Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 72

Tích phân xác định, ứng dụng, tích phân suy

rộng.
—————

Phan Thị Khánh Vân

E-mail: khanhvanphan@hcmut.edu.vn

Ngày 13 tháng 11 năm 2019

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 1 / 72
Nội Dung

1 Tích phân xác định

2 Ứng dụng của tích phân xác định

3 Tích phân suy rộng


Tích phân suy rộng loại 1
Tích phân suy rộng loại 2

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 2 / 72
Tích phân xác định

Bài toán tính diện tích


Tính diện tích miền S giới hạn bởi đồ thịcủa hàm liên tục
y = f (x), (f (x) ≥ 0), trục Ox, x = a, x = b.

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 3 / 72
Tích phân xác định

Ta chia S thành n phần S1 , S2 , ..., Sn với chiều rộng bằng


nhau ∆x = b−an . Điểm biên phải của mỗi đoạn chia là
x1 = a + ∆x, x2 = a + 2∆x, · · · xn = b.
Diện tích miền S được xấp xỉ bởi tổng Riemann phải
A ≈ Rn = ∆x [f (x1 ) + f (x2 ) + · · · + f (xn )]
Rb
A = lim Rn = f (x)dx
n→∞ a

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 4 / 72
Tích phân xác định

Tổng trái
Rn = ∆x [f (x0 ) + f (x1 ) + · · · + f (xn=1 )]
Tổng trung
 xtâm xn−1 +xn 
Rn = ∆x f ( 0 +x
2
1
) + f ( x1 +x2
2 ) + · · · + f ( 2 )

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 5 / 72
Tích phân xác định

Ví dụ
Tính xấp xỉ diện tích miền S giới hạn bởi
y = x 2 , y = 0, x = 0, x = 3 sử dụng 5 đoạn chia.
Sử dụng biên trái:

3 3 6 9 12
    
S≈ 5 f (0) + f 5 +f 5 +f 5 +f 5 ≈ 6.48
(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 6 / 72
Tích phân xác định

Sử dụng biên phải:

3 3 6 9 12
     
S≈ 5 f 5 +f 5 +f 5 +f 5 + f (3) ≈ 11.88

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 7 / 72
Tích phân xác định

Sử dụng trung điểm:

3 3 9 3 21 27
     
S≈ 5 f 10 +f 10 +f 2 +f 10 + f ( 10 ) ≈ 8.91.

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 8 / 72
Tích phân xác định

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 9 / 72
Tích phân xác định

Tích phân xác định


Cho f xác định trên [a, b], ta chia [a, b] thành n đoạn với
độ rộng ∆x = b−a n . x0 = a, x1 , x2 , · · · , xn = b, và lấy 1

điểm xi ∈ [xi−1 , xi ] trong mỗi đoạn chia. Tích phân xác
định của f từ a đến b là
Rb
f (x)dx = limn→∞ Σni=1 f (xi∗ )∆x
a

Nếu giới hạn tồn tại, ta nói f khả tích trên [a, b].

Định lý
Nếu f (x) là hàm liên tục trên [a, b], hoặc f bị gián đoạn
tại hữu hạn điểm, thì f khả tích trên [a, b].
(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 10 / 72
Tích phân xác định

Ví dụ
Tính những tích phân sau bằng cách biểu diễn diện tích

R1 √ R3
a) 1− x 2 dx b) (x − 1)dx
0 0

a) b)
R1 √ R3
1 − x 2 dx = π4 . (x − 1)dx = 1.5
0 0
(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 11 / 72
Tích phân xác định

Tính chất
Rb
dx = b − a
a
Rb Rb Rb
(f ± g )dx = fdx ± a gdx
a a
Rb Rb
αf (x)dx = α f (x)dx
a a
Rb Rb
Nếu f (x) ≤ g (x)∀x ∈ [a, b] thì f (x)dx ≤ g (x)dx
a a
Rb Rc Rb
f (x)dx = fdx + fdx
a a c

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 12 / 72
Tích phân xác định

Tích phân hàm chẵn lẻ, cận đối xứng


Ra
Xét f (x)dx
−a
1 Nếu f (x) là hàm lẻ f (−x) = −f (x) thì:
Ra
f (x)dx = 0
−a
2 Nếu f (x) là hàm chẵn f (−x) = f (x) thì:
Ra Ra
f (x)dx = 2 f (x)dx
−a 0

Ví dụ
R2 sin x+sin3 x
x 4 +x 2 +2 dx= 0 vì f (x) là hàm lẻ.
−2
(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 13 / 72
Tích phân xác định

Định lý cơ bản của giải tích (1)


Nếu f (x) liên tục trên [a, b], thì
Z x
g (x) = f (t)dt, a ≤ x ≤ b
a

liên tục, khả đạo hàm trên [a, b] và: g 0 (x) = f (x).

