Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

XUNG QUANH ĐỊNH LÝ BLAIKIE VÀ ĐỊNH LÝ GOORMAGHTIGH

Hình học phẳng nói riêng và hình học nói chung luôn tiềm ẩn những vẻ đẹp. Trong
bài viết này, tôi xin giới thiệu hai kết quả đẹp của hình học phẳng là định lý Blaikie
và định lý Goormaghtigh và những kết quả khác tiềm ẩn xung quanh chúng.

I. Định lý Blaikie và mở rộng

1. Định lý Blaikie:

Mệnh đề 1 (Định lý Blaikie): Cho tam giác ABC .Đường thẳng d không qua ba
đỉnh A, B, C và lần lượt cắt BC , CA, AB tại D, E ,F . H là một điểm nằm
trên d . D ', E ', F ' lần lượt là điểm đối xứng của D, E , F qua H .Ta có: AD ', BE ', CF ' đồng
quy

Chứng minh

D'

E
F'
H
F
E'

D B C

   


sin( AD '; AB) AE AD '. AF .sin( AD '; AF ) EA S AD ' F EA D ' F
Ta có:    .    .  .
sin( AD '; AC ) AF AD '. AE.sin( AD '; AE ) FA S AD ' E FA D ' E
   
sin(CF '; CA) DC F ' E sin( BE '; BC ) FB E ' D
Tương tự ta có:    . ;    .
sin(CF '; CB ) EC F ' D sin( BE '; BA) DB E ' F
     
sin( AD '; AB) sin(CF '; CA) sin( BE '; BC ) DC FB EC D ' F E ' D F ' E
Do đó:   .   .    . . . . . (1)
sin( AD '; AC ) sin(CF '; CB) sin( BE '; BA) DB FC EA D ' E E ' F F ' D
Mặt khác ta có
* D, E, F lần lượt nằm trên BC, CA, AB và D, E, F thẳng hàng nên theo định lý
DC FB EC
Menelaus: . .  1 (2)
DB FC EA
D'F E 'D F 'E
* D ', E ', F ' lần lượt là điểm đối xứng của D, E , F qua H nên . .  1 (3)
D'E E 'F F 'D
     
sin( AD '; AB ) sin(CF '; CA) sin( BE '; BC )
Từ (1), (2), (3), ta có   .   .    1
sin( AD '; AC ) sin(CF '; CB ) sin( BE '; BA)
Theo định lý Ceva: AD ', BE ', CF ' đồng quy

2. Mở rộng định lý Blaikie

Ta thấy rằng: D ', E ', F ' lần lượt là điểm đối xứng của D, E , F qua S
 ( DD ' H )  ( EE ' H )  ( FF ' H )  1(*)
Trong (*), thay hai điểm , S thành hai điểm X , Y bất kì,

Mệnh đề 2: Cho tam giác ABC .Đường thẳng d không qua ba đỉnh A, B, C và lần lượt
cắt BC , CA, AB tại D, E ,F . X , Y là hai điểm phân biệt nằm trên d . D ', E ', F ' là các
điểm trên d và thỏa ( DD ' XY )  ( EE ' XY )  ( FF ' XY )  1 Ta có: AD ', BE ', CF ' đồng
quy

Không dừng lại ở đó, ta gọi I là trung điểm XY .


Ta có: ( DD ' XY )  ( EE ' XY )  ( FF ' XY )  1  ID.ID '  IE.IE '  IF .IF '  IX 2
Vậy D ', E ', F ' lần lượt là ảnh của D, E ,F qua phép nghịch đảo cực I, phương tích
k0
Ta nghĩ đến trường hợp tổng quát hơn là phép nghịch đảo cực I, phương tích bất kì

Mệnh đề 3: Cho tam giác ABC . Đường thẳng d không qua ba đỉnh A, B, C và lần
lượt cắt BC , CA, AB tại D, E ,F . H là hai điểm phân biệt nằm trên d . D ', E ', F ' lần
lượt ảnh của D, E ,F qua phép nghịch đảo cực H , phương tích bất kì. Ta
có: AD ', BE ', CF ' đồng quy
Bây giờ ta sẽ chứng minh hai mở rộng vừa tìm được. Ta chỉ chứng minh mở rộng
thứ hai vì mở rộng thứ hai tổng quát hơn mở rộng thứ nhất:

Chứng minh:

E'

H
F
D'

C
D B

F'


Đặt trục Ox, với O  H , Ox cùng chiếu HD
D (a), E (b), F (c) , D’  m  , E’  n  , F ’  p  (m  a, n  b, p  c)
D'F E 'D F 'E
. . 1
D'E E'F F 'D
cm an b p
 . . 1
bm cn a p
 (c  m)(a  n)(b  p)  (b  m)(c  n)(a  p)
 (b  n)(cp  am)  (c  p )(am  bn)  (a  m)(bn  cp)  0 (4)
Do D ', E ', F ' là ảnh của D qua phép nghịch đảo cực I , phương tích bất kì nên
HD.HD '  HE.HE '  HF .HF '  am  bn  cp . Do đó (4) đúng
     
sin( AD '; AB) sin(CF '; CA) sin( BE '; BC )
Vậy ta cũng có:   .   .    1
sin( AD '; AC ) sin(CF '; CB) sin( BE '; BA)
Theo định lý Ceva: AD ', BE ', CF ' đồng quy

II. Định lý Goormaghtigh và mở rộng


a) Định lý Goormaghtigh

Mệnh đề 4 (Định lý Goormaghtigh): Cho tam giác ABC , điểm H không nằm trên
BC , CA, AB . d là đường thằng đi qua H. Đường thẳng đối xứng với HA qua d cắt
BC tại A ' , tương tự B ', C ' . Ta có: A ', B ', C ' thẳng hàng

Chứng minh:

B'

C'
H

C
B A' d

 
A ' B S HA ' B HB.sin( HA '; HB)
Ta có:    
A ' C S HA 'C HC.sin( HA '; HC )
   
B ' C HC.sin( HB '; HC ) C ' A HA.sin( HC '; HB)
Tương tự:    ;   
B ' A HA.sin( HB '; HA) C ' B HB.sin( HC '; HC )
     
A ' B B ' C C ' A HB HC HA sin( HA ', HB) sin( HB ', HC ) sin( HC ', HA)
Do đó: . .  . . .   .   .    1 (Vì
A ' C B ' A C ' B HC HA HB sin( HA ', HC ) sin( HB ', HA) sin( HC ', HB)
HA ', HB ', HC ' đối xứng với HA, HB, HC qua d)
Theo định lý Menelaus: A ', B ', C ' thẳng hàng

b) Mở rộng định lý Goormaghtigh


Gọi d ' là đường thẳng qua H và vuông góc với d .
Ta có: d , d ' lần lượt là đường phân giác trong và đường phân giác ngoài của góc
APA ', BPB ', CPC '
 ( PA, PA ', d , d ')  ( PB, PB ', d , d ')  ( PC , PC ', d , d ')  1 (**)
Ta nghĩ đến trường hợp tổng quát hơn , đó là d , d ' là hai đường thẳng bất kì qua H
và các điểm A ', B ', C ' lần lượt nằm trên BC ,CA, AB và thỏa mãn hệ thức (**)

Mệnh đề 5: Cho tam giác ABC , điểm H không nằm trên BC , CA, AB . d , d ' là hai
đường thẳng bất kì qua H . A ', B ', C ' lần lượt nằm trên BC ,CA, AB và thỏa
( PA, PA ', d , d ')  ( PB, PB ', d , d ')  ( PC , PC ', d , d ')  1 . Ta có: A ', B ', C ' thẳng hàng

Chứng minh

P
B'
d'

