Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

Đại Học Quốc Gia TP.

HCM Vietnam National University – HCMC


Trường Đại Học Bách Khoa Ho Chi Minh City University of Technology
Khoa Công Nghệ Vật Liệu Faculty of Materials Technology

Đề cương môn học


ĐIỆN HÓA HỌC
(Electrochemistry)

Số tín chỉ 3 (2.2.5) MSMH MA2011


Số tiết Tổng: 63 LT: 30 TH: 24 TN: BTL/TL: 9
Môn ĐA, TT, LV
Tỉ lệ đánh giá BT: 10% TN: KT: 30% BTL/TL: 10% Thi: 50%
Hình thức đánh giá - Kiểm tra: tự luận, 60 phút
- Thi: tự luận, 90 phút
Môn tiên quyết
Môn học trước Hóa lý
Môn song hành
CTĐT ngành Ngành Kỹ thuật Vật liệu
Trình độ đào tạo Đại học
Cấp độ môn học
Ghi chú khác

1. Mục tiêu của môn học


Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về điện hóa học, lựa chọn hợp lý lý thuyết điện
hóa học và ứng dụng chúng cho mỗi mục đích nghiên cứu khoa học cụ thể.
Aims:
Deeply understanding of basic electrochemistry and rationally choosing of electrochemical
theory and using them for every concrete research purpose.

2. Nội dung tóm tắt môn học


Giới thiệu các học thuyết về dung dịch điện ly, tính dẫn điện của dung dịch điện ly, nhiệt động
học của phản ứng điện cực và nguyên tố galvani; sơ lược về động học điện hóa, … Trong các bài
giảng chú ý giới thiệu cho sinh viên những ứng dụng thực tế của kiến thức điện hóa học vào đời
sống và sản xuất cũng như trong các nghiên cứu cơ bản về hóa học, vật lý, môi trường, y sinh, vật
liệu và năng lượng.

Course outline:
Introduction of the basic electrochemistry as electrolytic solution, conductivity, thermodynamics
of electrode reactions, electrochemistry kinetics…
In the lecture note introduces students to the practical application of your knowledge of
electrochemistry in life and production, as well as in the basic research of chemistry, physics,
environmental, biomedical, materials and energy.

1/11
3. Tài liệu học tập

1.Philip H. Rieger. Electrochemistry (second edition), Chapman & Hall, New York. London,
1993.
2. J. O’M. Bockris, A.K. N. Reddy, M. Gamboa-Aldeco, Modern Electrochemistry, Plenum,
New York, (2000).
3. C. H. Hamann, A. Hamnett, W. Vielstich, Electrochemistry, Wiley-VCH, New York (2007).
4. Paul L. Houston, Chemical kinetics and reaction dynamics, Mc Graw Hill Ed. Cornell
University, 2001.
5. Santosh K. Upadhyay, Chemical kinetics and reaction dynamics, Springer Ed. 2006.

