Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

TẬP ðOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM

TRƯỜNG ðẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM

NHẬP MÔN DẦU KHÍ

Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP


TÌM KIẾM THĂM DÒ CÁC TÍCH TỤ DẦU KHÍ
(4t)
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
Phương pháp địa chất
• Cơ sở lý thuyết
• Phương pháp & thiết bị

Phương pháp địa vật lý


• Cơ sở lý thuyết
• Phương pháp và thiết bị

Phương pháp địa hóa


• Cơ sở lý thuyết
• Phương pháp & thiết bị

Phương pháp khoan


• Ưu nhược điểm của phương pháp
• Thiết bị và dụng cụ

PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 2


NHIỆM VỤ GIAI ĐOẠN TKTD

1
2
Khảo sát 3
địa chất Nghiên
4
cứu địa Khảo sát
hóa 5
địa vật lý Khoan
giếng Đánh giá
rủi ro

PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 3


KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT
Geological Surveys
• Lấy mẫu đất đá: n/c thành phần khoáng vật, đặc điểm thạch học,
tuổi địa chất, sự phân bố và sắp xếp của đá trong các tầng và hệ
tầng nhằm đo vẽ bản đồ địa chất và bản đồ kiến tạo khu vực
(xác định vị trí bể trầm tích có khả năng chứa dầu)

PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 4


KHẢO SÁT ĐỊA HÓA
Geochemical Surveys
• Lấy mẫu đá: phân tích TOC, mức độ
trưởng thành… để tìm tầng đá mẹ;

• Lấy mẫu dầu và khí: phân tích nguồn


gốc và thành phần cấu tạo của chúng.
• Địa hóa khí: lấy mẫu không khí và
đất đá gần bề mặt để xác định sự tồn
tại HC, vẽ bản đồ nhiễm khí HC của
lớp mặt, chỉ ra dị thường và phán
đoán sự có mặt của các tích tụ dưới
sâu
• Sinh hóa: Xác định sự có mặt của
nhóm vi khuẩn ăn HC trong đất, đá,
nước.

PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 5


KHẢO SÁT ĐỊA VẬT LÝ
Geophysical Surveys
• Dựa vào các tính chất cơ lý khác nhau của các loại đá, n/c cấu trúc
của bồn trầm tích thông qua giá trị các trường vật lý tự nhiên

Phương pháp Phương pháp


trọng lực từ

Phương pháp Phương pháp Phương pháp


địa chấn phóng xạ điện

PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 6


KHẢO SÁT ĐỊA VẬT LÝ
Phương pháp trọng lực
• Dùng trọng lực kế đo cường độ trọng trường của khu vực n/c. Dị
thường dương cho biết móng ở nông, dị thường âm phản ánh
chiều dày trầm tích lớn, có thể chứa cả muối mỏ, móng ở sâu.

Phương pháp từ
• Dùng từ kế đo cường độ từ trường. Dị thường dương cho
biết móng nhô cao (đá macma có tính sắt từ cao hơn đá
trầm tích), dị thường âm – chiều dày tầng trầm tích lớn.

Phương pháp điện


• Đo cường độ điện trường tự nhiên (giá trị cao-móng nông, giá trị
thấp-móng sâu) và điện trở của các lớp đất đá (xây dựng mặt cắt
điện).

PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 7


KHẢO SÁT ĐỊA VẬT LÝ
Phương pháp phóng xạ

• Đo cường độ phóng xạ gama, vẽ bản đồ đẳng trị


của hàm lượng đó, cho kết luận về cấu trúc vỏ trái
đất.

Phương pháp địa chấn


• Mỗi loại đất đá có tốc độ truyền âm khác nhau (đá macma
và biến chất-tốc độ lớn, lớp phủ trầm tích-tốc độ nhỏ).
• Tạo tiếng nổ (trên bề mặt đất liền hoặc biển) truyền sóng
vào thạch quyển, ghi thời gian sóng phản xạ ra ngoài.
• Địa chấn 2D chỉ cấu trúc theo mặt cắt, 3D-cấu tạo chôn
vùi.
• Hiệu quả nhất trong các phương pháp thăm dò.

PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 8


TRƯỜNG ĐỊA VẬT LÝ

Trường tự nhiên Trường nhân tạo


TIN HỌC VẬT LÝ TOÁN HỌC ĐỊA CHẤT
- Địa từ - Địa điện - Điện (xoay chiều,
ĐIỀU KHIỂN HỌC THIÊN VĂN - Địa chấn (động đất) một chiều)
- Địa nhiệt - Địa chấn
ĐIỆN TỬ ĐỊA VẬT LÝ THUỶ VĂN
- Phóng xạ - Phóng xạ
TỰ ĐỘNG HOÁ HẢI DƯƠNG

HÀNG HẢI HÀNG KHÔNG ĐỊA LÝ

Nhiệm vụ của Vật lý Địa cầu Nhiệm vụ của Địa vật lý ứng dụng

+ Xác định các trường vật lý tự nhiên của Trái + Xác định trường vật lý nhân tạo và tự nhiên.
đất, Vũ trụ, mối quan hệ của chúng. + N/c cấu trúc địa chất vỏ trái đất,
+ NC cấu trúc và mối quan hệ khí, thạch, + Tìm kiếm thăm dò tài nguyên khoáng sản
thuỷ quyển (kim loại, phi kim loại, ..)
*Khí quyển: Thiên văn, Khí tượng, Khí hậu. + Tìm kiếm thăm dò dầu khí
*Thạch quyển: Vỏ Traí đất + Nghiên cứu Địa chất công trình, Địa chất
*Thuỷ quyển: Hải dương học, Thuỷ văn học. thuỷ văn

PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 9


THĂM DÒ TRỌNG LỰC
Trường trọng lực
+ Lực hấp dẫn của Quả đất: Mm
F =k
+ Lực ly tâm: R2
C =mω 2d
+Trọng lực:
- Gia tốc trọng Glực= :Fg+=CG/m.
→ → →

- Gia tốc hấp dẫn : f = F/m


- Gia tốc ly tâm : c = C/m
- Đơn vị trọng lực : 1 Gal (Galilê) =1000 mgal.
Đo giá trị trọng lực
Lực hấp dẫn
+ Trường trọng lực bình thường: Giá trị trọng
lực trên mặt Trái đất lý thuyết (Elipsoid), môi
trường phân bố mật độ đồng nhất.

+ Trường trọng lực bất thường (dị thường


Bughê): Giá trị trọng lực sai lệch so với trường
bình thường do ảnh hưởng của bề mặt thực của
Trái đất so với Elipsoid.
Trường trọng lực

PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 10


ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỌNG LỰC

Trường trọng lực ở chiều cao 0 km Trường trọng lưc sau khi nâng lên cao 50km
+ Nghiên cứu hình thái và cấu trúc vỏ Trái đất
+ Tìm kiếm các mỏ khoáng sản, nghiên cứu móng các công trình xây dựng
+ Nghiên cứu cấu trúc bể than
+ Tìm kiếm dầu khí
PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 11
PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ TRỌNG LỰC

PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí


PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ TỪ

Nguồn gốc của từ tính trong vật chất: là sự chuyển động của các
điện tích trong nguyên tử tạo ra các dòng điện, các dòng điện này tạo
ra từ trường.

Nguồn gốc từ tính Từ trường vật thể

PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 13


PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ TỪ
Các thông số của từ trường:
 Cường độ từ trường H:
 Độ mạnh yếu của từ trường (không phụ thuộc vào môi trường).
 Đơn vị H: A/m-ampe/met (Trong hệ đơn vị chuẩn SI), Oersted
(Oe~80A/m) trong hệ CGS (Cm-G-S)
 Cảm ứng từ B:
 Cường độ từ trường trong môi trường (tỉ lệ với từ trường theo
hằng số môi trường).
 Đơn vị của B là T (Tesla) trong hệ SI, G (Gauss) trong hệ CGS,
1 T = 10000 G. Từ trường Trái đất- 0, 5G...
 Momen từ: độ mạnh yếu của nguồn từ, có đơn vị là I.m2.
 Từ thông (Magnetic flux): Chỉ số đường sức qua một tiết diện của
vật thể.

PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 14


PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ TỪ
Máy đo từ trường
• Cân từ: đo Momen từ
• Proton: Sử dụng hiệu ứng tuế sai (chuyển động từ con quay của hạt
nhân nguyên tử hydro).
• Máy từ lượng tử: Dựa trên hiệu ứng giảm năng lượng điện từ khi
chuyển từ mức năng lượng phụ này đến mức năng lượng phụ khác,
dưới tác dụng của từ trường bên ngoài.
Phương pháp đo
• Đo từ trường trên mặt đất:-Mạng lưới điểm tựa (chuẩn); -Mạng
lưới điểm đo
• Do từ hàng không: Đo T bằng máy Proton trên máy bay
• Đo từ trên biển: Bằng từ toàn phần kế Proton, 02 từ kế kéo theo tàu
cách tàu 300 m, sâu 15 m - 150 m.
• Đo trên vệ tinh: AGO (Mỹ), Cosmos (Nga)
PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 15
PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ TỪ

PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí


PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ ĐIỆN
Trường điện Trái đất: tập hợp Điện trường và Điên từ trường
Trường nhân tạo xoay chiều, KHz Trường tự nhiên xoay chiều, KHz

Cao tần f > 10 Thấp tần f < 10 Cao tần f > 10 Thấp tần f < 10

Điện trở suất


+ Điện trở suất thực Đá trầm tích (om.m)
(đối tượng đồng nhất, đẳng hướng) Cát 10 - 105
+ Điện trở suất biểu kiến Sét 10 - 103
(đối tượng không đồng nhất, Đá vôi 102 - 105
không đẳng hướng)
Dolomit 102 - 104

PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 17


PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ PHÓNG XẠ
Cơ sở vật lý và địa chất
• Phân rã hạt nhân nguyên tử: phân rã nhân nguyên
λ
tử tạo ra nguyên
tố mới.
• Quy luật phân rã hạt nhân theo hàm mũ thời gian t.
• Tính phóng xạ của đất đá: đất đá với điều kiện thành tạo khác
nhau (đá magma, trầm tích, biến chất) có tính phóng xạ khác
nhau.
• Có~60 nguyên tố phóng xạ tự nhiên (Uran, Thori, Actini...).
Lĩnh vực áp dụng
• Nghiên cứu địa chất môi trường: xác định các tham sồ vật lý (độ
ẩm, mật độ...), phát hiện các đới phá huỷ, lún chìm, đặc điểm
trầm tích, kiểm soát ô nhiễm phóng xạ.
• Vẽ bản đồ địa chất.
• Tìm kiếm các mỏ phóng xạ.
PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 18
PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ ĐIA CHẤN

Phương pháp nghiên cứu cấu trúc vỏ trái đất dựa trên cơ sở quan
sát các đặc điểm của trường dao động sóng đàn hồi trong môi
trường đất đá.

PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 19


PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ ĐIA CHẤN

 Biến dạng: vật thể bị biến dạng dưới tác


dụng của ngoại lực
 Biến dạng thể tích: vật thể bị thay
đổi thể tích tạo nên sóng nén-sóng
đàn hồi dọc P.
 Biến dạng hình dạng: vật thể bị thay
đổi hình dạng nhưng thể tích vẫn giữ
nguyên, tạo ra sóng đàn hồi ngang S.

