ĐC VSKS1-merged

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 58

CHƯƠNG 1.

HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO TẾ BÀO CÁC VI SINH VẬT


PROCARYOTA
1. Đặc điểm hình thái vi khuẩn:
- Tế bào VK có kích thước rất nhỏ bé.
- Hình dạng:
+ Cầu khuẩn
+ VK hình que
+ Xoắn khuẩn
 Cầu khuẩn
▪ Đơn cầu (Monococcus ): Micrococcus pyogenes
▪ Song cầu (Diplococcus): D. pneumoniae, Neisseria menigitidis, N. gonorrhoeae
▪ Tụ cầu khuẩn (Staphylococcus): S.aureus
▪ Liên cầu khuẩn (Streptococcus): S. pyogenes
▪ Tứ cầu (Tetracoccus)
 Vi khuẩn hình que
▪ Trực khuẩn Gram ( - ) không sinh nha bào: Escherichia coli, Salmonella typhii,
Shigella flexneri,…
▪ Trực khuẩn hiếu khí sinh bào tử (nha bào): B.subtilis, B. anthracis,
▪ Trực khuẩn kỵ sinh bào tử: Clostridium tetani, C.botulinum,
▪ Trực khuẩn kỵ khí tùy tiện: Klesiella pneumoniae
▪ Trực khuẩn kỵ khí không sinh bào tử: Lactosebacillus acidophylus,
Propionbacterium shermani...
 Xoắn khuẩn
▪ Phẩy khuẩn (Vibrio): V.cholera
▪ Dạng xoắn thưa: Spirillum, như S. rubrum, Spirillum serpens
▪ Dạng xoắn khít: Spirochaeles: Leptospira, Treponema pallidum .
2. Cấu trúc thành tế bào của VK Gr(+) và VK Gr (-), phân biệt
 Cấu trúc tế bào:
 Thành tế bào
 Màng tế bào chất
 Tế bào chất
 Thể nhân
 Vỏ nhày
 Các bộ phận phụ khác
2.1. Thành TB
* Chức năng:

• Duy trì ngoại hình tế bào


• Đề kháng các tác động từ bên ngoài
• Hỗ trợ chuyển động của lông
• Ngăn trở sự xâm nhập của một số chất có hại
• Chứa các đặc trưng KN gây bệnh của vi khuẩn
• Tham gia và kết thúc quá trình phân bào

Gram (+) Gram (-): cấu trúc 2 lớp rõ rệt


- Hệ thống mạng lưới peptidoglycan lập thể - Lớp peptidoglycan mỏng bên trong,
3 chiều – polyme gắn kết đa chiều vững xếp thưa, chỉ từ 1-2 lớp, có yếu tố
chắc mDAP
+ N-acetylglucosamin - Lớp màng ngoài gồm phospholipid
+ Acid N-acetylmuramic trong liên kết với lipopolysaccarid ngoài
+ Tetrapeptid trên mỗi chuỗi peptidoglycan bao gồm
liên kết với tetrapeptid trên các chuỗi khác - Lớp lipopolysaccharid:
nhau tạo thành + Lipid A: 5 chuỗi dài acid béo + 2 phân
lớp. Tetrapeptid trên các lớp khác nhau liên tử NAG (N-acetylglucosamin). Lipid A
kết chéo tạo thành mạng lưới không gian đa là nội độc tố vi khuẩn, gây sốt, tiêu chảy,
lớp. kích ứng miễn dịch, phá hủy hồng cầu
- Acid teichoic là thành phần đặc trưng của → shock nguy hiểm
thành tế bào vi khuẩn G+, là polyme của D- + Polysaccharid lõi:
alanin và glycerol phosphat liên kết với Lõi trong: 3 phân tử KDO
peptidoglycan hoặc màng sinh chất. Gồm 2 (ketodeoxyoctulosonic) + 2 phân tử Hep
loại: (L-glycerin-D-heptose)
+ Nằm trên bề mặt vách tế bào – liên kết Lõi ngoài: các hexose (gồm glucosamin,
lớp peptidoglycan: acid Ribitol teichoic galatocse và glucose)
+ Ăn sâu vào bên trong màng – liên kết với * Kháng nguyên O: phần polysaccharid
màng sinh chất: acid Glycerol teichoic vươn ra ngoài màng vào môi trường,
➔ Vận chuyển ion (+) vào – ra tế bào, dự gồm các hexose (gallactose, rhamnose,
trữ phosphat, thụ thể hấp thụ đặc biệt thực mannose, abequose), phân bố khắp bề
khuẩn thể (Bacteriophage) →Tăng cường mặt ngoài màng → Quyết định một số
tích điện (-) cho màng ngoài đặc tính kháng nguyên của vi khuẩn,
- Nằm trên bề mặt vách tế bào và nằm chứa lipopolysaccharide - thụ thể
xuyên qua màng sinh chất Bacteriophage
Bao bên ngoài peptidoglycan: * Màng ngoài của vi khuẩn G(-) còn có
polysaccharid/polypeptid → kháng nguyên thể có một số loại protein:
thân - Protein nền: Porin ở vi khuẩn E.coli là
loại protein lỗ, nằm xuyên qua màng
ngoài và cho phép một số
phân tử đi qua như: đường, acid amin,
đipeptid, tripeptid, các ion
- Protein màng ngoài là protein vận
chuyển có khả năng vận chuyển một số
phân tử khá lớn như vitamin B12,
nucleotid, fericrom
- Lipoprotein: chủ yếu có khối lượng
7200. Có vai trò liên kết lớp PG bên
trong với lớp bên ngoài
- Lớp không gian chu chất ở giữa: chứa
nhiều loại enzym, protein vận chuyển,
protein thụ thể
bacteriophage
2.2. Màng tế bào chất (CM)
* Cấu tạo:
✓ Thành phần: 60% protein, 40% phospholipid (PL).
✓ Lớp phospholipid kép (PL): 30-40% khối lượng
✓ Protein nằm phía trong, phía ngoài hay xuyên qua màng: 60-70% khối lượng
✓ Hầu hết các CM không chứa các sterol
✓ Lớp màng nằm sát phía trong thành tế bào, dày khoảng 4-5nm
* Chức năng:
(1) Kiểm soát sự vận chuyển vào ra của các chất
(2) Duy trì áp suất thẩm thấu
(3) Là nơi sinh tổng hợp các thành tố của màng tế bào và các polyme vỏ nhầy: lipid
màng, peptidoglycan, acid teichoic, LPS, polysaccharid đơn giản
(4) Là nơi xảy ra các phản ứng phosphoryl hóa + phosphoryl quang hợp
(5) Tổng hợp enzym ngoại bào thủy phân chất dinh dưỡng dạng polyme
(6) Cung cấp năng lượng vận động của tiên mao (lông roi, flagella)
2.3. Tế bào chất (cytoplasm)
- 80% nước dạng gel, còn lại chất hòa tan: protein, acid amin, lipid, …
- Chức năng: nơi diễn ra quá trình TĐC của tế bào.
- Ribosom:

• Nằm tự do, chiếm 70% khối lượng khô chất nguyên sinh.
• Khi tổng hợp protein, chúng gắn với nhau → polysom.
• Monosom 70S = tiểu phần lớn 50S + tiểu phần bé 30S + RNA 5S.
• Chịu tác dụng nhiều loại kháng sinh: aminosid, tetracyclin, chloramphenicol, ...
2.5. Thể nhân
- Vị trí : nằm giữa TBC
- Chức năng :
• Lưu trữ thông tin di truyền
• Điều khiển mọi hoạt động TB
- Cấu tạo: gồm 1 NST dạng vòng được cấu tạo bởi 1 phân tử AND ở dạng xoắn kép
gắn với 4esosoma
2.6. Các bộ phận phụ khác: Bào tử (Nha bào, spore-endospore):
Là một dạng tiềm sinh của VSV do VSV tạo ra trong điều kiện khắc nghiệt.
- Cấu trúc: hệ thống nhiều lớp vỏ bền vững (chiếm 50% thể tích): vùng lõi ADN trong
bào tử chất → màng bào tử → thành bào từ → vỏ bào tử → áo bào tử → màng ngoài.
- Thành phần vỏ nha bào: protein, hydratcarbon, lipid và PG, dipicolinatcanxi (DPA-
Ca), không có acid teichoic.
- Bào tử có tính kháng nhiệt, kháng bức xạ, kháng hóa chất, kháng áp suất thẩm thấu
- Thời gian tồn tại dài.
3. Đặc điểm chung và ứng dụng của xạ khuẩn trong nghành dược
- Đặc điểm: vi khuẩn Gr (+), có tỷ lệ G+C > 55%
- Ứng dụng: trong số hơn 15.000 kháng sinh hiện được biết trên thế gíới thì
khoảng 60% là do xạ khuẩn tạo ra
- Đặc điểm hình thái:
 Hệ sợi:
• Khuẩn ty cơ chất là khuẩn ty cơ bản
• Khuẩn ty khí sinh phát triển mạnh hay yếu, thậm chí hầu như không phát triển
tuỳ thuộc vào từng chi từng loài.
• Khuẩn cơ chất phát triển một thời gian trong không khí thì biến đổi thành khuẩn
ty khí sinh.
 Đặc điểm hình thái:
• Khuẩn lạc của xạ khuẩn: khô ráp, dạng phấn, không trong suốt, có các nếp
gấp toả hình phóng xạ.
• Màu sắc của khuẩn ty xạ khuẩn hết sức phong phú: màu da cam, đen, đỏ, lục
lam, nâu, trắng, vàng, xám... đa số khuẩn ty không có vách ngăn,
• Hình dạng chuỗi bào tử của xạ khuẩn mọc đơn hoặc mọc vòng: thẳng, uốn
cong, móc câu, xoắn lò xo.
• Bề mặt bào tử: nhẵn/sần sùi da cóc/có gai/có tóc.
 Đặc điểm xạ khuẩn thuộc họ Streptomycetaceae :
• Chuỗi bào tử có thể mọc đơn hay vòng gồm các dạng hình thái cơ bản: thẳng,
uốn cong,móc câu, đơn kép, xoắn lò xo
• Bào tử trần:hình cầu, hình elip, hình trụ...bề mặt có thể nhẵn, sần sùi da cóc,
có gai có tóc. Bào tử trần là cơ quan sinh sản chính của họ này.
• Bào tử trần được hình thành bằng 2 phương thức khác nhau.
- Đặc điểm cấu tạo:
 Màng tế bào chất cấu trúc chức năng giống vi khuẩn nói chung
 Mesosom hình phiến, hình bọng,hoặc hình ống làm tăng hoạt tính enzym, tăng vận
chuyển điện tử...
 Thể ẩn nhập trong tế bào chất: hạt phosphat, hạt polysacharid
Dựa vào thành phần hóa học, thành TB XK được chia làm 4 nhóm:
• Nhóm CW I: có chứa L-DAP (diaminopimelat) và glycin, đại diện là
Streptomyces, Nocardirides.
• Nhóm CW II: có chứa meso-DAP (meso-diaminopimelat) và glycin, đại diện là
Micromonospora, Actinoplanes.
• Nhóm CW III: chỉ chứa meso-DAP, đại diện gồm Nocardiopsis, Microbispora,
Streptosporangium.
• Nhóm CW IV: có chứa meso-DAP, arabinose và galactose, đại diện là Nocardia,
Saccharomonospora, Actinopolyspora
- Phân loại:
• Các khóa phân loại của Waksman, kpl của Krassilnhikov (Nga), kpl của Gauze,
v.v…
• KhoḠphân loại Streptomyces thuộc chương trình Streptomyces quốc tế (ISP) do
Shirling và Gotlieb đề xuất (1970) được sử dụng rộng rãi khi phân loại các xạ
khuẩn thuộc Chi Streptomyces trong họ Streptomycetaceae .
• Xác định loài xạ khuẩn bằng cách sử dụng 16 S rARN
Vai trò: Sinh tổng hợp được nhiều sản phẩm trao đổi chất quan trọng; Điều chế nhiều
loại emzym, các hợp chất khác; 1 số có khả năng hình thành chất kháng sinh
CHƯƠNG 2: DINH DƯỠNG VSV
I. 4 nguồn chất dinh dưỡng của vsv
Chất dinh dưỡng là những chất được VSV hấp thụ, có tham gia vào các quá trình
trao đổi chất nội bào.
+ VSV cần lượng dinh dưỡng chính bằng cơ thể chúng
+ Nhóm dinh dưỡng mà VSV cần thiết bao gồm nguồn C, N, chất khoáng và các
chất sinh trưởng

1. Nguồn dinh dưỡng carbon của vsv

Căn cứ vào nguồn dinh dưỡng carbon ta chia vsv vào các nhóm sinh lý sau:

1.1. Các VSV tự dưỡng carbon

Kiểu tự dưỡng Nguồn C Năng lượng Ví dụ


Quang năng CO2 Ánh sáng - Nhóm sinh O2: vi khuẩn lam

- Nhóm không sinh O2:


Chlorobium,
Rhodopseudomonas…
Hóa năng CO2 Một số - Đa số là các vi khuẩn hiếu khí.
hợp chất
- Có một số vi khuẩn kỵ khí dùng nitrat/carbonat.
vô cơ đơn
giản - Một số vi khuẩn lưu huỳnh: Thiobacillus
thioparus, T. denitrifcans, T. ferrooxidans còn
có thể phosphoryl hóa sinh năng lượng

1.2. Các VSV dị dưỡng carbon

Kiểu dị Nguồn C Nguồn NL Ví dụ


dưỡng
Quang năng Chất hữu cơ Ánh sáng Vi khuẩn không lưu huỳnh
màu tía
hóa năng Chất hữu cơ Từ chuyển hóa trao đổi chất Nấm và một số vi khuẩn
nguyên sinh của một cơ thể
khác
Hoại sinh Chất hữu cơ Từ sự trao đổi chất nguyên Nhiều nấm và vi khuẩn
sinh của các xác động thực
vật
Ký sinh Chất hữu cơ Từ các tổ chức hoặc dịch Các vsv gây bệnh cho người,
thể của một cơ thể sống động vât, thực vật
Giá trị dinh dưỡng của chất dinh dưỡng chỉ có nghĩa khi phù hợp với khả năng
hấp thụ các nguồn dinh dưỡng khác nhau của nhóm vsv được cung cấp.
2. Nguồn nitơ của vsv

2.1. Nguồn nitơ vô cơ


- Nguồn DD dễ hấp thụ nhất đối với vsv: NH3 và NH4+ .
- Urê: nguồn DD nitơ trung tính về mặt sinh lý, khi bị phân giải bởi enzym urease
→ giải phóng NH3 + CO2, NH3 được vi khuẩn sử dụng tiếp.
- Muối NO3-: là nguồn nitơ cho nấm sợi, xạ khuẩn, tảo (ngoại trừ nấm men, vi
khuẩn). Sau khi sử dụng hết gốc NO3-, các ion kim loại còn lại làm kiềm hóa
môi trường. Do đó người ta sử dụng NH4NO3 (NH4+ hấp thụ trước, NO3- hấp
thụ sau).
- Khí N2 tự do trong khí quyển: một số vi khuẩn (vsv cố định nitơ) chuyển hóa N2
thành NH3 nhờ hoạt động xúc tác của hệ thống enzym nitrogenase.
2.2. Nguồn nitơ hữu cơ

Nguồn nitơ thường để nuôi cấy vsv: bột đậu tương, cao ngô, cao nấm men, cao thịt,
và pepton,…

3. Nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng


- P: Trong ADN, phospholipid, các coenzym như AMP, ADP,.. => Sử dụng
phosphat vô cơ K2HPO4, KH2PO4,..
- S: Có trong một số acid amin (cystein, cystin, methionin), một số vitamin
(biothin, thiamin,…) => Sử dụng S dạng muối sulfat, thiosulfat (S2O32- ,..), dạng
khử (H2S,..)
- Mg: tác nhân trong nhiều phản ứng, liên kết các tiểu phần của ribosome
 Muối MgSO4
- Ca: hình thành cấu trúc không gian của tế bào => muối CaCO3, CaSO4 , ..
- Zn, K, Na và Cl
- Co, Mo,…

4. Các chất sinh trưởng


Chất sinh trưởng là các chất với một lượng rất nhỏ nhưng có tác động quyết định lên sự
phát triển của loài VSV nào đó:
* VD: Mucor rouxii cần bổ sung thêm biotin và thiamin cho phát triển kỵ khí,
* VD: Corynebacterium diphteriae cần acid pantitenic: bổ sung β-alanin vào môi trường.
II. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO VSV
- Thành phần hoá học của tế bào vsv bao gồm các “nguyên tố sinh học” C,O, N,
H, các nguyên tố khoáng đa lượng và các nguyên tố khoáng vi lượng.
- Trong tế bào VSV vật chất được phân thành 2 nhóm lớn:

+ Nước, các muối khoáng (nước 70%)


+ Các chất hữu cơ (protein 15 %)

1. Thành phần nước và muối khoáng

a, Nước:
- Chiếm 70 -90 % khối lượng của tế bào.
- Các phản ứng sinh hoá trong tế bào đều diễn ra trong dung dịch nước.
- Nước tồn tại dưới dạng: nước tự do và nước liên kết.