Định lý cơ bản của giải tích (2): công thức Newton


- Leibniz
Nếu f (x) liên tục trên [a, b], thì
Zb
f (x)dx = F (b) − F (a),
(Phan Thị Khánh Vân) a Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 14 / 72
Tích phân xác định

Ví dụ
R3 ln2 (x)−ln(x)+4
1 I = x dx
1
ln
R3
Đặt u = ln x ⇒ I = (u 2 − u + 4)du=
0
u3 2
ln3 3 ln2 3
3 − u2 + 4u ln 3
|0 = 3 − 2 + 4 ln 3
R1
2 I = arccos xdx
−1
1
Đặt u = arccos x, dv = dx ⇒ du = − √1−x 2
dx, v = x
R1
I = x. arccos x |1−1 + √xdx
1−x 2

−1
(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 15 / 72
Tích phân xác định

Định lý giá trị trung bình


Cho f (x) liên tục trên [a, b], tồn tại điểm c trong [a, b]
sao cho
Zb
f (x)dx = (b − a)f (c)
a

Ta gọi f (c) là giá trị trung bình của f trên [a, b].

Đạo hàm dưới dấu tích phân


β(x)
R
Cho f (x) = g (t)dt.
α(x)
Khi đó: f 0 (x) = g (β(x)).β 0 (x) − g (α(x)).α0 (x).
(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 16 / 72
Tích phân xác định

Ví dụ
R 3
3x−x
2
Cho f (x) = e t dt. Tính f 0 (x).
x+x 2
3 2 2 2
f 0 (x) = e (3x−x ) (3 − 3x 2 ) − e (x+x ) (1 + 2x).
Ví dụ
Rx
0 (arctan t)2 dt
Tính giới hạn I = lim √ .
x→∞ x2 + 1

arctan2 x x 2 + 1
Áp dụng quy tắc L’Hospital: I = lim =
2
x→∞ x
π
4.
(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 17 / 72
Ứng dụng của tích phân xác định

Diện tích miền phẳng


Diện tích của miền giới hạn bởi y = f (x), y = g (x),
x = a, x = b:

Zb
SD = |f − g |dx.
(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 18 / 72
Ứng dụng của tích phân xác định

Diện tích miền phẳng


Diện tích của miền giới hạn bởi x = f (y ), x = g (y ),
y = c, y = d:

Zd
SD = |f (y ) − g (y )|dy .
c

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 19 / 72
Ứng dụng của tích phân xác định

Ví dụ
Tính diện tích miền D giới hạn bởi: y = x 2 , y = 2 − x 2

Pt hoành độ giao điểm x 2 = 2 − x 2 ⇔ x = ±1


R1
Diện tích miền D: SD = (2 − x 2 − x 2 )dx= 83
−1

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 20 / 72
Ứng dụng của tích phân xác định

Ví dụ
Tính diện tích miền D giới hạn bởi:
y = x 2 , y = 2x 2 − 2x − 3, x = 1, x = 4

x 2 = 2x 2 − 2x − 3⇔ x =
−1 ∨ x = 3
Diện tích miền D: SD =
R3 2
SD1 + SD2 = (x − (2x 2 −
1
R4
2x − 3))dx+ ((2x 2 − 2x −
3
23
3) − x 2 )dx= 3

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 21 / 72
Ứng dụng của tích phân xác định

Ví dụ
Tính diện tích miền D giới hạn bởi:

x = y , y = 2 − x, y = 0

R1
Cách 1: SD = x 2 dx +
0
R2 5
(2 − x)dx= 6
1
Cách 2: Pt tung độ giao

điểm y = 2 − y ⇔ y = 1
R1 √
SD = ((2−y )− y )dx= 56
0
(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 22 / 72
Ứng dụng của tích phân xác định