4. Hiểu biết, kỹ năng, thái độ cần đạt được sau khi học môn học

STT Chuẩn đầu ra môn học CDIO


L.O.1 Áp dụng kiến thức hóa học để nắm vững và ứng dụng cơ sở lý thuyết của 1.1
điện hóa học.
L.O.1.1 - Khái niệm về quá trình điện cực anot, điện cực catot, nguyên tố 1.1.3
Galvani, dung dịch điện ly, đương lượng điện hóa, phản ứng điện hóa.
L.O.1.2 - Ứng dụng các định luật Faraday, phương trình Nernst… 1.1.1, 1.1.3
L.O.1.3 - Nắm vững và áp dụng cơ sở lý thuyết của điện hóa học. 1.1.3
L.O.1.4 - Ứng dụng tính chất dẫn điện dung dịch điện ly. 1.1.3
L.O.2 Áp dụng thuyết điện ly Arrhenius. 2.1
L.O.2.1 - Nắm vững tính chất đặc biệt của dung dịch điện ly. 2.1.1
L.O.2.2 - Áp dụng các luận điểm của thuyết Arrhenius. 2.1.1
L.O.3 Phân tích hiện tượng tác ion- dipol trong dung dịch điện ly. 2.1, 2.3
L.O.3.1 - Phân tích cơ chế hình thành dung dịch điện ly. 2.1.1
L.O.3.2 - Nắm vững năng lượng mạng tinh thể. 2.3.1
L.O.3..3 - Nắm vững năng lượng sovat hóa. 2.3.1
L.O.3..4 - Phân tích trạng thái của ion trong dung dịch. 2.1.1
L.O.4 Áp dụng tương tác ion trong dung dịch điện ly. Áp dụng nguyên tố Galvani, 2.1, 2.3,
cân bằng điện cực, quá trình điện cực, 2.4
L.O.4.1 - Khái niệm hoạt độ, hệ số hoạt độ. 2.1.1
L.O.4.2 - Cách thức xác định hệ số hoạt độ và ứng dụng. 2.4.3
L.O.4.3 - Phân tích thuyết tương tác tĩnh điện Debye – Hückel. 2.3.1
L.O.4.4 - Nắm vững định luật giới hạn Debye - Hückel với thực nghiệm. 2.3.1
L.0.4.5 - Khái niệm thế điện hóa và cân bằng trên ranh giới điện cực/dung 2.1.1
dịch.
L.0.4.6 - Phân loại điện cực, một số điện cực thông dụng. 2.4.3, 2.1.1
L.0.4.7 - Khái niệm ăn mòn kim loại, điện phân. 2.1.1, 2.4.3
L.0.4.8 - Mô hình hóa hệ điện hóa. 4.3.3
L.O.5 Thể hiện nhận thức sẳn sàng làm việc và tầm quan trọng của phân tích trong 3.1, 3.2,
kỹ thuật vật liệu. 4.1
L.O.5.1 – Giới thiệu về bạn một cách tự tin và ngắn gọn. 3.1.1
L.O.5.2 – Thiết lập hợp đồng nhóm. 3.1.2
L.O.5.3 – Vai trò và trách nhiệm việc ứng dụng điện hóa học của kỹ sư 4.1.1
trong xã hội.
