Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

ÔN TẬP MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH CHỊ MÁC-LÊNINNĂM HỌC 2022-2023

1. Sản xuất hàng hóa ra đời khi có những điều kiện nào?
a. Có sự phân công lao động xã hội
b. Có sự phân công lao động xã hội và sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người
sản xuất
c. Có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất.
d. Có sự phân công lao động và sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản
xuất.
2. Sản xuất hàng hoá xuất hiện dựa trên những điều kiện nào?
a. Phân công lao động cá biệt và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
b. Phân công lao động chung và chế độ sở hữu khác nhau về TLSX.
c. Phân công lao động và sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất.
d. Phân công lao động xã hội và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
3. Phân công lao động xã hội sẽ:
a. Làm cho người lao động hoàn toàn tách biệt nhau.
b. Dẫn đến chuyên môn hóa sản xuất
c. Làm cho người sản xuất và người lao động hoàn toàn tách biệt với nhau.
d. Giúp cho nhà tư bản không phải quản lý công nhân làm thuê.
4. Điều kiện cơ sở, tiền đề của sản xuất hàng hóa là điều kiện nào?
a. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. c. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh
b. Phân công lao động xã hội. tế của những người sản xuất.
d. Cả b và c.
5. Quy luật giá trị có yêu cầu gì?
a. Sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết
b. Lưu thông hàng hoá dựa trên nguyên tắc ngang giá
c. Hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết
d. Cả a, b, c
6. Hàng hoá là gì?
a. Là sản phẩm của lao động để thoả mãn nhu cầu của con người.
b. Là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua
trao đổi, mua bán.
c. Là sản phẩm ở trên thị trường.
d. Là sản phẩm được sản xuất ra để thỏa mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất.
7. Hàng hóa là gì?
a. Là sản phẩm của lao động c. Được trao đổi và mua bán
b. Có thể thỏa mãn nhu cầu của con người d. Cả a, b và c
8. Hàng hóa có những thuộc tính nào sau đây?
a. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi c. Giá trị sử dụng và giá trị
b. Giá trị sử dụng và giá cả d. Giá trị trao đổi và giá cả
9. Thuộc tính nào sau đây không phải là thuộc tính của hàng hóa?
a. Giá trị sử dụng c. Giá trị trao đổi
b. Giá cả hàng hóa d. Cả b và c
10. Thuộc tính nào sau đây không phải là thuộc tính của hàng hóa?
a. Giá trị sử dụng b. Giá cả hàng hóa

0
c. Giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa d. Giá trị hàng hóa
11. Giá trị sử dụng của hàng hóa chỉ thể hiện khi nào?
a. Khi trao đổi và mua bán c. Khi mang tặng hoặc biếu.
b. Khi sử dụng hay tiêu dùng d. Cả a, b và c
12. Giá trị sử dụng là gì?
a. Là công dụng của vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
b. Là tính hữu ích của vật c. Là thuộc tính tự nhiên của vậtd. Cả a, b và c
13. Đặc trưng nào dưới đây là của giá trị sử dụng của hàng hóa?
a. Do thuộc tính tự nhiên của vật quyết định. c. Thuộc phạm trù vĩnh viễn.
b. Chỉ thể hiện khi tiêu dùng. d. Cả a, b, c đều đúng.
14. Ý kiến nào dưới đây là nói về giá trị của hàng hóa?
a. Chỉ thể hiện khi tiêu dùng. c. Thuộc phạm trù lịch sử.
b. Do thuộc tính tự nhiên của vật quyết d. Thuộc phạm trù vĩnh viễn
định.
15. Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của:
a. Giá trị sử dụng. c. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa.
b. Giá cả hàng hóa. d.Giá trị hàng hóa
16. Hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa được gọi là gì?
a. Giá trị sử dụng của hàng hóa c. Giá trị trao đổi.
b. Giá trị hàng hóa d. Giá cả hàng hóa
17. Đặc trưng nào sau đây là của giá trị hàng hóa?
a. Do thuộc tính tự nhiên của vật quyết định. b. Ngày càng phong phú và đa
b. Được thể hiện qua tiêu dùng và sử dụng. dạng
c. Thuộc phạm trù lịch sử.
18. Lao động cụ thể tạo ra:
a. Giá trị trao đổi c. Giá cả hàng hóa.
b. Giá trị sử dụng. d. Giá trị xã hội.
19. Giá trị sử dụng do lao động nào tạo nên?
a. Lao động giản đơn c. Lao động cụ thể
b. Lao động phức tạp d. Lao động trừu tượng
20. Lao động trừu tượng tạo ra:
a. Giá trị trao đổi c. Giá cả hàng hóa.
b. Giá trị sử dụng. d. Giá trị hàng hóa.
21. Giá trị hàng hóa do lao động nào tạo nên?
a. Lao động giản đơn c. Lao động cụ thể
b. Lao động phức tạp d. Lao động trừu tượng
22. Dựa trên mức độ phức tạp của lao động có thể chia lao động thành những loại lao động nào?
a. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng. c. Lao động giản đơn và lao động phức tạp.
b. Lao động quá khứ và lao động sống. d. Lao động tất yếu và lao động thặng dư.
23. Yếu tố nào sau đây tạo thành hệ thống phân công lao động xã hội?
a. Lao động giản đơn c. Lao động cụ thể
b. Lao động phức tạp d. Lao động trừu tượng
24. Lao động cụ thể là gì?

1
a. Lao động có ích c. Có phương pháp riêng và phương tiện
b. Có mục đích riêng, đối tượng riêng và kết riêng
quả riêng d. Cả a, b và c
25. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là gì?
a. Lao động tư nhân và lao động xã hội. c. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
b. Lao động giản đơn và lao động phức tạp. d. Lao động quá khứ và lao động sống.
26. Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian sản xuất ra hàng hóa trong điều kiện nào?
a. Trình độ kỹ thuật và trình độ khéo léo cao c. Điều kiện bình thường của xã hội
b. Cường độ lao động cao d. Năng suất lao động cao
27. Lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hóa tỷ lệ nghịch với nhân tố nào sau đây?
a. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa
b. Năng suất lao động.
c. Mức độ phức tạp của lao động.
d. Cường độ lao động.
28. Ý nào sau đây là chưa đúng về quan hệ giữa giá trị và giá cả hàng hóa?
a. Giá trị là cơ sở của giá cả c. Giá cả và giá trị luôn luôn bằng nhau
b. Giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của d. Giá cả lên xuống xoay quanh giá trị
giá trị
29. Ý nào sau đây là chưa đúng về quan hệ giữa giá trị và giá cả hàng hóa?
a. Giá trị là cơ sở của giá cả c. Giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của
b. Giá cả luôn nhỏ hơn giá trị giá trị
d. Giá cả lên xuống xoay quanh giá trị
30. Quy luật giá trị là gì?
a. Quy luật riêng của CNTB
b. Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá
c. Quy luật kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH
d. Quy luật kinh tế chung của mọi xã hội
31. Khi hàng hoá được bán với giá thấp hơn giá trị của nó thì: giá cả: p; giá trị: m
a. p < m b. p = m c. p > m d. p = 0
32. Khi hàng hoá được bán với giá cao hơn giá trị của nó thì:
a. p < m b. p = m c. p > m d. p = 0
33. Khi hàng hoá bán đúng giá trị thì:
a. p = m b. p >m c. p < m d. p = 0
34. Khi cung ở ngành nào đó vượt quá cầu thì giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận sẽ thay đổi như
thế nào? P: lợi nhuận, m: giá trị thặng dư
a. p < m b. p = m c. p > m d. p = 0
35. Khi cung ở ngành không đáp ứng đủ cầu thì giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận sẽ thay đổi như
thế nào?
a. p < m b. p = m c. p > m d. p = 0
36. Khi cường độ lao động tăng lên 2 lần thì lượng giá trị một đơn vị hàng hóa sẽ thay đổi như thế
nào?
a. Tăng lên 2 lần. b. Tăng lên 4 lần. c. Giảm đi 2 lần. d. Không đổi.
37. Khi cường độ lao động giảm xuống 2 lần thì lượng giá trị một đơn vị hàng hóa sẽ thay đổi như
thế nào?

2
a. Không đổi. b. Tăng lên 4 lần. c. Giảm đi 2 lần. d. Tăng lên 2 lần.
38. Khi năng suất độ lao động tăng lên 2 lần thì giá trị một đơn vị hàng hóa sẽ thay đổi như thế
nào?
a. Tăng lên 2 lần. b. Tăng lên 4 lần. c. Giảm đi 2 lần. d. Không đổi.
39. Khi năng suất lao động giảm xuống 2 lần thì giá trị một đơn vị hàng hóa sẽ thay đổi như thế
nào?
a. Tăng lên 2 lần b. Tăng lên 4 lần. c. Giảm đi 2 lần. d. Không đổi.
40. Năng suất lao động tùy thuộc vào các nhân tố nào sau đây?
a. Trình độ khéo léo của người lao động. c. Các điều kiện tự nhiên.
b. Trình độ kỹ thuật và công nghệ sản xuất. d. Cả a, b và c.
55. Nguồn gốc lợi nhuận của tư bản thương nghiệp dưới CNTB là:
a. Do lưu thông mà có. d. Do tiết kiệm chi phí vận chuyển.
b. Một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong sản xuất.
c. Do bán hàng hoá cao hơn giá trị.
56. Thời gian chu chuyển của tư bản gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông. Thời gian sản
xuất bao gồm:
a. Thời gian lao động. c. Thời gian gián đoạn lao động.
b. Thời gian dự trữ sản xuất. d. cả a, b và c.
57. Trong chu chuyển tư bản, thời gian lưu thông bao gồm:
a. Thời gian mua. c. Thời gian bán.
b. Thời gian dự trữ sản xuất. d. Cả a và c.
57. Trong giai đoạn I của tuần hoàn tư bản, tư bản xuất hiện dưới hình thái nào?
a. Tư bản tiền tệ. c. Tư bản sản xuất.
b. Tư bản hàng hoá. d. Cả a, b và c.
58. Tiền công thực tế là gì?
a. Là tổng số tiền nhận được thực tế trong 1 tháng.
b. Là số tiền trong sổ lương + tiền thưởng + các nguồn thu nhập khác
c. Là số lượng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ mua được bằng tiền công danh nghĩa.
d. Là giá cả của sức lao động.
59. Trong các giai đoạn của tuần hoàn tư bản công nghiệp, giai đoạn nào đóng vai trò quyết định?
a. Giai đoạn I c. Giai đoạn III
b. Giai đoạn II d. Không xác định được.

