Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

1.

Phương pháp phần tử hữu hạn trong bài toán biến dạng lớn
1.1 Mô tả biến dạng lớn trong phần tử hữu hạn
Ma trận phần tử các vectơ tải trọng dẫn xuất từ phương trình Lagrange cải tiến có dạng:
Ki ui {F app } {Fi nr } (1)
Ma trận độ cứng tổng (tangent matrix) Ki được tính bằng:
Ki Ki Si (2)
K i : ma trận độ cứng đã biết trong phần tử hữu hạn:
T
Ki Bi D i B i d ( V) (3)
[Si]: ma trận độ cứng hình học (geometric stiffness) được tính bằng:
T
Si Gi i G i d (V) (4)
{Fapp}: véctơ tải trọng tác dụng. Fi nr : Véctơ lực phục hồi Newton-Raphson
(Newton-Raphson restoring force) được tính bằng:
T
Finr Bi i d (V) (5)
[Gi] là ma trận hàm dạng và [ i] là ma trận ứng suất Cauchy trong hệ tọa độ tổng thể.
1.2 Mô tả bài toán góc xoay lớn trong phần tử hữu hạn
Quan hệ ma trận hình học trong bài toán góc xoay lớn với ma trận hình học trong
bài toán góc xoay nhỏ được tính theo công thức
Bn B v Tn (6)
B v : ma trận hình học trong bài toán góc xoay nhỏ (ma trận hình học quen thuộc

trong lý thuyết phương pháp phần tử hữu hạn).


Tn : ma trận truyền. Như vậy, trong bài toán góc xoay lớn, ma trận độ cứng

phần tử có dạng:
T T
Ke Tn Bv D B v Tn d( vol)
vol
(7)

Còn véctơ lực phục hồi Newton-Raphson sẽ có dạng:

1
T T
Fenr Tn Bv D el
n
d (vol ) (8)
vol

Trong đó biến dạng được tính bằng :


el
n BV u nd (9)
u nd : véctơ biến dạng phần tử.

1.3. Tính toán biến dạng của phần tử


Trong bài toán biến dạng lớn (có kể đến biến dạng xoay), trường chuyển vị là sự
kết hợp giữa sự dịch chuyển của vật rắn tuyệt đối, sự quay của vật rắn tuyệt đối và
phần biến dạng của vật rắn biến dạng:
u ur ud (10)
Trong đó:
ur : chuyển vị của vật rắn tuyệt đối
ud : chuyển vị biến dạng, bao gồm cả sự dich chuyển và sự xoay, được tính theo
biểu thức:
u td Rn x v u xv (11)
Trong đó:
u dt : các thành chuyển vị

R n : ma trận xoay

x v : Hệ tọa độ phần tử trong hệ tọa độ tổng thể.

u : véctơ chuyển vị nút trong hệ tọa độ tổng thể.


Các thành phần góc quay được phân thành góc quay của nút và góc quay của
phần tử u và ur .
T
Td Rn Tn (12)

2
2. Mô hình vật liệu
Trong các bài toán biến dạng lớn, ứng xử vật liệu được mô tả bằng: phương trình
trạng thái (equation of state - EOS), mô hình bền (strength material model), mô hình phá
hủy (failure model). Có nhiều mô hình vật liệu tương ứng cho một hay một số loại vật liệu
tùy thuộc vào bản chất cơ lý tính của vật liệu đó, hơn nữa với cùng một loại vật liệu có thể
có nhiều mô hình mô tả, dưới đây là một mô hình phổ biến thường dùng của vật liệu:
Bảng 1.Một số mô hình thường dùng của vật liệu.
Equation Of State Material Strength Failure models
(EOS)
Linear form Elastic Model Directional Failure Models
Mie-Gruneisen form Von Mises Model Johnson-Cook Fracture Model
Polynomial form Johnson-Cook Model Grady Spall Model
Tillotson form Steinberg-Guinan Tsai - Hoffman - Hill Model
Model
For Porous Materials: MO Granular Stochastic Failure
Porous; Compaction; Model
P-alpha forms.
Rigid RHT Concrete Cumulative Damage Model
Model
Shock Hyperelastic Johnson Holmquist
…. …. ….

