Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI

BẢN QUYỀN: TRUNG TÂM LUYỆN THI QUỐC GIA HSA


BỘ MÔN: HÓA HỌC
BIÊN SOẠN: THẦY LÂM – GV: TRUNG TÂM HSA EDUCATION
TÀI LIỆU: BUỔI 5 BÀI TẬP CACBOHIDRAT

BÀI TẬP PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG


1.1. Lý thuyết cơ bản
+ AgNO3 /NH3
- Glucoz¬ ⎯⎯⎯⎯⎯ → 2Ag 

⎯⎯⎯
OH
- Frutoz¬ ⎯⎯ →

+ AgNO3 / NH3
Glucoz¬; Fructoz¬ ⎯⎯⎯⎯⎯ → 2Ag 
+ AgNO3 /NH3
- Mantoz¬ ⎯⎯⎯⎯⎯ → 2Ag 
+ H2 O + AgNO3 /NH3
- C12 H22O11 (saccaroz¬) ⎯⎯⎯ → 2C 6 H12O6 ⎯⎯⎯⎯⎯ → 4Ag 
+ H2 O + AgNO3 /NH3
- (C 6 H10O5 )n (TB, XL) ⎯⎯⎯ → nC 6 H12O6 ⎯⎯⎯⎯⎯ → 2nAg 

Câu 1: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc
Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l)
của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M.
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phản
ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 38,88 gam Ag. Giá trị của m là
A. 29,16. B. 64,80. C. 32,40. D. 58,32.
Câu 3: Thủy phân 51,3 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X
vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 81. B. 10,8. C. 64,8. D. 48,6.
Câu 4: Dung dịch X chứa glucozơ và saccarozơ có cùng nồng độ mol. Lấy 200 ml dung dịch X
tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 34,56 gam Ag.
Nếu đun nóng 100 ml dung dịch X với dung dịch H2SO4 loãng dư, đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, lấy toàn bộ sản phẩm hữu cơ sinh ra cho tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thu được lượng kết tủa Ag là

1|Page
A. 51,84. B. 69,12. C. 34,56. D. 38,88.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho phản
ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 3,24 gam Ag. Phần 2 đem thủy phàn hoàn toàn
bằng dung dịch H2SO4 loãng rối trung hòa axit dư bằng dung dịch NaOH sau đó cho
toàn bộ sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 9,72 gam Ag. Khối
lượng tinh bột trong X là (giả sử rằng tinh bột bị thuỷ phân đều chuyển hết thành glucozơ)
A. 9,72. B. 14,58. C. 7,29. D. 9,48.

BÀI TẬP PHẢN ỨNG THỦY PHÂN – LÊN MEN


2.1. Lý thuyết cơ bản
a. Thủy phân cacbohiđrat
+
+ C12 H 22 O11 (saccaroz¬) + H 2 O ⎯⎯
H
→ C 6 H12 O6 (G) + C 6 H12 O6 (F)
+
+ C12 H 22 O11 (mantoz¬) + H 2O ⎯⎯
H
→ 2C 6 H12O6 (G)
+
+ (C 6 H10O5 )n (TB, XL) + nH2 O ⎯⎯
H
→ nC 6 H12 O6 (G)

b. Lên men cacbohiđrat

+ C 6 H12 O6 ⎯⎯⎯⎯⎯
lªn men (enzim)
→ 2C 2 H5OH + 2CO2

+ (C 6 H10O5 )n + nH2O ⎯⎯⎯⎯⎯


lªn men (enzim)
→ 2nC 2 H5OH + 2nCO2

(C 6 H10O5 )n  C 2 H 5OH


 ⎯⎯⎯→
lªn men
+   + Ca(OH)2
C 6 H12 O6  CO2 ⎯⎯⎯⎯ m dd = ?
→ CaCO3 

c. Công thức (phương pháp) thường gặp


+ Ca(OH)
- CO2 ⎯⎯⎯⎯
2
→ CaCO3 

+ Ca(OH)2 d­: n CO2 = n CaCO3

* NhËn (CO 2 + H 2 O) m dd = m CO2 + H2 O - m CaCO3


+ dd Ca(OH)2 ⎯⎯
→ 
* MÊt (CaCO3  ) m dd = m CaCO3 - m CO2 + H2O

Vanco l (n/c)
- §R = *100
Vdd ancol

Câu 1: Khi lên men m gam glucozơ thì thu được 0,12 mol C2H5OH. Mặt khác, m gam glucozơ
tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 0,2 mol Ag. Hiệu suất
của quá trình lên men là

