Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 134

NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

TUYÓN TËP 1 Sè C¢U HáI LI£N QUAN


Tû Sè THÓ TÝCH

1. KHỐI CHÓP - MỨC 1 ............................................................................................................................ 1


2. KHỐI LĂNG TRỤ - MỨC 1 .................................................................................................................. 5
3. KHỐI CHÓP - MỨC 2 ............................................................................................................................ 6
4. KHỐI LĂNG TRỤ - MỨC 2 ................................................................................................................ 24
5. KHỐI CHÓP - MỨC 3 .......................................................................................................................... 35
6. KHỐI LĂNG TRỤ - MỨC 3 ................................................................................................................ 58
7. KHỐI CHÓP - MỨC 4 .......................................................................................................................... 77
8. KHỐI LĂNG TRỤ - MỨC 4 .............................................................................................................. 122

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 1


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

1. KHỐI CHÓP - MỨC 1


Câu 1. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích bằng 60 cm3 và điểm K trên cạnh AB sao cho AB  4 KB.
Tính thể tích V của khối tứ diện BKCD .
A. V  20 cm3 . B. V  12 cm3 . C. V  30 cm3 . D. V  15 cm3 .
Lời giải
Chọn D

VB.KCD BK BC BD 1 1 1
Ta có:  . .   VB.KCD  VB. ACD  .60  15  cm 3 
VB. ACD BA BC BD 4 4 4

Câu 2. Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật và thể tích bằng 8. Thể tích của khối chóp
S .BCD bằng:
A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B

Ta có: Hai hình chóp S . ABCD và S .BCD có cùng chiều cao h là khoảng cách từ S đến mặt phẳng
1
.S BCD .h
1 VBCD 1 1
 ABCD  và SBCD  S ABCD   3   VBCD  VABCD  4.
2 VABCD 1 .S 2 2
ABCD .h
3
Câu 3. Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật và thể tích bằng 8. Thể tích của khối chóp
S .BCD bằng:
A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B

Trang 2 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

Ta có: Hai hình chóp S . ABCD và S .BCD có cùng chiều cao h là khoảng cách từ S đến mặt phẳng
1
.S BCD .h
1 VBCD 1 1
 ABCD  và SBCD  S ABCD   3   VBCD  VABCD  4.
2 VABCD 1 .S 2 2
ABCD .h
3
Câu 4. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích bằng 60 cm3 và điểm K trên cạnh AB sao cho AB  4 KB.
Tính thể tích V của khối tứ diện BKCD .
A. V  20 cm3 . B. V  12 cm3 . C. V  30 cm3 . D. V  15 cm3 .
Lời giải
Chọn D

VB.KCD BK BC BD 1 1 1
Ta có:  . .   VB.KCD  VB. ACD  .60  15  cm 3 
VB. ACD BA BC BD 4 4 4

Câu 5. Cho khối chóp S . ABC . Gọi A , B  , C  lần lượt là trung điểm của các cạnh SA , SB , SC (minh
V
hoạ như hình vẽ). Tỉ số S . ABC  bằng
VS . ABC

1 1
A. 8 . B. 2 . C. . D. .
8 2

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 3


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Lời giải
Chọn C
V SA SB SC  1 1 1 1
Ta có: S . ABC   . .  . .  .
VS . ABC SA SB SC 2 2 2 8

Câu 6. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V và điểm E trên cạnh AB sao cho AE  3EB . Tính thể tích
khối tứ diện EBCD theo V .
V V V V
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 5
Lời giải
Chọn A
A

B D

C
VB. ECD BE AC AD 1 1
 . .   VB. ECD  VE . BCD  V
VA. BCD BA AC AD 4 4
Câu 7. Cho khối chóp S.ABC , trên ba cạnh SA , SB , SC lần lượt lấy ba điểm A , B  , C  sao cho
1 1 1
SA  SA , SB  SB , SC   SC . Gọi V và V  lần lượt là thể tích của các khối chóp S. ABC
2 3 4
V
và S.ABC . Khi đó tỉ số là:
V
1 1
A. 12 . B. . C. 24 . D. .
12 24
Lời giải:
Chọn D
S

C'

A' B'

A C

B
V  SA SB SC  1 1 1 1
Theo công thức tỉ số thể tích khối chóp, ta được:  . .  . .  .
V SA SB SC 2 3 4 24

Trang 4 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

2. KHỐI LĂNG TRỤ - MỨC 1

Câu 8. Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 15 . Thể tích khối chóp A. ABC bằng
A. 5 . B. 10 . C. 3 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A

Vì lăng trụ ABC. ABC  và khối chóp A. ABC có diện tích đáy như nhau và cùng chiều cao nên
VA. ABC 1 1
  VA. ABC  VABC . ABC  5 .
VABC . ABC  3 3

Câu 9. Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 15 . Thể tích khối chóp A. ABC bằng
A. 5 . B. 10 . C. 3 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A

Vì lăng trụ ABC. ABC  và khối chóp A. ABC có diện tích đáy như nhau và cùng chiều cao nên
VA. ABC 1 1
  VA. ABC  VABC . ABC  5 .
VABC . ABC  3 3

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 5


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

3. KHỐI CHÓP - MỨC 2


Câu 10. Cho hình chóp S . ABC có SA  a, SB  3a 2, SC  2a 3 ,    CSA
ASB  BSC   60 . Thể tích
khối chóp S . ABC là
a3 3
A. 2a 3 3 . B. . C. a 3 3 . D. 3a 3 3 .
3
Lời giải
Chọn C

Lấy M  SB, N  SC sao cho SA  SM  SN  a .


a3 2
Vì    CSA
ASB  BSC   60 do đó khối chóp SAMN là tứ diện đều cạnh a nên V
S . AMN  .
12
VS . ABC SA SB SC a3 2
Mặt khác     6 6  VS . ABC  6 6VS . AMN  6 6  a 3 3.
VS . AMN SA SM SN 12

Câu 11. Cho khối chóp S.ABC có thể tích bằng 48. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh
SA, SB , SC . Thể tích của khối chóp S .MNP bằng
A. 6. B. 8. C. 12. D. 10.
Lời giải
Chọn A
Ta có hình vẽ:

VS . ABC SA SB SC
Ta có:    .
VS .MNP SM SN SP
48 2 2 2
Theo giả thiết ta có:     VS .MNP  6 (đvtt).
VS .MNP 1 1 1

Trang 6 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

Câu 12. Cho khối chóp S.ABC có thể tích bằng 48. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh
SA, SB , SC . Thể tích của khối chóp S .MNP bằng
A. 6. B. 8. C. 12. D. 10.
Lời giải
Chọn A
Ta có hình vẽ:

VS . ABC SA SB SC
Ta có:    .
VS .MNP SM SN SP
48 2 2 2
Theo giả thiết ta có:     VS .MNP  6 (đvtt).
VS .MNP 1 1 1

Câu 13. Cho hình chóp S . ABC có SA  a, SB  3a 2, SC  2a 3 ,    CSA


ASB  BSC   60 . Thể tích
khối chóp S . ABC là
3 a3 3
A. 2a 3. B. . C. a 3 3 . D. 3a 3 3 .
3
Lời giải
Chọn C

Lấy M  SB, N  SC sao cho SA  SM  SN  a .


a3 2
Vì    CSA
ASB  BSC   60 do đó khối chóp SAMN là tứ diện đều cạnh a nên V
S . AMN  .
12
VS . ABC SA SB SC a3 2
Mặt khác     6 6  VS . ABC  6 6VS . AMN  6 6  a 3 3.
VS . AMN SA SM SN 12

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 7


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Câu 14. Cho khối tứ diện đều ABC D có thể tích là V . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của A C
, A D , BD , BC . Thể tích khối chóp
.
AMNPQ là
V V V V
A. . B. . C. . D. .
12 3 6 4
Lời giải
Chọn D

Cách 1:
VAMNP AM AN AP 1
Ta có:  . .  .
VACDP AC AD AP 4
VACDP 1
Mà  .
VABCD 2
1 1 1 1 V
Vậy V A.MNPQ  2VAMNP  2. VACDP  2. . .V ABCD  V ABCD  .
4 4 2 4 4
Cách 2:
Ta có: V A. MNPQ  2V APMQ (do MNPQ là hình thoi).
Mà VAPMQ  VBPMQ (do AB // MQ ) nên V A. MNPQ  2V BPMQ .
1 1
Vì P là trung điểm của BD nên d  P ,  ABC    d  D ,  ABC   và S BQM  S ABC .
2 4
1 1 1 1 1 1 V
Nên VBPMQ  d  P ,  ABC   .S BQM  . d  D,  ABC   . S ABC  . d  D ,  ABC   .S ABC  .
3 3 2 4 8 3 8
V
Suy ra V AMNPQ  .
4

Câu 15. Cho hình chóp S . ABC . Gọi M , N , P theo thứ tự là trung điểm của SA , SB , SC . Tính tỉ số
thể tích của 2 khối chóp S .MNP và S . ABC bằng
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 8 16 2
Lời giải
Chọn B

Trang 8 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

M P

A C

VS .MNP SM SN SP 1
Ta có     .
VS . ABC SA SB SC 8

Câu 16. Cho tứ diện ABCD . Xét điểm M trên cạnh AB , điểm N trên cạnh BC , điểm P trên cạnh CD
MB NB PC 3
sao cho  3,  4,  . Gọi V1 , V2 theo thứ tự là thể tích các khối tứ diện MNBD và
MA NC PD 2
V
NPAC . Tỉ số 1 bằng
V2
1 1
A. 3 . B. 5 . C. . D. .
5 3
Lời giải
Chọn B

1
V1  h1.S1 với h1  d  M ,  BCD   ; S1  S NBD .
3
1
V2  h2 .S 2 với h2  d  A,  BCD   ; S 2  S CNP .
3
V1 h1.S1 h 3 4 1 3 3 S 20
  5 . Vì 1  và S1  SBCD ; S2  . SBCD  SBCD  1  .
V2 h2 .S 2 h2 4 5 5 5 25 S2 3
Câu 17. Cho hình chóp S . ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và SA  a , SB  2 a và
SC  3a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của cạnh SB và SC . Tính theo a thể tích khối chóp
S . AMN .

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 9


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

a3 a3 3 3a 3
A. . B. . C. a . D. .
2 4 4
Lời giải
Chọn B
Hình vẽ
A

N C
S

1 1
Ta có VS . ABC  SA.SSBC  SA.SB.SC  a3
3 6
VS . AMN SA SM SN 1 1 a3
Mặc khác  . .  . Suy ra VS . AMN  VS . ABC  .
VS . ABC SA SB SC 4 4 4
Câu 18. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC , SM . Mặt phẳng
 ABN  cắt SC tại E . Gọi V2 là thể tích của khối chóp S . ABE và V1 là thể tích khối chóp S . ABC
. Khẳng định nào sau đây đúng?
1 1 1 1
A. V2  V1 . B. V2  V1 . C. V2  V1 . D. V2  V1 .
4 3 6 8
Lời giải
Chọn B

Gọi I là trung điểm của EC nên IM là đường trung bình của tam giác BCE  MI //EN
Mà N là trung điểm của SM  EN là đường trung bình của tam giác SMI suy ra E là trung
điểm của SI .
V2 SE 1 1
   V2  V1 .
V1 SC 3 3

Câu 19. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân, AB  AC  a , SC   ABC  và
SC  a . Mặt phẳng qua C , vuông góc với SB cắt SA , SB lần lượt tại E và F . Thể tích khối
chóp S .CEF là

Trang 10 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

2a 3 a3 2a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
12 36 36 18
Lời giải
Chọn B

Tam giác vuông SCA có SC  CA  a nên là tam giác vuông cân ở C.


Ta có AB  AC và AB  SC suy ra AB   SAC  suy ra AB  CE. 1
Mặt khác theo giả thiết SB   CEF   SB  CE .  2 
Từ 1 và  2  suy ra  SAB   CE  CE  SA . Do đó E la trung điểm của SA vì tam giác SCA
vuông cân ở C.
SC 2 SF
Trong tam giác vuông SCB có SC 2  SF .SB   .
SB 2 SB
VS .CEF SE SF 1 SC 2 1 a2 1
Từ đó ta có  .  . 2  . 2 
VS .CAB SA SB 2 SB 2 a  2a 2 6
1 1 1 1 a3
 VS .CEF  VS .CAB  . . a.a.a  .
6 6 3 2 36
Câu 20. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Gọi E , F lần lượt là trung điểm của SB
V
, SD . Tỉ số S . AEF bằng:
VS . ABCD
1 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 2
Lời giải:
Chọn C

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 11


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

A D

B C
VS . AEF SA SE SF 1
Áp dụng công thức tỉ số thể tích hình chóp, ta có:  . .  .
VS . ABD SA SB SC 4
1 1 1
Suy ra VS . AEF  VS . ABD  . .VS . ABCD .
4 4 2
V 1
Vậy S . AEF  .
VS . ABCD 8

Câu 21. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có M , N , P , Q lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB, SC , SD
. Biết khối chóp S . ABCD có thể tích là 16a 3 . Tính thể tích khối chóp S .MNPQ theo a .
A. 2a 3 . B. a 3 . C. 8a 3 . D. 4a 3 .
Lời giải
S

M Q

P
N

A D

C
B

Chọn A
Cách 1: Mặt phẳng  SAC  chia khối chóp S . ABCD thành hai khối chóp tam giác S . ABC và
S . ADC , đồng thời cũng chia khối chóp S .MNPQ thành hai khối chóp S .MNP và S .MQP .
Áp dụng phương pháp tỷ số thể tích, ta có:
VS .MNP SM SN SP 1 1 VS .MQP 1 1
    nên VS .MNP  VS . ABC ; và  nên VS .MQP  VS . ADC .
VS . ABC SA SB SC 8 8 VS . ADC 8 8
1 1 1
Do đó VS .MNPQ  VS .MNP  VS .MQP  VS . ABC  VS . ADC   VS .MNPQ  VS . ABCD  .16a 3  2a 3 .
8 8 8

Trang 12 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

1
Cách 2: Ta dễ dàng chỉ ra được tứ giác MNPQ đồng dạng với ABCD theo tỷ số nên
2
2
1 1
S MNPQ    .S ABCD . Đồng thời d  S ,  MNPQ    d  S ,  ABCD   .
2 2
Do đó, ta có:
1 1 1 1 1
VS .MNPQ  S MNPQ .d  S ,  MNPQ     S ABCD .d  S ,  ABCD    VS . ABCD  .16a 3  2a 3 .
3 3 4 8 8
Câu 22. Cho khối chóp S . ABC có các điểm A , B , C  lần lượt thuộc các cạnh SA , SB , SC thoả 3SA  SA
, 4SB  SB , 5SC   3SC . Biết thể tích khối chóp S . ABC  bằng 5  cm 3  . Tìm thể tích khối chóp
S . ABC .
A. 120  cm 3  . B. 60  cm3  . C. 80  cm3  . D. 100  cm3  .
Lời giải
Chọn D
S

C'

A'
B'

A C

Áp dụng tỉ lệ thể tích ta có:


VS . ABC  SA SB SC  1 1 3 1
 . .  . .   VS . ABC  20VS . ABC   100  cm 3  .
VS . ABC SA SB SC 3 4 5 20

Câu 23. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O . Gọi H và K lần lượt là trung điểm
V
của SB , SD . Tỷ số thể tích AOHK bằng
VS . ABCD
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
12 6 8 4
Lời giải
Chọn C
S

D
A
O
B C

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 13


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

1
Vì H và K , O lần lượt là trung điểm của SB và SD , BD nên SOHK  S SBD
4
1 1 1 V 1
Suy ra VAOHK  VA.SBD  VS . ABD  VS . ABCD  AOHK  .
4 4 8 VS . ABCD 8

Câu 24. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là trung điểm SB và G là trọng tâm
của tam giác SBC . Gọi V , V  lần lượt là thể tích của các khối chóp M . ABC và G. ABD , tính tỉ
V
số .
V
V 3 V 4 V 5 V 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
V 2 V 3 V 3 V 3
Lời giải
S

M
G

D
C

A B

Chọn A
Cách 1:
Gọi V là thể tích khối chóp S . ABCD .
V SM 1
Ta có M . ABC   .
VS . ABC SB 2
1 1
Mặt khác VS . ABC  VS . ABCD  VM . ABC  VS . ABCD .
2 4
1 1
Dễ thấy d  G,  ABCD    d  S ,  ABCD   ; S ABD  S ABCD .
3 2
1
Vậy VG. ABD  .VABCD .
6
1
VM . ABC 4 3
Suy ra,   .
VG . ABD 1 2
6
Cách 2:
VG . ABD VG . ABC GC 2 VM . ABC 3
    
VM . ABC VM . ABC MC 3 VG . ABD 2

Câu 25. Cho hình chóp tam giác S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA  a và SA vuông góc
với mặt phẳng  ABC  . Gọi M và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng
SB và SC . Thể tích V của khối chóp A.BCNM bằng

Trang 14 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 48 24 16
Lời giải
Chọn D

1 a2 3 a3 3
Thể tích khối chóp S . ABC là VS . ABC  a.  .
3 4 12
Do SA  AB  AC  a nên các tam giác SAC , SAB cân tại A .
Theo đề bài M , N là hình chiếu của A trên SB , SC nên M , N lần lượt là trung điểm SB , SC
.
VS . AMN SM .SN 1 1 a3 3
Khi đó:    VS . AMN  VS . ABC  .
VS . ABC SB.SC 4 4 48
a 3 3 a3 3 a3 3
Vậy thể tích khối chóp A.BCNM là VA.BMNC  VS . ABC  VS . AMN    .
12 48 16
Câu 26. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA vuông góc với mặt đáy. Gọi M
là trung điểm BC . Mặt phẳng  P  đi qua A và vuông góc với SM cắt SB , SC lần lượt tại E ,
1
F . Biết VS . AEF  VS . ABC . Tính thể tích V của khối chóp S . ABC .
4
a3 a3 2a 3 a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
2 8 5 12
Lời giải
Chọn B

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 15


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

F
H

A C

Ta có BC  SM . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SM . Do FE   P    SBC 


 FE  SM  FE  BC và FE đi qua H .
2
1 SE SF 1  SH  1 SH 1
VS . AEF  VS . ABC  .       . Vậy H là trung điểm cạnh SM .
4 SB SC 4  SM  4 SM 2
a 3
Suy ra SAM vuông cân tại A  SA  .
2
1 a 3 a 2 3 a3
Vậy VSABC  . .  .
3 2 4 8
Câu 27. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích bằng 1. Trên cạnh SC lấy điểm
E sao cho SE  2 EC . Tính thể tích V của khối tứ diện SEBD .
2 1 1 4
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 6 3 3
Lời giải
Chọn C

VSEBD SE 2
Ta có:   .
VSCBD SC 3
1 1 2 1 1
Mà: VSBCD  VS . ABCD   VSEBD  .  .
2 2 3 2 3
Câu 28. Cho khối chóp tam giác đều. Nếu tăng cạnh đáy lên hai lần và giảm chiều cao đi bốn lần thì thể
tích của khối chóp đó sẽ:

Trang 16 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

A. Không thay đổi. B. Tăng lên hai lần. C. Giảm đi ba lần. D. Giảm đi hai lần.
Lời giải
Chọn A
Nếu tăng cạnh đáy lên hai lần thì diện tích đáy tăng bốn lần. Vì giảm chiều cao đi bốn lần nên thể
tích khối chóp không thay đổi.
Câu 29. Cho tứ diện MNPQ . Gọi I ; J ; K lần lượt là trung điểm của các cạnh MN ; MP ; MQ . Tỉ số
VMIJK
thể tích bằng
VMNPQ
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 4 6 8
Lời giải
Chọn D
M

I K

J
N Q

P
VM . IJK MI MJ MK 1 1 1 1
Ta có:  . .  . .  .
VM . NPQ MN MP MQ 2 2 2 8

Câu 30. Cho tứ diện ABCD. Gọi B ', C ' lần lượt là trung điểm của AB, AC. Khi đó tỉ số thể tích của khối
tứ diện AB ' C ' D và khối tứ diện ABCD bằng:
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
8 2 4 6
Lời giải
Chọn C
A

B'

C'

B D

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 17


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

VAB 'C ' D AB ' AC ' 1 1 1


Ta có  .  .  .
VABCD AB AC 2 2 4

Câu 31. Cho tứ diện OABC có OA  a, OB  2a, OC  3a đôi một vuông góc với nhau tại O . Lấy M là
2
trung điểm của cạnh AC ; N nằm trên cạnh CB sao cho CN  CB . Tính theo a thể tích khối
3
chóp OAMNB .
1 2 1
A. 2a 3 . B. a 3 . C. a 3 . D. a 3 .
6 3 3
Lời giải
Chọn C
Ta có:
A

O
C

N
B
1 1
VOABC  d  A;  OBC   .S OBC  OA.OB.OC  a 3
3 6
1 1 1 2 1 a3
VMOBC  d  M ;  OBC   .SOCN  . .d  M ;  OBC   .SOBC  .VOABC 
3 3 2 3 3 3
a 3 2a 3
VAOMNB  VOABC  VMOBC  a 3   .
3 3
Câu 32. Cho hình chóp S . ABCD . Gọi M , N , P , Q theo thứ tự là trung điểm của SA , SB , SC , SD .
Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S .MNPQ và S . ABCD bằng
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
8 2 4 16
Lời giải
Chọn A

Trang 18 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

Q
M

N
P
D
A

B
C

1 1
Ta có VS .MNP  VS . ABC và VS .MQP  VS . ADC
8 8
1 1 1
 VS .MNPQ  VS .MQP  VS .MNP  VS . ABC  VS . ADC  VS . ABCD
8 8 8
VS .MNPQ 1
  .
VS . ABCD 8

Câu 33. Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  , tam giác ABC đều, AB  a , góc giữa SB và  ABC 
bằng 60 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA , SB . Tính thể tích khối chóp S .MNC
a3 a3 a3 3 a3
A. . B. . C. . D. .
8 4 12 16
Lời giải
Chọn D

   60 .
Ta có  SB,  ABC     SB, AB   SBA
  a.tan 60  a 3 .
SA  AB.tan SBA
1 1 a2 3 1 3
VS . ABC  .SA.S ABC  .a 3.  a .
3 3 4 4
VS .CMN SM SN 1 1 1 3
Mà  .   VS .CMN  VS .CAB  a .
VS .CAB SA SB 4 4 16

Câu 34. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Hai mặt bên  SAB  và  SAD 
cùng vuông góc với mặt đáy. Biết góc giữa hai mặt phẳng  SCD  và  ABCD  bằng 45 . Gọi

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 19


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

V1 ;V2 lần lượt là thể tích khối chóp S . AHK và S . ACD với H , K lần lượt là trung điểm của SC
V1
và SD . Tính độ dài đường cao của khối chóp S . ABCD và tỉ số k  .
V2
1 1 1 1
A. h  a; k  . B. h  a; k  . C. h  2a; k  . D. h  2a; k  .
4 6 8 3
Lời giải
Chọn A

Do  SAB  và  SAD  cùng vuông góc với mặt đáy nên SA   ABCD  .
CD  AD
Ta có   CD   SAD   CD  SD .
CD  SA
  45 .
Dễ thấy góc giữa hai mặt phẳng  SCD  và  ABCD  là SDA
Ta có tam giác SAD là tam giác vuông cân đỉnh A . Vậy h  SA  a .
V SH SK 1
Áp dụng công thức tỉ số thể tích có: 1  .  .
V2 SC SD 4

Câu 35. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi và có thể tích bằng 2 . Gọi M , N lần lượt là
SM SN
các điểm trên cạnh SB và SD sao cho   k . Tìm giá trị của k để thể tích khối chóp
SB SD
1
S . AMN bằng .
8
1 2 2 1
A. k  . B. k  . C. k  . D. k  .
8 2 4 4
Lời giải
Chọn C
S

N
M

A D

B C

Trang 20 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

VS . AMN SA SM SN
Ta có  . .  k 2.
VS . ABD SA SB SD
1 1 1 2
Mà VS . AMN  , VS . ABD  VS . ABCD  1   k 2  k  .
8 2 8 4
VS . ABC
Câu 36. Cho hình chóp S . ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA , SB . Tính tỉ số .
VS .MNC
1 1
A. 4 . B.  C. 2 . D. 
2 4
Lời giải.
Chọn A
S

N
A C

VS . ABC SA. SB. SC


Ta có   4.
VS .MNC SM . SN . SC

Câu 37. Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB , AC , AD vuông góc với nhau từng đôi một và AB  3a ,
AC  6a , AD  4a . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh BC , CD , BD . Tính thể
tích khối đa diện AMNP .
A. 3a 3 . B. 12a3 . C. a 3 . D. 2a 3 .

Lời giải
Chọn A
 Cách 1: Khối tứ diện ABCD được chia thành bốn tứ diện có thể tích bằng nhau.
1 1
Mà VABCD  AB. AC. AD  12a 3 nên VAMNP  VABCD  3a 3 .
6 4
1
 Cách 2: Ta có VABCD  AB. AC. AD  12a 3 .
6
BC  AB 2  AC 2  3a 5 ; CD  AC 2  AD 2  2a 13 ; BD  AB 2  AD 2  5a .