1. (0.20 points) Giá trị sử dụng của hàng hóa là gì? (Chọn phương án đúng nhất)

3
A. Đó là tính chất, thuộc tính của vật có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
B. Đó là thuộc tính tự nhiên của vật có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
C. Đó là khả năng của một vật có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
D. Đó là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
2. (0.20 points) Giá trị hàng hóa được tạo ra từ đâu?
A. Từ quá trình sản xuất ra hàng hóa C. Từ quá trình trao đổi hàng hóa
B. Từ quá trình phân phối hàng hóa D. Từ quá trình mua – bán hàng hóa
3. (0.20 points) Nhân tố nào làm tăng lượng giá trị hàng hóa?
A. Các điều kiện tự nhiên tiêu cực trong sản C. Sự sụt giảm của năng suất lao động
xuất D. Hoạt động lao động của người lao động
B. Sự tăng lên của cường độ lao động
4. (0.20 points)Theo quan điểm của C.Mác, hàng hóa là gì?
A. Hàng hóa là sản phẩm của lao động để thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con
người.
B. Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông
qua trao đổi mua bán.
C. Hàng hóa là các sản phẩm có ích và do lao động của người sản xuất làm ra, thỏa mãn nhu
cầu của người sản xuất.
D. Hàng hóa là do lao động của người sản xuất làm ra và sử dụng cho tiêu dùng cá nhân vì nó
có ích.
5. (0.20 points)Yếu tố quyết định giá trị hàng hóa là gì?
A. Giá trị thương hiệu của doanh nghiệp kết tinh trong hàng hóa
B. Giá trị của tư liệu sản xuất kết tinh trong hàng hóa
C. Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
D. Quan hệ cung cầu, cạnh tranh về hàng hóa ở trên thị trường.
6. (0.20 points) Quan hệ cung - cầu thuộc khâu nào của quá trình tái sản xuất xã hội
A. Tiêu dùng, trao đổi, phân phối trên thị trường
B. Sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng
C. Trao đổi, mua – bán, phân phối trên thị trường
D. Phân phối và trao đổi, tiêu dùng trên thị trường

4
7. (0.20 points) Kinh tế - chính trị Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp những
thành tựu của trường phái kinh tế nào?
A. Chủ nghĩa trọng thương C. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
B. Chủ nghĩa trọng nông D. Kinh tế- chính trị tầm thường
10. (0.20 points) Điều kiện tất yếu để sức lao động trở thành hàng hóa là gì?
A. Người lao động tự nguyện đi làm thuê vì họ tự do về mặt thân thể.
B. Người lao động được tự do về mặt thân thể và không có tư liệu sản xuất.
C. Người lao động hoàn toàn không có tư liệu sản xuất và của cải.
D. Người lao động được tự do về mặt thân thể và làm chủ quá trình sản xuất.
11. (0.20 points) Tích tụ tư bản là gì?
A. Tích tụ tư bản là tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư.
B. Tích tụ tư bản là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản, nó phụ thuộc sự liên kết các tư bản cá
biệt.
C. Tích tụ tư bản là sự gia tăng quy mô tư bản xã hội nhờ vào quá trình khai thác thuộc địa.
D. Tích tụ tư bản là sự liên kết các tư bản cá biệt sẵn có trên thị trường thành tư bản lớn hơn.
12. (0.20 points) Vai trò của máy móc trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư là gì?
A. Máy móc là nguồn gốc chủ yếu tạo ra giá trị thặng dư
B. Máy móc cùng với sức lao động đều tạo ra giá trị thặng dư
C. Máy móc là yếu tố quyết định quá trình sản xuất giá trị thặng dư
D. Máy móc là tiền đề vật chất cho việc tạo ra giá trị thặng dư
13. (0.20 points) Đâu là chủ thể thực hiện việc xuất khẩu tư bản trong giai đoạn hiện nay?
A. Các nhà tư bản lãnh đạo C. Các tập đoàn xuyên quốc gia, đa quốc gia
B. Các tổ chức tư nhân trong một nước. D. Nhà nước tư sản cầm quyền
14. (0.20 points) Hình thức xuất khẩu chủ yếu của chủ nghĩa tư bản hiện nay là gì?
A. Xuất khẩu tư bản kết hợp xuất khẩu hàng C. Đầu tư gián tiếp, mua cổ phần
hóa D. Đầu tư trực tiếp, mở cơ sở sản xuất
B. Đầu tư trực tiếp kết hợp đầu tư gián tiếp
15. (0.20 points) Vì sao cạnh tranh không bị thủ tiêu trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc
quyền?
A. Vì cạnh tranh là quy luật khách quan của kinh tế hàng hóa
B. Vì tổ chức độc quyền cạnh tranh với các công ty ngoài độc quyền
C. Vì các tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau
D. Vì xí nghiệp trong nội bộ tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau
16. (0.20 points) So sánh đầu tư nước ngoài và xuất khẩu tư bản.
A. Giống nhau về mục đích và phương thức, khác nhau về tên gọi
B. Hai hình thức đầu tư khác nhau, khác nhau về tên gọi
C. Tên gọi của đầu tư nước ngoài trong những điều kiện khác nhau
D. Giống nhau về mục đích, khác nhau về phương thức
17. (0.20 points) Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền có những hình thức cạnh
tranh nào?
A. Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngoài độc quyền và cạnh tranh trong nội
bộ tổ chức độc quyền.
B. Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau, cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với xí
nghiệp ngoài độc quyền.
5
C. Cạnh tranh trong nội bộ tổ chức độc quyền và giữa các tổ chức độc quyền với nhau trong
các nước CNTB.
D. Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngoài độc quyền, cạnh tranh trong nội bộ
tổ chức độc quyền và giữa các tổ chức độc quyền với nhau.
18. (0.20 points) Vì sao các nhà tư bản thực hiện tích luỹ tư bản?
A. Thực hiện theo yêu cầu của quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh
B. Thực hiện theo yêu cầu của quy luật giá trị thặng dư, tìm kiếm thêm giá trị thặng dư.
C. Các nhà tư bản thừa tư bản và mong muốn tìm kiếm thêm giá trị thặng dư .
D. Thực hiện theo nguyên tắc phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
19. (0.20 points) Mục đích của sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả
biến là gì?
A. Làm rõ sự khác nhau trong việc di chuyển giá trị của từng loại tư bản vào sản phẩm.
B. Làm rõ nguồn gốc của sự bóc lột giá trị thặng dư trong doanh nghiệp tư bản.
C. Làm rõ bản chất của quá trình sản xuất giá trị thặng dư trong doanh nghiệp tư bản.
D. Làm rõ vai trò của lao động quá khứ và lao động sống trong sản xuất tư bản chủ nghĩa.
20. (0.20 points) Mục đích của sự phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu
động là gì?
A. Làm rõ sự khác nhau trong việc di chuyển giá trị của từng loại tư bản vào sản phẩm.
B. Làm rõ nguồn gốc của sự bóc lột giá trị thặng dư trong doanh nghiệp tư bản.
C. Làm rõ bản chất của quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
D. Làm rõ vai trò của lao động quá khứ và lao động sống trong sản xuất tư bản chủ nghĩa.
21. (0.20 points) Lựa chọn nhận định đúng về sức lao động trong nền kinh tế thị trường.
A. Sức lao động là hàng hóa và có khả năng tạo ra giá trị tăng thêm
B. Sức lao động là hàng hóa và không khả năng tạo ra giá trị tăng thêm
C. Sức lao động là là lao động, có khả năng tạo ra giá trị.
D. Sức lao động không phải là hàng hóa, không có khả năng tạo ra giá trị.
21. (0.20 points) Lựa chọn nhận định đúng về lao động trong nền kinh tế thị trường.
A. Lao động là hàng hóa và được mua bán trên thị trường.
B. Lao động là việc sử dụng sức lao động để tạo ra vật phẩm
C. Lao động là hàng hóa, có khả năng tạo ra giá trị.
D. Lao động không có khả năng tạo ra giá trị.
22. (0.20 points) Cơ sở để các hàng hóa khác nhau về giá trị sử dụng có thể trao đổi cho
nhau? (Chọn phương án đúng nhất)
A. Vì sự khan hiếm của hàng hóa con người tiến hành trao đổi hàng hóa.
B. Vì nhu cầu của con người phong phú, đa dạng về giá trị sử dụng hàng hóa
C. Vì những nhà sản xuất tạo quảng cáo để trao đổi hàng hóa và thu về giá trị.
D. Vì các hàng hóa có cùng hao phí sức lao động để tạo ra giá trị sử dụng ấy.
23. (0.20 points) Trong tư liệu lao động, bộ phận nào quyết định đến năng suất lao động?
A. Công cụ lao động, máy móc
B. Các vật chứa đựng, bảo quản
C. Nguyên vật liệu cho sản xuất
D. Kết cấu hạ tầng sản xuất
24. (0.20 points) Tích tụ và tập trung tư bản giống nhau ở những điểm nào?
A. Đều làm tăng quy mô tư bản xã hội, tăng quy mô tư bản cá biệt
6
B. Thực hiện tích tụ và tập trung tư bản làm tăng quy mô tư bản cá biệt
C. Phản ánh mối quan hệ trực tiếp giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân
D. Thực hiện tích tụ và tập trung tư bản làm tăng quy mô tư bản xã hội
25. (0.20 points) Ai là người phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng
hoá?
A. A.Smith C. C.Mác
B. D.Ricardo D. Ph.Ăng ghen
26. (0.20 points) Khi lượng tiền trong lưu thông > tổng giá trị hàng hóa trong lưu thông thì:
A. Nền kinh tế ổn định, phát triển C. Nền kinh tế rơi vào tình trạng giảm phát
B. Lưu thông hàng hóa diễn ra nhanh D. Nền kinh tế rơi vào tình trạnh lạm phát
27. (0.200 Point) Nhân tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận?
A. Tỷ suất giá trị thặng dư C. Tốc độ chu chuyển của tư bản
B. Cấu tạo hữu cơ của tư bản D. Quy mô xuất khẩu tư bản
32. (0.200 Point) Đâu là chức năng cơ bản nhất của tiền?
A. Chức năng thước đo giá trị C. Chức năng phương tiện cất trữ
B. Chức năng phương tiện lưu thông D. Chức năng phương tiện thanh toán
33. (0.200 Point) Tiền tệ là gì? (Chọn đáp án đúng nhất)
A. Tiền tệ là đơn vị đo lường trong quá trình trao đổi hàng hóa
B. Tiền tệ là tên gọi của vật ngang giá chung, vật trung gian trao đổi
C. Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung
D. Tiền tệ là vàng, là hàng hóa đặc biệt trong thế giới hàng hóa
34. (0.200 Point) Lưu thông tiền tệ và cơ chế lưu thông tiền tệ bị quyết định yếu tố nào?
A. Lưu thông hàng hóa C. Tiêu dùng hàng hóa
B. Sản xuất hàng hóa D. Tái sản xuất hàng hóa
35. (0.200 Point) Khi tăng năng suất lao động, giá trị của hàng hóa sẽ như thế nào?
A. Giữ nguyên C. Giảm
B. Tăng D. Cả a,b,c đều sai
36. (0.200 Point) Những yếu tố mà nhà tư bản cần có để quá trình sản xuất giá trị thặng
dư có thể diễn ra là gì? (Chọn phương án đúng nhất)
A. Có phương pháp lao động, nguyên liệu D. Mua tư liệu sản xuất và hàng hóa sức lao
B. Đầu tư công nghệ, tìm kiếm thị trường động
C. Mua nguyên nhiên liệu, tìm kiếm thị
trường
40. (0.200 Point) Điểm đặc biệt của quá trình công nghiệp hóa tại các nước NICs là gì?
A. CNH bằng cách đẩy mạnh xuất khẩu, CNH thay thế nhập khẩu
B. Chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất cơ khí
C. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ở đó sản xuất công nghiệp là chủ đạo
D. Sản xuất ra nhiều hàng hóa nhằm thay thế nhập khẩu
41. (0.200 Point) Quy luật giá trị có tác dụng gì? (Chọn đáp án đúng nhất)
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá;cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động; tăng sức
cạnh tranh trong nền kinh tế
B. Cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động và phân hoá những người sản xuất thành kẻ giàu
và người nghèo.

7
C. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa; cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động; phân
hoá giàu nghèo
D. Cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động; tăng sức cạnh tranh trong nền kinh tế; cải thiện
đời sống vật chất của con người
42. (0.200 Point) Dựa vào vai trò của các thành tố cấu thành công thức tính giá trị hàng
hoá là: c + v + m. Ý nào là không đúng trong các ý sau:
A. Lao động cụ thể bảo toàn và chuyển giá trị TLSX (c) sang sản phẩm
B. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị mới (v + m)
C. Lao động trừu tượng tạo nên toàn bộ giá trị (c + v + m)
D. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị tăng thêm (m)
43. (0.20 points) Giá trị thặng dư có biểu hiện cụ thể thông qua các hình thái nào?
A. Lợi nhuận, lợi tức, lãi suất C. Địa tô, lãi suất
B. Lợi tức, địa tô, lãi suất D. Lợi nhuận, lợi tức, địa tô
44. (0.20 points) Mục đích chủ yếu của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là gì?
A. Vì lợi ích của giai cấp tư sản, nhà tư bản và các quốc gia TBCN
B. Vì sự phát triển của lực lượng sản xuất toàn cầu
C. Vì lợi ích của đông đảo của quần chúng nhân dân lao động
D. Vì sự phát triển của kinh tế toàn cầu và các quốc gia
45. (0.20 points) Quan hệ phân phối sản phẩm trong nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thực hiện như thế nào?
A. Thực hiện nhiều hình thức phân phối hướng đến đảm bảo công bằng xã hội
B. Phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế là hình thức phân phối chủ yếu
C. Phân phối theo phúc lợi xã hội là hình thức phân phối chủ yếu
D. Phân phối theo nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.
46. (0.20 points) Điểm giống nhau của tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động
là gì?
A. Đều làm tăng số sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian
B. Đều làm giá trị đơn vị hàng hoá giảm xuống
C. Đều làm tăng lượng lao động hao phí trong 1 đơn vị thời gian
D. Đều ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động
47. (0.20 points) Giá cả của hàng hoá được quyết định bởi:
A. Giá trị của hàng hoá C. Khả năng cạnh tranh
B. Giá trị sử dụng của hàng hóa D. Cả A, B, C
48. (0.20 points) Phân phối theo lao động là:
A. Lao động ngang nhau, trả công bằng nhau.
B. Phân phối theo số lượng lao động và chất lượng lao động đã cống hiến cho xã hội.
C. Phân phối theo số lượng hàng hóa được sản xuất ra.
D. Trả công lao động theo năng suất lao động.
49. (0.20 points) Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội là:
A. Đồng nghĩa D. Có liên hệ với nhau và làm điều kiện cho
B. Không đồng nghĩa nhau..
C. Trái ngược nhau
50. (0.20 points) Việt Nam chuyển sang mô hình KTTT định hướng XHCN vào lúc nào?
A. 1954 B. 1975
8
C. 1986 D. 1991
51. (0.20 points) Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đặt ra từ Đại
hội bao nhiêu?
A. Đại hội VI (1986) C. Đại hội VIII (1996)
B. Đại hội VII (1991) D. Đại hội IX (2001)
53. (0.20 points)Nội dung của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là gì?