+ Nước tự do: tham gia các quá trình TĐC của vsv

+ Nước liên kết: liên kết với các hợp chất hữu cơ cao phân tử, không cỏ
khả năng hòa tan và lưu động

b, Muối khoáng:
- Chiếm 2-5 % khối lượng khô của tế bào.
- Muối tồn tại dưới dạng các anion và các cation với tỷ lệ nhất định nhằm duy trì pH
thích hợp cho từng loại vsv.
2. Các chất hữu cơ
- Các chất hữu cơ chủ yếu là các hợp chất cao phân tử: protein, acid nucleic, lipoid,
hydratcarbon .
- Các hợp chất cấu tạo nên chủ yếu bởi các nguyên tố C, H, O, N, P, S… 4 nguyên
tố C, H, O, N chiếm 92 – 93% chất khô của tế bào.
- Các acid amin kết hợp với nhau bằng liên kết peptid → tạo thành protein.
III. CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT DINH DƯỠNG VÀO TẾ BÀO VSV
- Khuếch tán thụ động (chủ yếu với nước): các phân tử qua màng theo chênh lệch
nồng độ/điện thế.
- Vận chuyển đặc hiệu nhờ protein thấm - permease (với đa số các chất):

+ Vận chuyện thụ động – xuôi dòng: không cần năng lượng, phức hợp permease-chất
tan được vận chuyển theo chênh lệch nồng độ.
+ Vận chuyển chủ động – ngược dòng: tiêu tốn ATP, ngược gradient nồng độ, phức hợp
permease - chất tan dạng hoạt động vào trong màng, giải phóng chất tan.
- Vận chuyển chủ động kết hợp phosphoryl hóa (với các đường): phức hợp chất mang
- phosphat ra ngoài màng, liên kết với đường, vận chuyển vào tế bào chất, giải
phóng đường đã phosphoryl hóa.
CHƯƠNG 3: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. 3 con đường phân giải glucose ở VSV: EMP, HMP và KDPG
1. Con đường đường phân (EMP)

• Phản ứng tổng quát


Glucose → 2 Pyruvat + 2 ATP + 2 NADH2
• Trong điều kiện có hay thiếu vắng oxy , glucose đều được chuyển hoá
thành pyruvat qua 10 phản ứng: Phản ứng số 1,3,10 là pứ 1 chiều. Các
phản ứng còn lại là pứ thuận nghịch
• Các hợp chất trung gian đều ở dạng phosphoryl hoá . Vai trò của gốc
phosphoryl hoá là:
+ Giúp cho hợp chất trung gian mang điện âm
+ Là vị trí gắn enzym
+ Là vị trí cung cấp liên kết cao năng.
• Ý nghĩa:
✓ Cung cấp cho tế bào 6 trong số 12 tiền chất để tổng hợp các
đơn vị kiến trúc: Glucose -6-P, Fructose-6-P, 3-P-
Glyraldehyd, 3 -P- Glycerat, PEP, và pyruvat.
✓ Năng lượng: sinh lợi 2 ATP và 2 NADH2 ( phân tử cao năng
chứa 52.000 cal/mol)
2. Con đường pentose – phosphate (HMP)

• Phương trình:
Glucose → Pyruvat + 3CO2 + 6 NADPH2 + NADH2 + ATP
• Ý nghĩa:
✓ Giúp vi khuẩn chuyển hóa glucose thành pyruvat không qua EMP
✓ Cung cấp cho tế bào các hợp chất trung gian khác C3 với C6 như
ribose -5 – P, erythrose -4-P, sedoheptulose-7-phosphat để tổng
hợp các acid amin thơm, các nhân tố cấu trúc ,chức năng của tế
bào
✓ Cung cấp NADPH2 và NADH2 cần cho các phản ứng tổng hợp
khử hóa.
3. Con đường 2-keto-3-deoxy-6-P-gluconat (KDPG)/(ED)

• Phương trình tổng quát :


Glucose → 2Pyruvat + ATP + NADH2 + NADPH2
→ Sp cuối cùng: Glucose → 2 pyruvat
Các VSV khác nhau sử dụng 3 con đường phân giải glucose với mức độ
khác nhau. Các VSV chủ yếu sử dụng con đường EMP, và HMP, con
đường KDPG giúp các VSV sử dụng được gluconat.
II. Đặc điểm quá trình oxy hoá pyruvat, chu trình Krebs
1. Quá trình oxy hóa pyruvat:
Pyruvat đóng vai trò trung tâm.
(1) Pyruvat + CoA + NAD + → Acetyl-CoA + NADH2 + CO2 (xt: PDH)
(2) PDH: có ở VSV hiếu khí, có 3 phức hệ enzyme
(3) Điều kiện khác: TPP và acid lipoic
(4) Pyruvat + CoA + 2Fd → Acetyl-CoA + 2 FdH + CO2 (xt: PFdOxr)
(5) Xúc tác bởi pryruvat-ferredoxin-oxydoreductase (PFdOxr): ở VK kỵ khí
(6) Pyruvat + CoA→ Acetyl–CoA + Format (xt: pyruvat-fomat-liase (PFL))
Xúc tác enzyme pyruvaat-format-liase (PLF): ở VK kỵ khí sinh acid formic, VK
quang dưỡng
2. Chu trình Krebs
- Năng lượng chủ yếu nằm trong các phân tử cao năng: NADH2, NADPH2, FADH2,
ATP.
- Acetyl-CoA được tạo ra bởi quá trình oxy hóa pyruvat được đưa vào chu trình Krebs
• Phương trình tổng quát chu trình Krebs từ pyruvat:
Pyruvat → 3CO2 + 3NADH2 + NADPH2 + FADH2 +ATP
- Năng lượng tích lũy trong các sản phẩm phản ứng: 245.000cal
→ 90% năng lượng giải phóng trong “đốt cháy” acid pyruvic có mặt trong các sp phản
ứng
→ 75% năng lượng của glucose được chuyển sang cho các sản phẩm hữu ích

III. Hô hấp kỵ khí và các quá trình lên men kỵ khí.


1. Hô hấp kỵ khí
- Khái niệm: Trong điều kiện thiếu O2 nhiều VK có thể tiến hành hô hấp
kỵ khí, sử dụng dạng hợp chất làm chất nhận hydro cuối cùng.
- 4 kiểu
▪ Hô hấp nitrat (kỵ khí không bắt buộc):

(AH2 là cơ chất, chất cho điện tử)


▪ Hô hấp sunfat (kỵ khí bắt buộc):

▪ Hô hấp kỵ khí đặc biệt là khử CO2 với cơ chất là H2:

▪ Lên men kỵ khí


2. Lên men kỵ khí
- Khái niệm: Quá trình phân giải hydratcarbon trong điều kiện kỵ khí là
quá trình lên men kỵ khí.
- Quá trình:
 Quá trình OXH khử cơ chất → một phần cơ chất bị khử và phần khác bị OXH.
 Oxy phân tử không tham gia → quá trình tách hydro khỏi cơ chất
 Hydro mới tách ra:
o + Thải ra: khí
o + Liên kết với sp phân giải của chính cơ chất hữu cơ đó
 Năng lượng được tạo ra trong quá trình lên men kỵ khí ít hơn lên men hiếu khí
- Sản phẩm: CO2, các mạch C chưa bị OXH hoàn toàn ( như rượu , một
số acid hữu cơ ,xeton, aldehyde). Tuỳ thuộc vào từng loại VSV và điều
kiện lên men mà tạo ra acid acetic, lên men rượu….
- Vai trò:
 Làm đứt các mạch carbon
 Trong 1 số quá trình lên men: Quá trình gắn-kéo dài them mạch
carbon
3. Lên men ái khí
- Quá trình lên men ái khí là quá trình phân giải , chuyển hydratcarbon trong điều
kiện ái khí.
* Theo nghĩa hẹp:
Lên men ái khí là quá trình lên men sản xuất acid acetic, acid citric, acid glutamic,…
* Theo nghĩa rộng :
Lên men ái khí bao gồm tất cả những quá trình lên men chuyển hoá các nguồn carbon
sinh tổng hợp các sản phẩm thứ cấp và sơ cấp, trong đó có lên men sản xuất KS, kể cả
lên men sản xuất một số vitamin …..
* Công nghệ kháng sinh và vitamin đã có những thay đổi lớn và có một số đặc điểm sau:
 Công nghệ KS sử dụng các chủng VK, vi nấm, xạ khuẩn đã trải qua cải tạo giống
nhiều bước có khả năng sinh tổng hợp hoạt chất rất cao so với chủng mới phân
lập được ban đầu.
 Các quá trình lên men sản xuất là các quá trình lên men vô trùng tuyệt đối, có thể
được điều khiển hoàn toàn bằng máy tính điện tử online (computer online control
hay digital control-DC).
CHƯƠNG 4: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT
I. Điều kiện cần thiết đối với sinh trưởng của VSV
Ngoài chất dinh d-ưỡng còn có các điều kiện ngoại cảnh.
1. Độ ẩm
- Đa số VSV -ưa n-ước
- Một số xạ khuẩn thuộc nhóm ưa khô, chịu được điều kiện khô (VD:
Mycobacterium tuberculosis)
2. Nhiệt độ môi trường
- 3 mức nhiệt độ để VSV sinh trưởng được
• Nhiệt độ tối thiểu sinh trưởng được
• Nhiệt độ sinh trưởng tối thích
• Nhiệt độ cực đại có thể sinh trưởng được
- Phân nhóm VSV theo nhiệt độ sinh trưởng: ưa lạnh, ưa ấm, ưa nóng
3. Áp suất, thẩm áp, áp suất thủy tĩnh
- Dung dịch muối 10-15%, đường 50-80% làm co sinh chất của VSV. Đa số VSV
phát triển tốt trong MT có nồng độ muối ít hơn 2%, chịu được nồng độ muối cao
đến 30%.
- Ưa đường, ưa thẩm áp, ưu muối.
4. Khí quyển
- Hiếu khí bắt buộc
- Hiếu khí không bắt buộc
- Vi hiếu khí
Kỵ khí chịu dưỡng
- Kỵ khí
5. pH môi trường
- Đa số vi khuẩn sinh trưởng tốt nhất ở pH 6-8
- Một số loài sinh trưởng ở pH 9-11 (Vibrio cholerae, Bacillus sp)
- Vi khuẩn lactic trong muối chịu được pH 3-4
- Nấm mốc, nấm men có khoảng pH sinh trưởng rộng hơn VK, nhưng pH tối thích
là 5-6.
II. Đặc trưng sinh trưởng phát triển 4 pha của VSV.
Pha lag (pha tiềm tàng), pha log, pha dừng và pha suy tàn .
1. Pha lag (pha thích ứng)
- Trong khoảng thời gian đầu số tế bào không thay đổi (ko tăng), nhưng thành phần
tế bào thay đổi mạnh mẽ.
- VSV thích nghi với môi trường mới
- Trạng thái sinh lý của giống có ý nghĩa quyết định. (giống là các VSV thể sinh
dưỡng, giống là các tế bào dạng không phát triển (bào tử, đính bào tử, VSV từ
môi trường nghèo).
2. Pha log ( pha lũy thừa )
- Nếu ta gọi x là nồng độ sinh khối khô của vsv trong dịch lên men thì dx/dt là tốc
độ tăng trưởng sinh khối trong một đơn vị thời gian. Gọi μ là tốc độ tăng trưởng
sinh khối riêng của vsv ta có:
1 ⅆx
μ= ⋅
x ⅆt
- Khi dinh dưỡng cạn dần, nghiên cứu về sinh trưởng và phát triển của VSV, Monod
thấy rằng tốc độ sinh trưởng riêng μ phụ thuộc vào nồng độ các chất ức chế
μ = μm*S/(KS + S )
- Khi có nhiều chất dinh dưỡng bị cạn kiệt
μ = μm*(k1S1/(K S1+ S1)+ k2S2/(K S2+ S2)+...+ kjSj/(KSj + Sj))/ Σkj
- Hiện tượng sinh trưởng kép.
3. Pha dừng hay pha ổn định
- Trong pha dừng này rất nhiều sản phẩm trao đổi chất có giá trị ( kháng sinh,
vitamin, v.v...) được tạo thành
4. Pha suy tàn
- Đặc trưng của pha này là các chất dinh dưỡng bị cạn kiệt, năng lượng của tế bào
giảm đến tối thiểu.Tế bào chết đi theo quy luật khi tăng trưởng trong chu kỳ sinh
trưởng.
 Từ quan điểm công nghệ, người ta kết thúc quá trình nuôi cấy vào cuối pha log,
trong pha dừng hay pha suy tàn phụ thuộc vào việc sinh tổng hợp hoạt chất bị
đình chỉ hay trở nên không còn kinh tế nữa – ở pha nào trong chu kỳ sinh trưởng
của VSV.
III. Các sản phẩm chính của VSV
1. Độc tố
- Ngoại độc tố: độc tố của trực khuẩn G(+) hay của nấm bệnh

• Độc tính rất mạnh


- Nội độc tố: là độc chất của trực khuẩn G(-), của các vi khuẩn đường ruột

• Độc tính không mạnh bằng ngoại độc tố


• Bản chất: Phức hợp glucid- lipid- protein.
2. Chất gây sốt
- Pyrogen: Chất gây sốt không bị nhiệt độ phá hủy nếu sấy, hấp không phá hủy được
chất gây sốt. Muốn phá hủy được chất gây sốt phải lọc qua phễu lọc thủy tinh G5
hay màng lọc amiang. Nước dùng pha tiêm nhất thiết không được phép chứa chất
gây sốt.
3. Các vitamin
- Nhiều loài VSV có khả năng sinh tổng hợp được vitamin
• Ergocalciferol (Vitamin D) có nhiều trong nấm men (Sac. carlsbergensis)
• Thiamin (Vitamin B1) có trong Ps. fluorescens,
• Pyridoxin (Vitamin B6) có trong Aerobacter aerogenes,
• Vitamin B2 (riboflavin) + Vtm B12: sản xuất trên quy mô công nghiệp bằng lên
men VSV
IV. Cơ chế tác dụng của các kháng sinh và tính kháng kháng sinh của VSV
Định nghĩa kháng sinh: Kháng sinh là những sản phẩm trao đổi chất từ nhiên được
các VSV tạo ra, có tác dụng ức chế phát triển hoặc tiêu diệt chọn lọc đối với các
VSV khác.
1. Cơ chế tác dụng
1. Tổng hợp thành tế bào: β -lactam
2. Màng tế bào: valicomycin
3. ADN: Actinomycin
4. Tổng hợp protein: Aminoglycosid
5. Trao đổi chất hô hấp: antimycin
6. Trao đổi chất folat: Sulfamid
2. Cơ chế kháng thuốc
* Kháng thuốc là hiện tưởng VSV mất đi tính nhạy cảm ban đầu của nó trong một thời
gian hay vĩnh viễn với tác dụng của kháng sinh hay hóa trị liệu.
* Những hạn chế khi xác định sự nhạy cảm của VK với KS.
+ Khảo sát độ nhạy kháng sinh rất khó khăn
+ Vấn đề sử dụng kháng sinh hiện nay
- Kháng thuốc tự nhiên:
+ Là đặc trưng của từng nòi VSV nhất định đối với 1 số KS nhất định nào đó
+ Tính chất này đã có sẵn từ trước khi sử dụng KS đó.
- Kháng thuốc mới nhận:
VSV phát triển với hàm lượng cao đáng kể so với VSV mà nó bắt nguồn
- Kháng thuốc -Đề kháng giả
Vi khuẩn có biểu hiện đề kháng nhưng không do nguồn gốc di truyền.
VD:
+Vi khuẩn ở trạng thái nghỉ (không phát triển, không chuyển hóa) => KS ức chế
quá trình tổng hợp chất ko có tác dụng.
+ Hệ thống MD suy giảm or chức năng của Đại thực bào bị hạn chế => cơ thể không
đủ loại bỏ VK bị KS ức chế, hết KS VK phục hồi và phát triển trở lại.
- Cơ chế di truyền học tính kháng thuốc
• Kháng thuốc do đột biến nhiễm sắc thể :
+ Kiểu streptomycin ( xuất hiện mạnh mẽ )
+ Kiểu penicillin ( từ từ nhiều bước )
• Kháng thuốc plasmid ( phổ biến chiếm 90 % sốVSV kháng thuốc)
+ Cơ chế di truyền biến nạp, tải nạp, tiếp hợp
+ Hiện tượng kháng chéo
- Cơ chế sinh hóa kháng thuốc mới nhận
• Thay đổi tính thấm thành tế bào
• Enzym chịu trách nhiệm tính thấm thay đổi, do đó KS không qua được thành tế
bào.
• Vô hiệu hóa KS bằng enzym
+ β - lactamase phá vỡ vòng lactam của β-lactam
+ Adenylase và phosphorylase tác dụng lên cấu trúc của Aminosid.
Thay đổi phân tử đich
Hoạt hóa con đường trao đổi chất thay thế khác
3. Cơ chế lan truyền đề kháng
- Trong TB: gen đề kháng có thể truyền từ phân tử ADN này sang phân tử ADN
khác trong cùng một TB
- Giữa các TB: Thông qua các hình thức tiếp hợp, tải nạp, biến nạp
- Trong quần thể VSV: Thông qua chọn lọc dưới tác dụng của KS=> VK có gen
kháng phát triển
- Trong quần thể đại sinh vật: VK đề kháng lây truyền từ người này sang người
khác qua con đường trực tiếp hoặc gián tiếp.
4. Nguyên tắc sử dụng
- Phân lập chung VSV gây bệnh và thử độ nhạy của chủng với các kháng sinh (lập
kháng sinh đồ) bằng phương pháp khoanh giấy lọc, …
➔ Giá thành cao, phụ thuộc cơ sở y tế
- Chọn kháng sinh có hoạt tính mạnh nhất
➔ Dễ dàng
- Quyết định liều dùng, cách đưa kháng sinh vào cơ thể và điều trị
- Phối hợp kháng sinh với chế phẩm khác làm tăng tác dụng, giảm phản ứng phụ
V. Các tác nhân sát khuẩn hóa học và vật lý.
- Các tác nhân vật lý
• Nhiệt ẩm, khô
• UV
- Các tác nhân hoá học

• Phenol, etanol
• Các chất chứa Halogen hoạt động: cloramin B
• Các chất chứa oxy hoạt động: H2O2, KMnO4
• Chứa kim loại nặng: Hg2Cl2, timerosel
• Các chất tẩy rửa, formaldehyde
 Ứng dụng:
▪ Khử trùng bề mặt, hay khử trùng các dung dịch trong suốt với các thiết bị
đặc dụng
▪ Sát trùng tốt
▪ Formaldehyd: khử trùng dụng cụ, tẩy trùng không khí, dung dịch 10%
trong cồn để vô trùng phòng thí nghiệm
CHƯƠNG 5: DI TRUYỀN VI SINH VẬT
I. Các kiểu đột biến và cơ chế của các tác nhân gây đột biến
1. Đột biến ngẫu nhiên
- Nguyên nhân:
• Tác động của môi trường
• Chuyển hóa tautomer (hỗ biến của các base khi sao chép)
Ví dụ: T ở dạng keto khi sao chép chuyển sang dạng enol sẽ bắt cặp với G . Hậu quả là
trong sợi ADN mới sau 1 thế hệ 1 cặp GC sẽ thay vào vị trí AT
2. Đột biến gây tạo
- Nguyên nhân: xử lý TB VSV với các tác nhân gây đột biến vật lý, hóa học, sinh
học
- 2 dạng đột biến:
 Đột biến tổng gen thay đổi số genom của VSV
VD: từ đơn bội thành đa bội => có giá trị trong cải tạo giống
 Đột biến gen thay đổi cấu trúc gen gồm
o Đột biến điểm: Một cặp base bị thay thế bằng một cặp base khác:
o Chuyển dịch:base purin được thay bằng base purin.
VD: AT thay bằng GC.
o Đảo dịch là khi base purin được thay thế bằng base pirimidin.
VD: AT thay bằng CG.
o Đột biến trượt khung: Một đoạn ADN bị loại đi, bị chuyển chỗ, bị cách ra
do sự chèn vào của ADN lạ
3. Cơ chế của tác nhân gây đột biến
- Lắp ráp tương tự base
• Chất tương tự base là chất kháng trao đổi (anti – metabolite), tế bào nhầm lẫn lắp
vào ADN.
• Thường dùng để gây đột biến là BU (5 brom- uracil) và AP (2-amino-purin).
- Thay đổi hóa học của base
• Acid nitrơ khử amin của A hoặc G nhưng không làm đứt sợi, do đó thay thế nhóm –
NH2 bằng –OH, nên:
✓ A thành hypoxantin ghép đôi được C → AT => GC đột biến.
✓ G thành xantin, vẫn sóng đôi với C nên không gây đột biến.
• Hydroxylamin phản ứng chủ yếu với C, khiến base này sóng đôi sai với A => CG →
TA.
• Ethyl/methyl-sulfonat, ethylenimin, N-nitroso-guanidin là các tác nhân alkyl hóa gây
đột biến mạnh.
- Chèn thêm vào hoặc loại đi một cặp base
• Phân tử acridin xen vào giữa các cặp base trên chuỗi ADN → tăng khoảng cách giữa
chúng →mất/thêm 1 số cặp base → làm chuyển dịch khung đọc mã trong tổng hợp
protein gây đột biến.
- Ánh sáng tử ngoại UV và các bức xạ ion
• Ánh sáng tử ngoại UV, tia Rơnghen và các bức xạ ion khác nhau có tác dụng gây
chết mạnh và gây đột biến. Ánh sáng UV tác dụng lên acid nucleic gây đột biến
đổi dịch, trượt khung thậm chí mất đoạn dẫn đến hậu quả là khi sao chép bị sai
lệch.
• Tia Rơnghen, alpha, beta, cũng là 1 tác nhân gây đột biến, tăng xác suất đứt cả
hai sợi ADN, kéo theo các thay đổi nghiêm trọng như chuyển vị, đảo cặp,...
II. Phân biệt 2 loại tái tổ hợp di truyền
Tái tổ hợp phổ biến Tái tổ hợp đặc hiệu vị trí

- TH phổ biến: quá trình mà trong đó - Tái tổ hợp đặc hiệu vị trí chỉ cần 1 đoạn
ADN lạ mới xâm nhập vào trong TB được ADN tương đồng rất nhỏ để nhận biết –
liên kết với ADN chủ = việc ghép đôi gọi là trình tự nhận biết, quá trình này cần
đoạn tương đồng, bẻ vỡ và trao đổi chéo enzym đặc hiệu cho ADN tái tổ hợp.
2 đoạn ADN có trình tự giống nhau. - Phân loại:
- Có 6 enzym tham gia vào quá trình này: Tái tổ hợp đặc hiệu 1 vị trí: 1 phân tử
trong đó đáng chú ý là -SSB protein, ADN mang trình tự nhận biết.
RecA protein.
Tái tổ hợp đặc hiệu 2 vị trí nếu cả 2 phân
tử ADN đều mang trình tự nhận biết.