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 21


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

3a 5  2a 13  5a
Diện tích tam giác BCD : S BCD  p  p  BC  p  CD  p  BD  , với p 
2
3VABCD 12a
 S BCD  3a 2 29  d  A,  BCD     .
S BCD 29
Mà M , N , P là trung điểm các cạnh BC , CD , BD nên hai tam giác BCD và MNP đồng dạng
1 1
theo tỉ số k  nên S MNP  S BCD
2 4
1
Khi đó VAMNP  .S MNP .d  A,  MNP    3a 3 .
3

Câu 38. Cho hình chóp S.ABC có đáy là ABC vuông cân ở B , AC  a 2, SA   ABC  , SA  a. Gọi
G là trọng tâm của SBC , mp   đi qua AG và song song với BC chia khối chóp thành hai
phần. Gọi V là thể tích của khối đa diện không chứa đỉnh S . Tính V .
4a3 4a3 5a 3 2a3
A. . B. . C. . D. .
9 27 54 9
Lời giải
Chọn C

Trong mặt phẳng  SBC  . Qua G kẻ đường thẳng song song với BC và lần lượt cắt SC , SB tại
E , F . Khi đó ta được khối đa diện không chứa đỉnh S là ABCEF.
VS .AFE SA SF SE 2 2 4
Ta có G là trọng tâm của SBC nên  . .  .  .
VS . ABC SA SB SC 3 3 9
4 4 5
Do đó VS .AFE  .VS . ABC  VABCEF  V S . ABC  .VS . ABC  .VS . ABC .
9 9 9
Vì tam giác ABC vuông cân ở B , AC  a 2 nên AB  BC  a.
11 a3 5 a 3 5a 3
Mặt khác VS . ABC  a.a.a  . Suy ra VABCEF  .  ..
32 6 9 6 54
Câu 39. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC , SM . Mặt phẳng
 ABN  cắt SC tại E . Gọi V2 là thể tích của khối chóp S . ABE và V1 là thể tích khối chóp S . ABC
. Khẳng định nào sau đây đúng?

Trang 22 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

1 1 1 1
A. V2  V1 . B. V2  V1 . C. V2  V1 . D. V2  V1 .
4 3 6 8
Lời giải
Chọn B

Gọi I là trung điểm của EC nên IM là đường trung bình của tam giác BCE  MI //EN
Mà N là trung điểm của SM  EN là đường trung bình của tam giác SMI suy ra E là trung
điểm của SI .
V2 SE 1 1
   V2  V1 .
V1 SC 3 3

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 23


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

4. KHỐI LĂNG TRỤ - MỨC 2

Câu 40. Cho lăng trụ tam giác đều ABC . A  B C  . Lấy H , G lần lượt là tâm của hình chữ nhật B C C B  và
A C C A  , I là trung điểm của C C  . Tính tỉ số thể tích của tứ diện C H G I và tứ diện C B A  C  .
1 4 30 15
A. . B. . C. . D. .
8 5 8 2
Lời giải
Chọn A
VCHGI CH CG CI CH CG CI 1
 . .  . .  .
VCB ' A'C ' CB CA CC  2CH 2CG 2CI 8

B
C

H
A
I

G
B'
C'

A'

Câu 41. Cho hình hộp ABCD. AB C D , gọi O là giao điểm AC và BD . Thể tích khối chóp
O. AB C D  bằng bao nhiêu lần thể tích khối hộp ABCD. AB C D  ?
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 4 2 3
Lời giải
Chọn D

B C

D
A

B' C'

A' D'

Trang 24 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

VO. ABC D ' 1


Do khối chóp và khối hộp có cùng chiều cao và diện tích đáy nên 
VABCD. ABC D ' 3
Câu 42. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C ' , biết rằng thể tích khối chóp A.BCC ' B ' bằng 12 .Thể
tích khối lăng trụ ABC.A ' B ' C ' bằng
A. 24 . B. 36 . C. 18 . D. 32 .
Lời giải
Chọn C

Ta có: Đặt V  VABC . A ' B 'C '


V  h.S A ' B 'C ' .
1 1
VA. A ' B 'C '  h.S A ' B 'C '  V .
3 3
2
VABCC ' B '  V  VA. A' B 'C '  V  12  V  18.
3

Câu 43. ( Đề Thi thử Trường Chuyên Lê Thánh Tông_Quảng Nam_2020 ) Gọi V là thể tích của khối
hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' và V1 là thể tích của tứ diện A ' BCD . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. V  4V1 . B. V  2V1 . C. V  6V1 . D. V  3V1 .
Lời giải
Chọn C
Gọi h là khoảng cách từ A ' đến mp ( ABCD) . Khi đó, h là chiều cao của khối hộp cũng là
chiều cao của tứ diện A ' BCD .
V VABCD. A ' B 'C ' D ' S ABCD .h 2 SBCD .h
Ta có:    6
V1 VA ' BCD 1 1
S BCD .h S BCD .h
3 3
 V  6V1 .

Câu 44. Cho lăng trụ tam giác A B C . A  B C  có chiều cao bằng 4 và diện tích đáy bằng 3 . Gọi M , N ,
P lần lượt là tâm của các mặt bên A BB A  , B C C B  và C A A  C  . Thể tích khối đa diện lồi có
các đỉnh là các điểm A , B , C , M , N , P bằng
9 9
A. 6 . B. . C. . D. 3.
4 2
Lời giải
Chọn C

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 25


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

C
A

P
K
I
N
M
J

C'
A'

B'

Ta có V  3.4  12 . Gọi I , J , K lần lượt là trung điểm của A A  , B B  , C C  .


A BC . A  B C 
V  6.
A B C . IJK
VA.IMP 1
Áp dụng bài toán tỷ số thể tích ta có:   V A. IMP  1 V A. AB C   1
VA.ABC 8 8 2
1
Dễ thấy VA. IMP  VB.MNJ  VC .NPK  .
2
1 9
Vậy V V  3V  6  3.  .
A BC .M N P ABC . IJK A. IM P 2 2

Câu 45. Nếu cạnh của một hình lập phương tăng lên 3 lần thì thể tích của hình lập phương đó tăng lên
bao nhiêu lần?
A. 27 . B. 9. C. 6. D. 4.
Lời giải
Chọn A
Gọi cạnh của hình lập phương là athì thể tích khối lập phương là V  a 3 .
Khi tăng cạnh lên 3 lần thì cạnh là 3a , thể tích khối lập phương mới là V *   3a   27 a 3 .
3

Khi đó V *  27V .

Câu 46. Nếu cạnh của một hình lập phương tăng lên 2 lần thì thể tích của hình lập phương đó tăng lên
bao nhiêu lần?
A. 9. B. 2. C. 4. D. 8.
Lời giải
Chọn D
Gọi cạnh của hình lập phương là athì thể tích khối lập phương là V  a 3 .
Khi tăng cạnh lên 2 lần thì cạnh là 2a , thể tích khối lập phương mới là V *   2a   8a 3 .
3

Khi đó V *  8V .

Câu 47. Nếu thể tích của một hình lập phương tăng lên 8 lần thì cạnh của hình lập phương đó tăng lên
bao nhiêu lần?
A. 2 2 . B. 4. C. 2. D. 8.

Trang 26 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

Lời giải
Chọn C
Gọi cạnh của hình lập phương là athì thể tích khối lập phương là V  a 3 .
Khi tăng thể tích lên 8 lần thì thể tích là V *  8V  8 a 3 .
Khi đó cạnh của hình lập phương là 2a . Kết luận: Cạnh tăng lên 2 lần.

Câu 48. ( Đề Thi thử Trường Chuyên Lê Thánh Tông_Quảng Nam_2020 ) Gọi V là thể tích của khối
hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' và V1 là thể tích của tứ diện A ' BCD . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. V  4V1 . B. V  2V1 . C. V  6V1 . D. V  3V1 .
Lời giải
Chọn C
Gọi h là khoảng cách từ A ' đến mp ( ABCD) . Khi đó, h là chiều cao của khối hộp cũng là
chiều cao của tứ diện A ' BCD .
V VABCD. A ' B 'C ' D ' S ABCD .h 2 SBCD .h
Ta có:    6
V1 VA ' BCD 1 1
S BCD .h S BCD .h
3 3
 V  6V1 .

Câu 49. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C ' , biết rằng thể tích khối chóp A.BCC ' B ' bằng 12 .Thể
tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bằng
A. 24 . B. 36 . C. 18 . D. 32 .
Lời giải
Chọn C

Ta có: Đặt V  VABC . A ' B ' C '


V  h.S A ' B ' C ' .
1 1
VA. A ' B 'C '  h.S A ' B ' C '  V .
3 3
2
VABCC ' B '  V  VA. A ' B 'C '  V  12  V  18.
3
Câu 50. Nếu cạnh của một hình lập phương tăng lên 3 lần thì thể tích của hình lập phương đó tăng lên
bao nhiêu lần?
A. 27 . B. 9. C. 6. D. 4.
Lời giải
Chọn A
Gọi cạnh của hình lập phương là athì thể tích khối lập phương là V  a 3 .

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 27


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Khi tăng cạnh lên 3 lần thì cạnh là 3a , thể tích khối lập phương mới là V *   3a   27 a 3 .
3

Khi đó V *  27V .
Câu 51. Nếu cạnh của một hình lập phương tăng lên 2 lần thì thể tích của hình lập phương đó tăng lên
bao nhiêu lần?
A. 9. B. 2. C. 4. D. 8.
Lời giải
Chọn D
Gọi cạnh của hình lập phương là athì thể tích khối lập phương là V  a 3 .
Khi tăng cạnh lên 2 lần thì cạnh là 2a , thể tích khối lập phương mới là V *   2a   8a 3 .
3

Khi đó V *  8V .
Câu 52. Nếu thể tích của một hình lập phương tăng lên 8 lần thì cạnh của hình lập phương đó tăng lên
bao nhiêu lần?
A. 2 2 . B. 4. C. 2. D. 8.
Lời giải
Chọn C
Gọi cạnh của hình lập phương là athì thể tích khối lập phương là V  a 3 .
Khi tăng thể tích lên 8 lần thì thể tích là V *  8V  8 a 3 .
Khi đó cạnh của hình lập phương là 2a . Kết luận: Cạnh tăng lên 2 lần.
Câu 53. Khối lăng trụ tam giác ABC. ABC có thể tích bằng 66 cm 3 . Tính thể tích khối tứ diện A. ABC
.
A. 11cm 3 . B. 33cm 3 . C. 44 cm 3 . D. 22 cm 3 .
Lời giải
Chọn D

1 1
Ta có: VA. ABC  .d  A,  ABC   .S ABC  .VABC . ABC  22 cm 3 .
3 3
Câu 54. Cho hình lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có thể tích bằng V . Các điểm M , N , P lần lượt thuộc
AM 1 BN CP 2
các cạnh AA ' , BB ' , CC ' sao cho  ,   . Thể tích khối đa diện ABC .MNP
AA ' 2 BB ' CC ' 3
bằng
20 11 9 2
A. V. B. V . C. V . D. V .
27 18 16 3
Lời giải
Chọn B

Trang 28 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

2
Lấy M ' thuộc đoạn AA ' sao cho AM '  AA' , khi đó ta có:
3
2 1 1
MM '  AM ' AM  AA ' AA '  AA '
3 2 6
1 2
Dễ thấy VM .M ' NP  V và VABC .M ' NP  V
18 3
Gọi thể tích khối đa diện ABC .MNP là V '
2 1 11
Ta có V '  VABC .M ' NP  VM .M ' NP  V  V  V
3 18 18
Câu 55. Cho khối lăng trụ ABC. ABC có thể tích bằng V . Tính thể tích khối đa diện ABCBC  .
3V 2V V V
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 4
Lời giải
Chọn B
A C

B

A C

B
V V 2V
Ta có: VABCBC   VBABC  VC BAC   
3 3 3
Câu 56. Cho lăng trụ tam giác ABC. ABC  có thể tích là V . Tính thể tích khối chóp A.BCC B theo V .
2 2 1 1
A. V . B. V . C. V . D. V .
3 5 2 3
Lời giải
Chọn A

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 29


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

A' C'

B'

A C

1 1
Ta có VA. ABC   Sh  V .
3 3
V 2V
Suy ra VA. BCC B  VABC . ABC   VA. ABC   V   .
3 3
Câu 57. Gọi V1 là thể tích của khối lập phương ABCD. ABC D , V2 là thể tích khối tứ diện AABD . Hệ
thức nào sau đây là đúng?
A. V1  4V2 . B. V1  6V2 . C. V1  2V2 . D. V1  8V2 .

Lời giải
Chọn B

A' C'

D' B'

A
C

D B

1 1
Cách 1: Giả sử cạnh của hình lập phương là a , ta có V1  a 3 và V2  AA.S ABD  a3 suy ra
3 6
V1  6V2 .

1 1 1 1 1
Cách 2: Ta có V2  AA.S ABD  AA. S ABCD  AA.S ABCD  V1  V1  6V2 .
3 3 2 6 6
1 1
Cách 3: Ta có VAABD  VABD. ABD  VABCD. ABC D  V1  6V2 .
3 6
Câu 58. Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác vuông cân tại A , AB  AC  a , AA  2a .
Thể tích của khối tứ diện ABBC là

Trang 30 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

2a 3 3 3 a3
A. . B. 2a . C. a . D. .
3 3
Lời giải
Chọn D
A'
C'

B'

A C

1 1 1 a3
Ta có VABBC  VABC . ABC   2a. a 2  .
3 3 2 3
Câu 59. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có thể tích là V . Gọi M là điểm thuộc cạnh CC  sao cho
CM  3C M . Tính thể tích V của khối chóp M . ABC
V 3V V V
A. . B. . C. . D. .
4 4 12 6
Lời giải
Chọn A
A C

M
B

A C
H K

B
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của C  và M lên mặt phẳng  ABC 

MK CM 3
Ta có C H // MK    .
CC  CC  4
1 1 3 V
Khi đó VM . ABC  MK .S ABC  VM . ABC  . CC .S ABC  .
3 3 4 4

Câu 60. Cho lăng trụ ABC. ABC  có thể tích V . Điểm M là trung điểm cạnh AA . Tính theo V thể tích
khối chóp M .BCC B .
2V 3V V V
A. . B. . C. . D. .
3 4 3 2

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 31


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Lời giải
Chọn A
A' C'
B'

A C

Gọi: V  VABC. ABC  AA.SABC .


1 1 1 1
 VM . ABC  VM . ABC  .MA.S ABC  . . AA.S ABC  V .
3 3 2 6
1 1 2V
Ta có: VM .BCCB  V  VM . ABC  VM . ABC   V  V  V  .
6 6 3
Câu 61. Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích khối tứ diện ACBD và khối hộp
V1
ABCD. ABC D . Tỉ số bằng:
V2
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 6 2 4
Lờigiải
Chọn A

1 1
Ta có VB. ABC  VD. ACD  VC .BCD  VA. ABD  VABCD. ABCD  V2 .
6 6
1 1 V 1
Suy ra V1  V2  4. V2  V2  1  .
6 3 V2 3
Câu 62. Một khối lập phương có thể tích gấp 24 thể tích một khối tứ diện đều. Hỏi cạnh của hình lập
phương gấp mấy lần cạnh của hình tứ diện đều?
A. 2. B. 2 2 . C. 2 . D. 1.
Lời giải
Chọn A
Gọi hình lập phương có cạnh là a , khối tứ diện đều có cạnh là b .

Trang 32 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

Khi đó, thể tích khối lập phương là: V1  a 3

b3 2
Thể tích khối tứ diện đều là: V2  .
12

b3 2
Theo đề bài ta có: V1  24V2  a  24.  a3  2 2b3  a  2b .
3

12
Câu 63. Cho khối lăng trụ ABC. ABC  . Gọi V và V  lần lượt là thể tích của khối lăng trụ đã cho và khối
V
tứ diện ABBC  . Tỉ số bằng
V
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 6
Lời giải
Chọn A

Ta có:
VA.BBC   VABC . A ' BC  VA. ABC  VC . ABC .
1 1
Mà VA. ABC  VC. ABC  .VABC . A ' BC . Nên VA.BBC  .VABC . A ' BC .
3 3
V 1
Vậy  .
V 3

Câu 64. Cho khối hộp ABCD. ABC D có thể tích bằng 9 . Tính thể tích khối tứ diện ACBD.
9 27
A. 3. B. . C. 6. D. .
2 4
Lời giải
Chọn A.
A D

B C

D
A

B C

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 33


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Gọi h và V lần lượt là chiều cao và thể tích khối hộp.


Ta có
VACBD  S ABCD .h
1 1 2 1 9
VACBD  V  4VBCDC   V  4. . .S ABCD .h  V  V  V   3.
3 2 3 3 3
Câu 65. Cho khối lăng trụ ABC. ABC có thể tích bằng V . Tính thể tích khối đa diện ABCBC .
3V 2V V V
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 4
Lời giải
Chọn B
A C

B

A C

B
V V 2V
Ta có: VABCBC   VBABC  VC BAC   
3 3 3

Trang 34 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

5. KHỐI CHÓP - MỨC 3

Câu 66. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và
SA  2a . Gọi B; D lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các cạnh SB, SD . Mặt phẳng
 ABD cắt cạnh SC tại C  . Tính thể tích của khối chóp S . ABC D

a3 16a3 a3 2a 3
A. . B. . C. . D.
3 45 2 4
Lời giải
Chọn B
S

C' B'

I
D'
B
A
O
D C
VSABC  SB SC 
Ta có VS . ABC D  2VS . ABC  1 mà  . *
VSABC SB SC

 
2
SAC vuông tại A nên SC 2  SA2  AC 2   2a   a 2
2
 6a 2 suy ra SC  a 6
Ta có BC   SAB   BC  AB  và SB  AB suy ra AB   SBC  nên AB  BC
Tương tự AD  SC . Từ đó suy ra SC   ABD    ABC D  nên SC  AC 
SC  SA2 4a 2 2
Mà SC .SC  SA2 suy ra    . Ta cũng có
SC SC 2 6a 2 3
SB SA2 SA2 4a 2 4
 2 2  
SB SB SA  AB 2
4a  a
2 2
5
V 8 8 8 1 8
Từ *  SABC  suy ra VSABC   VSABC  . VSABCD  VSABCD mà
VSABC 15 15 15 2 30
1 2a 3
VSABCD  S ABCD .SA 
3 3
8 2a3 8a3
Suy ra VSABC   . 
30 3 45
16a3
Từ 1 suy ra VS . ABCD  2VS . ABC   .
45

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 35


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Câu 67. Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành ABCD . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trọng
S .MNPQ V
tâm các tam giác SAB , SBC , SCD , SDA . Biết thể tích khối chóp là , khi đó thể
S . ABCD
tích của khối chóp là:
2
27V 9 9V 81V
A. . B.   V . C. . D. .
4 2 4 8
Hướng dẫn giải
Chọn A
S

N
M
P
Q
C
K B
H F
O I
E
D J A

d  S ,  MNPQ   SM 2
Ta có   .
d  S ,  ABCD   SI 3
SDEJ 1 1 1 1
Mặt khác gọi S  S ABCD ta có  .   S DEJ  S .
SBDA 4 2 8 16
S JAI 1 1
Tương tự ta có   S JAI  .
S DAB 4 8
  1 1  1
Suy ra S HKIJ  1   4.  2.   S  S .
  16 8  2
2
S MNPQ 2 4 2
Mà      S MNPQ  S ABCD .
S HKIJ  3  9 9
1 1 3 9 27
Suy ra VS . ABCD  d  S ,  ABCD   .S  . d  S ,  MNPQ   . S  V .
3 3 2 2 4
Câu 68. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy  ABCD 
, góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và  ABCD  bằng 60 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
SB , SC . Tính thể tích khối chóp S . ADMN .
a3 6 a3 6 3a3 6 a3 6
A. V  . B. V   C. V   D. V  
16 24 16 8
Lời giải
Chọn A

Trang 36 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

M N

A D

O
B C

 là góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và


Gọi O là tâm của hình vuông ABCD . Khi đó ta có SOA

 ABCD  nên   60 . Khi đó tan 60  SA  SA  AO.tan 60  2 a. 3  a 6 .


SOA
AO 2 2
VS . AMN SA SM SN 1 V SA SN SD 1
Ta có  . .  và S . AND  . .  .
VS . ABC SA SB SC 4 VS . ACD SA SC SD 2
1 1 1 3 3 1 a 6 2 a3 6
Do đó VS . ADMN  VS . ABCD .     .VS . ABCD  . . .a  .
2 4 2 8 8 3 2 16

Câu 69. Cho hình chóp S . ABCD có SA   ABCD  , ABCD là hình chữ nhật. SA  AD  2a . Góc giữa
 SBC  và mặt đáy  ABCD  là 60 . Gọi G là trọng tâm tam giác SBC . Tính thể tích khối chóp
S . AGD là
32a3 3 8a 3 3 4a 3 3 16a3
A. . B. . C. . D. .
27 27 9 9 3
Lời giải
Chọn B
S

B
A

D C

  60  AB  SA 2a
Vì góc giữa  SBC  và mặt đáy  ABCD  là 60 nên SBA  .
tan 60 3

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 37


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

2a 4a 2 3
Khi đó: S ABCD  AB. AD  .2a  .
3 3
1 2a 2 3
Gọi M là trung điểm BC , khi đó: S ADM  S ABCD  .
2 3
2 2 1 2a 2 3 8a 3 3
 VS . ADG  VS . ADM  . .2a.  .
3 3 3 3 27
Câu 70. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V . Gọi G1 , G2 , G3 , G4 là trọng tâm của bốn mặt của tứ diện
ABCD . Thể tích khối tứ diện G1G2G3G4 là:
V V V V
A. . B. . C.
. D. .
27 18 4 12
Lời giải
Chọn A
A

G2

G3 G1
I C
B
G4
H1
H2 K
J

Gọi I , J , K lần lượt là trung điểm của BC , BD và DC .


Gọi h là khoảng cách từ A đến  BCD  , h1 là khoảng cách từ G4 đến  G1G2G3  .
Vì  G1G2G3  / /  BCD  nên d  G4 ,  G1G2G3    d  G1 ,  BCD    G1H 2  h , h  AH1 .
h1 KG1 1 h
    h1  .
h KA 3 3
Gọi S , S  , S1 lần lượt là diện tích các tam giác BCD , IJK và G1G2G3 .
Vì I , J , K lần lượt là trung điểm của BC , BD và DC nên:
1 1 BC 1 1 1 1
S  JK .d  I , JK   . . d  D, BC   . .BC.d  D, BC   S 1 .
2 2 2 2 4 2 4
GG AG1 2
Tam giác G1G2G3 đồng dạng với tam giác KIJ với tỉ số đồng dạng là: 1 2   .
Ik Ak 3
2
S1  2  4 4
      S1  S   2  (Vì tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng).

S 3 9 9
S
Từ 1 và  2   S1  .
9
1 1 S h 1 1  V
Thể tích khối từ diện G1G2G3G4 là: V1  S1.h1  . .  .  .S .h   .
3 3 9 3 27  3  27
Câu 71. Cho hình chóp S . ABC , M và N là các điểm thuộc các cạnh SA và SB sao cho MA  2 SM ,
SN  2 NB ,   là mặt phẳng qua MN và song song với SC . Mặt phẳng   chia khối chóp

Trang 38 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

S . ABC thành hai khối đa diện  H1  và  H 2  với  H1  là khối đa diện chứa điểm S ,  H 2  là khối
V1
đa diện chứa điểm A . Gọi V1 và V2 lần lượt là thể tích của  H1  và  H 2  . Tính tỉ số .
V2
4 5 3 4
A. . B. . C. . D. .
5 4 4 3
Lời giải
Chọn A
S

C
A Q
P
B

Kí hiệu V là thể tích khối tứ diện SABC .