A. Kéo dài thời gian của ngày lao động, còn thời gian lao động cần thiết không đổi.
B. Giữ nguyên thời gian ngày lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động
C. Giữ nguyên thời gian ngày lao động, sử dụng kỹ thuật tiên tiến, cải tiến tổ chức quản lý
D. Giữ nguyên thời gian của ngày lao động, còn thời gian lao động cần thiết không đổi.
54. (0.20 points) Nội dung của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối là gì?
A. Kéo dài thời gian của ngày lao động, còn thời gian lao động cần thiết không đổi.
B. Giữ nguyên thời gian ngày lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động
C. Giữ nguyên thời gian ngày lao động, sử dụng kỹ thuật tiên tiến, cải tiến tổ chức quản lý
D. Giữ nguyên thời gian của ngày lao động, còn thời gian lao động cần thiết không đổi.
55. (0.20 points) Mối quan hệ giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư sẽ như thế nào khi hàng
hóa bán đúng giá trị?
A. P = m C. P < m
B. P > m D. P = 0
56. (0.20 points) Tư bản là gì? (Chọn phương án đúng nhất)
A. Tư bản là tiền được đầu tư để mua máy móc thiết bị và tiến hành quá trình sản xuất
B. Tư bản là giá trị tăng thêm trong quá trình sản xuất do lao động làm ra trong quá trình sản
xuất.
C. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách áp dụng khoa học – công nghệ vào sản
xuất.
D. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê.
57. (0.20 points) Ký hiệu của cấu tạo hữu cơ của tư bản là gì?
A. m C. G
B. c + v + m D. c/v
58. (0.20 points) Các phương pháp cơ bản để gia tăng giá trị thặng dư là:
A. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
tương đối.
B. Tích lũy tư bản và xuất khẩu tư bản
C. Tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản và phân bố hợp lý giữa tích lũy với tiêu dùng
D. Phát triển khoa học – kỹ thuật, giảm đầu tư vào tư bản khả biến và tăng đầu tư vào tư bản
bất biến.
59. (0.20 points) Điểm khác biệt giữa giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu
ngạch là gì ?
A. Giá trị thặng dư tương đối dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động cá biệt còn giá trụ thặng
dư siêu ngạch thì ngược lại.
B. Giá trị thặng dư tương đối dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội còn giá trị thặng dư
siêu ngạch dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động cá biệt

9
C. Giá trị thặng dư siêu ngạch có thể chuyển hóa thành giá trị thặng dư tương đối trên cơ sở
tăng năng suất lao động xã hội.
D. Giá trị thặng dư tương đối có thể chuyển hóa thành giá trị thặng dư siêu ngạch trên cơ sở
tăng năng suất lao động xã hội.
60. (0.20 points) Năng suất lao động xã hội có mối quan hệ như thế nào đối với quy mô
tích lũy tư bản? (Chọn phương án đúng nhất)
A. Tăng trình độ bóc lột tư bản, làm giảm giá trị tư liệu sinh hoạt, giảm giá trị sức lao động
B. Làm giảm giá trị tư liệu sinh hoạt, giảm giá trị sức lao động, tăng quy mô tích lũy tư bản.
C. Tăng tốc độ tập trung tư bản, làm giảm giá trị tư liệu sinh hoạt, giảm giá trị sức lao động
D. Tăng khối lượng giá trị thặng dư, Làm giảm giá trị tư liệu sinh hoạt, giảm giá trị sức lao
động
61. (0.20 points) Để thu được giá trị thặng dư dưới hình thái tiền, thì nhà tư bản phải làm gì?
A. Sở hữu hàng hóa sau khi sản xuất C. Đầu tư tiếp vào máy móc vào quá trình sản
B. Bán hàng hóa thành công ngoài thị trường xuất
D. Thuê thêm nhân công mở rộng sản xuất
62. (0.20 points) Quá trình CNH ở Việt Nam trước 1986 tập trung phát triển:
A. Nông nghiệp C. Công nghiệp nặng
B. Công nghiệp nhẹ D. Thương nghiệp
63. (0.20 points) Động lực quan trọng để thực hiện thành công CNH, HĐH ở Việt Nam là gì?
A. Phát triển kinh tế tri B. Hội nhập kinh tế quốc tế
thức C. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa
D. Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
64. (0.200 Point) Mô hình kinh tế thị trường ở Việt Nam là:
A. Mô hình kinh tế thị trường cổ điển C. Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội
B. Mô hình kinh tế thị thị trường hỗn hợp chủ nghĩa
D. Mô hình kinh tế thị trường - xã hội
69. (0.20 points) Trong nền kinh tế thị trường có những hình thức cạnh tranh nào?
A. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành
B. Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các tổ chức ngoài ngành
C. Cạnh tranh giữa các ngành với nhau trong các nước CNTB.
D. Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngoài độc quyền.
70. (0.20 points) Tư bản cố định là gì?
A. Tư bản cố định là tư liệu lao động chủ yếu như nhà xưởng, máy móc.... giá trị của nó
chuyển dần sang sản phẩm.
B. Tư bản cố định là tư bản bất biến, là tư liệu sản xuất giá trị của nó chuyển dần sang sản
phẩm.
C. Tư bản cố định là phần tiền nhà tư bản bỏ ra để sản xuất và giá trị của nó chuyển dần sang
sản phẩm.
D. Tư bản cố định là tư liệu sản xuất chủ yếu như nhà xưởng, máy móc....giá trị của nó chuyển
một lần sang sản phẩm.
71. (0.20 points) Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình
quân thì giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất lúc ấy được tính
như thế nào?
A. K + P bình quân B. c + v bình quân
10
C. K + m bình quân D. v + m bình quân
72. (0.200 Point) Tỷ suất lợi nhuận phản ánh điều gì? (Chọn đáp án đúng nhất)
A. Trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
B. Năng lực cạnh tranh và sản xuất của các nhà tư bản.
C. Chỉ cho nhà tư bản biết nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận
D. Lợi ích kinh tế và hiệu quả kinh doanh của nhà tư bản
73. (0.200 Point) Chọn ý đúng về tỷ suất giá trị thặng dư?
A. Phản ánh mối quan hệ với giá trị thặng C. Chỉ nơi đầu tư có lợi cho nhà tư bản.
dư. D. Quy mô giá trị thặng dư nhà tư bản thu
B. Phản ánh mức độ bóc lột của nhà tư bản. về.
74. (0.200 Point) Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành là gì?
A. Hình thành giá trị thị trường C. Hình thành giá cả sản xuất
B. Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân D. Hình thành lợi nhuận bình quân
74. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, quy luật giá trị có hình thức biểu hiện là
gì?
A. Quy luật giá cả sản xuất C. Quy luật giá cả thị trường
B. Quy luật lợi nhuận bình quân D. Quy luật giá cả độc quyền
75. (0.200 Point) Hình thức biểu hiện của quy luật giá tri thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa
tư bản độc quyền là gì?
A. Quy luật giá cả sản xuất C. Quy luật giá cả độc quyền
B. Quy luật lợi nhuận độc quyền D. Quy luật lợi nhuận bình quân
76. (0.200 Point) Hình thức biểu hiện của quy luật giá tri thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa
tư bản tự do cạnh tranh là gì?
A. Quy luật giá cả sản xuất C. Quy luật giá cả độc quyền
B. Quy luật lợi nhuận độc quyền cao D. Quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân
77. (0.200 Point) Sự hình thành các tổ chức độc quyền dựa trên cơ sở:
A. Sản xuất nhỏ phân tán và mở rộng khai thác thuộc địa, thu về phần tài sản từ tài nguyên.
B. Tích tụ tập trung sản xuất và sự xuất hiện các thành tựu mới của khoa học, công nghệ
C. Tích tụ tập trung sản xuất và sự ra đời của các xí nghiệp quy mô lớn
D. Sự ra đời của các xí nghiệp quy mô lớn trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
78. (0.20 points) Tư bản lưu động là gì? (chọn phương án đúng nhất)
A. Là bộ phận tư bản bất biến như sức lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu... tham gia từng
phần vào sản xuất
B. Sức lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu…, giá trị của nó chuyển hết sang sản phẩm sau
một chu kỳ sản xuất
C. Là bộ phận tư bản bất biến mà giá trị của nó chuyển hết sang sản phẩm sau một chu kỳ sản
xuất
D. Là bộ phận tư bản tham gia từng phần vào sản xuất, giá trị chuyển từng phần trong quá trình
sản xuất.
79.(0.20 points) Giá trị của hàng hóa là gì?
A. Lao động sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
B. Sự hao phí sức óc, bắp thịt, thần kinh của con người
C. Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
D. Quan hệ cung cầu về hàng hóa ở trên thị trường.
11
80. (0.20 points) Nội dung cơ bản của chính sách thực dân mới là gì?
A. Viện trợ kinh tế, kỹ thuật, quân sự, thực hiện “chiến lược biên giới mềm”.
B. Xâm chiếm thuộc địa, nhập khẩu sức lao động.
C. Nhập khẩu sức lao động, đầu tư trực tiếp nước ngoài.
D. Thúc đẩy chiến tranh khu vực, chiến tranh cục bộ.
81. (0.20 points) Tư bản lưu động là gì? (chọn phương án đúng nhất)
A. Sức lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu... tham gia từng phần vào sản xuất và toàn bộ quá
trình sản xuất.
B. Sức lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu…, giá trị của nó chuyển hết sang sản phẩm sau
một chu kỳ sản xuất
C. Là bộ phận tư bản mà giá trị của nó chuyển hết sang sản phẩm sau một chu kỳ sản xuất
D. Là bộ phận tư bản tham gia từng phần vào sản xuất, giá trị chuyển từng phần trong quá trình
sản xuất.
82. (0.20 points)Tư bản cho vay vận động theo công thức nào?
A. T - H - T’ C. T – T’
B. H - T - H D. H - H’
83. (0.20 points) Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, quy luật giá trị có
hình thức biểu hiện là gì?
A. Quy luật giá cả sản xuất C. Quy luật giá cả thị trường
B. Quy luật lợi nhuận bình quân D. Quy luật giá cả độc quyền
84. (0.20 points) Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện vào thời kỳ lịch sử nào?
A. Cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XIX C. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
B. Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX D. Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2
85. (0.20 points) Xuất khẩu tư bản là gì? (Chọn phương án đúng nhất)
A. Xuất khẩu tư bản là chuyển giao khoa học công nghệ nhằm hỗ trợ cho các nước nghèo phát
triển sản xuất
B. Xuất khẩu tư bản là dịch chuyển giá trị ra nước ngoài nhằm tìm kiếm thêm giá trị thặng dư
và các nguồn lợi khác.
C. Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu lao động đến các quốc gia giàu có hơn để mở rộng sản xuất
kinh doanh
D. Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá trị cao hơn để
thu về giá trị thặng dư.
86. (0.20 points) Theo yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ, khi giá cả hàng hóa trên thị
trường tăng thì lượng tiền cung ứng cho lưu thông phải:
A. Tăng C. Ổn định
B. Giảm D. Hạn chế
87. (0.20 points) Trong các thành phần kinh tế sau, đâu là thành phần kinh tế giữ vai trò
chủ đạo trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay?
A. Thành phần kinh tế tư nhân D. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước
B Thành phần kinh tế nhà nước ngoài
C. Thành phần kinh tế liên doanh
88. (0.20 points) Trên thị trường quy luật giá trị thể hiện tác động của nó thông qua:
A. Giá cả C. Cạnh tranh
B. Lợi nhuận D. Cung – cầu
12
89. (0.20 points) Yêu cầu của quy luật giá trị đối với sản xuất là gì?
A. Điều tiết sản xuất để tạo ra giá trị sử C. Điều tiết sản xuất để tăng giá trị cá biệt
dụng D. Tăng cường độ lao động để tăng giá trị
B. Điều tiết sản xuất để hạ thấp giá trị cá cá biệt
biệt
90. (0.20 points) Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa là quy luật nào?
A. Quy luật cạnh tranh C. Quy luật giá trị
B. Quy luật cung – cầu D. Quy luật lưu thông tiền tệ
92. (0.20 points) Nhân tố nào chi phối lưu thông tiền tệ?
A. Mua – bán hàng hóa trên thị trường C. Lưu thông hàng hóa
B. Mua – bán tiền trên thị trường D. Tốc độ chi tiêu của người dân
93. (0.20 points) Khi giá cả của hàng hóa tăng liên tục trong 1 khoảng thời gian nhất định
thì hiện tượng kinh tế gì đang xảy ra?
A. Lạm phát C. Bình ổn
B. Giảm phát D. Phát triển
94. (0.20 points) Đâu là phương thức cơ bản để thực hiện lợi ích kinh tế trong điều kiện
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam?
A. Lạm phát C. Bình ổn
B. Giảm phát D. Phát triển
95. (0.20 points) Mối quan hệ chủ yếu của các chủ thể trong các thành phần kinh tế trong
nền kinh tế Việt Nam hiện nay là gì?
A. Cạnh tranh trên cơ sở pháp luật, hướng tới lợi nhuận tối đa
B. Liên kết để có được sức mạnh chi phối sản xuất và lưu thông hàng hóa
C. Bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh cùng phát triển theo quy định của pháp luật
D. Chủ thể kinh tế nhà nước giữ vai trò chi phối
96. (0.20 points) Phân biệt lao động và sức lao động.
A. Lao động là hàng hóa
B. Sức lao động là hàng hóa
C. Lao động và sức lao động đều là hàng hóa
D. Lao động và sức lao động đều không phải là hàng hóa
97. (0.20 points) Khi cường độ lao động tăng lên thì:
A. Số lượng hàng hóa làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên
B. Số lượng lao động hao phí trong thời gian đó không thay đổi
C. Giá trị của 1 đơn vị hàng hóa không đổi
D. Cả a,b và c
98. (0.20 points) Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin
A. Quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi đặt B. Sản xuất của cải vật chất
trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát C. Quan hệ xã hội giữa người với người
triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc D. Quá trình sản xuất phân phối, trao đổi, tiêu
thượng tầng dùng
99. (0.20 points) Quan hệ của sản xuất bao gồm
A. Quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất C. Quan hệ về phân phối sản phẩm xã hội
B. Quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất xã hội D. Cả A, B, C
100. (0.20 points) Nền kinh tế tri thức được xem là:
13
A. Một phương thức sản xuất mới Một giai đoạn mới của CNTB hiện đại
B. Một nấc thang phát triển của lực lượng sản xuấtMột hình thái kinh tế - xã hội mới

