Huong Dan Tinh Toan Tai Trong Gio

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS

“Đào tạo kiến thức xây dựng thực tế”

CHƯƠNG 3: TÍNH TẢI TRỌNG GIÓ

Cơ sở tính toán tải trọng gió:


[1] TCVN 2737 : 1995 Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế
[2] TCXD 229 : 1999 Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo tiêu chuẩn TCVN
2737:1995
Tải trọng gió gồm 2 thành phần:
- Thành phần tĩnh (gió tĩnh)
- Thành phần động (gió động)

3.1 THÀNH PHẦN GIÓ TĨNH


Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh [mục 6.3, 1 ] của áp lực gió tính theo công thức sau:

Wjtc  W0 .k.c

Trong đó:
 W0 là áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo biểu đồ phần vùng phụ lục D và điều 6.4, chia làm 8 vùng
như sau:
VÙNG ÁP LỰC GIÓ TRÊN BẢN ĐỒ I II III IV V I-A II-A III-A

Wo (daN/cm2) 65 95 125 155 185 55 83 110

 k là hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao. Tra bảng hoặc tính phụ thuộc vào cao
độ zj và địa hình (mục 6.5).
Bảng tra hệ số k
Dạng địa hình
A B C
Độ cao Z (m)
3 1.00 0.80 0.47
5 1.07 0.88 0.54
10 1.18 1.00 0.66
15 1.24 1.08 0.74
20 1.29 1.13 0.80
30 1.37 1.22 0.89
40 1.43 1.28 0.97

CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG


Văn phòng : 137, Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Q.1, Tp.HCM
Trang 9
Điện thoại : (08) 62 997 429 – 0906 989 297 – 0932 111 790
Website : vietcons.org Email: vietcons.org@gmail.com
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS

“Đào tạo kiến thức xây dựng thực tế”

Dạng địa hình


A B C
Độ cao Z (m)
50 1.47 1.34 1.03
60 1.51 1.38 1.08
80 1.57 1.45 1.18
100 1.62 1.51 1.25
150 1.72 1.63 1.40
200 1.79 1.71 1.52
250 1.84 1.78 1.62
300 1.84 1.84 1.70
350 1.84 1.84 1.78
 400 1.84 1.84 1.84

Ghi chú: trong trường hợp Z không có trong bảng tra thì dùng công thức nội suy.
• Địa hình dạng A: địa hình trống trải, không có hoặc có vật cản thấp hơn 1,5 m .
• Địa hình dạng B: Có vật cản thưa thớt < 10m (vùng ngoại ô, thị trấn, làng mạc…)
• Địa hình dạng C: Có vật cản sát nhau >10m (thành phố, rừng rậm…)

Bảng tra hệ số k ở trên được tính theo công thức sau (phụ lục A, mục A.2.1 TCXD 229:1999):

2mt
z
k  1,844  g 
 zt 
Trong đó:

Dạng địa hình zgt (m) mt


A 250 0,070
B 300 0,090

C 400 0,140

 c là hệ gió khí động: mặt đón gió c=0,8 ; mặt hút gió c = 0,6

CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG


Văn phòng : 137, Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Q.1, Tp.HCM
Trang 10
Điện thoại : (08) 62 997 429 – 0906 989 297 – 0932 111 790
Website : vietcons.org Email: vietcons.org@gmail.com
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS

“Đào tạo kiến thức xây dựng thực tế”