Gọi P , Q lần lượt là giao điểm của   với các đường thẳng BC , AC .
Ta có NP // MQ // SC .
Khi chia khối  H1  bởi mặt phẳng  QNC  , ta được hai khối chóp N .SMQC và N .QPC .
VN .SMQC d  N ,  SAC   S SMQC
Ta có   .
VB. ASC d  B,  SAC   SSAC
d  N ,  SAC   NS 2 S AMQ AM AQ  AM  4
2
S SMQC 5
  ;  .      .
d  B,  SAC   BS 3 S ASC AS AC  AS  9 S ASC 9
VN .SMQC 2 5 10
Do đó    .
VB . ASC 3 9 27
VN .QPC d  N ,  QPC   SQPC NB  CQ CP  1  1 2  2
           .
VS . ABC d  S ,  ABC   S ABC SB  CA CB  3  3 3  27
V1 VN .SMQC VN .QPC 10 2 4 V1 4 V 4
Do đó         5V1  4V2  1  .
V VB. ASC VS . ABC 27 27 9 V1  V2 9 V2 5

Câu 72. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
các cạnh SA , SD . Mặt phẳng   chứa MN cắt các cạnh SB , SC lần lượt tại Q , P . Đặt
SQ
 x , V1 là thể tích của khối chóp S .MNQP , V là thể tích của khối chóp S . ABCD . Tìm x để
SB
1
V1  V .
2

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 39


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

1  33 1 1  41
A. x  . B. x  2 . C. x  . D. x  .
4 2 4
Lời giải
Chọn A
S

P
Q

M
N
B
C

A D

 MN // BC
Do   PQ // BC .
    SBC   PQ
VS .MNQ VS . NPQ V1 VS .MNQ VS . NPQ 1 SM SN SQ SP SN SQ x x2
      . .  . . 1   1
V V V 2VS . ABD 2VS . BCS 2 SA SD SB SC SD SB 4 2
1  33
 2x2  x  4  0  x  (vì x  0 ).
4
Câu 73. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên tạo với đáy
một góc 60 . Gọi M là trung điểm của SC . Mặt phẳng đi qua AM và song song với BD cắt
SB tại E và cắt SD tại F . Tính thể tích V khối chóp S . AEMF .
a3 6 a3 6 a3 6 a3 6
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
36 9 6 18
Lời giải
Chọn D

M F

E I

D
A
O
B C

Trong mặt phẳng  SBD  : EF  SO  I . Suy ra A, M , I thẳng hàng.

Trang 40 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

SI 2
Trong tam giác SAC hai trung tuyến AM , SO cắt nhau tại I suy ra  .
SO 3
SE SF SI 2
Lại có EF // BD     .
SB SD SO 3
VS . AEM SE SM 1 VS . AFM SF SM 1
Ta có:    .    .
VSABC SB SC 3 VSADC SD SC 3

VS . AEM  VS . AFM 1 VS . AEMF 1


Vậy    .
VS . ABC  VS . ADC 3 VS . ABCD 3

  60 suy ra SO  BO 3  a 6 .
Góc giữa cạnh bên và đáy của S . ABCD bằng góc SBO
2

1 a3 6
Thể tích hình chóp S . ABCD bằng VS . ABCD  SO.S ABCD  .
3 6

a3 6
Vậy VS . AEMF  .
18
Câu 74. Cho khối chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC , mặt
phẳng  P  chứa AM và song song BD chia khối chóp thành hai khối đa diện, đặt V1 là thể tích
V2
khối đa diện có chứa đỉnh S và V2 là thể tích khối đa diện có chứa đáy ABCD . Tỉ số là
V1
V2 V2 V2 V2 3
A. 3. B.  2. C.  1. D.  .
V1 V1 V1 V1 2
Lời giải

Chọn B
Đặt VS . ABCD  V .
Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD . Gọi I là giao điểm của SO và AM .
Do  P  //BD nên  P  cắt mặt phẳng  SBD  theo giao tuyến NP qua I và song song với BD ;
 N  SB; P  SD  .
Xét tam giác SAC có I là giao điểm hai trung tuyến nên I là trọng tâm.

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 41


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

VS . APN SP.SN 2 2 4 4 4 1 2
Ta có   .   VS . APN  VS . ADB  . V  V .
VS . ADB SD.SB 3 3 9 9 9 2 9
VS .PMN SP.SM .SN 2 1 2 2 2 2 1 1
Tương tự  = . .   VS .PMN  VS . DCB  . V  V .
VS .DCB SD.SC.SB 3 2 3 9 9 9 2 9
1 V
Từ đó V1  VS . APN  VS . PMN  V . Do đó 2  2 .
3 V1

Câu 75. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có thể tích bằng V . Gọi E là điểm trên
cạnh SC sao cho EC  2 ES . Gọi   là mặt phẳng chứa AE và song song với BD ,   cắt SB
, SD lần lượt tại hai điểm M , N . Tính theo V thể tích khối chóp S . AMEN .
3V 3V V V
A. . B. . C. . D. .
8 16 9 6
Lời giải
Chọn D
S

E N

I
M

A F D

B C

Gọi O là tâm hình bình hành ABCD , I  SO  AE , khi đó MN đi qua I và MN //BD .


SI SE 1
Gọi F là trung điểm EC , suy ra OF //AE . Ta có   .
SO SF 2
SM SN SI 1
Từ đó    .
SB SD SO 2
Từ đó:
VS . AME SA SM SE 1 1 1 1 1
 . .  1. .   VS . AME  VS . ABC  V .
VS . ABC SA SB SC 2 3 6 6 12
VS . ANE SA SN SE 1 1 1 1 1
 . .  1. .   VS . ANE  VS . ADC  V .
VS . ADC SA SD SC 2 3 6 6 12
1 1 V
Do đó VS . AMEN  VS . AME  VS . ANE  V V
12 12 6
Câu 76. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N là trung điểm của SA, SB. Mặt phẳng
( MNCD ) chia hình chóp đã cho thành hai phần. Tỉ số thể tích hai phần là (số bé chia số lớn)
3 3 1 4
A. . B. . C. . D. .
5 4 3 5
Lời giải
Chọn A

Trang 42 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

M N

A B

D C

Giả sử thể tích của khối chóp S . ABCD là V .


V SM SD SC 1 VS .MNC SM SN SC 1
Ta có S .MDC  . .  ;  . .  ;
VS . ADC SA SD SC 2 VS . ABC SA SB SC 4
VS .MDC VS .MNC VS .MDC VS .MNC VS .MNCD 1 1 3
      
VS . ADC VS . ABC 1 1 1 2 4 4
V V V
2 2 2
3 3 5 V 3
 VS .MNCD  V  VMNABCD  V  V  V  S .MNCD  .
8 8 8 VMNABCD 5

Câu 77. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các
SP
cạnh SA, SD . Mặt phẳng   chứa MN và cắt các tia SB, SC lần lượt tại P và Q . Đặt x,
SB
V1 là thể tích của khối chóp S .MNQP và V là thể tích khối chóp S . ABCD . Tìm x để V  2V1 .
1 1  33 1  41
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  2 .
2 4 4
Lời giải
Chọn B
d S

M N

A
D
P
Q

B
C

Ta chứng minh PQ / / BC .
 SBC    SAD   d

 SBC    ABCD   BC
Giải sử  SBC    SAD   d khi đó ta có:   d //BC, d //AD.
 SAD    ABCD   AD
 BC / / AD

M , N lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SD nên ta có MN / / AD, MN / / d.

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 43


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

 SBC    SAD   d

 SBC      PQ
Ta lại có:   PQ / / MN  PQ / / BC.
 SAD      MN
d / / MN

SP SQ SP
Xét tam giác SBC có PQ / / BC, x   = x.
SB SC SB
V1 VS .MNQP VS .MNP  VS . NQP V VS . NQP 1 SM .SN .SP 1 SN .SQ.SP
   S .MNP     
V VS . ABCD VS . ABCD 2VS . ABD 2VS . DCB 2 SA.SB.SD 2 SD.SC.SB
1 1 1 1 1 x  2x2
    x   x x  
2 2 2 2 2 8
 1  33
 x
V 1 x  2x 1 2
4
Theo bài ra: V  2V1  1     2x2  x  4  0  
V 2 8 2  1  33
x 
 4
SP 1  33
Mà  x x0 x 
SB 4
Cách 2
Sử dụng công thức tính nhanh tỉ lệ thể tích của khối chóp tứ giác như sau:
Cho chóp S . ABCD và mặt phẳng   cắt các cạnh SA, SB, SC , SD của khối chóp tại các điểm
SQ SP SM SN 1
M , P, Q, N với  = x,   
SC SB SA SD 2
1 1
V x.x  
2 2  1  1  2  2   x  2x 
2
V
Thì ta có: 1  S .MNPQ   
V VS . ABCD 4 x x  8
 1  33
 x
V 1 x  2x 1 2
4
Theo bài ra: V  2V1  1     2 x2  x  4  0   .
V 2 8 2  1  33
x 
 4
SP 1  33
Mà  x x 0 x 
SB 4
Câu 78. Cho tứ diện đều có chiều cao bằng h , ở ba góc của tứ diện người ta cắt đi các tứ diện đều bằng
nhau có độ dài cạnh bằng x để khối đa diện còn lại có thể tích bằng một nửa thể tích khối tứ diện
đều ban đầu. Tìm x .
h3 6 h3 6 h6 6 h6 6
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
6 2 6 2
Lời giải
Chọn D

Trang 44 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

Giả sử có tứ diện đều ABCD cạnh bằng a , chiều cao AO  h .


a2 3
Tam giác BCD đều cạnh a nên S BCD  .
4
a 3 2 a 3
Gọi I là trung điểm của CD thì BI  , BO  BI  .
2 3 3
2
a 3 a 6
Tam giác ABO vuông tại O nên h  AB  BO  a  2
 
2
. 2

 3  3

1 1 a 2 3 a 6 a3 2
Thể tích tứ diện đều ABCD là: V  S BCD .h  . .  .
3 3 4 3 12
x3 2
Gọi V ' là thể tích của tứ diện đều cạnh x , ta có V '  .
12
x3 2
Phần bị cắt đi có thể tích: 3V '  .
4
Vì khối đa diện còn lại có thể tích bằng một nửa thể tích khối tứ diện đều ban đầu nên ta có:
x3 2
3V ' 1 4 3 x3 1 a3 a
  3  3  x 
3
x 3 .
V 2 a 2 a 2 6 6
12
a 6 h 6 a h 6 h6 6
Mặt khác, từ h  suy ra a  . Do đó, x  3  3  .
3 2 6 2 6 2

Câu 79. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy, SA  a 2 . B ', D '
lần lượt là hình chiếu của A lên SB , SD . Mặt phẳng  AB ' D ' cắt SC tại C ' . Thể tích khối chóp
S . AB ' C ' D ' là
2a 3 3 2a 3 2 2a 3 3 a3 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 9 9
Lời giải

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 45


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Chọn D

1 a3 2 a3 2
Ta có SA   ABCD   VS . ABCD  S ABCD .SA   VS . ABC  VS . ACD  .
3 3 6
 SB  SD  a 3 SA2 2a
Có SAB  SAD    SB '  SD '  
 AB '  AD ' SB 3
Gọi O  AC  BD , H  B ' D ' SO . Khi đó C '  AH  SC .
SB ' SD ' 2 SH 2
Ta có    B ' D '  BD   suy ra H là trọng tâm của tam giác SAC
SB SD 3 SO 3
SC ' 1
  .
SC 2
VS . AC ' D ' SC ' SD ' 1 1 a3 2
Ta có  .   VS . AC ' D '  VS . ACD  .
VS . ACD SC SD 3 3 18
VS . AB 'C ' SC ' SB ' 1 1 a3 2
Ta có  .   VS . AB 'C '  VS . ABC  .
VS . ABC SC SB 3 3 18
a3 2
Vậy VS . AB ' C ' D '  VS . AB 'C '  VS . AC ' D '  .
9
Câu 80. Một viên đá có hình dạng là khối chóp tứ giác đều với tất cả các cạnh bằng a . Người ta cắt khối
đá đó bởi mặt phẳng song song với đáy của khối chóp để chia khối đá thành hai phần có thể tích
bằng nhau. Tính diện tích của thiết diện khối đá bị cắt bởi mặt phẳng nói trên. (Giả thiết rằng
tổng thể tích của hai khối đá sau vẫn bằng thể tích của khối đá đầu).
2a 2 a2 a2 a2
A. . B. . C. . D. .
3 3
2 4 3
4
Lời giải
Chọn D

Trang 46 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

M Q
N H
A P D
O
B C
Gọi M , N , P , Q lần lượt là giao điểm của mặt phẳng cắt với cạnh bên SA , SB , SC , SD
 SO   ABCD 
và H  SO   MNPQ  . Do   SH   MNPQ 
 MNPQ    ABCD 
SH SM SN SP SQ
Đặt      k  k  0  (Định lý Thales) và V  VS . ABCD .
SO SA SB SC SD
VS .MNPQ V VS .MPQ 1  SM SN SP SM SP SQ  1 3
 S .MNP       k  k   k
3 3
Ta có . . . .
V 2VS . ABC 2VS . ACD 2  SA SB SC SA SC SD  2
VS .MNPQ 1 1
Theo ycbt :  k3  k  3 .
V 2 2
1
1 VS .MNPQ 3 SH .S MNPQ S MNPQ
Mặt khác    k.
2 V 1 S ABCD
SO.S ABCD
3
1 3
2 2 a2
 S MNPQ  .S ABCD  .a  3 .
2k 2 4

Câu 81. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích bằng V , thể tích của khối đa diện có đỉnh là trung điểm các
V
cạnh của tứ diện ABCD bằng V  . Tính tỉ số .
V
V 1 V 1 V 1 V 3
A.  . B.  . C.  . D.  .
V 2 V 8 V 4 V 4
Lời giải
Chọn A
A

E F

J G
B D
I H
C
VAEJF VAEJF AE AJ AF 1
Ta có   . .  .
VABCD V AB AC AD 8
VBIGE 1 VCIHJ 1 VDHGF 1
Tương tự:  ,  ,  .
V 8 V 8 V 8

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 47


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

V 1 1
Vậy:  1  4.  .
V 8 2

Câu 82. Cho hình chóp S . ABC có SC   ABC  , SC  3a . Tam giác A B C vuông cân tại B , AB  a 3
. Mặt phẳng   đi qua C và vuông góc với S A , cắt S A , SB lần lượt tại D , E . Tính tỉ số thể
tích khối chóp S .C DE và khối chóp S . ABC .
9 9 7 15
A. . B. . C. . D. .
11 20 20 12
Lời giải
Chọn B

Kẻ C D  SA tại D , kẻ C E  SB tại E .
 AB  BC
Ta có   AB   SBC   AB  CE
 AB  SC
CE  SB
Ta có   CE   SAB   CE  SA
CE  AB
 SA  CE
Ta có   SA  CDE 
 SA  CD
Nhận thấy CDE  qua C và vuông góc với S A ( thỏa điều kiện bài toán)  CDE    

 a 3   a 3 
2 2
CA  a 6.

3a
2
SD SD.SA SC 2 3
Ta có:   2   .
a 6  3a  
2 2
SA SA SA 2 5

3a
2
SE SE.SB SC 2 3
  2   .
a 3  3a  
2 2
SB SB SB 2 4

VS .CDE SC SD SE 3 3 9
Tỉ số thể tích cần tìm là:  . .  1. .  .
VS . ABC SC SA SB 5 4 20

Trang 48 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

Câu 83. Cho hình chóp S . ABC có VS . ABC  6 a 3 . Gọi M , N , Q lần lượt là các điểm trên các cạnh SA ,
SB , SC sao cho SM  MA , SN  NB , SQ  2QC . Thể tích khối chóp S .MNQ là
a3
A. a 3 . B. 2a 3 . C. 3a 3 . D. .
2
Lời giải
Chọn A
S

M
Q

N
A C

SM 1
M nằm trên các cạnh SA sao cho SM  MA   .
SA 2
SN 1
N nằm trên các cạnh SB sao cho SN  NB   .
SB 2
SQ 2
Q nằm trên các cạnh SC sao cho SQ  2QC   .
SC 3
,.
V 1 1 2 1
Khi đó: S .MNQ  . .  .
VS . ABC 2 2 3 6
1 1
 VS . MNQ  VS . ABC  .6a 3  a 3 .
6 6
Câu 84. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
SQ
các cạnh SA, SD . Mặt phẳng   chứa MN cắt các cạnh SB, SC lần lượt tại Q, P . Đặt  x,
SB
1
V1 là thể tích của khối chóp S .MNPQ , V là thể tích của khối chóp S . ABCD . Tìm x để V1  V
2
.
1  41 1  33 1
A. x  . B. x  . C. x  2 . D. x  .
4 4 2
Lời giải
Chọn B

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 49


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Theo giả thiết ta có MN là đường trung bình của tam giác SAD  MN / / AD .
ABCD là hình bình hành nên AD / / BC  MN / / BC .
 MNPQ    SBC   PQ SP SQ
Có   PQ / / BC    x.
 MN / / BC SC SB
1 1
Tứ giác ABCD là hình bình hành nên S ADC  S ACB  S ABCD  VS . ADC  VS . ACB  VS . ABCD .
2 2
V SM SN SP x V x VS . MPQ SM SP SQ x 2
VS .MPQ x2
Ta có S .MNP  . .   S .MNP  và  . .   
VS . ADC SA SD SC 4 VS . ABCD 8 VS . ACB SA SC SB 2 VS . ABCD 4
.
V1 VS .MNP  VS .MPQ x x 2
Do đó    .
V V 8 4
x2 x 1 x2 x 1 1  33
Theo giả thiết ta có      0 x .
4 8 2 4 8 2 4
1  33
Vì x  0 nên x  .
4
Câu 85. Cho khối tứ diện ABCD . Hai điểm M , N lần lượt di động trên hai đoạn thẳng BC, BD sao cho
BC BD
2   6 . Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích của các khối tứ diện ABMN và ABCD . Tìm giá
BM BN
V
trị nhỏ nhất của 1 .
V2
5 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
36 9 9 6
Lời giải
A

B
D
N
M

Trang 50 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

Chọn B
BC BD 9 1 2
Đặt x  ;y  ;  x, y  0   2 x  y  6  6  2 2 xy  xy   
BM BN 2 xy 9
1
V1 3  
d A, BMN   .SBMN
BM BN 1 2 V 2
  .   . Vậy giá trị nhỏ nhất của 1 là:
V2 1 BC BD xy 9 V2 9
d  A, BCD  .SBCD
3
Câu 86. Cho hình chóp đều S. ABCD có cạnh đáy bằng 2a , mặt bên tạo với mặt đáy một góc 60 0 . Gọi
M là trung điểm của SA. , thể tích của khối chóp M.ABC bằng
2a 3 3 4a 3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 6
Lời giải
Chọn C
Gọi O  AC  BD ; H là trung điểm CD
Vì S. ABCD là hình chóp đều nên SO   ABCD 

  60,
Góc giữa  SCD  và  ABCD  bằng 60 0 suy ra SHO
a 3
SO  OH.tan SHO
1 1 1 2 a3 3
VS . ABC  .SO.S ABC  .a 3. .4a 2 
3 3 2 3
VM. ABC MA 1 1 a3 3
   VM. ABC  .VS. ABC  .
VS. ABC SA 2 2 3

Câu 87. Cho tứ diện S . ABC có thể tích V . Gọi H , M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh
SA, AB, BC , CA . Thể tích khối chóp H .MNP tính theo V là
1 1 1 3
A. V. B. V. C. V. D. V.
12 16 8 8
Lời giải
Chọn C

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 51


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

d  H ,  MNP   1 VH .MNP 1 1
Ta có     VH .MNP  VS .MNP
d  S ,  MNP   2 VS .MNP 2 2
SMNP 1 VS .MNP 1 1 1
Ta có     VS .MNP  VS . ABC . Do đó VH .MNP  VS . ABC .
SABC 4 VS . ABC 4 4 8

Câu 88. Cho tứ diện đều ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi G là trọng tâm tam giác BCD . Gọi S là
 
điểm sao cho AS  BG . Thể tích của khối đa diện SABCD là:
a3 2 a3 2 5a 3 2 3a3 2
A. . B. . C. . D. .
12 24 36 24
Lời giải
Chọn C

Chia khối đa diện SABCD thành 2 khối chóp là A.BCD và S . ACD .


Ta có: VSABCD  VABCD  VSADC
AB 3 2 a 3 2
Áp dụng công thức tính nhanh khối đa diện đều: VABCD  
12 12
Gọi H là giao điểm giữa AM và SB .
1
VSACD 3  
d S ; ACD   .S ACD d  S ;  ACD  
SH
  
VABCD 1 d B; ACD .S
    ACD d  B;  ACD   BH
3
 AS  BG SH SA SA 1 2
Mặt khác theo giả thiết AS  BG       
 AS / / BG BH BM 3 BG 3 3
2 2
VSACD SH 2 2 2 a 3 2 a3 2
   VSACD  VABCD  . 
VABCD BH 3 3 3 12 18
a 3 2 a 3 2 5a3 2
 VSABCD  VABCD  VSACD   
12 18 36

Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , BAD  60 và SA vuông góc với
0
Câu 89.
mặt phẳng  ABCD  . Góc giữa 2 mặt phẳng  SBD  và  ABCD  bằng 45 . Gọi M là điểm đối
0

xứng của C qua B và N là trung điểm của SC . Mặt phẳng  MND  chia khối chóp S . ABCD

Trang 52 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh S có thể tích V1 , khối đa diện còn lại có
V1
thể tích V2 (tham khảo hình vẽ bên). Tính tỉ số
V2

V1 12 V1 5 V1 1 V1 7
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 7 V2 3 V2 5 V2 5
Lời giải
Chọn D

Gọi O  AC  BD
  45o
Khi đó góc giữa 2 mặt phẳng  SBD  và  ABCD  bằng 450  SOA
a 3 a 3
Ta có:  BAD đều  AO   SA  AO 
2 2
1 2 a 3 a 2 3 a3
Thể tích khối chóp S . ABCD bằng: V  .SA.2 S ABD  . . 
3 3 2 4 4
d  N ;  ABCD   NC 1
Ta có: N là trung điểm SC nên  
d  S ;  ABCD   SC 2
1 a3
Thể tích khối chóp N .MCD bằng thể tích khối chóp N . ABCD bằng: V '  V 
2 8
KB 1 d  K ;  ABCD   KB 1
Ta có K là trọng tâm tam giác SMC     
SB 3 d  S ;  ABCD   SB 3

1 1 1 a 3 a 2 3 a3
Thể tích khối chóp KMIB bằng: V ''  . SA.SMBI  . . 
3 3 9 2 8 48
a 3 a 3 5a 3 a 3 5a 3 7 a 3
Khi đó: V2  V ' V ''    và V1  V  V2   
8 48 48 4 48 48

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 53


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

7a3
V 7
Vậy 1  483  .
V2 5a 5
48
Câu 90. Cho hình chóp đều S. ABCD có cạnh đáy bằng 2a , mặt bên tạo với mặt đáy một góc 60 0 . Gọi
M là trung điểm của SA. , thể tích của khối chóp M.ABC bằng
2a 3 3 4a 3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 6
Lời giải
Chọn C
Gọi O  AC  BD ; H là trung điểm CD
Vì S. ABCD là hình chóp đều nên SO   ABCD 

  60,
Góc giữa  SCD  và  ABCD  bằng 60 0 suy ra SHO
a 3
SO  OH.tan SHO
1 1 1 2 a3 3
VS . ABC  .SO.S ABC  .a 3. .4a 2 
3 3 2 3
VM. ABC MA 1 1 a3 3
   VM. ABC  .VS. ABC  .
VS. ABC SA 2 2 3

Câu 91. Cho tứ diện S . ABC có thể tích V . Gọi H , M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh
SA, AB, BC , CA . Thể tích khối chóp H .MNP tính theo V là
1 1 1 3
A. V. B. V. C. V. D. V.
12 16 8 8
Lời giải
Chọn C

d  H ,  MNP   1 VH .MNP 1 1
Ta có     VH .MNP  VS .MNP
d  S ,  MNP   2 VS .MNP 2 2

Trang 54 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

SMNP 1 VS .MNP 1 1 1
Ta có     VS .MNP  VS . ABC . Do đó VH .MNP  VS . ABC .
SABC 4 VS . ABC 4 4 8

Câu 92. Cho hình chóp S . ABC có VS . ABC  6 a 3 . Gọi M , N , Q lần lượt là các điểm trên các cạnh SA ,
SB , SC sao cho SM  MA , SN  NB , SQ  2QC . Thể tích khối chóp S .MNQ là
a3
A. a 3 . B. 2a 3 . C. 3a 3 . D. .
2
Lời giải

Chọn A
S

M
Q

N
A C

SM 1
M nằm trên các cạnh SA sao cho SM  MA   .
SA 2
SN 1
N nằm trên các cạnh SB sao cho SN  NB   .
SB 2
SQ 2
Q nằm trên các cạnh SC sao cho SQ  2QC   .
SC 3
,.
V 1 1 2 1
Khi đó: S .MNQ  . .  .
VS . ABC 2 2 3 6
1 1
 VS . MNQ  VS . ABC  .6a 3  a 3 .
6 6
Câu 93. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
SQ
các cạnh SA, SD . Mặt phẳng   chứa MN cắt các cạnh SB, SC lần lượt tại Q, P . Đặt  x,
SB
1
V1 là thể tích của khối chóp S .MNPQ , V là thể tích của khối chóp S . ABCD . Tìm x để V1  V
2
.
1  41 1  33 1
A. x  . B. x  . C. x  2 . D. x  .
4 4 2
Lời giải
Chọn B

