So Phuc - 2020

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

Giải tích 12 Gv : Dư Quốc Đạt

Bài 1 : SỐ PHỨC

I>. Khái niệm số phức :

1) Định nghĩa 1 :

_ Một số phức là một biểu thức dạng a + bi, trong đó a và b là các số


thực và số i thỏa mãn i2 = – 1.
Ký hiệu số phức đó là z và viết z = a + bi .

_ i gọi là đơn vị ảo,a gọi là phần thực,b gọi là phần ảo.

_ Tập hợp các số phức ký hiệu là C.

_ Số phức có phần ảo bằng 0 được coi là số thực

_ Số phức có phần thực bằng 0 được coi là số ảo.

_ Số 0 = 0 + 0i vừa là số thực vừa là số ảo.

Ví dụ 1 : Số phức z = 2 + 3i có phần thực là 2, phần ảo là 3.


Số phức z = 3 − i có phần thực là 3, phần ảo là – 1.
Số phức z = − 5 có phần thực là – 5, phần ảo là 0.

Số phức z = 2i có phần thực là 0, phần ảo là 2.


Số phức z = 0 có phần thực là 0, phần ảo là 0.

2) Định nghĩa 2 :

_ Hai số phức z1 = a1 + b1i và z2 = a2 + b2i gọi là bằng nhau nếu a1 = a2 và b1 = b2 .


Khi đó ta viết : z1 = z2.

a = 5
Ví dụ 2 : * a + bi = 5 − 2i  
b = −2
a = 0
* a + bi = 0  
b = 0

1
Giải tích 12 Gv : Dư Quốc Đạt

II>. Các phép toán với hai số phức : Cho hai số phức z1 = a1 + b1i và z2 = a2 + b2i

1) Phép cộng : z1 + z2 = a1 + a2 + (b1 + b2)i

2) Phép trừ : z1 – z2 = a1 – a2 + (b1 – b2)i

( – z1 = – a1 – b1i gọi là số đối của số phức z1)

3) Phép nhân : z1z2 = a1a2 – b1b2 + (a1b2 + a2b1)i

kz = ka + kbi (k  R)
(1 + i)2 = 2i ; (1 – i)2 = – 2i

Lưu ý : Các phép toán cộng, nhân giữa hai số phức có tính chất tương tự như phép cộng, nhân với
hai số thực.

Ví dụ 3 : Cho hai số phức z1 = 3 − 2i ; z 2 = 5 + 6i . Ta có :

* z1 + z 2 = ( 3 − 2i ) + ( 5 + 6i ) = 8 + 4i

* z1 − 3z 2 = ( 3 − 2i ) − 3 ( 5 + 6i ) = (3 − 2i ) − (15 + 18i ) = −12 − 20i

* z1.z 2 = ( 3 − 2i )( 5 + 6i ) = 15 + 8i − 12i 2 = 27 + 8i
−1

Ví dụ 4 : Cho hai số phức z1 = 1 + 3i ; z 2 = − 2 − 5i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức

w = ( z1 + 2z 2 )( z1 − z 2 )

Giải : z1 + 2z 2 = (1 + 3i ) + 2 ( − 2 − 5i ) = − 3 − 7i ; z1 − z 2 = (1 + 3i ) − ( −2 − 5i ) = 3 + 8i

w = ( − 3 − 7i )( 3 + 8i ) = − 9 − 45i − 56i 2 = 47 − 45i

Vậy số phức w có phần thực bằng 47 và phần ảo bằng – 45.

2
Giải tích 12 Gv : Dư Quốc Đạt

4) Phép chia cho số phức khác 0 :

a) Số phức liên hợp : Số phức liên hợp của z = a + bi là số phức z = a – bi.

z1 z1
_ Lưu ý : a) z = z b) z1 + z 2 = z1 + z 2 c) z1 .z 2 = z1 . z 2 d) =
z2 z2

b) Môđun của số phức :

_ Môđun của số phức z = a + bi là z = a + b Lưu ý : z = zz = a + b


2 2 2 2

_ Nếu z là số thực thì môđun của z là giá trị tuyệt đối của số thực đó.

_ z = 0 khi và chỉ khi |z| = 0


c) Phép chia (với số phức z khác 0)

-1 1
_ Số nghịch đảo của số phức z  0 là số z = 2
z.
z

z/ z/ z
_ Phép chia hai số phức : = z/z - 1 = 2
z z

z/
_ Lưu ý : Để tính ta chỉ việc nhân tử và mẫu với z
z

1 1 z/  z/  z/ z/
• = z− 1 ; = − i ; =  • zz = z z ;
/ /
=
z i z z z z

Ví dụ 5 : Cho số phức z = 5 + i . Tìm số phức liên hợp, tính mô đun và số phức nghịch đảo của z

