Tiêu Luân Tôt Nghiêp ́: Giá TR C A Màu S C Trong Tranh Dân Gian Đông H

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 61

Trương

̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau


̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI


KHOA NGHỆ THUẬT
­­∆­­

TIÊU
̉ LUÂN
̣ TÔT
́ NGHIÊP
̣
Chuyên ngành MĨ THUẬT

Đề tài:
GIÁ TRỊ CỦA MÀU SẮC TRONG TRANH DÂN
GIAN ĐÔNG HỒ

Giảng viên hướng dẫn : ThS.Ngô Văn Sắc


Sinh viên : Nguyễn Văn Lượng
Lớp : K59B MĨ THUẬT

Khoa Nghệ thuâṭ 1 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

HÀ NỘI, 5 ­ 2014

LỜI CẢM ƠN

Trươć tiên, em xin gửi lơì cam


̉ ơn tơí cać thây ́ trương
̀ cô giao ̀ Đaị hoc̣
Sư pham
̣ HàNôị noí chung vàcać thây
̀ cô trong khoa Nghệ thuâṭ noí riêng,
nhưng
̃ ngươì đãtân
̣ tinh
̀ hương
́ dân, ̉ tra vàchỉ baỏ phương phaṕ hoc̣
̃ kiêm
̣ nghiên cưu,
tâp, ́ cać kỹnăng cân
̀ thiêt́ giup
́ em hoan
̀ thanh ̉ luân
̀ baì tiêu ̣ nay.
̀
Em xin gửi lơì cam
̉ ơn sâu săć tới thây
̀ giao
́ Ngô Văn Săc, ̉ viên
́ giang
khoa Nghệ thuâṭ trương
̀ Đaị hoc̣ Sư pham
̣ HàNôi,
̣ đãtân
̣ tinh
̀ hương
́ dân
̃ em
̀ thực hiên
trong suôt́ quátrinh ̣ đềtai.
̀
Xin chân thanh ̉ ơn gia đinh
̀ cam ̀ vànhưng
̃ ngươì baṇ đãluôn ở bên quan
̣ viên vàgiup
tâm, đông ́ em hoan
̀ thanh ̉ luân
̀ baì tiêu ̣ nay.
̀
Cuôí cung
̀ kinh ̀ Cô môṭ sức khoẻ traǹ đây
́ chuć quýThây, ̀ vàthanh
̀ công
trong sự nghiêp
̣ cao quy.́

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Lượng

Khoa Nghệ thuâṭ 2 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

MỤC LỤC

Trang

A.PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................................5
1. Lí do chọn đề tài................................................................................................................6
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................................7
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................................7
4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................7
5. Dự kiến đóng góp của đề tài..............................................................................................8
6. Bố cục của tiểu luận...........................................................................................................8
B.NỘI DUNG..........................................................................................................................9
Chương I: VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ DÒNG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ......................9
1.1. Lịch sử hình thành và sự phát triển tranh Đông Hồ.......................................................9
1.1.1. Lịch sử hình thành........................................................................................................9
1.1.2. Sự phát triển qua các thời kỳ.....................................................................................11
1.2. Kĩ thuật sử dụng màu sắc trong tranh Đông Hồ..........................................................12
1.3. Nét riêng biệt giữa tranh Đông Hồ với các dòng tranh Việt Nam ...............................15
1.3.1. Tranh Đông hồ và tranh Hàng Trống.........................................................................15
1.3.2. Tranh Đông hồ với tranh Kim Hoàng.........................................................................16
1.3.3. Tranh Đông Hồ với tranh làng Sình...........................................................................18
1.4. Sự độc đáo về màu sắc trong tranh Đông Hồ với các thể loại chất liệu tranh khác.. .19
1.4.1. Màu sắc trong tranh sơn mài.....................................................................................19
1.4.2. Màu sắc trong tranh lụa.............................................................................................20
1.4.3. Màu sắc trong tranh sơn dầu.....................................................................................21
Chương II: GIÁ TRỊ CỦA MÀU SẮC TRONG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ.................23
2.1. Giá trị nghệ thuật của màu sắc trong tranh Đông hồ..................................................23
2.1.1. Tính chất trang trí biểu trưng của màu sắc...............................................................23
2.1.2. Quan niệm về sự sắp xếp bố cục màu sắc trong tranh............................................24
2.1.3. Giá trị nghệ thuật của màu sắc thể hiện qua một số tranh dân gian Đông Hồ.........27
2.1.3.1. Tranh “Đàn cá”........................................................................................................27

Khoa Nghệ thuâṭ 3 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

2.1.3.2. Tranh “Vinh hoa – Phú quý”....................................................................................29


2.2. Giá trị nhân văn của màu sắc trong tranh Đông hồ.....................................................31
2.2.1. Tính triết lý trong quan niệm sống thể hiện qua màu sắc.........................................31
2.2.2. Giá trị nhân văn của màu sắc thể hiện qua một số tranh Đông hồ..........................34
2.2.2.1. Tranh dân gian “Đánh ghen”...................................................................................34
2.2.2.2. Tranh dân gian “Đám cưới chuột”..........................................................................36
2.3. Giá trị màu sắc trong tranh Đông hồ với chương trình giáo dục thẩm mỹ ở tại trường
phổ thông..............................................................................................................................38
2.3.1. Tranh Đông Hồ khơi dậy khiếu thẩm mỹ cho học sinh.............................................38
2.3.2. Tranh Đông Hồ góp phần giáo dục trong việc hình thành nhân cách cho lứa tuổi học
sinh.......................................................................................................................................40
2.3.3. Vai trò của người giáo viên với việc bồi dưỡng thẩm mỹ và phát huy sự sáng tạo
cho học sinh.........................................................................................................................43
C.KẾT LUẬN........................................................................................................................46
PHỤ LỤC ẢNH.....................................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................61

DANH MUC
̣ VIÊT
́ TẮT

Khoa Nghệ thuâṭ 4 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

THCS : Trung hoc̣ cơ sở


NXB : Nhàxuât́ ban̉
ĐHSP : Đaị hoc̣ sư pham
̣

A. PHẦN MỞ ĐẦU

Khoa Nghệ thuâṭ 5 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

1. Lí do chọn đề tài

Màu sắc luôn hiện hữu trong đời sống. Mắt ta cảm nhận được màu
sắc và rung động khi được ngắm những hòa sắc đẹp trong thiên nhiên.
Sảng khoái thích thú khi được sở hữu, nhìn ngắm các đồ vật có sắc màu
đẹp…
Chúng ta thường biết đến phâǹ lơń màu sắc trong đời sống hiện nay
được tạo ra bằng kĩ thuật công nghiệp hiện đại, vơí nhưng
̃ gam maù săć đa
̣ vô cung
dang ̀ phong phu.́ Song ít ai biết đến dân gian xa xưa đã biết tạo ra
màu sắc từ những nguyên liệu tự nhiên có sẵn như đất, than cỏ
cây,..Nhưng ̣ thâṭ đôĩ thân quen gân
̃ nguyên liêu ̀ guĩ cóngay trong cuôc̣ sông
́
đời thương.
̀ Vì vậy màu sắc trong tranh rất mộc mạc giản dị và gẫn gũi
với cuộc sống thường ngay.
̀ Đây là nguồn cảm hứng cho các đề tài sáng tác
và nghiên cứu cho đề tài về tranh dân gian Việt Nam.
Tranh dân gian Đông hồ nằm trong quẩn thể văn hóa tranh dân gian
Việt Nam, vốn đã được gìn giữ và lưu truyền bao đời nay. Tìm hiểu về giá
trị màu sắc trong tranh dân gian Đông Hồ, cũng là phương pháp giúp tôi tiếp
cận được vốn nghệ thuật nước nhà.
Là một sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thuộc ngành sư
phạm Mĩ thuật, tôi luôn hướng tới “nghệ thuật từ đời sống hiện thực”.
Nên khi chọn đề tài nghiên cứu “Giá trị của màu sắc trong tranh
dân gian Đông Hồ”, tôi muốn định hướng cho chương trình giảng dạy sau
khi ra trường cũng như sự nghiệp sáng tác, aṕ dung
̣ nhưng ́ thức vềgiá
̃ kiên
trị cuả maù săć mà xưa kia cać nghệ nhân Đông hồ để lai,
̣ ap ̣ vao
́ dung ̀
chương trinh
̀ daỵ hoc̣ phổ thông; hay như có thể phát triển thể loại tranh

Khoa Nghệ thuâṭ 6 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

khắc gỗ – bản sắc dân tộc; gìn giữ với những giá trị độc đáo của màu sắc
tự nhiên cha ông đã để lại; trau dồi kiến thức cho bản thân.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
­ Giúp cho bản thân hiểu sâu hơn về những giá trị nguyên bản cuả
màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ.
2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu
­ Người viết trình bày hiểu biết của mình về dòng tranh Đông hồ.
Phân tích giá trị cuả màu sắc qua một số tác phẩm tiêu biểu. Từ đó
tìm ra những giá trị nguyên bản của màu sắc được sử dụng trong
tranh dân gian Đông Hồ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
­ Màu sắc và những ứng dụng của màu sắc chính được sử dụng trong
tranh dân gian Đông hồ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
­ Làng nghề nơi sinh ra dòng tranh Đông Hồ
4. Phương pháp nghiên cứu
­ Tiểu luận được thực hiện qua khảo sát kýsự thực tế quá trình sản

xuất tranh, trong đó tập chung đánh giá nhận xét việc sử dụng màu
sắc truyền thống của làng tranh Đông Hồ.
­ Phân tích giá trị nghệ thuật, nội dung ý nghĩa của màu sắc sử dụng
trong các bức tranh dân gian. Qua đó nói lên giá trị của màu sắc trong
tranh dân gian Đông hồ.
­ So sánh, tổng hợp các tài liệu liên quan về đề tài dòng tranh Đông Hồ
cũng như các dòng tranh khác.

Khoa Nghệ thuâṭ 7 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

5. Dự kiến đóng góp của đề tài


Đề tài nhằm tìm hiểu sâu giá trị nguyên bản cuả màu sắc truyền thống
mà dân gian ngày xưa đã biết sử dụng từ tự nhiên. Ngày nay với công nghệ
hóa màu công nghiệp, người ta có thể chế phẩm ra rất nhiều màu sắc khác
nhau. Song các giá trị màu sắc truyền thống dân gian cần được lưu truyền.
Vâṇ dung
̣ sự hiêu
̉ biêt́ vềgiátrị cuả maù săć trong tranh dân gian Đông hồ
̀ thực tiên
vao ̃ trong chương trinh
̀ daỵ ở trương
̀ phổ thông.
6. Bố cục của tiểu luận
Bài tiểu luận ngoài phần mở đầu và phần kết luận gồm hai chương lớn:
Chương I: Vaì net́ khaí quat́ vềdòng tranh dân gian Đông Hồ
1.1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển dòng tranh dân gian Đông Hồ
1.2. Kĩ thuật sử dụng màu sắc trong tranh Đông Hồ
1.3. Nét riêng biệt giữa tranh Đông Hồ với các dòng tranh Việt
Nam
1.4. Sự đôc̣ đaó vềmaù săć trong tranh Đông Hồvới cać thể loaị
chât́ liêụ tranh khac.
́
Chương II: Giá trị của màu sắc trong tranh dân gian Đông Hồ
2.1. Giá trị nghệ thuật của màu sắc trong tranh Đông Hồ
2.2. Giá trị nhân văn sâu sắc thể hiện trong tranh Đông Hồ
2.3. Giátrị maù săć trong tranh Đông Hồvới chương trinh
̀ giaó duc̣
mĩthuâṭ taị cać trương
̀ phổ thông.

Khoa Nghệ thuâṭ 8 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

B. NỘI DUNG
Chương I: VAÌ NET
́ KHAÍ QUAT
́ VỀDÒNG TRANH DÂN
GIAN ĐÔNG HỒ
1.1. Lich
̣ sử hinh
̀ thanh
̀ và sự phát triển tranh Đông Hồ
1.1.1. Lich
̣ sử hinh
̀ thanh
̀
Tranh dân gian nói chung và dòng tranh dân gian Đông Hồ nói riêng có
vốn văn hóa lâu đời. Trong quá khứ, ngôn ngữ tạo hình điêu khắc độc đáo
và lâu đời đã tạo nên những phường thợ chuyên khắc tranh mang tính
chuyên môn hóa cao ở các nông thôn Việt Nam. Tiêu biểu phải kể đến làng
La Xuyên(Ý Yên ­ Nam Định), ĐôngGiao(Cảm Giang – Hải Dương),
Hương Mạc, Phù Khê( Từ Sơn – Bắc Ninh),..Một trong số đó phải kể đến
làng Song Hồ(Thuận thành ­ Bắc Ninh). Vậy tranh dân gian Đông Hồ có
lịch sử bắt nguồn từ đâu?
Vào thời nhà Lý(1010­1225), đạo Phật được du nhập phát triển thịnh
hành cùng với nghề in ấn và phát hành tiền giấy. Song song với việc duy trì
đến thời nhà Hồ(1400­1414), và phát triển mạnh đến thời hậu Lê(1533­
1788). Kĩ thuật in ấn ngày càng được trau dồi phong phú và đa dạng hơn.
Năm 1396, vào cuối thời Trần, Hồ Qúy Ly cho phát hành tiền giấy. Các
đồng bạc đều in hình vẽ khác nhau tùy theo mệnh giá trị của chúng. Các
nghệ nhân cho ra nhưng khuôn in khắc tiền rất tinh tế, từng tờ in đều hết
sức chuẩn xác. Nghệ thuật vẽ in tiền đạt đến đỉnh cao. Vào mấy thập kỉ
sau, một người tên Lương Nhĩ Hộc(Hải Dương) đỗ danh Thám Hoa thời
Lê Thái Tông(1434­1442) được vua đắc cử đi sứ nhà Minh. Tại đây ông có
tìm hiểu nghề in ván gỗ lâu đời của lịch sử Trung Quốc. Về nước ông cho

Khoa Nghệ thuâṭ 9 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

cải tiến chế bản ván khắc và in cổ truyền của ta rồi dạy cho dân làng
Hồng Lục và Liễu Tràng quê mình. Lương Nhĩ Hộc trở thành ông tổ nghề
in khắc ván từ đấy. Xuất hiện vào khoảng thế kỉ XVI, tranh Đông Hồ đặt
nền móng cho mình một dòng tranh “uy tín” được bán chủ yếu phục vụ
trong dịp Tết Nguyên đán. Người dân nông thôn mua tranh về dán tường,
hết năm lại lột bỏ, dùng tranh mới.
Tranh Đông Hồ cũng xuất hiện ở nhiều nơi một số tỉnh lẻ Hà Nội, Hà
Tây, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Nguyên, Nghệ An nhưng truy về gốc do
người Đông Hồ di cư mang nghề đến nơi mới. Làng Sình – Đông Hồ thuộc
xã Song Hồ ­ Thuận Thành – Bắc Ninh chính là nơi trung tâm sản xuất
tranh dân gian Đông Hồ. Nơi có dòng họ Nguyễn Đăng, một dòng họ lớn
làm tranh ở làng tranh Đông Hồ đến nay đã có hơn 20 đời làm nghề tranh,
tức là đã trải qua trên dưới 500 năm. Đây là một ngôi làng nhỏ nằm bên
sông Đuống và nằm trên đương giao thông nôi xứ kinh Bắc(Bắc Ninh) với
xứ Đông(Hải Dương), chỉ cách Hà Nội 40km về hướng Đông Bắc. Vùng
đất đầy phú trú, nông nghiệp phát triển, có nhiều nghề thủ công, đời sống
văn hóa cao(cái nôi của văn hóa quan họ), lễ hội nhiều và đặc sắc…tất cả
đã tạo lên “thương hiệu” dòng tranh dân gian Đông Hồ nổi tiếng.
Dòng tranh Đông Hồ phát triển mạnh vào khoảng thế kỉ XVIII đến
năm 1944(thống kê có 17 dòng họ tất cả đều làm tranh). Đến hẹn lại lên,
cứ khoảng tháng 7, tháng 8 hàng năm là cả làng lại tất bật chuẩn bị cho
mùa tranh Tết mới. Khắp làng rực rỡ của sắc màu giấy điệp, không mảnh
đất trống nào không được người dân làng Hồ tận dụng phơi giấy: từ sân
nhà sân đình, ven đến các ngõ xóm, đường làng, ven các sườn đê, trên các
nóc nhà, nóc bếp, không khí trong làng rộn rã suốt từ sáng đến tối ngày đến
ngày. Mỗi năm chợ tranh chỉ nhộn nhịp vào mấy tháng chạp, họp 5 phiên