B A' C
C'
Gọi  là đường thẳng bất kì không qua P.
D, E , F , D ', E ', F ', X , Y lần lượt là giao điểm của  với PA, PB, PC , PA ', PB ', PC ', d , d '
I là trung điểm XY .
A3  PA  BC , B3  PB  CA, C3  PC  AB
Ta có :
( PA, PA ', d , d ')  ( PB, PB ', d , d ')  ( PC , PC ', d , d ')  1
 ( DD ' XY )  ( EE ' XY )  ( FF ' XY )  1
 ID.ID '  IE.IE '  IF .IF '  IX 2
Bằng cách chọn trục như chứng minh mệnh đề 3, ta chứng minh được:
D'F E 'D F 'E
. . 1
D'E E'F F 'D
 DE D ' E   EF E ' F   FD F ' D 
 :  . :  . :   1
 DF D ' F   ED E ' D   FE F ' E 
 ( DD ' EF ).( EE ' FD ).( FF ' DE )  1
 ( A3 A ' BC ).( B3 B ' CA)(C3C ' AB)  1
A3 B B3C C3 A A ' B B ' C C ' A
 . . . . .  1 (5)
A3C B3 A C3 B A ' C C ' A C ' B
A3 B B3C C3 A
Mặt khác AA3 , BB3 , CC3 đồng quy tại P nên theo định lý Ceva . .  1 (6)
A3C B3 A C3 B
A ' B B 'C C ' A
Từ (5) và (6)  . . 1
A'C C ' A C ' B
Theo định lý Menelaus: A ', B ', C ' thẳng hàng

Nhận xét: Mở rộng của định lý Goormaghtigh chính là đối ngẫu của mở rộng 1 của
định lý Blaikie

III. Trường hợp đặc biệt của định lý Blaikie, định lý Goormaghtigh và mở rộng của
chúng

1. Trường hợp đặc biệt của định lý Blaikie và mở rộng

Mệnh đề 6: Cho tam giác ABC nội tiếp (O).Đường thẳng d không qua ba
đỉnh A, B, C và lần lượt cắt BC , CA, AB tại D, E ,F . Điểm H được xác định như
sau: H  O , nếu d qua O ; H là hình chiếu của O lên d nếu d không qua
O . D ', E ', F ' lần lượt là điểm đối xứng của D, E , F qua H .Ta có: AD ', BE ', CF ' đồng quy
tại một điểm trên (O)

Chứng minh

A Y

X
F'
E
E' H

F O

B
C

X là giao điểm thứ hai của ( AEF ) với (O )


Y là giao điểm thứ hai của đường thẳng qua X song song d với (O )
Nếu d qua O thì đường thẳng qua O và vuông góc d sẽ chia đôi và vuông góc
EE ' , XY . Khi đó EE ' YX là hình thang cân
Nếu d không qua O thì OH sẽ chia đôi và vuông góc EE ' , XY . Khi đó EE ' YX là
hình thang cân
Tóm lại, ta luôn có: EE ' YX là hình thang cân
 (YX ; YE ')  ( EX ; EE ')  ( EX ; EF )  ( AX ; AF )  ( AX ; AB)  (YX ; YB) (mod  )
 B, E ', Y thẳng hàng
Tương tự: C , F ', Y thẳng hàng
Do đó BE ', CF ' cắt nhau tại một điểm trên (O)
Tương tự CF ', AD ' cắt nhau tại một điểm trên (O)
Vậy AD ', BE ', CF ' đồng quy tại một điểm trên(O) (do A, B, C  (O) )

Mệnh đề 7: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O) . Đường thẳng d không
qua ba đỉnh A, B, C và lần lượt cắt BC , CA, AB tại D, E ,F . I là điểm nằm trên d .
D ', E ', F ' lần lượt ảnh của D, E ,F qua phép nghịch đảo cực H , phương tích PH /(O ) .
Ta có: AD ', BE ', CF ' đồng quy tại một điểm trên (O)

Chứng minh

B'

F'

C'

E
H
F

E'

B
C

B ', C ' lần lượt là giao điểm thứ hai của BH , CH với (O ) .
X  B'E C 'F
Ta có: HE.HE '  HB.HB '  HC.HC '  HF .HF '
 BB ' E ' E , CC ' F ' F nội tiếp
( E ' B; E ' E )  ( B ' B; B ' E ) (mod  )
 (1) 
( F ' C ; F ' F )  (C ' C ; C ' F ) (mod  )
Mặt khác lục giác BACC ' XB ' có E  AB  XC ', F  AC  XB ', H  BB ' CC ' thẳng
hàng và A, B, C , B ', C '  (O) nên theo định lý Pascal đảo: X  (O) (2)
Từ (1) và (2)
 ( E ' B; F ' C )  ( E ' B; E ' E )  ( F ' C ; F ' F )  ( B ' B; B ' E )  (C ' C; C ' F )  ( B ' B; B ' X )  (C ' C; C ' X )
 ( AB; AX ) - ( AC ; AX )  ( AB; AC ) (mod  )
Do đó BE ', CF ' cắt nhau tại một điểm trên (O)
Tương tự CF ', AD ' cắt nhau tại một điểm trên (O)
Vậy AD ', BE ', CF ' đồng quy tại một điểm trên(O) (do A, B, C  (O) )

