Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

PHẦN TRẮC NGHIỆM:

PHẦN TỰ LUẬN:

Câu 21:

a) Gọi X là thời gian (phút) giữa 2 khách hàng kế tiếp nhau. XE(=0.25)
3
Xác suất cần tìm: P(2<X<3)   0.25e0.25 x dx  0.1342 .
2

b) Xác suất cần tìm: P(X<10|X>5) = P( X<5) = 1 – e-0.25*5 = 0.7135

Câu 22 (1.25+0.75):

i: thời gian giải trí trung bình của sinh viên năm thứ i; i=1;2;3.

Gt H0: 1=2=3.

Gt H1: i j i  j.

RR=(3.68; +)

Các trung bình mẫu: x1  15.5 x2  12 x3  15.1667 x  14.2222

Tính các tổng bình phương (SV cần giải thích cách tính):
SSB = 44.7778

SSE = 90.3333

SST = 135.1111

Tính các trung bình bình phương:

MSB = SSB/2 = 22.3889

MSE = SSE/15 = 6.0222

Giá trị kiểm định thống kê: F= MSB/MSE = 3.7177

Do F RR nên bác bỏ H0, chấp nhận H1. Có sự khác biệt giữa thời gian giải trí trung
bình của sinh viên các khóa.

2
b) LSD  t0.05/2; 15  MSE   2.1311.4168  3.0193
6

Khoảng ước lượng cho 1-2: (0.4807; 6.1593) chỉ chứa các giá trị dương, xem
như 1> 2

Khoảng ước lượng cho 1-3: (-2.6859; 3.3526) chứa giá trị không. Chưa có cơ sở
nói 1 3

Khoảng ước lượng cho 2-3: (-6.1859; -0.1474 ) chỉ chứa các giá trị âm, xem như
2<3.

Cách khác: có thể sử dụng kiểm định theo LSD.

You might also like