100 CÂU LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM ĐIỆN XOAY CHIỀU

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

Học online tại: https: //mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

100 CÂU LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


ĐIỆN XOAY CHIỀU

Câu 1: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại U0 vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử
R, L, C mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là U R . Hệ số công suất của mạch
điện là
UR U0 UR UR 2
A. cosφ = B. cosφ = C. cosφ = D. cosφ =
U0 UR U0 2 U0
Câu 2: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây
không thuần cảm có điện trở trong r = 15 Ω thì tổng trở của mạch là 32 Ω . Hệ số tự cảm của cuộn
dây là
A. 0,08 H B. 0,09 H C. 0,07 H D. 0,10 H
Câu 3: [VNA] Cho dòng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng I chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn
thuần cảm có cảm kháng ZL thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
I I 2
A. U = B. U = 2IZL C. U = IZL D. UC =
ZL ZL
Câu 4: [VNA] Các bộ phận chính của máy biến áp bao gồm
A. cuộn sơ cấp, cuộn thứ cấp, nam châm quay B. rôto lồng sóc, nam châm quay, các cuộn dây
C. lõi biến áp, phần cảm, phần ứng D. lõi biến áp, cuộn sơ cấp, cuộn thứ cấp
Câu 5: [VNA] Cho dòng điện xoay chiều có giá trị cực đại I 0 chạy qua một đoạn mạch xoay chiều
gồm các phần tử R, L , C mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là
1 1
A. P = RI 02 B. P = RI 02 C. P = RI 02 D. P = 2RI 02
2 4
Câu 6: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm
thuần và tụ điện. Tại thời điểm t , điện áp giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm, hai đầu tụ điện
và hai đầu đoạn mạch lần lượt là uR , uL , uC và u . Hệ thức nào sau đây là đúng?

uR2 + ( uL − uC )
2
A. u = uR + uL − uC B. u =

uR2 + ( uL + uC )
2
C. u = D. u = uR + uL − uC
Câu 7: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại U0 vào hai đầu đoạn mạch chứa các phần
tử R, L, C mắc nối tiếp thì điện áp cực đại giữa hai đầu mỗi phần tử tương ứng là U0 R = 100 V ,
U0C = 140 V , U0 L = 65 V . Giá trị của U0 là
A. 175 V B. 25 V C. 66 V D. 125 V
Câu 8: [VNA] Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa trên
A. hiện tượng cộng hưởng điện B. hiện tượng quang điện trong
C. hiện tượng cảm ứng điện từ D. hiện tượng điều hòa dòng điện
Câu 9: [VNA] Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều nào sau đây có giá trị bằng 1?
A. Đoạn mạch chỉ có tụ điện B. Đoạn mạch chỉ có điện trở
C. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần D. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm không thuần
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R , cuộn cảm thuần và
tụ điện mắc nối tiếp thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC . Tổng trở
Z của đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây?
R 2 + ( ZL − ZC ) R 2 + ( ZL + ZC )
2 2
A. Z = B. Z =

ZC2 + ( ZL − R ) ZC2 + ( ZL + R )
2 2
C. Z = D. Z =
Câu 11: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 20 2 V và tần số f vào hai đầu
1
đoạn mạch gồm các phần tử R , L , C mắc nối tiếp. Biết R = 25 Ω và L = . Công suất tiêu
4π f 2C
2

thụ trong mạch bằng


A. 16 W B. 32 W C. 64 W D. 48 W
Câu 12: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị tức thời u vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện

trở R thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là


u u2 u R
A. i = B. i = C. i = 2 D. i =
R R R u
Câu 13: [VNA] Đặt điện áp xoay= chiều u U 2 cos ( ωt + φ ) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối
tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức u = I 2 cos ( ωt ) . Công suất tiêu thụ điện trung bình của
mạch là
A. P = UItanφ B. P = UIcosφ C. P = UIcotφ D. P = UIsinφ
Câu 14: [VNA] Các suất điện động xoay chiều ở các phần ứng của ba cuộn dây trong máy phát điện
xoay chiều lần lượt là e1 , e 2 , e 3 . Tại mọi thời điểm thì hệ thức nào sau đây luôn đúng?
A. e1 + e 2 + e 3 < 0 B. e1 + e 2 + e 3 =
0 C. e1 + e 2 + e 3 > 0 D. e1 + e 2 + e 3 ≠ 0
Câu 15: [VNA] Gọi cosφ là hệ số công suất của một đoạn mạch xoay chiều. Kết luận nào sau đây là
đúng?
A. 0 < cosφ < 1 B. 0 ≤ cosφ ≤ 1 C. −1 ≤ cosφ ≤ 1 D. −1 < cosφ < 1
Câu 16: [VNA] Một bạn học sinh sử dụng Vôn kế nhiệt để đo điện áp xoay chiều của một chiếc
nguồn và số chỉ của Vôn kế khi đó là 15 V. Giá trị hiệu dụng của nguồn điện đó là
A. 7, 5 2 V B. 7 ,5 V C. 15,0 V D. 15 2 V
Câu 17: [VNA] Máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm 5 cặp cực, rôto của máy phải
quay với tốc độ bao nhiêu để tạo ra điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz?
A. 600 vòng/phút B. 300 vòng/phút C. 900 vòng/phút D. 1200 vòng/phút
Câu 18: [VNA] Đặt điện áp xoay
= chiều u 40 cos ( 100πt + φ ) (V) vào hai đầu đoạn mạch chứa R, L,
C mắc nối tiếp có ωL= R= 29 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thuần cảm là 20 2 V. Giá
trị của C là
A. 0,13 mF B. 0,15 mF C. 0,09 mF D. 0,11 mF
Câu 19: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì
cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC . Nếu ZL = ZC thì độ lệch pha φ
giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch có giá trị nào sau đây?
A. φ = π / 3 B. φ = 0 C. φ = π / 4 D. φ = π / 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 20: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu của một máy biến áp lí tưởng thì ở
hai đầu cuộn sơ cấp, điện áp biến thiên tuần hoàn với tần số
A. 2 f B. 4 f C. f D. 3 f
Câu 21: [VNA] Đặt điện áp có giá trị hiệu dụng bằng 107 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 34 Ω thì cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch là 2, 5 A. Giá trị của R là
A. 24 Ω B. 26 Ω C. 29 Ω D. 18 Ω
Câu 22: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử
R, L, C mắc nối tiếp. Khi có cộng hưởng, hệ thức nào sau đây là đúng?
A. ωLC = 1 B. ω 2 LC = 1 C. ω 2 LC = 2 D. ωLC = 2
Câu 23: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số L
f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch MN gồm cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp A