Giải: * Số phức liên hợp z = 5 − i

* Mô đun của z : z = 52 + 11 = 26

z 5−i 5 1
* Số phức nghịch đảo : z −1 = 2
= = − i
z 26 26 26

Lưu ý : Ta có thể tính số phức nghịch đảo bằng cách nhân tử và mẫu cho số phức liên hợp
1 1 5−i 5−i 5−i 5 1
như sau : * z −1 = = = = = = − i
z 5 + i ( 5 + i )( 5 − i ) 25 − i 2
26 26 26

3
Giải tích 12 Gv : Dư Quốc Đạt

z1
Ví dụ 6 : Cho hai số phức z1 = 3 + 2i , z 2 = 1 − 3i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức w =
z2

3 + 2i ( 3 + 2i )(1 + 3i ) 3 + 11i + 6i 2 − 3 + 11i 3 11


Giải : w = = = = =− + i
1 − 3i (1 − 3i )(1 + 3i ) 1 − 9i 2
10 10 10

3 11
Vậy số phức w có phần thực bằng − , phần ảo bằng .
10 10

2−i
Ví dụ 7 : Tìm số phức nghịch đảo của số phức z thỏa z =
1 + 2i

2 − i ( 2 − i )(1 − 2i ) 2 − 5i + 2i 2 −5i
Giải : z = = = = = −i  z = i
1 + 2i (1 + 2i )(1 − 2i ) 1 − 4i 2 5

1 1
Số phức nghịch đảo của z : z −1 = = = −i
z i

2+i
Ví dụ 8 : Tìm số phức z thỏa (1 − i ) z =
3−i

2+i 2+i 2+i ( 2 + i )( 2 + 4i ) = 1 i


Giải : (1 − i ) z = z= = =
3−i ( 3 − i )(1 − i ) 2 − 4i ( 2 − 4i )( 2 + 4i ) 2
1
Vậy z = i
2

Ví dụ 9 : Cho số phức z thỏa z = 5 . Tìm mô đun của số phức w thỏa ( 2 − 3i ) w = ( 4 + i ) z

4+i 4+i 4+i 4+i 17


Giải : ( 2 − 3i ) w = ( 4 + i ) z  w = z w = z = z = z = .5
2 − 3i 2 − 3i 2 − 3i 2 − 3i 13
5 17
Vậy w =
13

4
Giải tích 12 Gv : Dư Quốc Đạt

Ví dụ 10 : Tìm mô đun của số phức z trong mỗi trường hợp sau :


1
a) 2z − iz = 3 + 4i b) ( 2 − 3i ) z + z − =0
2i

Giải : Đặt z = a + bi
a) Ta có : 2z − iz = 3 + 4i  2 ( a + bi ) − i ( a − bi ) = 3 + 4i  2a − b + ( 2b − a ) i = 3 + 4i

a = 10
2a − b = 3  3
 
2b − a = 4  b = 11
 3

10 11 100 121 221


Vậy z = + i z = + =
3 3 9 9 3
1 1
b) ( 2 − 3i ) z + z − = 0  ( 2 − 3i )( a − bi ) + a + bi + i = 0
2i 2

 1 3a − 3b = 0 1
 3a − 3b +  −3a − b +  i = 0   a=b=
−3a − b + 2 = 0
 2 1 8

1 1 2
Vậy z = + i  z =
8 8 8

 z − ( 2 + i ) = 10
Ví dụ 11 : Tìm số phức z thỏa : 
z.z = 25

Giải : Đặt z = a + bi

 z − ( 2 + i ) = 10  a − 2 + ( b − 1) i = 10  a − 2 2 + b − 1 2 = 10
 ( ) ( )
    
z.z = 25 ( a + bi )( a − bi ) = 25 a + b = 25
2 2

a + b − 4a − 2b = 5 25 − 4a − 2b = 5
 2 2
b = 10 − 2a a = 5 a = 3
 2  2  2  
a + b = 25
 a + b = 25 5a − 40a + 75 = 0 b = 0 b = 4
2 2

Vậy z = 5  z = 3 + 4i

5
Giải tích 12 Gv : Dư Quốc Đạt

Ví dụ 12 : Tính phần thực của số phức z = (1 + i ) + (1 + i ) + ... + (1 + i )


2 20

Nhận xét : i 2 = −1 ; i3 = − i ; i 4 = 1

Giải : z = (1 + i ) + (1 + i ) + ... + (1 + i )
2 20
(1)
 (1 + i ) z = (1 + i ) + (1 + i ) + ... + (1 + i )
2 3 21
(2)
(1 + i ) − (1 + i )
21

Lấy (2) – (1) ta được : iz = (1 + i ) − (1 + i )


21
z=
i
2 10
(1 + i ) = (1 + i )  (1 + i ) = ( 2i ) (1 + i ) = 210.i10 (1 + i ) = −2 20 (1 + i )
21 10

