Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

10/10/2023

Nội dung
Hàm sản xuất là gì? Sản lượng biên là gì? Chúng
liên hệ với nhau như thế nào?

Các loại chi phí và mối quan hệ giữa chúng và


với sản lượng

Chi phí khác nhau trong ngắn hạn và dài hạn


như thế nào?

Lợi thế kinh tế theo quy mô là gì?

1
10/10/2023

Tổng doanh thu, tổng chi phí, lợi nhuận


 Chúng ta giả định rằng mục tiêu của doanh nghiệp là tối
đa hóa lợi nhuận.

Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí

Số tiền mà Giá trị thị trường


doanh nghiệp của yếu tố sản xuất
nhận được khi doanh nghiệp sử
bán sản phẩm dụng trong sản
xuất

Chi phí sổ sách và chi phí ẩn


 Chi phí sổ sách (Explicit costs) đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ
tiền chi trả
VD: trả lương cho lao động.
 Chi phí ẩn (Implicit costs) không đòi hỏi doanh nghiệp phải
chi tiền ra để trả
VD: chi phí cơ hội về thời gian của chủ sở hữu.

 Nhớ 1 trong 10 nguyên lý:


Chi phí của 1 thứ là tất cả những gì bạn từ bỏ để có nó.
 Điều này đúng bất kể là chi phí ẩn hay sổ sách. Cả 2 đều ảnh
hưởng đến quyết định của doanh nghiệp.

2
10/10/2023

Chi phí sổ sách và chi phí ẩn


Ví dụ
Bạn cần $100.000 để bắt đầu kinh doanh. Lãi suất là 5%.

 Trường hợp 1: mượn $100.000

 Chi phí sổ sách = $5000 tiền lãi của khoản vay

 Trường hợp 2: sử dụng $40.000 tiền tiết kiệm của bạn,


và vay mượn $60.000 còn lại
 Chi phí sổ sách = $3000 (5%) tiền lãi của khoản vay

 Chi phí ẩn = $2000 (5%) tiền lãi đã bỏ qua mà bạn có thể

kiếm được từ $40,000 của bạn.


Cả 2 trường hợp, tổng chi phí (sổ sách + ẩn) là $5000.

Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán

 Lợi nhuận kế toán (Accounting profit)

= tổng doanh thu - tổng chi phí sổ sách


Lợi nhuận kinh tế (Economic profit)

= tổng doanh thu - tổng chi phí (gồm chi phí sổ sách
và chi phí ẩn)
 Lợi nhuận kế toán không tính chi phí ẩn, vì vậy cao hơn lợi
nhuận kinh tế.

3
10/10/2023

Kế toán và Kinh tế
Cách nhân viên Cách nhà kinh tế
kế toán nhìn DN nhìn DN
Lợi nhuận kinh tế
(Economic profit)

Lợi nhuận kế
toán (Accounting
profit)
Doanh Doanh Chi phí ẩn
(Implicit costs) TổngChi
thu thu
phí cơ hội
(Total
Opportunity
Chi phí sổ sách Chi phí sổ sách
(Explicit costs) Costs )
(Explicit costs)

ACTIVE LEARNING 2
Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán
Tiền thuê cao ốc văn phòng vừa tăng $500/tháng.
Xác định các tác động lên lợi nhuận kế toán và lợi
nhuận kinh tế nếu
a. Bạn thuê văn phòng
b. Bạn có văn phòng riêng

4
10/10/2023

Hàm sản xuất


 Hàm sản xuất (production function) thể hiện mối
quan hệ giữa số lượng yếu tố sử dụng trong quá trình
sản xuất sản phẩm và sản lượng sản xuất.

 Có thể biểu diễn dưới dạng bảng, hàm, hoặc đồ thị.

 Ví dụ 1:

 Nông dân Phước trồng lúa.

 Ông có 5 ha đất.

 Ông có thể thuê thêm lao động với số lượng mà ông

ta muốn.