2|Page
A. 60%. B. 80%. C. 70%. D. 75%.
Câu 2: Để điều chế ancol etylic, người ta thủy phân xenlulozơ có trong mùn cưa thành glucozơ
rồi lên men glucozơ thành ancol etylic. Biết hiệu suất toàn quá trình là 72%. Lượng mùn
cưa (chứa 50% xenlulozơ) cần dùng để sản xuất 920 kg C2H5OH là
A. 4500 kg. B. 2250 kg. C. 1620 kg. D. 3240 kg.
Câu 3: Từ 16,2 kg gạo có chứa 81% tinh bột có thể sản xuất được V lít ancol etylic 230, biết
hiệu suất của cả quá trình lên men đạt 75%, khối lượng riêng của ancol etylic nguyên
chất là 0,8 gam/mL. Giá trị của V là
A. 30,375 lít. B. 37,5 lít. C. 40,5 lít. D. 24,3 lít.
Câu 4: Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ:
(C6 H10O5 )n ⎯⎯⎯
enzim
→ C6 H12O6 ⎯⎯⎯
enzim
→ C2 H5OH . Để điều chế 10 lít ancol etylic 460
cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất của cả quá trình
là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của m là
A. 3,600. B. 6,912. C. 10,800. D. 8,100.
Câu 5: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu
suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được
hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá
trình lên men giấm là
A. 90%. B. 10%. C. 80%. D. 20%.

BÀI TẬP PHẢN ỨNG CHÁY CACBOHIĐRAT


3.1. Lý thuyết cơ bản
* PTHH

C n (H2 O)m + nO2 ⎯⎯


→ nCO2 + mH2O


 ⎯⎯
→ n CO2 = n O2
  BTKL
 ⎯⎯⎯
 → m Cacbohidrat + m O2 = m CO2 + m H2 O

* Bài toán thương gặp

nCO2  + Ca(OH)2
C n (H 2 O)m ⎯⎯⎯
+nO2
→   ⎯⎯⎯⎯
m dd = ?
→ CaCO3 
mH 2 O 

+ Ca(OH)2 d­: n CO2 = n CaCO3

* NhËn (CO 2 + H 2 O) m dd = m CO2 + H2 O - m CaCO3


+ dd Ca(OH)2 ⎯⎯
→ 
* MÊt (CaCO3  ) m dd = m CaCO3 - m CO2 + H2O

+ m b = mCO2 + m H2O

3|Page
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn a gam chất hữu cơ X cần dùng 13,44 lít O2 thu được 13,44 lít CO2
và 10,8 gam H2O. Biết 170 < X < 190, các khí đo ở đktc, X có CTPT là
A. (C6H10O5)n. B. C6H12O6. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và
saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là

A. 3,15. B. 5,25. C. 6,20. D. 3,60.


Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần
13,44 lít O2 (đktc). Mặt khác thủy phân hoàn toàn m gam X trong môi trường axit thu
được dung dịch Y. Lấy toàn bộ lượng glucozơ và fuctozơ trong Y cho tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được a gam Ag. Giá trị của a là
A. 10,8. B. 21,6. C. 5,4. D. 16,2.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa glucozơ, metyl fomat và saccarozơ cần vừa đủ 6,72
lít khí O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được
m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 27. B. 22 C. 30. D. 25.
Câu 5: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm vinyl fomat, axit axetic, tinh bột bằng lượng oxi dư. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cho hấp thụ hết toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng
Ba(OH)2 dư, sau phản ứng lấy thấy tách ra 92,59 gam kết tủa, đồng thời lượng dung dịch
còn lại giảm 65,07 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 10,0. B. 17,0. C. 12,5. D. 14,5.

BÀI TẬP XENLULOZƠ TÁC DỤNG VỚI AXIT HNO3


Câu 1: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với
xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)
A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít.
Câu 2: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất
phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ
trinitrat điều chế được là
A. 3,67 tấn. B. 2,20 tấn. C. 2,97 tấn. D. 1,10 tấn.
Câu 3: Từ 32,4 tấn mùn cưa (chứa 50% xenlulozơ) người ta sản xuất được m tấn thuốc súng
không khói (xenlulozơ trinitrat) với hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%. Giá
trị của m là
A. 26,73. B. 29,70. C. 33,00. D. 25,46.
Câu 4: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất
phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.

4|Page
Câu 5: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric
đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu
suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là
A. 30. B. 10. C. 21. D. 42.

5|Page

You might also like