Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

Kiểm toán

Tài sản cố định

1
Mục đích
Giúp người học hệ thống hóa và vận
dụng các kiến thức về kế toán và quy
trình kiểm toán cho khoản mục TSCĐ.

2
Nội dung
 Lập & trình bày khoản mục TSCĐ trên
BCTC
 Kiểm toán khoản mục TSCĐ
 Minh họa hồ sơ kiểm toán
Lưu ý: Không trình bày KSNB và các thử
nghiệm kiểm soát

3
Lập & trình bày khoản mục TSCĐ

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

TSCĐ TSCĐ TSCĐ


hữu hình vô hình thuê tài chính

VAS 03 VAS 04 VAS 06

4
Văn bản liên quan đến TSCĐ & CPKH

 Thông tư 45/2013/TT-BTC Hướng dẫn


Quản lý, Sử dụng và khấu hao Tài sản cố
định
 Thông tư 147/2016/TT-BTC Sửa đổi, bổ
sung một số điều của Thông tư 45/2013/TT-
BTC
 Thông tư 28/2017/TT-BTC Sửa đổi, bổ
sung một số điều của Thông tư 45/2013/TT-
BTC và Thông tư 147/2016/TT-BTC
5
VAS 03 – TSCĐ hữu hình
Các nội dung chính cần lưu ý:
 Khái niệm
 Tiêu chuẩn ghi nhận
 Xác định giá trị ban đầu
 Chi phí phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu
 Giá trị sau khi ghi nhận ban đầu
 Khấu hao
 Nhượng bán, thanh lý TSCĐ
 Trình bày và công bố

6
VAS 03 – TSCĐ hữu hình
Cần lưu ý:
■ Ghi nhận TSCĐ HH
- 4 tiêu chuẩn
- Lưu ý:
Có những tài sản không mang lại lợi ích trực tiếp nhưng
giúp TS khác mang lại lợi ích kinh tế nhiều hơn.
Gộp những bộ phận riêng lẻ thành một TSCĐ HH
Có thể phân bổ chi phí của TS cho các bộ phận cấu
thành (có thời gian sử dụng hữu ích khác nhau hoặc góp
phần tạo ra lợi ích kinh tế theo những tiêu chuẩn khác
nhau).

7
VAS 03 – TSCĐ hữu hình
Cần lưu ý: đuy trì giá trị bạn đầu, làm tăng mệnh giá mới được ghi nhận, sơn
nhà kh được ghi nhận; xây nhaf thêm 3, 4 tầng mới ghi nhận

■ Chi phí phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu
Nếu chi phí đó làm tăng lợi ích kinh tế của TS  tăng NG:
 Thực sự cải thiện trạng thái hiện tại so với trạng thái
tiêu chuẩn ban đầu. Văn bản

 Chi phí về sửa chữa, bảo dưỡng nhằm khôi phục lại
hoặc duy trì khả năng đem lại lợi ích kinh tế theo trạng
thái hoạt động tiêu chuẩn ban đầu  tính vào CPSXKD
 Khi giá trị còn lại của TSCĐ HH đã bao gồm các khoản
giảm về lợi ích kinh tế thì các CP phát sinh sau để khôi
phục các lợi ích kinh tế từ tài sản đó  tính vào NG

8
VAS 03 – TSCĐ hữu hình
Cần lưu ý:
■ Khấu hao
Các nhân tố cần xem xét khi ước tính thời gian
sử dụng hữu ích của TS
Phương pháo tính khấu hao
Xem xét lại thời gian hữu ích
Xem xét lại phương pháp khấu hao

9
VAS 04 – TSCĐ vô hình

Các nội dung chính cần lưu ý:


- Khái niệm
- Quyền sử dụng đất
- Lợi thế thương mại
- TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh
nghiệp
- Giai đoạn nghiên cứu
- Giai đoạn phát triển

10
VAS 04 – TSCĐ vô hình

■ Ghi nhận TSCĐ VH


 4 tiêu chuẩn
 DN phải xác định được mức độ chắc chắn khả
năng thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
bằng việc sử dụng các giả định hợp lý và có cơ
sở về các điều kiện kinh tế tồn tại trong suốt
thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó.

11
VAS 04 – TSCĐ vô hình

■ Quyền sử dụng đất có thời hạn


 NG được tính khi được giao đất hoặc số tiền trả
khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất
hợp pháp từ người khác, hoặc giá trị quyền sử
dụng đất nhận góp vốn liên doanh.
 Trường hợp quyền sử dụng đất được chuyển
nhượng cùng với mua nhà cửa, vật kiến trúc
trên đất thì giá trị của nhà cửa, vật kiến trúc
phải được xác định riêng biệt và ghi nhận là
TSCĐ HH.