VÍ DỤ 1: Hàm sản xuất của nông dân Phước

L Q 3,000
Sản lượng

(số lao
động ) (giạ gạo ) 2,500

0 0 2,000

1 1000 1,500

2 1800 1,000

3 2400 500

4 2800 0
0 1 2 3 4 5
5 3000
Số lao động

5
10/10/2023

Sản lượng biên


 Nếu ông Phước thuê thêm 1 lao động, sản lượng sẽ tăng
bằng sản lượng biên của lao động.
 Sản lượng biên (marginal product) của 1 yếu tố sản
xuất là phần gia tăng của sản lượng khi tăng 1 đơn vị yếu
tố sản xuất đó, các yếu tố khác không đổi.
 Ký hiệu:
∆ (delta) = “thay đổi của…”
Ví dụ:
∆Q = thay đổi của sản lượng, ∆L = thay đổi của lao động
∆Q
 Sản lượng biên của lao động (MPL) =
∆L

VÍ DỤ 1: Tổng sản lượng và sản lượng biên

L
Q
(số
(giạ gạo) MPL
lao động )
0 0
∆L = 1 ∆Q = 1000 1000
1 1000
∆L = 1 ∆Q = 800 800
2 1800
∆L = 1 ∆Q = 600 600
3 2400
∆L = 1 ∆Q = 400 400
4 2800
∆L = 1 ∆Q = 200 200
5 3000

6
10/10/2023

Ví dụ 1: MPL = độ dốc của hàm sản xuất

L Q MPLbằng độ dốc của


3,000
MPL hàm sản xuất.
(số lao động ) (giạ gạo ) 2,500
Lưu ý rằng
0 0

Sản lượng
2,000
MPL giảm
1000
1 1000 khi L tăng.
1,500
800
2 1800 Điều
1,000 này giải thích
600 tại sao hàm sản xuất
3 2400 trở
500 nên phẳng hơn
400 khi0 L tăng.
4 2800
200 0 1 2 3 4 5
5 3000
Số lao động

Tại sao MPL quan trọng


 Nhắc lại 1 trong 10 nguyên lý:
Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên.

 Khi ông nông dân Phước thuê thêm 1 lao động,

 Chi phí của ông ta tăng lên bằng tiền lương trả cho

lao động

 Sản lượng của ông ta tăng lên bằng MPL

 So sánh chúng sẽ giúp cho ông Phước quyết định có


thuê thêm lao động hay không.

7
10/10/2023

Tại sao MPL giảm dần


 Sản lượng của ông nông dân Phước tăng ngày 1 ít
khi tăng thêm 1 lao động. Tại sao?
 Khi ông Phước tăng lao động, lao động trung bình có
ít đất hơn để làm và do đó năng suất sẽ giảm.
 Nhìn chung, MPL giảm dần khi L tăng khi yếu tố sản
xuất cố định như đất đai và vốn (máy móc, thiết bị…).
 Sản lượng biên giảm dần:
Sản lượng biên của một yếu tố sản xuất giảm dần khi
số lượng yếu tố sản xuất tăng lên (các yếu tố khác
không đổi)

VÍ DỤ 1: Chi phí của nông dân Phước

 Nông dân Phước phải trả tiền thuê đất $1000/tháng, bất
kể ông ta trồng lúa bao nhiêu.

 Lương thị trường của 1 người nông dân là $2000/tháng.

 Vì vậy, chi phí của nông dân Phước liên quan đến số
lượng lúa mì ông ta sản xuất ….

8
10/10/2023

VÍ DỤ 1: Chi phí của nông dân Phước

L
Q Chi phí Chi phí
(số lao Tổng chi phí
(giạ gạo) đất đai lao động
động)
0 0 $1.000 $0 $1.000

1 1000 $1.000 $2.000 $3.000

2 1800 $1.000 $4.000 $5.000

3 2400 $1.000 $6.000 $7.000

4 2800 $1.000 $8.000 $9.000


5 3000 $1.000 $10.000 $11.000

Đường tổng chi phí của nông dân Phước

Q (giạ Tổng chi


gạo) phí

0 $1.000

1000 $3.000

1800 $5.000

2400 $7.000

2800 $9.000
3000 $11.000

9
10/10/2023

Chi phí biên (Marginal Cost)

 Chi phí biên (MC)


phần tăng lên trong Tổng chi phí khi sản xuất thêm
một đơn vị sản phẩm:

∆TC
MC =
∆Q

VÍ DỤ 1: Tổng chi phí và Chi phí biên

Q Tổng chi Chi phí


(giạ gạo ) phí biên (MC)

