Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 422

ĐỀ CÔ BÍCH

3. Để đưa ra quyết định phù hợp trong từng tình huống cụ thể, kiểm toán viên cần phải xét đoán
chuyên môn, Xét đoán chuyên môn được hiểu là vận dụng kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm
liên quan đến:
a. tài chính, kế toán
b. tài chính, kế toán, kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp
c. tài chính, kiểm toán, kế toán và thuế

d. tất cả đều đúng


4. Khi có sự bất đồng với BGĐ đơn vị được kiểm toán về việc đánh giá hậu của của các vụ kiện
kiểm toán viên cần:
a. gửi thư xác nhận cho chuyên gia tư vấn pháp lý
b. trao đổi trực tiếp với chuyên gia tư vấn pháp luật với sự có mặt của BGĐ
c. gặp riêng chuyên gia
d. trì hoãn
7, Rủi ro có liên quan tới những giao dịch lớn nằm ngoài phạm vi hoạt động kinh doanh thường
của đơn vị, hoặc giao dịch có dấu hiệu bất thường” được xem là:
a. rủi ro đáng kể (Chuẩn mực 315)
b. rủi ro có sai sót trọng yếu
c. rủi ro kinh doanh
d. rủi ro tiềm tàng
8. Nhóm người nào sau đây thường tham gia thực hiện việc lập báo cáo tài chính gian lận tại
doanh nghiệp
a. Ban kiểm soát và KTNB
b. giám đốc điều hành và giám đốc tài chính
c. chủ tịch hđqt và kt
d. luật sư và ktv độc lập
9. Kiểm toán viên Tài đang kiểm toán báo cáo tài chính của công ty C cho năm tài chính kết
thúc ngày 31.12.20x0. Vào ngày 3.1.20x1, một trong những chiếc tàu chở hàng của công ty C bị
đắm, gây thiệt hại rất lớn cho đơn vị KTV Tài nên:
a. vì là sự kiện xảy ra trong năm 20x1, vì vậy BCTC kết thúc ngày 31.12.20x0 không cần cung
cấp bất cứ thông tin nào.
b. đề nghị công ty C công bố vấn đề này trong thuyết minh báo cáo tài chính
c. Xem xét việc có cần đưa thêm một đoạn nhấn mạnh lưu ý người đọc về sự kiện này
d. đưa thêm vào báo cáo kiểm toán một đoạn nhấn mạnh….

10. Thủ tục đánh giá rủi ro là thủ tục dùng để thu thập các kiểu biết về:
a. kiểm soát nội bộ của đơn vị
b. đơn vị được kiểm toán và môi trường kinh doanh của đơn vị
c. đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị bao gồm cả kiểm soát nội bộ
d. hoạt động kinh doanh của đơn vị
11. Nội dung nào trong các nội dung dưới đây không thuộc lĩnh vực xét đoán chuyên môn của
kiểm toán viên:
a. đưa ra kết luận dựa trên bằng chứng đã thu thập
b. trọng yếu và rủi ro
c. đánh giá tính thích hợp và đầy đủ của BCKT
d. tính toán lại mức khấu hao của đơn vị
12. Chọn câu không đúng trong các câu dưới đây,theo luật kiểm toán độc lập VN, KTV phải
chịu trách nhiệm đối với:
a. người sử dụng đã sử dụng thận trọng thông tin trên báo cáo
b. người sử dụng có hiểu biết hợp lý về BCTC
c. người sử dụng có lợi ích liên quan trực tiếp đến kết quả kiểm toán
d. mọi người sử dụng BCTC được kiểm toán
13. điều kiện để lập dự phòng nợ phải trả là nghĩa vụ nợ:
a. chắc chắn có thể xảy ra và số tiền có thể xác định một cách đáng tin cậy
b. chắc chắn xảy ra nhưng số tiền chưa xác định một cách đáng tin cậy
c. đã xảy ra và đã thống nhất về khoản nợ với bên có liên quan
d. khó xảy ra nhưng có thể ước lượng số tiền đáng tin cậy
14. Theo VSA 315, thủ tục đánh giá rủi ro là thủ tục:
a. chỉ bắt buộc đối với cuộc kiểm toán năm đầu tiên
b. bắt buộc
c. tùy chọn
d. bắt buộc đối với khách hàng niêm yết
15. Theo VSA 200 hiện hành, khuôn khổ lập và trình bày BCTC gồm:
a. KK về tuân thủ
b. KK về trình bày hợp lý
c. KK về trung thực và hợp lý
d. KK về trình bày hợp lý và tuân thủ
16. công ty kiểm toán có thể bị kiện trong các trường hợp sau, ngoại trừ
a. ngưng cuộc kiểm toán do phải hoàn tất hợp đồng với một công ty khác
b. không bảo mật thông tin khách hàng
c. không phát hiện sai sót không trọng yếu trên bctc do các hành vi che giấu thông đồng
thông tinh vi của đơn vị được kiểm toán
d. phát hành chậm trễ báo cáo kiểm toán
17. Theo VSA 240, tình huống nào dưới đây có khả năng đơn vị được kiểm toán lập BCTC gian
lận:
a. doanh thu của đơn vị tăng trưởng nhanh hơn các đơn vị trong cùng ngành
b. công ty không tìm được nguồn tài trợ cho một sản phẩm mới
c. ban giám đốc công bố trong thuyết minh về khoản nợ tiềm tàng mà công ty có thể phải chi trả
trước khi tòa án xử vụ kiện
d. liên tục phát sinh luồng tiền âm từ hoạt động kinh doanh hoặc không có khả năng tạo ra
luồng tiền…
18. Câu nào dưới đây không đúng về chuẩn mực kiểm toán
a. CMKT giúp XH tin tưởng hơn vào nghề kiểm toán
b. CMKT giúp công ty được kiểm toán lập BCTC trung trực và hợp lý
c. CM giúp người sử dụng hiểu biết hơn về công việc kt
d. CM giúp nâng cao chất lượng kiểm toán
19. Khi đánh giá ảnh hưởng của các sai sót không được điều chỉnh đối với BCTC, KTV phải
xem xét.
a. lý do xảy ra các sai sót
b. tình huống cụ thể
c. quy mô và bản chất
d. quy mô, bản chất của sai sót và tình huống cụ thể
20. Câu nào dưới đây không phải là ví dụ cho hành vi tham ô, biển thủ tài sản?
a. GDTC đã chuyển tiền trái phép từ tài khoản công ty sang tài khoản cá nhân.
b. TGD dùng tiền của công ty để sửa chữa cho nhà mình
c. Kế toán trưởng không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho dù có rất nhiều mặt hàng bị
giảm giá
d. thủ kho đánh cắp một số hàng trong kho
21. KTV Tài đang kiểm toán báo cáo tài chính của công ty C cho năm tài chính kết thúc ngày
31.12.20x0. Vào ngày 3.1.20x1, một trong những chiếc tàu chở hàng của công ty C bị đắm, gây
thiệt hại rất lớn cho đơn vị. KTV Tài nên:
a. Vì là sự kiện xảy ra trong năm 20x1, vì vậy, báo cáo tài chính kết thúc ngày 31.12.20x0 không
cần cung cấp bất cứ thông tin nào.
b. Đề nghị công ty C công bố vấn đề này trong thuyết minh báo cáo tài chính.
c. Đề nghị công ty C trích trước chi phí thiệt hại này tính vào chi phí của niên độ 20x0.
d. Đưa thêm vào báo cáo kiểm toán một đoạn lưu ý người đọc báo cáo tài chính về sự kiện này
và không cần yêu cầu công ty C điều chỉnh hay thuyết minh gì về sự kiện này trên BCTC
20x0.

ĐỀ 2”

3. Sau ngày ký báo cáo kiểm toán, KTV mới phát hiện được một số sự kiện có khả năng ảnh
hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính dẫn đến phải điều chỉnh BCTC, KTC nên:
a. Đề nghị đơn vị điều chỉnh BCTC và KTC sẽ phát hành báo cáo kiểm toán mới với ngày ký là
cùng ngày hay sau ngày ký BCTC đã sửa đổi
b. Nếu BCTC chưa được gửi cho đơn vị được kiểm toán, KTV phát hành báo cáo kiểm toán mới
với ý kiến ngoại trừ hoặc trái ngược.
c. Tiến hành kiểm toán lại và sau khi đã kiểm toán xong sẽ phát hành báo cáo kiểm toán mới
d. A hoặc C đều đúng

6. A là công ty con của B, C là công ty liên kết của A. Giả sử không có bất kỳ thông tin gì thêm
thì theo VAS 28:
a. A là bên liên quan của C nhưng C không phải là bên liên quan của A
b. C là bên liên quan của B và C không phải là bên liên quan của A5
c. C là bên liên quan của A nhưng A không phải là bên quan của C
d. A và C là các bên liên quan
9. Thủ tục kiểm toán nào dưới đây KHÔNG ĐƯỢC kiểm toán viên sử dụng để thu thập bằng
chứng về khoản nợ tiềm tàng
a. Kiểm tra từng điều khoản trong tất cả hợp đồng kinh tế (chọn)
b. Đọc các biên bản họp Hội đồng quản trị
c. Yêu cầu luật sư của khách hàng cung cấp Thư xác nhận
d. Tìm hiểu về chính sách Nợ tiềm tàng của Ban giám đốc
16. Kiểm soát nội bộ đối với nợ phải thu khách hàng được xem là hữu hiệu khi nhân viên kế
toán giữ sổ chi tiết các khoản phải thu không được kiêm việc:
a. Thực hiện thu tiền
b. Xóa sổ nợ phải thu khách hàng
c. Phê chuẩn việc bán chịu cho khách hàng
d. Cả 3 câu trên đều đúng (CHỌN)
18. Để đánh giá khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp về mặt tài chính cần xem xét đến
biểu hiện chủ yếu nào?
a. Các khoản nợ và khả năng thanh toán các khoản nợ
b. Tính hợp lý của cơ cấu tài chính, cơ cấu vốn kinh doanh, kết quả kinh doanh
c. Tất cả các biểu hiện
d. Khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh, khả năng khai thác huy động các nguồn vốn.
20. Để xác định mọi nghiệp vụ bán hàng đều đã được ghi nhận vào doanh thu, KTV nên chọn
mẫu kiểm tra từ:
a. các chứng từ giao hàng
b. phiếu nhập kho
c. sổ chi tiết tài khoản nợ phải thu
d. sổ nhật ký bán hàng
ĐỀ THẦY NGHĨA
FILE 1
1. Phương pháp lấy mẫu trong đó các phần tử được lựa chọn ngẫu nhiên vào mẫu và sử dụng lý
thuyết xác suất thống kê để đánh giá kết quả mẫu được gọi là:
a.Lấy mẫu bất kỳ
b.Lấy mẫu phi thống kê
c.Lấy mẫu ngẫu nhiên (SAI)
d.Lấy mẫu thống kê ( 160)
2. Sai sót có thể bỏ qua là:
a.Adjustable misstatement
b.Tolerable deviation
c.Tolerable misstatement
d.Stratification amount
3. Các sai sót không được phát hiện có thể tồn tại do:
a.Cả hai rủi ro Câu này mr Nghĩa sai nhé, rủi ro sai sót không được phát hiện liên quan đến rủi
ro phát hiện (detection risk) trong audit risk model, rủi ro phát hiện gồm rủi ro lấy mẫu và ngoài
lấy mẫu, cả hai đều dẫn đến không phát hiện được sai sót. ( ANH PHÚC)
b.Rủi ro ngoài lấy mẫu
c.Một trong hai rủi ro
d.Rủi ro lấy mẫu
4.Doanh nghiệp kiểm toán hoạt động tại Việt Nam:
a.Phải có vốn điều lệ trên 15 tỷ đồng
b.Phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiểm toán viên hành nghề hoặc trích lập quỹ
dự phòng rủi ro nghề nghiệp
c.Không phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiểm toán viên hành nghề
d.Không phải trích lập quỹ dự phòng rủi ro nghề nghiệp
5. Phân nhóm tổng thể làm cho cỡ mẫu của tổng thể được phân nhóm sẽ như thế nào so với
trường hợp không phân nhóm tổng thể:
a.Nhỏ hơn
b.Lớn hơn
c.Không thể xác định được
d.Không thay đổi
6. Ngày ký báo cáo kiểm toán cho thấy kiểm toán viên đã xem xét ảnh hưởng của:
a.Các sự kiện và giao dịch phát sinh mà kiểm toán viên biết được cho tới thời điểm ký báo cáo
kiểm toán
b.Các sự kiện và giao dịch mà kiểm toán viên biết được sau thời điểm ký báo cáo kiểm toán nhưng
trước thời điểm công bố báo cáo tài chính
c. Các sự kiện và giao dịch mà kiểm toán viên biết được sau thời điểm công bố báo cáo tài chính
d.Tất cả các trường hợp
7. Kiểm toán viên độc lập:
a.Có quyền sử dụng công việc của kiểm toán viên nội bộ và phải chịu trách nhiệm nếu công việc này
không đảm bảo chất lượng ( 218, 219 )
b.Có quyền sử dụng công việc của kiểm toán viên nội bộ và không phải chịu trách nhiệm nếu công
việc này không đảm bảo chất lượng
c.Không nên sử dụng công việc của kiểm toán viên nội bộ vì những rủi ro có thể phát sinh
d.Không được phép sử dụng công việc của kiểm toán viên nội bộ vì kiểm toán viên nội bộ không đảm
bảo tính độc lập với doanh nghiệp được kiểm toán (Sai)
8.Nếu khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng không có quy định về bên
liên quan, thì kiểm toán viên:
a.Chỉ thực hiện các thủ tục kiểm toán để đánh giá ảnh hưởng của các giao dịch với bên liên quan đến
báo cáo tài chính cho năm kiểm toán đầu tiên
b.Không cần phải thực hiện các thủ tục kiểm toán để đánh giá ảnh hưởng của các giao dịch với bên
liên quan đến báo cáo tài chính
c.Vẫn cần phải thực hiện các thủ tục kiểm toán để đánh giá ảnh hưởng của các giao dịch với
bên liên quan đến báo cáo tài chính
d.Cần áp dụng sự xét đoán nghề nghiệp để quyết định thực hiện hay không thực hiện các thủ tục kiểm
toán cần thiết
9. Thuật ngữ nào chỉ “những sai sót không được điều chỉnh”:
a.Unverified misstatements
b.Uncorrected misstatements
c.Unmanipulated misstatements
d.Unchanged misstatements
10. Tại công ty A, sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ đối với hàng tồn kho. Trong kỳ xảy ra
sai phạm sau: “Một nghiệp vụ mua hàng (lô hàng X) trị giá 60 triệu đồng không được ghi chép
và khi kiểm kê thì lô hàng X không được tính vào hàng tồn kho cuối kỳ”. Giả sử không tính đến
ảnh hưởng của thuế, sai phạm này ảnh hưởng đến báo cáo tài chính của công ty như thế nào?
a.Hàng tồn kho cuối kỳ bị khai khống 60 triệu và lợi nhuận chưa phân phối không bị ảnh hưởng
b.Hàng tồn kho cuối kỳ bị khai thiếu 60 triệu và lợi nhuận chưa phân phối không bị ảnh hưởng
c.Hàng tồn kho cuối kỳ bị khai thiếu 60 triệu và nợ phải trả bị khai khống 60 triệu
d.Hàng tồn kho cuối kỳ bị khai khống 60 triệu và lợi nhuận chưa phân phối bị khai thiếu 60 triệu
11. Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm được quy định bởi:
a.VAS 23
b.VSA 560
c.VSA 320
d.VSA 530
12. Đánh giá rủi ro bao gồm các thủ tục:
a.Phỏng vấn, quan sát, thực hiện lại thủ tục kiểm soát và điều tra (sai)
b.Xác nhận, phân tích và kiểm kê
c.Phỏng vấn, phân tích, quan sát và điều tra
d.Phỏng vấn, phân tích, quan sát và xác nhận
13.“Các phần tử phải được chọn lựa một cách ngẫu nhiên” là yêu cầu của phương pháp:
a.Chọn mẫu kiểm toán
b.Chọn lọc tự nhiên
c.Chọn toàn bộ
d.Chọn các phần tử cụ thể
14.Những sửa đổi của các mức trọng yếu (nếu có):
a.Không cần phải lưu trong hồ sơ kiểm toán
b.Chỉ cần lưu trong hồ sơ kiểm toán cho cuộc kiểm toán đầu tiên
c.Phải được lưu trong hồ sơ kiểm toán
d.Chỉ cần lưu trong hồ sơ kiểm toán khi kiểm toán cho doanh nghiệp niêm yết
15. Phương pháp lựa chọn phần tử vào mẫu là:
a.Lựa chọn hệ thống
b.Lựa chọn ngẫu nhiên
c.Lựa chọn bất kỳ mới
d.Tất cả các lựa chọn / 166
16.Câu nào sau đây diễn tả đúng về sự xét đoán nghề nghiệp. Xét đoán nghề nghiệp là:
a.Không bắt buộc đối với kiểm toán viên
b.Chỉ bắt buộc trong các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính của doanh nghiệp niêm yết
c.Yêu cầu bắt buộc đối với kiểm toán viên
d.Không bắt buộc nếu kiểm toán các đơn vị có quy mô nhỏ
17.Thuật ngữ nào sau đây chỉ “Yếu tố không chắc chắn trọng yếu” liên quan đến giả định hoạt
động liên tục:
a.A material uncertainty
b.A material impossibility
c.A material unreality
d.A material contingency
18.Cỡ mẫu chiếm 40% tổng số dư của một khoản mục trên báo cáo tài chính. Sau khi thực hiện
các thủ tục kiểm toán, kiểm toán viên phát hiện sai sót trong mẫu là 200 triệu đồng. Hãy cho
biết sai sót dự tính của tổng thể trên là bao nhiêu?
a.80
b.120
c.300
d.500
19.Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán bao gồm:
a.Những sự việc mà kiểm toán viên biết được sau ngày lập báo cáo kiểm toán
b.Những sự kiện cung cấp bằng chứng về các sự việc đã tồn tại vào ngày kết thúc kỳ kế toán và
các sự việc phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán
c.Những sự kiện cung cấp bằng chứng về các sự việc có ảnh hưởng trọng yếu và không trọng yếu đối
với báo cáo tài chính
d.Những sự kiện cung cấp bằng chứng về các sự việc đã tồn tại vào ngày kết thúc kỳ kế toán
20.“Kiểm toán viên chọn mẫu không theo một trật tự nào sao cho tất cả các phần tử trong tổng
thể đều có cơ hội được lựa chọn” được gọi là:
a.Systematic selection
b.Random selection
c.Block selection
d.Haphazard selection. (chắc chắn nha)
21.Sau khi kiểm toán, kiểm toán viên phát hiện sai sót trong mẫu là 250 triệu đồng, trong đó bao
gồm sai sót cá biệt là 40 triệu đồng. Biết rằng cỡ mẫu chiếm 70% tổng thể
của một khoản mục. Hãy cho biết sai sót dự tính của tổng thể này là bao nhiêu:
a.357 (sai)
b.317
c.300
d.340

22 Kiểm toán viên phải:


a.Trao đổi với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán về ảnh hưởng của các sai sót không được điều
chỉnh của các kỳ trước đối với các nhóm giao dịch, số dư tài khoản hoặc thuyết minh liên quan và đối
với tổng thể báo cáo tài chính kỳ này
b.Yêu cầu điều chỉnh các sai sót này
c.Cả ba vấn đề
d.Trao đổi với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán về những sai sót không được điều chỉnh và ảnh
hưởng của các sai sót này đối với ý kiến kiểm toán
24. Thuật ngữ nào có nghĩa là “một sai phạm được chứng minh là không đại diện cho sai phạm
của tổng thể”:
a.Difference
b.Specific
c.Abnormal
d.Anomaly

26.Khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp có khả năng khiến kiểm toán viên phải đưa ra
trên Báo cáo kiểm toán:
a.Không cần đưa thêm đoạn nào trong hai đoạn đã nêu
b.Một trong hai đoạn đã nêu
c.Đoạn vấn đề khác
d.Đoạn vấn đề cần nhấn mạnh
27. Kiểm toán viên thường áp dụng thủ tục kiểm toán: gửi thư xác nhận nợ phải thu. Kiểm toán
viên có thể lựa chọn gửi thư xác nhận:
a.Dạng khẳng định và dạng có ngoại lệ
b.Dạng xác nhận và dạng không phản hồi
c.Dạng khẳng định và dạng phủ định
d.Dạng xác nhận và dạng từ chối

29 Việc tồn tại yếu tố không chắc chắn trọng yếu dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt
động liên tục của đơn vị được kiểm toán khiến cho đơn vị có thể:
a.Không thực hiện được giá trị tài sản và thanh toán các khoản nợ phải trả trong điều kiện kinh doanh
bình thường
b.Không ghi nhận được nợ phải trả
c.Không lập được báo cáo tài chính trung thực và hợp lý
d.Không cung cấp được giải trình của Ban giám đốc
Câu 39: Trong chương trình đào tạo của các hội nghề nghiệp (ACCA, CPA Úc.) đạo đức nghề
nghiệp là một module:
a. Chỉ bắt buộc nếu học viên chưa có đủ 36 tháng kinh nghiệm làm việc (Sai)
b. Chỉ bắt buộc nếu học viên có ý định hành nghề ở nước ngoài
c . Bắt buộc
d. Tự chọn

Câu 42 :Các vấn đề về tính hoạt động liên tục của doanh nghiệp:
a. Không đòi hỏi sự chú ý của kiểm toán viên
b. Là không liên quan đến báo cáo tài chính
c. Có thể là tình huống cho thấy sự tồn tại của rủi ro có sai sót trọng yếu
d. Thuộc về trách nhiệm của Ban giám đốc đơn vị( Sai)
Câu 44 :Tăng cỡ mẫu:
a. Làm giảm chi phí thu thập bằng chứng kiểm toán
b. Làm tăng rủi ro lấy mẫu
c. Không ảnh hưởng đến rủi ro lấy mẫu
d. Làm giảm rủi ro lấy mẫu
Câu 45 :Nợ tiềm tàng không được trình bày trên bảng cân đối kế toán bởi vì:
a. Còn tồn tại yếu tố không chắc chắn mà kết quả phụ thuộc vào các sự kiện trong tương lai
b. Không thỏa mãn điều kiện ghi nhận nợ phải trả
c. Số tiền phải trả chưa thể ước tính một cách đáng tin cậy
d. Nghĩa vụ nợ hiện tại chưa chắc chắn phát sinh

Câu 47 :VSA nào sau đây không có ISA tương ứng:


a. 500
b. 800
c. 600
d. 1000
Câu 48 :“Tỷ lệ sai lệch được kiểm toán viên đặt ra đối với các thủ tục kiểm soát nội bộ mà dựa
vào đó kiểm toán viên mong muốn đạt được mức độ đảm bảo hợp lý rằng tỷ lệ sai lệch thực tế
của tổng thể không vượt quá tỷ lệ sai lệch đặt ra” gọi là:
a. Tỷ lệ sai lệch thông thường
b. Tỷ lệ sai lệch dự tính
c. Tỷ lệ sai lệch cá biệt
d. Tỷ lệ sai lệch có thể bỏ qua

Câu 50 :Việc tồn tại yếu tố không chắc chắn trọng yếu dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả năng
hoạt động liên tục của đơn vị được kiểm toán khiến cho đơn vị có thể:
a. Không thực hiện được giá trị tài sản và thanh toán các khoản nợ phải trả trong điều kiện kinh doanh
bình thường
b. Không lập được báo cáo tài chính trung thực và hợp lý
c. Không cung cấp được giải trình của Ban giám đốc
d. Không ghi nhận được nợ phải trả
Câu 51 :Nghĩa vụ nợ hiện tại của doanh nghiệp có thể phát sinh từ:
a. Nghĩa vụ pháp lý
b. Nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới
c. Nghĩa vụ liên đới hoặc trách nhiệm xã hội
d. Nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ quân sự
Câu 52 :Trong chương trình đào tạo kiểm toán viên của các hội nghề nghiệp, đạo đức nghề
nghiệp là một module:
a. Bắt buộc
b. Chỉ bắt buộc nếu học viên có ý định hành nghề ở nước ngoài
c. Tự chọn
d. Chỉ bắt buộc nếu học viên chưa có đủ 36 tháng kinh nghiệm làm việc
Câu 53 :Khi thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát, nếu kiểm toán viên càng tin tưởng vào
tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát thì càng phải thu thập:
a. Bằng chứng kiểm toán từ bên ngoài đơn vị
b. Bằng chứng kiểm toán thuyết phục hơn
c. Nhiều bằng chứng dạng tài liệu hơn
d. Nhiều bằng chứng kiểm toán hơn
Câu 54 :Khả năng của kiểm toán viên trong việc phát hiện các sai sót trọng yếu liên quan đến
bên liên quan là:Yếu tố không chắc chắn trọng yếu
a. Thấp hơn so với các bên không liên quan
b. Tùy thuộc vào quy định của chuẩn mực kiểm toán về bên liên quan
c. Lớn hơn so với các bên không liên quan
d. Tương đương với các bên không liên quan
Câu 55 :Tỷ lệ sai lệch có thể bỏ qua là:
a. Adjustable rate of misstatement
b. Tolerable rate of misstatement
c. Tolerable rate of deviation
d. Tolerable rate of adjust
Câu 56 : Phương pháp lựa chọn nào là không phù hợp khi lấy mẫu thống kê:
a. Lựa chọn ngẫu nhiên
b. Lựa chọn bất kỳ
c. Không có câu trả lời phù hợp
d. Cả hai cách lựa chọn
Câu 57:Sai sót trọng yếu đã được đánh giá ở cấp độ báo cáo tài chính đòi hỏi kiểm toán viên
phải thiết kế và thực hiện:
A.Các biện pháp xử lý tổng thể
B.Một trong hai nội dung đã nêu
C.Cả hai nội dung đã nêu
D.Các thủ tục kiểm toán tiếp theo
Câu 58. Để giảm thiểu khả năng tổng cộng của các sai sót không trọng yếu và những sai sót
chưa phát hiện được vượt quá mức trọng yếu tổng thể thì kiểm toán viên cần:
a. Xác lập mức trọng yếu nhỏ hơn mức trọng yếu tổng thể
b. Xác lập mức trọng yếu lớn hơn mức trọng yếu tổng thể
c. Xác lập mức trọng yếu tùy theo xét đoán nghề nghiệp
d. Xác lập mức trọng yếu tương đương với mức trọng yếu tổng thể

ĐỀ CÔ TÂN

Câu 21. Mức trọng yếu được hiểu là :


A. Số tiền sai sót tối thiểu của BCTC để BCTC vẫn còn trung thực và hợp lý
B. Số tiền sai sót trung bình của BCTC để BCTC vẫn còn trung thực và hợp lý
C. Số tiền sai sót tối đa của BCTC mà kiểm toán viên chấp nhận được để BCTC vẫn còn trung thực
và hợp lý
D. Số tiền sai sót có thể có trên báo cáo tài chính để báo cáo tài chính

Câu 24. Ngoài các thủ tục đánh giá rủi ro được qui định trong VSA 315, kiểm toán viên có thể
áp dụng các thủ tục khác nếu xét thấy thông tin thu thập được sẽ hữu ích cho việc xác định rủi
ro có sai sót trọng yếu, Phát biểu này là :
A. Đúng trong trường hợp khách hàng là công ty niêm yết
B. Đúng
C. không đúng
D. Không đúng trong trường hợp khách hàng là công ty nhỏ
Câu 26 Chuyên gia của doanh nghiệp kiểm toán viên là cá nhân hoặc tổ chức có kinh nghiệm
chuyên môn trong một lĩnh vực riêng biệt ngoài lĩnh vực kế toán, kiểm toán. Chuyên gia có thể
là :
A. Tổ chức hoặc cá nhân bên ngoài đơn vị được kiểm toán và bên ngoài doanh nghiệp kiểm toán
B. Cả 3 câu đều đúng
C. Người của doanh nghiệm được kiểm toán
D. Người của doanh nghiệp kiểm toán
Câu 27 Trường hợp nào dưới đây kiểm toán viên sẽ trình bày “ Vấn đề cần nhấn mạnh” trên
báo cáo kiểm toán :
A. Có một số vụ kiện mà kết quả phụ thuộc vào việc xét xử của tòa án trong tương lai
B. Có nghi ngờ về vi phạm giả định hoạt động liên tục
C. Có một số sai sót trọng yếu mà Ban giám đốc không điều chỉnh theo đề nghị của kiểm toán viên
D. Ban giám đốc không trình bày đầy đủ thông tin trên thuyết minh báo cáo tài chính
Câu 28. Ở cấp độ cơ sở dẫn liệu, rủi ro có sai sót trọng yếu bao gồm:
A. Rủi ro kiểm soát và rủi ro tiềm tàng
B. Rủi ro kinh doanh và rủi ro phát hiện
C. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện
D. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro lấy mẫu
Câu 29. Khi giả định hoạt động liên tục là phù hợp nhưng có yếu tố không chắc chắn trọng yếu
và đơn vị đã khai báo đầy đủ tren Báo cáo tài chính, KTV sẽ đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần
với đoạn:
A. Vấn đề cần nhấn mạnh
B. Làm rõ về trách nhiệm báo cáo trước
C. Làm rõ về trách nhiệm Ban giám đốc
D. Vấn đề khác
Câu 30. Nội dung nào dưới đây thuộc về giải trình bằng văn bản của giám đốc:
A. Tất cả các giao dịch đều được ghi chép và phản ánh trong báo cáo tài chính
B. Ban giám đốc đã hoàn thành trách nhiệm đối với việc lập và trình bày báo cóa tài chính theo khuôn
khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng
C. Ban giám đốc đã cung cấp cho kiểm toán viên tất cả các thông tin liên quan và các quyền tiếp cận
theo điều khoản của hợp đồng kiểm toán
D. Tất cả nội dung trên
CÂU 31 Vào ngày 15/1/20x0, công ty Hoa Lan bị khách hàng khởi kiện đòi bồi thường 2 tỷ đồng
do vi phạm hợp đồng. Cho đến ngày chuẩn bị phát hành Báo cáo tài chính, vụ kiện vẫn chưa
được xét xử nhưng theo ý kiến của Luật sư, có thể Hoa Lan bị thua kiện. Cho biết cách giải
quyết trên báo cáo tài chính
A. Các câu trên đều sai
B. Đây là khoản Nợ tiềm tàng, phải lập dự phòng Nợ tiềm tàng
C. Tùy theo kết quả của vụ kiện, công ty sẽ có các biện pháp xử lý thích hợp
D. Công ty không phải lập dự phòng nhưng phải công bố thông tin trong thuyết minh BCTC
Câu 32 Câu nào dưới đây không đúng về chuẩn mực kiểm toán Việt nam (VSA):
a. Ngoài việc dựa vào ISA, VSA còn bổ sung vài chuẩn mực phù hợp đặc điểm của VN
b. VSA được xây dựng dựa trên hệ thống chuẩn mực quốc tế về kiểm toán và dịch vụ đảm bảo (ISA)
c. VSA không có tính bắt buộc, các doanh nghiệp kiểm toán có thể chọn lựa các VSA phù hợp để xây
dựng chính sách cho mình
d. VSA do Bộ tài chính ban hành
Câu 33 Hệ thống chuẩn mực kiểm toán VN hiện nay bao gồm:
a. Chuẩn mực về báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành
b. Chuẩn mực soát xét và dịch vụ đảm bảo
c. Tất cả các câu
d. Chuẩn mực kiểm toán
Câu 34 KTV phải xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở các cấp độ:
a. Tổng thể báo cáo tài chính và cơ sở dẫn liệu
b. Khoảng mục và cơ sở dẫn liệu
c. Tổng thể báo cáo tài chính và khoản mục
d. Tổng hợp và chi tiết
Câu 35 Để đánh giá rủi ro, KTV cần thu thập hiểu biết về:
a. Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị
b. Nền kinh tế, chiến lược kinh doanh, rủi ro kinh doanh của đơn vị
c. Đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị bao gồm cả kiểm soát nội bộ
d. Đặc điểm hoạt động kinh doanh, các rủi ro mà đơn vị đang đối mặt

ĐỀ CÔ TÂN LẦN 2
Câu 5: Trong trường hợp để đánh giá tính hợp lý của 6giả định hoạt động liên tục, cần có sự hỗ
trợ của bên thứ ba, thì kiểm toán viên cần:
a. Yêu cầu bên thứ ba xác nhận phần văn bản về sự hỗ trợ
b. Kiểm tra xem sự hỗ trợ có hiệu quả hay không tính đến thời điểm kiểm toán báo cáo tài chính
c. Thu thập bằng chứng về khả năng hỗ trợ của bên thứ ba
d. Yêu cầu bên thứ ba xác nhận bằng văn bản và thu thập bằng chứng về khả năng hỗ trợ
bên thứ ba

