Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Bài tập lớn

Kỹ thuật cháy
Họ và tên Nguyễn Trọng Thắng
Mã số SV 20193907
Lớp/Khóa Nhiệt 02 – K64
Mã lớp BT 133456
Số thứ tự SV 54
GVHD TS. Nguyễn Tiến Quang

Số liệu: Cho bảng thành phần thể tích hỗn hợp cháy của nhiên liệu lỏng
% Thành phần cháy của nhiên liệu
Cc Hc Oc Nc Sc Wd
54 21.5 6 15.5 3 5
o
Nhiệt độ nung nóng không khí 250 C. Hệ số không khí thừa α =1,2
Tỉ lệ nung f=1, Hiệu suất lò ɳ=0.75
Nội dung cần tính toán:
1) Xác định lượng không khí lý thuyết và thực tế.
2) Khối lượng riêng của sản phẩm cháy lý thuyết và thực tế.
3) Xác định nhiệt trị của nhiên liệu: nhiệt trị thấp và nhiệt trị cao.
4) Tính Enthalpy của sản phẩm cháy: lý thuyết và thực tế.
5) Tính nhiệt độ cháy: lý thuyết và thực tế.
Bài làm
1) Xác định lượng không khí lý thuyết và thực tế.
Lập bảng tính cháy cho nhiên liệu:
a, Xử lý số liệu: Chuyển các thành phần nhiên liệu cháy về nhiên liệu sử dụng
bằng cách nhân thêm hệ số : c = (100 – ak - wd)/100 = 0,95
Khi đó, ta có bảng số liệu thành phần sử dụng như sau:
% Thành phần sử dụng của nhiên liệu
Cd Hd Od Nd Sd Wd
51.3 20.425 5.7 14.725 2.85 5
b, Bảng tính cháy cho 100kg nhiên liệu.
Nhiên liệu Không khí Sản phẩm cháy ( m3)
Tp % m(kg) O2(m3) N2(m3) Σ CO2 SO2 H 2O N2 O2 Σ
d
C 51.3 51.3 95.76 95.76 - - 783.06 -
208.15
Hd 20.425 20.425 114.38 - - 228.76 + -
d
x
O 5.7 5.7 -3.99 - - - 14.725 -
3.762
Nd 14.725 14.725 - - - - = -
=
Sd
2.85 2.85 1.995 - 1.995 - 797.79 -
783.06
Wd 5 5 - - - - -
Σ 100 100 208.15 783.06 991.21 95.76 1.995 228.76 797.79 0 1124.31
α=1.0
% 100 100 21 79 100 8.52 0.18 20.35 70.95 0 100
Σ 249.78 939.67 1189.45 95.76 1.995 228.76 954.34 41.63 1322.49
α=1.2
% 21 79 100 7.24 0.15 17.3 72.16 3.15 100

Phương trình phản ứng:


C + O2 → CO2
2H2 + O2 → 2H2O
S + O2 → SO2
c) Tính toán lượng không khí lý thuyết và thực tế.
Từ bảng tính cháy, ta có kết luận:
 Với α=1,00 :
+) Lượng Oxi cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu lỏng là 2.0815 m3/kg.
+) Lượng không khí cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu lỏng là 9.9121 m3/kg.
 Với α =1,20 :
+Lượng Oxi cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu lỏng là 2.4978 m3/kg.
+ Lượng không khí cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu lỏng là 11.8945 m3/kg.
2) Khối lượng riêng của sản phẩm cháy lý thuyết và thực tế.
a, Lý thuyết ( α=1,00 ).
Áp dụng công thức tính khối lượng riêng tính sản phẩm cháy :
1
Ρspc = ( 22 , 4 ) × Σ(ri×µi) (kg/m3)
Ta được bảng sau:
Phân tử
Thành phần Khối lượng riêng
Sản phẩm cháy khối µ
%r (kg/m3)
(kg/kmol)
CO2 8.52 44 0.1674
SO2 0.18 64 0.0051
H2O 20.35 18 0.1635
N2 70.95 28 0.8869
O2 0 32 0.0000
Tổng spc 100 1.2229

Vậy khối lượng riêng của sản phẩm cháy lý thuyết (α=1,00 )
1
Ρspc = ( 22 , 4 ) × Σri×µi = 1.2229(kg/m3)
b, Thực tế ( α =1,20)
Áp dụng công thức tính khối lượng riêng tính sản phẩm cháy :

