Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 64

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

Chương 5. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN


1. Giới thiệu

Đạo hàm
Đạo hàm
( vi phân)

Đạo hàm Đạo hàm riêng

dv u
dt y

v là 1 hàm của biến u là hàm của hơn 1


độc lập biến độc lập

1
1. Giới thiệu
Phương trình vi phân
Phương trình vi
phân

Phương trình vi phân Phương trình đạo hàm riêng


2 2 2
d v u u
2
 6tv  1 2
 2
 0
dt y x
Gồm 1 hoặc nhiều đạo
Gồm 1 hay nhiều đạo hàm
hàm toàn phần của
của các hàm ẩn số.
các hàm ẩn số.
2
1. Giới thiệu
Phương trình vi phân (Ordinary differential equation ODE)

Phương trình vi phân (ODEs) gồm một hoặc nhiều đạo hàm của
các hàm ẩn với 1 biến độc lập.

Ví dụ:
dv(t) t
 v(t)  e x(t): Hàm ẩn
dt
2
d x(t) dx(t)
2
5  2x(t)  cos(t)
dt dt
t: Biến độc lập
3
1. Giới thiệu
Bậc phương trình vi phân là bậc của đạo hàm cao nhất.

Ví dụ:

dx(t)
 x(t)  e t Bậc 1 ODE
dt
2
d x(t) dx(t) Bậc 2 ODE
2
 5  2x(t)  cos(t)
dt dt
2
d x(t) dx(t) 4
2
  2x (t)  1 Bậc 2 ODE
dt dt

4
1. Giới thiệu
ODE tuyến tính
Một phương trình vi phân ODE là tuyến tính nếu hàm và
đạo hàm của nó xuất hiện với lũy thừa 1. Không có tích
của hàm và/hoặc đạo hàm của nó.
Ví dụ:
dx(t) ODE tuyến tính
 x(t)  e t
dt
d 2 x(t) dx(t) 2
2
 5  2t x(t)  cos(t) ODE phi tuyến
dt dt
2 3
 d x(t)  dx(t)
 2    x(t)  1 ODE phi tuyến
 dt  dt
5
1. Giới thiệu
ODE phi tuyến
Một phương trình ODE là phi tuyến nếu hàm và đạo
hàm của nó xuất hiện lớn hơn 1. Có tích giữa hàm
và/hoặc đạo hàm của nó.

Ví dụ: dx(t)
 cos(x(t))  1
dt
d 2 x(t) dx(t)
2
 5 x(t)  2
dt dt
d 2 x(t) dx(t)
2
  x(t)  1
dt dt
6
1. Giới thiệu
x(t)  cos(2t) Tất cả các hàm với x(t) = cos(2t) + c
Nghiệm pt vi phân là nghiệm của pt vi phân trên với c
2
d x(t) là hằng số.
2
 4x(t)  0
dt
Để có thể giải pt vi phân bậc n chúng ta cần n điều kiện.
2
d x (t ) ODE bậc 2
2
 4 x (t )  0
dt
x ( 0)  a 2 điều kiện cần để giải.
x (0)  b

7
1. Giới thiệu
Điều kiện phụ (Auxiliary Conditions)

Điều kiện phụ

Điều kiện ban đầu Điều kiện biên

Tất cả điều kiện là ở 1 Các điều kiện thì không ở 1


điểm của biến độc lập. điểm của biến độc lập.

8
1. Giới thiệu
Bài toán giá trị biên và giá trị ban đầu.
Bài toán giá trị ban đầu Bài toán giá trị biên

• Các điều kiện thì không ở


• Tất cả điều kiện là 1 điểm của biến độc lập
ở 1 điểm của biến • Giải bài toán này khó hơn
độc lập. bài toán giá trị ban đầu.

x  2 x  x  e 2t x  2 x  x  e 2t


x(0)  1, x (0)  2.5 x(0)  1, x(2)  1.5
Giống Khác
nhau nhau 9
2. Phân loại pt vi phân ODEs
Các pt vi phân có thể được phân loại theo các cách khác nhau:

1. Bậc : ODE bậc 1; ODE bậc 2; ODE bậc n .


2. Tuyến tính: ODE tuyến tính; ODE phi tuyến.
3. Điều kiện phụ: Các bài toán giá trị ban đầu; giá trị biên
Phương pháp giải tích để giải ODEs thì có sẵn cho ODEs
tuyến tính và các loại đặc biệt cho ODEs phi tuyến.
Phương pháp số
 PP số được dùng để đạt 1 đồ họa hoặc 1 bảng của hàm.

