Chương 1. Hàm số gửi sv

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

GIẢI TÍCH

GIẢNG VIÊN: Ths.NGUYỄN THỊ DUNG


1.1 ÁNH XẠ, HÀM SỐ MỘT BIẾN
1.1.1 Khái niệm cơ bản
Định nghĩa 1.1.1
Một ánh xạ 𝑓 từ tập 𝑋 vào tập 𝑌, viết là 𝑓 : 𝑋 → 𝑌, là một quy
tắc cho tương ứng mỗi phần tử x ∈ 𝑋 với một và chỉ một phần tử
y ∈ 𝑌, ký hiệu là y = 𝑓(x).

𝑋 được gọi là tập nguồn (hay tập xác định) và 𝑌 được gọi là tập đích
của ánh xạ 𝑓.
y = 𝑓(x) được gọi là ảnh của x qua ánh xạ 𝑓 còn x được gọi là
tạo ảnh của y.
Định nghĩa 1.1.2
• Một ánh xạ 𝑓 được gọi là đơn ánh nếu x1, x2 ∈ 𝑋, x1 ≠ x2 thì
𝑓(x1) ≠ 𝑓(x2).
• Ánh xạ 𝑓 được gọi là toàn ánh nếu ∀y ∈ Y tồn tại ít nhất một x ∈ X sao
cho 𝑓(x) = y.
• Ánh xạ 𝑓 được gọi là song ánh nếu nó vừa là đơn ánh, vừa là toàn ánh hay
∀y ∈ Y tồn tại duy nhất x ∈ X sao cho 𝑓(x) = y
Định nghĩa 1.1.3 (Định nghĩa hàm số một biến số)
Cho hai tập hợp khác rỗng X, Y⊆ ℝ. Ánh xạ 𝑓: X → Y được
gọi là hàm số một biến số thực (hay gọi tắt là hàm một biến).

• Tập X được gọi là miền xác định của hàm 𝑓, kí hiệu là 𝐷𝑓 .

• Tập Y = {y ∈ Y: y = 𝑓(x), x ∈ X} được gọi là miền giá trị của


hàm số 𝑓,kí hiệu là Rf .

• 𝑥 ∈ 𝐷𝑓 : biến độc lập (hay biến tự do)

• 𝑦 ∈ 𝑅𝑓 : biến phụ thuộc (hay hàm số)