0 $1.000
∆Q = 1000 ∆TC = $2000 $2,00
1000 $3.000
∆Q = 800 ∆TC = $2000 $2,50
1800 $5.000
∆Q = 600 ∆TC = $2000 $3,33
2400 $7.000
∆Q = 400 ∆TC = $2000 $5,00
2800 $9.000
∆Q = 200 ∆TC = $2000 $10,00
3000 $11.000

10
10/10/2023

Ví dụ 1: Đường chi phí biên

Q
TC MC MC thường tăng
(giạ gạo)
khi Q tăng,
0 $1.000 như trong ví dụ này.
$2,00
1000 $3.000
$2,50
1800 $5.000
$3,33
2400 $7.000
$5,00
2800 $9.000
$10,00
3000 $11.000

Tại sao MC quan trọng


 Nông dân Phước là người duy lý và muốn tối đa hóa
lợi nhuận. Để tăng lợi nhuận, ông ta phải sản xuất lúa
tăng hay giảm?

 Để tìm câu trả lời, nông dân Phước phải


“nghĩ tại điểm cận biên.”

 Nếu chi phí của lúa tăng thêm (MC) nhỏ hơn doanh thu
ông ta có được khi bán chúng, thì lợi nhuận của Phước
tăng khi ông ta sản xuất nhiều hơn.

11
10/10/2023

Chi phí cố định và chi phí biến đổi


 Chi phí cố định (Fixed costs - FC) không thay đổi theo
so với số lượng hàng hóa sản xuất.
 Đối với nông dân Phước, FC = $1000 cho đất đai

 Ví dụ khác: chi phí trang thiết bị, trả tiền vay, tiền thuê

 Chi phí biến đổi (Variable costs - VC) thay đổi theo số
lượng sản xuất.
 Đối với nông dân Phước, VC = lương phải trả cho lao động

 Ví dụ khác: chi phí nguyên vật liệu

 Tổng chi phí (Total cost - TC) = FC + VC

VÍ DỤ 2

 Ví dụ 2 tổng quát hơn, áp dụng cho bất kỳ


doanh nghiệp nào sản xuất bất kỳ hàng hóa
nào với bất kỳ yếu tố sản xuất nào.

12
10/10/2023

Ví dụ 2: Chi phí
$800 FC
Q FC VC TC $700 VC
TC
0 $100 $0 $100 $600
1 100 70 170 $500

Chi phí
2 100 120 220 $400
3 100 160 260
$300
4 100 210 310
$200
5 100 280 380
$100
6 100 380 480
$0
7 100 520 620 0 1 2 3 4 5 6 7
Q

Ví dụ 2: Chi phí biên

Q TC MC Nhắc lại, Chi phí biên (MC)


là thay đổi trong tổng chi phí khi
0 $100
$70 sản xuất thêm một đơn vị sản
1 170 phẩm
50 ∆TC
2 220 MC =
∆Q
40
3 260 Thông thường, MC tăng khi Q tăng,
50 do sản phẩm biên giảm dần.
4 310
70 Đôi khi (như ở đây), MC giảm trước
5 380
100 khi tăng.
6 480
140 (Trong ví dụ khác, MC có thể không
7 620 đổi.)

13
10/10/2023

Ví dụ 2: Chi phí cố định trung bình (Average Fixed Cost)

Q FC AFC Chi phí cố định trung bình


0 $100 n/a
(Average fixed cost -AFC) bằng
chi phí cố định chia cho sản
1 100 $100 lượng:
2 100 50
AFC = FC/Q
3 100 33,33
Lưu ý rằng AFC giảm khi Q tăng:
4 100 25 Doanh nghiệp dàn trải chi phí cố
5 100 20 định cho mức sản lượng ngày
càng lớn.
6 100 16,67
7 100 14,29

Ví dụ 2: Chi phí biến đổi trung bình (Average Variable Cost)

Q VC AVC Chi phí biến đổi trung bình


(Average variable cost -AVC)
0 $0 n/a
bằng chi phí biến đổi chia cho
1 70 $70 sản lượng:
2 120 60 AVC = VC/Q
3 160 53,33 Khi Q tăng, AVC ban đầu có thể
4 210 52,50 giảm. Trong phần lớn các trường
hợp, AVC cuối cùng tăng khi sản
5 280 56,00
lượng tăng.
6 380 63,33
7 520 74,29