( 1
)
Ρspc = 22 , 4 × Σri×µi (kg/m3)

Phân tử
Thành phần Khối lượng riêng
Sản phẩm cháy khối
%r (kg/m3)
µ(kg/kmol)
CO2 7.24 44 0.1422
SO2 0.15 64 0.0043
H2O 17.3 18 0.1390
N2 72.16 28 0.9020
O2 3.15 32 0.0450
Tổng spc 100 1.2325

Vậy khối lượng riêng của sản phẩm cháy thực tế (α=1,20 )

( 1
)
Ρspc = 22 , 4 × Σri×µi = 1.2325 (kg/m3)

3) Xác định nhiệt trị của nhiên liệu tại nhiệt độ t k =25 ° C :
Sử dụng công thức tính nhiệt trị cho nhiên liệu lỏng:
 Nhiệt trị cao của nhiên liệu:
H o =418.6∗[ 81.3 C+297 H +15 N + 45.6 S−23.5 O ]

H o =418.6∗
[ 81.3∗51.3 297∗20.425 15∗14.725 45.6∗2.85 23.5∗5.7
100
+
100
+
100
+
100

100 ]
H o =43759.6 (kJ /kg NL)
 Nhiệt trị thấp của nhiên liệu:
H u=418.6∗[ 81.3C +243 H +15 N +45.6 S−23.5 O−6 W ]

H u=418.6∗
[ 81.3∗51.3 243∗20.425 15∗14.725 45.6∗2.85 23.5∗5.7 6∗5
100
+
100
+
100
+
100

100

100 ]
H u=39017.08 (kJ /kg NL)
4) Tính Enthalpy của sản phẩm cháy: lý thuyết và thực tế.
Với 1 kg nhiên liệu lỏng, ta có:
1
ispc = V ¿ ( Lkk.ikk + inl + Hu )
spc

