giả sử L = lim . Suy ra lim = L.
n! n! ( n + 1 ) !
( n + 1) α
 α 
n
Suy ra lim − . Suy ra L = 0.)
n! ( n + 1) !
xn
6. Với x ∈ R, ta có lim = 0. (Tương tự câu trên.)
n!
7. lim(sin n) và lim(cos n) không tồn tại.

1.5 GIỚI HẠN HÀM SỐ

1.5.1 Định nghĩa

Điểm tụ.

Cho hàm số f : D ⊂ R → R và điểm x0 ∈ R. Điểm x0 được gọi là điểm tụ của hàm số nếu
với mọi h > 0 nhỏ tùy ý, ta có ( x0 − h, x0 + h)\{ x0 } ∩ D 6= ∅.

Giới hạn của hàm số.

Giả sử x0 là một điểm tụ của D, hàm số f được gọi là có giới hạn hữu hạn L khi x tiến về x0
nếu với mọi số ε > 0 nhỏ tùy ý cho trước, tồn tại số δ( x0 , ε) > 0 sao cho với mọi x ∈ D thỏa
0 < | x − x0 | < δ( x0 , ε), ta có | f ( x ) − L| < ε. Lúc này ta viết lim f ( x ) = L.
x → x0

Nói một cách dễ hiểu hơn, hàm số f có giới hạn hữu hạn là L khi x tiến về x0 ( x 6= x0 ) nếu
| f ( x ) − L| → 0 khi | x − x0 | → 0.

Ví dụ. Ta xét hàm số f ( x ) = x2 − x + 2 và tính giá trị của hàm số này tại các điểm x gần 2 như
sau.

Bùi Thanh Duy 9 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

x f (x) x f (x)
1.5 2.750000 2.5 5.750000
1.8 3.440000 2.5 4.640000
1.9 3.710000 2.1 4.310000
1.95 3.852500 2.05 4.152500
1.99 3.970100 2.01 4.030100
1.995 3.985025 2.005 4.015025
1.999 3.997001 2.001 4.003001

Ta thấy khi x gần bằng 2 thì giá trị hàm f ( x ) gần bằng 4. Vậy ta có thể nói "4 là giới hạn hàm số
f ( x ) = x2 − x + 2 khi x tiến tới 2" và viết lim ( x2 − x + 2) = 4.
x →2
x−1
Ta minh họa thêm bằng một ví dụ khác. Dự đoán giới hạn lim . Ta có bảng giá trị sau
x →1 x 2 − 1

x<1 f (x) x>1 f (x)


0.9 0.526316 1.1 0.476190
0.99 0.502513 1.01 0.497512
0.999 0.500250 1.001 0.499750
0.9999 0.500025 1.0001 0.499975

x−1
Hàm số f ( x ) = không xác định tại x = 1, nhưng vẫn có giới hạn tại 1, cụ thể khi x ≈ 1 thì
x2 − 1
x−1
f ( x ) ≈ 0.5 từ bảng giá trị ta đoán lim 2 = 0.5.
x →1 x − 1
Ví dụ. Tính giá trị hàm số tại các điểm đã cho (chính xác đến 6 chữ số thập phân), từ đó dự đoán
giá trị giới hạn.

x2 − 2x
1. lim ; x = 2.5, 2.1, 2.05, 2.01, 2.005, 2.001, 1.9, 1.95, 1.99, 1.995, 1.999.
x →2 x 2 − x − 2

x2 − 2x
2. lim 2 ; x = 0, −0.5, −0.9, −0.95, −0.99, −0.999, −2, −1.5, −1.1, −1.01, −1.001.
x →−1 x − x − 2

e5t − 1
3. lim ; t = ±0.5, ±0.1, ±0.01, ±0.001, ±0.0001.
t →0 t
(2 + h)5 − 32
4. lim ; h = ±0.5, ±0.1, ±0.01, ±0.001, ±0.0001.
h →0 h

Bùi Thanh Duy 10 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

HÀm số dần về vô cùng.

• Hàm số f dần về dương vô cùng khi x tiến về x0 nếu với mọi số M > 0 đủ lớn cho
trước, tồn tại số δ( x0 , M) > 0 sao cho với mọi x ∈ D thỏa 0 < | x − x0 | < δ( x0 , M), ta có
f ( x ) > M. Lúc này ta viết lim f ( x ) = +∞.
x → x0

• Hàm số f dần về âm vô cùng khi x tiến về x0 nếu với mọi số M < 0 sao cho | M| đủ lớn,
tồn tại số δ( x0 , M ) > 0 sao cho với mọi x ∈ D thỏa | x − x0 | < δ( x0 , M), ta có f ( x ) < M.
Lúc này ta viết lim f ( x ) = −∞.
x → x0

Giới hạn không tồn tại hữu hạn.

Một hàm số f không có giới hạn hữu hạn khi x tiến về x0 được hiểu theo hai nghĩa. Một là
giới hạn này bằng vô cùng. Hai là f ( x ) không tiến về một giá trị nào khi x tiến về x0 .

Ngoài ra, người ta còn định nghĩa giới hạn của một hàm số thông qua giới hạn của dãy số như
sau.
Mối liên hệ giữa giới hạn hàm và giới hạn dãy.

Cho hàm số f xác định trên D ⊂ R và x0 ∈ R. Ta nói hàm số có giới hạn hữu hạn là L tại x0
nếu với mọi dãy ( xn ) ⊂ D sao cho lim xn = x0 ( xn → x0 ), ta có lim f ( xn ) = L ( f ( xn ) → L).
Lúc này, ta viết lim f ( x ) = L.
x → x0

x2 − 1
Ví dụ. Dùng định nghĩa tính lim . Giới hạn đang xét được viết lại như sau lim f ( x ), trong
x →2 x + 2 x →2
x2 − 1
đó f ( x ) = xác định với mọi x 6= −2. Với mọi dãy ( xn ) ⊂ R\{−2} thỏa lim xn = 2, ta có
x+2
x2 − 1 22 − 1 3 3
f ( xn ) = n và lim f ( xn ) = = . Vậy lim f ( x ) = .
xn + 2 2+2 4 x →2 4

1.5.2 Các tính chất cơ bản

1. Tính duy nhất.

Giới hạn của một hàm số nếu có là duy nhất.

2. Tính giới hạn thông qua tính liên tục của hàm số.

Giả sử f là một hàm sơ cấp có tập xác định là D ⊂ R và x0 ∈ D. Lúc này

lim f ( x ) = f ( x0 ).
x → x0

Bùi Thanh Duy 11 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

x2 − 1 x2 − 1 22 − 1 3
Ví dụ. Tính giới hạn lim như sau lim = = .
x →2 x + 2 x →2 x + 2 2+2 4
Ví dụ. Tính các giới hạn sau.

(a) lim (2x + 7) −1 3


x →−7 (g) lim (l) lim √
x →1 3x − 1 h →0 3h + 1 + 1
(b) lim (3x − 1)
x → 31 3x2
(h) lim 5
x →−1 2x − 1 (m) lim √
(c) lim (− x2 + 5x − 2)
x →2 y+2 h →0 5h + 4 + 2
(i) lim 2
(d) lim 3x (2x − 1) y→2 y + 5x + 6
x →−1
4
(n) limπ x sin x
2 (j) lim (5 − y) 3 x→ 2
(e) lim 3(2x − 1) y→−3
x →−1
1 cos x
(f) lim ( x + 3)2022 (k) lim (2z − 8) 3 (o) lim
x →−4 z →0 x →π 1 − π

3. Cho C là một hằng số và n ∈ N. Ta có

• lim C = C, lim C = C.
x → x0 x →±∞

C C
• lim n
= 0, lim n = ∞.
x →±∞ x x →0 x

4. Tiêu chuẩn tồn tại giới hạn 1.


Định lý kẹp

Giả sử các hàm số f , g, w xác định trên một lân cận của x0 ngoại trừ x0 và thỏa g( x ) 6
f ( x ) 6 w( x ). Nếu lim g( x ) = lim w( x ) = L thì lim f ( x ) = L.
x → x0 x → x0 x → x0

sin x
Ví dụ. Chứng minh lim = 1. Ta có thể kiểm tra bằng máy tính tại x = 0.1, 0.001, 0.0001.
x →0 x
sin x
Suy ra lim = 1.
x →0 x

Sau đó, ta tham khảo một phương pháp chứng minh bằng định lý kẹp như sau

Bùi Thanh Duy 12 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

5. Tiêu chuẩn tồn tại giới hạn 2.


Sự tồn tại giới hạn của hàm đơn điệu và bị chặn.

Giả sử các hàm số f xác định trên [ a, +∞). Hơn nữa f là hàm đơn điệu trên ( a, +∞) và
tồn tại M sao cho f ( x ) 6 M, ∀ x > b > a. Lúc này lim f ( x ) tồn tại.
x →+∞

6. Giới hạn của tổng, hiệu, tích, thương, logarit và lũy thừa.
Giả sử các hàm số f và g đều có giới hạn trong cùng một quá trình (x → x0 hay x → ±∞).
Trong quá trình đó, ta có

• lim[ f ( x ) + Cg( x )] = lim f ( x ) + C lim g( x ), C ∈ R.


• lim[ f ( x ) g( x )] = lim f ( x ) lim g( x ).
f (x) lim f ( x )
• lim = nếu lim g( x ) 6= 0.
g( x ) lim g( x )
• Nếu f ( x ) > 0 trên một lân cận của x0 hoặc của ∞ và lim f ( x ) = L > 0
thì lim ln [ f ( x )] = ln (lim f ( x )) = ln L.
• Nếu f ( x ) > 0 trên một lân cận của x0 hoặc của ∞ và lim f ( x ) = L > 0, lim g( x ) =
K thì lim [ f ( x )] g( x) = [lim f ( x )]lim g( x) = LK .

Ví dụ. Tính các giới hạn sau.

(a) lim (3x4 + 2x2 − x + 1).


p
(d) lim u4 + 3u + 6.
x →−2 u→−2
s
(b) lim (t2 + 1)3 (t + 3)5 . 2x2 + 1
t→−1 (e) lim .
x →2 3x − 2

(c) lim (1 + 3
x )(2 − 6x2 + x3 ). (f) lim esin 2x .
x →8 x →0

Bùi Thanh Duy 13 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

7. Các giới hạn thường gặp.

sin u ln(1 + u)
• lim = 1. • lim = 1.
u →0 u u →0 u
tan u 1
• lim = 1. • lim (1 + u) u = e.
u →0 u u →0
 u
eu − 1 1
• lim = 1. • lim 1+ = e.
u →0 u u→+∞ u
sin x
Ví dụ. Sử dụng giới hạn lim = 1, tính các giới hạn sau.
x →0 x

sin (kx ) sin ( x2 − 4) x + x cos x


(a) lim (g) lim (m) lim
x →0 x x →2 x−2 x →0 sin x cos x

sin ( 2x ) sin ( x2 − x − 2) sin x
(b) lim √ (h) lim (n) lim
x →0 sin (20x )
x →0 2x x →−1 x+1
sin ( x2 ) sin x sin (sin x )
(c) lim (i) lim √ (o) lim
x →0 x2 x →0 sin x x →0 sin x
√ sin (1 − cos x )
sin (3y) sin (1 − x )
(d) lim (j) lim (p) lim
y →0 4y x →1 x−1 x →0 1 − cos x
√ sin (3x ) cot (5y)
sin ( x2 ) sin ( x − 3) (q) lim
(e) lim (k) lim x →0 y cot (4x )
x →0 x x →9 x−9
sin ( x2 + x ) 2t x2 − x + sin x
(f) lim (l) lim (r) lim
x →0 x t→0 tan t x →0 2x

1.5.3 Giới hạn một bên

Cho hàm số f xác định trên D ⊂ R và x0 ∈ R.

Giới hạn trái.

Ta nói hàm số có giới hạn bên trái là L tại x0 nếu với mọi dãy ( xn ) ⊂ D sao cho xn < x0 và
xn → x0 , ta có f ( xn ) → L. Lúc này, ta viết lim f ( x ) = L.
x → x0−

Giới hạn phải

Ta nói hàm số có giới hạn bên phải là L tại x0 nếu với mọi dãy ( xn ) ⊂ D sao cho xn > x0 và
xn → x0 , ta có f ( xn ) → L. Lúc này, ta viết lim f ( x ) = L.
x → x0+

Bùi Thanh Duy 14 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Từ định nghĩa ta suy ra

Định lý

lim f ( x ) tồn tại khi và chỉ khi lim f ( x ), lim f ( x ) tồn tại và bằng nhau. Khi đó
x → x0 x → x0− x → x0+
lim f ( x )= lim f ( x )= lim f ( x ).
x → x0 x → x0− x → x0+

Ví dụ.

x2 − 3x + 1
1. Tính giới hạn sau: lim . Ta có lim ( x2 − 3x + 1) = −1 < 0 và lim ( x − 1) = 0.
x →1 + x − 1 x →1+ x →1+
2
x − 3x + 1
Hơn nữa, do x → 1+ nên x − 1 > 0. Vậy lim = −∞.
x →1 + x−1
2. Xét sự tồn tại của giới hạn tại x0 của các hàm số sau
(
2x + 1, x < 1,
• f (x) = ( x0 = 1). Ta có lim f ( x ) = lim (2x + 1) = 3. Mặt khác,
− x2 + 4, x > 1 x →1− x →1−

lim f ( x ) = lim (− x2 + 4) = 3. Vậy lim f ( x ) = lim f ( x ) = 3 nên lim f ( x ) = 3.


x →1+ x →1+ x →1− x →1+ x →1
|x| x x
• f (x) = ( x0 = 0). Ta có lim f ( x ) = lim = 1. Mặt khác, lim − = −1. Vậy
x x →0+ x →0+ x x →0− x
lim f ( x ) 6= lim f ( x ) nên lim f ( x ) không tồn tại.
x →0+ x → 0− x →0

Ví dụ.Tính các giới hạn sau (nếu tồn tại)



| x + 2|
r
x−1 2x ( x − 1)
1. lim 4. lim ( x + 3) 7. lim
x →1+ x+2 x →−2 + x+2 x →1+ | x − 1|
| x + 2|
r  
x+2 5. lim ( x + 3) 3
2. lim 8. lim 2 − 1/3
x →−0.5− x+1 x →−2− x+2 t →0+ t

2x ( x − 1)
 
2+x 1
3. lim 6. lim 9. lim 7 + 1/5
x →−3− x + 3 x →1− | x − 1| t →0+ t

Ví dụ. Tính các giới hạn sau (nếu không tồn tại hãy giải thích tại sao?)

2x + 12 1
 
1. lim | x | 1 1
x →0 3. lim 5. lim 2 7. lim −
x →−6 | x + 6| x →0 x x →0− x |x|
2 − |x| |x|
2. lim (2x + | x − 3|) 4. lim 6. lim
x →3 x →−2 2 + x x →0 x

Ví dụ. Tính giới hạn các hàm số sau tại các điểm x0

Bùi Thanh Duy 15 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

(
3 − x, nếu x < 2
1. f ( x ) = x , x0 = 2.
+ 1, nếu x > 2
2
(
x3 , nếu x 6= 1
2. f ( x ) = , x0 = 1.
0, nếu x = 1

 3 − x, nếu x < 2

3. f ( x ) = 2, nếu x = 2 , x0 = 2.
x
 , nếu x > 2

2
 p
 1 − x2 , nếu 0 ≤ x < 1

4. f ( x ) = 1, nếu 1 ≤ x < 2 , x0 = 0; 1; 2.

 2, nếu x = 2

 x, nếu − 1 ≤ x < 0 hoặc 0 < x ≤ 1

5. f ( x ) = 1, nếu x = 0 , x0 = −1; 0; 1.
 0, nếu x < −1 hoặc x > 1

1.5.4 Các dạng vô định khi tính giới hạn của hàm số

Khi tính giới hạn của một hàm số ta cũng thường gặp các dạng vô định sau đây
0 ∞
, , ∞ − ∞, 0 × ∞, 1∞ , 00 , ∞0
0 ∞

Lúc này, ta phải tìm cách khử các dạng vô định này đi để xác định giới hạn đang xét có tồn tại hay
không. Có nhiều phương pháp để khử các dạng vô định như đã đề cập ở phần giới hạn của dãy
số. Sau đây là một vài ví dụ minh họa cho các dạng vô định nói trên và cách xử lý.
Ví dụ.
0
Dạng .
0
u
Dạng này xuất hiện khi ta tính lim trong đó u, v → 0.
v

x2 + x − 6 ( x + 3)( x − 2)
1. lim = lim = lim ( x − 2) = −3 − 2 = −5.
x →−3 x+3 x →−3 x+3 x →−3

x+8−3 x−1 1 1
2. lim 2 = lim √ = lim √ = .
x →1 x + 2x − 3 x →1 ( x + 8 + 3)( x − 1)( x + 3) x →1 ( x + 8 + 3)( x + 3) 24

Bùi Thanh Duy 16 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

3.
√ √
3
x + 3 − 3x2 + 5
lim
x →1 x−1
√ √
( x + 3 − 2) − ( 3 3x2 + 5 − 2)
= lim
x →1 x−1 !
x−1 3( x 2 − 1)
= lim √ − √
( x − 1)( x + 3 + 2) ( x − 1)( 3 (3x2 + 5)2 + 2 3 3x2 + 5 + 4)
p
x →1
!
1 3( x + 1) 1
= lim √ −p √3
=− .
x →1 x+3+2 3 2 2 2
(3x + 5) + 2 3x + 5 + 4 4
√ √
3
x− 4 x √
4. lim √ . Đặt t = 12 x, suy ra t → 1 khi x → 1 và giới hạn trên trở thành
x →1 x ( x − 1)
t4 − t3 t−1 1 1
lim 6 12
= lim 3 11 10
= lim 3 11 10
= .
t →1 t ( t − 1 ) t→1 t ( t − 1)( t + t + ... + 1) t→1 t ( t + t + ... + 1) 12


Dạng .

u
Dạng này xuất hiện khi ta tính lim trong đó u, v → ∞.
v

2x − 3 2− 3 2
1. lim = lim 1 x = − .
x →+∞ 1 − 3x x →+∞ − 3 3
x
 1 2
5
(2x − 5)(1 − x )2 2− x x −1 2
2. lim = lim = .
x →+∞ 3x3 − x + 1 x →+∞ 3− 1
+ 1 3
x2 x3
1
3x + 1 3+
3. lim √ = lim x
= −1 (Lưu ý x → −∞ nên x < 0 do đó
x →−∞ x →−∞
q
1 − x + 4x2 − x − 1
− 1x + 4 − 1
x2
khi rút x2 ra khỏi căn ta được − x).
s
(1 − 2x )2 (3x − 1) √ √
r
3x − 1
4. lim (1 − 2x ) 3+1
= lim − 3+1
= − 2 3 (lưu ý u = − u2 nếu u < 0
x →+∞ x x →+∞ x

và u = u2 nếu u > 0).

Dạng ∞ − ∞.

Dạng này xuất hiện khi ta tính lim(u − v) trong đó u → +∞, v → +∞.

1
p  x+1 1+ x 1
1. lim x2 + x + 1 − x = lim √ = lim q = .
x →+∞ x →+∞ x2 + x + 1 + x x →+∞ 1 1 2
1+ x + x2
+1

Bùi Thanh Duy 17 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

p
3
 x2 1
2. lim x3 + x2 − x = lim √ √ = .
x →+∞ 3 3
x →1 ( x 3 + x 2 )2 + x x 3 + x 2 + x 2 3
p p   p p 
3 3
3. lim x3 + 3x2 − x2 − 2x = lim ( x3 + 3x2 − x ) + ( x − x2 − 2x )
x →+∞ x →+∞ !
3x 2 2x
= lim √ √ + √ = 2.
x →+∞ ( 3 x3 + 3x 2 )2 + x 3 x 3 + 3x2 + x2 x + x2 − 2x

Dạng 0.∞.

Dạng này xuất hiện khi ta tính lim(uv) trong đó u → 0, v → ∞, hoặc ngược lại.

 
1
 
1 sin x sin u 1
1. lim x sin = lim 1
= 1. (Dùng lim = 1 với u = ).
x →+∞ x x →+∞ u →0 u x
x
 
 
1 sin 1x sin u 1
2. lim x sin = lim 1
= 1. (Dùng lim = 1 với u = ). Cách làm này sai vì
x →0 x x →0
x
u →0 u x
1 sin u
u = → ∞ khi x → 0. Do đó ta không thể áp dụng giới hạn cơ bản lim = 1. Bài toán
x   u→0 u
1 1
này làm lại như sau. Với mọi x 6= 0, ta có sin 6 1. Suy ra x sin 6 | x |. Do đó
  x   x
1 1
−| x | 6 x sin 6 | x |. Vì lim | x | = 0 = lim −| x | = 0 nên lim x sin .
x x →0 x →0 x →0 x

Dạng 1∞ .

Dạng này xuất hiện khi ta tính lim uv trong đó u → 1, v → ∞.

 x ( −( x+1) )− x+x 1


x 1
Xét giới hạn sau đây. L = lim = lim 1− = e −1 .
x →+∞ x+1 x →+∞ x+1
1 1 x
Vì lim (1 + u) = e với u = −
u và lim − = −1 nên L = e−1 .
u →0 x+1 x →+∞ x+1

Dạng 00 .

Dạng này xuất hiện khi ta tính lim uv trong đó u → 0+ , v → 0.

Xét giới hạn lim x x . Với mọi x > 0, ta có x x = e x ln x . Xét L = lim x ln x. Đây là một giới hạn khó
x →0+ x →0+
nếu chỉ dùng những biến đổi cơ bản. Do đó để có thể giải quyết bài toán này, ta dùng một ứng
dụng của đạo hàm trong một quy luật sau.

Bùi Thanh Duy 18 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Quy tắc L’ Hospital

f (x)
Giả sử các hàm f , g có đạo hàm ở lân cận điểm x0 và g0 ( x ) 6= 0 ở lân cận x0 . Nếu lim
x → x0 g( x )
0 ∞ f 0 (x) f (x) f 0 (x)
có dạng hay và nếu lim 0 tồn tại hữu hạn thì lim = lim 0 . Quy tắc này
0 ∞ x → x0 g ( x ) x → x0 g ( x ) x → x0 g ( x )
vẫn đúng cho trường hợp x → ∞.

Quay lại ví dụ trên, ta nhận thấy giới hạn L = lim x ln x có dạng 0.∞ do đó để sử dụng được
x →0+
ln x ∞
quy tắc L’Hospital ta viết lại giới hạn này như sau L = lim (Dạng ). Áp dụng quy tắc
x →0+ 1
x

1
L’Hospital ta được L = lim x
= lim (− x ) = 0. Suy ra lim x x = e L = e0 = 1.
x →0+ − x12 x →0+ x →0+

Dạng ∞0 .

Dạng này xuất hiện khi ta tính lim uv trong đó u → +∞, v → 0.

1 1 ln x ln x ∞
Xét giới hạn lim x x . Với mọi x > 0, ta có x x = e x . Xét L = lim (Dạng ). Áp dụng quy
x →+∞ x →+∞ x ∞
1 1
tắc L’Hospital ta được L = lim = 0. Suy ra lim x x = e L = e0 = 1.
x →+∞ x x →+∞

Chứng minh giới hạn hàm không tồn tại thông qua giới hạn dãy số.

Chứng minh lim sin x không tồn tại.


x →+∞

Giới hạn đang xét có thể không tồn tại theo hai nghĩa. Một là lim sin x = ±∞, hai là sin x không
x →+∞
tiến về giá trị nào khi x → +∞. Do sin x ∈ [−1, 1] nên lim sin x = ±∞ là vô lý. Vậy lim sin x
x →+∞ x →+∞
là không xác định. Thật vậy, giả sử lim sin x tồn tại hữu hạn và có giá trị là L. Như vậy với mọi
x →+∞
π
dãy ( xn ) ⊂ R sao cho xn → +∞, ta có sin xn → L. Chọn xn = + n2π, ta có sin xn = 1. Suy ra
2
L = 1. Chọn xn = nπ, ta có sin xn = 0. Suy ra L = 0, điều này vô lý vì L là duy nhất. Bằng cách
chứng minh tương tự ta cũng có các kết quả sau lim sin x, lim cos x không tồn tại.
x →−∞ x →±∞

1.6 BÀI TẬP CHƯƠNG 1

Bài 1. Tính các giới hạn sau

x−5 x2 − 6x + 5
1. lim . 3. lim .
x →5 x 2 − 25 x →5 x−5
x+3
2. lim .
x →−3 x2 + 4x + 3

Bùi Thanh Duy 19 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

x2 − 5x + 6 −2x − 4
4. lim . 14. lim .
x →5 x−5 x →−2 x 3 + 2x2

t2 + t − 2 5y3 + 8y2
5. lim 2 . 15. lim .
t →1 t − 1 y→0 3y4 − 16y2

( x − 2)2 (4 + h)2 − 16
6. lim 2 . 16. lim .
x →2 x − 4 h →0 h
x−2 (2 + h )3 − 8
7. lim 2 . 17. lim .
x →2 x − 4 h →0 h
x2 − 3x + 2 x2 + 2x + 1
8. lim . 18. lim .
x →2 x 3 − 2x2 x →−1 x4 − 1
t2 − 9 u4 − 1
9. lim 2 . 19. lim .
t→−3 2t + 7t + 3 u →1 u 3 − 1

x+2
t2 + 3t − 2 20. lim .
10. lim 2 . x →−2 x 3 + 8
t→−1 t − t − 2
v3 − 8
2x2 + 3x + 1 21. lim .
11. lim 2 . v→2 v4 − 16
x →−1 x − 2x − 3
1 1
x2 − 4x +
12. lim 2 . 22. lim 4 x .
x →−1 x − 3x − 4 x →−4 4 + x
 
x2 − 4x 1 1
13. lim . 23. lim − 2 .
x →4 x 2 − 3x − 4 t →0 t t +t

Bài 2. Tính các giới hạn sau


√ √
1+h−1 2x + 1 − 3
1. lim . 7. lim √ .
h →0 h x →0 x−2
√ √
3h + 1 − 1 3
x+1−1
2. lim . 8. lim √ .
h →0 h x →0 x+1−1
√ √
5h + 4 − 2 3
x−2
3. lim . 9. lim √ .
h →0 h x →0 x+1−3
√ √ √
x2 + 9 − 5 3
x+1− x+1
4. lim . 10. lim .
x →−4 x+4 x →0 x
√ √ √
4− x 3
27 + x − 2x + 19
5. lim . 11. lim .
x →16 16x − x 2 x →0 x
4x − x2
 
1 1
6. lim √ . 12. lim √ − .
x →4 2 − x t →0 t 1 + t t

Bài 3. Tính các giới hạn sau

Bùi Thanh Duy 20 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

√ √
1 + 2x − 19 (1 − e x )(1 − cos x )
1. lim √ . 21. lim .
x →9 x−3 x →0 x3 + sin3 x
√ ln(cos x )
x4 + 2x3 − 4x2 + 9 22. lim .
2. lim . x →0 ln(1 + x 2 )
x →∞ 3x2 + 1  
p  1 2
23. lim − cot x .
p
3. lim 2
x +7− x −1 .2
x →+∞ x →0 x 2
p   1
tan x x2
3
p
4. lim x x3 + 3x2 − 2 x2 + x + x . 24. lim .
x →+∞
x →0 x
 2x
x+1 25. lim ( x + 2x ) x .
1
5. lim . x →+∞
x →+∞ x−2
1
6. lim (sin x ) x . 26. lim x ln(ex −1) .
x →0+ x →0+

7. lim (cot x ) x . ln x
x →0+
27. lim .
x →0+ 1 + 2 ln(sin x )
sin 7x x2 − sin2 2x
8. lim . 28. lim .
x →0 tan 10x x →+∞ x2 + sin2 2x
 
1 x + ln x + cos x
9. lim − cot x . 29. lim .
x →0 sin x x →+∞ x
√ π − 2 arctan x
1 − cos x 30. lim  .
10. lim . x →+∞

1
x →0 x2 ln 1 + x
e x − cos x
11. lim . etan x − e x
x →0 sin x 31. lim .
x →0 tan x − x
ln(cos x ) − 1
12. lim . 32. lim e x2 x −100 .
x →0 x2 x →0

ln4 x 33. lim (π − 2 arctan x ) ln x.