1. Cạnh tranh giữa các ngành xảy ra khi có sự khác nhau về:
a) Cung cầu các loại hàng hoá c) Giá trị thặng dư siêu ngạch
b) Lợi nhuận khác nhau d) Tỷ suất lợi nhuận
2. Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến sự hình thành:
a) Giá trị thị trường c) Giá cả sản xuất
b) Tỷ suất lợi nhuận bình quân d) Lợi nhuận bình quân
3. Mục đích của cạnh tranh là gì?
a) Giành các điều kiện sản xuất thuận lợi c) Nhằm mua, bán hàng hoá với giá cả có
nhất lợi nhất
b) Nhằm thu lợi nhuận nhiều nhất d) Giành lợi ích tối đa cho mình
4. Khi Cường độ lao động tăng lên thì:
a) Giá trị 1 đơn vị hàng hoá giảm đi
b) Số lượng lao động hao phí trong thời gian đó không thay đổi
c) Số lượng giá trị sử dụng làm ra trong 1 đơn vị thời gian tăng lên
d) Giá trị 1 đơn vị hàng hoá tăng lên
5. Chủ nghĩa tư bản ra đời khi:
a) Phân công lao động đã phát triển cao
b) Tư liệu sản xuất tập trung vào một số ít người còn đa số người bị mất hết TLSX
c) Sản xuất hàng hoá đã phát triển cao
d) Trong xã hội xuất hiện giai cấp bóc lột và bị bóc lột
6. Tư bản được hiểu là:
a) Tiền mang lại giá trị thặng dư c) Tiền và máy móc thiết bị
b) Công cụ sản xuất và nguyên vật liệu d) Tiền có khả năng đẻ ra tiền
7. Chọn đáp án KHÔNG đúng về lao động và sức lao động:
a) Sức lao động là hàng hoá, còn lao động không là hàng hoá
b) Sức lao động là lao động được trả tiền
c) Sức lao động chỉ là khả năng, còn lao động là sức lao động đã được tiêu dùng
d) Sức lao động có giá trị, còn lao động không có giá trị
8. Điều kiện tất yếu để sức lao động trở thành hàng hoá là:
a) Người lao động được tự do thân thể và bị tước hết TLSX
b) Người lao động tự nguyện đi làm thuê
c) Người lao động được tự do thân thể
d) Người lao động hoàn toàn không có TLSX và của cải gì
9. Việc mua bán nô lệ và mua bán sức lao:
a) Giống nhau về bản chất, chỉ khác về hình c) Hoàn toàn khác nhau
thức d) Giống nhau về hình thức, chỉ khác về bản
b) Có quan hệ với nhau chất
10. Tư bản bất biến là:
a) Tư bản mà giá trị của nó không thay đổi về lượng và được chuyển nguyên vẹn sang sản
phẩm
b) Tư bản mà giá trị của nó lớn lên trong quá trình sản xuất
14
c) Tư bản mà giá trị của nó chuyển dần vào sản phẩm qua khấu hao
d) Tư bản mà giá trị của nó không thay đổi và được chuyển ngay sang sản phẩm sau 1 chu kỳ
sx
11. Ý kiến nào dưới đây không đúng về mua bán sức lao động
a) Bán chịu c) Mua đứt, bán đứt
b) Giá cả < giá trị mới do sức lao động tạo d) Mua bán có thời hạn
ra
12.Sức lao động trở thành hàng hoá một cách phổ biến trong?
a) Trong xã hội chiếm hữu nô lệ c) Trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn
b) Trong nền sản xuất hàng hoá TBCN d) Trong nền sản xuất lớn hiện đại
13. Giá trị hàng hoá sức lao động KHÔNG gồm:
a) Giá trị các tư liệu tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động của công nhân và nuôi gia đình anh
ta
b) Giá trị các TLSX để tái sx sản phẩm
c) Chi phí để thoả mãn nhu cầu văn hoá, tinh thần
d) Chi phí đào tạo người lao động
14. Khi nào tiền tệ biến thành tư bản?
a) Sức lao động trở thành hàng hoá c) Dùng tiền đầu tư vào sản xuất kinh doanh
b) Dùng tiền để buôn bán mua rẻ, bán đắt d) Có lượng tiền tệ đủ lớn
15.Giá trị hàng hoá được tạo ra trong:
a) Trao đổi, mua bán c) Phân phối, trao đổi
b) Sản xuất, phân phối d) Sản xuất, lưu thông
16. Giá trị thặng dư là gì?
a) Giá trị của tư bản tự tăng lên c) Lợi nhuận thu được của người sản xuất kinh
b) Hiệu số giữa giá trị hàng hoá với chi phí doanh
sản xuất TBCN d) Phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động
do người công nhân làm thuê tạo ra
17.Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) phản ánh:
a) Trình độ bóc lột của tư bản đối với công nhân làm thuê
b) Chỉ cho nhà tư bản biết nơi đầu tư có lợi
c) Trình độ sx giá trị thặng dư của công nhân làm thuê
d) Hiệu quả đầu tư của tư bản
18.Chọn đáp án ĐÚNG nhất:
a) Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh hiệu quả đầu tư của tư bản
b) Ngày lao động có tổng thời gian làm việc cần thiết là 8 giờ
c) Tỷ suất lợ nhuận phản ánh trình độ bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê
d) Ngày lao động bao gồm thời gian lao động cầ thiết và thời gian lao động thặng dư
19.Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến là để biết:
a) Đặc điểm chuyển giá trị của từng loại tư bản vào sản phẩm
b) Vai trò của lao động quá khứ và lao động sống trong việc tạo ra giá trị sử dụng
c) Nguồn gốc của quá trình làm giàu của các nhà tư bản
d) Nguồn gốc sản sinh ra giá trị thặng dư
20. Tư bản cố định có vai trò gì?

15
a) Là điều kiện để giảm giá trị hàng hoá
b) Là điều kiện để tăng năng suất lao động
c) Là nguồn gốc của giá trị thặng dư
d) Là điều kiện để tăng năng suất lao động và giảm lượng giá trị
21. Tư bản cố định là:
a) Bộ phận tư bản gồm nguyên vật liệu, phụ liệu, tiền thuê công nhân, giá trị của nó chuyển hết
vào sản phẩm trong một chu kỳ sản xuất
b) Các TLSX chủ yếu như nhà xưởng, máy móc..., giá trị của nó chuyển dần từng phần vào sản
phẩm trong quá trình sx
c) Tư bản cố định là tư bản bất biến
d) Các TLSX chủ yếu như xưởng, máy móc, …. giá trị của nó giữ nguyên vẹn vào sản phẩm
trong 1 chu kỳ sản xuất
22. Tư bản lưu động là:
a) Tư bản lưu động là giá trị sức lao động
b) Bộ phận tư bản có giá trị lớn, phải mất nhiều chu kỳ sản xuất để chuyển vào giá trị sản phẩm
c) Bộ phận tư bản gồm giá trị sức lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu … Giá trị của nó
chuyển hết vào sản phẩm trong 1 chu kỳ sản xuất
d) Các tư liệu sản xuất chủ yếu như nhà xưởng, máy móc … Giá trị của nó chuyển nguyên vẹn
vào sản phẩm trong 1 chu kỳ sản xuất
23. Tư bản khả biến là:
a) Tổng số tiền lương trả cho tổng số công nhânc) Sức lao động của công nhân làm thuê
b) Là nguồn gốc của giá trị thặng dư d) Tư bản luôn luôn biến đổi
24. Chọn ý KHÔNG đúng về các cặp phạm trù tư bản:
a) Tư bản cố định cũng là tư bản bất biến, tư bản lưu động cũng là tư bản khả biến
b) Chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến để tìm nguồn gốc giá trị thặng dư
c) Chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động để biết phương thức chuyển giá trị của
chúng sang sản phẩm
d) Chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động để tránh hao mòn vô hình và hao mòn
hữu hình
25. Chọn đáp án KHÔNG đúng:
a) Tư bản bất biến và tư bản khả biến có vai trò ngang nhau trong quá trình tạo ra giá trị thặng

