Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

Câu 1. (Đề Tham Khảo 2017) Cho mặt cầu tâm O bán kính R .

. Xét mặt phẳng  P  thay đổi cắt mặt


cầu theo giao tuyến là đường tròn  C  . Hình nón  N  có đỉnh S nằm trên mặt cầu, có đáy là
đường tròn  C  và có chiều cao h  h  R  . Tính h để thể tích khối nón được tạo nên bởi  N 
có giá trị lớn nhất.
4R 3R
A. h  3R B. h  2 R C. h  D. h 
3 2
Lời giải

Chọn C

Cách 1:

Gọi I là tâm mặt cầu và H , r là tâm và bán kính của  C  .

Ta có IH  h  R và r 2  R2  IH 2  R 2   h  R   2Rh  h2 .
2


1

Thể tích khối nón V  h r 2  h 2 Rh  h 2 .
3 3

 h  h  4 R  2h   4 R 
3 3 3
1  4R 
Ta có h  h   4 R  2h        h  2R  h   
2
 .
 3   3  2 3 

4R
Do đó V lớn nhất khi h  4 R  2h  h  .
3

Cách 2:

Gọi I là tâm mặt cầu và H , r là tâm và bán kính của  C  .

Ta có IH  h  R và r 2  R2  IH 2  R 2   h  R   2Rh  h2 .
2

 
1
 
Thể tích khối nón V  h r 2  h 2Rh  h 2  . 2h 2 R  h3
3 3 3
 
Xét hàm f  h   h3  2h2 R, h   R, 2R  , có f   h   3h2  4hR .

4R
f   h   0  3h2  4hR  0  h  0 hoặc h  .
3
Bảng biến thiên

32 3 4R
max f  h  R , tại h  . Vậy thể tích khối nón được tạo nên bởi  N  có giá trị lớn nhất
27 3
1 32 3 32 3 4R
là V   R   R khi h  .
3 27 81 3

(Đề chính thức 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z  2  
2
Câu 2.  3 . Có
tất cả bao nhiêu điểm A  a; b; c  ( a, b, c là các số nguyên) thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho có
ít nhất hai tiếp tuyến của  S  đi qua A và hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau?
A. 12 . B. 8 . C. 16 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A


Mặt cầu  S  : x 2  y 2  z  2   
2
 3 có tâm I 0;0;  2 , bán kính R  3 .

A  a ; b ; c    Oxy   A  a ; b ;0  .
* Xét trường hợp A   S  , ta có a 2  b2  1 . Lúc này các tiếp tuyến của  S  thuộc tiếp diện của
 S  tại A nên có vô số các tiếp tuyến vuông góc nhau.
a  0 a  0 a  1 a  1
Trường hợp này ta có 4 cặp giá trị của  a; b  là  ; ; ; .
b  1 b  1 b  0 b  0
* Xét trường hợp A ở ngoài  S  . Khi đó, các tiếp tuyến của  S  đi qua A thuộc mặt nón đỉnh
A . Nên các tiếp tuyến này chỉ có thể vuông góc với nhau tại A .
Điều kiện để có ít nhất 2 tiếp tuyến vuông góc là góc ở đỉnh của mặt nón lớn hơn hoặc bằng 90
.
Giả sử AN ; AM là các tiếp tuyến của  S  thỏa mãn AN  AM ( N ; M là các tiếp điểm)
N A

I M

Dễ thấy ANIM là hình vuông có cạnh IN  R  3 và IA  3. 2  6 .


 IA  R
 
a  b  1
2 2
Điều kiện phải tìm là   2
 IA  IA  6
 a  b  4

2

Vì a , b là các số nguyên nên ta có các cặp nghiệm  a; b  là


 0;2 ,  0;  2 ,  2;0 ,  2;0  , 1;1 ,  1; 1 ,  1;1 , 1; 1 .
Vậy có 12 điểm A thỏa mãn yêu cầu.
Câu 3. (Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An - Lần 2 - 2019) Người ta xây một sân khấu với sân có
dạng của hai hình tròn giao nhau. Bán kính của hai hình tròn là 20 m và 15 m. Khoảng cách
giữa hai tâm của hai hình tròn là 30 m. Chi phí làm mỗi mét vuông phần giao nhau của hai hình
tròn là 300 nghìn đồng và chi phí làm mỗi mét vuông phần còn lại là 100 nghìn đồng. Hỏi số
tiền làm mặt sân khấu gần với số nào nhất trong các số dưới đây?
A. 218 triệu đồng. B. 202 triệu đồng.
C. 200 triệu đồng. D. 218 triệu đồng.
Lời giải
Chọn A

Gọi O1 , O2 lần lượt là tâm của hai đường tròn bán kính 20 m và 15 m. A , B là hai giao điểm
của hai đường tròn.

Ta có O1 A  O1B  20 m ; O2 A  O2 B  15 m ; O1O2  30 m .

O1B 2  O1O2 2  O2 B 2 43
cos BO1O2    BO1O2  2623 .
2O1B.O1O2 48

Theo tính chất hai đường tròn cắt nhau ta có O1O2 là tia phân giác AO1 B

 AO1B  2O2O1B  52,77 .


 184, 2  m2  .
52, 77
Suy ra diện tích hình quạt tròn O1 AB là SO1 AB   .202.
360

SO1 AB  O1 A.O1B.sin AO1B  159, 2  m2  .


1
2

Gọi S1 là diện tích hình giới hạn bởi dây AB và cung AmB trong đường tròn  O1  .

 S1  SO1 AB  SO1 AB  25  m2  .

Chứng minh tương tự ta được diện tích hình giới hạn bởi dây AB và cung AmB trong đường
tròn  O2  là S2  35  m2  .

Suy ra diện tích phần giao nhau là S  S1  S2  60  m2  .

 Chi phí làm sân khấu phần giao nhau 60.300000  18000000 (nghìn đồng).

Tổng diện tích của hai hình tròn là S    202   152  1963  m2  .

Diện tích phần không giao nhau là S   S  1903  m2  .

 Chi phí làm sân khấu phần không giao nhau 1903.100000  190300000 (nghìn đồng).

Số tiền làm mặt sân là 18000000  190000000  208300000 (nghìn đồng)

 208,3 (triệu đồng).

Câu 4. (Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương - Lần 1 - 2019) Cho hình phẳng  D  giới hạn bởi các
đường y  x   , y  sin x và x  0 Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành do  D  quay
quanh trục hoành và V  p 4 ,  p   . Giá trị của 24 p bằng
A. 8 . B. 4 . C. 24 . D. 12 .
Lời giải
Chọn A

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y  x   và y  sin x là
x    sin x  x  sin x   * .
Với x  2 thì x  sin x  2  1   nên phương trình * vô nghiệm.
Hàm số y  f  x   x  sin x có y  1  cos x  0   2 ; 2  và f     nên phương
trình * có nghiệm duy nhất là x   trên  2 ; 2  .
Suy ra trục Ox chia  D  thành 2 hình phẳng  D1  và  D2  như hình vẽ và khối tròn xoay sinh
ra khi  D  quay quanh Ox là hợp của hai khối tròn xoay sinh ra khi  D1  và  D2  lần lượt
quay quanh Ox .
Ta lại có
1) Hai đồ thị của hai hàm số y  x   và y   x   đối xứng với nhau qua Ox .

liên tục trên 


y  g  x   x  sin x 0;   y  1  cos x  0 x   0;  
2) Hàm số và có nên
x  sin x  g   x  0;   sin x   x   x  0;  
tức là .