 Định luật HOOK: Mođun đàn hồi E và


hệ số Poisson ν là hai thông số đặc trưng
cho tính đàn hồi của vật thể.
Biến dạng vật thể

PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 20


PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ ĐIA CHẤN
Sự hình thành sóng đàn hồi
• Dưới tác động của một xung lực tại một điểm của môi trường sẽ
gây biến dạng vật thể.
• Xuất hiện ứng suất có xu hướng kéo vật thể trở về trạng thái ban
đầu,
• Các phân tử vật chất dao động xung quanh vị trí cân bằng, dao
động này lan truyền về mọi hướng tạo nên sóng đàn hồi.

PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 21


VẬN TỐC TRUYỀN SÓNG ĐỊA CHẤN

Tên đất đá Vận tốc, Tên đất đá Vận tốc, km/giây


km/giây
Đất trồng 0,2 - 0,8 Cát kết 1,4 - 4,3
Cát khô 0,3 - 1,0 Đá vôi 2,8 – 6,4
Cát ẩm 0,7 - 1,6 Phiến sét 2,3 - 4,7
Sét 1,0 - 2,0 Nước 1,4 - 1,6
Dầu 1,3 - 1,4

Bảng: Vận tốc truyền sóng địa chấn cúa đất đá

PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 22


CÁC DẠNG SÓNG ĐỊA CHẤN
Loại sóng Nguồn gốc Hướng
chuyển động
Sóng có ích Sử dụng trong thăm dò địa chấn
Sóng dọc (P): - Biến dạng thể tích, các hạt vật chất dao động
- Sóng phản xạ. theo hướng truyền sóng, tạo nên các đới nén-
- Sóng khúc xạ dãn liên tiếp.

Sóng ngang (S): Biến dạng hình dáng, các hạt vật chất dao động
- Sóng phản xạ. theo hướng vuông góc với phương truyền sóng,
- Sóng khúc xạ tạo nên các đới trượt liên tiếp

Sóng nhiễu Gây nhiễu loạn trong quá trình thu sóng có ích
- Phản xạ lặp giữa các ranh giới gần nhau trong
- Phản xạ nhiều lần lát cắt địa tầng phân lớp.
- Sóng mặt Rele - Tồn tại gần mặt đất-không khí, chuyển động
theo quỷ đạo elíp trong mặt phẳng vuông góc
với mặt đất.
- Sóng mặt Leva
- Xuất hiện ở các mặt ranh giới mà vân tốc lớp
dưới lớn hơn lớp trên.
PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 23
CÁC GIAI ĐOẠN

PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 24


KỸ THUẬT THU PHÁT ĐỊA CHẤN
Phát sóng địa chấn
• Trên đất liền: đập, nổ mìn, nguồn rung (vibroseis)
• Trong môi trường nước: khí nén (100-150 At)- điện thuỷ lực
(phóng điện vào nước) sparker, Boomer
Thu sóng địa chấn
Máy thu → Khuyếch đại → Trạm máy
Máy thu sóng
• Máy thu cảm ứng: Biến dao động cơ thành dao động điện, dùng
trên đất liền.
• Máy thu điện áp: dùng phần tử điện áp gốm Titanat, muối
xenhet dùng cho môi trường nước.
Trạm địa chấn
• Ghi tương tự: giấy ảnh, băng từ
• Ghi kỹ thuật số
PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 25
PHƯƠNG PHÁP ĐIA CHẤN BIỂN

• Phương pháp địa chấn 3 chiều (3D):


Thu sóng trong không gian 3 chiều, quan
sát đồng thời trên nhiều tuyến khác nhau,
khắc phục được nhiều nhược điểm của địa
chấn 2D, xây dụng được các lát cắt theo
hướng bất kỳ.
•Phương pháp địa chấn 4 chiều (4D):
Thu nổ địa chấn 3D sau một giai đoạn khai
thác để kiểm tra tình trạng mỏ.
•Phương pháp địa chấn đa thành phần
(4C): Khảo sát đồng thời sóng dọc và sóng
ngang (đặt máy thu ở đáy biển)

PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 26


Trao đổi & thảo luận

PGS.TS. Lê Phước Hảo Nhập môn Dầu khí 27

You might also like