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 55


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Theo giả thiết ta có MN là đường trung bình của tam giác SAD  MN / / AD .
ABCD là hình bình hành nên AD / / BC  MN / / BC .
 MNPQ    SBC   PQ SP SQ
Có   PQ / / BC    x.
 MN / / BC SC SB
1 1
Tứ giác ABCD là hình bình hành nên S ADC  S ACB  S ABCD  VS . ADC  VS . ACB  VS . ABCD .
2 2
V SM SN SP x V x VS .MPQ SM SP SQ x 2
VS .MPQ x2
Ta có S .MNP  . .   S .MNP  và  . .   
VS . ADC SA SD SC 4 VS . ABCD 8 VS . ACB SA SC SB 2 VS . ABCD 4
.
V1 VS .MNP  VS .MPQ x x 2
Do đó    .
V V 8 4
x2 x 1 x2 x 1 1  33
Theo giả thiết ta có      0 x .
4 8 2 4 8 2 4
1  33
Vì x  0 nên x  .
4
Câu 94. Cho khối tứ diện ABCD . Hai điểm M , N lần lượt di động trên hai đoạn thẳng BC, BD sao cho
BC BD
2   6 . Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích của các khối tứ diện ABMN và ABCD . Tìm giá
BM BN
V
trị nhỏ nhất của 1 .
V2
5 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
36 9 9 6
Lời giải

Trang 56 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

B
D
N
M

C
Chọn B
BC BD 9 1 2
Đặt x  ;y  ;  x, y  0   2 x  y  6  6  2 2 xy  xy   
BM BN 2 xy 9
1
V1 3  
d A, BMN   .SBMN
BM BN 1 2 V 2
  .   . Vậy giá trị nhỏ nhất của 1 là:
V2 1 BC BD xy 9 V2 9
d  A, BCD  .SBCD
3

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 57


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

6. KHỐI LĂNG TRỤ - MỨC 3

Câu 95. Cho lăng trụ ABC . AB ' C ' có thể tích là V. Gọi M là điểm thuộc cạnh CC ' sao cho CM  3C ' M
. Thể tích của khối chóp M . ABC theo V là:
V 3V V V
A. . B. . C. . D. .
4 4 12 6
Lời giải
Chọn A

Cách 1: Thể tích của khối chóp M.ABC là:


1
d  M ;  ABC   .S ABC
VM . ABC
3
VABC . A ' B 'C ' d  C ';  ABC   .S ABC
1 d  M ;  ABC   1 MC 1 3 1
 .  .  .  .
3 d  C ';  ABC   3 C ' C 3 4 4
1 V
 VM . ABC  VABC . A ' B 'C '  .
4 4
Cách 2: Áp dụng công thức tỉ số thể tích.
VC . ABM 1 CM 1 3 1 1
  .   VM . ABC  V .
VA ' B 'C '. ABC 3 CC ' 3 4 4 4
Câu 96. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC . AB C  có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của các cạnh AB và BC  . Mặt phẳng  AMN  cắt cạnh BC tại P . Tính thể tích V
khối đa diện MBP. ABN .
3a3 7 3a 3 7 3a 3 7 3a 3
A. V  . B. . C. . D. .
32 96 48 32
Lời giải
Chọn B

Trang 58 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

A C
B N

A C
M P
B

S
Gọi S là giao điểm của các đường AM ; NP và BB  . Có M ; B ; P lần lượt là trung điểm của
các cạnh SA ; SB và SN .
a2 3
Vì ABC đều cạnh a nên S ABC  .
4
VS .BMP SB SM SP 1 1 1 1 1 7
 . .  . .   VS .BMP  VS . ABN  VMBP. ABN  VS . ABN (1).
VS . ABN  
SB SA SN 2 2 2 8 8 8
Vì B là trung điểm của SB nên VS . ABN  2.VB. ABN . Vì N là trung điểm của BC  nên
1 1 1 1 a 2 3 a3 3 a3 3
VB. ABN  VB. ABC   . .BB.S ABC  .a.   VS . ABN  (2).
2 2 3 6 4 24 12
7 7 a 3 3 7 3a3
Từ (1) và (2) ta có VMBP. ABN  VS . ABN  .  .
8 8 12 96
Câu 97. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có điểm O và G lần lượt là tâm của mặt bên ABB ' A ' và
trọng tâm của ABC . Biết VABC . ABC   270 cm3 . Thể tích của khối chóp AOGB bằng
A. 15 cm 3 . B. 30 cm 3 . C. 45 cm 3 . D. 15 cm3 .
Lời giải
Chọn A

Gọi M là trung điểm của BC .


Ta có:
V AO AG 1 1
 AOGB  .   VAOGB  .VAB ' MB (1)
VAB ' MB AB AM 3 3
1 1 1
 S BMB  .d  B , BC  .BM  .d  B , BC  .BC  .S B 'C ' CB
2 4 4

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 59


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

1
.d  A ,  BBM   .S BMB
VABMB 1 1
  3   VAB ' MB  .VAB 'C 'CB (2)
VABC CB 1 .d A , BC CB .S
3
    BC CB 4 4

2
 VABC CB  VABC . ABC  (3)
3
1 1 2 1 1
Từ (1), (2) và (3), suy ra VAOGB  . . VABC . ABC   VABC . ABC   .270  15 cm 3 .
3 4 3 18 18
Vậy VAOGB  15 cm . 3

Câu 98. Cho khối lăng trụ ABC . AB C  có thể tích bằng 30 . Gọi O là tâm của hình bình hành ABBA và
G là trọng tâm tam giác ABC  . Thể tích tứ diện COGB  bằng:
7 15 5 10
A. . B. . C. . D. .
3 14 2 3
Lời giải
Chọn D

Gọi I là trung điểm của AC  .


VB.GOC BG BO BC 2 1 1 1
Ta có:  . .  .   VB.GOC  VB.IAC 1 .
VB.IAC BI BA BC 3 2 3 3

1 1 1
Mặt khác S IAC  d  I , AC  . AC  d A, AC  . AC  S AAC  S ACC A .
2 2 2
VB. IAC S 1 1
Mà  IAC   VB. IAC  VB. ACC A  2  .
VB. ACC A S ACC A 2 2

1 2
VB. ACC A  VABC . ABC   VB. ABC  VABC . ABC   VABC . ABC   .30  20  3 .
3 3
10
Từ 1 ,  2  ,  3 suy ra  VB.GOC  .
3
Câu 99. Cho hình lăng trụ ABC . A B C  . Gọi M , N , P theo thứ tự là trung điểm các cạnh C C  , BC và
B C  , khi đó tỉ số thể tích của khối chóp A .M N P với lăng trụ
ABC . A  B C  là

Trang 60 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 6 4 8
Lời giải
Chọn B

Ta có:
1 1 2
+ V A. ABC  S ABC .d  A ,  ABC    V ABC . ABC   VA.BCC B   VABC . ABC  .
3 3 3
1 1 1 1
+ VA.MNP  S MNP .d  A ,  MNP    . S BB C C .d  A,  BB C C    V A. BB C C .
3 3 4 4
1 1
(Vì: S MNP  S CC PN  S BB C C và d  A  ,  MNP    d  A  ,  BB C C   ).
2 4
1
Suy ra: V A.MNP  VABC . ABC  .
6
Câu 100. Cho hình hộp chữ nhật A B C D . A  B C D  . Gọi N là trung điểm của B C  , P đối xứng với B qua
B . Khi đó mặt phẳng  PAC  chia khối hộp thành hai phần. Tính tỉ số thể tích phần lớn và phần
bé.
7 17 25 25
A. . B. . C. . D. .
3 7 7 14
Lời giải
Chọn B

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 61


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Gọi M là trung điểm của AB  . Mặt phẳng  ACM  chia khối hộp chữ nhật thành hai phần như
hình vẽ. Gọi thể tích khối hộp chữ nhật ban đầu là V , phần chứa điểm B có thể tích V1 và phần
còn lại có thể tích V2 .
PB  PN PM MB  1
Ta có     .
PB PC PA AB 2
1 1 1 1
Thể tích của khối chóp P . ACB là VP . ACB  PB.S ABC  .2.BB . AB.BC  V .
3 3 2 3
VP.MNB PB PN PM 1
Ta lại có  . .  .
VP. ACB PB PC PA 8
 1 7 7 1 7
Do đó V1  VP. ACB  VP.MNB  1   .VP. ACB  VP . ACB  . V ABCD . AB C   V .
 8  8 8 3 24
V V 7V 7
Vậy 1  1   .
V2 V  V1  7  17
24  V  V 
 24 

Câu 101. Cho các số thực dương x và y thỏa mãn 4  9.3x


2
2 y

 4  9x
2
2 y
.7 2 y  x2  2
. Tìm giá trị nhỏ nhất
x  2 y  18
của biểu thức P  .
x
3 2
A. P  9 . B. P  .
2
C. P  1  9 2 . D. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất.
Lời giải
Chọn A
Từ giả thiết ta đặt t  x 2  2 y , t   .
Phương trình 4  9.3x
2
2 y

 4  9x
2
2 y
 .7 2 y  x2  2
trở thành

49   7 t 
4  9.3   4  9  . t  4  7  49   9 9.    49   0 .
t t t t

7   3  
Nhận thấy t  2 là nghiệm phương trình.
Ta chứng minh t  2 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Trang 62 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

t
7
 Xét t  2 : 7  49 và 9.    49 nên vế trái phương trình luôn dương, nên phương trình vô
t

3
nghiệm.
t
7
 Xét t  2 : 7  49 và 9.    49 nên vế trái phương trình luôn âm, nên phương trình vô
t

3
nghiệm.
x2  2 x  2 y  18 x 2  x  16
Vậy t  x  2 y  2  y 
2
thay vào P  
2 x x
16 16 16
 x  1  2 x.  1  9 . Dấu bằng đạt được khi x   x  4 .
x x x
Câu 102. Cho khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' . Gọi E là trọng tâm tam giác A ' B ' C ' và F là trung điểm BC.
Tính tỉ số thể tích giữa khối B '.EAF và khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' .
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 8 5 6
Lời giải
Chọn D
A'
C'
E

B'

C
A

1
M là trung điểm của B’C’  S EAF  S AAMF .
2
d  B,  AAMF    d  B,  AEF   .
1 2
VB. AAMF  VABF . ABM  VB. ABF  VABF . ABM  VABF . ABM  VABF . ABM .
3 3
1 1 2 1 1 1
Suy ra VB. EAF  VB. AAMF  . .VABF . ABM  . .VABC . ABC   VABC . ABC .
2 2 3 3 2 6
VB. EAF 1
Vậy  .
VABC . ABC  6

Câu 103. Cho lăng trụ ABC . AB ' C ' có thể tích là V. Gọi M là điểm thuộc cạnh CC ' sao cho CM  3C ' M
. Thể tích của khối chóp M . ABC theo V là:
V 3V V V
A. . B. . C.
. D. .
4 4 12 6
Lời giải
Chọn A

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 63


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Cách 1: Thể tích của khối chóp M.ABC là:


1
d  M ;  ABC   .S ABC
VM . ABC
3
VABC . A ' B 'C ' d  C ';  ABC   .S ABC
1 d  M ;  ABC   1 MC 1 3 1
 .  .  .  .
3 d  C ';  ABC   3 C ' C 3 4 4
1 V
 VM . ABC  VABC . A ' B 'C '  .
4 4
Cách 2: Áp dụng công thức tỉ số thể tích.
VC . ABM 1 CM 1 3 1 1
  .   VM . ABC  V .
VA ' B 'C '. ABC 3 CC ' 3 4 4 4

Câu 104. Cho khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' . Gọi E là trọng tâm tam giác A ' B ' C ' và F là trung điểm BC.
Tính tỉ số thể tích giữa khối B '.EAF và khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' .
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 8 5 6
Lời giải
Chọn D
A'
C'
E

B'

C
A

1
M là trung điểm của B’C’  S EAF  S AAMF .
2
d  B,  AAMF    d  B,  AEF   .

Trang 64 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

1 2
VB. AAMF  VABF . ABM  VB. ABF  VABF . ABM  VABF . ABM  VABF . ABM .
3 3
1 1 2 1 1 1
Suy ra VB. EAF  VB. AAMF  . .VABF . ABM  . .VABC . ABC   VABC . ABC .
2 2 3 3 2 6
VB. EAF 1
Vậy  .
VABC . ABC  6

Câu 105. Cho hình hộp ABCD. ABCD . Tỉ số thể tích của khối tứ diện ACBD và thể tích của khối hộp
ABCD. ABCD bằng
2 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 6 2 3
Lời giải
Chọn D
A' D'

B' C'

A
D

B C
Đặt V  V ABCD . AB C D  .
1 1
Ta có VACBD   V  V AAB D   VD ADC  VBABC  VCBC D   V  4. V  V .
6 3
V 1
Vậy ACBD  .
V 3
 
Câu 106. Cho khối hộp ABCDA B C D  có thể tích V . Các điểm M , N , P thỏa mãn AM  2 AC ,
   
AN  3 AB  , AP  4 AD  . Tính thể tích khối chóp AMNP theo V .
A. 6V . B. 8V . C. 12V . D. 4V .
Lời giải
Chọn B
Phân tích:
 Nhận dạng bài toán: Đây là bài toán tính thể tích khối đa diện thông qua tỉ số thể tích.
 Kiến thức cần nhớ: Cho khối chóp S . ABC . Trên các đường thẳng SA , SB , SC lần lượt lấy ba
VS . AB C  SA SB  SC 
điểm A , B  , C  khác S . Ta có:  . . .
VS . ABC SA SB SC

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 65


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

VA.MNP AM AN AP
Ta có:  . .  2.3.4  24  VA.MNP  24VA.CB D . Mặt khác:
VA.CB D  AC AB  AD 
1 V
VA.CB D   VABCDAB C D   VA. AB D   VA.B BC VA. D DC  VC .C B D   V  4. V   VA.MNP  8V .
6 3
Câu 107. Cho khối hộp ABCDA B C D có thể tích V . Lấy điểm M đối xứng với A qua C , điểm N đối
 
xứng với A qua B  , điểm P thỏa mãn AP  k AD  . Tìm k để thể tích khối chóp AMNP bằng
V
.
2
3 3 1 1
A. k  . B. k   . C. k  . D. k   .
8 8 2 2
Lời giải
Chọn B
V AM AN AP
Ta có: A.MNP  . .  2.2. k  4 k  VA.MNP  4 k VA.CBD  .
VA.CB D  AC AB  AD 
1 V
Mà: VA.CB D   VABCDAB C D  VA. AB D   VA. B BC  VA. D DC  VC .C B D   V  4. V 
6 3
4 V 3
 VA. MNP  k V  VA.CB D    k  .
3 2 8
Câu 108. Cho khối lăng trụ tam giác ABCABC  có thể tích V . Điểm M là trung điểm của AB . Mặt
phẳng C B M  chia khối lăng trụ thành hai khối đa diện có thể tích là V1 và V2 , biết V1 là khối
chứa điểm A . Tính V2 theo V .
7 5 5 17
A. V2  . B. V2  . C. V2  . D. V2  .
12 12 6 24
Lời giải
Chọn B

Trang 66 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

Do C B  // (ABC) nên C B M  cắt AC tại điểm N thỏa mãn MN // B C   N là trung điểm


AC .
1 7
Dễ thấy 3 đường C N , B M , AA đồng quy tại S và VS . AMN  VS . AB C   V1  VS . AB C  .
8 8
  
Gọi h, S lần lượt là chiều cao và diện tích đáy của khối lăng trụ ABCA B C , ta có:

VS . AB C   d  S ;  A B C .S  .2h.S  V , vậy  V1  V  V2  V .


1 1 2 7 5
3 3 3 12 12
Câu 109. Cho khối lăng trụ ABC. ABC  . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của AA , CC  . Mặt phẳng
 BEF  chia khối lăng trụ thành hai phần. Tỉ số thể tích của hai phần đó là
1 1 2
A. . B. 1 . C. . D. .
3 2 3
Lời giải
Chọn C

Gọi V là thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  ; V1 là thể tích khối chóp B. AEFC ; V2 là thể tích khối
đa diện BBEFC A ; I là trung điểm của cạnh BB và h là chiều cao của khối lăng trụ
ABC. ABC  .
h
Ta có:  EIF  //  ABC  nên d  B,  EIF    .
2
1 h 1 1 1 1 1
VB .IEF  . .S ABC  h.S ABC  V . Do đó V1  V ABC . EIF  VB. EIF  V  V  V .
3 2 6 6 2 6 3
1 2 V 1
V2  V  V1  V  V  V . Vậy 1  .
3 3 V2 2
Cách 2.

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 67


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Gọi V là thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  ; V1 là thể tích khối chóp B. AEFC , V2 là thể tích khối
đa diện BBEFC A
1 1 2 1 2
Ta có V1  VBACC A  . VABC . AB C   V suy ra V2  V .
2 2 3 3 3
V1 1
Vậy  .
V2 2
Câu 110. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABC D có thể tích là 2110 . Biết AM  MA , DN  3 ND ,
CP  2C P như hình vẽ. Mặt phẳng  MNP  chi khối hộp đã cho thành hai khối đa diện. Thể tích
khôi đa diện nhỏ hơn bằng

5275 5275 7385 8440


A. . B. . C. . D. .
6 12 18 9
Lời giải
Chọn A
Cách 1

Gọi H là giao điểm của mặt phẳng  MNP  với BB  . Khi đó ta có


DN BH AM C P 1 1 5
      .
DD BB AA CC  2 3 6
V 1  DN BH AM C P  1 5 5
Khi đó ta có ABC D.MNPH       .  .
VABCD. ABC D 4  DD BB AA CC   2 6 12
5 5275
Vậy thể tích của khối nhỏ là VABC D.MNPH  .2110  .
12 6
Cách 2

Trang 68 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

Gọi H là giao điểm của mặt phẳng  MNP  với BB  . Khi đó ta có


DN BH AM C P 1 1 5 B H 7
      , suy ra  .
DD BB AA CC  2 3 6 BB  12
   
Gọi E  CC, F  AA, G  BB sao cho DN  C E  A ' F  BG . Gọi V0 là thể tích
khối ABC DABCD . Gọi V là thể tích khối ABC DMHPN . Gọi V1 là thể tích
khối ABC DFGEN . Gọi V2 là thể tích khối chóp N .FMHG và Gọi V3 là thể tích
khối chóp N .EPHG . Ta có V  V1  V2  V3 .
1 1
Do DN  DD nên suy ra V1  V0 .
4 4
1 S FM  GH 7 7
V2  S FGHM . AD mà FGHM   suy ra V2  V0
3 S ABAB AA  BB 24 72
1 S EP  GH 5 5
V3  SGHPE . AB mà GHPE   suy ra V2  V0
3 S BCC B C C  BB 24 72
5 5275
Vậy thể tích khối cần tính là: V  V0  .
12 6
Câu 111. Cho khối lăng trụ tam giác ABC . A ' B ' C ' . Gọi M là trung điểm cạnh BB ' , N là điểm thuộc cạnh
AA ' sao cho AA '  4 AN . Mặt phẳng  C ' MN  chia khối lăng trụ thành 2 phần, phần chứa điểm
V1 a a
A có thể tích V2 , phần còn lại có thể tích V1 . Tỷ số  với a, b là số tự nhiên và phân số
V2 b b
tối giản. Tổng a  b bằng
A. 8 . B. 12 . C. 10 . D. 13 .
Lời giải
Chọn B

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 69


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

VABC . NMC ' 1  AN BM CC '  1  1 1  7


Ta có:          1  .
VABC . A ' B 'C ' 3  AA ' BB ' CC '  3  4 2  12
7 5
 VABC . NMC '  VABC . A ' B 'C '  VNMC ' A ' B '  VABC . A ' B 'C ' .
12 12
V1 VNMC ' A ' B ' 5 a
     a  b  12.
V2 VABC . NMC ' 7 b

Câu 112. Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có thể tích là V . Gọi M là điểm trên cạnh CC ' sao cho CM  3C ' M
. Tính thể tích của khối chóp M . ABC .
V 3V V V
A. . B. . C. . D. .
4 4 12 6
Lời giải
Chọn A
A' C'

M
B'

A C

VM . ABC MC 3 3
   VM . ABC  VC '. ABC .
VC '. ABC C ' C 4 4
VC '. ABC 1 1
  VC '. ABC  V .
VA ' B 'C '. ABC 3 3
3 1 V
Suy ra VM . ABC  . V  .
4 3 4
Câu 113. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. ABC  có thể tích là V và độ dài cạnh bên AA  6 đơn vị. Cho
điểm A1 thuộc cạnh AA sao cho AA1  2 . Các điểm B1 , C1 lần lượt thuộc cạnh BB , CC  sao
cho BB1  x, CC1  y , ở đó x, y là các số thực dương thỏa mãn xy  12. Biết rằng thể tích của
1
khối đa diện ABC. A1 B1C1 bằng V . Giá trị của x  y bằng
2
A. 3 . B. 4 . C. 1. D. 0 .
Lời giải
Chọn C

Trang 70 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

Gọi M , N lần lượt thuộc BB và CC  sao cho BM  CN  2. Khi đó ta có


1 x y4 1 x y4 2
VABC . A1B1C1  VABC . A1MN  VA1MNC1B1  V  VABCC B  V   V.
3 12 3 12 3
1
Mặt khác theo giả thiết ta có VABC . A1B1C1  V nên suy ra
2
1 x y4 2 1 1 x y4 2 1
V  V V      x  y  7 , kết hợp với xy  12. Ta có
3 12 3 2 3 12 3 2
x  3 x  4
 hoặc  . Do đó x  y  1.
y  4 y  3
Câu 114. Cho một hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D . Trên các cạnh AA , BB , CC  lấy lần lượt lấy ba
điểm X , Y , Z sao cho AX  2 AX , BY  BY , CZ  3C Z . Mặt phẳng  XYZ  cắt cạnh DD ở
tại điểm T . Khi đó tỉ số thể tích của khối XYZT . ABCD và khối XYZT . ABC D bằng bao nhiêu?
7 7 17 17
A. . B. . C. . D. .
24 17 7 24
Lời giải
Chọn C

Xét mặt phẳng qua H và song song mặt phẳng  ABCD  cắt các cạnh AA , BB , CC  , DD lần
lượt tại M , N , P , Q . Khi đó, hai mặt phẳng  XYZT  ;  MNPQ  cùng với các mặt bên của hình
hộp chữ nhật giới hạn những khối đa diện bằng nhau và đối xứng nhau qua điểm H .
Khi đó, VABC DXYZT  VABC DMNPQ .
VABC DMNPQ EH V HF
Ta có:  MNPQ  //  ABCD  nên  hay XYZTABCD  .
VABC DABCD EF VABC DXYZT EH

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 71


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

AX  C Z 7
Xét hình thang AXZC  có đường trunh bình EH nên EH   EF .
2 24
17 EH 7
Do đó HF  EF hay  .
24 HF 17
V 17
Vậy ABC DXYZT  .
VXYZTABCD 7
Câu 115. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. ABC  . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BB , CC  . Mặt
phẳng  AMN  chia khối lăng trụ thành hai phần, đặt V1 là thể tích của phần đa diện chứa điểm
V1
B , V2 là phần còn lại. Tính tỉ số .
V2
V1 7 V1 V1 V1 5
A.  . B.  2. C.  3. D.  .
V2 2 V2 V2 V2 2
Lời giải
Chọn B
B C B C

A A
M N M N

B C B K C

A A
Kẻ MK // AB suy ra KN // AC . Do M , N lần lượt là trung điểm của BB , CC  khi đó mặt
phẳng  MKN  chia hình lăng trụ ABC. ABC  làm hai phần bằng nhau.
Ta có VABC . ABC   VABC .MNK  VMNK . ABC   2VMNK . ABC  .
Mặt khác VMNK . ABC   VN . ABC   VA.MNK  VN . ABM và VN . ABC   VA.MNK  VN . ABM
V1
nên V2  VN . ABC   VN . ABM  2VN . ABC  , V1  4VN . ABC  . Vậy  2.
V2

Câu 116. Xét khối lăng trụ tam giác ABC. ABC  . Mặt phẳng đi qua C  và các trung điểm của AA , BB
chia khối lăng trụ thành hai phần có tỉ số thể tích bằng
2 1 1
A. . B. . C. 1. D. .
3 2 3
Lời giải
Chọn B
C' B'

A'

C B

Trang 72 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

Gọi E , F lần lượt là các trung điểm của AA và BB khi đó ta có:
1 1 2 1
VC . ABFE  VC . ABBA  . VABC . ABC   VABC . ABC  .
2 2 3 3
2
Suy ra VCC . ABFE  VABC . ABC  .
3
1
Vậy mặt phẳng  C EF  chia khối lăng trụ thành hai phần có tỉ số thể tích bằng
.
2
Câu 117. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABC D có thể tích bằng 2110 . Biết AM  MA , DN  3 ND ,
CP  2C P như hình vẽ. Mặt phẳng  MNP  chia khối hộp đã cho thành hai khối đa diện. Thể tích
khối đa diện nhỏ hơn bằng

5275 8440 7385 5275


A. . B. . C. D. .
6 9 18 12
Lời giải
Chọn A

Gọi Q là giao điểm của mặt phẳng  MNP  với BB .


