Antibody CXT

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

KHÁNG THỂ

(Antibody)
GVCC. TS. CHÂU XUÂN THU
Viện nghiên cứu Ung thư – ĐHQG TP. HCM
Tài liệu tham khảo
1. Abbas, A. K., Lichtman, A. H. H., & Pillai, S. (2011), Cellular and Molecular
Immunology with STUDENT CONSULT Online Access, Elsevier Health
Sciences.
2. Abbas, A. K., Lichtman, A. H. H., & Pillai, S. (2012), Basic Immunology
Functions and Disorders of the Immune System, Elsevier Health Sciences.
3. Delves, P. J., Martin, S. J., Burton, D. R., & Roitt, I. M. (2011), Roitt’s
Essential Immunology, Wiley.
4. Owen, J. A., Punt, J., Kuby, J., & Stranford, S. A. (2013), Kuby
Immunology, W. H. Freeman.
5. Parham, P. (2014). The Immune System. Fourth Edition, Taylor & Francis
Group.
6. Murphy, K. M. (2011). Janeway’s Immunology. Taylor & Francis Group.
7. Coico, R., & Sunshine, G. (2015). Immunology A Short Course, Wiley.
KHÁNG THỂ (PHẦN 1)
 Các khái niệm
 Các lớp kháng thể
 Vùng siêu biến trên kháng thể tạo ái lực với kháng nguyên
 Cấu trúc tự nhiên và hoạt tính của các lớp kháng thể
 Cơ chế tiết của kháng thể IgA
 Quá mẫn tức thời
 Các nhóm biểu vị epitope trên phân tử kháng thể
 Siêu gia đình (superfamily) của kháng thể
 Kháng thể đơn dòng
KHÁNG THỂ (PHẦN 2)

Các lực tương tác giữa kháng nguyên – kháng thể


 Ái lực (affinity) của kháng thể
 Ái tính (avidity) của kháng thể
KHÁNG THỂ (PHẦN 3)
 Tổ chức và biểu hiện gene kháng thể
 Tổ chức đa gene của các gene kháng thể
 Sự tái sắp xếp gene ở vùng biến đổi
 Hình thành sự đa dạng của kháng thể
 Sự chuyển lớp kháng thể
 Sự biểu hiện gene của kháng thể
 Sự tổng hợp, lắp ghép và tiết của kháng thể
 Sự điều hòa phiên mã gene kháng thể
KHÁNG THỂ (PHẦN 1)
Các khái niệm
Kháng thể (Antibody)
Các phân tử protein bắt kháng nguyên (antigen-binding proteins) hiện
diện trên bề mặt tế bào B hoặc được tiết ra bởi tương bào (plasma cells
– tế bào B biệt hóa)
Huyết tương (plasma) và huyết thanh (serum)
Tế bào (cells)
Li tâm
Máu
(blood) Huyết tương (plasma)

Cục máu đông


Máu đông
(clotting) Huyết thanh (serum)
Các khái niệm
Nguồn gốc của từ “Immunoglobulin”
Thí nghiệm tiêm Ovalbumin vào thỏ của Tiselius và Kabat, 1939

Huyết thanh chưa xử lý

Huyết thanh đã được xử lý loại


protein kháng ovalbumin

Các protein kháng ovalbumin là các globulin được tạo ra trong quá trình miễn nhiễm
 được gọi là globulin miễn nhiễm (immunoglobulin), viết tắt là Ig
Kháng thể (antibody): bản chất là các Immunoglobulin
Các lớp kháng thể
IgG tiết IgM đính màng

Cấu trúc tinh thể của


IgG tiết
Các lớp kháng thể
Phân tích cấu trúc cơ bản của kháng thể IgG bằng phương pháp
hóa học và enzyme

Fab: antigen binding fragment


(phân đoạn bắt kháng nguyên)

F(ab’)2 : Fab – like fragment


(phân đoạn giống Fab)

Fc: crystallizable fragment


(phân đoạn kết tinh)
Các lớp kháng thể

Các đặc điểm của lớp


(isotype) kháng thể
Vùng siêu biến (hypervariable region – HV)
Vùng siêu biến (HV) = Vùng xác định bổ sung (complementarity-determining
region-CDR): tạo ái lực với kháng nguyên
Cấu trúc tự nhiên và hoạt tính của các lớp KT
Cấu trúc tự nhiên và hoạt tính của các lớp KT
IgA và cơ chế tiết IgA ra màng nhầy
Miễn dịch màng nhầy: Kháng thể IgA được tạo ra ở các cơ quan
lympho màng nhầy, chúng được vận chuyển tích cực qua biểu bì, tại đó
chúng bám và trung hòa các VSV xâm nhập qua con đường biểu bì

Quá trình vận chuyển IgA qua màng biểu mô


Quá mẫn tức thời

• Quá mẫn tức thời hay còn gọi là


phản ứng dị ứng (allergy hay atopy)

• Quá mẫn tức thời diễn ra nhanh,


bao gồm các phản ứng có liên quan
IgE và dưỡng bào

• Xảy ra ở các cá nhân trước đó có


tiếp xúc với một số Ag ngoại lai
Các nhóm biểu vị (epitope) trên phân tử KT

Có 3 dạng epitope trên phân tử KT:


• Epitope dạng isotype
• Epitope dạng allotype
• Epitope dạng idiotype
Siêu họ Immunoglobulin

Some members of the


immunoglobulin superfamily,
a group of structurally related,
usually membrane-bound
glycoproteins. In all cases shown
here except for β2-microglobulin,
the carboxyl-terminal end of the
molecule is anchored in the
membrane.
Kháng thể đơn dòng (monoclonal antibody)
KHÁNG THỂ (PHẦN 2)
Ái lực (affinity) của kháng thể
Lực tổng hợp của các tương tác không đồng hóa trị giữa một vị trí gắn kháng
nguyên đơn lẻ trên kháng thể và một epitope đơn lẻ trên kháng nguyên được
gọi là ái lực của kháng thể
Phản ứng giữa Ag và Ab (trạng thái cân bằng)
K1 : hằng số về tốc độ gắn kết (chiều thuận)
Ag  Ab Ag  Ab
k1
k1 K-1 : hằng số về tốc độ ly giải (chiều nghịch)

Ka 
k1

 Ag  Ab 
Ka : hằng số gắn kết
k1  Ag  Ab 
Kháng thể có Ka càng lớn thì ái lực của nó càng lớn và ngược lại
Sự bền vững của phức hợp Ag-Ab
(trạng thái cân bằng)

Ag  Ab Ag  Ab

Kd 
 Ag  Ab 

1
 Ag  Ab  Ka
Kd: hằng số ly giải (ở trạng thái cân bằng)

Phức hợp Ag-Ab càng bền khi Kd càng nhỏ và ngược lại
Ái tính (avidity) của kháng thể
Lực tổng hợp của một kháng thể đa giá với kháng nguyên được gọi là ái tính
của kháng thể

Ái tính cao có thể bù đắp cho


ái lực thấp của kháng thể
KHÁNG THỂ (PHẦN 3)
Tổ chức đa gene của các gene kháng thể

Vị trí của các gene kháng thể


Gene NST người NST chuột
(2n = 46) (2n = 40)
Chuỗi nhẹ λ 22 16

Chuỗi nhẹ κ 2 6

Chuỗi nặng 14 12
Tổ chức đa gene của các gene kháng thể
Tổ chức các gene kháng thể dòng mầm ở chuột

L: leader, V: variation, D: diversity, C: constant, J: joining


Tổ chức đa gene của các gene kháng thể

Cấu trúc gene vùng


locus thụ thể kháng
nguyên
Sự tái sắp xếp gene

Sự tái sắp xếp gene kháng


thể trong tủy xương hình
thành tế bào B
Sự tái sắp xếp gene
Các trình tự tín hiệu tái tổ hợp (recombinant signal sequence – RSS)
Sự tái sắp xếp gene

Quá trình tái tổ hợp và biểu


hiện các gen Ig
Hình thành sự đa dạng của kháng thể

Gene Số đoạn gene Số đoạn gene Số đoạn gene


chuỗi nặng chuỗi nhẹ κ chuỗi nhẹ λ
V 41 41 33

D 23

J 6 5 5

Số tái tổ hợp 41 x 23 x 6 = 41 x 5 = 205 33 x 5 = 165


5658
Số tổ hợp kháng 5658 x (205 + 165) = 2.09 x 106
thể hoàn chỉnh
Tổ chức đa gene của các gene kháng thể

Di truyền bố/mẹ tham gia vào


sự đa dạng kháng thể

Sự loại trừ allen đảm bảo


tính đặc hiệu riêng biệt của
tế bào B
Hình thành sự đa dạng của kháng thể
Các cơ chế tham gia vào sự đa dạng của kháng thể

• Số lượng các đoạn gene dòng mầm


• Sự tái sắp xếp các đoạn gene V-(D)-J
• Sự linh động trong các khớp nối
• Sự thêm vào các nucleotide vùng P
• Sự thêm vào các nucleotide vùng N
• Sự tái tổ hợp khác nhau giữa chuỗi nặng và chuỗi nhẹ
• Siêu đột biến sinh dưỡng ở tế bào B
Sự chuyển lớp kháng thể

Các tế bào T giúp đỡ


kích thích các tế bào
B đang biểu hiện IgM
và IgD tạo các kháng
thể có chuỗi nặng
(isotype) khác
Sự chuyển lớp
kháng thể

Quá trình chuyển đổi chuỗi


nặng bắt đầu bằng các tín
hiệu từ tương tác CD40L và
việc chuyển sang các lớp
khác nhau được kích thích
bởi các cytokine khác nhau
Cơ chế chuyển đổi
lớp chuỗi nặng Ig
AID: activation induced cytidine deaminase
S: vùng chuyển (switch region)
Sự biểu hiện gene kháng thể

Chuỗi nặng IgM dạng tiết Chuỗi nặng IgM dạng gắn màng
Sự biểu hiện gene kháng thể

Phiên mã và
cắt ghép RNA
Sự tổng hợp, lắp ghép và tiết của kháng thể

You might also like