III. Biến nạp, tải nạp


Biến nạp
1. Khái niệm:
- Biến nạp: sự chuyển gen ADN được giải từ một vi khuẩn cho hoặc được chiết
từ vi khuẩn cho này sang vi khuẩn nhận khác
- Khả nạp: Các tế bào ở trạng thái có thể biến nạp được bởi 1 ADN trong môi
trường
2. Phân loại:
- Biến nạp tự nhiên : Trạng thái khả nạp do các gen NST mã hóa và được kích
thích bởi một số điều kiện của môi trường.
- Biến nạp nhân tạo: Trạng thái khả nạp có được phải qua xử lý nhân tạo.
(Ví dụ: ủ với nồng độ cao các ion hóa trị 2.)
3. Khả năng ứng dụng
- Tạo ra các vi khuẩn biến đổi gen mang các gen mong muốn từ các nguồn khác
nhau, như gen kháng thuốc, gen mã hóa các enzyme, gen liên quan đến các đặc
tính sinh học
- Nghiên cứu cơ chế biến nạp ở các vi khuẩn khác nhau, như các yếu tố ảnh hưởng
đến khả năng biến nạp, các protein tham gia vào quá trình biến nạp, các đoạn
ADN có khả năng biến nạp ca
- Phát hiện và xác định các vi khuẩn có khả năng biến nạp trong tự nhiên, như các
vi khuẩn có vai trò quan trọng trong chu trình vòng tuần hoàn các nguyên tố, các
vi khuẩn gây bệnh, các vi khuẩn có tiềm năng ứng dụng công nghiệp
Tải nạp
1. Khái niệm:
- Tải nạp: chuyển gen ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận nhờ phage.
Thường chỉ một đoạn ngắn ADN được chuyển
2. Phân loại
Gồm 2 loại tải nạp:
 Tải nạp phổ biến.
 Tải nạp đặc hiệu.
• Trong cả 2 trường hợp: phage tải nạp thường bị khuyết tật (mất khả năng dung giải
tế bào chủ).
• Tải nạp thường gặp ở các loài Bacillus, Escherichia, Pseudomonas, Salmonella,
Shigella, ...
• Không phải tất cả các phage đều có thể tải nạp và VK đều tải nạp được.
3. Khả năng ứng dụng
- Tạo ra các vi khuẩn biến đổi gen mang các gen từ các vi khuẩn khác nhau hoặc
từ các loài khác nhau, như gen gây bệnh, gen kháng thuốc, gen mã hóa các
enzyme, gen liên quan đến các đặc tính sinh học
- Nghiên cứu cơ chế tải nạp ở các vi khuẩn khác nhau, như các yếu tố ảnh hưởng
đến khả năng tải nạp, các loại thể thực khuẩn có khả năng tải nạp, các đoạn ADN
có khả năng tải nạp cao
- Phát hiện và theo dõi sự lây lan của các vi khuẩn gây bệnh, kháng thuốc, biến đổi
di truyền bằng cách so sánh trình tự của các gen hoặc vùng ADN liên quan, như
gen gây bệnh, gen kháng thuốc, gen đánh dấu
IV. GIỚI HẠN VÀ CẢI BIẾN CƠ SỞ KỸ THUẬT GEN:
1. Khái niệm enzym giới hạn, phân loại, vai trò
- Hệ thống enzym phân huỷ ADN lạ xâm nhập và bảo vệ ADN bản thân là hệ
thống enzym giới hạn.
- Hệ thống enzym giới hạn (restrictase) cả hai loại hoạt tính enzym: endonuclease
và methyltransferase. Cả hai thể hiện hoạt tính ở một đoạn xác định thứ tự phân
biệt.
- Căn cứ vào khả năng nhận biết và vị trí cắt đặc hiệu ng-ười ta chia enzym giới
hạn làm 3 loại:
• Enzym giới hạn Loại I
• Enzym giới hạn Loại II
• Enzym giới hạn loại III
- Các RE cắt đoạn ADN lệch đi tạo ra đầu dính, còn số enzym khác nếu cắt trên
cùng một vị trí sẽ tạo ra các đầu bằng.
2. Thiết kế các plasmid tái tổ hợp:
- Nếu 2 loại ADN được xử lý với cùng 1 RE (restrictase) thì mỗi ADN sẽ có đầu
dính tương hợp nhau và 2 đoạn ADN sẽ gắn lại được với nhau tạo thành ADN
duy nhất
- Plasmid mà có chứa 2 loại ADN có nguồn gốc khác nhau được gọi là plasmid tái
tổ hợp.
- Có thể gắn gen của SV nhân thật bậc cao vào 1 plasmid, theo các bược sau:
• Từ mô vật chủ ta chiết lấy pre-mARN từ gen mục tiêu
• Loại bỏ intron và ghép nối exon ta được mARN trưởng thành.
• Từ mARN trưởng thành nhờ enzym phiên mã ngược tổng hợp cADN được ghép với
plasmid tạo thành plasmid lai.
3. Đưa plasmid tái tổ hợp vào tế bào vi khuẩn nhận
- Biến nạp: xử lý TB nhận với dung dịch CaCl2 ở nhiệt độ thấp (0-4ºC với E. coli),
bổ sung plasmid TTH rồi đun nóng TB nhận (tới 42ºC với E. coli) để gây shock
nhiệt chung => thay đổi tính thấm TB cho phép plasmid xâm nhập
- Hoặc TB sau khi bị xử lý với shock điện (xung điện), shock điện tạo thành các
mao dẫn qua đó plasmid có thể xâm nhập vào TB.
- Người ta sử dụng các gen kháng KS để làm dấu hiệu nhận biết TB đã dung nạp
plasmid.
- Khi TB VK nhận plasmid TTH, TB sinh sản tạo thành 1 quần thể lớn các TB
giống nhau gọi là một dòng.
- Vì plasmid là tác nhân biến truyền nhờ đó mà gen mới được đưa vào TB VK, nên
plasmid còn được gọi là vector tạo dòng.
- Với một số plasmid, việc cho vào MT nồng độ thấp của chloramphenicol => sao
chép plasmid mất điều khiển khiến => hàng trăm bản sao plasmid được tổng hợp
bởi mỗi TB VK => sự khuếch đại.
V. Kỹ thuật PCR và xác định trình tự AND
* Giải trình tự gen (ADN sequenceing) là phương pháp xác định vị trí sắp xếp của các
nucleotid trong phân tử ADN
* Một số phương pháp giải trình tự:
- Phương pháp hóa học của Maxam và Gilbert (1977)
- Phương pháp enzym của Sanger và cộng sự (1977):
• Nguyên lý: Phương pháp Sanger dựa vào sự tổng hợp mạch bổ sung (bù) của trình
tự ADN mạch đơn cần xác định nhờ enzym ADN polymerase. Ngoài 4 Nu cần thiết
còn có 4 dideoxynucleotid làm ngừng phản ứng.
➔ Ứng dụng trong phân loại VK:
o Xác định loài, chi, họ, lớp ngành của VK dựa trên trình trự của các gen hoặc vùng
AND đặc trưng
o Phát hiện và theo dõi sự lây lan của các vi khuẩn gây bệnh, kháng thuốc, biến đổi di
truyền, v.v. bằng cách so sánh trình tự của các gen hoặc vùng ADN liên quan
o Nghiên cứu chức năng và vai trò của các vi khuẩn trong các hệ sinh thái, quá trình
sinh học
- Phương pháp giải trình tự bằng máy tự động: Phương pháp giải trình tự gen bằng
máy tự động hoàn toàn được thiết kế trên nguyên tắc của sử dụng ddNTP của
Sanger và cộng sự.
• Trong quá trình tổng hợp đánh dấu mỗi loại ddNTP bằng một flourchrom có màu sắc
khác nhau => những olygonucleotid cùng kết thúc tại ddNTP sẽ có cùng một màu.
Sau khi điện di trên gen polyacrylamid kết quả sẽ được đọc qua hệ thống gắn với
máy tính điều khiển
VI. Ứng dụng của kỹ thuật gen
Sản xuất insulin
Nguyên lý
- Gen chuyên trách về cấu trúc insulin từ các nguồn khác nhau (tổng hợp hóa học
hay phân lập từ các nguồn khác nhau rồi được khuếch đại) được đưa vào TB
VSV. Khi các VSV phát triển sẽ biểu hiện gen mới này và tạo ra hoạt chất insulin
mà ta mong muốn.
- Insulin bao gồm 2 mạch polypeptid: mạch dài 30 (B) và mạch ngắn 21 (A) đơn
vị acid amin. Gen mã hoá polypeptid này chứa hai chuỗi ADN: chuỗi dài chứa
18 phân đoạn nucleotid, và chuỗi ngắn chứa 11 phân đoạn.
- Hai chuỗi này được tổng hợp thành 2 đoạn gen riêng biệt và được ghép vào 1
plasmid.
- Plasmid được biến nạp vào E.coli. Tiến hành lên men chủng E.coli biến đổi gen.
Sản phẩm thu được hai mạch A, B được gắn lại với nhau tạo ra insulin hoạt động
(KT 2 block).
- Phương pháp sản xuất insulin một bước (1 block gen):
+ Gắn gen mã hóa tổng hợp proinsulin vào TB E.coli rồi tiến hành lên men E.coli biến
đổi gen và chiết lấy proinsulin.
+ Thủy phân tiền insulin bằng protease cho ta insulin hoạt động
+Phương pháp này có thể áp dụng với TB biểu hiện gen là nấm men S.cerevisiae.
CHƯƠNG 6: NHIỄM TRÙNG
I. Khái niệm + các hình thái nhiễm trùng, ví dụ
1. Khái niệm

- Nhiễm trùng : là hiện tượng xâm nhập, phát triển và nhân lên của VSV gây bệnh trong
các mô cơ thể, dẫn tới sự xuất hiện hoặc không xuất hiện các triệu chứng của bệnh nhiễm
trùng
- Mức độ của sự nhiễm trùng phụ thuộc vào sự tương quan giữa khả năng gây bệnh, số
lượng, đường vào của VSV và khả năng đề kháng của cơ thể người.
2. Hình thái nhiễm trùng
- Bệnh nhiễm trùng: dấu hiệu nhiễm trùng và tìm thấy các VSV gây bệnh trong
bệnh phẩm.
 Bệnh nhiễm trùng cấp tính: triệu chứng bệnh rõ rệt, rầm rộ
▪ VD: sưng, nóng, đỏ, đau, ho, sốt, đau họng...
▪ Bệnh có trong một thời gian ngắn, sau đó BN khỏi hẳn, hoặc có thể chuyển
thành mạn tính.
▪ Ví dụ: viêm đường hô hấp cấp do virus cúm A
▪ Viêm gan B cấp có 5-10% số ca chuyển viêm gan B mạn tính.
 Bệnh nhiễm trùng mạn tính: bệnh kéo dài, triệu chứng không rõ rệt. Nhiễm trùng
này thường do:
▪ Các VSV nội tế bào : như bệnh lao, phong, giang mai...
▪ 1 số nhiễm trùng cấp chuyển thể : virus viêm gan B
- Nhiễm trùng thể ẩn: không có dấu hiệu lâm sàng của bệnh
▪ Ví dụ: Nhiễm virus viêm gan A thể ẩn
Nhiễm vi khuẩn đường ruột như thương hàn, lỵ thể ẩn
Nhiễm SASR- CoV-2 không có triệu chứng
- Nhiễm trùng tiềm tàng: tồn tại nhưng không gây bệnh trừ khi có điều kiện thuận
lợi
* Ví dụ:
▪ Nhiễm trùng nguyên phát của virus Varicella – Zoster VZV (ADN virus thuộc
họ Herpesviridae) gây bệnh thuỷ đậu ở trẻ em
▪ Sau khỏi bệnh ADN virus vẫn cư trú ở hạch thần kinh giao cảm ở thể không
hoạt động.
▪ Khi trưởng thành nếu cơ thể bị suy giảm MD, virus tái hoạt động lại gây bệnh
Zona (Herpes Zoster) ở người lớn.
- Nhiễm trùng chậm
▪ Loại nhiễm trùng này là do một số virus.
▪ Điển hình là HIV
▪ Thời gian ủ bệnh kéo dài từ 7-10 năm.
II. Các yếu tố độc lực của VSV gây bệnh.
Độc lực là mức độ của khả năng gây bệnh của VSV
(1) Khả năng bám vào tế bào chủ
 Bám hay sự hấp phụ trên bề mặt tế bào chủ là điều kiện đầu tiên để VSV xâm
nhập vào mô và gây nhiễm trùng
 VSV bám lên trên bề mặt niêm mạc các đường hô hấp, tiêu hóa, sinh dục, tiết
niệu…
 Cơ chế bám là do các phân tử bề mặt đặc hiệu của VSV gắn với các phân tử tiếp
nhận - receptor trên bề mặt tế bào cảm thụ
(2) Khả năng xâm nhập
 Là yếu tố quyết định của nhiễm trùng
 Vì không có sự xâm nhập và sinh sản thì không có nhiễm trùng.
 Vi khuẩn nội bào gây bệnh được khi xâm nhập và sinh sản bên trong tế bào.
 Vi khuẩn ngoại bào xâm nhập vào mô, sinh sản và tiết độc tố gây bệnh
(3) Độc tố
 Toxin là sản phẩm chuyển hóa của tế bào VK, là những chất độc để gây bệnh.
 Chia làm 2 loại:
▪ Ngoại độc tố
▪ Nội độc tố

Đặc điểm
Ngoại độc tố Nội độc tố

Chỉ giải phóng khi vi khuẩn bị


- Nguồn gốc Do vi khuẩn sống tiết ra
ly giải

Phức hợp
- Bản chất hoá Gluxid- Lipid - Protid
Protein
học

- Độc tính Rất cao Thẩp hơn ngoại độc tố

- Khả năng Phá huỷ ở nhiệt độ 60°c trong Chịu nhiệt cao (100°C/30 - 60
chịu nhiệt 30 phút. phút)

- Tính kháng Mạnh, kích thích cơ thể tạo thành Yếu, không kích thích cơ thể tạo
nguyên kháng độc tố kháng độc tố.

- Sản xuất
Chế vacxin giải độc tố (anatoxin) Không
vacxin

- Loại vi khuẩn Chủ yếu vi khuẩn Gram dương Chủ yếu vi khuẩn Gram âm
(4) Enzym ngoại bào: là các enzym do vi khuẩn sống tiết ra bên ngoài môi trường có
liên quan nhiều đến khả năng gây bệnh
(5) Kháng nguyên bề mặt có tác dụng chống thực bào
(6) Sự né tránh đáp ứng miễn dịch
III. Nguồn gốc, phân tích và so sánh các phương thức truyền nhiễm.
1. Nguồn gốc: 3 nguồn
- Người truyền cho người: quan trọng nhất
- Động vật truyền cho người: ngày càng quan trọng
- Các vật thể tự nhiên: tương đối không quan trọng
2. Phương thức truyền nhiễm: 4 con đường chính
- Đường tiêu hóa
 Lây nhiễm trực tiếp
 Lây nhiễm qua thực phẩm
 Lây nhiễm qua nước
- Đường hô hấp
 Trực tiếp
 Qua không khí
- Đường da và niêm mạc
 Tiếp xúc trực tiếp
 Qua vết thương
 Con đường tiêm chích
 Các loại côn trùng hút máu người, động vật có tác nhân truyền bệnh
- Qua đường nhau thai
 Bệnh giang mai
 3 tháng đầu: cúm, rubella
 HIV
IV. Các tác hại và biện pháp phòng tránh nhiễm trùng
1. Tác hại của nhiễm trùng do thuốc
- VSV xâm nhiễm phân ra làm 2 loại chính
 Mầm bệnh thực sự: Clostridium tetani và Salmonella ssp. : có thể
gây ra tác hại cực kỳ nguy hiểm
 Mầm bệnh cơ hội: Klebsiella, Seratia,…
• Người khỏe mạnh: không tác hại; người cao tuổi
• Người bị bỏng, chấn thương, suy giảm miễn dịch → gây các
bệnh lý nghiêm trọng
2. Biện pháp phòng tránh: thực hiện tốt các khâu sản xuất, kiểm nghiệm
V. Nhiễm trùng bệnh viện
1. Khái niệm
- Là những căn bệnh bị lây nhiễm trong môi trường bệnh viện sau khi nhập viện 48h
- Nhiễm trùng bệnh viện hay gặp: nhiễm trùng ngoại khoa, vết bỏng, bệnh truyền nhiễm
(HBV, HIV,…)
2. Nguồn truyền nhiễm
- Phần lớn là từ môi trường bên ngoài thông qua dụng cụ y tế bị nhiễm trùng, quần áo,
người nhà bệnh nhân, đội ngũ nhân viên y tế
- Cơ quan thường bị nhiễm trùng nhất là đường tiết niệu, các vết mổ, đường hô hấp,
ngoài da, nhiễm trùng huyết
- Nhiễm trùng ngoại sinh:
+ VK: tụ cầu, trực khuẩn Gram âm E. coli, trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas aeruginosa
+ Virus: HAV, HBV, HIV,…
- Nhiễm trùng nội sinh: do các VK kí sinh gây bệnh cơ hội Klebsiella, Pseudomonas…
3. Đối tượng: thường là những người ít nhiều có suy giảm miễn dịch
- Người bị mắc bệnh cơ quan miễn dịch (người nhiễm HIV/AIDS)
- Người dùng thuốc áp chế miễn dịch
- Bệnh nhân sau phẫu thuật, bị bỏng nặng, bệnh nhân mắc bệnh nội tiết
- Người già, trẻ em suy dinh dưỡng, người điều trị bằng kháng sinh lâu dài
- Nhân viên bệnh viện
4. Các nguyên tắc phòng ngừa
- Khử trùng tôt dụng cụ y tế
- Làm trong sạch môi trường bệnh viện
- Tăng cường sức đề kháng của bệnh nhân
- Sử dụng kháng sinh hợp lý.