 Hầu hết pp số dùng để giải các pt vi phân dựa trên trực

tiếp hoặc gián tiếp dựa trên khai triển chuỗi Taylor.
10
2. Phân loại pt vi phân ODEs
Phân loại phương pháp số giải ODEs

PP số cho giải ODEs

PP bước đơn (Single-Step PP nhiều bước (Multiple-


Methods) Step Methods)

Ước tính nghiệm ở 1 Ước tính nghiệm ở 1 bước


bước cụ thể dựa trên các cụ thể dựa trên các thông tin
thông tin của bước trước. của nhiều hơn 1 bước trước.

11
3. Phương trình vi phân bậc 1
Phương pháp chuỗi Taylor
Bài toán để được giải quyết với pt vi phân bậc 1:

dy ( x)
 f ( x, y ), y ( x0 )  y0
dx
y2 Cho độ dài bước bằng nhau h = xn – xn-1

PP chuỗi Taylor bậc 1 được biết như pp Euler.


y1
Sai số bởi dùng chuỗi Taylor là bậc O(h2).
y0

x0 h x1 h x2 x 12
3. Phương trình vi phân bậc 1
PP chuỗi Taylor bậc 1 (PP Euler)

dy
y(x 0  h)  y(x 0 )  h  O(h 2 )
dx x  x 0 ,
y  y0

Chú ý: Chia thành n khoảng bằng nhau trên trục x


x n  x 0  n * h, y n  y(x n ),
dy
 f (x i , yi )
dx x  xi ,
y  yi

Phương pháp Euler


yi1  yi  h f (x i , yi )

13
3. Phương trình vi phân bậc 1
Phương pháp Euler
Bài toán:
Cho trước pt vi phân: y'(x)  f (x, y)
Với điều kiện ban đầu: y 0  y(x 0 )
Tính yi  y(x 0  ih) cho i  1,2,...

Phương pháp Euler

y 0  y(x 0 )
yi1  yi  h f (x i , yi ) cho i  1,2,...

14
3. Phương trình vi phân bậc 1
Nội suy pp Euler

y2

y1

y0

x0 x1 x2 x

15
3. Phương trình vi phân bậc 1
Nội suy pp Euler

Độ dốc =f(x0,y0)
y1 y1=y0+hf(x0,y0)
hf(x0,y0)
y0

x0 x1 x2 x
h

16
3. Phương trình vi phân bậc 1
Nội suy pp Euler

y2 y2=y1+hf(x1,y1)
Độ dốc =f(x1,y1)
hf(x1,y1)
Độ dốc=f(x0,y0)
y1 y1=y0+hf(x0,y0)
hf(x0,y0)
y0

x0 h x1 h x2 x

17
3. Phương trình vi phân bậc 1
Phương pháp Euler
Nếu độ dài bước KHÔNG bằng nhau lúc đó thay hi = xi – xi-1

Lúc đó chúng ta giải xấp xỉ pt vi phân theo PP Euler như sau:

y1  y0  f (x 0 , y0 ) *  x1  x 0 
y 2  y1  f (x1 , y1 ) *  x 2  x1 

yi1  yi  f (x i , yi ) *  x i1  x i 
18
3. Phương trình vi phân bậc 1
Ví dụ 1: Dùng pp Euler để giải pt vi phân ODE:
dy 2
1 x , y(1)  4
dx
Tính y(1.01), y(1.02) và y(1.03).
Giải:
2
f ( x, y )  1  x , x0  1, y0  4 , h  0.01
yi1  yi  h f (x i , yi )
B1: y1  y 0  h f (x 0 , y0 )  4  0.01(1  (1) 2 )  3.98

 2

B2 : y 2  y1  h f (x1 , y1 )  3.98  0.01 1  1.01  3.9598

 2

B3: y3  y 2  h f (x 2 , y 2 )  3.9598  0.01 1  1.02   3.9394

19
3. Phương trình vi phân bậc 1
2
f ( x, y )  1  x , x0  1, y0  4 , h  0.01
Bảng tóm tắt kết quả
i xi yi
0 1.00 -4.00
1 1.01 -3.98
2 1.02 -3.9595
3 1.03 -3.9394

i xi yi Giá trị thực yi


0 1.00 -4.00 -4.00
1 1.01 -3.98 -3.97990
2 1.02 -3.9595 -3.95959
3 1.03 -3.9394 -3.93909 20
3. Phương trình vi phân bậc 1
Đồ thị của kết quả pt vi
phân khoảng 1 < x < 2
Các loại sai số
Sai số cục bộ: Sai số do
việc sử dụng các chuỗi
Taylor để tính y (x + h) chỉ
trong một bước.