Tính độ dài đường cong C

C có pt:p
y = f (x) từ x = a đến x = b:
Rb
lC = a 1 + (f 0 (x))2 dx
C có Rpt: p
y = y (t), x = x(t) từ t = t0 đến t = t1 :
t1
lC = t0 (x 0 (t))2 + (y 0 (t))2 dt
(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 23 / 72
Ứng dụng của tích phân xác định

Ví dụ
Tính độ dài đường cong C cho bởi: y = ln x, 1 ≤ x ≤ 4
R4 q R4 √x 2 +1 √ √ 1 √17−1
lC = 1 + x12 dx= x dx = 17− 2+ 2 (ln √17+1 −
√ 1 1
ln √2−1 )
2+1

Ví dụ
Tính độ dài đường cong C cho bởi:
y = sin3 t, x = cos 3 t, 0 ≤ t ≤ π4
π
R4 q
lC = (3 sin2 t cos t)2 + (−3 cos2 t sin t)2 dt= 3
4
0

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 24 / 72
Ứng dụng của tích phân xác định

Thể tích

Cắt miền S bởi 1 mặt phẳng ta thu được mặt cắt của
S. A(x): diện tích của mặt cắt của S bởi mặt phẳng Px
vuông góc với Ox và đi qua x, (a ≤ x ≤ b). Khi đó,
V (Si ) ≈ A(xi∗ )∆x.
n Rb
A(xi∗ )∆x =
P
V = lim S(x)dx
n→∞ i=1 a

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 25 / 72
Ứng dụng của tích phân xác định

Thể tích vật thể tròn xoay khi xoay miền quanh Ox

Thể tích vật thể tròn xoay khi xoay miền


D : y = f (x), y = 0, x = a, x = b quanh Ox:
Rb
Vx = π f 2 (x)dx
a

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 26 / 72
Ứng dụng của tích phân xác định

Thể tích vật thể tròn xoay khi xoay miền quanh Oy
Thể tích vật thể tròn xoay khi xoay
miền D : x = f (y ), x = 0, y = c, y = d quanh Oy
Rd
Vy = π f 2 (y )dy
c

miền D : y = f (x), y = 0, x = a, x = b quanh Oy


(0 ≤ a < b or a < b ≤ 0)
Rb
Vy = 2π |xf (x)|dx
a

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 27 / 72
Ứng dụng của tích phân xác định

Thể tích vật thể tròn xoay khi xoay miền D : y = f (x), y =
g (x), x = a, x = b
Rb
quanh Ox: Vx = π |f 2 − g 2 |dx
a
quanh Oy (0 ≤ a < b or a < b ≤ 0)
Rb
Vy = 2π |x(f − g )|dx
a
(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 28 / 72
Ứng dụng của tích phân xác định

Ví dụ
Tính thể tích vật thể khi quay miền giới hạn bởi
y = sin x, y = 0, 0 ≤ x ≤ π quanh trục Ox, Oy

miền D quanh Ox:


Rπ π2
Vx = π sin2 xdx= 2
0
Thể tích vật thể khi quay
miền D quanh Oy :

Vy = 2π x sin xdx= 2π 2
0
Thể tích vật thể khi quay

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 29 / 72
Ứng dụng của tích phân xác định

Ví dụ
Tính thể tích vật thể khi quay miền giới hạn bởi
y = x 2 + 2, y = 4 − x 2 , −1 ≤ x ≤ 2 quanh Ox

Pt hoành độ giao điểm:


x = ±1. Thể tích vật thể
khi quay miền D quanh Ox:
R1
Vx = V1 + V2 = π (4 −
−1
R2
x 2 )2 −(x 2 +2)2 dx+π (x 2 +
1
2)2 − (4 − x 2 )2 dx= 32π

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 30 / 72
Ứng dụng của tích phân xác định

Diện tích mặt tròn xoay

Si = 2πri li , ri = f (xi∗ ), li = 1 + [f 0 (xi∗ )]2 ∆x.