13. lim . x →0+
x →+∞ x  2 )
πx tan( πx
ex − e− x− 2x 34. lim tan .
14. lim . x →1 4
x →0 x − sin x
1 x
 
1 35. lim ln .
15. lim (cos x ) x2 . x →0+ x
x →0
ln x
 1
 36. lim (arctan x ) x .
16. lim x e − 1 . x x →+∞
x →+∞ √ 1 
2e tan x sin x − π4
5x − 4x 37. lim √ .
17. lim . x → π2 − (1 − sin x )(1 + tan x )
2
x →0 x 2 +x
√ √ 
  3 3 2 2
1 1 x x +x −2 x +x+x
18. lim − x . 38. lim .
x →0 x e −1 x →+∞ 2x + 1
xx − 1
 p p 
3
19. lim . 39. lim (2x + 1)2 + 4 x2 + 4 x3 + 3x2 .
x →1 x − 1 x →−∞

ln 1 + xe2x

1
20. lim (1 + sin x ) x . 40. lim .
x →0 x →+∞ x2

Bùi Thanh Duy 21 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

 
1 1 51. lim sin x ln x.
41. lim − 2 . x →0+
x →0 x sin x x
ex
52. lim ( n ∈ Z+ ).
 
1 1
42. lim − . x →+∞ xn
x →0+ x 2 x ln x
ln x
 −x
e 1
 53. lim ( p ∈ R+ ).
x →+∞ x p
43. lim − x . √ √
x →0 x e −1
1 + tan x − 1 + sin x
54. lim .
44. lim xsin x . x →0 x3
x →0+
 1
1 log3 (1 + 4x ) ln 3 x
55. lim .

x
45. lim e−3x + e−2x . x →0 4x
x →+∞
x πx
46. lim x x . 56. lim ln x tan .
x →0+ x →1+ 2
 
47. lim x ( x x −1)
. x 1
x →0+
57. lim − .
x →1 x − 1 ln x
− x
48. lim 1 − 2− x . 5 x
 
3
x →0+ 58. lim 1 + + 2 .
x →+∞ x x
x3 ln2 x x2
49. lim . cos x − 1 +
x →0+ ex 59. lim 2
.
 2 x →0 x4
1 x 1

ln 2
50. lim 1 + . 60. lim x 1+ln x .
x →+∞ x ex x →+∞

Bài 4. Một vật thể có khối lượng m được thả rơi tự do từ trạng thái nghỉ. Vận tốc của vật sau thời
gian t giây, có tính lực cản của không khí được cho bởi công thức
mg ct
v= (1 − e − m )
c
trong đó g là gia tốc trọng trường, c là hằng số cản của không khí. Biết rằng lực cản của không khí
là f = cv. Hãy chứng minh công thức trên. Giả sử vật thể rơi trong một không gian mở (không có
đáy), hãy tìm vận tốc của vật lúc này. Với t cho trước, tính lim v qua đó ta có nhận xét gì về hiện
c →0+
tượng này.

Bùi Thanh Duy 22 duy.buithanh@uah.edu.vn


Chương 2

ĐẠO HÀM HÀM MỘT BIẾN

2.1 ĐẠO HÀM

2.1.1 Đạo hàm của hàm số tại một điểm

Cho hàm số f xác định trên ( a, b) và x0 ∈ ( a, b). Xét một số ∆x sao cho |∆x | nhỏ tuỳ ý để x0 + ∆x ∈
( a, b).

Đạo hàm tại một điểm

Nếu
f ( x0 + ∆x ) − f ( x0 )
lim
∆x →0 ∆x
tồn tại hữu hạn thì ta nói hàm số có đạo hàm tại x0 và kí hiệu
f ( x0 + ∆x ) − f ( x0 )
f 0 ( x0 ) = lim .
∆x →0 ∆x

Ví dụ. Tính đạo hàm của hàm số y = f ( x ) = x2 tại x0 = 1. Xét

f ( x0 + ∆x ) − f ( x0 ) ( x0 + ∆x )2 − x02 ∆x (∆x + 2x0 )


lim = lim = lim = lim (∆x + 2x0 ) = 2x0 .
∆x →0 ∆x ∆x →0 ∆x ∆x →0 ∆x ∆x →0

Vậy f 0 ( x0 ) = 2x0 nên f 0 (1) = 2.1 = 2. Do đó f 0 ( x ) = 2x, ∀ x ∈ R.


Nếu đặt t = x0 + ∆x thì t → x0 khi ∆x → 0. Vậy ta cũng có định nghĩa sau

f ( t ) − f ( x0 )
f 0 ( x0 ) = lim .
t → x0 t − x0

Ví dụ. Với mọi x ∈ R. Tính đạo hàm của hàm số y = f ( x ) = e x . Ta có


 t− x
f (t) − f ( x ) et − e x −1

0 x e
f ( x ) = lim = lim = lim e = e x .1 = e x .
t→ x t−x t→ x t − x t→ x t−x

23
https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

2.1.2 Đạo hàm bên trái và bên phải

Đạo hàm trái

Cho hàm số f xác định trên ( a, x0 ]. Xét một số ∆x < 0 sao cho |∆x | nhỏ tuỳ ý để x0 + ∆x ∈
( a, x0 ]. Nếu
f ( x0 + ∆x ) − f ( x0 )
lim
∆x →0− ∆x
tồn tại hữu hạn thì giới hạn này gọi đạo hàm bên trái của hàm số f tại điểm x0 và ta kí hiệu
là f 0 ( x0− ).

Đạo hàm phải

Cho hàm số f xác định trên [ x0 , b). Xét một số ∆x > 0 nhỏ tuỳ ý để x0 + ∆x ∈ [ x0 , b). Nếu
f ( x0 + ∆x ) − f ( x0 )
lim
∆x →0+ ∆x
tồn tại hữu hạn thì giới hạn này gọi đạo hàm bên phải của hàm số f tại điểm x0 và ta kí hiệu
là f 0 ( x0+ ).

Định lý

Cho hàm số f xác định trên ( a, b) và x0 ∈ ( a, b). f 0 ( x0 ) tồn tại khi và chỉ khi f 0 ( x0− ), f 0 ( x0+ )
tồn tại. Hơn nữa, ta có f 0 ( x0 ) = f 0 ( x0− ) = f 0 ( x0+ ).

Ví dụ. Cho hàm số y = f ( x ) = | x |, hỏi f 0 (0) có tồn tại hay không? Câu trả lời là không vì
f (0 + ∆x ) − f (0) |∆x | ∆x
f 0 (0+ ) = lim = lim = lim = 1.
∆x →0+ ∆x ∆x →0+ ∆x ∆x →0+ ∆x

f (0 + ∆x ) − f (0) |∆x | −∆x


f 0 (0− ) = lim = lim = lim = −1.
∆x →0− ∆x ∆x →0 ∆x
− ∆x →0 − ∆x
Suy ra f 0 (0+ ) 6= f 0 (0− ) nên f 0 (0) không tồn tại.

2.1.3 Đạo hàm của hàm số trên một khoảng và trên một đoạn

Hàm số f được gọi là có đạo hàm trên ( a, b) nếu f 0 ( x ) tồn tại với mọi x ∈ ( a, b). Hàm số f được
gọi là có đạo hàm trên [ a, b] nếu f 0 ( x ) tồn tại với mọi x ∈ ( a, b) và f 0 ( a+ ), f 0 (b− ) tồn tại.

Bùi Thanh Duy 24 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

2.2 ĐẠO HÀM HÀM HỢP

Đạo hàm hàm hợp

Nếu hàm z = u( x ) có đạo hàm tại x ∈ D1 và y = f (z) có đạo hàm tại z ∈ D2 thì hàm
y = f [u( x )] có đạo hàm tại x ∈ D1 và

{ f [u( x )]}0 = f 0 [u( x )]u0 ( x ).


p  √
Ví dụ. Cho f ( x ) = sin 1+ x2 . Tính f 0 ( x ). Đặt u(v) = v, v( x ) = 1 + x2 . Ta có f ( x ) =
sin{u[v( x )]}. Suy ra
 
0 0 0 0 1 p  1
f ( x ) = (sin u) (u(v)) (v( x )) = (cos u) √ .(2x ) = cos 1 + x2 √ (2x ).
2 v 2 1 + x2

2.3 ĐẠO HÀM HÀM NGƯỢC

Đạo hàm hàm ngược

Cho hàm số f : D → R, giả sử f có đạo hàm tại x ∈ D, f 0 ( x ) 6= 0 và f có hàm ngược


f −1 : f ( D ) → D. Lúc này f −1 có đạo hàm tại y = f ( x ) ∈ f ( D ) và
1 1
( f −1 ) 0 ( y ) = = .
f 0 (x) f 0 ( f −1 (y))

1 1 1
Ví dụ. Hàm y = a x có hàm ngược là x = loga y nên (loga y)0 = = = . Suy ra
( a x )0 a x ln a y ln a
1
(loga x )0 = , ∀ x > 0.
x ln a

2.4 ĐẠO HÀM CẤP CAO

Cho hàm số f có đạo hàm với mọi x ∈ ( a, b). Lúc này f 0 ( x ) được gọi là đạo hàm cấp 1 của hàm số
f . Nếu ta coi f 0 ( x ) là một hàm số mới xác định trên ( a, b) và nếu f’(x) có đạo hàm với mọi x ∈ ( a, b)
thì ta nói f có đạo hàm cấp 2 và kí hiệu f 00 ( x ) là đạo hàm cấp 2 của hàm số f . Tương tự như vậy
ta định nghĩa được đạo hàm cấp 3,4,... của hàm số f và các đạo hàm này gọi là đạo hàm cấp cao
của hàm số f .

Đạo hàm cấp cao.

Ta kí hiệu đạo hàm cấp n của hàm số f là f (n) . Ta có f (n) ( x ) = ( f (n−1) ( x ))0 , n = 3, 4, ...

Bùi Thanh Duy 25 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

2.5 SỰ KHẢ VI

Cho hàm số f xác định trên ( a, b) và x0 ∈ ( a, b). Xét một số ∆x sao cho |∆x | nhỏ tuỳ ý để x0 + ∆x ∈
( a, b).
Khả vi.
Ta nói hàm số f khả vi tại x0 nếu tồn tại hằng số A và hàm số ε(∆x ) sao cho

f ( x0 + ∆x ) − f ( x0 ) = A∆x + ε(∆x ).
ε(∆x )
và lim = 0.
∆x →0 ∆x

Mối liên hệ giữa tính khả vi và đạo hàm

Cho hàm số f xác định trên ( a, b) và x0 ∈ ( a, b). Hàm số f khả vi tại x0 khi và chỉ khi f có
ε(∆x )
đạo hàm tại x0 . Lúc này f ( x0 + ∆x ) − f ( x0 ) = f 0 ( x0 )∆x + ε(∆x ) với lim = 0.
∆x →0 ∆x

Vi phân. Cho hàm số f khả vi với mọi x ∈ ( a, b). Nghĩa là ta có

f ( x + ∆x ) − f ( x ) = f 0 ( x )∆x + ε(∆x )
ε(∆x )
với lim = 0.
∆x →0 ∆x
Lúc này ta gọi đại lượng f 0 ( x )∆x là vi phân của hàm số f tại x và kí hiệu là d f ( x ). Vậy

d f ( x ) = f 0 ( x )∆x

là vi phân của hàm số f tại x. Nếu ta xét hàm số f ( x ) = x. Hàm số này khả vi với mọi x ∈ R và
f 0 ( x ) = 1, ∀ x ∈ R. Do đó, ta suy ra d f ( x ) = ∆x hay

dx = ∆x.
Vi phân.

Nếu một hàm số y = f ( x ) khả vi tại x thì ta có vi phân của hàm số tại x sẽ được cho bằng
công thức
dy = f 0 ( x )dx.

Công thức tính gần đúng

f ( x0 + ∆x ) ≈ f ( x0 ) + f 0 ( x0 )∆x.

Ví dụ. Tính gần đúng sin 290 . Ta có


  π π 
sin 290 = sin 300 − 10 = sin − .
6 180

Bùi Thanh Duy 26 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

π π
Chọn hàm số f ( x ) = sin x, x0 = , ∆x = − . Lúc này ta có
6 180
π π  π π π
sin − ≈ sin − cos ≈ 0, 484.
6 180 6 180 6

2.6 CÁC ĐỊNH LÍ VỀ HÀM KHẢ VI

Định lý Fermat.

Định lý 2.6.1. Cho hàm số f xác định trên ( a, b). Nếu f có đạo hàm tại x0 ∈ ( a, b) và đạt cực trị
địa phương tại x0 thì f 0 ( x ) = 0.

Định lý Rolle.

Định lý 2.6.2. Cho hàm số f liên tục trên [ a, b] và có đạo hàm trên ( a, b). Nếu f ( a) = f (b) thì tồn
tại c ∈ ( a, b) sao cho f 0 (c) = 0.

Định lý Cauchy.

Định lý 2.6.3. Cho hai hàm liên tục f , g trên [ a, b] và có đạo hàm trên ( a, b). Tồn tại c ∈ ( a, b) sao
cho [ g(b) − g( a)] f 0 (c) = [ f (b) − f ( a)] g0 (c).

Định lý Lagrange

Định lý 2.6.4. Cho hàm số f liên tục trên [ a, b] và có đạo hàm trên ( a, b). Tồn tại c ∈ ( a, b) sao cho
f ( b ) − f ( a ) = ( b − a ) f 0 ( c ).

2.7 XẤP XỈ TUYẾN TÍNH

Ta thấy một đường cong nằm rất gần tiếp tuyến của nó tại tiếp điểm. Thực tế khi phóng to tại tiếp
điểm, đồ thị hàm số sẽ trùng với tiếp tuyến của nó. Quan sát này là cơ sở cho phương pháp tính
gần đúng giá trị hàm số.
Ví dụ. Cho hàm số f ( x ) = x2 và tiếp tuyến tại điểm (1, 1) là L( x ) = 2x − 1. Tính và so sánh f (1.1)
với L(1.1), f (1.01) với L(1.01). Ta tính và so sánh các kết quả như sau. f (1.1) = 1, 21 ≈ L(1.1) =

Bùi Thanh Duy 27 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

1, 2; f (1.01) = 1, 0201 ≈ L(1, 01) = 1, 02

Tổng quát, đồ thị hàm số y = f ( x ) và tiếp tuyến L( x ) =


f ( a) + f 0 ( a)( x − a) rất gần nhau khi x gần bằng a. Vậy
ta suy ra khi x gần a thì

f ( x ) ≈ L( x ) ⇔ f ( x ) ≈ f ( a) + f 0 ( a)( x − a).

L( x ) cho chúng ta một xấp xỉ tốt của f ( x ) trên một lân


cận của a.

Ta có công thức của xấp xỉ tuyến tính như sau.

Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại x = a thì

f ( x ) ≈ f ( a) + f 0 ( a)( x − a)

gọi là xấp xỉ tuyến tính của f tại a. Điểm x = a là tâm của xấp xỉ.

√ √ √
Ví dụ. Viết xấp xỉ tuyến tính của hàm số f ( x ) = x + 3 tại a = 1. Tính gần đúng 3.98 và 4.05.
Ta xem hình ảnh sau.
Ta có
1 1
f 0 (x) = ( x + 3)−1/2 = √ .
2 2 x+3
1
Thay f (1) = 2, f 0 (1) = vào công thức, ta được
4
1 7 x
f ( x ) ≈ f (1) + f 0 (1)( x − 1) = 2 + ( x − 1) = + .
4 4 4
Xấp xỉ tuyến tính cần tìm khi x gần 1
√ 7 x
x+3 ≈ + . (2.1)
4 4

Tính gần đúng 3.98, ta thay x = 0, 98 vào 2.1
√ √ 7 0.98
3.98 = 0.98 + 3 ≈ + = 1.995.
4 4

Tương tự tính gần đúng 4.05, ta thay x = 1, 05 vào 2.1
√ √ 7 1.05
4.05 = 1.05 + 3 ≈ + = 2.0125.
4 4

2.8 KHAI TRIỂN TAYLOR VÀ MACLAURIN

Cho hàm f khả vi mọi cấp trên lân cận V của điểm a. Giả sử với mọi k ∈ N, tồn tại số M > 0 sao
cho | f (k) ( x )| 6 M, ∀ x ∈ V. Lúc này, với mọi x ∈ V, ta có

f ( x ) = a0 + a1 ( x − a) + a2 ( x − a)2 + a3 ( x − a)3 + ... + an ( x − a)n + ...

Bùi Thanh Duy 28 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

f (n) ( a )
Ta chứng minh được an = , n = 0, 1, 2, ... Khai triển này gọi là khai triển Taylor của f tại
n!
lân cận điểm x = a. Tức là

Khai triển Taylor

Khai triển Taylor của hàm f lân cận điểm x = a là

0 ( x − a) ( x − a )2 (n) ( x − a)n
f ( x ) = f ( a) + f ( a) + f ”( a ) + · · · + f ( a) +···
1! 2! n!

1
Ví dụ. Viết khai triển Taylor của hàm f ( x ) = tại điểm a = 2.
x

Đạo hàm: x −1 − x −2 2!x −3 −3!x −4 ···


1 1 2! 3!
Tại x = 2 : − 2 − 4 ···
2 2 23 2

Khai triển Taylor tại a = 2 là


1 1 2! ( x − 2)2 3! ( x − 2)3
f (x) = − 2 ( x − 2) + − 4 +···
2 2 23 2! 2 3!
1 1 1 1
= − 2 ( x − 2) + 3
( x − 2)2 − 4 ( x − 2)3 + · · ·
2 2 2 2
Khgai triển Maclaurin

Nếu a = 0, khai triển trên gọi là khai triển Maclaurin

0x x2 (n) xn
f ( x ) = f (0) + f (0) + f ”(0) + · · · + f (0) + · · ·
1! 2! n!

Ví dụ. Viết khai triển Maclaurin của hàm f ( x ) = e x .

Đạo hàm: ex ex ex ex ex ex ex ex ex ex ···


Tại x = 0 : 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ···

Khai triển Maclaurin cần tìm là


x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x9
ex = 1 + x + + + + + + + + +···
2! 3! 4! 5! 6! 7! 8! 9!
1
Ví dụ. Tìm khai triển Taylor của hàm f ( x ) = trên một lân cận của x0 = 2.
x
Ta có khai triển Taylor của f trên lân cận x0 = 2 là
+∞
f ( n ) (2)
f (x) = ∑ n!
( x − 2)n , ∀ x ∈ (2 − h, 2 + h) .
n =0
+∞
n!(−1)n n!(−1)n (−1)n
Ta có f (n) ( x ) =
x n +1
. Suy ra f (n)
( 2 ) =
2n +1
. Vậy f ( x ) = ∑ 2n +1 ( x − 2 ) n .
n =0

Bùi Thanh Duy 29 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Bảng khai triển Maclaurin các hàm thông dụng


k(k − 1) 2 k (k − 1)(k − 2) 3
1. ( x + 1)k = ∑ Cnk xn = 1 + kx + 2!
x +
3!
x +···
n =0

1
2. = ∑ x n = 1 + x + x2 + x3 + · · ·
1−x n =0

xn x x2 x3
x
3. e = ∑ = 1+ + + +···
n=0 n! 1! 2! 3!

x2n+1 x3 x5 x7
4. sin x = ∑ (−1)n (2n + 1)!
= x−
3!
+
5!

7!
+···
n =0

x2n x2 x4 x6
5. cos x = ∑ (−1)n (2n)!
= 1−
2!
+
4!

6!
+···
n =0

xn x2 x3 x4
6. ln ( x + 1) = ∑ (−1)n−1 n
= x−
2
+
3

4
+···
n =0

x2n+1 x3 x5 x7
7. arctan x = ∑ (−1)n 2n + 1
= x−
3
+
5

7
+···
n =0

2.9 BÀI TẬP CHƯƠNG 2

Bài 1. Với mọi x ∈ R. Chứng minh bằng định nghĩa của đạo hàm

1. ( x n )0 = nx n−1 , n ∈ N. 5. (e x )0 = e x .
2. (sin x )0 = cos x.
6. (tan x )0 = tan2 x + 1.
0
3. (cos x ) = − sin x.
1 1  π π
4. (ln x )0 = , ∀ x > 0. 7. (arctan x )0 = , ∀ x ∈ − , .
x 1 + x2 2 2

Bài 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau bằng công thức

1. y = (arctan x )2 .
r
7. y = arccos(2x − 1). 1−x
12. y = arctan .
1+x
2. y = (arctan( x + 1))2 .  p 
8. y = arctan x − 1 + x2 .
13. y = x ln x − x.
3. y = (arcsin(2x + 1))2 .
√ 9. y = arctan(cos x ). 14. y = sin(ln x ).

4. y = arcsin sin θ .
 
10. y = arccos(arcsin( x )). 15. y = ln sin2 x .
p
5. y = 1 − x2 arccos x.
p
6. y = x ln(arctan x ). 11. y = x arcsin x + 1 − x2 . 16. y = sin x ln(5x ).

Bùi Thanh Duy 30 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

   2
1 + ln x
p
17. y = . 30. y = ln x + x2 + 1 . 41. y = ln xe x .
1 − ln x
√ 1

1+x

5
18. y = ln x. 31. y = ln . 42. y = log2 (3x2 − 2).
√ 2 1−x
19. y = ln 5 x. √ 43. y = (ln x ) x .
2

1 + 1 − x2
20. y = log2 (1 − 3x ). 32. y = ln . x
x 44. y = x x .
21. y = log5 ( xe x ). √
1 + 1 + x2 2
33. y = ln . 45. y = e− x .
(2t + 1)3 x
22. y = ln . x
(3t − 1)4 34. y = x2 ln(2x ). 46. y = 2.
ex
23. y = ln |2 − x − 5x2 |. ln x 2
35. y = . 47. y = x n e x .
x2
s
a2 − z2
24. y = ln . 36. y = log2 (e− x cos(πx )). 48. y = xe2x (sin x + cos x ).
a2 + z2
25. y = x ln(1 + e x ). x
37. y = . 49. y = earctan x .
1 − ln( x − 1)
26. y = ln e− x + xe− x .

38. y = ln[ln(ln x )]. 50. y = (sin x )cos x .
27. y = ln2 (1 + e x ).  x

  x
39. y = ln x2 − 3x + 1 . 51. y = .
28. y = 2x log x. 1+x
 p   
2 3
29. y = ln x + x − 1 . 40. y = ln x − 7 . 52. y = xln x .

Bài 3.

b−a b b−a
1. Cho 0 < a < b. Chứng minh rằng < ln < .
b a a
 π β−α β−α
2. Cho α, β ∈ 0, . Chứng minh rằng 2
< tan β − tan α < .
2 cos α cos2 β
3. Chứng minh rằng với mọi a, b, ta có |sin a − sin b| 6 | a − b| .
√ x − 15
4. Chứng minh rằng 1+x < 4+ , ∀ x > 15.
8
π x−1
5. Chứng minh rằng arctan x < + , ∀ x > 1.
4 2
π 1−x π 1−x
6. Chứng minh rằng − 2
< arctan x < − , ∀ x ∈ (0, 1).
4 1+x 4 2
x
7. Chứng minh rằng < arctan x < x, ∀ x > 0.
1 + x2
1 1 1
8. Chứng minh rằng với mọi n ∈ N, ta có < arctan 2 < 2 .
n2 + 2n + 2 n +n+1 n +1

Bài 4. Cho phương trình ax2 + bx + c = 0. Chứng minh phương trình có ít nhất một nghiệm
x ∈ (0, 1) nếu 2a + 3b + 6c = 0.

Bùi Thanh Duy 31 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Bài 5. Chứng minh rằng với mọi m > 0, phương trình ax2 + bx + c = 0 có ít nhất một nghiệm
x ∈ (0, 1) nếu
a b c
+ + = 0.
m+2 m+1 m
Bài 6. Tìm hiểu các chứng minh của 4 định lý ở mục 2.6.
Bài 7. Cho hàm f ( x ) = ( x − 3)−2 . Chứng minh rằng không tồn tại c ∈ (1, 4) sao cho f (4) − f (1) =
f 0 (c)(4 − 1). Tại sao điều này không thoả định lý Lagrange.
Bài 8. Chứng minh phương trình 1 + 2x + x3 + 4x5 = 0 có một nghiệm duy nhất bằng định lý
Rolle.
Bài 9. Nếu f (1) = 10, f 0 ( x ) > 2, 1 6 x 6 4, f (4) có thể nhỏ cỡ bao nhiêu?
Bài 10. Có tồn tại một hàm f sao cho f (0) = −1, f (2) = 4 và f 0 ( x ) 6 2 với mọi x không?
x−1 √  π
Bài 11. Chứng minh arcsin = 2 arctan x − .
x+1 2
Bài 12. Vào lúc 2:00 PM, đồng hồ tốc độ của một chiếc xe hơi báo 30mi/h. Lúc 2:10 PM là 50mi/h.
Chứng minh tại thời điểm nào đó giữa 2:00 và 2:10, gia tốc của xe đạt chính xác 120mi/h2 .
Bài 13. Chứng minh rằng hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại x0 tương đương với khả vi tại x0 .
Bài 14. Bán kính của một hình cầu được đo là 21 cm với sai số đo nhiều nhất là 0.05 cm. Tìm sai
số lớn nhất khi dùng bán kính này để tính thể tích hình cầu.
Bài 15. Viết xấp xỉ của các hàm số sau tại a = 0.

1. f ( x ) = (1 + x )6 . 6. f ( x ) = 1 + x. 11. f ( x ) = √
1
.
3 −2
p 1 − x2
2. f ( x ) = (1 + x ) . 7. f ( x ) = 2 + x2 .
2

3 12. f ( x ) = e−2x .
3. f ( x ) = . 8. f ( x ) = 1 − x.
1−x r
1 13. f ( x ) = etan πx .
3
1 9. f ( x ) = (1 − ).
4. f ( x ) = . 2+x
(1 + 2x )4 14. f ( x ) = ln(1 − 2x ).
1 √
1 10. f ( x ) = √ .
5. f ( x ) = (4 + 3x ) 3 . 1+x 15. f ( x ) = 1 + ln x.

Bài 16. Kiểm tra các xấp xỉ tuyến tính sau tại a = 0.