 
( ) ( )
Vì i10 = i 4 .i 2 = (1) . ( −1) = −1
2

−220 (1 + i ) − (1 + i ) (
−210 − 1 − 210 + 1 i )
Do đó : z =
i
=
i
= 210 + 1 − 210 + 1 i( )
Vậy phần thực của số phức z là 210 + 1

 z −3+i
 z −i =1

Ví dụ 13 : Tìm số phức z thỏa : 
 2z − 1 + 2i = 2
 z − 3

 z −3+i  z −3+i
 z −i =1  =1
  z −i  z − 3 + i = z − i
Giải : Đặt z = a + bi . Ta có :   
 2z − 1 + 2i = 2  2z − 1 + 2i = 2  2z − 1 + 2i = 2 z − 3
 z − 3  z −3

 a − 3 + ( b + 1) i = a + ( b − 1) i 
( a − 3) + ( b + 1) = a 2 + ( b − 1)
2 2 2

 
 2a − 1 + ( 2b + 2 ) i = 2 a − 3 + bi  ( 2a − 1) + ( 2b + 2 )
2 2
=2 ( a − 3)
2
+ b2

a = 49
− 6a + 4b = − 9  32 49 3
  . Vậy z = + i
20a + 8b = 31  b= 3 32 64
 64

6
Giải tích 12 Gv : Dư Quốc Đạt

II>. Biểu diễn hình học của số phức :

_ Trong mpOxy, mỗi số phức z = a + bi được biểu diễn bởi điểm M(a, b) hay
u = (a, b) (mpOxy với việc biểu diễn số phức như thế gọi là mp phức)

_ Gốc tọa độ O biểu diễn số 0.

_ Các điểm trên trục hoành biểu diễn các số thực, nên trục hoành còn gọi là trục thực.

_ Các điểm trên trục tung biểu diễn các số ảo, nên trục tung còn gọi là trục ảo.

_ Hai số phức z1 và z2 được biểu diễm bởi hai vec tơ u , v thì : u cùng phương v  z2 = kz1

_ Gọi M, N là hai điểm biểu diễn hai số phức z1 , z 2 trong mpOxy. Ta có :

* z1 = OM * z1 − z 2 = MN * z1 + z 2 = OM + ON

_ Một số kết quả tập hợp điểm biểu diễn số phức z thường gặp :

• z + a + bi = z + c + di tập hợp điểm là đường thẳng.

• z − ( a + bi ) = R  0 tập hợp điểm là đường tròn tâm I ( a, b ) , bán kính R.

x 2 y2
• z − c + z + c = 2a ( a  c ) tập hợp điểm là Elip có phương trình : + =1
a 2 b2
(với b 2 = a 2 − c2 , a, b, c  R )

Ví dụ 14 : Xét tính chất tam giác ABC biết ba điểm A, B, C biểu diễn các số phức
z1 = − 2 − i , z 2 = −1 + 3i , z3 = 3 + 2i .

Giải : Ta có : A ( − 2, −1) , B ( −1,3) , C ( 3, 2 )

BA = BC
AB2 = 17 , BC2 = 17 , AC2 = 34   2 nên tam giác ABC vuông cân tại B.
AC = BA + BC
2 2

7
Giải tích 12 Gv : Dư Quốc Đạt

Ví dụ 15 : Trong mpOxy, tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa z − 3 + i = z + 2i

Nhận xét : Bài toán tìm tập hợp điểm thì ta gọi z = x + yi .
Từ điều kiện đề bài, ta tìm được biểu thức liên hệ giữa x và y thì đó chính là phương trình
của đường biểu diễn số phức z.

Giải : Gọi z = x + yi thì điểm M ( x, y ) biểu diễn số phức z

z − 3 + i = z + 2i  ( x − 3 ) + ( y + 1) i = x + ( 2 − y ) i

( x − 3) + ( y + 1) = x2 + (2 − y)  x − y −1 = 0
2 2 2

Vậy tập hợp biểu diễn số phức z là đường thẳng : x − y − 1 = 0

Ví dụ 16 : Trong mpOxy tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa z + 2 − 3i = 2

Giải : Gọi z = x + yi thì điểm M ( x, y ) biểu diễn số phức z

z + 2 − 3i = 2  x + 2 + ( y − 3) i = 2  ( x + 2 ) + ( y − 3)
2 2
=2

 ( x + 2 ) + ( y − 3) = 4
2 2

Vậy tập hợp những điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(– 2, 3), bán kính R = 2

Cách khác : Gọi điểm I ( − 2,3) thì z + 2 − 3i = IM . Do đó : z + 2 − 3i = 2  IM = 2

Vậy tập hợp những điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(– 2, 3), bán kính R = 2.