với ampe kế A (ampe kế nhiệt) như hình bên. Khi tăng tần số f thì số chỉ ampe kế M N
thay đổi như thế nào?
A. tăng rồi giảm B. Tăng C. Giảm D. Giảm rồi tăng
Câu 24: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, chu C
kì T thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch MN gồm tụ điện C mắc nối tiếp với A
ampe kế A (ampe kế nhiệt) như hình bên. Khi tăng chu kì T thì số chỉ ampe kế
~
thay đổi như thế nào? M N
A. tăng rồi giảm B. Tăng
C. Giảm D. Giảm rồi tăng
Câu 25: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp thì cảm
kháng và dung kháng của đoạn mạch là ZL và ZC . Nếu ZL > ZC thì
A. đoạn mạch có tính dung kháng B. đoạn mạch có tính cảm kháng
C. trong đoạn mạch có cộng hưởng D. tổng trở của đoạn mạch đạt cực đại
Câu 26: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở
R và tụ điện C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử tương ứng là U R và UC . Công thức
nào sau đây là đúng?
U U R + UC
A. = U
B.= U R2 − UC2 U U R − UC
C. = U
D.= U R2 + UC2
Câu 27: [VNA] Máy phát điện xoay chiều một pha có hai bộ phận chính gồm
A. cuộn thứ cấp và rôto B. cuộn sơ cấp và stato
C. lõi và hai cuộn dây D. stato và rôto
Câu 28: [VNA] Trong mạch dao động LC lí tưởng, dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo
thời gian với biểu=thức i I 0 cos ( ωt + φ ) ( I 0 > 0 và ω > 0 ). Đại lượng ω được gọi là
A. tần số góc của dao động điện
B. chu kì của dao động điện
C. dòng điện cực đại trong mạch
D. pha ban đầu của dao động điện
Câu 29: [VNA] Một mạch điện xoay chiều gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Biết dung kháng
của tụ điện và cảm kháng của cuộn thuần cảm là ZC và ZL . Tổng trở của mạch nhận giá trị nhỏ nhất
khi
A. ZC = ZL B. ZL > ZC C. ZL < ZC D. ZC = 2ZL
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 30: [VNA] Cho dòng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng I chạy qua một đoạn mạch có R, L,
C mắc nối tiếp. Biết dung kháng và cảm kháng của mạch là ZC và ZL . Công suất tiêu thụ trung bình
của mạch là
A. P = I 2 R B. P = I 2ZC C. P = I 2ZL D. P = I 2 ZC − ZL
Câu 31: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm
tụ điện có điện dung C , cuộn dây thuần cảm L và điện trở R = 50 Ω . Biết trong mạch đang có cộng
hưởng. Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong 12 giờ là
A. 4,8 kWh B. 9,6 kWh C. 5,7 kWh D. 11,4 kWh
Câu 32: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 60 V vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là
U L = 48 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,60 B. 0,80 C. 0,75 D. 0,65
Câu 33: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm và tụ
điện mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu mỗi phần tử là uL và uC . Công thức nào sau đây
là đúng?
u uL − uC
A. = u 2uL   u
B.= + C u uL + uC
C. = u 2uL − uC
D.=
Câu 34: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại U0 vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối
tiếp thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 . Tổng trở của mạch là
I0 U0
A. Z = B. Z = 2I 0U0 C. Z = U0 I 0 D. Z =
U0 I0
Câu 35: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu đoạn mạch chứa R, L, C mắc nối tiếp
thì trong mạch có cộng hưởng. Mạch vẫn tiếp tục có cộng hưởng nếu ta thay đổi trị số của đại lượng
nào sau đây?
A. Tần số f B. Điện trở R C. điện dung C D. Độ tự cảm L
Câu 36: [VNA] Từ nhà máy phát điện, truyền đi một công suất 8 MW đến nơi tiêu thụ bằng đường
dây tải điện một pha thì công suất điện ở nơi tiêu thụ là 7, 2 MW. Hiệu suất truyền tải điện là
A. 90 % B. 72 % C. 80 % D. 88 %
Câu 37: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp.
Biết mạch đang có tính dung kháng. Để xảy ra cộng hưởng, ta có thể
A. tăng giá trị của ω B. giảm giá trị của ω C. tăng giá trị của L D. giảm giá trị của R
Câu 38: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện có điện
dung C thì dung kháng của tụ điện là
1 1
A. ZC = B. ZC = 2πfC C. ZC = fC D. ZC =
fC 2πfC
Câu 39: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30 V vào hai đầu đoạn mạch có R,
L, C mắc nối tiếp thì trong mạch có cộng hưởng. Biết công suất tiêu thụ trên điện trở R là 28 W.
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 1,06 A B. 1, 44 A C. 1, 27 A D. 1, 32 A

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 π 𝛼𝛼1 (rad)
Câu 40: [VNA] Đặt điện áp xoay= chiều u U0 cos  ωt +  vào hai đầu
 4
𝜋𝜋
đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch là i . Hình bên là 2�
,

đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc pha dao động của i theo thời gian t . Hệ số O 𝑡𝑡
công suất của đoạn mạch là
A. 0,63 B. 0,69 C. 0,65 D. 0,61
Câu 41: [VNA] Từ thông xuyên qua cuộn sơ cấp của một máy biến áp lý tưởng có biểu thức
Φ = Φ0 cos ( ωt ) . Suất điện động xoay chiều giữa hai đầu cuộn thứ cấp của máy biến thiên điều hòa
với tần số góc là
A. 2ω B. ω C. 0, 5ω D. 4ω
Câu 42: [VNA] Gọi φ là độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay
chiều chỉ chứa cuộn dây thuần cảm. Giá trị của φ là
A. 180 o B. 0 o C. 90 o D. 45 o
Câu 43: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp
thì tổng trở của mạch là Z . Khi thay đổi giá trị của f , đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Dung kháng ZC B. Điện trở R C. Tổng trở Z D. Cảm kháng ZL
Câu 44: [VNA] Đặt điện áp có giá trị hiệu dụng U và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch
có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi giá trị của f thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá
trị cực đại là
U U R
A. I max = B. I max = C. I max = U.2πfC D. I max =
2πfL R U
Câu 45: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( 100πt ) ( t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch
R , L , C mắc nối tiếp thì trong mạch có cộng hưởng điện. Biết tụ điện có dung kháng 120 Ω . Độ tự
cảm của cuộn dây có giá trị là
A. 2,65.10 −5 H B. 1, 20 H C. 0, 382 H D. 8, 33.10 −5 H
Câu 46: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm gồm p cặp cực ( p cực bắc và p
cực nam). Khi phần cảm của máy quay với tốc độ n vòng/s thì tạo ra trong phần ứng một suất điện
động xoay chiều hình sin. Đại lượng f = pn là
A. tần số của suất điện động B. chu kì của suất điện động
C. suất điện động cực đại D. suất điện động hiệu dụng
Câu 47: [VNA] Đặt điện áp u = 90cosωt vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp thì tổng trở của
mạch đạt cực tiểu và công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 50 W. Giá trị của R là
A. 64 Ω B. 56 Ω C. 72 Ω D. 81 Ω
Câu 48: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa phần tử X thì dòng điện
π
i trong mạch sớm pha so với điện áp u . Phần tử X trong đoạn mạch có thể là
2
A. điện trở B. cuộn dây thuần cảm
C. tụ điện D. cuộn dây có điện trở
Câu 49: [VNA] Biết công suất ở cuộn dây sơ cấp và ở cuộn dây thứ cấp của một máy biến áp lí
tưởng là P1 và P2 . Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. P1 = 2P2 B. P1 = 3P2 C. P1 = P2 D. P1 = 4P2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 5