14
10/10/2023

Ví dụ 2: Tổng chi phí trung bình (Average Total Cost)

Q TC ATC AFC AVC Tổng Chi phí trung bình


(ATC) bằng tổng chi phí
0 $100 n/a n/a n/a
chia cho sản lượng:
1 170 $170 $100 $70
ATC = TC/Q
2 220 110 50 60
3 260 86,67 33,33 53,33
ATC = AFC + AVC
4 310 77,50 25 52,50
5 380 76 20 56,00
6 480 80 16,67 63,33
7 620 88,57 14,29 74,29

Ví dụ 2: Tổng chi phí trung bình

Q TC ATC $200
Thông
$175
thường, như trong ví
0 $100 n/a
dụ này, đường ATC có dạng
$150
1 170 $170 chữ U.
$125
2 220 110
Costs

$100
3 260 86,67
$75
4 310 77,50 $50
5 380 76 $25
6 480 80 $0
0 1 2 3 4 5 6 7
7 620 88,57
Q

15
10/10/2023

Ví dụ 2: Các đường chi phí

$200

$175
$150
ATC
$125
AVC

Costs
$100
AFC
MC $75
$50

$25
$0
0 1 2 3 4 5 6 7
Q

ACTIVE LEARNING 3
Tính chi phí
Điền vào chỗ trống .
Q VC TC AFC AVC ATC MC
0 $50 n/a n/a n/a
$10
1 0 $10 $60,00
2 30 80
30
3 16,67 20 36,67
4 100 150 12,50 37,50
5 150 30
60
6 210 260 8,33 35 43,33
© 2013 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as
permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website for classroom use.

16
10/10/2023

VÍ DỤ 2: Tại sao ATC thường có dạng chữ U

Khi Q tăng: $200

Ban đầu, giảm AFC $175


làm giảm ATC. $150

Sau đó, tăng AVC $125

Costs
làm tăng ATC. $100

Quy mô hiệu quả $75


(Efficient scale): $50
Sản lượng mà tối $25
thiểu hoá ATC.
$0
0 1 2 3 4 5 6 7
Q

VÍ DỤ 2: ATC và MC

$200 ATC
Khi MC < ATC,
MC
ATC giảm. $175
$150
Khi MC > ATC,
$125
ATC tăng.
Costs

$100
Đường MC cắt
$75
đường ATC tại
$50
điểm cực tiểu của
đường ATC. $25
$0
0 1 2 3 4 5 6 7
Q

17
10/10/2023

Chi phí trong ngắn hạn & Dài hạn


 Ngắn hạn:
Vài yếu tố sản xuất cố định (như nhà xưởng, đất đai).
Chi phí của các yếu tố này là FC.

 Dài hạn:
Tất cả yếu tố sản xuất đều thay đổi (như doanh nghiệp có thể
xây dựng thêm nhà xưởng, hoặc bán nhà xưởng).

 Trong dài hạn , ATC tại bất kỳ Q là chi phí trên một đơn vị sản
phẩm khi sử dụng hiệu quả nhất tập hợp các yếu tố sản xuất
cho Q đó (như quy mô nhà máy với chi phí ATC thấp nhất).

VÍ DỤ 3: LRATC với 3 quy mô nhà máy

Doanh nghiệp có thể


chọn 3 quy mô nhà Avg
máy : S, M, L. Total
Cost ATCS ATCM
Mỗi quy mô có ATCL
đường SRATC.
Doanh nghiệp có thể
thay đổi quy mô sản
xuất khác nhau trong
dài hạn, nhưng trong
ngắn hạn thì không Q
được.

18
10/10/2023

VÍ DỤ 3: LRATC với 3 quy mô nhà máy

Khi sản xuất ít hơn


QA, doanh nghiệp Avg
có thể lựa chọn quy Total
mô S trong dài hạn. Cost ATCS ATCM
ATCL
Khi sản xuất giữa
QA và QB, doanh
nghiệp sẽ chọn quy LRATC
mô M trong dài
hạn.
Khi sản xuất lớn Q
hơn QB, doanh QA QB
nghiệp sẽ chọn quy
mô L trong dài hạn .