AM C P DN BQ
Giả sử  x,  y,  z,  t . Khi đó x  y  z  t .
AA CC  DD BB
VABD.MQN x  z  t VABD.MQN x zt
  
VABD. ABD 3 VABC D. ABCD 6

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 73


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

VC BD.PQN y zt VC BD. PQN y zt


  
VC BD.CBD 3 VABC D. ABCD 6
VMNPQ. ADC B 1
   x  y
VABCD. ADC B 2
VMNPQ. ADC B 1  AM C P  1  1 1  5
     
VABCD. ADC B 2  AA CC   2  2 3  12
5 5275
 VMNPQ. ADC B  .VABCD. ADC B  .
12 6
Câu 118. Cho hình hộp ABCD. ABC D . Tính tỉ số thể tích của khối tứ diện AC BD và khối hộp
ABCD. ABC D .
1
A. 1 . B. 1 . C. 1 . D. .
3 6 2 4
Lời giải
Chọn C
A' B'

C'
D'

A
B

D C
1 1 1 1
Gọi V  VABCD. ABC D , ta có VAC BD  V  VC'DCB  VC'ABB  VC'ADD  V  V  V  V  V .
6 6 6 2
1
VACBD  VABCD. ABC D .
2
Câu 119. Cho khối lăng trụ ABC. A BC . Gọi M là trung điểm của BB , N là điểm trên cạnh CC sao
cho CN  3NC . Mặt phẳng ( AMN ) chia khối lăng trụ thành hai phần có thể tích V1 và V2 như
V1
hình vẽ. Tính tỉ số .
V2

V1 5 V1 3 V1 4 V1 7
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 3 V2 2 V2 3 V2 5
Lời giải
Chọn D

Trang 74 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

Gọi M  là trung điểm của CC  , ta có:


1 1 1 5
dt BCM M  dt BCC B , dtM MN  dt BCM M  dt BCC B  dt BMNC  dt BCC B
2 4 8 8
1
d  A,  BCBC    .dt BCNM
V2 3 5
   .
VA.BCBC 1 d A, BCBC  .dt
3
    BCBC  8
1
d  A;  ABC    .dt ABC 
VA. ABC  3 1 V 2 V2 5 2 5
   A. BCC B    .  .
VABC . ABC  d  A;  ABC   .dt ABC  3 VABC . ABC  3 VABC . ABC  8 3 12
V1 7
Do VABC . ABC   V1  V2  .
V2 5
Câu 120. Cho lăng trụ ABC . AB C  .Trên các cạnh AA, BB  lần lượt lấy các điểm E , F sao cho
AA  kAE , BB   kB F . Mặt phẳng (C  EF ) chia khối trụ đã cho thành hai khối đa diện bao gồm
V1 2
khối chóp (C . AB FE ) có thể tích V1 và khối đa diện (ABCEFC) có thế tích V2 . Biết rằng 
V2 7
, tìm k
A. k  4 . B. k  3 . C. k  1 . D. k  2 .
Lời giải
Chọn B

+) Do khối chóp C . AB FE và khối chóp C . AB BA có chung đường cao hạ từ C  nên
VC . ABFE S ABFE 2 S ABE AE 1
    (1)
VC . ABBA S ABBA 2S ABA AA k
+) Do khối chóp C . ABC và khối lăng trụ ABC . AB C  có chung đường cao hạ từ C  và đáy là
VC . ABC 1 V 2
ABC nên   C . ABBA  (2)
VABC. ABC  3 VABC. ABC  3

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 75


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

VC . ABFE 2 V1 2 2
Từ (1) và (2) suy ra     V1  .VABC. ABC 
VABC. ABC  3k VABC. ABC  3k 3k
 2
V1  3k .V
+) Đặt V  VABC. ABC  Khi đó 
V  V  V  V  2 .V
 2 1
3k
V 2 2 2 2 2 2 2 6 2
Mà 1  nên .V  (V  .V )   (1  )    2k  6  k  3
V2 7 3k 7 3k 3k 7 3k 7k 7

Câu 121. Cho hình hộp ABCD. ABC D thể tích là V . Tính thể tích của tứ diện ACBD theo V .
V V V V
A. . B. . C. . D. .
6 4 5 3
Lời giải
Chọn D

Ta có ngay kết quả sau VACB ' D '  V  VB '. ABC  VC .B ' C ' D '  VD '. ACD  VA. A ' B ' D '  .
1 1 V V V
Lưu ý VB '. ABC  VC .B 'C ' D '  VD '. ACD  VA. A ' B ' D '  VABC . A ' B ' C '  .  VACB ' D '  V  4.  .
3 3 2 6 3
Câu 122. Cho khối lăng trụ đứng, mặt phẳng  P  đi qua C và các trung điểm của AA , BB chia khối
 
lăng trụ ABC. ABC  thành hai khối đa diện có tỷ số thể tích bằng k với k  1. Tìm k .
1 2 1
A. . B. . C. 1. D. .
3 3 2
Lời giải
Chọn D
A B

C
D E

F
A B

C
Gọi D, E , F lần lượt là trung điểm của AA, BB, CC  và h là độ dài chiều cao của khối lăng trụ
ABC. ABC  . Khi đó ta có

Trang 76 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

1 h 1 1
VC DEF  .SDEF .  .S DEF .h  .VABC . ABC  .
3 2 6 6
1
Mặt khác VABC DEF  .VABC . ABC  .
2
1 1 V 1
Suy ra VC DEBA  VC ' DEF  .VABC . ABC   VC DEBA  VABC . ABC   k  C DEBA  .
2 3 VABCDC E 2

7. KHỐI CHÓP - MỨC 4

Câu 123. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SA , N là
điểm trên đoạn SB sao cho SN  2 NB . Mặt phẳng  R  chứa MN cắt đoạn SD tại Q và cắt đoạn
V
SC tại P . Tính tỉ số SP để thể tích khối đa diện S .MNPQ đạt giá trị lớn nhất.
SC VS . ABCD
2 1 1
A. . B. . C. . D. 1.
5 3 4
Lời giải
Chọn D

SP SM SP SN SQ SQ 1 2 1  1
Đặt  x 0  x  1 . Ta có       x  x x  .
SC SA SC SB SD SD 2 3 6  6
Mặt khác ABCD là hình bình hành nên có VS . ABCD  2VS . ABC  2VS . ACD
VS .MNP SM SN SP 1 VS .MPQ SM SP SQ 1  1
 . .  x;  . .  x x   .
VS . ABC SA SB SC 3 VS . ACD SA SC SD 2  6
VS .MNPQ VS .MNP VS .MPQ 1 1  1 1 1
Suy ra    x  x  x    x2  x .
VS . ABCD 2VS . ABC 2VS . ACD 6 4  6 4 8
1 2 1 1 1 1 1 1 
Xét f  x   x  x với  x  1 ; f   x   x   0  x     ;1
4 8 6 2 8 4 6 
Bảng biến thiên:

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 77


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

3 VS .MNPQ 3 SP
Từ BBT ta có max f  x   . Vậy đạt giá trị lớn nhất bằng khi  1.
1 
 ;1
8 VS . ABCD 8 SC
6 

Câu 124. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Một mặt phẳng thay đổi nhưng luôn
song song với đáy và cắt các cạnh bên SA, SB, SC , SD lần lượt tại M , N , P, Q . Gọi M , N , P, Q
SM
lần lượt là hình chiếu vuông góc của M , N , P, Q lên mặt phẳng  ABCD  . Tính tỉ số để thể
SA
tích khối đa diện MNPQ.M N PQ đạt giá trị lớn nhất.
1 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 4 3 2
Lời giải
Chọn C

SM
Đặt  k với k   0;1 .
SA
MN SM
Xét tam giác SAB có MN //AB nên   k  MN  k . AB .
AB SA
MQ SM
Xét tam giác SAD có MQ//AD nên   k  MQ  k . AD .
AD SA
Kẻ đường cao SH của hình chóp. Xét tam giác SAH có:
MM  AM SA  SM SM
MM //SH nên    1  1  k  MM   1  k  .SH .
SH SA SA SA
Ta có: VMNPQ.M N PQ  MN .MQ.MM   AB. AD.SH .k . 1  k  .
2

Thể tích khối chóp không đổi nên VMNPQ .M N PQ đạt giá trị lớn nhất khi k . 1  k  lớn nhất.
2

2 1  k  .k .k 1  2  2k  k  k 
3
4
Ta có k . 1  k  
2
    .
2 2 3  27
2 SM 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: 2 1  k   k  k  . Vậy  .
3 SA 3

Câu 125. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  a, AD  2a. Cạnh bên SA vuông góc với
đáy và SA  3a. Điểm P là trung điểm của SC . Một mặt phẳng qua AP cắt hai cạnh SB và SD
SM
lần lượt tại M và N . Tính tỉ số khi thể tích của khối chóp S. AMPN đạt giá trị nhỏ nhất.
SB

Trang 78 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

1 4 2
A. 1. B. . C. . D. .
3 3 3
Lời giải
Chọn D

Cách xác định mặt phẳng qua AP cắt hai cạnh SB , SD như hình vẽ. Gọi O là giao điểm của hai
đường chéo hình chữ nhật ABCD và I là giao điểm AP và MN .
1 1
Ta có VS . ABCD  AS . AB. AD  .3a.a.2a  2a3 ,
3 3
VS . AMP SA.SM .SP 1 SM
Áp dụng công thức tỉ số thể tích ta có   . ;
VS . ABC SA.SB.SC 2 SC
VS . ANP SA.SN .SP 1 SN
  .
VS . ADC SA.SD.SC 2 SD
SM SN
Suy ra VS . AMP  .VS . ABCD , VS . ANP  .VS . ABCD . Khi đó
4 SB 4SD
3
 SM SN  a
V1  VS . AMP  VS . ANP     .
 SB SD  2

SI 2
Ta có I là trọng tâm tam giác SAC nên 
SO 3
Từ B, D lần lượt kẻ các đường thẳng song song với MN cắt SO tại E, F . Khi đó hai tam giác
OED  OFB (g.c.g) suy ra OE  OF
SB SF SO  OF SD SE SO  OE
Ta có   ;  
SM SI SI SN SI SI
SB SD 2SO SM SN 4 4
Từ đó suy ra    3 suy ra    . Dấu bằng xảy ra khi
SM SN SI SB SD SB SD 3

SM SN
SM SN SM 2
  MN //BD   .
SB SD SB 3

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 79


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

3
 SM SN  a 4 a3 2 3 2 SM 2
Vậy V1    .   a . Giá trị nhỏ nhất của V1 bằng a 3 khi  .
 SB SD  2 3 2 3 3 SB 3

Câu 126. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SA , N là
điểm trên đoạn SB sao cho SN  2 NB . Mặt phẳng  R  chứa MN cắt đoạn SD tại Q và cắt đoạn
V
SC tại P . Tính tỉ số SP để thể tích khối đa diện S .MNPQ đạt giá trị lớn nhất.
SC VS . ABCD
2 1 1
A. . B. . C. . D. 1.
5 3 4
Lời giải
Chọn D

SP SM SP SN SQ SQ 1 2 1  1
Đặt  x 0  x  1 . Ta có      x  x x  .
SC SA SC SB SD SD 2 3 6  6
Mặt khác ABCD là hình bình hành nên có VS . ABCD  2VS . ABC  2VS . ACD
VS . MNP SM SN SP 1 VS .MPQ SM SP SQ 1  1
 . .  x;  . .  x x   .
VS . ABC SA SB SC 3 VS . ACD SA SC SD 2  6
VS .MNPQ VS .MNP VS .MPQ 1 1  1 1 1
Suy ra    x  x  x    x2  x .
VS . ABCD 2VS . ABC 2VS . ACD 6 4  6 4 8
1 2 1 1 1 1 1 1 
Xét f  x   x  x với  x  1 ; f   x   x   0  x     ;1
4 8 6 2 8 4 6 
Bảng biến thiên:

3 V 3 SP
Từ BBT ta có max f  x   . Vậy S .MNPQ đạt giá trị lớn nhất bằng khi  1.
1 
 ;1
8 VS . ABCD 8 SC
6 

Câu 127. Cho hình chóp S . A B C D có đáy A B C D là hình vuông cạnh a, cạnh bên S A vuông góc với đáy,
cạnh bên SB tạo với đáy góc 45 . Gọi B  , D  là hình chiếu của A lần lượt trên SB , SD . Mặt
phẳng  AB D  cắt SC tại C  . Tính tỉ số thể tích của khối chóp S.ABCD và S . A B C D .

Trang 80 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
8 12 6 3
Lời giải
Chọn C

C' D'

B'

D
A
O
B C


Ta có: SB  
  45   S A B vuông cân tại A  S A  a .
,  ABCD  SBA

Mặt khác  S A B vuông cân tại A có A B  là đường cao  B  là trung điểm SB .


 SAD vuông cân tại A có AD  là đường cao  D  là trung điểm S D .

Mà SC 2  SA2  AC 2  3a 2  SC  3a.

Ta có: C D  A D ; C D  SA  CD  ( SAD)  CD  AD .

CD  AD ; AD  SD  AD    SCD   AD   SC 1 .

Chứng minh tương tự ta cũng có: AB   SC 2  .

Từ 1  và  2   SC   AB C D   SC  AC  .

SA2 a 3
  
Xét tam giác vuông SAC có AC là đường cao nên: SA  SC.SC  SC 
2

SC 3
Đặt V  VS . ABCD .

1 1
Khi đó: VS . ABC  VS . ADC  VS . ABCD  V .
2 2

a 3
VS . AB 'C ' 
SB SC  1 1 1 1
Ta có:  .  . 3   VS . AB 'C '  VS . ABC  V .
VS . ABC SB SC 2 a 3 6 6 12

VS . AD ' C ' SD  SC  1 1 1
 .   VS . AD 'C '  VS . ADC  V .
VS . ADC SD SC 6 6 12

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 81


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

1 1
VS ABC D VS ABC   VSAC D V V
Vậy   12 12  1 .
VS . ABCD VS . ABCD V 6
  
Câu 128. Cho khối tứ diện đều ABCD . Gọi M , N lần lượt là các điểm thỏa mãn MA  MB  0 và
  
NC  2ND  0. Mặt phẳng   chứa đường thẳng M N và song song với A C chia khối tứ diện
ABC D thành hai khối đa diện. Tính tỉ số thể tích của khối đa diện chứa đỉnh A và khối đa diện
còn lại.
11 7 7 11
A. . B. . C. . D. .
18 18 11 7
Lời giải
Chọn D

Gọi VA là thể tích của khối đa diện chứa đỉnh A.


Giả sử khối tứ diện đều A BC D có thể tích bằng V0 .
Vì   // AC      ABC   MP // AC  P  BC  .
  // AC      ADC   NQ // AC  Q  AD  .
Khối đa diện chứa đỉnh A được chia thành ba khối tứ diện AMNQ , AMNP , A C N P do vậy
V A  V AMNQ  VAMNP  V ACNP .
AQ CN 2
Xét tam giác A C D , có QN // AC    .
AD CD 3
AM AQ 1 2 1 2 DN 1 2 1 1
Ta có: V AMNQ  . .V ABND  . .V ABND  . . V0  . . .V0  V0 .
AB AD 2 3 2 3 DC 2 3 3 9
AM 1 1 SBNP 1 1 1
VAMNP  VABNP  VABNP  V0  . V0  V0 .
AB 2 2 SBCD 2 3 6
CN CP 2 1 1
V ACNP  . V0  . V0  V0 .
CD CB 3 2 3
1 1 1 11
Suy ra VA     V0  .V0 .
9 6 3 18
11
V0
VA 11
Vậy  18  .
V0 VA V  11 V 7
0 0
18

Trang 82 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12
   
Câu 129. Cho khối chóp S .ABC có M  SA , N  SB sao cho MA  2MS , NS  2NB . Mặt phẳng
  đi qua hai điểm M , N và song song với SC chia khối chóp thành hai khối đa diện, có thể
1 V
V1 V2 V  V2
tích là , với 1 . Tỉ số V là
2

3 4 3 4
A. . B. . C. . D. .
5 9 4 5
Lời giải
Chọn D
S

N
Q C
A

P
B

Ta có mặt phẳng   cắt mặt phẳng  SAC  theo giao tuyến MQ  SC (Q  AC ) và cắt mặt
phẳng  SBC  theo giao tuyến NP  SC ( P  B C ). Thiết diện tạo bởi mặt phẳng   với hình
chóp là hình thang MNPQ .
Gọi V  VS . ABC và S  S ABC .
QC 1 PC 2 1 2
Ta có:  ,  nên SPQC  . S .
AC 3 BC 3 3 3
7
Suy ra: SABPQ  S  SPQC  S .
9
1 1 1 7 7
VN . ABPQ  .d  N ,  ABC   .S ABPQ  . d  S ,  ABC   . S  V .
3 3 3 9 27
MA 2 QA 2
Mặt khác:  ,  nên S AMQ  4 S ASC
SA 3 CA 3 9
1 1 2 4 8
VN . AMQ  .d  N ,  SAC   .S AMQ  . d  B ,  SAC   . S ASC  V .
3 3 3 9 27
5 4
Vậy VMNABPQ  VN . ABPQ  VN . AMQ  V  VSMNPQC  V .
9 9
V 4
Suy ra SMNPQC  .
VMNABPQ 5

Câu 130. Cho hình chóp S . A B C D có đáy là hình bình hành có thể tích là V  . Gọi M , N , P , Q lần
lượt là trọng tâm của các tam giác SAB, SBC, SCD, SDA . Gọi O là điểm bất kì trên mặt phẳng
V
đáy  AB C D  . Biết thể tích khối chóp OMNPQ
. bằng V . Tính tỉ số .
V
27 27 9 27
A. . B. . C. . D. .
2 8 4 4

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 83


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Lời giải
Chọn A

Gọi E , F , G , K lần lượt là trung điểm của AB , BC , CD , DA .


SM SN 2
Vì M , N lần lượt là trọng tâm các tam giác SAB , SBC nên   . Suy ra MN  FE
SE SF 3
1  . Chứng minh tương tự ta có PQ  KG  2  .
Vì E, F lần lượt là trung điểm của AB, BC nên FE  AC  3  . Chứng minh tương tự ta có
KG  AC  4  .
Từ 1  ,  2  ,  3  ,  4  suy ra MN  PQ . Suy ra 4 điểm M , N , P , Q đồng phẳng.

Ta có  M NPQ  //  ABCD  ;
SM
ME

 2  d S ,  MNPQ  2.d    MNPQ ,  ABCD 
 2.d  O,  MNPQ 
 VS . MNPQ  2VO . MNPQ  2V .
VS .MNQ SM SN SQ 2 2 2 8 8
+         VS . MNQ  VS . EFK .
VS .EFK SE SF SK 3 3 3 27 27
VS . NPQ SN SP SQ 2 2 2 8 8
+  . .  . .   VS . NPQ  VS . FGK .
VS .FGK SF SG SK 3 3 3 27 27
8 8 8
 VS .MNQ  VS . NPQ  VS . EFK  VS . FGK  VS . MNPQ  VS . EFGK .
27 27 27
27 27
 VS . EFGK  VS .MNPQ  V 1  .
8 4
1 
BE.BF .sin EBF
S EBF 2 1 1 1
Ta có    S EBF  S ABC  S ABCD .
1
SABC BA.BC.sin  ABC 4 4 8
2
1
Chứng minh tương tự ta có S FCG  S GDK  S KAE  S ABCD .
8
1
Khi đó S EFGK  S ABCD   S  EBF  S  FCG  S  GDK  S  KAE   S ABCD  4 S EBF  S ABCD .
2

Trang 84 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

1
VS .EFGK 3  
.d S , EFGK   .S EFGK
1
Suy ra    VS . ABCD  2.VS . EFGK  2  .
VS . ABCD 1 .d S , ABCD .S
3
    ABCD 2
27 V  27
Từ 1  và  2  suy ra VS . ABCD  V hay  .
2 V 2
CÔNG THỨC TÍNH NHANH: Cho khối chóp S . A B C D có đáy A B C D là hình bình hành. Mặt
SA SB
phẳng cắt các cạnh S A , SB , SC , SD lần lượt tại M , N , P , Q sao cho x,  y,
SM SN
SC SD
 z, t .
SP SQ

VS .MNPQ x y zt
Khi đó: 
VS . ABCD 4 xyzt
Áp dụng vào bài toán ta được:
V 8 V 4
 S .MNPQ   S .MNPQ 
VS .EFGK 27 VS . ABCD 27
VO.MNPQ 2 V  27
VS . MNPQ  2 VO . MNPQ    
VS . ABCD 27 V 2

Câu 131. Cho hình chóp tứ giác đều S . A B C D . Gọi C  là trung điểm của SC . Mặt phẳng  P  qua A C 
và vuông góc SC cắt SB , SD lần lượt tại B , D  . Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích hai khối chóp
V1
S . AB C D  và S . A B C D . Tính tỉ số .
V2
V1 2 V1 2 V1 4 V1 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 3 V2 9 V2 9 V2 3
Lời giải
Chọn D

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 85


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Do S . A B C D là hình chóp tứ giác đều nên hình chiếu của S lên mặt phẳng  ABCD trùng với
tâm H của hình vuông ABC D .
Vì C  là trung điểm của SC và H là trung điểm A C nên I  A C   S H là trọng tâm  S A C
2
 SI  SH .
3
Ta có:
BD  AC , BD  SH  BD   SAC  B D  S C mà BD   P ;  P  SC BD//  P .
Vì BD   SBD  ;  SBD    P   B D  và BD//  P suy ra BD // BD .
Mặt khác:
 P  SBD  BD , I  AC   P , I SH   SBD  I  B D  .
Do đó:
SB  SD  SI 2
   .
SB SD SH 3
Ta có:
V1 VS . ABCD VS . ABC   VS . ACD VS . ABC VS . ACD 1 SA SB SC 1 SA SC SD
           
V2 VS . ABCD VS . ABCD 2VS . ABC 2VS . ACD 2 SA SB SC 2 SA SC SD
1 2 1 1 1 2 1
 1   1   .
2 3 2 2 2 3 3
V1 1
Vậy  .
V2 3
CÔNG THỨC TÍNH NHANH: Cho khối chóp S . A B C D có đáy A B C D là hình bình hành. Mặt
SA SB
phẳng cắt các cạnh S A , SB , SC , SD lần lượt tại M , N , P , Q sao cho x,  y,
SM SN
SC SD
 z, t .
SP SQ

Trang 86 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

VS .MNPQ x y zt
Ta có: 
VS . ABCD 4 xyzt
SA SD SC SB 3 3
V V     1  2 
Áp dụng vào bài toán ta có 1  S . AB C D  SA SD SC  SB  2 2 1
V2 VS . ABCD SA SD SC SB 3 3 3
4    4 1  2 
SA SD SC  SB 2 2
Câu 132. Cho tứ diện S A B C có G là trọng tâm tứ diện, mặt phẳng quay quanh A G cắt các cạnh SB , SC
VS . AMN
lần lượt tại M , N . Giá trị nhỏ nhất của tỉ số là
VS . ABC
4 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 8 3 2
Lời giải
Chọn A

Gọi E , F lần lượt là trung điểm BC , S A khi đó trung điểm G của EF là trọng tâm của tứ diện
S A B C . Điểm I là giao điểm của A G và SE . Qua I dựng đường thẳng cắt các cạnh SB , SC
lần lượt tại M , N . Suy ra  A M N  là mặt phẳng quay quanh A G thỏa mãn yêu cầu bài toán.

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 87


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Dựng GK // SE ,  K  SA  suy ra K là trung điểm FS .


KG AK
   3 . Mà KG 1
 
SI 2
 .
SI AS 4 SE 2 SE 3
Cách 1:
Dựng B P // M N , CQ//MN ,  P , Q  SE  .

SM SI SN  SI
Ta có:  ; .
SB SP SC SQ
Ta có: BP//QC , E  PQ  BC và E B  E C BEP  CEQ  E là trung điểm của PQ
 SP  SQ  2SE (đúng cả trong trường hợp P  Q  E ).
VS . AMN SI SI SI 2 SI 2 2
  SI
AM GM
Ta có:  SA . SM . SN  1. .   SP  SQ2   4.
VS . ABC SA SB SC SP SQ SE2  SE  9
4
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi SP  SQ  SE . Hay P  Q  E  MN // BC .
4
Vậy tỉ số nhỏ nhất là .
9
Cách 2:
SB
Đặt  x ; SC  y , với x  0 , y  0 .
SM SN
 2  1   1   x  y 
3 3
 3
 
Ta có: SI  SE  SB  SC  x.SM  y.SN  .SM  .SN .
3 3

x y
Do I , M , N thẳng hàng nên   1  x  y  3 .
3 3
VS . AMN 1 AM GM
Ta có:  SA . SM . SN  
1 4.
VS .ABC SA SB SC xy x  y
2
9
4
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi x y 3  MN // BC .
2
4
Vậy tỉ số nhỏ nhất là .
9
Câu 133. Cho tứ diện ABC D , trên các cạnh B C , B D , A C lần lượt lấy các điểm M , N , P sao cho
B C  3 B M , BD  BN , AC  2 A P . Mặt phẳng  MNP chia khối tứ diện A B C D thành hai
3
2
V2
phần có thể tích là V1 , V2 với V1  V2 . Tính tỉ số T  .
V1
26 26 26 26
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
13 19 21 15
Lời giải
Chọn B

Trang 88 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

Q I
P
D
B N
M

Gọi VABCD  V , I  M N  C D , Q  IP  AD suy ra Q  AD  MNP .