p

Diện tích mặt tròn xoay khi quanh đường


y = f (x), a ≤ x ≤ b quanh p Ox
Rb Rb
Strx = a 2π a |f (x)|. 1 + [f 0 (x)]2 dx

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 31 / 72
Ứng dụng của tích phân xác định

Ví dụ
Tính diện√ tích mặt tròn xoay khi quay
C : y = 6x (x − 12), 1 ≤ x ≤ 12 quanh trục Ox

0 x−12

x x−4
R12 √x q
(x−4)2
y = 12√x + 6 = 4√x Sxq = 2π 6 (12−x). 1 + 16x dx
1
R12 (x+4)(12−x) 1573π
= 2π 24 dx= 36
1

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 32 / 72
Ứng dụng của tích phân xác định

Ví dụ
Tính diện tích mặt tròn xoay khi quay
C : x = 1 − y 2 , x = 0 quanh trục Oy

Pt tung độ giao điểm y =


±1
Ta có x 0 = −2y
Suy ra Sy
R1 p
= 2π (1 − y 2 ) 1 + 4y 2 dy
−1√ √
17 ln( 5+2)π 7 5π
= 32 + 16

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 33 / 72
Ứng dụng của tích phân xác định

Công
Công sinh ra khi dịch chuyển 1 vật theo đường thẳng từ
x0 đến x1 , biết lực tác dụng tại mỗi điểm là F (x):
Rx1
W = F (x)dx.
x0

Ví dụ
Khi vật được đặt tại vị trí x tính từ gốc toạ độ, vật chịu
tác dụng của 1 lực x 2 + 2x. Tính công được thực hiện khi
di chuyển vật từ x = 1 đến x = 3?
Công Rđược thực hiện:
3 50
W = 1 (x 2 + 2x)dx = 3.
(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 34 / 72
Ứng dụng của tích phân xác định

Công

Ví dụ
Khi vật được đặt tại vị trí x tính từ gốc toạ độ, vật chịu
tác dụng của 1 lực cos( πx
3 ). Tính công được thực hiện khi
di chuyển vật từ x = 1 đến x = 3?

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 35 / 72
Ứng dụng của tích phân xác định

Khoảng cách

Ví dụ
1 máy bay cất cánh từ sân bay tại mặt nước biển. Tốc độ
1
thay đổi độ cao của máy bay là v = 2000 t+1 feet/phút.
Tìm độ cao của máy bay tại t = 3.
R3 1
h = 0 2000 t+1 dt.

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 36 / 72
Ứng dụng của tích phân xác định

Ứng dụng trong kinh tế

Ví dụ
Chi phí cận biên khi sản xuất ra x sản phẩm là
f = 10 + 0.01x (đô la/sản phẩm). Tính chi phí tăng thêm
khi tăng sản xuất từ 300 sản phẩm lên 500 sản phẩm.
R 500
Chi phí tăng thêm là: C = 300 (10 + 0.01x)dx.

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 37 / 72
Ứng dụng của tích phân xác định

Ứng dụng trong kinh tế

Ví dụ
Hàm chi phí cận biên khi số sản phẩm sản xuất ra là x là
f = 3x 2 + 4x + 6 (đô la/sản phẩm). Xác định tổng chi
phí nếu biết chi phí cố định là 200$.
Ta có hàm chi phí là: C (x) = f (x)dx = x 3 + 2x 2 + 6x +
R

C0 .
Vì chi phí cố định là 200$, ta có C (0) = C0 = 200. Vậy
hàm chi phí là: C (x) = x 3 + 2x 2 + 6x + 200.

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 38 / 72
Ứng dụng của tích phân xác định

Ứng dụng trong thực tế

Ví dụ
Nếu gọi C (t) là mức CO2 bình quân trong không khí tính
theo tỷ lệ phần triệu và t là thời gian tính theo năm thì
mô hình khí thải này từ năm 1950 (tại 1 khu vực nào đó)
cho bởi
C 0 (t) = 0.5 + 0.03t.
Nếu C vào năm 1950 là 311 phần triệu, tìm C (t).

Ta có C (t) = C 0 (t)dt = 0.5t + 0.015t 2 + C0 .


R

Tại t = 0 : C (0) = 311, ta có C0 = 311.