Trong đó:
kk: chỉ số thành phần không khí
nl: chỉ số thành phần nhiên liệu
spc: chỉ số thành phần sản phẩm cháy
i: entanpy của 1 đơn vị thể tích (kJ/m3)
H u: nhiệt trị thấp của nhiên liệu
a, Lý thuyết ( α=1,00 ).
Xét cho 100 kg nhiên liệu lỏng, ta có:
1
ispc = Vspc
* ( Lkk.ikk + inl + 100HU ) (kJ/m3) (*)
+ Vspc = 1124.31 (m3) ( từ bảng cháy)
+ inl = 0 ( do không nung nóng sẵn nhiên liệu )
+ Lkk = 991.21 (m3) ( từ bảng cháy )
+ ikk (250oC) = 328.68 (kJ/m3) ( nội suy từ bảng entanpi của sản phầm cháy
của không khí tại 250oC)
+ Hu = 39017.08(kJ /kg NL)
Thay vào phương trình (*), ta được:
ispc = (328.68 * 991.21 + 100 * 39017.08) / 1124.31 ≈ 3760.08 (kJ/m3)
b, Thực tế ( α=1,20 ).
Xét cho 100 kg nhiên liệu lỏng, ta có:
1
ispc = Vspc
* ( Lkk.ikk + inl + 100HU ) (kJ/m3) (*)
+ Vspc = 1322.49 (m3) (từ bảng cháy)
+ inl = 0 ( do không nung nóng sẵn nhiên liệu )
+ Lkk = 1189.45 (m3) (từ bảng cháy )
+ ikk (250oC) = 328.68 (kJ/m3) (tra từ bảng thông số của không khí khô tại 250oC)
+ Hu = 39017.08(kJ /kg NL)
Thay vào phương trình (*), ta được:
ispc = (328.68 * 1189.45 + 100 * 39017.08) / 1322.49 ≈ 3245.89 (kJ/m3).
5) Tính nhiệt độ cháy: lý thuyết và thực tế.
a, Lý thuyết ( α=1,00 ).
*Sử dụng phương pháp nội suy tính nhiệt độ cháy :
 Chọn t1 = 2200 oC, ta được bảng thông số
Sản phẩm Thành phần i1 (2200 oC) rxi
cháy % (kJ/m3) (kJ/m3)
CO2 8.52 5464.2 465.55
SO2 0.18 5464.2 9.84
H2O 20.35 4358.83 887.02
N2 70.95 3295.84 2338.39
O2 0 3487.44 0
Σri×ii 100 3700.8
Ta có :
i1 (2200 oC) = Σri×ii
↔ i1 (2200 oC) = i(CO2) × rCO2[CO2] + i(H2O) × rH2O[H2O] + i(N2) × rN2[N2] + i(O2) ×
rO2[O2] + i(SO2) × rSO2[SO2]
→ i1 (2200 oC) ≈ 3700 (kJ/m3)
 Chọn t2 = 2300 oC, ta được bảng thông số
Sản phẩm Thành phần i2 (2300 oC) rxi
cháy % (kJ/m3) (kJ/m3)
CO2 8.52 5746.39 489.59
SO2 0.18 5746.39 10.34
H2O 20.35 4485.34 912.77
N2 70.95 3457.2 2452.88
O2 0 3662.83 0
Σri×ii 100 3865.58
Ta có :
i2 (2300 oC) = Σri×ii = i(CO2) × rCO2[CO2] + i(H2O) × rH2O[H2O] + i(N2) × rN2[N2] + i(O2) ×
rO2[O2] + i(SO2) × rSO2[SO2]
→ i2 (2300 oC) ≈ 3865 (kJ/m3)
*Thực hiện nội suy
Ta thấy:
i1=3700 (kJ/m3) < ispc=3760 (kJ/m3) < i2=3865 (kJ/m3)
Vậy nhiệt độ sản phẩm cháy theo lý thuyết là :
(i spc – i 1)
tspc(lt)= t1 + (i 2−i1)
× ( t2 - t1 )
(3760 – 3700)
= 2200+ (3865 – 3700)
× (2300−2200)
≈ 2236 oC
*Nhiệt độ buồng đốt là :
tspc = tspc(lt) × ŋ = 2236 × 0,75 ≈ 1677 ° C
b, Thực tế ( α=1,20 ).
*Sử dụng phương pháp nội suy tính nhiệt độ cháy :
 Chọn t1 = 1900 oC, ta được bảng thông số
Sản phẩm Thành phần i1 (1900 oC) rxi
3
cháy % (kJ/m ) (kJ/m3)
CO2 7.24 4634.76 335.55
SO2 0.15 4634.76 6.95
H2O 17.3 3657.85 632.81
N2 72.16 2808.22 2026.41
O2 3.15 2971.3 93.6
Σri×ii 100 3095.32
Ta có :
i1 (1900 oC) = Σri×ii = i(CO2) × rCO2[CO2] + i(H2O) × rH2O[H2O] + i(N2) × rN2[N2] + i(O2) ×
rO2[O2] + i(SO2) × rSO2[SO2]
→ i1 (1900 oC) ≈ 3095 (kJ/m3)
 Chọn t2 = 2000 oC, ta được bảng thông số
Sản phẩm Thành phần i2 (2000 oC) rxi
3
cháy % (kJ/m ) (kJ/m3)
CO2 7.24 4910.51 355.52
SO2 0.15 4910.51 7.36
H2O 17.3 3889.72 672.92
N2 72.16 2970.25 2143.33
O2 3.15 3142.76 98.99
Σri×ii 100 3278.12
Ta có :
i2 (2000 oC) = Σri×ii = i(CO2) × rCO2[CO2] + i(H2O) × rH2O[H2O] + i(N2) × rN2[N2] + i(O2) ×
rO2[O2] + i(SO2) × rSO2[SO2]
→ i2 (2000 oC) ≈ 3278 (kJ/m3)

*Thực hiện nội suy


Ta thấy:
i1=3095 (kJ/m3) < ispc=3245.89 (kJ/m3) < i2=3278 (kJ/m3)
Vậy nhiệt độ sản phẩm cháy theo thực tế là :
(i spc – i1)
tspc(tt)= t 1+ (i2−i 1) ×(t 2−t 1 )
(3245 – 3095)
¿ 1900+ ×(2000−1900)
(3278 – 3095)
≈ 1982 oC
*Nhiệt độ của buồng đốt :
tspc = tspc(tt) × ŋ = 1982 × 0,75 ≈ 1486 ° C

You might also like