Khoa Nghệ thuâṭ 10 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

vào các ngày mùng 6, 11, 16, 21 và 26. Bà con khách thập phương muôn nơi
đổ về mua tranh vui tấp nập. Hàng nghìn bức tranh được mang ra xếp gọn
lại bán cho các lái buôn hoặc bán lẻ cho các gia đình mang về nhà treo Tết.
Sau phiên chợ cuối cùng(26/12 âm lịch), những gia đình nào còn lại tranh
bọc kín lại đem cất đi chờ mùa tranh năm sau lại đem ra chợ bán.
1.1.2. Sự phat́ triên
̉ qua cać thơì kỳ
Trải qua thời gian thăng trầm, tranh Đông Hồ ngày dần mai một, làng
tranh cũng đổi thay. Đến thời Pháp thuộc, một phần do ảnh hưởng của thời
cuộc, chiến tranh loạn lạc, giấy dó khan hiếm, giấy báo không có, tranh
dân gian phải in trên giấy vở học sinh với số lượng ít và xấu. Chiến tranh
tàn phá ngôi làng làm tranh ven sông Đuống tan tác, người dân trong lang lo
chạy khắp nơi. Nghề tranh từ đó mà gián đoạn. Trong những năm đầu thập
niên 60 đến 70 tranh Đông Hồ có được khôi phục song còn gặp rất nhiều
khó khăn. Phần lớn những bản khắc giá trị cổ đều bị hư hỏng, thất lạc rât́
̀ Năm 1967, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Hà Bắc(cũ) cho thành lập đội
nhiêu.
sản xuất tranh Đông Hồ theo tổ hợp tác xã vừa và nhỏ. Từ 1970 đến 1985,
tranh được xuất sang 12 nước xã hội chủ nghĩa. Thời kì này, việc xuất
khẩu tranh được đạt hiệu quả cao nhất. Từ năm 1985 đến 1990, Nhà nước
xóa bỏ chế độ bao cấp, nền kinh tế đất nước bước vào thời kỉ mở cửa.
Nhu cầu thẩm mĩ của người dân cũng đổi thay. Mọi người được biến đến
nhiều cái mới cái đẹp như một luồng gió lạ so với cái truyền thống quen
thuộc. Người dân làng tranh chuyển dần sang làm hàng mã. Tranh dân gian
chỉ còn tồn tại lay lắt yếu ớt tại một vài hộ gia đình bám trụ lấy nghề
tranh như gia đinh
̀ ông Nguyến Đăng Chế, gia đình ông Nguyễn Hữu Sam,
…Đến nay cũng nhờ sự bảo tồn gìn giữ nghề truyền thống của hai nghệ

Khoa Nghệ thuâṭ 11 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

nhân trên mà tranh dân gian không bị thất truyền. Du khách thập phương có
dịp chiêm ngưỡng một di sản văn hóa dân gian đặc sắc.
Tuy vậy, tranh Đông Hồ bây giờ không còn mang tính “thuần Việt”
như xưa nữa. Ảnh hưởng của xu hướng thương mại hóa, các hình thức in
lưới, dung
̀ bột màu thay cho chất liệu tự nhiên…trở lên phổ biến làm cho
dòng tranh mất đi những nét đặc trưng vốn có. Theo đánh giá của một số
họa sĩ tranh Đông Hồ in thời điểm hiện tại không còn được thắm tươi như
tranh cổ, độ óng ánh của giấy điệp trở lên thường, các bản khắc mới không
còn được tinh tế như bản cổ(một phần bản khắc chữ Hán­Nôm cũng bị
đục bỏ). Tranh Đông Hồ đang đứng trước nguy cơ mai một. Cách đây gần
10 năm, câu lạc bộ làng tranh được thành lập với mục đích dạy nghề, quản
lí và bán tranh tại đình làng. Tuy nhiên trong suốt mấy năm qua câu lạc bộ
gần như chỉ hoạt động trên danh nghĩa. Cuối tháng 9­2004, được sự hỗ trợ
của tổng cục du lịch, Sơ du lịch tỉnh Bắc Ninh đã khai chương “phòng tranh
Đông Hồ”, nhưng cũng chỉ dựa trên phòng tranh của gia đình nghệ nhân
Nguyễn Đăng Chế. Tuy có nhiều sự cố gắng của không ít cá nhân, tổ chức,
nhưng việc khôi phục của làng tranh Đông Hổ vẫn chỉ đang tồn tại với
mức độ “phảng phất”. Hi vọng trong tương lai gần, cùng với các làng nghề
truyền thống trên cả nước, làng tranh Đông Hồ sẽ tìm lại được vị trí vốn
có của mình và ngày càng phát triển, làm giàu thêm cho văn hóa đậm đà bẳn
sắc dân tộc Việt.
1.2. Kĩ thuật sử dụng màu sắc trong tranh Đông Hồ
Tranh dân gian phục vụ chủ yếu cho đối tượng là người dân lao động,
thỏa mãn nhu cầu chơi tranh ngày Tết và tục thờ cúng. Để đảm bảo các
yếu tố đó, các nghệ nhân làm tranh đã chọn cách làm tranh theo lối khắc
ván để rồi từ đó in thành nhiều bản.

Khoa Nghệ thuâṭ 12 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

Ngoài các đặc điểm về đường nét và bố cục, đặc trưng tranh dân gian
Đông Hồ tiêu biểu còn nằm trong chất liệu làm tranh. Giấy in tranh Đông
Hồ được làm từ giấy dó, giấy dó được làm từ vỏ cây dó trên rừng. Sự thú
vị và đọc đáo của giấy dó ở chỗ rất bền dai và có độ xốp nhẹ, không nhòe
khi viết vẽ, ít bị mối mọt, hoặc giòn gẫy và ẩm nát. Với đặc tính chống
ẩm, giấy do giúp các tác phẩm tranh không bị ẩm ướt và có tuổi thọ tương
đối cao. Theo nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế cho hay thì cây dó này chỉ có ở
3 tỉnh Quảng Ninh, Tuyên Quang và Thái Nguyên. Giấy dó mang về với
bản lớn nguyên sẽ được cắt thành nhiều cỡ, nhỏ nhất là 11 02cm, lớn
nhất là 22 31cm. Sau đó, người ta nghiền nát vỏ con điệp (một loại sò vỏ
mỏng ở biển) đem trộn với hồ (hồ được nấu từ bột gạo tẻ, hoặc gạo nếp,
có khi nấu bằng bột sắn ­ hồ dùng để quét nền tranh thường được nấu
loãng từ bột gạo tẻ hoặc bột sắn, hồ nấu từ bột nếp thường dùng để dán)
rồi dùng chổi lá thông quét điệp lên mặt giấy dó. Chổi lá thông tạo nên
những đường rãnh li ti chạy theo đường quét khiến cho mặt giấy có những
đường gân lồi lõm nên khi sờ lên có cảm giác thô ráp như sờ trên mặt vải
thổ cẩm. Hiệu ứng thứ đến là do cấu tạo thô ráp, tranh Đông Hồ gần gũi
với nét dân dã hơn do đó lột tả được chủ đề mà dòng tranh này thường khai
thác. Vỏ điệp tự nhiên cho màu trắng với ánh lấp lánh những mảnh điệp
nhỏ dưới ánh sáng. Khi làm giấy, có thể pha thêm màu khác vào hồ để tạo
thành màu nền. Giấy dó có quết điệp nên người ta thường gọi là “giấy
điệp”.
Người dân làng nghề Đông Hồ xưa đã có sự giao lưu buôn bán qua lại
với các làng nghề khác. Họ đến với các làng nghề vùng cửa sông Thái
Bình, làng ven biển Quảng Ninh để mua lượm các vỏ trai, vỏ sò về nghiền
vụn thành chất tạo độ óng ánh sắc điệp nền tranh; đến với làng Đông Cảo,

Khoa Nghệ thuâṭ 13 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

làng Phong Khê(Bắc Ninh) để có được thứ giấy dó seo với kĩ thuật đặc
biệt; và làng Bưởi, làng Yên Thái (Hà Nội) để lấy loại giấy dó có khổ dài
dùng in các bộ tranh tứ bình. Những rơm nếp, giành giành, lá chè, hoa hoè…
Ngoài ra làng còn mua chuyên các làng lân cận các nguyên liệu chế màu.
Nét tự nhiên của màu sắc làm tăng thêm giá trị vẻ đẹp cho bức tranh
đó là sự mộc mạc dân dã từ những nguyên liệu tạo ra màu sắc. Vậy màu
sắc được tạo ra như thế nào: màu trắng lấy từ điệp từ những vỏ con trai
ven sông hay vỏ sò ven biển được phơi nắng đến độ khô giòn, đem giã mịn
thành hạt trong cối đá; màu đen lấy từ than gỗ xoan, rơm nếp hay than lá tre
được ngâm kĩ trong chum vại vài tháng rồi mới sử dụng được; màu đỏ có
hai loại là đỏ vang và đỏ son, đỏ vang lấy từ cây gỗ vang được chẻ nhỏ
đem đun lấy nước cho tới khi màu gỗ “thục” ra nước và sau đó đem cô đặc
thành màu đỏ sẫm, màu đỏ son lấy từ sỏi son trên núi Thiên Thai, đem về
giã nhỏ tán mịn, ngâm rồi lọc lấy nước màu mượt và mịn nhất, màu xanh
lấy từ gỉ đồng hay lá chàm – lá ở vùng dân tộc thiểu số phía Bắc, họ
thường dùng để nhuộm quần áo; màu vàng lấy từ hạt giành giành, hoa hòe
– loài hoa về mùa hè người ta vẫn dùng để sắc nước uống thanh nhiệt, tất
cả cho vào rang lên sau đó cho vào cối giã. Sau đó cho vào nấu cho tới khi
bã lắng xuống rồi lọc lấy nước. Lúc dùng pha với hồ nếp.
Làm màu là một công đoạn khó, phải trải qua các khâu chế màu, đồ
màu, hãm màu rất công phu, đòi hỏi phải có tay nghề cao mới có thể làm ra
loại màu tươi tắn, tự nhiên. Bởi vậy, ngày xưa, có bao nhiêu dòng họ thì có
bấy nhiêu cách pha chế màu, nó đã trở thành bí kíp của riêng từng người,
bởi vậy không hề truyền ra ngoài mà chỉ truyền cho con cháu. Vậy nên nếu
ai “sành” chơi tranh, nhìn tranh sẽ đoán biết được tranh của nhà nào. Sau
khi in thành tranh, kể cả lúc tranh khô, người xem vẫn cảm nhận được màu

Khoa Nghệ thuâṭ 14 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

sắc của tranh thật tươi tắn như lúc tranh ướt. Các hình khối, mảng nọ đặt
cạnh mảng kia có sự ăn ý hài hoà một cách tự nhiên.
Trên giấy điệp, khi hớn hở, khi thanh thản, những màu nguyên đó rung
lên theo ánh sáng. Màu vàng hòe tượng trưng cho sự no đủ, màu vàng rộm
lên như cánh đồng lúa chín, màu xanh như lũy tre, màu đỏ gấc như yếm
thắm, màu nhiễu tím như thắt lưng, màu đen như váy lĩnh giữa mùa quan
họ. Tất cả đều là vật liệu có sẵn trong thiên nhiên mà cuộc đời chúng ăn
sâu vào tâm thức người Việt từ thuở xa nào. Bởi vậy, mỗi khi được cầm
một bức tranh Đông Hồ trên tay, bao kỉ niệm ấu thơ, tình yêu làng xóm, quê
hương, nỗi khát khao quay trở lại cội nguồn dân tộc lại sống dậy trong
lòng biết bao người con Việt xa xứ.
1.3. Nét riêng biệt giữa tranh Đông Hồ với các dòng tranh Việt Nam
1.3.1. Tranh Đông hồvàtranh Hang
̀ Trông
́
Tranh Hang ́ làmôṭ trong nhưng
̀ Trông ̀ tranh dân gian Viêṭ Nam
̃ dong
được lam
̀ vàbaỳ bań taị chủ yêu
́ taị cać phốtrong Hang
̀ Trông,
́ Hang
̀ Non,
́
Hang
̀ Hom ̀ Quaṭ thuôc̣ tông
̀ vàHang ̉ Tiêu Tuc(sau
́ đôỉ làThuân
̣ My), ̣
̃ huyên
Thọ Xương(nay là quân
̣ Hoaǹ Kiêm, ̣ nhưng chủ yêu
́ Hà Nôi), ́ là Hang
̀
́ ưa làthôn Tự Thap).
Trông(x ́ Dong ̣ nay gân
̀ tranh naỳ hiên ̀ như đãbị mai môṭ
́ chỉ coǹ lưu giữtrong cać viên
hêt, ̣ bao
̉ tang ̣
̀ mĩthuât.
Đềtaì rât́ phong phúnhưng chủ yêu
́ làtranh thờnhư Hương chủ, Ngũ
hổ, Độc hổ, Sơn trang, Ông Hoàng Ba… Tứ binh
̀ có thể là tố nữ hay tứ
dân(ngư, tiêu, ̣ hoăc̣ tứquy(Bôn
̀ canh, muc) ́ ́ mua), ̣ cổ tich
̀ truyên ́ hay dân quê.
Maù săć chủ đao
̣ làmaù lam, hông,
̀ đôi khi là thêm luc̣ ­ đỏ ­ cam ­
vang…
̀ Tỷ lệ được tạo không hề đúng với công thức chuẩn mà chỉ để cho
thật thuận mắt và ưa nhìn.

Khoa Nghệ thuâṭ 15 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

Tranh Hàng Trống được tô màu bằng bút lông và phẩm nhuộm nên màu
sắc đậm đà trau truôt́ hơn so vơí sự môc̣ mac̣ khoẻ khoăn
́ cuả tranh Đông
Hô.̀
̀ kĩ thuâṭ nửa in nửa vẽ, tranh chỉ in ván nét lấy hình, còn màu là thuốc
Dung
nước, tô bằng bút lông mềm rộng bản, một nửa ngọn bút chấm màu, còn
nửa ngọn bút kia chấm nước lã, tô tranh theo kỹ thuật “vờn” màu. Tranh chỉ
có một bản đen đầu tiên, sau khi in thì tranh được tô màu lại bằng tay. Từ
các bản khắc gốc, những bức tranh đã được in ra, bằng mực Taù mài
́ Sau đó là công đoạn bôì giây.
nguyên chât. ́ Tùy thuộc từng tranh cụ thể mà
có tranh chỉ bồi một lớp, có tranh lại phải bồi đến 2 hay 3 lớp giấy. Khi hồ
đã khô thì mới có thể vẽ màu lại. Có khi phải mất đến 3, 4 ngày mới hoàn
thành một bức tranh. Tranh được in trên giâý dóbôì dày hay giấy báo khổ
rộng. Có những tranh bộ khổ to và dài, thường bồi dày, hai đầu trên dưới
lồng suốt trục để tiện treo, phù hợp với kiểu kiến trúc nhà cao, cửa rộng
nơi thành thị. Ván khắc được làm bằng gỗ lồng mực hoặc gỗ thị. Mực in
truyền thống dùng bằng những chất liệu dân dã nhưng cầu kỳ và tinh xảo
trong chế tác.
̣ chât́ dân dãmôc̣ mac̣ vôn
Tranh Đông Hồmang đâm ̀ dị cuả ngươì
́ binh
dân quê không như sự tỉ mỉ lượt lànhư tranh xứkinh thanh. ̣ tranh
̀ Vìvây
Đông hồđược ưa chuông
̣ phổ biên
́ vơí moị ngươì dân quê sứxa gân.
̀
1.3.2. Tranh Đông hồvới tranh Kim Hoang
̀
̣ hai dong
Bên canh ̀ tranh được biêt́ đên
́ như tranh Đông Hồvàtranh Hang
̀
Trông
́ coǹ cótranh Kim Hoang.
̀ Tranh Kim Hoang
̀ làdong
̀ tranh dân gian phat́
triên̉ khámanh
̣ vaò khoang
̉ thếkỉ VIII – IX cuả lang ̀ thuôc̣ huyên
̀ Kim Hoang ̣
Hoaì Đức, tinh
̉ HàTây. Tương truyên ̀ họ đâu
̀ dong ̣ lên dong
̀ tiên lâp ̀ tranh Kim
Hoang ̀ họ Nguyên
̀ làdong ̃ Sĩthuôc̣ Thanh Hoá di cư ra thanh
̀ Thăng Long rôì

