Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

BT -Vật lý đại cương

Bài tập trắc nghiệm


9.1 Phát biểu nào sau đây sai. Từ trường có ở xung quanh
A. các dòng điện. B. các nam châm.
C. các điện tích đứng yên. D. các vật nhiễm từ.

9.2 Tính chất cơ bản của từ trường là


A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. Gây ra lực từ tác dụng lênđiện tích đặt trong nó.

9.3 Tại một điểm cách dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 20 cm có cảm ứng từ
là 1,2 𝜇T. Một điểm cách dây dẫn đó 60 cm thì độ lớn của vector cảm ứng từ là
A. 0,36 𝜇T. B. 3,6 𝜇T. C. 4 𝜇T. D. 0,4 𝜇T.

𝐼
𝐵1 = 2. 10−7
𝑑1 𝐵2 𝑑1 𝑑1
↔ = → 𝐵2 = 𝐵1 = 0,4 𝜇𝑇.
𝐼 𝐵1 𝑑2 𝑑2
𝐵2 = 2. 10−7
{ 𝑑2

9.4 Vòng dây dẫn tròn, bán kính R = 5 cm, có dòng điện 10 A chạy qua, đặt trong
không khí. Độ lớn của vector cảm ứng từ tại tâm vòng dây là
A. 1,26. 10−4 T. B. 2. 10−4 T.
C. 2,26. 10−4 T. D. 10−4 T.

𝐼 10
𝐵 = 2𝜋. 10−7 = 2𝜋. 10−7 = 1,26. 10−4 𝑇.
𝑅 5. 10−2

9.5 Hai dây điện có cùng cường độ I chạy qua như hình vẽ. Hai điểm A, B cách đều cả
hai dòng điện. Gọi BA và BB là cảm ứng từ ở A và B thì
A. 𝐵𝐴 = −𝐵𝐵 . ⃗1
𝐵
B. 𝐵𝐴 = 𝐵𝐵 .
C. |𝐵𝐴 | > |𝐵𝐵 |. ⃗1
𝐵 I = I1
D. |𝐵𝐴 | < |𝐵𝐵 |.

𝐵𝐴 = 𝐵1 + 𝐵2 do 𝐵 ⃗ 𝐴 ↑↑ 𝐵⃗𝐵 I = I2
𝐵𝐵 = |𝐵1 − 𝐵2 | do 𝐵 ⃗ 𝐴 ↑↓ 𝐵
⃗𝐵

9.6 Có bốn dây điện thẳng đặt song song (vuông góc với mặt phẳng giấy) và đi qua
bốn đỉnh của một hình vuông. Dòng điện chạy qua bốn dây điện I1 = I2 = I3 = I4 như
nhau, có chiều như hình vẽ. Từ trường tại tâm hình vuông sẽ có chiều

Trang 1
BT -Vật lý đại cương

A. hướng từ tâm lên trên.


B. hướng từ tâm xuống dưới.
C. hướng từ tâm qua trái.
D. hướng từ tâm qua phải.

9.7 Chọn phát biểu sai.


A. Đường sức từ mô tả hình ảnh từ trường.
B. Từ thông qua mọi mặt kín đều bằng không.
C. Các đường sức từ là những đường cong không khép kín.
D. Số đường sức từ qua một đơn vị diện tích vuông góc với đường sức từ bằng
độ lớn cảm ứng từ tại điểm đó.

9.8 Dòng điện I = 10 A chạy qua đoạn dây dẫn thẳng AB đặt
trong không khí (chiều của dòng điện đi từ A đến B). Biết
𝜃1 = 30℃ và 𝜃2 = 60℃, độ lớn của vector cảm ứng từ tại điểm
M cách AB một khoảng h = 10 cm bằng
A. 10−5 T. B. 1,37. 10−5 T.
C. 2,74. 10−5 T. D. 2.10−5 T.

𝜇0 𝜇𝐼(𝑐𝑜𝑠𝜃1 − 𝑐𝑜𝑠𝜃2 )
𝐵=
4𝜋𝑑
4𝜋. 10−7 . 10. (𝑐𝑜𝑠30° − 𝑐𝑜𝑠120°)
= = 1,37. 10−5 𝑇
4𝜋. 0,1

9.9 Cho dây dẫn thẳng rất dài, bị bẻ gấp khúc 45° như hình vẽ, có dòng điện I = 10 A
chạy qua. Biết AM = BM = 5 cm. Độ lớn của vector cảm ứng từ tại điểm M bằng
𝐴. 2. 10−5 T. B. 6. 10−5 T.
C. 5. 10−5 T. D. 4.10−5 T.

𝜇0 𝜇𝐼(𝑐𝑜𝑠𝜃1 − 𝑐𝑜𝑠𝜃2 )
𝐵=
4𝜋𝑑
4𝜋. 10−7 . 10. (𝑐𝑜𝑠45° − 𝑐𝑜𝑠135°)
= = 4. 10−5 𝑇
4𝜋. 5√2/2. 10−2

9.10 Từ thông gửi qua mặt (S) nào đó sẽ cho biết


A. từ trường tại (S) mạnh hay yếu.
B. số đường sức từ gửi qua mặt (S) nhiều hay ít.
C. trong mặt (S) đó có nam châm hay không.
D. phân bố từ trường tại mặt (S).