1. sin x ≈ x. 3. tan x ≈ x. 5. (1 + x )k ≈ 1 + kx.


x2
2. cos x ≈ 1 − . 4. e x ≈ 1 + x. 6. ln(1 + x ) ≈ x.
2

Bài 17. Tính giới hạn các hàm số sau bằng xấp xỉ tuyến tính

sin x 1 − cos x tan(sin x )


1. lim . 4. lim . 7. lim .
x →0 2x2 − x x →0 x2 x →0 tan x

3x − tan 7x 1 − cos x x + sin2 2x + sin3 2x


2. lim . 5. lim . 8. lim .
x →0 2x x →0 x sin 2x x →0 x2 + sin 2x

sin x x sin x ln(1 + 2x sin x )


3. lim . 6. lim . 9. lim .
x →0 tan 2x x →0 2 − 2 cos x x →0 tan2 x

Bùi Thanh Duy 32 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

x sin 2x sin e x−1 − 1



ln(cos x )
10. lim . 11. lim − x . 12. lim .
x →0 ln(1 + x2 ) x →0 ( e − 1)2 x →1 ln x

Bài 18. Tính gần đúng các số sau bằng xấp xỉ tuyến tính

1. (2.001)5 . 4.
10
1000. 7.
1
. 10. e−0.0015 .
√ 1002
2. (1.0002)50 .
3
5. 1.009. 8. cos 910 . 11. ln 1.05.
√ 2 √
3. 8.001. 6. 8.06 3 . 9. sin 290 . 12. 1 + ln 1.002.

Bài 19. Tìm khai triển Maclaurin của các hàm số sau.

1. e x + e2x . 10. cos2 x. e x + e− x


18. cosh x = .
2
2. e x + 2e− x . 11. sin2 x.
2 x2 e x − e− x
3. e− x + cos x. 12. . 19. sinh x = .
1 − 2x 2
4. xe x . 13. x ln(1 + 2x ). 2
2 20. sech x = .
5. x sin x. ex − e− x
 
14. ln 1 + x2 .
x2 2
6. − 1 + cos x. 1 21. csch x = .
2 15. . ex − e− x
(1 − x )2
x3
7. sin x − x − . x e x − e− x
3! 16. √ . 22. tanh x = .
4 + x2 e x + e− x
8. x cos(πx ).
  x2 e x + e− x
9. x2 cos x2 . 17. √ . 23. coth x = .
2+x e x − e− x

Bài 20. Tìm đa thức Taylor bậc 3 của các hàm số sau tại điểm a.

1. f ( x ) = ln x, a = 1. 1 7. f ( x ) = e− x , a = 2.
4. f ( x ) = , a = 0.
x+2
2. f ( x ) = ln(1 + x ), a = 0. π √
5. f ( x ) = sin x, a = . 8. f ( x ) = x, a = 4.
4
1 π √
3. f ( x ) = , a = 2. 6. f ( x ) = cos x, a = . 9. f ( x ) = x + 4, a = 0.
x 4

Bài 21. Viết khai triển Maclaurin sinh bởi các hàm số sau đến bậc 3.

1. e− x . 5. sin 3x. 9. ( x + 1)2 .


x
2. e 2 . x
6. sin . 10. ln(cos x ).
1 2
3. .
1+x 7. 7 cos(− x ). 11. esin x .
1
4. . 8. 5 cos πx. 12. ecos 2x .
1−x

Bùi Thanh Duy 33 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

1 14. sin x. 15. tan x.


13. √ .
1− x2

2.10 BÀI ĐỌC THÊM

Bài toán 1. Định luật khúc xạ ánh sáng (The Snell’s law). Ta xét bài toán một tia sáng đi từ một môi
trường có chiết suất n1 đến môi trường có chiết suất n2 với n1 < n2 . Tia sáng đi từ điểm A đến điểm C.
n2
Giả sử AB = L, EF = a, EG = b với L, a, b là những hằng số dương được cho và AC > L . Lúc này,
n1
hiện tượng khúc xạ ánh sáng xảy ra (xem hình bên dưới) và ta có công thức sau

n1 sin α1 = n2 sin α2 . (2.2)

Ta chứng minh công thức (2.2) .

A F B
x L−x
p
n1 x 2 + a2 a
α1
E

α2 q
n2
b ( L − x )2 + b2

D G C

Chứng minh. Đặt AF = x (0 6 x 6 L) và f (t) là thời gian của tia sáng đi A → E → C. Như
vậy, nếu gọi v1 là vận tốc của tia sáng đi A → E và v2 là vận tốc của tia sáng E → C thì ta có
√ p
x 2 + a2 ( L − x )2 + b2
f (x) = + .
v1 v2
Theo Fermat, tia sáng truyền từ A đến C theo con đường ngắn nhất nên bài toán dẫn đến việc tìm
GTNN của f ( x ) trên [0, L]. Ta có
x L−x
f 0 (x) = √ − q .
v1 x 2 + a2 v2 ( L − x) 2
+ b2

Bùi Thanh Duy 34 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Do đó
q √
v2 x ( L − x )2 + b2 − v1 ( L − x ) x 2 + a2 g( x )
f 0 (x) = √ q = √ q .
2
2 2
v1 v2 x + a ( L − x ) + b 2 v1 v2 x + a ( L − x )2 + b2
2 2

q p
Xét g( x ) = v2 x ( L − x )2 + b2 − v1 ( L − x ) x2 + a2 (0 6 x 6 L). Ta có
 
( L − x)x ( L − x)x
q  p 
2
g0 ( x ) = v2  2
( L − x) + b − q  2
− v1 − x + a + √2
2
( L − x) + b 2 x 2 + a2
 
( L − x)x ( L − x)x
q p 
2 2 2 2
= v2  ( L − x) + b − q  + v1 x +a − √
2
( L − x) + b 2 x 2 + a2
q  p 
2 2 2 2
> v2 ( L − x ) + b − x + v1 x + a − ( L − x)
q p 
2 2 2 2
> v2 ( L − x ) + b + x + a + ( v1 − v2 ) x − v1 L
q p 
2 2 2 2
> v2 ( L − x ) + b + x + a − v1 L
> v2 AC − v1 L > 0.
c c
Lưu ý rằng n1 = , n2 = trong đó c là vận tốc ánh sáng trong môi trường chân không. Như
v1 v2
vậy do g liên tục trên [0, L], g(0) g( L) < 0 và g0 ( x ) > 0, ∀ x ∈ (0, L) nên phương trình g( x ) = 0 có
nghiệm duy nhất trên (0, L). Suy ra f 0 ( x ) = 0 có nghiệm duy nhất x0 ∈ (0, L) và f ( x ) đạt giá trị
nhỏ nhất tại x0 . Suy ra tại x0 ta có
x0 L − x0
q = q ,
v1 x02 + a2 v2 ( L − x0 )2 + b2

tức là
sin α1 sin α2
= .
v1 v2
Điều này dẫn đến (5.1).
Bài toán 2. Hình vẽ dưới đây là đồ thị của bốn hàm số dùng để mô tả vị trí của một chiếc xe, vận tốc, gia
tốc và độ chấn động của nó theo thời gian. Hãy xác định mỗi đường cong và giải thích về cách chọn.
Giải. Ta nhận thấy đường đi của xe là một hàm dương và tăng theo thời gian nên đồ thị d mô tả
vị trí của xe. Vận tốc cũng là một hàm dương theo thời gian nên khả năng đồ thị c mô tả vận tốc
và nếu như vậy thì b thể hiện gia tốc vì tại điểm mà vận tốc bắt đầu giảm thì gia tốc đổi dấu từ
dương sang âm vì gia tốc là đạo hàm của vận tốc. Như vậy đồ thị còn lại, a mô tả độ chấn động
của xe.

Bùi Thanh Duy 35 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Bài toán 3. Xét một cột đèn nằm ở vị trí bên phải trục Oy và cách Oy ba đơn vị dài và một cái bóng được
tạo ra bởi miền ellipse x2 + 4y2 6 5. Giả sử điểm M(−5, 0) nằm trên cạnh của bóng tối như hình vẽ bên
dưới. Lúc này đèn cách trục Ox bao nhiêu đơn vị dài.

Giải. Xét phương trình của ellipse x2 + 4y2 = 5 (∗). Từ phương trình này ta xác định được một
hàm ngược y = f ( x ) thế vào (∗) ta được x2 + 4[ f ( x )]2 = 5. Lấy đạo hàm hàm vế của phương trình
này ta được 2x + 8 f ( x ) f 0 ( x ) = 0. Gọi A( x0 ; y0 ) là điểm tiếp xúc của cạnh của bóng và ellipse. Suy
ra
x0 + 4 f ( x0 ) f 0 ( x0 ) = 0 (∗∗).
Gọi d là cạnh của bóng suy ra d tiếp xúc với ellipse tại A và đi qua M. Phương trình của d có dạng
x0
y = f 0 ( x0 )( x − x0 ) + y0 . Từ (**) suy ra y = − ( x − x0 ) + y0 nghĩa là
4y0
d : x0 x + 4y0 y = 5.

Do d qua M nên ta có −5x0 = 5. Suy ra x0 = −1 và y0 = 1. Suy ra d : − x + 4y = 5. Ta cũng nhận


thấy rằng d qua B(3, h) với là chiều cao của đèn nên −3 + 4h = 5. Vậy h = 2.
Bài toán 4. Tốc độ của một phản ứng hóa học. Một phản ứng hóa học là kết quả của sự hình thành

Bùi Thanh Duy 36 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

của một hay nhiều chất (gọi là sản phẩm) từ một hay nhiều chất phản ứng ban đầu. Ví dụ ta xét
một phản ứng hóa học đơn giản sau đây

2H2 + O2 → 2H2O.

Hai phân tử Hydro và một phân tử Oxy tạo thành hai phân tử nước. Như vậy ta xét một mô hình
đơn giản sau A + B → C. Nồng độ của chất phản ứng A là số mol trên một lít (1 mol= 6.022 × 1023
phân tử) được ký hiệu là n A . Như vậy nồng độ của các chất thay đổi trong quá trình phản ứng và
n A , n B , nC là các hàm số theo biến thời gian t. Vận tốc trung bình của sự phản ứng đối với chất C
từ thời điểm t đến t + ∆t được cho bởi công thức
nC (t + ∆t) − nC (t)
.
∆t
Tuy nhiên, ta thường quan tâm nhiều hơn đến vận tốc tức thời của phản ứng tức là vận tốc phản
ứng tại thời điểm t, tức là giới hạn của
nC (t + ∆t) − nC (t)
∆t
khi cho ∆t → 0 được ký hiệu là nC0 (t). Vì nồng độ của C tăng và nồng độ của A, B giảm trong
quá trình phản ứng nên ta có nC0 (t) > 0 và n0A (t), n0B (t) < 0. Hơn nữa, nC0 (t) = −n0A (t) = −n0B (t).
Tổng quát, nếu xét phản ứng hóa học sau

aA + bB → cC + dD

thì ta có
1 1 1 1
− n0A (t) = − n0B (t) = nC0 (t) = n0D (t).
a b c d
Ví dụ. Trong phản ứng A + B → C, ta giả sử một phân tử của chất C được hình thành từ một phân tử của
chất A và chất B. Nồng độ ban đầu của A và B là a mol. Lúc này nồng độ của C được cho bởi công thức
ka2 t
nC (t ) = trong đó k là hằng số.
kat + 1

a. Tìm vận tốc phản ứng tại thời điểm t.


b. Chứng minh rằng nếu x = nC (t) thì x 0 = k ( a − x )2 .
c. Hiện tượng gì xảy ra khi t → +∞.

Giải.

ka2
a. nC0 = .
(kat + 1)2
ka2
b. x 0 = . Sau khi tính toán ta được điều phải chứng minh.
(kat + 1)2
c. Khi t → +∞ thì nC = a và nC0 = 0 điều này có nghĩa là khi thời gian tăng dần thì a mol chất
phản ứng ban đầu dần chuyển thành a mol sản phẩm và lúc này phản ứng kết thúc nên vận
tốc phản ứng tiến về 0.

Bùi Thanh Duy 37 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Bài toán 5. Gọi v là vận tốc tương đối của một con cá đối với nước. Lúc này, năng lượng tiêu tốn trên một
đơn vị thời gian tỉ lệ thuận với v3 . Trong quá trình di cư, con cá được cho là cố gắng làm giảm tổng năng
lượng tối thiểu khi bơi để hoàn thành chặng đường di cư. Nếu con cá bơi ngược dòng với vận tốc dòng chảy
u < v thì tổng năng lượng tiêu tốn E(v). Tìm v để E đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài toán 6. Ta xét một dòng chảy của máu có vận tốc v trong một mạch máu.Ví dụ như trong một
tĩnh mạch hay động mạch. Ta có thể mô phỏng hình ảnh của một mạch máu là một ống hình trụ
có bán kính là R và có chiều dài là l như hình vẽ bên dưới. Do sự ma sát tại thành ống nên vận
tốc của máu sẽ lớn nhất dọc theo trục của ống và giảm dần khi khoảng cách r từ trục tăng dần
cho đến khi v tiến về 0 ở gần thành. Mối quan hệ giữa v và r được đưa ra trong Định luật dòng
chảy từng lớp của nhà Vật lý học người Pháp Jean Louis Marie Poiseuille năm 1840. Định luật này
P
được phát biểu như sau v(r ) = ( R2 − r2 ) trong đó P là áp suất giữa hai đầu ống, η là độ nhớt
4ηl
Pr
của máu. Như vậy, độ thay đổi vận tốc dòng chảy tức thời được cho bởi v0 (r ) = − . Ở đây, P có
2ηl
đơn vị là dyn (1 dyn = 1 g.cm/s2 = 10−5 N ), η có đơn vị là Pa.s (1 Pa = 1 N/m2 = 10 dyn/cm2 ).

Bài toán 7. Một chiếc xe hơi chạy trong đêm trên đường cao tốc có hình dạng giống như parabol
như hình vẽ bên dưới. Chiếc xe bắt đầu tại điểm 100 m phía tây và 100 m phía bắc tính từ gốc tọa
độ và di chuyển sang hướng đông. Có một bức tượng nằm ở vị trí 100 m phía đông và 50 m phía
bắc tính từ gốc tọa độ. Tại điểm nào trên đường cao tốc thì đèn pha phía trước xe chiếu thẳng đến
bức tượng.

Giải. Viết phương trình của parabol và phương trình tiếp tuyến của parabol. Cho tiếp tuyến đi
qua điểm (100, 50). Suy ra vị trí của xe.
Bài toán 8. Một đường cong như hình bên cho một chiếc máy bay đang hạ cánh thỏa mãn những
điều kiện sau:

Bùi Thanh Duy 38 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

i. Độ cao hành trình là khi sự hạ cánh tại một khoảng cách nằm ngang tính từ lúc chạm đất tại
điểm gốc.
ii. Người phi công phải giữ vận tốc hằng trên phương ngang trong suốt quá trình hạ cánh.
iii. Giá trị tuyệt đối của gia tốc theo phương thẳng đứng không nên vượt quá một hằng số (nghĩa
là nhỏ hơn nhiều so với gia tốc trọng trường).

1. Tìm phương trình của đường cong P( x ) = ax3 + bx2 + cx + d thỏa điều kiện (i) bằng cách
đưa ra các điều kiện hợp thích hợp trên P( x ) và P0 ( x ) tại thời điểm bắt đầu hạ cánh và tại lúc
tiếp đất.
6hv2
2. Dùng điều kiện (ii), (iii) chứng minh rằng 6 k.
l2
3. Giả sử hãng hàng không không cho phép gia tốc theo phương thẳng đứng của máy bay vượt
quá 860 mi/h2 . Nếu độ cao hành trình của máy bay là 35000 f t và vận tốc là 300 mi/h thì
khoảng bao xa cách sân bay, máy bay bắt đầu hạ cánh.
4. Vẽ đồ thị trong trường hợp 3.

Giải.

1. Ta có P(l ) = h, P(0) = 0. Hơn nữa do máy bay tiếp xúc với đường cong theo phương ngang
tại x = 0 và tại x = l nên ta có P0 (0) = 0, P0 (l ) = 0. Từ những điều này ta suy ra P( x ) =
2h 3h
− 3 x3 + 2 x2 .
l l
2. Nhận xét P = P( x (t)) trong đó t là thời điểm của máy bay trong suốt quá trình hạ cánh.
x 0 (t) = −v(v > 0). Hàm
Lúc này từ điều kiện (ii ) ta suy ra   x (t)là một hàm giảm trong
 quá
6h 6h 6h 6h
trình hạ cánh. Ta lại có P0 (t) = − 3 x2 (t) + 2 x (t) x 0 (t)= − 3 x2 (t) + 2 x (t) (−v).
l l  l  l
6hv 6hv 12hv 6hv
Suy ra P0 (t) = 3 x2 (t) − 2 x (t). Do đó, P00 (t) = 3
x (t) − 2 (−v). Vậy gia tốc
l l l l

Bùi Thanh Duy 39 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

12hv2 6hv2
theo phương thẳng đứng là a(t) = − x ( t ) + . Khảo sát a(t) trên [0, T ] với x (0) =
l3 l2
6hv2 6hv2
l, x ( T ) = 0 suy ra | a(t)| 6 2 . Như vậy 2 không vượt quá gia tốc trọng trường nên ta
l l
6hv2
suy ra 2 6 k.
l
3. Dùng dữ kiện đề cho, ta suy ra l > 64.5 mi.
4. Dùng các kết quả trên để vẽ đồ thị.

Bài toán 9. Hình ảnh sau đây mô tả một bánh xe với bán kính R và kết nối với một thanh AP với
chiều dài l. Điểm P trượt ra phía sau hoặc trước dọc theo trục x khi bánh xe quay với tốc độ 360
vòng/phút.

dα π
i. Cho R = 40 cm, l = 1.2 m, Tìm vận tốc góc của thanh liên kết, , theo radian/s khi θ = .
dt 3
ii. Đặt x = OP. Tính x theo θ.
iii. Tìm vận tốc của P theo θ.

Giải. [i.] Dùng định lý hàm sin ta được


R 40 1
sin α = sin θ = sin θ = sin θ.
l 120 3
 
1
Suy ra α = arcsin sin θ . Và do đó
3
dα 1 1 dθ
=q · cos θ · .
dt sin θ 2 3 dt
1− 9

Bùi Thanh Duy 40 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Các câu còn lại, đọc giả tự tính toán.


Bài toán 10. Cho một đường tròn tiếp xúc với một parabol như hình bên dưới. Tìm tọa độ tâm
của đường tròn.

Giải. Gọi C là đường tròn trong hình. C : x2 + (y − b)2 = 1 (∗). Phương trình này xác định một
hàm ẩn y = f ( x ) với x ∈ (α, β) và (α, β) chứa hoành độ hai tiếp điểm. Lấy đạo hàm hai vế trong
(∗) ta được
x + ( f ( x ) − b) f 0 ( x ) = 0, x ∈ (α, β).
Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm. Tại tiếp điểm ta có

x0 + ( f ( x0 ) − b) f 0 ( x0 ) = 0,
x02 + (y0 − b)2 = 1,
y0 = f ( x0 ) = x02 .
5
Suy ra b = .
4
Bài toán 11. Cho điểm P( x1 , y1 ) là một điểm trên parabol C : y2 = 4px và điểm F ( p, 0)( p > 0). F
còn gọi là tiêu cự của parabol, xem hình bên dưới.

Đặt α là góc giữa tiếp tuyến và đường thẳng FP và β là góc giữa tiếp tuyến và phương ngang.
Chứng minh rằng α = β. Vì vậy nên theo nguyên lý quang hình, ánh sáng từ một nguồn sáng đặt
tại F sẽ bị phản xạ dọc theo đường thẳng song song với trục x. Điều này giải thích tại sao các mặt
paraboloid có được bằng cách xoay đường parabol quay trục của nó, được dùng như một dạng
đầu đèn chiếu sáng, hoặc dùng như các gương trong kính thiên văn.
Bài toán 12. Một cái bình chứa nước có dạng hình nón như hình vẽ bên dưới. Đáy bình có bán
kính là 2 m và chiều cao của bình là 4 m. Nếu lượng nước trong bình được bơm vào với tốc độ
2 m3 /min thì tốc độ dâng của nước khi nước đang dâng ở 3 m chiều sâu là bao nhiêu.

Bùi Thanh Duy 41 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

r h πr2 h πh3
Giải. Nhận xét = . Suy ra h = 2r. Mặt khác, ta có V = . Suy ra V = , tức là
2 4 3 12
3
πh (t) 2 0
πh (t)h (t) 0
4V (t) 4.2
V (t) = . Vậy V 0 (t) = . Tại thời điểm t mà h = 3 thì h0 (t) = = =
12 4 πh2 (t) π.32
8
m/min.

Bài toán 13. Một chiếc xe A đang di chuyển về hướng tây ở tốc độ 50 mi/h và một chiếc xe B đang
di chuyển về hướng bắc ở tốc độ 60 mi/h. Cả hai xe sẽ gặp nhau tại giao điểm của hai con đường.
Tốc độ tiến về nhau của hai chiếc xe là bao nhiêu khi xe A đang ở 0.3 mi và xe B đang ở 0.4 mi cách
giao điểm.
Giải. Ta mô tả bài toán bởi hình vẽ sau đây

Giả sử C là giao điểm của hai con đường. Tại một thời điểm t, gọi x := x (t) là quãng đường
AC và y := y(t) là quãng đường BC và z := z(t) là quãng đường AB. Yêu cầu bài toán cần
dz
xác định = z0 (t) tại thời điểm t0 mà A và B đang cách C theo các khoảng được cho. Ta có
dt
x (t) x 0 (t) + y(t)y0 (t)
z2 (t) = x2 (t) + y2 (t). Suy ra z(t)z0 (t) = x (t) x 0 (t) + y(t)y0 (t). Do đó z0 (t) = .
z(t)
Lưu ý x 0 (t) = −50 mi/h và y0 (t) = −60 mi/h vì x, y là hàm giảm. Tại t = t0 ta có
x ( t0 ) x 0 ( t0 ) + y ( t0 ) y 0 ( t0 )
z 0 ( t0 ) = = −78 mi/h.
z ( t0 )
Lưu ý: 1 mi ≈ 1, 6 km.
Bài toán 14. Một người đi bộ dọc theo một đường thẳng với tốc độ là 4 f t/s (1 f t ≈ 0.3 m). Một
ngọn đèn pha được đặt trên mặt đất cách con đường 20 f t được giữ để dõi theo người này. Hỏi

Bùi Thanh Duy 42 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

tốc độ quay của đèn là bao nhiêu khi người này ở vị trí 15 f t cách điểm gần nhất trên con đường
tới ngọn đèn.
Giải. Ta mô tả bài toán bởi hình vẽ sau đây

Ta có: x = 20 tan θ với x := x (t), θ := θ (t). Suy ra


x 0 (t) = 20θ 0 (t)(1 + tan2 (θ (t))).
1 4
Tại thời điểm người này ở vị trí 15 f t, ta có θ 0 (t) = 9
= 0.128 rad/s.
20 1 + 16
Bài toán 15. Góc trên phía bên trái của một miếng giấy có chiều rộng 8 in và chiều dài 12 in được
gấp như hình bên dưới. Gấp như thế nào để chiều dài nếp gấp nhỏ nhất hay nói cách khác là chọn
x như thế nào để y nhỏ nhất? (1 in = 2, 54 cm).

s
4x2 4x2
Giải. Sau khi tính toán ta được y = + x2 . Đặt f ( x ) = + x2 . Ta tìm min f ( x ). Suy ra
x−4 x−4 (4,8)

x = 6 in thi f min = 108 tức ymin = 6 3 in. .
Bài toán 16. The blood vascular system consists of blood vessels (arteries, arterioles, capillaries,
and veins) that convey blood from the heart to the organs and back to the heart. This system
should work so as to minimize the energy expended by the heart in pumping the blood. In par-
ticular, this energy is reduced when the resistance R of the blood is lowered. One of Poiseuille’s

Bùi Thanh Duy 43 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

L
Laws gives the resistance of the blood as R = C where L is the length of the blood vessel, r is
r4
the radius, and C is a positive constant determined by the viscosity of the blood. (Poiseuille estab-
lished this law experimentally). The figure shows a main blood vessel with radius r1 branching at
an angle θ into a smaller vessel with radius r2 .

2
Let r2 = r1 , what is the value of θ so that the resistance is minimized?
3
Bài toán 17. The speeds of sound c1 in an upper layer and c2 in a lower layer of rock and the
thickness h of the upper layer can be determined by seismic exploration if the speed of sound
in the lower layer is greater than the speed in the upper layer. A dynamite charge is detonated
at a point P and the transmitted signals are recorded at a point Q , which is a distance D from
P. The first signal to arrive at Q travels along the surface and takes T1 seconds. The next signal
travels from P to a point R , from R to S in the lower layer, and then to Q taking T2 seconds. The
third signal is reflected off the lower layer at the midpoint O of RS and takes T3 seconds to reach
c
Q. Prove that T2 is minimized when sin θ = 1 . Geophysicists use this technique when studying
c2
the structure of the earth’s crust, whether searching for oil or examining fault lines. Suppose
D = 1 km, T1 = 0.26 s, T2 = 0.32 s.T3 = 0.34 s, find c1 , c2 , h.

Bài toán 18. A painting in an art gallery has height h and is hung so that its lower edge is a distance
d above the eye of an observer (as in the figure). How far from the wall should the observer stand
to get the best view? (In other words, where should the observer stand so as to maximize the angle
subtended at his eye by the painting?)

Bùi Thanh Duy 44 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Bài toán 19. A woman at a point A on the shore of a circular lake with radius 2mi wants to arrive
at the point C diametrically opposite A on the other side of the lake in the shortest possible time.
She can walk at the rate of 4 mi/h and row a boat at 2 mi/h. How should she proceed?

Bài toán 20. One of the problems posed by the Marquis de l’Hospital in his calculus textbook
Analyse des Infiniment Petits concerns a pulley that is attached to the ceiling of a room at a point
C by a rope of length r. At another point B on the ceiling, at a distance d from C (where d > r ),
a rope of length l is attached and passed through the pulley at F and connected to a weight W.
The weight is released and comes to rest at its equilibrium position D . As l’Hospital argued, this
happens when the distance ED is maximized. Show that when the system reaches equilibrium,
r p
the value of x is (r + r2 + 8d). Notice that this expression is independent of both W and l
4d

Bùi Thanh Duy 45 duy.buithanh@uah.edu.vn


Chương 3

TÍCH PHÂN

3.1 NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH

3.1.1 Nguyên hàm.

Hàm số F ( x ) gọi là nguyên hàm của hàm f ( x ) trên ( a, b) nếu F 0 ( x ) = f ( x ) với mọi x ∈ ( a, b).
Nếu F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) thì F ( x ) + C, với C là hằng số, cũng là một nguyên hàm
của f . Nên môt hàm số f ( x ) nếu đã có một nguyên hàm là F ( x ) thì sẽ có vô số các nguyên hàm có
dạng
Z F ( x ) + C. Các nguyên hàm này tạo thành một họ nguyên hàm của f ( x ) và được ký hiệu là
f ( x )dx = F ( x ) + C.
Tính chất
Z Z
1. C f ( x )dx = C f ( x )dx, C ∈ R,
Z Z Z
2. [ f ± g]dx = f dx ± gdx.
Z
3. f 0 ( x )dx = f ( x ) + C, C ∈ R.

Bảng nguyên hàm của một số hàm cơ bản.