Khoa Nghệ thuâṭ 16 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

lâp̣ nghiêp
̣ ở Kim Hoang.
̀ Thếkỉ IX, tranh Kim Hoang ̉ manh
̀ phat́ triên ̣ rôì băt́
đâù bị thât́ truyên
̀ từtrân
̣ luṭ 1915, khi lang
̀ mac̣ từPhung
̀ đên
́ Câu
̀ giây ̣
́ ngâp
trăng, ̀ vań in khăć gỗ bị lũ cuôn
́ nhiêu ́ trôi; Đên
́ năm 1045, tranh hoaǹ toaǹ
không thể san
̉ xuât́ được nưa. ́ nay chỉ coǹ môṭ vaì van
̃ Đên ́ in tranh naỳ được
lưu giữtrong baỏ tang
̀ Mĩthuâṭ Viêṭ Nam.
̀ tuy cónhưng
Tranh Kim Hoang ̃ net́ riêng biêṭ so vơí tranh Đông Hồnhưng
̃ tương tự. Đólànhững gìquen thuôc̣ cuả cuôc̣ sông
vềđềtaì cung ́ môc̣ mac̣
đơn sơ cuả ngươì dân lang
̀ quê như trâu, bo,̀ lợn, ga,̀ sinh hoaṭ ngaỳ thương
̀
̉ ngaỳ têt.
hay canh ́ Cómôṭ điêm
̉ tuy giông
́ nhưng khać vơí tranh Đông Hồlà
dong
̀ tranh Kim Hoang ̃ đềthơ trên tranh. Đólànhững câu thơ Han
̀ naỳ cung ́ tự
được vơǹ theo lôí chữ thảo trờn gúc trỏi bức tranh. Dong
̀ tranh naỳ không sử
̣ in trên giâý điêp
dung ̣ hay giây
́ do,́ màđược in trên giây
́ đo,̉ giây
́ hông
̀ điêu
̀
hay giâý vang
̀ Tau. ́ ở tranh Đông Hồđể cómôṭ bức tranh cân
̀ Nêu ̀ it́ nhât́ năm
́ maù thìở tranh Kim Hoang,
van ̀ cać nghệ nhân chỉ cân
̀ môṭ ban
̉ khăć để in nôt.
̣
Tranh Kim Hoang ̀ mực Taù vàcać maù tự nhiên.
̀ dung
Màu trắng tạo từ thạch cao, phấn; chàm, xanh chàm làm từ mực Taù hoà
vơí nươć cham;
̀ maù đỏ lây
́ từson; mau ́ từtro rơm, ra…
̀ đen lây ̣
́ ta không thể không thưà nhân
Chung ̣ net́ riêng biêṭ cuả dong
̀ tranh Kim
Hoang ̀ tinh tếhơn so vơí dong
̀ cóphân ̀ tranh Hang
̀ Trông
́ vàĐông Hồvìdong
̀
tranh naỳ sinh ra làsự kêt́ hợp net́ đep
̣ từhai dong
̀ tranh trên. Chinh
́ vìthếgiá
trị cuả tranh Đông Hồcang
̀ được nhân lên bởi nóchinh
́ lànên ̉ cho sự ra
̀ tang
đời cho dong ́ Bởi sự nguyên sơ ngay từ ban đâu,
̀ tranh khac. ̀ cać giátrị cuả
maù săć tranh Đông hồkhông bị mât́ đi, nócósự anh
̉ hưởng sâu săć đên
́ cać
̀ tranh khać như tranh Kim Hoang
dong ̀ vàHang
̀ Trông…
́

Khoa Nghệ thuâṭ 17 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

1.3.3. Tranh Đông Hồvới tranh lang


̀ Sinh
̀
Khác với dòng tranh Đông Hồ ở Bắc Ninh chủ yếu để treo chơi ngày
Tết, tranh làng Sình mang đậm văn hoá tâm linh của người Huế.
Cũng là dòng tranh dân gian mộc bản nhưng tranh làng Sình khác với
tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội) vì chỉ được dùng để
thờ cúng và hoá sau khi lễ. Theo quan niệm của người dân, dùng tranh để
thờ cúng thì sẽ gặp rất nhiều may mắn trong cuộc sống. Bởi vậy, không
chỉ người Huế, các vùng lân cận như Đà Nẵng, Quảng Trị, Quảng Nam...
cũng thường chọn tranh làng Sình để sử dụng trong dịp Tết. Cuối năm là
dịp lý tưởng để tham quan làng Sình và chứng kiến không khí hối hả làm
tranh phục vụ cho Tết cổ truyền. Khác về mục đích sử dụng nhưng về kỹ
thuật và chất liệu, tranh Sình không khác tranh Đông Hồ, Hàng Trông
́ là
mấy với lối in tranh mộc bản. Người dân làng Sình cũng sử dụng loại giấy
dó hoặc giấy mộc quét điệp để in tranh và nguyên liệu tự nhiên để tạo nên
màu sắc. Tranh Đông Hồ chỉ có 4 ­ 5 màu cơ bản gồm đen, xanh, vàng, đỏ
thì tranh Làng Sinh lại nhiều sắc hơn. Màu vàng nhẹ làm từ lá đung giã với
búp hoè non, màu xanh dương từ hạt mồng tơi, hạt hoè làm nên màu vàng
đỏ, nước lá bàng sẽ cho màu đỏ sẫm, bột gạch để có màu đơn, tro rơm nếp
hoà tan trong nước rồi lọc sạch, cô laị thanh
̀ maù mực đen bong.
́
Xanh dương, vàng, đơn, đỏ, đen, lục là những gam màu chủ đạo tạo
nên sắc màu rực rỡ cho tranh làng Sình. Tranh không in chồng màu trong
nhiều ngày như Đông Hồ mà chỉ in thô bằng một bản khắc đen, phơi khô
rồi tỉ mẩn tô màu vào các chi tiết. Quá trình tô màu làm theo dây chuyền,
mỗi người phụ trách một hai màu, tô xong lại chuyển cho người khác. Lúc
này, nghệ nhân thả mình theo cảm hứng và tưởng tượng của bản thân, để
những bàn tay tô màu như múa thoăn thoắt trên bản in đen trắng. Có người

Khoa Nghệ thuâṭ 18 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

còn kẹp hai, ba cây bút ở đầu ngón tay để tô cùng một lúc hai, ba mảng màu
như nghệ sĩ xiếc biểu diễn bút lông điêu luyện. Màu sắc tươi tắn cộng với
đường nét và bố cục tự nhiên đã làm nên vẻ đẹp rất riêng cho dòng tranh
dân gian xứ Huế. Người ta thường mua những bộ tranh của làng Sình vào
dịp lễ nghi đặc biệt như Tết Nguyên đán, lễ thôi nôi, động thổ, cầu mùa,
xây nhà dựng cửa... Mọi người cúng tranh để cầu cho người yên vật thịnh,
phụ nữ sinh nở được mẹ tròn con vuông, trẻ em chóng lớn, người ốm
chóng khỏi. Chính vì thế tranh làng Sình chia thành tranh để thờ và tranh để
hoá như hoá vàng.
Có khoảng 50 đề tài được thể hiện trong tranh ở làng Sình, chia 3 chủ
đề: tranh nhân vật, tranh đồ vật và tranh súc vật, phản ánh tín ngưỡng cổ
xưa của người Việt. Qua đó, du khách có thể hiểu thêm phần nào về văn
hoá đất cố đô.
1.4. Sự đôc̣ đaó vềmaù săć trong tranh Đông Hồvới cać thể loaị chât́
liêu
̣ tranh khać
1.4.1. Mau ̀ săć trong tranh sơn maì
Sơn maì làthể loaị tranh chỉ cóở môṭ sốnước châu A.́ Ở Viêṭ Nam,
sơn maì cung
̃ được coi như làmôṭ chât́ liêu
̣ tranh truyên ́ như tranh dân
̀ thông
gian Đông hô.̀ Ngay từthơì xa xưa, chât́ liêu
̣ sơn maì được sử dung
̣ trang trí
trong cać cung điêṇ quýtôc̣ cuả vua, cać quan laị văn thân. ́ ta thương
̀ Chung ̀
được biêt́ đên
́ câu “sơn son thêp
́ vang”
̀ đó chinh ̣ lam
́ là chât́ liêu ̀ được sử
̣ trong tranh sơn mai.
dung ́ thơì Phaṕ thuôc,
̀ Đên ̣ sự xuât́ hiên
̣ trường hoc̣ Mĩ
thuâṭ đâù tiên cuả Viêṭ nam. Luć naỳ cać hoạ sĩViêṭ Nam tim
̀ toì vàkham
́
phára chât́ liêụ vàđem vao
̀ sử dung
̣ sơn maì lam
̀ thể loaị tranh sang ́ Phaỉ
́ tac.
kể đêń danh hoạ Nguyên
̃ Gia Tri,́ ông làmôṭ người đi đâu
̀ trong viêc̣ chuyên
̉
chuyên̉ nhưng
̃ bưć tranh sơn maì thanh
̀ nhưng ̉ nghệ thuât.
̃ phâm ̣ Từđóông

Khoa Nghệ thuâṭ 19 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

đã được mệnh danh là "người cha đẻ những bức tranh sơn mài tân thời của
Việt Nam". Nhưng
̃ bưć tranh đâu ̉ phong cach
̀ tiên mang nhiêu ́ cuả chủ nghiã
hiêṇ thực vàân
́ tượng châu Âu cuả Nguyên
̃ Gia Trínhư “Hoang
̀ hôn trên
̉ Mong
sông”, “phong canh ́ Cai” ̉ nông thôn”(1939)…
́ , “canh
Làthể loaị tranh dung ̀ song sơn maì thương
̀ it́ mau, ̀ toat́ lên môṭ mau
̀ chủ
̣ đóla:̀ nâu đỏ cuả canh
đao ́ đen cuả sơn then, trăng
́ dan, ́ cuả vỏ trưng ̉
́ điêm
them anh ́ cuả vang
́ sang ̣ Sơn maì vôn
̀ bac. ́ cóđăc̣ thùcuả quy luâṭ đông
̀ săc,
́
thương ̀ môṭ mau
̀ dung ̀ chinh ̀ chủ đao
́ lam ̣ vàthường làhoà săć nong,
́ nâu, đo,̉
̀ rât́ thuâṇ tiên
vang ̣ trong biêu
̉ hiên
̣ nhưng
̃ săć thaí tinh ̉ sâu săć cuả người
̀ cam
nghệ si.̃
Cung ́ như cać maù săć chủ đao
̃ giông ̣ trong tranh dân gian Đông Hô,̀
tranh sơn maì cócać maù sử dung
̣ chủ yêu
́ như maù đỏ thăm,
́ đỏ gach,
̣ xanh
luc̣ net́ đen cuả sơn then, nâu canh
́ dan. ̣ lên môṭ
́ Cać maù săć đóhoà quyên
tông maù thâṭ gian̉ di,̣ “guôć môc”
̣ màthâm
́ đượm đu gân
̀ guĩ với thiên nhiên
con ngươì Viêṭ Nam. Sơn maì đãtrở thanh
̀ net́ đăc̣ cuả trưng cuả nên
̀ hôị hoạ
Viêṭ Nam bởi vẻ đep
̣ thâṭ dung dị cuả maù săc.
́
1.4.2. Mau
̀ săć trong tranh luạ
́ luạ ngươì ta thương
Nhăć đên ̀ liên tưởng tơí cać vâṭ phâm
̉ quýgiáchỉ
̀ cung. Tranh luạ tuy không phaỉ không được xêp
có trong hoang ́ vaò dong
̀
tranh dân gian như tranh giâý điêp
̣ Đông Hô,̀ nhưng cung
̃ làmôṭ trong nhưng
̃
thể loaị tranh mang net́ đăc̣ trưng cuả Viêṭ Nam được cả thếgiơí công nhân,
̣
́ ngang vơí cać dong
sanh ̀ tranh luạ cuả Nhâṭ ban,
̉ Trung Quôc,v.v..
́ Người
đem laị “thương hiêu”
̣ tranh luạ Viêṭ Nam phaỉ kể đêń hoạ sĩNguyên
̃ Văn
́ – ông tổ cuả tranh luạ Viêṭ Nam, nôỉ tiêng
Chanh ́ vơí bưć tranh “Chơi ô ăn
quan”(1931). Trong tranh cuả ông cung
̃ thương
̀ sử dung
̣ gam maù nâu đât,
́ đỏ
̀ đen diụ trăng
trâm, ̣ như trong tranh dân gian Đông hô.̀ Có net́ tương
́ điêp

Khoa Nghệ thuâṭ 20 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

̀ vềgam maù chủ đao


đông ̣ như tranh dân gian Đông Hô,̀ nhưng vơí thể loaị
̣ lôí but́ phaṕ thể hiên
tranh lua, ̣ chât́ liêu
̣ riêng trên vaỉ lua.
̣ Vìthếcać mang
̉
maù săć không khoẻ khoăn,
́ môc̣ mac̣ hiên
̣ khôí như tranh dân gian. Maù săć
tranh luạ thâm
́ tưng
̀ trong “thơ”́ lua,
̣ hoà quyên
̣ chôn
̣ lân
̃ đan xen nhau coǹ
goị làranh giơí giưã cać mang
̉ mau.
̀ Ngươì vẽtranh luạ đời hoỉ cân
̀ độ tỉ mỉ
trong tưng
̀ net́ vẽ đăṭ xuông, ̃ chờ đợi độ thăm
́ kiên nhân ́ cuả mau ̣
̀ trên lua.
̉ maù đăṭ xuông
Nêú khi mang ́ chưa được thăm
́ thìlaị cân
̀ người vẽkiên trì
chờđợi lơṕ maù naỳ khô đăṭ tiêp
́ lớp sau. Khi cać lơṕ maù đủ độ thăm
́ cać
̉ maù được hoà quyên
mang ̣ chuyên
̉ săć nhẹ nhang,
̀ tranh luć naỳ taọ môṭ
́ ru”̃ ngươì thưởng thưć bởi chiêu
không gian hoaǹ toaǹ “quyên ̀ sâu và độ
huyêǹ aỏ mơ hồcuả no.́ Tuy nhiên so vơí thơì gian từthuở ban đâu
̀ cuả no,́
tranh luạ không coǹ giữđược thuân ́ màxen vaò đo,́ cać hoạ sĩđương
̀ khiêt,
đaị tim
̀ toì nghiên cưú cać chât́ liêu
̣ thể hiên
̣ lên măṭ lua,
̣ maù săć cung
̃ đa
̣ hơn. Nhưng nêú ban
dang ̣ là ngươì đam mê cać dong ̉
̀ tranh, thì chăć hăn
̃ sẽkhông khoỉ ngương
cung ̃ mộ những bức tranh luạ xưa thâṭ mêm ̣ có
̀ mai,
chiêù sâu không gian như mơ hô,̀ thâṭ cuôn
́ hut́ người chiêm ngưỡng.
1.4.3. Mau
̀ săć trong tranh sơn dâu
̀
Làchât́ liêụ được sử dung
̣ rông
̣ raĩ trên pham
̣ vi toaǹ thếgiới bởi maù
săć phong phu,́ sự tiên
̣ lợi khi dung ̀ vơí nhiêu
̀ cung ̀ trường phaí khać nhau.
Thơì kỳPhuc̣ hưng, ta cóthể kể đên
́ những danh hoạ bât́ hủ như Raphael,
Leonado da Vinci, Michelangelo; thơì kỳ sau có Vangoh, Picasso… Maù
trong sơn dâù được kêt́ hợp vơí nhau theo nguyên tăć cuả sự anh
̉ hưởng, cać
maù được hoà chôn
̣ vao
̀ nhau, được trông
̀ lên nhau để thể hiên
̣ săć thaí mới
cuả maù săc,
́ từđókhông gian được taọ dựng bởi sự đâm
̣ nhat,
̣ sang ́ Sự
́ tôi.
biêń aỏ cuả maù săć trong sơn dâu
̀ làvô cung ̣ nóphụ thuôc̣ vao
̀ vô tân, ̀ viêc̣
sử dung
̣ cać tông maù thâṭ taì tinh,
̀ sự kêt hợp “uyên
̉ chuyên”
̉ mau
̀ săć cuả

Khoa Nghệ thuâṭ 21 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

ngươì nghệ sĩtrong viêc̣ thể hiên


̣ tinh ̉ cuả minh.
̀ cam ̀ Ngươì vẽcân
̀ cókiên
́
thưć vềchât́ liêu
̣ thì tranh mơí baỏ tôn
̀ được lâu, nêu ̀ sơn pha it́ dâu
́ dung ̀
quáthìdễgây nứt raṇ tranh, nêu
́ dung ̀ lanh pha với maù sang
̀ dâu ́ sẽlam
̀ maù
âý ngả vang.
̀ Thơì cổ điên
̉ cać hoạ sĩthương
̀ sử dung
̣ 1/3 nhựa thông pha với
1/3 dâù lanh + vơí 1/3 vecni demar( Bíquyêt́ vơí sơn dâu ̉ Huynh
̀ cua ̣
̀ Pham
Hương Trang, Nhàxuât́ ban
̉ Mĩthuâṭ ). Ngaỳ nay công nghệ hoá phat́ triên,
̉ kĩ
thuâṭ tinh luyên
̣ tôt́ nên cach ̣ cung
́ pha trôn ̉ đơn. Tuy vây
̃ gian ̣ kĩthuâṭ pha chế
́ thể hiên
hay cach ̣ cung
̃ tuỳ thuôc̣ vao
̀ thoí quyen, kĩnăng…môĩ người vẽđêu
̀
có nhưng
̃ thủ phaṕ riêng, nhưng thông thương
̀ lên môṭ lớp mong,
̉ loang
̃
trươć để năm
́ tương quan chung sau đócóthể xử lýtheo hai hương
́ vẽươt́
hoăc̣ khô. Nêú làvẽ ươt́ thìliên tuc̣ theo mach
̣ cam
̉ xuć hoăc̣ năn
̣ mau
̀ lên
̀ cọ hay bay kêt́ nôí quan hệ cuả chung
toan, dung ́ taọ nhưng ̉ đông
̃ chuyên ̣ sinh
khícho mau, ́ phuc̣ vụ theo ýđồtać phâm.
̀ băt́ chung ̉ Nêu
́ làvẽkhô thìđể mau
̀
se laị sau đólên mau
̀ từng phân ́ khi ýđồđược hoan
̀ cho đên ̣
̀ thiên.