CHƯƠNG 7: MIỄN DỊCH


I. 5 hàng rào bảo vệ của đáp ứng miễn dịch tự nhiên
(1) Hàng rào vật lý
- Gồm da và niêm mạc: ngăn cách MT trong và ngoài cơ thể.
▪ Da: ngăn VSV xâm nhập.
▪ Niêm mạc: ngăn VSV lạ bám dính.
(2) Hàng rào hóa học
- Độ acid bề mặt da: chất tiết tạo độ toan, tuyến mỡ dưới da → VSV không tồn tại
lâu được.
- Dịch vị dạ dày: pH = 1 – 2 → VSV xâm nhập đường tiêu hóa không sống được.
- Lysozym: ở dịch tiết các tuyến → ức chế sự tổng hợp thành TB VK Gr(+).
- Protein gắn Fe (lactoferin, transferrin): nguyên tố cần thiết cho VSV sinh trưởng
→ giảm nồng độ Fe tự do trong máu xuống nhiều lần so với nhu cầu VSV.
(3) Hàng rào thể dịch
Các yếu tố bảo vệ trong máu + dịch nội:
- Interferon (IFN):
▪ Nhóm glycoprotein cảm ứng.
▪ Một số TB được cảm ứng = VR, acid nucleic (AN) → sản xuất IFN.
▪ Hoạt tính kháng VR không đặc hiệu: ngăn VR nhân lên, hoạt hóa TB diệt tự
nhiên.
▪ Chống lại TB ung thư: ức chế TB trưởng thành, sự phân bào.
- Bổ thể:
▪ Hệ thồng nhiều protein, hoạt hóa theo trình tự nhất định.
▪ Gây tổn thương thành TB → gây tan bào, tăng cường thực bào.
(4) Hàng rào tế bào
- Trên niêm mạc: nhiều TB thực bào
- Quá trình thực bào: 3 giai đoạn:
▪ Gắn: VSV gặp TB thực bào → dính vào màng TB = receptor bề mặt.
▪ Nuốt: màng TB lõm vào → chất nguyên sinh tạo chân giả bao lấy VSV → đóng
kín → hốc thực bào (Phagosom).
▪ Tiêu hóa: lysosom tiến gần hốc thực bào → hòa màng → chất trong lysosom đổ
vào hốc thực bào → tiêu diệt đối tượng cần thực bào.
(5) Hàng rào VSV
- Đa số là VK đường tiêu hóa, một số phân bố tự nhiên → tạo quần thể trên da, xoang
miệng, ....
- Không gây bệnh, phát triển trên bề mặt da → không xâm nhập vào trong mô, cạnh
tranh vị trí bám, thức ăn, giảm nồng độ O2, tiết chất diệt khuẩn → gây bất lợi cho VSV
xâm nhập gây bệnh.
(6) Sốt
- Sự tăng thân nhiệt → cơ chế bảo vệ tự nhiên của cơ thể.
- Tăng tốc độ phản ứng enzym phân hủy VSV, hoạt động của interferon.
- Giảm nồng độ Fe tự do trong máu.
- Thân nhiệt người: ổn định 37oC.
(7) Viêm không đặc hiệu
- Phản ứng viêm: khu trú VSV mới xâm nhập vào 1 nơi → ngăn lan rộng ra → tiêu diệt
VSV.
- Gồm 4 triệu chứng:
▪ Sưng: tăng thấm thành mạch, tiết dịch tập trung quanh TB mô, TB thực bào xuyên
mạch tới ổ viêm.
▪ Nóng: dãn mạch, dòng máu tăng cường đến chỗ nhiễm trùng → nhiệt độ tăng.
▪ Đỏ: TB bạch cầu kiềm + TB mast tiết chất hoạt mạch → dãn mạch, dòng máu
dồn đến nhiều hơn.
▪ Đau: TB tiết bradykinin + prostaglandin kích thích dây TK đau.
II. Kháng nguyên
- Khái niệm: Kháng nguyên là chất có khả năng:
 Kích thích cơ thể sinh đáp ứng miễn dịch
 Kết hợp đặc hiệu với kháng thể
- Phân loại

Theo cấu trúc hóa học


▪ Kháng nguyên Protein: chiếm chủ yếu
▪ Kháng nguyên polysaccharid
▪ Kháng nguyên Lipid
▪ Kháng nguyên axit nucleic
Phân loại theo vi sinh vật
▪ Kháng nguyên vi khuẩn:
✓ Ngoại độc tố là protein độc do VK tiết ra
✓ Enzym ngoại bào độc lực như hyaluronidase, leucosidin, coagulase
✓ Kháng nguyên vách – KN O
VK Gram (+) polysacchrid, protein
VK Gram (-) : LPS lipopolysaccharid
✓ Kháng nguyên vỏ - KN K: ở vỏ có tính kháng nguyên
Bản chất polypeptid, polysaccharide → khả năng miễn dịch không cao → gắn
với TB VK gây miễn dịch
✓ Kháng nguyên lông – KN H protein sợi
▪ Kháng nguyên virus
Kháng nguyên hòa tan
• Là thành phần cấu tạo mà virus tổng hợp thừa hoặc KN bề mặt. Thu được từ nuôi
cấy TB nhiễm virus hoặc từ BP (VD : HBsAg)
Các kháng nguyên cấu tạo virus
• Kháng nguyên bề mặt- S
• Kháng nguyên vỏ envelope- E
• Kháng nguyên màng- M
• Kháng nguyên vỏ capsid- N
• Kháng nguyên enzym
Ý nghĩa ứng dụng trong thực tế:
✓ Nghiên cứu KN VSV có ý nghĩa:
✓ KN VSV là yếu tố độc lực gây bệnh
 Hiểu được cơ chế MD chống nhiễm trùng.
✓ KN VSV là thành phần đặc trưng cho chủng VSV
 Phương pháp chẩn đoán VSV bằng kỹ thuật phát hiện KN trong bệnh phẩm.
 Phân loại VSV bằng cấu trúc KN
✓ KN VSV gây kích thích tạo MD bảo vệ
 Nghiên cứu bào chế vaccine phòng bệnh.
a. Vaccin
III. VACCINE
1. Nguyên lí
- Dùng vaccine là đưa vào cơ thể KN có nguồn gốc VSV gây bệnh hoặc VSV có
cấu trúc KN giống VSV gây bệnh, được bào chế đảm bảo độ an toàn, để cơ thể
tạo ra tình trạng miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh
- Cơ thể có được miễn dịch sau khi dùng vaccine là kết quả của sự đáp ứng miễn
dịch với các thành phần KN trong vaccine
- Chỉ có bệnh truyền nhiễm sau khi dùng vaccine người bệnh khỏi, cơ thể thu được
miễn dịch bảo vệ mới có khả năng sản xuất vaccine
- Sử dụng vaccine là tạo miễn dịch đặc hiệu nhân tạo
2. Tiêu chuẩn vaccine
An toàn: Vaccine phải được kiểm định chặt chẽ
• Vô khuẩn: Không được nhiễm các VSV khác, nhất là các VSV gây bệnh
• Thuần khiết: Ngoài KN đưa vào để kích thích cơ thể đáp ứng miễn dịch chống
lại VSV gây bệnh, không được lẫn các thành phần KN khác có thể gây ra các
phản ứng phụ bất lợi
• Không độc: Liều sử dụng phải thấp hơn liều gây độc
Hiệu lực: Vaccine có hiệu lực lớn là vaccine gây được đáp ứng miễn dịch ở mức độ cao
và trong thời gian dài
• Vaccin được tiêm chủng cho một cộng đồng phải được theo dõi thống kê tất
cả các phản ứng phụ và đánh giá khả năng bảo vệ.
3. Phân loại vaccine
 Theo nguồn gốc:
Vaccine bất hoạt Vaccine VSV sống giảm
độc
Nuôi cấy VSV gây bệnh có VSV đã làm mất độc lực
độc lực mạnh để tạo các nhưng vẫn còn tính KN,
khuẩn lạ, sau đó giết chết vaccine loại này phải được
VSV nhưng vẫn còn tính đảm bảo thuần khiết về
KN bằng nhân tố vật lí mặt di truyền (Không bao
hoặc hóa học giờ trở lại dạng gây bệnh
ban đầu), kích thích cơ thể
đáp ứng miễn dịch cả toàn
thể và tại chỗ
Ưu điểm Ổn định, an toàn Gây miễn dịch mạnh, lâu
bền
Nhược điểm Hiệu lực miễn dịch không Chủng VSV sống giảm
cao, phải tiêm nhắc lại độc lực có thể trở lại dạng
gây bệnh ban đầu
 Theo thành phần VSV
- Vaccine sản xuất từ ngoại độc tố của VK: được làm mất độc tính nhưng vẫn giữ
tính KN, kích thích cơ thể sinh kháng độc tố, phòng chống bệnh nhiễm trùng do
VSV gây bệnh chủ yếu bằng ngoại độc tố
- Vaccine vô bào: sản xuất dựa trên những protein KN quan trọng của VSV nhằm
tạo KT đặc hiệu.
- Phương pháp chế tạo vaccin bằng kỹ thuật: Nuôi cấy VSV sau đó dùng hóa chất
để phân giải và thu KN quan trọng điều chế vaccine
- Vaccine tái tổ hợp: được tạo ra bằng kĩ thuật gen
- Biến nạp gen mã hóa protein KN quan trọng của VSV gây bệnh vào virus hoặc
VK lành. Virus hoặc
- VK lành sinh sản tạo nhiều protein KN. Các protein KN này được tách, chiết,
tinh sạch để sản xuất vaccine
- Ưu điểm: nâng cao độ an toàn, vì vaccin tái tổ hợp được tạo ra bởi một phần hệ
gen của mầm bệnh
4. Nguyên tắc sử dụng vaccine
- Phạm vi tiêm chủng được quy định tùy theo tình hình dịch bệnh
- Tỉ lệ tiêm chủng phải đạt trên 80%
- Đối tượng: trẻ em, người lớn có nguy cơ
- Điều kiện sức khỏe: nên dùng cho những người khỏe mạnh
- Không dùng trong trường hợp:
• Đang sốt cao
• Những người mắc bệnh dị ứng, người cơ địa dị ứng hoặc gia đình có tiền sử
dị ứng khi sử dụng vaccine phải được theo dõi
• Vaccine sống giảm độc lực không dùng cho người suy giảm miễn dịch, người
đang dùng thuốc gây suy giảm miễn dịch, người mắc bệnh ác tính, phụ nữ có
thai
• Liều lượng: Liều quá thấp không đủ kích thích, liều quá cao gây tê liệt miễn
dịch đặc hiệu với những lần dùng tiếp theo
- Đường dùng: Tiêm dưới da; tiêm bắp; tiêm trong da; đường chủng; đường uống
IV. Huyết thanh miễn dịch
1. Nguyên lí:
- Đưa vào cơ thể một loại KT có nguồn gốc từ người hoặc động vật
- Giúp cơ thể có ngay KT đặc hiệu chống lại tác nhân gây bệnh
- Là miễn dịch thụ động nên chóng hết, chỉ tồn tại vài ngày
2. Phân loại huyết thanh.
a) Huyết thanh khác loài cổ điển
- Nguồn gốc từ động vật (ngựa).
- Gây MD cho ngựa sau thời gian thì lấy huyết thanh bào chế thành sinh phẩm chứa
kháng thể.
- Ưu điểm: dễ sản xuất.
- Nhược điểm: hiệu lực ngắn, dễ gây sốc phản vệ.
b) Huyết thanh đồng loài.
- Là sinh phẩm sản xuất từ máu người đã có miễn dịch.
- Ưu điểm: Dung nạp tốt, hiệu lực bảo vệ lâu hơn, không gây sốc phản vệ.
- Nhược điểm: Khó sản xuất, giá thành còn cao.
3. Nguyên tắc sử dụng
- Đối tượng:
+ Điều trị và phòng bệnh cho bệnh nhân đã nhiễm VSV hay độc tố cấp tính, cần ngay
một lượng KT để trung hòa tác nhân gây bệnh
+ Huyết thanh chỉ có tác dụng với những bệnh mà cơ thể bảo vệ chủ yếu bằng miễn dịch
dịch thể
+ Phối hợp với kháng sinh diệt khuẩn và vaccine để gây miễn dịch chủ động
- Liều lượng: tùy lứa tuổi, cân nặng, mức độ bệnh
- Đường đưa: đa số là tiêm bắp. Không được tiêm tĩnh mạch với huyết thanh có nguồn
gốc động vật.
- Huyết thanh có nguồn gốc từ người đã được tinh chế ở mức độ cao có thể tiêm tĩnh
mạch nhưng cũng rất hạn chế
- Đề phòng phản ứng:
+ Hỏi BN đã dùng huyết thanh lần nào chưa, thận trọng khi dùng lần 2 vì tỉ lệ p/ứng >
lần 1
+ Thử test da
+ Trong quá trình truyền huyết thanh phải theo dõi liên tục, chuẩn bị đầy đủ các điều
kiện để xử lý kịp thời nếu có phản ứng xảy ra
4. Phản ứng giải mẫn cảm
- Pha loãng huyết thanh 10 lần với nước muối sinh lý.
- Tiêm 0,1ml vào trong da, 30 phút sau thấy:
+ Không có quầng đỏ thì có thể tiêm huyết thanh.
+ Thấy có quầng đỏ thì không nên tiêm huyết thanh.
- Trường hợp vẫn phải tiêm thì chia nhỏ liều tiêm cách nhau 20-30 phút.
5. Các phản ứng phụ khi dùng huyết thanh
- Tại chỗ: nơi tiêm có thể đau, mẩn đỏ, hết sau vài ngày và không gây nguy hiểm
- Toàn thân: rét run, khó thở, đau khớp, nhức đầu, nôn.
- Sốc huyết thanh: xuất hiện sau khi tiêm lần 1 10-14 ngày hoặc ngay sau khi tiêm hoặc
một vài ngày sau khi tiêm lần 2 với triệu chứng: khó thở, ngứa, nổi mề đay toàn thân, bí
đái, đau bụng
CHƯƠNG IX: VI NẤM GÂY BỆNH