Z Z
dx = x + C → Adx = Ax + C.
x α +1 ( Ax + B)α+1
Z Z
α
x dx = + C → ( Ax + B)α dx = + C ( A 6= 0, α 6= −1).
α+1 A ( α + 1)
1 1 1
Z Z
dx = ln | x | + C → dx = ln | Ax + B| + C ( A 6= 0).
x Ax + B A
1
Z Z
sin xdx = − cos x + C → sin( Ax + B)dx = − cos( Ax + B) + C ( A 6= 0).
A
1
Z Z
cos xdx = sin x + C → cos( Ax + B)dx = sin( Ax + B) + C ( A 6= 0).
A

46
https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

1 1 1
Z Z
2
dx = − cot x + C → 2
dx = − cot( Ax + B) + C ( A 6= 0).
sin x sin ( Ax + B) A
1 1 1
Z Z
2
dx = tan x + C → 2
dx = tan( Ax + B) + C ( A 6= 0).
cos x cos ( Ax + B) A
1
Z Z
e x dx = e x + C → e Ax+ B dx = e Ax+ B + C ( A 6= 0).
A
1 1 x−a 1 1 Ax + B − a
Z Z
2 2
dx = ln +C → 2
dx = ln +C
x −a 2a x+a ( Ax + B) − a2 2aA Ax + B + a
( A 6= 0, a > 0).
 
1 1 x 1 1 Ax + B
Z Z
dx = arctan +C → dx = arctan +C
x 2 + a2 a a ( Ax + B)2 + a2 aA a
( A 6= 0, a > 0).
 
1 x 1 1 Ax + B
Z Z
√ dx = arcsin +C → q dx = arcsin +C
a2 − x 2 a A a
a2 − ( Ax + B)2
( A 6= 0, a > 0).

Công thức đổi biến.


Z Z
0
f [ g( x )] g ( x )dx = f (t)dt, (t = g( x ) dt = g0 ( x )dx ).

Z
Ví dụ. Tìm (2x + 1)5 dx.
dt
Đặt t = 2x + 1 ⇒ dt = 2dx ⇒ dx =
2
t5 t6 (2x + 1)6
Z Z
5
(2x + 1) dx = dt = +C = + C.
2 12 12

Công thức tích phân từng phần.


Z Z
udv = uv − vdu.

Ví dụ. Một số dạng cơ bản thường gặp.


Z
• P( x ) Q( x )dx trong đó P( x ) là đa thức và Q( x ) = esx hoặc Q( x ) = sin sx hoặc (cos sx ). Đặt
u = P( x ), dv = Q( x )dx.
Z
1. (2x + 3)e x dx. Đặt u = 2x + 3, dv = e x dx. Suy ra du = 2dx, v = ex .
Z Z
x x
(2x + 3)e dx = (2x + 3)e − 2e x dx = (2x + 3)e x − 2e x + C.
Z
2. ( x − 1) sin xdx. Đặt u = x − 1, dv = sin xdx. Suy ra du = dx, v = − cos x.

Bùi Thanh Duy 47 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Z
3. (3x + 2) cos xdx. Đặt u = 3x + 2, dv = cos xdx. Suy ra du = 3dx, v = sin x.
Z
• P( x ) ln[ Q( x )]dx. Đặt u = ln[ Q( x )], dv = P( x )dx.

1
Z
1. ln xdx. Đặt u = ln x, dv = dx. Suy ra du = dx, v = x.
x
1
Z Z
ln xdx = x ln x − x. dx = x ln x − x + C.
x

1 x2
Z
2. ( x + 1) ln xdx. Đặt u = ln x, dv = ( x + 1)dx. Suy ra du = dx, v = + x.
x 2
1 x3
Z
3. ( x2 + 1) ln xdx. Đặt u = ln x, 2
dv = ( x + 1)dx. Suy ra du = dx, v = + x.
x 3
Z
• [ P( x ) Q( x )]dx trong đó P( x ) = esx , Q( x ) = sin tx hoặc (cos tx ). Đặt u = P( x ), dv =
Q( x )dx.
Z
1. e x sin xdx. Đặt u = e x , dv = sin xdx. Suy ra du = e x dx, v = − cos x.
Z Z
e x sin xdx = −e x cos x + e x cos xdx.

Đặt u = e x , dv = cos xdx. Suy ra du = e x dx, v = sin x.


Z Z
x x
e cos xdx = e sin x − e x sin xdx.

Do đó Z  Z 
x x x x
e sin xdx = −e cos x + e sin x − e sin xdx .

e x sin x − e x cos x
Z
Vậy e x sin xdx = + C.
2
e x sin x + e x cos x
Z Z
x
2. e cos xdx. Tương tự ta cũng tính được e x cos xdx = + C.
2
1
Z Z Z
3. e x sin x cos xdx. Ta có e x sin x cos xdx = e x sin 2xdx. Đặt u = e x , dv = sin 2xdx.
2

3.1.2 Cách tính nguyên hàm của một số hàm cơ bản

Z Z
2n+1
Dạng: P(sin x )dx hoặc P(cos2n+1 x )dx.
Biến đổi: sin2 x = 1 − cos2 x, đặt t = cos x hoặc cos2 x = 1 − sin2 x, đặt t = sin x.

Ví dụ. Tìm các họ nguyên hàm sau.

Bùi Thanh Duy 48 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Z
1. sin3 xdx
Z Z
3
sin xdx = (1 − cos2 x ) sin xdx. Đặt t = cos x. Suy ra dt = − sin xdx.

t3 cos3 x
Z Z
3
sin xdx = − (1 − t2 )dt = −t + + C = − cos x + + C.
3 3
Z
2. cos3 xdx.
Z Z
3
cos xdx = (1 − sin2 x ) cos xdx. Đặt t = sin x.

Z Z
2n
Dạng: P(sin x )dx hoặc P(cos2n x )dx
1 − cos 2x 1 + cos 2x
Hạ bậc: sin2 x = hoặc cos2 x =
2 2

Ví dụ. Tìm các họ nguyên hàm sau.

1 − cos 2x x 1
Z Z
2
1. sin xdx = dx = − sin 2x + C.
2 2 4
2
1 + 2 cos 2x + cos2 2x
Z 
1 + cos 2x
Z Z
4
2. cos xdx = dx = dx.
2 4
1 + 2 cos 2x + 1+cos 4x
3 1 1
Z Z
4 2
cos xdx = dx = x + sin 2x + sin 4x + C.
4 4 4 32
Z
Dạng: P(sinn x, cosm x )dx.

• n chẵn m lẻ: t = sin x, cos2 x = 1 − sin2 x.

• n lẻ m chẵn: t = cos x, sin2 x = 1 − cos2 x.


1
• n chẵn m chẵn: sin x cos x = sin 2x.
2

Ví dụ. Tìm các họ nguyên hàm sau.


Z Z
1. sin2 x cos3 xdx = sin2 x (1 − sin2 x ) cos xdx. Đặt t = sin x.
Z Z
3 4
2. sin x cos xdx = sin x (1 − cos2 x ) cos4 xdx. Đặt t = cos x.

1
Z Z Z
3. sin4 x cos6 xdx = sin4 2x cos2 xdx.
(sin x cos x )4 cos2 xdx =
Z 16 
1 1
Z Z Z
4 6 4 4 4
sin x cos xdx = sin 2x (1 + cos 2x )dx = sin 2xdx + sin 2x cos 2xdx .
Z 32 32
sin4 2xdx → Hạ bậc.
Z
sin4 2x cos 2xdx → Đặt t = sin 2x.

Bùi Thanh Duy 49 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Dạng chứa căn thức


Z p h π πi
• f ( a2 − x2 )dx, a > 0. Đặt x = a sin t, t ∈ − , .
2 2
Z  
1  π π
• f √ dx, a > 0. Đặt x = a sin t, t ∈ − , .
a2 − x 2 2 2
Z p  π π
• f ( a2 + x2 )dx, a > 0. Đặt x = a tan t, t ∈ − ,
2 2

Ví dụ. Tìm các họ nguyên hàm sau.


Z p 3
1. 1 − x2 dx. Đặt x = sin t. Suy ra dx = cos tdt và arcsin x = t.
Z p 3 3 1
Z
1
1− x2 dx = cos4 tdt =
t + sin 2t + sin 4t + C.
3 4 4 32
3 1 1
Z p
1 − x2 dx = arcsin x + sin(2 arcsin x ) + sin(4 arcsin x ) + C.
4 4 32
1
Z
2. dx. Đặt x = tan t. Suy ra dx = (1 + tan2 t)dt và arctan x = t.
( x2+ 1 ) 2
1 1 t 1
Z Z Z
2 2
dx = 2
dt = cos2 tdt = + sin 2t + C.
( x + 1) 1 + tan t 2 4
1 arctan x 1
Z
dx = + sin(2 arctan x ) + C.
( x 2 + 1)2 2 4

Dạng phân thức


1 A1 A2
• = + .
( x − a)( x − b) x−a x−b
P1 ( x ) A1 ( ax2 + bx + c)0 A
• 2
= 2
+ 2 2 (∆ = b2 − 4ac 6 0).
ax + bx + c ax + bx + c ax + bx + c
1 1
• = (∆ = b2 − 4ac 6 0).
ax2
2
− bx + c ∆

b
a x− −
2a 4a
P2 ( x ) A1 A2 A3
• = + + .
( x − a)( x − b)( x − c) x−a x−b x−c
P2 ( x ) A1 A2 A3
• 2
= 2
+ + .
( x − a) ( x − b) ( x − a) ( x − a) x − b

Ở đây, Pn là đa thức bậc n.

Ví dụ. Tìm các họ nguyên hàm sau.

1
Z
1. dx = ln | x − 1| + C.
x−1

Bùi Thanh Duy 50 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Z  
1 1 A1 A2
Z Z
2. 2
dx = dx = + dx. Ta đồng nhất
x −1 ( x − 1)( x + 1) x−1 x+1
1 1
1 = A( x + 1) + B( x − 1). Chọn x = −1, x = 1, ta suy ra A1 = , A2 = − .
2 2
1 1
Z
dx = (ln | x − 1| − ln | x + 1|).
x2 − 1 2
1
Z
3. dx. Tương tự câu 2.
x ( x − 3)
Z  
1 A1 A2 A3
Z
4. dx = + + dx. Ta đồng nhất
( x2 − 1)( x − 2) x−1 x+1 x−2
1 = A1 ( x + 1)( x − 2) + A2 ( x − 1)( x − 2) + A3 ( x − 1)( x + 1).
Chọn x = 1, x = −1, x = 2. Suy ra A1 , A2 , A3 .
Z  
1 A1 A2 A3
Z
5. dx = + + dx.
( x − 2)2 ( x − 1) ( x − 2)2 x − 2 x − 1
1 1
Z Z
6. 3
dx = − ( x − 2)−2 + C.
( x − 2) 2
1
Z
7. dx = arctan x + C.
1 + x2
3x + 2 A1 (2x − 1) + A2
Z Z
8. 2
dx = dx. Ta đồng nhất 3x + 2 = A1 (2x − 1) + A2 .
x −x+1 x2 − x + 1
3 7
Suy ra 2A1 = 3, − A1 + A2 = 2. A1 = , A2 = .
2 Z 2
3x + 2 2x − 1 1
Z Z
2
dx = A1 2
+ A2  2 dx.
x −x+1 x −x+1 1 3
x− 2 + 4
!
1
Z
3x + 2 A 2 x −
dx = A1 ln | x2 − x + 1| + √ arctan √ 2 + C.
x2 − x + 1 3 3
2 2 !
1
Z
3x + 2 3 2 7 x − 2
dx = ln | x − x + 1| + √ arctan √ + C.
x2 − x + 1 2 3 3
2

3.1.3 Tích phân xác định.

Ta xét một bài toán tìm diện tích như sau. Tìm diện tích hình thang cong giới hạn bởi đường cong
y = f ( x ) trong miền a 6 x 6 b, phía trên trục hoành.

Bùi Thanh Duy 51 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Chia đoạn [ a, b] được phân hoạch bởi n + 1 điểm chia x0 = a, x1 , x2 , · · · , xn = b các điểm chia
b−a
cách đều nhau một khoảng . Khi đó hình S được chia thành n phần S1 , S2 , · · · , Sn rộng bằng
n
nhau
S = S1 + S2 + · · · S n .

Ta thay hình Si bằng hình chữ nhật có chiều rộng ∆x chiều cao f ( xi ), mỗi hình chữ nhật có diện
tích f ( xi )∆x. Khi đó tổng diện tích các hình chữ nhật
Rn = f ( x1 )∆x + f ( x2 )∆x + · · · + f ( xn )∆x.
gần bằng diện tích hình S.

Nếu số điểm chia càng nhiều tổng diện tích thu được càng chính xác với diện tích hình S.

Giới hạn của tổng diện tích các hình chữ nhật
S = lim Rn = lim [ f ( x1 )∆x + f ( x2 )∆x + · · · + f ( xn )∆x ].
n→∞ n→∞

gọi là tổng Darboux phải của hàm f , xấp xỉ bằng diện tích hình thang cong giới hạn bởi hàm liên
tục f . Lưu ý, trong định nghĩa trên độ cao f ( xi ) của hình chữ nhật được lấy tại đầu mút bên phải
của đoạn [ xi , xi+1 ]. Ta cũng có thể lấy đầu mút bên trái (gọi là tổng Darboux trái) hoặc một điểm
xi∗ bất kỳ thuộc đoạn [ xi , xi+1 ] (gọi là tổng Riemann). Qua giới hạn ta vẫn xấp xỉ được diện tích
hình S và tính được
S = lim [ f ( x1∗ )∆x + f ( x2∗ )∆x + · · · + f ( xn∗ )∆x ].
n→∞

Bùi Thanh Duy 52 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Định nghĩa tích phân xác định bằng tổng Riemann. Cho hàm f liên tục trên đoạn [ a, b]. Chia
đoạn [ a, b] thành n đoạn bằng nhau bởi các điểm chia x0 = a, x1 , · · · , xn = b, lấy xi∗ ∈ [ xi+1 , xi ],
tích phân của hàm f từ a tới b được kí hiệu và định nghĩa như sau
Z b n

a
f ( x )dx = lim
n→∞
∑ f (xi∗ )∆x.
i =1

nếu giới hạn hữu hạn thì f gọi là khả tích trên đoạn [ a, b].
Chú ý. Nếu hàm f là một hàm dương thì tích phân ở vế phải là diện tích hình thang cong nằm phía trên
trục hoành như đã đề cập.

Định lý.

Hàm f liên tục hoặc liên tục từng khúc trên [ a, b] thì f có tích phân (khả tích) trên đoạn [ a, b].

Công thức Newton-Leibnitz.

Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [ a, b] và có nguyên hàm là F ( x ) trên (α, β) chứa [ a, b], tức là α <
a 6 b < β. Ta định nghĩa tích phân của f trên [ a, b] thông qua công thức Newton-Leibnitz như sau
Z b
b
f ( x )dx = F ( x ) a = F ( b ) − F ( a ).
a

Tích phân này còn gọi là tích phân xác định của f trên [ a, b].

Ví dụ. Cho hàm số f ( x ) = x3 − 6x. Lập tổng Riemann của hàm f trên đoạn [0, 3] với 6 điểm
chia.

Bùi Thanh Duy 53 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Tính chất của tích phân xác định


Z b
1. cdx = c(b − a)
a
Z b Z b Z b
2. [ f ( x ) ± g( x )] = f ( x )dx ± g( x )dx
a a a
Z b Z b
3. c f ( x )dx = c f ( x )dx
a a
Z b Z a
4. f ( x )dx = − f ( x )dx
a b
Z b Z c Z b
5. f ( x )dx = f ( x )dx + f ( x )dx, a ≤ c ≤ b
a a c
Z b
6. f ( x ) ≥ 0, a ≤ x ≤ b ⇒ f ( x )dx ≥ 0.
a
Z b Z b
7. f ( x ) ≤ g( x ), a ≤ x ≤ b ⇒ f ( x )dx ≤ g( x )dx.
a a
Z b
8. m ≤ f ( x ) ≤ M, a ≤ x ≤ b ⇒ m(b − a) ≤ f ( x )dx ≤ M(b − a)
a

Định lý.

Z b Z b
• Nếu f liên tục trên đoạn [ a, b], ta có f ( x )dx = f ( a + b − x )dx.
a a
Z a Z a
• Nếu f là hàm chẵn, f (− x ) = f ( x ), thì f ( x )dx = 2 f ( x )dx.
−a 0
Z a
• Nếu f là hàm lẻ, f (− x ) = − f ( x ), thì f ( x )dx = 0.
−a
Z a+ T Z T
• Nếu f tuần hoàn với chu kỳ T, f ( x + T ) = f ( x ), thì f ( x )dx = f ( x )dx.
a 0

Ví dụ. Tính tích phân.


Z 1
tan x tan x
1. 2 4
dx = 0. Vì f ( x ) = là hàm lẻ.
−1 1+x +x 1 + x2 + x4

Bùi Thanh Duy 54 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Z π Z π Z π
4 4 4
2. | x | cos xdx = 2 | x | cos xdx = 2 x cos xdx. Vì f ( x ) = | x | cos x là hàm chẵn.
− π4 0 0

3.2 TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Điểm gián đoạn của hàm số.

Những điểm mà tại đó hàm số không liên tục gọi là điểm gián đoạn của hàm số.

1. Điểm gián đoạn loại 1. Điểm x = c ∈ ( a, b) được gọi là điểm gián đoạn loại 1 của hàm
số f trên [ a, b] nếu
lim f ( x ) = L1 6= L2 = lim f ( x ).
x →c− x →c+

Nếu hàm số f có điểm gián đoạn loại 1 trên [ a, b] thì ta nói f liên tục từng khúc trên
đoạn này.

2. Điểm gián đoạn loại 2. Điểm x = c ∈ [ a, b] được gọi là điểm gián đoạn loại 2 của hàm
số f trên [ a, b] nếu nó không phải là điểm gián đoạn loại 1. Đặc biệt nếu lim f ( x ) = ∞
x →c−
hay lim f ( x ) = ∞ thì x = c gọi là điểm gián đoạn vô cùng.
x →c+

Ta đã biết tích phân xác định với giả thiết miền lấy tích phân [ a, b] là hữu hạn đồng thời hàm
dưới dấu tích phân liên tục hoặc liên tục từng khúc trên miền lấy tích phân. Bây giờ ta sẽ mở rộng
định nghĩa tích phân xác định trong hai trường hợp sau

1. Miền lấy tích phân là vô hạn. Lúc này ta gọi tích phân trong trường hợp này là tích
phân suy rộng loại 1.
2. Hàm dưới dấu tích phân có điểm gián đoạn vô cùng trong miền lấy tích phân. Lúc này
ta gọi tích phân trong trường hợp này là tích phân suy rộng loại 2.

3.2.1 Tích phân suy rộng loại 1

+∞
Z Za +∞
Z
f ( x )dx, f ( x )dx, f ( x )dx,
a −∞ −∞

trong đó hàm f liên tục hoặc liên tục từng khúc trên miền lấy tích phân.
Ta định nghĩa các tích phân suy rộng này như sau

Bùi Thanh Duy 55 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

+∞
Z
f ( x )dx.
a

+∞
Z Zt
1. Tích phân f ( x )dx. Với mọi t > a, xét tích phân xác định I (t) = f ( x )dx. Nếu
a a
+∞
Z
lim I (t) tồn tại hữu hạn và có giá trị bằng L thì ta nói f ( x )dx hội tụ và có giá trị
t→+∞
a
bằng L. Ngược lại ta nói tích phân suy rộng này phân kì.

Ví dụ.
Z +∞
ln x
• Tính dx.
1 x2
Z +∞ Z t  
ln x ln x ln t 1
dx = lim dx = lim − − +1 = 1.
1 x2 t→+∞ 1 x2 t→∞ t t

+∞ Zt Zt
1 1 1 −2 t
Z
• Tính dx. Với mọi t > 1, xét I (t) = dx = x −3 dx = − x . Suy ra
x3 x3 2 1
1 1 1
 
1 1
I (t) = 1− 2 .
2 t
+∞
1 1 1
Z
Suy ra lim I (t) = . Vậy dx hội tụ và có giá trị bằng .
t→+∞ 2 x3 2
1
+∞
1
Z
• Tổng quát, với α > 0, p ∈ R, khảo sát sự hội tụ của tích phân suy rộng sau dx.

p
Để kiểm tra tích phân suy rộng này hội tụ hay phân kỳ, với mọi t > p ta xét tích phân
Zt
1
I (t) = dx và chia thành hai trường hợp sau.

p
Zt
1
Trường hợp 1: α = 1, ta có tích phân I (t) = dx = ln |t| − ln | p|.
x
p
Suy ra lim I (t) = +∞ nên tích phân suy rộng đang xét phân kỳ.
t→+∞

Bùi Thanh Duy 56 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Zt t
1 1 1− α
Trường hợp 2: 0 < α 6= 1, ta có tích phân I (t) = dx = x .
xα 1−α p
p

1− α
1  1− α  − p

, nếu 1 − α < 0,
Suy ra I (t) = t − p1−α . Vậy lim I (t) = 1−α
1−α t→+∞ +∞, nếu 1 − α > 0.

+∞
1 p 1− α
Z
Do đó dx hội tụ và có giá trị là nếu α > 1 và phân kỳ nếu α 6 1.
xα α−1
p

Za
f ( x )dx.
−∞

Za Za
2. Tích phân f ( x )dx. Với mọi t 6 a, xét tích phân xác định I (t) = f ( x )dx. Nếu
−∞ t
Za
lim I (t) tồn tại hữu hạn và có giá trị bằng L thì ta nói f ( x )dx hội tụ và có giá trị
t→−∞
−∞
bằng L. Ngược lại ta nói tích phân suy rộng này phân kỳ.

Z0
1
Ví dụ. Tính tích phân suy rộng dx.
1 + x2
−∞
Z0
1
Với mọi t 6 0, xét I (t) = dx. Ta có
1 + x2
t

I (t) = arctan x |0t = arctan 0 − arctan t = − arctan t.


Z0
π 1 π
Mà lim I (t) = lim − arctan t = nên 2
dx hội tụ và có giá trị bằng .
t→−∞ t→−∞ 2 1+x 2
−∞
Ví dụ. Dự đoán sự hội tụ, phân kỳ của các tích phân sau thông qua đồ thị
Z ∞ Z 0 Z ∞
1 x 1
(a) dx (b) xe dx (c) dx
−∞ 1 + x2 −∞ 1 x

Bùi Thanh Duy 57 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

+∞
Z
f ( x )dx.
−∞

+∞
Z
3. Tích phân f ( x )dx. Với mọi a ∈ R,
−∞

+∞
Z Za +∞
Z
f ( x )dx = f ( x )dx + f ( x )dx.
−∞ −∞ a

+∞
Z Za +∞
Z
Vậy f ( x )dx hội tụ nếu và chỉ nếu cả hai tích phân f ( x )dx, f ( x )dx hội tụ.
−∞ −∞ a

+∞
1
Z
Ví dụ. Tính tích phân suy rộng dx.
1 + x2
−∞
+∞ Z0 +∞
1 1 1
Z Z
Tích phân này được viết lại như sau dx = dx + dx. Với mọi
1 + x2 1 + x2 1 + x2
−∞ −∞ 0
Zt
1 π
t > 0, xét I (t) = 2
dx. Tương tự như trên ta cũng chứng minh được lim I (t) =
1+x t→+∞ 2
0
+∞ +∞
1 1
Z Z
π
nên 2
dx hội tụ và có giá trị bằng . Suy ra dx hội tụ và có giá trị là π.
1+x 2 1 + x2
0 −∞

3.2.2 Tích phân suy rộng loại 2

Zb
f ( x )dx
a

trong đó hàm f có điểm gián đoạn vô cùng trong miền lấy tích phân.
a là điểm gián đoạn vô cùng.

Zb
1. Nếu x = a là điểm gián đoạn vô cùng. Với mọi t ∈ ( a, b), ta xét I (t) = f ( x )dx. Nếu
t
Zb
lim I (t) tồn tại hữu hạn thì ta nói tích phân f ( x )dx hội tụ, ngược lại ta nói tích phân
t→ a+
a
phân kỳ.

Bùi Thanh Duy 58 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Ví dụ.
Z1
• Xét tích phân ln xdx. Điểm gián đoạn vô cùng là x = 0 vì lim ln x = −∞. Với mọi
x →0+
0
Z1 Z1
t ∈ (0, 1), ta xét I (t) = ln xdx. Ta có I (t) = ( x ln x )|1t − dx = −t ln t − 1 + t. Vì
t t
Z1
!
1 − ln t
lim I (t) = lim 1
− 1 = 0 − 1 = −1 (Dùng L’Hospital) nên ln xdx hội tụ và
t →0+ t →0+
t 0
có giá trị là −1.

Z0
1 1
• Xét tích phân √ dx. Điểm gián đoạn vô cùng là x = −1 vì lim √ = +∞.
1 − x2 x →−1+ 1 − x2
−1
Z0
1
Với mọi t ∈ (−1, 0), ta xét I (t) = √ dx. Ta có
1 − x2
t

I (t) = arcsin x |0t = arcsin(0) − arcsin(t) = − arcsin(t).


Z0
π 1 π
Vì lim I (t) = lim (− arcsin(t)) = nên √ dx hội tụ và có giá trị là .
t→(−1)+ t→(−1)+ 2 1 − x2 2
−1

b là điểm gián đoạn vô cùng.

2. Nếu x = b là điểm gián đoạn vô cùng. Với mọi t ∈ ( a, b) nhỏ tuỳ ý ta xét I (t) =
Zt Zb
f ( x )dx. Nếu lim I (t) tồn tại hữu hạn thì ta nói tích phân f ( x )dx hội tụ, ngược lại
t→b−
a a
ta nói tích phân phân kỳ.