TIÊU
̉ KÊT
́ CHƯƠNG I
Tranh sơn dâù du nhâp
̣ vaò Viêṭ Nam đem laị môṭ “luông”
̀ văn hoá mơí
vơí đềtaì vàchât́ liêu
̣ riêng cho cać hoạ si.̃ Ngươì vẽtranh xưa quen thuôc̣

Khoa Nghệ thuâṭ 22 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

vơí cać thể loaị chât́ liêu


̣ tranh truyên ́ nay được khoać lên minh
̀ thông, ̀ tâm
́ ao
́
maù săć phong phútrong lôí thể hiên
̣ cam
̉ xuć riêng, thả minh
̀ tha hồsang
́ tać
vàlựa choṇ phong cach
́ sang
́ tać cho riêng minh. ́ ngang vơí giátrị vôn
̀ Sanh ́
cócuả mau
̀ săć tranh dân gian truyên ́ xưa.
̀ thông
Như vây,
̣ ở môĩ chât́ liêu
̣ dùtruyên
̀ thông ̣ đaị đêu
́ hay hiên ̀ cónhững ưu
viêṭ maù săć cuả no.́ Cung
̀ vơí đây ̣ laị có những kĩ thuâṭ sử
́ môĩ chât́ liêu
̣ riêng, ýtưởng biêu
dung ̉ hiên
̣ hiêu
̣ qua,̉ chât́ liêu
̣ hoan
̀ toaǹ không giông
́ nhau
nhưng cach ̉ đaṭ maù có thể có sự giao thoa tương đông
́ biêu ̀ nhau. Từ đó
đem laị cho ngươì thưởng thưć nhưng ̉ nhân
̃ cam ̣ nhau.

Chương II: GIÁ TRỊ CỦA MÀU SẮC TRONG TRANH DÂN
GIAN ĐÔNG HỒ
2.1. Giá trị nghệ thuật của màu sắc trong tranh Đông hồ
2.1.1. Tính chất trang trí biểu trưng của màu sắc
Tranh Đông Hồ có được sức sống lâu bền và có sức cuốn hút đặc biệt
với nhiều thế hệ con người Việt Nam cũng như du khách nước ngoài như

Khoa Nghệ thuâṭ 23 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

vậy cũng bởi những đề tài trên tranh phản ánh đậm chất cuộc sống mộc
mạc, giản dị, gần gũi gắn liền với văn hoá người Việt. Đó là con gà, con
trâu, con cóc, con chuột; cảnh chăn trâu, đi bừa; các trò chơi vui ngày xuân
như bịt mắt bắt dê, đánh đu, đấu vật… Nét vẽ giản dị, trong sáng, khoáng
đạt chứ không cầu kì đi vào chi tiết. Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế cho biết
việc dùng màu sắc trong tranh cũng có ý nghĩa riêng và phải phù hợp với
mỗi đề tài khác nhau: nền màu đỏ cho tranh đánh ghen để lột tả được cái
nóng giận bực bội ngột ngạt của không khí lúc đó, nền màu vàng cho cảnh
vui tươi tràn ngập sắc xuân trên các bức tranh ngày tết, nền màu hồng nhạt
cho tranh làng quê yên bình…
Không thể không kể đêń yêu
́ tốsử dụng gam màu cơ bản có tính tương
phản sâu sắc trong tranh Đông hô.̀ Khi nhăć đên ́ tương phan̉ maù săć
́ tinh
trang tri,́ ta thương
̀ ngâm ̉ lànhưng
̀ hiêu ̣ mau
̃ căp ̀ khi đăṭ canh
̣ nhau cósự đôí
lâp̣ nhau vềsăć độ manh
̣ mẽhay đôí lâp
̣ nhau vềsang,
́ tôi. ̉ chât́ vàmôṭ
́ Vềban
̀ thaí vưà cụ thể vừa tinh tê.́ Mau
sốhinh ̀ tương phan̉ lam
̀ tôn nhau thêm rực
rơ,̃ lung linh. Thương
̀ được dung
̀ trong trang tri,́ tranh vẽcổ đông,
̣ trang tri…
́
Ở đây, cać nghệ nhân Đông Hồdân gian xưa tuy không được trang bị nhưng
̃
kiêń thưć cơ ban̉ noí trên, song họ đãbiêt́ khai thać triêṭ để yêu
́ tốtrang trí
̀ Bởi vì ngươì ta thây
nay. ̀ tranh dân gian thương
́ răng, ̀ được trang trí treo
trong nhà vaò nhưng ̣ trong tranh đoì hoỉ cân
̃ ngaỳ têt́ cuôí năm. Vì vây ̀ có
maù săć tươi vui, rôn
̣ ra,̃ “maù săć biêt́ nhaỷ mua”
́ cónhip̣ phach
́ ngaỳ Têt.
́
Chinh ́ tốtương phan̉ cuả maù săć trang tríđãlôṭ tả không khícuả ngay
́ yêu ̀
Têt.
́
2.1.2. Quan niệm về sự sắp xếp bố cục màu sắc trong tranh
Tranh Đông Hồ hấp dẫn, độc đáo ở màu sắc, bố cục, khuôn hình. Với
những chất liệu hoàn toàn tự nhiên, tranh Đông Hồ có màu sắc gần gũi, ấm

Khoa Nghệ thuâṭ 24 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

áp rất đặc biệt mà có lẽ chỉ riêng Việt Nam mới có. Chỉ với 4 màu cơ bản:
đen, vàng, đỏ, xanh, các nghệ nhân vẫn làm nên những bức tranh hết sức
sống động, hài hòa và vô cùng độc đáo.
̉ theo quy luâṭ không gian xa gân
Nêú phôí canh ̀ phương Tây đãtao
̣ ra lôí
bốcuc̣ tuân
̀ tự đung ̉ nhân
́ theo cam ̣ cuả thị giać con ngươì thìđôc̣ đao
́ thay
cać nghệ nhân Đông Hồlaị đi theo phôí canh
̉ theo lượng Phương Đông để
taọ ra bốcuc̣ không gian khaí quat,
́ chăt́ loc̣ vềđường net́ vàmau
̀ săc.
́ Cać
nhân vâṭ sự vâṭ trong tranh thương
̀ được săp ́ theo điạ vi,̣ tâng
́ xêp ̀ lớp, nhân
vâṭ chinh
́ cóbốcuc̣ to, nhân vâṭ coǹ lai,
̣ canh
̉ xung quanh nhỏ đi theo chưć
́ điạ vị hay khoang
trach ̉ không gian coǹ laị trong tranh. Hoăc̣ bố cuc̣ của
tranh thường được thể hiện đầy đủ, trọn vẹn theo lối vẽ đơn tuyến bình
đồ, do đó xem tranh dân gian Đông Hồ ta thường bắt gặp cái thú vị ở những
nét ngây ngô, đơn giản nhưng hợp lý hợp tình. Một nét độc đáo nữa trong
tranh dân gian Đông Hồ, đó là bên cạnh các hình thể, trong tranh thường có
chữ đề thơ, mảng chữ là một phần tạo nên sự chặt chẽ và hoàn chỉnh trong
bố cục không gian của tranh bên cạnh việc thể hiện rõ ý tưởng về nội
dung. Nét chữ cũng là nét vẽ trong tranh, hài hòa, ăn ý với nét vẽ ở các hình
thể khác. Bởi vậy trong tranh dân gian Đông Hồ, với chỉ vài nhân vật được
tạo hình một cách đơn giản, không gian mang tính ước lệ cùng những chữ
đề thơ nhưng người xem vẫn cảm nhận thấy hết ý vị của tranh, dễ dàng
nắm bắt được ý nghĩa cũng như tư tưởng mà người nghệ nhân muốn
truyền đạt. lâý vídụ thưởng thức bức tranh Đàn lợn âm dương nhìn một
cách tổng thể, đây là một bố cục hình chữ nhật được đặt trong khung hình
chữ nhật. Bức tranh diễn tả lợn mẹ và đàn lợn con trông thật sinh động,
các nét cong của mông, lưng và đầu lợn con trông mềm mại và nhịp nhàng
song không làm mất đi hình mảng cơ bản của nó. Để tăng thêm sự hài hòa,

Khoa Nghệ thuâṭ 25 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

cân bằng của đường nét, trên mình lợn được điểm xuyết bởi các vòng xoáy
âm dương, vừa khiến các mảng đỡ đặc, vừa thể hiện tính hài hòa trong
trang trí. Những con lợn trong tranh không giống lợn thực, những đặc điểm
của mắt, mũi, miệng, tai, lưng được nghệ nhân khai thác triệt để và cường
điệu hóa trong cách nhìn trang trí. Đặc biệt sự sắp xếp các con lợn quây
quần bên nhau, giữa đàn lợn con và lợn mẹ hoà vào nhau tạo ra một bố cục
chặt chẽ, thể hiện rõ chủ đề "chúc tụng" của tranh, chúc cho sự sinh sôi
nảy nở, con cháu đầy đàn.
Nét là một phần cực kỳ quan trọng, quyết định đến vẻ đẹp cũng như
nội dung của tranh, đó là nét thực, nét tạo nên hình mảng trong tranh. Net́ và
̉ bốcuc̣ maù trong tranh rất phong phú, không những nêu bật được nội
mang
dung, chủ đề, tư tưởng của tác phẩm, mà còn gợi khối, tả chất rất giỏi.
Chú trọng lột tả giá trị nội dung hơn là hình thức của tác phẩm. Trên tinh
thần đó, tranh dân gian Đông Hồ thoát ra yếu tố tả thực. Xây dựng diện
hình, mảng hình dẹt, bỏ qua vờn khối. Vai trò của thủ pháp ước lệ trong
tạo hình được đề cao và khai thác. Chính nhờ thủ pháp đó, người nghệ
nhân khi làm tranh đã bỏ qua các yếu tố đúng sai, đẹp xấu về mặt hình
thức; chú trọng biểu cảm về mặt nội dung, sao cho tác phẩm mang được
tiếng nói riêng, tình cảm của người sáng tác. Hơn thế nữa, sự tượng trưng,
ước lệ về cách phối màu, dùng màu, thoát li bản chất của cấu trúc tự nhiên
sự vật, nâng lên bằng những gam màu, mảng màu có tính khái quát cao...
Các nghệ nhân đã quy các hình tượng nhân vật trong tranh vào các dạng
hình học cơ bản: như hình tam giác, hình thang, hình tròn, ví dụ như trong
tác phẩm Đánh vật, Hứng Dừa, Đanh
́ ghen…Tập trung chú trọng vào
những nhân vật, đối tượng chính, quan tâm những nhận vật trung tâm để
xử lí hình, mảng hay biểu cảm nội tâm nhân vật qua đó, chuyển tải nội

Khoa Nghệ thuâṭ 26 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

dung của tác phẩm đến người xem với hiệu quả trực cảm mạnh mẽ. Bố
cục màu sắc được sắp xếp theo từng ô mảng màu chạy theo hình viền nét
bao quanh. Bố cuc̣ maù được phân đinh
̣ rõ bởi đường quy net́ bao quanh.
̀ tượng bốcuc̣ maù mach
Đây làhinh ̣ lac,
̣ net́ riêng biêt.
̣ Trong hội họa, mảng
nét, tả chất và hình thành khối rất cần thiết, trong tranh dân dân Đông Hồ
mảng nét góp phần hình thành khối, trong bức tranh Thầy đồ cóc với cách
sử dụng nét kết hợp với mảng đã diễn tả thành công hình khối nhân vật.
Thầy đồ cóc nhân vật chính được diễn tả bằng mảng hình to nhất, thầy đồ
cóc ngồi chôm
̃ chệ trên sập, nét vẽ thầy đồ cóc là những nét cong tả khối
bụng, khối lưng, khối cổ và các nét chấm diễn tả chất xù xì của da cóc,
trong tranh thầy đồ cóc được thể hiện to nhất đầy tính hách dịch, phía dưới
là những học trò với những mảng, hình to nhỏ khác nhau và kích thước nhỏ
hơn Thầy đồ cóc rất nhiều. Các nhân vật học trò được diễn tả với những
hoạt động khác nhau cùng nét, mảng và màu sắc được thay đổi liên tục tạo
nên tổng thể bức tranh là một lớp học lộn xộn: chỗ thì học trò đang chịu
hình phạt, chỗ thì đọc sách, chỗ thì đang lo điếu đóm...Các nghệ nhân Đông
Hồ luôn chú ý đến sự hài hòa giữa đường nét, mảng và màu sắc cũng như
sự hài hòa về hình thể và khoảng trống sao cho giữa chúng có một tỉ lệ hợp
lý, các mảng mầu tươi được đặt cạnh nhau, được làm dịu bởi nét đen thông
qua tác dụng tương phản và bổ túc.
2.1.3. Giátrị nghệ thuâṭ cua
̉ mau
̀ săć thể hiên
̣ qua môṭ sốtranh dân gian
Đông Hồ
2.1.3.1. Tranh “Đan ̀ cá”
̀ tượng “Ca”́ làloaị đồan
Hinh ́ phổ biên ̣ vi rât́ rông
́ trên pham ̣ trên nhiêu
̀
diêṇ tich,
́ dươí cać chiêu
̀ đaị phong kiên
́ người Viêṭ xưa nhât́ làdưới triêu
̀
đaị Lê sơ vềsau. Bởi vìđãtừlâu cáđãăn sâu vao
̀ đời sông
́ cư dân vàtừ

Khoa Nghệ thuâṭ 27 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

́ nghệ thuâṭ Tôn giao.


