Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

NES Bài Tập

Vật Lí Đại Cương 1


Mảng học thuật
NES THE ACADEMIC CLUB
Ngày 12 tháng 11 năm 2023

1 Động học chất điểm


Bài 1: Một vật ném xiên với góc nghiêng α = 30◦ , vận
tốc ban đầu v0 = 15m/s tại vị trí cách mặt đất 25m. Cho
g = 9, 8m/s2
a. Tìm phương trình vận tốc, phương trình chuyển động,
phường trình quỹ đạo?
b. Tính thời gian để vật đạt độ cao cực đại?
c. Tính thời gian, tầm xa lúc vật chạm đất?
d. Tính gia tốc toàn phần, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp
tuyến lúc chạm đấ t?
e. Tính bán kính cong lúc chạm đất?

Bài 2: Một vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
góc β = 0, 1rad/s2 (do chịu 1 ngoại lực nên sẽ không có
vận tốc góc ban đầu) trên đường tròn bán kính r = 0, 5m.
Tại t = 1 phút kể từ lúc bắt đầu quay, vật lên đến vị trí
cao nhất A thì bị văng ra và chuyển động theo kiểu ném
ngang (Hình bên). Cho vị trí thấp nhất của vật là vừa
chạm đất. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 10m/s2
a. Vận tốc góc và vận tốc dài tại vị trí A?
b. Gia tốc pháp tuyến của vật tại A?
c. Vật đã quay được bao nhiêu vòng kể từ lúc bắt đầu quay
cho đến khi bị văng ra?
d. Viết phương trình quỹ đạo của vật khi văng từ điểm A?
e. Sau bao lâu kể từ lúc bị văng tại A, vật chạm đất?
Ngày 12 tháng 11 năm 2023

Bài 3: Một quả bóng bắt đầu rơi với vận tốc ban đầu
bằng 0 trên một mặt phẳng nhẵn phẳng nghiêng với mặt
đất một góc α, sao cho hướng song song với mặt phẳng. ⃗v0
Khi rơi ở khoảng cách h, quả bóng nảy va chạm đàn hồi
ra khỏi mặt phẳng nghiêng. Hỏi rằng ở khoảng cách bao
nhiêu từ điểm va chạm đầu thì quả bóng sẽ chạm mặt
phẳng lần thứ 2 ?

2
Ngày 12 tháng 11 năm 2023

• Đáp án bài 1:

a. Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình, Phương trình vận


tốc
 của vật:
vx = vOx = v0 cosα

vy = vOy − gt = v0 sinα − gt



 Phương trình chuyển động của vật:
x = vOx t = v0 cosαt

y = v t − 1 gt2 + h = v sinαt − 1 gt2 + h




Oy 0
2 2

 Phương trình quỹ đạo của vật:
x
x = v0 cosαt ⇒ t =


 v0 cosα
 1 x2
y = xtanα − g +h


2 (v0 cosα)2

b.
+) Tại lúc vật đạt độ cao cực đại: →

vy = 0
v0 sinα
⇒ v0 sinα − gt = 0 ⇒ tmax = ≈ 0, 77(s)
g
+) Độ cao cực đại vật đạt được:
1 1(v0 sinα)2
H = y = h + v0 sinαtmax − gt2max = h + = 27, 87(m)
2 2g
c.
+) Khi vật chạm đất: y = 0
1
+) Ta có: y = v0 sinαt − gt2 + h = 0
2 r
2H
Ta có thời gian từ độ cao cực đại tới mặt đất bằng: t = ≈ 2, 38 ⇒Thời gian chạm
g
2v0 sinα
đất: t = = 3, 15(s)
g
+) Tầm xa: L = x = v0 cosαt ≈ 40.92(m)
d.
+) Độ lớn gia tốc toàn phần: a = a2x + a2y = g = 9, 8(m/s2 )
p
dv
+) Gia tốc tiếp tuyến: at = ≈ 8, 56(m/s2 )
dt
p p
+) Gia tốc pháp tuyến: a = a2t + a2n ⇒ an = a2 − a2t ≈ 4, 77(m/s2 )
v2 v2
+) Bán kính cong: an = ⇒R= ≈ 4, 76(m)
R an