Ví dụ.
Z1
1 1
• Xét tích phân √ dx. Điểm gián đoạn vô cùng là x = 1 vì lim √ = +∞.
1 − x2 x →1− 1 − x2
0
Zt
1
Với mọi t ∈ (0, 1), ta xét I (t) = √ dx. Ta có I (t) = arcsin x |0t = arcsin(t). Vì
1 − x2
0
Z1
π 1 π
lim I (t) = nên √ dx hội tụ và có giá trị là .
t →1− 2 1 − x2 2
0
Z1
ln x ln x
• Xét tích phân dx. Điểm gián đoạn vô cùng là x = 0 vì lim = −∞. Với mọi
x x →0 + x
0

Bùi Thanh Duy 59 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Z1 Z0
ln x ln2 t
t ∈ (0, 1), ta xét I (t) = dx. Đặt u = ln x. Suy ra I = udu = − . Suy ra
x 2
t ln t
Z1
ln x
lim I (t) = −∞ nên tích phân dx phân kỳ.
t →0+ x
0

3. Nếu x = c là điểm gián đoạn vô cùng trong ( a, b). Lúc này

Zb Zc Zb
f ( x )dx = f ( x )dx + f ( x )dx.
a a c

Zb Zc Zb
f ( x )dx hội tụ khi và chỉ khi f ( x )dx, f ( x )dx cùng hội tụ.
a a c

Ví dụ.
Z5
x+1 x+1
• Xét tích phân dx. Điểm gián đoạn vô cùng là x = 2 vì lim = ∞. Ta có
x−2 x →2 x − 2
1

Z5 Z2 Z5
x+1 x+1 x+1
dx = dx + dx.
x−2 x−2 x−2
1 1 2

Zt Zt  
x+1 3
I (t) = dx = 1+ dx = ( x + 3 ln | x − 2|) |1t = t − 1 + 3 ln(2 − t).
x−2 x−2
1 1
Z2 Z5
x+1 x+1
Suy ra lim I (t) = −∞ nên dx phân kỳ vậy ta không cần đánh giá dx và
t →2− x−2 x−2
1 2
Z5
x+1
có thể kết luận dx phân kỳ. Lưu ý đừng nhầm lẫn tích phân đang xét là tích phân
x−2
1
xác định như sau
Z5
x+1
dx = ( x + 3 ln | x − 2|) |51 = 4 + 3 ln 3.
x−2
1

Cách làm này là sai vì hàm đang xét không xác định tại x = 2 trong miền lấy tích phân.
Z1
1
• Xét tích phân √ dx. Tương tự, ta có
1 − x2
−1

Z1 Z0 Z1
1 1 1
√ dx = √ dx + √ dx = π.
1− x2 1− x2 1 − x2
−1 −1 0

Bùi Thanh Duy 60 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Ví dụ. Tính tích phân suy rộng


• Z 1
1
dx
0 1−x
• Z 3
1
dx
0 ( x − 1)2/3

3.3 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HỘI TỤ

Z +∞
1
1. Với mọi a > 0, dx hội tụ khi và chỉ khi p > 1.
a xp
Z a
1
2. Với mọi a > 0, dx hội tụ khi và chỉ khi p ∈ (0, 1).
0 xp

3. Tiêu chuẩn hội tụ do tính bị chặn.


+∞
Z Zt
• f ( x )dx hội tụ ⇔ ∃ M > 0, ∀t > a, | f ( x )|dx 6 M.
a a

Zb Zb
• f ( x )dx (với lim f ( x ) = +∞) hội tụ ⇔ ∃ M > 0, ∀t ∈ ( a; b], | f ( x )|dx 6 M.
x → a+
a t
Z +∞
sin x
Ví dụ. Khảo sát sự hội tụ của tích phân sau 2
dx.
Z t Z t 1 Z xt + 1 Z +∞
sin x 1 1 1 sin x
Với t > 1, ta có dx 6 dx 6 dx = 1 − 6 1. Suy ra dx
1 x2 + 1 1
2
x +1 1 x 2 t 1 x2 + 1
hội tụ.

Bùi Thanh Duy 61 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

4. Tiêu chuẩn hội tụ tuyệt đối.


Z +∞
• Giả sử f liên tục hoặc liên tục từng khúc trên [ a, +∞). Nếu | f ( x )|dx hội tụ
Z +∞ a

thì f ( x )dx hội tụ.


a

• Giả sử f liên tục hoặc liên tục từng khúc trên ( a, b] và x = a là điểm gián đoạn vô
Z b Z b
cùng của f . Nếu | f ( x )|dx hội tụ thì f ( x )dx hội tụ.
a a

5. Tiêu chuẩn so sánh.


• Giả sử f là một hàm không âm, liên tục hoặc liên tục từng khúc trên [ a, +∞).
Nếu có hàm g không âm, liên tục hoặc liên tục từng khúc trên [ a, +∞) sao cho
Z +∞ Z +∞
f ( x ) > g( x ), ∀ x > a và g( x )dx phân kỳ thì f ( x )dx phân kỳ.
a a

• Giả sử f là một hàm không âm, liên tục hoặc liên tục từng khúc trên ( a, b] và x = a
là điểm gián đoạn vô cùng của f . Nếu có hàm g không âm, liên tục hoặc liên tục
Z b
từng khúc trên ( a, b] sao cho f ( x ) 6 g( x ), ∀ a < x 6 b và g( x )dx hội tụ thì
Z b a

f ( x )dx hội tụ.


a

• Giả sử f là một hàm không âm, liên tục hoặc liên tục từng khúc trên ( a, b] và x = a
là điểm gián đoạn vô cùng của f . Nếu có hàm g không âm, liên tục hoặc liên tục
Z b
từng khúc trên ( a, b] sao cho f ( x ) > g( x ), ∀ a < x 6 b và g( x )dx phân kỳ thì
Z b a

f ( x )dx phân kỳ.


a
Z +∞ Z +∞
cos x + sin x cos x + sin x
Ví dụ. Khảo sát sự hội tụ của tích phân sau √ dx. Xét √ dx.
1 1 + x8 1 1 + x8
Ta có √
cos x + sin x 2 √ 1
06 √ 6√ 6 2. 4 , ∀ x > 1.
1 + x8 1 + x8 x
Z +∞ Z +∞
1 cos x + sin x
Vì 4
dx hội tụ nên √ dx hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh. Suy ra
1 x 1 1 + x8
Z +∞
cos x + sin x
√ dx.
1 1 + x8
hội tụ theo tiêu chuẩn hội tụ tuyệt đối.
Z 1
1
Ví dụ. Khảo sát sự hội tụ của tích phân sau √ dx. Ta có
0 (1 + x5 ) 1 − x2
1 1
06 √ 6√ , ∀ x ∈ (0, 1].
(1 + x 5 ) 1 − x 2 1 − x2

Bùi Thanh Duy 62 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Z 1 Z 1
1 1
Hơn nữa, √ dx hội tụ nên √ dx hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh.
0 1 − x2 0 (1 + x 5 ) 1 − x 2
Z +∞
x
Ví dụ. Khảo sát sự hội tụ của tích phân sau √ dx. Với mọi x > 1, ta có
1 4x2 + 3x + 1
x x 1
√ >√ = > 0.
4x2 + 3x + 1 4x2 + 3x2 + 2x2 3x
Z +∞ Z +∞
1 x
Mà dx phân kỳ nên √ dx phân kỳ theo tiêu chuẩn so sánh.
0 3x 1 4x2 + 3x + 1
6. Tiêu chuẩn giới hạn.

• Giả sử f , g là các hàm dương, liên tục hoặc liên tục từng khúc trên [ a, +∞). Nếu
Z +∞ Z +∞
f (x)
lim tồn tại và bằng một số L > 0 thì f ( x )dx, g( x )dx cùng hội tụ
x →+∞ g ( x ) a a
hoặc cùng phân kỳ.

• Giả sử f , g là các hàm dương, liên tục hoặc liên tục từng khúc trên ( a, b] và x = a
f (x)
là điểm gián đoạn vô cùng của f , g. Nếu lim tồn tại và bằng một số L > 0
x→a g( x )
+
Z b Z b
thì f ( x )dx, g( x )dx cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.
a a
Z +∞ Z b
 Z +∞ Z b

• Nếu L = 0 thì f ( x )dx f ( x )dx hội tụ nếu g( x )dx g( x )dx
a a a a
hội tụ.

Z +∞
x arctan x
Ví dụ. Khảo sát sự hội tụ của tích phân sau √ dx. Với mọi x > 1, ta xét f ( x ) =
1 1 + x3
x arctan x 1 f (x) π
√ và g( x ) = √ đều là những hàm không âm. Nhận xét rằng lim = và
1 + x 3 x x →+∞ g ( x ) 2
Z +∞ Z +∞
g( x )dx phân kỳ nên f ( x )dx phân kỳ theo tiêu chuẩn giới hạn.
1 1

3.4 DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG VÀ THỂ TÍCH

3.4.1 Diện tích hình phẳng

• Diện tích hình phẳng bị giới hạn bởi đồ thị của các hàm f , g,
đường thẳng x = a, x = b trong đó f , g liên tục trên [ a, b] và
f ( x ) > g( x ), ∀ x ∈ [ a, b] được cho bởi công thức
Z b
S= [ f ( x ) − g( x )]dx.
a

Bùi Thanh Duy 63 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong

Ví dụ. y = f ( x ) = x2 + 1, y = x, x = 0, x = 1.
Z 1
S= [( x2 + 1) − x ]dx.
0

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong

Ví dụ. y = f ( x ) = x2 , y = g( x ) = 2x − x2 .
Z 1
S= [ x2 − (2x − x2 )]dx.
0

• Diện tích hình phẳng bị giới hạn bởi đồ thị của các hàm f , g, đường
thẳng x = a, x = b trong đó f , g liên tục trên [ a, b], được cho bởi công
thức Z b
S= | f ( x ) − g( x )|dx.
a

Ví dụ. Tính diện tích hình giới hạn bởi các đường cong
π
y = sin x, y = cos x, x = 0, x = .
2
Z π
2
S= | sin x − cos x |.dx
0
Z π Z π
4 2
S= (− sin x + cos x )dx + π
(sin x − cos x )dx.
0 4

3.4.2 Thể tích

1. Xác định thể tích của một khối bằng cách cắt bởi mặt phẳng vuông góc với Ox. Cắt khối
bằng các mặt cắt vuông góc trục Ox, khối bị chia thành nhiều khối lăng trụ. Thể tích mỗi
khối lăng trụ bằng A( xi∗ )∆x, với A( x ) là diện tích của mặt cắt.

Thể tích khối giới hạn bởi mặt x = a, x = b với diện tích mặt cắt vuông góc trục Ox tại
x là A( x ) bằng
n Z b
V = lim
n→∞
∑ A( xi∗ )∆x =
a
A( x )dx.
i =1

Bùi Thanh Duy 64 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

2. Thể tích khối tròn xoay quanh Ox. Xoay miền phẳng bị giới hạn bởi các đường y = f ( x ), x =
a, x = b quanh trục Ox được khối có thể tích V. Lúc này mặt cắt vuông góc với Ox tại x là
một hình tròn có bán kính r ( x ) = f ( x ) và có diện tích A( x ) = πr2 ( x ).

Do đó Z b Z b
2
V= πr ( x )dx = π f 2 ( x )dx.
a a

Ví dụ. Tính thể tích khối tạo ra khi quay hình phẳng

bị giới hạn bởi y = x, y = 0, x = 0, x = 1, quanh
trục Ox.
Z 1 √
V= π ( x )2 dx.
0

3. Thể tích khối tròn xoay quanh Oy. Xoay miền phẳng bị giới hạn bởi các đường x = g( x ), y =
c, y = d quanh trục Oy được khối có thể tích V. Lúc này mặt cắt vuông góc với Oy tại y là
một hình tròn có bán kính r (y) = g(y) và có diện tích A( x ) = πr2 (y).

Do đó Z d Z d
2
V= πr (y)dy = πg2 (y)dy.
c c

Ví dụ. Tính thể tích khối tạo bởi mặt phẳng:


y = x3 , y = 8, x = 0 khi xoay quanh trục Oy.
Z 8

V= π ( 3 y)2 dy.
0

4. Xác định thể tích khối tròn xoay quanh Oy khi cắt bởi một mặt trụ vuông góc với Ox.

Bùi Thanh Duy 65 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Xoay miền phẳng bị giới hạn bởi các đường y = f ( x ), y = 0, x = a, x = b quanh trục Oy
(0 6 a 6 b) được khối có thể tích V. Lúc này mặt trụ có trục là Oy cắt theo phương vuông
góc với Ox tại x > 0 có bán kính đáy là x và chiều cao là f ( x ) có diện tích là A( x ) = 2πx f ( x ).

Do đó Z b
V= 2πx f ( x )dx.
a

Ví dụ. Tính thể tích khối, khi xoay hình phẳng bị giới hạn bởi y = 2x2 − x3 , y = 0 quanh trục
Oy.

Z 2
V= 2πx (2x2 − x3 )dx.
0

5. Độ dài đường cong.

Đường cong trơn: x = x (t), y = y(t), t ∈ [ a, b] có độ dài


Z bq
L= ( x 0 (t))2 + (y0 (t))2 dt.
a

3.5 BÀI TẬP CHƯƠNG 3

Bài 1. Tìm các họ nguyên hàm sau.


Z Z Z  
1. edx. 6. (1 − x )dx. 9 4 3 2 2
11. x − x + x dx.
4 3
Z Z Z
4
2. 2
( x − 3)dx. 7. x 5 dx. 12. t(1 − t)2 dt.
2
1−x
Z Z Z 
−2 x
3. x dx. 8. (2e + 4 cos x )dx. 13. dx.
x
x−1
Z Z Z
4. 3
(8x + 3x )dx. 2
9. (1 + 2y)2 dy. 14. √ dx.
x
Z Z Z √ √
5. ( x4 − 8x + 7)dx. 10. (y − 1)(1 + 2y)dy. 15. x ( 3 x − 4 x )dx.

Bùi Thanh Duy 66 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

v3 + 3v6 1 + cos2 θ
Z Z
16. dv. 18. dθ.
v4 cos2 θ
( x − 1)3 t2 − 1
Z Z
17. dx. 19. dt.
x2 t4 − 1

Bài 2. Tìm các họ nguyên hàm sau.


Z √ Z
sin 2x
p Z
1. 2x + 1dx. 19. x2 1 + x3 dx. 37. dx.
1 + cos2 x
Z Z
1+x
  p Z
2. x3 cos x4 + 2 dx. 20. x3 1 + x2 dx. 38. dx.
1 + x2
Z
x
Z √
e x 1 + e x dx. sin x
Z
3. √ dx. 21. 39. dx.
1 − 4x2 1 + cos2 x
Z √
x2 1 + xdx. x
Z Z
4. 5x
e dx. 22. 40. dx.
1 + x4
a + bx2
Z
arctan x
Z Z
5. sin(2x − 3)dx. 23. √ dx. 41. dx.
3ax + bx3 1 + x2
Z Z
dx
Z
6. tan xdx. 24. e− x dx. 42. √ .
Z Z 1 − x2 arcsinx
20
ecos x sin xdx. dt
Z
7. (3x − 2) dx. 25.
43. √ .
Z Z cos2 t 1 + tan t
24
8. (3t + 2) dt. 26. cos3 x sin xdx.
Z
44. x3/2 ln xdx.
Z Z
5
9. x3 (2 + x4 ) dx. 27. sin xcos4 xdx.
Z
45. sin x cos(cos x )dx.
cos x
Z Z
9
10. x2 (5 + x3 ) dx. 28. dx. dt
Z
sin2 x 46. .
Z Z t2
+ 6t + 8
3
11. x ( x2 − 1) dx. 29. arcsin 2tdt. x
Z
47. √ dx.
Z Z   1 − x4
12. x (2x + 5)8 dx. 30. x sin x2 dx. Z √
3 x
Z 48. e dx.
Z
13. ( x2 + 1)( x3 + 3x )4 dx. 31. sin πtdt. Z
Z 49. arctan xdx.
Z
dx x x
32. e sin(e )dx.
14. . ex
Z
5 − 3x √  50. dx.
Z
sin x 1 + e2x
z2 √
Z
33. dx. Z
cos x
15. dz. x 51. √ dx.
z3 + 1 1 + sin x
sin(ln x )
Z
x
Z
16. dx. 34. dx. Z
x3
( x2 + 1) 2 x 52. √ dx.
π x2 + 1
Z
dt Z cos
x dx.
Z
17. .
p
35. 53. e x 1 − e2x dx.
(1 − 6t)4 x2
ex (ln x )2 cot x
Z Z Z
18. dx. 36. dx. 54. √ dx.
1 + ex x 1 + 2 sin x

Bùi Thanh Duy 67 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Bài 3. Tìm các họ nguyên hàm sau.


Z Z Z
2
1. xe− x dx. 9. x2 ln xdx. 17. x3 e− x dx.
Z
− 2r
Z √
3
Z √
2. re dr. 10. ln xdx. 18. cos xdx.
Z Z Z
3. θ cos θdθ. 11. p5 ln pdp. 19. ( x + 1) sin xdx.
Z Z Z
2x
4. x cos 5xdx. 12. e sin 3xdx. 20. x2 sin 2xdx.
Z Z p Z
5. t sin 2tdt. 13. x2 + 1dx. 21. ecos t sin 2tdt.
Z  
Z
2 1 1 Z
6. x sin πxdx. 14. − dx. 22. x ln(1 + x )dx.
ln2 x ln x
Z Z Z
2 5 −2x
7. x cos mxdx. 15. x e dx. 23. x ln(1 + x )dx.
Z Z Z
3
−2x
8. x ln xdx. 16. xe dx. 24. x 2 ln xdx.

Bài 4. Tìm các họ nguyên hàm sau.


Z
dx dx
Z Z
1. sin3 xcos2 xdx. 9. √ . 17. √ .
x2 4 − x2 2 x+3+x
Z
x
Z
5 x3
Z
2. cos xdx. 10. √ dx. 18. dx.
x2 + 1 x−6
r2
Z Z
sin5 xcos3 xdx. x
Z
3. 11. √ dx. 19. dr.
3 − 2x − x2 r+4
Z
x3 + 4
Z
4. sin3 mxdx. 1
Z
12. dx. 20. dx.
x2 − 1 x2 + 3
Z
cos2 6xdx. x−4 x2 − x + 6
Z Z
5. 21. dx.
13. dx.
2
x − 5x + 6 x3 + 3x
Z
sin2 xcos2 xdx. 5x + 1 2x2 + 5
Z Z
6. 14. dx. 22. dx.
(2x + 1)( x − 1) ( x2 + 1)( x2 + 4)
1
Z
7. √ dt. x2 − 2x − 1 x3 + x2 + 2x + 1
Z Z
t3 t2 −1 15. dx. 23. dx.
x3 − x ( x2 + 1)( x2 + 2)
x3 x3 − 4x − 10
Z
dx
Z Z
8. √ dx. 16. dx. 24. .
16 − x2 x2 − x − 6 x2 +x+1

Bài 5. Tính các tích phân sau.

Bùi Thanh Duy 68 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Z 2 Z 1 Z 1 z
dx 2 3 5 e +1
1. dx. 18. x (1 + 2x ) dx. 35. dz.
1 (3 − 5x )2 0 0 ez + z
Z 4√ Z √π Z 1
  1
2. 2x + 1dx. 19. x cos x2 dx. 36. dx.
0 0 0 x2 +1
Z π/2 Z 1 1
 π πt Z
2
3. sin x − dx. 20. cos dt. 37. arccos xdx.
0 2 0 2 0
Z 1 T −α
2πt
2 +1
Z Z e4
xe x
4
4. dx. 21. sin dt. dx
0 0 T−α 38. √ .
Z 1 e x ln x
Z π
5. x sin ( x2 + 1)dx. 22.
2
cos x sin(sin x )dx.
Z π
4
0 0 39. ( x3 + x4 tan x )dx.
Z e − π4
ln x Z 1  
6. dx. 23. v cos v3 dv.
2
x x2 sin x
Z π
1 0 2
40. dx.
Z π/2 Z 1 − π2 1 + x6
7. sin2 x cos xdx. 24. sin(3πt)dt.
0 0 1
arcsin x
Z
2
Z 9
1 Z 1 41. √ dx.
8. dx. 25. eπt dt.
0 1 − x2
1 2x 0 Z π/2

e− x cos 2xdx.
Z 1
42.
eu+1 du. e x
Z 4
9. 0
−1 26. √ dx.
Z 1 1 x Z π
43. t sin 3tdt.
10x dx.
Z 1 √
10. 4 2 0
0 27. ( u + 1) du.
√ 0 Z 1
Z
2
3
6 Z 1√ 44. (t2 + 1)e−t dt.
11. √ dt. 28.
3
1 + 7xdx. 0
1
2 1 − t2 0 Z 2
ln x
Z 18 r
3
Z 2 √ 45. dx.
12. dz. 29. x x − 1dx. 1 x2
1 z 1 Z 9
ln y
Z 1
4 Z 1
r3 46. √ dy.
13. dx. 30. √ dr. 4 y
2
t +1
0 0 4 + r2 Z 1
Z 2 Z a p y
47. dy.
14. |2x − 2| dx. 31. x a2 − x2 dx. 0 e2y
0 0
Z 2 Z 2
(ln x )2 dx.
Z 2
1 48.
15. ( x − 2 | x |)dx. 32. dx. 1
−1 1 2 − 3x
Z t
3π Z 5
x 49. es sin(t − s)ds.
Z
2
16. |sin θ | dθ. 33. dx. 0
0 0 x + 10
Z √π
Z 1 x+2
Z  
17. (3t − 1) dt. 50 34. √ dx. 50. √ π θ cos θ 2 dθ. 3

0 x2 + 4x 2

Bài 6. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong

Bùi Thanh Duy 69 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

1. y = 5x − x2 , y = x. 10. 4x + y2 = 12, x = y.
√ 1 11. x = 2y2 , x = 4 + y2 .
2. y = x + 2, y = , x = 2.
x+1
12. y = sin x, y = 2x/π, x > 0.
3. x = y2 − 2, x = ey , y = −1, y = 1.
2 2
13. y = 12 − x2 , y = x2 − 6.
4. x = y − 4y, x = 2y − y .
x 2
14. y = x2 , y = 4x − x2 .
5. y = e , y = x − 1, x = −1, x = 1.
15. y = e x , y = xe x , x = 0.
6. y = ln x, xy = 4, x = 1, x = 3.
16. y = cos x, y = 2 − cos x, 0 6 x 6 2π.
7. x = y2 , y = x2 .
1 x
8. y = x2 − 2x, y = x + 4. 17. y = , y = x, y = , x > 0.
x 4
9. x = 1 − y2 , x = y2 − 1. 18. y = 3x2 , y = 8x2 , 4x + y = 4, x > 0 .

Bài 7. Tính các tích phân suy rộng sau.

+∞ Z3
1
Z
−x
1. I1 = xe dx. 9. I9 = √ dx.
4x − x2 − 3
0 1

Ze +∞
1 Z
1
2. I2 = √ dx. 10. I10 = dx.
x ln x x2 + 3x + 2
1 0

Z2 +∞
1 1
Z
3. I3 = √ dx. 11. I11 = dx.
4 − x2 x ( x2014 + 1)
−2 1

+∞ Z1
arctan x 1
Z
4. I4 = 3 dx. 12. I12 = √
3

3
dx.
(1 + x 2 ) 2 x ( x + 2)
0 −1

+∞ +∞
1 3x2 + 3x + 1
Z Z
5. I5 = 2
dx. 13. I13 = dx.
−∞
(1 + x 2 ) ( x 2 + x )3
1

+∞ +∞ √

x x
Z Z
− x
6. I6 = e dx. 14. I14 = dx.
1 + x5
0 0

+∞ +∞
3x2 + 2x − 1
Z Z
− x2
7. I7 = xe dx. 15. I15 = dx.
0 3
( x2 − 3x + 2)2

Z2 r +∞
2+x 1
Z
8. I8 = dx. 16. I16 = dx.
2−x 1 + x4
0 1

Bùi Thanh Duy 70 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

+∞ +∞
1 x2
Z Z
17. I17 = dx. 31. I31 = dx.
1 + x3 (1 + x )8
0 0
+∞
q
Z1 3 5
ln x ln x (1 + ln2 x )
Z
18. I18 = dx. 32. I32 = dx.
x3 x
1 0
+∞ +∞
1
Z 
1 1
Z
19. I19 = dx. 33. I33 = − dx.
0
(1 + x 2 )6 ln2 x ln x
2
Z−2 +∞
4x2 + 17x + 8 x Z
x2n+1
20. I20 = e dx. 34. I34 = dx.
16x2 + 40x + 25 (1 + x 2 )
n +2
−∞ 0
Z−2 +∞
x x2 + 1
Z
x
21. I21 = 2
e dx. 35. I35 = dx.
( x + 1) x4 + x2 + 1
−∞ 0
+∞ +∞ √
x4 + 1 x
Z Z
22. I22 = dx. 36. I36 = dx.
x6 + 1 (1 + x )2
0 1
+∞ Z0
dx
Z
23. I23 = √ . 37. I37 = ln2 (1 + x )dx.
1 + x + x2 + x4 + 3x2 + 1
−∞ −1
+∞
Z
dx Z1
24. I24 = √ . ln x
38. I38 = √ dx.
( x + 1) x2 + 2x 1 − x2
1 0
+∞ +∞
15x
Z Z
25. I25 =
25x + 3.15x + 2.9x
dx. 39. I39 = x3 e− x dx.
0 0
π
Z2 Z0  
1 x+1
26. I26 = ln (sin x ) dx. 40. I40 = ln dx.
( x + 2)2 x+2
0 −1

Z1 +∞
arcsin x x9 + x5
Z
27. I27 = dx. 41. I41 = dx.
x ( x 8 + 1)2
0 1
+∞ Z1
|x| 1
Z
28. I28 = dx. 42. I42 = dx.
(1 + x ) (1 + e x )
4 x ln x
−∞ 0
+∞ +∞
2x − 1 1
Z Z
29. I29 = dx. 43. I43 = √ dx.
x2 − 2x + 2 x (1 + x )
1 0
+∞ +∞
x+3 4x2 + 8x − 8
Z Z
30. I30 = dx. 44. I44 = dx.
(1 + x )2 ( x + 2) x4 + 2x2 − 4x + 2
0 0

Bùi Thanh Duy 71 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Zb
1
Bài 8. Cho a < c < b, với mọi α > 0 xét tích phân dx. Chứng minh tích phân này hội tụ
| x − c|α
a
khi và chỉ khi 0 < α < 1.
Bài 9. Chứng minh rằng

+∞
Z
1. cos xdx phân kỳ.
0
+∞
Z +∞
Z
2. f ( x )dx = 2 f ( x )dx ( f là hàm chẵn).
−∞ 0
+∞
Z +∞
Z
3. f ( x )dx = f (− x )dx.
−∞ −∞

Bài 10. Chứng minh rằng

+∞
Z Zt
1. xdx phân kỳ. 2. lim xdx = 0.
t→+∞
−∞ −t

+∞
Z Zt
Điều này cho thấy đẳng thức sau không đúng f ( x )dx = lim f ( x )dx.
t→+∞
−∞ −t

Bài 11. Vận tốc trung bình của các phân tử trong một khí lý tưởng là
  3 Z+∞
4 M 2 Mv2
vtb = √ v3 e− 2RT dv,
π 2RT
0

trong đó M là phân tử khối của khí lý tưởng, R là hằng sốr khí lý tưởng, T là nhiệt độ của khí lý
8RT
tưởng và v là vận tốc của phân tử. Chứng minh rằng vtb = .
πM
Bài 12. Tìm vận tốc thoát v0 cần thiết để đẩy một tên lửa có khối lượng m ra khỏi trọng trường
của một hành tinh có khối lượng M và bán kính R bằng cách dùng định luật về lực hấp dẫn của
m m2
Newton và động năng. Ở đây lực hấp dẫn của Newton được cho bởi công thức F = G 1 2 , trong
r
đó G là hằng số hấp dẫn, r là khoảng cách giữa hai khối m1 và m2 .
+∞
Z +∞
Z
− x2 2
Bài 13. Giả sử e dx = a > 0. Tính x2 e− x dx theo a.
0 0
+∞

C 1
Z
Bài 14. Tìm C để tích phân sau √ − dx hội tụ.
x2 + 4 x + 2
0
1
Bài 15. Cho miền H = {( x, y) : x > 1, 0 6 y 6 } có diện tích hữu hạn. Quay H quanh trục Ox,
x

Bùi Thanh Duy 72 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

ta được khối tròn xoay Ω. Tính thể tích khối này.