b) Tư bản bất biến là điều kiện cần để sx giá trị thặng dư
c) Chạy theo giá trị thặng dư siêu ngạnh là mục đích làm giàu của các nhà tư bản
d) Tư bản khả biến là nguồn gốc sản sinh ra giá trị thặng dư
26. Tiền công trong TBCN là:
a) Giá cả của sức lao động c) Giá trị của lao động
b) Sự trả công cho lao động d) Giá trị sức lao động
27. Để tăng khối lượng giá trị thặng dư thu được, nhà tư bản đã:
a) Kéo dài thời gian lao động của công nhân trong khi thời gian lao động cần thiết tăng lên
b) Tăng NSLĐ đồng thời tăng tiền lương cho công nhân
c) Tăng giá trị sức lao động khi ngày lao động không đổi
d) Kéo dài thời gian lao động của công nhân trong ngày khi thời gian lao động cần thiết không
đổi
16
28. Điểm giống nhau giữa phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và phương
pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối là:
a) Đều làm tăng giá trị sức lao động của công c) Đều làm giảm giá trị sức lao động của công
nhân nhân
b) Đều làm cho công nhân tốn sức lao động d) Đều làm tăng tỷ suất giá trị thặng dư
nhiều hơn
29. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là:
a) Kéo dài thời gian của ngày lao động, còn thời gian lao động cần thiết không thay đổi
b) Sử dụng kỹ thuật tiên tiến, cải tiến tổ chức quản lý
c) Giữ nguyên thời gian của ngày lao động, còn thời gian lao động cần thiết giảm xuống
d) Tiết kiệm chi phí sản xuất, gia tăng doanh số bán hàng
30. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối là:
a) Giá trị sức lao động không đổi c) Thời gian lao động cần thiết thay đổi
b) Thời gian ngày lao động thay đổi d) Thời gian lao động thặng dư không đổi
31. Trong phương pháp sx giá trị thặng dư tuyệt đối, giới hạn tối thiểu của ngày lao động
là:
a) Lớn hơn thời gian lao động cần thiết c) Do nhà tư bản quy định
b) Bằng thời gian lao động cần thiết d) Đủ bù đắp giá trị sức lao động của công nhân
32. Hạn chế của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
a) Thoả mãn khát vọng giá trị thặng dư của nhà tư bản
b) Năng suất lao động thường xuyên thay đổi
c) Gặp phải sự phản kháng quyết liệt của công nhân
d) Cường độ lao động không thay đổi
33. Chọn đáp án ĐÚNG. Trong phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
a) Độ dài của ngày lao động không thay đổi c) Thời gian lao động cần thiết thay đổi
b) Giá trị thặng dư không thay đổi d) Giá trị sức lao động không thay đổi
34. Chọn đáp án KHÔNG đúng về giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu
ngạch:
a) Đều dựa trên cơ sở tăng NSLĐ
b) Giá trị thặng dư tương đối dựa trên cơ sở tăng NSLĐ xã hội
c) Giá trị thặng dư siêu ngạch dựa trên cơ sở tăng NSLĐ cá biệt
d) Giá trị thặng dư siêu ngạch luôn chuyển hoá thành giá trị thặng dư tương đối
35. Chọn đáp án KHÔNG đúng. Đặc điểm của giá trị thặng dư siêu ngạch:
a) Chỉ xuất hiện ở doanh nghiệp có năng suất cá biệt thấp hơn năng suất lao động xã hội
b) Không cố định ở doanh nghiệp nào
c) Chỉ xuất hiện ở doanh nghiệp có năng suất cá biệt cao hơn năng suất lao động xã hội
d) Là động lực trực tiếp, mạnh mẽ của các nhà tư bản
36. Vai trò của máy móc trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư:
a) Tạo ra giá trị thặng dư c) Tiền đề vật chất cho việc tạo ra giá trị thặng
b) Nguồn gốc của giá trị thặng dư dư
d) Yếu tố quyết định để tạo ra giá trị thặng dư
37. Cơ sở chung của giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch là:
a) Tăng NSLĐ cá biệt c) Giảm giá trị thặng dư
b) Tăng NSLĐ xã hội d) Giảm giá trị sức lao động
17
38. Chọn đáp án KHÔNG đúng:
a) Nguồn gốc của tích luỹ tư bản là giá trị thặng dư
b) Tích luỹ tư bản là biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản
c) Động cơ của tích lỹ tư bản cũng là giá trị thặng dư
d) Tích luỹ cơ bản là sự tiết kiệm tư bản
39. Chọn đáp án KHÔNG đúng. Các nhà tư bản thực hiện tích luỹ tư bản vì:
a) Nhanh chóng đạt được độc quyền mua bán sản phẩmc) Theo đuổi giá trị thặng dư
b) Do quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh chi phối d) Do quy luật giá trị thặng dư chi phối
40. Để có thể tăng quy mô tích luỹ, các nhà tư bản KHÔNG sử dụng biện pháp:
a) Giảm quy mô sx c) Tăng m'
b) Tăng NSLĐ d) Giảm v
41. Quy mô tích luỹ tư bản phụ thuộc vào:
a) Các tư bản sẵn có trong xã hội c) Tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư thành 2
b) Khối lượng tài sản được thừa kế phần là thu nhập và tích luỹ
d) Khả năng tiết kiệm chi phí sx
42. Chọn đáp án KHÔNG đúng. Tích tụ tư bản là:
a) Là kết quả trực tiếp của tích luỹ tư c) Là kết quả trực tiếp của tập trung tư
bản bản
b) Làm cho tư bản xã hội tăng d) Là tăng quy mô tư bản cá biệt bằng
cách tư bản hoá giá trị thặng dư
43. Tập trung tư bản là:
a) Làm cho tư bản cá biệt tăng nhanh c) Là sự tư bản hoá giá trị thặng dư
b) Kết quả trực tiếp của tích luỹ tư bản d) Không làm cho tư bản xã hội tăng
44. Điểm giống nhau giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản:
a) Tăng quy mô tư bản b) Phản ánh mối quan hệ gián tiếp giữa giai cấp tư sản và giai cấp công
xã hội nhân
d) Tăng quy mô tư c) Phản ánh mối quan hệ trực tiếp giữa giai cấp tư sản và giai cấp công
bản cá biệt nhân
45. Nguồn trực tiếp của tập trung tư bản là:
a) Tư bản có sẵn trong xã hội c) Tích luỹ tư bản
b) Giá trị thặng dư d) Tiền tiết kiệm trong dân cư
46. Yếu tố nào thuộc tư bản lưu động:
a) Tiền lương công nhân b) Máy móc, nhà xưởng
c) Đất đai làm mặt bằng sản xuất d) Giá trị thặng dư
47. Chọn đáp án ĐÚNG. Chi phí sx TBCN là:
a) Tổng số tiền nhà tư bản ứng ra
b) Sô tiền nhà tư bản mua máy móc, nguyên vật liệu
c) Chi phí về TLSX và sức lao động
d) Chi phí tư bản bất biến và khả biến thực sự tính vào sản phẩm trong 1 chu kỳ sx
48. Chọn đáp án KHÔNG đúng về lợi nhuận và giá trị thặng dư:
a) Giá trị thặng dư được hình thành từ sản xuất còn lợi nhuận hình thành trên thị trường
b) Bản chất của lợi nhuận là giá trị thặng dư
c) Lợi nhuận và giá trị thặng dư luôn luôn bằng nhau
d) Lợi nhuận phụ thuộc các quy luật kinh tế khách quan
18
49. Chọn đáp án ĐÚNG nhất về lợi nhuận và giá trị thặng dư:
a) Lợi nhuận và giá trị thặng dư phụ thuộc vào quan hệ cung cầu
b) Lợi nhuận và giá trị thặng dư không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu
c) Bản chất của lợi nhuận là giá trị thặng dư
d) Lợi nhuận và giá trị thặng dư luôn luôn bằng nhau
50.Nguồn gốc của tích luỹ tư bản là:
a) Doanh thu bán hàng c) Tài sản kế thừa
b) Của cải tiết kiệm của nhà tư bản d) Lợi nhuận
A- Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 2. Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm "kinh tế- chính trị"?
a. Antoine Montchretiên d. William Petty
b. Francois Quesney
c. Tomas Mun
Câu 6. Kinh tế- chính trị Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp những thành tựu của:
a. Chủ nghĩa trọng thương c. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
b. Chủ nghĩa trọng nông d. Kinh tế- chính trị tầm thường
Câu 7. Học thuyết kinh tế nào của C.Mác được coi là hòn đá tảng?
a. Học thuyết giá trị lao động d. Học thuyết tái sản xuất tư bản xã hội
b. Học thuyết giá trị thặng dư
c. Học thuyết tích luỹ tư sản
Câu 8. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế- chính trị Mác-Lênin là:
a. Sản xuất của cải vật chất
b. Quan hệ xã hội giữa người với người
c. Quan hệ sản xuất trong mối quan hệ tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc
thượng tầng.
d. Quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng.
Câu 9. Hãy chọn phương án đúng về đặc điểm của quy luật kinh tế:
a. Mang tính khách quan c. Phát huy tác dụng thông qua hoạt động
b. Mang tính chủ quan kinh tế của con người
d. Cả a và c
Câu 10. Chọn phương án đúng về quy luật kinh tế và chính sách kinh tế:
a. Quy luật kinh tế là cơ sở của chính sách kinh tế
b. Chính sách kinh tế là hoạt động chủ quan của nhà nước trên cơ sở nhận thức và vận dụng
các quy luật khách quan.
c. Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế đều phụ thuộc vào các điều kiện khách quan.
d. Cả a, b, c
Câu 11. Để nghiên cứu kinh tế- chính trị Mác- Lênin có thể sử dụng nhiều phương pháp,
phương pháp nào quan trọng nhất?
a. Trừu tượng hoá khoa học d. Điều tra thống kê
b. Phân tích và tổng hợp
c. Mô hình hoá
Câu 12. Khi nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN, C.Mác bắt đầu từ:
a. Sản xuất của cải vật chất c. Sản xuất giá trị thặng dư
b. Lưu thông hàng hoá
19
d. Sản xuất hàng hoá giản đơn và hàng hoá

Câu 14. Chức năng nhận thức của kinh tế- chính trị là nhằm:
a. Phát hiện bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế.
b. Sự tác động giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
c. Tìm ra các quy luật kinh tế
d. Cả a, b, c
Câu 18. Hoạt động nào của con người được coi là cơ bản nhất và là cơ sở của đời sống xã hội?
a. Hoạt động chính trị b. Hoạt động khoa học chất
c. Hoạt động sản xuất của cải vật d. Hoạt động nghệ thuật, thể thao

Câu 20. Quá trình sản xuất là sự kết hợp của các yếu tố:
a. Sức lao động với công cụ lao động
b. Lao động với tư liệu lao động
c. Sức lao động với đối tượng lao động và tư liệu lao động
d. Lao động với đối tượng lao động và tư liệu lao động
Câu 21. "Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở
chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào". Câu nói trên là của ai?
a. A. Smith d. Ph.Ăng ghen
b. D.Ricardo
c. C.Mác
Câu 32. Trong nền sản xuất lớn hiện đại, yếu tố nào giữ vai trò quyết định của quá trình lao
động sản xuất?
a. Sức lao động d. Đối tượng lao động
b. Tư liệu sản xuất hiện đại
c. Công cụ sản xuất tiên tiến
Câu 33. Phương thức sản xuất là sự thống nhất của:

a. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội d. Cơ cấu kinh tế và kết cấu giai cấp xã hội
b. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
c. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Câu 34. Lực lượng sản xuất biểu hiện:
a. Quan hệ con người với tự nhiên c. Quan hệ con người với tự nhiên và quan hệ
b. Quan hệ con người với con người người với người
d. Cả a, b, c
Câu 35. Trong thời đại ngày nay, lực lượng sản xuất bao gồm các yếu tố nào?
a. Người lao động d. Cả a, b, c
b. Tư liệu sản xuất
c. Khoa học công nghệ
Câu 36. Yếu tố chủ thể của lực lượng sản xuất là:
a. Tư liệu sản xuất hiện đại c. Khoa học công nghệ tiên tiến
b. Con người với kỹ năng, kỹ xảo và tri thức d. Cả b và c
được tích luỹ lại
20
Câu 37. Quan hệ sản xuất biểu hiện:
a. Quan hệ giữa người với tự nhiên
b. Quan hệ kinh tế giữa người với người trong quá trình sản xuất
c. Quan hệ giữa người với người trong xã hội
d. Cả a, b, c
Câu 43. Các phương thức sản xuất nối tiếp nhau trong lịch sử theo trình tự nào?
a. Cộng sản nguyên thuỷ- phong kiến- chiếm hữu nô lệ- tư bản – chủ nghĩa cộng sản
b. Cộng sản nguyên thuỷ- chiếm hữu nô lệ- phong kiến- tư bản- chủ nghĩa cộng sản
c. Chiếm hữu nô lệ - cộng sản nguyên thuỷ - phong kiến - tư bản - chủ nghĩa cộng sản
d. Cộng sản nguyên thuỷ - chiếm hữu nô lệ - tư bản - phong kiến - chủ nghĩa cộng sản
Câu 53. Chọn ý đúng về quan hệ giữa sản xuất với phân phối
a. Tồn tại độc lập với nhau
b. Phân phối thụ động, do sản xuất quyết định
c. Phân phối quyết định đến quy mô, cơ cấu của sản xuất
d. Sản xuất quyết định phân phối, phân phối có tác động tích cực đối với sản xuất.
Câu 55. Tiêu chí nào là quan trọng nhất để phân biệt các hình thái kinh tế - xã hội?
a. Lực lượng sản xuất d. Kiến trúc thượng tầng
b. Quan hệ sản xuất
c. Tồn tại xã hội
Câu 56. Tăng trưởng kinh tế là:
a. Tăng năng suất lao động c. Tăng quy mô sản lượng của nền kinh tế trong
b. Tăng hiệu quả của sản xuất một thời kỳ nhất định
d. Sự phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội
Câu 59. Chọn ý đúng về phát triển kinh tế
a. Phát triển kinh tế là tăng trưởng kinh tế bền vững
b. Phát triển kinh tế là tăng trưởng kinh tế, hoàn thiện cơ cấu kinh tế và thể chế kinh tế.
c. Phát triển kinh tế là tăng trưởng kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống
d. Phát triển kinh tế là tăng trưởng kinh tế gắn liền với hoàn thiện cơ cấu kinh tế, thể chế kinh
tế và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Câu 62. Tăng trưởng kinh tế có vai trò thế nào?