Ví dụ 17 : Trong mpOxy tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa ( 2 − i ) z + 3 + 2i = 2

Giải : ( 2 − i ) z + 3 + 2i = 2  2 + i ( 2 − i ) z + 3 + 2i = 2 2 + i
 4 7  2 5
 ( 2 + i )( 2 − i ) z + ( 2 + i )( 3 + 2i ) = 2 5  5z + 4 + 7i = 2 5  z −  − − i  =
 5 5  5

 4 7
Vậy tập hợp những điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I  − , −  , bán kính
 5 5

2 5
R= .
5

8
Giải tích 12 Gv : Dư Quốc Đạt

Ví dụ 18 : Trong mpOxy tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa 2 z − 1 − i = z − z + 2 + 3i

Giải : Gọi z = x + yi thì điểm M ( x, y ) biểu diễn số phức z

2 z − 1 − i = z − z + 2 + 3i  2 x − 1 + ( y − 1) i = 2 + ( 3 + 2y ) i

2 ( x − 1) + ( y − 1)
2 2 2
(
= 4 + ( 3 + 2y )  4 ( x − 1) + ( y − 1)
2 2
) = 4 + (3 + 2y ) 2

1 2 1
 4x 2 − 8x − 8y + 8 = 13 + 12y  y = x 2 − x −
5 5 4
1 4 1
Vậy tập hợp những điểm biểu diễn số phức z là Parabol : y = x 2 − x −
5 5 4

Ví dụ 19 : Cho số phức z thỏa z − 2 + i = 3 . Biết tập hợp biểu diễn các số phức w thỏa

w = iz + 3 + 2i là một đường tròn. Tính bán kính đường tròn đó.

Giải : w = iz + 3 + 2i  w = i ( z − 2 + i ) + 2i − i 2 + 3 + 2i = i ( z − 2 + i ) + 4 + 4i

 w − 4 − 4i = i ( z − 2 + i )  w − 4 − 4i = i ( z − 2 + i ) = i z − 2 + i = 3

Vậy w − 4 − 4i = 3 nên bán kính đường tròn bằng 3.

Ví dụ 20 : Trong các số phức z thỏa z + 2 − 5i = z − 1 + 3i , tìm số phức z sao cho z + 2 − i nhỏ

nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó.

Giải : Gọi z = x + yi thì điểm M ( x, y ) biểu diễn số phức z A


z + 2 − 5i = z − 1 + 3i  x + 2 + ( y − 5) i = x − 1 + ( 3 − y ) i d
M
( x + 2 ) + ( y − 5) ( x − 1) + ( 3 − y )
2 2 2 2
 =  6x − 4y + 19 = 0

Do đó tập hợp các điểm M là đường thẳng d : 6x − 4y + 19 = 0

Gọi A ( − 2,1) thì z + 2 − i = AM

* AM nhỏ nhất khi M là hình chiếu của A lên d


Đường thẳng qua A vuông góc với d có phương trình : 2x + 3y + 1 = 0

6x − 4y + 19 = 0  61 16 
Tọa độ M :   M− , 
2x + 3y + 1 = 0  26 13 

61 16 −12 − 4 + 19 3 13
Vậy z = − + i và min AM = d ( A, d ) = =
26 13 36 + 16 26

9
Giải tích 12 Gv : Dư Quốc Đạt

Ví dụ 21 : Trong các số phức z thỏa z − 5 − i = 13 . Đặt T = z + 1 − 5i

a) Tìm số phức z thỏa T nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó.
b) Tìm số phức z thỏa T lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó.

Giải : Gọi z = x + yi và điểm M ( x, y ) biểu diễn số phức z A

( x − 5) + ( y − 1) = 13  ( x − 5 ) + ( y − 1) = 13 M
2 2 2 2
a) z − 5 − i = 13 

Do đó tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I ( 5,1) , R = 13 I


Gọi A ( −1,5) thì T = AM . Vì IA = 2 13  R nên A nằm ngoài đường tròn.
N
1
min T = IA − R = 13 . Khi đó : IM = IA  M ( 2,3)  z = 2 + 3i
2
1
b) max T = IA + R = 3 13 . Khi đó : IN = − IA  N ( 8, −1)  z = 8 − i
2

Ví dụ 22 : Gọi z1 là các số phức thỏa z1 − 3 + i = z1 + 2i và z 2 là các số phức thỏa

z 2 + 1 − 4i = 2 2 . Tìm min z1 − z 2 và hai số phức z1 , z 2 tương ứng

Giải : * Gọi z1 = x + yi và điểm M ( x, y ) biểu diễn số phức z1

( x − 3) + ( y + 1) = x2 + (2 − y)  x − y −1 = 0
2 2 2
z1 − 3 + i = z1 + 2i 

Do đó tập hợp các điểm M là đường thẳng d : x − y − 1 = 0 d M

* Gọi z 2 = x + yi và điểm N ( x, y ) biểu diễn số phức z 2 N

( x + 1) + ( y − 4 ) = 2 2  ( x + 1) + ( y − 4 ) = 8
2 2 2 2
z 2 + 1 − 4i = 2 2  I

Do đó tập hợp các điểm N là đường tròn (C) tâm I ( −1, 4 ) , R = 2 2

−1 − 4 − 1
* Ta có d ( I, d ) = = 3 2  R  d và (C) không có điểm chung
2

Vậy min z1 − z 2 = d ( I, d ) − R = 2

*Điểm M là hình chiếu của I lên d


Đường thẳng qua I vuông góc với d có phương trình : x + y − 3 = 0

x + y − 3 = 0
Tọa độ M :   M ( 2,1)  z1 = 2 + i
x − y − 1 = 0

IN 2 2 2
* Vì =  IN = IM  N (1, 2 )  z 2 = 1 + 2i .
IM 3 2 3

10
Giải tích 12 Gv : Dư Quốc Đạt

3 5
Ví dụ 23 : Gọi z1 là các số phức thỏa z1 + 2 − i = 5 và z 2 là các số phức thỏa z 2 − 4 − 4i =
2
a) Tìm min z1 − z 2 và hai số phức z1 , z 2 tương ứng.

b) Tìm max z1 − z 2 và hai số phức z1 , z 2 tương ứng.