Suy ra hình phẳng đối xứng của  D2  qua Ox chứa  D1  . Như vậy khối tròn xoay sinh ra khi
 D  quay quanh trục Ox cũng chính là khối tròn xoay sinh ra khi  D2  quay quanh trục Ox
và khối này là một khối nón có chiều cao  và bán kính đáy  .
1 1
Vậy V   . 2 .   4 , suy ra 24 p  8 .
3 3

Câu 5. (Chuyên Sơn La - Lần 1 - 2019) Cho hai mặt cầu  S1  và  S2  đồng tâm O , có bán kình lần
lượt là R1  2 và R2  10 . Xét tứ diện ABCD có hai đỉnh A, B nằm trên  S1  và hai đỉnh
C , D nằm trên  S2  . Thể tích lớn nhất của khối tứ diện ABCD bằng
A. 3 2 . B. 7 2 . C. 4 2 . D. 6 2 .
Lời giải
Chọn D
A

I B I
A' B'
A B

O O
D' D

C J J
D
C' C

Dựng mặt phẳng  P  chứa AB và song song với CD , cắt  O; R1  theo giao tuyến là đường
tròn tâm I .

Dựng mặt phẳng  Q  chứa CD và song song với AB , cắt  O; R2  theo giao tuyến là đường
tròn tâm J .

Dựng hai đường kính AB, CD lần lượt của hai đườn tròn sao cho AB  CD
Khi đó IJ  d  AB; CD   d  AB; CD  .

Xét tất cả các tứ diện có cạnh AB nằm trên  P  và CD nằm trên  Q  thì ta có:

VABCD 
1
6
 1

AB.CD.IJ .sin AB, CD  AB.C D.IJ  VABCD .
6
Do đó ta chỉ cần xét các tứ diện có cặp cạnh đối AB  CD và chúng có trung điểm I , J (theo
thứ tự) thẳng hàng với O .

 
Đặt IA  x, 0  x  10 , JC  y, 0  y  2 , ta có: OI  10  x 2 , OJ  4  y 2 .

Khi đó: d  AB, CD   IJ  OI  OJ  10  x 2  4  y 2 .

Thể tích khối tứ diện ABCD là:

VABCD 
1
6
1
AB.CD.IJ  .2 x.2 y.
6
 10  x 2  4  y 2  2
3
xy  10  x 2  4  y 2 
1 14  x 2 5  y2
Có 10  x 2  .2. 10  x 2  ; 4  y2 
2 4 2

24  x 2  2 y 2 24  2 2 xy 12  2 xy
Suy ra 10  x 2  4  y 2    .
4 4 2
2
2 12  2 xy 1  2 xy  12  2 xy 
Ta được: VABCD  xy.
3 2

1
 
2 xy 12  2 xy   
3 2  2
  6 2
3 2 
.

0  x  10, 0  y  2

 10  x 2  2
  x  6
Đẳng thức xảy ra khi:  4  y 2  1 
 2
x  2 y 2  y  3

 2 xy  12  2 xy


Vậy max VABCD  6 2 .

Câu 6. (HSG 12 - Sở Quảng Nam - 2019) Cho mặt cầu  S  có bán kính bằng 2 và có một đường tròn
lớn là  C  . Khối nón  N  có đường tròn đáy là  C  và thiết diện qua trục là tam giác đều. Biết

 
rằng phần khối nón  N  chứa trong mặt cầu  S  có thể tích bằng a  b 3  , với a, b là các số
hữu tỉ. Tính a  b .
14 13 11 7
A. a  b  . B. a  b  . C. a  b  . D. a  b  .
3 3 3 3
Lời giải

Chọn A
A

H
N M
I

B C
O

Gọi thể tích khối nón có bán kính đáy OC và đường cao OA là: V1
Thể tích khối nón có bán kính đáy IM và đường cao IA là: V2
Do ABC là tam giác đều nên M là trung điểm của AC và OA  2 3, IM  1
suy ra: IA  IO  3, IH  2  3
1 1 8 3 1 1 3
Ta có: V1  . .OC 2 .OA  . .22.2 3   , V2  . .IM 2 .IA  . .12. 3  
3 3 3 3 3 3
Thể tích chỏm cầu có chiều cao IH và bán kính IM là:
2  3  16  9 3 
h IH
 
2
VC hom   .h 2 ( R  )   .IH 2 ( R  )   . 2  3 (2  )    
3 3 3  3 

Suy ra thể tích phần khối nón  N  chứa trong mặt cầu  S  là:

8 3 3  16  9 3   16 2 3  16 2
V  V1  V2  VC hom               a  , b  
3 3  3   3 3  3 3

14
Suy ra a  b 
3
Câu 7. (Chuyên Ngoại Ngữ - Hà Nội - 2019) Sử dụng mảnh inox hình chữ nhật ABCD có diện tích
bằng 1m2 và cạnh BC  x  m  để làm một thùng đựng nước có đáy, không có nắp theo quy
trình như sau: Chia hình chữ nhật ABCD thành hai hình chữ nhật ADNM và BCNM , trong đó
phần hình chữ nhật ADNM được gò thành phần xung quanh hình trụ có chiều cao bằng AM ;
phần hình chữ nhật BCNM được cắt ra một hình tròn để làm đáy của hình trụ trên (phần inox
còn thừa được bỏ đi). Tính gần đúng giá trị x để thùng nước trên có thể tích lớn nhất (coi như
các mép nối không đáng kể).
A. 1,37 m . B. 1,02 m . C. 0,97 m . D. 1m .
Lời giải
Chọn B

 m .
1 1
Ta có AB.BC  1  AB 
BC x
Gọi R  m  là bán kính đáy hình trụ inox gò được, ta có chu vi hình tròn đáy bằng BC  x  m  .

Do đó 2 R  x  R 
x
 m  ; BM  2R  x  AM  AB  BM  1  x  m  .
2  x 
2
 x  1 x
 .     2 x   x  .
1
Thể tích khối trụ inox gò được là V   R 2 h   .  2

 2   x   4
Xét hàm số f  x   x   x 2   x  0   f   x     3x 2 .

     
f  x  0  x  ; f   x   0  x   0;  và f   x   0  x   ;   .
3  3
  3 
    
Vậy f  x  đồng biến trên khoảng  0;  và nghịch biến trên khoảng  ;   .
 3 
  3 
   2 3
Suy ra max f  x   f 
 3  
.
 0;  9
 

Từ đó ta có thể tích V lớn nhất khi và chỉ khi f  x  lớn nhất  x   1, 02  m  .
3
Câu 8. (THPT TX Quảng Trị - 2019) Để định vị một trụ điện, người ta cần đúc một khối bê tông có
chiều cao h 1,5m gồm:

1
- Phần dưới có dạng hình trụ bán kính đáy R 1m và có chiều cao bằng h;
3
- Phần trên có dạng hình nón bán kính đáy bằng R đã bị cắt bỏ bớt một phần hình nón có bán
1
kính đáy bằng R ở phía trên (người ta thường gọi hình đó là hình nón cụt);
2