Thiết diện của tứ diện ABC D được cắt bởi mặt phẳng  MNP là tứ giác MNQP .
3 NB MC PC AP 1
Có BD  BN   2; BC  3BM   2 và AC  2 A P  1;  .
2 ND MB PA AC 2
Áp dụng định lí Menelaus trong các tam giác B C D và A C D ta có:
NB ID MC ID ID 1
. .  1  2. .2  1   .
ND IC MB IC IC 4
AQ 4
Và ID . PC . QA  1  1 .1. Q A  1  QA  4   .
IC PA QD 4 QD QD AD 5
Áp dụng bài toán tỉ số thể tích của hai khối chóp tam giác ta có:
VANCD ND 1 1 2
   VANCD  V và VCBNA  V
VABCD BD 3 3 3
VANPQ AN AP AQ 1 4 2 2 2 1 2
 . .  1. .   VANPQ  VANCD  V . Suy ra VN . PQDC  V  V
VANCD AN AC AD 2 5 5 5 15 3 15
1
 V.
5
VCMNP CM CN CP 2 1 1 1 2
 . .  .1.   VCMNP  VCBNA  V .
VCBNA CB CN CA 3 2 3 3 9
1 2 19
Suy ra thể tích phần thứ nhất là: V1  V N . PQDC  VCMNP  V  V  V .
5 9 45
26
Do đó thể tích phần còn lại là: V2  V  V1  V .
45
V2 26
Vậy T   .
V1 19

Câu 134. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a , tâm của đáy là O . Gọi M , N
tương ứng là trung điểm các cạnh SA , SC . Gọi E là giao điểm của SD và mặt phẳng  BMN  .
Tính thể tích V của khối chóp O.BMEN .
a3 2 a3 2 a3 2 a3 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
18 24 12 36
Lời giải
Chọn D

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 89


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Cách 1:
Trong mặt phẳng  SAC  gọi I  MN  SO . Trong mặt phẳng  SBD  gọi E  BI  SD .

Khi đó E  SD   BMN  .

Vì M , N lần lượt là trung điểm của SA , SC nên MN là đường trung bình tam giác SAC .
Suy ra I là trung điểm SO .
Áp dụng định lý Menelaus tam giác SOD với ba điểm thẳng hàng B , I , E , ta có:
ES BD IO ES ES 1
. . 1  .2.1  1   .
ED BO IS ED ED 2
a 2
Ta có AC  AB  BC  a 2 , suy ra AO 
2 2
.
2
Vì hình chóp S . ABCD là hình chóp đều nên SO   ABCD  .
2
a 2 a 2
Ta có SO  SA  AO  a  
2 2
 

2
.
 2  2

Thể tích khối OBMEN là V0 BMEN  VS .BMEN  VS .BMN  VS .EMN (vì I là trung điểm SO ).

VS . BMN SB SM SN 1 1 1 1 1 a3 2
 . .   VS .BMN  VS . BAC  . .SO. . AB.BC  .
VS . BAC SB SA SC 4 4 4 3 2 48

VS . EMN SE SM SN 1 1 1 1 1 a3 2
 . .   VS . EMN  VS .DAC  . .SO. . AD.DC  .
VS . DAC SD SA SC 12 12 12 3 2 144

a3 2 a3 2 a 3 2
VSBMEN  VS .BMN  VS .EMN    .
48 144 36
a3 2
Vậy V0 BMEN  .
36
Cách 2: Làm trắc nghiệm.

Trang 90 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

SM 1 SB SN 1 SE
Đặt x ;  y  1; z ; t .
SA 2 SB SC 2 SD
Điều kiện để bốn điểm B , M , E , N đồng phẳng là:
1 1 1 1 1 1
    2  2  1  t  .
x z y t t 3

VS .BMEN 1  1 1 1 1
Ta có  xyzt     
VS . BADC 4 x y z t
1 1 1 1 1
 . .1. . .  2  1  2  3   .
4 2 2 3 6
1 1 1 1 1 a 2 a3 2
Suy ra VS . BMEN  VS . BADC  . .SO. AB.BC  . . .a.a  .
6 6 3 6 3 2 36
a3 2
Mà V0 BMEN  VS .BMEN  .
36
a3 2
Vậy V0 BMEN  .
36
Cách 3:
V0 BMEN  VBOMN  VOMNE .
Lại có VOMNE  VSMNE .
a a 2 a 2
OM  ON  ; MN  ; BO  . Suy ra tam giác OMN vuông tại O .
2 2 2
1 1 a 2 1 a a a3 2
VBOMN  BO.SOMN  . . .  .
3 3 2 2 2 2 48
SI SE 1 DF DO 1 1
Kẻ OF // BE . Suy ra   ;   . Do đó SE  SD .
SO SF 2 DE DB 2 3
VSMNE 1 1 1 1 1 1 1 a 2 a 2 a3 2
 . .   VSMNE  VSACD  . . . 
VSACD 3 2 2 12 12 12 3 2 2 144 .
a3 2 a3 2 a3 2
Vậy V0 BMEN  VBOMN  VOMNE    .
48 144 36
Câu 135. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
các cạnh AB , BC . Điểm K thuộc đoạn SA . Biết mặt phẳng  MNK  chia khối chóp S . ABCD
7 KA
thành hai phần, phần chứa đỉnh S có thể tích bằng lần phần còn lại. Tính tỉ số t  .
13 KS
1 3 1 2
A. t  . B. t  . C. t  . D. t  .
2 4 3 3
Lời giải
Chọn D

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 91


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Trong mặt phẳng  ABCD  , kéo dài MN cắt DA , DC lần lượt tại F , E .
Trong mặt phẳng ( SAD ) , gọi FK  SD  Q . Trong mặt phẳng  SCD  , gọi QE  SC  P .
Suy ra thiết diện là ngũ giác MNPQK và MN // AC // PK .
Đặt h  d  S ,  ABCD  
KA KA t t
t   d  K ,  ABCD    d  P,  ABCD    .h
KS SA t  1 t 1
1 FD
Ta có: FA  BN  AD  3.
2 FA
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác SAD , suy ra
QS FD KA QS QS 1 QD 3t 3t
. . 1 .3.t  1      d  Q,  ABCD    h
QD FA KS QD QD 3t SD 3t  1 3t  1
1 1 9
Mặt khác: S FAM  S NCE  S BMN  S ABC  S ABCD  S DEF  S ABCD
4 8 8
Suy ra thể tích của khối đa diện không chứa đỉnh S là
1  3t 9 t 1 t 1 
V  VQDEF  VKAMF  VPECN   h. S  . S . S
3  3t  1 8 t 1 8 t 1 8 
1  27t 2t 
 .   .h.S ABCD
3  8  3t  1 8  t  1 
 27t 2t 
V    V
 8  3t  1 8  t  1  ABCD
 
7
Phần thể tích của khối đa diện không chứa đỉnh S bằng phần còn lại suy ra thể tích của khối
13
13
đa diện không chứa đỉnh S bằng thể tích khối chóp S . ABCD
20
27t 2t 13 2
   t  .
8  3t  1 8  t  1 20 3

Câu 136. Cho tứ diện SABC có trọng tâm là G . Một mặt phẳng qua G cắt các tia SA, SB và SC theo thứ
SA SB  SC 
tự tại A , B , C  . Đặt  m,  n,  p . Đẳng thức nào sau đây đúng
SA SB SC
1 1 1 1 1 1
A.   1. B.   4.
m2 n2 p2 mn np pm

Trang 92 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

1 1 1
C.   4. D. m  n  p  4 .
m n p
Lời giải
Chọn C
S

N C'
A'
G
A C
O
B' M

Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh BC , SA , O là trọng tâm tam giác ABC . Khi đó, ta có:
G  SO  MN .
 1   1  1    1  
 
Xét tam giác SAM có: SG  SN  SM   SA  SM   SA  2SM
2 2 2  4
 
 1  2  1   

3 3 3

và SO  SA  SM  SA  2 SM  SG 
4
3
 SG 3
 .
SO 4
V SA SG SC  3 3 V
Ta có: SAGC   . .  m. . p  VSAGC   mnp. SAOC (1)
VSAOC SA SO SC 4 4 n
VSAGB SA SG SB 3 3 V
 . .  m. .n  VSAGB  mnp. SAOB (2)
VSAOB SA SO SB 4 4 p
VSBGC  SB SG SC  3 3 V
 . .  n. . p  VSBGC   mnp. SBOC (3)
VSBOC SB SO SC 4 4 m
Cộng (1),(2),(3) vế theo vế ta được:
3 1 1 1 
VSABC   mnp  .VSAOC  .VSAOB  .VSBOC 
4 n p m 
VSABC  3 1 V 1 V 1 V 
  mnp  . SAOC  . SAOB  . SBOC 
VSABC 4  n VSABC p VSABC m VSABC 
3 1 S 1 S 1 S 
 mnp  mnp  . AOC  . AOB  . BOC 
4  n S ABC p S ABC m S ABC 
4  1 d  O; AC  1 d  O; AB  1 d  O; BC   4 1 1 1 1 1 1
  .  .  .   .  .  .
3  n d  B; AC  p d  C ; AB  m d  A; BC   3 n 3 p 3 m 3
1 1 1
   4.
m n p
Bình luận: Nếu làm trắc nghiệm, ta chọn mp qua G và cắt SA, SB, SC là mp  NBC  ,ta có ngay
1 1 1
đáp án:    4.
m n p

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 93


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Câu 137. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi, tam giác ABD đều cạnh a , tam giác BCD
  1200 SA   ABCD 
. Mặt phẳng   đi qua và vuông góc với
C BCD SA  a P A
cân tại và , và
SC SB, SC , SD M , N, P S . AMNP
cắt lần lượt tại . Tính thể tích khối chóp .
a3 3 2a 3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
42 21 14 12
Lời giải
Chọn A

  1200
Giả thiết: BCD cân tại C và BD  a; BCD

 BD 2  BC 2  CD 2  2 BC.CD.cos BCD
a 3
 a 2  3BC 2  BC  .
3
a 3 a 2 2a 3
 ABC vuông tại B có AB  a, BC   AC  AB 2  BC 2  a 2   .
3 3 3
Giả thiết: BCD cân và ABD đều.
 Tứ giác ABCD có AC  BD và ABC  ADC
1 1 2a 3 a2 3
 S ABCD  AC.BD  . .a  .
2 2 3 3
1 1 a2 3 a3 3
 VS . ABCD  SA.S ABCD  .a.  .
3 3 3 9
1 a3 3
 VS . ABC  VS . ACD  VS . ABCD  .
2 18
Giả thiết:  P  vuông góc với SC cắt SB, SC , SD lần lượt tại M , N , P .
 BC  SA  
   BC  AM 
Ta có: 1 AM  SB  BC  AB  .
 AM  SC 

SM 1
Mặt khác SAB vuông cân tại S  M là trung điểm SB   .
SB 2
SP 1
 2 tương tự .
SD 2
 3 SC  AN .

Trang 94 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

2a 3
Mặt khác SAC vuông tại A có SA  a, AC  .
3
7a 2 SN SA2 3
SC 2  SA2  AC 2     .
3 SC SC 2 7
VS . AMN SM SN 1 3 3 3 3 a3 3 a3 3
Ta có:  .  .   VS . AMN  .VS . ABC  .  .
VS . ABC SB SC 2 7 14 14 14 18 84
VS . APN SP SN 3 3 3 a 3 3 a3 3
 .   VS . APN  VS . ADC  .  .
VS . ADC SD SC 14 14 14 18 84
a3 3 a3 3
 VS . AMNP  VS . APN  VS . AMN  2.  .
84 42
Câu 138. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 1 . Gọi M , N là hai điểm thay đổi lần lượt thuộc cạnh

BC , BD sao cho mặt phẳng AMN  luôn vuông góc với mặt phẳng (BCD) . Gọi V1;V2 lần lượt

là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của thể tích khối tứ diện ABMN . Tính V1  V2 .

17 2 17 2 17 2 2
A. . B. . C. . D. .
216 72 144 12
Lời giải
Chọn A

Cách 1:
Gọi I , J , K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BC , BD,CD . G là trọng tâm ABC .
Tứ diện ABCD đều, G là tâm tam giác đề BCD  AG  BCD  .

Ta có AMN   BCD   AMN   AG  G  MN .


1 
Đặt BM  x , BN  y   x , y  1 .

 2 

 3 2 6

Ta có AG  AB  BG  1    
2 2 2
.
 3  3

1 1 1
S  BMN  S BGM  S BGN  BM .BN . sin B  BM .GI  BN .GJ
2 2 2
1 1 3 1 3 x
 x .y. sin 600  x .  y. y  .
2 2 6 2 6 3x  1

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 95


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

1 1 3 x2 6 2 x2
Thể tích tứ diện ABMN là: VABMN  SBMN .AG  . .  . .
3 3 4 3x  1 3 12 3x  1
2 x2 1 
Xét hàm số f x   . , x   ;1 .
12 3x  1 2 
 
x  0 L 
3x 2  2x 
f x  
'
 0  
x  2 N 
3x  1
2

 3
2 2 2
 V1  max f x   f 1  V  min f x   f   
  1
x  ;1 24 2 1 
x  ;1
 3  27
2  2 

17 2
Vậy V1  V2  .
216
Cách 2:
Gọi I , J , K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BC , BD,CD . G là trọng tâm ABC .
Tứ diện ABCD đều, G là tâm tam giác đề BCD  AG  BCD  .

Ta có AMN   BCD   AMN   AG  G  MN .

 3 2 6

AG  AB 2  BG 2  12     .
 3  3

1
VABMN  SBMN .AG .
3
Dễ thấy diện tích Tam giác BMN nhỏ nhất khi và chỉ khi tam giác BMN đều, khi đó MN / /CD
BM BG 2 2 2
   BM  BC  .
BC BK 3 3 3
2 
2
3 3
 SBMN    .  .
min  3  4 9
Diện tích tam giác BMN lớn nhất khi và chỉ khi M  C hoặc N  D
1 3
 SBMN  SABC  .
max 2 8
1 1 6 3 2
Khi đó: V1  AG .SBMN  . .  .
3 max 3 3 8 24
1 1 6 3 2
V2  AG .SBMN  . .  .
3 min 3 3 9 27
17 2
Vậy V1  V2  .
216
Câu 139. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABD
, ABC và E là điểm đối xứng với B qua điểm D . Mặt phẳng  MNE  chia khối tứ diện ABCD
thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích V . Tính V .

Trang 96 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

a3 2 3a3 2 3a3 2 9a 3 2
A. . B. . C. . D. .
96 80 320 320
Lời giải
Chọn D

a3 2
Thể tích khối tứ diện đều cạnh a là .
12
Gọi P  ME  AD ; T  ME  AB . Trong mặt phẳng  ABC  đường thẳng TN cắt AC , BC
lần lượt tại Q , F . Khi đó mặt phẳng  MNE  chia khối tứ diện đã cho phần chứa đỉnh A là tứ
diện ATPQ .
ED MI PA PA
Gọi I là trung điểm BD . Xét AID ta có: . .  1 (định lý Menelaus)  3.
EI MA PD PD
QA
Tương tự ta có: 3
QC
EI TB MA TB 2
Xét AIB ta có: . . 1   .
EB TA MI TA 3
VATPQ AT AP AQ 3 3 3 27 27 a 3 2 9a 3 2
Mặt khác ta có:  . .  . .   VATPQ  .  .
VABCD AB AD AC 5 4 4 80 80 12 320

Câu 140. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD đáy là hình bình hành có thể tích bằng V . Lấy điểm B  , D  lần
lượt là trung điểm của cạnh SB và SD . Mặt phẳng qua  ABD  cắt cạnh SC tại C  . Khi đó thể
tích khối chóp S . ABC D bằng
V 2V V3 V
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 6
Lời giải
Chọn D

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 97


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

S S
K

C
D C d 
B
H H

A D A

B O O
C C
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD thì SO  B D  H . Khi đó H là trung điểm
của SO và C   AH  SO .
Trong mặt phẳng  SAC  : Ta kẻ  d  //AC và AC  cắt  d  tại K . Khi đó áp dụng tính đồng dạng
OH OA SK 1 SK SC  1 SC  1
của các tam giác ta có:   1  SK  OA   ;     .
SH SK AC 2 AC CC  2 SC 3
1 V V SA SB SD 1 1
Vì VS . ABD  VS . BCD  .VS . ABCD  nên ta có S . ABD      VS . ABD  V và
2 2 VS . ABD SA SB SD 4 8
VS .BC D SB SC  SD 1 SC  SC  V
      VS .BC D   .
VS .BCD SB SC SD 4 SC SC 8
1 SC  V V  SC   V
Suy ra VS . ABC D  VS . ABD  VS .BC D  V    1   .
8 SC 8 8  SC  6
SA SC SB SD
Lưu ý :Có thể sử dụng nhanh công thức   
SA SC  SB SD

Câu 141. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, M là trung điểm của AD . Gọi S  là
giao của SC với mặt phẳng chứa BM và song song với SA . Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp
S .BCDM và S . ABCD .
2 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 4
Lời giải
Chọn B
S

S'

D
A M

B C

AG AM 1
Gọi G  BM  AC . AM //BC  AGM  CGB   
GC BC 2
( SAC )  ( S BM )  S G
 S  C GC 2
  S G //SA    .
( SAC )  SA, SA//( S BM )
 SC AC 3

Trang 98 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

d ( S , ( ABCD ) S C 2
Do đó:   .
d ( S , ( ABCD )) SC 3
1 1 1 1
Ta có S ABM  d ( M , AB). AB  . d ( D, AB ). AB  S ABCD
2 2 2 4
1 3
 S BCDM  S ABCD  S ABCD  S ABCD .
4 4
1 1 2 3
Do vậy: VS .BCDM  d ( S ', ( ABCD ).S BCDM  . d ( S , ( ABCD )). S ABCD
3 3 3 4
1 1 1 V 1
 . d ( S , ( ABCD)).S ABCD  VS . ABCD  S ' BCDM  .
2 3 2 VSABCD 2

Câu 142. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi K là trung điểm của SC . Mặt phẳng qua
AK cắt các cạnh SB , SD lần lượt tại M và N . Gọi V1 , V theo thứ tự là thể tích khối chóp
V1
S . AMKN và khối chóp S . ABCD . Giá trị nhỏ nhất của tỉ số bằng
V
1 2 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 8
Lời giải
Chọn C
S

K
A
D

B C

SA SB SC SD
Đặt a   1, b  , c 2, d  , có a  c  3 .
SA SM SK SN
V V abcd
Áp dụng công thức tính nhanh tỉ lệ thể tích: 1  S . AMKN  , với a  c  b  d .
V VS . ABCD 4abcd
V1 6 3 3 1 3
Suy ra: b  d  3 . Khi đó    2
 , dấu bằng xảy ra khi b  d  .
V 8bd 4bd bd  3 2
4 
 2 
V 1 SB SD 3
Vậy giá trị nhỏ nhất của tỉ số 1 bằng khi   .
V 3 SM SN 2
Chứng minh bài toán:
Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Các điểm A , B , C  , D  lần lượt nằm trên
SA SB SC SD
các cạnh SA , SB , SC , SD . Đặt a  , b , c ,d .
SA SB SC  SD
V abcd
Chứng minh rằng:: S . ABC D  và a  c  b  d .
VS . ABCD 4abcd
Lời giải

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 99


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

A'
D'
B'

C'
A D

B C

Ta có: ABCD là hình bình hành nên: S ABCD  2SABD  VS . ABCD  2VS . ABD .
VS . ABD SA SB SD 1 1 1
Khi đó:  . .   VS . ABD  .VS . ABD  .VS . ABCD .
VS . ABD SA SB SD abd abd 2abd
VS .BC D SB SC  SD 1 1 1
 . .   VS . BCD  .VS .BCD  .VS . ABCD .
VS .BCD SB SC SD bcd bcd 2bcd
1 1  a  c VS . ABCD
Suy ra: VS . ABC D   VS . ABD   VS .BC D  
.VS . ABCD  .VS . ABCD  1 .
2 abd 2bcd 2abcd
 b  d VS . ABCD
Chứng minh tương tự như trên ta cũng có: VS . ABC D   2 .
2 abcd
Từ 1 và  2  suy ra: a  c  b  d .

VS . ABC D 
 b  d VS . ABCD
2  b  d  VS . ABCD  a  b  c  d  VS . ABCD
  .
2abcd 4abcd 4abcd
VS . ABC D abcd
Vậy:  .
VS . ABCD 4abcd

Câu 143. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , biết góc tạo bởi SG và
 SBC  bằng 30 . Mặt phẳng chứa BC và vuông góc với SA chia khối chóp đã cho thành hai
V1
phần có thể tích V1 , V2 trong đó V1 là phần thể tích chứa điểm S . Tỉ số bằng
V2
1 6
A. 6 . B. . C. . D. 7 .
6 7
Lời giải
Chọn B

Trang 100 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

Gọi M là trung điểm BC , F  SA    , trong đó   là mặt phẳng chứa BC và vuông góc SA


, H là hình chiếu của G lên SM . Ta có: SA    , FM    nên SA  FM .
Vì S . ABC là hình chóp tam giác đều nên SG là đường cao hình chóp ứng với đáy  ABC  và
ABC là tam giác đều.
Ta có:
 AM vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao trong tam giác đều nên AM  BC .
SG   ABC  BC   ABC 
 , nên SG  BC .
 AM  SG  G và AM , SG   SAM  .
Suy ra BC   SAM   BC  GH (vì GH   SAM  ).
GH  SM
GH  BC

Do đó:   GH   SBC  .
 SM  BC  M
 SM , BC   SBC 

 SG   SBC   S
Ta lại có:   SH là hình chiếu vuông góc của SG lên  SBC  .
 SH   SBC 

 SG
  
, SBC  SG  
   30 .
, SH  GSH

Giả sử cạnh của tam giác đều ABC là a .


a 3 a
Xét tam giác SGM vuông tại G , ta có: SG  GM cot 30  . 3 .
6 2
a 2 a 2 a 21
Xét tam giác SAG vuông tại G , ta có: SA  AG 2  SG 2    .
3 4 6
a a 3
.
SG. AM 2 2 3a 7
Trong tam giác SAM , ta có: MF    .
SA a 21 14
6
2 2
 a 3   3a 7  a 21
Xét tam giác AFM vuông tại F , ta có: FA  AM  FM  
2 2
     .
 2   14  7

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 101


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

a 21
SF FA 6 1
Suy ra  1  1 7  1  .
SA SA a 21 7 7
6
V SF 1 1
Mà S . FBC    V1  VS . FBC  VS . ABC
VS . ABC SA 7 7
6
 V2  VS . ABC (vì VS . ABC  VS .FBC  VFABC  V1  V2 ).
7
V1 1
Do đó  .
V2 6

Câu 144. Cho hình chóp tam giác S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA  2a , SA vuông góc
với mặt phẳng  ABC  . Gọi M và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên các đường thẳng
50V 3
SB, SC . Tính , với V là thể tích khối chóp A.BCNM .
a3
A. 12 . B. 10 . C. 11 . D. 9 .
Lời giải
Chọn D

1 1 1 3 a3 3
Thể tích khối chóp S . ABC là VS . ABC  SA.S ABC  .2 a. .a.a.  .
3 3 2 2 6
Tam giác SAB vuông tại A và có AM là đường cao nên
SM SA2 SA2 4a 2 4
SM .SB  SA2   2 2   .
SB SB SA  AB 2
4a  a
2 2
5
Tam giác SAC vuông tại A và có AN là đường cao nên
SN SA2 SA2 4a 2 4
    .
SC SC 2
SA  AC
2 2
4a  a
2 2
5
V SM SN 4 4 16 16
Ta có S . AMN  .  .   VS . AMN  VS . ABC
VS . ABC SB SC 5 5 25 25

Trang 102 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

16 9 9 a 3 3 3a 3 3
Suy ra V  VABCNM  VS . ABC  VS . AMN  VS . ABC  VS . ABC  VS . ABC  .  .
25 25 25 6 50
50V 3
Vậy 9.
a3
Câu 145. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N , K lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB , BC , SA . Biết mặt phẳng  MNK  chia khối chóp S . ABCD thành hai phần có
V1
thể tích là V1 ,V2 V1  V2  . Tính tỉ số .
V2
49 17 7 9
A. . B. . C. . D. .
71 67 13 23
Lời giải
Chọn D

Trong mặt phẳng  ABCD  , kéo dài MN cắt DA , DC lần lượt tại F , E .
Trong mặt phẳng ( SAD ) , gọi FK  SD  Q . Trong mặt phẳng  SCD  , gọi QE  SC  P .
Suy ra thiết diện là ngũ giác MNPQK và MN // AC // PK .
1
Đặt h  d  S ,  ABCD    d  K ,  ABCD    d  P,  ABCD    h
2
1 FD
Ta có: FA  BN  AD   3.
2 FA
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác SAD , suy ra
QS FD KA QS 1 QD 3 3
. . 1     d  Q,  ABCD    h
QD FA KS QD 3 SD 4 4
1 1 9
Mặt khác: S FAM  S NCE  S BMN  S ABC  S ABCD  S DEF  S ABCD
4 8 8
Suy ra thể tích của khối đa diện không chứa đỉnh S là
1 3 9 1 1 1 1 
V  VQDEF  VKAMF  VPECN   h. S  h. S  h. S 
3 4 8 2 8 2 8 
1 23 23
 . .h.S ABCD  VABCD  V2
3 32 32
9 V 9
 V1   1 
32 V2 23

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 103


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Câu 146. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD , đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên tạo với đáy góc
60 . Gọi M là trung điểm SC . Mặt phẳng đi qua AM và song song với BD , cắt SB tại E và
cắt SD tại F . Tính thể tích khối chóp S . AEMF .
a3 6 a3 6 a3 6 a3 6
A. . B. . C. . D. .
12 27 36 18
Lời giải
Chọn D
S

F
I

E
D 600
C

A B

SC ,  ABCD   SC , OC   SCO


  60.