a. Là điều kiện để khắc phục tình trạng đói nghèo, lạc hậu d. Cả a, b và c
b. Để tạo thêm việc làm, giảm thất nghiệp
c. Để củng cố an ninh, quốc phòng
Câu 63. Các nhân tố nào có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế?
a. Lực lượng sản xuất d. Cả a, b, c
b. Quan hệ sản xuất
c. Kiến trúc thượng tầng
Câu 70. Sản xuất hàng hoá xuất hiện dựa trên:
a. Phân công lao động cá biệt và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
b. Phân công lao động chung và chế độ sở hữu khác nhau về TLSX
c. Phân công lao động và sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất
d. Phân công lao động xã hội và chế độ tư hữu hoặc những hình thức sở hữu khác nhau về
TLSX
21
Câu
a. Sự71. Hàng
khan hoácủa
hiếm là:hàng hoá c. Lao động trừu tượng của người sản xuất kết
a. Sản phẩm của lao động để thoả
b. Sự hao phí sức lao động của con người mãn nhu cầu của trong
tinh con người
hàng hoá
b. Sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu d. cầu nào đó
Công dụngcủacủa
conhàng
người
hoáthông qua mua bán
c.
CâuSản
73.phẩm
Quy ởluậttrêngiá
thịtrịtrường
có tác dụng:
d. Sản phẩm được sản xuất
a. Điều tiết sản xuất và lưu thông ra để đem
hàngbán
hoá c. Điều tiết sản xuất, phân hoá giàu nghèo
Câu 72. Giá trị của hàng hoá được quyết
b. Cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động định bởi: d. Cả a và b
và phân hoá những người sản xuất
Câu 74. Sản xuất hàng hoá tồn tại:
a. Trong mọi xã hội
b. Trong chế độ nô lệ, phong kiến, TBCN
c. Trong các xã hội, có phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa những người
sản xuất
d. Chỉ có trong CNTB
Câu 75. Giá cả hàng hoá là:
a. Giá trị của hàng hoá d. Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá
b. Quan hệ về lượng giữa hàng và tiền
c. Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận
Câu 76. Quy luật giá trị là:
a. Quy luật riêng của CNTB d. Quy luật kinh tế của thời kỳ quá độ lên
b. Quy luật cơ bản của sản xuất và trao đổi hàngCNXH
hoá
c. Quy luật kinh tế chung của mọi xã hội
Câu 77. Yếu tố quyết định đến giá cả hàng hoá là:
a. Giá trị của hàng hoá d. Mốt thời trang của hàng hoá
b. Quan hệ cung cầu về hàng hoá
c. Giá trị sử dụng của hàng hoá
Câu 80. Lượng giá trị xã hội của hàng hoá được quyết định bởi:
a. Hao phí vật tư kỹ thuật
b. Hao phí lao động cần thiết của người sản xuất hàng hoá
c. Hao phí lao động sống của người sản xuất hàng hoá
d. Thời gian lao động xã hội cần thiết
Câu 81. Lượng giá trị của đơn vị hàng hoá thay đổi:
a. Tỷ lệ thuận với năng suất lao động
b. Tỷ lệ nghịch với cường độ lao động
c. Tỷ lệ nghịch với năng suất lao động, không phụ thuộc vào cường độ lao động
d. a và b
Câu 84. Chọn ý đúng về tăng năng suất lao động: Khi tăng năng suất lao động thì:
a. Số lượng hàng hoá làm ra trong 1 đơn vị thời gian tăng
b. Tổng giá trị của hàng hoá không thay đổi
c. Giá trị 1 đơn vị hàng hoá giảm xuống
d. Cả a, b và c
Câu 85. Chọn ý đúng về tăng cường độ lao động: khi cường độ lao động tăng lên thì:
a. Số lượng hàng hoá làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên
b. Số lượng lao động hao phí trong thời gian đó không thay đổi
22
c.
a. Giá
Nhữngtrị 1điều
đơnkiện
vị hàng hoá giảm đi
tự nhiên d. Cả a, b và c
d. Cả a, b và c
b. Trình độ khoa học công nghệ
Câu 86. Khi
c. Chuyên đồng
môn hoáthời
sảntăng
xuấtnăng suất lao động và cường độ lao động lên 2 lần thì ý nào dưới
đây
Câu là
91.đúng?
Giá trị hàng hoá được tạo ra từ đâu?
a. Tổng số
Từ sản xuấthàng hoá tăng lên 4 lần,c.tổng số giá
Từ trao đổitrị hàng hoá tăng lênvà4 lần
trao đổi
b. Tổng số
Từ phân phốigiá trị hàng hoá tăng 2 lần, tổng số hàng hoá
d. Cả sản xuất, phân phối tăng 2 lần
c. Giá trị 1 hàng hoá giảm 2 lần,
Câu 100. Thế nào là lao động giản đơn? tổng số giá trị hàng hoá tăng 2 lần
d. Tổng
a. Là laosố hànglàm
động hoácông
tăngviệc
lên đơn
2 lần,giản
giá trị 1 hàng hoá giảm 2 lần.
Câu
b. Là87.
laoHaiđộnghànglàmhoá traohàng
ra các đổi được với nhau
hoá chất lượngvì:không cao
a. Là
c. Chúng cùng chỉ
lao động là sản
làmphẩm của lao
một công động
đoạn của quá trình tạo ra hàng hoá
b. Là
d. Có lao
lượngđộngthời gian cần
không hao trải
phí qua
lao động xã cũng
đào tạo hội cầncó thiết để sản
thể làm đượcxuất ra chúng bằng nhau
c. Có101.
Câu lượng Thếhaonàophílà vật
lao tư kỹ thuật
động phức bằng
tạp? nhau
d. Là
a. Cả lao
a vàđộngb tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, tinh vi
Câu
b. Là88.
laoGiáđộngtrị có
sử nhiều
dụng là gì?tác phức tạp
thao
a. Là công
c. lao độngdụngphải củatrải
vậtqua
có thể
đàothoả
tạo, mãn
huấnnhu cầumới
luyện nàolàm
đó của
đượccon người
b. Cả
d. Là tính
a, b, hữu
c ích của vật
c. Là102.
Câu thuộc tínhsau
ý nào tự nhiên
đây làcủa vật đúng về lao động phức tạp:
ý không
d. Trong
a. Cả a, bcùng
và c một thời gian lao động, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản
Câu 89. Số lượng giá trị sử dụng phụ thuộc các nhân tố nào?
đơn
b. Lao động phức tạp là lao động giản đơn nhân bội lên
c. Lao động phức tạp là lao động trí tuệ của người lao động có trình độ cao
d. Lao động phức tạp là lao động trải qua đào tạo, huấn luyện
Câu 105. Công thức tính giá trị hàng hoá là: c + v + m. ý nào là không đúng trong các ý sau:
a. Lao động cụ thể bảo toàn và chuyển giá trị TLSX (c) sang sản phẩm
b. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị mới (v+m)
c. Lao động trừu tượng tạo nên toàn bộ giá trị (c + v + m)
d. Cả a, b và c
Câu 106. Thế nào là năng suất lao động (NSLĐ)? Chọn ý đúng:
a. Là hiệu quả, khả năng của lao động cụ thể
b. NSLĐ được tính bằng số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian
c. NSLĐ được tính bằng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
d. Cả a, b, c
Câu 107. Thế nào là tăng NSLĐ? Chọn các ý đúng dưới đây:
a. Số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên khi các điều khác không đổi
b. Thời gian để làm ra một sản phẩm giảm xuống, khi các điều kiện khác không đổi
c. Tổng số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên còn tổng số giá trị không thay
đổi
d. Cả a, b, c
Câu 108. Quan hệ giữa tăng NSLĐ với giá trị hàng hoá. Chọn các ý đúng:
a. NSLĐ tăng lên thì giá trị đơn vị hàng hoá giảm
b. NSLĐ tăng lên thì lượng giá trị mới (v+m) của đơn vị hàng hoá giảm xuống tuyệt đối
c. Cả a, b đều đúng
d. Cả a, b đều sai
Câu 109. Khi NSLĐ tăng lên thì phần giá trị cũ (c) trong một hàng hoá thay đổi thế nào?
23
a. Có thể giảm xuống c. Có thể không thay đổi
b. Có thể tăng lên d. Cả a, b, c

Câu 110. Các nhân tố nào ảnh hưởng đến NSLĐ?


a. Trình độ chuyên môn của người lao động d. Cả a, b, c
b. Trình độ kỹ thuật và công nghệ sản xuất
c. Các điều kiện tự nhiên
Câu 111. Tăng NSLĐ và tăng cường độ lao động giống nhau ở:
a. Đều làm giá trị đơn vị hàng hoá giảm
b. Đều làm tăng số sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian
c. Đều làm tăng lượng lao động hao phí trong 1 đơn vị thời gian
d. Cả a, b, c
Câu 112. Chọn các ý đúng về tăng NSLĐ và tăng cường độ lao động:
a. Tăng NSLĐ làm cho số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên, còn giá trị 1
đơn vị hàng hoá thay đổi
b. Tăng cường độ lao động làm cho số sản phẩm làm ra trong 1 đơn vị thời gian tăng lên, còn
giá trị 1 đơn vị hàng hoá không thay đổi
c. Tăng NSLĐ dựa trên cơ sở cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ tay nghề người lao động, còn
tăng cường độ lao động thuần tuý là tăng lượng lao động hao phí trong 1 đơn vị thời gian
d. Cả a, b, c

24
I. Câu hỏi trả lời ngắn
1. Theo quy luật giá trị, giá cả hàng hóa phụ thuộc vào nhân tố nào?
- Giá trị của hàng hoá. -Quan hệ cung – cầu về hàng hoá-Ngoài ra, giá cả hàng hóa còn
- Giá trị của tiền tệ. trên thị trường. chịu sự tác động của quan hệ
cạnh tranh.
2. Vị trí của quy luật giá trị và quy luật luu thông tiền tệ
- Là quy luật cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa, nơi nào có sản xuất và trao đổi thì nơi đó
phát huy tác dụng của quy luật giá trị
- quy luật lưu thông tiền tệ phản ánh lưu thông hàng hóa, hàng tiền phải cân đối với nhau
3. Đâu là tiêu chuẩn cơ bản để chọn phương án công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
hiệu quả kinh tế xã hội
4. Năng suất lao động ảnh hưởng như thế nào đến lượng giá trị hàng hóa?
- Lượng giá trị của một hàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao động xã hội
5. Đặc trưng của mô hình công nghiệp hóa ở Nhật và các nước Nics
Thực hiện chiến lược công nghiệp hóa rút ngắn, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất trong
nước thay thế hàng nhập khẩu, thông qua việc tận dụng lợi thế về khoa học, công nghệ các nước đi
trước.
6.Viết công thức chung của tư bản T – H – T
7. Những hạn chế của sản xuất hàng hóa
- lạm phát và phân hoá giàu nghèo
⁃ Cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường
⁃ Nguồn nhân lực và trang thiết bị không đáp ứng nhu cầu sản xuất
⁃ Hàng giả, hàng kém chất lượng tràn lan
8. Khi xuất hiện độc quyền có thủ tiêu cạnh tranh không? Vì sao?
- Không. Bởi sự biểu hiện của giá trị ,giá trị thặng dư, quy luật giá trị, quy luật giá trị thặng dư
trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền diễn ra mạnh mẽ và quyết định đến nền kinh tế.
9. Ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến.
- Vạch rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản chỉ có lao động của công nhân làm thuê mới tạo ra
giá trị thăng dự cho nhà tư bản.
10. Ý nghĩa của phạm trù tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
- Tỷ suất giá trị thặng dư nói lên trình độ bóc lột
- Khối lượng giá trị thặng dư để phản ánh quy mô bóc lột
11. Mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hướng đến xác lập một xã hội
như thế nào?
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ , công bằng , văn minh
12. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin
-Là quan hệ sản xuất trong sự tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
nhằm tìm ra bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế, phát hiện ra các phạm trù, quy
luật kinh tế ở các giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài người.
13. Các chức năng của tiền tệ