1
- Phần ở giữa rỗng có dạng hình trụ bán kính đáy bằng R (tham khảo hình vẽ bên dưới).
4

Thể tích của khối bê tông (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) bằng

A. 2,815m3 . B. 2,814 m3 . C. 3, 403m3 . D. 3,109m3 .


Lời giải

Chọn D

h
Thể tích hình trụ bán kính đáy R và có chiều cao bằng :
3

h 1 2
V1 R2 . R h.
3 3

R 2h
Thể tích hình nón cụt bán kính đáy lớn R , bán kính đáy bé và có chiều cao bằng :
2 3

1 2 4h 1 R 2 2h 7
V2 R. . R2h .
3 3 3 4 3 18
R
Thể tích hình trụ bán kính đáy và có chiều cao bằng h (phần rỗng ở giữa):
4

R2 1
V3 .h R2h .
16 16
Thể tích của khối bê tông bằng:

1 7 1 95
V V1 V2 V3 R 2 h. R 2 .h 3,109 m3 .
3 18 16 144

Câu 9. (Chuyên Nguyễn Du - ĐakLak - Lần 2 - 2019) Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Gọi K là
trung điểm AB , gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của K lên AD , AC . Tính theo a
bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp K .CDMN .
a 3 a 2 3a 3 3a 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 8 8
Lời giải

Chọn D

3 6 1 3
Coi a  1 , ta có: KC  , DH  ; AN  AC ; HK  .
2 3 4 6
 1   3   3 6
Chọn hệ trục Oxyz sao cho K  O  0;0;0  , A  0; ;0  , C  ;0;0  , D  ;0; .
 2   2   6
  3 

1  3 3 
Ta có: AN  AC  N  ; ;0  .
4  8 8 

Ta có: Tứ giác CDMN là hình thang cân. Do đó mặt cầu ngoại tiếp hình chóp K .CDMN cũng
chính là mặt cầu ngoại tiếp tứ diện KCDN .

Giả sử mặt cầu  S  ngoại tiếp tứ diện KCDN có phương trình:

x2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0  a 2  b2  c 2  d  0  .(1)

d  0
  3
 3a   3 a  
 4
 4
 b  0 3 2
Vì K , C , D , N   S    3 2 6 3  R  a2  b2  c2  d  .
 3 a 3 c4 c   6 8
  8
 3 3 3 
 4 a  4 b   16 d  0

3a 2
Vậy R  .
8

Câu 10. (Kim Liên - Hà Nội - Lần 3 - 2019) Một khối đồ chơi có dạng khối nón. Chiều cao bằng 20cm
, trong đó có chứa một lượng nước. Nếu đặt khối đồ chơi theo hình H1 thì chiều cao của lượng
2
nước bằng chiều cao của khối nón. Hỏi nếu đặt khối đồ chơi theo hình H2 thì chiều cao h của
3
lượng nước trong khối đó gần với giá trị nào sau đây?

A. 2, 21cm . B. 5, 09cm . C. 6,67 cm . D. 5,93cm .


Lời giải

Chọn A
Ta xét hình H1.
Gọi V , h1 , r1 lần lượt là thể tích, chiều cao và bán kính đáy của khối nón.

Ta gọi V ' , h ' , r ' lần lượt là thể tích, chiều cao và bán kính đáy của khối nón do nước tạo ra.

Ta có:

1
V   r12 h1 .
3

1
V '   r '2 h ' .
3
2
V '  r '  h'
Suy ra    . (1).
V  r1  h1

h' r '
Mặt khác:  (2).
h1 r1
3
V '  h' V' 8 8
Từ (1) và (2), suy ra     V '  V .
V  h1  V 27 27

Ta xét hình H2, vì lượng nước không đổi nên thể tích của nước ở hai hình sẽ bằng nhau.

Ta gọi V " , h " , r " lần lượt là thể tích, chiều cao và bán kính đáy của khối nón nhỏ.

8 19
Do đó, thể tích khối nón nhỏ trong hình H2 là V "  V  V V.
27 27
3
V "  h"  h " 3 19 3
19
Mặt khác:      h"  h1 .
V  h1  h1 3 3

3
19  3 19 
Vậy, chiều cao h của lượng nước trong khối là h  h1  h1  1   h1  2, 210655cm .
3  3 

Câu 11. (Chuyên Thái Bình - Lần 5- 2019) Cho mặt cầu  S  có bán kính bằng 3  m  , đường kính AB
. Qua A và B dựng các tia At1 , Bt2 tiếp xúc với mặt cầu và vuông góc với nhau. M và N là
hai điểm lần lượt di chuyển trên At1 , Bt2 sao cho MN cũng tiếp xúc với  S  . Biết rằng khối tứ
diện ABMN có thể tích V  m3  không đổi. V thuộc khoảng nào sau đây?
A. 17; 21 . B. 15;17  . C.  25; 28 . D.  23; 25 .
Lời giải
Chọn A
Giả sử MN tiếp xúc  S  tại H .
1 1
Đặt MA  MH  x , NB  NH  y . Khi đó V  .x.2 R. y  Rxy .
6 3
Ta có tam giác AMN vuông tại A ( Vì MA  AB, MA  BN ).
 AN 2   x  y   x 2 .
2

Lại có tam giác ABN vuông tại B  AN 2  4R2  y 2 .


1 2 R3
Suy ra  x  y   x 2  4R 2  y 2  xy  2R 2 . Vậy V  .R.2 R 2   18  17; 21 .
2

3 3
Câu 12. (Chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình - Lần 4 - 2019) Cho hình thang ABCD vuông tại A và
D có CD  2 AB  2 AD  4 . Thể tích của khối tròn xoay sinh ra bởi hình thang ABCD khi quay
xung quanh đường thẳng BC bằng
28 2 20 2 32 2 10 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
A

B
D

Lời giải

Chọn A

A H

B
D

BE 2
Kẻ BE vuông góc với DC . Ta có tan BCE    1  BCE  450.
CE 4  2
Xét tam giác ADB có AD  AB  2  BD  2 2  BD  BC . Vậy tam giác DBC vuông
cân tại B.
Kẻ AH  BC .
Gọi V1 là thể tích khối nón được tạo thành do tam giác ABH quay xung quanh cạnh BH .
Gọi V2 là thể tích khối nón cụt được tạo thành do hình thang AHBD quay xung quanh cạnh
BH .
Gọi V3 là thể tích khối nón được tạo thành do tam giác DBC quay xung quanh cạnh BC.
Vậy thể tích V của khối tròn xoay sinh ra bởi hình thang ABCD khi quay xung quanh đường
thẳng BC bằng V2  V3  V1 .
2 2
1
 2 .
2
Ta có BH  AH  AB.sin 450  2  V1   2 .
3 3
1
V2   2
3  2    2 2 
2 2


 2.2 2 
14 3
3
.