12
VAS 04 – TSCĐ vô hình

■ Lợi thế thương mại được tạo ra từ nội bộ DN


 Không ghi nhận là TS vì nó không phải là nguồn
lực có thể xác định, không đánh giá được một
cách đáng tin cậy và DN không kiểm soát được.
 Khoản chênh lệch giữa giá trị thị trường của DN
với giá trị TS thuần của DN ghi trên BCTC được
xác định tại một thời điểm không được ghi nhận
là TSCĐ VH do DN kiểm soát.

13
VAS 04 – TSCĐ vô hình
research và nghiên cứu kh được vốn hoá

■ TSCĐ VH được tạo ra từ nội bộ DN


 Phải phân chia thành 2 giai đoạn: Giai đoạn
nghiên cứu và giai đoạn triển khai.
 Giai đoạn nghiên cứu: Chi phí phát sinh 
CPKD trong kỳ.
 Giai đoạn triển khai: Đượx ghi nhận là TSCĐ
VH nêu thỏa mãn 7 điều kiện.

14
VAS 06 – Thuê tài sản

Các nội dung chính cần lưu ý:


 Phân loại thuê tài sản
 Ghi nhận tài sản thuê tài chính
 Trình bày báo cáo tài chính

15
Kế toán TSCĐ & CPKH
Các TK liên quan TSCĐ hữu hình

xxx
Chi phí quản lý DN

Hao mòn lũy kế (CP khấu hao)

xxx xxx

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH

TSCĐ (GTCL)
Nguyên giá
xxx xxx Chi phí (khấu hao)xxx
Hao mòn lũy kế
xxx

16
Minh họa
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm
2016
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tài sản MS TM 31.12.2016 01.01.2016


Tài sản cố định 220
TSCĐ HH 221 10 5.612.296.370.375 6.002.218.183.000
Nguyên giá 222 10.748.406.433.591 10.302.040.639.636
Giá trị HM lũy kế 223 (5.136.110.063.216) (4.299.822.456.636)
TSCĐ H 227 11 178.226.148.697 193.014.918.403
Nguyên giá 228 297.619.795.932 296.279.437.932
Giá trị HM lũy kế 229 (119.393.647.235) (103.264.519.529)

17
Minh họa
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm
2016
THUYẾT MINH
Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá
Tài sản cố định hữu hình được thể hiện theo nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn lũy
kế. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình bao gồm giá mua, thuế nhập khẩu, các loại
thuế mua hàng không hoàn lại và chi phí liên quan trực tiếp để đưa tài sản đến vị trí
và trạng thái hoạt động cho mục đích sử dụng đã dự kiến, và chi phí để tháo dỡ, di
dời tài sản và khôi phục hiện trường tại địa điểm đặt tài sản. Các chi phí phát sinh
sau khi tài sản cố định hữu hình đã đưa vào hoạt động như chi phí sửa chữa, bảo
dưỡng và đại tu được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh riêng
trong năm mà chi phí phát sinh. Trong các trường hợp có thể chứng minh một cách
rõ ràng rằng các khoản chi phí này làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai dự tính
thu được từ việc sử dụng tài sản cố định hữu hình vượt trên mức hoạt động tiêu
chuẩn theo như đánh giá ban đầu, thì các chi phí này được vốn hóa như một khoản
nguyên giá tăng thêm của tài sản cố định hữu hình. 18
Minh họa
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm
2016
THUYẾT MINH
Tài sản cố định hữu hình
Khấu hao
Khấu hao được tính theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng
ước tính của tài sảncố định hữu hình. Thời gian hữu dụng ước tính như sau:

nhà cửa và vật kiến trúc 10 – 50 năm


máy móc và thiết bị 8 – 15 năm
phương tiện vận chuyển 6 – 10 năm
thiết bị văn phòng 3 – 10 năm

19
Minh họa
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm
2016
THUYẾT MINH
Tài sản cố định vô hình
Quyền sử dụng đất
Quyền sử dụng đất gồm có:
Quyền sử dụng đất được Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất;
Quyền sử dụng đất nhận chuyển nhượng hợp pháp; và
Quyền sử dụng đất thuê trước ngày có hiệu lực của Luật Đất đai năm 2003 mà tiền
thuê đất đã được trả trước cho thời hạn dài hơn 5 năm và được cơ quan có thẩm
quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