L.O.5.4- Thuyết trình, giao tiếp qua email. 3.2.6
2/11
STT Course learning outcomes CDIO
L.O.1 Application of chemical knowledge to understand the theoretical basis of 1.1
electrochemistry.
L.O.1.1 – Khái niệm về quá trình điện cực anot, điện cực catot, nguyên tố 1.1.3
Galvani, dung dịch điện ly, đương lượng điện hóa, phản ứng điện hóa.
L.O.1.2 – Ứng dụng các định luật Faraday, phương trình Nernst… 1.1.1, 1.1.3
L.O.1.3 – Nắm vững và áp dụng cơ sở lý thuyết của điện hóa học. 1.1.3
L.O.1.4 – Ứng dụng tính chất dẫn điện dung dịch điện ly. 1.1.3
L.O.2 Application of Arrhenius. 2.1
L.O.2.1 – Nắm vững tính chất đặc biệt của dung dịch điện ly. 2.1.1
L.O.2.2 – Áp dụng các luận điểm của thuyết Arrhenius. 2.1.1
L.O.3 Analysis of interact ion-dipol in electrolytic solution. 2.1, 2.3
L.O.3.1 - Phân tích cơ chế hình thành dung dịch điện ly. 2.1.1
L.O.3.2 - Nắm vững năng lượng mạng tinh thể. 2.3.1
L.O.3..3 - Nắm vững năng lượng sovat hóa. 2.3.1
L.O.3..4 - Phân tích trạng thái của ion trong dung dịch. 2.1.1
L.O.4 Application of interact ion-dipol in electrolytic solution. Application of 2.1, 2.3,
Galvani element, balance the electrodes, electrode reactions. 2.4,
L.O.4.1 - Khái niệm hoạt độ, hệ số hoạt độ. 2.1.1
L.O.4.2 - Cách thức xác định hệ số hoạt độ và ứng dụng. 2.4.3
L.O.4.3 - Khái niệm thuyết tương tác tĩnh điện Debye – Hückel. 2.3.1
L.O.4.4 - Nắm vững định luật giới hạn Debye - Hückel với thực nghiệm. 2.3.1
L.0.4.5 - Khái niệm thế điện hóa và cân bằng trên ranh giới điện cực/dung 2.1.1
dịch.
L.0.4.6 - Phân loại điện cực, một số điện cực thông dụng. 2.4.3, 2.1.1
L.0.4.7 - Khái niệm ăn mòn kim loại, điện phân. 2.1.1, 2.4.3
L.0.4.8 - Mô hình hóa hệ điện hóa. 4.3.3
L.O.5 Realize work-ready and benefits of materials characterization 3.1, 4.1
L.O.5.1 - Giới thiệu về bạn một cách tự tin và ngắn gọn. 3.1.1
L.O.5.2 - Thiết lập hợp đồng nhóm. 3.1.2
L.O.5.3 - Vai trò và trách nhiệm việc ứng dụng điện hóa học của kỹ sư 4.1.1
trong xã hội.
L.O.5.4 - Thuyết trình, giao tiếp qua email. 3.2.6