Bài 16. Một chất phóng xạ phân rã theo quy luật hàm mũ như sau: khối lượng của chất tại thời
điểm t được cho bởi công thức m(t) = m(0)ekt , trong đó m(0) là khối lượng ban đầu và k < 0
+∞
Z
là một hằng số. Tuổi thọ trung bình M của một nguyên tử trong chất này là M = −k tekt dt.
0
Đối với đồng vị phóng xạ carbon 14 C, được dùng trong phương pháp carbon phóng xạ, giá trị
k = −0, 000121. Hãy tìm tuổi thọ trung bình của một nguyên tử 14 C.
Bài 17. Khảo sát sự hội tụ của các tích phân sau.
Z ln 2 Z 2
dx
Z π/2
−2 −1/x 9. .
1. tan θdθ. 5. x e dx.
0 0 0 1−x
Z 1
dt
Z π/2 Z π
2. cot θdθ. 6. √ . 10. ln | x |dx.
0 0 t + sin t −1
Z 1
sin θ
Z π Z 1
3. √ dθ. dt 11. − x ln | x |dx.
π−θ 7. .
0 0 t − sin t −1

cos θ sin2 xdx


Z π/2 Z 2 Z π
4. dx √
dθ. 8. . 12. .
−π/2 (π − 2θ )1/3 0 1 − x2 0 x

Bài 18. Khảo sát sự hội tụ của các tích phân sau.
Z +∞ Z +∞ Z +∞
dx 2dt x+1
1. 3
. 11. 3/2
. 21. √ dx.
1 x +1 4 t −1 1 x4 − x
Z +∞ Z +∞ Z +∞
dx dx dx
2. √ . 12. . 22. √ .
4 x−1 2 ln x 0 x ( x + 1)
Z +∞ Z +∞ x Z +∞
dv e dx dx
3. √ . 13. . 23. √ .
2 v−1 1 x 2 x x2 − 4
Z +∞ Z +∞ Z +∞
dθ 1
4. . 14. ln(ln x )dx. 24. dx.
0 1 + eθ ee 1 (2x + 1)3
Z +∞ Z +∞ Z +∞
dx dx ln x
5. √ . 15. √ . 25. dx.
0 x6 + 1 1 ex − x 0 x4
Z +∞ Z +∞ Z 0
dx dx 26. e−2x dx.
6. √ . 16. .
2 x2 − 1 1 e − 2x
x −∞
Z +∞ √ Z +∞
dx
+∞
x+1 1
Z
7. dx. 17. √ . 27. √ dx.
1 x2 −∞ x4 +1 x8 +x+1
Z +∞ Z +∞ 1
xdx dx +∞
8. √ . 18. .  
e + e− x
x 1
Z
2 x4 − 1 −∞
28. sin dx.
Z +∞ Z +∞
xdx x4
2 + cos θ 1
9. dθ. 19. .
π θ 0 x3 + 1 +∞
1
Z
Z +∞ Z +∞
2 + sin θ 2 + e− x 29. dx.
10. dθ. 20. dx. x5
π θ2 1 x 0

Bùi Thanh Duy 73 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

+∞ Z1 − x +∞
1 e (1 + x ) | sin x |
Z Z
30. √ dx. 32. √ dx. 34. dx.
x4 +x+1 1 − x2 x
0 0 0
Z +∞
1
35. dx, α > 0.
Z1 +∞ 2
2 x1+α lnβ x
sin x sin x
Z
Z +∞
31. √ dx. 33. dx.  
1 − x2 x 36. sin x2 dx.
0 0 1

Bài 19.

1. Sử dụng công thức tính độ dài đường y = 2x − 5, −1 6 x 6 5. Kiểm tra lại bằng công thức
khoảng cách.
p
2. Sử dụng công thức tính độ dài cung y = 2 − x2 , 0 6 x 6 1. Kiểm tra lại bằng công thức
chu vi đường tròn.

Bài 20. Tính độ dài các đường cong



1. y = sin x, 0 6 x 6 π. 3. x = y − y, 1 6 y 6 4.
2. y = xe− x , 0 6 x 6 2. 4. x = y2 − 2y, 0 6 y 6 2.

Bài 21. Tính độ dài các đường cong

1. y2 = 4( x + 4)3 , 0 6 x 6 2, y > 0. 5. y = ln(cos x ), 0 6 x 6


π
.
3
x3 1
2. y = + , 1 6 x 6 2. 1 2 1
3 4x 6. y = x − ln x, 1 6 x 6 2.
4 4 2
y 1
3. x = + 2 , 1 6 y 6 2. 
2

8 4y 7. y = ln 1 − x , 0 6 x 6 1/2.
1√
4. x = y(y − 3), 1 6 y 6 9. 8. y = 1 − e− x , 0 6 x 6 2.
3

Bùi Thanh Duy 74 duy.buithanh@uah.edu.vn


Chương 4

HÀM HAI BIẾN

4.1 TÍCH DESCARTES VÀ KHÔNG GIAN Rn

4.1.1 Tích Descartes

Tích Descartes.
Cho A, B là hai tập hợp bất kì. Ta gọi tích Descartes của A và B là tập hợp các phần tử có
dạng ( a, b) với a ∈ A, b ∈ B. Ta kí hiệu tập hợp này là A × B = {( a, b) : a ∈ A, b ∈ B}.

Ta định nghĩa
A2 = A × A = {( x1 , x2 ) : x1 , x2 ∈ A}

An = A × ... × A = {( x1 , x2 , ..., xn ) : x1 , x2 , ..., xn ∈ A} .

4.1.2 Không gian Rn

Chọn A = R thì tập hợp Rn = {( x1 , x2 , ..., xn ) : x1 , x2 , ..., xn ∈ R}. Một phần tử của Rn là một
điểm M ( x1 , x2 , ..., xn ) gồm n tọa độ trong đó xi được gọi là tọa độ thứ i của M.

Khoảng cách trong Rn .

Ta định nghĩa khoảng cách giữa hai điểm A ( x1 , x2 , ..., xn ) và điểm B (y1 , y2 , ..., yn ) được cho
bởi công thức
q
d( A, B) = AB = (y1 − x1 )2 + (y2 − x2 )2 + ... + (yn − xn )2 .

Lúc này tập Rn cùng với khoảng cách này gọi là một không gian n chiều.

• Không gian R với d( x1 , y1 ) = |y1 − x1 | gọi là không gian một chiều. Ta thường biểu diễn
không gian một chiều bởi trục số thực Ox.

75
https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

q
• Không gian R với d( A, B) =
2
(y1 − x1 )2 + (y2 − x2 )2 gọi là không gian hai chiều. Ta
thường biểu diễn không gian hai chiều bởi mặt phẳng Oxy với hai trục tọa độ Ox, Oy trong
đó A( x1 , x2 ), B(y1 , y2 ).
q
• Không gian R với d( A, B) =
3
(y1 − x1 )2 + (y2 − x2 )2 + (y3 − x3 )2 gọi là không gian ba
chiều. Ta thường biểu diễn không gian ba chiều bởi không gian Oxyz với ba trục tọa độ
Ox, Oy, Oz trong đó A( x1 , x2 , x3 ), B(y1 , y2 , y3 ).

4.2 HÀM NHIỀU BIẾN

Định nghĩa

Cho D là một tập con của Rn . Một ánh xạ f : D → R được gọi là một hàm thực theo nhiều
biến số thực, gọi tắt là một hàm nhiều biến. Nếu D ⊂ R2 ta nói f là một hàm hai biến. Nếu
D ⊂ R3 ta nói f là một hàm ba biến ...

Ví dụ. Tìm tập xác định và miền giá trị của hàm
q
f ( x, y) = 9 − x2 − y2 .

Tập xác định D = {( x, y)/9 − x2 − y2 > 0} = {( x, y)/x2 + y2 6 9} là một hình tròn tâm O(0, 0)
bán kính r = 3. Miền giá trị
q q
R = { 9 − x − y /( x, y) ∈ D } = { 9 − x2 − y2 /x2 + y2 6 9} = {z/0 6 z 6 9}.
2 2

4.3 GIỚI HẠN CỦA HÀM HAI BIẾN

Cho hàm hai biến f xác định trên một tập D ⊂ R2 và M0 ( x0 , y0 ) ∈ R2 là một điểm tụ của D.

Bùi Thanh Duy 76 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Giới hạn hàm hai biến.

Ta nói hàm f có giới hạn là L khi M( x, y) tiến về M0 ( x0 , y0 ) nếu với mọi số ε > 0 đủ bé cho
trước, tồn tại một số δ(ε, M0 ) > 0 sao cho 0 < d( M, M0 ) < δ(ε, M0 ), ta có | f ( x, y) − L| < ε.
Lúc này ta viết lim f ( x, y) = L.
( x,y)→( x0 ,y0 )

Như vậy ta có thể hiểu đơn giản là khi điểm ( x, y) tiến gần điểm ( x0 , y0 ) theo bất kỳ hướng
nào mà giá trị f ( x, y) tiến về L thì L gọi là giới hạn của hàm số tại điểm ( x0 , y0 ), và ta viết
lim f ( x, y) = L. Do đó, nếu ta tìm được hai hướng ( x, y) tiến về ( a, b) cho hai giới hạn
( x,y)→( a,b)
khác nhau thì lim f ( x, y) không tồn tại.
( x,y)→( a,b)

Chứng minh giới hạn hàm hai biến không tồn tại.

Nếu f ( x, y) → L1 khi ( x, y) → ( x0 , y0 ) theo đường C1 , f ( x, y) → L2 khi ( x, y) → ( x0 , y0 )


theo đường C2 ; nhưng L1 6= L2 thì giới hạn lim f ( x, y) không tồn tại.
( x,y)→( a,b)

x 2 − y2
Ví dụ. Chứng minh lim không tồn tại.
( x,y)→(0,0) x 2 + y2
x2 −y 2 x2
Xét f ( x, y) = . Khi ( x, y) tiến về (0, 0) dọc theo trục Ox, tức là y = 0 thì f ( x, 0) = → 1.
x2 + y 2 x2
− y2
Khi ( x, y) tiến về (0, 0) dọc theo trục Oy, tức là x = 0 thì f (0, y) =→ −1. Vì f có hai giới hạn
y2
khác nhau khi ( x, y) tiến về (0, 0) theo hai hướng khác nhau nên giới hạn đang xét không tồn tại.

xy2
Ví dụ. Chứng minh không tồn tại giới hạn lim .
( x,y)→(0,0) x 2 + y4

Bùi Thanh Duy 77 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Khi điểm ( x, y) tiến về điểm (0, 0) dọc theo (C1 ) : x = y2 thì

xy2 y2 · y2 1
lim 2 4
= lim 4 4
= .
( x,y)→(0,0) x +y y →0 y + y 2

Nhưng khi điểm ( x, y) tiến về điểm (0, 0) dọc theo (C2 ) : y = x thì

xy2 x3 x
lim = lim = lim = 0.
( x,y)→(0,0) 2
x +y 4 2
x →0 x + x 4 x →0 1 + x 2

Khi ( x, y) tiến về (0, 0) theo hai đường khác nhau giới hạn có hai giá trị khác nhau. Do đó không
tồn tại giới hạn tại (0, 0).
Việc xác định giới hạn hàm hai biến trong nhiều trường hợp là khó nên người ta thường dùng
định nghĩa, kỹ thuật đặt ẩn phụ hoặc định lý kẹp... Ta có thể xem qua ví dụ sau đây.
3x2 y
Ví dụ. Tính giới hạn lim .
( x,y)→(0,0) x2 + y2
Ta có −|y| 6 y 6 |y|, suy ra
3x2 |y| 3x2 y 3x2 |y|
≤ 6 .
x 2 + y2 x 2 + y2 x 2 + y2
3x2 |y| 3x2 y 3x2 |y| 3x2 y
− 6 6 ⇒ − 3 | y | 6 6 3| y |.
x2 x 2 + y2 x2 x 2 + y2
Do lim 3|y| = 0, nên khi ( x, y) tiến tới (0, 0) thì
( x,y)→(0,0)

3x2 y
lim = 0.
( x,y)→(0,0) x 2 + y2

x 2 + y2
e −1
Ví dụ. Tính giới hạn lim p .
( x,y)→(0,0) x 2 + y2 + 1 − 1 √
e t−1
Đặt t = x2 + y2 để đưa về giới hạn hàm một biến như sau lim √ .
t →0 t+1−1
Giới hạn hàm thông qua giới hạn dãy.

lim f ( x, y) = L nếu và chỉ nếu với mọi dãy điểm Mn ( xn , yn ) trong D thỏa
( x,y)→( x0 ,y0 )
Mn ( xn , yn ) → M0 ( x0 , y0 ) thì ta có f ( xn , yn ) → L.

4.4 HÀM SỐ LIÊN TỤC

Hàm số liên tục.

Cho hàm hai biến f xác định trên một tập D ⊂ R2 và M0 ( x0 , y0 ) ∈ D. Hàm hai biến f được
gọi là liên tục tại M0 ( x0 , y0 ) nếu lim f ( x, y) = f ( x0 , y0 ).
( x,y)→( x0 ,y0 )

Bùi Thanh Duy 78 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

4.5 ĐẠO HÀM RIÊNG

Cho hàm hai biến f xác định trên một tập D ⊂ R2 và M ( x, y) ∈ D.

Đạo hàm riêng theo biến x.

Nếu giới hạn


f ( x + ∆x, y) − f ( x, y)
lim
∆x →0 ∆x
tồn tại hữu hạn thì ta nói hàm số f có đạo hàm riêng theo biến x tại điểm ( x, y) và ta kí hiệu
đạo hàm riêng này là
∂f f ( x + ∆x, y) − f ( x, y)
( x, y) = lim .
∂x ∆x →0 ∆x

Đạo hàm riêng theo biến y.

Tương tự, ta cũng định nghĩa đạo hàm riêng theo biến y của hàm f tại điểm ( x, y) như sau
∂f f ( x, y + ∆y) − f ( x, y)
( x, y) = lim .
∂y ∆y→0 ∆y

Ký hiệu đạo hàm riêng.

∂f
Ta có thể kí hiệu ∂ x f ( x, y) := f x ( x, y) := ( x, y) là đạo hàm riêng theo biến x tại ( x, y).
∂x

Qui tắc đạo hàm riêng

• Tìm f x xem y là hằng số tính đạo hàm theo biến x.


• Tìm f y xem x là hằng số tính đạo hàm theo biến y.

Ví dụ. Cho hàm hai biến f ( x, y) = x3 + x2 y3 − 2y2 . Tính đạo hàm riêng f x (2, 1), f y (2, 1).
Đạo hàm riêng f x = 3x2 + 2xy3 , f y = 3x2 y2 − 4y. Thay x = 2, y = 1, ta được

f x (2, 1) = 3.22 + 2.2.13 = 16, f y (2, 1) = 3.22 .12 − 4.1 = 8.

Ý nghĩa hình học của đạo hàm riêng.


Hàm số z = f ( x, y) có đồ thị là mặt cong S. Lấy điểm P( a, b, c) thuộc mặt S, khi đó f ( a, b) = c.
Cắt mặt S bởi mặt y = b được đường cong C1 : g( x ) = f ( x, b). Hệ số gốc tiếp tuyến của C1 tại
điểm P( a, b, c) là g0 ( a) = f x ( a, b).

Bùi Thanh Duy 79 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Tương tự, cắt mặt S bởi mặt phẳng x = a được đường cong C2 : h(y) = f ( a, y). Hệ số gốc tiếp
tuyến của C2 tại điểm P( a, b, c) là h0 (b) = f y ( a, b).
Ví dụ. Cho hàm số f ( x, y) = 4 − x2 − 2y2 . Ta xét đạo hàm riêng f x (1, 1), f y (1, 1) và xem hình sau.
Đạo hàm riêng: f x = −2x, f y = −4y. Tại điểm (1, 1) ta có: f x (1, 1) = −2, f y (1, 1) = −4.

Trong mặt phẳng y = 1 đường cong C1 : z = 2 − x2 có hệ số góc tiếp tuyến tại điểm (1, 1, 1) là −2.
Phương trình tiếp tuyến là z = −2( x − 1) + 1, y = 1.
Tương tự, trong mặt phẳng x = 1 đường cong C2 : z = 3 − 2y2 có hệ số góc tiếp tuyến tại điểm
(1, 1, 1) là −4. Phương trình tiếp tuyến là z = −4y + 5, x = 1.

Mặt phẳng tiếp xúc.

Cho mặt cong (S) xác định bởi z = f ( x, y). Phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cong
(S) tại điểm M( x0 , y0 , z0 ) là

( P) : z = f ( x0 , y0 ) + f x ( x0 , y0 )( x − x0 ) + f y ( x0 , y0 )(y − y0 ).

Ví dụ. Viết phương trình tiếp xúc với paraboloid z = 2x2 + y2 tại điểm P(1, 1, 3).

Bùi Thanh Duy 80 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Đạo hàm riêng của hàm z = 2x2 + y2 là f x = 4x, f y = 2y. Tại điểm P(1, 1, 3) : f x (1, 1, 3) =
4, f y (1, 1, 3) = 2. Mặt phẳng tiếp xúc tại P(1, 1, 3) có vectơ pháp tuyến (− f x , − f y , 1), có phương
trình
−4( x − 1) − 2(y − 1) + z − 3 = 0 ⇔ z = 4x + 2y − 3.
Xấp xỉ tuyến tính.

Cho hàm số z = f ( x, y) có miền xác định là D và ( x0 , y0 ) ∈ D. Lúc này ta có

f ( x, y) ≈ f ( x0 , y0 ) + f x ( x0 , y0 )( x − x0 ) + f y ( x0 , y0 )(y − y0 )

với mọi ( x, y) đủ gần ( x0 , y0 ).

Ví dụ. Cho hàm hai biến f ( x, y) = xe xy . Tính gần đúng f (1.1, −0.1). Đạo hàm riêng f x = (1 +
xy)e xy , f y = x2 e xy tại điểm x = 1, y = 0 thì f x (1, 0) = 1, f y (1, 0) = 1. Khi ( x, y) gần (1, 1), ta có
f ( x, y) ≈ f (1, 0) + f x (1, 0)( x − 1) + f y (1, 0)(y − 0) = 1 + 1( x − 1) + 1y = x + y.
Ta có xấp xỉ f ( x, y) = xe xy ≈ x + y. Nên tại điểm (1.1, −0.1) ta có thu được
f (1.1, −0.1) = (1.1)e(1.1)(−0.1) ≈ 1.1 + (−0.1) = 1.

4.6 ĐẠO HÀM CẤP CAO

∂2 f ∂2 f
   
∂ ∂f ∂ ∂f
• ∂2x f := f xx := 2 = . • ∂2xy f := f xy := = .
∂x ∂x ∂x ∂x∂y ∂y ∂x
∂2 f ∂2 f
   
∂ ∂f ∂ ∂f
• ∂2y f := f yy := 2 = . • ∂2yx f := f yx := = .
∂y ∂y ∂y ∂y∂x ∂x ∂y

Chú ý.

Với p, q ∈ N, ta có
∂ p+q f ∂q ∂p f
 
q p
∂y (∂ x f ) := = .
∂x p ∂yq ∂yq ∂x p

Ví dụ. Tính đạo hàm riêng cấp hai của hàm f ( x, y) = x3 + x2 y3 − 2y2 .
Đạo hàm riêng cấp 1: f x = 3x2 + 2xy3 , f y = 3x2 y2 − 4y.

Bùi Thanh Duy 81 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Đạo hàm riêng cấp 2:


∂ ∂
f xx = (3x2 + 2xy3 ) = 6x + 2y3 , f xy = (3x2 + 2xy3 ) = 6xy2 ,
∂x ∂y
∂ ∂
f yx = (3x2 y2 − 4y) = 6xy2 , f yy = (3x2 y2 − 4y) = 6x2 y − 4.
∂x ∂y
Ví dụ. Cho hàm f ( x, y, z) = sin(3x + yz). Tính f xyz .

f x = 3 cos(3x + yz); f xy = −3z sin(3x + yz), f xyz = −3 sin(3x + yz) − 3zy cos(3x + yz).

Ví dụ. Chứng minh hàm u( x, y) = e x sin y là nghiệm của phương trình Laplace

u xx + uyy = 0.

Ta có
Đạo hàm riêng cấp 1: u x = e x sin y, uy = e x cos y.
Đạo hàm riêng cấp 2: u xx = e x sin y, uyy = −e x sin y. Suy ra u xx + uyy = 0.
Ví dụ. Chứng minh hàm u( x, y) = sin( x − ay) là nghiệm của phương trình sóng

a2 u xx − uyy = 0.

Ta có
Đạo hàm riêng cấp 1: u x = cos( x − ay), uy = − a cos( x − ay).
Đạo hàm riêng cấp 2: u xx = − sin( x − ay), uyy = − a2 sin( x − ay). Suy ra a2 u xx − uyy = 0.

4.7 SỰ KHẢ VI

4.7.1 Định nghĩa

Cho hàm hai biến f xác định trên một tập D ⊂ R2 và ( x0 , y0 ) ∈ D .

Khả vi.
Ta nói hàm f khả vi tại ( x0 , y0 ) nếu f x ( x0 , y0 ), f y ( x0 , y0 ) tồn tại và có hàm hai biến ε(∆x, ∆y)
sao cho
∂f ∂f
q
f ( x0 + ∆x, y0 + ∆y) − f ( x0 , y0 ) = ∆x ( x0 , y0 ) + ∆y ( x0 , y0 ) + ∆x2 + ∆y2 ε(∆x, ∆y)
∂x ∂y
trong đó lim ε(∆x, ∆y) = 0.
(∆x,∆y)→(0,0)

4.7.2 Định lí liên quan giữa tính liên tục và khả vi

1. Khả vi suy ra liên tục.

Nếu f khả vi tại ( x0 , y0 ) thì liên tục tại ( x0 , y0 ).

Bùi Thanh Duy 82 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

2. Đạo hàm riêng liên tục thì suy ra khả vi.

Nếu f xác định trên một tập mở D ⊂ R2 và có các đạo hàm riêng cấp một f x , f y liên
tục tại mọi điểm ( x, y) ∈ D thì f khả vi trên D.

4.7.3 Vi phân toàn phần

Vi phân toàn phần của hàm hai biến tại điểm ( x, y) đuợc cho bởi công thức sau

Công thức vi phân toàn phần cấp 1.

d f ( x, y) = f x ( x, y)dx + f y ( x, y)dy.

Vi phân cấp hai của hàm hai biến f ( x, y) là

Công thức vi phân toàn phần cấp 2.

d2 f ( x, y) = f xx ( x, y)dx2 + 2 f xy ( x, y)dxdy + f yy ( x, y)dy2 .

Vi phân cấp n của hàm hai biến f ( x, y) là

Công thức vi phân toàn phần cấp n.


n
dn f ( x, y) = ∂ x dx + ∂y dy f ( x, y).

Ví dụ. Cho hàm số f ( x, y) = x2 y3 . Viết biểu thức vi phân cấp 2 của z.


Đạo hàm riêng cấp một: f x = 2xy3 , f y = 3x2 y2 .
Đạo hàm riêng cấp hai: f xx = 2y3 , f xy = 6xy2 , f yy = 6x2 y.
Vi phân cấp hai: d2 f = 2y3 dx2 + 12xy2 dxdy + 6x2 ydy2 .
Ví dụ. Cho hàm f ( x, y) = x2 y3 . Viết biểu thức vi phân cấp 3 của f .
Đạo hàm riêng cấp ba: f xxx = 0, f xxy = 6y2 , f xyy = 12xy, f yyy = 6x2 .
Vi phân cấp ba
3
d3 f = ∂ x dx + ∂y dy f = f xxx dx3 + 3 f xxy dx2 dy + 3 f xyy dxdy2 + f yyy dy3

Suy ra
d3 f = 18y2 dx2 dy + 36xydxdy2 + 6x2 dy3 .

4.8 ĐẠO HÀM HÀM HỢP

1. Cho f là một hàm một biến và có đạo hàm trên R. Giả sử u là một hàm hai biến có các đạo
hàm riêng f x ( x, y), f y ( x, y) tồn tại. Ta có ( f ◦ u) ( x, y) = f [u( x, y)] và

Bùi Thanh Duy 83 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

( f ◦ u) x ( x, y) = f 0 (u)u x ( x, y),
( f ◦ u)y ( x, y) = f 0 (u)uy ( x, y).

2. Cho f là hàm hai biến có các đạo hàm riêng tồn tại. Giả sử u, v là hai hàm hai biến cũng có
các đạo hàm riêng tồn tại. Ta có

f x ( x, y) = f u (u, v)u x ( x, y) + f v (u, v)v x ( x, y),


f y ( x, y) = f u (u, v)uy ( x, y) + f v (u, v)vy ( x, y).

4.9 ĐẠO HÀM HÀM ẨN

Cho hệ thức F ( x, y) = 0 với F là một hàm xác định trên một tập mở D ⊂ R2 và ( x0 , y0 ) ∈ D. Nếu
tồn tại một hàm một biến y = f ( x ) xác định trên ( a, b) ⊂ R chứa x0 sao cho y0 = f ( x0 ), ( x, f ( x )) ∈
D và F ( x, f ( x )) = 0, ∀ x ∈ ( a, b) thì ta nói f là một hàm ẩn được xác định bởi hệ thức F ( x, y) = 0
xung quanh điểm ( x0 , y0 ).

Đạo hàm hàm ẩn xác định bởi hệ thức hai biến.

Nếu y = f ( x ) là một hàm ẩn được xác định bởi hệ thức F ( x, y) = 0 trong đó F là một hàm
khả vi liên tục trên tập mở D ⊂ R2 . Ta có
Fx
y0 = f 0 ( x ) = − , Fy 6= 0, ∀( x, y) ∈ D.
Fy

Ví dụ. Cho hàm ẩn xác định bởi biểu thức x3 + y3 = 6xy. Tính đạo hàm y0 . Ta có

F ( x, y) = x3 + y3 − 6xy = 0.

Áp dụng công thức , ta suy ra

dy Fx 3x2 − 6y x2 − 2y
=− =− 2 =− 2 .
dx Fy 3y − 6x y − 2x

Bùi Thanh Duy 84 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Đạo hàm hàm ẩn xác định bởi hệ thức ba biến.

Hàm hai biến z = f ( x, y) cho bởi biểu thức ẩn F ( x, y, z) = 0 trong đó F có đạo hàm riêng
Fx , Fy , Fz liên tục. Lấy vi phân hai vế

dy dz
Fx dx + Fy dy + Fz dz = 0 ⇒ Fx + Fy + Fz = 0.
dx dx
dy dz
Vì = 0 nên Fx + Fz = 0. Nếu Fz 6= 0 thì
dx dx
Fx
zx = − .
Fz

dx dz dx dz
Tương tự, ta cũng có Fx + Fy + Fz = 0. Vì = 0 nên Fy + Fz = 0.
dy dx dy dy

Fy
zy = − .
Fz

∂z ∂z
Ví dụ. Hàm z = f ( x, y) cho bởi biểu thức x3 + y3 + z3 + 6xyz = 1. Tính , . Ta có
∂x ∂y
F ( x, y, z) = x3 + y3 + z3 + 6xyz − 1.

Áp dụng công thức ta được


∂z Fx 3x2 + 6yz x2 + 2yz
=− =− 2 =− 2 ,
∂x Fz 3z + 6xy z + 2xy
∂z Fy 3y2 + 6xz y2 + 2xz
=− =− 2 =− 2 .
∂y Fz 3z + 6xy z + 2xy

4.10 CỰC TRỊ CỦA HÀM HAI BIẾN

4.10.1 Định nghĩa

Cho hàm hai biến f xác định trên một tập D ⊂ R2 và M ( x0 , y0 ) ∈ D.