1. CÁC DẠNG BỆNH DO NẤM GÂY RA ̣


1.1. Gây dị ứng do hít phải bào tử, sợi nấm
1.1.1. Phơi nhiễm các môi trường ô nhiễm
- Con người hít phải hàng trăm, ngàn bào tử nấm trong ✓ Cladosporium: phổ biến nhất trong nhà, ngoài
1 giờ khi MT sống trong nhà ô nhiễm. MT.
✓ Aspergillus, Penicillium: xuất hiện với tỷ lệ cao.
- Bào tử gây độc → rủi ro xuất hiện.
✓ Stachybotrys: xuất hiện hầu hết các MT.
- Nhiều loại nấm khác nhau xuất hiện trong nhà:
1.1.2. Tác động đến sức khỏe do phơi nhiễm không khí nhiễm nấm
- Xuất hiện mối liên quan giữa khu nhà nhiễm nấm với bệnh của cư dân.
- Phơi nhiễm qua đường hô hấp rất nghiêm trọng.
- Tác động: đàn áp MD, phát ban, đau đầu, mệt mỏi, đau họng, xuất huyết phổi (trẻ em).
1.1.3. Các chi nấm thường gặp
- Một trong các chi nấm phổ biến nhất trong đất trồng trọt (trên 250 loài).
- Tác nhân gây dị ứng.
Penicillium
- Một số loài sinh độc tố.
- Bào tử nhỏ bị ‘không khí hóa’ khi cụm bào tử phát tán, lơ lửng trong không khí kéo dài.
- Bào tử nhỏ bị ‘không khí hóa’ khi cụm bào tử phát tán, lơ lửng trong không khí kéo dài.
- Chi nấm phổ biến trong đất, > 200 loài được mô tả.
- Gây hư hỏng các loại hạt bảo quản.
Aspergillus
- Một số loài sinh độc tố nấm.
- Một số loài phát triển ở nhiệt độ cao.
- Một số loài gây bệnh ở phổi, viêm thành phế nang.
- Tồn tại trong đất tự nhiên.
- Xuất hiện phổ biến ở vật liệu cellulose ẩm ướt trong nhà.
Stachybotrys - Bào tử dạng khối nhầy.
- Gây dị ứng.
- Sinh độc tố mạnh.
- Xuất hiện cả trong nhà và ngoài MT.
Cladosporium - Bảo tử phổ biến nhất ở ngoài MT trên khắp thế giới → tác nhân gây dị ứng.
- Tổn tại bình thường như nấm hoại sinh, đôi khi ký sinh gây bệnh cho thực vật.
1.1.4. Bào tử nấm
- Khoảng 70 loài nấm sinh bào tử: tác nhân gây dị ứng. ✓ Nấm lớn: Agaricus, Coprinus, Fomes,
Ganoderma,…
- Nấm mốc trong nhà, ngoài trời:
- Gây ra triệu chứng: hen suyễn, viêm mũi dị ứng, bệnh
✓ Chủ yếu là nấm sợi: Alternaria, Furasium,
dị ứng phế quản phổi, viêm phổi quá mẫn,…
Aspergillus, Stachybotrys,…
✓ Số ít là nấm đơn bào: Candida, Rhodotorula, …
1.2. Ngộ độc nấm ăn
- Ngộ độc nấm ăn: ăn phải các loài nấm lớn thuộc chi Amanita, Cortinarus,…
Độc tố Loài Triệu chứng bệnh
- Lượng nhỏ độc tố (5mg) gây tử vong
Amatoxins - 8 – 24h sau ăn : triệu chứng ban đầu: nôn, tiêu chảy,
tổn thương gan, thận,… chết trong vài ngày.
Amanita phalloides, A. verma,…
- Nhóm độc tố heptapeptide vòng.
Phallotoxins - Gây triệu chứng lâm sàng trong vòng 2 giờ sau ăn.
- Ít độc hơn nhóm Amatoxins.
- Triệu chứng: yếu mệt, nôn, tiêu chảy nặng, có thể chết.
- Thay đổi tổn thương, thoái hóa TB gan,…
- Dẫn chất amonium bậc 4.
Muscarine Amanita muscaria
- Gây ngộ độc, có thể gây tử vong ở người.
2. BỆNH DO AFLATOXIN (Aflatoxicosis)
- Nguồn gốc : do 2 loài A. flavus và A. parasiticus sinh ra.
2.1. Các cơ chất thuận lợi - Tác động mãn tính: lượng nhỏ, thời gian kéo dài, gây
ngộ độc mãn tính,…
- Các loại củ, quả, hạt, …và các sản phẩm chế biến từ
nguồn nguyên liệu này: ngô, lạc, hạt sen, ý dĩ,… ✓ Gây quái thai
✓ Ức chế miễn dịch.
2.2. Đặc tính của aflatoxin
✓ Ung thư: phổi, gan, tụy, đại tràng, buồng trứng,…
- Mở vòng lacton nội phân tử trong MT kiềm (pH >
2.4. Các yếu tố thuận lợi dễ gây nhiễm aflatoxin
8,5) → ứng dụng để giải độc.
- Viêm gan B và C.
- Phát huỳnh quang với bức xạ UV → định tính, định
lượng độc tố. - Suy dinh dưỡng - Bệnh gan do uống rượu.
2.3. Tác hại của aflatoxin 2.5. Phương pháp phòng tránh
- Gây tác động bất lợi với sức khỏe con người, vật nuôi - Bảo quản tốt lương thực, thực phẩm, dược liệu,…
→ thiệt hại về kinh tế. - Không sử dụng các loại lương thực, thực phẩm, dược
- Xét nghiệm máu: tỷ lệ cao dân số một số nước châu liệu bị mốc (kể cả cho động vật).
Á, châu Phi bị phơi nhiễm aflatoxin. - Xử lý nấm mốc, độc tố nấm.
- Tác động cấp tính: gây tổn thương, phá hủy TB gan,…
3. BỆNH DO DERMATOPHYTES
3.1. Định nghĩa
- Bệnh gây ra ở da, tóc, móng do nhóm nấm ưa keratine gồm 3 chi: Microsporum, Epidermophyton, Trichophyton.
- Tiêu hóa keratine = keratinase.
- Kháng cycloheximide → sử dụng để phân lập các chủng dermatophytes.
- Được phân thành 3 nhóm dựa vào sự phân bố: ưa người, ưa đất, ưa thú.
3.2. Bệnh sinh và miễn dịch
- Tiếp xúc và tổn thương. - Suy giảm miễn dịch tế bào → bệnh mãn tính.
- Độ ẩm cao. - Tái phát (lượng vi nấm nhiễm lớn hơn, thời gian sinh
bệnh ngắn hơn).
- Đông người.
3.3. Phân loại lâm sàng
- Vùng râu, thân, đầu, vùng sinh dục, chân, tay, móng.
3.4. Biểu hiện lâm sàng
- Da: tổn thương hình tròn, ngứa, có vảy, màu hồng, - Favus: nấm da đầu, có vảy vàng, da tàng ong.
khô. - Móng: dày lên, biến dạng, giòn, biến màu, tích tụ chất
- Tóc: tổn thương điển hình, sưng mềm, có mủ, tạo sẹo, thải dưới móng.
rụng tóc.
3.5. Lây truyền bệnh
- Tiếp xúc trực tiếp với người bênh.
- Gián tiếp: dùng chung quần áo, lược, bàn chải, khăn tắm, ga trải giường,…
- Tiếp xúc với động vật bị bệnh.
3.6. Chẩn đoán
3.6.1. Lâm sàng 3.6.2. Xét nghiệm
- Dựa vào biểu hiện bên ngoài. - Xét nghiệm vi học trực tiếp:
- Đèn Wood (tia UV, 365nm). ✓ 10 – 25% KOH.
✓ Ectothrix/endothrix/favic hair.
- Nuôi cấy: mycobiotic agar, sabouraud dextrose agar
(SDA).
3.7. Xác định vi nấm gây bệnh
- Dựa vào đặc điểm khuẩn lạc
- Hình thái vi học:
Chi Đại bào tử Tiểu bào tử
Microsporum Dạng thoi Có
Epidermophyton Chùy Không
Trichophyton Ít (chùy/trụ/thoi) Có
3.8. Điều trị
- Tại chỗ: Miconazole, Clotrimazole, Econazole, Terbinafine,…
- Uống: Griseofulvin, Ketoconazole, Itraconazole, Terbinafine,…
4. CÁC BỆNH NẤM CƠ HỘI
4.1. Các đặc điểm chung
- Tác nhân gây bệnh: nấm hoại sinh trong tự nhiên, khu hệ thực vật bình thường.
- Người bệnh: suy giảm miễn dịch, các yếu tố rủi ro khác,…
- Bất kỳ loài nấm nào trong tự nhiên đều có thể gây ra các bệnh cơ hội.
4.2. Các bệnh nấm cơ hội
4.2.1. Bệnh do Candida
- Bệnh nấm cơ hội phổ biến nhất trên thế giới. - Bám dinh vào các bề mặt chất dẻo: ống thông, van
nhân tạo,…
- Miễn dịch tế bào chống lại bệnh nấm do Candida ở
da, niêm mạc. - Protease, phospholipase,…
- Bạch cầu trung tính: chống lại bệnh Candida xâm lấn. 4.2.1.3. Các yếu tố rủi ro
- Nguồn lây: nhiễm nấm nội sinh (sống hội sinh ở niêm - Sinh lý: phụ nữ có thai, người già, trẻ em.
mạc: miệng, đường hô hấp, âm đạo,…). - Tổn thương: bị bỏng, nhiễm trùng.
- Căn nguyên: Candida spp. → phổ biến nhất: C.
- Huyết học: suy giảm miễn dịch tế bào, AIDS, bệnh u
albicans, C. tropicalis,… hạt mãn tính, thiếu máu không tái tạo, ung thư bạch
4.2.1.1. Đặc điểm hình thái, bắt màu cầu, u lympho,…
- Khuẩn lạc: màu trắng kem, trơn, nhẵn/SDA. - Nội tiết : thiểu năng cận giáp, bệnh Addison (thượng
thận tiết thiếu corticosteroid).
- Bắt màu Gram (+)
- Dùng thuốc: thuốc tránh thai đường uống, kháng sinh,
- Vi học: TB nấm men hình cầu, gần cầu.
steroid, hóa liệu pháp, que thông,…
- Kích thước: 2 – 7 x 3 – 8,5 µm.
4.2.1.4. Biểu hiện lâm sàng
- Sinh sản: nảy chồi, sợi giả, sợi thật.
a) Da, niêm mạc và móng
- Sợi mầm, bào tử vách dày: C. albicans, C.
- Da, miệng – hầu, âm đạo, móng,…
dubliniensis,…
b) Toàn thân
- Xác định: germ tube, lên men, phản ứng đồng hóa,…
- Máu, thực quản, phổi, bàng quang,…
4.2.1.2. Khả năng gây bênh
4.2.1.5. Chẩn đoán
- Bám dính: TB nẩy sợi bám dính tốt hơn.
- Xét nghiệm vi học trực tiếp: tế bào nấm men, bào tử - Phát hiện: β-D-glucan, chất chuyển hóa D-arabinitol
nảy chồi, sợi mầm, giả sợi, sợi thật, bào tử vách dày,… của nấm trong HT, nước tiểu, ADN nấm.
- Nuôi cấy: SDA, môi trường nuôi cấy vi khuẩn thông 4.2.1.6. Điều trị
thường. - Bệnh ở da, niêm mạc: kháng nấm tại chỗ:
- Huyết thanh học: tìm kháng thể. Ketoconazole, Miconazole, Nystatin,…
- Phát hiện kháng nguyên: mannan (ELISA, RIA, IF, - Bệnh toàn thân, da và niêm mạc mãn tính:
ngưng kết latex). Amphotericin B, Fluconazole, Itraconazole,…

4.2.2. Bệnh do Aspergillus


4.2.2.1. Dịch tễ học - Do dụng cụ phẫu thuật.
- Phân bố khắp nơi trên thế giới. - Tiếp xúc trực tiếp.
- Đã phát hiện và mô tả trên 200 loài. 4.2.2.3. Khả năng gây bệnh
- Các loài chi Aspergillus chủ yếu sống hoại sinh trên - Xâm nhiễm: các cơ quan.
vật liệu hữu cơ chết và trong đất. - Gây dị ứng.
- Sự phát triển hoại sinh tạo hàng triệu bào tử phát tán - Gây độc: mycotoxin.
vào không khí.
4.2.2.4. Cách thức phòng tránh
a) Đặc điểm phân bố
- Tránh hít phải bào tử:
- Khu dân cư: bụi nhà, máy điều hòa, máy hút ẩm,…
✓ Cơ học: đeo mặt nạ.
- Bệnh viện: máy điều hòa, trần nhà, các loại giấy, bìa ✓ Tế bào: đại thực bào phế nang, tế bào đa nhân trung
carton,… tính.
b) Loài gây bệnh trên người (mọc ở 37oC) 4.2.2.5. Yếu tố thuận lợi gây bệnh
- A. fumigatus (phân lập được nhiều nhất). - Chi Aspergillus là chi nấm cơ hội → chỉ gây bệnh khi
- A. flavus. gặp điều kiện thuận lợi.
- A. niger. ✓ Yếu tố chung: giảm bạch cầu hạt (<500 bạch
cầu/ml), suy giảm miễn dịch, sử dụng liệu pháp
- A. terreus.
corticoid,…
- A. nidulans. ✓ Yếu tố tại chỗ: tổn thương phế quản.
4.2.2.2. Lây nhiễm ✓ Yếu tố môi trường: lượng bào tử trong không khí
cao.
- Hít phải bào tử: nguồn lây nhiễm chính.
4.2.2.6. Bệnh do Aspergilllus
- Chủ yếu gây bệnh ở hệ hô hấp (nhiễm do hít phải bào tử).
Gây dị ứng - Hen: hít phải bào tử ở người có cơ địa quá mẫn.
miễn dịch - Dị ứng phổi – phế quản: hen do mắc phải bệnh nhầy nhớt, có tiếng rít, ho, sốt, đờm.
- Hang lao, áp xe, giãn nở phổi, hoại tử, ung thư,…
U nấm
- Ho ra máu, rối loạn, ho hen, sốt,…
- Viêm màng phổi mủ:
Bệnh dính
✓ Nguyên nhân bên ngoài: do dẫn lưu, mô chức năng màng phổi.
màng phổi
✓ Nguyên nhân bên trong: bắt đầu từ ổ nhiễm trùng phổi.
- Viêm phế quản do xâm nhiễm nhu mô phổi và mạch máu bởi các sợi nấm:
Viêm phổi ✓ Bệnh nhân suy giảm miễn dịch trầm trọng, giảm bạch cầu trung tính,…
xâm lấn ✓ Sốt, khó thở, ho, đau bụng,…
✓ Phát tán: lên não, tim, da,…
- Viêm xoang cấp:
Viêm xoang ✓ Bệnh sinh: xuất phát từ nhiễm trùng răng hoặc xoang do vi khuẩn.
✓ Chảy nước mũi, nhức đầu, đau, chảy máu cam,…
- Nhiễm Aspergillus ở các bộ phận sâu trong cơ thể (do phẫu thuật):
✓ Viêm màng bụng.
✓ Viêm xương, tủy.
✓ Nhiễm Aspergillus não (do phẫu thuật thần kinh).
Bệnh khác ✓ Viêm màng trong tim (do phẫu thuật tim).
do - Nhiễm Aspergillus ở các cơ quan bên ngoài (do tiếp xúc với bào tử):
Aspergillus ✓ Bệnh nấm tai: bội nhiễm viêm tai ngoài do dùng kháng sinh hoặc corticoid,…
✓ Viêm móng: lan sâu dưới móng.
✓ Nhiễm nám da: người bị bỏng.
✓ Nhiễm Aspergillus mắt: viêm giác mạc hoặc viêm màng mạch – võng mạc xuất phát từ 1
chấn thương.
4.2.2.7. Tiên lượng bệnh
- Bệnh diễn biến xấu trong các trường hợp suy giảm miễn dịch trầm trọng.
- Tỷ lệ tử vong trong viêm phổi xâm lấn:
✓ Ghép xương: 90%.
✓ Ghép cơ quan: 60 – 80%.
4.2.2.8. Chẩn đoán
- Tìm nấm (mô học và nuôi cấy).
- Bằng hình ảnh (X-quang).
- Huyết thanh học (thông qua phản ứng KN – KT).
4.2.2.9. Lấy mẫu
Vị trí lấy mẫu Đặc điểm
- Đờm (khó phát hiện).
Phổi - Dịch phế quản.
- Dịch rửa phế quản.
- Dịch xoang.
Vị trí khác - Dịch ống tai ngoài.
- Sinh thiết.
- Đường kính sợi 2 - 4µm.
- Phân nhánh tạo góc nhọn.
Soi trực tiếp
- Bào tử không có sợi: ít giá trị chẩn đoán.
- Cấu trúc sinh bào tử xuất hiện ở các tổn thương.
4.2.2.10. Nuôi cấy nấm
- Môi trường SDA ở 37OC và 27OC.
✓ A. fumigatus: phát triển tới 57OC.
✓ A. flavus: phát triển tới 42OC.
- Mọc sau 1 – 3 ngày.
- Actidione: nhạy cảm.
4.2.2.11. Xét nghiệm
- Mới mọc: khuẩn lạc màu trắng.
Đại thể - Từ ngày thứ 3 – 4 trở đi: có màu do xuất hiện bào tử (màu nâu, đen, xanh lá, vàng,…) (môi
trường chuẩn: Czapek).
- Quan sát cấu trúc sinh conidi:
✓ Dạng hình cột hoặc phóng xạ.
✓ Conidiophore: trơn, xù xì, có màu,…
Vi thể ✓ Bọng: hình cầu, gần cầu.
✓ Thể bình: sinh tử bọng hoặc metula(e).
✓ Conidi: tròn, trơn hoặc sần sùi.
- Xuất hiện sinh sản hữu tính:
✓ Thể quả kín: khối sợi rắn (𝜙 = 130 µm, màu nâu vàng).
✓ Túi bào tử: trong suốt, gồm 8 bào tử túi, màu đỏ.
✓ Khối tế bào Hulle: hình tròn, không màu, thành dày (20µm).
4.2.2.12. Các loài xuất hiện hạch nấm
Xét nghiệm
Đại thể Vi thể
Đặc điểm phân bố,
Loài nấm Conidio
gây bệnh Khuẩn Màu Mặt Khối Bọng Thể bình
- Conidi
lạc sắc trái KL conidi (vesicle) phialide
phore
- Phân bố khắp nơi
Xanh
trên thế giới. Mượt
lục Ngắn Xù xì,
- Có nhiều trong đất. dạng
ngả Không Hình 300µm, Chiếm xanh
A. - Là loại chịu nhiệt: nhung, Hình
sang màu → cột nhẵn, 2/3 trên lục, 𝜙
fumigatus tới 55OC. hoặc bán cầu
xám đỏ nâu. dài không bọng =2-
- Là loài thường gặp bột,…
hơi màu 3µm
gây bệnh ở người
nâu.
(90%).
Ráp,
- Phổ biến trong tự Vàng Không không Hình Xù xì,
nhiên, đặc biệt là Xốp
lục → màu màu, cầu có xanh
vùng nhiệt đới. bông,
A. flavus
- Gây bệnh ở người. dạng vàng → đỏ dài kích sẫm, 𝜙
oliu,… nâu,… 400- thước =3–
- Sinh mycotoxin: bột,…
1000 thay đổi 5µm
aflatoxin.
µm Sinh
Kiểu
- Phân bố phổ biến ở trực tiếp
phóng
khắp nơi. từ bọng/
xạ
- Phát triển trên Không metula Có gai,
Không
nhiều cơ chất khác Xốp, màu → màu
màu/ Hình
A. niger nhau: ngũ cốc, các dạng Đen nâu, đen, 𝜙
vàng cầu
sản phẩm thực vật,… bột nhẵn, =3-
nhạt
- Hiếm khi gây bệnh dài 5µm
ở phổi, thường gặp ở
tai.
Ngắn
(50 –