Giải : Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z1 là đường tròn tâm I1 ( − 2,1) , bán kính R1 = 5
3 5
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z1 là đường tròn tâm I2 ( 4, 4 ) , bán kính R 2 =
2
I1I2 = 3 5  R1 + R1 nên hai đường tròn ngoài nhau.

a) min z1 − z 2 = I1I 2 − R1 − R 2 =
5 A M N B
2 I1 I2
 1
 x + 2 = (6)
IM 1 
 M ( 0, 2 )  z1 = 2i
3
Gọi M biểu diễn z1 thì I1M = I1I 2 = I1I 2  
I1I 2 3  y − 1 = 1 ( 3)
 3
 1
I2 N 1  x − 4 = 2 ( −6 )  5 5
Gọi N biểu diễn z 2 thì I 2 N = I 2 I1 = I 2 I1    N 1,   z 2 = 1 + i
I1I 2 2  y − 4 = 1 ( −3)  2 2
 2
11 5
b) max z1 − z 2 = I1I 2 + R 1 + R 2 =
2
 1
IA 1  x + 2 = − 3 ( 6 )
Gọi A biểu diễn z1 thì I1A = − I1I 2 = − I1I 2    A ( − 4, 0 )  z1 = − 4
I1I 2 3 1
 y − 1 = − ( 3)
 3
 1
 x − 4 = − ( −6 )
IB 1  2  11  11
Gọi B biểu diễn z 2 thì I2 B = − 2 I 2 I1 = − I 2 I1    N  7,   z 2 = 7 + i
I1I 2 2  y − 4 = − 1 ( −3)  2 2
 2

11
Giải tích 12 Gv : Dư Quốc Đạt

Ví dụ 24 : Cho số phức z thỏa z − 4 + z + 4 = 10 . Gọi T và t là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của

z , tìm mô đun của số phức w = T + ti .

Giải : Gọi F1 ( − 4,0 ) , F2 ( 4,0 ) và M là điểm biểu diễn số phức z

Ta có : z − 4 + z + 4 = 10  MF1 + MF2 = 10

Vì a = 5 > c = 4 nên b 2 = a 2 − c2 = 25 − 16 = 9  b = 3
x 2 y2
Vậy tập hợp những điểm M là Elip có phương trình : + =1
25 9
T = max z = max OM = 5 , t = min z = min OM = 3

Do đó : w = 5 + 3i  w = 34 .

Ví dụ 25 : Cho hai số phức z1 , z 2 thỏa iz + 2 − i = 1 và z1 − z 2 = 2 . Tính z1 + z 2

2 −i
Giải : iz + 2 − i = 1  i z + = 1  z − 1 − 2i = 1
i

( )
Tập hợp biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I 1, 2 , bán kính R = 1.

Gọi A, B là 2 điểm biểu diễn z1 , z 2 .

Vì z1 − z 2 = 2  AB = 2  AB là đường kính của đường tròn.

Dựng hình bình hành OACB thì ta được : z1 + z 2 = OA + OB = OC = 2OI = 2 3

12
Giải tích 12 Gv : Dư Quốc Đạt

Bài 2 : CĂN BẬC HAI CỦA SỐ PHỨC VÀ PHƯƠNG


TRÌNH BẬC HAI

I>. Căn bậc hai của số phức :

_ Định nghĩa : Cho số phức w. Mỗi số phức z thỏa z2 = w được gọi là một căn bậc hai của w (Nói
cách khác, mỗi căn bậc hai của w là một nghiệm của phương trình z2 – w = 0 (với ẩn z)).

_ Cách tìm căn bậc hai của số phức w :

1) Trường hợp w là số thực :

• Căn bậc hai của 0 là 0.

• Nếu w > 0 thì có hai căn bậc hai là : w và w

• Nếu w < 0 thì có hai căn bậc hai là : w.i và w.i

2) Trường hợp w = a + bi (b khác 0) : Căn bậc hai của w là z = x + yi với x, y là nghiệm hệ :

x2 y2 a
2xy b

Lưu ý : Một số w cho trước luôn có hai căn bậc hai và hai số này đối nhau.