3.2 THÀNH PHẦN GIÓ ĐỘNG [2]


Thành phần động của tải trọng gió tác động lên công trình là lực do xung của vận tốc gió và lực quán
tính của công trình gây ra. Giá trị của lực này được xác định trên cơ sở thành phần tĩnh của tải trọng
gió nhân với các hệ số có kể đến ảnh hưởng của xung vận tốc gió và lực quán tính công trình.
Trình tự các bước tính gió động
Bước 1: Xác định xem công trình có thuộc phạm vi
phải tính thành phần động
Thành phần động phải kể đến khi tính cho nhà nhiều tầng
có chiều cao hơn 40m [mục 6.2, 1]
Bước 2: Thiết lập sơ đồ tính toán thành phần động lực
+ Mô hình tính gió động là thanh conson, có n điểm tập
trung khối lượng M tại các cao trình sàn tầng.
+ Chia công trình thành n phần sao cho mỗi phần có cùng
áp lực gió lên bề mặt công trình có thể coi như không đổi.
+ Vị trí tập trung các khối lượng m tại khối lượng của từng
sàn
+ Khối lượng tiêu chuẩn của từng sàn m được tính toán từ
các tải trọng bao gồm: toàn bộ tĩnh tải và 50% hoạt tải
[bảng 1, 2].
+ Độ cứng của thanh conson lấy bằng độ cứng tương
đương của công trình thật. Có thể xác định độ cứng tương
đương của thanh conson trên cơ sở tính toán sao cho
chuyển vị ở đỉnh thanh conson và đỉnh công trình thật bằng nhau khi tác dụng ở đỉnh thanh conson
và đỉnh công trình thực một lực ngang bằng nhau.
Bước 3: Xác định các tần số dao động riêng của công trình, xếp theo thứ tự tăng dần và các
dạng dao động riêng ứng với các tần số dao động riêng tương ứng
Tần số dao động riêng xác định bằng ETABS hoặc bằng công thức thực nghiệm [phụ lục B, 2]

CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG


Văn phòng : 137, Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Q.1, Tp.HCM
Trang 11
Điện thoại : (08) 62 997 429 – 0906 989 297 – 0932 111 790
Website : vietcons.org Email: vietcons.org@gmail.com
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS

“Đào tạo kiến thức xây dựng thực tế”

Bước 4: So sánh tần số dao động thứ 1 (f1) với tần số giới hạn fL và tính thành phần gió động
fL được xác định theo [bảng 2, 2]

Trường hợp 1: mục 4.2 [2]

f1  fL thì chỉ kể đến thành phần xung vận tốc gió, giá trị tiêu chuẩn thành phần động của áp lực gió
Wpj tác dụng lên phần thứ j được xác định theo công thức:

Wpj  Wj j 

Trong đó:

Wj là giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió, tác dụng lên phần thứ j của công trình.

i - Hệ số áp lực động của tải trọng gió ở độ cao zj ứng với phần tử thứ j của công trình, được tra ở
bảng 3 [2] hoặc tính theo công thức A32 của phục luc A [2]:
0.07
 z 
 A  z   0.303  
 10 
0.09
 z 
 B  z   0.486  
 10 
0.14
 z 
 C  z   0.684  
 10 

CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG


Văn phòng : 137, Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Q.1, Tp.HCM
Trang 12
Điện thoại : (08) 62 997 429 – 0906 989 297 – 0932 111 790
Website : vietcons.org Email: vietcons.org@gmail.com
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS

“Đào tạo kiến thức xây dựng thực tế”

CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG


Văn phòng : 137, Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Q.1, Tp.HCM
Trang 13
Điện thoại : (08) 62 997 429 – 0906 989 297 – 0932 111 790
Website : vietcons.org Email: vietcons.org@gmail.com
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS

“Đào tạo kiến thức xây dựng thực tế”

Trường hợp 2: mục 4.3 [2]

f1  f2  ....  fs  fL  fs1 thì kể đến cả thành phần xung và lực quán tính và tính với s dạng dao động
đầu tiên, giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên phần thứ j ứng với dạng
dao động thứ i được xác định theo công thức:

Wp(ij)  Mjiiy ji

CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG


Văn phòng : 137, Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Q.1, Tp.HCM
Trang 14
Điện thoại : (08) 62 997 429 – 0906 989 297 – 0932 111 790
Website : vietcons.org Email: vietcons.org@gmail.com
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS

“Đào tạo kiến thức xây dựng thực tế”

 Có thể dùng hàm gần đúng trên để tính toán  .

CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG


Văn phòng : 137, Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Q.1, Tp.HCM
Trang 15
Điện thoại : (08) 62 997 429 – 0906 989 297 – 0932 111 790
Website : vietcons.org Email: vietcons.org@gmail.com
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS

“Đào tạo kiến thức xây dựng thực tế”

3.3 GIÁ TRỊ TÍNH TOÁN CỦA TẢI TRỌNG GIÓ

3.4 TỔ HỢP CÁC THÀNH PHẦN GIÓ

3.5 THỰC HÀNH

CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG


Văn phòng : 137, Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Q.1, Tp.HCM
Trang 16
Điện thoại : (08) 62 997 429 – 0906 989 297 – 0932 111 790
Website : vietcons.org Email: vietcons.org@gmail.com
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS

“Đào tạo kiến thức xây dựng thực tế”

3.6 GIẢI ĐÁP CÂU HỎI


1. Khi bố trí hệ chịu lực có vách lõi cứng thì điều kiện cần lưu ý là gì? Tại sao lại khảo
sát Mode 1 để từ đó đi tính toán và sau đó lập phương trình động lực học?
2. Động lực học nhiều bậc tự do là ntn? Tại sao lại đưa mô hình khung không gian đi
tính theo sơ đồ thanh console có tập trung nhiều nút khối lượng?
3. Trình bày các bước tính toán tải trọng gió động? Khi nào thì tính xung lực? Khi nào
tính cả xung và lực quán tính? Cho biết độ cứng trường hợp nào lớn hơn? Tại sao?
4. Nếu không tính gió động mà sử dụng 1 hệ số động tạm tính thí dụ là 2xGT có được
không? Gió động và gió tĩnh có thể tính cộng tuyến tính được hay không? Tại sao?
5. Trình bày các tổ hợp tải trọng có xét trường hợp gió động. Tổ hợp tải trọng này có
giống tổ hợp nội lực không?
6. Phân biệt tổ hợp nội lực và tổ hợp tải trọng khác nhau ntn? Lấy hệ số vượt tải bằng
hệ số tổ hợp tải trọng được không?

CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG


Văn phòng : 137, Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Q.1, Tp.HCM
Trang 17
Điện thoại : (08) 62 997 429 – 0906 989 297 – 0932 111 790
Website : vietcons.org Email: vietcons.org@gmail.com
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS

“Đào tạo kiến thức xây dựng thực tế”

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH CHỊU ĐỘNG ĐẤT


THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN 9386 : 2012)
Trình tự các bước tính toán tác động của động đất lên công trình:
Bước 1: xác định công trình thiết kế có yêu cầu tính toán tác động của động đất theo tiêu chuẩn
không.
Bước 2: xác định phương pháp tính toán tác động của động đất
Bước 3: tổ hợp các thành phần tác động của động đất
Bước 4: tổ hợp các thành phần tác động của động đất
Bước 5: Khai báo tác động của động đất trong mô hình ETABS

4.1 KHI NÀO CÔNG TRÌNH YÊU CẦU THIẾT KẾ KHÁNG CHẤN
Theo TCVN 9386 : 2012 quy định các trường hợp thiết kế công trình động đất dựa vào gia tốc nền
thiết kế ag   I .agR , chia thành 3 trường hợp sau

+ ag  0,08g thì phải tính toán & cấu tạo kháng chấn

+ 0,04g  ag  0,08g cấu tạo kháng chấn

+ ag  0,04g không cần thiết kế kháng chấn

Hệ số tầm quan trọng phụ thuộc vào cấp công trình:  I  1, 25 cấp I,  I  1, 00 cấp II,  I  0, 75 cấp
III; cấp công trình tra phụ lục G.

Gia tốc đỉnh agR tra phụ lục I.

4.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN


4.2.1 Phương Pháp Lực Tĩnh Ngang Tương Đương
Bước 1: xác định điều kiện áp dụng

- Chu kỳ cơ bản theo 2 hướng chính nhỏ hơn các giá trị sau: T1  min  4Tc , 2s 

- Thỏa mãn điều kiện điều đặn mặt đứng mục 4.2.3.3
Bước 2: xác định lực cắt đáy (xem mục 4.3.3.2.2)
Fb = Sd (T1) . m. 
trong đó:
Sd (T1) là tung độ của phổ thiết kế (xem 3.2.2.5) tại chu kỳ T1;

CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG


Văn phòng : 137, Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Q.1, Tp.HCM
Trang 18
Điện thoại : (08) 62 997 429 – 0906 989 297 – 0932 111 790
Website : vietcons.org Email: vietcons.org@gmail.com
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS

“Đào tạo kiến thức xây dựng thực tế”