Sai số toàn cục: Sai số tích lũy trên nhiều bước.

Sai số làm tròn: Sai số do số lượng hữu hạn các bit được
sử dụng trong việc đại diện của các con số. 21
3. Phương trình vi phân bậc 1
Ví dụ 2: Dùng pp Euler để giải pt vi phân ODE:
dv
 1  2v 2  t. v(0)  1
dt
Cho ti = 0.01i với i = 1,2,3, …100 h = 0.01

22
3. Phương trình vi phân bậc 1
Ví dụ 3:
Cho pt vi phân: y’ = 3 – 2x – 0.5y; y(0) = 1
Dùng pp Euler với h = 0.2 để giải pt vi phân trên ở x = 0.2,
0.4, 0.6, 0.8, và 1.0. Phân tích sai số biết lời giải chính xác:

Giải: y  14  4x  13e 0.5x

y1  y0  f 0  h  1  (3  0  0.5)(0.2)  1  2.5(0.2)  1.5


y2  y1  f1  h  1.5  3  20.2   0.51.5(0.2)  1.87
y3  y2  f 2  h  1.87  3  20.4   0.51.87 (0.2)  2.123
y4  y3  f 3  h  2.123  3  20.6   0.52.123(0.2)  2.2707
y5  y4  f 4  h  2.2707  3  20.8  0.52.2707 (0.2)  2.32363
23
Xấp xỉ (Số)
x Chính xác y y % Sai số
0 1 1 0
Phân tích sai số: 0.2 1.43711 1.5 4.38
0.4 1.7565 1.87 6.46
0..6 1.96936 2.123 7.8
0.8 2.08584 2.2707 8.86
1 2.1151 2.32363 9.8591083

| ychinh xac  yso |


Sai so   100
ychinh xac

24
3. Phương trình vi phân bậc 1
Ví dụ 4:
Cho pt vi phân y  4  x  2y, dk y(0)  1
Dùng pp Euler với h = 0.1 để giải xấp xỉ pt vi phân trên ở x = 0.1,
0.2, 0.3, và 0.4. Phân tích sai số biết giải chính xác.
7 1 11 2x
Giải: y  x e
4 2 4
y1  y0  f 0  h  1   4  0  (2)(1)  (0.1)  1.6
y 2  y1  f1  h  1.6   4  0.1  (2)(1.6)  (0.1)  2.31
y3  y 2  f 2  h  2.31   4  0.2  (2)(2.31)  (0.1)  3.15
y 4  y3  f 3  h  3.15   4  0.3  (2)(3.15)  (0.1)  4.15

25
3. Phương trình vi phân bậc 1
Phân tích sai số: Bài tập về nhà

26
Bài tập pp Euler
1. Cho pt vi phân

Điều kiện ban đầu : y(0) = 1


Dùng pp Euler với h = 0.1, 0.05, 0.25, 0.01 để giải pt vi phân
trên ở x = 1, 2, 3, 4, và 5. Phân tích sai số biết giải chính
xác.
y  14  4x  13e0.5x
2. Cho pt vi phân
y′ = −2y + cos(4x)
Điều kiện ban đầu : y(0) = 3.
Dùng pp Euler với h = 0.2 để giải pt vi phân trên ở x = 0.2, 0.4,
0.6, 0.8 và 1. Phân tích sai số biết giải chính xác là:
y = 2.9e−2x + 0.1cos(4x) + 0.2sin(4x).
27
3. Phương trình vi phân bậc 1
PP Runge-Kutta (RK) bậc 2
Đặt K1  h f (x i , yi )
K 2  h f (x i   h, yi   K1 )
yi1  yi  w1K1  w 2 K 2
Chọn α, β, w1,w2 (giáo trình) sao cho thỏa các pt sau

w1  w 2  1
w 2  0.5
w 2   0.5
28
3. Phương trình vi phân bậc 1
PP Runge-Kutta (RK) bậc 2