trong nêṕ câu ca dao , hòvèđên ́ Cáđãtrở thanh ̉
̀ biêu
tượng vươn lên trong cuôc̣ sông, ̣ thân phân
́ không cam chiu ̣ và băng
̀ con
đường hoc̣ vân
́ để “hoá rông”
̀ trở lên vị thếquan trong,
̣ ̣ cho ban̉
danh vong
thân, gia đinh, ̀ ho,̣ xom
̀ dong ́ lang.
̀ Cóthuyêt́ cho răng,
̀ con cátrong tiêng
́ Han
́
phat́ âm là“ngư” đông
̀ âm với chữ“dư”. “Dư” làdư thưa,
̀ no đủ nên tranh
Têt́ hay vẽ về ca,́ ý chuć moị ngươi,
̀ nhà nhà no đu.̉ Hinh
̀ tượng cá biêu
̉
tượng cho chí lơn, ̀ thuyêt́ dân gian kể răng
́ truyên ̀ cá maĩ không cam chiụ
sông
́ kiêp ̀ thương
́ cábinh ̀ màluôn luôn chiụ khóchờdip̣ thi taì vượt qua “vũ
môn” để hoá thanh
̀ rông. ́ ta tưng
̀ Chung ̀ được biêt́ đên
́ tranh dân đềtaì vềcá
như “Lýngư vong
̣ nguyêt”
̣ – Tranh Hang ́ hay như tranh “Cávượt vũ
̀ Trông
môn” noí vềcôt́ cach ́ con ngươì muôn
́ nhân tinh ́ ước mơ “công thanh
̀ danh
̣ trong sự nghiêp
toai” ̣ cuôc̣ đời. Nhưng vơí tranh “Đan
̀ ca”(Hinh
́ ̀ 1.4) cho ta
môṭ hinh ̉ hoaǹ toaǹ khac,
̀ anh ́ tinh ̃ tử. Bức tranh vơí lôí vẽcuả môṭ bố
̀ mâu
cuc̣ chăṭ chẽtrong hinh
̀ chữnhâṭ đãcho ta thây
́ sự quây quân
̀ khăng khit́ giữa
cámẹ vànăm cácon bên nhau. Hinh ̉ cámẹ hơi “cuôn”
̀ anh ̣ minh ̣ e âp
̀ lai, ́ che
chở cho đan
̀ con, dương
̀ như ta đãtừng băt́ găp
̣ dang ́ người mẹ khom
́ dâp
lưng “quăn”
̣ minh
̀ vât́ vả để nuôi con trong nhưng trang thi ca văn hoc.
̣ Cać
nghệ nhân thâṭ kheó leó taì tinh
̀ xây dựng hinh
̀ tượng ngươì mẹ “ân
̉ du”̣ ao
́
sơǹ nâu thôỉ vaò đôi măt́ cóhôn,
̀ dùcóvât́ vả mêṭ nhoc̣ nhưng vân
̃ quan tâm,
hiêǹ diụ bên đan ̣
̀ con tinh nghich. ̣ đó là hinh
Bên canh ̀ tượng lá sen cung
̀
̉ hai bông sen vang,
điêm ̀ đỏ xen ke,̃ giátrị vềtinh thân ̀ được tôn sung
̀ cang ̀
cao hơn cang ̀ cho nhip̣ điêu
̀ lam ̣ bố cuc̣ tranh thâṭ hoà quyên
̣ nhip
̣ nhang.
̀
Hinh ̉ cácheṕ mẹ găn
̀ anh ̀ với sen tượng trưng cho tâm hôn
́ liên ̀ thanh khiêt́
thâṭ cao cả vượt lên trên moị khókhăn thâp ̀ Đãtừlâu rôì ýnghiã cuả
́ hen.
maù nâu đãăn sâu vao ̀ thức cuả ngươì bởi sự môc̣ mac,
̀ trong tiêm ̣ găn
́ liên
̀
vơí maù đât́ quê, mau
̀ aó cuả cać ba,̀ cać mẹ rât́ đôĩ thân quen. Mau
̀ nâu trong

Khoa Nghệ thuâṭ 28 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

tranh “Đan ̀ chủ đao.


̀ ca”́ làtông mau ̣ Cả bức tranh đêu ̀ nâu thâṭ
̀ toat́ lên mau
̃ hoà quyêṇ vàđượm tinh
gâǹ gui, ̃ tử. Mau
̀ mâu ̀ xanh cho niêm ̣
̀ hi vong, tương
lai tôt́ lanh
̀ cho đan ̀ cácónăm cácon tượng trưng cho ngũhanh
̀ con. Đan ̀ trơì
vàđât́ “kim – môc̣ – thuỷ – hoả ­ thô”̉ câu
̀ mong sự ven
̣ toan.
̀ Qua môĩ bức
tranh, dương
̀ như ta thây
́ được môṭ thông điêp
̣ naò đómàcać nghệ nhân xưa
́ gửi găm
muôn ́ ước mơ hay gân ̣ nao
̀ guĩ nhât́ làthông điêp ́ với thếhệ
̀ đóđên
sau nay.
̀
2.1.3.2. Tranh “Vinh hoa – Phúquý”
Trong hai bức tranh Vinh hoa ­ Phú quý, hình vịt, gà, hoa sen, hoa cúc,
các mảng to nhỏ, dài ngắn khác nhau tạo nên sự phong phú về mảng nhưng
vẫn đảm bảo sự cân bằng và hài hòa. Ở đó, cách sử dụng nét và lượng rất
tài tình, tạo nên sự cân bằng, mảng to mảng nhỏ đặt khéo léo. Nét to, nhỏ
hợp lý, chắc khỏe, có chỗ lại dùng nét đứt tạo chất, tạo chu vi hình thể trên
con vật. Có chỗ thì mảng nhỏ nhưng dùng nét để vẽ (vòng yếm), vừa tạo
hình, vừa có tính trang trí. Có thể nói, cách sử dụng mảng nét và màu sắc
tạo nên vẻ đẹp của tranh dân gian Đông Hồ, nét xác định hình màu, nét xác
địch hình, xác định màu, nét giữ cho mảng màu đằm trên giấy, tạo ra hòa
sắc, tăng thêm vẻ đẹp của bức tranh, nét còn tạo sự nhất quán của hình và
các mảng màu, diễn tả được tình cảm, tính cách nhân vật bằng những nét,
to nhỏ đậm nhạt, mạnh mẽ khác nhau nhưng không làm cho bức tranh khô
cứng, chắc nhưng uyển chuyển thanh thoát, có thể nói mảng nét trong sự
phối hợp với màu sắc đã đạt đến một tầm cao của nghệ thuật. Tranh Vinh
hoa là hình bé trai ôm gà trống. Gà trống chữ Hán là đại kê, có âm đồng với
chữ đại cát/đại kiết. Đại cát cũng là tên 1 quẻ bói tốt nhất trong Bát quái
̀ vơí hinh
găń liên ̀ tượng tranh Đại cát(Hinh
̀ 2.4). Tranh Phú quý là hình bé
gái ôm con vịt. Ý nghĩa chúc tụng của 4 bức tranh này đều được nghệ nhân

Khoa Nghệ thuâṭ 29 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

thể hiện rõ ràng ở tên tranh. Trong bộ tứ quí này lại được chia làm 2 cặp bé
trai – bé gái: Lễ trí – Nhân nghĩa và Vinh hoa – Phú quý với hàm ý chú cho
có con cái thì phải có đủ cả trai lẫn gái, hay “có nếp có tẻ” như cách nói
của các cụ xưa, như vậy mới là tròn đầy.
Tranh dân gian Đông Hồ với ngôn ngữ tạo hình đơn giản, dễ hiểu,
hình tượng rõ ràng, đã đáp ứng được những nhu cầu về tâm lý, tư tưởng,
tình cảm và mong ước của người dân lao động, vì vậy tranh dân gian Đông
Hồ dễ đi vào lòng người với những ấn tượng sâu sắc, phản ánh các đề tài
gần gũi với đời sống sinh hoạt của người dân, phản ánh ước mơ, khát
vọng sống của con người về một cuộc sống no đủ, hạnh phúc. Các nghệ
nhân Đông Hồ đã chuyển hóa những lời hay ­ ý đẹp, những kinh nghiệm
đúc rút trong cuộc sống từ ngàn đời để lại vào tranh với những cách thể
hiện rất riêng, độc đáo, tinh tế và giàu chất biểu cảm. Ngày nay "Nghề làm
tranh dân gian Đông Hồ" đã được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể
cấp Quốc gia và đang được lập hồ sơ trình UNESCO để xét tặng danh hiệu
Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp. Với sự thành công
cũng như sự quan tâm đó, mong rằng tranh dân gian Đông Hồ sẽ mãi "tồn
tại, phát triển", lưu giữ và phát huy những giá trị vốn có của mình, trở thành
một phần không thể thiếu trong đời sống của nhân dân lao động.
Qua những bức tranh dân gian khác của làng Đông Hồ, bạn đọc lại
thấy hình ảnh đặc thù quen thuộc từ thời Hùng Vương. Đó là con Cóc, một
biểu tượng cho nền văn minh chữ viết của Văn Lang; con Rùa biểu tượng
cho phương tiện chuyển tải chữ viết ở thời kỳ đầu lập quốc (“giống rùa
lớn thường chỉ thấy ở sông Dương Tử”, như học giả Nguyễn Hiến Lê đã
viết trong tác phẩm “Sử Trung Quốc” của ông). Hình ảnh trong tranh chú
bé ôm Rùa, ôm Cóc là những hình tượng rất đặc thù trong văn hoá Việt

Khoa Nghệ thuâṭ 30 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

Nam. Có thể nói rằng: khó có thể chứng minh được những hình ảnh này đã
xuất hiện đâu đó từ một nền văn hoá khác; hoặc có thể chứng minh được
rằng: những hình tượng này xuất hiện từ thời Việt Nam hưng quốc. Hay
nói một cách khác, nội dung và những hình tượng này đã có từ một thời rất
xa xưa: Thời Hùng Vương, cội nguồn của văn hoá Việt Nam. Bên cạnh
những nét nghĩa gần gũi, dân dã đã phân tích bên trên, trong nội dung sâu xa
của bộ tranh này, chúng ta còn nhận thấy một tư duy tiếp nối và là hệ quả
của một thuyết vũ trụ quan cổ. Bức tranh thể hiện nội dung khác nhau với
những cầu chúc, khác vọng sự bụ bẫm cho những đứa bé, thể hiện sự phú
túc và ngay thơ thiên thần, ý nghĩa sâu xa cho những bức tranh này “nhận
thấy một tư duy tiếp nối là hệ quả của thuyết vũ trụ quan cổ. Đó là thuyết
ngủ hành âm dương.
2.2. Giá trị nhân văn cuả màu sắc trong tranh Đông hồ
2.2.1. Tính triết lý trong quan niệm sống thể hiện qua màu sắc
Tranh dân gian Đông Hồ, cũng như các loại hình nghệ thuật dân gian
khác của Việt Nam nhằm phản ánh đời sống hiện thực, chủ yếu của người
nông dân, và những quan niệm, mơ ước của họ. Sinh ra từ Kinh Bắc, một
vùng văn hoá tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, lễ hội gần như quanh năm,
tất cả những tranh dân gian Đông Hồ đều rực rỡ, tươi tắn, mang đậm một
cái nhìn lạc quan, trìu mến và tha thiết đối với cuộc sống, ngay cả khi phản
ánh những vấn đề gay go nhất như “Đánh ghen”. Dù là vợ cả có cầm kéo
rất hùng hổ, nhưng phải chăng, cảm xúc từ những bức tranh không phải là
sự kinh dị, sợ hãi mà là hài hước, vui nhộn? Bút pháp tranh Đông Hồ, cũng
như các loại hình nghệ thuật dân gian Việt Nam khác, là bút pháp hiện
thực; phần ước lệ tượng trưng chỉ đủ nâng cao ý tưởng nghệ thuật chứ
không dẫn đến sự xa lạ hay siêu thực. Để rôì không đi đâu xa, tinh
́ triêt́ lývề

Khoa Nghệ thuâṭ 31 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

cuôc̣ sông
́ trong tranh dân gian Đông Hồcógiátrị riêng biêṭ ngay từsự hình
thành, phát triển ý thức hệ và tư duy lao đông
̣ thể hiên
̣ trong tranh.
̣ sông
Triêt́ lývềquan niêm ́ trong tranh Đông Hồchia ra lam
̀ nhiêu ̉
̀ mang
̣ vàthờcung.
chuć tung ́ Ở môĩ thể loaị cać nghệ nhân đi sâu khăć hoạ những
̉ tinh thân
net́ tiêu biêu, ̀ sinh hoaṭ và đời sông
́ tâm linh cuả ngươì dân lang
̀
Viêṭ noí chung vàngươì dân lang
̀ Hồnoí riêng. Những bức tranh như “Lợn
̀ 1.9) thuôc̣ vềmang
đan”(Hinh
̀ ̉ chuć tung,
̣ vaò nhưng
̃ ngaỳ lễTêt́ người dân
lac̣ Viêṭ thương ́ trang trícho vui cửa vui nha,̀ cả không gian căn
̀ mua vềdan
nhàrực rỡtrong ngaỳ vui năm mới. Ở đây chung ́ nghệ nhân thâṭ kheo
́ ta thây ́
leó khăć hoạ hinh
̀ tượng đan
̀ lợn to beó mâp
̣ map,
̣ sự nhân
́ vàtac̣ taọ lên trên
̀ tượng nhưng
hinh ̃ chúlợn, hinh
̀ tượng vong
̀ xoaý âm dương thể hiên
̣ rõsự
đuć kêt́ triêt́ lývềluâṭ tự nhiên. Chinh
́ vong ́ âm dương vàhinh
̀ xoay ̀ tượng
con lợn đãchưng
́ tỏ nôị dung rõrang
̀ vềnguyên lí trong sự vận động của vũ
trụ theo thuyêt́ âm dương ngũhanh,
̀ trơì đât́ thiên nhiên con người đêu
̀ có
̣ tać đông
môí quy hoà nhât́ đinh ̣ qua laị vơí nhau. Sự săp ́ cać con lợn vơí
́ xêp
nhau, giưã đan
̀ lợn con cung
̀ lợn mẹ hoà nhip̣ vaò nhau thể hiên
̣ sự sinh sôi
̉ nở, taọ ra môṭ bốcuc̣ chăṭ che.̃ Về mặt màu sắc trên tranh tạo ra sự hài
nay
hòa theo sự tương phản các cặp màu xanh lục(mộc) đặt cạnh màu đỏ(hỏa)
vàng(thổ) đặt cạnh xanh lục(mộc)… chính yếu tố đó tạo ra sự va đập màu
sắc tươi sáng rực rỡ, những đường nét to khỏe chất phác tạo nên tố chất
chân chất của người nông dân Việt Nam. Trong mach
̣ nguôǹ đây
̀ sang ̣
́ tao
́ nghệ nhân lang
khac, ̀ phương thưć vàthẻ hiên
̀ Hồđi tim ̣ tinh
́ tư tưởng khać
như bưć tranh “Thây ̀ 1.7). Đây làmôṭ bứa tranh giau
̀ đồcoc”(Hinh
́ ̀ ývị cótư
tưởng triêt́ lýcuôc̣ sông
́ cho môṭ net́ văn hoá ngươì phương Đông. Các nghệ
nhân đã miêu tả trong bức tranh là cả thế giới cóc, nhái êch
́ ương rất nhộn
nhịp trong lớp học với một thầy ếch ngồi chôm
̃ chệ trên chiếc sập đang

Khoa Nghệ thuâṭ 32 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

dạy học. Hình tượng sinh vật, nhưng chúng lại có hành động nhân cách hoá
như con người “trong tổng thề bố cục bức tranh các nghệ nhân có ý thức
đặc vào dòng chữ ( Lão oa đọc giảng) tức là ông ếch một mình ngồi giảng
dạy. Hình tựơng con cóc có vai trò to lớn trong quan niệm dân gian, thông
qua hình tượng con cóc, các nghệ nhân đã khắc hoạ tính đề cao cội nguồn
vai trò của con cóc trong các sinh vật “ con cóc là cậu ông trời/Ai mà đánh
nó thì trời đánh cho đã đi vào tâm thức của người lạc việt. Sự đề cao hình
tượng cũng là sự phụng thờ hình tượng có cội nguồn “Bức tranh thầy đồ
cóc là chính là một mật ngữ hướng thế hệ con cháu tìm về cội nguồn tổ
tiên”. Các hình tượng trong bức tranh là sự tổng thể các loại cóc nhái to
nhỏ lớn bé khác nhau, hình tượng chú cóc lớn (ông thầy đồ) đang ngồi
chễm chệ trên bàn và kiểm tra bài học trò của mình, còn các chú cóc, nhái
xung quanh thay nhau làm những công việc nhà, chính những công việc đó
phẩn phất nên tình cảm, một lối giáo dục mang tính phong kiến của nếp
giáo dục Việt Nam. Qua bức tranh đó nói lên một cái nhìn châm biếm và có
tính phê phán của ông cha ta về một lối giáo dục mà tồn tại hằng ngàn
năm. Đó là trung tâm có tính đặc sắc của bức tranh, thế hiện chiều sâu
minh triết quan niệm của ngưởi dân lạc Việt.
Sự hình thành và phát triển của dòng tranh dân gian Đông Hồ có những
thành tựu cũng như ý nghĩa tác động vào tư duy người thưởng ngoạn mang
một giá trị riêng. Từ sự hình thành, môi trường công việc, chức năng của
dòng tranh và tính phục vụ của dòng tranh đã tạo nên một giá trị thẩm mĩ,
phản ánh của tư duy nông nghiệp, của nông thôn Việt Nam. Thông qua môi
trường sống nông nghiệp, nó tác động chi phối nhiều hoạt động, tư duy và
lao động của con người, trong điều kiên
̣ đó con người sáng tao
̣ ra các sản
phẩm văn hoá, các loại hình văn hoá nghệ thuật mang dấu ấn vùng, miền