Trong đề tài này, nhóm tác giả sử dụng một số mô hình vật liệu tương ứng với
các vật liệu liệt kê trong bảng dưới đây:

3
Bảng 2: Mô hình vật liệu dùng trong đề tài nghiên cứu
Vật liệu Equation Of State Material Failure model
Strength
Thép Linear Johnson Cook Johnson Cook
Gốm Linear Drucker- Cumulative
(Ceramic) Prager Damage
Kevlar-epoxy orthotropic elastic Material
stress/strain
Chì Shock Steinberg- None
Guinan
Đồng Shock Johnson Cook none
Bê tông P-alpha and RHT RHT
Polynomial
2.1 Phương trình trạng thái (Equation Of State- EOS)

2.1.1 Phương trình trạng thái dạng tuyến tính (Linear)


Ứng xử đàn hồi được mô tả bằng định luật Hook theo phương trình:
p K (13)

Trong đó ; K : môđun khối của vật liệu

2.1.2 Mô hình Orthotropic Elastic


Mô tả mối liên hệ gữa ứng suất và tốc độ biến dạng theo bước lặp thời biểu diễn
theo biểu thức:
n 1 n
S  t (14)
Trong đó
[S]: ma trận độ cứng
 : véc tơ tốc độ biến dạng
Δt: bước thời gian
Đảo của ma trận [S] trong bài toán 2D có dạng:

4
1 / E1 12 / E1 31 / E3 0
1 12 / E1 1 / E2 23 / E 2 0
S (15)
31 / E3 23 / E 2 1 / E3 0
0 0 0 1 / 2G21

Thứ tự lần lượt các véctơ tốc độ biến dạng và ứng suất sẽ là:
11 11

22 22

33
; (16)
33

12 12

Trong đó :
Ei : Mô đun đàn hồi theo trục chính thứ i
ij : Các hệ số poát xông theo các phương trục
G12: mô đun cắt
Hệ số poatxong được tính bằng
j Ei
ij ij ji
Ej
(17)
i

Các hằng số vật liệu E1, E2, E3, và G12 là các số dương, đồng thời

Và đảm bảo yêu cầu


1/ 2 1/ 2 1/ 2
21 E2 / E1 ; 32 E3 / E2 ; 13 E1 / E 2 (19)

2.1.3 Mô hình trạng thái va chạm ( Shock EOS)


Trong bài toán động học, các đại lượng vận tốc vật up và vận tốc va chạm U được
mô tả bằng : U c0 su p (20)
Dựa vào đó Mie-Gruneisen thiết lập phương trình:
p pH (e e H ) (21)
Trong đó 0 0 = constant và

5
c 02 (1 )
pH 0
2 (22)
1 ( s 1)
pH
eH (23)
2 0 (1 )

Chú ý rằng nếu s > 1 biểu thức này cho giá trị giới hạn áp suất nén như là áp suất
tới hạn. Nếu 1 - (s - 1) = 0 giá trị áp suất là không xác định. Giá trị lớn nhất của khối
lượng riêng sẽ là: =s 0 (s - 1).
Dẫu sao, việc giả thiết là hằng số là không chính xác. Để giải quyết vấn đề
này, trong phần mềm mô phỏng số biến dạng lớn, định nghĩa 2 hàm quan hệ vận tốc :
vận tốc và vận tốc va chạm (va chạm lớn: shock) thể hiện như hình dưới. Một đường
cho va chạm cường độ thấp định nghĩa bởi v > VB và đường còn lại cho va chạm cường
độ cao v < VE.
Vùng đệm giữa VE và VB thể hiện bằng đường cong nội suy giữa 2 đường tuyến
tính đã cho.

Hình1 : Mối liên hệ vận tốc vật và vận tốc va chạm lớn (Shock Velocity)
C1, C2, S1, S2, VE/V0, VB/V0, 0 và 0 là các đại lượng không đổi:
U1 c1 s1u P

6
U2 c2 s2 u P

U = U1 nếu v ≥ VB; U = U2 nếu v ≤ VE (24)


(U 2 U 1 )(v VB )
U U1 nếu VE < v < VB (25)
VE VB

Mô hình dạng này được dùng phổ biến cho nhiều loại vật liệu. Ngoài ra còn có
mô hình có dạng bậc cao : U C 0 S1u P S 2 u P2 nhưng không nhiều.