Vậy: C (x) = 0.5t + 0.015t 2 + 311.
(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 39 / 72
Ứng dụng của tích phân xác định

Ứng dụng trong thực tế

Ví dụ
Một thiết bị lọc nước sau 1 thời gian sử dụng trở nên
kém hiệu quả. Tốc độ chất bẩn qua thiết bị này vào 1 hồ
chứa bên cạnh cho theo bảng dưới đây (kg/ngày).

Ngày 0 6 12 18 24 30
Tốc độ 7 8 10 13 18 35

Ước tính lượng chất bẩn vào hồ trong 30 ngày.


Dùng tổng phải:
C ≈ 6(8 + 10 + 13 + 18 + 35) = 504(kg)
(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 40 / 72
Tích phân suy rộng

Diện tích miền phẳng giới


hạn bởi:
1
y = 1+x 3 , y = 0, x ≥ 0 là:
R∞ 1
SD = 1+x 3 dx
0
Rb
dx
= lim 3 - tích phân
b→+∞ 0 1+x
suy rộng loại 1

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 41 / 72
Tích phân suy rộng

Example
Diện tích của miền giới hạn
1
bởi y = √4x−x 2 −3
,y =
0, x = 2, x = 3 là
R3 1
SD = √4x−x 2 −3
dx
2
Rb 1
= lim− √
4x−x 2 −3
dx -
b→3 2
Tích phân suy rộng loại
2
Ta có lim− f (x) = ∞
x→3

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 42 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 1

Tích phân suy rộng loại 1


Nếu f (x) là hàm khả tích trên [a, b], ∀b > a, ta xét:
Rb ∞
đ/n R
lim f (x)dx : = f (x)dx - TP suy rộng loại 1.
b→∞ a a
Rb đ/n Rb
Tương tự ta đ/n: lim f (x)dx : = f (x)dx
a→−∞ a −∞
R∞ đ/n Ra R∞
f (x)dx : = f (x)dx + f (x)dx
−∞ −∞ a

Nếu giới hạn tồn tại và hữu hạn, ta gọi là TP hội tụ,
ngược lại là TP phân kỳ.

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 43 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 1

Ví dụ
+∞
dx
R
Tính I = xα
1

x −α+1 +∞ 1−α
1
1 Nếu α 6= 1: I = lim x1−α
−α+1 |1 = x→+∞ + α−1
1
Nếu α > 1: I = α−1
Nếu α < 1: I = +∞
2 Nếu α = 1: I = ln x|+∞
1 = +∞

Kết luận: Nếu α > 1: tích phân hội tụ, α ≤ 1: tích phân
phân kỳ

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 44 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 1

Ví dụ
+∞
R
Tính cos(2x)dx
0
+∞
sin(2x)
I = 2 .
0
Vì lim sin(2x) không tồn tại, ta có tích phân phân kỳ
x→∞

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 45 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 1

Ví dụ
+∞
√ dx
R
Tính 2
e x ln x−2 ln x+2

Đặt u = ln x⇒ du = x1 dx
+∞ +∞
d(u−1)

√ du √
R R
I = u 2 −2u+2
= 2
= ln(u−1+ u 2 − 2u + 2)|
(u−1) +1
1 1
+∞- Tích phân phân kỳ

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 46 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 1

Ví dụ
Tính diện tích miền D giới hạn bởi
1
y = x 2 −5x+6 , x ≥ 4, y = 0
+∞ +∞
dx 1 1
R R
SD = x 2 −5x+6 = ( x−3 − x−2 )dx = [ln(x − 3) − ln(x −
4 4
2)]|+∞ x−3 +∞
4 = ln | x−2 |4
1
= lim ln x−3
x−2 − ln 2 = ln 2- Tích phân hội tụ.
x→+∞

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 47 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 1

Ví dụ
Tính diện tích miền D giới hạn bởi
1
y = 1+x 3 , x = 0, y = 0

+∞ +∞
1 1 −x+2
dx
= 13 (ln(x + 1) −
R R
SD = 1+x 3 = 3 ( (x+1) + x 2 −x+1 )dx
0 0

1
2
2
ln(x − x + 1) + 3 arctan 2x−1
√ )|+∞
0
1
√ 3
2x−1
= lim (ln √xx+1
3 x→∞ 2 −x+1
+ 3 arctan √3 ) + π

6 3
= 32π
√ -
3
Tích
phân hội tụ.