Khoa Nghệ thuâṭ 33 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

gắn với môi trường. Từ sự hình thành và phát triển ý thức và hệ thống tư
duy lao động có tính vùng miền làm cho dòng tranh Đông Hồ có giá trị triết
lýriêng biệt .
2.2.2. Giátrị nhân văn cuả mau
̀ săć thể hiên
̣ qua môṭ sốtranh Đông hồ
2.2.2.1. Tranh dân gian “Đanh
́ ghen”
Tranh “Đánh ghen” được khắc họa một cách chắt lọc về đường nét; tỉ
lệ hình ước lệ theo một sự hợp lý của bản năng nghệ thuật và cảm thức
trong sáng, hồn hậu, dí dỏm… Những quan niệm, mĩ cảm của người nghệ
sĩ­ nghệ nhân được thoát thai từ hiện thực cuộc sống được đưa vào tranh
một cách tài tình và sâu sắc qua bố cục, đường nét của hình thể được khái
quát và điển hình hóa nên cái không gian hiện thực trên tranh. Sự bình phẩm
hay sự “đưa ra” những cảnh huống trớ trêu xảy ra khá phổ biến trong đời
sống xã hội xưa cũng nhẹ nhàng mà thâm thúy kín đáo. Tranh “Đánh ghen”
với lời đề “Thôi thôi nuốt giận làm lành. Chi điều sinh sự nhục mình, nhục
ta”, bên cạnh hình tượng các nhân vật và không gian ươc lệ được hình
tượng hóa gia cảnh của các nhân vật bằng các mảng tường hoa, bình
phong… và hình ảnh người vợ cả dữ tợn, cầm kéo xông vào cô vợ trẻ
(đang được người chồng ôm ngực bảo vệ) thách thức chìa tóc ra, vênh
váo…khiến người xem cảm nhận được cái dư vị bi hài muôn thuở của đời
sống “chồng chung vợ chạ” trong thực tế thường xảy ra trong các gia đình
giàu có, của ăn của để.
Đặc điểm của tranh dân gian Đông Hồ là rất động và vui. Tranh Đông
Hồ thường có nhiều yếu tố biếm họa mà bức “Đánh ghen” là một đỉnh cao.
Yếu tố biếm họa thể hiện ở sự cường điệu hóa các hình thể và đường nét
trong tranh, tạo nên sự sôi động, nét hài hước, vui nhộn trước một tình
huống bi kịch gia đình. Xem tranh “Đánh ghen”, ta thấy yếu tố tĩnh và động

Khoa Nghệ thuâṭ 34 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

được kết hợp hài hòa, dù cái động có phần trội hơn. Những hình ảnh tĩnh
trong tranh là hình tượng cây tùng, bức bình phong, tường hoa, cây cảnh…
đối lập là các hình tượng nhân vật rất động với dáng điệu quyết liệt trong
sự giằng co của trận đòn ghen bất phân thắng bại giữa hai bà vợ mà hai
nhân vật trung gian là ông chồng và đứa con. Nét vẽ trong tranh rất phong
phú, những nét thẳng của bình phong, tường hoa làm tôn lên những đường
cong của các nhân vật, vốn rất đặc trưng trong cách tạo hình của dòng
tranh dân gian Đông Hồ. Một tổ hợp các đường cong được nối tiếp với
nhau tạo nên các nhân vật có dáng điệu rất sinh động trong tranh. Tuy là vật
thể tĩnh, nhưng chính đường cong của tấm bình phong cũng tạo nên nhịp
điệu trong bố cục của tranh.
Các hình khối, mảng nọ đặt cạnh mảng kia có sự ăn ý hài hoà một cách
tự nhiên, tạo nhịp điệu kết nối trong bố cục, góp phần làm cho không gian
của tranh thêm chặt chẽ, hình tượng và sự khái quát về nội dung thêm sức
hấp dẫn và đắc địa. cũng như ý nghĩa của việc dùng màu sắc phù hợp với
mỗi đề tài khác nhau: nền màu đỏ cho tranh “Đánh ghen” để lột tả được cái
nóng giận bực bội ngột ngạt của không khí lúc đó, nền màu vàng cho cảnh
vui tươi tràn ngập sắc xuân trên các bức tranh ngày tết, nền màu hồng nhạt
cho tranh làng quê yên bình v.v.
Các nghệ nhân Đông Hồ đã chuyển hóa những lời hay – ý đẹp, những
kinh nghiệm đúc rút trong cuộc sống từ ngàn đời để lại vào tranh dân gian
với những cách thể hiện rất riêng: Bên cạnh các hình thể, trong tranh
thường có chữ đề thơ. Đó cũng là một nét độc đáo trong tranh dân gian
Đông Hồ nói chung, tranh “Đánh ghen” nói riêng. Mảng chữ là một phần
tạo nên sự chặt chẽ và hoàn chỉnh trong bố cục không gian của tranh bên

Khoa Nghệ thuâṭ 35 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

cạnh việc thể hiện rõ ý tưởng về nội dung. Nét chữ cũng là nét vẽ trong
tranh, hài hòa, ăn ý với nét vẽ ở các hình thể khác
Không gian nghệ thuật của bức tranh là không gian “tẩu mã” pha một
chút “viễn cận”. Hầu như các nhân vật này được bài ra trên một mặt
phẳng, vị trí nào cũng quan trọng. Tranh Đông Hồ phần lớn đều “chật
chội”, nghĩa là không gian phẳng được sử dụng hết, đó là đặc điểm của
loại tranh khắc gỗ: bù lại sự thiếu hụt của không gian sâu có một không
gian dài, cao và vòng để thể hiện sự bất tận, và sự tượng trưng này rất có
lợi thế để thể hiện ý tưởng của tranh
Bố cục không gian là yếu tố quan trọng làm nên sự thành công của bức
tranh. Cách nhìn quyết định lối vẽ, còn phương pháp tạo hình sẽ liên quan
đến hiệu quả nghệ thuật của bức tranh. Nếu phối cảnh không gian xa gần
của hội họa phương Tây đã tạo ra lối bố cục tuân thủ quy luật thị giác thì ở
tranh Đông Hồ nói chung, tranh “Đánh ghen” nói riêng, các nghệ nhân đã
dùng phối cảnh ước lệ Phương Đông làm cơ sở để tạo ra lối bố cục không
gian tượng trưng và khái quát. Bố cục của tranh thường được thể hiện đầy
đủ, trọn vẹn trong một khuôn khổ nhất định của bức tranh, không có sự
thiếu hụt, cắt gọt thô bạo như nhiều tranh hiện đại mà mọi hình thể sự vật
trong tranh đều được hiện hữu đầy đủ không chống đỡ, che lấp lẫn nhau,
mà hồn nhiên như cách nhìn của con trẻ ngây thơ vậy. Tuy nhiên, bố cục
chặt chẽ theo cách nhìn của tranh dân gian
́ cưới chuôṭ ”
2.2.2.2. Tranh dân gian “Đam
Nhiǹ vaò bưć tranh “Đam
́ cưới chuôt”(Hinh
̣ ̃ cóthể thây
̀ 1.5) ai cung ́
̀ đây làmôṭ lễhôị đang diên
răng ̀ nhàchuôṭ không cógìtỏ ra caú
̃ ra, gia đinh
̉
kinh, chỉ hơi nghiêm tuć vìcólẽlàkhoanh
̉ khăć cuả môṭ ngay
̀ vui hoan hỉ
́ cươi.
trong đam ́ Nhân vâṭ meò to beó nhât́ trong tranh được săp ́ ở goć
́ sêp

Khoa Nghệ thuâṭ 36 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

nhiǹ chủ đao


̣ bên phaỉ phiá trên, đang nhân
̣ lễtrong tư thếnghiêm nghi,̣ có
môṭ chut́ gìđây
́ kiêu hung, ́ ử chỉ “huơ”tay tỏ uy quyên,
̀ có đôi chut́ dòxet(c ̀
trên lưng cóchữMưu) nhưng cung
̃ tỏ ra tôn trong
̣ ngaỳ trong
̣ đaị cuả đôi vợ
̀ mơi.
chông ́ Theo thang bâc̣ cuả tự nhiên, sự chia sẻ cuả caỉ vâṭ chât́ nay
̀ làđể
cho sự giaỉ quyêt́ mâu thuân
̃ tự sinh cho họ hang
̀ nhàchuôṭ vàmeo.
̀ Họ hang
̀
nhà chuôṭ vôn ̉ được muôn
́ hiêu ́ có được sự yên ôn
̉ cuả minh ̀ phaỉ “có
̀ cân
lơi”
̀ vơí meò nên đã“mung
̀ màlam”(“h
̀ ưng tac”,
́ chữtrên đâu
̀ nhân vâṭ chuôṭ
thứhai). Đam
́ cưới diên ́ với nghi thưc,
̃ ra theo đung ́ “ngựa anh đi trước kiêu
̣
̀ rươć theo sau”; chang
nang ̀ xênh xang đang hớn hở trong bộ ao
́ gâm
́ xanh;
̀ thìe theṇ trong bộ ao
nang ̀ gu.̣ Họ được rước đi, rang
́ mau ̣ rỡtrên con đường
lang ́ son nhaṭ maù cóđiêm
̀ thăm ̉ môṭ vaì vaṭ cỏ ma.̣ Chuôṭ chúrể được che
băng ̣ tiá tượng trưng cho vinh quang, danh vong
̀ long ̣ lơn;
́ chuôṭ cô dâu diu
̣
̀ trong chiêć kiêụ bat́ công
dang ̉ trang trínhiêu ́ chúchuôṭ hâu
̀ hoa văn; bôn ̀ ha,̣
́ cươí cóbiên
ghévai khiêng. Dam ̉ đo,̉ dan ̣ Hai chúchuôṭ thôỉ ken
̀ nhac. ̀ đêu
̀
cócung bâc̣ khać nhau, ken
̀ pha ken ̣
̀ đai.
Bưć tranh tưng bưng
̀ vềmau ́ haì hoà vềnhân vâṭ vàrât́ dễnhân
̀ săc, ̣
thâý sự vui tươi, mâm
̀ non cuả sự sông
́ mơí đâu đây.
́ Nókhiên
́ ta tim
̀ thây
́
dang
́ dâp ̣ chât́ dân gian vềmôṭ đam
́ đâm ́ cưới người Viêṭ xưa đây
̀ mau
̀ săc.
́
Bưć tranh thể hiên
̣ tõtâm lýdỹhoà vy quýcuả ngươì Viêt,
̣ muôn
́ moị người
xung quanh đêù được yên âm
́ no đu.̉ Hơn thếnữa bưć tranh coǹ phan̉ anh
́ về
̣ triêt́ hoc̣ chứkhông chỉ đơn thuân
quan niêm ̀ làxãhôị hoc.
̣
̣ sinh để phat́ triên,
Công ̉ bưć tranh cóhai nghiã lơn:
́ thứnhât́ mô tả đam
́
cươí nhàchuôṭ đang lễcho meo
̀ để lam ̀ cho nghiã thứhai, đam
̀ nên ́ cưới diên
̃
ra yên binh ̣ phuć hay không đêu
̀ hanh ̀ Con meò đaị diên
̀ qua tay meo. ̣ ho thế
lực quan lai,
̣ thông
́ tri;̣ con chuôṭ tượng trưng cho tâng
̀ lơṕ hạ đăng
̉ bị aṕ bưć
̣ bân
boć lôt, ̀ Cả đời chuôṭ từkhi sinh ra đên
̀ cung. ́ khi tać duyên “cưới vợ”

Khoa Nghệ thuâṭ 37 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

̀ keó lũ theo quy luâṭ cuả taọ hoa,


sinh đan, ̃ phaỉ sông
́ vân ́ nhân ̣ trong
̃ nhin
nguy cơ, đe doạ cuả loaì meo.Vôn
̀ ́ theo luâṭ tự nhiên, meo
̀ ăn chuôṭ vây
̣
không gìlàyên ôn̉ nêu
́ như cả hai cung
̀ được no đu.̉ Tư duy công
̣ sinh nay
̀
đãđem laị sự yên ôn
̉ cho cả họ hang ̣ Moị sự sông
̀ nhàchuôt. ́ hay vâṭ chât́ tôn
̀
taị đêù có sự anh
̉ hưởng tương quan sinh, có môí quan hệ nhât́ đinh
̣ với
nhau.
Như vây
̣ qua bưć tranh noí vềmôí quan hệ chuôṭ – meò ở đây toat́ lên
́ nhân văn vưà thể hiên
tinh ̣ sự uy nghiêm nhưng
̀ vị tha cuả loaì meò vưà cóý
noí lũchuôṭ mưu tri,́ gan da,̣ biêt́ nhường nhiṇ vàmưu câu ̣ phuc,
̀ hanh ́ khat́
khao được sông
́ chung vơí meò trong hoà binh.
̀ Tuy nhiên có ngươì nhân
̣
̣ oaí oăm răng
đinh ̀ viêc̣ “đưa vànhân
̣ hôí lô”̣ trong luâṭ tuc̣ xãhôị phong kiên
́
bâý giờcung
̃ đãđược quy vaò “tôi pham
̣ vàphaỉ chiụ hinh ̣ Theo logic
̀ phat”.
̀ thìlũchuôṭ thâṭ tinh quai,
nay ́ ma manh ́ rong, cờ rước”; tać
̃ nên đã “trông
nhac̣ inh oỉ cốýphô bay
̀ viêc̣ hôí lộ thì“trang
̣ chêt́ , chuá cung
̃ băng ha”̀ vì
̉ thân thiên hạ cung
ban ̀ biêt́ ca,̉ chỉ chờđợi cơ hôị vach
̃ đêu ̣ trân
̀ tôị quan tham
nhung.
̃
2.3. Giátrị mau
̀ săć trong tranh Đông hồvới chương trinh
̀ giaó duc̣
thâm
̉ mỹở taị trương
̀ phổ thông
2.3.1. Tranh Đông Hồkhơi dây
̣ khiêu
́ thâm
̉ mỹcho hoc̣ sinh
Giaó duc̣ nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay đang là một vấn đề thách
thức lớn trước sự phát triển thời đại, những phương pháp giảng dạy
chương trình đào tạo giáo viên nghệ thuật đã không còn sát hợp trước nhu
cầu của xã hội. Các loại hình nghệ thuật đương đại phát triển, sự gắn kết
và định hình phát triển thẩm mỹ dân tộc đang là một vấn đề cần được xem
xét và coi trọng. Hệ thống giáo trình đào tạo giáo viên nghệ thuật của
chúng ta hiện nay đang còn nặng tính lýthuyêt, ̀ thực hanh
́ phân ̀ thiếu tính lí

Khoa Nghệ thuâṭ 38 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

luận nghiên cứu, phân tích cảm thụ đáng giá sát thực những giá trị nghệ
thuật của dân tộc, chính vấn đề đó chúng ta đang bỏ quên những giá trị
nghệ thuật mà cha ông chúng ta để lại. Những giá trị biểu trưng từ tranh
dân gian, nghệ thuật đình làng, nghệ thuật của các dân tộc thiểu số …là
một tài sản vô cùng to lớn đáng trân trọng và cần phải thiết lập nên một
chương trình nghiên cứu nghiêm túc, nhằm lãnh hội những giá trị nghệ
thuật đó trong giảng dạy và giáo dục thẩm mỹ cho thế hệ trẻ. Có nhiều
điểm lợi ích khi chúng ta trở về nghiên cứu di sản vốn cổ của cha ông làm
nền tảng cho giáo dục thẩm mỹ, một là cung cấp nhiều vốn kiến thức cho
sinh viên, qua đó giáo dục nên ý thức tự tôn dân tộc, tự hào những giá trị to
lớn mà mỗi thế hệ trẻ phải biết phát huy và sáng tạo nên, nhằm nuôi
dưỡng những giá trị nghệ thuật đó sống mãi với thời gian. Điều đáng nói ở
đây trong các chương trình đào tạo giáo viên mỹ thuật cũng chỉ dừng lại
những bài học cơ bản ở trường lớp, thiếu sự sát thực phù hợp với những gì
sinh viên sau ra trường ứng dụng và giảng dạy, là một vấn đề nang giải
cần phải nghiên cứu sâu hơn trong chiến lược phát triển giáo dục thẩm mỹ
hiện nay. Thông qua những quan điểm, kiến thức phân tích những giá trị
nghệ thuật dân gian dưới đây nhằm minh chứng cho những giá trị nghệ
thuật có tính tiêu biểu của mỹ thuật dân tộc.
Tranh dân gian từlâu đãđược đưa vaò trong chương trinh
̀ sach
́ giaó
khoa ở trương
̀ phổ thông. Từ bâc̣ tiêu
̉ hoc,
̣ cać em hoc̣ sinh đã được lam
̀
quen vơí tâp
̣ tô maù theo tranh dân gian Đông Hồ như bưć “ Lợn ăn
̀ 2.3); trong chương trinh
ray”(Hinh
́ ̀ mỹthuâṭ THCS, hoc̣ sinh được lam
̀ quen
vơí baì thưởng thưć mỹthuâṭ vềtranh dân gian, hay như vẽtranh đềtaì “Trò
chơi dân gian” có tranh “Đâu ̣ đề taì về “Ước mơ cuả em” có tranh
́ vât”,
́ ́ noí môĩ đường khăc,
“Vinh hoa”, “Phúquy”…Nêu ́ môĩ net́ vẽhay mau
̀ săć