25
+Thước đo giá trị +Phương tiện thanh toán
+Phương tiện lưu thông +Tiền tệ thế giới
+Phương tiện cất giữ
14. Biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư tuyệt đối
+ Tăng giờ làm
+ Tằng cường độ lao động
15. Khi nào tiền chuyển hóa thành tư bản - Sức lao động trở thành hàng hóa
16.Các hình thức cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trong ngành
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền khác ngành
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp ngoài độc quyền.
17. Các thành phần kinh tế hiện nay ở Việt Nam ( kể tên)
+ Thành phần kinh tế nhà nước
+ Thành phấn kinh tế tập thể
+ Thành phần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân)
+ Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
18.Giá trị thặng dư là gì?
Giá trị thặng dư là bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài gía trị sức lao động do công nhân làm thuê
tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.
19.Công thức tính m’, M
* Tỷ suất giá trị thặng dư
m’= (m/V)x100% (tiền tệ)
m’= thời gian lao động thặng dư(t’)/ thời gian lao động tất yêu (t) x100%
m: giá trị thặng dư
v: tiền lương
—> m’ phản ảnh trình độ bóc lột SLĐ
*Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mô bóc lột M= m’ x V
20.Tích lũy tư bản, tích tụ tư bản, tập trung tư bản
- Là quá trình tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa thông qua việc biến giá trị thăng dự thành tư
bản phụ thêm để mở rộng quy mô sản xuất.
- Tích tụ tư bản là việc tăng quy mô tư bản cá biệt bằng tích lũy của từng nhà tư bản riêng lẻ
- Tập trung tư bản là sự hợp nhất một số tư bản nhỏ thành một tư bản cá biệt lớn.
21.Cạnh tranh là gì?
- Là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế với nhau nhằm có được những ưu thế về sản xuất cũng
tiêu thụ và thông qua đó mà đạt được lợi ích tối đa
22.Trình bày công thức tính giá trị hàng hóa.
Giá trị hàng hoá W= v +(c+m)
v : Giá trị cũ ( hao phí lao động của người sản xuất kết tinh trong máy móc và nguyên nhiên liệu)
(c+m): Giá trị mới được tạo ra thông qua quá trình sản xuất
23.Các chủ thể tham gia thị trường?
+Người sản xuất (doanh nghiệp) + Người tiêu dùng
26
+ Các chủ thể trung gian (hoạt động môi giới) + Nhà nước
24.Các quy luật kinh tế của kinh tế thị trường?
+ Quy luật giá trị + Quy luạt lưu thông tiền tệ
+ Quy luật cung cầu + Quy luật giá trị thăng dự
+ Quy luật cạh tranh

25.Trình bày tác động của cung - cầu đến giá cả hàng hóa.
Cung = cầu → giá cả ổn định

Cung > Cầu → giá cả giảm


Cung < Cầu → giá cả tăng
26.Trình bày các thuộc tính của hàng hóa? Giá trị sử dụng và giá trị
27.Yếu tố nào quy định lượng tiền trong lưu thông?
- Số lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường
- Giá cả trung bình của hàng hóa
- Tốc độ lưu thông cua những đơn vị tiền tệ cùng loại.
28.Nêu các mô hình kinh tế thị trường mà anh/chị biết.
- Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ - Kinh tế thị trường Xã Hội Chủ Nghĩa ở
nghĩa Trung Quốc
- Kinh tế thị trường ở Nhật - Kinh tế thị trường xã hội ở Cộng hoà Liên
- Kinh tế thị trường tự do mới ở Hoa Kỳ ban Đức
29.Các mô hình CNH điển hình
- Công nghiệp hóa kiểu Liên Xô cũ - Công nghiệp hóa theo hướng cổ điển
- Công nghiệp hóa của các NICs
30.Đặc trưng của CMCN 4.0
- Bởi sự hợp nhất, không có ranh giới giữa các lĩnh vực công nghệ, vật lý, kỹ thuật số và sinh học.
31.Nguyên nhân lạm phát: lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và
dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ
+ Lam phát do cầu kéo + Lạm phát do xuất khẩu
+ Lạm phát do chi phí đẩy + Lạm phát do nhập khẩu
+ Lạm phát do cơ cấu + Lạm phát do tiền tệ
+ Lạm phát do cầu thay đổi
32.Yếu tố nào chi phối lưu thông tiền tệ?
+ Số lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường
+ Giá cả trung bình của hàng hóa
+ Tốc độ lưu thông cua những đơn vị tiền tệ cùng loại
33.Trình bày công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư.
m'= ( m/v) *100% ; m'=(t'/t)*100%
Trong đó
m : giá trị thặng dư
v: tiền lương tư bản khả biến

27
t' thời gian người lao động làm thuê tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản
t thời gian người lao động làm thuê tạo ra giá trị bằng với giá trị sức lao động
34.Điểm đặc biệt của hàng hóa sức lao động là gì?
- Người lao động chỉ bán quyền sử dụng, không bán quyền sở hữu; chỉ được bán có thời hạn,
không bán vĩnh viễn
35. Thời gian lao động xã hội cần thiết là gì?
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa nào
đó trong điều kiện trung bình của xã hội.
36. Các giai đoạn phát triển của hình thái KTXH Cộng sản chủ nghĩa
5 giai đoạn phát triển của hình thái KTXH: nguyên thủy --> nô lệ --> phong kiến --> Tư bản chủ
nghĩa--> Cộng sản chủ nghĩa
37. Bản chất của nền dân chủ XHCN
Nền dân chủ XHCN mang bản chất của giai cấp công nhân, nền dân chủ của đa số nhân dân
lao động, phục vụ lợi ích của đa số. Không có nền dân chủ phi giai cấp, vấn đề là mang bản chất
của giai cấp nào
38. quy luật giá trị đặt ra yêu cầu gì trong sản xuất
- Sản xuất và trao đổi hàng hoá dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
- Hao phí lao động cá biệt bé hơn hoặc bằng hao phí lao động sản xuất cần thiết.
39. Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng
-Vì lao động sản xuất hàng hóa có tính 2 mặt , lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng và lao động
trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá .
40. Kinh tế chính trị Mác -Lênin kế thừa có tính phê phán trực tiếp từ trường phái kinh tế
nào?
- Trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
41. Sự hình thành kinh tế chính trị Mác -Lênin trải qua các giai đoạn nào
2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: từ thời cổ đại đến thế kỷ XVIII
- Giai đoạn 2: từ thế kỷ XVIII đến nay
1. Hàng hóa là gì? Các thuộc tính của hàng hóa? Vì sao hàng hóa có 2 thuộc tính giá trị và giá
trị sử dụng.
- Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua
trao đổi, mua bán.
- Có 2 thuộc tính của hàng hóa; giá trị sử dụng của hàng hóa và giá trị của hàng hóa
2. Điều kiện ra đời sản xuất hàng hóa.
có phân công lao động xã hội và có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản
xuất
3. Bản chất và chức năng của tiền. Trong các chức năng đó, chức năng nào là quan trọng
nhất.
- Bản chất: Là bất kì hàng hóa nào được chấp nhận rộng rãi trong thanh toán để nhận hàng hóa,
dịch vụ hoặc trong việc trả nợ.
- Chức năng:
28
 Thước đo giá trị (Giá cả của hàng hóa) -Phương tiện cất trữ (vàng, đồng tiền có giá trị
 -Phương tiện lưu thông(chức năng quan trọng cao)
nhất) -Phương tiện thanh toán
-Tiền tệ thế giới
5. Yêu cầu của quy luật giá trị đối với sản xuất và lưu thông hàng hóa.
- trong sản xuất : hao phí lao động cá biệt phải bé hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần
thiết .
- trong lưu thông hàng hóa : người tham gia trao đổi hàng hóa phải trên nguyên tắc ngang giá.
6. Lượng giá trị hàng hóa là gì?
là một đại lượng được đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hóa đó, lượng lao
động tiêu hao đó được tính bằng thời gian lao động, cụ thể là thời gian lao động xã hội cần thiết.
- nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa : năng suất lao động và tính chất lao động
7. Thước đo lượng giá trị hàng hóa là gì? là thời gian lao động xã hội cần thiết .
8. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa.
-Trình độ của người lao động: Lao động giản đơn và lao động phức tạp
-.Năng suất lao động
-Một số yếu tố: Cường độ lao động, quy mô doanh nghiệp, các nguồn lực khác
9. Giữa lao động phức tạp và lao động giản đơn, hình thức lao động nào tạo ra giá trị nhiều
hơn? Lao động phức tạp
10. Làm thế nào để tăng năng suất lao động?
chuyển dịch sang các hoạt động có giá trị gia tăng lớn hơn
11. Cơ sở để trao đổi hàng hóa trên thị trường là gì?
dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết
12. Thị trường là gì?
- Nghĩa hẹp: Là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các chủ thể.
-Nghĩa rộng: Là tổng hòa tất cả các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa trong
xã hội (người mua – người bán, cung – cầu, tiền – hàng…).
13. Định nghĩa “kinh tế thị trường”.
Là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường, mọi quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hóa
đều thông qua thị trường và chịu sự tác động của các quy luật tồn tại trên thị trường
14. Giá trị thặng dư là gì? Bản chất của giá trị thặng dư.
Giá trị thặng dư là bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài gía trị sức lao động do công nhân làm thuê
tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.
Bản chất của giá trị thặng dư: Quá trình sản xuất giá trị thặng dư phản ánh mối quan hệ bóc lột
giữa chủ tư bản với người lao động (hay giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân).
15. Hãy cho biết biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư siêu ngạch?
tăng năng suất lao động cá biệt làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị thị trường của

16. Hãy cho biết biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư tuyệt đối?

29
Tăng cường độ lao động về thực chất cũng tương tự như kéo dài ngày lao động, tức là chi phí
nhiều sức lao động hơn trong một khoảng thời gian nhất định. Vì vậy, kéo dài thời gian lao động
và tăng cường độ lao động là biện pháp để sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
17. Hãy cho biết biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư tương đối? Rút ngắn thời gian lao động
tất yếu lại trên cơ sở tăng năng suất lao động trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi
18. Khi nhà tư bản trả công theo đúng giá trị sức lao động thì liệu có xuất hiện việc bóc lột giá
trị thặng dư không? Giải thích ngắn gọn.
Có. Vì chỉ khi nào nhà tư bản trả tiền cho phần giá trị mới tăng thêm ngoài giá trị sức lao động
( m) thì không còn bóc lột giá trị thặng dư
19. Giữa bộ phận tư bản bất biến và bộ phận tư bản khả biến, đâu là bộ phận tư bản tham gia
trực tiếp vào quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư? Tư bản khả biến
20. Tích lũy tư bản và các biện pháp cơ bản để thực hiện tích lũy tư bản.
Là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư trong một xí
nghiệp nào đó ( nó là kết quả trực tiếp của tích luỹ tư bản )
Các biện pháp cơ bản: Tích tụ tư bản và tập trung tư bản
21. Trình bày các hình thái của giá trị trong lịch sử phát triển sản xuất hàng hóa.
Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên Hình thái tiền tệ
Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng Hình thái chung của giá trị
22. Những thành tố cơ bản cấu thành giá trị của hàng hóa sức lao động là gì?
 Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động;
 Chi phí đào tạo người lao động;
 Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì cho gia đình người lao động.
23. Yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ đối với việc xác định lượng tiền cần thiết cho lưu
thông trong mỗi thời kỳ là gì?
Để xác định lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong mỗi thời kỳ thì cần tính lượng hàng hoá có
trong lưu thông, tổng giá trị hàng hoá có trong lưu thông và tốc độ quay của đồng tiền cùng loại
trên thị trường( có thể phụ thuộc vào kế hoạch phát triển của nền kinh tế)
24. Mục đích của lưu thông hàng hóa giản đơn là gì?
Mục đích của lưu thông hàng hoá giản đơn là giá trị sử dụng để thoả mãn nhu cầu, nên các hàng
hoá trao đổi phải có giá trị sử dụng khác nhau.
25. Tác động của tích lũy tư bản đối với đối với kinh tế thị trường tư bản là gì?
Thúc đẩy nền KT TBCN phát triển tăng quy Tăng tốc độ tích tụ và tập trung tư bản.
mô nền KT TBCN Tăng chênh lệch về thu nhập giữa nhà tư bản
Tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản (tỷ lệ c/v) và người lao động
26. Giá cả độc quyền là gì? Giá hàng hoá, dịch vụ chỉ do một tổ chức, cá nhân bán, mua trên thị
trường hoặc là giá hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân liên kết độc quyền chiếm phần lớn
thị phần, có sức mạnh chi phối giá thị trường
27. Khi nào tiền chuyển hóa thành tư bản? Sức lao động trở thành hàng hoá
28. Quy luật giá trị thặng dư hoạt động trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thể
hiện thành quy luật gì? Quy luật lợi nhuận bình quân.