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 50: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp
thì trong mạch có cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. ω 2 LC = 1 B. ωLC = 1 C. ω 3 LC = 1 D. ω 4 LC = 1

50 CÂU TIẾP THEO


Câu 1: [VNA] Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có cường độ là i = Iocos(ωt + φ) (ω > 0).
Đại lượng ω được gọi là
A. cường độ dòng điện cực đại B. chu kỳ của dòng điện
C. tần số góc của dòng điện D. pha của dòng điện
Câu 2: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ
điện thì dung kháng của tụ điện là ZC . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
U2 U ZC
A. I = B. I = U 2ZC C. I = D. I =
ZC ZC U

xoay chiều u U 2 cos ωt ( ω > 0 ) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có
Câu 3: [VNA] Đặt điện áp =
độ tự cảm L thì cảm kháng của cuộn cảm là
1 1
A. ZL = ω 2 L B. ZL = C. ZL = ωL D. ZL =
ωL ω2L
xoay chiều u U 2 cos ωt (U > 0 ) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C
Câu 4: [VNA] Đặt điện áp =
mắc nối tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện
khi đó là
U U U U
A. I = B. I = C. I = D. I =
LC C R L
Câu 5: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc
nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
R R R R
A. B. C. D.
R − ω2 L R 2 + ω 2 L2 R 2 + ωL2 R + ωL
Câu 6: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở
R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch có biểu
= thức i I 2cosωt (I > 0) . Biểu thức điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch là
=A. u U 2cos ( ωt − π / 2) B. u = U 2cosωt

C. u = Ucosωt =D. u U 2cos ( ωt + π / 2)


Câu 7: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điều kiện để trong mạch có
cộng hưởng điện là
2 2
A. ωLC = 1 B. 2ω LC = 1 C. ω LC = 1 D. 2ωLC = 1

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 6


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 8: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L,C mắc nối tiếp thì tổng trở
của đoạn mạch là Z . Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ . Công thức nào sau đây đúng?
Z R Z2 R2
A. cosφ = B. cosφ = C. cosφ = D. cosφ =
R Z R Z
Câu 9: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị tức thời u vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở R
thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là
R2 u2 u R
A. i = B. i = C. i = D. i =
u R R u
Câu 10: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cảm kháng
và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn
cường độ dòng điện trong mạch khi
ZC Z
A. ZL = B. ZL < C C. ZL = ZC D. ZL > ZC
3 4
Câu 11: [VNA] Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ cực đại là I0 và cường độ hiệu dụng
là I. Công thức nào sau đây đúng?
I0 I0
A. I = 2I0 B. I = C. I = I 0 2 D. I =
2 2
Câu 12: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn
cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là ZL và Z. Hệ số công suất của đoạn
mạch là cosφ. Công thức nào sau đây đúng?
R R 2ZL Z
A. cos φ = B. cos φ = C. cos φ = D. cos φ =
2ZL Z R R
Câu 13: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cảm kháng
và dung kháng của mạch lần lượt là ZL và ZC. Nếu ZL = ZC thì độ lệch pha φ giữa điện áp hai đầu
đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch có giá trị nào sau đây?
A. φ = π/3 B. φ = π/2 C. φ = π/4 D. φ = 0
Câu 14: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f
A C
thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch MN gồm tụ điện C mắc nối tiếp với ampe
kế A (ampe kế nhiệt) như hình bên. Khi tăng tần số f thì số chỉ của ampe kế thay
đổi như thế nào? M~N
A. Tăng rồi giảm B. Tăng
C. Giảm rồi tăng D. Giảm
Câu 15: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có
cuộn cảm thuần thì cảm kháng của đoạn mạch là ZL . Cường độ dòng điện hiệu dụng I trong đoạn
mạch được tính bằng công thức nào sau đây ?
2U U
A. I = 2UZL B. I = C. I = D. I = UZL
ZL ZL