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 48 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 1

Tiêu chuẩn so sánh 1 đ/v hàm không âm


R∞ R∞
Xét fdx, gdx. Nếu 0 6 f 6 g , ∀x ∈ [a, +∞), thì:
a a
R∞ R∞
Nếu g HT ⇒ fdx HT
a a
R∞ R∞
Nếu fdx PK ⇒ gdx PK.
a a

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 49 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 1

Ví dụ
+∞
R ln(1+x)dx
Khảo sát sự hội tụ của: I = x
1

Xét: f = ln(1+x)
x ≥ x1 ≥ 0, ∀x ≥ 3.
+∞
R dx
Mà x phân kỳ, suy ra I phân kỳ (theo t/c so sánh 1).
1

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 50 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 1

Ví dụ
Khảo sát sự hội tụ của:
+∞
R 3+sin 2x
I = √ dx
x 2+ x
1

Xét 0 ≤ f = 3+sin √2x ≤ 42 .


x 2+ x x
+∞
R dx
Mà 4x 2 hội tụ, suy ra I hội tụ (t/c ss 1).
1

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 51 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 1

Tiêu chuẩn so sánh 2 đ/v hàm không âm


f
Nếu 0 6 f (x), g (x), ∀x ∈ [a, +∞], xét k = lim
x→+∞ g
R∞ R∞
1 k = 0 (cách ghi khác: f  g ): g HT thì fdx HT
a a
R∞ R∞
2 k = ∞ (cách ghi khác: f  g ): f HT thì gdx
a a
HT
R∞ R∞
3 k 6= 0, ∞ (cách ghi khác: f ∼ kg ): fdx và gdx
a a
cùng tính chất (cùng HT hoặc PK)

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 52 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 1

Ví dụ
+∞ √
x+ln x

R
Khảo sát sự hội tụ của: I = dx
e x(x−1)(x−2)
√ √
x+ln x
Xét khi x → +∞: 0 ≤ f = √ ∼ √xx3 = x1 .
x(x−1)(x−2)
+∞
dx
R
Mà x phân kỳ, suy ra I phân kỳ (t/c ss 2).
e

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 53 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 1

Ví dụ
+∞
(1 − cos x1 )dx
R
Khảo sát sự hội tụ của: I =
1

Xét khi x → +∞: 0 ≤ f = (1 − cos x1 )∼ 2x1 2


+∞
R dx
Mà x 2 hội tụ, suy ra I hội tụ (t/c ss 2).
1

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 54 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 1

Ví dụ
+∞
(sin x1 − tan x1 )dx
R
Khảo sát sự hội tụ của: I =
1

Xét khi x → +∞:  −1


f = sin x1 − tan x1 = tan x1 (cos x1 − 1) ∼ x1 . − 2x1 2 ∼ 2x 3.
+∞
R dx
Mà x 3 hội tụ, suy ra −I hội tụ (t/c ss 2)⇒ I hội tụ.
1

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 55 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 1

Ví dụ
+∞
arctan x
R
Khảo sát sự hội tụ của: e x −4 dx
2

Xét khi x → +∞: 0 ≤ f = arctan x


e x −4 , (∀x ≥ 2)∼
π π
2e x  2x 2 .
+∞
R dx
Mà x 2 hội tụ, suy ra I hội tụ (t/c ss 2).
2

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 56 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 1

Ví dụ
+∞
ln x
R
Khảo sát sự hội tụ của: x 2 dx
1

ln x x 1
Xét khi x → +∞: 0 ≤ f = x 2  x 2 = x 32 .
+∞
R dx
Mà 3 hội tụ, suy ra I hội tụ (t/c ss 2).
1 x2

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 57 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 1

Tích phân hàm có dấu bất kỳ


R∞ R∞
Cho fdx, xét |f |dx.
a a
R∞ R∞
Nếu |f |dx HT ⇒ fdx hội tụ tuyệt đối.
a a

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 58 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 1

Ví dụ
+∞
sin xdx
R
Khảo sát sự hội tụ của: x 2 +ln 2
0

Xét khi x → +∞: 0 ≤ |f | = x|2sin x|


+ln 2 ≤
1
x2 .
R1 sin xdx +∞
R sin xdx
I = x 2 +ln 2 + x 2 +ln 2 = I1 + I2
0 1
+∞
dx
R
Mà x2 hội tụ, suy ra I2 hội tụ tuyệt đối (t/c ss 1).
1
Mặt khác I1 là tích phân xác định ⇒ I = I1 + I2 hội tụ.