- Phân bố ở khắp nơi 100 Xù xì,
cuống
- Phân lập được tử Hình µm), Hình màu
A. Xanh thể bình
đất và thực vật chết. Đỏ tối cột gấp chùy, nâu, 𝜙
nidulans lá cải nằm ở
- Phân lập chủ yếu từ ngắn khúc, màu nâu =3-
nửa trên
xoang mũi của BN. màu 4µm
bọng
nâu,
Dạng
nhẵn
bột,
- Phân bố ở khắp nơi
phẳng
- Phân lập tử đát, Vàng
Nhẵn, Sinh ra
thực vật (ngũ cốc, nâu, có
Màu không từ Nhẵn,
bông). giọt Hình
be → màu, metula nhỏ, 𝜙
A. terreus - Hiếm khi phân lập tiết cột Bán cầu
nâu ngắn phần = 1,5 –
được từ người (bệnh màu dài
đậm (25 - trên 2,5µm
chỉ xuất hiện ở người hổ
100µm) bọng
bị bệnh máu, ghép phách
cơ quan).
4.2.2.13. Mô học
- Sợi nấm xuất hiện sau 7 ngày, phân nhánh góc 45O.
- Nhuộm màu: HES, PAS, GMS,…
4.2.2.14. Phương pháp chẩn đoán theo huyết thanh học
Phương pháp Hiệu quả trong chẩn đoán
Tìm kháng thể Aspergillus và dị ứng phổi – phế quản do Aspergillus.
Tìm kháng nguyên Viêm phổi xâm lấn do Aspergillus:
✓ Mẫu huyết thanh, nước tiểu, LBA, LCR.
✓ Cấu trúc galactomannan của thành tế bào.
✓ Phản ứng ngưng kết và ELISA.
✓ Độ đặc hiệu: cao.
✓ Độ nhạy: ngưng kết (kém) và ELISA (cao).
Tia X (X – quang) U nấm: vùng tối tròn nằm ngang, một vùng hình lưỡi liềm sáng trong hang.
Quét scanner Aspergillus xâm nhiễm phổi: dấu hiệu có 1 quầng vòng xuất huyết.
4.2.2.15. Điều trị
a) Thuốc
Đặc điểm của thuốc
Tên
Nguồn Kiểu tác Tương tác Đường
thuốc Phổ tác dụng Dung nạp Liều dùng
gốc dụng thuốc dùng
- Tức thời: ớn
lạnh, khó chịu,
- 1mg/kg/24h
sốt.
- Dạng gắn
Strepto- - Viêm TM
Ampho- Tạo các lỗ Tiêm lipid: dùng liều
myces huyết khối, đau
tericin thủng ở Rộng TM cao, giảm độc
nodous TM.
B màng (IV) tính, tăng hiệu
sinh ra - Độc tính máu:
quả rõ rệt (3-
thiếu máu.
5mg/kg/24h).
- Độc tính thận:
loét ống lượn.
Tốt:
- Hấp thu
- Gây khó chịu
đường tiêu hóa
đường tiêu hóa
Itraco- Với nhiều thay đổi theo
(1-4%). Uống
nazole thuốc liều.
- Ngoại ban,
- 200-
ngứa.
Ngăn cản 400mg/24h
tổng hợp Rất rộng
- Uống:
Nhóm ergosterol (nấm men,
400mg/24h
triazol (thành phần sợi, lượng - Rối loạn rõ
chia 2 lần.
cấu tạo hình) rệt (30%). Uống
Cyclosporin, - Tiêm TM:
màng) - Gấy rối loạn và
Vorico- rifampicin, + Ngày đầu:
các test về gan tiêm
nazol phenytoin, 6mg/kg/*2
(10%). TM
barbituric lần/24h.
- Ngoại ban, (IV)
+ Ngày tiếp:
ban đỏ (5%).
4mg/kg/*2
lần/24h.
Tốt (12% tác
dụng phụ):
- Rất rộng
Echio- Ức chế tổng - Viêm TM
(nấm men,
candin hợp glucane (10-25%). - Ngày đầu:
sợi, lượng Tiêm
Caspo- (nguồn (thành phần - Sốt, nhức đầu 70mg.
hình. TM
fungin gốc tự làm cứng (5-10%). - Ngày tiếp:
- KN phát: (IV)
nhiên từ thành tế bào - Đường tiêu 50mg/24h.
Cryptococcus,
A.terreus) nấm). hóa (3%).
Trichosporon.
- Ban, ngứa,
tăng men gan.
b) Điều trị phẫu thuật
- Viêm xoang, u nấm. - Bệnh Aspergillus ở da (chấn thương, bỏng).
- Viêm màng trong tim. - Viêm phổi xâm lấn.
4.2.2.15. Dự phòng
- Lưu ý môi trường (đề phòng với BN suy giảm miễn dịch):
✓ Nơi ở, nhà cửa có đối lưu (tránh để nhiễm nấm).
✓ Kiểm soát nấm trong không khí.
✓ Không trồng cây, hoa trong phòng.
✓ Thức ăn phải được kiểm soát chặt chẽ (nhất là dạng bột).
4.2.3. Bệnh do Penicillium marneffei (chi Penicillium)
4.2.3.1. Dịch tễ học - Giai đoạn đầu: sốt, ho dai dẳng, sút cân, xuất hiện
hạch, phì đại lách.
- Gây bệnh ở người suy giảm miễn dịch (HIV+) ở
Đông Nam Á, đã từng làm việc ở khu vực này. - Giai đoạn kế tiếp:
- Phát triển tốt tở 37OC. ✓ Tổn thương da, dưới da, các nốt nhú hoặc mụn,
hạch dạng trứng cá ở mặt, thân, các phần đầu của
- Vật chủ thường gặp: chuột tre.
tay chân.
- Phân lập được từ các mẫu đất ở hàng loài gặm nhấm ✓ Loét hệ tiêu hóa.
này ở Đông Nam Á. ✓ Nội tạng: viêm màng ngoài tim, bụng, phổi,…
- Gây ra các vụ dịch địa phương ở Đông Nam Á, nơi 4.2.3.6. Tiên lượng
có số người bị AIDS cao.
- Không điều trị: chết.
- Vùng dịch:
- Điều trị sớm: 80% sống.
✓ Phía bắc Thái Lan, Việt Nam, Campuchia,
- Phát triển nhanh, trầm trọng hơn ở bệnh nhân AIDS.
Myanmar, Malayxia, Hồng Kông, Đài Loan, phía
nam Trung Quốc. 4.2.3.7. Chẩn đoán và bệnh lý
✓ Các trường hợp đã sống ở Đông Nam Á (kể cả a) Chẩn đoán
thời gian ngắn).
✓ Vài nước châu Âu, châu Mỹ. - Bệnh ở nội tạng: do Histoplasma capsulatum var.
capsulatum.
4.2.3.2. Lây nhiễm
- Bệnh ở da:
- Qua đường hàng không.
✓ Do Cryptococcus.
- Truyền qua da: ✓ Molluscum contagiosum (bệnh ở da do virus
✓ Chấn thương. thuộc học Poxviridae).
✓ Tai nạn phòng thí nghiệm. - Tìm nấm:
4.2.3.3. Vai trò gây bệnh ✓ Lấy mẫu: da, đờm, tủy xương, sinh thiết, cấy
- Nấm phát tán trong toàn bộ hệ lưới nội mô. máu.
✓ Soi trực tiếp:
- Triệu chứng lâm sàng đa dạng.
o Nhuộm MGG.
- Mức độ lây lan nhanh, tính chất nguy hiểm phụ o Dạng tế bào nấm men tròn hoặc dài:
thuộc và hệ miễn dịch người bệnh. ▪ 3µm x 2-5µm.
4.2.3.4. Cơ địa ▪ Có vách ngăn ở giữa tế bào.
▪ Không có chồi (bào tử chổi).
- Người có HIV+: bệnh xuất hiện muộn khi tế bào ✓ Nuôi cấy (xác định chi, loài):
CD4 ở mức 50 tế bào/ml. o Phát triển ở 25oC và 37oC từ 2-5 ngày ở môi
- Người không có HIV+: trường thông thường.
o Nhạy cảm với actidion.
✓ Sử dụng corticoid. o Phân loại điển hình:
✓ Bệnh tự miễn. ▪ Dạng sợi – hoại sinh: 25OC.
✓ Bệnh máu ác tính. ▪ Dạn nấm men – ký sinh: 37OC.
4.2.3.5. Các giai đoạn của bệnh b) Bệnh lý
- Thời kỳ ủ bệnh: một vài tuần đến 11 năm (tái hoạt - Thiếu máu.
động).
- Giảm bạch cầu trung tính, tiểu cầu. - Tăng men gan, bilirubine.
4.2.3.8. Xét nghiệm
Môi trường SDA ở 25-37oC:
Đại thể - Khuẩn lạc dạng tơ min, màu vàng nhạt.
- Mặt trái: màu vàng-nâu xanh → đỏ nhạt → đỏ tươi → màu đỏ lan tỏa khắp môi trường nuôi cấy.
(1) Môi trường SDA ở 25-27oC:
- Conidiophore: trơn, gấp khúc.
- 3-5 metule chiều dài không đều nhau.
- Thể bình: ngắn, rộng, thẳng đứng (4-6).
- Conidi: trơn, hình ovan, tạo chuỗi ngắn.
Vi thể
(2) Môi trường SDA ở 37OC:
- Nấm sợi → dạng nấm men trong 2 tuần.
- Khuẩn lạc biến đổi màu trắng đục, trơn.
- TB hình tròn/ovan, chiều dài 3-7 µm, nhân lên bằng cách phân đôi.
(3) Môi trường thạch-tim-não-máu ở 37OC: chuyển dạng nấm men sau 4 ngày

4.2.3.9. Tổ chức mô học ✓ Amphotericin B (0,6mg/kg/24h) kết hợp 5-


fluorocytosin (100mg/kg/24h).
- Tế bào nấm men nhỏ, có vách ngăn, gây phản ứng
✓ Có thể sử dụng Voriconazol.
viêm mô, u hạt.
- Điều trị duy trì 2-6 tháng:
- Bắt màu bởi PAS hoặc Gomori-Grocott.
✓ Itraconazol: 400mg/24h.
- Không bắt màu HES.
✓ Ketoconazol: : 400mg/24h.
4.2.3.10. Huyết thanh học ✓ Fluconazol: 400mg/24h.
- Tìm kháng nguyên, kháng thể → nói chung chậm, 4.2.3.12. Dự phòng
đắt tiền.
- Thường tái phát ở bệnh nhân AIDS (25%).
4.2.3.11. Điều trị
- Itraconazol 200mg/24h, suốt đời.
- Điều trị tấn công trong 2-4 tuần:

5. CHẨN ĐOÁN PHÒNG THÍ NGHIỆM CÁC BỆNH DO NẤM (LABORATORY DIAGNOSIS)
* Lấy và xử lý bệnh phẩm
- Phương pháp lấy mẫu tùy thuộc vào trị trí và các loại mô bị nhiễm.
- Căn nguyên gây bệnh có thể được xác định = các phương pháp:
✓ Nhuộm soi trực tiếp.
✓ Nuôi cấy.
✓ Huyết thanh học.
✓ Sinh học phân tử (PCR).
5.1. Nhuộm soi trực tiếp - Phương pháp nhuộm Gram: chẩn đoán bệnh nấm
men ở niêm mạc.
- Bằng KOH 10-20%:
- Nhuộm mực tàu: phát hiện TB nấm men
✓ Một phần bệnh phẩm được xử lý phải kiểm tra vi
Cryptococcus neoformans bao bọc = lớp vỏ capsule
học → xác định sợi, bào tử nấm,…
trong dịch não tủy.
✓ Phân hủy phần mô = dung dịch KOH 10-20% →
hầu hết bệnh phẩm kiểm tra = tiêu bản ướt. - Nhuộm mô bệnh học: dựa trên sự có mặt của chitin
✓ MT kiềm: phân hủy TB + mô → dễ dàng quan và polysaccharide trong thành tế bào nấm: PAS,
sát thành phần nấm → kết quả tốt, đáng tin cậy. GMS, H&E, Giemsa, Fontana-Masson.
- Nhuộm soi trực tiếp = KOH bổ sung Calcofluor 5.2. Nhuộm soi trực tiếp
White → kiểm tra tiếp theo = KHV huỳnh quang → - Môi trường nuôi cấy: SDA, pH = 5,4; SDA bổ sung
phát hiện dễ dàng hầu hết các loại nấm gây bệnh. kháng sinh; PDA; PFA; BHI bổ sung máu và kháng
sinh.
- Điều kiện nuôi song song ở 2 nhiệt độ: - Nuôi cấy trực tiếp trên tiêu bản: cung cấp cấu trúc
tự nhiên của chủng nấm.
✓ 25OC trong nhiều tuần.
✓ 37OC trong nhiều ngày (đĩa nuôi cấy giữ tốt thiểu 5.4. Các test huyết thanh
2-3 tuần trước khi loại bỏ). - Tìm kháng thể:
5.3. Xác định nấm ✓ Khuếch tán miễn dịch.
- Đặc điểm đại thể: ✓ Điện di miễn dịch ngược dòng.
✓ Ngưng kết toàn tế bào.
✓ Tốc độ phát triển của chủng nấm.
✓ Hấp phụ miễn dịch gắn enzym.
✓ Màu sắc, hình thái phát triển khuẩn lạc (mặt
phải). - Tìm kháng nguyên: ngưng kết latex, ELISA.
✓ Mặt trái khuẩn lạc. 5.5. Phản ứng trùng hợp chuỗi
- Đặc điểm vi học: - Kỹ thuật PCR: phát hiện DNA của nấm trong các
✓ Chuẩn bị tiêu bản với dung dịch LCB. mẫu bệnh phẩm.
✓ Cấu trúc sợi có vách ngăn và ít vách ngăn,…
✓ Bào tử hoặc conidi,…
6. CÁC CHẤT HƯỚNG THẦN
6.1. Định nghĩa
- Chất hướng thần: chất kích thích, ức chế thần kinh, gây ảo giác → sử dụng nhiều gây ra tình trạng nghiêm trọng.
- Chất gây ảo giác (acid D-lysergic, psilocybin) được tạo bởi các loài của chi Psilocybe và các loại nấm khác.
6.2. Nấm ma thuật
- Tên khoa học: Psilocybe pelliculosa → xếp loại nấm độc.
- Mọc tự nhiên phổ biến nhiều nơi trên thế giới.
- Thành phần hoạt chất chính: psilocybin.
- Tác dụng:
✓ Phá vỡ mạng lưới thông tin liên lạc bình thường của não → kết nối các cùng não không tương tác với nhau.
✓ Bị ảo giác, trạng thái thức thần, thay đổi nhận thức, buồn nôn, nôn, nôn khan,… → tăng cảm xúc, cảm nhận.
- Bào chế: cắt ra 2-3 phần, chân nấm dài cắt được nhiều hơn.
- Biến đổi màu sắc kỳ ảo.
CHƯƠNG 10: ĐẠI CƯƠNG VIRUS
1. ĐẠI CƯƠNG
- Khái niệm virus: Virus là nhóm VSV chưa có cấu trúc TB, vô cùng bé nhỏ, không quan sắt được = KHV
thường, chỉ chứa 1 loại acid nucleic (AN), ký sinh bắt buộc trong các TB sống – điều khiển hệ thống TĐC của
TB chủ mà sao chép AN, protein,… rồi tiến hành lắp ghép trưởng thành, sinh sản.
- Đặc điểm cơ bản:
✓ Chỉ chứa 1 loại AN: DNA hoặc RNA.
✓ Sinh sản tăng theo cấp số nhân, kết cấu đại phân tử sinh học chưa có cấu tạo TB, không có hiện tượng sinh
trưởng cá thể.
✓ Cấu trúc rất đơn giản, không có/thiếu enzym hô hấp, chuyển hóa → tồn tại chuyển biến tương hỗ giữa
dạng VSV ký sinh chuyên biệt trong TB sống và dạng phi sinh vật bên ngoài cơ thể.
2. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC CỦA VIRUS
2.1. Kích thước và hình thái của virus
- Kích thước nhỏ bé, có thể lọt qua các nến lọc VK, không quan sát được = KHV quang học.
- Đo bằng nanomet.
- Hình thái: đa dạng (hình que (VR khảm thuốc lá), hình khối (VR Reo), tổ hợp phức tạp (phage T)).
2.2. Cấu trúc của virus
2.2.1. Cấu trúc chung (nucleocapsid – kết cấu cơ bản)
- Chưa có cấu tạo TB, gọi là hạt VR hay virion.
- VR trưởng thành: kết cấu hoàn chỉnh với thành phần chủ yếu:
✓ AN (acid nucleic):
o Gồm: DNA (sợi đơn/kép) hoặc RNA sợi đơn.
o Chiếm 1 – 2% trọng lượng hạt VR.
o Chức năng:
▪ Mang VLDT đặc trưng từng VR.
▪ Quyết định khả năng gây nhiễm trùng của VR với TB.
▪ Quyết định chu kỳ nhân lên của VR trong TB cảm thụ.
▪ Mang tính KN.
✓ Vỏ capsid: cấu trúc bao quanh AN, bản chất protein.
o Tạo bởi nhiều đơn vị capsid (capsomer) sắp xếp đặc trưng cho từng VR (đối xứng khối, đối xứng
xoắn,...).
o Chức năng :
▪ Bảo vệ AN.
▪ Giúp VR bám vào TB cảm thụ (nếu VR không có vỏ envelop).
▪ Mang tính kháng nguyên đặc hiệu VR.
▪ Giữ cho hình thái, kích thước ổn định.
2.2.2. Cấu trúc riêng
2.2.2.1. Vỏ envelop bao ngoài
- Màng bao bên ngoài lớp capsid
- Bản chất lipoprotein, glycoprotein.
- Có thể có mấu gai bám xung quanh (mang tính KN đặc trưng, phân hủy = dung môi hòa tan lipid).
- Chức năng :
✓ Tham gia sự hấp thụ VR trên TB cảm thụ.
✓ Tham gia lắp ráp, giải phóng VR.
✓ Ổn định hình dạng, kích thước VR.
✓ Mang KN bề mặt.
2.2.2.2. Enzym
- Có thể gồm: neuraminidase, ADN polymerase, ARN polymerase, reverse transcriptase (RT),…
- Mỗi enzym có chức năng riêng trong chu kỳ nhân lên của VR.
- Mang tính KN đặc hiệu của VR, phát triển gây bệnh.
2.2.3. Bacteriophage
2.2.3.1. Định nghĩa
- là VR mà TB cảm thụ là VK (chỉ có khả năng gây bệnh cho VK).
2.2.3.2. Cấu trúc
- Đầu: hình khối, bên trong có DNA.
- Đuôi: cấu trúc dạng xoắn gốm 2 phần lồng vào nhau; ống bên trong cứng, ống bên ngoài xoắn.
- Lông đuôi: giúp bám vào VK.
3. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUS
- Mang tính chu kỳ.
- VR xâm nhiễm vào TB cảm thụ → bắt đầu nhân lên = điều khiển bộ máy di truyền + hoạt động trao đổi chất
của TB chủ → tạo nhiều hạt VK mới.
- Hạt VR mới được tạo thành tiếp tục xâm nhiễm vào TB mới → bắt đầu 1 chu kỳ nhân lên mới.
- Chu kỳ nhân lên của các VR là khác nhau, số lượng hạt VR mới tạo ra của các VR là khác nhau.
3.1. Sự hấp phụ VR trên bề mặt TB cảm thụ
- Các chuyển động tự nhiên tạo va chạm giúp VR bám vào thụ thể (receptor đặc hiệu trên bề mặt TB).
- Sự hấp phụ chỉ xảy ra khi thụ thể của VR và thụ thể TB hoàn toàn ăn khớp nhau.
- VR trần có vị trí gắn nằm trên bề mặt capsid.
- Đuôi VR có vỏ bao ngoài, vị trí gắn lên là các gai glycoprotein bề mặt.
- Yếu tố ảnh hưởng :
✓ Số lượng virus.
✓ Ion Ca2+, Mg2+,… xúc tiến hấp phụ >< Al3+, Fe3+,.. giảm hoạt tính hấp phụ.
✓ Nhiệt độ không ảnh hưởng đến hấp thụ của virus, nhưng tốt nhất là 37oC.
3.2. Xâm nhập vào TB
Gồm 3 cơ chế:
3.2.1. Cơ chế ‘cởi áo’
- Màng VR dung hợp màng sinh chất TB → màng hòa nhập sẽ đứt ra → nucleocapsid vào TB chất.
𝑒𝑛𝑧𝑦𝑚 𝑝ℎâ𝑛 𝑔𝑖ả𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑇𝐵
- Capsid của VR → phân hủy → giải phóng AN.
3.2.2. Cơ chế nhập bào hoặc thực bào
- Màng TB lõm vào → tạo không bào endocytosis → đưa VR vào TB chất → dung giải màng không bào →
giải phóng AN.
3.2.3. Bơm AN vào TB chủ của bacteriophage
- Phage hấp phụ trên TB → sợi đuôi co lại → gắn mấu đuôi đĩa gốc vào thành TB → lysozym đầu ống đuôi làm
tan 1 lỗ bề mặt TB → kích thích capsome bao đuôi co lại → ống đuôi đâm qua thành + màng TB → bơm AN
vào.
* Lưu ý:
- VR xâm nhập thành công vào TB không có nghĩa là chúng luôn nhân lên được, TB cũng có cơ chế bảo vệ
chống lại VR.
- Enzym từ lysosome của TB có thể làm bất hoạt VR trước và sau cởi vỏ.
- Interferon của TB cảm ứng tạo protein độc ức chế sự nhân lên của VR.
- 1 số VR sau xâm nhập không nhân lên ngay, AN của VR nằm trong TB có khả năng nhân lên khi gặp cơ hội
thuận lợi.
3.3. Tổng hợp thành phần cấu trúc (Biosynthesis)
- Giai đoạn phức tạp nhất: AN của VR cung cấp VLDT cho TB chủ → bắt TB chủ tổng hợp thành phần của VR
(có thể thực hiện trong nhân, TB chất) => giai đoạn tiềm tàng, kéo dài vài giờ/ngày.
- Kết quả:
✓ Sao chéo AN.
✓ Tổng hợp thành phần cấu trúc của VR.
✓ Phiên mã tạo mARN.
✓ Dịch mã sớm tạo các protein enzym.
✓ Sao chép tạo AN mang bộ gen di truyền.
✓ Dịch mã muộn tạo protein cấu trúc, tạo vỏ capsid, vỏ bao ngoài, KN bề mặt.
3.4. Lắp ráp tạo hạt VR mới (Manuration)
- Khi tổng hợp lượng proteincapsid và AN vừa đủ (2 – 3h sau xâm nhiễm) thì bắt đầu lắp ráp.
- Capsid bọc lấy AN → tạo hạt VR hoàn chỉnh.
- Tính chất: có thể tự phát, không cần năng lượng, bị ngăn cản bởi 1 số chất gắn vào AN của VR (hoặc làm
hỏng cấu trúc protein).
- Kết quả: có thể tạo hạt VR không hoàn chỉnh (chỉ có vỏ capsid không có lõi AN → không gây nhiễm nhưng
vẫn mang tính KN đặc hiệu).
3.5. Giải phóng hạt VR mới ra khỏi TB (Release)
Giải phóng (sau vài giờ/ngày) theo 2 cách:
- Nảy chồi: lấy 1 phần màng bao ngoài của TB chủ (cơ cấu protein đặc trưng) → nảy chồi qua vị trí đặc hiệu đó
→ enzyme đặc hiệu bề mặt TB cắt rời chồi.
- Phá hủy màng TB chủ: trong thời gian ngắn, ly giải màng TB chủ → thoát ra ngoài.
4. SỰ NHÂN LÊN CỦA PHAGE
- Cơ chế chính (tuân theo quy luật chung của VR):
✓ Phage cố định vào vách TB = sợi lông đuôi, mỗi phage chỉ cố định vào 1 loại VK.
✓ Sau bám: phage dùng lysosome phá hủy màng TB tạo lỗ thủng.
✓ Ống cứng xuyên vào bào tương VK, ADN của phage được bơm vào bên trong TB.
✓ Vỏ phage ở ngoài tự tiêu đi.
- Gồm 2 loại phage:
Phage độc Quá trình Xâm nhập → nhân lên → phá hủy, ly giải TB chủ → giải phóng phage mới
(phá hủy) ly giải
Phage ôn hòa Quá trình Xâm nhập → gắn AN vào DNA của vi khuẩn → tồn tại, phân chia, nhân lên
(tiềm tàng - tiềm tan đ𝑖ề𝑢 𝑘𝑖ệ𝑛 𝑡ℎ𝑢ậ𝑛 𝑙ợ𝑖
protophage) qua các thế hệ cùng vi khuẩn (không ly giải TB) → hoạt hóa AN
của phage → phage nhân lên → phage mới làm tổn hại TB
✓ Phage ôn hòa có thể biến thành phage độc.
✓ TB mang phage tiền tan = TB tiềm tan, TB sinh dung giải.
- Ứng dụng của phage:
✓ Chẩn đoán và phân loại VK.
✓ Nghiên cứu di truyền VK; tải nạp.
✓ Phòng và điều trị bệnh nhiễm khuẩn.
5. HẬU QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS
- Phá hủy TB. - Sinh khối u. - Tạo các tiểu thể.
- Sai lệch NST của TB. - Chuyển thể TB. - Sản xuất interferon.
- Dị tật bẩm sinh, thai chết lưu. - Tạo hạt VR không hoàn. - Biến TB thành TB tiềm tan.
CHƯƠNG 11: CÁC VIRUS GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP
VIRUS VIÊM GAN A VIRUS VIÊM GAN B