Dạng khác của RK bậc 2

k1  f (x i , yi )
k 2  f (x i   h, yi   h k1 )
yi1  yi  h  w1 k1  w 2 k 2 

Chú ý: Giá trị K1,2 ≠ k1,2

29
3. Phương trình vi phân bậc 1
Chọn các giá trị , , w1 và w2
Chọn α = 1, β =1, w1 = w2 = 0.5. Khi đó pp RK bậc 2 thành
K1  h f (x i , yi )
K 2  h f (x i  h, yi  K1 ) Pp Heun với Corrector đơn
1 h
yi1  yi   K1  K 2   yi   f (x i , yi )  f (x i1 , yi1 ) 
2 2
Chọn α = 0.5, β =0.5, w1 =0, w2 = 1. Khi đó pp RK bậc 2 thành
K1  h f (x i , yi )
h K1
K 2  h f (x i  , yi  ) Pp điểm giữa
2 2
h K1
yi1  yi  K 2  yi  h f (x i  , yi  )
2 2 30
3. Phương trình vi phân bậc 1
Chọn các giá trị , , w1 và w2
Chọn 1 số α khác 0 và tính theo α.
1 1
    , w1  1  , w2 
2 2
Khi đó pp RK bậc 2 thành
K1  h f (x i , yi )
K 2  h f (x i   h, yi   K1 )
 1  1
yi1  yi  1   K1  K2
 2  2
31
3. Phương trình vi phân bậc 1
Ví dụ 1: Dùng pp RK bậc 2 để tìm y(1.02)
2 3
y'(x)  1  y  x , y(1)  4, h  0.01,   1
Giải
Bước 1
2 3
K1  h f (x 0  1, y 0  4)  0.01(1  y 0  x 0 )  0.18

K 2  h f (x 0  h, y 0  K1 )
2 3
 0.01(1  (y 0  0.18)  (x 0  0.01) )  0.1662
y(1  0.01)  y(1)   K1  K 2  / 2
 4  (0.18  0.1662) / 2  3.8269
32
3. Phương trình vi phân bậc 1
Bước 2
K1  h f (x1  1.01, y1  3.8269)
 0.01(1  y12  x13 )  0.1668

K 2  h f (x1  h, y1  K1 )
2 3
 0.01(1  (y1  0.1668)  (x1  0.01) )  0.1546

y(1.01  0.01)  y(1.01)   K1  K 2  / 2


 3.8269  (0.1668  0.1546) / 2  3.6662

33
3. Phương trình vi phân bậc 1
2 3
y'(x)  1  y  x , y(1)  4, h  0.01,   1

34
3. Phương trình vi phân bậc 1
PP Runge-Kutta (RK) bậc 3
k1  f (x i , yi )
h 1
k 2  f (x i  , yi  k1h)
2 2
k 3  f (x i  h, yi  k1h  2k 2 h)
h
yi1  yi   k1  4k 2  k 3 
6
Pp RK bậc 3 Sai số cục bộ là O(h4) và sai số toàn cục là O(h3).

Pp RK bậc 2 có sai số cục bộ O(h3) và sai số toàn cục O(h2).

Pp RK bậc cao sẽ có các sai số trên nhỏ hơn.

35
3. Phương trình vi phân bậc 1
PP Runge-Kutta (RK) bậc 4

k1  f (x i , yi )
h 1
k 2  f (x i  , yi  k1h)
2 2
h 1
k 3  f (x i  , yi  k 2 h)
2 2
k 4  f (x i  h, yi  k 3h)
h
yi1  yi   k1  2k 2  2k 3  k 4 
6

36
Bài tập pp Runge-Kutta
1. Cho pt vi phân
dy 5x 2  y
 xy
dx e

Điều kiện ban đầu : y(0) = 1


Dùng pp Runge-Kutta bậc 2, 3, 4 với h = 0.1để giải pt vi phân
trên ở x = 0,1 0,2.

dy
2. Cho pt vi phân  (x  y)sin xy
dx
Điều kiện ban đầu : y(0) = 5
Dùng pp Runge-Kutta bậc 2, 3, 4 với h = 0.2 để giải pt vi phân
trên ở x = 0,2 0,4.
37
4. Hệ phương trình vi phân bậc 1
Mở rộng các pp Euler và RK2 để giải hệ pt vi phân bậc 1.

 f1 (x, y)   y1 (x 01 ) 
 f (x, y)   y (x ) 
d Y(X)  2   2 02 
Cho  F(X,Y)  , Y(X 0 ) 
dX  ...   ... 
   
f n (x, y)   y n (x 0n ) 
Pp Euler để giải 1 hệ của n pt vi phân bậc 1.