20
Minh họa
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm
2016
THUYẾT MINH
Tài sản cố đinh vô hình
Quyền sử dụng đất
Quyền sử dụng đất có thời hạn xác định được thể hiện theo nguyên giá trừ
giá trị hao mòn lũy kế.
Nguyên giá ban đầu của quyền sử dụng đất bao gồm giá mua và các chi
phí liên quan trực tiếp tới việc có được quyền sử dụng đất. Khấu hao được
tính theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hiệu lực của giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất.
Quyền sử dụng đất không có thời hạn xác định được thể hiện theo nguyên
giá và không tính khấu hao.
21
Minh họa
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm
2016
THUYẾT MINH
Tài sản cố định vô hình
Phần mềm máy vi tính
Giá mua của phần mềm máy vi tính mới mà phần mềm này không phải là
một bộ phận gắn kết với phần cứng có liên quan thì được vốn hóa và hạch
toán như tài sản cố định vô hình. Phần mềm máy nvi tính được tính khấu
hao theo phương pháp đường thẳng trong vòng 2 – 6 năm.

22
Kiểm toán TSCĐ

 Mục tiêu kiểm toán TSCĐ (Cơ sở dẫn


liệu)
 Các rủi ro liên quan đến TSCĐ
 Chương trình kiểm toán TSCĐ

23
Mục tiêu kiểm toán TSCĐ

 Tính hiện hữu bằng chứng duy nhất và chỉ một, chứng kiến kiểm kê tscđ cuối kỳ

 Quyền thuê tài chính, hoạt động bị ghi sai quyền

 Tính đầy đủ nhân viên cố gắng ghi thiếu tscđ để ăn cắp, còn giám đốc thì muốn ghi đủ
nếu là công cụ dụng cụ, kh cần phải đánh giá hằng năm dùng nhiều năm, sếp cho giữu luôn

 Đánh giá & phân bổ (gồm tính chính


xác) tscđ và chi phí trả trước ( muốn làm tsan thì phân bổ dài, muốn làm chi phí đưa vào luôn trong kỳ), sai thgian phân bổ ( chauw lắp ráp xong nên
chauw ssử dụng được, mua đầu năm mà cuối năm mới dùng)

 Trình bày và thuyết minh (kết hợp


với thử nghiệm thuyết minh)
cầm cố, thế chấp phải thuyết minh là thế chấp theo hợp đồng vay nào, ts
bị thế chấp nhiều là kh tốt thể hiện đơn vị đang bị vay quá nhiều

24
Mục tiêu kiểm toán CPKH

 Đánh giá & phân bổ


 Tính chính xác

Cần xem xét:


 Phương pháp khấu hao có phù hợp không?
 Phương pháp khấu hao có nhất quán không?
 Thời gian sử dụng hữu ích có phù hợp không?
 Tính toán và phân bổ CPKH có chính xác và đúng đối tượng
chịu chi phí không?

25
Các rủi ro liên quan đến TSCĐ &
CPKH

Nghiệp vụ
 Các nghiệp vụ ghi tăng, giảm TSCĐ không được
ghi nhận.
 Các nghiệp vụ ghi tăng, giảm TSCĐ không liên
quan đến TSCĐ.
 TSCĐ được ghi nhận là chi phí.
 Vẫn tiếp tục trích khấu hao đối với các TSCĐ đã
trích đủ khấu hao.
đầu kỳ. opening balance ( audited
+ mua -> mua mới ( fixed aser purchasing
+ giảm -> thanh lý + khấu hao -> exp
= cuối kỳ ending balance

26
Các rủi ro liên quan đến TSCĐ &
CPKH

Giá trị

 Nghiệp vụ tăng TSCĐ ghi nhận sai nguyên giá.

 Nghiệp vụ giảm TSCĐ ghi nhận sai giá trị TSCĐ


xóa sổ, tính toán sai lãi (lỗ) do nhượng bán, thanh
lý.

 Vốn hoá các chi phí không hợp lệ.


được vốn hoá chi phí lãi vay ( lãi đi vay để mua tscđ)
nên ngta thường thích đi vay để được tăng tscđ

 Đánh giá không đúng các tài sản mua lại, trao đổi.

 Chi phí khấu hao ghi nhận không chính xác.

27
Các rủi ro liên quan đến TSCĐ &
CPKH

Thời gian

 Các nghiệp vụ tăng, giảm và khấu hao TSCĐ ghi


nhận sai kỳ thực tế phát sinh.

 Thay đổi thời gian hữu dụng ước tính của tài sản.