- Không có vỏ envelop Cấu trúc hạt Dane


- Vỏ capsid đối xứng khối kích - Hình cầu, 2R = 42 nm
thước 27-28nm
- Vỏ bao ngoài: protein mang kháng
Hình thể, - VLDT: ARN một sợi dương nguyên bề mặt HbsAg (dày 7nm, cấu tạo
cấu trúc bởi 3 protein)
- Capsid đối xứng khối tạo lõi Core 28
nm mang KN HBcAg
- VLDT: ADN hai sợi không khép kín
- Enzym: Polymerase
-Không bị bất hoạt bởi dung môi hòa -Nhiệt độ 40oC, tồn tại trong 18h, 50oC tồn
tan lipid tại trong 30 phút
Sức đề -Dễ dàng bị bất hoạt bởi: tia cực tím, -Bị bất hoạt bởi tia cực tím, nhiệt độ
Đặc kháng hóa chất sát trùng, nhiệt độ 100oC/ 5 100oC/5 phút
điểm phút
sinh
học -HAV tồn tại 3-10 tháng trong nước
Nuôi cấy trên TB lưỡng bội phổi, TB
Nuôi cấy Chưa tìm được tế bào nuôi thích hợp
vero
-Hấp phụ: TB gan - Hấp phụ: TB gan
-Nhập bào nhờ thụ thể - Nhập bào nhờ thụ thể. Vận chuyển
ADN vào nhân TB gan
- Tổng hợp các thành phần cấu trúc
tại tế bào chất của TB gan - Tổng hợp: ADN → cccADN
(covalently closed circular) cccADN làm
Sự nhân - Lắp ráp
khuôn tạo ARN
lên trong
- Giải phóng ra khỏi TB
tế bào ARN dịch mã tạo các protein VR
gan
ARN sao chép → ADN virus nhờ enzym
polymerase
- Lắp ráp trong bào tương. Tạo hạt hoàn
chỉnh 42nm, hạt không hoàn chỉnh 22nm
- Giải phóng hạt VR ra khỏi tế bào gan.

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 84


- Tái sinh nội bào tăng cường cccADN
- Chỉ có 1 kháng nguyên chung là Có 3 loại kháng nguyên chính
HAAg → chỉ có 1 typ đồng nhất
- HBsAg: là kháng nguyên bề mặt, có bản
- Đáp ứng miễn dịch sau mắc bệnh chất lipoprotein. Có trong huyết tương
viêm gan A với kháng thể lớp IgG tồn người bệnh. Có sự thay đổi giữa các typ,
tại trong nhiều năm. gồm 4 typ phụ: adw, ayw, adr, ayr
+ HBsAg(+) = nhiễm HBV.
+ HBsAg(+)> 6 tháng = nhiễm VR
mạn.
- HBeAg: Nguồn gốc từ nucleocapsid,
thường thay đổi ở các thứ typ, có 2 typ
Kháng
phụ là HbeAg/1 và HbeAg/2. Có trong
nguyên
huyết tương khi virus tăng cao
+ HBeAg(+): lượng VR đang nhân lên
cao.
+ Mẹ HBsAg(+): lây sang con: 25-40%
+ Mẹ HBsAg(+) và HBeAg(+): lây sang
con: 90%.
- HBcAg: là kháng nguyên lõi, nằm ở
trung tâm virus, có bản chất
nuclocapsid. Muốn phát hiện được phải
phá vỡ virus

- Gây bệnh viêm gan A cho người, dễ - Chỉ gây bệnh cho người
lây lan thành dịch
- Thời gian ủ bệnh: 40-90 ngày hoặc dài
- Thời gian ủ bệnh: 30-40 ngày hơn
- Triệu chứng: sốt nhẹ, mệ mỏi, chán - Khởi phát và toàn phát: có biểu hiện rầm
Khả năng gây ăn, nước tiểu vàng, vàng da, men gan rộ, cấp tính như sốt, mệt mỏi, chán ăn,
bệnh tăng cao, hiếm gặp các triệu chứng nước tiểu vàng, vàng da, vàng mắt, men
nặng gan tăng cao
- 40-60% người mắc HAV không có - Bình phục sau 4 tuần
triệu chứng lâm sàng
- Khoảng 5-10% người trưởng thành viêm
- Lan truyền: virus HAV theo thức ăn, gan B trở thành viêm gan mạn tính, có biến
nước uống xâm nhập vào cơ thể, nhân chứng xơ gan hay ung thư gan
lên nhanh chóng và gây tổn thương

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 85


TB gan. Virus theo ống dẫn mật
xuống đường ruột và thải qua phân
- Các thể bệnh do HAV:
- viêm gan thể ẩn - viêm
gan cấp
- viêm gan ác tính - viêm
gan tái phát nhiều lần

- Lây truyền qua đường tiêu hóa (thức - Lây lan chủ yếu qua 3 đường: máu, tình
ăn, nước uống), khi tiếp xúc gần với dục, mẹ sang con
bệnh nhân
- Có thể gặp ở nhiều lứa tuổi
- Nguồn lây: người nhiễm virus
không có triệu chứng, người bệnh - VN có tỉ lệ mắc cao: khoảng 15% dân số
Đặc điểm dịch tễ
thể cấp
- Đối tượng nhiễm: trẻ em, người
sống thiếu vệ sinh
- Tỉ lệ mắc cao ở vùng nhiệt đới, đặc
biệt là những nước nghèo, điều kiện
vệ sinh môi trường còn chưa tốt

Đáp ứng miễn dịch tạo 2 loại kháng - Kháng thể kháng HBsAg- anti HBs: xuất
thể: hiện rất muộn sau khi nhiễm HBV. Anti
HBs (+) xuất hiện khi bệnh viêm gan
- Kháng thể đặc hiệu Anti HAV-IgM: đang dần hồi phục, tiêm vaccin có hiệu
được tạo ra ở giai đoạn cấp tính, lực
Miễn dịch, tăng cao trong máu 4-6 tuần sau đó
giảm xuống và không còn sau 3-6
kháng thể tháng
- Kháng thể kháng HBeAg- anti HBe:
xuất hiện khi bệnh viêm gan đang hồi
phục
- Kháng thể đặc hiệu Anti HAV- IgG:
xuất hiện sau có vai trò bảo vệ lâu
dài ngăn ngừa sự tái nhiễm HAV - Kháng thể kháng HBcAg- anti HBc: kéo
dài→ viêm gan mạn

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 86


• Phân lập và xác định virus: - Phản ứng huyết thanh tìm kháng nguyên:
HBsAg, HBeAg
- Bệnh phẩm: phân/mảnh sinh thiết
gan - Phản ứng huyết thanh tìm kháng thể:
Anti HBs, anti HBc, anti Hbe
- Xác định trực tiếp virus trong bệnh
phẩm bằng: - Kĩ thuật PCR: xác định ADN đặc hiệu
virus, xác định đột biến gen virus
+ Quan sát KHVDT bệnh phẩm
mảnh sinh thiết gan
+ Kĩ thuật miễn dịch huỳnh quang,
miễn dịch phóng xạ
Chẩn đoán vi sinh - Nuôi cấy phân lập trên TB vero

• Chẩn đoán huyết thanh:


- Bệnh phẩm: huyết thanh bệnh nhân
- Phát hiện kháng thể đặc hiệu Anti
HAV-IgM trong giai đoạn đầu của
bệnh bằng phản ứng miễn dịch
ELISA

- Phát hiện kháng thể đặc hiệu Anti


HAV-IgG bằng phản ứng kết hợp
bổ thể, phản ứng trung hòa

- Phòng bệnh đặc hiệu: dùng vaccine - Phòng bệnh không đặc hiệu: tránh các
(tạo miễn dịch bền vững) đường lây nhiễm

Phòng - Phòng bệnh không đặc hiệu: vệ sinh - Phòng bệnh đặc hiệu: sử dụng vaccine
Phòng bệnh môi trường, vệ sinh an toàn thực mang kháng nguyên HBsAg (vaccine
bệnh phẩm, dùng nguồn nước sạch, phát điều chế từ huyết thanh người đã nhiễm
và điều hiện sớm cách ly người bệnh, xử lý HBV, tiêm cơ bắp delta).
trị tốt chất thải, đồ dùng của bệnh nhân
Dự phòng Globulin miễn dịch kháng
HBV- HBIG

Điều trị Chủ yếu là chăm sóc điều dưỡng và - Chủ yếu là điều trị triệu chứng, nghỉ
điều trị triệu chứng ngơi, chế độ dinh dưỡng hợp lý

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 87


- Hiện nay, người ta thường sử dụng các
thuốc kháng virus không đặc hiệu như:
interferon trong điều trị viêm gan virus

VIRUS VIÊM NÃO NHẬT


VIRUS DENGUE
BẢN B
-Hình cầu, đường kính 40-50nm -Hình cầu, đường kính 35-50nm
-Vỏ bao ngoài là lớp kép -Vỏ envelope (lipid) có: Pr M gắn với
Hình phospholipid, gồm protein M và Pr E màng lipid, Pr E kết hợp với thụ thể gây
thể, cấu là những kháng nguyên bề mặt ngưng kết hồng cầu
trúc -Capsid đối xứng hình khối, cấu tạo từ -Vỏ capsid đối xứng hình khối 30nm,
Pr C – KN lõi nucleocapsid- Pr C
-Vật liệu di truyền là ARN -Vật liệu di truyền: ARN một sợi dương
-Bị tiêu diệt bởi: -Tiêu diệt bởi:
+ Dung môi hòa tan lipid
+ Dung môi hòa tan lipid: phenol
1% sau 10 phút + Tia cực tím
Sức đề + Nhiệt độ 60℃/30 phút
+ Tia cực tím
kháng
+ Nhiệt độ 56℃/30 phút, -Điều kiện bảo quản: -70℃, có thể sống
100℃/5 phút được vài tháng tới vài năm
Đặc
điểm - Bền vững: -70℃, điều kiện đông
sinh học khô
-TB muỗi C6/36 (TB trứng muỗi -Trên các tế bào nuôi: tế bào Hela, Tế bào
Aedes Albopictus) muỗi C6/36
Nuôi -Não chuột nhắt trắng 1-3 ngày tuổi -Cấy vào não chuột nhắt trắng mới đẻ 1-3
cấy (virus phát triển làm chuột bị liệt từ ngày tuổi
ngày thứ 3 trở đi) -Cơ thể muỗi Aedes aegytyp, muỗi
-Lòng đỏ trứng gà ấp 8-9 ngày
Toxorhynchites
-Muỗi Aedes Albopictus sống
-Kháng nguyên M trung hòa: protein -Kháng nguyên trung hòa và ngăn ngưng
xuyên màng kết hồng cầu: Pr E
-Kháng nguyên ngưng kết hồng cầu: -Kháng nguyên kết hợp bổ thể: Pr NS1
Kháng
nguyên protein E Do cấu trúc quyết định khác nhau nên chia
-Kháng nguyên kết hợp bổ thể: làm 4 typ: D1, D2, D3, D4. Ở VN phân
protein NS1 lập được cả 4 typ gây bệnh, các typ gây
bệnh thay đổi theo năm

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 88


-Hấp phụ: virus gắn gai nhú vào thụ -Hấp thụ: virus gắn gai nhú vào thụ thể bề
thể bề mặt TB TK trung ương mặt bạch cầu đơn nhân
-Nhập bào nhờ thụ thể - Nhập bào nhờ thụ thể
-Cởi vỏ capsid - Tổng hợp các thành phần cấu trúc tại bào
Sự -Tổng hợp protein tương
nhân -Sao chép ARN - Sao mã tạo mARN dịch mã tạo các loại
lên -Lắp ráp protein
-Giải phóng: hủy hoại TB - Sao chép vật liệu di truyền ARN của
virus
- Lắp ráp tạo hạt virus mới
- Giải phóng: hủy hoại TB
Kháng thể trung hoà VR -Miễn dịch đặc hiệu với từng typ gây bệnh
-4 typ D1, D2, D3, D4 có tính chất kháng
+ IgM đặc hiệu kháng VR xuất hiện
nguyên khác nhau nhưng KN E có 1 số
sớm đạt nồng độ bảo vệ từ ngày thứ 5 quyết định KN chung nên có hiện tượng
của bệnh tồn tại khoảng 60 ngày. ngưng kết chéo giữa KT và KN các typ
+ IgG đặc hiệu kháng VR xuất hiện -KN E tạo kháng thể trung hòa có giá trị
muộn hơn nhưng tồn tại lâu dài là bảo vệ ngăn virus tiếp tục xâm nhập
Kháng • KT IgM kháng Dengue xuất hiện sớm,
kháng thể chống tái nhiễm VR
thể bảo vào ngày thứ 5 của bệnh, tăng cao nhất 2
vệ tuần đầu rồi giảm → khi phát hiện KT
trong huyết thanh chứng tỏ bệnh nhân
đang bị nhiễm virus Dengue cấp tính
• KT IgG kháng Dengue xuất hiện muộn
hơn, tồn tại nhiều năm hoặc suốt đời và
có miễn dịch đặc hiệu với typ gây bệnh
→ khi phát hiện KT trong huyết thanh
chứng tỏ bệnh nhân đã có miễn dịch với
typ virus
• Bệnh do virus Dengue gây ra là bệnh
truyền nhiễm cấp tính
• Gây dịch do muỗi truyền
- VR xâm nhập vào cơ thể do muỗi • Các thể bệnh:
đốt truyền 1. Sốt Dengue:
- Sinh bệnh học có 2 giai đoạn: - Nung bệnh 3-15 ngày
Khả năng gây
bệnh + Gđ nhiễm VR huyết: bệnh nhân - Triệu chứng: sốt cao 39-40oC, rét run,
có biểu hiện sốt, đau đầu hoặc biểu đau đầu, đau mỏi cơ, khớp, xuất huyết ở
hiện triệu chứng không rõ rệt. (Thể củng mạc mắt, đau nhức nhãn cầu, phát
nhẹ: dừng tại gđ này) ban ngoài da kiểu sởi, đôi khi thấy xuất
huyết dưới da. Số lượng tiểu cầu bình
+ Gđ xâm nhập vào thần kinh TW: thường. Sốt trong vòng 3-7 ngày, tiên
triệu chứng viêm não cấp xuất hiện. lượng tốt không xảy ra sốc