30
29. Trình bày các mô hình công nghiệp hóa điển hình.
Mô hình CNH cổ điển
Mô hình CNH kiểu Liên Xô cũ
Mô hình CNH của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới( NICs)
30. Trình bày các nhân tố chi phối lượng tiền cần thiết cho lưu thông. số lượng hàng hóa lưu
thông trên thị trường, giá cả trung bình của hàng hóa và tốc độ lưu thông cua những đơn vị tiền tệ
cùng loại.
31. Dựa trên yêu cầu của quy luật giá trị, anh/chị hãy cho biết 1 số nguyên tắc cần có để thu
được lợi nhuận trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Trong sản xuất, hướng đến hạ thấp giá trị cá biệt < hoặc = giá trị xã hội (thời gian LĐ xã hội cần
thiết).
Trong lưu thông, bán ra trên nguyên tắc ngang giá (bán với giá thị trường) với điều kiện giá thành
sản phẩm trong SX thấp hơn giá thị trường.
32. Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư và ý nghĩa
m’ =m/v. 100%
m’ = t’/t .100%
trong đó : m là giá trị thặng dư , m’ là tỷ suất giá trị thặng dư ( trình độ bóc lột )
v là tư bản khả biến, t là thời gian tạo ra ngang bằng lương, t’ là giá trị thời gian tạo ra ngang bằng
lương
ý nghĩa : thể hiện trình độ bóc lột của chủ tư bản hoặc chủ doanh nghiệp
33. Công thức tính khối lượng giá trị thặng dư và ý nghĩa
M là khối lượng giá trị thặng dư, V là tổng tư bản khả biến, thì được xác định bằng công thức: M
= m’. V
+ Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì khối lượng giá trị thặng dư càng tăng, vì trình độ bóc lột
sức lao động càng tăng. Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mô của sự bóc lộ
34. Theo quan điểm của C.Mác ngày lao động được chia làm bao nhiêu phần?
- Thời gian lao động cần thiết (t) : là thời gian người công nhân tạo ra một lượng giá trị ngang với
giá trị sức lao động của mình.
- Thời gian lao động thặng dư (t’) : là phần còn lại của ngày lao động và lao động trong khoảng
thời gian đó gọi là lao động thặng dư.

35. Trình bày các hình thức sở hữu ở Việt Nam hiện nay.
sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu chung, sở hữu của tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội, sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội
36. Quan hệ lợi ích kinh tế là gì?
Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, nó phản ánh mục đích và động cơ khách quan của các chủ thể
khi tham gia vào các hoạt động kinh tế – xã hội và do hệ thống quan hệ sản xuất quyết định. Mỗi
một con người hay xã hội muốn tồn tại và phát triển thì nhu cầu của họ phải được đáp ứng
37. Trình bày các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.
quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động
quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động
31
quan hệ lợi ích giữa những người lao động
quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích nhóm và lợi ích xã hội
38. Ngành mà hoạt động xuất khẩu tư bản tư nhân thường hướng vào là gì?
Ngành kinh tế lợi nhuận cao, vốn chu chuyển nhanh ( thu hồi vốn )
39. Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường định hướng XHCN với kinh tế thị trường TBCN
là gì?
Khác biệt ở mục tiêu, phương thức, mức độ can thiệp của nhà nước (ở KTTT TBCN thì thành
phần kinh tế tư nhân giữ vai trò chủ đạo, KTTT định hướng XHCN thì thành phần kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo
40. Nhân tố làm tăng lượng giá trị hàng hoá?
Năng suất lao động,Cường độ lao động,Mức độ phức tạp của lao động.
41. Hạn chế của kinh tế thị trường: Tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng ; Cạn kiệt tài nguyên không
thể tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, xã hội ; Phân hóa giàu nghèo
42. Mục đích của sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến là gì ?
Để biết được nguồn gốc của giá trị thặng dư
43. Đâu là phương thức cơ bản để thực hiện lợi ích kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam ?
Thực hiện lợi ích theo nguyên tắc thị trường , theo chính sách nhà nước và vai trò của các tổ chức
xã hội
II. Tự luận
1. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam
- Kinh tế thị trường định hướng xhcn ở Việt Nam là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của
kinh tế thị trường đồng thời góp phần từng bước xác lập một xã hội mà dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, văn minh, công bằng, có sự điều tiết của nhà nước do đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật phát triển của khách quan.
Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa, ở Việt Nam những điều kiện
cho sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hóa không mất đi mà còn phát triển mạnh cả về
chiều rộng và chiều sâu, sự phát triển kinh tế hàng hóa tất yếu hình thành kinh tế thị trường.Như
vậy, sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là phù hợp
với xu thế của thời đại và đặc điểm phát triển của dân tộc.
- Kinh tế thị trường có rất nhiều ưu việt, là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế,
xã hội của đất nước. Kinh tế thị trường là phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả mà loài người
đã đạt được so với các mô hình kinh tế phi thị trường, là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất
phát triển nhanh và hiệu quả cao. Dưới tác động của các quy luật thị trường nền kinh tế luôn phát
triển theo hướng năng động, kích thích tiến bộ kỹ thuật – công nghệ, nâng cao năng suất lao động,
chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. Xét trên góc độ đó, sự phát triển kinh tế thị trường
không hề mâu thuẫn mà còn là cơ sở vật chất tạo điều kiện thực hiện những mục tiêu XHCN.
- Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng của nhân
dân mong muốn một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.Sự tồn tại của
kinh tế thị trường ở nước ta tạo ra một động lực quan trọng cho sự phát triển của lực lượng sản
32
xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.Với đặc điểm lịch sử của dân tộc,
Việt Nam không thể lựa chọn mô hình kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, chỉ có lựa chọn mô
hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mới phù hợp với ý chí và nguyện vọng của
đông đảo nhân dân về một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
2. Vị trí, nội dung của quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ, liên hệ thực tiễn VN.
Quy luật giá trị
- Vị trí: Quy luật giá trị là một quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá, nó chi phối sản xuất
và trao đổi hàng hoá cũng như các quy luật kinh tế khác.
- Nội dung quy luật: Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị xã hội, tức là dựa trên cơ
sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
+ Trong sản xuất: giá trị cá biệt < giá trị xã hội (hao phí lao động xã hội cần thiết)
- Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết
- Hao phí lao động cá biệt ≤ hao phí lao động xã hội cần thiết
+ Trong lưu thông: dựa trên nguyên tắc ngang giá. là giá cả vận động lên xuống xoay quanh
giá trị và do tác động của quan hệ cung – cầu về hàng hóa
Cung = cầu  giá cả = giá trị
Cung < Cầu  giá cả > giá trị
Cung > Cầu  giá cả < giá trị
- Tác động của quy luật giá trị
 Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
Trong sản xuất:
- Cung> cầu: giá cả giảm nên sản xuất giảm
- Cung< Cầu: giá cả tăng nên sản xuất tăng
 Kích thích cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng lực quản lý, năng suất lao động
 Phân hóa (tự nhiên) người sản xuất thành kẻ giàu – người nghèo.
VẬN DỤNG: đào thải cái lạc hậu, lỗi thời, kích thích sự tiến bộ, làm cho lực lượng sản xuất phát
triển mạnh mẽ, vừa có tác dụng lựa chọn, đánh giá người sản xuất, bảo đảm sự bình đăng đối với
người sản xuất, vừa có cả những tác động tích cực lẫn tiêu cực. Các tác động đó diễn ra một cách
khách quan trên thị trường nên cần có sự điều tiết của nhà nước để hạn chế tiêu cực, thúc đẩy tác
động tích cực
Quy luật lưu thông tiền tệ
- Yêu cầu của quy luật (vị trí): Quy luật lưu thông tiền tệ quy định số lượng tiền cần thiết cho lưu
thông ở mỗi thời kỳ
nhất định
Khối lượng tiền làm chức năng phương tiện lưu thông được tính bằng công thức:
PXQ
M=
V
M: Khối lượng tiền cần thiết. V: Số vòng luôn chuyển trung bình của 1 đơn
P: mức giá vị tiền tệ
Q: khối lượng hàng hóa đưa vào lưu thông
- Khi tiền thực hiệnc hức năng phương tiện thanh toán thì
33
1−( 2+3 )+ 4
M=
5
M: Số lượng tiền cần cho lưu thông 4: Tổng giá cả hàng hoá đến kỳ thanh toán
1: Tổng giá trị hàng hoá dịch vụ lưu thông 5: số vòng luôn chuyển trung bình của 1 đơn
2: Tổng giá cả hàng hoá bán chịu vị tiền tệ
3: Tổng giá cả hàng hoá khấu trừ.
VẬN DỤNG vào lạm phát .
- Lạm phát là sự gia tăng liên tục trong mức giá chung. hoặc là sự suy giảm sức mua trong nước của
đồng nội tệ.
- Nếu tiền, giấy được phát hinh qua nhiều, vượt quá lượng tiền vàng cần thiết cho lưu thông mà tiên
giây là đại diện, sẽ làm cho tiền giấy bị mất giá trị, giá cả hàng hóa tăng lên dẫn đến lạm phát. Bởi
vậy, nhà nước không thể tin và phát hành tiền giây một cách tùy tiện mà phải tuân theo quy luật
lưu thong tiền tệ.
3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.
 Phương pháp sản xuất giá trị tuyệt đối
- Tăng thời gian lao động tuyệt đối, không đôi tiền lương và thời gian lao động tất yếu
- Hạn chế: Vượt quá sức lực sinh học của con người  Đấu tranh giữa CN với chủ tư bản
- Phạm vi: trong toàn bộ nền Kinh tế TBCN
 Phương pháp sản xuất giá trị tương đối
- Rút ngắn thời gian LĐ tất yếu, kéo dài thời gian lao động tuyệt đối trong điều kiên độ dài ngày lao
động không thay đổi hoặc rút ngắn.
- Hạn chế: thất nghiệp, bần cùng hóa Đấu tranh
- Phạm vi: toàn bộ nền KT tư bản chủ nghĩa
 Phương pháp sản xuất giá trị siêu ngạch
- Biện pháp của của pp: là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối, nhờ nâng cao năng
xuất lao động làm cho giá trị cá biệt thấp hơn giá trị Xã hội
- Hạn chế: thất nghiệp, bần cùng hóa  Đấu tranh
- Phạm vi: 1 doanh nghiệp TB do áp lực cạnh tranh.
- Đối tượng nhận m: Doanh nghiệp tư bản cá biệt
Điểm chung của các phương pháp: Áp dụng các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư đều làm
tăng trình độ bóc lột (m’) của chủ tư bản cũng như tăng khối lượng giá trị thặng dư (M) cho chủ tư
bản. Tăng áp lực lao động lên những người lao động làm thuê, bần cùng hóa đời sống của họ (thất
nghiệp, giảm lương…).

34

You might also like