Đường LRATC tiêu biểu

Trên thực tế, ATC


nhà máy có rất
nhiều quy mô, LRATC
mỗi quy mô có
đường SRATC .
Vì vậy đường
LRATC có dạng
như thế này:
Q

19
10/10/2023

Cách ATC thay đổi khi quy mô sản xuất thay đổi

Lợi thế kinh tế theo quy


mô (Economies of ATC
scale): ATC giảm khi Q
tăng. LRATC
Lợi thế không đổi theo
quy mô (Constant
returns to scale): ATC
không đổi khi Q tăng.

Bất lợi thế kinh tế theo Q


quy mô (Diseconomies
of scale): ATC tăng khi
Q tăng.

ATC thay đổi như thế nào khi quy mô sản xất thay đổi

 Lợi thế kinh tế theo quy mô xảy ra khi tăng sản xuất cho
phép chuyên môn hoá tốt hơn :
người lao động hiệu quả hơn khi tập trung vào 1 nhiệm vụ
nhỏ hẹp.
 Thường xảy ra khi Q thấp.

 Bất lợi thế kinh tế theo quy mô do vấn đề hợp tác ở các tổ
chức lớn.
Vd: quản lý trở nên dàn trải, không thể kiểm soát được chi
phí.
 Thường xảy ra khi Q cao.

20
10/10/2023

KẾT LUẬN

 Chi phí rất quan trọng cho các quyết định của doanh
nghiệp, bao gồm sản xuất, định giá và thuê mướn.

 Chương này giới thiệu các khái niệm chi phí khác nhau.

 Chương tiếp theo sẽ chỉ ra cách thức doanh nghiệp sử


dụng các khái niệm này để tối đa hóa lợi nhuận ở các cấu
trúc thị trường khác nhau.

TÓM TẮT

• Chi phí ẩn không liên quan đến các chi tiêu tiền mặt,
vẫn không quan trọng như chi phí sổ sách đối với các
quyết định của công ty.

• Lợi nhuận kế toán bằng doanh thu trừ chi phí sổ sách.
Lợi nhuận kinh tế bằng doanh thu trừ tổng chi phí (sổ
sách + ẩn).

• Hàm sản xuất cho thấy quan hệ giữa sản lượng và yếu
tố sản xuất.

21
10/10/2023

TÓM TẮT
• Sản phẩm biên của lao động MPL là phần tăng
trong sản lượng khi lao động tăng thêm một đơn vị
(các yếu tố khác không đổi). Sản phẩm biên của
các yếu tố sản xuất khác cũng định nghĩa tương tự.

• Sản phẩm biên thường giảm khi yếu tố sản xuất


tăng. Vì vậy, khi sản lượng tăng, hàm sản xuất trở
nên lài hơn, và đường tổng chi phí trở nên dốc hơn.

• Chi phí biến đổi thay đổi theo sản lượng; chi phí cố
định thì không.

TÓM TẮT
• Chi phí biên là phần tăng trong tổng chi phí khi sản xuất
thêm một đơn vị sản phẩm. Đường MC thường dốc lên.
• Chi phí biến đổi trung bình bằng chi phí biến đổi chia
cho sản lượng.
• Chi phí cố định trung bình bằng chi phí cố định chia cho
sản lượng. AFC thường giảm khi sản lượng tăng.
• Chi phí trung bình (còn gọi “chi phí trên một đơn vị”)
bằng tổng chi phí chia cho sản lượng. Đường ATC
thường có dạng chữ U.

22
10/10/2023

TÓM TẮT

• Đường MC giao với đường ATC tại điểm chi phí trung
bình thấp nhất.
Khi MC < ATC, ATC giảm khi Q tăng.
khi MC > ATC, ATC tăng khi Q tăng.
• Trong dài hạn, tất cả chi phí đều biến đổi.
• Tính kinh tế theo quy mô: ATC giảm khi Q tăng. Tính
phi kinh tế theo quy mô: ATC tăng khi Q tăng. Tính kinh
tế không đổi theo quy mô: ATC vẫn cố định khi Q tăng.

23

You might also like