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 89


- Gặp ở trẻ em < 15 tuổi. Trẻ em từ 2. Sốt xuất huyết Dengue:
1-5 tuổi có nguy cơ mắc và biến
- Ngoài các triệu chứng như sốt Dengue,
chứng cao
bệnh nhân còn có các dấu hiệu của hội
- Biều hiện lâm sàng thường gặp: chứng xuất huyết dưới da, niêm mạc, xuất
huyết tiêu hóa, số lượng tiểu cầu giảm.
+ Thể nhẹ: triệu chứng không rõ rệt,
có đau đầu, sốt nhẹ, mệt mỏi 2-3 - Sốc do giảm tuần hoàn (do tăng tính thấm
ngày rồi khỏi thành mạch) với các dấu hiệu: mệt lả, tinh
thần vật vã, chi lạnh, nổi gân tím trên da;
+ Thể nặng: có tổn thương não: triệu mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt
chứng viêm não cấp (đau đầu dữ dội,
sốt cao, co giật, rối loạn cảm giác, rối
loạn vận động, rối loạn ý thức ở - Nếu không điều trị kịp thời, bệnh nhân
nhiều mức độ); tỉ lệ tử vong 10-12%; có thể tử vong
di chứng về thần kinh và tâm thần
60%

- Do muỗi truyền virus, muỗi Culex - Ổ chứa: người, khỉ, muỗi


tritaeniorhynchus là vecto chính - Đường lây truyền: muỗi đốt (muỗi
- Bệnh lưu hành rộng ở Châu Á, Aedes aegypti)
thường xảy ra dịch vào mùa hè.
- Lưu hành: Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ,
- Ổ chứa virus: một số loài chim
Châu Úc, Đông Nam Á, Tây Thái Bình
hoang dã (chim liếu điếu); một số
Dịch tễ học Dương, …
loài gia súc (lợn, bò, chó, ngựa,...);
muỗi Culex
- Ở VN: - Ở VN, xuất hiện theo mùa: Miền Bắc
+ Vùng lưu hành dịch: Bắc Giang, (T7-9); Miền Nam (T6-10, tỉ lệ mắc cao)
Lục Ngạn, Gia Lương
+ Mùa bệnh: tháng 5-8 (mùa muỗi, - Dịch ở cả đô thị và nông thôn
mùa hoa quả chín)

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 90


-Phân lập và xác định virus: -Phân lập và xác định virus:Bệnh phẩm:
máu bệnh nhân lúc đang sốt. Có thể là tổ
+ Bệnh phẩm: máu, dịch não tủy của
chức gan, lách, hạch lympho, … lấy từ tử
bệnh nhân sau khi phát bệnh 1-3
ngày hoặc não tử thi chết chưa quá thi chết không quá 6 giờ và được bảo quản
6h hoặc vecto truyền bệnh bởi glycerol 50%

+ Kỹ thuật phân lập VR: nuôi cấy


trên não chuột nhắt trắng 1-3 ngày Vector: muỗi Aedes aegypti
-
tuổi; trên tế bào muỗi C6/36 - Phân lập virus: dùng 1 trong các phương

+ Kĩ thuật xác định VR: ngăn ngưng pháp sau:


kết hồng cầu; miễn dịch huỳnh + Phân lập trên chuột bạch
quang; ELISA (miễn dịch enzym) + Phân lập trên muỗi sống
+ Phân lập trên tế bào một lớp C6/36
- Xác định virus: bằng 1 trong các phương
pháp sau:
+ Phản ứng kết hợp bổ thể
Chẩn đoán vi sinh
học + Phản ứng trung hòa
+ Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang
trực tiếp
+ Kỹ thuật PCR
-Chẩn đoán huyết thanh: (KN mẫu
phát hiện KT IgG) -Chẩn đoán huyết thanh:
+ Phát hiện KT IgG kháng virus:
+ Bệnh phẩm: mẫu huyết thanh kép
của bệnh nhân. ✓ Bệnh phẩm: mẫu huyết thanh kép
✓ Tìm động lực KT
+ Kĩ thuật ngăn ngưng kết hồng cầu + Phát hiện IgM kháng virus: phản ứng
ELISA tìm độc lực KT Mac- Elisa
+ Phát hiện lgM đặc hiệu kháng VR ✓ Bệnh phẩm: huyết thanh
bằng ELISA: ✓ Thời gian lấy mẫu: 5 ngày sau thời
điểm khởi phát tỉ lệ 85%
✓ Bệnh phẩm: huyết thanh hoặc + Kỹ thuật RT-PCR:
dịch não tủy.
✓ Thời gian lấy mẫu: 5 ngày sau ✓ Bệnh phẩm: máu bệnh nhân khi
bắt đầu sốt
khi khởi phát, tỉ lệ > 85%
✓ Xác định và định typ virus cho kết
quả sau 12h

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 91


- Phòng bệnh đặc hiệu: vaccin được - Chưa có vaccin phòng bệnh
bào chế bằng nuôi cấy chủng virus - Phòng bệnh không đặc hiệu:
vaccin lên não chuột, sau đó tách + Hạn chế và tiêu diệt vector truyền
chiết KN đặc hiệu rồi bất hoạt. Tiêm bệnh
phòng vaccin cho trẻ em dưới 15
tuổi theo lịch của TCMR. + Hạn chế và tránh muỗi đốt
- Phòng bệnh không đặc hiệu:
+ Diệt muỗi, bọ gậy, loăng quăng
Phòng
bệnh + Tránh muỗi đốt: màn, thuốc xịt
muỗi...
Phòng + Vệ sinh chuồng trại chăn nuôi, dời
bệnh và chuồng xa nhà
điều trị
+ Khi nghi ngờ mắc bệnh cần phải
đến ngay cơ sở y tế gần nhất để khám,
hướng dẫn và phòng lây nhiễm

- Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu - Chưa có thuốc đặc hiệu kháng virus
Điều virus - Chủ yếu là điều trị triệu chứng, biến
trị - Điều trị triệu chứng kết hợp chăm chứng kết hợp nâng cao thể trạng
sóc điều dưỡng
- Thể nặng phải điều trị kịp thời,
tránh biến chứng và phải hồi phục
chức năng ở giai đoạn lui bệnh

VIRUS CÚM A
-Hình cầu, đường kính 80-120nm
-Vỏ bao ngoài là lớp kép, trên bề mặt có các gai glycoprotein
-Capsid đối xứng xoắn
-Bộ gen di truyền: 8 đoạn ARN
Hình
Đặc
thể và + Gồm 8 đoạn ARN đơn, mã hóa protein cấu trúc và phi cấu trúc.
điểm
sinh học cấu trúc Đoạn gen 4: mã KN Hemaglutinin – HA
Đoạn gen 6: mã KN Neuraminidase – HA

+ Bộ gen virus rất dễ biến dị, đặc biệt là gen mã hóa KN NA, HA → tạo nhiều phân
typ virus → khó sản xuất vaccin
+ Sự tái tổ hợp giữa các chủng virus cúm động vật và cúm người

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 92


→ chủng cúm mới → gây nguy cơ đại dịch
Sức đề Bị tiêu diệt bởi: tia cực tím, dung môi hòa tan lipid
kháng

Nuôi -Tế bào tiên phát: tế bào xơ non bào thai gà, bào thai người

cấy -Tế bào thường trực: Tế bào BHK, vero (thận khỉ)

-Một chu kì nhân lên: 6h, lượng hạt virus tạo mới nhiều → ủ bệnh rất ngắn

-Hấp phụ: tạo bọng endocytosis


Sự nhân -Cởi vỏ capsid bơm ARN → nhân
lên -Tổng hợp: ARN trong nhân, Pr ngoài bào tương
-Lắp ráp tạo hạt virus
-Giải phóng: nảy chồi nhờ gai NA hỗ trợ
• Kháng nguyên ngưng kết hồng cầu: thành phần glycoprotein
Gồm có:
- KN H (Hemaglutinin) đặc trưng cho typ virus, có 16 cấu trúc KN H từ H1 đến H16,
giúp virus hấp phụ trên bề mặt tế bào cảm thụ, quyết định khả năng xâm nhiễm
- KN N (Neuraminidase): đặc trưng cho thứ typ: gồm 9 cấu trúc kháng nguyên từ
N1 đến N9, hỗ trợ KN H trong việc hấp phụ, giúp virus giải phóng khỏi tế bào cảm
thụ, làm tan màng nhầy hô hấp → virus lan nhanh
Kháng
16 kiểu H và 9 kiểu N tạo nhiều kiểu tổ hợp KN → phân typ virus khác nhau
nguyên
Kháng nguyên H và N đặc trưng theo từng phân type virus, tạo ra kháng thể bảo
vệ đặc hiệu
• Ứng dụng:
+ Chẩn đoán bệnh do virus
+ Chế tạo vaccin phòng bệnh
+ NA là đích tác động của nhiều thuốc điều trị

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 93


Tên chủng virus gồm:
- Tên typ virus
Cách
- Địa danh phân lập
gọi tên
- Tháng, năm phân lập
virus
- Cấu trúc H và N
Ví dụ: A/BangKok/3/79/H3N2

- Gây bệnh cúm: nhiễm trùng hô hấp cấp tính, gây dịch
- Lây lan: đường hô hấp
- Ủ bệnh: 3-4 ngày
Khả năng gây
- Khởi phát: sốt 39-40oC, nhức đầu, đau cơ, mệt mỏi, gai rét, hắt hơi, sổ mũi, đau
bệnh họng…
- Toàn phát: sốt cao 40oC, mắt xung huyết đỏ
+ Bệnh tiến triển khoảng 1 tuần thì hồi phục dần và khỏi
+ Bệnh có thể gây biến chứng nặng: viêm phổi, suy phủ tạng
- Mùa bệnh: đông xuân
- Đường lây: hô hấp
Dịch tễ học - Đối tượng cảm nhiễm: người chưa có miễn dịch
- Dịch cúm hàng năm, mức độ lây lan rộng, nguy hiểm
- Dịch cúm lan tràn và nghiêm trọng nhất do virus cúm A gây nên

- Phân lập và xác định virus:


+ Bệnh phẩm: dịch mũi họng lấy vào các ngày đầu của bệnh
+ Nuôi cấy và phân lập trên các dòng tế bào nhạy cảm
Chẩn đoán vi sinh + Xác định virus bằng phản ứng miễn dịch với kháng thể mẫu

- Chẩn đoán huyết thanh:


+ Bệnh phẩm: huyết thanh kép
+ Tìm động lực KT bằng phản ứng miễn dịch với HN mẫu

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 94


-Phòng bệnh không đặc hiệu:
+ Cách ly bệnh nhân, nhỏ thuốc sát khuẩn đường mũi họng, sát khuẩn đồ dùng
Phòng dụng cụ của bệnh nhân
Phòng
bệnh và + Nâng cao sức đề kháng
bệnh
điều trị + Rửa tay
-Phòng bệnh đặc hiệu: dùng vaccin (KT hình thành chỉ kháng lại virus vaccin mà
không có miễn dịch chéo với thứ typ mới)
- Điều trị triệu chứng
- Chăm sóc điều dưỡng, chống bội nhiễm phổi
- Các thuốc kháng virus:
Điều trị
+ Amantadine, Rimantadin: tác dụng đến quá trình nhân lên của virus, dùng sớm
24h đầu
+ Tamiflu: ức chế Neuraminidase ngăng cản sự phóng hạt virus, dùng sớm 48h
từ khi có triệu chứng hô hấp cấp

VIRUS GÂY SUY GIẢM MIỄN DỊCH Ở NGƯỜI (HIV)


- Thuộc họ Retroviridae

- Hình cầu, 2R= 110nm

- Gồm 3 lớp:

• Lớp vỏ ngoài: là lớp màng lipid kép, có gắn các gai nhú (phân tử glycoprotein có M=
160 kilodalton- gp160). Gai nhú có 2 thành phần:
Đặc Hình + Glycoprotein màng ngoài: gp120, là 1 kháng nguyên dễ thay đổi→ kháng thể không
điểm thể và có khả năng bảo vệ cơ thế→ gây khó khăn trong việc điều chế vaccine
sinh cấu
học trúc + Gai protein xuyên màng gp41

• Lớp vỏ trong (vỏ Capsid): gồm 2 lớp

+ Lớp ngoài hình cầu (protein): p17 đối với HIV-1 và p18 đối với HIV-2

+ Lớp trong hình trụ, p24: là kháng nguyên quan trọng để chẩn đoán HIV

• Lõi: Là bộ gen di truyền của HIV, gồm 2 sợi ARN, enzym sao mã ngược RT, một số
enzym quan trọng cho quá trình tổng hợp virus mới

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 95


- Các enzym quan trọng của HIV:

+ Reverse trascriptase: sao mã ngược

+ Endonuclease: tích hợp vào NST TB chủ

+ Protease: phân giải chuỗi Polypeptide

- Dễ bị bất hoạt bởi các yếu tố lí học, hóa học


Sức
- Bị tiêu diệt ở 56oC/ 30 phút
đề
kháng - Bị bất hoạt bởi 1 số hóa chất như Oxy già, Javen... nhưng không bị tiêu diệt bởi tia cực
tím

- TB Lympho người
Nuôi
cấy - TB thường trực Hela có CD4

- Hấp phụ lên bề mặt TB: TCD4, B, đại thực bào, monocyte…, bám vào TB cảm thụ nhờ
sự tương đồng giữa các điểm tiếp nhận (receptor) của TB chủ vs gp120 của virus

- Xâm nhập vào TB chủ: phân tử gp41 của HIV cắm sâu vào màng TB→ hòa nhập vỏ của
HIV với màng TB chủ→ ARN của HIV chui vào trong TB

Sự - Nhân lên trong TB chủ:


nhân - ARN nhờ enzym sao mã ngược tạo thành AND (của virus)
lên
- Tích hợp AND vào NST của TB chủ

- Thực hiện quá trình sao mã, dịch mã để tổng hợp hạt virus mới

- Lắp ráp các thành phần cấu trúc

- Giải phóng các hạt virus mới

Có 2 typ: HIV-1 và HIV-2

- Giống: đường lây, bệnh AIDS

- Khác:
Phân
loại + Pro ở lớp vỏ trong: p17 đối với HIV-1 và p18 đối với HIV-2
virus
+ Thời gian nung bệnh: HIV-1 dài hơn HIV-2

+ Khả năng gây nhiễm: HIV-1 cao hơn HIV-2

+ Lưu hành: HIV-1 toàn cầu còn HIV-2 chủ yếu ở Châu Phi

Khả năng gây - Virus xâm nhập và nhân lên ở nhiều loại TB nhưng chủ yếu là TB Lympho TCD4
bệnh

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 96


- Gây suy giảm hệ thống miễn dịch→ nhiều loại nhiễm trùng cơ hội như viêm phổi, viêm
da, viêm ruột, viêm họng do vi khuẩn, nấm, virus, ung thư…

- Diễn biến bệnh qua 3 giai đoạn:

+ Cửa sổ: 3-6 tuần

+ Carrier (thể mang): 2-10 năm có kháng thể

+ AIDS: 1-3 năm


Đường lây truyền:

- Qua đường tình dục: đường lây truyền phổ biến


Dịch tễ học
- Theo đường máu: do đường máu hoặc các sp của máu, nguy cơ lây nhiễm > 90%

Từ mẹ sang con: Sự lây truyền xảy ra khi có thai, trước, trong, sau khi đẻ, nguy cơ lây
truyền 40-50%
1. Sự tạo thành kháng thể:

Khi HIV xâm nhập, cơ thể có khả năng tạo kháng thể:

- Kháng thể trung hòa: chống lại các kháng nguyên vỏ (quan trọng nhất là gp120), có vai
trò bảo vệ vì ngăn chặn sự xâm nhập vào trong TB

- Tạo kháng thể độc sát TB: Kháng thể IgG kết hợp đặc hiệu vs kháng nguyên virus→ tan
TB bị nhiễm HIV, giải phóng các hạt virus
Miễn dịch
2. Miễn dịch TB:

Hình thành TB Lympho Tc (T độc), TB này kết hợp đặc hiệu vs KN virus, tiêu diệt TB
này và các hạt virus trong TB

3. Sự né tránh miễn dịch của HIV:

Né tránh bằng cách biến dị kháng nguyên→ gây khó khăn cho việc sx vaccine
1. Phát hiện kháng thể chống HIV

-Xét nghiệm sàng lọc bằng kĩ thuật ELISA, kĩ thuật ngưng kết Latex nhanh
Chẩn đoán vi
-Ưu điểm: Xét nghiệm hàng loạt mẫu máu cho kết quả nhanh, độ nhạy cao
sinh
-Nhược điểm: không phát hiện được giai đoạn cửa sổ

-Là phương pháp được dùng nhiều nhất

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 97


2. Phát hiện HIV

-Phân lập trực tiếp: Trên TB lympho or TB Hela có CD4 (pp này nhạy nhưng cho kết
quả chậm và đắt tiền)

-Phản ứng khuếch đại gen PCR: nhạy, đặc hiệu, có thể chẩn đoán sớm HIV ở giai đoạn
cửa sổ hoặc trẻ sơ sinh nhưng đắt tiền

3. Phát hiện kháng nguyên:

-Kháng nguyên p24 có rất sớm sau khi nhiễm HIV trong huyết thanh, dịch não tủy

-Dùng kĩ thuật ELISA hoặc RIA

-Không dùng cho XN sàng lọc vì độ nhạy và độ đặc hiệu thấp

4. Các xét nghiệm huyết thanh và miễn dịch học

- Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cẩu giảm

- TB lympho TCD4 giảm dưới 400/mm3 (bình thường là 800-1200/mm3)

- Tỉ lệ lympho TCD4/TCD8 dưới 1 (bt là 2)

- Globulin máu tăng

Phòng bệnh

- Vaccine phòng bệnh: đang trong giai đoạn thử nghiệm

- Phòng bệnh lây nhiễm qua các đường lây

Phòng bệnh và Điều trị


điều trị
- Thuốc ngăn chặn sự nhân lên của virus: nhóm ức chế sao mã ngược, nhóm ức chế tích
hợp vào NST TB chủ, nhóm ức chế protease

- Thuốc ngăn cản sự xâm nhập của virus

- Thuốc kthích miễn dịch: Interferon, chống nhiễm trùng cơ hội

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 98

You might also like