9.11. Một mặt phẳng S có diện tích 50 cm2 đặt trong từ trường đều 𝐵 = 4.10−5 T.
⃗ một góc 30°. Từ thông Φ gửi qua (S) là
Vector pháp tuyến 𝑛⃗ của (S) hợp với 𝐵
A. √3. 10−3 Wb. B. √3. 10−7 Wb. C. √2. 10−7 Wb. D. 0 Wb

Trang 2
BT -Vật lý đại cương

Φ = B. S. cosα = 4. 10−5 . 50. 10−4 . cos30° = √3. 10−7 Wb.


1
9.12 Thanh kim loại dài 2 m, quay trong từ trường đều có cảm ứng từ 𝐵 = T.
10𝜋
Trục quay đi qua một đầu của thanh và song song với các đường cảm ứng từ. Từ thông
gởi qua diện tích được quét bởi thanh sau một vòng quay là
A. 0,4 Wb. B. 0,8 Wb. C. 0,2 Wb. D. 0 Wb.

Φ = B. S. cosα = 0 do α = 90°

9.13 Cho khung hình chữ nhật ABCD có các cạnh a = 3 cm, b
= 4 cm được đặt cạnh một dòng điện thẳng dài vô hạn có
cường độ I = 30 A. Khung dây và dòng điện cùng nằm trong
một mặt phẳng. Cạnh AB song song với dòng điện và cách
dòng điện một đoạn d = 1,5 cm. Từ thông qua diện tích phẳng
giới hạn bởi khung dây bằng
A. Φ = 5. 10−7 Wb. B. Φ = 10−7 Wb.
C. Φ = 1,64. 10−7 Wb. D. Φ = 2,64. 10−7 Wb.

Φ = B. S. cosα = B. S = 4. 10−4 . 12. 10−4 = 4,8. 10−7 𝑊𝑏


𝐼 30
𝐵 = 2. 10−7 = 2. 10−7 = 4. 10−4 𝑇
𝑑 0,015

9.14 Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây.
A. Vuông góc với dây dẫn.
B. Vuông góc với vector cảm ứng từ.
C. Song song với đường sức từ.
D. Vuông góc với mặt phẳng chứa vector cảm ứng và dòng điện.

9.15 Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường
từ dưới lên thì lực từ tác dụng lên dòng điện có chiều
A. từ ngoài vào trong. B. từ dưới lên trên.
C. từ trong ra ngoài. D. từ trên xuống dưới.

9.16 Một ống dây lõi không khí dài 50 cm có 1000 vòng dây, mang dòng điện 5A. Độ
lớn cảm ứng từ trong ống dây là
A. 8𝜋 mT. B. 4𝜋 mT. C. 8 mT. D. 4 mT.

𝑁 1000
𝐵 = 𝜇0 𝜇𝑛𝐼 = 𝜇0 𝜇 𝐼 = 4𝜋10−7 . . 5 = 4𝜋10−3 = 4𝜋 𝑚𝑇
𝑙 0,5

9.17 Đặt đoạn dây dẫn thẳng hợp với 𝐵 ⃗ một góc 60° có cường độ 16 A vào từ trường
đều 𝐵 = 0,5 𝑇. Trị số 𝐹 của lực từ tác dụng lên đoạn dây là 𝐹 = √3 N. Chiều dài dây
dẫn là
A. 50 cm. B. 25√3 cm. C. 25/√3 cm. D. 25 cm.

Trang 3
BT -Vật lý đại cương

𝐹 √3
𝐹 = 𝐼. 𝐵. 𝑙. 𝑠𝑖𝑛𝛼 → 𝑙 = = = 0,25 𝑚 = 25 𝑐𝑚
𝐼. 𝐵. 𝑠𝑖𝑛𝛼 16.0,5. 𝑠𝑖𝑛60

9.18 Cho khung dây hình chữ nhật có cạnh a và b đặt gần một dòng điện thẳng dài vô
hạn có cường độ I1. Khung dây và dòng điện cùng nằm trong một mặt phẳng. Cạnh
AB song song với I1 và cách I1 một đoạn d. Độ lớn của lực từ tác dụng lên khung nếu
khung dây có dòng điện I2 chạy qua như hình vẽ bằng
𝜇0 𝐼1 𝐼2 1 1
A. 𝐹 = 0. B. 𝐹 = ( − ) a.
2𝜋 𝑑 𝑑+𝑏
𝜇0 𝐼1 𝐼2 1 1 𝜇0 𝐼1 𝐼2 𝑎
C. 𝐹 = ( + ) a. D. 𝐹 = .
2𝜋 𝑑 𝑑+𝑏 2𝜋𝑑

9.19 Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai
dây có cường độ 1 A. Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài có độ lớn là 10 -6 N.
Khoảng cách giữa hai dây đó là
A. 10 cm. B. 12 cm. C. 15 cm. D. 20 cm

𝜇0 𝜇𝐼1 𝐼2 𝜇0 𝜇𝐼1 𝐼2 4𝜋10−7 . 1.1


𝐹= →𝑑= = = 0,2 𝑚 = 20 𝑐𝑚
2𝜋𝑑 2𝜋𝐹 2𝜋. 10−6

9.20 Một electron chuyển động vuông góc với các đường sức một từ trường đều có độ
lớn 100 mT thì chịu một lực Lorentz có độ lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của electron đó là
A. 103 m/s . B. 1,6.106 m/s. C. 108 m/s. D. 1,6.107 m/s.

𝐹 1,6. 10−12
𝐹 = |𝑞|𝑣. 𝐵. 𝑠𝑖𝑛𝛼 → 𝑣 = = = 108 𝑚/𝑠
|𝑞|. 𝐵. 𝑠𝑖𝑛𝛼 1,6. 10−19 . 10−1 . 1

Trang 4

You might also like