28
Các rủi ro liên quan đến TSCĐ &
CPKH

Chuyển sổ, tổng hợp


 Số liệu trên sổ chi tiết TSCĐ không khớp với số
tổng cộng trên sổ cái
 Số liệu trên Thẻ TSCĐ không khớp với số tổng
cộng trên sổ chi tiết.
 Thông tin trên thẻ TSCĐ không khớp với các
chứng từ có liên quan

29
Thử nghiệm cơ bản

 Thủ tục phân tích cơ bản


 Kiểm tra chi tiết

30
Thủ tục phân tích
 Phân tích xu hướng
Ví dụ:
So sánh giá trị TSCĐ năm nay / năm trước
So sánh tình hình tăng, giảm & CPKH năm nay / năm trước
…..
 Phân tích tỷ số
Ví dụ: Tỷ số Lợi nhuận / TSCĐ
…….
 Phân tích dự báo dự báo cpkh

Áp dụng trong việc kiểm CPKH

31
Kiểm tra chi tiết
 Lập bảng tổng hợp các nghiệp vụ tăng, giảm
khấu hao TSCĐ của kỳ thực hiện kiểm toán.
 Thực hiện thử nghiệm kiểm tra các nghiệp vụ
tăng TSCĐ trong kỳ.
 Thực hiện thử nghiệm kiểm tra các nghiệp vụ
giảm TSCĐ trong kỳ và tính toán kiểm tra các
khoản lãi, lỗ có liên quan.
 Thực hiện thử nghiệm kiểm tra chi phí khấu hao
trong kỳ.

32
Lập bảng tổng hợp TSCĐ & CPKH

33
Kiểm tra chi tiết TSCĐ tăng trong kỳ
 Thu thập hay lập bảng tổng hợp TSCĐ tăng (bao
gồm cả TSCĐ thuê tài chính) trong kỳ.
 Kiểm tra các chứng từ có liên quan (hợp đồng
mua, hóa đơn, phiếu chi,…). Kiểm tra nguyên giá
TSCĐ tăng theo chứng từ và giá trị ghi nhận trên
sổ sách. Kiểm tra tính hiện hữu của TSCĐ tăng đã
ghi nhận.

34
Kiểm tra chi tiết TSCĐ giảm trong kỳ
 Thu thập hay lập bảng tổng hợp TSCĐ giảm
trong kỳ với các chỉ tiêu nguyên giá, khấu hao
lũy kế, giá trị còn lại, giá bán (hay giá trị thanh
lý), lãi hay lỗ.
 Kiểm tra các chứng từ có liên quan nhằm xác
định giá nguyên giá và khấu hao lũy kế đã xóa
sổ, số tiền thu được từ nghiệp vụ giảm TSCĐ.
 Tính toán lại lãi, lỗ do thanh lý, nhượng bán
TSCĐ

35
Kiểm tra chi tiết CPKH

 Xem xét cách tính chi phí khấu hao (phương pháp
khấu hao đã đăng ký, thời gian hữu dụng ước
tính)

36
Kiểm tra chi tiết khác

 Tham chiếu chương trình kiểm toán TSCĐ

37
Hồ sơ kiểm toán
K
 K Phần Tài sản cố định
 K1: Biểu chỉ đạo
 K2: Bảng tổng hợp bút toán điều chỉnh
 K3: Chương trình kiểm toán
 K4: Biểu tổng hợp
 K5  Kx: Các biểu chi tiết

38
K1
Biểu chỉ đạo

39
Bảng tổng hợp các bút toán
K2
điều chỉnh

40
K3
Chương trình kiểm toán
REF. KTV

Thu thập hay tự lập bảng tổng hợp TSCĐ về các K4


thay đổi của TSCĐ và đối chiếu với Sồ cái.
Kiểm tra các chứng từ gốc của các nghiệp vụ K5
tăng TSCĐ trong kỳ.
Kiểm tra các chứng từ gốc của các nghiệp vụ K6
giảm TSCĐ trong kỳ. Xem xét việc ghi giảm các
TSCĐ đó có sự xét duyệt của các cấp có ủy
quyền hay không.
Lập bảng tổng hợp tính toán lại khấu hao trong K7
năm, kiểm tra CPKH được ghi nhận trong năm.

… Kx
41
K4
Biểu tổng hợp
REF. KTV

42
K5
Biểu chi tiết – TSCĐ tăng
REF. KTV

43
K6
Biểu chi tiết – TSCĐ giảm
REF. KTV

44
K7
Biểu phân tích CPKH
REF. KTV

45
Bài tập chương TSCĐ

11.27, 11.28, 11.30

46

You might also like