1.1.2 Hàm số hợp, hàm số ngược
Định nghĩa 1.2.1 (Hàm số hợp)
Cho X, Y, Z ⊆ ℝ, 𝑓: X⟶Y, 𝑔 : Y⟶Z.
Hàm ℎ = 𝑔 ∘ 𝑓: X⟶Z
𝑥 ⟼ ℎ 𝑥 = 𝑔 ∘ 𝑓 𝑥 = 𝑔(𝑓(𝑥))
gọi là hàm hợp có tập xác định là X.
Định nghĩa 1.2.2
Cho 𝑋, 𝑌 ⊆ ℝ và song ánh 𝑓: 𝑋 → 𝑌, 𝑥 ↦ 𝑦 = 𝑓(𝑥).
Khi đó, ∀𝑦 ∈ 𝑌, ∃! 𝑥 ∈ 𝑋 để 𝑓 𝑥 = y.
Vậy ta có hàm số, ký hiệu:
𝑓 −1 : 𝑌 → 𝑋, 𝑦 ↦ 𝑥 = 𝑓 −1 (𝑦)
gọi là hàm số ngược của 𝑓.
Quy ước: 𝑥 chỉ biến độc lập, 𝑦 chỉ biến phụ thuộc
Nên ta viết y= 𝑓 −1 (𝑥) chỉ hàm số ngược của 𝑦 = 𝑓(𝑥).
Do đó, đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) và đồ thị của hàm số ngược y= 𝑓 −1 (𝑥)
của nó đối xứng nhau qua đường thẳng 𝑦 = 𝑥.
Ví dụ. 𝑦 = 𝑥 2 ȁℝ không tồn tại hàm ngược.
𝑦 = 𝑥 2 ȁ(0,+∞) khi đó tồn tại hàm ngược.
1.2. Các hàm sơ cấp cơ bản
a) Hàm lũy thừa: 𝑥 𝛼 , 𝛼 ∈ 𝑅
b) Hàm số mũ: 𝑎 𝑥 , (𝑎 > 0, 𝑎 ≠1) 𝐷 = ℝ
c) Hàm số logarit: 𝑥 ↦ log 𝑎 𝑥 , (𝑎 > 0, 𝑎 ≠ 1) 𝐷 = {𝑥 ∈ ℝ: 𝑥 > 0}
d) Các hàm số lượng giác: 𝑥 ↦ 𝑠𝑖𝑛𝑥, 𝑥 ↦ 𝑐𝑜𝑠𝑥, 𝑥 ↦ 𝑡𝑎𝑛𝑥, 𝑥 ↦ 𝑐𝑜𝑡𝑥
1.2.1 Các hàm số sơ cấp
Là những hàm số được tạo thành bởi một số hữu hạn các phép toán số
học (cộng, trừ, nhân, chia), các phép lấy hàm số hợp đối với các hàm số sơ
cấp cơ bản và các hằng
1.2.2 Hàm hữu tỉ
𝑃𝑛 𝑥
Định nghĩa 1.2.1 Hàm hữu tỉ (hay phân thức hữu tỉ) có dạng R(x) =
𝑄𝑚 𝑥
❖ n < m thì R(x) là hàm hữu tỉ thực sự.
❖ n ≥ m thì R(x) là hàm hữu tỉ không thực sự.
Nếu R(x) là hàm hữu tỉ không thực sự thì bằng cách chia đa thức ta biểu
diễn được R(x) dưới dạng tổng của một đa thức và một hàm hữu tỉ thực sự.
Ví dụ. Hãy biểu diễn hàm hữu tỉ không thực sự
3𝑥 4 + 2𝑥 3 − 5𝑥 2 + 6𝑥 − 7
𝑓 𝑥 =
𝑥 2 − 2𝑥 + 3
thành tổng của một đa thức và một hàm hữu tỉ thực sự.
Giải. 14𝑥 + 13
2
𝑓 𝑥 = 3𝑥 + 8𝑥 + 2 − 2
𝑥 − 2𝑥 + 3
Phương pháp tìm các phân thức đơn giản: (Phương pháp hệ số bất định)
𝑃 𝑥
Cho hàm hữu tỉ R(x) =
𝑄 𝑥
Bước 1: Nếu bậc của P lớn hơn hay bằng bậc của Q thì chia P cho Q ta được
𝑃1 (𝑥)
𝑅 𝑥 =𝑆 𝑥 +
𝑄(𝑥)
Bước 2: Phân tích Q thành các nhân tử tuyến tính và các nhân tử bậc hai không
khả quy
Bước 3: Mỗi nhân tử tuyến tính ax + b trong Q(x) cho ta một phân thức đơn giản
𝐴
dạng: trong đó a và b đã biết còn A cần tìm.
𝑎𝑥+𝑏
Mỗi nhân tử tuyến tính lặp (ax + b)n cho ta n phân thức đơn giản dạng
𝐴1 𝐴2 𝐴𝑛
+ 2
+ ⋯+
𝑎𝑥 + 𝑏 (𝑎𝑥 + 𝑏) (𝑎𝑥 + 𝑏)𝑛
Mỗi nhân tử bậc hai không khả quy ax2 + bx + c trong Q(x) cho ta một phân
thức dạng
𝐴𝑥 + 𝐵
𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐
Mỗi nhân tử bậc hai không khả quy lặp (ax2 + bx + c)n cho ta n nhân tử dạng
𝐴1 𝑥 + 𝐵1 𝐴2 𝑥 + 𝐵2 𝐴𝑛 𝑥 + 𝐵𝑛
2
+ 2 2
+ ⋯+
𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 (𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐) (𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐)𝑛
𝑃1 (𝑥)
Đặt bằng tổng tất cả các phân thức đơn giản có mặt.
𝑄(𝑥)
Bước 4: Quy đồng tổng các phân thức đơn giản
Bước 5: Tìm các hệ số: Cân bằng hệ số các lũy thừa cùng bậc của x ở cả 2 vế
của đồng nhất thức, bắt đầu từ lũy thừa bậc cao nhất cho đến thấp nhất
Bước 6: Kiểm tra lại kết quả bằng cách thay một giá trị x nào đó vào hai vế
hoặc quy đồng mẫu số các phân thức đơn giản.
Ví dụ. Hãy biểu diễn hàm hữu tỉ sau thành tổng các phân thức đơn giản
3𝑥 + 1
𝑥 − 1 2 (𝑥 + 2)
Giải. Ta có
3𝑥 + 1 𝐴 𝐵 𝐶
2
= + 2
+
𝑥 − 1 (𝑥 + 2) 𝑥 − 1 (𝑥 − 1) 𝑥+2
⇔ 3𝑥 + 1 = 𝐴 𝑥 − 1 𝑥 + 2 + 𝐵 𝑥 + 2 + 𝐶 𝑥 − 1 2
5 4 5
Dùng phương pháp hệ số bất định ta được: 𝐴 = 9
,𝐵 =
3
,𝐶 = −
9
5 4 5
3𝑥 + 1 −
= 9 + 3 + 9
𝑥 − 1 2 (𝑥 + 2) 𝑥 − 1 (𝑥 − 1)2 𝑥 + 2
1.2.4 Các hàm lượng giác ngược
Định nghĩa 2.3
𝜋 𝜋
a) Xét hàm số 𝑓: − ; → −1; 1 cho tương ứng 𝑥 ↦ 𝑠𝑖𝑛𝑥
2 2
𝜋 𝜋
Hàm 𝑓 là một song ánh, do đó có hàm ngược là 𝑓 −1 : −1; 1 → − ;
2 2
Hàm 𝑓 −1 ký hiệu là arcsin (hay sin-1) và y = arcsinx
𝜋 𝜋
Vậy arcsin: −1; 1 → − ; , 𝑥 ↦ 𝑦 = 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛𝑥 (siny = x)
2 2
b) Hàm số arccos (hay cos-1): −1; 1 → 0; 𝜋 , 𝑥 ↦ 𝑦 = 𝑎𝑟𝑐𝑐𝑜𝑠𝑥 (cosy = x)
𝜋 𝜋
c) Hàm số arctan (hay tan-1): ℝ→ − ; , 𝑥 ↦ 𝑦 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛𝑥 (tany = x)
2 2
d) Hàm số arccot (hay cot-1): ℝ → 0; 𝜋 , 𝑥 ↦ 𝑦 = 𝑎𝑟𝑐𝑐𝑜𝑡𝑥 (coty = x)