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 59 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 2

Tích phân suy rộng loại 2


Nếu f (x) khả tích trên [a, c], ∀c < b,
lim f (x) = ±∞, ta xét:
x→b −
Rc đ/n R b
lim− a f (x)dx : = a f (x)dx
c→b
Nếu f (x) khả tích trên [c, b], ∀c < b,
Rb đ/n R b
lim+ f (x) = ±∞ thì lim+ c f (x)dx : = a f (x)dx.
x→a c→a
Nếu lim f (x) = ±∞, c ∈ [a, b] thì
R b x→c R○ c Rb
a f (x)dx = a f (x)dx + c f (x)dx.

Nếu giới hạn tồn tại và hữu hạn, ta gọi là TP hội tụ,
ngược lại là TP phân kỳ.
(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 60 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 2

Ví dụ
3
R2 dx
Khảo sát sự hội tụ của I = x 2 −3x+2
−1
3
R2 1 1
I = ( x−2 − x−1 )dx
−1
3
R1 dx
R2 dx
I = x 2 −3x+2 + x 2 −3x+2 = I1 + I2
−1 1
R1 1 1
Xét I1 = ( x−2 − x−1 )dx = ln | x−2 1
x−1 ||−1 = ∞ - Tích phân
−1
phân kỳ.⇒ I phân kỳ
(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 61 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 2

Ví dụ
R3 dx
Tính I = √
4x−x 2 −3
2

R3
I = √d(x−2) = arcsin(x − 2)|32 = π
2 - Tích phân hội tụ.
1−(x−2)2
2

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 62 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 2

Ví dụ
R3 2
Tính √x dx
9−x 2
−3

R3 √
I = (− 9 − x 2 + √ 9 )dx
9−x 2
−3 √
= (− 29 arcsin x3 − 12 x 9 − x 2 +9 arcsin x3 )|3−3 = 9π
2 - TP hội
tụ.
Ví dụ
Rb dx
Rb dx
Khảo sát sự hội tụ của (x−a)α , (b−x)α
a a

α > 1 TP phân kỳ, α < 1 TP hội tụ


(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 63 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 2

Ví dụ
R1 x3 √
arcsin xdx
Tính I = 1−x 2
0

Đăt u = arcsin x ⇒ du = √ dx
1−x 2
π π
R2 3
R2
I = u sin u.du = u. 3 sin u−sin
4
3u
.du = 79 - Tích phân hội
0 0
tụ.

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 64 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 2

Tiêu chuẩn so sánh 1 đ/v hàm không âm


Rb
Xét ○ a g (x). Nếu 0 6 f (x) 6 g (x), ∀x ∈ [a, b], thì:
Rb Rb
1 g (x)dx HT ⇒ f (x)dx HT
Rab R ab
a f (x)dx PK ⇒ a g (x)dx PK.
2

Tiêu chuẩn so sánh 2 đ/v hàm không âm


Nếu 0 6 f (x), g (x), ∀x ∈ [a, b], xét k = lim gf (x)
x→a (x)
Rb Rb
1 k = 0: a g (x) HT thì a f (x)dx HT
Rb Rb
2 k = ∞: a f (x) HT thì a g (x)dx HT
Rb Rb
3 k 6= 0, ∞: a f (x) và a g (x)dx cùng tính chất
(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 65 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 2

Ví dụ
R3 dx
Khảo sát sự hội tụ I = √
4x−x 2 −3
2

Df = R\{1, 3},trong [2, 3] có 1 điểm kỳ dị x0 = 3:


1
lim− √4x−x 2 −3
= lim− √ 1 = +∞.
x→3 x→3 (3−x)(x−1)
1
Xét x → 3 : − √ ∼√ 1 = √
1
1 .
(3−x)(x−1) 2(3−x) 2(3−x) 2
R3
Mà √
dx
1 HT (α = 12 ), nên I HT.
2 2(3−x) 2

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 66 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 2

Tích phân hàm có dấu bất kỳ - Hội tụ tuyệt đối


Rb Rb
Với TP suy rộng loại 2 a f (x)dx, nếu a |f (x)|dx HT
Rb
thì a f (x)dx HT (HT tuyệt đối).