Câu 9: Công ty Hoa Lan khởi kiện nhà cung cấp do họ đã vi phạm hợp đồng. Cho đến ngày
phát hành báo cáo kiểm toán, vụ kiện vẫn chưa được xét xử. Hoa Lan không công bố thông tin
này trên thuyết minh báo cáo tài chính. Khi biết thông tin này, kiểm toán viên nên:
a. Phát hành báo cáo kiểm toán với ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược
b. Thông báo cho các cơ quan chức năng nếu Ban giám đốc không công bố thông tin trên báo
cáo tài chính
c. Không cần thực hiện bất cứ thủ tục nào
d. Yêu cầu Hoa Lan công bố thông tin này trên thuyết minh báo cáo tài chính
10. Sử dụng công việc của kiểm toán nội bộ sẽ giúp kiểm toán viên độc lập (VSA 610)
a. tăng cường sự hoài nghi nghề nghiệp khi đưa ra các kết luận kiểm toán
b. có thể thu hẹp phạm vi thủ tục kiểm toán
c. bảo đảm thận trọng đúng mức khi đưa ra các kết luận kiểm toán
d. không cần thực hiện các thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên nội bộ đã thực hiện
11. Theo VAS 26, thông tin về bên liên quan cần trình bày trên báo cáo tài chính bao gồm:
a. tất cả các nhân tố trên
b. các giao dịch lớn giữa các bên có liên quan
c. các giao dịch của những người lãnh đạo, đặc biệt là lương bổng, tiền vay từ công ty.
d. những mối quan hệ có tồn tại quyền kiểm soát.
12. Các thủ tục dưới đây thường được kiểm toán viên sử dụng để phát hiện nợ tiềm tàng ngoại
trừ
a. đọc biên bản họp hội đồng quản trị
b. xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán liên quan đến các vụ kiện
c. gửi thư xác nhận cho nhà cung cấp
d. phỏng vấn ban giám đốc về các vụ kiện
13. Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm nào dưới đây mà đơn vị phải điều chỉnh
báo cáo tài chính
a. Nhà xưởng bị phá hủy sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
b. Khách hàng bị phá sản sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
c. Mua sắm tài sản có giá trị lớn hơn sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
d. Giảm giá thị trường của các khoản đầu tư góp vốn liên doanh sau ngày kết thúc kỳ kết thúc
năm
14. Khi khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính không quy định rõ về việc Ban Giám
đốc phải thực hiện đánh giá cụ thể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị, thì kiểm toán
viên:

a. Vẫn có trách nhiệm phải đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà ban
giám đốc đã sử dụng để lập BCTC
b. Không có trách nhiệm phải đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà ban giám
đốc đã sử dụng để lập BCTC
c. Không nên đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà ban giám đốc đã sử dụng để
lập BCTC
d. Vẫn nên đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà ban giám đốc đã sử dụng để
lập BCTC dù không phải trách nhiệm của kiểm toán viên.
12. Thủ tục kiểm toán được xem là phù hợp nhất khi kiểm toán năm đầu tiên đối với số dư đầu
năm của Nợ phải thu:
a. Kiểm tra chứng từ các nghiệp vụ thu tiền cho tất cả các khách hàng có số dư đầu năm
b. Gửi thư xác nhận cho các khách hàng có số dư cuối năm mà khoản nợ này đã có từ đầu
năm, thông qua đó, xác minh số dư đầu năm
c. Các câu đều sai
d. Gửi thư xác nhận cho tất cả các khách hàng có số dư đầu năm
13. Khi kiểm toán viên có thể sử dụng nhiều hơn thử nghiệm cơ bản cho cùng một cơ sở dẫn
liệu, thì cỡ mẫu sẽ:
a. Tăng hay giảm tùy thuộc quy mô của tổng thể
b. Không thể xác định
c. Tăng lên
d. Giảm xuống
14. Khi nào kiểm toán viên nên phân nhóm tổng thể trước khi xác định cỡ mẫu:
a. Khi các phần tử trong tổng thể không đồng nhất, có độ phân tán cao
b. Tất cả các trường hợp (học kiểm 2, thầy có đề cập)
c. Khi muốn giảm rủi ro lấy mẫu
d. Khi muốn tiết kiệm thời gian
15. Báo cáo tài chính của khách hàng đã phản ảnh trung thực và hợp lý, tuy nhiên công ty phải
chịu khoản lỗ khá lớn liên tục trong 2 năm làm cho vốn chủ sở hữu bị âm, tuy nhiên công ty
đang triển khai một số dự án có khả năng cải thiện tình hình tài chính. Loại ý kiến gì kiểm toán
viên nên đưa ra trong trường hợp này?
a. Từ chối ý kiến
b. Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề nhấn mạnh”
c. Ý kiến trái ngược
d. Ý kiến kiểm toán ngoại trừ
16. câu nào trong các câu sau không đúng về giải trình bằng văn bản của ban giám đốc
a. giải thích được sử dụng như là một bằng chứng kiểm toán.
b. giải trình là sự thừa nhận của giám đốc đơn vị được kiểm toán về trách nhiệm của họ đối với
bctc
c. trường hợp kiểm toán viên không thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về một số
khoản mục kiểm toán, thì không cần phải thu thập giải trình
d. nếu giám đốc tư chối cung cấp giải trình làm hạn chế phạm vi kiểm toán, kiểm toán viên phải
đưa ra “ Ý kiến ngoại trừ” hoặc “ Ý kiến từ chối”
17. Các trường hợp nào dưới đây kiểm toán viên có thể áp dụng phương pháp lựa chọn toàn bộ
để kiểm tra:
a. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát cao
b. Tất cả các câu
c. Khi tổng thể có ít phần tử và giá trị của các phần tử lớn
d. Dù kiểm tra toàn bộ nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả
18. Khi kiểm toán nợ tiềm tàng, thủ tục nào sau đây được xem là không hữu hiệu.
a. Đọc biên bản họp hội đồng quản trị và biên bản họp ban giám đốc
b. đọc cá hồ sơ về thuế để xem liệu có sự bất đồng giữa đơn vị và cơ quan thuế về các khoản
thuế phải nộp hay không
c. xem xét các hồ sơ pháp lý
d. kiểm tra xác nhận của nhà cung cấp
19. Nguyên nhân làm cho rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC tăng lên do giao dịch giữa các
bên liên quan là do:
a. hệ thống thông tin của doanh nghiệp có khả năng không nhận diện được giao dịch giữa các
bên liên quan
b. bên liên quan thường xảy ra các gian lận
c. giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn lớn hơn giao dịch ngang giá
d. giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn thấp hơn giao dịch ngang giá

ĐỀ CÔ TÂN THI LẠI


1. Qua chọn mẫu kiểm tra số dư tài khoản nợ phải thu khách hàng nhằm xác minh mục tiêu
kiểm toán hiện hữu, kiểm toán viên đã phát hiện sai lệch trong mẫu chọn và dựa vào đó để tính
sai lệch cho tổng thể. Sai lệch trong số dư của tài khoản nợ phải thu khách hàng trong trường
hợp là:
a. Sai sót thực tế và sai sót dự tính
b. Sai sót thực tế
c. Sai sót dự tính
d. Sai sót thực tế và sai sót xét đoán
2. Thủ tục kiểm toán được xem là phù hợp nhất khi kiểm toán năm đầu tiên đối với số dư đầu
năm của Nợ phải thu:
a. Các câu đều sai
b. Gửi thư xác nhận cho tất cả khách hàng có số dư đầu năm
c. Kiểm tra chứng từ các nghiệp vụ thu tiền cho tất cả các khách hàng có số dư đầu năm.
d. Gửi thư xác nhận cho các khách hàng có số dư cuối năm mà khoản nợ này đã có từ đầu năm,
thông qua đó, xác minh số dư đầu năm.
3. KTV Tài thực hiện kiểm toán cho công ty C cho niên độ kết thúc vào 31.12.20x0. Ngày
15.12.20x0, một khách hàng đã khởi kiện và yêu cầu công ty C bồi thường 2 tỷ đồng. Cho đến
ngày phát hành báo cáo kiểm toán, vụ kiện này vẫn chưa được xử. Thông tin này được xem là:
a. Bên liên quan
b. Các sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ kế toán
c. Giả định hoạt động liên tục bị vi phạm
d. Nợ tiềm tàng
4. Kiểm toán viên Tài đang kiểm toán BCTC cho công ty C cho năm tài chính kết thúc ngày
31.12.20x0. Vào ngày 3.1.20x1, một trong những chiếc tàu chở hàng của công ty C bị đắm, gây
thiệt hại rất lớn cho đơn vị. KTV Tài nên:
a. Đề nghị công ty C công bố vấn đề này trong thuyết minh báo cáo tài chính.
b. Đưa thêm vào báo cáo kiểm toán một đoạn lưu ý người đọc báo cáo tài chính về sự kiện này.
c. Vì là sự kiện xảy ra trong năm 20x1, vì vậy, báo cáo tài chính kết thúc ngày 31.12.20x0 không cần
cung cấp bất cứ thông tin nào.
d. Đề nghị công ty C trích trước chi phí thiệt hại này tính vào chi phí của niên độ 20x0.
5. Rủi ro phát hiện tồn tại là do:
a. Rủi ro lấy mẫu và rủi ro ngoài lấy mẫu
b. Rủi ro lấy mẫu
c. Rủi ro kinh doanh
d. Rủi ro tiềm tàng
6.Trong trường hợp để đánh giá tính hợp lý của giả định hoạt động liên tục, cần có sự hỗ trợ của
bên thứ ba, thì kiểm toán viên cần:
a. Kiểm tra xem sự hỗ trợ đó có hiệu quả hay không tính đến thời điểm kiểm toán báo cáo tài chính.
b. Thu thập bằng chứng về khả năng hỗ trợ của bên thứ ba.
c. Yêu cầu bên thứ ba xác nhận bằng văn bản về sự hỗ trợ.
d. Yêu cầu bên thứ ba xác nhận bằng văn bản và thu thập bằng chứng về khả năng hỗ trợ của
bên thứ ba.
7. Khi khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính không quy định rõ về việc Ban Giám đốc
phải thực hiện đánh giá cụ thể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị, thì kiểm toán viên:
a. Vẫn nên đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã sử dụng để lập báo
cáo tài chính dù không phải là trách nhiệm của kiểm toán viên
b. Không có trách nhiệm phải đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã
sử dụng để lập báo cáo tài chính
c. Vẫn có trách nhiệm phải đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc
đã sử dụng để lập báo cáo tài chính
d. Không nên đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã sử dụng để lập
báo cáo tài chính

8. Nguyên nhân làm cho rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC tăng lên do giao dịch giữa các
bên liên quan là do:
a. Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn lớn hơn giao dịch ngang giá
b. Bên liên quan thường xảy ra các gian lận
c. Hệ thống thông tin của doanh nghiệp có khả năng không nhận diện được giao dịch giữa các
bên liên quan
d. Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn thấp hơn giao dịch ngang giá.

11. Trong thử nghiệm kiểm soát, nếu tỷ lệ sai lệch có thể bỏ qua tăng lên, thì cỡ mẫu:
a. Tăng hay giảm tùy thuộc quy mô của tổng thể
b. Không thể xác định
c. Giảm xuống
d. Tăng lên
12. Khi kiểm toán nợ tiềm tàng, thủ tục nào sau đây được xem là không hữu hiệu:
a. Đọc các hồ sơ về thuế để xem liệu có sự bất đồng giữa đơn vị và cơ quan thuế về các khoản thuế
phải nộp hay không
b. Kiểm tra xác nhận của nhà cung cấp
c. Đọc biên bản họp Hội đồng quản trị và biên bản họp ban giám đốc
d. Xem xét các hồ sơ pháp lý
13. Nội dung nào dưới đây không thuộc về yêu cầu KTV và công ty kiểm toán phải tuân thủ khi
thực hiện kiểm toán BCTC theo yêu cầu của VSA 200:
a. Đạo đức nghề nghiệp
b. Bằng chứng kiểm toán thích hợp và đầy đủ
c. Thực hiện cuộc kiểm toán phù hợp chuẩn mực kiểm toán
d. Kiểm soát chất lượng từ bên trong và bên ngoài đối với cuộc kiểm toán
14. Mô hình rủi ro kiểm toán được sử dụng chủ yếu để:
a. Xác định loại ý kiến kiểm toán sẽ được đưa ra.
b. Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát soát nội bộ của khách hàng.
c. Đánh giá bằng chứng kiểm toán đã thu thập.
d. Lập kế hoạch và xác định số lượng bằng chứng cần thu thập.

ĐỀ K44
Câu 1: Khi phát hành báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận toàn phần, kiểm toán viên:
a. Phải đưa thêm vào đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” để lưu ý người đọc đến việc sử dụng công việc
của chuyên gia
b. Phải đưa thêm vào đoạn “Vấn đề khác”
c. Không được đề cập đến công việc của chuyên gia trừ khi có yêu cầu của pháp luật
d. Có quyền đề cập đến công việc của chuyên gia

Câu 2: Câu nào dưới đây mô tả đúng nhất về thủ tục kiểm toán nợ tiềm tàng?
a. KTV phải theo dõi diễn biến vụ kiện cho đến khóa sổ kế toán
b. KTV phải theo dõi diễn biến vụ kiện cho đến ngày ký báo cáo kiểm toán
c. KTV phải theo dõi diễn biến vụ kiện cho đến ngày tòa án xét xử
d. KTV phải theo dõi diễn biến vụ kiện cho đến ngày phát hành báo cáo tài chính
Câu 3: Rủi ro mà kiểm toán viên đưa ra ý kiến là báo cáo tài chính có sai sót trọng yếu nhưng
thực tế BCTC không có sai sót như vậy. Rủi ro này:
a. Không phải là rủi ro kiểm toán
b. Là rủi ro có sai sót trọng yếu
c. Là rủi ro kiểm toán
d. Là rủi ro tiềm tàng
Câu 4: Đơn vị có mục đích đặc biệt có thể được coi là bên liên quan của doanh nghiệp được
kiểm toán mặc dù doanh nghiệp này không sở hữu hoặc chỉ sở hữu một phần vốn nhỏ trong đơn
vị có mục đích đặc biệt. Phát biểu này là:
a. Chưa thể xác định đúng hay sai
b. Đúng nếu doanh nghiệp kiểm toán là công ty niêm yết
c. Chưa chính xác
d. Đúng

Câu 5: Cho biết trong những phát biểu dưới đây, phát biểu nào là không phù hợp với VSA 560:
a. KTV chỉ có trách nhiệm phát hiện các sự kiện xảy ra cho đến ngày ký báo cáo kiểm toán.
b. KTV phải yêu cầu ban giám đốc giải trình bằng văn bản về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc
kỳ kế toán
c. Kiểm toán viên không chỉ có trách nhiệm thực hiện các thủ tục kiểm toán để phát hiện các sự kiện
xảy ra cho đến ngày ký báo cáo kiểm toán, mà còn phải phát hiện các sự kiện xảy ra sau ngày ký
và công bố báo cáo
d. Để phát hiện các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc kỳ kế toán, kiểm toán viên có thể phỏng vấn luật
sư và phỏng vấn ban giám đốc
Câu 6: Sai sót đã được phát hiện và sai sót không được điều chỉnh là:
a. Hai khái niệm giống nhau
b. Hai khái niệm khác nhau nhưng có liên quan với nhau
c. Hai khái niệm khác nhau(trang 104-105: từ 2 trang này tụi nghĩ rằng ko liên quan)
d. Hệ quả của rủi ro phát hiện
Câu 7: Lý do nào trong các lý do dưới đây không thuộc nguyên nhân làm cho cuộc kiểm toán
chỉ đảm bảo hợp lý:
a. Bản chất việc lập và trình bày báo cáo tài chính
b. Cạnh tranh gay gắt dẫn đến công ty kiểm toán phải hạ thấp giá phí kiểm toán
c. Bản chất của thủ tục kiểm toán
d. Những vấn đề về gian lận

Câu 8: Chuẩn mực kiểm toán của Việt Nam không có chuẩn mực kiểm toán quốc tế tương ứng?
a. VSA 700
b. VSA 1000
c. VSA 800
d. VSA 500
Câu 9: Nếu kiểm toán viên không thể thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp liên
quan đến số dư đầu kỳ thì kiểm toán viên phải đưa ra:
a. ý kiến ngoại trừ hoặc từ chối đưa ra ý kiến (Thảo-Thanh)
b. ý kiến trái ngược
c. ý kiến từ chối
d. ý kiến ngoại trừ

Câu 11: Mô hình rủi ro kiểm toán được sử dụng chủ yếu để:
a. Đánh giá bằng chứng kiểm toán đã thu thập.
b. Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.
c. Lập kế hoạch và xác định số lượng bằng chứng cần thu thập.
d. Xác định loại ý kiến kiểm toán sẽ được đưa ra.
Câu 12: Soát xét thông tin tài chính giữa niên độ mà người thực hiện cũng là KTV nội bộ của
đơn vị - đây là quy định tại chuẩn mực nào:
a. VSRE 2400
b. VSA 800
c. VSRE 2410
d. VSA 680
Câu 13: Việc xác lập mức trọng yếu thực hiện nhỏ hơn mức trọng yếu tổng thể là nhằm để giảm
thiểu khả năng:
a. Sai sót chưa điều chỉnh và sai sót chưa phát hiện được vượt quá mức trọng yếu tổng thể
b. Sai sót dự tính và sai sót chưa phát hiện được vượt quá mức trọng yếu tổng thể
c. Sai sót thực tế và sai sót dự tính vượt quá mức trọng yếu tổng thể
d. Sai sót chưa điều chỉnh và sai sót dự tính vượt quá mức trọng yếu tổng thể
Câu 14: Công ty kiểm toán thực hiện dịch vụ kiểm toán đồng thời với dịch vụ khác cho cùng
một khách hàng, trường hợp nào trong các trường hợp dưới đây không được xem là vi phạm
tính độc lập:
a. Thực hiện dịch vụ thuế, tư vấn và kiểm toán cho cùng một khách hàng
b. Kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ cho cùng một khách hàng
(trang 299)
c. Tư vấn pháp lý và kiểm toán cho cùng một khách hàng
d. Tư vấn pháp lý, dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính và kiểm toán cho cùng một khách hàng
Câu 15: Các sai sót không được phát hiện có thể tồn tại do:
a. Rủi ro lấy mẫu và rủi ro ngoài lấy mẫu
b. Rủi ro ngoài lấy mẫu
c. Rủi ro lấy mẫu
d. Rủi ro tiềm tàng
Câu 16: Khi xác định ảnh hưởng dự kiến của công việc của kiểm toán viên nội bộ đến nội dung,
lịch trình, phạm vi các thủ tục của kiểm toán viên độc lập, kiểm toán viên độc lập phải cân
nhắc:
a. Rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu đã được đánh giá đối với các nhóm giao dịch, số
dư tài khoản và thông tin thuyết minh cụ thể;
b. Mức độ chủ quan của kiểm toán viên nội bộ trong việc đánh giá các bằng chứng kiểm toán đã thu
thập được để chứng minh cho các cơ sở dẫn liệu liên quan
c. Nội dung và phạm vi của các công việc cụ thể mà kiểm toán viên nội bộ đã hoặc sẽ thực hiện;
d. Tất cả các vấn đề đã nêu

Câu 17: Đơn vị có mục đích đặc biệt có thể được coi là bên liên quan của doanh nghiệp được
kiểm toán mặc dù doanh nghiệp này không sở hữu hoặc chỉ sở hữu một phần vốn nhỏ trong đơn
vị có mục đích đặc biệt. Phát biểu này là:
a. Chưa thể xác định đúng hay sai
b. Đúng nếu doanh nghiệp được kiểm toán là công ty niêm yết
c. Chưa chính xác
d. Đúng

Câu 18: Trách nhiệm khai báo nợ tiềm tàng trên thuyết minh báo cáo tài chính thuộc về:
a. Luật sư tư vấn pháp lý cho công ty được kiểm toán
b. Kiểm toán viên
c. Kế toán trưởng công ty được kiểm toán
d. Ban Giám đốc công ty được kiểm toán
Câu 19: Xác định mức trọng yếu tổng thể cho tổng thể báo cáo tài chính giúp kiểm toán viên:
a. Nhận biết và đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu;
b. Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo.
c. Tất cả các câu
d. Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục đánh giá rủi ro;
Câu 20: Các thủ tục dưới đây được sử dụng để nhận biết các sự kiện phát sinh sau ngày kết
thúc kỳ kế toán, ngoại trừ:
a. Đọc báo cáo tài chính kỳ gần nhất
b. Mở rộng kiểm tra sau ngày kết thúc niên độ để phát hiện nợ không được ghi nhận trên báo cáo.
c. Yêu cầu đơn vị cung cấp thư giải trình (/ 214 thư giải trình là 1 bằng chứng kiểm toán )
d. Phỏng vấn ban giám đốc về các sự kiện này
Câu 21: Các sự kiện dưới đây xảy ra sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm không cần điều chỉnh
báo cáo tài chính, ngoại trừ:
a. Thay đổi về giá cổ phiếu của công ty trên sàn chứng khoán
b. Xuất hiện những vụ kiện tụng lớn
c. Thay đổi bất thường về tỷ giá hối đoái
d. Việc xác nhận số tiền thu được từ việc bán tài sản trong kỳ kế toán năm.
Câu 22: Kiểm toán viên phải xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở các cấp độ:
a. Tổng hợp và chi tiết
b. Tổng thể báo cáo tài chính và khoản mục. Khoản mục và cơ sở dẫn liệu
d. Tổng thể báo cáo tài chính và cơ sở dẫn liệu
Câu 23: Bên cạnh việc soát xét các thông tin tài chính quá khứ, dịch vụ soát xét còn bao gồm:
a. Soát xét thông tin tài chính giữa niên độ
b. Soát xét thông tin tài chính tương lai
c. Kiểm tra theo thủ tục thỏa thuận
d. Tổng hợp thông tin tài chính
Câu 24: Nội dung thảo luận giữa các thành viên nhóm kiểm toán về rủi ro gian lận được quy
định tại:
a. VSA 315
b. VSA 250
c. VSA 330
d. VSA 240
Câu 25: Trong trường hợp giả định hoạt động liên tục vẫn thích hợp nhưng còn tồn tại những
tình huống không chắc chắn trọng yếu liên quan đến giả định này, báo cáo tài chính của đơn vị
đã không trình bày đầy đủ về vấn đề này, kiểm toán viên đưa ra ý kiến gì trên báo cáo kiểm
toán:
a. Ý kiến trái ngược
b. Ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến từ chối.
c. Ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược.
d. Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.( nếu được trình bày)

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN KIỂM 1 2021


Câu 1: Dấu hiệu nào dưới đây cho thấy có thể có các bên liên quan:
A. Hợp đồng cho vay không có điều khoản quy định về thời gian trả nợ
B. Thảo luận với đối thủ cạnh tranh về việc hợp nhất kinh doanh
C. Vay một số nợ với các mức lãi suất khác nhau
D. Bán bất động sản với mức giá cao hơn nhiều so với giá trị trên sổ sách kế toán.
Câu 2: Nguyên nhân làm cho rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC tăng lên do giao dịch giữa
các bên liên quan?
A. Hệ thống thông tin của doanh nghiệp có khả năng không nhận diện được giao dịch giữa các
bên liên quan.
B. Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn thấp hơn giao dịch ngang giá
C. Giao dịch giữa các bên liên quan luôn là giao dịch không ngang giáo
D. Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn lớn hơn giao dịch ngang giá.
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây là dấu hiệu cho thấy có thể tồn tại gian lận về khai khống hàng
tồn kho:
A. Số vòng quay HTK tăng cao hơn so với năm trước
B. Tốc độ tăng của GVHB so với năm trước thấp hơn tốc đọ tăng của doanh thu so với năm
trước
C. Bút toán điều chỉnh về HTK giảm đáng kể so với năm trước
D. Mức dự phòng giảm giá HTK cao hơn nhiều so với năm trước
Câu 4: Thuật ngữ nào dưới đây có nghĩa là “khách quan” và “thận trọng đúng mức” trong
kiểm toán:
A. Objective and due prudence
B. Neutrality and due prudence
C. Objective and due care
D. Integrity and due care
Câu 5: Nếu BGĐ đơn vị được kiểm toán không thực hiện hoặc không mở rộng đánh giá về khả
năng hoạt động liên tục, KTV có thể đưa ra ý kiến nào:
A. Ý kiến trái ngược
B. Ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược
C. Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”
D. Ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến từ chối(212)
Câu 6: Đơn vị được kiểm toán có nhiều giao dịch mua bán TSCĐ với các bên liên quan sẽ làm
liên quan đến TSCĐ:
A. Rủi ro kiểm toán
B. Rủi ro kiểm soát
C. Rủi ro phát hiện
D. Rủi ro tiềm tàng( a.P)
Câu 7: “Đơn vị bị mất một thị trường lớn, mất giấy phép bản quyền hoặc mất một nhà cung cấp
quan trọng”. Là dấu hiệu nào dưới đây trong các dấu hiện có thể dẫn đến nghi ngờ đáng kể về
giả định HĐLT của đơn vị:
A. Dấu hiệu về mặt tài chính
B. Dấu hiệu về mặt hoạt động
C. Dấu hiệu về mặt hoạt động và tài chính
D. Dấu hiệu khác
Câu 8: Thủ tục nào dưới đây là phù hợp nhất để kiểm toán viên phát hiện gian lận:
A. Chọn mẫu các tài khoản để kiểm tra ngay trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
B. Cần nhận thức rằng phần lớn BGĐ là lương thiện, do vậy không nên đưa ra giả thiết rằng có
gian lận
C. Không nên nghi ngờ có gian lận phát sinh, điều đó là xúc phạm đơn vị được kiểm toán và có
thể dẫn đến việc mất hợp đồng.
D. Đánh giá rủi ro có gian lận phát sinh ngay trong giai đoạn lập kế hoạch
Câu 9: Khi ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK phải tính đến:
A. Điều kiện bán hàng sau ngày kết thúc năm tài chính
B. Mục đích của việc dự trữ HTK
C. Khả năng thu được tiền từ bán hàng
D. Khả năng sản xuất đủ đáp ứng nhu cầu thị trường sau ngày kết thúc năm tài chính
Câu 10: HTK của công ty M được tồn trữ tại 100 cửa hàng ở khắp TP.HCM, Việt Nam. Công ty
M áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ trong hạch toán HTK. Ngày kiểm kê của công ty M
thường là ngày 1/1. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm kê, KTV thường quan tâm đến vấn đề
nào dưới đây:
A. Rủi ro công ty M chuyển hàng từ nước ngoài về Việt Nam trong quá trình kiểm kê
B. Cửa hàng nào sẽ được lựa chọn và mặt hàng nào sẽ được kiểm kê
C. Phòng kế toán của công ty M có đủ nhân sự tham gia kiểm kê vào ngày 1/1 hay không
D. Ý kiến của khách hàng về việc lựa chọn cửa hàng nào cần được kiểm kê.
Câu 11: Nếu BGĐ đơn vị được kiểm toán đã đồng ý sửa đổi BCTC theo yêu cầu của KTV thì
KTV không cần phải:
A. Phát hành BCKT mới về BCTC đã sửa đổi
B. Thực hiện các TTKT cần thiết phù hợp với việc sửa đổi
C. Thông báo đến người chịu trách nhiệm cao nhất tại đơn vị (204)
D. Kiểm tra các thủ tục BGĐ đơn vị được kiểm toán thực hiện để đảm bảo việc sửa đổi này đã
được thông báo đến các bên đã nhận BCTC và BCKT được công bố trước đó.
Câu 12: Giai đoạn nào thì KTV đã hoàn thành công việc của mình nên không còn có nhiệm vụ
thực hiện bất kỳ thủ tục kiểm toán nào liên quan đến BCTC, tuy nhiên giám đốc đơn vị thì vẫn
còn trách nhiệm liên quan:
A. Sau ngày lập BCKT, trước ngày công bố BCTC
B. Sau ngày kết thúc kỳ kế toán đến ngày lập BCKT
C. Sau ngày công bố BCTC
D. Trước ngày lập BCKT, sau ngày công bố BCTC
Câu 13: Khi kiểm toán các khoản nợ tiềm tàng, KTV ít sử dụng nhất các TTKT nào dưới đây:
A. Gửi thư xác nhận cho ngân hàng
B. Gửi và kiểm tra thư xác nhận của luật sư
C. Xem xét các cam kết đặc biệt, ví dụ các cam kết mua hàng theo giá cố định
D. Đọc biên bản họp HĐQT
Câu 14: Để đáp ứng mục tiêu kiểm toán phát sinh của doanh thu bán chịu, KTV cần chọn mẫu
kiểm toán ở:
A. Tài khoản doanh thu
B. Hồ sơ các lệnh bán hàng
C. Sổ chi tiết các KPThu của khách hàng
D. Hồ sơ các đơn đặt hàng
Câu 15: Khoản mục GVHB có thể bao gồm một số khoản không phát sinh từ bán sản phẩm và
cung cấp dịch vụ dưới đây, ngoại trừ:
A. Các khoản điều chỉnh HTK theo kiểm kê thực tế
B. Các khoản chi phí chung vượt định mức được hạch toán vào GVHB
C. Chi phí lãi vay để mua HTK
D. Điều chỉnh HTK do thay đổi mức dự phòng cần lập
Câu 16: Thủ tục nào dưới đây thể hiện điểm yếu kém trong KSNB đối với TSCĐ:
A. Việc mua TSCĐ không được lập kế hoạch và phê chuẩn bởi người có thẩm quyền
B. Định kỳ, giám đốc phân xưởng và các phòng ban báo cáo về tình hình sử dụng TSCĐ
C. TSCĐ được kiểm kê định kỳ vào cuối năm theo quy định
D. Khi nhượng bán hay thanh lý TSCĐ, doanh nghiệp lập ra một hội đồng để giải quyết các vấn
đề có liên quan
Câu 17: Lợi ích của việc áp dụng thủ tục phân tích HTK theo từng kho hàng sẽ giúp KTV:
A. Thu thập được bằng chứng về sự hiện hữu của HTK
B. Đưa ra kết luận về tính đầy đủ của việc lập dự phòng giảm giá HTK
C. Đánh giá được tính hữu hiệu về KSNB ở từng kho hàng
D. Xác định được kho hàng cần lựa chọn để kiểm kê
Câu 18: TTKT nào dưới đây thường không được KTV sử dụng để thu thập bằng chứng về
khoản mục nợ tiềm tàng:
A. Đọc biên bản họp của HĐQT
B. Kiểm tra từng điều khoản trong tất cả các hợp đồng kinh tế
C. Yêu cầu luật sư của đơn vị được kiểm toán cung cấp thư xác nhận
D. Tìm hiểu chính sách về nợ tiềm tàng của BGĐ
Câu 19: Nội dung nào dưới đây không thuộc về yêu cầu mà kiểm toán viên và doanh nghiệp
kiểm toán phải tuân thủ khi thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính theo VSA 200:
A. Cân đối giữa chi phí và lợi ích khi lựa chọn TTKT
B. Chuẩn mực và các quy định về ĐĐNN
C. Thái độ hoài nghi nghề nghiệp
D. Bằng chứng kiểm toán thích hợp và đầy đủ
Câu 20: Công ty kiểm toán thực hiện dịch vụ kiểm toán đồng thời với dịch vụ khác cho cùng
một khách hàng, trường hợp nào trong các trường hợp dưới đây không bị xem là vi phạm tính
độc lập:
A. Tư vấn pháp lý, dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính và kiểm toán cho cùng một khách hàng
B. Thực hiện dịch vụ thuế, tư vấn và kiểm toán cho cùng một khách hàng
C. Tư vấn pháp lý và kiểm toán cho cùng một khách hàng
D. Kiểm toán BCTC và kiểm tra hệ thống KSNB cho cùng một khách hàng
Câu 21: Trong trường hợp giả định HĐLT không còn thích hợp nhưng đơn vị vẫn lập BCTC
dựa trên giả định này, KTV nên đưa ra ý kiến gì trên BCKT:
A. Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”
B. Ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến từ chối
C. Ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược
D. Ý kiến trái ngược
Câu 22: KTV không vi phạm nguyên tắc về tính độc lập khi thực hiện các dịch vụ nào dưới đây:
A. Tư vấn
B. Kiểm toán
C. Soát xét
D. Xác nhận
Câu 23: Rủi ro ngoài lấy mẫu là rủi ro khi KTV đi đến một kết luận sai vì các nguyên nhân
không liên quan đến rủi ro lấy mẫu. Điều nào dưới đây là không đúng đối với rủi ro ngoài lấy
mẫu:
A. Giám sát quá trình kiểm toán và thực hiện đầy đủ việc kiểm soát chất lượng để có thể khắc
phục rủi ro ngoài lấy mẫu
B. Xảy ra do KTV áp dụng TTKT không đúng
C. Xảy ra do KTV hiểu sai về bằng chứng hoặc không nhận diện được sai sót
D. Gia tăng cỡ mẫu để khắc phục rủi ro ngoài lấy mẫu(trang 161)
Câu 24: KTV thường sử dụng bảng phân tích tuổi nợ vào ngày kết thúc năm tài chính để:
A. Đánh giá KSNB đối với việc bán hàng trả chậm
B. Ước tính các khoản nợ khó đòi
C. Kiểm tra sự hiện hữu của các khoản nợ phải thu
D. Đánh giá hệ thống KSNB bởi việc bán hàng trả chậm và ước tính các khoản nợ khó đòi
Câu 25: A là công ty con của công ty B, C là công ty liên kết của A. Giả sử không có thêm thông
tin nào khác:
A. C là bên của B và C không phải là bên liên quan của A
B. A và C là các bên liên quan
C. C là bên liên quan của A nhưng A không phải là bên liên quan của C
D. A là bên liên quan của C nhưng C không phải là bên liên quan của A
Câu 26: Các nguy cơ đối với ĐĐNN mà KTV có thể gặp phải trong quá trình kiểm toán là:
A. Nguy cơ tự bào chữa, nguy cơ lợi ích tài chính
B. Nguy cơ tự kiểm tra, nguy cơ lợi ích tài chính, nguy cơ bị kiện tụng
C. Nguy cơ do tư lợi, tự kiểm tra, về sự bào chữa, từ sự quen thuộc và bị đe dọa
D. Nguy cơ lợi ích tài chính, sự bào chữa, quan hệ khác và bị đe dọa
Câu 27: Theo VSA 26, đối tượng nào dưới đây không thuộc nhóm các bên liên quan:
A. Các cá nhân có quyền trực tiếp hay gián tiếp biểu quyết dẫn đến có ảnh hưởng đáng kể
B. Các công ty liên kết
C. Những doanh nghiệp kiểm soát hoặc bị kiểm soát
D. Các doanh nghiệp có giao dịch mua, bán hàng với giá trị lớn trong kỳ
Câu 28: Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán theo VAS 23 là:
A. Từ ngày kết thúc kỳ kế toán đến ngày lập BCKT và những sự việc mà KTV biết được
sau ngày lập báo cáo kiểm toán.
B. Từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán đến sau ngày công bố BCTC
C. Từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán đến ngày phát hành BCTC
D. Từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán đến ngày lập BCKT
Câu 29: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về các bên liên quan:
A. Những mối quan hệ giữa các bên liên quan có tồn tại sự kiểm soát đều phải được trình bày
trong BCTC, bất kể là có giao dịch giữa các bên liên quan hay không
B. Các thành viên mật thiết trong gia đình của các cá nhân có quyền lực trực tiếp hoặc gián tiếp
biểu quyết ở các doanh nghiệp báo cáo dẫn đến có ảnh hưởng đáng kể tới doanh nghiệp được xem là
các bên liên quan
C. Ban giám đốc hay đơn vị được kiểm toán có trách nhiệm xác định và trình bày thông tin về
các bên liên quan và các giao dịch với các bên liên quan đó.
D. Các công ty con của doanh nghiệp được xem là bên liên quan nhưng các công ty liên kết
không được xem là bên liên quan
Câu 30: Công ty ABC là bị đơn trong vụ kiện về vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. Vụ kiện này đã
được thuyết trình trên BCTC như là một khoản nợ tiềm tàng. Sau ngày công bố BCTC, vụ kiện
này đã được tòa án xét xử. Khi biết được thông tin này, KTV phải
A. Không thực hiện bất cứ TTKT nào
B. Thông báo cho các cơ quan chức năng có liên quan nếu BGĐ không chỉnh sửa lại BCTC
C. Phát hành BCKT mới với ý kiến kiểm toán ngoại trừ hay ý kiến kiểm toán trái ngược
D. Thông báo cho Ban kiểm soát rằng họ không nên tin tưởng vào BCKT
Câu 31: Câu nào dưới đây diễn tả đúng nhất cho thuật ngữ “đảm bảo hợp lý”:
A. Khi thực hiện kiểm toán, KTV chỉ thực hiện các TTKT nào ít tốn kém chi phí nhất
B. Mọi cuộc kiểm toán đều có hạn chế tiềm tàng, một số sai phạm KTV vẫn không thể phát
hiện được dù đã tuân thủ đầy đủ chuẩn mực chuyên môn (42)
C. Trách nhiệm ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót thuộc về BGĐ, không phải của KTV
D. KTV không có trách nhiệm phải tìm kiếm và phát hiện mọi gian lận và sai sót của đơn vị
Câu 32: Để kiểm soát tốt đơn đặt hàng trong chu trình mua hàng, các TTKS để phát hiện đơn
đặt hàng bị trùng
A. Quản lý các đơn đặt hàng chưa thực hiện, đã thực hiện và đã bị hủy
B. Đánh số liên tục đơn đặt hàng
C. Đơn đặt hàng phải được lập dựa trên phiếu yêu cầu mua hàng
D. Lập hợp đồng mua hàng cho tất cả các đơn đặt hàng
Câu 33: Giai đoạn nào thì Giám đốc đơn vị được kiểm toán là người phải có trách nhiệm thông
báo các sự việc xảy ra có thể gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC hoặc ý kiến của KTV:
A. Sau ngày kết thúc kỳ kế toán đến ngày lập BCKT
B. Sau ngày lập BCKT, trước ngày công bố BCTC (202)
C. Trước ngày lập BCKT, sau ngày công bố BCTC
D. Sau ngày công bố BCTC
Câu 34: KTV Tài đang kiểm toán BCTC của công ty C cho năm tài chính kết thúc ngày
31/12/200X. Sau ngày kết thúc năm tài chính nhưng trước ngày hoàn thành kiểm toán, công ty
C đã mua lại 10% cổ phiếu của mình đang lưu hành. KTV Tài nên:
A. Không cần thực hiện bất kỳ TTKT nào
B. Đề nghị công ty C công bố vấn đề này trên Bản thuyết minh BCTC năm 200X
C. Đưa thêm vào BCKT như một đoạn lưu ý người đọc BCTC về sự kiện này
D. Đề nghị công ty C điều chỉnh lại BCTC năm 200X để phản ánh sự kiện trên
Câu 35: Trường hợp nào dưới đây KTV bị xem là vi phạm nguyên tắc về tính bảo mật:
A. Công bố thông tin theo yêu cầu của các cổ đông tiềm năng
B. Công bố thông tin theo yêu cầu của cơ quan điều tra
C Công bố thông tin theo yêu cầu của chuẩn mực nghề nghiệp
D. Công bố thông tin theo yêu cầu về kiểm soát chất lượng của Hiệp hội nghề nghiệp
Câu 36: Nợ tiềm tàng không được ghi nhận vì
i) Có thể lập dự phòng để bù đắp cho công nợ này
ii) Không chắc chắn có sự giảm sút lợi ích kinh tế
iii) Giá trị nghĩa vụ nợ không xác định một cách đáng tin cậy
Câu nào dưới đây là đúng:
A. i) hoặc ii) hoặc iii)
B. i) hoặc ii)
C. ii) hoặc iii)
D. i)
TRẮC NGHIỆM 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về chuẩn mực kiểm toán:
a. Chuẩn mực kiểm toán là cơ sở để đánh giá sự trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính.
b. Tổ chức nghề nghiệp tại mỗi quốc gia phải xây dựng chuẩn mực kiểm toán cho quốc gia đó.
c. Chuẩn mực kiểm toán là thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên.
d. Chuẩn mực kiểm toán chỉ hữu ích cho kiểm toán viên và không hữu ích cho người sử dụng
kết quả kiểm toán.
Câu 2: Mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam là:
a. Đưa ra các góp ý nhằm nâng cao khả năng phòng ngừa và phát hiện gian lận và nhầm lẫn
trên báo cáo tài chính.
b. Đưa ra ý kiến liệu báo cáo tài chính có được lập phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày
báo cáo tài chính được áp dụng, trên các khía cạnh cạnh trọng yếu hay không.
c. Đảm bảo khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp.
d. Đánh giá năng lực điều hành doanh nghiệp của Ban giám đốc để có những kiến nghị với Hội
đồng quản trị.
Câu 3: Trong các phát biểu về chuẩn mực kiểm toán sau đây, theo bạn phát biểu nào
không đúng?
a. Là thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên.
b. Hướng dẫn cho kiểm toán viên biết mình cần phải làm gì và làm như thế nào.
c. Được ban hành bởi các tổ chức nghề nghiệp hoặc Chính phủ của từng quốc gia.
d. Chỉ hữu ích cho kiểm toán viên và không cần thiết cho người sử dụng kết quả kiểm toán.
Câu 4: Theo chuẩn mực kế toán quốc tế, nếu có sự mâu thuẫn trong khi vận dụng giữa
cơ sở dồn tích và nguyên tắc thận trọng, đơn vị sẽ ưu tiên áp dụng:
a. Cơ sở dồn tích
b. Nguyên tắc thận trọng
c. Tùy theo từng trường hợp cụ thể mà quyết định
d. Tùy theo quy định của từng quốc gia
Câu 5: Khi tiến hành công việc kiểm toán BCTC, KTV cần tuân thủ:
a. Chuẩn mực kiểm toán
b. Chuẩn mực kế toán
c. Các văn bản pháp luật theo mục đích thuế
d. Tất cả đều đúng
Câu 6 Phát biểu nào sau đây là đúng về chuẩn mực kiểm toán:
a. Chuẩn mực kiểm toán là thước đo chất lương công việc của kiểm toán viên
b. Để đảm bảo chất lượng cuộc kiểm toán, khi thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên cần căn cứ
vào các chuẩn mực kiểm toán hiện hành
c. Khi căn cứ vào 1 hệ thống chuẩn mực nào đó để tiến hành cuộc kiểm toán, kiểm toán viên
phải nói rõ công việc kiểm toán dựa trên hệ thống chuẩn mực kiểm toán của quốc gia nào hay
hệ thống chuẩn mực quốc tế về kiểm toán
d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 7: Chuẩn mực kiểm toán đề cập đến những
a. nguyên tắc cơ bản cần thực hiện
b. việc xử lý mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán và những nguyên tắc căn bản cần
thực hiện
c. trách nhiệm pháp lý KTV
d. việc xử lý mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán.
Câu 8: Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành có đặc điểm
a. Được soạn thảo dựa trên hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế
b. Do bộ tài chính ban hành
c. Do hội nghề nghiệp ban hành
d. Cả (a) và (b)
Câu 9: Căn cứ quan trọng nhất để soạn thảo hệ thống chuẩn mực kiểm toán VN hiện
hành là
a. Luật kiểm toán độc lập
b. Dựa trên quy định của luận pháp
c. Dựa trên đặc thù của VN
d. Dựa trên hệ thống Chuẩn mực kiểm toán quốc tế
Câu 10: Khi KTV chính yêu cầu KTV phụ lập báo cáo về các công việc đã thực hiện trong
tuần, đó là việc thực hiện chuẩn mực liên quan đến:

a. Sự độc lập khách quan


b. Lập kế hoạch kiểm toán
c. Sự giám sát đầy đủ
d. 3 câu trên đều đúng
Câu 11: Đối tượng chi phối của chuẩn mực kiểm toán là:
a. Câu b&c
b. Kiểm toán viên
c. Công ty kiểm toán
d. Công ty được kiểm toán
Câu 12: Để xét đoán chuyên môn khi vận dụng chuẩn mực kiểm toán, kiểm toán viên cần
thực hiện các bước sau, ngoại trừ:
a. Kiểm toán viên cần đánh giá hậu quà khi chỉ sử dụng một thủ tục kiểm toán nào đó theo
chuẩn mực.
b. Kiểm toán viên cần hiểu rõ bản chất của vấn đề và bản chất của chuẩn mực kiểm toán có
liên quan.
c. Kiểm toán viên cần đánh giá rủi ro có thể không được tái tục hợp đồng với khách hàng trong
những năm tới
d. Kiểm toán viên cần vận dụng kiến thức kỹ năng về tài chính, kế toán để đưa ra quyết định
phù hợp.
Câu 13: Nguyên nhân làm cho cuộc kiểm toán chỉ có thể đảm bảo hợp lý:
a. Tất cả các lý do nêu trên
b. Bản chất việc lập và trình bày báo cáo tài chính
c. Bản chất của thủ tục kiểm toán
d. Những vấn đề về gian lận, hành vi không tuân thủ pháp luật
Câu 14: Chuẩn mực nào sau đây không có trong hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam hiện hành:
a. Chuẩn mực về lập kế hoạch kiểm toán
b. Khuôn mẫu của chuẩn mực kiểm toán
c. Chuẩn mực về báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành
d. Chuẩn mực về bằng chứng kiểm toán
Câu 15: Khi vận dụng chuẩn mực kiểm toán, KTV:
a. Phải tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc, không được xét đoán
b. Cả 3 câu trên đều sai
c. Cần tuân thủ các yêu cầu mang tính nguyên tắc và xét đoán trong một số trường hợp
d. Có thể áp dụng linh hoạt theo xét đoán của KTV
Câu 16: Câu nào dưới đây không đúng về chuẩn mực kiểm toán:

a. Chuẩn mực kiểm toán giúp nâng cao chất lượng kiểm toán
b. Chuẩn mực kiểm toán giúp xã hội tin tưởng hơn vào nghề nghiệp kiểm toán
c. Chuẩn mực kiểm toán giúp người sử dụng hiểu biết hơn về công việc kiểm toán
d. Chuẩn mực kiểm toán giúp công ty được kiểm toán lập báo cáo tài chính trung thực và hợp

Câu 17 (HMGH): Nhân tố cho thấy sự cần thiết của Chuẩn mực kiểm toán đối với kiểm
toán viên, ngoại trừ:

a. Cơ sở lý luận của hoạt động kiểm toán


b. Là cơ sở để nâng cao chất lượng kiểm toán
c. Là nhân tố giúp thu hẹp khoảng cách giữa mong đợi của người sử dụng và dịch vụ thực tế
do Kiểm toán viên cung cấp
d. Giúp người sử dụng hiểu hơn về công việc của Kiểm toán viên
Câu 18 (HMGH): Tính đến năm 2014, có bao nhiêu Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam bắt
đầu có hiệu lực:
a. 35 b. 36 c. 37 d. 38
Câu 19 (HMGH): Giả sử trong tương lai Việt Nam có xu hướng đồng bộ hóa Chuẩn mực
kiểm toán theo ISA, và dịch lại bộ Chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA) sang tiếng Việt. Tài
liệu này sẽ được Bộ tài chính ban hành dưới hình thức:
a. Thông tư
b. Nghị định
c. Luật
d. Quy định
Câu 20 (HMGH): Các chuẩn mực kiểm toán chỉ có trong bộ ISA nhưng chưa được ban
hành tương ứng trong bộ VSA:
a. ISAE 3400 và ISAE 3402
b. ISAE 3402 và ISAE 3410
c. ISAE 3402 và ISQC 1
d. ISAE 3400 và ISAE 3410

TRẮC NGHIỆM 2: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP & TRÁCH NHIỆM KTV
Câu 1 (HMGH): Chọn câu đúng: Đặc điểm của nghề kiểm toán độc lập:
a. Lấy lợi ích của công ty kiểm toán độc lập làm mục tiêu và mục đích hoạt động
b. Giảng viên trường đại học công lập có thể được cấp giấy phép hành nghề kiểm toán viên
sau khi đã đạt được các chứng chỉ theo yêu cầu của nghề kiểm toán độc lập
c. Tổ chức nghề nghiệp riêng của các kiểm toán viên độc lập tại Việt Nam là VACPA
d. Ngầm thừa nhận trách nhiệm đối với xã hội, đối với việc bảo vệ lợi ích của đông đảo người
sử dụng
Câu 2: Khi tồn tại gian lận, sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính của đơn vị, người
phải chịu trách nhiệm trước hết là:
a. Ban kiểm soát của đơn vị.
b. Kiểm toán viên độc lập kiểm toán báo cáo tài chính của đơn vị.
c. Kiểm toán viên nội bộ.
d. Giám đốc đơn vị.
Câu 3: Câu nào sau đây giải thích phù hợp nhất lý do tại sao BCTC được kiểm toán bởi
KTV độc lập:
a. Tồn tại sự biển thủ tài sản, và có nhiều khả năng được phát hiện bởi KTV độc lập.
b. Có thể tồn tại mâu thuẫn lợi ích giữa người lập và người sử dụng BCTC.
c. Có thể tồn tại sai sót trọng yếu trong số dư các TK kế toán, và thường được phát hiện bởi kết
quả thực hiện công việc của kiểm toán độc lập.
d. Có thể tồn tại những yếu kém trong thiết kế của KSNB.
Câu 4 (HMGH): Chọn câu sai: Hoạt động kiểm toán chịu tác động từ các phía:
a. Từ yêu cầu của xã hội
b. Từ yêu cầu của nhà nước
c. Từ tổ chức nghề nghiệp kiểm toán
d. Từ khách hàng
Câu 5: Hoài nghi nghề nghiệp yêu cầu kiểm toán cần cảnh giác trong trường hợp nào
dưới đây:
a. Các bằng chứng thu thập có mâu thuẫn với nhau
b. Những dấu hiệu chỉ ra rằng có thể có gian lận
c. Những trường hợp cho thấy cần thiết thực hiện thủ tục kiểm toán bổ sung theo yêu cầu của
chuẩn mực chuyên môn
d. Tất cả các trường hợp trên
Câu 6: KTV có trách nhiệm lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán nhằm cung cấp sự đảm
bảo hợp lý rằng những nhầm lẫn và gian lận có thể ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC
được phát hiện. Với mỗi trường hợp sau đây nếu là trọng yếu, trường hợp nào được
xem là gian lận:
a. Biển thủ tài sản
b. Nhầm lẫn trong việc áp dụng nguyên tắc kế toán
c. Nhầm lẫn dữ liệu thống kê trên BCTC
d. Hiểu sai về sự kiện đã tồn tại khi lập BCTC
Câu 7: Trường hợp nào sau đây mô tả lý do một cuộc kiểm toán dù được thiết kế và thực
hiện phù hợp vẫn có thể không phát hiện được sai sót trọng yếu trên BCTC do gian lận:
a. Thủ tục kiểm toán có thể hiệu quả trong việc phát hiện những SS không cố ý nhưng không
hiệu quả để phát hiện những sai sót cố ý, và được che dấu bởi sự thông đồng
b. Cuộc kiển toán được thiết kế cung cấp sự đảm bảo hợp lý các sai sót trọng yếu được phát
hiện, nhưng không có trách nhiệm tương tự như vậy đối với gian lận
c. Các yếu tố được xem xét trong đánh giá rủi ro kiểm soát chỉ cho thấy rủi ro sai sót cố ý
tăng lên nhưng rủi ro sai sót không cố ý là thấp
d. KTV không quan tâm đến các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro kiểm toán đối với số dư tài khoản
có ảnh hưởng lan tỏa đến tổng thể BCTC
Câu 8: Bởi vì có rủi ro sai sót trọng yếu do gian lận, cuộc kiểm toán BCTC theo chuẩn
mực kiểm toán phải được thực hiện với một thái độ:
a. Đánh giá khách quan
b. Hoàn toàn độc lập
c. Hoài nghi nghề nghiệp
d. Giữ vững lập trường
Câu 9: Theo đánh giá của KTV, trường hợp nào dưới đây làm tăng rủi ro gian lận trên
BCTC nhất:
a. Tài sản bán với giá thấp trước khi khấu hao hết
b. Sự khác biệt bất thường giữa số liệu của đơn vị và số liệu xác nhận
c. Lỗi kỹ thuật trong xử lý số liệu của máy tính, được báo cáo là trường hợp ngoại lệ
d. Vòng quay hàng tồn kho tăng đột biến so với kỳ trước
Câu 10: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào không phù hợp khi nhận xét về
kiểm toán BCTC của kiểm toán độc lập:
a. Người sử dụng BCTC không nên dựa vào ý kiến của KTV như một sự đảm bảo về khả năng
tồn tại của đơn vị
b. Hầu hết các bằng chứng làm cơ sở ý kiến của KTV chỉ có tính thuyết phục chứ không chứng
minh tuyệt đối
c. KTV phải sử dụng xét đoán nghề nghiệp khi xác định phạm vi mức độ áp dụng các thủ tục
kiểm toán
d. Đối với BCTC đã được kiểm toán thì giám đốc đơn vị được kiểm toán và KTV cùng phải chịu
trách nhiệm về tính trung thực của thông tin công bố.
Câu 11: Để giảm kỳ vọng không hợp lý của người sử dụng về trách nhiệm của KTV, cần
phải:
a.Hoàn thiện chuẩn mực kiểm toán và kế toán
b.Giải thích cho người sử dụng hiểu về mục đích và bản chất của kiểm toán
c. Tăng cường giám sát chất lượng kiểm toán
d.Yêu cầu KTV tuân thủ đạo đức nghề nghiệp
Câu 12: Yếu tố nào sau đây là động cơ có thể dẫn đến gian lận về BCTC:
a. Ban Giám đốc quan tâm quá mức tới việc duy trì hoặc gia tăng giá cổ phiếu hoặc xu hướng
thu nhập của doanh nghiệp;
b. Hệ thống kế toán và hệ thống thông tin không hiệu quả
c. Các giao dịch quan trọng với bên liên quan nằm ngoài quá trình kinh doanh thông thường
hoặc với các đơn vị liên quan chưa được kiểm toán hoặc được doanh nghiệp kiểm toán khác
kiểm toán;
d. Mức độ cạnh tranh cao hay thị trường bão hòa, kèm theo lợi nhuận suy giảm;
Câu 13: Yếu tố nào sau đây là cơ hội có thể dẫn đến gian lận về BCTC:
a. Dễ bị tác động trước những thay đổi nhanh chóng, như những thay đổi về công nghệ, sản
phẩm bị lỗi thời hoặc sự thay đổi lãi suất;
b. Lỗ từ hoạt động kinh doanh dẫn đến nguy cơ phá sản, tịch biên tài sản hoặc xiết nợ;
c. Tài sản, nợ phải trả, doanh thu, hoặc chi phí được xác định dựa trên những ước tính kế toán
quan trọng liên quan đến những xét đoán chủ quan hoặc các yếu tố không chắc chắn khác;
d. Yếu kém về đạo đức trong thành viên Ban Giám đốc;
Câu 14: Yếu tố nào sau đây là biện minh hành động có thể dẫn đến gian lận về BCTC:

a. Sự quan tâm của Ban Giám đốc trong việc sử dụng các biện pháp không phù hợp để làm
giảm lợi nhuận báo cáo vì các lý do liên quan đến thuế;
b. Mở tài khoản ngân hàng, thành lập công ty con hoặc chi nhánh ở những nơi có ưu đãi về
thuế nhưng không có lý do rõ ràng.
c. Nhu cầu của khách hàng suy giảm đáng kể và số đơn vị thất bại trong ngành hoặc trong nền
kinh tế ngày càng tăng;
d. Lỗ từ hoạt động kinh doanh dẫn đến nguy cơ phá sản, tịch biên tài sản hoặc xiết nợ;
Câu 15: Câu nào dưới đây không phải là VD cho phương pháp thường được sử dụng để
lập BCTC gian lận:
a. Ghi nhận DT cho các mặt hàng với ĐK cho phép trả lại hàng nhưng không thuyết minh chính
sách bán hàng
b. Không ghi nhận DT cho các hoá đơn được phát hành nhưng hàng chưa giao
c. Không công bố thông tin về nợ tiềm tàng đã được giải quyết
d. Thay đổi phương pháp khấu hao từ đường thẳng sang phương pháp khấu hao giảm dần

Câu 16: Tình huống nào dưới đây KTV bị cho là vi phạm các quy định về đạo đức nghề
nghiệp

a. Công ty kiểm toán quảng cáo dịch vụ trên phương tiện truyền thông
b. Công ty kiểm toán giám sát chặt chẽ quy trình kiểm toán
c. KTV tiến hành nhiều thủ tục kiểm toán vì quá thận trọng
d. KTV không chấp nhận hợp đồng kiểm toán vì không có đủ năng lực chuyên môn cần thiết
Câu 17: Liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ, nội dung nào dưới đây là nhân tố đưa
đến nghi ngờ vể rủi ro lập báo cáo tài chính gian lận ?
a. Ủy ban kiểm toán bao gồm cả những thành viên không phải là người có kinh nghiệm về kiểm
toán
b. BGĐ thay đổi thường xuyên thủ túc kiếm soát
c. BGĐ không đánh giá đầy đủ rủi ro từ môi trường kinh doanh
d. BGĐ khống chế hệ thống kiểm soát nội bộ
Câu 18: Khi xem xét tính đầy đủ, thích hợp của công việc của KTV nội bộ đối với mục
đích của cuộc kiểm toán BCTC, yếu tố nào dưới đây của KTV nội bộ có thể tác động đến
quyết định của KTV độc lập, ngoại trừ
a.Tính độc lập b.Năng lực chuyên môn c.Khách quan d.Sự thận trọng
nghề nghiệp
Câu 19: Nội dung nào sau đây ko thuộc lĩnh vực xét đoán chuyên môn của KTV

a. Trọng yếu và rủi ro


b. Tính toán lại mức khấu hao của đơn vị
c. Đưa ra kết luận dựa trên bằng chứng đã thu thập
d. Đánh giá tính thích hợp và đầy đủ của bằng chứng kiểm toán
Câu 20: nội dung thảo luận giữa các thành viên của nhóm kiểm toán về rủi ro do gian lận
được quy định ở
a.VSA 240 b.VSA 330 c.VSA 315 d.VSA 250
Câu 21: Theo VSA 240, để hiểu được bản chất của gian lận của đơn vị được kiểm toán,
KTV cần:
a. Thảo luận trong nhóm kiểm toán về các nghi ngờ về gian lận
b. Tham gia các chương trình huấn luyện về gian lận do Hội nghề nghiệp tổ chức.
c. Điều tra nhân viên của công ty được kiểm toán
d. Thảo luận với KTV tiền nhiệm

Câu 22: Người phải chịu trách nhiệm về sự trung thực và hợp lý của các BCTC của 1
đơn vị là:
a. KTV kiểm toán BCTC của đơn vị
b. Giám đốc đơn vị
c. Ban kiểm soát của đơn vị
d. KTV nội bộ của đơn vị
Câu 23: Bên cạnh việc độc lập về tư tưởng, KTV luôn phải duy trì độc lập về hình thức vì:
a. Họ muốn công chúng tin tưởng về tính độc lập trong tư tưởng của họ
b. Họ muốn công chúng có được sự tin tưởng về nghề nghiệp chuyên môn của họ
c. Họ cần phải tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán về phạm vị công việc
d. Tất cả các câu trên đều sai. KTV chỉ cần giữ gìn sự độc lập trong tư tưởng của mình.
Câu 24: KTV Lân không được khách hàng cho phép tiếp xúc với kiểm soát viên tiền
nhiệm để thu thập thông tin và tham khảo một số nội dung trong hồ sơ kiểm toán. Sự từ
chối của khách hàng làm KTV Lân phải:
a. Điều chỉnh kế hoạch kiểm toán sơ bộ
b. Nghi vấn về việc áp dụng nhất quán các nguyên tắc kế toán
c. Giới hạn phạm vi kiểm toán
d. Cân nhắc về khả năng lời mời kiểm toán
Câu 25: KTV có trách nhiệm bảo mật các thông tin của thân chủ, chủ yếu là do:
a. Đạo đức nghề nghiêp
b. Do luật pháp quy định
c. Do hợp đồng kiểm toán quy định
d. 3 câu trên đều đúng
Câu 26: KTV phải chịu trách nhiệm về:
a. Xem doanh thu áp dụng chính sách kế toán có nhất quán hay không
b. Lập các BCTC
c. Lưu trữ các hồ sơ kế toán
d. Các câu trên đều sai
Câu 27: Đạo đức nghề nghiệp là vấn đề:
a. Khuyến khích KTV thực hiện để được khen thưởng
b. KTV cần tuân theo để giữ uy tín nghề nghiệp
c. KTV phải chấp hành vì là đòi hỏi của luật pháp
d. Câu A và B đúng
Câu 28: Kiểm toán viên sẽ không bị xem như vi phạm tính độc lập khi thực hiện dịch vụ
nào dưới đây cho khách hàng là công ty niêm yết:
a. Định giá tài sản cho khách hàng
b. Giữ sổ kế toán và lập báo cáo tài chính cho khách hàng
c. Lập tờ khai thuế dựa trên sự chuẩn y của ban giám đốc
d. Câu B&C đều đúng
Câu 29: Tình huống nào dưới đây được cho là vi phạm các quy định đạo đức nghề
nghiệp khi thực hiện kiểm toán :

a. Công ty kiểm toán giám sát chặt chẽ quy trình kiểm toán.
b. KTV đã tiến hành khá nhiều thủ tục kiểm toán do quá thận trọng
c. Công ty kiểm toán quảng bá rộng rãi các dịch vụ của công ty kiểm toán trên phương tiện
truyền thông.
d. KTV không chấp nhận hợp đồng kiểm toán do không có đủ năng lực chuyên môn cần thiết
Câu 30: Hòa, kiểm toán viên độc lập, tiến hành kiểm toán cho công ty M&A, sẽ không bị
xem là vi phạm tính độc lập nếu vợ Hòa làm việc cho M&A với chức vụ?
a.Tất cả các vị trí trên đều ảnh hưởng đến tính độc lập
b. Kế toán trường
c. Giám đốc tài chính
d. Tiếp tân
Câu 31: Các dịch vụ nào dưới đây được yêu cầu người hành nghề phải thực hiện một
cách chính trực, khách quan?
a. Tất cả các dịch vụ
b. Dịch vụ kiểm toán BCTC
c. Dịch vụ soát xét báo cáo tài chính
d. Dịch vụ lập báo cáo thuế
Câu 32: Nội dung nào dưới đây không thuộc về yêu cầu KTV và công ty kiểm toán phải
tuân thủ khi thực hiện kiểm toán BCTC theo VSA 200:
a. Xét đoán nghề nghiệp
b. Phát hành báo cáo thích hợp
c Đạo đức nghề nghiệp
d. Hoài nghi nghề nghiệp
Câu 33: Câu nào dưới đây không phải là ví dụ cho hành vi tham ô, biển thủ:
a. Tổng giám đốc dùng tiền của công ty để sửa chữa nhà cho mình.
b. Kế toán trường không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho dù có rất nhiều mặt hàng bị giảm
giá.
c. Thủ kho đánh cắp một số hàng trong kho.
d. Giám đốc tài chính đã chuyển tiền trái phép từ tài khoản của công ty sang tài khoản của cá
nhân
Câu 34: Tình huống nào dưới đây là biểu hiện cho gian lận trên báo cáo tài chính?
a. Nhân viên nộp chứng từ chi phí ở khách sạn không có thực để yêu cầu đơn vị thanh toán
tiền.
b. Nhân viên mua hàng với giá cao hơn rất nhiều so với giá thị trường
c. Nhân viên bán hàng biển thủ tiền thu được từ khách hàng
d. Đơn vị đã không lập dự phòng nợ khó đòi cho các khách hàng đã quá hạn nhiều năm và
không có khả năng chi trả nợ.
Câu 35: Nội dung nào dưới đây không thuộc về yêu cầu KTV và công ty kiểm toán phải
tuân thủ khi thực hiện kiểm toán BCTC theo yêu cầu của VSA 200:
a. Bằng chứng kiểm toán thích hợp và đầy đủ
b. Thực hiện cuộc kiểm toán phù hợp chuẩn mực kiểm toán
c. Kiểm soát chất lượng từ bên trong và bên ngoài đối với cuộc kiểm toán
d. Đạo đức nghề nghiệp
Câu 36: Phát biểu nào dưới đây không đúng về tính bảo mật được đề cập trong chuẩn
mực đạo đức nghề nghiệp:
a. KTV phải bảo mật thông tin của khách hàng ngay cả với cơ quan điều tra..
b. KTV không được sử dụng thông tin để thu lợi cho cá nhân
c. KTV có trách nhiệm bảo mật thông tin của khách hàng ngay cả khi không còn kiểm toán cho
khách hàng.
d. KTV có trách nhiệm bảo mật thông tin của khách hàng ngay cả trong gia đình
Câu 37: Tình huống nào dưới đây không làm kiểm toán viên phải hoài nghi nghề nghiệp:
a. Thông tin dẫn đến sự nghi ngờ về độ tin cậy của tài liệu
b. Các bằng chứng kiểm toán mâu thuẩn với nhau
c. Các sự kiện có thể là dấu hiệu của gian lận
d. Đơn vị mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm
Câu 38: Tiêu chuẩn để phân biệt giữa gian lận và nhầm lẫn:
a. Có ý định lường gạt hay không
b. Có sự tham gia của người quản lý hay không
c. Sai phạm có trọng yếu hay không
d. Có ảnh hưởng đến BCTC hay không
Câu 39: Theo VSA 200 hiện hành, khuôn khổ lập và trình bày BCTC là:
a. Khuôn khổ về tuân thủ
b. Khuôn khổ về trình bày hợp lý
c. Khuôn khổ về trung thực và hợp lý
d. Câu a và b đúng
Câu 40: Hoàng vay ngân hàng ABC để mua chiếc xe gắn máy khi còn theo học năm cuối
tại trường Đại học. Hoàng ra trường đã được 1 năm nay và hiện đang làm việc tại công
ty kiểm toán B&C và vẫn tiếp tục trả nợ cho ngân hàng bằng tiền lương của mình. Theo
bạn, nếu Hoàng thực hiện kiểm toán cho ngân hàng B&C, theo chuẩn mực đạo đức nghề
nghiệp, tính độc lập của Hoàng sẽ:
a. Không bị ảnh hưởng do Hoàng vay tiền của B&C theo điều khoản bình thường như đối với
mọi khách hàng khác
b. Không bị ảnh hưởng do Hoàng có lợi ích tài chính không trọng yếu trong ngân hàng B&C
c. Bị ảnh hưởng do Hoàng có lợi ích tài chính trực tiếp trong ngân hàng B&C
d. Bị ảnh hưởng do Hoàng có lợi ích tài chính không trọng yếu trong ngân hàng B&C
Câu 41: Một trong những thủ tục kiểm toán giúp phát hiê ̣n gian lận theo yêu cầu của VSA
240 là:
a. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ để phát hiện gian lận.
b. Luôn duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp.
c. Nắm vững chuẩn mực kiểm toán về gian lận.
d. Phỏng vấn các nhân viên của công ty được kiểm toán.
Câu 42: Kiểm toán viên chịu áp lực phải giảm phạm vi của dịch vụ đã cam kết nhằm giảm
chi phí, đó là ví dụ về:
a. Nguy cơ từ sự quen thuộc
b. Nguy cơ do tư lợi
c. Nguy cơ về sự bào chữa
d. Nguy cơ bị đe dọa
Câu 43: Các biện pháp bảo vệ áp dụng để loại bỏ hoặc làm giảm các nguy cơ dẫn đến
hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên xuống mức có thể chấp nhận
được bao gồm:
a. Các biện pháp do doanh nghiệp kiểm toán, do pháp luật và chuẩn mực nghề nghiệp quy định
b. Các biện pháp do pháp luật và chuẩn mực nghề nghiệp quy định, các biện pháp của khách
hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo và biện pháp của doanh nghiệp kiểm toán
c. Biện pháp do doanh nghiệp kiểm toán, biện pháp do KTV thực hiện.
d. Các biện pháp do pháp luật và chuẩn mực nghề nghiệp quy định và các biện pháp bảo vệ do
môi trường làm việc tạo ra
Câu 44: Nhóm người nào sau đây thường tham gia thực hiện việc lập báo cáo tài chính
gian lận tại các doanh nghiệp:
a. Luật sư và Kiểm toán viên độc lập
b. Chủ tịch Hội đồng quản trị và kế toán
c. Ban kiểm soát và kiểm toán nội bộ
d. Giám đốc điều hành và giám đốc tài chính
Câu 45: Để đưa ra quyết định phù hợp trong từng tình huống cụ thể, Kiểm toán viên cần
xét đoán chuyên môn. Xét đoán chuyên môn được hiểu là việc vận dụng kiến thức, kỹ
năng và kinh nghiệm liên quan đến:
a. Tất cả các câu đều đúng.
b. Tài chính, kế toán, kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp
c. Tài chính, kế toán, kiểm toán, và thuế
d. Tài chính, kế toán
Câu 46: Câu nào dưới đây không phải là ví dụ cho hành vi tham ô, biển thủ tài sản?
a. Tổng giám đốc dùng tiền của công ty để sửa chữa nhà cho mình.
b. Thủ kho đánh cắp một số hàng trong kho.
c. Giám đốc tài chính đã chuyển tiền trái phép từ tài khoản của công ty sang tài khoản của cá
nhân
d. Kế toán trường không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho dù có rất nhiều mặt hàng bị giảm
giá.
Câu 47: Công ty kiểm toán có thể bị kiện trong các trường hợp sau, ngoại trừ:
a. Không phát hiện sai sót không trọng yếu trên báo cáo tài chính do các hành vi che dấu thông
đồng tinh vi của đơn vị được kiểm toán
b. Ngưng cuộc kiểm toán do phải hoàn tất hợp đồng với một công ty khác
c. Không bảo mật thông tin khách hàng
d. Phát hành chậm trễ báo cáo kiểm toán
Câu 48: Theo VSA 240, tình huống nào dưới đây cho thấy khả năng đơn vị được kiểm
toán lập báo cáo tài chính gian lận:
a. Công ty không tìm được nguồn tài trợ cho một sản phẩm mới.
b. Ban giám đốc công bố trong thuyết minh về khoản nợ tiềm tàng mà công ty có thể phải chi
trả trước khi tòa án xử vụ kiện.
c. Liên tục phát sinh luồng tiền âm từ hoạt động kinh doanh hoặc không có khả năng tạo ra
luồng tiền từ hoạt động kinh doanh trong khi báo cáo kế t quả hoạt động kinh doanh vẫn lãi và
tăng qua các năm.
d. Doanh thu của đơn vị tăng trưởng nhanh hơn các đơn vị trong cùng ngành.
Câu 49: Chọn câu không đúng trong các câu dưới đây, theo Luật kiểm toán độc lập VN,
KTV chịu trách nhiệm đối với:
a. Người sử dụng đã sử dụng thận trọng thông tin trên báo cáo.
b. Người sử dụng có lợi ích liên quan trực tiếp đến kết quả kiểm toán
c. Người sử dụng có hiểu biết hợp lý về báo cáo tài chính
d. Mọi người sử dụng báo cáo tài chính được kiểm toán
Câu 50: Kiểm toán viên quá phụ thuộc vào phí dịch vụ của khách hàng sử dụng dịch vụ
đảm bảo, đó là một ví dụ về nguy cơ:

a. Nguy cơ tự kiểm tra


b. Nguy cơ về sự bào chữa
c. Nguy cơ bị đe dọa
d. Nguy cơ tư lợi
Câu 51: Loại gian lận nào sau đây có thể được Ban giám đốc sử dụng để thổi phồng
doanh thu:
a. Thực hiện bán hàng và đồng thời ký hợp đồng khác để mua lại chính các hàng hóa đó vào
đầu niên độ kế toán sau
b. Ghi nhận doanh thu khi chưa đủ điều kiện ghi nhận
c. Ghi nhận một số nghiệp vụ bán hàng của đầu niên độ kế toán sau vào niên độ kế toán trước
d. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 52: Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và công ty kiểm toán khi kiểm toán BCTC
là:

a. Đảm bảo hợp lý rằng báo cáo tài chính không còn sai sót trọng yếu
b. Lập báo cáo kiểm toán và trao đổi thông tin theo quy định của chuẩn mực kiểm toán
c. Đưa ra ý kiến liệu BCTC có được lập phù hợp với khuôn khổ lập và trình bày BCTC hay
không
d. Các câu trên đều đúng
Câu 53: Trường hợp nào sau đây KTV không bị xem là vi phạm tính bảo mật:
a. Mang hồ sơ làm việc của khách hàng công bố trong 1 buổi hội thảo như 1 hồ sơ có chất
lượng
b. Tiết lộ thông tin cho bạn bè thân thiết để họ bán cổ phiếu của Công ty khách hàng mà họ
đang nắm giữ
c. Giải thích với phóng viên lý do vì sao nhân viên của khách hàng không được trả lương đúng
hạn
d. Công bố thông tin khi cơ quan chức năng yêu cầu.
Câu 54: Trong quá trình kiểm toán BCTC, kiểm toán viên độc lập phải chịu trách nhiệm
về việc:
a. Phát hiện các gian lận và sai sót của nhân viên đơn vị
b. Thực hiện đầy đủ kỹ năng và sự thận trọng nghề nghiệp
c. Bảo đảm báo cáo tài chính đã kiểm toán là chính xác về mặt số liệu
d. Phát hiện mọi gian lận và sai sót trên báo cáo tài chính của đơn vị
Câu 55: “Một thành viên của nhóm kiểm toán gần đây đã hoặc đang là nhân viên của
khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo, có chức vụ có ảnh hưởng đáng kể và trực tiếp đối
với vấn đề trọng yếu của hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo”. Đây được xác định
là...ảnh hưởng tới tính độc lập của kiểm toán viên. Trong dấu “...” là:

a. Nguy cơ về sự bào chữa


b. Nguy cơ tự kiểm tra
c. Nguy cơ tư lợi
d. Nguy cơ bị đe dọa
Câu 56 (HMGH): Chọn câu sai: Mục đích của đạo đức nghề nghiệp:
a. Tính đáng tin cậy
b. Sự tín nhiệm và tính chuyên nghiệp
c. Giải quyết xung đột lợi ích
d. Chất lượng dịch vụ
Câu 57 (HMGH): Có mấy nguyên tắc Đạo đức nghề nghiệp cơ bản:
a. 5
b. 7
c. 6
d. 8
Câu 58 (HMGH): Kiểm toán viên phát hiện ra nhầm lẫn đáng kể khi đánh giá kết quả của
dịch vụ chuyên môn đã được cung cấp bởi thành viên của doanh nghiệp nơi họ làm việc,
đó là một ví dụ về nguy cơ:

a. Nguy cơ về sự bào chữa


b. Nguy cơ tư lợi
c. Nguy cơ tự kiểm tra
d. Nguy cơ từ sự quen thuộc
Câu 59 (HMGH): Doanh nghiệp kiểm toán giúp quảng bá các loại cổ phiếu của khách
hàng kiểm toán, đó là một ví dụ về nguy cơ:
a. Nguy cơ về sự bào chữa
b. Nguy cơ tư lợi
c. Nguy cơ tự kiểm tra
d. Nguy cơ từ sự quen thuộc
Câu 60 (HMGH): Chọn câu đúng:
a. Mọi hành vi nhận quà biếu tặng đều dẫn đến nguy cơ từ sự quen thuộc
b. Khi bắt gặp các nguy cơ có thể ảnh hưởng đến đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên,
kiểm toán viên phải từ chối tham gia cuộc kiểm toán
c. Xung đột lợi ích có thể xảy ra giữa 2 khách hàng của công ty kiểm toán hoặc giữa khách
hàng với công ty kiểm toán (hoặc kiểm toán viên)
d. Tất cả đều sai
Câu 61 (HMGH): Theo Luật Kiểm toán độc lập, các trường hợp không được thực hiện
kiểm toán được quy định trong:
a. Điều 19
b. Điều 13
c. Điều 9
d. Điều 30
Câu 62 (HMGH): Các yếu tố có thể dẫn đến rủi ro có gian lận, ngoại trừ:

a. Động cơ hoặc áp lực dẫn đến gian lận


b. Phát hiện các mối quan hệ bất thường hoặc ngoài dự kiến
c. Khả năng có thể biện minh cho hành động gian lận
d. Cơ hội dẫn đến gian lận
Câu 63 (HMGH): Theo Luật Kiểm toán độc lập, trách nhiệm của kiểm toán viên với người
sử dụng kết quả kiểm toán được quy định trong:

a. Điều 13
b. Điều 19
c. Điều 9
d. Điều 29
Câu 64: Khoảng cách về kết quả kiểm toán (khoảng cách do dịch vụ kiểm toán chưa
hoàn hảo) là khoảng cách giữa:
a. Chất lượng dịch vụ thực tế và chuẩn mực kiểm toán hợp lý
b. Yêu cầu của chuẩn mực kiểm toán thực tế và chuẩn mực kiểm toán hợp lý
c. Chuẩn mực kiểm toán hiện hành và chất lượng dịch vụ thực tế
d. Chất lượng dịch vụ thực tế và mong đợi của người sử dụng báo cáo tài chính
Câu 65: Mục đích chính của thư giải trình của giám đốc là:

a. Giới thiệu tổng quát về tổ chức nhân sự, quyền lợi và trách nhiệm trong đơn vị
b. Giúp kiểm toán viên tránh khỏi các trách nhiệm pháp lý đối với các cuộc kiểm toán
c. Nhắc nhở nhà quản lý đơn vị về trách nhiệm của họ đối với báo cáo tài chính
d. Xác nhận bằng văn bản sự chấp nhận của nhà quản lý về giới hạn của phạm vi kiểm toán
Câu 66: Kiểm toán viên sẽ không bị xem là vi phạm tính độc lập khi thực hiện dịch vụ
nào dưới đây cho khách hàng là công ty niêm yết:
a. Lập tờ khai thuế thu nhập cá nhân tự nộp cho Chủ tịch Hội đồng quản trị của khách hàng
b. Ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính cho khách hàng
c. Định giá tài sản cho khách hàng
d. Không có câu nào phù hợp
Câu 67: Theo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn được hiểu là:
a Tham gia đầy đủ các chương trình đào tạo do Hội nghề nghiệp tổ chức.
b Chỉ chấp nhận hợp đồng kiểm toán khi các thành viên của công ty kiểm toán có đủ năng lực
để thực hiện công việc.
c Lập kế hoạch và giám sát đầy đủ việc thực hiện hợp đồng kiểm toán
d Các câu trên đều sai
Câu 68: Kiểm toán viên đồng thời là người môi giới chứng khoán là ví dụ về:
a Nguy cơ do tư lợi c Nguy cơ về sự bào chữa
b Nguy cơ tự kiểm tra d. Cả 3 câu đều đúng
Câu 69: Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào kiểm toán viên áp dụng chưa
đúng thái độ hoài nghi nghề nghiệp khi kiểm toán báo cáo tài chính:
a. Kiểm toán viên nghi vấn, cảnh giác đối với những tình huống có thể là dấu hiệu của sai sót
b. Kiểm toán viên nghi vấn, cảnh giác đối với những tình huống có thể là dấu hiệu của gian lận.
c. Kiểm toán viên đánh giá cẩn trọng các bằng chứng kiểm toán;
d. KTV nghi vấn, cảnh giác đối với mọi trả lời của Ban giám đốc và nhân viên của đơn vị
Câu 70: Trách nhiệm phát hiện các gian lận có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài
chính là một trong những trách nhiệm của kiểm toán viên. Lý do giải thích cho vấn đề
này là:
a. Mục tiêu của kiểm toán theo VSA 200 là nhằm cung cấp sự đảm bảo hợp lý rằng báo cáo tài
chính không còn sai sót trọng yếu.
b. Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán yêu cầu kiểm toán viên phải phát hiện gian lận trong
mọi cuộc kiểm toán.
c. Để thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên cần tìm hiểu liệu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách
hàng có thể ngăn ngừa và phát hiện gian lận phát sinh không.
d. Gian lận là chủ đề được các cổ đông rất quan tâm, do vậy Ủy ban kiểm toán giao phó trách
nhiệm này cho kiểm toán viên.
Câu 71: Nếu phát hiện các yếu tố làm nghi ngờ có sai sót trọng yếu do gian lận trong giai
đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên cần:

a Rút lui khỏi hợp đồng kiểm toán, thông báo cho ủy ban kiểm toán cũng như các cơ quan chức
năng có liên quan về các nghi ngờ này.
b Điều chỉnh các thủ tục kiểm toán để xóa bỏ nghi ngờ hoặc phát hiện gian lận trên BCTC.
c Giảm số lượng bằng chứng thu thập và đề nghị luật sư tham gia vào cuộc kiểm toán.
d Nhờ sự trợ giúp của kiểm toán nhà nước.
Câu 72: Khi đánh giá có rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận ở cấp độ cơ sở dẫn liệu,
kiểm toán viên không nên thực hiện biện pháp dưới đây:
a. Thay đổi nội dung, chương trình kiểm toán
b. Thay đổi lịch trình kiểm toán
c. Thay đổi kiểm toán viên
d. Thay đổi cỡ mẫu
Câu 73: Trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính thuộc về:
a. Người đại diện theo pháp luật
b. Kế toán trưởng công ty được kiểm toán
c. Giám đốc công ty được kiểm toán
d. Nhân viên lập báo cáo tài chính
Câu 74: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào không thuộc hành vi gian lận?
a. Giấu giếm, xuyên tạc số liệu, tài liệu
b. Giả mạo, sửa chữa, xử lý chứng từ theo ý muốn chủ quan
c. Bỏ sót, ghi trùng
d. Cố tình áp dụng sai các nguyên tắc ghi chép kế toán
Câu 75: Trường hợp nào dưới đây, kiểm toán viên có thể bị xem là vi phạm tính bảo mật
trong đạo đức nghề nghiệp:
a. Cung cấp thông tin để bảo vệ lợi ích nghề nghiệp của người làm kế toán và người làm kế
toán trong các vụ kiện tụng
b. Cung cấp thông tin cho một đơn vị được kiểm toán khác để làm cơ sở chứng minh cho các ý
kiến của kiểm toán viên
c. Cung cấp thông tin theo sự cho phép của khách hàng, trên cơ sở xem xét lợi ích của tất cả
các bên, bao gồm cả bên thứ ba có thể bị ảnh hưởng
d. Cung cấp thông tin để làm tài liệu hoặc bằng chứng trong quá trình xét xử của tòa án
Câu 76: ĐÚNG HAY SAI: Kiểm toán viên có trách nhiệm phát hiện mọi gian lận có ảnh
hưởng trọng yếu đến tình hình kinh doanh, kiểm soát nội bộ và báo cáo tài chính:

a. Sai
b. Đúng
Câu 77: Trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính, khi nghi ngờ có gian lận hoặc khi
phát hiện ra gian lận, trước hết KTV phải:
a. Cân nhắc tất cả các tình huống để xem cần phải thông báo cho cấp quản lý nào
b. Báo cáo ngay cho Giám đốc doanh nghiệp
c. Báo cáo ngay cho kế toán trưởng doanh nghiệp
d. Báo cáo ngay cho công an
Câu 78: Kiểm toán viên sẽ không bị xem là vi phạm tính độc lập theo quy định Luật kiểm
toán độc lập trong trường hợp nào sau đây:
a. Nhận làm kiểm toán ở những đơn vị mà bản thân có mối quan hệ gia đình ruột thịt với những
người trong bộ máy quản lý trong đơn vị được kiểm toán
b.Vừa làm dịch vụ kế toán vừa làm dịch vụ kiểm toán cho cùng 1 khách hàng
c. Nhận làm kiểm toán cho đơn vị mà Giám đốc là bạn thân của mình
d. Nhận làm kiểm toán cho đơn vị mà mình có mối quan hệ kinh tế hoặc quyền lợi kinh tế
Câu 79: Tình huống nào dưới đây, kiểm toán viên không bị xem là vi phạm tính bảo mật
khi công bố thông tin của khách hàng:
a. Thông báo cho cơ quan truyền thông về khả năng khách hàng có thể bị phá sản
b. Cung cấp thông tin cho kiểm toán viên kế tục với sự đồng ý của khách hàng
c. Đưa bảng sao kê ngân hàng của khách hàng cho một cổ đông xem để chứng minh tình hình
tài chính của khách hàng rất tốt
d. Mang hồ sơ kiểm toán trình bày trong cuộc hội thảo của Hội nghề nghiệp như là một bằng
chứng về chất lượng kiểm toán
Câu 80: ĐÚNG HAY SAI: Kiểm toán viên sẽ không chịu trách nhiệm về việc không phát
hiện gian lận có thể dẫn đến sai sót gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính nếu
họ chứng minh được rằng đã thận trọng đúng mức khi thực hiện kiểm toán.
a. Đúng
b. Sai
TRẮC NGHIỆM 3: TRỌNG YẾU, SAI SÓT, RỦI RO
Câu 1: Khi bằng chứng kiểm toán từ hai nguồn khác nhau cho kết quả khác biệt trọng
yếu, kiểm toán viên nên:
a. Các câu trên đều sai.
b. Thu thập bổ sung bằng chứng và đánh giá để kết luận xem là nên dựa vào bằng chứng nào.
c. Dựa vào bằng chứng có độ tin cậy cao hơn.
d. Thu thập thêm bằng chứng thứ ba và kết luận theo nguyên tắc đa số thắng thiểu số
Câu 2: Tình huống nào dưới đây kiểm toán viên thường ít vận dụng nhất khái niệm trọng
yếu:
a. Xem xét đề nghị điều chỉnh báo cáo tài chính đối với các sai sót phát hiện được qua các thủ
tục kiểm toán.
b. Xem xét có cần thiết phải đề nghị công bố trong thuyết minh báo cáo tài chính về các thông
tin đặc biệt hay các nghiệp vụ đặc biêt.
c. Xem xét bằng chứng kiểm toán có phù hợp với cơ sở dẫn liệu không?
d. Xác định cỡ mẫu.
Câu 3: Việc tổng hợp các sai lệch phát hiện được để xem có trọng yếu hay không sẽ
được kiểm toán viên thực hiện trong giai đoạn nào của quy trình kiểm toán báo cáo tài
chính?
a. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán.
b. Giai đoạn thực hiện kiểm toán.
c. Giai đoạn hoàn thành kiểm toán.
d. Không nằm trong giai đoạn nào của quy trình.
Câu 4: Công việc nào dưới đây kiểm toán viên thường thực hiện trong giai đoạn hoàn
thành kiểm toán:

a. Thiết kế các thủ tục kiểm soát để yêu cầu đơn vị chấn chỉnh lại hệ thống kiểm soát nội bộ
trước khi cho ý kiến trên báo cáo kiểm toán.
b. Yêu cầu đơn vị điều chỉnh các sai sót chưa được điều chỉnh nếu sai sót tổng hợp vượt quá
mức trọng yếu.
c. Xác định mức trọng yếu.
d. Đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Câu 5: Khi một báo cáo tài chính trung thực và hợp lý:
a. Báo cáo tài chính đó chính xác và không sai sót, gian lận trọng yếu.
b. Báo cáo tài chính đó chứa đựng một số sai lệch, kết cả trọng yếu và không trọng yếu.
c. Báo cáo tài chính đó không còn sai lệch trọng yếu.
d. Báo cáo tài chính đó không còn bất kỳ một sai lệch nào, kể cả các sai lệch không trọng yếu.
Câu 6: Trọng yếu là nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của kiểm toán viên trong việc xác
định:

a. Sự phù hợp của bằng chứng kiểm toán với cơ sở dẫn liệu.
b. Sự đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán.
c. Tính thích hợp của bằng chứng kiểm toán.
d. Độ tin cậy của các bằng chứng kiểm toán
Câu 7: Trong kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải đánh giá ban đầu về rủi ro
kiểm soát khi:
a. Kiểm toán viên nghi ngờ về khả năng có sai lệch trọng yếu trong báo cáo tài chính.
b. Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị yếu kém.
c. Chuẩn mực yêu cầu kiểm toán viên phải đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát trong mọi
trường hợp.
d. Môi trường hoạt động của đơn vị có nhiều rủi ro tiềm tàng.
Câu 8: Việc đánh gía ban đầu về rủi ro kiểm toán khi kiểm toán báo cáo tài chính :
a. Không bắt buộc mà tùy thuộc vào quan điểm của từng kiểm toán viên.
b. Bắt buộc chỉ khi nào kiểm toán viên tin tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.
c. Bắt buộc trong mọi trường hợp.
d. Bắt buộc chỉ khi nào kiểm toán viên nghi ngờ về khă năng có ai lệch trọng yếu trong báo cáo
tài chính.
Câu 9: Số dư Có tài khoản Phải trả người bán của doanh nghiệp Nai Vàng và doanh
nghiệp Hươu Xanh đều là 1,8 tỷ đồng. Tuy nhiên, doanh nghiệp Nai Vàng có nhiều nhà
cung cấp, còn doanh nghiệp Hươu Xanh có rất ít nhà cung cấp. Như vậy một sai sót
trong khoản mục nợ phải trả người bán cho một nhà cung cấp của Hươu Xanh thường
sẽ quan trọng hơn của Nai Vàng. Đây là ví dụ liên quan đến khái niệm về:
a. Thủ tục phân tích c. Đảm bảo hợp lý
b. Rủi ro d. Trọng yếu
Câu 10: Theo quy định của Luật kiểm toán độc lập, kể từ ngày ký báo cáo kiểm toán, hồ
sơ kiểm toán phải được lưu trữ tối thiểu là:
a. 20 năm.
b. 15 năm.
c. 10 năm.
d. 5 năm.
Câu 11: Kiểm toán viên phải thu thập thư giải trình của nhà quản lý và lưu vào hồ sơ
kiểm toán. Câu nào sau đây không là mục đích của thủ tục này:
a. Nhằm nhắc nhở nhà quản lý về trách nhiệm cá nhân của họ đối với báo cáo tài chính của
đơn vị.
b. Nhằm cung cấp bằng chứng về những dự định trong tương lai của nhà quản lý.
c. Nhằm tăng hiệu quả của cuộc kiểm toán bằng cách bỏ bớt một số thủ tục như quan sát, kiểm
tra và gửi thư xác nhận.
d. Nhằm lưu vào hồ sơ kiểm toán về các câu trả lời của khách hàng đối với những câu hỏi của
kiểm toán viên trong thời gian kiểm toán.
Câu 12: Rủi ro kiểm toán là khả năng đưa ra nhận xét không xác đáng về BCTC trong khi
BCTC chứa đựng những sai lệch trọng yếu. Khả năng này sẽ không còn khi:
a. Tăng cường tối đa các thử nghiệm kiểm soát cần thiết
b. Kiểm tra 100% các nghiệp vụ
c. Câu a và b đều đúng
d. Câu a và b đều sai
Câu 13: Khi mức rủi ro phát hiện chấp nhận được tăng thì kiểm toán viên có thể:
a. Tăng thử nghiệm cơ bản
b. Giảm thử nghiệm cơ bản
c. Tăng thử nghiệm kiểm soát
d. Giảm thử nghiệm kiểm soát
Câu 14: “Ngoài các thủ tục đánh giá rủi ro được quy định trong VSA 315, KTV có thể áp
dụng thủ tục được quy định trong các chuẩn mực khác nếu xét thấy thông tin thu thập
được sẽ hữu ích cho việc xác định các rủi ro có sai sót trọng yếu” , phát biểu này đúng
hay sai

a.Không đúng trong trường hợp khách hàng là công ty nhỏ


c.Đúng
b.Đúng trong là trường hợp khách hàng công ty niêm yết
d.Không đúng
Câu 15: Khi đánh giá ảnh hưởng của các sai sót không được điều chỉnh đối với báo cáo
tài chính, KTV phải xem xét
a. Quy mô và bản chất của sai sót
b. Quy mô, bản chất của sai sót và tình huống cụ thể xảy ra các sai sót
c. Tính huống cụ thể xảy ra các sai sót đó
d. Lý do xảy ra sai sót
Câu 16: Sai sót không đáng kể là
a. Sai sót không cần phải tổng hợp
b. Sai sót không trọng yếu
c. Sai sót gây ra bởi nhầm lẫn
d. Sai sót dự tính
Câu 17: Trường hợp nào sau đây tạo rủi ro tiềm tàng cho khoản mục doanh thu:
a. Ghi sót các hóa đơn vào sổ kế toán
b. Đơn vị mới đưa vào sử dụng một phần mềm vi tính để theo dõi doanh thu
c. Do bị cạnh tranh nên doanh nghiệp chấp nhận đổi lại hàng hoặc trả lại tiền khi khách hàng
yêu cầu
d. Tất cả đều sai
Câu 18: Khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp thì
a. Rủi ro kiểm toán ở khoản mục đó sẽ giảm đi
b. Rủi ro phát hiện sẽ thấp
c. Rủi ro phát hiện sẽ cao
d. Rủi ro phát hiện sẽ không bị ảnh hưởng
Câu 19: Do thiếu kiểm tra thông tin do các trợ lý thu thập nên các KTV độc lập đã nhận
định sai, đó là ví dụ về:
a. Rủi ro tiềm tàng
b. Rủi ro kiểm toán
c. Rủi ro phát hiện
d. 3 câu trên sai
Câu 20: KTV sẽ thiết kế và thưc hiện các thử nghiệm kiểm soát khi:
a. Kiểm soát nội bộ của đơn vị yếu kém
b. Cần thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
c. Rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao
d. 3 câu trên đúng
Câu 21: KTV có thể gặp rủi ro do không phát hiện được sai phạm trọng yếu trong BCTC
của đơn vị. Để giảm rủi ro này, KTV chủ yếu dựa vào:
a. Thử nghiệm cơ bản
b. Thử nghiệm kiểm soát
c. Hệ thống kiểm soát nội bộ
d. Phân tích dựa trên số liệu thống kê
Câu 22: Thủ tục đánh giá rủi ro bao gồm:
a. Quan sát, phỏng vấn, điều tra
b. Phân tích, quan sát, xác nhận và phỏng vấn
c. Phỏng vấn, quan sát, phân tích
d. Phỏng vấn, quan sát, phân tích và điều tra
Câu 23: Trong trường hợp có những rủi ro mà nếu chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản
sẽ không cung cấp đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp thì kiểm toán viên phải:
a. Trao đổi với Ban quản trị của doanh nghiệp được kiểm toán
b. Tăng cường kiểm soát chất lượng kiểm toán
c. Mở rộng phạm vi của các thử nghiệm cơ bản
d. Tìm hiểu về các kiểm soát của đơn vị đối với rủi ro đó
Câu 24: Ở cấp độ cơ sở dẫn liệu, rủi ro có sai sót trọng yếu bao gồm:
a. Rủi ro kiểm soát và rủi ro tiềm tàng
b. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện
c. Rủi ro kinh doanh và rủi ro phát hiện
d. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro lấy mẫu
Câu 25: Kiểm toán viên phải xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở các cấp
độ:
a. Tổng hợp và chi tiết
b. Tổng thể báo cáo tài chính và khoản mục
c. Khoản mục và cơ sở dẫn liệu
d. Tổng thể báo cáo tài chính và cơ sở dẫn liệu
Câu 26: Các loại sai sót trên báo cáo tài chính theo VSA 450 bao gồm:
a. Sai sót thực tế, xét đoán và dự tính
b. Sai sót thực tế, xét đoán và tiềm tàng
c. Sai sót thực tế và sai sót xét đoán
d. Sai sót xét đoán và sai sót dự tính
Câu 27: Cơ sở nào dưới đây thường không được sử dụng khi xác lập mức trọng yếu:
a. Vốn chủ sở hữu
b. Khoản phải thu thuần
c. Tổng tài sản
d. Doanh thu thuần
Câu 28: Nguyên nhân làm cho rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC tăng lên do giao dịch
giữa các bên liên quan là
a. Hệ thống thông tin của doanh nghiệp có khả năng không nhận diện được giao dịch giữa các
bên liên quan
b. Bên liên quan thường xảy ra các gian lận
c. Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn lớn hơn giao dịch ngang giá
d. Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn thấp hơn giao dịch ngang giá.
Câu 29: Theo VSA 450, khi có sự không chắc chắn về tính “không đáng kể” của một vấn
đề thì vấn đề đó:
a. Không được coi là không trọng yếu
b. Không được coi là không đáng kể
c. Được coi là không trọng yếu
d. Được coi là không đáng kể
Câu 30: Xác định mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo tài chính giúp kiểm toán viên:
a. Tất cả các câu
b. Nhận biết và đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu;
c. Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục đánh giá rủi ro;
d. Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo
Câu 31: Mức trọng yếu được hiểu là:
a. Số tiền sai sót tối thiểu của BCTC để BCTC vẫn còn trung thực và hợp lý
b. Số tiền sai sót có thể có trên báo cáo tài chính để báo cáo tài chính
c. Số tiền sai sót tối thiểu của BCTC để BCTC vẫn còn trung thực và hợp lý
d. Số tiền sai sót trung bình của báo cáo tài chính để BCTCvẫn còn trung thực và hợp lý
e. Số tiền sai sót tối đa của BCTC mà kiểm toán viên chấp nhận được để báo cáo tài chính vẫn
còn trung thực và hợp lý
Câu 32: Rủi ro có liên quan tới những giao dịch lớn nằm ngoài phạm vi hoạt động kinh
doanh bình thường của đơn vị, hoặc giao dịch có dấu hiệu bất thường, được xem là:
a. Rủi ro tiềm tàng
b. Rủi ro kinh doanh
c. Rủi ro có sai sót trọng yếu
d. Rủi ro đáng kể
Câu 33: Thủ tục đánh giá rủi ro là thủ tục dùng để thu thập các hiểu biết về:
a. Kiểm soát nội bộ của đơn vị
b. Hoạt động kinh doanh của đơn vị
c. Đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị bao gồm cả kiểm soát nội bộ
d. Đơn vị được kiểm toán và môi trường kinh doanh của đơn vị
Câu 34: Theo VSA 315, thủ tục đánh giá rủi ro là thủ tục:
a. Bắt buộc
b. Chỉ bắt buộc đối với cuộc kiểm toán năm đầu tiên
c. Tùy chọn
d. Bắt buộc đối với khách hàng niêm yết

Câu 35: Thuật ngữ “Yếu tố không chắc chắn trọng yếu” và “Yếu tố không chắc chắn
đáng kể” liên quan đến mối nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị:
a. Không thể sử dụng thay thế cho nhau
b. Không thể sử dụng thay thế cho nhau nếu đơn vị là doanh nghiệp niêm yết
c. Có thể sử dụng thay thế cho nhau
d. Có thể sử dụng thay thế cho nhau nếu đơn vị không phải là doanh nghiệp niêm yết
Câu 36 (HMGH): Các giả định, thiết lập và thay đổi mức trọng yếu được quy định trong:
a. VSA 315
b. VSA 240
c. VSA 450
d. VSA 320
Câu 37 (HMGH): Chọn câu sai:
a. VSA 320 không nêu cụ thể phương pháp xác lập mức trọng yếu cho tổng thể BCTC, chỉ
nhấn mạnh việc sử dụng xét đoán nghề nghiệp
b. Không cần thiết phải xác định mức trọng yếu cho từng số dư hoặc từng thuyết minh
c. Mức trọng yếu thực hiện là tên gọi khác của Mức trọng yếu cho các giao dịch, số dư tài
khoản hoặc thuyết minh
d. Mức trọng yếu thực hiện giúp giảm thiểu khả năng tổng cộng của các Sai sót không trọng
yếu và những Sai sót chưa phát hiện được vượt quá mức trọng yếu tổng thể
Câu 38 (HMGH): Khiếm khuyết của môi trường kiểm soát là rủi ro có sai sót trọng yếu ở
cấp độ:
a. Cơ sở dẫn liệu
b. Khoản mục
c. Báo cáo tài chính
d. Cả a và c đều đúng
Câu 39 (HMGH): Chọn câu sai: Đâu là biện pháp xử lý tổng thể theo VSA 330:
a. Luôn duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp
b. Bổ nhiệm thành viên nhóm kiểm toán có kỹ năng chuyên môn đặc biệt hoặc sử dụng chuyên
gia
c. Sử dụng các yếu tố không thể dự đoán
d. Phỏng vấn Ban giám đốc
Câu 40 (HMGH): Kiểm toán viên chọn mẫu kiểm tra một Hóa đơn nhằm xác định xem hóa
đơn đó đã được phê duyệt thanh toán hay chưa, đồng thời kiểm tra số tiền ghi trên Hóa
đơn. Đó là 1 ví dụ của:
a. Thử nghiệm kiểm soát
b. Thử nghiệm cơ bản
c. Thử nghiệm kép
d. Tất cả đều sai
.TRẮC NGHIỆM 4: BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN ĐẶC BIỆT
Câu 1 (HMGH): Các thủ tục kiểm toán được áp dụng nhằm thu thập bằng chứng liên
quan đến kiểm toán Số dư đầu kỳ trong năm kiểm toán đầu tiên, ngoại trừ:
a. Soát xét giấy tờ làm việc của kiểm toán viên tiền nhiệm (nếu có)
b. Đọc biên bản cuộc họp Hội đồng quản trị, cuộc họp Ban giám đốc
c. Đánh giá các thủ tục kiểm toán kỳ hiện tại có cung cấp bằng chứng liên quan đến số dư đầu
kỳ hay không
d. Tiến hành các thủ tục kiểm toán cụ thể nhằm thu thập bằng chứng liên quan đến số dư đầu
kỳ
Câu 2 (HMGH): Chọn câu sai: Theo VSA 510, khi thực hiện kiểm toán năm đầu tiên, kiểm
toán viên cần thu thập bằng chứng kiểm toán thích hợp về việc:
a. Liệu số dư đầu kỳ có phản ánh việc áp dụng chính sách kế toán thích hợp hay không
b. Liệu số dư cuối kỳ trước đã được kết chuyển chính xác sang số dư đầu kỳ của năm hiện tại
hay chưa
c. Liệu các chính sách kế toán có được áp dụng nhất quán trong báo cáo tài chính của kỳ hiện
tại hay không
d. Liệu số dư đầu kỳ của các khoản mục có được ghi nhận đầy đủ hay không
Câu 3: Trong các thứ tự sau đây về độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán, thứ tự nào
đúng:
a. Thư giải trình của giám đốc > Bằng chứng xác nhận > Bằng chứng nội bộ do đơn vị cung
cấp.
b. Cả ba câu trên đều sai.
c. Bằng chứng vật chất > Bằng chứng xác nhận > Bằng chứng nội bộ do đơn vị cung cấp.
d. Bằng chứng xác nhận > Bằng chứng vật chất > Bằng chứng phỏng vấn.

