Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Giảng viên: PGS, TS.

Đoàn Minh Phụng


Tự luận - 60 phút
5 chương
Luật kinh doanh bảo hiểm 2022 và các văn bản hướng dẫn
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM
1.1. Rủi ro – Nguồn gốc của bảo hiểm
‒ Khái niệm rủi ro: là khả năng xảy ra biến cố bất thường có hậu quả thiệt hại hoặc mang
lại kết quả không như mong đợi.
‒ Đặc trưng của rủi ro:
 Biến cố bất thường: nằm ngoài sự mong đợi của người gặp phải rủi ro đó/không
lường trước được hậu quả
+ Có thể xảy ra hoặc không xảy ra, xảy ra ở đâu và với ai,
+ Chắc chắn về sự cố nhưng không chắc chăn về thời điểm (thuỷ triều)
 Hậu quả rủi ro:
+ Gây thiệt hại (về người, vật chất, tinh thần)
+ Mang lại kết quả không như mong đợi
1.1.1. Phân loại rủi ro:
 Theo nguyên nhân:
+ Rủi ro quy được trách nhiệm (Nguyên nhân chủ quan): Cố ý, Không cố ý
+ Rủi ro không quy được trách nhiệm (Nguyên nhân khách quan): Tự nhiên, xã hội
nói chung
 Theo tác động của rủi ro:
+ Rủi ro cơ bản (rủi ro chung): Có phạm vi ảnh hướng tới 1 cộng đồng hoặc 1 bộ phận
lớn dân cư. VD: Thảm hoạ thiên nhiên như bão lũ, dịch bệnh
+ Rủi ro riêng biệt (RR riêng): có phạm vi ảnh hưởng đến 1 cá nhân hoặc một nhóm
người nào đó VD: tai nạn…
 Theo tính chất, hậu quả của rủi ro:
+ RR tài chính: Có thể đo lường được hậu quả của rủi ro bằng tiền
+ RR phi tài chính:Không thẻ đo lường được bằng tiền. VD: Bất hạnh trong cuộc sống
gia đình
 Theo khả năng xảy ra hậu quả:
+ RR đầu cơ: Dùng để chỉ hoạt động của con người cùng 1 lúc mang đến 2 khả năng
hoặc là sự gia tăng lợi ích hoặc là sự thiệt hại. VD: đầu tư chứng khoán, vàng….
+ RR thuần tuý: Là biến cố mà chỉ có thể mang lại 1 khả năng là sự thiệt hại. VD: hoả
hoạn, tai nạn, chiến tranh,…
 Theo nguồn gốc phát sinh:
+ Rủi ro có nguồn gốc tự nhiên: thiên tai…
+ Rủi ro có nguồn gốc chính trị (những hành động thù địch của 1 thế lực này với thế
lực khác): chiến tranh, đình công…
+ Rủi ro có nguồn gốc từ quy luật sinh học (quy luật đối với mỗi con người): sinh, lão,
bệnh, tử.
+ Rủi ro có nguồn gốc xã hội: tệ nạn XH
+ Rủi ro có nguồn gốc kinh tế:
+ Rủi ro có nguồn gốc môi trường pháp luật:
+ Rủi ro có nguồn gốc từ hoạt động thông thường của con người: tai nạn giao thông,
tai nạn lao động….
+ Rủi ro có nguồn gốc khác: đầu tư, lạm phát….
 Theo khả năng phát sinh trách nhiệm bảo hiểm:
+ RR có thể bảo hiểm được: Mức độ RR được xác định dựa trên 2 yếu tố cơ bản
 Nguyên nhân: Chủ quan (phụ thuộc hành vi cố ý hay vô ý): chỉ bảo hiểm được
khi đó không phải là hành vi cố ý của người được bảo hiểm hoặc người thừa
kế hợp pháp
 Tình huống xảy ra RR:
* LÀ một biến cố chắc chắn: xác xuất = 1 => Không nhận bảo hiểm
* LÀ một biến cố ngẫu nhiên: (0;1) Chỉ bảo hiểm được khi xác suất xảy ra RR
là ngẫu nhiên
* LÀ một biến cố không thể có: xác xuất = 0 (không ai bỏ tiền ra mua bảo hiểm
cho một vấn đề không thể xảy ra)
Khía cạnh kỹ thuật: RR có thể BH được dựa trên sự đánh giá về
 Rủi ro có thể BH hiểm được: phải đáp ứng các tiêu chí
 Là biến cố ngẫu nhiên: việc xảy ra RR và hậu quả không phụ thuộc và mong muốn
của NTGBH, NĐBH, NTH (đối chiếu với sự phân loại RR, nguyên nhân, nhân tố ảnh
hưởng)
 Lượng hoá được về mặt tài chính
 Xác định được xác xuất rủi ro nằm trong khoảng từ đến 1
 Có thể được bảo hiểm về mặt pháp lý
RR không thể bảo hiểm được là rủi ro vi phạm 1 trong các tiêu chí trên
1.1.2. Phương pháp quản lý rủi ro và bảo hiểm
 Quy trình quản lý RR:

 Phương pháp phòng tránh RR:


 Né tránh RR
- Ưu điểm: hiệu quả khi rủi ro là bất khả kháng hoặc mức độ rủi ro quá lớn
- Nhược điểm: không thể né tránh mãi được
 Phòng ngừa và giảm thiểu RR
- Ưu điểm: Là phương pháp tích cực, chủ động đối phó với rủi ro
- Nhược điểm: “giá phí” phòng tránh đôi khi rất cao

 Phương pháp khắc phục RR:


Mỗi cá nhân, gia đình trong xh thực hiện PP khắc phục RR là tiết kiệm
Đa số mục đích tiết kiêm là để đạt một nhu cầu lớn hơn trong tương lai

1.2. Khái niệm bảo hiểm


1.3. Vai trò kinh tế - xã hội của bảo hiểm
1.4. Phân loại bảo hiểm
1.5. Phân biệt BHXH và BHKD
1.6. Sơ lược về sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm

You might also like