1. Cực tiểu.

Nếu có một lân cận VM ⊂ D của M sao cho f ( x, y) > f ( x0 , y0 ), ∀( x, y) ∈ VM \{( x0 , y0 )}


thì ta nói hàm số f đạt cực tiểu tại ( x0 , y0 ) và ( x0 , y0 ) gọi là điểm cực tiểu của hàm số.

2. Cực đại.

Nếu có một lân cận VM ⊂ D của M sao cho f ( x, y) < f ( x0 , y0 ), ∀( x, y) ∈ VM \{( x0 , y0 )}


thì ta nói hàm số f đạt cực đại tại ( x0 , y0 ) và ( x0 , y0 ) gọi là điểm cực đại của hàm số.

Bùi Thanh Duy 85 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Các điểm cực đại hay cực tiểu của hàm số gọi chung là điểm cực trị của hàm số và khái niệm cực
trị chỉ mang tính chất địa phương nên ta thường gọi là cực trị địa phương của hàm số.

4.10.2 Thuật toán tìm cực trị (tự do) của hàm hai biến

1. Tìm miền xác định D của hàm số f .


∂f ∂f
2. Tìm các đạo hàm riêng phần , .
∂x ∂y
3. Xét hệ
∂f


 ( x, y) = 0,
∂x (4.1)
∂f

 ( x, y) = 0
∂y
(a) Nếu (4.1) có nghiệm ( x0 , y0 ), tính

∂2 f ∂2 f ∂2 f
A= ( x ,
0 0y ) , C = ( x ,
0 0y ) , B = ( x0 , y0 ).
∂x2 ∂y2 ∂x∂y
Lúc này ta có ba trường hợp sau

i. Nếu AC − B2 < 0 thì hàm số không đạt cực trị tại ( x0 , y0 ).


ii. Nếu AC − B2 > 0 thì hàm số đạt cực tiểu tại ( x0 , y0 ) khi A > 0 và đạt cực đại
tại ( x0 , y0 ) khi A < 0.

iii. Nếu AC − B2 = 0 thì ta phải xét dấu ∆ f = f ( x, y) − f ( x0 , y0 ) trên một lân cận
của điểm ( x0 , y0 ) để tìm cực trị của hàm số bằng định nghĩa.

(b) Nếu (4.1) vô nghiệm. Lúc này ta tìm điểm ( x0 , y0 ) mà tại đó các đạo hàm riêng không tồn
tại rồi xét dấu ∆ f = f ( x, y) − f ( x0 , y0 ) trên một lân cận của điểm ( x0 , y0 ) để tìm cực trị
của hàm số bằng định nghĩa. Nếu không có ( x0 , y0 ) mà tại đó các đạo hàm riêng không
tồn tại thì hàm số không có cực trị.

Ví dụ. Tìm cực trị của hàm số f ( x, y) = x4 + y4 − 4xy + 1.

Bùi Thanh Duy 86 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Đạo hàm riêng


f x = 4x3 − 4y, f y = 4y3 − 4x.
Cho các đạo hàm riêng bằng 0

( x=y=0
fx = 0
⇔ x=y=1

fy = 0
x = y = −1

Đạo hàm cấp hai

A = f xx = 12x2 , B = f xy = −4, C = f yy = 12y2 , AC − B2 = 144x2 y2 − 16.

• Tại điểm (0, 0), ta có AC − B2 < 0 nên (0, 0) không là cực trị.
• Tại điểm (1, 1), ta có AC − B2 > 0, A > 0 nên (1, 1) là điểm cực tiểu.
• Tại điểm (−1, −1), ta có AC − B2 > 0, A > 0 nên (−1, −1) là điểm cực tiểu.

4.10.3 Cực trị có điều kiện

Tìm cực trị của hàm z = f ( x, y) thỏa điều kiện Γ : g( x, y) = 0, trong đó gx ( x, y), gy ( x, y) không
đồng thời bằng không.
Phương pháp nhân tử Lagrange

1. Lập hàm Lagrange L( x, y) = f ( x, y) + λg( x, y).


2. Tìm điểm dừng ( x0 , y0 ) trên Γ thỏa

L x ( x, y) = 0, Ly ( x, y) = 0, g( x, y) = 0.

3. Tại ( x0 , y0 ), tính vi phân cấp hai

d2 L( x0 , y0 ) = L xx ( x0 , y0 )dx2 + 2L xy ( x0 , y0 )dxdy + Lyy ( x0 , y0 )dy2 ,

với điều kiện dg( x0 , y0 ) = gx ( x0 , y0 )dx + gy ( x0 , y0 )dy = 0 (dx2 + dy2 > 0).

• Nếu d2 L( x0 , y0 ) > 0, hàm số đạt cực tiểu tại ( x0 , y0 ).


• Nếu d2 L( x0 , y0 ) < 0, hàm số đạt cực đại ( x0 , y0 ).

Bùi Thanh Duy 87 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Lưu ý.

• Phương pháp nhân tử Langrage cho bài toán tìm cực trị của hàm ba biến f ( x, y, z)
với điều kiện g( x, y, z) = 0 cũng tương tự như đối với hàm hai biến.
• Đối với trường hợp hàm hai biến, nếu ta có hai điều kiện g( x, y) = 0 và h( x, y) = 0
thì ta thêm số hạng µh( x, y) vào hàm Lagrange tức là ta xét L( x, y) = f ( x, y) +
λg( x, y) + µh( x, y) và cũng khảo sát tương tự như trong phương pháp đã nói trên.
Trường hợp hàm ba biến ta cũng làm như vậy.

Ví dụ. Tìm cực trị của hàm số f ( x, y) = x2 + 12xy + 2y2 với điều kiện 4x2 + y2 = 25.
Đặt g( x, y) = 4x2 + y2 − 25, L( x, y) = f ( x, y) + λg( x, y). Ta xét hệ sau đây

L x = 2x + 12y + 16λx = 0,
Ly = 12x + 4y + 2λy = 0,
g( x, y) = 4x2 + y2 − 25 = 0.
 
3
Giải hệ trên ta được các điểm dừng sau đây M(2, −3), N (−2, 3) ứng với λ = 2 và P ,4 ,
  2
3 17
Q − , −4 ứng với λ = − . Lấy các đạo hàm riêng cấp 2 của L như sau
2 4
L xx = 2 + 8λ, L xy = 12, Lyy = 4 + 2λ.

Suy ra
d2 L( x, y) = (2 + 8λ)dx2 + 24dxdy + (4 + 2λ)dy2 ,

dg( x, y) = gx ( x, y)dx + gy ( x, y)dy = 8xdx + 2ydy.
Tại M(2, −3), N (−2, 3) ứng với λ = 2 ta có d2 L(2, −3) = d2 L(−2, 3) = 18dx2 + 24dxdy + 8dy2 .
8
Tại M, xét dg(2, −3) = 0, ta được 8dx − 3dy = 0, tức là dy = dx. Suy ra d2 L(2, −3) = 2(3dx +
 2 3
16
2dy)2 = 2 3 + dx2 > 0 (dx2 > 0 vì nếu dx = 0 thì dy = 0 vô lý do dx2 + dy2 > 0).
3
Tại N (−2, 3), tương tự ta cũng có d2 L(−2, 3) > 0. Do đó M, N là các điểm cực tiểu của hàm số với
2 2
điều kiện
 4x  + y = 25.     
3 3 17 2 3 3
Tại P , 4 , Q − , −4 ứng với λ = − ta có d L , 4 = d L − , −4 = −32dx2 +
2
2 2   4 2 2  
9 2 3 3 3
24dxdy − dy . Tại P, ta xét dg , 4 = 0, ta được dy = − dx. Tương tự, tại Q, dg − , −4 = 0
2 2    2  2
3 3 3
ta cũng được dy = − dx. Suy ra d2 L , 4 = d2 L − , −4 < 0. Do đó P, Q là các điểm cực
2 2 2
đại của hàm số với điều kiện 4x2 + y2 = 25.
Ví dụ tương tự. Tìm cực trị của hàm số f ( x, y) = 4x2 + 4xy + y2 với điều kiện 16x2 + y2 = 9.

Bùi Thanh Duy 88 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

4.10.4 Giá trị lớn nhất - Giá trị nhỏ nhất

Nếu f liên tục trên miền đóng và bị chặn D trong không gian R2 thì f đạt giá trị lớn nhất M và
giá trị nhỏ nhất m tại điểm ( x1 , y1 ) và ( x2 , y2 ) trong D.
Tìm GTLN-GTNN của hàm f trên miền đóng và bị chặn D có biên ∂D : g( x, y) = 0.

• Tìm điểm dừng của f hoặc những điểm mà tại đó các đạo hàm riêng không tồn tại
thuộc miền trong của D.
• Tìm điểm dừng của bài toán cực trị có điều kiện f trên ∂D (Phương pháp nhân tử
Lagrange).

• Giá trị lớn nhất của hàm số ở hai bước trên là GTLN. Giá trị nhỏ nhất của hàm số ở hai
bước trên là GTNN.

Ví dụ. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x, y) = xy2 trên hình tròn D =
{( x, y)/x2 + y2 6 1}.
Ta thấy f liên tục trên D nên đạt giá trị lớn nhất M, và giá trị nhỏ nhất m trên D. Ta tìm M, m như
sau

• Tìm điểm dừng thuộc miền trong của D. Ta có


f x = y2 , f y = 2xy.
Giải hệ f x = f y = 0 được các điểm dừng bên trong hình tròn là là (0, 0) và ( a, 0) với a ∈
(−1, 1) và ta có f (0, 0) = f ( a, 0) = 0.
• Trên biên của D là đường tròn ∂D : g( x, y) = x2 + y2 − 1 = 0. Ta xét hàm Lagrange sau đây
L = f ( x, y) + λg( x, y) = xy2 + λ( x2 + y2 − 1).
Giải hệ L x = Ly = g( x, y) = 0 ta được các điểm dừng sau!
r ! r ! r r !
1 2 1 2 1 2 1 2
(1, 0), (−1, 0), − √ , , −√ , − , √ , , √ ,− .
3 3 3 3 3 3 3 3
Ta có
f (1, 0) = f (−1, 0) = 0,
r ! r ! √
1 2 1 2 2 3
f −√ , = f −√ , − =− ,
3 3 3 3 9
r ! r ! √
1 2 1 2 2 3
f √ , = f √ ,− = .
3 3 3 3 9
√ √
2 3 2 3
• So sánh các giá trị của hàm số tại các điểm dừng ta suy ra M = và m = − .
9 9

Lưu ý. Nếu bài toán trên chỉ xét trên biên của D : ∂D : g( x, y) = x2 + y2 − 1 = 0 thì hàm số
f ( x, y) = xy2 cũng đạt GTLN và GTNN trên ∂D vì ∂D cũng là một tập đóng và bị chặn trong R2 .
Lúc này ta chỉ cần làm như sau.

Bùi Thanh Duy 89 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

• Ta xét hàm Lagrange

L = f ( x, y) + λg( x, y) = xy2 + λ( x2 + y2 − 1).

Giải hệ L x = Ly = g( x, y) = 0 ta được các điểm dừng sau!


r ! r ! r r !
1 2 1 2 1 2 1 2
(1, 0), (−1, 0), − √ , , −√ , − , √ , , √ ,− .
3 3 3 3 3 3 3 3
Ta có

f (1, 0) = f (−1, 0) = 0,
r ! r ! √
1 2 1 2 2 3
f −√ , = f −√ , − =− ,
3 3 3 3 9
r ! r ! √
1 2 1 2 2 3
f √ , = f √ ,− = .
3 3 3 3 9
√ √
2 3 2 3
• So sánh các giá trị của hàm số tại các điểm dừng ta suy ra GTLN = và GTNN = − .
9 9

Tìm GTLN-GTNN của hàm f trên miền đóng và bị chặn D có biên ∂D bất kỳ.

• Tìm điểm dừng của f hoặc những điểm mà tại đó các đạo hàm riêng không tồn tại
thuộc miền trong của D.

• Tìm GTLN-GTNN của f trên ∂D.


• Giá trị lớn nhất của hàm số ở hai bước trên là GTLN. Giá trị nhỏ nhất của hàm số ở hai
bước trên là GTNN.

Ví dụ. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x, y) = x2 − 2xy + 2y trên hình chữ nhật
D = {( x, y)|0 6 x 6 3, 0 6 y 6 2}.

Ta thấy f liên tục trên D nên đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trên D.

• Tìm điểm dừng thuộc miền trong của D. Ta có

f x = 2x − 2y, f y = −2x + 2.

Cho đạo hàm riêng f x = 0, f y = 0 được điểm dừng (1, 1) và f (1, 1) = 1.

Bùi Thanh Duy 90 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

• Tìm cực trị trên biên: L1 , L2 , L3 , L4 .


+ Trên L1 : 0 6 x 6 3, y = 0, ta có

f ( x, 0) = x2 , 0 6 x 6 3.

Do f tăng trên L1 nên f max = f (3, 0) = 9, f min = f (0, 0) = 0.


+ Trên L2 : x = 3, 0 6 y 6 2, ta có

f (3, y) = 9 − 4y, 0 6 y 6 2.

Do f giảm trên L2 nên f max = f (3, 0) = 9, f min = f (3, 2) = 1.


+ Trên L3 : 0 6 x 6 3, y = 2, ta có

f ( x, 2) = x2 − 4x + 4, 0 6 x 6 3.

Khảo sát hàm ta được f max = f (0, 2) = 4, f min = f (2, 2) = 0.


+ Trên L4 : x = 0, 0 6 y 6 2, ta có

f (0, y) = 2y, 0 6 y 6 2.

Khảo sát hàm ta được f max = f (0, 2) = 4, f min = f (0, 0) = 0.

• So sánh f (1, 1), f (3, 0), f (0, 0), f (3, 2), f (0, 2), f (2, 2). Ta được f max = 9, f min = 0.

4.11 BÀI TẬP CHƯƠNG 4

Bài 1. Tính các đạo hàm riêng cấp một của các hàm số sau

1. f ( x, y) = 2x2 − 3y − 4 8. f ( x, y) =
1 14. f ( x, y) = ln( x + y)
x+y
2. f ( x, y) = x2 − xy + y2 15. f ( x, y) = e xy ln y
x
2 9. f ( x, y) = 16. f ( x, y) = sin2 ( x − 3y)
3. f ( x, y) = ( x − 1)(y + 2) x2 + y2
4. f ( x, y) = ( xy − 1)2 x+y 17. f ( x, y) = cos2 (3x − y2 )
10. f ( x, y) =
xy − 1
5. f ( x, y) = (2x − 3y)3 18. f ( x, y) = x y
y
q 11. f ( x, y) = arctan 19. f ( x, y) = logy x
6. f ( x, y) = x2 + y2 x
12. f ( x, y) = e x+y+1 20. g(r, θ ) = r cos θ + r sin θ
2
3 y 1  
7. f ( x, y) = ( x + ) 3 13. f ( x, y) = e− x sin x + y 21. g( x, y) = ln x2 + y2
2 2

Bài 2. Tính đạo hàm riêng của các hàm số sau tại các điểm đã cho.

∂f ∂f
1. f ( x, y) = 1 − x + y − 3x2 y, , tại (1, 2).
∂x ∂y

Bùi Thanh Duy 91 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

∂f ∂f
2. f ( x, y) = 4 + 2x − 3y − xy2 , , tại (−2, 1).
∂x ∂y
3. f ( x, y) = x2 + 5xy + sin x + 7e x .
y2
4. f ( x, y) = xe 2 .
 q 
2 2
5. f ( x, y) = ln x + x + y , f x (3, 4).

y
6. f ( x, y, z) = , f y (2, 1, −1).
x+y+z
q
π
7. f ( x, y, z) = sin2 x + sin2 y + sin2 z, f z (0, 0, ).
4

Bài 3. Tính đạo hàm riêng cấp hai của các hàm số sau

1. f ( x, y, z) = 1 + xy2 − 2z2 . 7. f ( x, y, z) = yz ln( xy).


2 + y2 + z2 )
2. f ( x, y, z) = xy + yz + zx. 8. f ( x, y, z) = e−( x .

9. f ( x, y, z) = e− xyz .
q
3. f ( x, y, z) = x − y2 + z2 .
1 1 1
2 2 2 − 12 10. f ( R1 , R2 , R3 ) = + + .
4. f ( x, y, z) = ( x + y + z ) . R1 R2 R3
11. f ( x, y, z) = sin(2πx + y − 3z).
5. f ( x, y, z) = arcsin xyz.
nRT
6. f ( x, y, z) = ln( x + 2y + 3z). 12. f (n, R, T, V ) = .
V

Bài 4. Tính đạo hàm riêng cấp cao của các hàm số sau

1. f ( x, y) = 3xy4 + x3 y2 , f xxy , f yyy . 6. f ( x, t) = x2 e−ct , f ttt , f txx .


∂5 f
2. f ( x, y) = x2 + 5xy + sin x + 7e x , . 7. f ( x, y, z) = cos 4x + 3y + 2z, f xyz , f yxz .
∂x2 ∂y3
 
2 4 x ∂5 f 8. f (r, s, t) = r ln rs2 t3 , f rss , f rst .
3. f ( x, y) = y x e + 2, 2 3 .
∂x ∂y
∂5 f ∂3 u
2
4. f ( x, y) = y + y(sin x − x ), 2 3 . 4 9. u = erθ sin θ, .
∂x ∂y ∂r2 ∂θ
y2 ∂5 f ∂6 u
5. f ( x, y) = xe 2 , . 10. u = x9 y8 z7 , .
∂x2 ∂y3 ∂x∂y2 ∂z3

Bài 5.
x
1. Cho hàm z = z( x, y) = arctan , y 6= 0. Tính P = yz x − xzy .
y
x
2. Cho hàm z = z( x, y) = 2 , x, y 6= 0. Tính Q = xz x + yzy + z.
x + y2

Bùi Thanh Duy 92 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

x
r
3. Cho hàm z = z( x, y) = x + (y − 1) arcsin . Tính z x (t, 1), ∀t ∈ R.
y
q
3
4. Cho hàm z = z( x, y) = x3 + y3 . Tính z x (0; 0), zy (0; 0).

x2 x 1 1 y y3
5. Cho hàm z = z( x, y) = + + − , x, y 6= 0. Tính R = z x + 3 zy .
2y 2 x y x x
1 ∂2 f ∂2 f ∂2 f
6. Cho hàm f = f ( x, y, z) = p . Tính T = + + .
x 2 + y2 + z2 ∂x2 ∂y2 ∂z2
 
Bài 6. Cho hàm số f = f ( x, y, z) = ln x3 + y3 + z3 − 3xyz , x3 + y3 + z3 − 3xyz > 0. Chứng minh
rằng
∂f ∂f ∂f 3
+ + = .
∂x ∂y ∂z x+y+z
Bài 7.

1. Cho hàm số z = f ( x2 + y2 ) trong đó f (u) là hàm khả vi với mọi u ∈ R. Tính A = yz x − xzy .
1
2. Cho hàm số z = y f ( x2 − y2 ) trong đó f (u) là hàm khả vi với mọi u ∈ R. Tính B = z x +
x
1 z
zy − 2 với x, y 6= 0.
y y
3. Cho hàm số z = x + f ( xy) trong đó f (u) là hàm khả vi với mọi u ∈ R. Tính C = xz x − yzy −
x + 1.
4. Cho hàm số z = y f (cos( x − y)) trong đó f (u) là hàm khả vi với mọi u ∈ R. Tính D =
y(z x + zy ) − z.
y 1
5. Cho hàm số z = trong đó f (u) là hàm khả vi với mọi u ∈ R. Tính E = z x +
f ( x2 2
−y ) x
1 z
zy − 2 với x, y 6= 0.
y y

Bài 8. Cho phương trình F ( x, y) = 0 với F ( x, y) = 1 + xy + ln e xy + e− xy . Giả sử từ phương trình




này ta xác định được một hàm ẩn y = f ( x ). Tính f 0 ( x ), f 00 ( x ).


dy
Bài 9. Tính đạo hàm riêng của hàm f theo biến x, , tại các điểm đã cho.
dx

1. x3 − 2y2 + xy = 0, (1, 1).


2. xy + y2 − 3x − 3 = 0, (−1, 1).
3. x2 + xy + y2 − 7 = 0, (1, 2).
4. xey + sin xy + y − ln 2 = 0, (0, ln 2).

∂z ∂z
Bài 10. Tính đạo hàm riêng của hàm z, , tại các điểm đã cho.
∂x ∂y

Bùi Thanh Duy 93 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

1. z3 − xy + yz + y3 − 2 = 0, (1, 1, 1).
1 1 1
2. + + − 1 = 0, (2, 3, 6).
x y z
3. sin x + y + sin y + z + sin x + z = 0, (π, π, π ).
4. xey + yez + 2 ln x − 2 − 3 ln 2 = 0, (1, ln 2, ln 3).
5. x2 + y2 + z2 = 3xyz.
6. yz = ln( x + z).
7. sin xyz = x + 2y + 3z.

Bài 10. Cho phương trình F ( x, y) = 0 với F ( x, y) = y sin x − cos( x − y). Giả sử từ phương trình
π
này ta xác định được một hàm ẩn y = f ( x ) và f (0) = . Tính f 0 (0).
2
Bài 11. Tìm cực trị tự do của các hàm hai biến sau

1. f ( x, y) = 3x2 − x3 + 2y2 + 4y. 19. f ( x, y) = x3 + 3xy + y3 .


2. f ( x, y) = x3 + y3 − 3xy. 20. f ( x, y) = 6x2 − 2x3 + 3y2 + 6xy.
3. f ( x, y) = x2 + xy + y2 + 3x − 3y + 4. 21. f ( x, y) = 3y2 − 2y3 − 3x2 + 6xy.
4. f ( x, y) = x2 + 3xy + 3y2 − 6x + 3y − 6. y3
22. f ( x, y) = 9x3 + − 4xy.
3
5. f ( x, y) = 2xy − 5x2 − 2y2 + 4x + 4y − 4.
2
23. f ( x, y) = 8x3 + y3 + 6xy.
6. f ( x, y) = x + xy + 3x + 2y + 5.
2
24. f ( x, y) = x3 + y3 + 3x2 − 3y2 − 8.
7. f ( x, y) = y + xy − 2x − 2y + 2.
2
25. f ( x, y) = 2x3 + 2y3 − 9x2 + 3y2 − 12y.
8. f ( x, y) = 5xy − 7x + 3x − 6y + 2.
26. f ( x, y) = 4xy − x4 − y4 .
9. f ( x, y) = 2xy − x2 − 2y2 + 3x + 4.
27. f ( x, y) = x4 + y4 + 4xy.
10. f ( x, y) = x2 − 4xy + y2 + 6y + 2.
28. f ( x, y) = x4 − 8x2 + 3y2 − 6y.
11. f ( x, y) = 3x2 + 6xy + 7y2 − 2x + 4y.
1
12. f ( x, y) = 2x2 + 3xy + 4y2 − 5x + 2y. 29. f ( x, y) = .
x 2 + y2 − 1
13. f ( x, y) = 4x2 − 6xy + 5y2 − 20x + 26y. 1 1
30. f ( x, y) = + xy + .
14. f ( x, y) = x2 − y2 − 2x + 4y + 6. x y
31. f ( x, y) = y sin x.
15. f ( x, y) = x2 − 2xy + 2y2 − 2x + 2y + 1.
32. f ( x, y) = e2x cos y.
16. f ( x, y) = x2 + 2xy.
17. f ( x, y) = 3 + 2x + 2y − 2x2 − 2xy − y2 . 33. f ( x, y) = x2 + y2 − 2xy + 2x − 2y.
q
18. f ( x, y) = x3 − y3 − 2xy + 6. 34. f ( x, y) = 4 − 3 ( x2 + y2 )2 .

Bài 12. Tìm cực trị của các hàm số sau đây với điều kiện được cho.

Bùi Thanh Duy 94 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

1. f ( x, y) = x2 + y2 = 4x − 4y, x2 + y2 = 9.
2. f ( x, y) = 2x2 + 3y2 − 4x − 5 = 6, x2 + y2 = 16.
3. f ( x, y) = x3 + y3 + 3xy, ( x − 3)2 + (y − 3)2 = 9.
4. f ( x, y) = 4x − 4y − x2 − y2 , x2 + y2 = 1.
5. f ( x, y, z) = x − 2y + 2z, x2 + y2 + z2 = 1.
6. f ( x, y, z) = x2 + y2 + z2 , x + y + z = 12.

Bài 13. Tìm Giá trị lớn nhất - Giá trị nhỏ nhất của hàm số thỏa điều kiện được cho.

1. f ( x, y) = xy, x2 + 2y2 = 1. 6. f ( x, y) = xy, x + y = 16.

2. f ( x, y) = xy, x2 + 2y2 = 10. 7. f ( x, y) = x2 + y2 , x2 − 2xy + y2 − 4y = 0.

3. f ( x, y) = 49 − x2 − y2 , x + 3y = 10. 8. f ( x, y) = 3x − y + 6, x2 + y2 = 4.

4. f ( x, y) = x2 y, x + y = 3. 9. f ( x, y) = x − 2y + 5z, x2 + y2 + z2 = 30.
5. f ( x, y) = x + y, xy = 16, x > 0, y > 0. 10. f ( x, y) = x + 2y + 3z, x2 + y2 + z2 = 25.

Bài 14. Tìm điểm M thỏa yêu cầu.

1. Thuộc mặt x + 2y + 3z = 13 gần điểm (1, 1, 1) nhất.


2. Thuộc mặt x2 + y2 + z2 = 4 xa điểm (1, −1, 1) nhất.
3. Thuộc mặt x2 + y2 − z2 = 1 gần gốc tọa độ nhất.
4. Thuộc mặt z = xy + 1 gần gốc tọa độ nhất.
5. Thuộc mặt z2 = xy + 4 gần gốc tọa độ nhất.
6. Thuộc mặt xyz = 1 gần gốc tọa độ nhất.
7. Thuộc mặt xy2 = 54 gần gốc tọa độ nhất.
8. Thuộc mặt x2 y = 2 gần gốc tọa độ nhất.

Bài 15. Tìm Giá trị lớn nhất - Giá trị nhỏ nhất của hàm số thỏa điều kiện được cho.

1. f ( x, y, z) = x2 + 2y − z2 , 2x − y = 0, y + z = 0.
2. f ( x, y, z) = x2 + y2 + z2 , x + 2y + 3z = 6, x + 3y + 9z = 9.
3. f ( x, y, z) = x2 + 2y − z2 , 2x − y = 0, y + z = 0.
4. f ( x, y, z) = x2 yz + 1, z = 1, x2 + y2 + z2 = 10.
5. f ( x, y, z) = xyz, x + y + z = 40, x + y − z = 0.
6. f ( x, y, z) = xy + z2 , y − x = 0, x2 + y2 + z2 = 4.

Bùi Thanh Duy 95 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

7. f ( x, y, z) = xy + yz, x2 + y2 = 2, x2 + z2 = 2.

8. f ( x, y, z) = xyz, x2 + y2 = 1, x − z = 0.
9. f ( x, y, z) = x2 + y2 + z2 , 2y + 4z − 5 = 0, 4x2 + 4y2 − z2 = 0.
10. f ( x, y, z) = x2 + y2 + z2 , x2 − xy + y2 − z2 − 1 = 0, x2 + y2 = 1.