Câu 4: Thư trả lời của khách hàng xác nhận đồng ý về số nợ đó là bằng chứng về:
a. Khả năng thu hồi về món nợ
b. Khoản phải thu đó được đánh giá đúng
c. Thời hạn trả món nợ đó được ghi nhận đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 5 Bằng chứng kiểm toán đầy đủ là:
a. Bằng chứng đáng tin cậy và phù hợp với cơ sở dữ liệu.
b. Một vấn đề thuộc về sự xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên nên cơ sở xem xét về rủi
ro và trọng yếu.
c. Bằng chứng là kiểm toán viên đã thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán cần thiết.
d. Bằng chứng về sự chính xác của mọi khoản mục trên báo cáo tài chính.
Câu 6: Kiểm toán viên tìm hiểu mối quan hệ giữa số lượng nhân viên và chi phí tiền
lương, là đang thực hiện thủ tục:

a. Tính toán.
b. Quan sát.
c. Phân tích.
d. Điều tra.
Câu 7: Tài liệu trong hồ sơ kiểm toán được thể hiện:

a. Trên bất kì phương tiện lưu trữ nào theo quy định hiện hành của pháp luật.
b. Trên giấy và phương tiện tin học.
c. Trên phương tiện tin học.
d. Trên giấy.
Câu 8: Trong trường hợp giả định hoạt động liên tục vẫn thích hợp nhưng còn tồn tại
những tình huống không chắc chắn trọng yếu liên quan đến giả định này, và báo cáo tài
chính của đơn vị đã trình bày đầy đủ về vấn đề này , kiểm toán viên cần đưa ra ý kiến gì
trên báo cáo kiểm toán:
a. Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.
b. Ý kiến ngoại trừ.
c. Ý kiến chấp nhận toàn phần.
d. Ý kiến trái ngược.
Câu 9: Khi báo cáo kiểm toán không đề cập đến khả năng hoạt động liên tục khi điều đó:
a. Có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo đơn vị được kiểm toán sẽ kinh doanh có hiệu quả.
b. Có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị được kiểm
toán.
c. Không có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị.
d. Không có nghĩa là kiểm toán viên đã không xem xét về sự phù hợp của giả định hoạt động
liên tục mà đơn vị được kiểm toán đã sử dụng để lập và trình bày báo cáo tài chính.
Câu 10: Kiểm toán viên Hùng đang kiểm toán công ty X và biết rằng: công ty X có các
khoản đầu tư vào các công ty sau với tỷ lệ quyền biểu quyết được ghi trong ngoặc:
A(55%), B(70%) và C(30%). Công ty A có khoản đầu tư vào công ty M với tỷ lệ 40% quyền
biểu quyết. Công ty C có một khoản đầu tư vào công ty N với tỷ lệ 60% quyền biểu quyết.
Với các dữ liệu trên, các bên liên quan của X là:
a. A, B, C và N.
b. A và B.
c. A, B, C và M.
d. A, B và C.
Câu 11: Sau ngày ký báo cáo kiểm toán , kiểm toán viên mới phát hiện được một số sự
kiện có khả năng ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính , kiểm toán viên nên:
a. Tiến hành kiểm toán lại và sau khi đã kiểm toán xong sẽ phát hành báo cáo kiểm toán mới .
b. Đề nghị đơn vị điều chỉnh báo cáo tài chính và kiểm toán viên sẽ phát hành báo cáo kiểm
toán mới với ngày ký là cùng ngày hay sau ngày ký báo cáo tài chính sửa đổi.
c. Nếu báo cáo kiểm toán chưa được gửi cho đơn vị được kiểm toán ,kiểm toán viên phát hành
báo cáo kiểm toán mới với ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược.
d. Câu B và C đều đúng.
Câu 12: Khi kiểm toán viên kết luận rằng có sự không chắc chắn về tính hoạt động liên
tục, trách nhiệm của kiểm toán viên là:

a. Xem xét việc khai báo đầy đủ về sự vi phạm giả định hoạt động liên tục trên báo cáo tài
chính.
b. Dự đoán các sự kiện và điều kiện trong tương lai với thời gian không quá một năm từ ngày
của báo cáo tài chính.
c. Vì các ảnh hưởng có thể có đến báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến ngoại
trừ hoặc ý kiến trái ngược tùy thuộc vào mức độ trọng yếu và lan tỏa.
d. Chuẩn bị các thông tin tài chính dự báo để kiểm tra khả năng thực hiện hữu hiệu các kế
hoạch của người quản lý.
Câu 13: Khi phát hiện các trợ lý kiểm toán đã bỏ sót việc gửi thư xác nhận một số khoản
phải thu khách hàng trọng yếu. Trước tiên, kiểm toán viên phải:
a. Điều tra xem liệu có đơn vị hay cá nhân nào có thể sử dụng ý kiến của kiểm toán viên cho
việc ra quyết định của họ hay không.
b. Thực hiện các thủ tục thay thế nhằm thu thập bằng chứng cho ý kiến chấp nhận toàn phần
đó.
c. Đánh giá tầm quan trọng của thủ tục kiểm toán bị bỏ sót đối với ý kiến đã đưa ra trên báo cáo
kiểm toán.
d. Đề nghị đơn vị được kiểm toán cho phép thực hiện ngay các thủ tục các nhận này.
Câu 13: Khi kiểm toán các giao dịch với các bên liên quan, kiểm toán viên đặt trọng tâm
vào việc:
a. Kiểm tra tính chính xác của việc xác định giá trị giao dịch với các bên liên quan.
b. Xác nhận sự có thực về các bên liên quan mà đơn vị đã khai báo.
c. Xác định quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan.
d. Kiểm tra những công bố về các bên liên quan trên thuyết minh báo cáo tài chính.
Câu 14: Thủ tục kiểm toán nào dưới đây thường không được kiểm toán viên sử dụng để
thu thập bằng chứng về khoản nợ tiềm tàng:
a. Đọc các biên bản họp Hội đông quản trị.
b. Yêu cầu luật sư của khách hàng cung cấp thư xác nhận.
c. Kiểm tra từng điều khoản trong tất cả các hợp đồng kinh tế.
d. Tìm hiểu chính sách về nợ tiềm tàng của Ban giám đốc.
Câu 15: Công ty Hoa Lan là bị đơn trong một vụ kiện về vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. Vụ
kiện này đã được thuyết minh trên báo cáo tài chính như một khoản nợ tiềm tàng. Sau
ngày công bố báo cáo tài chính, vụ kiện này đã được xử. Khi biết thông tin này, kiểm
toán viên nên:
a. Không thực hiện bất cứ thủ tục nào.
b. Phát hành báo cáo kiểm toán mới với ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược.
c. Thông báo cho các cơ quan chức năng nếu Ban giám đốc không sửa đổi báo cáo tài chính.
d. Thông báo cho Ban kiểm soát rằng họ không nên tin tưởng vào báo cáo kiểm toán.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng về bên liên quan:

a. Những mối quan hệ giữa các liên quan có tồn tại sự kiểm soát đều phải được trình bày trong
báo cáo tài chính, bất kể là giao dịch giữa bên liên quan hay không.
b. Các thành viên mật thiết trong gia đình của các cá nhân có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp
biểu quyết ở các doanh nghiệp báo cáo dẫn đến có ảnh hưởng đáng kể tới doanh nghiệp –
được xem là bên liên quan của doanh nghiệp.
c. Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán có trách nhiệm xác định và trình bày thông tin về các
bên liên quan và giao dịch với các bên liên quan đó.
d. Các công ty con của doanh nghiệp được xem là bên liên quan nhưng các công ty liên kết
không được xem là bên liên quan.
Câu 17: Thủ tục kiểm toán nào sau đây giúp kiểm toán viên phát hiện các bên liên quan:
a. Soát xét lại hồ sơ kiểm toán năm trước.
b. Xem xét biên bản họp Hội đồng quản trị, Đại hội cổ đông, Ban giám đốc và Ban kiểm soát.
c. Cả 3 thủ tục trên.
d. Kiểm tra sổ đăng ký góp vốn hoặc sổ đăng ký cổ đông.
Câu 18: Để phát hiện trước các khoản nợ tiềm tàng chưa được công bố, thủ tục kiểm
toán thường được sử dụng là:
a. Gửi thư xác nhận cho luật sư.
b. Xem xét các nghiệp vụ chi tiền sau ngày khóa sổ.
c. Tất cả các thủ tục trên.
d. Đọc báo cáo tài chính giữa niên độ mới nhất của đơn vị sau ngày khóa sổ.
Câu 19: Trong quá trình kiểm toán công ty ABC, căn cứ vào các dấu hiệu tài chính, kiểm
toán viên nhận thấy có nghi vấn quan trọng trong về việc vi phạm giả định hoạt động liên
tục. Bằng chứng nào dưới đây sẽ được kiểm toán viên xem là yếu tố giảm nhẹ để giải
tỏa nghi vấn nói trên:
a. Khả năng mở rộng hoạt động sản xuất sản phẩm mới trong tương lai.
b. Các hồ sơ bổ sung chức năng kinh doanh với cơ quan quản lý nhà nước.
c. Khả năng thực hiện kế hoạch mua lại các tài sản đang thuê với giá thấp hơn thị trường.
d. Các hợp đông thỏa thuận chuyển từ cổ phần ưu đãi cổ tức sang nợ dài hạn.
Câu 20: A là công ty con của công ty B. C là công ty liên kết của A . Gỉa sử không có
thông tin nào khác thì theo VAS 26:

a. C là bên liên quan của A nhưng A không phải là bên liên quan của C.
b. A và C là các bên liên quan.
c. A là bên liên quan của C nhưng C không phải là bên liên quan của A.
d. C là bên liên quan của B nhưng C không phải là bên liên quan của A.
Câu 21: Kiểm toán viên Tài đang kiểm toán báo cáo tài chính của công ty C cho năm tài
chính kết thúc ngày 31/12/200X . Sau ngày kết thúc năm tài chính nhưng trước ngày
hoàn thành kiểm toán ,công ty C đã mua lại 10% số cổ phiếu của mình đang lưu hành.
Kiểm toán viên Tài nên:
a. Đề nghị công ty C điều chỉnh lại báo cáo tài chính năm 200X để phản ánh sự kiện trên.
b. Không cần thực hiện bất kỳ thủ tục kiểm toán nào.
c. Đưa thêm vào báo cáo kiểm toán một đoạn lưu ý người đọc báo cáo tài chính sự kiện này.
d. Đề nghị công ty C công bố vấn đề này trên Bản thuyết minh báo cáo tài chính năm 200X.
Câu 22: Trong các bằng chứng sau đây, bằng chứng nào có độ tin cậy thấp nhất:
a. Hóa đơn của nhà cung cấp
b. Hóa đơn bán hàng của đơn vị
c. Những cuộc trao đổi với nhân viên của đơn vị
d. Thư xác nhận của ngân hàng
Câu 23: Bằng chứng kiểm toán là:
a. Mọi thông tin tài chính của doanh nghiệp
b. Tài liệu chứng minh cho ý kiến nhận xét BCTC của KTV
c. Bằng chứng minh về mọi sự gian lận của doanh nghiệp
d. 3 câu trên đúng
Câu 24: Trong các thứ tự sau đây về độ tin cậy của bằng chứng, thứ tự nào đúng:
a. Thư giải trình của giám đốc> các biên bản họp nội bộ của đơn vị>thư xác nhận công nợ
b. Thư xác nhận công nợ>bảng lương của đơn vị có ký nhận>sổ phụngân hàng
c. Biên bản kiểm quỹ có chữ ký của KTV>các phiếu chi>hóa đơn của nhà cung cấp
d. 3 câu trên sai
Câu 25: Loại nào trong các bằng chứng sau đây được kiểm toán viên đánh đánh giá là
cao nhất:
a. Hóa đơn của đơn vị có chữ ký của khách hàng
b. Xác nhận nợ của khách hàng được gửi qua bưu điện trực tiếp đến KTV
c. Hóa đơn của người bán
d. Thư giải trình của nhà quản lý
Câu 26: khi xem xét về sự thích hợp của bằng chứng kiểm toán, ý kiến nào sau đây luôn
luôn đúng:
a. Bằng chứng thu thập từ bên ngoài đơn vị thì rất đáng tin cậy
b. Số liệu kế toán được cung cấp từ đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì thích hợp
hơn số liệu được cung cấp từ đơn vịcó HTKSNB yếu kém
c. Trả lời phỏng vấn của nhà quản lý là bằng chứng không có giá trị
d. Bằng chứng thu thập phải đáng tin cậy và phù hợp với mục tiêu kiểm toán mới được xem xét
là thích hợp
Câu 27: Khi giả định hoạt động liên tục là không phù hợp và báo cáo tài chính đã được
lập trên cơ sở thay thế thì KTV:
a. Có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn vấn đề cần nhấn mạnh
b. Chỉ được đưa ra ý kiểm toán ngọa trừ hoặc ý kiểm kiểm toán trái ngược
c. Không thể tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính này
d. Không được phép đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn vấn đề cần nhấn mạnh
Câu 28: Theo VSA 260, đối tượng nào dưới đây không thuộc nhóm bên có liên quan
a. Các công ty liên kết
b. DN có giao dịch mua bán hàng với giá trị lớn trong kỳ
c. Những DN kiểm soát hoặc bị kiểm soát
d. Cá nhân có quyền trực tiếp hay gián tiếp biểu quyết dẫn đến có ảnh hưởng đáng kể
Câu 29: Dấu hiệu nào dưới đây không làm KTV nghi ngờ về giả định hoạt động liên tục bị
vi phạm
a. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm thể hiện trên BCTC hay dự báo trong tương
lai
b. Giám đốc đơn vị bị truy tố về hành vi tham nhũng
c. Đơn vị có các chỉ số tài chính xấu hơn bình thường
d. Các chủ nợ ngừng hoặc thu hồi hỗ trợ tài chính
Câu 30: . Phát biểu nào sau đây đúng về chuyên gia của đơn vị được kiểm toán:

a. Công việc của chuyên gia trong lĩnh vực đó được đơn vị được kiểm toán sử dụng trong việc
lập và trình bày BCTC
b. Chuyên gia là cá nhân có kinh nghiệm chuyên môn trong lĩnh vực riêng biệt ngoài lĩnh vực kế
toán, kiểm toán
c. Công việc của chuyên gia trong lĩnh vực đó được KTV sử dụng nhằm thu thập đầy đủ bằng
chứng kiểm toán thích hợp
d. Câu a và b đúng
Câu 31: Chuyên gia của doanh nghiệp kiểm toán là
a. Cá nhân có kinh nghiệp chuyên môn trong một lĩnh vực riêng biệt ngoài lĩnh vực kê toán,
kiểm toán.
b. Công việc của chuyên gia trong lĩnh vực đó được KTV sử dụng nhằm thu thập đầy đủ bằng
chứng kiểm toán thích hợp
c. Công việc của chuyên gia được đơn vị kiểm toán sử dụng trong việc lập và trình bày BCTC
d. Câu a, b đều đúng
Câu 32: Câu nào sau đây không đúng về Giải trình bằng văn bản của Giám đốc
a. Các vấn đề yêu cầu giám đốc giải trình bằng văn bản được giới hạn trong những vấn đề
riêng lẻ hoặc tổng hợp lại ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính
b. Giải trình bằng có văn bản phải mô tả trách nhiệm của Giám đốc đơn vị được kiểm toán
c. Không thể sử dụng giải trình bằng văn bản của Giám đốc như là một bằng chứng kiểm toán
d. Trong trường hợp không có đầy đủ bằng chứng kiểm toán thich hợp, KTV phải thu thập Giải
trình của Giám đốc về những vấn đề xét thấy có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính
Câu 33: Chọn phát biểu không đúng về kiểm toán năm đầu tiên:
a. Khi thực hiện kiếm toán BCTC năm đầu tiên, KTV phải thu thập đầy đủ bằng chứng KT thích
hợp để bảo đảm số dư đầu năm ko có sai sót trọng yếu ảnh hưởng đến BCTC năm nay
b. Dù BCTC năm trước được kiểm toán bởi một công ty kiểm toán có năng lực và độc lập, KTV
cũng cần phải thu thập bằng chứng kiểm toán đầy dủ và thích hợp liên quan đến số dư đầu kỳ
của BCTC kỳ này
c. Nếu báo cáo tài chính năm trước chưa được thực hiện kiểm toán bởi một công ty kiểm toán
nào khác, KTV phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp liên quan đến số dư đầu
kỳ của BCTC kỳ này
d. Nếu BCTC năm trước được kiểm toán bởi một công ty kiểm toán có uy tín, KTV có thể chấp
nhận số dư đầu kỳ mà không phải xem xét gì thêm
Câu 34: Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm nào dưới đây mà đơn vị
phải điều chỉnh BCTC:
a. Giảm giá thị trường của khoản đầu tư góp vốn liên doanh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
b. Khách hàng bị phá sản sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
c. Mua sắm tài sản có giá trị lớn sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
d. Nhà xưởng bị phá hủy sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
Câu 35: Theo VSA 260, thông tin về bên liên quan cần được trình bày trên BCTC gồm:
a. Giao dịch của người lãnh đạo, đặc biệt là lương bổng, tiền vay từ công ty
b. Những mối quan hệ có tồn tại quyền kiểm soát
c. Các giao dịch lớn giữa các bên có liên quan
d. Tất cả đều đúng
Câu 36: Theo chuẩn mực kể toán VAS 23, sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kể toán
năm là
i.Sự kiện ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến BCTC
ii.Sự kiện xảy ra giữa thời điểm ngày kết thúc kỳ kế toán năm và thời điểm phát hành báo
cáo tài chính
iii.Sự kiện xảy ra giữa thời điểm ngày kết thúc kỳ kế toán năm và thời điểm phát hành
báo cáo kiểm toán
Lựa chọn câu đúng nhất về định nghĩa sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kể toán
năm:

a.i và iii b.i,ii và iii c.i và ii d.i


Câu 37: Nợ tiềm tàng
i.Là nghĩa vụ nợ phát sinh từ sự kiện đã xảy ra
ii.Sự tồn tại của nghĩa vụ nợ sẽ chỉ được xác nhận bởi khả năng xảy ra hay không xảy ra
của một hoặc nhiều sự kiện không chắc chắn trong tương lại
iii.Doanh nghiệp không thể kiểm soát được nợ tiềm tàng.
Chọn câu đúng nhất về định nghĩa nợ tiềm tàng

a.i,ii,iii b.i,iii c.i,ii d.i


Câu 38: Sai sót không đáng kể là
a. Sai sót không cần phải tổng hợp
b. Sai sót không trọng yếu
c. Sai sót gây ra bởi nhầm lẫn
d. Sai sót dự tính
Câu 39: Các thủ tục nào dưới đây thường được KTV sử dụng để phát hiện nợ tiềm tàng
ngoại trừ
a. Đọc biên bản họp HĐQT
b. Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán liên quan đến các vụ kiện
c. Gửi thư xác nhận cho nhà cung cấp
d. Phỏng vấn BGĐ về các vụ kiện
Câu 40: Chọn câu đúng nhất liên quan đến câu sau: “ kiểm toán năm đầu tiên là cuộc
kiểm toán”, trong đó:
a. KTV lần đầu kiểm toán cho đơn vị
b. BCTC kỳ trước đó đã được kiểm toán bởi người KTV tiền nhiệm
c. BCTC kỳ trước đó không được kiểm toán hoặc được kiểm toán bởi KTV tiền nhiệm
d. BCTC kỳ trước đó không được kiểm toán
Câu 41: . Khi xem xét tính đầy đủ và thích hợp của công việc KTV nội bộ với các mục tiêu
của KTV độc lập, KTV độc lập cần đánh giá
a. KTV nội bộ thực hiện công việc đó có được đào tạo đầy đủ về chuyên môn và có thành thạo
trong công việc không
b. Bằng chứng kiểm toán có được thu thập đầy đủ và thích hợp để làm cơ sở đưa ra kết luận
của kiểm toán viên độc lập hay không
c. Công việc đó có được giám sát, kiểm tra và lưu lại bằng hồ sơ không
d. Các câu trên đều đúng
Câu 42: (HMGH): Khi kiểm tra các khoản thu, chi trong kỳ hiện tại liên quan đến số dư
các tài khoản phải thu đầu kỳ, kiểm toán viên sẽ có bằng chứng về cơ sở dẫn liệu:
a. Hiện hữu, Quyền và nghĩa vụ, Đầy đủ, Chính xác
b. Hiện hữu, Quyền và nghĩa vụ, Đầy đủ, Đánh giá và phân bổ
c. Hiện hữu, Đầy đủ, Phân loại, Đúng kỳ
d. Hiện hữu, Quyền và nghĩa vụ, Đầy đủ, Đúng kỳ
Câu 43: Ngày nào sau đây được xem là ngày phát hành BCTC theo VAS 23:
a. Ngày 25/1/X2, kế toán trưởng đã lập xong BCTC cho niên độ kết thúc ngày 31/12/X1
b. Ngày 4/2/X2, Ban Giám đốc soát xét và ký duyệt BCTC cho niên độ kế toán kết thúc
ngày 31/12/X1
c. Ngày 15/3/X2, Cổ đông của cty đã thông qua Báo cáo tài chính niên độ kế toán kế thúc ngày
31/12/X1 tại Đại Hội cổ đông thường niên
d. Ngày 25/3/X2, BCTC đã được phê duyệt được gửi cho Sở Giao dịch Chứng khoán TP
HCM
Câu 44: Theo VAS 23, sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm là sự kiện phát
sinh trong khoảng thời gian:
a. Từ sau ngày Đại hội Cổ đông phê duyệt BCTC đến ngày phát hành BCTC
b. Từ sau ngày ký BCTC đến ngày ký Báo cáo kiểm toán
c. Từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày phát hành BCTC
d. Từ ngày khóa sổ lập BCTC đến ngày hoàn thành BCTC
Câu 45: Theo VSA 560, các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán liên quan đến
trách nhiệm KTV bao gồm:

a. Sự kiện phát sinh đến ngày ký Báo cáo kiểm toán


b. Sự kiện phát sinh sau ngày ký Báo cáo kiểm toán đến trước ngày công bố BCTC
c. Sự kiện phát sinh sau ngày công bố BCTC
d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 46: KTV An đang thực hiện kiểm toán BCTC của Công ty Bình cho niên độ kết thúc
ngày 31/12/X1. Trong quá trình thực hiện kiểm toán, KTV Hà phát hiện rằng Cty A đã chi
35 tỷ mua lại Công ty B cùng lĩnh vực và trở thành cổ đông lớn, nắm giữ 50% vốn điều lệ
công ty này với mục đích tạo sự hợp nhất về thị phần, mang lại lợi ích cho cả hai và
ngành. KTV nên:
a. Đề nghị công ty điều chỉnh BCTC năm 20X1 để phản ánh số tiền trọng yếu trên
b. Đề nghị công ty trình bày sự kiện này trên BCTC năm 20X1
c. Không cần thực hiện bất cứ thủ tục kiểm toán nào
d. Thêm một đoạn “Vấn đề nhấn mạnh” trên BC kiểm toán về vấn đề trên.
Câu 47: Trong các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm X0, sự kiện nào
không phải điều chỉnh BCTC cũng như không phải thuyết minh trên BCTC:
a. Phần lớn hàng tồn kho của đơn vị bị giảm giá do bị hư hỏng vì lũ lụt kéo dài trong tháng
11/X0
b. Đơn vị mua lại 1 triệu cổ phiếu cũ với giá 20.000 đ/CP
c. Doanh thu và thị phần của doanh nghiệp trong tháng 1/X1 giảm sút đáng kể so với cùng kỳ
năm trước do ảnh hưởng cầu thị trường giảm.
d. Một khách hàng của doanh nghiệp bị phá sản do kinh doanh thua lỗ nhiều năm
Câu 48: Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về giả định hoạt động liên tục:
a. Việc đánh giá hoạt động liên tục là trách nhiệm của Giám đốc đơn vị được kiểm toán
b. BCTC cần nêu rõ những điều không chắc chắn gây nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục
c. Chỉ khi nào đơn vị có thể vi phạm giả định hoạt động liên tục thì Giám đốc mới phải đánh giá
và thuyết minh về giả định hoạt động liên tục trên BCTC
d. Việc đánh giá giả định hoạt động liên tục cần được thực hiện trong ít nhất 12 tháng kể từ
ngày lập BCTC.
Câu 49: Trong các thủ tục sau, thủ tục nào được KTV thực hiện trong giai đoạn lập kế
hoạch:
a. Trao đổi với Ban giám đốc về giả định hoạt động liên tục của đơn vị
b. Trao đổi với Ban quản trị về giả định hoạt động liên tục của đơn vị
c. Duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp đối với khả năng vi phạm giả định hoạt động liên tục
của đơn vị trong quá trình kiểm toán
d. Thu thập thư giải trình của đơn vị.
Câu 50: Khi phân tích ban đầu, KTV phát hiện giả định hoạt động liên tục bị vi phạm, KTV
cần:
a. Từ chối hợp đồng kiểm toán
b. Thảo luận với Ban giám đốc về đánh giá của họ đối với dấu hiệu này
c. Ra ý kiến ngoại trừ hay trái ngược
d. Yêu cầu Ban giám đốc mở rộng đánh giá
Câu 51: Phát biểu nào sau đây không đúng về nợ tiềm tàng:
a. Nợ tiềm tàng là khoản nợ không chắc chắn xảy ra
b. Có thể không thể ước tính được giá trị các khoản nợ tiềm tàng một cách chắc chắn
c. Nợ tiềm tàng là nghĩa vụ nợ phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra, nhưng chưa ghi nhận vì Hội
đồng chưa phê chuẩn.
d. Chỉ cần thuyết minh về nợ tiềm tàng trên BCTC
Câu 52: Nợ tiềm tàng:
a. Luôn được ghi nhận vào Bảng cân đối kế toán
b. Luôn được công bố trên Thuyết minh BCTC
c. Được ghi nhận vào Bảng cân đối kế toán trừ khi xác suất sử dụng nguồn lực kinh tế để thanh
toán là khó có thể xảy ra.
d. Được công bố trên Thuyết minh BCTC trừ khi xác suất sử dụng nguồn lực kinh tế để thanh
toán là khó có thể xảy ra.
Câu 53: Để đánh giá các khoản nợ tiềm tàng, KTV thực hiện thủ tục nào dưới đây:
a. Phỏng vấn Ban giám đốc về việc tồn tại các vụ kiện, tranh chấp
b. Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến BCTC của các khoản nợ tiềm tàng
c. Kiểm tra các biên bản họp Hội đồng quản trị
d. Xem xét sự đầy đủ của thuyết minh BCTC
Câu 54: Trong một cuộc kiểm toán, KTV có được thư giải trình của nhà quản lý, điều nào
dưới đây không phải là mục đích của thư giải trình:
a. Tiết kiệm chi phí kiểm toán bằng cách giảm bớt một số thủ tục kiểm toán như: quan sát, kiểm
tra, xác nhận.
b. Nhắc nhở nhà quản lý về trách nhiệm của họ
c. Lưu trữ trong hồ sơ kiểm toán về những giải trình miệng của đơn vị trong quá trình kiểm toán
d. Cung cấp thêm bằng chứng về những dự tính trong tương lai của đơn vị
Câu 55: Kiểm toán viên chủ yếu xem xét về các chính sách và các thủ tục kiểm soát là để
biết chúng có:
a. Được các nhân viên của đơn vị tuân thủ để đề xuất các biện pháp đối phó không.
b. Phản ánh được triết lý quản lý và phong cách điều hành hay không.
c. Liên quan đến môi trường kiểm soát không.
d. Ảnh hưởng đến các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính không.
Câu 56: Khi giả định hoạt động liên tục là phù hợp nhưng có yếu tố không chắc chắn
trọng yếu và đơn vị đã khai báo đầy đủ trên Báo cáo tài chính, KTV sẽ đưa ra ý kiến chấp
nhận toàn phần với đoạn:
a. Vấn đề cần nhấn mạnh
b. Vấn đề khác
c. Làm rõ về trách nhiệm báo cáo khác
d. Làm rõ trách nhiệm của Ban giám đốc
Câu 57: Câu phát biểu nào dưới đây không đúng về Giải trình bằng văn bản của Ban
giám đốc:
a. Giải trình được sử dụng như là một bằng chứng kiểm toán
b. Trường hợp kiểm toán viên không thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về một
số khoản mục kiểm toán, thì không cần phải thu thập Giải trình.
c.Giải trình là sự thừa nhận của Giám đốc đơn vị được kiểm toán về trách nhiệm của họ đối với
báo cáo tài chính.
d. Nếu Giám đốc từ chối cung cấp Giải trình làm hạn chế phạm vi kiểm toán, kiểm toán viên
phải đưa ra “ý kiến ngoại trừ” hoặc “ý kiến từ chối”.
Câu 58: Chuyên gia của doanh nghiệp kiểm toán là cá nhân hoặc tổ chức có kinh nghiệm
chuyên môn trong một lĩnh vực riêng biệt ngoài lĩnh vực kế toán, kiểm toán. Chuyên gia
có thể là:
a. Người của doanh nghiệp được kiểm toán
b. Cả 3 câu đều đúng
c. Tổ chức hoặc cá nhân bên ngoài đơn vị được kiểm toán và bên ngoài doanh nghiệp kiểm
toán.
d. Người của doanh nghiệp kiểm toán
Câu 59: Khi khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính không quy định rõ về việc
Ban Giám đốc phải thực hiện đánh giá cụ thể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị,
thì kiểm toán viên:
a. Không nên đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã sử dụng
để lập báo cáo tài chính
b. Vẫn có trách nhiệm phải đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc
đã sử dụng để lập báo cáo tài chính
c. Không có trách nhiệm phải đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám
đốc đã sử dụng để lập báo cáo tài chính
d. Vẫn nên đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã sử dụng để
lập báo cáo tài chính dù không phải là trách nhiệm của kiểm toán viên
Câu 60: Nội dung nào dưới đây thuộc về Giải trình bằng văn bản của giám đốc:
a. Ban Giám đốc đã cung cấp cho kiểm toán viên tất cả các thông tin liên quan và các quyền
tiếp cận theo điều khoản của hợp đồng kiểm toán .
b. Tất cả các giao dịch đều được ghi chép và phản ảnh trong báo cáo tài chính
c. Tất cả các nội dung trên
d. Ban Giám đốc đã hoàn thành trách nhiệm đối với việc lập và trình bày báo cáo tài chính theo
khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng. (SAI)
Câu 61: Công ty Hoa Lan khởi kiện nhà cung cấp do họ đã vi phạm hợp đồng. Cho đến
ngày phát hành báo cáo kiểm toán, vụ kiện vẫn chưa được xét xử. Hoa Lan không công
bố thông tin này trên thuyết minh báo cáo tài chính. Khi biết thông tin này, kiểm toán
viên nên:
a. Phát hành báo cáo kiểm toán với ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược
b. Không cần thực hiện bất cứ thủ tục nào
c. Thông báo cho các cơ quan chức năng nếu Ban giám đốc không công bố thông tin trên báo
cáo tài chính
d. Yêu cầu Hoa Lan công bố thông tin này trên thuyết minh báo cáo tài chính
Câu 62: Sử dụng công việc của kiểm toán nội bộ sẽ giúp kiểm toán viên độc lập:
a. Không cần thực hiện các thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên nội bộ đã thực hiện
b. Bảo đảm thận trọng đúng mức khi đưa ra các kết luận kiểm toán
c. Có thể thu hẹp phạm vi thủ tục kiểm toán.
d. Tăng cường sự hoài nghi nghề nghiệp khi đưa ra các kết luận kiểm toán
Câu 63: Vào ngày 15/1//20X0, công ty Hoa Lan bị khách hàng khởi kiện đòi bồi thường 2
tỷ đồng do vi phạm hợp đồng. Cho đến ngày chuẩn bị phát hành Báo cáo tài chính, vụ
kiện này vẫn chưa được xét xử nhưng theo ý kiến của Luât sư, có thể Hoa Lan bị thua
kiện. Cho biết cách giải quyết trên báo cáo tài chính:
a. Đây là khoản Nợ tiềm tàng, phải lập dự phòng Nợ tiềm tàng
b. Công ty không phải lập dự phòng nhưng phải công bố thông tin trong thuyết minh BCTC
(SAI)
c. Các câu trên đều sai
d. Tùy theo kết quả của vụ kiện, công ty sẽ có các biện pháp xử lý thích hợp
Câu 64: Trường hợp nào dưới đây kiểm toán viên sẽ trình bày “Vấn đề cần nhấn mạnh”
trên báo cáo kiểm toán:
a. Có một số sai sót trọng yếu mà Ban Giám đốc không điều chỉnh theo đề nghị của kiểm toán
viên
b. Có nghi ngờ về vi phạm giả định hoạt động liên tục
c. Có một số vụ kiện mà kết quả phụ thuộc vào việc xét xử của tòa án trong tương lai
d. Ban Giám đốc không trình bày đầy đủ thông tin trên thuyết minh báo cáo tài chính
Câu 65: Thủ tục kiểm toán được xem là phù hợp nhất đối với số dư đầu năm của Nợ phải
thu khi kiểm toán năm đầu tiên là:
a. Các câu đều sai
b. Kiểm tra chứng từ các nghiệp vụ bán hàng cho tất cả các khách hàng có số dư đầu năm.
c. Gửi thư xác nhận cho các khách hàng có số dư cuối năm mà khoản nợ này đã có từ đầu
năm, thông qua đó, xác minh số dư đầu năm.
d. Gửi thư xác nhận cho tất cảc khách hàng có số dư đầu năm
Câu 66: Kiểm toán viên Tài đang kiểm toán báo cáo tài chính của công ty C cho năm tài
chính kết thúc ngày 31.12.20x0. Vào ngày 3.1.20x1, một trong những chiếc tàu chở hàng
của công ty C bị đắm, gây thiệt hại rất lớn cho đơn vị. Kiểm toán viên Tài nên:

a. Đưa thêm vào báo cáo kiểm toán một đoạn lưu ý người đọc báo cáo tài chính về sự kiện
này.
b. Đề nghị công ty C trích trước chi phí thiệt hại này tính vào chi phí của niên độ 20x0.
c. Đề nghị công ty C công bố vấn đề này trong thuyết minh báo cáo tài chính.
d.Vì là sự kiện xảy ra trong năm 20x1, vì vậy, báo cáo tài chính kết thúc ngày 31.12.20x0 không
cần cung cấp bất cứ thông tin nào.
Câu 67: Theo VAS 26, thông tin về bên liên quan cần trình bày trên báo cáo tài chính bao
gồm:
a. Các giao dịch của những người lãnh đạo, đặt biệt là lương bổng, tiền vay từ công ty
b. Những mối quan hệ có tồn tại quyền kiểm soát
c. Tất cả các nhân tố trên
d. Các giao dịch lớn giữa các bên có liên quan
Câu 68: Điều kiện để lập dự phòng nợ phải trả là nghiã vụ nợ:
a. Chắc chắn xảy ra và số tiền có thể xác định một cách đáng tin cậy
b. Chắc chắn xảy ra nhưng số tiền chưa xác định một cách đáng tin cậy
c. Đã xảy ra và đã thống nhất về khoản nợ với bên có liên quan
d. Khó xảy ra nhưng có thể ước lượng số tiền một cách đáng tin cậy
Câu 69: Khi có sự bất đồng với Ban giám đố c đơn vi ̣ được kiể m toán về việc đánh giá
hậu quả của các vụ kiện, kiểm toán viên cần:
a. Trì hoãn cuộc kiể m toán để chờ kết quả xét xử của tòa án.
b. Gặp riêng chuyên gia tư vấn pháp lý để trao đổ i về các hậu quả của vụ kiện.
c. Trao đổi trực tiếp với chuyên gia tư vấn pháp lý với sự có mặt của Ban giám đốc công ty
được kiểm toán
d. Gửi thư xác nhận cho chuyên gia tư vấn pháp lý.
Câu 70: A là công ty liên kết của công ty B. C là công ty con của A. Giả sử không có thêm
thông tin nào khác, theo VAS 26 thì:
a. C là bên liên quan của B
b. A là bên liên quan của B nhưng B không phải là bên liên quan của A
c. B là bên liên quan của A và C
d. A và B là bên liên quan của nhau
Câu 71: Thủ tục kiểm toán nào dưới đây thường không được kiểm toán viên sử dụng để
thu thập bằng chứng về khoản nợ tiềm tàng:
a. Phỏng vấn luật sư
b. Kiểm tra phí tư vấn pháp lý
c. Phân tích các chi phí phát sinh trong niên độ để phát hiện các chi phí bất thường
d. Yêu cầu đơn vị cung cấp thư giải trình
Câu 72: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm dưới đây không yêu cầu
phải điều chỉnh báo cáo tài chính, ngoại trừ:
a. Giảm giá thị trường của các khoản đầu tư góp vốn liên doanh sau ngày kết thúc kỳ kế toán
năm
b. Việc phát hiện gian lận chỉ ra BCTC không còn chính xác
c. Nhà xưởng bị phá hủy sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
d. Mua sắm tài sản có giá trị lớn sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
Câu 73: Theo VSA 560, ngày lập báo cáo kiểm toán là ngày:
a. Là ngày công bố BCTC
b. Được kiểm toán viên lựa chọn để ký báo cáo sau khi hoàn thành kiểm toán
c. Là ngày công bố báo cáo kiểm toán
d. Là ngày kết thúc niên độ
Câu 74: Thủ tục dưới đây thường được sử dụng để nhận diện bên có liên quan không
được khai báo, ngoại trừ:
a. Thảo luận trong nhóm kiểm toán
b. Đọc biên bản họp Hội đồng quản trị
c. Thực hiện thủ tục phân tích cơ bản
d. Kiểm tra sổ kế toán để phát hiện các giao dịch với điều khoản không bình thường
Câu 75 (HMGH): Chọn câu sai: Đâu là nguyên nhân phát sinh của Nợ tiềm tàng:
a. Các cam kết về bảo lãnh trả nợ
b. Các vụ kiện chưa xét xử có thể tạo ra khoản nợ phải trả
c. Những tranh chấp về thuế với cơ quan thuế
d. Phí tòa án cho các vụ kiện tụng
Câu 76 (HMGH): Chọn câu đúng:
a. Phỏng vấn Ban Giám đốc là một thủ tục hữu ích đối với bằng chứng kiểm toán liên quan đến
Nợ tiềm tàng
b. Khi chuyên gia tư vấn pháp luật không phúc đáp thư yêu cầu cụ thể một cách thích hợp,
Kiểm toán viên cần tiếp tục gửi thư yêu cầu chung cho chuyên gia
c. Ban Giám đốc có trách nhiệm giải trình bằng văn bản về các công bố, thuyết minh trong báo
cáo tài chính về tất cả các vụ kiện tụng và tranh chấp thực tế đã xảy ra biết được
d. Tất cả đều sai
Câu 77 (HMGH): Chọn câu sai:
a. Việc xác nhận số tiền thu được từ việc bán tài sản trong kỳ kế toán năm là sự kiện không cần
điều chỉnh báo cáo tài chính
b. Việc xem xét các Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm thường chỉ được tiến
hành vào cuối cuộc kiểm toán
c. Hàng tồn kho được bán sau ngày kết thúc niên độ cung cấp bằng chứng về giá trị thuần có
thể thực hiện được vào ngày kết thúc niên độ là sự kiện cần phải điều chỉnh báo cáo tài chính
d. Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm bao gồm cả những sự việc kiểm toán
viên biết được sau ngày lập báo cáo kiểm toán
Câu 78 (HMGH): Dưới đây là các sự kiện không cần phải điều chỉnh báo cáo tài chính,
ngoại trừ:
a. Mua sắm tài sản có giá trị lớn
b. Thay đổi về thuế có ảnh hưởng lớn đến tài sản
c. Việc xác định được giá gốc của tài sản đã mua sau ngày kết thúc niên độ
d. Tham gia các hợp đồng ràng buộc để bán tài sản
Câu 79 (HMGH): Chọn câu sai: Các thủ tục kiểm toán chuyên dùng để phát hiện những
sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ:
a. Xem xét giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho hay nợ phải thu
b. Phỏng vấn Ban Giám đốc và Ban quản trị về những sự kiện dẫn đến nghi ngờ về tính thích
hợp của các chính sách kế toán
c. Xem xét biên bản cuộc họp của Đại hội cổ đông, Hội đồng thành viên, Ban Giám đốc và Ban
quản trị
d. Soát xét báo cáo tài chính giữa niên độ kỳ gần nhất kể từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán của
đơn vị
Câu 80 (HMGH): Bằng chứng kiểm toán liên quan đến “Các bên liên quan” được quy
định trong:
a. VSA 570
b. VSA 260
c. VSA 550
d. VSA 560
Câu 81 (HMGH): Các thủ tục kiểm toán được thực hiện để xác định, đánh giá và đưa ra
biện pháp xử lý đối với các rủi ro có sai sót trọng yếu phát sinh từ việc đơn vị được kiểm
toán không thể hạch toán hoặc thuyết minh phù hợp về các mối quan hệ, giao dịch hoặc
số dư với các bên liên quan, ngoại trừ:
a. Tìm hiểu các mối quan hệ và giao dịch của đơn vị được kiểm toán với các bên liên quan
b. Xác định, đánh giá và thiết lập biện pháp xử lý đối với rủi ro có sai sót trọng yếu gắn với các
mối quan hệ và giao dịch với các bên liên quan
c. Đánh giá cách hạch toán và thuyết minh về các bên liên quan
d. Xem xét các giao dịch giữa các bên liên quan trên cơ sở tính giá trị của hợp đồng giao dịch
Câu 82 (HMGH): A nắm giữ 80% cổ phiếu của B, B nắm giữ 60% cổ phiếu của C, A nắm
giữ 15% cổ phiếu của C, C nắm giữ 20% cổ phiếu của D. Với giả định tỷ lệ quyền biểu
quyết tương ứng với tỷ lệ cổ phiếu, chọn câu sai:
a. Tỉ lệ quyền kiểm soát của A đối với C là 75%, nên A và C có mối quan hệ mẹ - con
b. Tỉ lệ lợi ích của A trong D là 3%, nên A và D là các bên liên quan
c. Tỉ lệ lợi ích của A trong C là 63%
d. B và D là các bên liên kết của nhau
Câu 83 (HMGH): Sự kiện tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến phim điện ảnh
“Trạng Tí” bắt đầu vào ngày 2/1/2021 có thể làm công ty TNHH phim Studio68 phải bồi
thường cho tác giả Lê Linh một khoản tiền rất lớn, đồng thời mất đi nguồn doanh thu
phòng vé rất đáng kể do bị khán giả tẩy chay, thậm chí không thể hoàn vốn được kinh
phí đầu tư cho phim. Đây là ví dụ đề cập đến các vấn đề dưới đây, ngoại trừ:
a. Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
b. Nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục
c. Lập dự phòng nợ phải trả
d. Nợ tiềm tàng
Câu 84 (HMGH): Việc xác định có hay không yếu tố không chắc chắn trọng yếu nhằm thu
thập đầy đủ bằng chứng thích hợp liên quan đến:
a. Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
b. Nợ tiềm tàng
c. Số dư đầu kỳ của năm kiểm toán đầu tiên
d. Giả định hoạt động liên tục
Câu 85 (HMGH): Chọn câu sai:
a. Nếu Ban Giám đốc không đánh giá hoặc đánh giá không đầy đủ về giả định hoạt động liên
tục, Kiểm toán viên có thể đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ hoặc từ chối đưa ra ý kiến
b. Nếu báo cáo tài chính không trình bày đầy đủ các nội dung liên quan đến việc nghi ngờ về
giả định hoạt động liên tục, Kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ hoặc trái
ngược
c. Nếu giả định hoạt động liên tục không còn thích hợp nhưng đơn vị vẫn lập báo cáo tài chính
trên giả định này, Kiểm toán viên sẽ từ chối đưa ra ý kiến
d. Việc trình bày đầy đủ tất cả các sự kiện hoặc điều kiện dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả
năng hoạt động liên tục của đơn vị không phải là sự đảm bảo cho ý kiến kiểm toán chấp nhận
toàn phần
Câu 86 (HMGH): Ngày ký văn bản giải trình theo VSA 580:
a. Trước ngày phê duyệt báo cáo tài chính
b. Sau ngày ký báo cáo kiểm toán
c. Trước ngày lập báo cáo kiểm toán
d. Tất cả đều sai
Câu 87 (HMGH): Sử dụng công việc của chuyên gia đơn vị được kiểm toán được xem
như là một bằng chứng kiểm toán, theo:
a. VSA 500
b. VSA 620
c. VSA 501
d. VSA 610
Câu 88 (HMGH): Chọn câu sai: Theo VSA 620, để sử dụng công việc của chuyên gia,
Kiểm toán viên phải xem xét:
a. Năng lực và sự khách quan của chuyên gia
b. Thỏa thuận với chuyên gia
c. Không cần đề cập đến công việc của chuyên gia trên báo cáo kiểm toán trong mọi trường
hợp vì như vậy sẽ khiến người sử dụng hiểu lầm là có sự chia sẻ trách nhiệm
d. Hiểu biết về lĩnh vực chuyên môn và đánh giá tính thích hợp, đầy đủ đối với công việc của
chuyên gia
Câu 89 (HMGH): Tính độc lập, khách quan của Kiểm toán nội bộ được đảm bảo khi có
các quyền dưới đây, ngoại trừ:
a. Được trao đổi trực tiếp với Kiểm toán viên độc lập
b. Được quản lý các phòng ban trong công ty
c. Được báo cáo trực tiếp với Ban quản trị hoặc cơ quan quản lý
d. Không kiêm nhiệm các công việc liên quan đến hoạt động khác
Câu 90 (HMGH): Chọn câu đúng: Theo VSA 610, để sử dụng công việc của kiểm toán
viên nội bộ, Kiểm toán viên phải xem xét:
a. Vị trí và chức năng của kiểm toán nội bộ trong cơ cấu tổ chức của đơn vị
b. Việc trao đổi thông tin với kiểm toán viên độc lập
c. Năng lực chuyên môn và tính thận trọng nghề nghiệp của kiểm toán viên nội bộ
d. Tất cả đều đúng
Câu 91: Ngay trước ngày kết thúc kiểm toán, một khách hàng chủ chốt của đơn vị bị hỏa
hoạn và đơn vị cho rằng điều này có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của mình, KTV
cần:
a. Khai báo trên BCKT
b. Yêu cầu đơn vị khai báo trên BCTC
c. Khuyên đơn vị điều chỉnh lại BCTC
d. Ngưng phát hành lại BCKT cho đến khi biết rõ phạm vi ảnh hưởng của vấn đề trên đối với
BCTC
Câu 92: Sau ngày ký báo cáo kiểm toán (nhưng báo cáo tài chính chưa được công bố),
thông qua phương tiện đại chúng, kiểm toán viên phát hiện một khách hàng chủ chốt
của đơn vi bị phá sản mà trên báo cáo tài chính được kiểm toán, công ty đã không lập
dự phòng cho khách hàng này. Kiểm toán viên nên:
a. Đề nghị đơn vị điều chỉnh báo cáo tài chính, tăng mức dự phòng cần lập. Kiểm toán viên sẽ
phát hành báo cáo kiểm toán mới với ngày ký là cùng ngày hay sau ngày ký báo cáo tài chính
đã sửa đổi.
b. Đề nghị đơn vị công bố thông tin trên trong thuyết minh. Kiểm toán viên sẽ phát hành báo
cáo kiểm toán mới với ngày ký là cùng ngày hay sau ngày ký báo cáo tài chính đã sửa đổi.
c. Báo cáo cho tòa án nếu đơn vị không tiến hành điều chỉnh báo cáo tài chính theo yêu cầu
của kiểm toán viên để phản ánh khoản dự phòng cần lập cho khách hàng phá sản.
d. Không cần thực hiện bất cứ thủ tục nào vì kiểm toán viên đã hoàn tất trách nhiệm của mình.
Câu 93: Sau ngày ký và công bố báo cáo tài chính, thông qua phương tiện đại chúng,
Kiểm toán viên biết được một khách hàng chủ chốt của đơn vi bị phá sản mà trên báo
cáo tài chính được kiểm toán, công ty đã không lập dự phòng cho khách hàng này. Kiểm
toán viên đã yêu cầu đơn vị sửa đổi báo cáo tài chính, tuy nhiên đơn vi không chấp
thuận. Kiểm toán viên nên:
a. Phát hành báo cáo kiểm toán mới có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” để đề cập sự kiện trên.
b. Báo cáo cho tòa án vì đơn vị không tiến hành điều chỉnh báo cáo tài chính.
c. Không cần thực hiện bất cứ thủ tục nào vì kiểm toán viên đã hoàn tất trách nhiệm của mình.
d. Kiểm toán viên phải có những hành động thích hợp để cố gắng ngăn chặn việc sử dụng báo
cáo kiểm toán chưa sửa đổi
Câu 94: Chọn câu phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về trách nhiệm của kiểm
toán viên đối với các sự kiện mà kiểm toán viên biết được sau ngày công bố báo cáo tài
chính và báo cáo kiểm toán nhưng đã phát sinh trước ngày ký báo cáo kiểm toán:
a. Kiểm toán viên không bắt buộc phải thực hiện bất kỳ thủ tục kiểm toán nào sau ngày công bố
báo cáo tài chính, nếu phát hiện kiểm toán viên phải thảo luận với đơn vị để xem có cần sửa
đổi báo cáo hay không.
b. Kiểm toán viên không bắt buộc phải thực hiện bất kỳ thủ tục kiểm toán nào sau ngày công bố
báo cáo tài chính, nếu phát hiện kiểm toán viên phải thảo luận với đơn vị để xem Ban giám đốc
có dự định như thế nào trong trường hợp cần sửa đổi báo cáo tài chính.
c. Nếu Ban giám đốc đồng ý sửa đổi báo cáo tài chính, kiểm toán viên kiểm tra các thủ tục của
Ban giám đốc để đảm bảo rằng việc sửa đổi này đã được thông báo đến các bên có liên quan.
d. Kiểm toán viên không thực hiện bất cứ thủ tục nào sau ngày công bố báo cáo tài chính vì
báo cáo đã gửi đến tất cả các bên có liên quan.
Câu 95: Trong trường hợp để đánh giá tính hợp lý của giả định hoạt động liên tục, cần
có sự hỗ trợ của bên thứ ba, thì kiểm toán viên cần:
a. Yêu cầu bên thứ ba xác nhận bằng văn bản về sự hỗ trợ.
b. Thu thập bằng chứng về khả năng hỗ trợ của bên thứ ba.
c. Yêu cầu bên thứ ba xác nhận bằng văn bản và thu thập bằng chứng về khả năng hỗ trợ của
bên thứ ba.
d. Kiểm tra xem sự hỗ trợ đó có hiệu quả hay không tính đến thời điểm kiểm toán báo cáo tài
chính
Câu 96: Các điều kiện hay sự kiện nào dưới đây làm kiểm toán viên nghi ngờ về giả định
hoạt động liên tục có thể bị vi phạm:

a. Thông tin nhận được từ Ban Kiểm soát cho thấy tỷ số doanh thu trên mỗi nhân viên thấp hơn
mức bình thường.
b. Nhà cung cấp chủ chốt đã không đồng ý tiếp tục bán chịu cho đơn vị
c. Số lượng giao dịch với bên có liên quan tăng đáng kể trong kỳ
d. Kế hoạch mua lại cổ phiếu quỹ đã không thực hiện được .
Câu 97: Dấu hiệu nào dưới đây làm kiểm toán viên nghi ngờ về giả định hoạt động liên
tục có thể bị vi phạm:
a. Đơn vị bị thiếu thành phần lãnh đạo chủ chốt mà không được thay thế;
b. Đơn vị bị mất một thị trường lớn, mất giấy phép bản quyền hoặc mất một nhà cung cấp quan
trọng;
c. Đơn vị gặp khó khăn về tuyển dụng lao động hoặc thiếu hụt các nguồn cung cấp quan trọng.
d. Tất cả các dấu hiệu trên
Câu 98: Khi phỏng vấn Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán trong quá trình chấp nhận
hoặc duy trì hợp đồng kiểm toán, kiểm toán viên:
a. Có thể thu thập được thông tin liên quan tới việc xác định bên liên quan của đơn vị
b. Không thể thu thập được thông tin liên quan tới việc xác định bên liên quan của đơn vị
c. Không quan tâm đến thông tin về bên liên quan của đơn vị
d. Có thể thiếu khách quan trong việc thu thập thông tin liên quan tới việc xác định bên liên
quan của đơn vị
Câu 99: Trong một số đơn vị, có thể có khiếm khuyết trong các kiểm soát hoặc không có
kiểm soát nào đối với các mối quan hệ và giao dịch với các bên liên quan, vì

a. Ban giám đốc đơn vị nhận thấy tầm quan trọng của việc xác định và thông báo các mối quan
hệ và giao dịch với các bên liên quan
b. Nhân viên lơ là trong các hoạt động kiểm soát
c. Thiếu sự giám sát thích hợp của Ban quản trị
d. Thiếu sự giám sát thích hợp của Giám đốc tài chính
Câu 100: Các thủ tục nào dưới đây thường không được sử dụng để nhận diện bên có
liên quan:
a. Thảo luận trong nhóm kiểm toán
b. Đọc biên bản họp Hội đồng quản trị
c. Kiểm tra sổ đăng ký cổ đông góp vốn
d. Gửi thư xác nhận Luật sư
Câu 101: Ví dụ nào dưới đây là nợ tiềm tàng:

a. Nợ phải trả cho nhà cung cấp


b. Nợ phải trả về thuế
c. Nợ phải trả về lương
d. Nợ có thể phải trả để bồi thường thiệt hại cho nhân viên nếu công ty bị thua kiện.
Câu 102: Điều kiện để công bố Nợ tiềm tàng trên thuyết minh báo cáo tài chính:
a. Chắc chắn xảy ra nhưng số tiền chưa xác định một cách đáng tin cậy
b. Khó xảy ra nhưng có thể ước lượng số tiền
c. Khó xảy ra và cũng không thể xác định số tiền một cách đáng tin cậy
d. Là khoản nợ đã lập dự phòng
Câu 103: Khi phát hiện các vụ kiện tụng, tranh chấp có thể đưa đến nợ tiềm tàng, thủ tục
kiểm toán được xem là hữu hiệu nhất là:
a. Phỏng vấn ban giám đốc đơn vị được kiểm toán
b. Đọc các biên bản họp Ban giám đốc
c. Đề nghị luật sư cung cấp thông tin
d. Trao đổi với kiểm toán viên tiền nhiệm
Câu 104: KTV Tài thực hiện kiểm toán cho công ty C cho niên độ kết thúc vào 31.12.20x0.
Ngày 15.1.20x1, một khách hàng đã khởi hiện công ty C vì cho rằng công ty C vi phạm
hợp đồng. Cho đến ngày phát hành báo cáo kiểm toán, vụ kiện này vẫn chưa được xử,
thông tin này được xem là:
a. Nợ tiềm tàng c. Thông tin về các bên liên quan
b. Giả định hoạt động liên tục bị vi phạm d. Ba câu đều sai
Câu 105: ĐÚNG HAY SAI: Phát biểu dưới đây đúng hay sai: “KTV chỉ cần thực hiện các
thủ tục kiểm toán để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp liên quan đến các
sự kiện phát sinh từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán đến ngày lập báo cáo kiểm toán. Các
sự kiện xảy ra sau ngày này, không thuộc trách nhiệm của KTV”.
a. Sai
b. Đúng
Câu 106: ĐÚNG HAY SAI: Phát biểu dưới đây đúng hay sai: “Xác định các bên liên quan
và thu thập giải trình bằng văn bản là thủ tục kiểm toán được thực hiện cuối cùng trong
giai đoạn Hoàn thành kiểm toán”
a. Sai
b. Đúng
Câu 107: Để đánh giá khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp về mặt tài chính cần
xem xét đến biểu hiện chủ yếu nào?
a. Tính hợp lý của cơ cấu tài chính, cơ cấu vốn kinh doanh, kết quả kinh doanh
b. Tất cả các biểu hiện nói trên
c. Các khoản nợ và khả năng thanh toán các khoản nợ
d. Khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh, khả năng khai thác huy động các nguồn vốn
Câu 108: Để phát hiện các khoản nợ tiềm tàng chưa được công bố, thủ tục kiểm toán
thường được sử dụng là:
a. Gửi thư xác nhận cho luật sư
b. Tất cả các thủ tục trên
c. Đọc báo cáo tài chính giữa niên độ mới nhất của đơn vị sau ngày khóa sổ
d. Xem xét các nghiệp vụ chi tiền sau ngày khóa sổ
Bài tập chủ đề “Lấy mẫu”

TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát, nhân tố nào sau đây sẽ làm giảm cỡ mẫu:

a. Độ tin cậy mà kiểm toán viên dự định dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ giảm xuống.
b. Tỷ lệ sai lệch kỳ vọng tăng lên.
c. Không có câu nào phù hợp.
d. Tỷ lệ sai lệch chấp nhận được giảm xuống
Câu 2: Chọn mẫu để kiểm tra là nhằm thu thập bằng chứng đáp ứng các mục tiêu sau,
ngoại trừ:

a. Tính chính xác trong việc phân loại các nghiệp vụ.
b. Tính chính xác của số dư tài khoản.
c. Tính hữu hiệu của thủ tục kiểm soát.
d. Tính hiệu quả của thủ tục kiểm soát.
Câu 3: Trong thử nghiệm cơ bản, cỡ mẫu sẽ tăng lên khi:

a. Không có câu nào phù hợp.


b. Kiểm toán viên đánh giá rủi ro tiềm tàng tăng lên.
c. Sai sót có thể chấp nhận được tăng lên.
d. Kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát giảm xuống.
Câu 4: . Khi chọn mẫu để thực hiện thử nghiệm kiếm soát, nếu tỷ lệ sai lệch có thể bỏ
qua giảm xuống thì cỡ mẫu thay đổi thế nào

a.Không đổi b.Giảm c.Tăng d.Không xác định


Câu 5: Rủi ro lấy mẫu xảy ra khi
a. Mẫu không đại diện cho tổng thể dẫn đến kết luận rút ra từ mẫu là không chính xác
b. Khó ước tính kết quả của tổng thể từ mẫu chọn
c. Câu a,b đều sai
d. Câu a,b, đều đúng
Câu 6: Khi tổng thể có số lượng lớn và các phần tử trong tổng thể có thể không có biến
động lớn. Khi số lượng đơn vị lấy mẫu trong tổng thể tăng thì cỡ mẫu
a. Thay đôi không đáng kể
b. Tăng lên hoặc giảm xuống đáng kể
c. Tăng lên
d. Giảm xuống
Câu 7: Nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng lớn nhất đến việc phương pháp lựa chọn phần
tử kiểm tra của KTV:
a.Trọng yếu b.Thận trọng c.Đặc điểm ngành d.Cân đối lợi ích với
chi phí
Câu 8: Kiểm toán viên chọn mẫu để kiểm tra việc ghi chép các nghiệp vụ bán hàng từ
các chứng từ gửi hàng lần theo đến các hóa đơn bán hàng và đến sổ kế toán. Thử
nghiệm này được thực hiện nhằm thỏa mãn cơ sở dẫn liệu nào của khoản mục nợ phải
thu/ Doanh thu:
a. Chính xác
b. Phát sinh
c. Đầy đủ
d. Câu a và c đúng
Câu 9: Để đáp ứng mục tiêu phát sinh của doanh thu bán chịu, kiểm toán viên cần chọn
mẫu kiểm tra từ:
a. Hồ sơ các đơn đặt hàng
b. Hồ sơ các lệnh giao hàng
c. Sổ chi tiết các khoản phải thu
d. Tài khoản doanh thu
Câu 10: Các trường hợp nào dưới đây khiến kiểm toán viên áp dụng phương pháp lựa
chọn toàn bộ để kiểm tra:
a. Khi tổng thể có ít phần tử và giá trị của các phần tử là lớn
b. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát cao
c. Dù kiểm tra toàn bộ nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả của cuộc kiểm toán
d. Tất cả các câu
Câu 11: “Các phần tử được lựa chọn vào mẫu một cách ngẫu nhiên để mỗi đơn vị lấy
mẫu có một xác suất được lựa chọn xác định” là phương pháp lấy mẫu:
a. Phi thống kê
b. Lựa chọn bất kỳ
c. Thống kê
d. Lựa chọn ngẫu nhiên
Câu 12 (HMGH): Rủi ro đáng kể sẽ xuất hiện nếu không thực hiện phương pháp lựa chọn
phần tử thử nghiệm nào:
a. Lấy mẫu kiểm toán
b. Chọn tất cả các phần tử
c. Chọn lựa các phần tử cụ thể
d. Tất cả đều sai
Câu 13 (HMGH): Chọn câu sai: Các khoản mục thường được lựa chọn trong phương
pháp chọn mẫu các phần tử cụ thể:
a. Doanh thu / Chi phí
b. Nợ phải trả
c. Hàng tồn kho
d. Nợ phải thu
Câu 14 (HMGH): Chọn câu sai: Khi so sánh giữa lấy mẫu thống kê và lấy mẫu phi thống
kê:
a. Việc lấy mẫu thống kê hay lấy mẫu phi thống kê đều mang tính xét đoán
b. Lấy mẫu thống kê đòi hỏi Kiểm toán viên phải có kiến thức thống kê nhưng bù lại mẫu được
đánh giá khách quan và đầy đủ hơn
c. Việc chọn mẫu trong thủ tục lấy mẫu thống kê là một quá trình ngẫu nhiên
d. Lấy mẫu phi thống kê là một thủ tục tốn kém về mặt thời gian
Câu 15 (HMGH): Chọn câu đúng:
a. Kiểm tra 100% thường được áp dụng với thử nghiệm kiểm soát
b. Lựa chọn các phần tử nhất định từ một nhóm giao dịch hoặc số dư tài khoản để kiểm tra là
một phương pháp lấy mẫu kiểm toán
c. Lập kế hoạch và giám sát và soát xét hữu hiệu quá trình kiểm toán sẽ làm giảm rủi ro ngoài
lấy mẫu
d. Phương pháp lấy mẫu phi thống kê thường được áp dụng với thủ tục kiểm tra chi tiết
Câu 16 (HMGH): Chọn câu sai:

a. Rủi ro lấy mẫu có thể dẫn đến hai loại rủi ro là rủi ro chấp nhận sai và rủi ro từ chối sai
b. Thuật ngữ “sai lệch” thường được sử dụng trong thử nghiệm kiểm soát, trong khi thuật ngữ
“sai sót” thường được sử dụng trong kiểm tra chi tiết
c. Phương pháp lựa chọn bất kỳ không được sử dụng trong lấy mẫu thống kê
d. Trong phương pháp lựa chọn các phần tử của mẫu, phương pháp lựa chọn bất kỳ là tên gọi
khác của lựa chọn ngẫu nhiên
Câu 17 (HMGH): Các nhân tố mà kiểm toán viên cần quan tâm khi xác định cỡ mẫu trong
thử nghiệm cơ bản, ngoại trừ:
a. Rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ tổng thể báo cáo tài chính
b. Việc sử dụng các thử nghiệm cơ bản khác cho cùng một cơ sở dẫn liệu
c. Mức sai sót dự kiến sẽ phát hiện trong tổng thể
d. Mức sai sót có thể bỏ qua
Câu 18 (HMGH): Chọn câu sai:
a. Dự đoán sai sót của tổng thể không áp dụng cho thử nghiệm kiểm soát
b. Sai sót cá biệt cần phải được loại trừ trước khi dự đoán sai sót của tổng thể
c. Tất cả đều sai
d. Nếu sai sót tổng thể dự tính gần mức sai sót có thể bỏ qua thì sai sót thực tế của tổng thể
càng có nhiều khả năng vượt quá mức sai sót có thể bỏ qua
Câu 19: Để lựa chọn phần tử vào mẫu, phương pháp được sử dụng là:
a. Lựa chọn ngẫu nhiên
b. Lựa chọn hệ thống và lựa chọn bất kỳ
c. Lựa chọn ngẫu nhiên và lựa chọn bất kỳ
d. Lựa chọn bất kỳ, lựa chọn ngẫu nhiên và lựa chọn hệ thống
Câu 20: Các phương pháp lựa chọn phần tử để kiểm tra bao gồm:
a. Chọn toàn bộ
b. Chọn lựa các phần tử cụ thể
c. Lấy mẫu kiểm toán
d. Cả 3 phương pháp trên
Câu 21: Phần tử cụ thể (đặc biệt) được lựa chọn để kiểm tra là:
a. Phần tử có giá trị lớn
b. Phần tử thích hợp cho mục đích thu thập thông tin
c. Phần tử thích hợp cho kiểm tra thủ tục
d. Tất cả các câu
Câu 22: Kiểm toán viên có thể gặp phải các vấn đề trong quá trình kiểm toán như:
(i) Áp dụng thủ tục kiểm toán không phù hợp
(ii) Hiểu sai bằng chứng kiểm toán
(iii) Không nhận diện được sai lệch (trong thử nghiệm kiểm soát) hay sai sót (trong thử
nghiệm cơ bản)
Theo bạn, rủi ro ngoài lấy mẫu bao gồm:
a. (i) và (ii)
b. (ii) và (iii)
c. (i)
d. (i), (ii) và (iii)
Câu 23: Mức độ rủi ro lấy mẫu mà kiểm toán viên chấp nhận được càng cao thì cỡ mẫu
cần thiết sẽ:
a. Càng nhỏ
b. Càng lớn
c. Không thay đổi
d. Không thể xác định
Câu 24: Ước tính sai sót của tổng thể trong lấy mẫu kiểm toán đối với thử nghiệm cơ
bản được thực hiện như sau:
a. Sai sót trong tổng thể bằng với (=) sai sót của mẫu đã phát hiện
b. Dự tính sai sót trong tổng thể từ giá trị sai sót của mẫu đã phát hiện
c. Dự tính sai sót trong tổng thể từ giá trị sai sót của mẫu trừ (-) sai sót cá biệt
d. Dự tính sai sót trong tổng thể từ giá trị sai sót của mẫu đã loại trừ sai sót cá biệt, cộng với (+)
sai sót cá biệt trừ
Câu 25: Khi chọn mẫu để thực hiện thử nghiệm kiểm soát, nếu tỷ lệ sai lệch dự kiến
trong tổng thể tăng lên, thì cỡ mẫu sẽ:
a. Giảm
b. Không đổi
c. Tăng
d. Không xác định được
Câu 26: Khi chọn mẫu để thực hiện thử nghiệm cơ bản, nếu sai sót có thể bỏ qua tăng
lên, thì cỡ mẫu sẽ:
a. Giảm
b. Không đổi
c. Tăng
d. Không xác định được
Câu 27: Cỡ mẫu trong thử nghiệm kiểm soát ít phụ thuộc vào:
a. Tỷ lệ sai lệch có thể bỏ qua
b. Tỷ lệ sai lệch dự kiến trong tổng thể
c. Mức độ xem xét của kiểm toán viên đối với kiểm soát
d. Số lượng đơn vị lấy mẫu trong tổng thể
TRẮC NGHIỆM 5:
Câu 1: Trong báo cáo kiểm toán, đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” được trình bày:
a. Ngay trước đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên”.
b. Ngay sau đoạn “Vấn đề khác”.
c. Tại bất kỳ vị trí nào mà kiểm toán viên cho là phù hợp.
d. Ngay sau đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên”.
Câu 2: Liên quan đến ý kiến kiểm toán trái ngược và từ chối đưa ra ý kiến, câu phát biểu
nào dưới đây là đúng:
a. Khi việc giới hạn phạm vi kiểm toán chưa nghiêm trọng, thì có thể từ chối đưa ra ý kiến,
nhưng nếu giới hạn là nghiêm trọng cần đưa ý kiến kiểm toán trái ngược.
b. Ý kiến kiểm toán trái ngược cho biết rằng sai sót trên báo cáo tài chính vừa trọng yếu, vừa
lan tỏa, trong khi đó, từ chối đưa ra ý kiến cho thấy kiểm toán viên không thể thu thập đầy đủ
bằng chứng thích hợp để dưa ra nhận xét về báo cáo tài chính.
c. Khi sai sót trọng yếu chưa ảnh hưởng đến tổng thể báo cáo tài chính thì đưa ra ý kiến kiểm
toán trái ngược, nhưng nếu sai sót ảnh hưởng đến tổng thể báo cáo tài chính thì cần từ chối
đưa ra ý kiến.
d. Ý kiến từ chối cho biết rằng báo cáo tài chính có sai sót trọng yếu, trong khi đó ý kiến kiểm
toán trái ngược cho biết kiểm toán viên không có khả năng thu thập đầy đủ bằng chứng để đưa
ra ý kiến về báo cáo tài chính.
Câu 3: Trong báo cáo kiểm toán, đoạn “Vấn đề khác” được trình bày:
a. Ngay sau đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên” và sau đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.
b. Ngay trước đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.
c. Ngay trước đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên”.
d. Tại bất kỳ vị trí nào mà kiểm toán viên cho là phù hợp.
Câu 4: Kiểm toán viên phải trao đổi với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán nếu kiểm
toán viên có ý định trình bày:
a. Đoạn “Vấn đề khác” hoặc đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.
b. Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.
c. Đoạn “Vấn đề khác”.
d. Đoạn “Trách nhiệm của kiểm toán viên”.
Câu 5: Kiểm toán viên Lân thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính của công ty EFG cho
niên độ kết thúc vào ngày 31/12/200X và bắt đầu thực hiện kiểm toán từ ngày 30/9/200X.
Ngày 17/01/200X+1, kiểm toán viên nhận được báo cáo tài chính từ EFG. Kiểm toán viên
phát hành báo cáo kiểm toán vào ngày 16/02/200X+1. Như vậy, thông thường thư giải
trình của giám đốc sẽ được ghi vào ngày:
a. 31/12/200X.
b. Bất cứ ngày nào.
c. 17/01/200X+1.
d. 16/02/200X+1.
Câu 6: Khi đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ, kiểm toán viên có thể kết hợp với các cụm
từ như “với những giải thích ở trên” hoặc “tùy thuộc vào” trong đoạn ý kiến kiểm toán.
Phát biểu này là:
a. Phù hợp.
b. Phù hợp nếu vấn đề nêu ra không có ảnh hưởng trọng yếu.
c. Không phù hợp.
d. Không phù hợp nếu vấn đề nêu ra có ảnh hưởng trọng yếu.
Câu 7: Kiểm toán viên sẽ đưa ra ý kiến kiểm toán trái ngược khi:
a. Các thủ tục kiểm toán được sử dụng không đầy đủ để cho ý kiến về sự trình bày trung thực
và hợp lý của báo cáo tài chính về mặt tổng thể.
b. Có các giới hạn nghiêm trọng về phạm vi kiểm toán.
c. Có những vi phạm đáng kể về sự trình bày trung thực và hợp lý báo cáo tài chính đến nỗi
kiểm toán viên không thể đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ.
d. Gỉa định hoạt động liên tục bị vi phạm nghiêm trọng.
Câu 8: Đoạn “Vấn đề khác” trong báo cáo kiểm toán:

a. Bao gồm các thông tin bắt buộc phải trình bày hoặc thuyết minh trong báo cáo tài chính.
b. Bao gồm những thông tin đã được trinh bày trong thuyết minh mà theo xét đoán của kiểm
toán viên, đó là vấn đề đặt biệt quan trọng để người sử dụng hiểu rõ về báo cáo tài chính.
c. Bao gồm các thông tin mà Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán phải cung cấp theo yêu cầu
của Khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính.
d. Không bao gồm các thông tin mà kiểm toán viên bị cấm nêu ra theo yêu cầu của pháp luật và
các quy định.
Câu 9: Đoạn mô tả về vấn đề dẫn đến việc kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán không
phải là ý kiến chấp nhận toàn phần phải:
a. Đặt ngay trước đoạn ý kiến kiểm toán trong báo cáo kiểm toán nhưng không cần có tiêu đề
cụ thể.
b. Có tiêu đề cụ thể và đặt ngay trước đoạn ý kiến của kiểm toán viên trong báo cáo kiểm toán.
c. Có tiêu đề cụ thể và đặt ngay sau đoạn ý kiến kiểm toán trong báo cáo kiểm toán.
d. Đặt ngay sau đoạn ý kiến kiểm toán trong báo cáo kiểm toán nhưng không cần có tiêu đề cụ
thể.
Câu 10: Trong cùng một báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên có thể đưa ra ý kiến chấp
nhận toàn phần về báo cáo tài chính được lập theo một khuôn khổ về lập và trình bày
báo cáo tài chính; và ý kiến kiểm toán trái ngược về chính báo cáo tài chính đó nhưng
được lập theo một khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính khác. Phát biểu này
là:
a. Sai.
b. Đúng.
c. Đúng trong đa số các trường hợp.
d. Sai trong đa số các trường hợp.
Câu 11: Trong báo cáo kiểm toán có một đoạn đề cập đến vấn đề đã được trình bày hoặc
thuyết minh phù hợp trong báo cáo tài chính mà theo xét đoán của kiểm toán viên, vấn
đề đó là đặc biệt quan trọng để người sử dụng hiểu được báo cáo tài chính. Đoạn này
được gọi là:
a. Đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên”.
b. Đoạn mô tả công việc kiểm toán.
c. Đoạn “Vấn đề khác”.
d. Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.
Câu 12: Việc xuất hiện đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” trong báo cáo kiểm toán cho thấy:
a. Kiểm toán viên không thể đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính.
b. Ý kiến của kiểm toán viên không bị thay đổi do ảnh hưởng của vấn đề được nhấn mạnh.
c. Ý kiến của kiểm toán viên bị thay đổi do ảnh hưởng của vấn đề được nhấn mạnh.
d. Kiểm toán viên gặp khó khăn trong việc thu thập bằng chứng kiểm toán.
Câu 13: Khi phát hiện đơn vị sử dụng phương pháp tính khấu hao không phù hợp với
chuẩn mực kế toán dẫn đến báo cáo tài chính bị sai sót trọng yếu, kiểm toán viên đã yêu
cầu ban giám đốc điều chỉnh nhưng họ từ chối. Lúc này, kiểm toán viên sẽ đưa ra:
a. Ý kiến ngoại trừ có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.
b. Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.
c. Ý kiến kiểm toán trái ngược hoặc ngoại trừ.
d. Ý kiến kiểm toán ngoại trừ hoặc từ chối đưa ra ý kiến.
Câu 14: Đối với báo cáo kiểm toán loại chấp nhận từng phần, người sử dụng BCTC nên
hiểu rằng:
a. KTV không thể nhận xét về toàn bộ BCTC
b. Có một vấn đề chưa rõ ràng xảy ra sau ngày kết thúc niên độ, nhưng trước ngày ký BCKT
c. Khái niệm hoạt động liên tục có thể bị vi phạm
d. 3 câu trên đều sai
Câu 15: Ngay trước ngày kết thúc kiểm toán, một khách hàng chủ chốt của đơn vị bị hỏa
hoạn và đơn vị cho rằng điều này có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của mình, KTV
cần:
a. Khai báo trên BCKT
b. Yêu cầu đơn vị khai báo trên BCTC
c. Khuyên đơn vị điều chỉnh lại BCTC
d. Ngưng phát hành lại BCKT cho đến khi biết rõ phạm vi ảnh hưởng của vấn đề trên đối với
BCTC
Câu 16: Trước khi phát hành BCKT, KTV cần đặc biệt chú trọng xem xét về các khái niệm
và nguyên tắc:
a. Hoạt động liên tục và nhất quán
b. Dồn tích và thận trọng
c. Hoạt động liên tục, thận trọng và trọng yếu
d. Tôn trọng nội dung hơn là hình thức và dồn tích
Câu 17: Kiểm toán viên độc lập phát hành BCKT loại ý kiến không chấp nhận khi:
a. Phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng
b. Có vi phạm rất nghiêm trọng về tính trung thực trong BCTC, không thể BCKT chấp nhận
từng phần dạng ngoại trừ
c. KTV không thể thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán để đánh giá toàn bộ tổng thể BCTC
d. Có các vấn đề không rõ ràng liên quan đến tương lai của đơn vị, và báo cáo chấp nhận từng
phần dạng ngoại trừ không phù hợp
Câu 18: Kiểm toán viên phát hành báo cáo kiểm toán loại “Ý kiến từ bỏ” khi:
a. Có sự vi phạm trọng yếu các chuẩn mực kế toán trong trình bày BCTC
b. Có sự thay đổi quan trong về chính sách kế toán của đơn vị
c. Có những nghi vấn trọng yếu về các thông tin tài chính và KTV không thể kiểm tra
d. 3 câu trên đều đúng
Câu 19: Phát biểu nào sau đây không phù hợp với ngày ký báo cáo kiểm toán
a. KTV phải xem xét các sự việc xảy ra (nếu có) ảnh hưởng đến BCTC hoặc BC kiểm toán đến
tận ngày ký báo cáo kiểm toán
b. Ngày ký BC kiểm toán phải trước ngày ký BCTC
c. Công ty kiểm toán phải tự quyết định ngày ký báo cáo kiểm toán, nhưng ngày này phải sau
hoặc trùng với ngày ký BCTC
d. KTV không bắt buộc phải áp dụng cac thủ tục hoặc phải xem xét những vấn đề có liên quan
đến BCTC sau ngày ký báo cáo kiểm toán
Câu 20: Công ty kiểm toán T&T thực hiện kiểm toán BCTC cho công ty WIN WIN cho niên
độ kết thúc ngày 31/12/2001. WIN WIN chuyển giao báo cáo tài chính chưa được kiểm
toán vào ngày 15/1/2002, KTV hoàn thành công việc kiểm toán vào ngày 20/3/2002. Ngày
phải công bố BC kiểm toán chậm nhất là 23/3/2002. Ngày ký báo cáo kiểm toán và ngày
ký thư giải trình nên là:
a.Ngày 15/1 và 23/3 b.Ngày 20/3 và 20/3 c.Ngày 23/3 và 23/3 d.Ngày 23/3
và 20/3
Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng về ý kiển của KTV
a. KTV có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần đối với BCĐKT nhưng đưa ra ý kiến trái
ngược hoặc ý kiến ngoại trừ đối với BCKQHĐKD
b. KTV có thể phát hành ý kiến kiểm toán ngoại trừ cùng với đoạn “ vấn đề cần nhấn mạnh”
hoặc đoạn “vấn đề khác”
c. Ý kiến chấp nhận toàn phần chỉ được đưa ra khi KTV nhận xét răng bộ BCTC đầy đủ là trung
thực và hợp lý
d. Tât cả đúng
Câu 22: Dù đã có bằng chứng xác đáng nhưng khách hàng vẫn từ chối lập dự phòng một
khoản nợ phải thu khó đòi và nếu lập dự phòng khoản này sẽ làm giá trị tài sản ngắn hạn
của khách hàng giảm 75%. Kiểm toán viên cho rằng đây là một vấn đề trọng yếu và có
ảnh hưởng đến tổng thể BCTC nên sẽ đưa ra:
a. Ý kiến chấp nhận toàn phần
b. Ý kiến chấp nhận từng phần
c. Ý kiến từ chối
d. Ý kiến không chấp nhận
Câu 23: Đoạn mở đầu của BCKT không trình bày vấn đề nào sau đây:
a. Người nhận BCKT
b. Cho biết công ty đã thực hiện 1 cuộc kiểm toán
c. Ghi rõ đối tượng kiểm toán
d. Phân định trách nhiệm của KTV và người quản lý
Câu 24: Kết quả tổng hợp các sai sót chưa điều chỉnh của 1 cuộc kiểm toán như sau:
- Tổng sai lệch phát hiện là 85 triệu đồng
- Tổng sai lệch dự kiến là 105 triệu đồng
- Mức trọng yếu tổng thể xác định cho cuộc kiểm toán là 200 triệu đồng
Giả sử các sai lệch ở khoản mục đều nhỏ hơn mức trọng yếu ở mức độ khoản mục
tương ứng, lúc này KTV sẽ:
a. Đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần
b. Đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần
c. Đưa ra ý kiến từ chối nhận xét
d. Yêu cầu đơn vị điều chỉnh để giảm sai lệch phát hiện
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là không đúng về BCKT:
a. BCKT là văn bản trình bày ý kiến của KTV về thông tin đã được kiểm toán
b. Trong BCKT phải chỉ rõ đối tượng kiểm toán
c. Trách nhiệm của KTV và giám đốc đơn vị được xác định rõ ràng trong BCKT
d. Mọi sai sót phát hiện được trong cuộc kiểm toán đều được nêu ra đầy đủ trong BCKT
Câu 26: Do hợp đồng kiểm toán ký sau ngày kết thúc niên độ nên KTV không được tham
dự kiểm kê HTK và cũng không thể thực hiện các thủ tục thay thế thích hợp. Giá trị HTK
là trọng yếu nên nếu bị sai lệch sẽ làm tổng thể BCTC bị sai lệch. Lúc này, KTV sẽ đưa
ra:
a. Ý kiến từ chối nhận xét
b. Ý kiến chấp nhận từng phần
c. Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn nhấn mạnh
d. Ý kiến không chấp nhận
Câu 27: Khi kiểm toán BCTC tóm tắt cần chú ý
a. Không được sử dụng từ trung thực và hợp lý
b. Chỉ nhận dịch vụ này nếu đã thực hiện kiểm toán bộ BCTC đầy đủ
c. Cần nêu rõ là BCTC tóm tắt phải đọc cùng với bộ BCTC đầy đủ
d. Tất cả đúng
Câu 28 (HMGH): Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” và “Vấn đề khác” được quy định trong:
a. VSA 706
b. VSA 705
c. VSA 700
d. VSA 720
Câu 29 (HMGH): Chọn câu sai: Các mục trên Báo cáo kiểm toán dưới đây cần có tiêu đề
riêng:
a. Trách nhiệm của Kiểm toán viên
b. Trách nhiệm của Ban giám đốc
c. Ý kiến kiểm toán viên
d. a và c đều đúng
Câu 30 (HMGH): Các trường hợp sau đây có thể trình bày đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”
trên Báo cáo kiểm toán, ngoại trừ:
a. Sự giảm giá cổ phiếu của công ty được kiểm toán
b. Sự không chắc chắn liên quan đến kết quả trong tương lai của các vụ kiện tụng hoặc các
quyết định của cơ quan pháp lý
c. Một biến cố lớn ảnh hưởng hoặc tiếp tục có ảnh hưởng đáng kể đến tình hình tài chính của
đơn vị
d. Việc áp dụng một chuẩn mực kế toán mới trước ngày có hiệu lực (nếu được phép) mà việc
áp dụng đó có ảnh hưởng lan tỏa đối với báo cáo tài chính
Câu 31 (HMGH): Tài liệu có báo cáo tài chính đã được kiểm toán được hiểu là:
a. Báo cáo thường niên và Bản cáo hạch
b. Báo cáo tài chính hợp nhất
c. Báo cáo tài chính hợp nhất đính kèm Báo cáo kiểm toán
d. Tất cả đều sai
Câu 32 (HMGH): Điểm không nhất quán trọng yếu được trình bày ở đâu trên Báo cáo
kiểm toán:
a. Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”
b. Đoạn “Ý kiến kiểm toán viên”
c. Đoạn “Trách nhiệm kiểm toán viên”
d. Đoạn “Vấn đề khác”
TRẮC NGHIỆM 6:
Câu 1: KTV cần tuân thủ hệ thống chuẩn mực kiểm toán trong quá trình kiểm toán, ngoại
trừ
a. Cung cấp DV tư vấn thuế cho Đơn vị
b. Thực hiện DV soát xét thông tin tài chính
c. Thực hiện KTBC quyết toán vốn đầu tư hoàn thành
d. Đưa ra ý kiến từ chối về BCTC
Câu 2: Dịch vụ nào dưới đây không phải là dịch vụ đảm bảo
a. Kiểm toán thông tin tài chính quá khứ
b. Kiểm tra thông tin tài chính tương lại
c. Xác nhận
d. Dịch vụ tổng hợp
Câu 3: Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện nay không bao gồm:
a. Chuẩn mực về báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành
b. Khuôn mẫu cho dịch vụ đảm bảo
c. Chuẩn mực soát xét
d. Chuẩn mực về dịch vụ đảm bảo
Câu 4: Trường hợp nào sau đây liên quan tới dịch vụ xác nhận của công ty kiểm toán:
a. Tư vấn thuế
b. Soát xét báo cáo tài chính
c. Lập sổ sách kế toán và báo cáo tài chính
d. a và c đúng
Câu 5 (HMGH): Kiểm toán báo cáo tài chính riêng lẻ được quy định trong:
a. VSA 800
b. VSA 810
c. VSA 805
d. VSA 905
TỔNG HỢP KIỂM 1 CÔ TÂN - LẦN 1 (C1, C2, C3)

Đề 1 - Lần 1
1. Công ty kiểm toán thực hiện dịch vụ kiểm toán đồng thời với dịch vụ khác cho cùng
một khách hàng, trường hợp nào dưới đây không được cho là vi phạm tính độc lập:
a. Tư vấn pháp lý và kiểm toán cho cùng một khách hàng
b. Dịch vụ thuế, tư vấn và kiểm toán cho cùng một khách hàng
c. Tư vấn pháp lý, dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính và kiểm toán cho cùng một
khách hàng.
d. Kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm soát nội
bộ cho cùng một khách hàng.

2. KTV phải xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở các cấp độ:
a. Tổng thể báo cáo tài chính và khoản mục
b. Khoản mục và cơ sở dẫn liệu
c. Tổng thể báo cáo tài chính và cơ sở dẫn liệu
d. Tổng hợp và chi tiết

3. Ở cấp độ cơ sở dẫn liệu, rủi ro có sai sót trọng yếu bao gồm:
a. Rủi ro kinh doanh và rủi ro phát hiện
b. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro lấy mẫu
c. Rủi ro kiểm soát và rủi ro tiềm tàng
d. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện

4. Một khách hàng có mức phí chiếm 17% tổng doanh thu của công ty kiểm toán, nguy
cơ phát sinh khi kiểm toán cho khách hàng này là:
a. Nguy cơ về sự quen thuộc
b. Nguy cơ về sự bào chữa
c. Nguy cơ tư lợi
d. Tất cả các nguy cơ

5. Tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt giữa gian lận và nhầm lẫn là:
a. Có sự thông đồng hay không
b. Có sự tham gia của người quản lý hay không
c. Sai phạm có trọng yếu hay không
d. Có mang lại lợi ích cho người thực hiện không.

6. Yêu cầu việc thảo luận giữa các thành viên nhóm kiểm toán về rủi ro do gian lận
được quy định ở:
a. VSA 315
b. VSA 250
c. VSA 330
d. VSA 240

7. Việc xác lập mức trọng yếu thực hiện nhỏ hơn mức trọng yếu thực hiện là để giảm
thiểu khả năng:
a. Sai sót chưa điều chỉnh và sai sót dự kiến vượt quá mức trọng yếu tổng thể
b. Sai sót thực tế và sai sót dự kiến vượt quá mức trọng yếu tổng thể
c. Sai sót dự kiến và sai sót chưa phát hiện được vượt quá mức trọng yếu tổng thể
d. Sai sót chưa điều chỉnh và sai sót chưa phát hiện được vượt quá mức
trọng yếu tổng thể

8. Thiết lập chuẩn mực kiểm toán không nhằm giúp:


a. Nâng cao chất lượng cuộc kiểm
b. Xử lý các mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán
c. Kiểm toán viên và công ty kiểm toán hiểu rõ trách nhiệm trong cuộc kiểm toán
d. Xem xét trách nhiệm pháp lý kiểm toán viên

9. KTV vừa thực hiện kiểm toán vừa là người đại diện cho công ty được kiểm toán
trong một vụ kiên, đây là ví dụ về nguy cơ:
a. Nguy cơ tự kiểm tra
b. Nguy cơ tư lợi
c. Nguy cơ về sự bào chữa
d. Nguy cơ từ sự quen thuộc

10. Khi vận dụng chuẩn mực kiểm toán, kiểm toán viên:
a. Cả 3 câu trên đều sai
b. Cần tuân thủ các yêu cầu mang tính nguyên tắc và xét đoán trong một số
trường hợp
c. Cần xét đoán khi sử dụng tất cả các chuẩn mực
d. Cần xét đoán khi sử dụng tất cả các chuẩn mực

11. Đế xét đoán chuyên môn, KTV cần:


a. Dựa vào hiểu biết về kế toán và luật pháp để đưa ra quyết định phù hợp
b. Tất cả các câu đều đúng
c. Dựa vào kiến thức liên quan đến Kiểm toán để đưa ra quyết định phù hợp
d. Dựa vào kiến thức Đạo đức nghề nghiệp để đưa ra quyết định phù hợp

12. Trường hợp nào trong các trường hợp sau, KTV không bị xem là vi phạm tính bảo
mật:
a. Dù không được sự đồng ý của khách hàng, công ty kiểm toán vẫn cung cấp
thông tin cho cơ quan chức năng.
b. KTV cung cấp một số thông tin về BCTC cho người bạn thân mà người này có mua
cố
phiếu của khách hàng được kiểm toán.
c. KTV mang hồ sơ kiểm toán của khách hàng, trình bày trong buổi hội thảo như một ví
dụ
về hồ sơ kiểm toán có chất lượng
d. KTV cung cấp thông tin về BCTC cho nhóm nghiên cứu

13. Theo VSA 315, thủ tục đánh giá rủi ro bao gồm:
a. Phân tích, quan sát, xác nhận và phỏng vấn
b. Kiểm tra tài liệu, phỏng vấn, phân tích
c. Phỏng vấn, điều tra, phân tích
d. Phỏng vấn, quan sát, phân tích và điều tra

14. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán VN hiện nay bao gồm:
a. Chuẩn mực kiểm toán
b. Chuẩn mực soát xét và dịch vụ đảm bảo
c. Tất cả các câu
d. Chuẩn mực về báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành

15. Nội dung nào dưới đây không thuộc về yêu cầu KTV và công ty kiểm toán phải tuân
thủ khi thực hiện kiểm toán BCTC theo VSA 200:
a. Đạo đức nghề nghiệp
b. Hoài nghi nghë nghiệp
c. Bảng chứng kiểm toán thích hợp và đầy đủ
d. Cân đối giữa chi phí và lợi ích khi lựa chọn thủ tục kiểm toán

16. Nội dung nào dưới đây không thuộc về yêu cầu KTV và công ty kiểm toán phải tuân
thủ khi thực hiện kiểm toán BCTC theo VSA 200:
a. Luôn hoài nghi, cảnh giác cao độ đối với tình huống nghi ngờ là gian lận
b. Bằng chứng kiểm toán thích hợp và đầy đủ
c. Xét đoán chuyên môn
d. Đạo đức nghề nghiệp

17. Liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ, nội dung nào dưới đây là nhân tố đưa
đến nghi ngờ về rủi ro có gian lận phát sinh?
a. Trong năm, Ban giám đốc đã cho kế toán trưởng nghỉ việc
b. Tất cả các câu
c. Ban giám đốc không đánh giá đầy đủ rủi ro từ môi trường kinh doanh
d. Ban giám đốc khống chế hệ thống kiểm soát nội bộ

18. "Rủi ro có liên quan tới những giao dịch lớn nằm ngoài phạm vi hoạt động kinh
doanh bình thường của đơn vị, hoặc giao dịch có dấu hiệu bất thường" được xem là:
a. Rủi ro đáng kể
b. Rủi ro kiểm toán
c. Růi ro kiểm soát
d. Růi ro có sai sót trọng yếu

19. Trong trường hợp có những rủi ro mà nếu chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản sẽ
không cung cấp đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp thì kiểm toán viên phải:
a. Tìm hiểu thêm về kiểm soát nội bộ đối với rủi ro đó
b. Tăng cường kiểm soát chất lượng kiểm toán
c. Trao đổi với Ban giám đốc công ty kiểm toán đề tìm biện pháp phù hợp
d. Đưa ra ý kiến: "từ chối cho ý kiến" trên Báo cáo Kiểm toán

20. Hiểu biết về đơn vị không cung cấp cho kiểm toán viên cơ sở để:
a. Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính
b. Xây dựng các ước tính để sử dụng khi thực hiện thủ tục phân tích
c. Xác định mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo tài chính
d. Phát hành báo cáo kiểm toán

21. Câu nào dưới đây không đúng về chuẩn mực kiểm toán Việt nam (VSA):
a. VSA được xây dựng dựa trên hệ thống chuẩn mực quốc tế về kiểm toán và dịch vụ
đảm
bảo (ISA)
b. Ngoài việc dựa vào ISA, VSA công bố, bổ sung vài chuẩn mực phù hợp đặc điểm
của VN
c. VSA không có tính bắt buộc, các doanh nghiệp kiểm toán có thể chọn lựa các
VSA phù hợp để xây dựng chính sách cho minh.
d. VSA do Bộ tài chính ban hành

22. Đối tượng chi phối của chuẩn mực kiểm toán là:
a. Công ty kiểm toán và Kiểm toán viên
b. Kế toán viên
c. Công ty được kiểm toán
d. Công ty kiểm toán và công ty được kiểm toán

23. Các loại sai sót trên báo cáo tài chính theo VSA 450 bao gồm:
a. Sai sót thực tế và sai sót xét đoán
b. Sai sót xét đoán và sai sót dự tính
c . Sai sót thực tế, xét đoán và tiềm tàng
d. Sai sót thực tế, xét đoán và dự tính

24. Hòa, kiểm toán viên độc lập, tiến hành kiểm toán cho công ty M&A, sẽ không bị xem
là vi phạm tính độc lập nếu vợ Hòa làm việc cho M&A với chức vụ?
a. Tất cả các vị trí trên đều ảnh hưởng đến tính độc lập
b. Kế toán trường
c . Giám đốc tài chính
d. Nhân viên phòng kinh doanh

25. Theo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, điều nào dưới đây không thuộc về năng lực
chuyên môn:
a. Tham gia đầy đủ các khóa cập nhật kiến thức do Hội nghề nghiệp tổ chức
b. Lập kế hoạch và giám sát đầy đủ việc thực hiện hợp đồng kiểm toán
c. Có chứng chỉ CPA
d. Chỉ chấp nhận hợp đồng kiểm toán khi các thành viên của công ty kiểm toán có đủ
năng
lực để thực hiện công việc.

26. Cơ sở nào dưới đây thường không được sử dụng khi xác lập mức trọng yếu:
a. Tổng tài sản
b. Khoản phải thu thuần
c. Vốn chủ sở hữu
d. Doanh thu thuần

27. Để đánh giá rủi ro, KTV cần thu thập hiểu biết về
a. Nền kinh tế, chiến lược kinh doanh, rủi ro kinh doanh của đơn vị
b. Đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị bao gồm cả kiểm soát nội bộ
c. Đặc điểm hoạt động kinh doanh, các rủi ro mà đơn vị đang đối mặt
d. Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị.
Đề 1 - Lần 2
1.Công ty kiểm toán thực hiện dịch vụ kiểm toán đồng thời với dịch vụ khác cho cùng
một khách hàng, trường hợp nào trong các trường hợp dưới đây không được xem là vi
phạm tính độc lập:

a. Kiểm toán báo cáo tài chính và soát xét báo cáo tài chính cho cùng một
khách hàng
b. Kiểm toán nội bộ và kiểm toán báo cáo tài chính cho cùng một khách hàng
c. Tư vấn pháp lý, dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính và kiểm toán cho cùng một
khách hàng
d. Dịch vụ thuế, tư vấn và kiểm toán cho cùng một khách hàng

2. “Ngoài các thủ tục đánh giá rủi ro được quy định trong VSA 315, kiểm toán viên có
thể áp dụng các thủ tục khác nếu xét thấy thông tin thu thập được sẽ hữu ích cho việc
xác định rủi ro có sai sót trọng yếu”. Phát biểu này là:

a. Đúng trong trường hợp khách hàng là công ty niêm yết


b. Đúng
c. Không đúng
d. Không đúng trong trường hợp khách hàng là công ty nhỏ
3. Nội dung nào dưới đây không thuộc về yêu cầu KTV và công ty kiểm toán phải tuân
thủ khi thực hiện kiểm toán BCTC theo VSA 200:

a. Thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp


b. Hoài nghi nghề nghiệp
c. Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn
d. Phát hành báo cáo thích hợp

4. Theo VSA 200 hiện hành, khuôn khổ lập và trình bày báo cáo tài chính là:
a. Khuôn khổ về trung thực và hợp lý
b. Khuôn khổ về trình bày hợp lý
c. Khuôn khổ về tuân thủ
d. Câu A&B
5. Tình huống nào dưới đây không làm kiểm toán viên phải hoài nghi nghề nghiệp:

a. Thông tin dẫn đến sự nghi ngờ về độ tin cậy của tài liệu
b. Đơn vị mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm
c. Các bằng chứng kiểm toán mâu thuẫn với nhau
d. Các sự kiện có thể là dấu hiệu của gian lận
6. Cơ quan ban hành chuẩn mực kiểm toán Việt Nam là:
a. Hội nghề nghiệp
b. Bộ Tài chính
c. Hội nghề nghiệp và Bộ Tài chính
d. Hội đồng quốc gia về kế toán
7. Tình huống nào dưới đây là biểu hiện cho gian lận trên báo cáo tài chính?

a. Đơn vị đã không lập dự phòng nợ khó đòi cho các khách hàng đã quá hạn
nhiều năm và không có khả năng chi trả nợ.
b. Nhân viên bán hàng biển thủ tiền thu được từ khách hàng
c. Nhân viên nộp chứng từ chi phí ở khách sạn không có thực để yêu cầu đơn vị
thanh toán tiền.
d. Nhân viên mua hàng với giá cao hơn rất nhiều so với giá thị trường
8. Mô hình rủi ro kiểm toán được sử dụng chủ yếu để:

a. Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát soát nội bộ của khách hàng.
b. Xác định loại ý kiến kiểm toán sẽ được đưa ra.
c. Đánh giá bằng chứng kiểm toán đã thu thập.
d. Lập kế hoạch và xác định số lượng bằng chứng cần thu thập.

9. Nguyên nhân làm cho cuộc kiểm toán chỉ có thể đảm bảo hợp lý:

a. Bản chất việc lập và trình bày báo cáo tài chính
b. Tất cả các lý do nêu trên
c. Những vấn đề về gian lận, hành vi không tuân thủ pháp luật
d. Bản chất của thủ tục kiểm toán
10. Nội dung nào dưới đây không thuộc về yêu cầu KTV và công ty kiểm toán phải tuân
thủ khi thực hiện kiểm toán BCTC theo yêu cầu của VSA 200:

a. Bằng chứng kiểm toán thích hợp và đầy đủ


b. Đạo đức nghề nghiệp
c. Thực hiện cuộc kiểm toán phù hợp chuẩn mực kiểm toán
d. Kiểm soát chất lượng từ bên trong và bên ngoài đối với cuộc kiểm toán
11. Phát biểu nào dưới đây không đúng về tính bảo mật được đề cập trong chuẩn mực
đạo đức nghề nghiệp:

a. KTV phải bảo mật thông tin của khách hàng ngay cả với cơ quan điều tra..
b. KTV có trách nhiệm bảo mật thông tin của khách hàng ngay cả trong gia đình.
c. KTV không được sử dụng thông tin để thu lợi cho cá nhân
d. KTV có trách nhiệm bảo mật thông tin của khách hàng ngay cả khi không còn
kiểm toán cho khách hàn
12. Kiểm toán viên cần tuân thủ hệ thống chuẩn mực kiểm toán trong quá trình kiểm
toán, ngoại trừ trường hợp:
a. Cung cấp dịch vụ tư vấn thuế cho đơn vị
b. Thực hiện kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành
c. Đưa ra ý kiến từ chối về Báo cáo tài chính
d. Thực hiện dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính
13. Câu nào dưới đây không phải là ví dụ cho hành vi tham ô, biển thủ:
a. Thủ kho đánh cắp một số hàng trong kho.
b. Tổng giám đốc dùng tiền của công ty để sửa chữa nhà cho mình.
c. Kế toán trường không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho dù có rất nhiều
mặt hàng bị giảm giá.
d. Giám đốc tài chính đã chuyển tiền trái phép từ tài khoản của công ty sang tài
khoản của cá nhân
14. Việc xác lập mức trọng yếu thực hiện nhỏ hơn mức trọng yếu tổng thể là để giảm
thiểu khả năng:
a. Sai sót dự kiến và sai sót chưa phát hiện không được vượt quá mức trọng yếu
tổng thể
b. Sai sót chưa điều chỉnh và sai sót chưa phát hiện không vượt quá mức
trọng yếu tổng thể
c. Sai sót thực tế và sai sót dự kiến không vượt quá mức trọng yếu tổng thể
d. Sai sót chưa điều chỉnh và sai sót dự kiến không vượt quá mức trọng yếu tổng
thể
15. KTV vừa thực hiện kiểm toán vừa là người đại diện cho công ty được kiểm toán
trong một vụ kiên, đây là ví dụ về nguy cơ:
a. Nguy cơ tự kiểm tra
b. Nguy cơ về sự bào chữa
c. Nguy cơ tư lợi
d. Nguy cơ từ sự quen thuộc
16. Mức trọng yếu được hiểu là:

a. Số tiền sai sót có thể chấp nhận trên báo cáo tài chính để BCTC vẫn còn trung
thực và hợp lý
b. Số tiền sai sót tối đa của báo cáo tài chính mà kiểm toán viên chấp nhận
được để báo cáo tài chính vẫn còn trung thực và hợp lý
c. Số tiền sai sót tối thiểu của báo cáo tài chính để báo cáo tài chính vẫn còn trung
thực và hợp lý
d. Số tiền sai sót trung bình của báo cáo tài chính để báo cáo tài chính vẫn còn
trung thực và hợp lý
17. Tiêu chuẩn đầu tiên để phân biệt giữa gian lận và nhầm lẫn là:

a. Có sự tham gia của người quản lý hay không


b. Có ý định lường gạt không
c. Có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính không.
d. Ai là người thực hiện
18. Theo VSA 240, tình huống nào dưới đây cho thấy khả năng phát sinh gian lận trên
báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán:

a. Liên tục phát sinh luồng tiền âm từ hoạt động kinh doanh hoặc không có
khả năng tạo ra luồng tiền từ hoạt động kinh doanh trong khi báo cáo vẫn lãi và
tăng trưởng
b. Công ty không tìm được nguồn tài trợ cho dự án mới
c. Ban giám đốc công bố trong thuyết minh về khoản nợ tiềm tàng có thể công ty
phải chi trả trước khi tòa án xử vụ kiện.
d. Doanh thu của đơn vị tăng trưởng nhanh hơn các đơn vị trong cùng ngành
19. Để xét đoán chuyên môn khi vận dụng chuẩn mực kiểm toán, kiểm toán viên cần
thực hiện các bước sau, ngoại trừ:
a. Kiểm toán viên cần đánh giá hậu quà khi chỉ sử dụng một thủ tục kiểm toán nào
đó theo chuẩn mực.
b. Kiểm toán viên cần đánh giá rủi ro có thể không được tái tục hợp đồng với
khách hàng trong những năm tới
c. Kiểm toán viên cần hiểu rõ bản chất của vấn đề và bản chất của chuẩn mực
kiểm toán có liên quan.
d. Kiểm toán viên cần vận dụng kiến thức kỹ năng về tài chính, kế toán để đưa ra
quyết định phù hợp.
20. Tình huống nào dưới đây không được cho là vi phạm các quy định đạo đức nghề
nghiệp khi thực hiện kiểm toán :
a. KTV đã tiến hành khá nhiều thủ tục kiểm toán do quá hoài nghi về tính chính trực
của Ban giám đốc công ty được kiểm toán.
b. KTV không chấp nhận hợp đồng kiểm toán do không có đủ năng lực chuyên
môn cần thiết
c. Các trường hợp trên.
d. Công ty kiểm toán giám sát chặt chẽ quy trình kiểm toán.
21. Mức trọng yếu được hiểu là:

a. Số tiền sai sót tối thiểu của báo cáo tài chính để báo cáo tài chính vẫn còn trung
thực và hợp lý
b. Số tiền sai sót có thể chấp nhận trên báo cáo tài chính để BCTC vẫn còn
trung thực và hợp lý
c. Số tiền sai sót tối đa của báo cáo tài chính mà kiểm toán viên chấp nhận được
để báo cáo tài chính vẫn còn trung thực và hợp lý
d. Số tiền sai sót trung bình của báo cáo tài chính để báo cáo tài chính vẫn còn
trung thực và hợp lý
22. Tình huống nào dưới đây là biểu hiện cho gian lận trên báo cáo tài chính?
a. Nhân viên bán hàng biển thủ tiền thu được từ khách hàng
b. Đơn vị đã không lập dự phòng nợ khó đòi cho các khách hàng đã quá hạn nhiều
năm và không có khả năng chi trả nợ.
c. Nhân viên mua hàng với giá cao hơn rất nhiều so với giá thị trường
d. Nhân viên nộp chứng từ chi phí ở khách sạn không có thực để yêu cầu đơn vị
thanh toán tiền.
23. Tiêu chuẩn đầu tiên để phân biệt giữa gian lận và nhầm lẫn là:
a. Có ý định lường gạt không
b. Ai là người thực hiện
c. Có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính không.
d. Có sự tham gia của người quản lý hay không

24. Kiểm toán viên cần tuân thủ hệ thống chuẩn mực kiểm toán trong quá trình kiểm
toán, ngoại trừ trường hợp:
a. Cung cấp dịch vụ tư vấn thuế cho đơn vị
b. Thực hiện dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính
c. Đưa ra ý kiến từ chối về Báo cáo tài chính
d. Thực hiện kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành
25. Hoàng vay ngân hàng B&C để mua chiếc xe gắn máy khi còn theo học năm cuối tại
trường Đại học. Hoàng ra trường đã được 1 năm nay và hiện đang làm việc tại công ty
kiểm toán B&C và vẫn tiếp tục trả nợ cho ngân hàng bằng tiền lương của mình. Theo
bạn, nếu Hoàng thực hiện kiểm toán cho ngân hàng B&C, theo chuẩn mực đạo đức
nghề nghiệp, tính độc lập của Hoàng sẽ:

a. Bị ảnh hưởng do Hoàng có lợi ích tài chính trực tiếp trong ngân hàng B&C
b. Không bị ảnh hưởng do Hoàng có lợi ích tài chính không trọng yếu trong ngân
hàng B&C
c. Bị ảnh hưởng do Hoàng có lợi ích tài chính không trọng yếu trong ngân hàng
B&C
d. Không bị ảnh hưởng do Hoàng vay tiền của B&C theo các điều khoản
bình thường như đối với mọi khách hàng khác
TỔNG HỢP KIỂM 1 CÔ TÂN - LẦN 2 (C4, C5, C6)
Câu Hỏi 1 Nguyên nhân làm cho rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC tăng lên do giao dịch
giữa các bên liên quan là
a. Bên liên quan thường xảy ra các gian lận
b. Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn lớn hơn giao dịch ngang giá
c. Hệ thống thông tin của doanh nghiệp có khả năng không nhận diện được giao dịch
giữa các bên liên quan
d. Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn thấp hơn giao dịch ngang giá.