Ví dụ 26 : Số w = 3 có hai căn bậc hai là 3 và − 3


Số w = − 4 có hai căn bậc hai là 2i và − 2i

Số w = − 5 có hai căn bậc hai là 5i và − 5i

Ví dụ 27 : Tìm căn bậc hai của số phức w = 5 −12i

Giải : Đặt z = x + yi là căn bậc hai của w

Ta có : z2 = w  ( x + yi ) = 5 − 12i  x 2 − y2 + 2xyi = 5 − 12i


2

 x 4 − 5x 2 − 36 = 0 x 2 = 9
x 2 − y2 = 5   x = 3 x = − 3
  6  6  
2xy = −12 y = − y = − y = − 2 y = 2
 x  x
Vậy : z = 3 − 2i  z = −3 + 2i

13
Giải tích 12 Gv : Dư Quốc Đạt

II>. Phương trình bậc hai :

_ Giải phương trình bậc hai Az2 + Bz + C = 0 (với A, B, C là những số phức)

• Tính = B2– 4AC và là một căn bậc hai của


B B
• Nếu 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt z1 ; z2
2A 2A

B
• Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép : z1 z2
2A

Trường hợp riêng :


B B
_ Nếu là số thực dương thì hai nghiệm phương trình là : z1 ; z2
2A 2A
B i B i
_ Nếu là số thực âm thì hai nghiệm phương trình là : z1 ; z2
2A 2A

Ví dụ 28 : Giải phương trình sau trên tập số phức : z 2 − 3z + 5 = 0

Giải :  = 9 − 20 = −11 . Một căn bậc hai của  là 11i .

3 + 11i 3 − 11i
Nghiệm phương trình : z = z=
2 2

Ví dụ 29 : Giải phương trình sau trên tập số phức : z 2 − ( 3 − 5i ) z − 4 − 7i = 0

Giải :  = ( 3 − 5i ) − 4 ( −4 − 7i ) = − 2i . Một căn bậc hai của  là 1 − i


2

nghiệm phương trình : z = 2 − 3i  z = 1 − 2i

Ví dụ 30 : Giải phương trình sau trên tập số phức : z3 − i = 0

( )
Giải : Ta có i = −i 2 i = −i3

( )
z3 − i = 0  z3 + i3 = 0  ( z + i ) z 2 − iz − 1 = 0  z = − i  z 2 − iz − 1 = 0 (1)

3 +i − 3 +i
Giải (1) :  = i 2 + 4 = 3 , nghiệm phương trình : z = z=
2 2

3 +i − 3 +i
Vậy phương trình có các nghiệm : z = i  z = z=
2 2

14
Giải tích 12 Gv : Dư Quốc Đạt

Ví dụ 31 : Tìm a, b biết z = 3 + 2i là một nghiệm của phương trình z 2 + az + b = 0 ( a, b  R )

Giải : Ta có : ( 3 + 2i ) + a ( 3 + 2i ) + b = 0  5 + 3a + b + (12 + 2a ) i = 0
2

5 + 3a + b = 0 a = − 6
 
12 + 2a = 0 b = 13

Định lý Viet : Phương trình Az 2 + Bz + C = 0 có hai nghiệm z 1 , z 2

B C
Khi đó ta có : z1 + z 2 = − z 1z 2 =
A A

Ví dụ 32 : Gọi z1 , z 2 là hai nghiệm của phương trình : z 2 − ( 2 + i ) z − 3 + 2i = 0 .

1 1 z12 − z1 + 3 z 22 − z 2 + 3
Tính P = + và Q = +
z12 z 22 z2 z1

z 2 + z 2 ( z + z ) − 2z1z 2 ( 2 + i ) − 2 ( −3 + 2i ) 45 108
2 2

Giải : * P = 1 2 2 2 = 1 2 = = + i
( z1z 2 ) ( −3 + 2i )
2 2
z1 z 2 169 169

* Tính Q : Vì z1 là nghiệm phương trình nên ta có

z12 − ( 2 + i ) z1 − 3 + 2i = 0  z12 = ( 2 + i ) z1 + 3 − 2i . Tương tự : z 22 = ( 2 + i ) z 2 + 3 − 2i

(1 + i ) z1 + 3 (1 + i ) z 2 + 3 (1 + i ) ( z1 + z 2 ) + 3 ( z1 + z 2 )
2 2

Q= + =
z2 z1 z1z 2

(1 + i ) ( z1 + z 2 ) − 2z1z 2  + 3 ( z1 + z 2 )
2

Q= 
z1z 2

(1 + i ) ( 2 + i ) − 2 ( −3 + 2i )  + 3 ( 2 + i )
2

Q=  21 66
=− − i
−3 + 2i 13 13

15
Giải tích 12 Gv : Dư Quốc Đạt

Bài tập
1) Cho số phức z = 2 – 5i. Tìm phần thực và phần ảo của các số phức
z +i
a) z2 – 2z + 4i b) ĐS ; a) –25 , – 6 ; b) 1 , 23/20
iz − 1

2) Tìm số nghịch đảo cùa các số phức sau :


1 2i 4 5 3 4
a) z = – 4 + 5i b) z = ĐS : a) i ; c) i.
1 2i 41 41 5 5

3) Tìm nghiệm phức của mỗi phương trình sau :