2.1.4 Mô hình P-alpha và dạng đa thức ( Polynomial)


Thường dùng cho vật liệu dạng hạt, có độ xốp ban đầu. Ứng xử vật liệu rắn
(không còn độ xốp) được mô tả bằng đa thức mô tả ở phương trình 26, các A i và Bi là
các hằng số. Còn khi vật liệu có độ xốp thì ứng xử vật liệu được mô tả bằng phương
trình 27 (xem hình 2). Về thực chất thì khi vật liệu là rắn (độ xốp α = 1 ) áp lực p =
Plock (ở phương trình 27). Pcrush ở phương trình 27 là áp suất gây nứt bê tông.

P A1 A2 2
A3 3
( B0 B1 ) 0 e với 1 (26)
0

n
Plock P
P f ( , e) porous
P f( , e) với 1 ( init
1) (27)
Plock Pcrush

Hình 2: Mô hình P-alpha

7
2.2 Mô hình độ bền vật liệu (Material Strength)
2.2.1 Mô hình Johnson and Cook

Hình 3: Mô hình Johnson and Cook


Với mô hình này, ứng suất chảy của vật liệu thay đổi phụ thuộc vào biến dạng,
tốc độ biến dạng và nhiệt độ. Giá trị này được tính bằng
n *
Y A B p
1 C ln p
1 THm (28)
Trong đó

p = biến dạng dẻo


*
p = Tốc độ biến dạng dẻo

TH = Nhiệt độ tương đương: TH = (T - Troom) / (Tmelt - Troom ) (29)

Troom: Nhiệt độ phòng

Tmelt: Nhiệt độ nóng chảy

A, B, C, n và m là các hằng số của vật liệu

8
2.2.2 Mô hình Drucker-Prager Model
Mô hình này sử dụng để mô tả ứng xử của các vật liệu như: đất cứng khô, sỏi đá,
bê tông và các loại gốm (ceramics) Với 3 mô hình được dùng khá phổ biến:
2.2.2.1 Mô hình tuyến tính
Ứng suất chảy là hàm tuyến tính với áp suất

Hình 4: Mô hình Drucker-Prager dạng tuyến tính


2.2.2.2 Mô hình dạng rời rạc
Ở mô hình này, giá trị ứng suất chảy và giá trị áp lực tạo thành các điểm rời rạc
như ở hình vẽ dưới đây :

Hình 5: Mô hình Drucker-Prager dạng đường cong rời rạc


Ứng suất chảy là hàm tuyến tính rời rạc đối với ứng suất. thông thường số các
điểm rời rạc thường là 10 điểm, thể hiện bằng các điểm tròn trên đồ thị, các giá trị này
thường xác định bằng thực nghiệm

9
Trong bài toán kéo (áp lực dương), vật liệu dạng này thường có độ bền kéo thấp,
đồ thị thể hiện rõ điều này, khi áp lực p tăng đến một giá trị tới hạn (về giá trị tuyệt
đối) thì ứng suất giảm dần về 0.
2.2.2.3 Mô hình liên tục phi tuyến (stassi)

Hình 6: hình Drucker-Prager dạng liên tục phi tuyến


Hàm ứng suất Y(p) có dạng:
Y0
J 2Y kY0 3(k 1) p (30)
3

Trong đó
J2Y : đại lượng bất biến thứ 2 của tenxơ ứng suất lệch Y0
k : hệ số liên hệ giữa giới hạn ứng suất chảy khi nén và khi kéo
p : áp lực

2.2.3 Mô hình Steinberg-Guinan


Với mô hình này, ứng suất chảy thay đổi phụ thuộc vào biến dạng, tốc độ biến
dạng và nhiệt độ
Dưới đây là các hàm mô đun cắt và ứng suất chảy phụ thuộc vào tốc độ biến
dạng lớn:

You might also like