3
Ngày 12 tháng 11 năm 2023

• Đáp án bài 2:
a.
- Sau t = 1 phút, tại vị trí A
+) Vận tốc góc: ω = βt = 6(rad/s)
+) Vận tốc dài: v = ωR = 3(m/s)
b.
- Gia tốc pháp tuyến tại A: an = ω 2 R = 18(m/s2 )
c.
1
∆Φ = βt2 = 180(rad/s)
2
∆Φ
- Vật quay được số vòng là: ∆Φ = 2πn ⇒ n = = 29 (vòng)

d.
- Khi bị văng từ điểm A,vật chuyển động ném ngang
x = v0 t

⇒ Phương trình tọa độ:
y = 2R − 1 gt2

2
gx2
⇒ Phương trình quỹ đạo: y = 2R −
2gv02
e.
gt2
Vật chạm đất khi: y = 0 ⇒ 2R =
r 2
4R
⇒t= = 0, 44(s)
9

4
Ngày 12 tháng 11 năm 2023

• Đáp án bài 3:
Khi vật rơi nêm có độ dốc, vật phải chịu 1 lực trọng
trường theo trục y với gia tốc ay = −g. Thời điểm từ
lúc vật rớt và va chạm đến nêm là vật rơi tự do, khi ấy ta

có vận tốc rơi tự do là v0 = 2gh. Va chạm tại nêm, vật
đàn hồi với 1 góc, ta xem đây là vật được ném xiên với
vận tốc ban đầu v0 , vận tốc có hướng song song, ta chọn
góc ném là α. Ta có các phương trình ném xiên như sau:
1
x = v0x t + ax t2
2
1 2
y = v0y + ay t
2
⃗y
Ta chiếu các vector lên các trục tọa độ, ta sẽ có: ⃗y

1
x = v0 cos αt + g sin αt2 →

v0
2
1 O
y = v0 sin αt + (−g) cos αt2 α
2
và áp dụng các điều kiện y(0) = 0, x(0) = l thì τ là thời ⃗x α
gian mà vật từ O đến P .
O ⃗x
1
0 = v0 sin ατ + (−g) cos ατ 2
2
1
l = v0 cos ατ + g sin ατ 2
2
Từ phương trình của y = 0, ta có thể tìm được:
2v0 tan α
τ=
g
2v0 tan α √
thế τ = và v0 = 2gh, vào phương trình của
g
x ta sẽ được:

l = 4h sin α + 4h sin α tan α2

5
Ngày 12 tháng 11 năm 2023

2 Động lực học chất điểm


Bài 1: Cho hệ gồm hai vật 1 và 2 được mắc qua ròng rọc
như hình bên, có khối lượng lần lượt là 2kg và 4kg, hệ số
ma sát của vật 2 với mặt phẳng đặt vật là k = 0, 1. Vật
hai nằm trên mặt phẳng nghiêng một góc α = 60◦ so với
phương nằm ngang, bỏ qua khối lượng của ròng rọc, các
sợi dây là không co giãn. Lấy g = 10m/s2
a. Tính gia tốc của hệ vật?
b. Tính lực căng dây?
c. Khi vật 2 chuyển động được 0, 5m kể từ lúc hệ bắt đầu
chuyển động thì dây đứt. Tìm độ dời lớn nhất mà vật 1 có
thể lên được?

Bài 2: Cho hai vật A và B được mắc như hình bên. Cho
mA = 2kg, mB = 1kg, α = 45◦ , β = 30◦ , gia tốc
trọng trường g = 9, 8m/s2 , hệ số ma sát giữa mặt phẳng
nghiêng với hai vật là kA = 0, 1 và kB = 0, 15. Bỏ qua
khối lượng của ròng rọc và sợi dây. Hãy xác định:
a. Gia tốc của hai vật
b. Lực căng của sợi dây
c. Nếu muốn hai vật chuyển động theo chiều ngược lại
với cùng gia tốc như cũ (câu a) thì phải tăng khối lượng
cho vật nào và tăng bao nhiêu.

6
Ngày 12 tháng 11 năm 2023

• Bài 1:

a. Tính gia tốc của hệ vật?