2+i −1 + 3i
b) ((2 − i)z + 3 + i)  iz +
1
a) z= =0 c) z + 2 z = 2 – 4i
1− i 2+i  2i 

d) z2 + z = 0 e) z2 + |z| = 0 f) z2 + |z|2 = 0
1 3
ĐS : a) 22/25 + 4i/25 ; b) –1 + i , ½ ; c) 2/3 + 4i ; d) 0 , –1 ,  i ; e) 0, i , – i ; f) bi (b R)
2 2

( ) (1 − 2i )
2
4) a) Tìm phần ảo của số phức z biết : z = 2 +i ĐS : − 2

(1 − 3i )
2

b) Cho số phức z thỏa : z = . Tính môđun của số phức : z + iz . ĐS : 2 2


1− i

 z − ( 2 + i ) = 10
5) Tìm số phức z thỏa :  ĐS : 3 + 4i , 5
z.z = 25

6) Tìm số phức z biết z = 2 và z2 là số ảo. ĐS : 1 + i , 1 – i , – 1 + i , – 1 – i

( )
7) a) Tính môđun số phức z biết : ( 2z − 1)(1 + i ) + z + 1 (1 − i ) = 2 − 2i ĐS : a)
3
2

8) Tìm số phức z biết : z − ( 2 + 3i ) z = 1 − 9i ĐS : 2 – i

9) Cho số phức z thỏa :


(
5 z+i ) = 2 − i . Tính môđun của số phức w = 1 + z + z 2
ĐS : 13
z +1

2 (1 + 2i )
10) Cho số phức z thỏa ( 2 + i ) z + = 7 + 8i . Tìm w với w = z +1 + i. ĐS : 5
1+ i

5+i 3
11) a) Tìm số phức z biết : z − −1 = 0 ĐS : −1 − i 3 , 2 − i 3
z
3
 1+ i 3 
b) Tìm phần thực và phần ảo của số phức z =  ĐS : 2 và – 2
 1 + i 
 

16
Giải tích 12 Gv : Dư Quốc Đạt

z − 2z + 1
12) Cho số phức z thỏa (1 + i)(z – i) + 2z = 2i. Tính mô đun của số phức w = ĐS : 10
z2

i−m 1
13) Xét số phức z = . Tìm m để z.z = . ĐS : m = 1 hay m = –1
1 − m ( m − 2i ) 2

14) Tìm phần thực của z = (1 + i ) , n  N với n thỏa log 4 ( n − 3) + log5 ( n + 6 ) = 4 .


n
ĐS : 512

2
15) Tìm số phức z thỏa mãn biểu thức z + 2 z.z + z = 8 và z + z = 2 .
2
ĐS : 1  i

z − 2i −12 23
16) Tìm số phức z thỏa z + 1 − 2i = z + 3 + 4i và là một số ảo. ĐS : + i
z +i 7 7

2z − i
17) Cho số phức z thỏa z  1 . Đặt T = . Khẳng định nào sau đây đúng?
2 + iz
A. T  1 B. T  2 C. T  1 D. T  2

18) Các điểm A, B, C và M, N, P trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn các số
1 − i , 2 + 3i , 3 + i và 3i, 3 – 2i, 3 + 2i. CMR : hai tam giác ABC và MNP có cùng trọng tâm.

19) Cho hai số phức z1 = – 3 + 6i và z 2 thỏa z1.z 2 = − 24 + 18i . Gọi A, B là các điểm biểu diễn các

số phức z1 , z 2 trong mặt phẳng Oxy. Chứng minh tam giác OAB vuông.

−2i
20) Cho hai số phức z1 = −3 + 6i, z2 = z1 có các điểm biểu diễn trong mpOxy tương ứng là A và
3
B. CMR : tam giác OAB vuông .

( ) (
21) Cho A, B, C, D là bốn điểm biểu diễn các số phức 4 + 3 + 3 i; 2 + 3 + 3 3 i;1 + 3i;3 + i . )
CMR bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn.
22) Cho M, N là hai điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn theo thứ tự các số phức z1, z2 khác 0
thỏa mãn đẳng thức z12 + z22 = z1 z2 CMR tam giác OMN là tam giác đều.

23) Cho số phức z và số phức liên hợp của nó z có hai điểm biểu diễn là A và B. Số phức
w = ( 4 + 3i ) z và số phức liên hợp của nó w có hai điểm biểu diễn là C, D. Biết rằng 4 đỉnh A,

1
B, C, D tạo thành một hình chữ nhật. Tìm giá trị nhỏ nhất của T = z − 5 + 4i . ĐS : .
2

24) Tìm căn bậc hai của mỗi số phức sau : a) – 1+ 4 3i b) 4+ 6 5i c) 1 2 6i

ĐS : a) ( 3 2i) ; b) (3 5i) ; c) ( 2 3i)

