Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH SỐ 4

Tên bài thực hành: Nghiên cứu cân bằng của Tên nhóm:
phản ứng hóa học 2Fe3+ + 2I− ↔ 2Fe2+ + I2 1. Phạm Thị Huế Trân
Thời gian: …………………………………...
2. Nguyễn Thị Thanh Ngân
Nội dung thực hiện: ........................................
3. Nguyễn Huỳnh Yến Vy
Thực hiện thí nghiệm ở 30 °C
4. Lương Chí Tình
Thực hiện thí nghiệm ở 40 °C

1. Tiến trình thực hiện thí nghiệm ở 30 °C


- Bật bể điều nhiệt và chọn nhiệt độ 30℃
- Các erlen được đánh số thứ tự từ 1 - 6. Các erlen số 1, 3, 5 các erlen loại 100ml;
các erlen số 2,4,6 là loại erlen 250ml.
- Cho vào 6 erlen khô có nút đậy các chất sau (thể tích và nồng độ chính xác):
Erlen 1 2 3 4 5 6
FeCl3 0,03M(ml) 50 0 55 0 45 0
KI 0,03 M(ml) 0 50 - 45 - 55
- Để các erlen này trong bể điều nhiệt ở 30℃ trong 30 phút. Trong khi đó, chuẩn
bị 2 erlen khác, loại 100ml cho chuẩn độ, cho vào mỗi erlen 30ml nước cất và
ngâm hỗn hợp sinh hàn (nước đá + muối : để trong chậu thủy tinh).
- Sau 30 phút đổ erlen 1 vào 2. Sau 10 phút đổ 3 vào 4, 10 phút nữa đổ 5 vào 6.
Sau khi đổ chung các erlen 2, 4, 6 vẫn được đậy nút và để trong bể điều nhiệt.
- Với mỗi erlen sau 25 phút kể từ thời điểm bắt đầu phản ứng, dùng ống pipet lấy
10ml dung dịch cho vào erlen chuẩn độ đã được làm lạnh sẵn và ngay lập tức
chuẩn độ I2 sinh ra bằng Na2S2O3 cho đến khi có màu vàng nhạt thì cho vài giọt
hồ tinh bột rồi chuẩn độ tiếp cho đến khi mất màu xanh. Đọc thể tích Na2S2O3 đã
dùng trên buret. Nếu sau khi chuẩn độ xong, sau đó trên 1 đến 2 phút, dung dịch
có màu xanh nhạt cũng không ảnh hưởng gì.
- Cách 30 phút sau lần chuẩn độ mẫu thứ nhất thì lấy mẫu thứ 2 để chuẩn. Sau đó
cách 40 phút (từ mẫu 2 đến mẫu 3) và cứ thế tiếp tục cách 40 phút. Khi 2 mẫu kế
tiếp cho kết quả bằng nhau ( chênh lệch không quá 0,2ml) thì có thể xem như
phản ứng đạt cân bằng.

- Thể tích Na2S2O3 đã dùng trên buret: 73,6 ml

Tài liệu giảng dạy Môn TH hóa lý 1 1


2. Thực hiện thí nghiệm ở 40 °C

Làm tương tự như thí nghiệm ở 30℃ bằng cách bật bể điều nhiệt và chọn nhiệt
độ 40℃

- Thể tích Na2S2O3 đã dùng trên buret: 43,9 ml

3. Kết quả
- Điền kết quả vào bảng số liệu thực nghiệm:

V Na2S2O3 0,01 N (ml)


Thời gian phản ứng Bình 2 Bình 4 Bình 6
(phút) 30 °C 40 °C 30 °C 40 °C 30 °C 40 °C
25
55
95
135

Điền kết quả vào bảng bảng số liệu tính toán:

Bình 2 Bình 4 Bình 6


Nồng
Nồng
Nồng Nồng độ Nồng Nồng độ độ
Chất độ
độ đầu cân bằng độ đầu cân bằng cân
đầu
bằng
I2
Fe2+
Fe3+
I−

Tính giá trị hằng số cân bằng trung bình ở mỗi nhiệt độ.

- Tính hiệu ứng nhiệt trung bình

Tài liệu giảng dạy Môn TH hóa lý 1 2


1. Trả lời câu hỏi (bài tập) củng cố:

1.1 Nêu cách xác định hiệu ứng nhiệt.


Hiệu ứng nhiệt Q = Tổng năng lượng liên kết sản phẩm – Tổng năng lượng liên
kết tác chất

Hoặc Q = Tổng lượng nhiệt tạo thành sản phẩm – Tổng lượng nhiệt tạo thành tác
chất
1.2 Tại sao cho hỗn hợp vào nước làm lạnh? Và Tại sao cho muối vào nước đá?

Cho hỗn hợp vào nước lạnh để hạ nhiệt hỗn hợp.


Cho muối vào nước đá để tăng nhiệt độ đông đặc của nước đá.
1.2 Tính nồng độ Na2S2O3 0,01 N theo nồng độ mol/lít

CN 0 , 01
CM = = 1 = 0,01 M
Z

1.4 Triethylamine (TEA) và 2,4- Dinitrophenol (DNP) tạo ra Chlorobenzene theo


một phản ứng có hằng số cân bằng xác định được theo nhiệt độ như sau:

T (oC) 17,5 25,2 30,0 35,5 39,5 45,0


KCB 29670 14450 9270 5870 3580 2670

Tính của phản ứng ở 20 °C.


∆ 1 1 29670 ∆ 1 1
ln( ❑
❑) = - ( − ) => ln( ¿=- ( − )
R ❑ ❑ 14450 8,314 17 ,5+ 273 25 , 2+273
 ∆ = -66,2 kJ.mol-1
(ĐS: −66.2 kJ mol−1)

Tài liệu giảng dạy Môn TH hóa lý 1 3


Tài liệu giảng dạy Môn TH hóa lý 1 4

You might also like