Khoa Nghệ thuâṭ 39 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

̀ tượng cuả cam


trong tranh Đông Hồlàhinh ̉ xuć thanh ̣ thực, gợi sự
̀ maù hiên
vui buôǹ mat́ mẻ sang
̉ khoai;
́ coǹ vơí tinh ̉ chân thât,
̀ cam ̣ cać em thiêu
́ nhi
̀ nhiên tươi sang,
luôn cócaí nhiǹ hôn ́ maù săć trong tranh cuả cać em luôn
rực rỡđâm
̣ đàvàmanh
̣ me.̃ Khi vẽtranh, cać em luôn vẽtheo cam
̉ nhân
̣ mau
̀
săć ban̉ năng vôn
́ co,́ it́ bị lệ thuôc̣ vao ̉
̀ khung canh, ̣ thực màvẽ
maù săć hiên
theo sự cam
̉ thu,̣ suy nghĩtheo sở thich
́ cuả minh. ̉ những net́
̀ Cać em đãhiêu
to khoẻ taọ nên cać hinh ̉ như thếnao(Hinh
̀ mang ̀ ̀ 2.11), nhưng
̃ maù it́ pha
̣ ýnghiã cuả nhưng
trôn, ̃ tranh “Lợn ăn ray”,
́ “Vinh hoa – Phúquy”…va
́ ̀từđó
̀ cóhưng
băt́ đâu ́ thúhoc̣ ve.̃ Vìnghĩsao vẽvây
̣ nên tranh thiêu
́ nhi măc̣ dù
̀ tượng coǹ ngây ngô, cóthể sai sot́ vềtỉ lê,̣ mau
hinh ́ thực
̀ săć đôi khi giông
vàluć laị không giông
́ thực, maù săć vừa hư vưà thực laị taọ nên môṭ caí rât́
duyên, nóthương
̀ mang tinh ̀ tượng vàmaù săc.
́ chât́ khaí quat́ về hinh ́ Đó
́ làngôn ngữthâm
chinh ̉ mỹđâu
̀ tiên cuả cać em.
2.3.2. Tranh Đông Hồgop
́ phân
̀ giao
́ duc̣ trong viêc̣ hinh
̀ thanh
̀ nhân
cach
́ cho lưá tuôỉ hoc̣ sinh.
Đềtaì vềtranh dân gian thương
̀ gân ̃ rât́ đôĩ thân quen với đời sông
̀ gui, ́
hang
̀ ngay
̀ nên dễđi vao
̀ tâm hôn
̀ cać em. Qua tranh dân gian Đông Hô,̀ cać
em coǹ được hiêu
̉ biêt́ lich
̣ sử truyên ́ dựng nươć vàgiữnươć bao đời
̀ thông
xưa qua cać tać phâm
̉ tranh như “Đinh Bộ Linh
̃ cờ lau tâp
̣ trân”,
̣ “Hai Bà
Trưng”(Hinh
̀ 1.11) hay như “BàTriêu
̣ thuć quân diêṭ giăc”(Hinh
̣ ̀ 1.12)…Để
gợi laị nhưng
̃ sự kiên
̣ lich
̣ sử oai hung
̀ cuả đât́ nươc,
́ nhưng
̃ chiên
́ công oanh
liêṭ chông
́ ngoaị xâm, xây nên
̀ đôc̣ lâp
̣ tự chủ cuả cać anh hung ̣ cać
̀ dân tôc,
nghệ nhân đã khăć hoạ lên những hinh ̉ thâṭ vô cung
̀ anh ̀ sông ̣ băng
́ đông ̀
nhưng
̃ hoaṭ tiêt́ đường net́ chăć khoe,
̉ mau
̀ săć rực rỡ khí thê.́ Để noí về
nguôǹ gôć dân tôc̣ Viêt,
̣ cać nghệ nhân vẽtranh “Lac̣ Long Quân lây
́ bàÂu
cơ đẻ boc̣ trăm trưng, ́ xuć vơí thể loaị tranh đề
́ sinh ra trăm con”…Khi tiêp

Khoa Nghệ thuâṭ 40 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

taì đo,́ cać em hoc̣ sinh như được thây


́ à tự haò về lich
̣ sử, đât́ nước, con
ngươì Viêṭ xưa môṭ cach ́ Măc̣ dùcać em đãtừng đoc̣ qua những trang
́ rõnet.
truyêṇ lich
̣ sử, được nghe kể qua nhưng
̃ lơì giang
̉ daỵ hay lơì ru cuả ba,̀
nhưng khi nhiǹ thây
́ hinh ̉ được phan̉ anh
̀ anh ́ qua tranh dân gian Đông Hồđã
̣ laị trong cać em như nhưng
đong ̃ trang sử đang diên
̃ ra trươć măt,
́ đây
̀ rây
̃
sưć tưởng tượng về bôí canh
̉ lich
̣ sử xưa. Từ đó hinh ̀ ý thưć trach
̀ thanh ́
̣ cuả ban
nhiêm ̉ thân minh
̀ vơí quyê hương đât́ nước.
Không chỉ dưng
̀ laị ở viêc̣ reǹ luyên
̣ tinh thân
̀ yêu quyê hương đât́
nươc,
́ tranh Đông Hồkhuyên daỵ hoc̣ sinh vềngay trong lôí sông
́ tinh
̀ lang
̀
́ Thể hiên
nghiã xom. ̣ khat́ khao cuôc̣ sông ̣ phuć thanh binh
́ no đu hanh ̀ cuả
ngươì dân, tranh đãghi laị nhưng
̃ hinh ̉ vui chơi ca ngợi cuôc̣ sông
̀ anh ́ tinh
̀
lang ́ tươi đep“Mua
̀ nghiã xom ̣ ́ rông”,
̀ “Biṭ măt́ băt́ dê”, “Đanh
́ đu”.. Xem
̀ “Lợn đan”
tranh “Gàđan”, ̀ cuả Đông Hồchung ́ như cólơì chuć tung
́ ta thây ̣
́ môṭ năm mơí và đông
nhau khi chaò đon ̀ thơì cung
̃ là mơ ươć chung cuả
ngươì dân. Tranh đãkhơi dây
̣ ước mơ vềcuôc̣ sông ̀ “Cươĩ trâu
́ thanh binh
thôỉ sao”,
́ “Cươĩ trâu thả diêu”, ́ chơi trăng”.. Cung
̀ “Cá chep ̀ nhau vun đăp
́
xây dựng quê hương sao cho yên binh ́ êm, “cơm ăn đủ no, aó âm
̀ âm ́ đủ măc,
̣
̀ sân, lợn đay
gàđây ̀ chuông”.
̀ Đólànhững ước mơ hoaì baõ chinh
́ đang
́ mà
rât́ gian̉ di,̣ môc̣ mac.
̣ Cho dùtrong tranh Đông hô,̀ ta không thây
́ bong
́ dang
́
́ nươć – sân đinh,
cây đa – giêng ̀ môṭ trong nhưng
̃ net́ đăc̣ trưng tiêu
̉ biêu
̉ nhât́
cuả môṭ lang
̀ quê Viêṭ Nam, song hôn
̀ quê dân gian ây
́ vân ̣ lên chân thâṭ
̃ hiên
́ Nhưng
và rõ net. ̉ vât,
̃ canh ̣ những phong tuc̣ tâp
̣ quan ̀ vơí nhưng
́ cung ̃ tiń
ngương,văn
̃ hoá trong tranh Đông Hồđãđi vao ̀ ngươì Viêṭ Nam từbao
̀ long
đời nay, hoà quyên
̣ lên nghệ thuâṭ vàcuôc̣ sông ̀ nơi thôn da.̃
́ thanh binh
̀ nhưng
Băng ̃ hinh ̉ đơn gian̉ màsâu săc,
̀ anh ́ tranh dân gian Đông Hồ
̃ đưa “thông điêp”
cung ̣ vềtiêng
́ noí cuả ngươì dân lao đông
̣ cho cać em hoc̣

Khoa Nghệ thuâṭ 41 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

sinh thâý được sự vât́ va,̉ cơ cực để kiêm


́ được miêng
́ cơm manh aó hang
̀
̀ cuả ngươì dân xưa. Ngươì Viêṭ Nam ta không những cân
ngay ̣
̀ cùlao đông
màcoǹ ưa chuông
̣ hoc̣ vân. ́ sĩvinh quy” hay “Vinh quy baí tô”̉
́ Tranh “Tiên
biêủ hiên
̣ ươć mơ vàkhat́ vong
̣ cuả moị ngươi,
̀ moị nhàlàcóngươì đỗđaṭ
trong cać kỳthi để lam ̣ danh cho cha me,̣ họ hang,
̀ rang ̀ nươc.
̀ lang ́ Ai đỗtiên
́
̣ nguyên dược cả dân lang
sĩtrang ̣ vong,
̀ trong ̣ không chỉ gia đinh,
̀ họ hang
̀ mà
cả lang
̀ cả tông
̉ đi đon
́ người đây
́ trở vềcung
̀ với cờbiên
̉ vua ban. Rôì môṭ
̣ khac,
khiá canh ́ lànhưng
̃ tiêng ̀ vềmôṭ xãhôị phong kiên
́ noí âm thâm ́ đây
̀ bât́
công ngang traí màhọ phaỉ traỉ qua. Bưć tranh “Đam
́ cưới chuôt”
̣ ân
̉ ýđăng
̀
sau làsự bât́ công, aṕ bưć boć lôṭ sức lao đông
̣ người dân cuả tâng
̀ lớp quan
̣ điạ chủ phong kiêń xưa. Vàcóở trong tranh, họ mơí cóđược tiêng
lai, ́ noi,
́
noí lên nhưng
̃ nôĩ oan traí đăng
́ cay. Sẽthiêu ́ không kể đên
́ sot́ nêu ̣
́ bên canh
nhưng ̉ tranh hom
̃ tać phâm ̉
́ hinh, phan̉ anh ́ cười dân gian Viêṭ Nam,
́ tiêng
phaỉ noí làthâṭ taó baọ nhưng thâṭ sinh đông
̣ vàđep
̣ lànhưng
̃ lơì khuyên răn
đả kich
́ nhưng
̃ thoí hư tâṭ xâu
́ hang ̀ như “Đanh
̀ ngay ́ ghen”, “Hứng dừa”. Ở
tranh “Hưng
́ dưa”(co
̀ ́hai câu thơ phụ đềbăng
̀ chữNôm “Khen ai kheó năṇ
lên dưa/Đây
̀ ̀ đây hứng cho vưà môṭ đôi”), hinh
treo, ̉ thiêu
̀ anh ́ nữhớhênh và
thâṭ tha,̀ hôn
̀ nhiên đên
́ nôĩ ven ́ quácao để hứng hai traí dưà màchang
́ vay ̀
trai thả xuông
́ thực sự gây cươi;
̀ để đên
́ khi kêt́ thuć câu thơ “vưà môṭ đôi”
thìmuc̣ đich
́ gây cươì cang ́ Coǹ bưć tranh “Đanh
̀ rõnet. ́ ghen” phan̉ anh
́ rõ
net́ tâm lýcuả ngươì dân Viêṭ xưa, tâm lýcon người theo ban̉ tinh ̣
́ nên vìvây
̃ làlơì khuyên răn moị ngươì nên tranh
qua tranh cung ́ sửa
́ xa vàhaỹ cốgăng
chưã nhưng
̃ thoí hư tâṭ xâu,
́ để moị ngươì laị hoà thuân
̣ cho cuôc̣ sông
́ êm
̣
đep.

Khoa Nghệ thuâṭ 42 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

2.3.3. Vai tròcuả ngươì giaó viên với viêc̣ bôì dưỡng thâm
̉ mỹvàphat́
huy sự sang
́ taọ cho hoc̣ sinh
Xem tranh cuả thiêú nhi, nhưng ̃ hững tự nhiên đên
̃ net́ vẽngâu ́ bât́ ngờ
́ yêu laị chinh
vàđang ̀ ươm cuả sự sang
́ làmâm ́ taọ caí đep.
̣ Như chung
́ ta đã
biêt́ lưá tuôỉ hoc̣ sinh coǹ đang trong quátrinh
̀ hinh
̀ thanh
̀ nhân cach,
́ trong
̀ đócać em không ngừng may
quátrinh ́ phávàcóthể tự băt́ trước.
̀ mòkham
Vìvâỵ vẽđược coi như làmôṭ công cụ băt́ trước khiên ̀ hứng thú
́ cać em đây
nêú như chung
́ ta biêt́ khơi dây
̣ niêm
̀ đam mê kham
́ phácho cać em. Vẽđôí
vơí trẻ em cung
̃ như môṭ tròchơi vàkhi mơí băt́ đâu
̀ vẽthường là nhưng
̃
đường thăng
̉ đường cong rôì dân
̀ dân ̀ những net́ khaí quat́ khó
̀ đi lên băng
hơn. Cać em tự biêt́ biêu
̣ lộ tinh ̉ nhưng
̀ cam, ́ rôì những ước mơ qua
̃ cốgăng
net́ vẽvàđường mau
̀ cuả minh(đo
̀ ́làsự trưởng thanh ̉ mỹ
̀ trong tu duy thâm
cuả cać em). Thông qua đóta năm
́ băt́ được nhân
̣ thức cuả cać em để giao
́
duc̣ đinh
̣ hương
́ cho cać em cho phù hợp. Là ngươì giaó viên Mĩ thuât,
̣
́ ta không chỉ dưng
chung ̀ laị băng ̉ thụ caí đep,
̀ con măt́ biêt́ cam ̣ đinh
̣ hướng
̣ màqua đóren
caí đep, ̣ tư duy biêt́ “thâm
̀ luyên ̉ thâu”
́ nhin ̣ nhân cach
̀ nhân ́
môṭ con ngươì khac.
́ Điêu ́ noí ở đây làchung
̀ đang ́ ta biêt́ nhin ̣ thâu
̀ nhân ́
hiêủ moị ngươì xung quanh băng ́ năng lực cuả con măt́ thâm
̀ chinh ̉ mỹcuả
minh. ́ vìvâỵ khi ta băt́ găp
̀ Chinh ̣ môṭ đứa trẻ qua nhưng
̃ net́ vẽcuả chinh
́
đứa trẻ ây,
́ ta co thể “thâm
́ thâu”
́ vềtinh
́ cach ̃ như con ngươì cuả đứa
́ cung
trẻ nay,
̀ để rôì đinh
̣ hướng vàgiao
́ duc̣ cho cho con người cać em hoan ̣
̀ thiên.
Để phat́ huy net́ đôc̣ đao
́ vềbốcuc̣ trong tranh thiêu
́ nhi, người giao
́ viên
câǹ cónhững đinh
̣ hướng vềnăng lực vàchuyên môn cung
̃ như nghiêp
̣ vụ để
taọ cho cać em môṭ môi trương
̀ thoả sưć sang
́ taọ nghệ thuât,
̣ tâm lý thoaỉ
maí trong giờhoc,
̣ taọ điêu ̣ cho cać em phat́ huy năng lực tôt́ nhât́ vềbố
̀ kiên
̣ hinh
cuc, ̉
̀ mang, maù săć sẽđược cam
̉ thụ từtư.̀ Cóđược sự tiên
́ bộ băng
̀ hệ