17
Giải tích 12 Gv : Dư Quốc Đạt

25) Giải các phương trình sau trên C :


a) 2x2 – 2(5 – 2i)x + 28 – 4i = 0 b) x2 – (3 + 4i)x – 1 + 5i = 0
ĐS : a) 3 – 4i, 2 + 2i ; b) 1 + i, 2 + 3i
26) Cho z1, z2 là các nghiệm phức của phương trình 2z2 – 4z + 11 = 0. Tính giá trị của biểu thức

z1 + z2
2 2
11
M= ĐS :
( z1 + z2 ) 2 2012
2012

27) Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 + 2z + 10 = 0. Tính z1 + z2
2 2
ĐS : 20

28) Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình : z2 – 2z + 17 = 0. Tính A = i + z1 + i + z 2

 z −1 
2

29) Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình :   = −1 . Tính T = (1 + z1 )(1 + z 2 )
2 2

 2z − i 

30) Tìm tham số thực m để phương trình 2 z 2 + 2 ( m − 1) z + 2m + 1 = 0 có hai nghiệm phức z1, z2

thỏa z1 + z2 = 10 . ĐS : 2;3 − 2 5

31) Xác định các tập hợp điểm trong mpOxy biểu diễn các số z thỏa mỗi điều kiện sau :
a) z + z + 3 = 4 b) z − z + 1 − i = 2 c) (2 – z)(i + z ) là số thực tùy ý.

d) 2 z − i = z − z + 2i e) z 2 − (z) 2 = 4

1+ 3 x
ĐS : a) x = ½ , x = – 7/2 ; b) y = ; c) y = − + 1 ; d) y = x2/4 ; e) y = 1/x , y = – 1/x
2 2

32) Cho số phức z thỏa z − 1 + 2i = 5 và z + 1 + i có mô đun lớn nhất. Tính mô đun của z

ĐS : 3 2

2
33) Cho số phức z thỏa z + 2 − 2i = z − 4i . Tìm giá trị nhỏ nhất của T = iz + 1 . ĐS : .
2

( )
34) Tìm tập hợp các điểm biễu diễn số phức z’ = 1 + 3i z + 2 trong đó z là số phức thỏa

z −1 = 2 ĐS : Đường tròn tâm I ( 3; 3 ) ,bán kính R = 4.

( )
35) Tìm số phức z thỏa : ( z − 1) z + 2i là số thực và z đạt giá trị nhỏ nhất. ĐS :
4 2
+ i
5 5

36) Gọi M là điểm biểu diễn các số phức z thỏa z − 1 + 2i = z + i . Tìm số phức z sao cho độ dài

MA nhỏ nhất với A(1, 3). ĐS : 3 + i.

37) Trong các số phức z thỏa z − 2 − 4i = z − 2i , biết rằng số phức z = x + yi , ( x, y  R ) có mô

đun nhỏ nhất. Tính T = x 2 + y2 . ĐS : 8

18
Giải tích 12 Gv : Dư Quốc Đạt

3 26 − 3 13 78 − 9 13
38) Tìm số phức z có mô-đun nhỏ nhất thỏa : z − 2 + 3i = . ĐS : + i
2 13 26

39) Cho số phức z thỏa z − 1 = z + 3 − 2i . Đặt w = z + m + i . Tìm m để w  2 5 .

ĐS : m  − 3  m  7 .

40) Cho số phức z thỏa z − 1 = 2 . Tìm giá trị lớn nhất của T = z + i + z − 2 − i ĐS : 4.

41) Cho số phức z thỏa z − 2 − 3i = 1 . Tìm giá trị lớn nhất của T = z + 1 + i ĐS : 2 + 13 .

42) Cho số phức z thỏa z + 2 − i + z − 2 − i = 16 . Gọi M, m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
2 2

của z . Tính M 2 − m2 . ĐS : 8.

43) Cho số phức z thỏa z − 1 − 2i = 4 . Gọi M, m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z + 2 + i

. Tính M 2 + m2 . ĐS : 68.

44) Cho số phức z thỏa z − 1 + i = 2 . Tìm giá trị lớn nhất của T = z + 2 − i + z − 2 − 3i .
2 2

ĐS : 38 + 8 10 .

45) Cho số phức z thỏa z − 3 − 4i = 5 . Gọi M, m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của

T = z + 2 − z − i . Tính mô đun của w = M + mi .


2 2
ĐS : 1258 .

−2 − 3i
46) Cho số phức z thỏa z + 1 = 1 . Tìm giá trị lớn nhất của T = z . ĐS : 2
3 − 2i

47) Cho số phức z thỏa (1 + i ) z + 1 − 7i = 2 . Tìm giá trị lớn nhất của T = z + 1 + 2i .

ĐS : 1 + 2 13 .

48) Cho số phức z thỏa z − 3 + z + 3 = 8 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z .

ĐS : 4 và 7

49) Gọi z1 , z 2 là hai số phức thỏa 2z − i = 2 + iz và z1 − z 2 = 1 . Tính T = z1 + z 2 . ĐS : 3.

50) Tìm số phức z thỏa z = z + 4 − 3i và T = z + 1 − i + z − 2 + 3i đạt giá trị nhỏ nhất.

67 119
ĐS : z = − − i
50 50

________________________________________________________________________

19

You might also like