Nhận xét: ( HAD '), ( HBE '), ( HCF '),(O) đồng quy tại U ,
( HA ' D '), ( HB ' E '), ( HC ' F '),(O ) đồng quy tại V và UV  d . Lời giải xin dành cho bạn
đọc

2. Trường hợp đặc biệt của Goormaghtigh và mở rộng của nó

Mệnh đề 8: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O) và điểm H không nằm
trên BC , CA, AB . d , d ' là hai tiếp tuyến của (O ) kẻ từ H . d1 , d 2 là hai đường thẳng qua
H và thỏa (d1 , d 2 , d , d ')  1 . A ', B ', C ' lần lượt nằm trên BC ,CA, AB và thỏa
( PA, PA ', d1 , d 2 )  ( PB, PB ', d1 , d 2 )  ( PC , PC ', d1 , d 2 )  1 . Ta có: A ', B ', C ' nằm trên đường
thẳng tiếp xúc với (O)

Chứng minh
H4

B'

C3
B1
C1 H1
A2
C'
B3

H3
B2
H A3

B A' H2 A1 C
C2

Xét cực và đối cực đối với đường tròn (O)


Gọi H1 , H 2 lần lượt là cực của d , d ' . Ta có H1 , H 2 là tiếp điểm của d , d ' với (O)
và H1H 2 là đường đối cực của H .
Gọi H 3 , H 4 là cực của d1 , d 2 .Do d1 , d 2 đi qua H nên H 3 , H 4  H1H 2
Lưu ý rằng khi d1 qua O thì d1 , d 2 lần lượt là đường phân giác trong và đường phân
giác ngoài của góc H1PH 2 và d 2 . Khi đó H 3   , H 4 là trung điểm H1H 2 , Ta vẫn có
( H 3 H 4 H1 H 2 )  1 .
Vì vậy ta luôn có H 3 , H 4  H1H 2 và ( H 3 H 4 H1H 2 )  1 .
Gọi A1 , B1 , C1 lần lượt là cực của BC , CA, AB . Ta có A1 , B1 , C1 lần lượt tiếp điểm của
BC , CA, AB với (O ) .
Gọi A2 , B2 , C2 lần lượt là cực của PA, PB, PC Ta có A2 , B2 , C2 là giao điểm H1H 2 với
B1C1 , C1 A1 , A1 B1 ,
Gọi A3 , B3 , C3 lần lượt là cực của PA ', PB ', PC ' . Ta có:
* A2 , B2 , C2  H1H 2
* Do ( PA, PA ', d1 , d 2 )  ( PB, PB ', d1 , d 2 )  ( PC , PC ', d1 , d 2 )  1 nên
( A2 , A3 , H 3 , H 4 )  ( B2 , B3 , H 3 , H 4 )  (C2 , C3 , H 3 , H 4 )  1
Để chứng minh A ', B ', C ' nằm trên đường thẳng tiếp xúc với (O), ta chứng minh các
đường đối cực của chúng là A1 A3 , B1B3 , C1C3 đồng quy tại một điểm thuộc (O) . Đây
chính là mệnh đề 7 và trường hợp đặc biệt của mệnh đề 8

Bài viết kết thúc nhưng ý tưởng không dừng lại. Tôi chắc chắn rằng nếu bạn đọc
tiếp tục khai thác thì sẽ tìm được nhiều điều thú vị khác xung quanh định lý Blaikie
và định lý Goormaghtigh.

Bài gửi chuyên mục: Tìm hiểu sâu thêm toán học sơ cấp
Người gửi: Trần Minh Ngọc – sinh viên K.38 ĐHSP, TP.HCM
Địa chỉ: 111/19 Trần Bình Trọng, P.2, Q.5, TP.HCM
Số điện thoại: 0906300656

You might also like