Y1  Y(x 0  h)  Y0  h F(X 0 ,Y0 ) X, Y là 1 véc tơ có chiều dài n


Y2  Y(x 0  2h)  Y1  h F(X1 , Y1 )
Y3  Y(x 0  3h)  Y2  h F(X 2 , Y2 )
F(Y, X) là hàm giá trị véc tơ
38
4. Hệ phương trình vi phân bậc 1
Pp RK2 để giải 1 hệ của n pt vi phân bậc 1.
K1  h F(X i ,Yi )
K 2  h F(X i   h, Yi   K1 )
Yi1  Yi  w1K1  w 2 K 2
Pp RK3 để giải 1 hệ của n pt vi phân bậc 1.
k1  F(X i , Yi )
h 1
k 2  F(X i  , Yi  k1h)
2 2
k 3  F(X i  h, Yi  k1h  2k 2 h)
h
Yi1  Yi   k1  4k 2  k 3 
6
39
4. Hệ phương trình vi phân bậc 1
Pp RK3 để giải 1 hệ của n pt vi phân bậc 1.

k1  F(X i , X i )
h 1
k 2  F(X i  , X i  k1h)
2 2
h 1
k 3  F(X i  , Yi  k 2 h)
2 2
k 3  F(X i  h, Yi  k 3h)
h
Yi1  Yi   k1  2k 2  2k 3  k 4 
6

40
4. Hệ phương trình vi phân bậc 1
Ví dụ 2: PP Euler cho giải hệ pt vi phân ODE bậc 1

 y '1 (x)   y 2   y1 (0)   1


 y ' (x)   1  y   F(X, Y), Y(0)   y (0)    1 
 2   1  2   
Tính Y(0.1) và Y (0.2) với h = 0.1

Giải
B1:
Y1  Y(0  h)  Y0  h F(X 0 , Y0 )
 y1 (0.1)   y1 (0)   y 2 (0)   1  0.1*1   0.9 
 y (0.1)    y (0)   0.1 1  y (0)   1  0.1(1  1)    1.2 
 2   2   1     

41
4. Hệ phương trình vi phân bậc 1

B2 :
Y2  Y(0  2h)  Y1  h F(X1 ,Y1 )
 y1 (0.2)   y1 (0.1)   y 2 (0.1)   0.9  0.1*1.2   0.78
 y (0.2)    y (0.1)   0.1 1  y (0.1)   1.2  .1(1  0.9)    1.39 
 2   2   1     

Bài tập về nhà: giải ví dụ 1 bằng pp RK 3, 4

42
4. Hệ phương trình vi phân bậc 1
Ví dụ 3: Pp RK bậc 2 với α = 1, β =1, w1 = w2 = 0.5 cho giải
hệ pt vi phân ODE bậc 1
 y'1 (x)   y 2   y1 (0)   1
 y ' (x)   1  y   F(X, Y), Y(0)   y (0)    1 
 2   1  2   
Tính Y(0.1) và Y (0.2) với h = 0.1
Giải
 y 2 (0)   0.1
B1: K1  h F(0, Y(0))  0.1    
1  y1 (0)   0.2 
 y 2 (0)  0.2  0.12 
K 2  h F(0  1* h, Y(0)  K1 )  0.1    
1  (y1 (0)  0.1)   0.19 

43
4. Hệ phương trình vi phân bậc 1
Y(0  h)  Y(0)  0.5(K1  K 2 )
 y1 (0.1)   1 1   0.1  0.12    0.89 
 y (0.1)    1   2   0.2    0.19    1.195 
 2         
 y 2 (0.1)   0.1195 
B2 : K1  h F(0.1, Y(0.1))  0.1    
1  y 1 (0.1)   0.1890 

 y 2 (0.1)  0.189   0.1384 


K 2  h F(0.1  1* h, Y(0.1)  K1 )  0.1    
1  (y1 (0.1)  0.1195)   0.1771 
Y(0.1  h)  Y(0.1)  0.5(K1  K 2 )
 y1 (0.2)   0.89  1   0.1195   0.1384    0.7611
 y (0.2)   1.195   2  0.1890    0.1771    1.3780 
 2          44
5. Phương trình vi phân bậc cao
Phương trình vi phân bậc cao

x" 3x ' 6x  1
Làm thế nào để giải pt ODE bậc cao ?
Cách tổng quát để giải pt ODE bậc cao
Chuyển
Pt ODE bậc cao Hệ pt ODEs bậc 1 Giải
đổi
 z '1   z2 
 z '  1  3z  6z  ,

x" 3x ' 6x  1 Chuyển  2  2 1

đổi
Giải
x '(0)  1; x(0)  4 4
Z(0)   
1 
Z là 1 véc tơ (khác z) 45
5. Phương trình vi phân bậc cao
Quá trình chuyển đổi