16 2
1
 
2
V3   .2 2. 2 2  .
3 3
16 2 14 2 2 2 28 2
V    .
3 3 3 3
Câu 13. (Thi thử Bạc Liêu – Ninh Bình lần 1) Cho tam giác OAB vuông cân tại O , có OA 4 . Lấy
điểm M thuộc cạnh AB ( M không trùng với A , B ) và gọi H là hình chiếu của M trên OA .
Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay tam giác OMH quanh
OA .
128 81 256 64
A. . B. . C. . D. .
81 256 81 81
Lời giải

Chọn C

Đặt h OH , 0 h 4 .
Khi quay tam giác OMH quanh OA , ta được hình nón đỉnh O chiều cao h bán kính đáy
r HM .
AH HM 4 h r
Ta có HM // OB nên r 4 h.
AO OB 4 4
256
3
1 2 1 1 1 4 h 4 h 2h
r h  4 h .h  4 h 4 h .2h 
2
V .
3 3 6 6 3 81
1 256 256
Vậy Vmax . .
3 27 81
3
Câu 14. Gia đình An làm bể hình trụ có thể tích 150 m . Đáy bể làm bằng bê tông giá 100000 / m2 . Phần
thân làm bằng tôn giá 90000 / m2 , nắp bằng nhôm giá 120000m2 . Hỏi khi chi phí làm bể đạt
mức thấp nhất thì tỷ số giữa chiều cao bể và bán kính đáy là bao nhiêu?
22 21 31 9
A. . B. . C. . D. .
9 32 22 22
Lời giải
Chọn A
Gọi chiều cao của bể là h , bán kính đáy là R , điều kiện: h, R  0 .
150
Ta có thể tích khối trụ là V   R h  150  h 
2
.
 R2
150 300
Diện tích xung quanh của hình trụ là 2 Rh  2 R.  , diện tích đáy là  R 2 .
 R2 R
27000000 27000000
Chi phí làm bể là y  100000 R  120000 R   220000 R 2 
2 2
.
R R
27000000 440000 R3  27000000 675
Ta có y  440000 R   ; y  0  R  3 .
R 2
R 2
11
Ta có bảng biến thiên

675 150. 3 121 h 22


Do đó chi phí làm bể thấp nhất khi R  3 h . Vậy  .
11 3
 6752 R 9
Câu 15. (SGD Nam Định) Người ta thiết kế một thùng chứa hình trụ (như hình vẽ) có thể tích V nhất
định. Biết rằng giá của vật liệu làm mặt đáy và nắp của thùng bằng nhau và đắt gấp ba lần so với
giá vật liệu để làm mặt xung quanh của thùng (chi phí cho mỗi đơn vị diện tích). Gọi chiều cao
h
của thùng là h và bán kính đáy là r. Tính tỉ số sao cho chi phí vật liệu sản xuất thùng là nhỏ
r
nhất?

h h h h
A.  2. B.  2. C.  6. D.  3 2.
r r r r
Lời giải
Chọn C.
Gọi x là giá vật liệu làm mặt xung quanh (cho mỗi đơn vị diện tích).
V
Thể tích của thùng V   r 2 .h không đổi. Suy ra h  2 . (*)
r
 
Khi đó, chi phí để làm thùng bằng P  S xq .x  2Sđ .3x  2 rh.x  2 r 2 .3x  2 x 3r 2  rh .

 V   V V  3V 2
 P  2 x  3r 2    2 x  3r 2     6 x. 3 .
 r   2 r 2 r  4 2
3V 2 V V
P  6 x. 3  3r 2   r3  .
4 2
2 r 6
h V V
Từ (*) suy ra  3  6.
r r 
V
6
Câu 16. Cho mặt cầu S tâm O , bán kính R . Xét mặt phẳng P thay đổi cắt mặt cầu theo giao tuyến
là đường tròn C . Hình trụ T nội tiếp mặt cầu S có một đáy là đường tròn C và có chiều
cao là h h 0 . Tính h để thể tích khối trụ T có giá trị lớn nhất.
2R 3 R 3
A. h 2R 3 . B. h . C. h R 3. D. h .
3 3
Lời giải
Chọn B

r
Q

Gọi r là bán kính của đường tròn C , 0 r R.


Do tính đối xứng nên đường cao hình trụ T đi qua tâm O của mặt cầu S và O là trung
điểm của PQ với P, Q là tâm các đường tròn đáy của hình trụ T .

Ta có OQ2 R2 r2 h 2 R2 r2 .
Suy ra thể tích khối trụ T bằng V 2 R2 r 2 .r 2 2 R2 r 4 r6 .
Đặt t r2 0 t R2 , xét y f t R 2t 2 t 3 trên 0; R 2 .
t 0
2 2 2
Ta có y 2R t 3t t 2R 3t 0 2R2 .
t
3
Ta có bảng biến thiên của y f t trên 0; R 2 :

2R2
t 0 R2
3
y' + 0 -

4R6
27
y

0 0

Ta có V đạt giá trị lớn nhất trên 0; R khi hàm số f t đạt giá trị lớn nhất trên 0; R 2 .

2R2 2 3R
Từ bảng biến thiên ta có f t đạt giá trị lớn nhất trên 0; R 2
khi t r 2
h .
3 3
Câu 17. (CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG TRỊ 2019) Một khối đồ chơi bằng gỗ có các hình chiếu
đứng, hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng như hình bên (các kích thước cho như trong hình).
Tính thể tích của khối đồ chơi đó (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị).
A. 22668. B. 27990. C. 28750. D. 26340.
Lời giải
Chọn B

Từ các hình chiếu ta có khối đồ chơi như hình vẽ.


Thể tích khối đồ chơi:
V  28.54.36  16.20.12  30.16.36  .112.14  27990,14
Câu 18. Một bạn A có một cốc thủy tinh hình trụ, đường kính trong lòng cốc là 6 cm , chiều cao trong
lòng cốc là 10 cm đang đựng một lượng nước. Bạn A nghiêng cốc nước, vừa lúc khi nước chạm
miệng cốc thì ở đáy mực nước trùng với đường kính đáy. Tính thể tích lượng nước trong cốc.

A. 15 cm3 . B. 70 cm3 . C. 60 cm3 . D. 60 cm3 .


Lời giải

Chọn D
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ:
R  3 cm là bán kính đáy cốc, h  10 cm là chiều cao của cốc.

Thiết diện cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x  3  x  3 là

một tam giác ABC vuông tại B có độ dài cạnh AB  R 2  x 2  9  x 2 và


h 10
BC  R 2  x 2 .  . 9  x 2 .
R 3

9  x 2 . . 9  x 2   9  x 2   15  .x 2  cm2  .
1 10 5 5
Diện tích thiết diện là S  x  
2 3 3 3
3
 5   5 
3
Thể tích khối nước trong cốc là V   15  x 2  dx  15 x  x3   60cm3 .
3 
3   9  3

Câu 19. (THPT Cẩm Bình Hà Tỉnh lần 1 năm 18-19) Anh H dự định làm một cái thùng đựng dầu hình
trụ bằng sắt có nắp đậy thể tích 12 m3 . Chi phí làm mỗi m 2 đáy là 400 ngàn đồng, mỗi m 2 nắp
là 200 ngàn đồng, mỗi m 2 mặt xung quanh là 300 ngàn đồng. Để chi phí làm thùng là ít nhất thì
anh H cần chọn chiều cao của thùng gần nhất với số nào sau đây? (Xem độ dày của tấm sắt làm
thùng là không đáng kể).
A. 1, 24 m . B. 1, 25m . C. 2,50 m . D. 2, 48m .
Lời giải