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 7


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 16: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số góc ω thay đổi
được vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch có giá trị lớn nhất khi
2 1 C 1
A. ωL = B. ωL = C. ωL = D. ωL =
ωC 2ωC ω ωC
Câu 17: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch có R, L,C
mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I . Gọi cos φ là hệ số công suất
của đoạn mạch. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là
2I 2U UI
A. P = UIcosφ B. P = cosφ C. P = cosφ D. P =
U I cosφ
Câu 18: [VNA] Một dòng điện xoay chiều có cường
= độ i I 0 cos ( ωt + φ ) với I 0 > 0 . Đại lượng I 0
được gọi là
A. cường độ dòng điện cực đại B. tần số góc của dòng điện
C. cường độ dòng điện hiệu dụng D. pha ban đầu của dòng điện
Câu 19: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và
tụ điện mắc nối tiếp thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC . Tổng trở Z
của đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây?

ZC2 + ( ZL + R ) R 2 + ( ZL + ZC ) R 2 + ( ZL − ZC ) ZC2 + ( ZL − R )
2 2 2 2
A. Z = B. Z = C. Z = D. Z =
Câu 20: [VNA] Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và
tần số f thay đổi được. Khi f = f0 và f = 2f0 thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P1 và P2.
Hệ thức nào sau đây đúng ?
A. P2 = 0,5P1 B. P2 = 2P1 C. P2 = P1 D. P2 = 4P1
Câu 21: [VNA] Khi đặt điện áp u = 220 2 cos100πt (V) (t tính bằng s) vào hai đầu một điện trở thì
tần số góc của dòng điện chạy qua điện trở này là
A. 50π rad/s B. 50 rad/s C. 100π rad/s D. 100 rad/s
Câu 22: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần
mắc nối tiếp. Khi đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng R. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 1 B. 0,5 C. 0,87 D. 0,71
Câu 23: [VNA] Suất điện động e = 100cos(100πt + π) V có giá trị cực đại là
A. 50 2 V B. 100 2 V C. 100 V D. 50 V
Câu 24: [VNA] Điện áp u = 120cos(100πt + π/12) V có giá trị cực đại là
A. 60 2 V B. 120 V C. 120 2 V D. 60 V
Câu 25: [VNA] Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 Ω, cuộn
cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Cường độ hiệu dụng
của dòng điện trong đoạn mạch là
A. 2 2 A B. 2 A C. 2 A D. 1 A

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 8


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 26: [VNA] Một dòng điện có cường độ i = 2cos100πt (A) chạy qua đoạn mạch chỉ có điện trở
100 Ω. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200 W B. 100 W C. 400 W D. 50 W
Câu 27: [VNA] Đặt điện áp u = 220 2cos100πt (V) vào hai đầu của đoạn mạch thì cường độ dòng
điện trong đoạn mạch là i = 2 2cos100πt (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 440 W B. 880 W C. 220 W D. 110 W
Câu 28: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết
R = 10 Ω, cuộn cảm có cảm kháng ZL = 20 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 20 Ω. Tổng trở của đoạn
mạch là
A. 10 Ω B. 30 Ω C. 50 Ω D. 20 Ω
Câu 29: [VNA] Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (A) (t tính bằng s) có tần số góc bằng
A. 100π rad/s B. 50π rad/s C. 100 rad/s D. 50 rad/s
Câu 30: [VNA] Dòng điện có cường độ i = 3 2 cos100πt (A) chạy qua một điện trở R = 20 Ω. Điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
A. 60 2 V B. 60 V C. 30 V D. 30 2 V
Câu 31: [VNA] Khi cho dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng bằng 2 A chạy qua một điện
trở R thì công suất tỏa nhiệt trên nó là 60 W. Giá trị của R là
A. 120 Ω B. 7,5 Ω C. 15 Ω D. 30 Ω
dòng điện i 5 2 cos ( 100πt + π ) A có giá trị hiệu dụng là
Câu 32: [VNA] Cường độ=