1. Chọn các biến phụ thuộc


Một cách là để lấy biến phụ thuộc ban đầu và các đạo hàm

của nó đến một bậc thấp hơn đạo hàm cao nhất.

2. Viết các phương trình vi phân theo các biến mới.

3. Biểu diễn các phương trình dưới dạng ma trận.

46
5. Phương trình vi phân bậc cao
Chú ý trong quá trình chuyển đổi

1. Pt vi phân có bậc n bất kỳ được chuyển đổi sang một


hệ n pt vi phân bậc 1.

2. Có vô số cách để lựa chọn các biến mới. Đối với mỗi pt


vi phân bậc cao có một số lượng vô hạn của tập hợp các
hệ pt vi phân bậc 1 tương đương.

3. Sử dụng một bảng để làm cho việc chuyển đổi dễ dàng


hơn.

47
5. Phương trình vi phân bậc cao
Ví dụ 1: Chuyển đổi pt ODE bậc cao tới ODEs bậc 1

x "  3 x '  6 x  1, x '( 0 )  1; x ( 0 )  4


Giải
1. Chọn các biến mới: ODE bậc 2 nên cần 2 biến
z1  x
Còn lại đạo hàm bậc 1
z2  x '
Giá trị Phương trình
Tên cũ Tên mới
ban đầu
x z1 4 z '1  z 2
x' z2 1 z '2  1  3z 2  6z1
48
5. Phương trình vi phân bậc cao

x "  3 x '  6 x  1, x '( 0 )  1; x ( 0 )  4

 z '1   z2  4
 z '   1  3z  6z  , Z(0)  1 
 2  2 1  

49
5. Phương trình vi phân bậc cao
Ví dụ 2: Chuyển đổi pt ODE bậc cao tới ODEs bậc 1
x"' 2x" 7x ' 8x  0
x"(0)  9, x '(0)  1; x(0)  4
Giải

1. Chọn các biến mới: ODE bậc 3 nên cần 3 biến


z1  x; z 2  x '; z 3  x"
Giá trị
Tên cũ Tên mới ban đầu Phương trình

x z1 4 z '1  z 2
x' z2 1 z '2  z3
x" z3 9 z '3  2z3  7z 2  8z1 50
5. Phương trình vi phân bậc cao

x"' 2x" 7x ' 8x  0


x"(0)  9, x '(0)  1; x(0)  4

 z '1   z2  4
z '    z3  
, Z(0)  1 
   2   
 z '3   2z 3  7z 2  8z1  9 

51
5. Phương trình vi phân bậc cao
Ví dụ 3: Chuyển đổi pt ODE bậc cao tới ODEs bậc 1

x"' 5x" 2x ' 8y  0


y" 2xy  x '  2
x(0)  4; x '(0)  2; x"(0)  9; y(0)  1; y '(0)  3
Giải
1. Chọn các biến mới: ODE bậc 3 cho 2 biến nên
cần (3+2) biến

z1  x; z 2  x '; z3  x"; z 4  y; z 5  y '

52
5. Phương trình vi phân bậc cao
x"' 5x" 2x ' 8y  0
y" 2xy  x '  2
Giá trị Phương trình
Tên cũ Tên mới
ban đầu
x z1 4 z '1  z 2
x' z2 2 z '2  z 3
x '' z3 9 z '3  5z 3  2z 2  8z 4
y z4 1 z '4  z 5
y' z5 3 z '5  2  z 2  2z1z 4
53
5. Phương trình vi phân bậc cao
Giải pt vi phân bậc 2