Chọn D
Gọi bán kính đáy của hình trụ là R . Ta có
12
V  R2h h .
 R2
Suy ra chi phí (đơn vị ngàn đồng) làm thùng
C  R 2 .400  R 2 .200 2 Rh.300
12
600  R 2 .
R
6 6 6 6
600  R 2 600.3 3  R 2 . . 1800 3 36
R R R R
Dẫn dến
6 6
min C 1800 3 36  R2 R 3 .
R 
12
Vậy để chi phí nhỏ nhất thì chiều cao của hình trụ là h 2, 48 m .
3
36

Câu 20. (Bỉm Sơn - Thanh Hóa - 2019) Người ta cần làm một cái bồn chứa dạng hình trụ có thể tích
1000 lít bằng inox để chứa nước, tính bán kính R của hình trụ đó sao cho diện tích toàn phần
của bồn chứa có giá trị nhỏ nhất.
2 1 1 3
A. R  3 . B. R  3 . C. R  3 . D. R  3 .
  2 2
Lời giải
Chọn C
Ta có 1000 lít = 1m3.
1
Gọi h là chiều cao của hình trụ ta có V   R 2 h  1  h  .
 R2
1 2
Diện tích toàn phần là: Stp  2 R 2  2 Rh  2 R 2  2 R  2 R 2 
R 2
R
 1 1  2 1 1 
 2   R2     2.3 3  R . .  63 .
 2R 2R  2R 2R 4
1 1
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi  R 2  R 3 .
2R 2
Câu 21. Cho hình thang ABCD vuông tại A và B có AB  a , AD  3a và BC  x với 0  x  3a . Gọi
V , V , lần lượt là thể tích các khối tròn xoay tạo thành khi quay hình thang ABCD (kể cả các
1 2

V 7
điểm trong) quanh đường thẳng BC và AD . Tìm x để 1  .
V2 5
A. x  a . B. x  2a . C. x  3a . D. x  4a .
Lời giải
Chọn A.

Dựng các điểm E , F để có các hình chữ nhật ABED và ABCF như hình vẽ.

 Khi quay hình thang ABCD (kể các điểm trong) quanh đường thẳng BC ta được khối tròn xoay
có thể tích là

1 1 1
V1  V3  V4  3πa3  π  3a  x  a 2  2πa3  πxa 2  πa 2  6a  x  .
3 3 3
Trong đó, V3 là thể tích khối trụ tròn xoay có bán kính đáy bằng a , chiều cao bằng 3a ; V4 là thể
tích khối nón tròn xoay có bán kính đáy bằng a , chiều cao bằng 3a  x .

 Khi quay hình thang ABCD (kể các điểm trong) quanh đường thẳng AD ta được khối tròn xoay
có thể tích là

1 2 1
V2  V5  V4  πa 2 x  π  3a  x  a 2  πa3  πxa 2  πa 2  3a  2 x  .
3 3 3

Trong đó, V5 là thể tích khối trụ tròn xoay có bán kính đáy bằng a , chiều cao bằng x .

V1 7 6a  x 7
Theo giả thiết ta có:     xa.
V2 5 3a  2 x 5

Câu 22. (Đề thử nghiệm THPT QG 2017) Cho hai hình vuông có cùng cạnh bằng 5 được xếp chồng
lên nhau sao cho đỉnh X của một hình vuông là tâm của hình vuông còn lại (như hình vẽ). Tính
thể tích V của vật thể tròn xoay khi quay mô hình trên xung quanh trục XY .

A. V 

125 1  2   . B. V 

125 5  2 2   .
6 12

C. V 

125 5  4 2   . D. V 

125 2  2   .
24 4
Lời giải

Chọn C
Cách 1 :

Khối tròn xoay gồm 3 phần:

125
2
5 5
Phần 1: khối trụ có chiều cao bằng 5 , bán kính đáy bằng có thể tích V1       5 
2 2 4
5 2
Phần 2: khối nón có chiều cao và bán kính đáy bằng có thể tích
2
2
1  5 2  5 2 125 2
V2        
3  2  2 12

Phần 3: khối nón cụt có thể tích là

1
V3   
5  2 1     5 2 2

2   5  5 2 5  125 2 2  1  
     
  2   2 
.
3 2 2 2 24
 

Vậy thể tích khối tròn xoay là

V  V1  V2  V3   


125 125 2 125 2 2  1  125 5  4 2 
.
 
4 12 24 24
Cách 2 :

125
Thể tích hình trụ được tạo thành từ hình vuông ABCD là: VT   R 2 h 
4

2 125 2
Thể tích khối tròn xoay được tạo thành từ hình vuông XEYF là: V2 N   R h 
2

3 6
1 125
Thể tích khối tròn xoay được tạo thành từ tam giác XDC là: VN    R 2 h 
3 24

5 4 2
Thể tích cần tìm V  VT  V2 N  VN   125 .
24

Câu 23. (THI THỬ L4-CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ-HÒA BÌNH-2018-2019)Cho hình thang
ABCD vuông tại A và D có CD  2 AB  2 AD  4 . Thể tích của khối tròn xoay sinh ra bởi
hình thang ABCD khi quanh xung quanh đường thẳng BC bằng
28 2 20 2 32 2 10 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A
Dễ thấy hai tam giác: ADB; DBC vuông cân. Góc DBC  900  DB  BC .

Tam giác DCB quay quanh trục BC ta được khối nón  N1  có bán kính r1  2 2 và chiều cao
h1  2 2

Tam giác ABI quay quanh trục BC ta được khối nón  N 2  có bán kính r2  2 và chiều cao
h2  2 .

Tam giác ADB quay quanh trục BC ta được khối vật thể  H  có thể tích V3 .

Hình thang vuông ADBI quay quanh trục BC ta được khối nón cụt có thể tích V4 .

16 2
1 1
   
2
Thể tích của khối nón  N1  là: V1   r12 h1   2 2 . 2 2  .
3 3 3

1 1
 2  . 2   23 2 .
2
Thể tích của khối nón  N 2  là: V2   r22 h2  
3 3
Thể tích của khối nón cụt:

14 2

V4   h2  r12  r22  r1r2    2  2 2
1 1
   2   2 
2. 2  
2 2
.
3 3   3

14 2 2 2
Thể tích của khối vật thể  H  : V3  V4  V2    4 2 .
3 3
Vậy thể tích của khối tròn xoay sinh ra bởi hình thang ABCD khi quay xung quanh đường thẳng
16 2 28 2
BC là: V1  V3   4 2  .
3 3

Câu 24. Cho hình chóp S. ABCD có SA ABCD ; tứ giác ABCD là hình thang vuông cạnh đáy AD ,
BC ; AD 3BC 3a , AB a , SA a 3 . Điểm I thỏa mãn AD 3 AI , M là trung điểm
SD , H là giao điểm của AM và SI . Gọi E , F lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SC . Tính
thể tích V của khối nón có đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác EFH và đỉnh thuộc mặt phẳng
ABCD .
 a3  a3  a3  a3
A. V . B. V . C. V . D. V .
2 5 5 10 5 5 5
Lời giải

Chọn C

*) Có SA ABCD SA AD SAD vuông tại A .