A. 100π A B. 5 A C. π A D. 5 2 A
Câu 33: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( 100πt ) V vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc
nối tiếp thì có cộng hưởng điện. Biết cuộn cảm có cảm kháng 60 Ω. Điện dung của tụ điện có giá trị

A. 0,19 F B. 1,67.10 −4 F C. 0,60 F D. 5, 31.10 −5 F
Câu 34: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 70 Ω mắc nối tiếp với
tụ điện. Biết dung kháng của tụ điện là 240 Ω. Tổng trở của đoạn mạch là
A. 310 Ω B. 155 Ω C. 250 Ω D. 170 Ω
Câu 35: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có
điện trở 20 Ω . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 720 W B. 120 W C. 460 W D. 680 W
Câu 36: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 20 Ω mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần thì cảm kháng của đoạn mạch là 30 Ω. Độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch
so với cường độ dòng điện trong mạch là
A. 0,588 rad B. 0,983 rad C. 0,563 rad D. 0,337 rad

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 9


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 37: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc ω = 100π ( rad / s ) vào hai đầu đoạn mạch
0, 2
chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
π
( H ) . Cảm kháng của đoạn mạch có giá trị là
A. 20 Ω B. 0,1 Ω C. 0,05 Ω D. 10 Ω
Câu 38: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm
0, 2
π
( H ) . Cảm kháng của cuộn cảm có giá trị là
A. 20 Ω B. 20 2 Ω C. 10 Ω D. 10 2 Ω
Câu 39: [VNA] Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ,
để giảm công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải thì người ta thường sử dụng biện
pháp nào sau đây ?
A. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi B. Giảm tiết diện dây truyền tải
C. Tăng chiều dài dây truyền tải. D. Giảm điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi
Câu 40: [VNA] Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng
A. quang điện trong B. quang điện ngoài C. cộng hưởng điện D. cảm ứng điện từ
Câu 41: [VNA] Suất điện động do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức
e = 120 2cos100πt (V). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này bằng
A. 100 V B. 120 V C. 120 2 V D. 100π V
Câu 42: [VNA] Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm p cặp cực (p cực nam và p cực
bắc). Khi máy hoạt động, rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây. Suất điện động do máy tạo ra có tần
số là
p 1
A. B. 60pn C. D. pn
n pn
Câu 43: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt
là N1 và N 2 . Nếu máy biến áp này là máy hạ áp thì
N2 N2 N2 1
A. <1 B. >1 C. =1 D. N 2 =
N1 N1 N1 N1
Câu 44: [VNA] Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình
sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau
3π π 2π π
A. B. C. D.
4 6 3 4
Câu 45: [VNA] Điện năng được truyền tải từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải
điện một pha. Cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây là 8 A, công suất hao phí do toả nhiệt trên
dây là 1280 W. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là
A. 64 Ω B. 80 Ω C. 20 Ω D. 160 Ω
Câu 46: [VNA] Máy phát điện xoay chiều một pha được cấu tạo bởi hai bộ phận chính là
A. cuộn sơ cấp và phần ứng B. phần cảm và phần ứng
C. cuộn thứ cấp và phần cảm D. cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 10


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 47: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn
thứ cấp lần lượt là N1 = 1100 vòng và N 2 . Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V vào
hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V . Giá trị của N 2

A. 120 vòng B. 60 vòng C. 300 vòng D. 30 vòng
Câu 48: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của
cuộn thứ cấp. Khi hoạt động ở chế độ có tải, máy biến áp này có tác dụng làm
A. giảm giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều
B. giảm tần số của dòng điện xoay chiều
C. tăng giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều
D. tăng tần số của dòng điện xoay chiều
Câu 49: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều một pha khi hoạt động tạo ra suất điện động
e = 60 2 cos100πt ( V ) . Giá trị hiệu dụng của suất điện động này là

A. 60 2 V B. 100π V C. 60 V D. 100 V
Câu 50: [VNA] Một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn
thứ cấp lần lượt là N1 và N 2 . Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiêu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ
cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp ở chế độ không tải là U 2 . Công thức nào sau
đây là đúng?
U2 N U 2 N1 U2 N2 U2 N
A. = 1 B. = C. = D. = 2
U1 2N 2 U1 N 2 U1 N1 U1 2N1

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 11

You might also like