Ví dụ
R3 sin(2πx)dx
Khảo sát sự hội tụ I = √
4x−x 2 −3
2

Ta có: 0 ≤ √| sin(2πx)|
4x−x 2 −3
1
≤ √4x−x 2 −3
3 R3
R dx | sin(2πx)|dx
Mà √
4x−x 2 −3
HT (đã xét ở VD trên), nên √
4x−x 2 −3
2 2
HT (theo TC ss 1) ⇒ I hội tụ tuyệt đối.
(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 67 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 2

Ví dụ
R2
Khảo sát sự hội tụ √ dx
2x−x 2
0
R1 dx
R2 dx
I = 0
√ + 1
√ = I1 + I2
x(2−x) x(2−x)
Xét I1 , có điểm kỳ dị x = 0. Khi x → 0:
1 1 1
R1 dx
0≤f = √ ∼ x = 1 . Mà
√ 1 hội tụ, nên I1
x(2−x) x2 0 x
2

hội tụ.
Xét I2 , có điểm kỳ dị x = 2. Khi x → 2:
1 1 1
R2 dx
0≤f = √ ∼ 2−x =
√ 1 . Mà 1 hội tụ,
x(2−x) (2−x) 2 1 (2−x)
2

nên I2 hội tụ. Vậy I = I1 + I2 hội tụ.


(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 68 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 2

Ví dụ
R1 √
3x 2 − 2x 3
Khảo sát sự hội tụ I = cos(2x)−1 dx
0

I có điểm kỳ dị √ x = 0. Khi x → 0:
3
√ 2x 2 1
3x 2 − 2x 3
f = tan x−sin x ∼ (2x)2 ∼ √ 1 .
2
2x 2
R1
Mà dx1 hội tụ, nên I hội tụ.
0 x
2

(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 69 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 2

Ví dụ
R∞ dx
Khảo sát sự hội tụ I = e

x −cos x
0
R1 dx
R∞ dx
I = √
e x −cos x
+ e

x −cos x = I1 + I2
0 1
Xét I1 : Khi x → 0:
1
0 ≤ f = e √x −cos = √ 1
x e x −1+1−cos x
∼ √
1
2 ∼
√1 .
x
x+ x2
R1dx
Mà 1 hội tụ, nên I1 hội tụ
0 x
2

1
Xét I2 : Khi x → +∞: 0 ≤ f = e √x −cos x
 x12 .
+∞
R dx
Mà x 2 hội tụ, nên I2 hội tụ. Từ đó I hội tụ.
1
(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 70 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 2

Ví dụ
R1 ln x
Khảo sát sự hội tụ 1−x 2 dx
0
R1 ln x
R1 ln x
I = 0 1−x 2 dx
2
+ 1
1−x 2 dx = I1 + I2
2

ln x
Xét I1 : x → 0: f = 1−x 2 ∼ ln x.
R1 1
Mà 02 ln xdx = (x ln x − x)|02 =
− 12 ln 2 − 12 − lim x ln x = − 21 ln 2 − 12 : Tích phân hội
x→0
tụ, nên I1 hội tụ.
Xét I2 : x → 1: f = ln(1+x−1)
1−x 2
x−1
∼ (1−x)(1+x) → − 12 .
Vậy I2 là tích phân xác định. Suy ra I hội tụ.
(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 71 / 72
Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại 2

Bài tập
TÌm α để TP hội tụ:
R1 x−ln(1+x)
1
xα dx
0
R∞
2 √dx2 dx
xα (x +1)4
0
R∞ (4x+1)e −x
x α +4 dx
3

0
R∞ dx√
4
√ (x α +1) x 2 −1
2

R −x α−2
5 e x dx
0
(Phan Thị Khánh Vân) Ch3: Tích phân Ngày 13 tháng 11 năm 2019 72 / 72

You might also like