Có SA a 3 ; AD 3a SD 3a SDA 30 MAI 30 .

Xét SAI vuông tại A có SA a 3 , AI a, SIA 60 , AHI vuông tại H

AH SI , AH CI AH SC (1)
Ta có AE SB ta chứng minh được AE SC (2)
AF SC (3)

Từ (1), (2), (3) SC AEFH và AEFH là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AF .

Gọi K là trung điểm AF , O là trung điểm AC OK // SC mà SC AEFH


OK AEFH nên hình nón cần tìm có đỉnh O và đáy là tâm đường tròn đường kính AF .

*) Tính AF , OK .

1 1 1 1 1 5 a 6
Xét SAC vuông tại A có AF .
AF 2 SA2 AC 2 3a 2 2a 2 6a 2 5

1 1 CA2 a
OK CF . .
2 2 CS 5

Vậy thể của khối nón có đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác EFH và đỉnh thuộc mặt phẳng
1 1 a 6a 2  a3
ABCD là V h R 2 . . . .
3 3 5 4.5 10 5
Câu 25. (Hội 8 trường chuyên ĐBSH - Lần 1 - Năm học 2018 - 2019) Cho mặt cầu  S  tâm I bán
3R
kính R . M là điểm thỏa mãn IM  . Hai mặt phẳng  P  ,  Q  qua M tiếp xúc với  S  lần lượt
2
tại A và B . Biết góc giữa  P  và  Q  là 60o . Độ dài đoạn thẳng AB là
3R
A. AB  R . B. AB  R 3 . C. AB  . D. AB  R hoặc
2
AB  R 3 .
Lời giải
Chọn A
Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng  P  và  Q  ; C là giao điểm của d với mặt phẳng  IAB 
.
IA   P   IA  d   BC  d  BCA  120o
Ta có   d   IAB    
IB   Q   IB  d   AC  d  BCA  60o

Mặt khác IC  d  IC  IM
AB
Nếu BCA  60o  AIB  120o  AB  R 3  IC   2 R  IM không thỏa mãn.
sin 30o
AB 2R
Nếu BCA  120o  AIB  60o  AB  R  IC  o
  IM thỏa mãn.
sin 60 3
Vậy AB  R .
Câu 26. (THPT Mai Anh Tuấn_Thanh Hóa - Lần 1 - Năm học 2018_2019) Cho tứ diện OABC có
OA  a, OB  b, OC  c và đôi một vuông góc với nhau. Gọi r là bán kính mặt cầu tiếp xúc với
a
cả bốn mặt của tứ diện. Giả sử a  b, a  c . Giá trị nhỏ nhất của là
r
A. 1  3 . B. 2  3 . C. 3. D. 3  3 .
Lời giải
Chọn D
A

O
C

Kẻ đường cao AH của tam giác ABC .

1 1 1 bc
Dễ thấy OH  BC nên 2
 2
 2
 OH  .
OH OB OC b2  c 2

a 2b 2  b 2 c 2  c 2 a 2
Tam giác AOH vuông tại O có AH 2  OA2  OH 2  AH  .
b2  c 2

1
Tam giác OBC có BC  b2  c 2 nên S ABC  AH .BC  a 2b2  b2c 2  c 2 a 2 .
2
Vậy diện tích toàn phần của hình chóp O. ABC là:
1

Stp  SOAB  SOBC  SOCA  S ABC  ab  bc  ca  a 2b2  b2c 2  c 2 a 2 .
2

1 1
Dễ thấy thể tích khối chóp O. ABC là V  abc  Stp .r .
6 3
Suy ra

1 1 a 2S ab  bc  ca  a 2b 2  b 2c 2  c 2 a 2
abc  Stp .r   tp 
6 3 r bc bc

a a a2 a2
 1  2 1 2  111 111  3  3 .
c b c b

Dấu “=” xẩy ra khi và chỉ khi a  b  c .

Câu 27. (Sở giáo dục Cần Thơ - 2019) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại
A và B , AB  BC  a, AD  2a , SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD  , khoảng cách giữa hai

a 6
đường thẳng AC và SD bằng . Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ACD bằng
3
A. 7 a 2 . B. 3 a 2 . C. 5 a 2 . D. 4 a 2 .
Lời giải
Chọn C
S

J
H

A D
I

B C

+/ Ta có: AC  CD  a 2, AD  2a do đó tam giác ACD vuông cân tại C


Dựng H sao cho ACDH là hình vuông, tâm I
Trong (SAH), kẻ AF vuông góc SH tại F.
a 6
Khi đó d  AC; SD   d ( AC;( SDH ))  d ( A;( SDH ))  AF 
3
1 1 1 1 1 1 1
Trong SAH , 2
 2 2
 2  2
 2
 2  SA  a
AF SA AH SA AF AH a
Trong SAD, SD  SA2  AD2  a 5
+/ I là tâm đường tròn ngoại tiếp ACD , gọi J là trung điểm SD thì, IJ / / SA  IJ   ACD 
SD a 5
 JA  JC  JD  JS   R
2 2
Mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ACD có tâm J, bán kính R. Diện tích cầu là
2
a 5
S  4 R  4 
2
  5 a .
2

 2 
Câu 28. (Đề Thi Thử - Sở GD Nam Định - 2019) Cho tứ diện ABCD có CD  a 2 , ABC là tam
giác đều cạnh a , ACD vuông tại A . Mặt phẳng  BCD  vuông góc với mặt phẳng  ABD  .
Thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD bằng
4a 3 a 3 a 3 3
A. . B. . C. 4a3 . D. .
3 6 2
Lời giải
Chọn A
A

C
B

H K

I D

Trong tam giác ACD có AD  CD2  AC 2  a  ACD vuông cân tại A , ABD cân tại A .
Gọi H , K lần lượt là trung điểm của BD, CD  AH  BD, AK  CD .
Vì  ABD    BCD   BD và AH  BD nên AH   BCD   CD  HK .
Có HK BC , HK  CD  CD  BC  BCD vuông tại C . Do đó AH là trục đường tròn
ngoại tiếp tam giác BCD .
Trong mặt phẳng  ACH  , đường trung trực của AC cắt AC tại M , cắt AH tại I .
Suy ra mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có tâm I , bán kính IA .
1 a 2 1 a a
Ta có AK  CD  , HK  BC   AH  .
2 2 2 2 2
AM AH AM . AC AC 2
AMI AHC    AI    a.
AI AC AH 2 AH
4 4 a3
Do đó thế tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là V   IA3
 .
3 3
Câu 29. (Thi thử Nguyễn Huệ- Ninh Bình- Lần 3- 2019)Cho tứ diện ABCD có đáy BCD là tam giác
vuông tại C , BC  CD  a 3 , góc ABC  ADC  900 , khoảng cách từ B đến  ACD  là a 2
. Khi đó thể tích khối cầu ngoại tiếp ABCD là
4 3 3
A. 4 3a3 . B. 12 a3 . C. 12 3a3 . D. a .
3
Lời giải

Chọn A

Trong mặt phẳng  BCD  vẽ hình vuông BCDH .