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học
Tài liệu được đưa lên BKEL hàng tuần. Sinh viên tải về, in ra và mang theo khi lên lớp học. Điểm
tổng kết môn học được đánh giá xuyên suốt quá trình học
 BTL/TL: 10%
 TL/TH: 10%
 Kiểm tra: 30%
 Thi: 50%

Điều kiện dự thi:

3/11
-Sinh viên tham dự đầy đủ bài giảng, sinh viên vắng hơn 20% tổng số tiết của môn học sẽ không
được phép dự thi cuối kỳ
- Sinh viên thực hiện đầy đủ các bài tập trên lớp và bài tập ở nhà theo yêu cầu của cán bộ giảng
dạy

6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy

 TS. Nguyễn Thanh Lộc - Khoa Công nghệ vật liệu

 TS. Lưu Hoàng Tâm - Khoa Công nghệ vật liệu

7. Nội dung chi tiết

Tiết Nội dung Chuẩn đầu ra chi tiết Hoạt động dạy và học PP đánh
giá
3 Giới thiệu về môn học L.O.5.1 – Giới thiệu về  Thầy/Cô:
bạn một cách tự tin và - Tự giới thiệu
- Thông tin Thầy/Cô ngắn gọn - Trình bày mẫu giới
- Các vấn đề liên quan thiệu
đến môn học - Tổng hợp danh sách
- Cách thức dạy và học  Sinh viên:
- Bài mở đầu về điện - Thực hành tự giới thiệu
hóa học cơ sở theo mẫu được cung cấp
L.O.5.2 – Thiết lập nhóm  Thầy/Cô: - Bài tập
- Giới thiệu qua đề cương nhóm về
môn học nhà GHW
- Giải thích các hoạt
động cá nhân & nhóm
- Thúc đẩy hoạt động
nhóm
Về nhà
- Cung cấp các tài liệu
tham khảo
- Đăng ký nhóm
 Sinh viên:
- Thảo luận theo nhóm về
những yêu cầu đối với
một kỹ sư ngày nay.
- Thảo luận về cách đánh
giá môn học
Về nhà:
- Hình thành một nhóm
và thảo luận thống nhất
bản hợp đồng nhóm.
- In và nộp bản hợp đồng
nhóm. Hạn chót: buổi
học tới
L.O.1  Thầy/Cô: - Bài tập
- Gợi nhớ các kiến thức - Ôn tập kiến thức điện trên lớp
4/11
Tiết Nội dung Chuẩn đầu ra chi tiết Hoạt động dạy và học PP đánh
giá
cơ bản điện hóa học. hóa học, các khái niệm AIC
cơ bản trong điện hóa - Bài tập
động học, phương trình nhóm về
Nernst, định luật nhà GHW
Faraday…
- Phân biệt quá trình điện
cực anot, catot
- Nguyên tố Galvani,
đương lượng điện hóa
- Làm bài tập
Về nhà:
- Cung cấp tài liệu và bài
tập
 Sinh viên:
- Lắng nghe, thảo luận về
vấn đề cơ bản về điện
hóa
- Phân biệt dung dịch
điện ly, hằng số phân ly,
hằng số cân bằng
- Làm bài tập
Về nhà:
- Học bài
- Làm các bài tập
6 Chương 1. Thuyết L.O.1.1  Thầy/Cô: - Bài tập
điện ly Arrhenius - Khái niệm cơ bản về - Trình bày các slide trên lớp
1.1. Một số tính chất điện hóa học như; dung chương 1 AIC
đặc biệt của dung dịch dịch điện ly, quá trình - Phân tích các đặc điểm - Bài tập
điện ly điện cực anot, catot, của dung dịch điện ly cá nhân
1.2. Các luận điểm của nguyên tố Galvani… - Điều kiện xảy ra phân về nhà
thuyết điện ly L.O.2.1 ly ion trong dung dịch IHW
Arrhenius - Nắm vững, phân tích - Nhiệt hòa tan
1.3. Vai trò của thuyết
các luận điểm của thuyết - Phân tích các luận điểm
điện ly Arrhenius trong
sự phát triển học thuyết điện ly Arrhenius. của thuyết điện ly
về dung dịch và hóa L.0.2.2 Arrhenius
học phân tích Áp dụng các luận điểm - Ưu nhược điểm
1.4. Nhược điểm của của thuyết Arrhenius. - Làm bài tập
thuyết điện ly Về nhà:
Arrhenius - Đăng bài tập.
- Chỉ định sinh viên để
nộp bài tập.
 Sinh viên
- Trao đổi thảo luận về lý
thuyết điện hóa học
- So sánh thuyết điện ly
Arrhenius với các ly
5/11
Tiết Nội dung Chuẩn đầu ra chi tiết Hoạt động dạy và học PP đánh
giá
thuyết khác
- Làm bài tập
Về nhà:
- Học bài
- Làm các bài tập
6 Chương 2. Tương tác L.O.3.1.  Thầy/Cô: - Bài tập
ion – dipol trong dung - Lý giải cơ chế hình - Trình bày các slide trên lớp
dịch điện ly thành dung dịch điện ly chương 2 AIC