Khoa Nghệ thuâṭ 43 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

́ qua tưng
thông ̀ có sự tương tać thich
̀ baì ve,̃ cân ́ hợp giưã môn Mỹ thuâṭ
́ như lông
cung ́ mỹthuâṭ với cać môn hoc̣ khac.
̀ ghep ́ Vídụ như qua môṭ baì
thơ cósự xuât́ hiên
̣ cuả canh
́ còtrên cach
́ đông ̀ thơm, điêm
̀ luá vang ̉ lâm
́ tâm
́
cuả cać bać nông dân đang gaṭ haí ngoaì đông,
̀ đoc̣ đên
́ đây thôi cać em biêt́
tưởng tượng ra canh
́ còhinh ́ như thếnao,
̀ dang ̀ cach
́ đông
̀ mau
̀ săć ra sao và
trên canh ̀ đócógi.̀ Cać em cóthể chuyên
́ đông ̉ taỉ những hinh ̉ đóthanh
̀ anh ̀
môṭ tać phâm
̉ trnh đông quê cuả minh. ̉ tać phâm
̀ Chăć hăn ̉ ây
́ đay
̀ rây ̉ xuć
̃ cam
tinh tếcuả môṭ tâm hôn
̀ trẻ ngây thơ.
Nhìn nhận một cách tổng quát về giá trị điển hình của nghệ thuật
trong tranh dân gian tồn tại nhiều tầng thức thẩm mỹ, chứa đựng những
tinh hoa và vốn quý của dân tộc, đã được sàng lọc qua bao nhiêu thời gian,
cho nên đã tạo nên những giá trị riêng biệt không lẫn với bất cứ với dòng
tranh nào trên thế giới. Lam ̀ để đưa những tinh hoa vôn
̀ thếnao ́ cóvềmôṭ
̉ giaó duc̣ cósăn
nêǹ tang ̀ môi trường giao
̃ trong dân gian đóvao ́ duc̣ cho hoc̣
sinh phổ thông hiên
̣ nay?
́ laị vai tròcuả ngươì giaó viên Mỹthuâṭ làđể phat́ huy tinh
Noí tom ́
́ taọ vàtinh
sang ̉ mỹcho hoc̣ sinh, làsự chủ đông,
́ thâm ̣ sang ̣ vàđôỉ mới
́ tao
phương phaṕ daỵ từ nguyên ban
̉ nhưng
̃ giá trị nghệ thuâṭ trong tranh dân
gian xưa. Nghệ thuâṭ không phaỉ làsự sao cheṕ “nguyên y trang” từthực tê,́
̉ nhân
màlàcam ̣ băng ̉ xuc.
̀ cam ́ Tranh dân gian Đông Hồvôn
́ dĩrât́ gân
̀ guĩ
vơí cać em họ sinh bởi sự môc̣ mac̣ binh
̀ dị như tâm hôn
̀ cać em coǹ hôn
̀
̣ không chut́ câu
nhiên tinh nghich ́ Cać em có thể băt́ trước
̀ kỳ trau truôt.
nhưng ̉ vềmau
̃ caí nguyên ban ̀ săc, ̀ tượng từtrong tranh Đông
́ net́ vẽhay hinh
Hồcho tư duy mỹthuâṭ cuả minh,
̀ để rôì nhân
̣ ra khả năng trong sự sang
́ taọ
caí mơí trong tư duy thâm
̉ my.̃ Đómới làcaí đich
́ cho viêc̣ giang
̉ day
̣ caí hay
̣ vềgiátrị mau
caí đep ̀ săć trong tranh dân gian Đông Hô.̀

Khoa Nghệ thuâṭ 44 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

TIÊU
̉ KÊT
́ CHƯƠNG II

Giáo dục nghệ thuật của chúng ta ngày nay có xu hướng hướng ngoại
hơn là hướng nội, chú trọng nghiên cứu những giá trị tiêu biểu của nhân
loại làm nền tảng đưa vào giảng dạy trong nhà trường đặc biệt trong
chương trình đào tạo giáo viên mỹ thuật cho các trường phổ thông, những
môn học( học phần) như Hình họa, Trang trí, Bố cục, Ký họa và những
môn thường thức mỹ thuật… chỉ giải quyết về vấn đề đào tạo kỹ năng
thực hành vốn kiến thức cơ bản của chuyên ngành mình nghiên cứu. Để
thẩm thấu và mở mang tri thức và cảm nhận sâu về giá trị thẫm mỹ nhằm
khơi hứng sáng tạo trong dạy và học của thầy trong các trường phổ thông
cần phải nghiên cứu sâu những mảng kiến thức liên quan về nghệ thuật
dân tộc, đặc biệt là nghệ thuật dân gian. Chính sự quay trở về nghiên cứu
những thành tựu cha ông cho nên chúng ta có cơ hội sâu hơn và tiếp xúc với
các hệ thống kiến thức của các môn liên ngành làm cơ sở lí luận trong
nhận định và đánh giá thẩm mỹ trong học sinh phổ thông. Những phân tích
chuyên sâu về lượng kiến thức và những giá trị nghệ thuật dân gian của
tranh dân gian Việt Nam trên nhằm làm rõ những giá trị và nét điển hình có
tính minh triết của tư duy sắc bén của nghệ thuật dân gian của cha ông
chúng ta, là nền tảng cho mỗi chúng ta tiến sâu hơn kho tàng mỹ thuật của
dân tộc, là hành trang trong giáo dục và đào tạo nghệ thuật hôm nay.

Khoa Nghệ thuâṭ 45 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

C. KÊT
́ LUÂN
̣
́ tốluôn đem laị cho con ngươì nhưng
Maù săć làyêu ̉ xuć
̃ săć thaí cam
̣ trong cuôc̣ sông.
sinh đông ́ như cuôc̣ sông
́ Sẽra sao nêu ́ nay
̀ không cómau
̀
́ Màu sắc trong tranh là tiếng nói từ trái tim, là tâm hồn cuả chủ nhân
săc?
nó. Màu sắc luôn mang đến cho cuộc sống niềm hân hoan, sung sướng.
Màu sắc thông qua đồ họa lại cho ta cái nhìn mới lạ, sự dịu dàng sâu thẳm
trong tâm hồn, đôi khi làsự binh
̀ dị môc̣ mac̣ đên ́ như chinh
́ thô rap ́ ban̉ chât́
tên goị cuả nó“tranh đồhoạ khăć gô”
̃ , cũng như tận cùng những cảm xúc
tuyệt vời trong đời sống mà khó có thể thay thế bằng một hình thức nào.
Nói tóm lại “Giá trị của màu sắc trong tranh dân gian Đông Hồ” là
một đề tài vô cùng quan trọng, vô cùng thực tế, thú vị hấp dân vơi người
họa sĩ, người học vẽ. Vì vậy việc tìm hiểu giá trị của màu sắc là vô cùng
thiết yếu. Đầu tiên do sự pha trộn những màu sắc trong thiên nhiên để
phục vụ nhu cầu đơn giản, thô sơ hàng ngày, qua nhiều thế hệ đúc kết tinh
hoa trong đời sống…ngôn ngữ, đời sống nhu cầu con người ngày càng phát
triển thì số lượng màu sắc, tên gọi màu sắc cũng song hành ngày càng một
khám phá và sử dụng rộng rãi hơn. Thiên nhiên xinh đẹp luôn làm cho con
người ngây ngất, bất ngờ trước vẻ đẹp của sắc màu xuân – hạ ­ thu –
đông, của những bình minh rạng ngời trên biển cả, những hoàng hôn bên
những triền đồi ven suối…đã làm cảm hững cho nhiều tác phẩm thơ ca,
văn học, nhạc họa ra đời. Tranh dân gian Đông Hồphục vụ cho cuộc sống,
phản ánh cuộc sống có trách nhiệm làm thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ con
người. Màu sắc còn là tâm hồn của mỗi dân tộc thuộc về mặt tâm lý và
phong tục, là tiếng nói quan trọng cuả bức tranh, tiếng nói tình cảm của
người nghệ sĩ. Bản thân màu sắc không có cá tính nhưng việc sử dụng, kết
hợp màu sắc lại phần nào toát lên tiếng nói tâm hồn, là sự dẻo dai hay chác

Khoa Nghệ thuâṭ 46 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

khỏe của người đăṭ mau.


̀ Nó phụ thuộc vào thị hiếu của từng người sử
dụng cũng như sự biểu cảm của người nghệ sĩ. Điêù tôi muôn
́ noí ở đây về
̀ đưa ngươì thưởng thưć tranh về
“maù săć trong tranh dân gian Đông Hô”
vơí nhưng
̃ giá trị truyên ́ nó môc̣ mac,
̀ thông, ̣ gian
̉ dị và thân thương như
́ ngươì dân lang
chinh ̀ Hồnơi đây. Môĩ mau
̀ săć laị mang những ýnghiã đăc̣
trưng cung
̃ như giátrị vềmăṭ tinh thân.
̀ Vẻ đep
̣ truyên ́ cuả tranh dân
̀ thông
gian Đông Hồtoat́ lên từmaù săć tự nhiên. Nhưng maù săć không tự nólam
̀
nên hiêụ quả nghệ thuât:
̣ maù săć chỉ cóýnghia,
̃ cótiêng ́ có đời sông
́ noi, ́
riêng vàcóhaò nhoang ̀ dị làdo ýtưởng, quan niêm
́ hay binh ̣ cuả người sử
̣ no.́ Maù săć tự nhiên nóphùhợp vơí lôí nhin,
dung ́ tư duy cuả ngươì
̀ cach
phương Đông. Nókhông chỉ mang laị giátrị đich
́ thực nguyên ban
̉ cho dong
̀
tranh tranh Đông Hồhay cać dong ́ màthực tếcon
̀ tranh khac, ̀ đem laị thanh
̀
̀ hoạ sĩsau nay.
công cho rât́ nhiêu ̀ Cómôṭ câu noí nôỉ tiêng
́ răng
̀ “Không ai
̀ nên nghệ thuâṭ mà laị nhiǹ moị điêu
lam ́ như trong thực tế
̀ giông
̉ (O.Uaind). Tranh dân gian Đông Hồcung
ca” ̣ tuy làsự mô phong
̃ vây, ̉ băng
̀
nhưng
̃ hinh ̉ rât́ đôĩ quen thuôc̣ trogn cuôc̣ sông
̀ anh ́ thường ngay
̀ cuả ngươì
dân quê song laị mang đêń sự “hâp ̃ lạ thương,
́ dân” ̀ ngươì dân họ cóthể như
́ con người minh
nhiǹ thây ̀ trong đónhưng nórât́ quen nhưng laị rât́ mới la.̣
Tranh dân gian Đông Hồđãgiaó duc̣ moị thếhệ vềlong
̀ tự hao ̣
̀ dân tôc,
̀ yêu quê hương đât́ nươc,
tinh ́ tinh
́ cân
̀ cùsang ̣ xây dựng nhân cach,
́ tao, ́ lôí
sông ̣ đức vàmỹcam.
́ cóđao ̉ Tranh đãthu hut́ được tinh ̉ cuả quân
̀ cam ̀ chung
́
nhân dân chưng
́ tỏ cómôṭ sưć hâp
́ dân ̣ mẽvìmaù săć tươi vui vànôị
̃ manh
dung gâǹ gui.
̃
Làngươì giaó viên tương lai, đinh
̣ hướng gop
́ phân
̀ cho nên ́ duc̣
̀ giao
tương lai cónhưng
̃ caí nhiǹ vềnghệ thuâṭ đi lên từcaí cơ ban,
̉ băt́ nguôn
̀ từ
cuôc̣ sông
́ thương ̀ tinh tếhơn từnhưng
̀ ngay, ̃ tinh hoa đăc̣ săć cuả dân tôc̣

Khoa Nghệ thuâṭ 47 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

trong nghệ thuâṭ cô,̉ để từđóhiêu


̉ hay yêu thich ̀ sẽtự nhân
́ vàdân ̣ thức gin
̀
giữnghệ thuâṭ dân tôc.
̣ Nghệ thuâṭ không phaỉ làmôṭ thứquáxa xỉ vàxa vơi,
̀
nghệ thuâṭ làcaí nhiǹ thâm
̉ mỹtừcuôc̣ sông
́ thường ngay.
̀
PHỤ LUC
̣ ANH
̉

̀ 1.1. Kĩthuâṭ in tranh


Hinh

Khoa Nghệ thuâṭ 48 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

̀ 1.2. Kĩthuâṭ in tranh


Hinh

Hinh
̀ 1.3. Tranh “Vinh hoa – Phúquy”́

Khoa Nghệ thuâṭ 49 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

Hinh
̀ 1.4. Tranh “Đan
̀ ca”́

Hinh ́ cưới chuôt”


̀ 1.5. Tranh “Đam ̣

Khoa Nghệ thuâṭ 50 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

Hinh
̀ 1.6. Tranh “Đanh
́ ghen”

Hinh
̀ 1.7. Tranh “Thây
̀ đồcoc”
́

Khoa Nghệ thuâṭ 51 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

̀ 1.8. Tranh “Hưng


Hinh ́ dưà – chăn trâu thôỉ sao”
́

̀ 1.9. Tranh “Lợn đan”


Hinh ̀

Khoa Nghệ thuâṭ 52 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

Hinh
̀ 1.10. Tranh “Đan
̀ ga”̀

̀ 1.11. Tranh “Hai bàTrưng”


Hinh

Khoa Nghệ thuâṭ 53 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

̀ 1.12. Tranh “Bàtriêụ thuć quân diêṭ giăc””


Hinh ̣

̀ 2.1. Nghỉ ngơi


Hinh

Khoa Nghệ thuâṭ 54 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

Hinh
̀ 2.2. Tranh “Hiêu ̣
́ hoc”

̀ 2.3. Tranh “Lợn ăn ray”


Hinh ́

Khoa Nghệ thuâṭ 55 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

̀ 2.4. Tranh “Đaị cat”


Hinh ́

Khoa Nghệ thuâṭ 56 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

Hinh
̀ 2.5. Tranh Hang ́ “NgũHô”̉
̀ Trông

Hinh
̀ 2.6. Tranh Kim Hoang
̀ “Gàac”
́

Khoa Nghệ thuâṭ 57 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

̀ 2.7. Tranh sơn maì “Bévàmeo”


Hinh ̀

̀ 2.8. Tranh luạ “Em bévàđan


Hinh ̀ bo”̀

Khoa Nghệ thuâṭ 58 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

Hinh
̀ 2.9. Tranh thiêu
́ nhi

Hinh
̀ 2.10. Tranh thiêu
́ nhi

Khoa Nghệ thuâṭ 59 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

Hinh
̀ 2.11. Tranh thiêu
́ nhi

Hinh
̀ 2.12. Tranh thiêu
́ nhi

Khoa Nghệ thuâṭ 60 Nguyêñ Văn


Lượng
Trương
̀ ĐHSP HàNôị Giátrị cuả mau
̀ săć trong tranh dân gian Đông Hồ

TAÌ LIÊU
̣ THAM KHAO
̉

Lịch sử Mĩ thuật Việt Nam – Phạm Thị Chỉnh – NXB đại học Sư
phạm, năm 2006.
Làng tranh Đông Hồ ­ Nguyễn Thái Lai – NXB Mĩ thuật Hà Nội,
năm 2002.
Wedside: Hội Mĩ thuật Việt Nam/Tạp chí Mĩ thuật
http://www.vietnamfineart.com.vn/Story/Tapchimythuat/mythuattruyenthong/2013/
8/3528.html
Tranh dân gian Đông Hồ ­ NXB Mĩ thuật, năm 2001.
Tranh khắc gỗ Việt Nam – Phạm Văn Đôn – NXB Văn hóa­Hà
Nội, năm 1973.
Vẻ đẹp của một số tranh khắc gỗ Việt Nam qua các thời đại –
NXB Văn hóa­Nghệ thuật, năm 1972.
̣ cuả tranh dân gian Viêṭ Nam – Nguyêñ Đức Nung
Caí đep ̀ – Văn
hoá nghệ thuâṭ 1971, số10
́ dân tôc̣ trong nghệ thuâṭ tao
Tinh ̣ hinh ̀ Thọ – NXB
̀ – Trâǹ Đinh
Văn hoa­Ha
́ ̀Nôị 1974
Tranh Đông Hồ– ĐỗĐức – Mỹthuâṭ thời nay 2000, số25

Khoa Nghệ thuâṭ 61 Nguyêñ Văn


Lượng

You might also like