Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

*Khái niệm về phá sản:

- Phá sản: Chấm dứt hoạt động


- Mất khả năng thanh toán: Có thể phục hồi và quay lại hoặc phá sản
VD: Công ty X nợ A 500 triệu đảm bảo bằng tài sản trị giá 1 tỷ, nợ B 500 triệu
đảm bảo bằng tài sản trị giá 300 triệu, nợ C 200 triệu -> Hẹn các chủ nợ đến ngày
13/11/2023 sẽ trả nợ, đến ngày nhưng vẫn không có khả năng trả nợ. Vậy X có
mất khả năng thanh toán chưa? Ai là người có quyền nộp yêu cầu phá sản?
 Chưa, vì còn 3 tháng nữa thì mới công nhận X mất khả năng thanh toán
*Quyền và nghĩa vụ nộp đơn:
- Quyền: Chủ nợ không có bảo đảm/ bảo đảm 1 phần, Cổ đông trong công ty cổ
phần (từ 20% vốn cổ phần phổ thông trong điều kiện 6 tháng liên tục trở lên nếu
điều lệ không có quy định), Thành viên hợp tác xã hoặc người đại diện theo pháp
luật của liên hiệp hợp tác xã
- Nghĩa vụ: Chủ DNTN, Thành viên hợp danh, Người đại diện theo pháp luật của
đơn vị
VD: Công ty CP X có ABC là thành viên, A là chủ tịch HĐTV kiêm giám đốc, B sở
hữu 30% vốn còn C là 40% vốn. Vậy ABC có quyền nộp đơn yêu cầu phá sản
không?
 A có nghĩa vụ nộp đơn (đại diện theo pháp luật)
 B và C thì là quyền
VD: Công ty TNHH X có ABC là thành viên, A là chủ tịch HĐTV kiêm giám đốc, B
sở hữu 30% vốn còn C là 40% vốn. Vậy ABC có quyền nộp đơn yêu cầu phá sản
không? (Hỏi)
*Đơn vị tiếp nhận yêu cầu phá sản:
VD: Công ty X có trụ sở tại NK, TPCT có chi nhánh tại Bình Minh, Vĩnh Long.
Nộp yêu cầu phá sản ở đâu?
- Chỉ nộp ở tỉnh trong những trường hợp đặc biệt (Về search)
- Nộp ở huyện trong các trường hợp còn lại
*Thứ tự phân chia tài sản:
VD: Công ty X nợ A 500 triệu đảm bảo bằng tài sản trị giá 1 tỷ, nợ B 500 triệu
đảm bảo bằng tài sản trị giá 300 triệu, nợ C 200 triệu, Nợ D 300 triệu (Chủ nợ
mới phát sinh) do Công ty X được phục hồi sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên X vẫn
không phục hồi được, nợ thêm thuế 200 triệu, nợ lương người lao động 500 triệu,
chi phí liên quan phá sản 100 triệu. Biết rằng công ty có thể bán một số máy móc
thiết bị tại công ty thu được 500 triệu, thứ tự thanh toán tài sản còn lại của doanh
nghiệp?
B1: Tài sản còn lại = 500 (1000 – 500) + 500 = 1000 (Nếu đề cho rồi thì khỏi tính
lại)
B2: Thanh toán chi phí phá sản: 100 -> Thanh toán lương lao động: 500 -> Nợ mới
phát sinh: 300 -> Thuế và các nợ không bảo đảm: 600 (200+ 200+ 200) Không đủ
do chỉ còn lại 100
Tỷ lệ nợ của B/C/D = 200/ 600 = 1/3
Mỗi bên nhận được 1/3 x 100 = 33,33
Nếu chia xong mà còn dư thì? -> Chia cho các cổ đông còn lại theo tỷ lệ góp vốn

Những người không :A, C, E


a/ Được
b/ Định giá để làm cơ sở phân chia lợi nhuận và quyền biểu quyết. Người định giá:
tùy theo công ty mới thành lập (tất cả thành viên) hoặc đã thành lập (Đại diện của
công ty với người góp vốn/ Tổ chức chuyên nghiệp)
c/ D vẫn là thành viên công ty nhưng thay đổi tỉ lệ góp vốn
d/ Tất cả những người tham gia định giá
a/ Chia theo tỷ lệ góp vốn
b/ Được, nhưng phải chào bán cho A và C trước
c/ Chủ tịch HĐTV -> Thành viên hoặc nhóm thành viên sở hữu 10% vốn trở lên
yêu cầu
d/ Tự mần ikk
Câu 5 về hỏi K

NHỮNG THỨ CÓ THI


1. Xác định chủ thể nào là thương nhân? Không là thương nhân?
2. Những chủ thể có quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp?
3. Ngành nghề kinh doanh có điều kiện/ không cần điều kiện
4. Tên doanh nghiệp hợp lệ/ Không hợp lệ
5. Đăng ký kinh doanh ở đâu? Lệ phí bao nhiêu? (Hộ KD, HTX ở Cần Thơ)
6. Sự giống và khác giữa các loại hình DN
7. Cơ chế quản lý: TNHH 2 TV, CTCP và CTHD
8. Hộ KD, HTX hỏi những câu cô từng cho
9. Đề nghị giao kết hợp đồng? Giao kết gián tiếp? Hợp đồng kết thúc? Điều
kiện hợp đồng có hiệu lực?
10.Chế tài
11.Miễn trách nhiệm
12.Thẩm quyền trọng tài thương mại
13.Thành lập hội đồng trọng tài
14.Đăng ký thi hành phán quyết trọng tài
15.Đăng ký hủy phán quyết trọng tài
16.Phá sản: Chủ thể có quyền và nghĩa vụ. Chủ thể tiếp nhận. Bài tập tính toán

You might also like