2.1. Các phương pháp nhiệt hòa tan, động học - Điều kiện để quá trình - Bài tập
phổ nghiệm nghiên cứu quá trính hòa tan điện ly trong dung dịch nhóm về
cấu trúc dung dịch điện L.O.3.2 – L.O.3.3 xảy ra nhà GHW
ly
- Hiểu, phân tích năng - Đặc điểm của dung dịch
2.2. Cơ chế hình thành lượng mạng tinh thể và điện ly, tương tác ion –
dung dịch điện ly năng lượng solvat hóa, dipol trong dung dịch
2.3. Năng lượng mạng các thông số tính toán - Thảo luận, làm bài tập
tinh thể và năng lượng năng lượng Về nhà:
solvat hóa L.O.3.4 - Đăng bài tập.
2.4. Năng lượng solvat - Nắm vững trạng thái - Chỉ định sinh viên để
hóa và entropy solvat ion trong dung dịch, quá nộp bài tập.
hóa của ion trình phân ly  Sinh viên
2.5. Trạng thái của ion - Thí dụ minh họa - Trao đổi thảo luận về
trong dung dịch L.O.5.1 – L.O.5.2 dung dịch điện ly
Làm việc nhóm, biết ứng - Phân biệt năng lượng
dụng trong điều kiện thực mạng tinh thể và năng
tế lượng solvat hóa
L.O.5.4 - Phân biệt năng lượng
Thuyết trình solvat hóa và entropy
Giao tiếp qua email solvat hóa của ion
- Thảo luận và làm bài
tập
Về nhà:
- Học bài
- Làm các bài tập
9 L.O.4.1.  Thầy/Cô: - Bài tập
Chương 3: Tương tác - Phân loại hoạt độ và hệ - Trình bày các slide trên lớp
ion – ion trong dung số hoạt độ. So sánh thông chương 3 AIC
dịch điện ly. Thuyết
Debye – Hückel số hoạt độ với nồng độ - Thảo luận về hoạt độ và - Bài tập(2 tiết)
L.O.4.2. nồng độ cá nhân
3.1. Khái niệm về hoạt
- Xác định hệ số hoạt độ - Phân tích ý nghĩa của về nhà
độ và hệ số hoạt độ.
L.O.4.3 hệ số hoạt độ, cách xác IHW
3.2. Các phương pháp - Khái niệm thuyết tương định hệ số hoạt độ bằng
thực nghiệm xác định
tác tĩnh điện Debye – thực nghiệm.
hệ số họat độ.
Hückel. Phân tích tương - Phân tích các luận điểm
3.3. Các luận điểm của tác ion dựa trên thuyết của thuyết tương tác tĩnh
thuyết tương tác tĩnh
Debye – Hückel. điện Debye – Hückel.
điện Debye – Hückel.
L.O.4.4 - Phân tích triển vọng
6/11
Tiết Nội dung Chuẩn đầu ra chi tiết Hoạt động dạy và học PP đánh
giá
3.4. So sánh định luật - Nắm vững định luật phát triển của học thuyết
giới hạn Debye - giới hạn Debye - Hückel - Ứng dụng
Hückel với thực với thực nghiệm, khả - Cho thí dụ minh họa và
nghiệm. năng ứng dụng. làm bài tập tại lớp
3.5. Triển vọng phát Về nhà:
triển học thuyết về - Cung cấp tài liệu và bài
dung dịch điện ly tập.
3.6. Dung dịch  Sinh viên
polyelectrolyte (điện ly - Trao đổi thảo luận về
polymer) của thuyết tương tác tĩnh
điện Debye – Hückel
- So sánh định luật giới
hạn Debye - Hückel với
thực nghiệm.
-Llàm bài tập và thảo
luận
Về nhà:
- Học bài
- Làm các bài tập
6 L.O.1.4.  Thầy/Cô: - Bài tập
Chương 4 : Tính dẫn
- Phân tích độ dẫn điện - Trình bày các slide trên lớp
điện của dung dịch
của dung dịch điện ly chương 4
điện ly AIC (4 tiết)
- Nắm vững phương
4.1. Độ dẫn điện của pháp đo độ dẫn điện và - Phân biệt độ dẫn điện - Bài tập
dung dịch điện ly ứng dụng của dung dịch điện ly, độ cá nhân
dẫn điện riêng, độ dẫn về nhà
4.2. Phương pháp đo độ - Hiểu chất điện ly rắn và
dẫn điện và ứng dụng nóng chảy điện đương lượng, độ IHW
dẫn điện mol.
4.3. Chất điện ly rắn và
- Tốc độ tuyệt đối, linh
nóng chảy
độ ion.
- Số tải, phương pháp xác
định số tải
- Các yếu tố ảnh hưởng
đến độ dẫn điện của dung
dịch
- Cho thí dụ minh họa và
làm bài tập tại lớp
 Sinh viên
- Trao đổi thảo luận về
tính dẫn điện của dung
dịch điện ly.
- Cách đo độ dẫn điện
- Phân biệt chất điện ly
rắn và nóng chảy
Ứng dụng
- Thảo luận, làm bài tập
Về nhà:

7/11
Tiết Nội dung Chuẩn đầu ra chi tiết Hoạt động dạy và học PP đánh
giá
- Học bài
- Làm các bài tập
6 L.O.4.5 Khái niệm thế  Thầy/Cô: - Bài tập
Chương 5 : Nguyên tố điện hóa và cân bằng trên - Trình bày các slide trên lớp
galvani và cân bằng ranh giới điện cực/dung chương 5 AIC
điện cực dịch (6 tiết)
- Phân tích trạng thái cân - Bài tập
5.1. Thế điện hóa và L.O.4.6 Phân loại điện bằng trong mạch điện nhóm về
cân bằng trên ranh giới cực, một số điện cực
thông dụng, điện cực loại hóa nhà GHW
điện cực/dung dịch
5.2 Cân bằng trong một, điện cực loại hai, - So sánh các loại điện
mạch điện hóa điện cực loại ba cực như điện cực khí,
5.3 Bán phản ứng oxy L.O.4.8 điện cực hỗn hống, điện
hóa- khử và khái niệm Mô hình hóa hệ điện hóa cực oxy hóa khử…
thế điện cực. L.O.5.1 – L.O.5.2
- Thảo luận và làm bài
5.4. Bảng thế điện cực Làm việc nhóm, biết ứng tập
tiêu chuẩn và ứng dụng dụng trong điều kiện thực
Về nhà:
5.5. Phân loại điện cực, tế
một số điện cực thông L.O.5.4 - Cung cấp tài liệu và bài
dụng Thuyết trình tập
Giao tiếp qua email  Sinh viên:
- Lắng nghe và thảo luận
trạng thái cân bằng điện
cực
- Phân biệt các loại điện
cực
- Lấy thí dụ minh họa
- Thảo luận, làm bài tập
Về nhà:
- Học bài, làm bài tập.
Hạn nộp: buổi học kế
tiếp.
6 Chương 6: Sơ lược về L.O.4.7  Thầy/Cô: - Bài tập
quá trình điện cực - Nắm vững hiện tượng - Trình bày các slide trên lớp
6.1. Điện phân điện phân; nguyên lý của chương 6 AIC
6.2. Hiện tượng phân quá trình điện phân - Minh họa hình ảnh điện - Bài tập
cực - Khái niệm về hiện hóa nhóm về
tượng phân cực, quá thế - Phân tích khái niệm nhà GHW
6.3. Sơ lược về ăn mòn
kim loại - Khái niệm về ăn mòn hiệu suất dòng, tốc độ
kim loại phản ứng điện hóa, thế
6.4. Ôn tập
L.O.4.8 phóng thích
Mô hình hóa quá trình - Phân tích các đặc điểm
điện phân, ăn mòn kim của hiện tượng phân cực
loại - Vai trò của quá thế ôxy
L.O.5.3 và quá thế hydro đối với
Vai trò và trách nhiệm phản ứng điện cực trong
việc ứng dụng điện hóa môi trường nước
học của kỹ sư trong xã - Phân tích tầm quan
hội
trọng và vai trò việc ứng
8/11
Tiết Nội dung Chuẩn đầu ra chi tiết Hoạt động dạy và học PP đánh
giá
L.O.5.4 dụng điện hóa học của kỹ
Thuyết trình sư trong phát triển xã hội.
Giao tiếp qua email - Thảo luận, làm bài tập
Về nhà:
- Cung cấp tài liệu và bài
tập.
 Sinh viên:
- Lắng nghe và thảo luận
quá trình điện phân
- Lấy thí dụ minh họa
- So sánh quá trình điện
phân với quá trình pin ăn
mòn
- Thảo luận, làm bài tập
Về nhà:
- Học bài, làm bài tập.
Hạn nộp: buổi học kế
tiếp.
Bài tập 1 L.O.1.1  Thầy/Cô: - Bài tập
- Phân biệt các quá - Nhận biết quá trình điện - Cho các mô hình điện trên lớp
trình điện cực cực anot và catot hóa như pin ăn mòn Zn- AIC
Cu, dung dịch điện ly - Bài tập
- Điện phân dung dịch, cá nhân
nóng chảy. về nhà
 Sinh viên: IHW
Xác định:
- Điện cực anot và catot,
- Nguyên tố Galvani,
- Bình điện phân,
- Phản ứng điện hóa,
- Đương lượng điện hóa.
Bài tập 2: L.O.1.4  Thầy/Cô: - Bài tập
- Xác định độ dẫn điện Tính toán các thông số Cho một số dung dịch trên lớp
của dung dịch điện ly của độ dẫn điện dung như NaCl, KCl, NaOH, AIC
dịch KOH… - Bài tập
 Sinh viên: cá nhân
Xác định độ dẫn điện về nhà
riêng, độ dẫn điện đương IHW
lượng, độ dẫn điện mol
của dung dịch điện ly