Dễ thấy
𝜋 𝜋
arcsinx + arccosx = ; arctanx + arccotx = .
2 2
Từ đó, ta thấy:
sinh(x±𝑦) = sinhxcosshy ± coshxsinhy
cosh(x±𝑦) = coshxcoshy ± sinhxsinhy
𝑡𝑎𝑛ℎ𝑥±𝑡𝑎𝑛ℎ𝑦
tanh(x ±y) =
1±𝑡𝑎𝑛ℎ𝑥𝑡𝑎𝑛ℎ𝑦
1.2.6 Hàm vô tỉ
Các hàm lượng giác và hàm mũ là những ví dụ về hàm siêu việt.
Các hàm vô tỉ thường được phân loại thành hàm đại số hoặc siêu việt.
1.2.7 Hàm đại số
Hàm đại số y = f(x) là nghiệm của phương trình đa thức dạng
an(x)yn + an-1yn-1 + …+ a1(x)y + a0(x) = 0
Chú ý rằng tất cả các hệ số a0,…,an có thể là những đa thức của biến độc lập x
1.3. Sơ lược về các dạng biểu diễn số phức. Công thức Euler
1.3.1 Dạng đại số của số phức
Định nghĩa 1.3.1 Một biểu thức dạng 𝑧 = 𝑥 + 𝑖𝑦 được gọi là dạng đại
số của số phức z, với x,y ∈ ℝ, i2 = -1
x = Re(z): phần thực; y = Im(z): phần ảo; i: đơn vị ảo.
Định nghĩa 1.3.2 Số phức x – iy được gọi là số phức liên hợp của
z = x + iy và kí hiệu là 𝑧.ҧ Như vậy: 𝑧ҧ = 𝑥 + 𝑖𝑦 = x – iy
1.3.2 Dạng lượng giác của số phức
Định nghĩa 1.3.3 Giả sử P là điểm biểu diễn của số phức z = x + iy.
Khoảng cách r = OP được gọi là môđun của số phức z và ký hiệu là 𝑧
Như vậy 𝑧 = 𝑟 = 𝑂𝑃 = 𝑥 2 + 𝑦 2 = 𝑧𝑧ҧ
Góc 𝜃(−𝜋 < 𝜃 ≤ 𝜋) giữa chiều dương của trục Ox và OP được gọi là
argument chính hay argument của số phức z và kí hiệu là Arg(z).
Chiếu vuông góc vecto 𝑂𝑀 lên hai trục Ox và Oy
ta được
x = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜃, y = rsin 𝜃
Do đó z = x + iy = r(𝑐𝑜𝑠𝜃 +isin 𝜃)
Biểu thức z = r(𝑐𝑜𝑠𝜃 +isin 𝜃) được gọi là dạng
lượng giác hay dạng cực của số phức z.
1.3.2 Công thức Euler. Dạng mũ của số phức
Mối liên hệ giữa hàm mũ và hàm hypecbol là:
ex = coshx + sinhx
Mối liên hệ giữa hàm mũ và hàm lượng giác là:
𝑒 𝑖𝜃 = 𝑐𝑜𝑠𝜃 + isin𝜃
gọi là công thức Euler.
Khi đó z = r(𝑐𝑜𝑠𝜃 +isin 𝜃) = r𝑒 𝑖𝜃 là dạng mũ của số phức z.

You might also like