T1 là chu kỳ dao động cơ bản của nhà do chuyển động ngang theo phương đang xét;
m là tổng khối lượng của nhà ở trên móng hoặc ở trên đỉnh của phần cứng phía dưới, tính
toán theo 3.2.4(2);

 là Hệ số hiệu chỉnh, lấy như sau:


 = 0,85 nếu T1 ≤ 2. Tc với nhà có trên 2 tầng hoặc  = 1,0 với các trường hợp khác.
Bước 3: Phân phối lực cắt đáy cho từng tầng

si .mi
Fi  Fb .
 s j .m j

trong đó:
Fi là lực ngang tác dụng tại tầng thứ i;
Fb là lực cắt đáy do động đất tính theo (4.5);
si, sj lần lượt là chuyển vị của các khối lượng mi, mj trong dạng dao động cơ bản;
mi, mj là khối lượng của các tầng tính theo 3.2.4.(2).

4.2.2 Phương Pháp Phổ Phản Ứng


Bước 1 : Xác định điều kiện áp dụng: có thể áp dụng cho tất cả các loại công trình (xem mục 4.3.3.1
(3b)).
Bước 2 : Xác định số dạng dao động cần xét trong phương pháp phổ phản ứng
Phải xét đến phản ứng của tất cả các dạng dao động góp phần đáng kể vào phản ứng tổng thể của
công trình, điều này sẽ thỏa mãn nếu công trình đạt một trong 2 điều kiện sau:
- Tổng các trọng lượng hữu hiệu của các dạng dao động được xét đến chiếm ít nhất 90% tổng
trọng lượng của kết cấu.
- Tất cả các dạng dao động có trọng lượng hữu hiệu lớn hơn 5% của tổng trọng lượng đều
được xét đến.

Bước 3: Xác định phổ thiết kế không thứ nguyên Sd  Ti  ứng với từng dạng dao động theo mỗi
hướng.
Bước 4: Xác định lực cắt đáy tại chân công trình tương ứng với dạng dao động thứ i theo từng
phương theo công thức sau:
Fb = Sd (Ti) . mi

Trong đó: mi khối lượng hữu hiệu tương ứng với dạng dao động thứ i

CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG


Văn phòng : 137, Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Q.1, Tp.HCM
Trang 19
Điện thoại : (08) 62 997 429 – 0906 989 297 – 0932 111 790
Website : vietcons.org Email: vietcons.org@gmail.com
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS

“Đào tạo kiến thức xây dựng thực tế”

2
 n 
  si,j .m J 
mi   n 
j1

 s2i,j .mJ
j1

Trong đó,

si,j : giá trị chuyển vị theo phương X trên mặt bằng tại điểm đặt trọng lượng thứ j của dạng
dao động thứ i.

m J : trọng lượng tập trung tại tầng thứ j của công trình.

Bước 5: Phân phối lực cắt đáy cho các tầng

si .mi
Fi  Fb .
 s j .m j

trong đó:
Fi là lực ngang tác dụng tại tầng thứ i;
Fb là lực cắt đáy do động đất tính theo (4.5);
si, sj lần lượt là chuyển vị của các khối lượng mi, mj trong dạng dao động cơ bản;
mi, mj là khối lượng hữu hiệu của các tầng tính theo 3.2.4.(2).
Bước 6 : Tổ hợp các dạng dao động
Để đơn giản xem các dao động là độc lập tuyến tính việc tổ hợp các dạng dao động theo nguyên tắc
căn bậc hai của tổng các bình phương.
Khi các dạng dao động không độc lập tuyến có thể tham khảo thêm TCVN 9386 : 2012 để
tổ hợp các dạng dao động
EE  EEdx  0.3EEdy
Tổ hợp theo hướng:
EE  0.3EEdx  EEdy

CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG


Văn phòng : 137, Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Q.1, Tp.HCM
Trang 20
Điện thoại : (08) 62 997 429 – 0906 989 297 – 0932 111 790
Website : vietcons.org Email: vietcons.org@gmail.com
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS

“Đào tạo kiến thức xây dựng thực tế”

4.3 VÍ DỤ THỰC HÀNH

CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG


Văn phòng : 137, Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Q.1, Tp.HCM
Trang 21
Điện thoại : (08) 62 997 429 – 0906 989 297 – 0932 111 790
Website : vietcons.org Email: vietcons.org@gmail.com

You might also like