BC  BH 
Ta có   BC   ABH   BC  AH (1).
BC  AB 
Tương tự ta có CD   ADH   CD  AH (2).
Từ (1) và (2)  AH   BCDH  .
Vì BH //CD  BH //  ACD   d  B,  ACD    d  H ,  ACD   .
Ta có CD   ADH    ACD    ADH  theo giao tuyến AD .
Kẻ HE  AD  E  AD   HE   ACD   d  H ,  ACD    HE  HE  a 2 .
1 1 1 1 1 1
Xét tam giác vuông AHD : 2
 2
 2
 2  2  2  HA  a 6 .
HA HE HD 2a 3a 6a
BCDH là hình vuông cạnh a 3  HC  CD 2  a 6 .
AH   BCDH   AH  HC  AC  AH 2  HC 2  6a 2  6a 2  2 3a .
Vì ABC  ADC  900  B, D nằm trên mặt cầu đường kính AC , suy ra bán kính mặt cầu
1
ngoại tiếp tứ diện ABCD là R  AC  a 3 .
2
4 4
 
3
Vậy thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là S   R 3   . a 3  4 3a3 .
3 3

Câu 30. Cho tứ diện đều ABCD có mặt cầu nội tiếp là  S1  và mặt cầu ngoại tiếp là  S2  , hình lập
phương ngoại tiếp  S2  và nội tiếp trong mặt cầu  S3  . Gọi r1 , r2 , r3 lần lượt là bán kính các
mặt cầu  S1  ,  S2  ,  S3  . Khẳng định nào sau đây đúng?
(Mặt cầu nội tiếp tứ diện là mặt cầu tiếp xúc với tất cả các mặt của tứ diện, mặt cầu nội tiếp
hình lập phương là mặt cầu tiếp xúc với tất cả các mặt của hình lập phương).

r1 1 r 1 r 2 r 1 r 1 r 1 r 2 r 1
A.  và 2  . B. 1  và 2  . C. 1  và 2  . D. 1  và 2  .
r2 3 r3 3 3 r2 3 r3 3 r2 3 r3 3 r2 3 r3 2
Lời giải
Chọn C

3
Giả sử tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 1 . Khi đó, diện tích của mỗi mặt tứ diện đều là .
4

Gọi H là tâm của tam giác đều BCD thì AH là đường cao của hình chóp A.BCD và
2 1 3 1
BH  .  .
3 2 3

2
 1  2
Do đó chiều cao của hình chóp là h  AH  AB  BH  1  
2
 
2 2
.
 3 3

1 1 3 2 2
Suy ra thể tích khối tứ diện ABCD là V  S BCD .h  . .  .
3 3 4 3 12

2
3.
3V 12  2 .
Bán kính mặt cầu  S1  nội tiếp diện đều ABCD là r1  
4S BCD 3 4 3
4.
4
Trong mặt phẳng ABH , đường thẳng trung trực của AB cắt AH tại I thì I là tâm mặt cầu
 S2  ngoại tiếp tứ diện đều ABCD .

AI AM AB 2 12 3 3
Gọi M là trung điểm AB , ta có   AI     r2  .
AB AH 2 AH 2 2 2 2 2
2.
3

6
Độ dài cạnh hình lập phương ngoại tiếp  S2  bằng a  2r2  .
2
a 3 6 3 3 2
Bán kính mặt cầu  S3  ngoại tiếp hình lập phương đó là r3   .  .
2 2 2 4

r1 1 r 1
Từ đó ta được  và 2  .
r2 3 r3 3

Câu 31. (HKI-Chuyên Long An-2019) Cho hình chóp tứ giác S. ABCD có đáy ABCD là hình thang
vuông tại A và B , AB  BC  a , AD  2a , SA   ABCD và SA  a 2 . Gọi E là trung
điểm của AD . Kẻ EK  SD tại K . Tính bán kính mặt cầu đi qua sáu điểm S , A , B , C , E ,
K.
1 6 3
A. R  a. B. R  a. C. R  a. D. R  a .
2 2 2
Lời giải
Chọn D

Vì E là trung điểm AD nên ABCE là hình vuông cạnh a , nên CE  AD 1 .


Mặt khác SA   ABCD   CE  SA 1 .
Từ 1 ,  2   CE   SAD   SE  EC  3 .
CE   SAD   CE  SD và EK  SD nên SD   CEK   SD  CK hay SK  KC  4 .
SA   ABCD   SA  AC  5 .
SA   ABCD   SA  BC và AB  BC (do ABCD là hình thang vuông tại B ) nên
BC   SAB   SB  BC  6 .
Từ  3 ,  4  ,  5 ,  6  có SEC  SKC  SAC  SBC  90 . Suy ra A, B, E, K luôn nhìn SC
dưới 1 góc vuông nên S , A, B, C, E, K nằm trên mặt cầu đường kính SC .
Gọi I là trung điểm SC thì mặt cầu đi qua qua sáu điểm S , A , B , C , E , K có bán kính
SC
R .
2
ABCE là hình vuông cạnh a , nên AC  a 2 . Tam giác SAC vuông cân tại A , cạnh
SC
AC  SA  a 2 nên SC  2a , suy ra R  a
2
Vậy đáp án là D
Câu 32. (THPT Minh Khai - lần 1) Cho hình chóp S. ABC có mặt đáy là tam giác đều cạnh bằng 2 .
Hình chiếu của S lên mặt phẳng  ABC  là điểm H nằm trong tam giác ABC sao cho
AHB  150 ; BHC  120 ; CHA  90 . Biết tổng diện tích mặt cầu ngoại tiếp các hình chóp
124
S.HAB ; S.HBC ; S.HCA bằng . Tính chiều cao SH của hình chóp.
3
4 2 3 4 3 2
A. SH  . B. SH  . C. SH  . D. SH  .
3 3 3 3
Lời giải

Chọn C

C
A
H
B

Nhận xét: Cho hình chóp S. ABC có SA vuông góc với đáy và r là bán kính đường tròn ngoại
SA2
tiếp tam giác ABC khi đó ta có R  r 2  là bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S. ABC
4
.

Gọi r1 , r2 , r3 lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác HAB , HBC , HCA .

AB 2
Theo định lý sin ta có:  2r1  r1 
sin AHB 2sin150

2 3
Tương tự ta có: r2  ; r3  1
3

Gọi R1 , R2 , R3 , lần lượt là bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.HAB ; S.HBC ; S.HCA .