+)
 Áp dụng định luật II Newton:

→ −

Vật 1: P1 + T1 = m1 →

a1

Vật 2: −
 → − → −→ − →
P2 + N2 + Fms + T2 = m2 →

a2
+)
 Chiếu lên Ox
Vật 1: −P1 + T1 = m1 a1 (1)

Vật 2: P2x − T2 − F ms = m2 a2 (2)


+)
 Chiếu lên Oy
Vật 1:

Vật 2: N2 − Py = 0 ⇒ N2 = Py = m2 gcosα

+) Do ròng rọc không khối lượng ⇒ a1 = a2 = a


+) Sợi dây không co giãn ⇒ T1 = T2 = T
+) Lấy (1) + (2):
⇒ −P1 + P2x − Fms = (m1 + m2 )a

⇔ −m1 g + m − 2gsinα − Km2 gcosα = (m1 + m2 )a


−m1 + m2 sinα − Km2 cosα
⇔a= g = 2, 11m/s2
m1 + m2

b. Tính lực căng dây?


+) Vì T1 = T2
+) Dựa vào (1) ⇒ T1 = m1 a + P1 = 24, 22(N )

c. Khi vật 2 chuyển động được 0, 5m kể từ lúc hệ bắt đầu chuyển động thì dây đứt. Tìm
độ cao cực đại mà vật 1 có thể lên được?
+) Gọi s(m) là quãng đường đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc dây đứt.
+) Ta có:v 2 − v02 = 2as (lúc bắt đầu v0 = 0

⇒ v 2 = 2as ⇔ v = 2as = 1, 48m/s
√ v2
+) Mà ta có: v = 2gh ⇒ hmax = = 0, 11m
2g

7
Ngày 12 tháng 11 năm 2023

• Bài 2:

+) Ta có P⃗ và F⃗ms là hai lực làm cho vật chuyển động


-) Vật A: PAx −FmsA = mA g sin α−KA mA g cos α =
12, 47N
-) Vật B: PBx −FmsB = mB g sin β−KB mB g cos β =
3, 63N

Vì PAx − FmsA > PBx − FmsB ⇒ hệ chuyển động theo


vật A.

a.
 Gia tốc của hai vật
Vật A: −→ −→ −→ −−→
PA + TA + NA + fmsA = mA −
a→

A

Vật B: −
 → − → −−→ − →
PB + NB + FmsB + TB = mB −
a→
B

+)
 Chiếu lên Oy:
Vật A: −PAy + NA = 0

Vật B: PBy − NB = 0

+)
 Chiếu lên Ox
Vật A: PAx − fmsA − TA = mA aA (1)

Vật B: −PBx − fmsB + TB = mB aB (2)


+) Vì khối lượng ròng rọc và dây không đáng kể:⇒ aA = aB = a; TA = TB = T


+) Lấy (1) + (2):
⇒ PAx − fmsA − PBx − fmsB = (mA + mB )a

⇔ mA gsinα − KA mA cosα − mB gsinβ − KB mB gcosβ = (mA + mB )a


mA g(sinα − KA cosα) − mB g(sinβ + KB cosβ)
⇔a= = 2, 1(m/s2 )
mA + mB
b. Lực căng của sợi dây
+) Dựa vào (1):
⇒ T = −mA a + PAx − fmsA
⇔ T = −mA a + mA gsinα − KA mA gcosα
⇔ T = mA (gsinα − kA gcosα − a) = 8, 27(N )
c. Nếu muốn hai vật chuyển động theo chiều ngược lại với cùng gia tốc như cũ (câu a) thì
phải tăng khối lượng cho vật nào và tăng bao nhiêu.
+) Gọi m là khối lượng cộng thêm cho vật B

8
Ngày 12 tháng 11 năm 2023

+) Để đi ngược chiều ban đầu:


+) Chiếu lên Ox:

Vật A: −PAx − fmsA + TA = mA aA (3)

Vật B: PBx − fmsB − TB = (mB + m)aB (4)


+) Lấy (3) + (4):


⇒ PBx − PAx − fmsA − fmsB = (mA + mB + m)a
⇔ (mB + m)gsinβ − mA gsinα − kB (mB + m)gcosβ − kA mA gcosα = (mA + mB + m)a
⇔ m = 11, 7(kg)

Xin vui lòng các bạn hãy quét mã QR dưới đây để dưa ra những lời nhận xét cho buổi ôn ngày
hôm nay. Mỗi nhận xét của các bạn là một lần góp phần cho chúng mình có thêm nhiều kinh
nghiệm tốt hơn. |O-O)/

-HẾT-

You might also like