11. f ( x, y, z, w) = x2 + y2 + z2 + w2 , 2x − y + z − w − 1 = 0, x + y − z + w − 1 = 0.

Bùi Thanh Duy 96 duy.buithanh@uah.edu.vn


Chương 5

MA TRẬN, ĐỊNH THỨC, HỆ PHƯƠNG


TRÌNH TUYẾN TÍNH

5.1 MA TRẬN

5.1.1 Định nghĩa

Ma trận.

Một ma trận m dòng và n cột là một bộ gồm m.n phần tử (thuộc R hoặc thuộc C) được sắp
xếp theo một trình tự nhất định trên khung hình chữ nhật m dòng n cột. Số dòng m và số
cột n gọi là kích cỡ của ma trận.

Ta kí hiệu ma trận bởi các chữ A, B, C, ... hoặc Am×n , Bn×k ,... Ta cũng thường kí hiệu ma trận Am×n
là Am×n (R) hoặc là Am×n (C) để chỉ các phần tử của ma trận là thuộc R hoặc thuộc C.
Ví dụ. Cho ma trận 4 hàng và 5 cột như sau
 
1 3 4 5 7
 −2 0 1 1 3 
A 4×5 = 
 
 2 1 −2 0 9 

3 4 1 1 2

Cho ma trận Am×n như sau


 
a11 a12 ... a1n
 a21 a22 ··· a2n 
Am×n = 
 
.. .. .. .. 
 . . . . 
am1 am2 · · · amn

Phần tử ở dòng i (1 6 i 6 m), cột j (1 6 j 6 n) được kí hiệu là aij . Các phần tử aii trong ma
trận gọi là đường chéo chính của ma trận. Ta cũng có thể ký hiệu một ma trận thông qua
các phần tử của nó như sau ( aij ), (bij )(cij ), ...

97
https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

5.1.2 Các loại ma trận

1. Ma trận không kí hiệu là O là ma trận mà các phần tử của nó đều là 0.


2. Ma trận vuông là ma trận có số dòng bằng số cột (bằng n). Lúc này ta gọi là ma trận vuông
cấp n, kí hiệu An , Bn , Cn , ...
3. Ma trận đơn vị cấp n là ma trận vuông cấp n, kí hiệu là In . Các phần tử của ma trận này thỏa
(
0, i 6= j,
aij =
1, i = j.

4. Ma trận chuyển vị của ma trận A, kí hiệu A T là ma trận chuyển dòng thành cột.
5. Ma trận tam giác trên là ma trận vuông mà tất cả các phần tử dưới đường chéo chính đều
bằng 0. Ta định nghĩa tương tự cho ma trận tam giác dưới.

Tập hợp các ma trận.

Ta kí hiệu Mm×n (R) là tập hợp các ma trận m dòng n cột với các phần tử đều thuộc R.

Vết của ma trận vuông.

Cho A là một ma trận vuông, ta định nghĩa vết của ma trận A, ký hiệu tr( A), là tổng của các
phần tử trên đường chéo chính. Nếu ma trận không vuông thì ta không có định nghĩa vết
của ma trận.

5.2 CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MA TRẬN

1. Am×n = Bm×n khi và chỉ khi aij = bij , ∀i = 1, m, ∀ j = 1, n.


2. Am×n + Bm×n = Cm×n với cij = aij + bij , ∀i = 1, m, ∀ j = 1, n.
3. kAm×n = Cm×n với cij = kaij , ∀i = 1, m, ∀ j = 1, n, k ∈ R.

5.2.1 Phép nhân hai ma trận

Điều kiện thực hiện phép nhân.

Phép nhân của hai ma trận chỉ thực hiện được nếu số cột của ma trận trước bằng số dòng
của ma trận sau.

Cho hai trận Am×n và Bn×k . Ta chỉ thực hiện được phép nhân như sau Am×n .Bn×k .

Bùi Thanh Duy 98 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Kết quả là một ma trận Cm×k trong đó

cij = ai1 b1j + ai2 b2j + ... + ain bnj , ∀i = 1, m, ∀ j = 1, k.

Lưu ý.

Phép nhân ma trận không có tính giao hoán.

5.2.2 Lũy thừa ma trận

Lũy thừa của ma trận vuông.

Cho ma trận A là một ma trận vuông cấp n và một số tự nhiên m. Ta quy ước A0 = In và

Am = Am−1 .A.

5.3 CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI SƠ CẤP TRÊN DÒNG

Cho ma trận Am×n , m > 2, ta kí hiệu di là dòng thứ i của ma trận A. Ta có các phép biến đổi sơ
cấp trên dòng sau đây để thực hiện trên ma trận A

1. di ↔ dk .

2. di → λdi , λ 6= 0.
3. di → di + λdk .
4. di → αdi + λdk , α 6= 0.

5.4 MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO

5.4.1 Định nghĩa

Ma trận nghịch đảo.

Cho ma trận vuông A cấp n. Gọi In là ma trận đơn vị cấp n. Khi đó một ma trận vuông B
thỏa A.B = B.A = In , được gọi là ma trận nghịch đảo của ma trận A. Lúc này ma trận B
được kí hiệu là A−1 và A lúc này được gọi là khả nghịch.

Đương nhiên nếu B = A−1 thì có nghĩa là A = B−1 . Vậy ta suy ra ( A−1 )−1 = A.

Bùi Thanh Duy 99 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Cách tìm ma trận nghịch đảo bằng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng

Lập ma trận mở rộng ( A| In ). Sau đó bằng các phép biến đổi sơ cấp trên hàng ta đưa ( A| In )
thành ( In | B). Lúc này B = A−1 . Trong quá trình biến đổi nếu ma trận bên trái xuất hiện ít
nhất một dòng bằng không thì ta kết luận A−1 không tồn tại tức là A không khả nghịch.

5.5 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

5.5.1 Ma trận bậc thang và phép khử Gauss

Định nghĩa.

Ma trận bậc thang là một ma trận có tất cả các dòng khác không nằm ở phía trên các dòng
bằng không và trong các dòng khác không thì phần tử đầu tiên khác không của dòng dưới
nằm bên phải phần tử đầu tiên khác không của dòng ngay trên nó.

Phép khử Gauss.

Một quá trình thực hiện liên tiếp các phép biến đổi dòng để biến một ma trận biểu diễn
thành ma trận bậc thang được gọi là phép khử Gauss.

Hạng của ma trận

Cho ma trận A. Hạng của ma trận A, kí hiệu là r ( A) là số dòng khác không của một ma trận
bậc thang B có được từ A sau một số phép biến đổi sơ cấp trên dòng.

5.5.2 Hệ phương trình tuyến tính

Cho hệ phương trình gồm m phương trình và n ẩn số như sau




 a11 x1 a12 x2 ... a1n xn = b1
 a x a22 x2 ... a2n xn = b2

21 1
. .. .. .. .. .. (5.1)

 .. . . . . .

am1 x1 am2 x2 · · · amn xn = bm

Hệ (5.1) được gọi là hệ phương trình tuyến tính n ẩn x1 , x2 , .., , xn . Hệ (5.1) tương đương với một
phương trình ma trận AX = B, trong đó
     
a11 a12 ... a1n x1 b1
 a
 21 a22 ... a2n 
  x2   b2 
A= .  , X =  ..  , B =  .. 
   
. .
. . . .
.
 . . . .   .   . 
am1 am2 · · · amn xn bm

Bùi Thanh Duy 100 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Giải hệ bằng phương pháp Gauss.

Để giải hệ (5.1), ta xét ma trận mở rộng ( A| B) rồi dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng
đưa ma trận ( A| B) về một ma trận bậc thang.

Sau đó biện luận nghiệm của hệ bằng định lý sau

Định lý Kronecker Capelli

Xét hệ (5.1), ta có

1. Nếu r ( A| B) > r ( A) thì hệ (5.1) vô nghiệm.


2. Nếu r ( A| B) = r ( A) = n thì hệ (5.1) có nghiệm duy nhất.
3. Nếu r ( A| B) = r ( A) = k < n thì hệ (5.1) có vô số nghiệm. Lúc này sẽ có k nghiệm được biễu
diễn qua n − k ẩn tự do.

5.6 ĐỊNH THỨC CỦA MA TRẬN VUÔNG

5.6.1 Định nghĩa

Cho một ma trận vuông A cấp n. Định thức của ma trận A, kí hiệu là det( A) hay | A| và được tính
như sau

1. Nếu n = 1, tức là A = ( a11 ) thì det( A) = a11 .

!
a11 a12
2. Nếu n = 2, tức là A = thì det( A) = a22 a11 − a21 a12 .
a21 a22

Khai triển theo dòng hoặc cột.

3. Nếu n > 3, ta xét ma trận Mij là ma trận có được từ ma trận A bằng cách xoá đi dòng i
và cột j.
Lúc này, nếu xét cột j thì với i = 1, 2, .., n ta định nghĩa
n
∑ aij (−1)i+ j det

det( A) = Mij .
j =1

Hoặc nếu chọn dòng i thì với j = 1, 2, ..., n ta cũng có


n
∑ aij (−1)i+ j det

det( A) = Mij .
i =1

Bùi Thanh Duy 101 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

5.6.2 Các tính chất

1. Nếu A có ít nhất một dòng hay một cột bằng không thì det( A) = 0.
di ↔ d j
2. Nếu A −−−−→ B thì det( B) = − det( A).
( ci ↔ c j )

d →λd
i i
3. Nếu A −−−−−
→ B thì det( B) = λ det( A).
(ci →λci )

di →di +λd j
4. Nếu A −−−−−−→ B thì det( B) = det( A).
(ci →ci +λc j )
    1
5. det A T = det( A), det A−1 = .
det( A)
6. det( AB) = det( A) det( B).

7. Nếu A là ma trận tam giác thì det( A) bằng tích các phần tử trên đường chéo chính.

5.6.3 Cách tìm ma trận nghịch đảo bằng định thức

Tính det( A). Nếu det( A) = 0 thì A−1 không tồn tại.

Nếu det( A) 6= 0 thì A−1 tồn tại và


1
A −1 = adj( A),
det( A)

trong đó adj( A) = (Cij ) T với


 
C11 C12 ... C1n
 C21 C22 ... C2n 
(Cij ) = 
 
.. .. .. .. 
 . . . . 
Cn1 Cn2 · · · Cnn

và Cij = (−1)i+ j det Mij gọi là phần bù đại số của aij




5.6.4 Phương pháp Cramer để giải hệ phương trình tuyến tính.

Cho hệ phương trình n ẩn, n phương trình như sau




 a11 x1 a12 x2 ... a1n xn = b1
 a x a22 x2 ... a2n xn = b2

21 1
.. .. .. .. .. ..


 . . . . . .
an1 x1 an2 x2 · · · ann xn = bn

Bùi Thanh Duy 102 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Hệ tương đương với một phương trình ma trận AX = B, trong đó


     
a11 a12 ... a1n x1 b1
 a
 21 a22 ... a2n 
  x2   b2 
A= .  , X =  ..  , B = 
   
. .
. . . .
. .. 
 . . . .   .   . 
am1 am2 · · · amn xn bm

Công thức Cramer

• Nếu det( A) 6= 0 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất X = ( x1 , x2 , ..., xn ) với
det( Ak )
xk = , k = 1, ..., n
det( A)

với Ak là ma trận có được bằng cách thay cột thứ k của ma trận A bằng ma trận B.

• Nếu det( A) = 0 và tồn tại 1 6 k 6 n sao cho det( Ak ) 6= 0 thì hệ phương trình vô
nghiệm.
• Nếu det( A) = det( Ak ) = 0 với mọi k = 1, ..., n thì hệ phương trình vô nghiệm hoặc có
vô số nghiệm.

5.7 BÀI TẬP CHƯƠNG 5

Bài 1. Tính A + 3B và 2A − B với


       
2 1 3 0 1 2 3 1 −2 2
a) A =  4 0  , B= 1 3  b) A =  2 3 4  , B =  −2 2 3 
       
−3 1 4 5 3 4 5 2 3 −3

Bài 2. Tính At .A và A.At với


 
! ! −1 2 −2 3
2 1 −1 1 2 1 3
a) A = b) A = c) A =  −1 1 2 0 
 
0 1 −4 4 −1 5 −1
0 2 3 −2

Bài 3. Tính các tích


 
     6
1 −3 2 2 5 6 5 0 2 3 
−2 
a)  3 −4 1   1 2 5  b)  4 1 5 3  
     
7

2 −5 3 1 3 2 3 1 −1 2
 
  4
0 0 1  
 1 −1 −1 !
1 2  4
c)   2 2 
  
 2 2 3  1
1 1
3 3 4

Bùi Thanh Duy 103 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Bài 4. Tính AB − BA nếu


   
! ! 2 3 1 1 2 3
1 2 2 −3
a) A = , B= b) A =  −3 1 0  , B= 0 1 2 
   
4 −1 −4 1
1 2 −1 3 1 1
   
1 1 1 7 5 3
c) A =  0 1 1  , B= 0 7 5 
   
0 0 1 0 0 7

Bài 5. Cho
     
3 0 ! ! 1 5 2 6 1 3
4 −1 1 4 2
A =  −1 2  , B = ,C= , D =  −1 0 1  , E =  −1 1 2  .
     
0 2 3 1 5
1 1 3 2 4 4 1 3

Tính những ma trận sau (nếu được).

1. D + E 8. 4tr(7B) 14. (CD ) E 21. ( DA) T


2. 5A 9. 2A T − C 15. tr( DE T ) 22. (2D T − E) A
3. 2B − C 10. D T − E T 16. tr( BC )
23. (4B)C + 2B
4. −3( D + 2E) 17. AB
11. ( D − E) T 24. (− AC ) T + 5D T
5. A − A 18. BA
1 T 1
12. C − A 25. ( BA T − 2C ) T
6. tr( D ) 2 4 19. (3E) D
7. tr( D − 3E) 13. (2E T − 3D T ) T 20. CC T 26. B T (CC T − A T A)
!
cos α − sin α
Bài 6. Cho A (α) = . Chứng minh rằng A (α + β) = A (α) .A ( β).
sin α cos α
Bài 7. Tìm hạng của các ma trận sau đây
!    
1 2 3 4 0 1 1 0 0 1 2
1.
0 0 1 2 4.  0 0  7.  0 1 0 2 4 
   
0 0 0 0 1 3 6

   
1 0 0   0 1 3 4
1 1 1
2.  0 0 0  8.  0 0 1 3 
   
5.  0 1 2 
 
0 0 1 0 0 0 0
0 0 3
 
    1 1 2
1 3 0 1 4 6  4 5 5 
9. 
 
3.  0 0 1  6.  0 0 1  5 8 1
    
 
0 0 0 0 1 3 −2 −2 2

Bùi Thanh Duy 104 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

   
1 2 3 −2 −3 1 3 −1 2
1 3 −2 0 −4  11.  2 −1 3 5 
   
10. 

3 8 −7 −2 −11 1 10 −6 1

 
2 1 −9 −10 −3

Bài 8. Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của các ma trận sau bằng biến đổi sơ cấp trên dòng.
     
1 −2 2 1 0 3 1 0 0 1
A =  2 −3 6 
 
H= 2 1 3 
   2 0 −1 2 
O=
 
3 1 0 1

1 1 7 3 2 1  
4 1 1 1
5 3
 
−3
 
27 −16 6  2 2 
B =  8 −5 2   7 3 
 
2 1 1 0
 
I=  −2 4 − 
−5 3 −1  1 2   −3 1 −1 2 
1  P=
 
− 1 − 1 2 1 1

  2 2  
1 0 −3   2 1 1 1
1 −2 0
C =  2 1 −5 
 
J =  1 −1 0 
 
3 2 −6
 
3 1 −2 0
2 0 1  3 1 −1 −1 
Q=
     
1 0 −3 1 3 2 5  −8 −3 5 1 

D =  2 1 −5 
 
 2 7 5 11  −1 0 0 1
 
K=
3 1 −7  3 9 7 16 

 
  4 12 8 23 −2 1 −1 1
1 1 −1 0    3 −2 3 −2 
1 0 0 0 R=
 
 3 1 −2 2 
2 −1 0 0 

E=  −1
 
1 0 0  
 1 −3 2 1

L=
 

 −1 −2 1 0 
 3 −1 1 −1
4 −1 0 2
−1 −2 0 1  
    1 2 −1 4
1 2 1 1 2 0 −1  1 3 1 5 
F= 0 1 1  S=
 
2 −1
 
 1 0 
 
3 7 −2 13

M=  
1 2 3  1 −1 0 0 

2 4 −2 9
−1 0 0 0
1 1
 
−2
   
 2 2  1 4 3 2 17 3 −5 2
 1 1   2 9 7 5 
   −3 −1 2 −1 

G= 1 −  N= T=

 2 2   3 12 10 6 

2 1 −1 0 

 1 1  
− 0 4 16 12 10 −2 0 0 1
2 2

Bài 9. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss.


( (
x1 − 2x2 = 3 2x1 − 3x2 = 5
1. 2.
2x1 − x2 = 9 −4x1 + 6x2 = 8

Bùi Thanh Duy 105 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

 
 x1 + x2 = 0
 
 x1 − 2x2 = 3
3. 2x1 + 3x2 = 0 8. 2x1 + x2 = 1
 3x − 2x = 0
  −5x + 8x = 4

1 2 1 2

− x1 + 2x2 − x3 = 2

 3x1 + 2x2 − x3 = 4
 


 −2x + 2x + x = 4
4. x1 + 2x2 + 2x3 = 1 9. 1 2 3

 11x + 2x + x = 14  3x 1 + 2x 2 + 2x 3 = 5
1 2 3 

 −3x + 8x + 5x = 17
1 2 3

 2x1 + 3x2 + x3 = 1

x1 + 2x2 − 3x3 + x4 = 1


5. x1 + x2 + x3 = 3


 3x + 4x + 2x = 4 10. − x1 − x2 + 4x3 − x4 = 6
1 2 3  −2x − 4x + 7x − x = 1

1 2 3 4

 3x1 − x2 + 2x3 = 4

 x1 + 3x2 + x3 + x4 = 3
 
6. 2x1 + 3x2 − x3 = 1 11. 2x1 − 2x2 + x3 + 2x4 = 8

 7x + 3x + 4x = 7
1 2 3  x − 5x

+ x4 = 5
1 2
 

 x1 + x2 + x3 + x4 = 0 
 x1 − 3x2 + x3 = 1
 

2x1 + 3x2 − x3 − x4 = 2

2x1 + x2 − x3 = 2
7. 12.

 3x1 + 2x2 + x3 + x4 = 5 
 x1 + 4x2 − 2x3 = 1
 
 3x
1 + 6x2 − x3 − x4 = 4  5x − 8x + 2x = 5
1 2 3

Bài 10. Giải hệ phương trình tuyến tính sau bằng phương pháp Gauss.
 

 2x + 4y + 7z + 5t = 1 
 x + 3y + 2z + 5t = 1
 

3x + 2y − z − 2t = 2

2x + 7y + 5z + 11t = −2
1. 5.

 5x + 6y + 7z + 3t = 4 
 3x + 9y + 7z + 16t = −3
 
 10x + 12y + 13z + 7t = 8  4x + 12y + 8z + 23t = −5
 

 2x + 2y + z + t = 3 
 2x + 2y + z + t = 3
 

2x + 5y + z + t = 6 
4x + 4y + 2z + 2t = 6
2. 6.

 4x + 7y + 3z + 2t = 10 
 6x + 6y + 3z + 3t = 9
 
 8x + 14y + 5z + 5t = 23  8x + 14y + 5z + 5t = 21
 

 x + 2y + z − t = 1 
 x + 2y − 2z + t = 4
 
 2x + 5y + 2z − 4t = 1  3x + 7y − 3z + 3t = 3
3. 7.

 2x + 5y + 4t = 9 
 4x + 8y − z + 5t = 2
 
 3x + 4y + 2z + 5t = 9  6x + 14y − 6z + 7t = 1
 

 2x + 4y + 7z + 5t = 0 
 x − 2y + 3z − 4t = 1
 
 3x + 2y − z − 2t = 1  2x − 3y + 8z − 7t = 4
4. 8.
 5x
 + 6y + 7z + 5t = 7  3x − 5y
 + 11z − 11t = 5
 
 −5x + 8y
 10x + 12y + 14z + 10t = 14 − 19z + 18t = −9

Bài 11. Sử dụng kĩ thuật thích hợp để tính định thức ma trận vuông cấp 2 và cấp 3.

Bùi Thanh Duy 106 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

!    
a−3 5 −2 1 4 3 0 0
1.
−3 a − 2 3.  3 5 −7 5.  2 −1 5 
   

1 6 2 1 9 −4
     
−2 7 6 −1 1 2 c −4 3
2.  5 1 −2  4.  3 0 −5 6.  2 1 c2 
     

3 8 4 1 7 2 4 c−1 2

Bài 12. Tìm tất cả các giá trị của λ thỏa điều kiện det( A) = 0.
! !
λ−2 1 λ−2 0
1. 3.
−5 λ + 4 2 λ+1
   
λ−4 0 0 λ−4 4 0
2.  0 2  4.  −1 λ 0 
   
λ
0 3 λ−1 0 0 λ−5

Bài 13. Hãy tìm dấu và phần bù đại số của những ma trận sau.
   
1 −2 3 1 1 2
1.  6 7 −1  2.  3 3 6 
   
−3 1 4 0 1 4
 
4 −1 1 6
 0 0 −3 3 
Bài 14. Cho A =  . Tính
 
 4 1 0 14 
4 1 3 2
1. M13 và C13 2. M23 và C23 3. M22 và C22 4. M21 và C21
 
2 3 −1 1
 −3 2 0 3 
Bài 15. Cho A =   . Tính
 
 3 −2 1 0 
3 −2 1 4
1. M32 và C32 2. M44 và C44 3. M41 và C41 4. M24 và C24

Bài 16. Hãy tính định thức ma trận theo dòng hoặc cột hợp lí nhất.
     
−3 0 7 3 3 0 5 1 k k2
1.  2 5 1  2 2 0 −2  4.  1 k k2 
     
3. 

−1 0 5 4 1 −3 0  1 k k2


2 10 3 2
   
3 3 1 k+1 k−1 7
2.  1 0 −4  5.  2 k−3 4 
   
1 −3 5 5 k+1 k

Bùi Thanh Duy 107 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

 
4 0 0 1 0

 3 3 3 −1 0 

6.  1 2 4 2 3
 

 
 9 4 6 2 3 
2 2 4 2 3

Bài 17. Tính định thức ma trận sau bằng các phép biến đổi trên dòng.
     
3 −6 9 2 1 3 1 1 3 1 5 3
1.  −2 7 −2 
  
1 0 1 1
  −2 −7 0 −4 2 
3. 
   
0 2 1 0 5.  0 0 1 0 1 

0 1 5
 
 
 
0 1 2 3  0 0 2 1 1 
0 0 0 1 1
 
    1 −2 3 1
3 6 −9 1 −3 0  5 −9 6 3 
6. 
 
2.  0 0 −2  4.  −2 4 1   −1 2 −6 −2
    

−2 1 5 5 −2 2 2 8 6 1

a b c
Bài 18. Cho ma trận thỏa d e f = −6. Hãy tính định thức của những ma trận sau
g h i
   
d e f a+g b+h c+i
1.  g h i  5.  d e f 
   
a b c g h i
   
g h i a b c
2.  d e f  6.  2d 2e 2f
   

a b c g + 3a h + 3b i + 3c
   
3a 3b 3c −3a −3b −3c
3.  −d −e − f 7.  −d −e −f
   
 
4g 4h 4i g − 4d h − 4e i − 4 f
   
a+d b+e c+ f a b c
4.  −d −e −f  8.  d e f 
   
g h i 2a 2b 2c

Bài 19. Các ma trận sau có khả nghịch không?


     
2 5 5 2 0 3 2 −3 5
1. A =  −1 −1 0  2. A =  0 3 2  3. A =  0 1 −3 
     
2 4 3 −2 0 −4 0 0 2

Bùi Thanh Duy 108 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

     √ √ 
−3 0 1 1 0 −1 2 − 7 0
 √ √
4. A =  5 0 6  6. A =  9 −1 4  8. A =  3 2 −3 7 0 
    
8 0 3 8 9 −1 5 −9 0
   
4 2 8 2 0 0
5. A =  −2 1 −4  7. A =  8 1 0 
   
3 1 6 −5 3 6

Bài 20. Tìm giá trị của k để các ma trận sau khả nghịch.
!  
k − 3 −2 1 2 4
1. A =
−2 k − 2 3. A =  3 1 6
 

k 3 2
 
! 1 2 0
k 2 4. A =  k 1 k
 
2. A =

2 k 0 2 1

Bài 21. Xét tính khả nghịch và tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) bằng định thức.
   
2 5 5 2 0 0
1. A =  −1 −1 0 4. A =  8 1 0 
   

2 4 3 −5 3 6
   
2 0 3 1 3 1 1
2. A =  0 3 2  2 5 2 2 
   
5. A = 

−2 0 −4  1 3 8 9 

  1 3 2 2
2 −3 5
3. A =  0 1 −3
 

0 0 2

Bài 22. Sử dụng phương pháp Cramer giải hệ phương trình sau.
( 
x1 − 2x2 = 3  − x1 − 4x2 + 2x3 + x4 = −32
1.


3x1 + x2 = 5

2x1 − x2 + 7x3 + 9x4 = 14
4.
 
 − x1 + x2 + 3x3 + x4 = 11
 4x
 + 5y = 2 
 x
1 − 2x2 + x3 − 4x4 = −4
2. 11x + y + 2z = 3 
 3x1 − x2 + x3 = 4

 x + 5y + 2z = 1 
 5. − x1 + 7x2 − 2x3 = 1
 x
 − 4y + z = 6 
 2x + 6x2 − x3 = 5
1
3. 4x − y + 2z = −1
+ 2y − 3z = −20

 2x

Bùi Thanh Duy 109 duy.buithanh@uah.edu.vn


https://sites.google.com/uah.edu.vn/b-thanhduy551986 TOÁN CAO CẤP 1

Bài 23. Cho hệ phương trình sau.




 4x + y + z + w = 6

 3x + 7y − z + w = 1

 7x + 3y − 5z + 8w = −3

 x + y + z + 2w = 3

1. Giải bằng phương pháp Cramer.

2. Giải bằng phương pháp khử Gauss.


3. So sánh khối lượng tính toán của hai phương pháp trên.

Bùi Thanh Duy 110 duy.buithanh@uah.edu.vn


Tài liệu tham khảo

[1] N.D. Minh, Đại Số Tuyến Tính-Tóm Tắt Lý Thuyết và Bài Tập, Bộ môn Toán, 2022.

[2] P. M. Trí, N.D. Minh,Vi Tích Phân, 2017.


[3] N. T. Lương, N. M. Hằng, Bài Tập Toán Cao Cấp 1,2,3, Tủ sách trường Đại học Khoa học Tự
nhiên, 2000.

[4] N. A. Triết, B. T. Duy, L. Q. Danh, H. T. H. Dung, Bài Tập và Ứng Dụng Học Phần Toán Cao Cấp
1, Khoa KHCB Trường Đại học Kiến Trúc Tp. Hồ Chí Minh, 2022.
[5] J. Stewart, Calculus Early Transcendentals, 6e, Thomson Brooks/Cole , 2008.

111

You might also like