SH 2
Đặt SH  2 x  R1  r12   x2  4
4

SH 2 4
R2  r2 2   x2 
4 3

SH 2
R3  r32   x2  1
4

 19  124
  S  S1  S2  S3  4 R12  4 R22  4 R32  4  3x 2   
2 3
x
 3 3 3
4 3
 SH 
3
Câu 33. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , BD  a . Hình chiếu vuông góc
H của đỉnh S trên mặt phẳng đáy  ABCD  là trung điểm OD . Đường thẳng SD tạo với đáy
một góc 60 . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD nhận giá trị nào sau đây?
a a a
A. a . B. . C. . D. .
4 2 3

Lời giải
Chọn C
 
Ta có SD,  ABCD    SD, DH   SDH  60
BD a DH a a 3
Xét SDH vuông tại H , DH   nên SD   , SH  DH .tan 60 
4 4 cos 60 2 4
3a 2 a 3
Xét SBH vuông tại H , SB  SH  HB 
2 2
. Suy ra SB 
2

4 2
Xét SBD có BD2  SD2  SB2 . Nên SBD vuông tại S

Từ đó ta thấy A, S , C cùng nhìn BD dưới một góc vuông. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
BD a
S. ABCD bằng 
2 2
Câu 34. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên Lần 2 năm 2018-2019) Trong không gian cho bốn mặt cầu
có bán kính lần lượt là 2;3;3;2 (đơn vị độ dài) đôi một tiếp xúc với nhau. Mặt cầu nhỏ tiếp xúc
ngoài với cả bốn mặt cầu trên có bán kính bằng.
7 3 6 5
A. . B. . C. . D.
15 7 11 9
Lời giải
Chọn C
Gọi A, B, C, D lần lượt là tâm của 4 mặt cầu đã cho. Do bốn mặt cầu có bán kính lần lượt là
2;3;3;2 (đơn vị độ dài) đôi một tiếp xúc nên dễ thấy bốn mặt cầu đôi một tiếp xúc ngoài.

Khi đó ta có A, B, C, D lập thành tứ diện có độ dài các cạnh AB  AC  BD  CD  5 , AD  4 ,


BC  6 .

Gọi E là trung điểm BC khi đó ta có AE  DE  4 .Suy ra ADE là tam giác đều hay hình
chiếu của D lên mặt phẳng  ABC  là trung điểm H của AE .Suy ra DH  2 3 .

Gắn hệ trục tọa độ gốc E ta có tọa độ các điểm E  0,0,0  , A  4,0,0  , B  0,3,0  , C  0, 3,0  ,


D 2, 0, 2 3 . 
Giả sử mặt cầu nhỏ tiếp xúc ngoài với cả bốn mặt cầu trên có tâm I  a, b, c  , c  0 , bán kính R .
Ta có hệ phương trình


 IA  R  2  x  4  y 2  z 2  x 2   y  3  z 2  1
2 2

 IB  R  3  IA  IB  1 
  
x 2   y  3  z 2  x 2   y  3  z 2
2 2
   IB  IC  
 IC  R  3  IA  ID 

 ID  R  2   x  4  x  2  
2 2 2
 y2  z2   y2  z  2 3


 18

 x  4   y  z  x   y  3  z  1  x   11
2 2 2 2 2 2

 
 y0  y0
 
 x  3z  0  z6 3


 11

6
Suy ra R  IA  2  .
11
Câu 35. (Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Hưng Yên, năm 2019) Một cái thùng đựng đầy nước
được tạo thành từ việc cắt mặt xung quanh của một hình nón bởi một mặt phẳng vuông góc với
trục của hình nón. Miệng thùng là đường tròn có bán kính bằng ba lần bán kính mặt đáy của
3
thùng. Người ta thả vào đó một khối cầu có đường kính bằng chiều cao của thùng nước và đo
2
được thể tích nước tràn ra ngoài là 54 3  dm3  . Biết rằng khối cầu tiếp xúc với mặt trong của
thùng và đúng một nửa của khối cầu đã chìm trong nước (hình vẽ). Thể tích nước còn lại trong
thùng có giá trị nào sau đây?

3  dm3  . B. 18 3  dm3  . 3  dm3  . D. 18  dm3  .


46 46
A. C.
5 3
Lời giải
Chọn C

Xét một thiết diện qua trục của hình nón như hình vẽ. Hình thang cân ABCD ( IJ là trục đối
xứng) là thiết diện của cái thùng nước, hình tròn tâm I bán kính IH là thiết diện của khối cầu.
Các đường thẳng AD , BC , IJ đồng qui tại E .

Đặt bán kính của khối cầu là IH  R , bán kính mặt đáy của thùng là JD  r , chiều cao của
thùng là IJ  h . Ta có

2 3 3
 R  54 3  R  3 3 , h  2 R  6 3  h  4 3 .
3 2
EJ JC r 1 1 1 1 1 1 1
    EJ  2 3 , 2
 2 2  2  r 2.
EI IB 3r 3 IH IA IE 27 9 r 108

1 1 208 3
Suy ra thể tích của thùng nước là V1   IA2 .IE   JD 2 .JE  .
3 3 3

208 3 46 3
Vậy thể tích nước còn lại trong thùng là V 
3
 54 3 
3
 dm3  .
Câu 36. Trên mặt phẳng  P  cho góc xOy  60 . Đoạn SO  a và vuông góc với mặt phẳng   . Các
điểm M ; N chuyển động trên Ox , Oy sao cho ta luôn có: OM  ON  a . Tính diện tích của mặt
cầu  S  có bán kính nhỏ nhất ngoại tiếp tứ diện SOMN .
4 a 2  a2 8 a 2 16 a 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A

Gọi H , I lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN và tâm bán mặt cầu ngoại tiếp
a2
tứ diện SOMN  R  OH  IH   OH 2 .
2 2 2

4
MN MN
Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác OMN ta có  2OH  OH  .
sin60 3
Áp dụng định lý hàm số cosin trong tam giác OMN ta có
MN 2  OM 2  ON 2  2.OM .ONcos MON  OM 2  ON 2  OM .ON   OM  ON   3OM .ON
2

 OM  ON 
2
a2
a 2
3 
4 4
2
a a2 a2 a2 a2 a2
 MN   3OH 
2 2
 R   OH  
2 2

4 4 4 4 3.4 3
a
Bán kính nhỏ nhất của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SOMN bằng .
3

4 a 2
Tính diện tích của mặt cầu  S  có bán kính nhỏ nhất ngoại tiếp tứ diện SOMN là 4 R 2 
3

Câu 37. Cho tứ diện ABCD có hình chiếu của A lên mặt phẳng  BCD  là H nằm trong tam giác BCD .
Biết rằng H cũng là tâm của một mặt cầu bán kính 3 và tiếp xúc các cạnh AB, AC, AD . Dựng
hình bình hành AHBS . Tính giá trị nhỏ nhất của bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BCD
3 3 3
A. 3 . B. 3 3 . C. . D. .
2 2
Lời giải
Chọn D
Gọi M,N,P lần lượt là hình chếu của H lên AB,AC,AD ta có
HM=HN=HP= 3 AM=AN=AP  AH   MNP    MNP   BCD  AB  AC  AD
( AH là trục đường tròn MNP )

Vậy A thuộc trục đường tròn ngoại tiếp  BCD

AH là trục đường tròn ngoại tiếp  BCD .

Gọi I=AH BS IB=IC=ID=IS . Vậy I là tâm mặt cầu ngoại tiếp S.BCD

1 1 1 12 x 2
IH  x     HB 2

HM 2 HB 2 HA2 4x2  3

4 x4  9 x2
HBI taiH : BI 2  HB 2  HI 2 
4 x2  3

4t 2  9t 3 16t 2  24t  27
t  x 2  f (t )  (t  )  f (t ) 
4t  3  4t  3
2
4

9 3
f (t )  0  t  (n)  t   (l )
4 4

3 3
Vẽ bảng biến thiên Rmin 
2

You might also like