Chuyển đổi pt ODE bậc cao tới ODEs bậc 1

Áp dụng các pp Euler, RK2, 3, 4

Giải hệ phuông trình vi phân chuyển đổi bậc 1

54
5. Phương trình vi phân bậc cao
Ví dụ 1: Giải pt dùng pp Euler. Dùng h = 0.1, tính tại 0.1 và 0.2

x" 2x ' 8x  2
x(0)  1; x '(0)  2
Giải
•Chuyển đổi pt ODE bậc cao tới ODEs bậc 1

z1  x,z 2  x '
Pt ODE bậc 2 được biểu diễn

 z '1   z2  1
Z  F(Z)       , Z(0)   
 z '2   2  2z 2  8z1   2 
55
5. Phương trình vi phân bậc cao
Áp dụng các pp Euler giải hệ phương trình vi phân

Z(0  0.1)  Z(0)  hF(Z(0))


1  2   0.8 
    0.1    
 2   2  2( 2)  8(1)   2.2 

Z(0.2)  Z(0.1)  hF(Z(0.1))


 0.8   2.2   0.58 
   0.1    
 2.2   2  2(2.2)  8(0.8)   2.2 

56
6. Áp dụng giải bài toán dầm chịu lực phân bố
Giải cho Bài toán giá trị (điều kiện) biên. Dùng lại tính sai phân
số chương 3

Phương trình vi phân cho độ uốn y: x: vị trí dọc theo dầm


2 2 E: hệ số Young
d y q( L  x )
2
 I: mô men
dx 2 EI
Điều kiện biên q: tải
dy L: chiều dài dầm
y(x  0)  0 ( x  0)  0
dx 57
6. Áp dụng giải bài toán dầm chịu lực phân bố
Ví dụ 1: Độ võng y của 1 dầm chịu lực phân bố và lực kéo, T,
2
đúng tâm như sau: d y Ty qx( L  x)
2
 
dx EI 2 EI

Cho T = 7200N, q = 5400N/in, L = 75 in, E = 30Msi, I = 120 in4

Tính y tại x = 50 in với độ dài bước h = Δx = 25in, dùng công


thức sai phân trung tâm.
58
6. Áp dụng giải bài toán dầm chịu lực phân bố
Giải: Thay các giá trị đã cho vào:
2
d y 7200y (5400)x(75  x)
2
 6
 6
dx (30  10 )(120) 2(30  10 )(120)
d2y 6 7
2
 2  10 y  7 . 5  10 x(75  x)
dx
Xấp xỉ đạo hàm bậc 2 bằng công thức sai phân trung tâm

2
d y yi 1  2 yi  yi 1
2
 2
dx h 59
Chúng ta viết lại pt:

yi1  2yi  yi1 6 7


2
 2  10 yi  7.5  10 x i (75  x i ) (*)
(x)
Khi Δx = 25 in ta có 4 điểm trên dầm

x1  0
x 2  x1  x  0  25  25
x 3  x 2  x  25  25  50
x 4  x 3  x  50  25  75 60
Ở đây chúng ta không có bảng giá trị cho trước về độ võng.

Điểm 1: x1 = 0, y1 = 0 theo điều kiện biên tựa trên gối

Điểm 2: Viết lai pt (*) cho điểm 2

y 3  2 y 2  y1 6 7
2
 2  10 y 2  7.5  10 x 2 (75  x 2 )
(25)
0.0016 y1  0.003202 y 2  0.0016 y 3  7.5  10 7 ( 25)(75  25)

0.0016 y1  0.003202 y 2  0.0016 y 3  9.375  10 4

61
Điểm 3: Viết lai pt (*) cho điểm 3

y 4  2 y3  y 2 6 7
2
 2  10 y 3  7.5  10 x3 (75  x3 )
(25)
Điểm 4: x4 = 75, y4 = 0 theo điều kiện biên tựa trên con lăn

Sắp xếp các pt của 4 điểm dưới dạng ma trân

 1 0 0 0   y1  0 
0.0016  0.003202 0. 0016 0   y  9.375  10  4 
  2    
 0 0.0016  0.003202 0.0016  y 3  9.375  10  4 
    
 0 0 0 1   y 4  0 
62
 1 0 0 0   y1  0 
0.0016  0.003202  y   4 
 0.0016 0   2  9.375  10 

 0 0.0016  0.003202 0.0016  y 3  9.375  10  4 
    
 0 0 0 1   y 4  0 
 y1  0 
y   
 2    0 . 5852 
 y 3   0.5852
   
 y 4  0 
y(50)  y(x 3 )  y3  0.5852"
63

You might also like