L.O.4.2  Thầy/Cô: - Bài tập


Bài tập 3:
Tính toán các thông số Cho dung dịch dung dịch trên lớp
Xác định hoạt độ, hệ số hoạt độ, hệ số hoạt độ điện ly gồm CaCl2, AIC
hoạt độ của dung dịch
điện ly của dung dịch điện ly NaNO3, có số mol hoặc - Bài tập
nồng độ xác định cá nhân

9/11
Tiết Nội dung Chuẩn đầu ra chi tiết Hoạt động dạy và học PP đánh
giá
 Sinh viên: về nhà
Tính toán các thông số IHW
hoạt độ, hệ số hoạt độ
của dung dịch điện ly
L.O.1.4  Thầy/Cô: - Bài tập
Bài tập 4:
Tính toán tốc độ tuyệt Cho một số dung dịch trên lớp
Xác định tốc độ tuyệt
đối, linh độ ion, số tải điện ly chứa ion hòa tan AIC
đối, linh độ ion, số tải
của dung dịch điện ly của dung dịch điện ly như: H+, OH-, K+, Na+, - Bài tập
Cl- … cá nhân
 Sinh viên: về nhà
Tính toán tốc độ tuyệt IHW
đối, linh độ ion, số tải
của dung dịch điện ly
Bài tập 5: L.O.4.6  Thầy/Cô: - Bài tập
- Xác định thế điện cực - Phân biệt: Điện cực Cho một số dạng điện trên lớp
và phân loại điện cực loại một, điện cực loại cực, đặc tính của chúng AIC
- Phân loại pin điện hóa hai, điện cực loại ba.  Sinh viên: - Bài tập
- Phân biệt được các loại
- Phân biệt: Điện cực cá nhân
pin điện hóa loại một, điện cực loại về nhà
hai, điện cực loại ba, điện IHW
cực khí, điện cực ôxy
hóa khử, điện cực hỗn
hống. điện cực màng,
điện cực thủy tinh, điện
cực chọn lọc ion, điện
cực đầu dò sinh học
- Xác định thế điện cực
- Phân loại pin điện hóa
theo quá trình: mạch vật
lý, mạch nồng độ, mạch
hóa học; phân loại mạch
có tải ion và không tải
ion.
Bài tập 6: L.O.4.7  Sinh viên: Bài tập
Seminar Quá trình điện kết tủa - Khảo sát điện kết tủa nhóm về
niken trong dung dịch nhà GHW
muối sunfat
- Khảo sát điện kết tủa
kẽm trong dung dịch
muối amiakat

Bài tập 7: L.O.4.5  Sinh viên: Bài tập


Seminar Quá trình điện cực - Khảo sát về hiện tượng nhóm về
phân cực. nhà GHW
- Xác định quá thế ôxy
và quá thế hydro đối với
phản ứng điện cực trong
môi trường nước

10/11
Tiết Nội dung Chuẩn đầu ra chi tiết Hoạt động dạy và học PP đánh
giá
Bài tập 8: L.O.4.7  Sinh viên: Bài tập
Seminar Ăn mòn kim loại - Khảo sát về ăn mòn nhóm về
kẽm trong dung dịch axit nhà GHW
clohydric HCl
- Khảo sát về ăn mòn
Galvanic của cặp điện
cực thép –đồng trong
nước biển
Bài tập 9: L.O.4.7  Sinh viên: Bài tập
Seminar Bảo vệ kim loại - Ứng dụng bảo vệ catot nhóm về
thép bằng protector (hợp nhà GHW
kim Al -Zn) trong nước
biển

8. Thông tin liên hệ

Bộ môn/Khoa phụ trách Khoa Công Nghệ Vật Liệu


Văn phòng
Điện thoại
Giảng viên phụ trách
Email

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 6 năm 2021

TRƯỞNG KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

TS. Lưu Hoàng Tâm

11/11

You might also like