Gọi I  SO  AM  I là trọng tâm của tam giác SAC .


V SM SE SI 1 2 2 2 2
Ta có S . AEM  . .  . .   VS . AEM  VS . ABC .
VS . ABC SC SB SO 2 3 3 9 9
2
Mà: VS . AEMF  2VS . AEM và VS . ABCD  2VS . ABC nên VS . AEMF  .VS . ABCD 1
9
SO a 6
Trong SOC : tan 60   SO  OC.tan 60  .
OC 2
1 1 a 6 a3 6 a3 6
Khi đó VS . ABCD  .S ABCD .SO  .a 2 .  . Thay vào 1 : VS . AEMF  .
3 3 2 6 18
Câu 147. Cho tứ diện ABCD có thể tích V với M , N lần lượt là trung điểm AB, CD . Gọi V1 , V2 lần lượt là
V1  V2
thể tích của MNBC và MNDA . Tính tỉ lệ .
V
1 1 2
A. 1 . B. . C. . D. .
2 3 3
Lời giải
Chọn B

Trang 104 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

B
D

Vì M , N lần lượt là trung điểm AB, CD nên ta có:


d  A,  MCD    d  B,  MCD   ; d  C ,  NAB    d  D,  NAB   , do đó:
V V V
VA. MCD  VB .MCD  ; V1  VMNBC  VC .MNB  VD.MNB  B .MCD  ;
2 2 4
VA. MCD V
V2  VMNAD  VD.MNA  VC .MNA   .
2 4
V V

V1  V2 4 4 1
   .
V V 2
Câu 148. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích V  12 . Gọi M , N lần lượt
trung điểm SA, SB; P là điểm thuộc cạnh SC sao cho PS  2 PC . Mặt phẳng  MNP  cắt cạnh SD
tại Q . Tính thể tích khối chóp S.MNPQ bằng
5 7 4 12
A. . B. . C. . D. .
18 3 3 25
Lời giải
Chọn B

SQ SP 2
Ta có PQ / / CD    .
SD SC 3
VSMNP SM SN SP 1 1 2 1 1
Khi đó ta có:  .  . .   VSMNP  V.
VSABC SA SB SC 2 2 3 6 12
VSMPQ 1 2 2 2 1
 . .   VSMPQ  V .
VSACD 2 3 3 9 9
7 7
Vậy VS .MNPQ  V .
36 3

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 105


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

  60o , CAD
Câu 149. Cho tứ diện ABCD có AB  3, AC  4, AD  6 , BAC   90o , BAD
  120o . Thể tích
của khối tứ diện ABCD bằng
27 2 9 2
A. . B. . C. 6 2 . D. 6 6 .
8 4
Lời giải
Chọn C
A

D' C'
H
B C

D
Lấy các điểm C , D  lần lượt trên cạnh và AC , AD sao cho AB  AC   AD  3 .
Áp dụng định lí Côsin ta có:
  9  9  2.9.   1   9.3  27  BD  3 3 .
BD '2  AB 2  AD2  2 AB. AD 'cos BAD  
 2
Tam giác BAC  là tam giác đều nên BC   3 , tam giác DAC  vuông tại A nên C D  3 2 .
Xét tam giác BDC  có BD2  BC 2  C D2 , nên tam giác vuông tại C  .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên  BDC  , vì AB  AC   AD nên HB  HC   HD .
Mặt khác, tam giác BDC  vuông tại C  nên H là trung điểm của BD  .
BD2 27 3
Ta có, AH  AB 2   9  .
4 4 2
 
Thể tích khối tứ diện ABC D bằng
1 1 3 1 9 2
VABC D  AH .S BC D  . . .3.3 2 
3 3 2 2 4
Áp dụng công thức tỉ số thể tích ta có
VABC D AC . AD 3 3 9 24
  .   VABCD  VABC D  6 2 .
VABCD AC . AD 4 6 24 9

Câu 150. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
SQ
SA , SD . Mặt phẳng   chứa MN và cắt các cạnh SB , SC lần lượt tại Q, P . Đặt  x , V1 là
SB
1
thể tích khối chóp S .MNPQ , V là thể tích khối chóp S . ABCD . Tìm x để V1  V .
2
1  41 1  33 1
A. x  . B. x  . C. x  2 . D. x  .
4 4 2
Lời giải
Chọn B

Trang 106 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

    MN
 SP SQ
Vì  MN / /  SBC  nên MN / / PQ , do đó   x.
    SBC   PQ SC SB

V SM SN SP 1 1 x x x 1 xV
Ta có: S .MNP  . .  . .x   VS .MNP  .VS . ACD  . .V  .
VS . ACD SA SD SC 2 2 4 4 4 2 8
VS .MQP SM SQ SP 1 x2 x2 x2 1 x2V
 . .  . x. x   VS .MQP  .VS . ABC  . V  .
VS . ABC SA SB SC 2 2 2 2 2 4

xV x 2V  x  2 x V
2

 VS .MNPQ  V1  VS .MNP  VS .MPQ    .


8 4 8
 1  33
1
Do đó: V1  V 
 x  2 x V 1 2 x 
 V  2 x2  x  4  0  
4
2 8 2  1  33
x 
 4
1  33
Rõ ràng x  0 nên x  .
4
Câu 151. Cho hình chóp S . ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Cạnh bên SA  a và vuông
góc với mặt phẳng đáy. Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB, SC , SD. Thể tích
của khối chóp cụt MNPQ. ABCD bằng
a3 7a 3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
6 24 3 4
Lời giải
Chọn B

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 107


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

1 a3
Ta có VS . ABCD  .a.a 
2

3 3
Theo định lý tỷ số thể tích ta có :
VS .MNQ SM SN SQ 1 1 1 1 1 1 1 1 a 3
a 3
 . .  . .   VS .MNQ  VS . ABD  . VS . ABCD  .  .
VS . ABD SA SB SD 2 2 2 8 8 8 2 16 3 48
1 1 1 1 a3 a 3
Tương tự ta có VS . NPQ  VS . BCD  . VS . ABCD  .  .
8 8 2 16 3 48
3 3 3
a a a
Ta có VS .MNPQ  VS .MNQ  VS . NPQ    .
48 48 24
a3 a3 7a3
 VMNPQ. ABCD  VS . ABCD  VS .MNPQ    .
3 24 24
Câu 152. Cho khối chóp S . ABC . Gọi M là điểm trên cạnh SB , mặt phẳng  P  đi qua A, M và song song
SM
với BC chia khối chóp thành hai phần có cùng thể tích. Tìm tỷ số .
MB
1
A. 2 1. B. 1. C. . D. 1  2 .
2
Lời giải
Chọn D
Do mặt phẳng  P  song song với BC nên mặt phẳng  P  cắt cạnh SC tại N và MN //BC .
SM SN
Đặt x  x  x  0 .
SB SC
V SM SN
Ta có S . AMN  .  x2 .
VS . ABC SB SC
VS . AMN 1 1 1
Nên ycbt    x2   x  .
VS . ABC 2 2 2
1 2 1
Do đó SM  SB  MB  SB  SM  SB .
2 2
SM 1
Vậy   2  1.
MB 2 1
Câu 153. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
SQ
các cạnh SA, SD . Mặt phẳng   chứa MN cắt các cạnh SB, SC lần lượt tại Q, P . Đặt  x,V1
SB
1
là thể tích khối chóp S .MNQP, V là thể tích khối chóp S . ABCD . Tìm x để V1  V .
2
1  41 1  33 1
A. x  . B. x  . C. x  2. D. x  .
4 4 2
Lời giải
Chọn B

Trang 108 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

M
Q
N

B
A P

D C
 MN  AD  BC SP SQ
Ta có       SBC   PQ  MN   x
 MN    SC SB

V1 VS .MNQP VS .MNQ  VS . NQP 1 V V


Khi đó     S .MNQ  S . NQP
V VS . ABCD VS . ABCD 2 2VS . ABD 2VS . ABC
VS .MNQ VS . NQP 1 1 1 1  33
   1  . .x  .x.x  1  2 x 2  x  4  0  x  (vì x  0 )
VS . ABD VS . ABC 2 2 2 4

Câu 154. Cho hình chóp đều S . ABCD có độ dài cạnh đáy bằng a . Gọi G là trọng tâm tam giác SAC . Mặt
phẳng chứa AB và đi qua G cắt các cạnh SC , SD lần lượt tại M và N . Biết mặt bên của hình
chóp tạo với đáy một góc bằng 60 . Thể tích khối chóp S . ABMN bằng
3 3 3 3
A. a 3 . B. a 3 . C. a 3 . D. 3a 3 .
4 8 16 16
Lời giải
Chọn B
S

N M

C
D
a
O
A I B

Vì G là trọng tâm tam giác SAC nên AG cắt SC tại trung điểm M của SC , tương tự BG cắt
SD tại trung điểm N của SD .
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD và I là trung điểm của AB . Suy ra góc giữa mặt bên  SAB 

  60 . Do đó SO  OI .tan 60  a 3 .


và mặt đáy  ABCD  là SIO
2
1 1 a 3 a3 3
Suy ra VS . ABCD  S ABCD .SO  a 2   .
3 3 2 6

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 109


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

VS . ABM SA SB SM 1 1
Mặt khác VS . ABCD  2VS . ABC , ta lại có      VS . ABM  .VS . ABC .
VS . ABC SA SB SC 2 2
VS . AMN SA SN SM 1 1 1 1
       VS . AMN  .VS . ACD .
VS . ACD SA SD SC 2 2 4 4
3 3 a3 3 a3 3
Vậy VS . ABMN  VS . ABCD   .
4 4 6 8
Câu 155. Cho khối chóp S . ABC có SA  SB  SC  a và    CSA
ASB  BSC   30 Mặt phẳng   qua A

VS . ABC 
và cắt hai cạnh SB , SC tại B , C  sao cho chu vi tam giác ABC  nhỏ nhất. Tính k  .
VS . ABC

A. k  2  2 . B. k  4  2 3 . C. k 
1
4
. 
D. k  2 2  2 . 
Lời giải
Chọn B

Cắt hình chóp theo cạnh SA rồi trải các mặt bên ra ta được hình như hình vẽ ( A là điểm sao cho
khi gấp lại thành hình chóp thì trùng với A ).
Khi đó chu vi tam giác ABC  bằng AB  B C   C A nhỏ nhất khi A , B , C  , A thẳng hàng hay
AB  BC   C A  AA .
Khi đó tam giác SAA có SAA    
ASB  B 
SC   C SA  90 nên vuông cân tại S và có SA  a ,
  45 .
SB  SC  , SAB
SA SB SB sin 45
Ta có     3 1.
sin105 sin 45 SA sin105
SB SC 
V
Do đó k  S . ABC  
VS . ABC
.
SB SC
  
 3 1 3 1  4  2 3 .

Câu 156. Cho tứ diện ABCD . Gọi B ' và C ' lần lượt là trung điểm của AB và AC . Khi đó tỉ số thể tích
của khối tứ diện AB’C’D và khối tứ diện ABCD bằng:
1 1 1 1
A. B. C. D.
8 6 4 2
Lời giải
Chọn C

Trang 110 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

VAB ' C ' D AB '. AC '. AD 1 1 1


Ta có:   . 
VABCD AB. AC. AD 2 2 4

Câu 157. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2a . Mặt bên của hình chóp tạo với mặt
đáy một góc 60 . Mặt phẳng  P  chứa AB và đi qua trọng tâm G của tam giác SAC cắt SC ,
SD lần lượt tại M và N . Thể tích khối chóp S . ABMN là
a3 3 a3 3 a3 3 3
A. . B. . C. . D. a 3 .
2 4 3
Lời giải
Chọn A
S

P
M

G N

B C
60
O H
A D
Gọi H là trung điểm cạnh CD và O là tâm hình vuông ABCD .
Ta có S . ABCD là hình chóp tứ giác đều nên các mặt bên hợp với đáy các góc bằng nhau
Giả sử   
SCD , ABCD  SHO  60

Tam giác SHO vuông tại O có SO  OH . tan 60  a 3 .


1 4a 3 3
VS . ABCD  .S ABCD .SO  .
3 3
 P    SCD   MN

Mặt khác:  AB   P  , MN   SCD   MN // CD // AB
 AB // CD

SM SN 1
Mà G là trọng tâm tam giác SAC nên G cũng là trọng tâm tam giác SBD    .
SC SD 2
VSABM SM 1 1
Ta lại có   VSABM  VSABC  VSABCD
VSABC SC 2 4

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 111


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

VSAMN SM SN 1 1
 .  VSAMN  VSACD  VSABCD
VSACD SC SD 4 8
1 1 3 a3 3
Khi đó VSABMN     VSABCD  VSABCD  .
 4 8 8 2

Câu 158. Cho khối tứ diện có thể tích V . Gọi V  là thể tích khối đa diện có các đỉnh là trung điểm các cạnh
V
của khối tứ diện đã cho. Tính tỉ số .
V
V 2 V 1 V 5 V 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
V 3 V 4 V 8 V 2
Lời giải
Chọn D
A

F E

G
J
B D

H I

C
Gọi khối tứ diện đã cho là ABCD .
Gọi E , F , G , H , I , J lần lượt là trung điểm của AD , AB , AC , BC , CD , BD .
Khi đó ta có: V  V   4.VA. FEG .
1
Mặt khác VA.FEG  V .
8
1 V 1
Suy ra V  V   V   .
2 V 2
Câu 159. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích là V . Điểm P là trung điểm của
SC , một mặt phẳng qua AP cắt các cạnh SD và SB lần lượt tại M và N . Gọi V1 là thể tích khối
V1
chóp S . AMPN . Tìm giá trị nhỏ nhất của ?
V
1 2 3 1
A. . B. . C. . D. .
8 3 8 3
Lời giải
Chọn D

Trang 112 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

N
I
M
D
C

A B
SM SN
Đặt  x,  y , 0  x , y  1.
SB SD
SA SC SB SD 1 1 x
Vì    nên 1  2    y 
SA SP SM SN x y 3x  1
V V V 1 SA SN SP 1 SA SM SP 1 1 1 1
Khi đó 1  S . ANP  S . AMP  . . .  . . .  . y.  .x.
V 2VS . ADC 2VS . ABC 2 SA SD SC 2 SA SB SC 2 2 2 2

 x  y    x 
1 1 x 
 
4 4 3x  1 
1
Vì x  0 , y  0 nên  x 1
3
1 x  1 
Xét hàm số f  x    x   trên  ;1
4 3x  1  3 
1 1  2
Ta có f   x    1   ; f  x  0  x  .
4   3 x  1 
2
3
Bảng biến thiên
V 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của 1 bằng .
V 3
Câu 160. Cho tứ diện ABCD có thể tích V , gọi M , N , P , Q lần lượt là trọng tâm tam giác ABC , ACD
, ABD và BCD . Thể tích khối tứ diện MNPQ bằng
4V V V 4V
A. . B. . C. . D. .
9 27 9 27
Lời giải
Chọn C
Gọi E , F , I lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng BC , CD , BD .
V 8 8 2
Ta có AMNP   VAMNP  VAEFI  V .
VAEFI 9 9 9

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 113


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

1 11 1 1 V
VMNPQ  d  Q,  MNP   .S MNP  d  A,  MNP   .S MNP  d  Q,  MNP   .S MNP  VAMNP 
3 32 6 2 9
.
Câu 161. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi M , N là
trung điểm của SA , SB . Mặt phẳng MNCD chia hình chóp đã cho thành hai phần. tỉ số thể tích
hai phần S .MNCD và MNABCD là
3 3 4
A. . B. . C. . D. 1.
4 5 5
Lời giải
Chọn B

1
Ta có VS . ABC  VS . ACD  VS . ABCD ;
2
SM SN SC 1 SM SD SC 1
và VS .MNC    VS . ABC  VS . ABC ; VS .MCD    VS . ACD  VS . ACD .
SA SB SC 4 SA SD SC 2
3 3
Suy ra VS .MNCD  VS .MNC  VS .MCD  VS . ABC  VS . ABCD .
4 8
5
Đồng thời VMNABCD  VS . ABCD  VS .MNCD  VS . ABCD .
8
3
Vậy tỉ số thể tích hai phần S .MNCD và MNABCD là .
5
   
Câu 162. Cho khối chóp S . ABC có M  SA , N  SB sao cho MA  2MS , NS  2 NB . Mặt phẳng  
qua hai điểm M , N và song song với SC chia khối chóp thành hai khối đa diện. Tính tỉ số thể
tích của hai khối đa diện đó ( số bé chia số lớn ).
3 4 3 4
A. . B. . C. . D. .
5 9 4 5
Lời giải
Chọn D

Trang 114 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

N
Q C
A

P
B

Cách 1: Ta có mặt phẳng   cắt các mặt  SAC  theo giao tuyến MQ  SC và cắt mặt  SBC 
theo giao tuyến NP  SC . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng   với hình chóp là hình thang MNPQ
.
Do VMNABPQ  VN . ABPQ  VN . AMQ , gọi V  VS . ABC và S  S ABC ta có:
1 1 1  1 2  7
VN . ABPQ  .d  N ,  ABC   .S ABPQ  . d  S ,  ABC    S  . S   V .
3 3 3  3 3  27
1 1 2 4 8
VN . AMQ  .d  N ,  SAC   .S AMQ  . d  B,  SAC   . SASC  V .
3 3 3 9 27
5 4
Vậy VMNABPQ  VN . ABPQ  VN . AMQ  V  VSMNPQC  V .
9 9
VSMNPQC 4
Suy ra  .
VMNABPQ 5
Cách 2:
S

B
A I

P
Q

Gọi I  MN  AB ,Áp dụng định lý Me-ne-la-us cho tam giác SAB , ta có


MS IA NB IB 1
  1  .
MA IB NS IA 4
BI SA NM NM
Áp dụng định lý Me-ne-la-us cho tam giác AMI , ta có:   1  1.
BA SM NI NI
PI AM AQ 2
Tương tự ta có:  1 . Vì MQ //SC    .
PQ AS AC 3

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 115


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

VI .BNP IB IN IP 1 1 1 1 15
Khi đó:         VAMQ. NBP  .VI . AMQ .
VI . AMQ IA IM IQ 4 2 2 16 16
VM . AIQ d  M ;  ABC   S AIQ d  M ;  ABC   MA 2 S AIQ AI AQ 4 2 8
Mà   với   và      .
VS . ABC d  S ;  ABC   S ABC d  S ;  ABC   SA 3 S ABC AB AC 3 3 9
15 2 8 5
Suy ra VAMQ. NBP    VS . ABC  VS . ABC .
16 3 9 9
5
1
Vậy tỉ số thể tích cần tìm là: 9  4.
5 5
9
Câu 163. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Một mặt phẳng thay đổi nhưng luôn
song song với đáy và cắt các cạnh bên SA, SB, SC , SD lần lượt tại M , N , P, Q . Gọi M , N , P, Q
SM
lần lượt là hình chiếu vuông góc của M , N , P, Q lên mặt phẳng  ABCD  . Tính tỉ số để thể
SA
tích khối đa diện MNPQ.M N PQ đạt giá trị lớn nhất.
1 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 4 3 2
Lời giải
Chọn C

SM
Đặt  k với k   0;1 .
SA
MN SM
Xét tam giác SAB có MN //AB nên   k  MN  k . AB .
AB SA
MQ SM
Xét tam giác SAD có MQ//AD nên   k  MQ  k . AD .
AD SA
Kẻ đường cao SH của hình chóp. Xét tam giác SAH có:
MM  AM SA  SM SM
MM //SH nên    1  1  k  MM   1  k  .SH .
SH SA SA SA
Ta có: VMNPQ.M N PQ  MN .MQ.MM   AB. AD.SH .k 2 .1  k  .
Thể tích khối chóp không đổi nên VMNPQ . M N P Q  đạt giá trị lớn nhất khi k 2 . 1  k  lớn nhất.
2 1  k  .k .k 1  2  2 k  k  k 
3
4
Ta có k 2 . 1  k       .
2 2 3  27
2 SM 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: 2 1  k   k  k  . Vậy  .
3 SA 3

Trang 116 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

Câu 164. Cho hình chóp S . A B C D đáy là hình vuông cạnh a , có SA  2 a và vuông góc với mặt đáy. Gọi
M N
, lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB , S C D . Tính thể tích khối tứ diện S .M N C .
1 3 2 3 1 3 2 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
27 27 13 13
Lời giải
Chọn B

+Gọi P , Q lần lượt là trung điểm của cạnh AB , CD .


1 2
+Ta có VS . ABCD  .SA.S ABCD  a 3 .
3 3
SM SN 2
+Vì M , N lần lượt là trong tâm tam giác SAB , S C D    .
SP SQ 3
VS .MNC SM SN SC 4 4
+Ta xét:  . .   VS .MNC  VS .PQC .  1 
VS .PQC SP SQ SC 9 9
1
VS .PQC .SA.S PQC S
3 PQC 1 1
+Ta xét:     VS .PQC  VS . ABCD .  2 
VS . ABCD 1
.SA.S ABCD S ABCD 4 4
3
1 2 3
+Từ 1  ,  2   VS .MNC  VS .ABCD  a .
9 27
Câu 165. Cho khối chóp tứ giác đều S . A B C D . Gọi M là điểm đối xứng của C qua B , N là trung điểm
cạnh SC . Mặt phẳng  M D N  chia khối chóp S . A B C D thành hai khối đa diện. Tỉ số thể tích của
khối đa diện chứa đỉnh S và khối chóp S . A B C D bằng:
5 5 7 6
A. . B. . C. . D. .
7 12 12 7
Lời giải
Chọn C

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 117


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Gọi P  M N  SB . Tam giác S M C có M N và SB là các đường trung tuyến nên P là trọng tâm
của tam giác S M C .
Gọi Q  MD  AB , do AD // BM , AD  BM nên tứ giác ADBM là hình bình hành suy ra Q
là trung điểm của M D .
Ta có:
MB MQ MP  1 1 2 5
VBCDQPN  VM .CDN  VM .BQP  VM .CDN  .VM .CDN  1  . . VM .CDN  VM .CDN .
MC MD MN  2 2 3 6
1
S MCD d  N ,  ABCD   CD.CM
1 1
Mà: VM .CDN  VN .MCD  . .VS . ABCD  2 . VS . ABCD  VS . ABCD .
S ABCD d  S ,  ABCD   CD 2
2 2
5
Do đó: VBCDQPN  VS . ABCD .
12
7
 VSANPQD  VS . ABCD  VBCDQNP  VS . ABCD .
12
VSANPQD 7
Vậy tỉ số thể tích cần tính:  .
VS . ABCD 12

Câu 166. Cho hình chóp S . A B C D có M , N là trung điểm của S A , SB . Mặt phẳng  M NC D  chia hình
chóp đã cho thành hai phần. Tỉ số thể tích khối chóp S .M N C D và khối đa diện M N A B C D là:
5 3 3 5
A. . B. . C. . D. .
8 8 5 3
Lời giải
Chọn C

Trang 118 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

VS .MNC SM SN SC 1 1 1 1 1
Ta có:  . .  . .1   VS .MNC  VS . ABC  VS . ABCD
VS . ABC SA SB SC 2 2 4 4 8

VS .MCD SM SC SD 1 1 1 1
 . .  .1.1   VS .MCD  VS . ACD  VS . ABCD .
VS . ACD SA SC SD 2 2 2 4
3
Khi đó: VS .MNCD  VS . MNC  VS . MCD  VS . ABCD .
8
5
 VMNABCD  VS . ABCD  VS . MNCD  VS . ABCD .
8
VS .MNCD 3
Vậy  .
VMNABCD 5

Câu 167. Cho hình chóp tứ giác S . A B C D có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm cạnh SA, các
điểm E, F lần lượt là điểm đối xứng của A qua B và D . Mặt phẳng  MEF  cắt các cạnh SB, SD
lần lượt tại các điểm N , P. Tính tỉ số thể tích của khối đa diện ABCDM NP và S . AEF .
1 2 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 4
Lời giải
Chọn C

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 119


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Ta có  SAE ;  S A F có N , P lần lượt là trọng tâm vì nó giao điểm của hai đường trung tuyến.
SN SP 2
Vì vậy   và có C  E F .
SB SD 3
VS .MNC SM SN 1 2 1 1 1 1 1
Ta có  .  .   VS .MNC  VS . ABC  . VS . ABCD  VS . ABCD .
VS . ABC SA SB 2 3 3 3 3 2 6
VS .MPC SM SP 1 2 1 1 1 1 1
Tương tự ta có  .  .   VS .MPC  VS . ADC  . VS . ABCD  VS . ABCD .
VS . ADC SA SD 2 3 3 3 3 2 6
1 1 1
Do đó VS .MNCP  VS . ABCD  VS . ABCD  VS . ABCD .
6 6 3
2
Mặt khác VABCDMNP  VS . ABCD  VS .MNCP nên VABCDMNP  VS . ABCD (1).
3
Ta lại có B , D lần lượt là trung điểm của AE , A F nên S ABC  S EBC và S ADC  SFCD .
Suy ra S AEF  2S ABCD .
1 1
Mà VS . AEF  d  S ,  ABCD   .S AEF nên VS . AEF  d  S ,  ABCD   .2 S ABCD  2VS . ABCD (2).
3 3
VABCDMNP 1
Từ (1) và (2) suy ra  .
VS . AEF 3

Câu 168. ( Quốc Học Huế_Lần 1_2020 ) Cho khối chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng 1.
Gọi M , N lần lượt thuộc các cạnh BC , CD sao cho MN luôn bằng 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của
thể tích khối tứ diện SAMN .
2 3 1 2 4 2
A. . B. . C. . D. .
12 12 12 24
Lời giải
Chọn D

Trang 120 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

Gọi O  AC  BD . Vì S . ABCD là hình chóp đều nên SO   ABCD  và


2
SO  SA2  AO 2  .
2
1
Ta có: VSAMN  .SO.S AMN .
3
Đặt CM  x,  0  x  1 .

Ta có: BM  1  x; CN  MN 2  CM 2  1  x 2 ; DN  1  1  x 2
1
2
1
2
 1

S AMN  S ABCD  S ABM  S ADN  S CMN  1  .1. 1  x   .1. 1  1  x 2  .x. 1  x 2
2
1

 x  1  x2  x 1  x2 .
2

1
 
Xét hàm số f  x   x  1  x 2  x 1  x 2 ,  0  x  1 .
2
1 x x2  1  x2  2 x2  x  1
Có: f   x   1   1  x2   
2 1  x2 1  x2  2 1  x2
f   x   0  1  x2  2 x2  x  1  0  1  x2  2 x2  x  1
0  x  1 0  x  1 2
    x .
1  x   2 x  x  1 2 x  2 x  1  x  1  0
2 2 2 2
2
Bảng biến thiên:

2 2 1 2
Do đó,  S AMN min  đạt được khi x  .
4 2
1 1 2 2 2 1 4  2
Ta có: VSAMN min  SO.  S AMN min  . .  .
3 3 2 4 24

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 121


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

8. KHỐI LĂNG TRỤ - MỨC 4

Câu 169. ( Đề Thi Thử Trường Chuyên KHTN_HN_2020 ) Cho khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D '
cạnh 1. Gọi M , N , P, L lần lượt là tâm các hình vuông ABB ' A '; A ' B ' C ' D '; ADD ' A ' và CDD ' C '
. Gọi Q là trung điểm của BL . Tính thể tích khối tứ diện MNPQ (tham khảo hình vẽ).
1 1 2 3
A. . B. . C. . D. .
24 16 27 27

Lời giải
Chọn A

Do ABCD. A ' B ' C ' D ' là hình lập phương cạnh 1  A ' C  3 .
BL / / M D '   AB ' D '  BL / /  AB ' D '  d  Q,  MNP    d  B,  AB ' D '   d  A,  AB ' D ' 
1 3
 A 'C  .
3 3

 2  . 43  3 1 1 3 3
2
Ta có: AB ' D ' đều  S AB ' D '   S MNP  S AB ' D '  .  .
2 4 4 2 8
1 1 3 3 1
VQ .MNP  S MNP .d  Q,  MNP    . .   Chọn A.
3 3 8 3 24
Câu 170. ( Quốc Học Huế_Lần 1_2020 ) Cho khối chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng 1.
Gọi M , N lần lượt thuộc các cạnh BC , CD sao cho MN luôn bằng 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của
thể tích khối tứ diện SAMN .
2 3 1 2 4 2
A. . B. . C. . D. .
12 12 12 24
Lời giải

Trang 122 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

Chọn D

Gọi O  AC  BD . Vì S . ABCD là hình chóp đều nên SO   ABCD  và


2
SO  SA2  AO 2  .
2
1
Ta có: VSAMN  .SO.S AMN .
3
Đặt CM  x,  0  x  1 .

Ta có: BM  1  x; CN  MN 2  CM 2  1  x 2 ; DN  1  1  x 2
1
2
1
2
 1

S AMN  S ABCD  S ABM  S ADN  S CMN  1  .1. 1  x   .1. 1  1  x 2  .x. 1  x 2
2
1

 x  1  x2  x 1  x2 .
2

1
 
Xét hàm số f  x   x  1  x 2  x 1  x 2 ,  0  x  1 .
2
1 x x2  1  x2  2 x2  x  1
Có: f   x   1   1  x2   
2 1  x2 1  x2  2 1  x2
f   x   0  1  x2  2 x2  x  1  0  1  x2  2 x2  x  1
0  x  1 0  x  1 2
    x .
1  x   2 x  x  1 2 x  2 x  1  x  1  0
2 2 2 2
2
Bảng biến thiên:

2 2 1 2
Do đó,  S AMN min  đạt được khi x  .
4 2

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 123


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

1 1 2 2 2 1 4  2
Ta có: VSAMN min  SO.  S AMN min  . .  .
3 3 2 4 24
Câu 171. ( Đề Thi Thử Trường Chuyên KHTN_HN_2020 ) Cho khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D '
cạnh 1. Gọi M , N , P, L lần lượt là tâm các hình vuông ABB ' A '; A ' B ' C ' D '; ADD ' A ' và CDD ' C '
. Gọi Q là trung điểm của BL . Tính thể tích khối tứ diện MNPQ (tham khảo hình vẽ).
1 1 2 3
A. . B. . C. . D. .
24 16 27 27

Lời giải
Chọn A

Do ABCD. A ' B ' C ' D ' là hình lập phương cạnh 1  A ' C  3 .
BL / / M D '   AB ' D '  BL / /  AB ' D '  d  Q,  MNP    d  B,  AB ' D '   d  A,  AB ' D ' 
1 3
 A 'C  .
3 3

 2  . 43  3 1 1 3 3
2
Ta có: AB ' D ' đều  S AB ' D '   S MNP  S AB ' D '  .  .
2 4 4 2 8
1 1 3 3 1
VQ .MNP  S MNP .d  Q,  MNP    . .   Chọn A.
3 3 8 3 24
Câu 172. Cho hình lăng trụ ABC. ABC có chiều cao bằng 6 và diện tích đáy bằng 8. Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của các cạnh AB , AC và P , Q lần lượt thuộc các cạnh AC  , AB sao cho
AP AQ 3
  . Thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm A , A , M , N , P và Q
AC  AB 4
bằng
A. 18 . B. 19 . C. 27 . D. 36 .

Trang 124 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

Lời giải
Chọn B

+) Vì M , N lần lượt là trung điểm của cạnh AB , AC  MN // BC .


AP AQ 3
+) P , Q lần lượt thuộc các cạnh AC  , AB sao cho    QP // B C  .
AC  AB 4
+) Vì ABC. ABC  là hình lăng trụ nên BC // BC  .
Do đó MN // QP  4 điểm M , N , P , Q đồng phẳng.
Ta có  ABBA    ACC A   AA ,  ABBA    MNPQ   MQ ,  ACC A    MNPQ   NP
 3 đường thẳng AA , MQ , NP đồng quy hoặc đôi một song song.
1 3 3
Hơn nữa, vì AM // AQ và AM  AB  AB  AB  AQ nên AA cắt MQ . Do đó AA ,
2 4 4
MQ , NP đồng quy tại S .
VS . AMN SA SM SN
Ta có  . . .
VS . AQP SA SQ SP
1
AB
SA SM SN AM 2
Mà AM // AQ , AN // AP nên     2  .
SA SQ SP AQ 3 AB 3
4
3
VS . AMN SA SM SN  2  8 8
Suy ra,  . .     VS . AMN  VS . AQP .
VS . AQP SA SQ SP  3  27 27
Gọi V là thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm A , A , M , N , P , Q . Khi đó:
8 19
V  VS . AQP  VS . AMN  VS . AQP  VS . AQP  VS . AQP .
27 27
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của S lên các mặt phẳng  AMN  ,  AQP  .
Do  AMN  //  AQP  nên S , H , K thẳng hàng. Suy ra HK là chiều cao của lăng trụ ABC. ABC 
SH SA 2 2 2 1
. Hơn nữa,    SH  SK  HK  SK  SH  SK  SK  SK  SK  3HK .
SK SA 3 3 3 3
Theo đầu bài HK  6 nên SK  3HK  18 .

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 125


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

1
AQ. AP.sin A 2
S AQP AQ AP  3  9 9
Lại có,  2  .     S AQP  S ABC  .
S ABC  1 AB. AC .sin A AB AC   4  16 16
2
9 9 1 1 9
Theo đầu bài SABC   8 nên S AQP  S ABC   . Do đó VS . AQP  S AQP .SK  . .18  27 .
16 2 3 3 2
19 19
Vậy V  VS . AQP  .27  19 .
27 27
Bài toán trên có thể tổng quát hơn như sau: Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng V
. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , AC và P , Q lần lượt thuộc các cạnh AC 
AP AQ
, AB sao cho   k  0  k  1 . Tính thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các
AC  AB
điểm A , A , M , N , P , Q theo V .
Lời giải:
Gọi V  là thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm A , A , M , N , P , Q .
Ta xét các trường hợp:
1  4k 2  2k  1 
+) Với k  , giải tương tự như trên ta được công thức V     .V .
2  12 
1  4k 2  2k  1 
+) Với k  , giải tương tự như trên ta được công thức V     .V .
2  12 
1 V  4k 2  2k  1 
+) Với k  , dễ thấy V    công thức V     .V đúng.
2 4  12 
 4k 2  2k  1 
Vậy: V     .V .
 12 
Cách khác:
+ Ta có hình vẽ:

Trang 126 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

+ Theo đề ta có: S0  S ABC  S ABC   8 .


2
AM AN 1 1
+ Do    S1  SAMN    .S ABC  2 .
AB AC 2 2
2
AQ AP 3 3 9
+ Do    S 2  S APQ    .S ABC   .
AB AC  4 4 2
+ Hình chóp cụt AMNAQP có chiều cao h và hai đáy là S1 , S 2 nên thể tích V được tính bởi công
thức
6 9
V
h
3
  9
S1  S2  S1.S2   2   2.   19 .
3 2 2

Câu 173. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D . Trên các cạnh AA , BB , CC lần lượt lấy các điểm
AM 4 BN 1 CP 3
M , N , P sao cho  ,  ,  . Mặt phẳng  MNP  cắt cạnh DD tại Q . Gọi
AA 5 BB 2 CC  4
V
V1 , V2 lần lượt là thể tích của các khối đa diện MNPQABCD và MNPQABC D . Khi đó 1
V2
bằng
31 9 40 40
A. . B. . C. . D. .
9 31 9 31
Lời giải
Chọn A

Lấy O , O lần lượt là tâm của ABCD và ABCD .


Gọi I  OO  MP  NI  DD  Q . Vậy DD   MNP   Q .
AM BN CP DQ
Đặt x;  y;  z và  w.
AA BB CC  DD
Ta có: MA  PC  NB  QD  2OI nên x  z  y  w .
VMNPQ. ABCD VABC .MNP  VACD.MPQ
1 V VACD.MPQ 
Mặt khác ta có    ABC .MNP  
VABCD. ABC D 2VABC . ABC  2  VABC . ABC  VACD. AC D 
4 3

1 x y z x zw 1 x  z 5 4 31
      2 x  y  2 z  w     .
2 3 3  6 2 2 40
31
Suy ra VMNPQ. ABCD  VABCD. ABC D
40

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 127


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

31 9
Lại có VMNPQ . ABC D   V ABCD . ABC D  VMNPQ . ABCD  VABCD. ABCD 
VABCD. ABCD  VABCD . ABC D .
40 40
31 9 V 31
Vậy khi đó V1  VABCD. ABC D , V2  VABCD. ABC D , suy ra 1  .
40 40 V2 9

Câu 174. Cho lăng trụ tam giác đều ABC . A ' B ' C ' cạnh đáy bằng a, chiều cao bằng 2a. Mặt phẳng (P) qua
B ' và vuông góc với A ' C chia lăng trụ thành hai khối. Biết thể tích của hai khối là V1 và V2 với
V
V1  V2 . Tỉ số 1 bằng:
V2
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
47 23 11 7
Lời giải
Chọn A

Gọi H là trung điểm của A ' C ' .


B ' H  AC 
Ta có:   B ' H   ACC ' A '  B ' H  A ' C .
B ' H  AA '
Trong mp  ACC A  , kẻ HE  A ' C, HE  AA '  I .
Vậy mặt phẳng (P) cắt lăng trụ là mặt phẳng  B ' HI  .
A ' EH đồng dạng A ' C ' C .
a
.a
A' E A'C ' A ' H .A ' C ' 2 a 5
   A' E    .
A ' H A 'C A'C a 5 10
A ' IH đồng dạng C ' A ' C .
a
.a 5
IH A' H A ' H .A ' C 2 a 5
   IH    .
A 'C C 'C C 'C 2a 4
1 1  a 5   a 5  a2
 S A ' IH  A ' E.IH   .  .
2 2  10   4  16
1 1 a 3 a 2 a3 3
Thể tích khối chóp V1  VB '. A ' HI  .B ' H .S A ' HI  . .  .
3 3 2 16 96
a 2 3 a3 3
Thể tích khối lăng trụ là: VABC . A ' B ' C '  AA '.S ABC  2a.  .
4 2
Thể tích phần còn lại V2  VABC . A ' B 'C '  V1

Trang 128 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

a 3 3 a 3 3 47 a3 3 V 1
    1  .
2 96 96 V2 47

Câu 175. Cho lăng trụ tam giác đều ABC . A ' B ' C ' cạnh đáy bằng a, chiều cao bằng 2a. Mặt phẳng (P) qua
B ' và vuông góc với A ' C chia lăng trụ thành hai khối. Biết thể tích của hai khối là V1 và V2 với
V
V1  V2 . Tỉ số 1 bằng:
V2
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
47 23 11 7
Lời giải
Chọn A

Gọi H là trung điểm của A ' C ' .


B ' H  AC 
Ta có:   B ' H   ACC ' A '  B ' H  A ' C .
B ' H  AA '
Trong mp  ACC A  , kẻ HE  A ' C, HE  AA '  I .
Vậy mặt phẳng (P) cắt lăng trụ là mặt phẳng  B ' HI  .
A ' EH đồng dạng A ' C ' C .
a
.a
A' E A'C ' A ' H .A ' C ' 2 a 5
   A' E    .
A ' H A 'C A'C a 5 10
A ' IH đồng dạng C ' A ' C .
a
.a 5
IH A' H A ' H .A ' C 2 a 5
   IH    .
A 'C C 'C C 'C 2a 4
1 1  a 5   a 5  a2
 S A ' IH  A ' E.IH   .  .
2 2  10   4  16
1 1 a 3 a 2 a3 3
Thể tích khối chóp V1  VB '. A ' HI  .B ' H .S A ' HI  . .  .
3 3 2 16 96
a 2 3 a3 3
Thể tích khối lăng trụ là: VABC . A ' B ' C '  AA '.S ABC  2a.  .
4 2
Thể tích phần còn lại V2  VABC . A ' B 'C '  V1
a 3 3 a 3 3 47 a3 3 V 1
    1  .
2 96 96 V2 47

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 129


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Câu 176. [TT-SGD-HA-TINH-19-20] Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có thể tích V. Gọi M là điểm
thuộc cạnh BB’ sao cho MB=2MB’. Mặt phẳng    đi qua M và vuông góc với AC’ cắt các cạnh
V1
DD’, DC, BC lần lượt tại N, P, Q. Gọi V1 là thể tích của khối đa diện CPQMNC’. Tính tỉ số
V
35 11 33 13
A. B. C. D.
162 162 162 162
Câu 177. [TT-SGD-HA-TINH-19-20] Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có thể tích V. Gọi M là điểm
thuộc cạnh BB’ sao cho MB=2MB’. Mặt phẳng    đi qua M và vuông góc với AC’ cắt các cạnh
V1
DD, DC , BC lần lượt tại N , P, Q . Gọi V1 là thể tích của khối đa diện CPQMNC  . Tính tỉ số
V
35 11 33 13
A. B. C. D.
162 162 162 162

Lời giải
I

B Q
C

A
D

B'
C'

A'
D'

Gọi a là cạnh của hình lập phương, ta có V  a . 3

Vì  BDA '   AC ' nên    / /( BDA ') , do đó ta có MQ / / B ' C ; NP / / CD ' .


Gọi I là giao điểm CC’, MQ, NP (3 đường thẳng này đồng quy). Ta có V1  VI .MNC '  VL.CPQ .
1 1 1 4 2
Mặt khác VI .MNC '  VM .IC ' N  d ( M ;(CDD ' C ')).S IC ' N  a. .a. a  a 3
3 3 2 3 9
3
1 1 a a a a
VI .CPQ  . . . . 
3 2 3 3 3 162
2 3 a3 35 3 V1 35
Vậy V1  VI .MNC '  VL.CPQ  a   a  
9 162 162 V 162
Câu 178. Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 2020. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AA
; BB và điểm P nằm trên cạnh CC  sao cho PC  3PC  . Thể tích của khối đa diện lồi có các
đỉnh là các điểm A , B , C , M , N , P bằng:
2020 5353 2525 3535
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn D
Giả sử V  VABC . ABC   2020 .

Trang 130 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

1 V 2
Ta có VC . ABC  d  C  ;  ABC   .S ABC   VC . ABBA  V .
3 3 3
1
.d  P ;  ABC   .S ABC d  P ;  ABC   PC 3
VP. ABC 1
Lại có  3     VP. ABC  V .

3
    ABC d  C  ;  ABC   CC  4
VC . ABC 1 .d C  ; ABC .S 4

1
.d  P ;  ABBA   .S ABNM
V
Ta có P. ABNM  3 .
VC . ABBA 1 .d C ; ABBA .S
3
    ABBA
1
Mà d  P ;  ABBA    d  C ;  ABBA   và S ABNM  S ABBA .
2
V 1 1
Suy ra P. ABNM   VP. ABNM  V .
VC. ABBA 2 3
7 3535
Vậy VABC .MNP  VP. ABNM  VP. ABC 
V .
12 3
Cách 2: Dùng công thức giải nhanh
V 1  AM BN CP  2020  1 1 3  3535
Ta có: ABC .MNP       VABC .MNP      .
VABC . ABC  3  AA BB CC   3 2 2 4 3

Câu 179. Cho lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , góc giữa cạnh bên với mặt phẳng
đáy bằng 60 và A cách đều 3 điểm A , B , C . Gọi M là trung điểm của AA ; N  BB thỏa
mãn NB  4 NB và P  CC  sao cho PC  3PC . Thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các
điểm A , B , C , M , N , P bằng:
a3 3 41a3 3 23a3 3 19a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 240 144 240
Lời giải
Chọn B

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 131


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Gọi V là thể tích của khối đa diện có các đỉnh là các điểm A , B , C , M , N , P .
V1 là thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC  . Gọi H là trọng tâm của tam giác ABC . Vì điểm

A cách đều các điểm A , B , C nên AH   ABC  .

Hơn nữa AA   ABC   A nên  AA ,  ABC    


AAH  60 .

a
Suy ra AH  AH .tan 60  tan 60  a
3

a2 3 a3 3
Do đó V1  S ABC . AH  .a  (đvtt)
4 4
1 V 2V
Mà VA. ABC  S ABC . AH  1  VA.BCC B  1 .
3 3 3
 4
NB  BB
 NB  4 NB  5
Từ  
 PC  3PC   PC  3 3
CC   BB
 4 4

 NB  PC  d  BB , CC    BB  BB  d  BB , CC 


1 1 4 3
Suy ra S BCPN 
2 25 4 
31 31
 BB.d  BB , CC    .S BCC B .
40 40
31 31 31
 VM . BCPN  VM . BCC B  VA. BCC B  V1 .
40 40 60
1 1 1 1
Và VM . ABC  S ABC . AH  VA. ABC  V1 (vì M là trung điểm của AA ).
3 2 2 6

41 41a 3 3
Vậy thể tích cần tìm là V  VM . ABC  VM .BCPN  V1  (đvtt).
60 240
Cách 2: Dùng công thức giải nhanh

Trang 132 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN


NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN:K12

VABC .MNP 1  AM BN CP  a 3 3  1 4 3  41a 3 3


Ta có:       VABC .MNP      .
VABC . ABC  3  AA BB CC   12  2 5 4  240

Câu 180. Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích V . Gọi M là trung điểm của AA ; N thuộc cạnh BB
sao cho NB  4 NB và P thuộc cạnh CC  sao cho PC  3PC . Thể tích của khối đa diện lồi có
các đỉnh là các điểm A , B , C , M , N , P theo V bằng:
101 5 41 5
A. V. B. V. C. V. D. V.
180 8 60 7

Lời giải

Chọn C

A C

M E

P
D

A' C'
N

B'

Cách 1. Tự luận

Gọi D , E lần lượt là trung điểm của BB , CC  .

1
Ta có VABCMNP  VABCMDE  VM . DEPN  V  VM .DEP  VM . PDN .
2

1 1 3 3
DN  DB  NB     BB  BB  S PDN  S BCC B
 2 5 10 20

1 1 3 3 3 2 1
 VM .DPN  d  M ,  BCC B   .S PDN  d  A ,  BCC B   . S BCC B  VA.BCC B  . V  V
3 3 20 20 20 3 10
1 1 1 1
EP  EC   PC      CC   CC   S DEP  S BCC B
2 4 4 8

1 1 1 1 1 2 1
 VM .DEP  d  M ,  BCC B   .S DEP  d  A ,  BCC B   . S BCC B  VA.BCC B  . V  V
3 3 8 8 8 3 12

THAM GIA NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan Trang 133


HÌNH KHÔNG GIAN:K12 NHÓM WORD BIÊN SOẠN TOÁN THPT

1 1 1  41
Vậy VABCMNP     V  V .
 2 10 12  60
Cách 2: Dùng công thức giải nhanh
VABC .MNP 1  AM BN CP  V  1 4 3  41
Ta có:       VABC .MNP       V .
VABC . ABC  3  AA BB CC   3  2 5 4  60

Câu 181. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  và M , N là hai điểm lần lượt trên cạnh CA, CB sao cho MN song
CM
song với AB và  k . Mặt phẳng ( MNBA) chia khối lăng trụ ABC. ABC  thành hai phần
CA
V
có thể tích V1 (phần chứa điểm C ) và V2 sao cho 1  2 . Khi đó giá trị của k là
V2
1  5 1 1 5 3
A. k  . B. k  . C. k  . D. k  .
2 2 2 3
Lời giải
Chọn A

+ Vì ba mặt phẳng ( MNBA), ( ACC A), ( BCC B) đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt
AM , BN , CC  và AM , CC  không song song nên AM , BN , CC  đồng qui tại S .
CM MN MN SM SN SC
Ta có k      
CA AB AB SA SB SC 
+ Từ đó VS .MNC  k 3VS . ABC   V1  VMNC . ABC   1  k 3  VS . ABC  .
VABC . ABC  3CC  3  SC   SC  V
+ Mặt khác    3 1  k   VS . ABC   ABC . ABC 
VS . A ' B 'C ' SC  SC  3 1  k 
VABC . ABC   k  k  1 .VABC . ABC 
2

Suy ra V1  1  k  3
 .
3 1  k  3
V1 2 k 2  k 1 2 1  5
+ Vì  2 nên V1  VABC . ABC     k 2  k 1  0  k  (k  0) .
V2 3 3 3 2
1  5
Vậy k  .
2

Trang 134 TỔNG HỢP: HOÀNG TUYÊN

You might also like