Câu Hỏi 2 Ở cấp độ cơ sở dẫn liệu, rủi ro có sai sót trọng yếu bao gồm:
a. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện
b. Rủi ro kiểm soát và rủi ro tiềm tàng
c. Rủi ro kinh doanh và rủi ro phát hiện
d. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro lấy mẫu

Câu Hỏi 3 Các thủ tục dưới đây thường được kiểm toán viên sử dụng để phát hiện nợ tiềm
tàng, ngoại trừ:
a. Gửi thư xác nhận cho nhà cung cấp
b. Phỏng vấn Ban giám đốc về các vụ kiện
c. Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán liên quan đến các vụ kiện
d. Đọc biên bản họp Hội đồng quản trị

Câu Hỏi 4 Công ty Hoa Lan khởi kiện nhà cung cấp do họ đã vi phạm hợp đồng. Cho đến ngày
phát hành báo cáo kiểm toán, vụ kiện vẫn chưa được xét xử. Hoa Lan không công bố thông tin
này trên thuyết minh báo cáo tài chính. Khi biết thông tin này, kiểm toán viên nên:
a. Không cần thực hiện bất cứ thủ tục nào
b. Yêu cầu Hoa Lan công bố thông tin này trên thuyết minh báo cáo tài chính
c. Phát hành báo cáo kiểm toán với ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược
d. Thông báo cho các cơ quan chức năng nếu Ban giám đốc không công bố thông tin trên báo
cáo tài chính

Câu Hỏi 5 Sử dụng công việc của kiểm toán nội bộ sẽ giúp kiểm toán viên độc lập:
a. Không cần thực hiện các thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên nội bộ đã thực hiện
b. Tăng cường sự hoài nghi nghề nghiệp khi đưa ra các kết luận kiểm toán
c. Bảo đảm thận trọng đúng mức khi đưa ra các kết luận kiểm toán
d. Có thể thu hẹp phạm vi thủ tục kiểm toán.

Câu Hỏi 6 Khi giả định hoạt động liên tục là phù hợp nhưng có yếu tố không chắc chắn trọng
yếu và đơn vị đã khai báo đầy đủ trên Báo cáo tài chính, KTV sẽ đưa ra ý kiến chấp nhận toàn
phần với đoạn:
a. Vấn đề khác
b. Vấn đề cần nhấn mạnh
c. Làm rõ trách nhiệm của Ban giám đốc
d. Làm rõ về trách nhiệm báo cáo khác

Câu Hỏi 7 Xác định mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo tài chính giúp kiểm toán viên:
a. Nhận biết và đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu;
b. Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo.
c. Tất cả các câu
d. Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục đánh giá rủi ro;

Câu Hỏi 8 Trong trường hợp có những rủi ro mà nếu chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản sẽ
không cung cấp đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp thì kiểm toán viên phải:
a. Mở rộng phạm vi của các thử nghiệm cơ bản
b. Trao đổi với Ban quản trị của doanh nghiệp được kiểm toán
c. Tìm hiểu về các kiểm soát của đơn vị đối với rủi ro đó
d. Tăng cường kiểm soát chất lượng kiểm toán

Câu Hỏi 9 Thủ tục đánh giá rủi ro bao gồm:


a. Phân tích, quan sát, xác nhận và phỏng vấn
b. Phỏng vấn, quan sát, phân tích
c. Phỏng vấn, quan sát, phân tích và điều tra
d. Quan sát, phỏng vấn, điều tra

Câu Hỏi 10 Vào ngày 15/1//20X0, công ty Hoa lan bị khách hàng khởi kiện đòi bồi thường 2 tỷ
đồng do vi phạm hợp đồng. Cho đến ngày chuẩn bị phát hành Báo cáo tài chính, vụ kiện này
vẫn chưa được xét xử nhưng theo ý kiến của Luật sư, có thể Hoa lan bị thua kiện. Cho biết
cách giải quyết trên báo cáo tài chính:
a. Các câu trên đều sai
b. Đây là khoản Nợ tiềm tàng, phải lập dự phòng Nợ tiềm tàng
c. Công ty không phải lập dự phòng nhưng phải công bố thông tin trong thuyết minh BCTC
d. Tùy theo kết quả của vụ kiện, công ty sẽ có các biện pháp xử lý thích hợp

Câu Hỏi 11 Chuyên gia của doanh nghiệp kiểm toán là cá nhân hoặc tổ chức có kinh nghiệm
chuyên môn trong một lĩnh vực riêng biệt ngoài lĩnh vực kế toán, kiểm toán. Chuyên gia có thể
là:
a. Cả 3 câu đều đúng
b. Người của doanh nghiệp được kiểm toán
c. Người của doanh nghiệp kiểm toán
d. Tổ chức hoặc cá nhân bên ngoài đơn vị được kiểm toán và bên ngoài doanh nghiệp kiểm
toán.

Câu Hỏi 12 Rủi ro có liên quan tới những giao dịch lớn nằm ngoài phạm vi hoạt động kinh
doanh bình thường của đơn vị, hoặc giao dịch có dấu hiệu bất thường, được xem là:
a. Rủi ro đáng kể
b. Rủi ro tiềm tàng
c. Rủi ro kinh doanh
d. Rủi ro có sai sót trọng yếu

Câu Hỏi 13 Câu phát biểu nào dưới đây không đúng về Giải trình bằng văn bản của Ban giám
đốc:
a. Trường hợp kiểm toán viên không thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về
một số khoản mục kiểm toán, thì không cần phải thu thập Giải trình.
b. Giải trình là sự thừa nhận của Giám đốc đơn vị được kiểm toán về trách nhiệm của họ đối
với báo cáo tài chính.
c. Giải trình được sử dụng như là một bằng chứng kiểm toán
d. Nếu Giám đốc từ chối cung cấp Giải trình làm hạn chế phạm vi kiểm toán, kiểm toán viên
phải đưa ra “ý kiến ngoại trừ” hoặc “ý kiến từ chối”.

Câu Hỏi 14 Mức trọng yếu được hiểu là:


a. Số tiền sai sót tối đa của BCTC mà kiểm toán viên chấp nhận được để báo cáo tài
chính vẫn còn trung thực và hợp lý
b. Số tiền sai sót tối thiểu của BCTC để BCTC vẫn còn trung thực và hợp lý
c. Số tiền sai sót trung bình của báo cáo tài chính để BCTC vẫn còn trung thực và hợp lý
d. Số tiền sai sót tối thiểu của BCTC để BCTC vẫn còn trung thực và hợp lý
e. Số tiền sai sót có thể có trên báo cáo tài chính để báo cáo tài chính

Câu Hỏi 15 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm nào dưới đây mà đơn vị phải điều chỉnh
báo cáo tài chính:
a. Giảm giá thị trường của các khoản đầu tư góp vốn liên doanh sau ngày kết thúc kỳ kế toán
năm
b. Khách hàng bị phá sản sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
c. Mua sắm tài sản có giá trị lớn sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
d. Nhà xưởng bị phá hủy sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

Câu Hỏi 16 Khi đánh giá ảnh hưởng của các sai sót không được điều chỉnh đối với báo cáo
tài chính, kiểm toán viên phải xem xét:
a. Quy mô và bản chất của sai sót
b. Tình huống cụ thể xảy ra các sai sót đó
c. Quy mô, bản chất của sai sót và tình huống cụ thể xảy ra các sai sót
d. Lý do xảy ra các sai sót

Câu Hỏi 17 Khi khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính không quy định rõ về việc Ban
Giám đốc phải thực hiện đánh giá cụ thể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị, thì kiểm
toán viên:
a. Vẫn nên đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã sử dụng để
lập báo cáo tài chính dù không phải là trách nhiệm của kiểm toán viên
b. Không có trách nhiệm phải đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám
đốc đã sử dụng để lập báo cáo tài chính
c. Không nên đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã sử dụng
để lập báo cáo tài chính
d. Vẫn có trách nhiệm phải đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban
giám đốc đã sử dụng để lập báo cáo tài chính

Câu Hỏi 18 Thủ tục kiểm toán được xem là phù hợp nhất đối với số dư đầu năm của Nợ phải
thu khi kiểm toán năm đầu tiên là:
a. Gửi thư xác nhận cho các khách hàng có số dư cuối năm mà khoản nợ này đã có từ
đầu năm, thông qua đó, xác minh số dư đầu năm.
b. Các câu đều sai
c. Kiểm tra chứng từ các nghiệp vụ bán hàng cho tất cả các khách hàng có số dư đầu năm.
d. Gửi thư xác nhận cho tất cả khách hàng có số dư đầu năm

Câu Hỏi 20 Nội dung nào dưới đây thuộc về Giải trình bằng văn bản của giám đốc:
a. Tất cả các giao dịch đều được ghi chép và phản ảnh trong báo cáo tài chính
b. Ban Giám đốc đã cung cấp cho kiểm toán viên tất cả các thông tin liên quan và các quyền
tiếp cận theo điều khoản của hợp đồng kiểm toán .
c. Tất cả các nội dung trên
d. Ban Giám đốc đã hoàn thành trách nhiệm đối với việc lập và trình bày báo cáo tài
chính theo khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng,

Câu Hỏi 2 Các loại sai sót trên báo cáo tài chính theo VSA 450 bao gồm:
a. Sai sót thực tế, xét đoán và dự tính
b. Sai sót xét đoán và sai sót dự tính
c. Sai sót thực tế, xét đoán và tiềm tàng
d. Sai sót thực tế và sai sót xét đoán

Câu Hỏi 3 Trường hợp nào dưới đây kiểm toán viên sẽ trình bày “Vấn đề cần nhấn mạnh”
trên báo cáo kiểm toán:
a. Có một số vụ kiện mà kết quả phụ thuộc vào việc xét xử của tòa án trong tương lai
b. Có một số sai sót trọng yếu mà Ban Giám đốc không điều chỉnh theo đề nghị của kiểm toán
viên
c. Ban Giám đốc không trình bày đầy đủ thông tin trên thuyết minh báo cáo tài chính
d. Có nghi ngờ về vi phạm giả định hoạt động liên tục

Câu Hỏi 6 Kiểm toán viên phải xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở các cấp độ:
a. Tổng thể báo cáo tài chính và khoản mục
b. Tổng hợp và chi tiết
c. Tổng thể báo cáo tài chính và cơ sở dẫn liệu
d. Khoản mục và cơ sở dẫn liệu
Câu Hỏi 8 Kiểm toán viên Tài đang kiểm toán báo cáo tài chính của công ty C cho năm tài
chính kết thúc ngày 31.12.20x0. Vào ngày 3.1.20x1, một trong những chiếc tàu chở hàng của
công ty C bị đắm, gây thiệt hại rất lớn cho đơn vị. Kiểm toán viên Tài nên:
a. Vì là sự kiện xảy ra trong năm 20x1, vì vậy, báo cáo tài chính kết thúc ngày 31.12.20x0
không cần cung cấp bất cứ thông tin nào.
b. Đề nghị công ty C trích trước chi phí thiệt hại này tính vào chi phí của niên độ 20x0.
c. Đưa thêm vào báo cáo kiểm toán một đoạn lưu ý người đọc báo cáo tài chính về sự kiện
này.
d. Đề nghị công ty C công bố vấn đề này trong thuyết minh báo cáo tài chính.

Câu Hỏi 12 Cơ sở nào dưới đây thường không được sử dụng khi xác lập mức trọng yếu:
a. Khoản phải thu thuần
b. Doanh thu thuần
c. Vốn chủ sở hữu
d. Tổng tài sản

Câu Hỏi 16 Ngoài các thủ tục đánh giá rủi ro được quy định trong VSA 315, kiểm toán viên có
thể áp dụng các thủ tục khác nếu xét thấy thông tin thu thập được sẽ hữu ích cho việc xác định
rủi ro có sai sót trọng yếu, Phát biểu này là:
a. Không đúng
b. Không đúng trong trường hợp khách hàng là công ty nhỏ
c. Đúng trong trường hợp khách hàng là công ty niêm yết
d. Đúng

Câu Hỏi 20 Theo VSA 26, thông tin về bên liên quan cần trình bày trên báo cáo tài chính bao
gồm:
a. Tất cả các nhân tố trên
b. Các giao dịch của những người lãnh đạo, đặt biệt là lương bổng, tiền vay từ công ty
c. Các giao dịch lớn giữa các bên có liên quan
d. Những mối quan hệ có tồn tại quyền kiểm soát

Câu Hỏi 7
Theo VSA 450, khi có sự không chắc chắn về tính “không đáng kể” của một vấn đề thì vấn đề
đó:
a. Được coi là không đáng kể
b. Không được coi là không đáng kể
c. Được coi là không trọng yếu
d. Không được coi là không trọng yếu

Câu Hỏi 1 Rủi ro tiềm tàng của tài sản cố định sẽ được đánh giá là cao trong các trường hợp
dưới đây, trừ:
a. Khách hàng ký kết nhiều hợp đồng phức tạp về thuê tài chính.
b. Khách hàng có nhiều giao dịch mua bán tài sản cố định với các bên liên quan.
c. Khách hàng có nhiều dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng có giá trị lớn ở nhiều thành phố trong
cả nước.
d. Khách hàng mua một số máy móc, thiết bị dùng cho bộ phận quản lý.

Câu Hỏi 2 Phân tích số vòng quay hàng tồn kho rất hữu ích khi kiểm toán hàng tồn kho vì sẽ
giúp kiểm toán viên phát hiện:
a. Việc tính giá hàng tồn kho không chính xác.
b. Hàng dự trữ quá mức cần thiết.
c. Hàng hóa bị lỗi thời, chậm luân chuyển.
d. Tất cả các câu trên đều sai.

Câu Hỏi 3 Tình huống nào dưới đây kiểm toán viên thường ít vận dụng nhất khái niệm trọng
yếu:
a. Xem xét bằng chứng kiểm toán có phù hợp với cơ sở dẫn liệu không?
b. Xác định cỡ mẫu
c. Xem xét có cần thiết phải đề nghị công bố trong thuyết minh báo cáo tài chính về các thông
tin đặc biệt hay các nghiệp vụ đặc biệt.
d. Xem xét đề nghị điều chỉnh báo cáo tài chính đối với các sai sót phát hiện được qua các thủ
tục kiểm toán.

Câu Hỏi 4 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Khi kiểm toán chi phí khấu hao tài sản cố định, thủ tục kiểm tra nào sau đây đáp ứng tốt nhất
mục tiêu ghi chép chính xác:
a. Xem các phương pháp tính khấu hao phí để đảm bảo rằng chúng vphù hợp với quy định
hiện hành.
b. Kiểm tra lại việc tính toán trên bảng tính khấu hao tài sản cố định.
c. Cả 3 câu đều sai.
d. Lập bảng so sánh giữa chi phí khấu hao ghi vào tài khoản Chi phí và số phát sinh trên tài
khoản Khấu hao lũy kế.

Câu Hỏi 5 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Kiểm toán tài sản cố định không thể kết hợp với kiểm toán khoản mục:
a. Thu nhập khác.
b. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
c. Nợ phải trả
d. Tiền.

Câu Hỏi 6 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Kiểm toán viên Tùng đã kiểm toán tài sản cố định cho khách hàng Phan Nam trong nhiều năm
liền. Tuy Phan Nam có rất nhiều tài sản cố định nhưng hàng năm số lượng tài sản cố định đầu
tư mới không có nhiều. Cách tiếp cận tốt nhất của Tùng khi kiểm toán tài sản cố định cho Phan
Nam là thực hiện:
a. Thực hiện thủ tục phân tích cơ bản.
b. Thử nghiệm chi tiết số dư.
c. Tìm hiểu kiểm tra nội bộ rồi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đề mục giảm bớt các thử
nghiệm cơ bản.
d. Thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ.

Câu Hỏi 7 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


A là con của công ty B. C là công ty liên kết của A. Giả sử không có thêm thông tin nào khác thì
theo VAS 26:
a. A và C là các bên liên quan.
b. A là bên liên quan của C nhưng C không phải là bên liên quan của A.
c. C là bên liên quan của B và C không phải là bên liên quan của A.
d. C là bên liên quan của A nhưng A không phải là bên liên quan của C.

Câu Hỏi 8 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Theo quy định của Luật kiểm toán độc lập, kể từ ngày ký báo cáo kiểm toán, hồ sơ kiểm toán
phải được lưu trữ tối thiểu là:
a. 15 năm
b. 10 năm
c. 5 năm.
d. 20 năm

Câu Hỏi 9 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


VSA 240 yêu cầu kiểm toán viên phải lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán để có thể:
a. Đảm bảo rằng tất cả các gian lận đều được phát hiện
b. Phát hiện tất cả các nhầm lẫn trên BCTC
c. Đảm bảo hợp lý rằng các gian lận có thể dẫn đến sai sót gây ảnh hưởng trọng yếu đến
BCTC đều được phát hiện
d. Tìm kiếm tất cả các sai sót có khả năng tồn tại trong BCTC

Câu Hỏi 10 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Sau ngày ký báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên mới phát hiện được một số sự kiện có khả
năng ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, kiểm toán viên nên:
a. Tiến hành kiểm toán lại và sau khi đã kiểm toán xong sẽ phát hành báo cáo kiểm toán mới.
b. Câu b và c đều đúng
c. Nếu báo cáo kiểm toán chưa được gửi cho đơn vị
được kiểm toán, kiểm toán viên phát hành báo cáo kiểm toán mới với ý kiến ngoại trừ hoặc ý ki
ến trái ngược
d. Đề nghị đơn vị điều chỉnh báo cáo tài chính và kiểm toán viên sẽ phát hành báo cáo
kiểm toán mới với ngày kỷ là cùng ngày hay sau ngày kỳ báo cáo tài chính đã sửa đổi.

Câu Hỏi 11 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Khi kiểm toán các giao dịch với các bên liên quan ,kiểm toán viên đặt trọng tâm vào việc:
a. Xác nhận sự có thực về các bên liên quan mà đơn vị đã khai báo.
b. Xác định quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan.
c. Kiểm tra tính chính xác của việc xác định giá trị giao dịch với các bên liên quan.
d. Kiểm tra những công bố về các bên liên quan trên thuyết minh báo cáo tài chính.

Câu Hỏi 12 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Kiểm toán viên phải thu thập thư giải trình của nhà quản lý và lưu vào hồ sơ kiểm toán. Câu
nào sau đây không phải là mục đích của thủ tục này:
a. Nhằm tăng hiệu quả của cuộc kiểm toán bằng cách bỏ bớt một số thủ tục như quan
sát, kiểm tra và gửi thư xác nhận.
b. Nhằm lưu vào hồ sơ kiểm toán về các câu trả lời của khách hàng đối với những câu hỏi của
kiểm toán viên trong thời gian kiểm toán.
c. Nhằm cung cấp bằng chứng về những dự định trong tương lai của nhà quản lý.
d. Nhằm nhắc nhở nhà quản lý về trách nhiệm cá nhân của họ đối với báo cáo tài chính của
đơn vị.

Câu Hỏi 13 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Thủ tục kiểm toán nào sau đây giúp kiểm toán viên phát hiện các bên liên quan:
a. Soát xét lại hồ sơ kiểm toán năm trước.
b. Kiểm tra sổ đăng ký góp vốn hoặc sổ đăng ký cổ đông.
c. Cả ba thủ tục trên.
d. Xem xét biên bản họp của Hội đồng quản trị, Đại hội cổ đông, Ban giám đốc và Ban kiểm
soát.

Câu Hỏi 14 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Kiểm toán viên kiểm tra chi phí sửa chữa, bảo trì tài sản cố định để xem xét liệu có khoản nào
đủ điều kiện vốn hóa nhưng đơn vị chưa ghi nhận tăng tài sản cố định không là nhằm thoả mãn
mục tiêu kiểm toán:
a. Sự đầy đủ của tài sản cố định và sự đầy đủ của chi phí sửa chữa, bảo trì.
b. Sự đầy đủ của tài sản cố định và sự phát sinh của chi phí sửa chữa, bảo trì.
c. Sự hiện hữu của tài sản cố định và sự đầy đủ của chi phí sửa chữa, bảo trì.
d. Sự hiện hữu của tài sản cố định và sự phát sinh của chi phí sửa chữa, bảo trì.

Câu Hỏi 15 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Lý do chính của việc đánh số thứ tự liên tục trước khi sử dụng đối với các biểu mẫu chứng từ
như : đơn đặt hàng , chứng từ gửi hàng , hóa đơn bán hàng,... là để giúp công ty:
a. Kiểm tra việc ghi sổ đúng kỳ của doanh thu bán hàng và nợ phải thu
b. Kiểm tra sự liên tục của số thứ tự trên chứng từ để phát hiện các chứng từ bị mất và
những nghiệp vụ không ghi sổ
c. Kiểm tra tính hợp lệ của các nghiệp vụ đã ghi sổ
d. Xác định các nghiệp vụ ghi trên chứng từ thực sự xảy ra
Câu Hỏi 16 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Kiểm toán viên chọn mẫu các chứng từ gửi hàng để đối chiếu với các bản lưu hóa đơn bán
hàng có liên quan , đây là thủ tục kiểm toán thích để xác định :
a. Câu A và C đúng
b. Hóa đơn bán hàng đã được gửi cho khách hàng
c. Đã ghi sổ nghiệp vụ bán hàng
d. Có lập hóa đơn bán hàng

Câu Hỏi 17 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Kiểm toán viên Hùng đang kiểm toán công ty X và biết răng: công ty X có các khoản đầu tư vào
các công ty sau với tỷ lệ quyền biểu quyết được ghi trong ngoặc: A (55%), B (70%) và C (30%).
Công ty A có một khoản đầu tư vào công ty M với tỷ lệ 40% quyền biểu quyết. Công ty C có
một khoản đầu tư vào công ty N với tỷ lệ 60% quyền biểu quyết. Với các dữ liệu trên, các bên
liên quan của X là:
a. A, B, C, M và N.
b. A và B.
c. A, B, C và M.
d. A, B và C.

Câu Hỏi 18 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Khi kiểm toán báo cáo tài chính, trong trường hợp nào dưới đây kiểm toán viên sẽ không bị
xem là vi phạm đạo đức nghề nghiệp:
a. Chủ tịch hội đồng quản trị của khách hàng là mẹ ruột của kiểm toán viên .
b. Nhận cung cấp dịch vụ lập tờ khai thuế cho khách hàng.
c. Khách hàng hoạt động trong lĩnh vực mà kiểm toán viên không có năng lực chuyên môn.
d. Nhận quà tặng có giá trị lớn từ khách hàng.

Câu Hỏi 19 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Kiểm toán viên thường sử dụng bảng phân tích tuổi cả các khoản nợ phải thu vào ngày kết thúc
năm tài chính để:
a. Ước tính các khoản nợ khó đòi.
b. Kiểm tra sự hiện hữu của các khoản nợ phải thu.
c. Đánh giá kiểm soát nội bộ đối với việc bán hàng trả chậm.
d. Câu A và B đúng.
Câu Hỏi 20 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Để ngăn ngừa tình trạng che dấu việc thiếu hụt tiền bằng cách xóa sổ không đúng các khoản
nợ phải thu, đơn vị cần áp dụng thủ tục kiểm soát:
a. Việc xóa sổ phải được phê chuẩn bởi bộ phận theo dõi nợ phải thu.
b. Việc xóa sổ phải đưuọc phê chuẩn bởi một nhân viên có trách nhiệm sau khi xem xét
đề nghị của một bộ phận tín dụng và các bằng chứng liên quan.
c. Việc xóa sổ phải căn cứ vào bảng phân tích tuổi nợ quá hạn.
d. Việc xóa sổ phải được phê chuẩn bởi bộ phận gửi hàng.

Câu Hỏi 21 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Để có những hiểu biết tổng thể về các quy định pháp luật có liên quan đến đơn vị được kiểm
toán , kiểm toán viên không áp dụng biện pháp nào trong các biện pháp dưới đây:
a. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản để phát hiện những hành vi không tuân thủ tại đơn
vị
b. Thảo luận với các cơ quan chức năng có liên quan , chuyên gia tư vấn pháp luật và những
cá nhân khác để hiểu biết thêm về pháp luật và các quy định liên quan đến hoạt động đơn vị
c. Yêu cầu đơn vị cung cấp giải trình về các quy trình và thủ tục nội bộ liên quan đến việc tuân
thủ pháp luật
d. Sử dụng những kiến thức hiện có liên quan đến hoạt động và ngành nghề kinh doanh của
đơn vị

Câu Hỏi 22 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Kết quả kiểm kê cho thấy một số lô hàng bột giặt đã bị đóng cục , ngày 31/12/ 20X3, công ty
Hải Hồ đã lập dự phòng giảm giá hàng tồn tại cho lô hàng trên với số tiền là 100 triệu đồng (giá
gốc của lô hàng bột giặt trên số kế toán trước khi đặt phòng là 200 triệu đồng). Sau đó, vào
ngày 15/1/20X4, Hải Hồ đã bán được lô hàng trên với số tiền là 80 triệu đồng. Nếu ảnh hưởng
của sự kiện trên là trọng yếu, kiểm toán viên phải:
a. Chỉ cần yêu cầu đơn vị bố trí trên thuyết minh báo cáo tài chính, không cần yêu cầu chính
điều đó làm công việc bán hàng ra sau ngày kết thúc niên độ.
b. Yêu cầu đơn vị điều chỉnh tăng thêm dự phòng 20 triệu đồng.
c. Đưa ra ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược do có bất đồng ý kiến nghiêm trọng giữa kiểm
toán viên và ban giám đốc đơn vị
d. Yêu cầu điều chỉnh đơn vị giảm bớt dự phòng 80 triệu đồng.

Câu Hỏi 23 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Bằng chứng kiểm toán đầy đủ là:
a. Một vấn đề thuộc về sự xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên trên cơ sở xem xét
về rủi ro và trọng yếu.
b. Bằng chứng về sự chính xác của mọi khoản mục trên báo cáo tài chính.
c. Bằng chứng là kiểm toán viên đã thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán cần thiết.
d. Bằng chứng đáng tin cậy và phù hợp với cơ sở dẫn liệu.

Câu Hỏi 24 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Khi chứng kiến kiểm kê tại một kho hàng chứa thực phẩm ăn liền, kiểm toán viên nhận thấy
hàng tồn kho không được sắp xếp trật tự. Trong tình huống này, bên cạnh mục tiêu kiểm toán
hiện hữu, mục tiêu kiểm toán nào của hàng tồn kho có thể bị ảnh hưởng:
a. Đánh giá và phân bổ
b. Trình bày và công bố
c. Quyền
d. Đầy đủ

Câu Hỏi 25 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Kiểm toán viên sẽ không bị xem là vi phạm tính độc lập theo quy định của Luật kiểm toán độc
lập trong trường hợp nào sau đây:
a. Vừa làm dịch vụ kế toán vừa làm dịch vụ kiểm toán cho cùng một khách hàng
b. Nhận làm kiểm toán cho đơn vị mà Giám đốc là bạn thân của mình.
c. Nhận làm kiểm toán cho đơn vị mà mình có mối quan hệ kinh tế hoặc quyền lợi kinh tế.
d. Nhận làm kiểm toán ở những đơn vị mà bản thân có quan hệ gia đình ruột thịt với những
người trong bộ máy quản lý trong đơn vị được kiểm toán.

Câu Hỏi 26 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính, khi nghi ngờ có gian lận hoặc khi phát hiện ra gian
lận, trước hết kiểm toán viên phải:
a. Báo cáo ngay cho Giám đốc doanh nghiệp.
b. Báo cáo ngay cho Công an.
c. Cân nhắc tất cả các tình huống để xem cần phải thông báo cho cấp quản lý nào.
d. Báo cáo ngay cho kế toán trưởng doanh nghiệp.

Câu Hỏi 27 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Khi nghi ngờ các chi phí sửa chữa, bảo trì nhà xưởng lại được vốn hóa (ghi nhận tăng nguyên
giá tài sản cố định), kiểm toán viên thường sử dụng thủ tục nào sau đây:
a. Kiểm tra chứng từ của các nghiệp vụ tăng tài sản cố định trong năm liên quan đến
việc sửa chữa, bảo trì nhà xưởng.
b. Thảo luận với Giám đốc tài chính về chính sách vốn hóa của công ty.
c. Chọn mẫu các chi phí sửa chữa trên sổ chi tiết chi phí, sau đó kiểm tra đến các chứng từ
phát sinh có liên quan.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu Hỏi 28 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Thủ tục nào sau đây không phải là một điểm yếu kém trong kiểm tra nội bộ đối với tài sản cố
định:
a. Việc thay thế tài sản cố định được thực hiện ngay khi hết hạn sử dụng theo ước tính ban
đầu.
b. Khi nhượng bán hay thanh lý tài sản cố định, doanh nghiệp lập ra một hội đồng để giải
quyết các vấn đề có liên quan.
c. Mọi nghiệp vụ mua tài sản cố định được thực hiện bởi bộ phận có nhu cầu về tài sản đó.
d. Việc mua tài sản cổ đại không được phê chuẩn bởi người có thẩm quyền

Câu Hỏi 29 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Khi kiểm tra các bút toán trong nhật ký bán hàng quanh thời điểm khóa sổ, kiểm toán viên có
thể phát hiện được :
a. Tham ô tài sản.
b. Thổi phồng doanh thu của năm.
c. Việc biển thủ tiền gửi ngân hàng.
d. Thủ thuật lapping đối với nợ phải thu ở thời điểm kết thúc năm tài chính.

Câu Hỏi 30 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Trong các thứ tự sau đây về độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán, thứ tự nào đúng:
a. Cả ba câu trên đều sai.
b. Bằng chứng xác nhận → Bằng chứng vật chất → Bằng chứng phỏng vấn.
c. Bằng chứng vật chất → Bằng chứng xác nhận → Bằng chứng nội bộ do đơn vị cung cấp.
d. Thư giải trình của giám đốc → Bằng chứng xác nhận → Bằng chứng nội bộ do đơn vị cung
cấp

Câu Hỏi 31 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Trường hợp nào dưới đây, kiểm toán viên có thể bị xem là vi phạm tính bảo mật trong đạo đức
nghề nghiệp:
a. Cung cấp thông tin cho một đơn vị được kiểm toán khác đề làm cơ sở chứng minh
cho các ý kiến của kiểm toán viên.
b. Cung cấp thông tin để bảo vệ lợi ích nghề nghiệp của người làm kế toán và người làm kiểm
toán trong các vụ kiện tụng.
c. Cung cấp thông tin theo sự cho phép của khách hàng, trên cơ sở xem xét lợi ích của tất cả
các bên, bao gồm cả bên thứ ba có thể bị ảnh hưởng.
d. Cung cấp thông tin để làm tài liệu hoặc bằng chứng trong quá trình xét xử của tòa án.
The correct answer is: Cung cấp thông tin cho một đơn vị được kiểm toán khác đề làm cơ sở
chứng minh cho các ý kiến của kiểm toán viên.

Câu Hỏi 32 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Kiểm toán viên được xem là không thận trọng đúng mức nếu:
a. Chỉ thảo luận với khách hàng mà không trao đổi bằng văn bản.
b. Thiếu giám sát các trợ lý kiểm toán trong quá trình kiểm toán.
c. Tư vấn không đúng cho khách hàng về những vấn đề đòi hỏi xét đoán.
d. Không phát hiện ra tất cả các hành vi gian lận của khách hàng.

Câu Hỏi 33 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Thủ tục nào dưới đây thường ít được kiểm toán viên chú trọng khi tiến hành kiểm toán hàng tồn
kho:
a. Xem xét việc trình bày và công bố hàng tồn kho có phù hợp với yêu cầu của chuẩn mực và
chế độ kế toán hiện hành.
b. Điều tra xem liệu đơn vị có khai báo đầy đủ tất cả hàng tồn kho thuộc quyền sở hữu của
mình.
c. Kiểm tra việc tính giá hàng tồn kho của đơn vị có phù hợp chuẩn mực và chế độ kế toán hiện
hành.
d. Kiểm tra việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Câu Hỏi 34 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Điều nào dưới đây không phải là những tình huống hoặc sự kiện làm tăng rủi ro có sai sót trọng
yếu trên BCTC do gian lận:
a. Thay đổi thường xuyên kế toán trưởng hoặc người có trách nhiệm của bộ phận kế toán và
tài chính
b. Đầu tư quá nhanh vào ngành nghề mới hoặc loại sản phẩm mới làm mất cân đối tài chính
c. Sắp xếp lại cơ cấu tổ chức của đơn vị
d. Doanh nghiệp có tiền lệ cố ý hạch toán tăng lợi nhuận nhằm khuếch trương hoạt động

Câu Hỏi 35 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Thí dụ nào sau đây là thủ tục phân tích:
a. Phân chia các khoản nợ phải thu thành các nhóm theo thời gian quá hạn để kiểm tra việc lập
dự phòng nợ khó đòi.
b. Tính tốc độ luân chuyển hàng tồn kho và đối chiếu với tỷ số này của năm trước.
c. Phân loại số dư nợ phải thu theo từng khách hàng, đối chiếu với sổ chi tiết.
d. Sắp xếp tài khoản thành số dư đầu kỳ, các nghiệp vụ tăng, giảm trong kỳ để kiểm tra chứng
từ gốc.

Câu Hỏi 36 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát, nhân tố nào sau đây sẽ làm giảm cỡ mẫu:
a. Tỷ lệ sai lệch chấp nhận được giảm xuống.
b. Độ tin cậy mà kiểm toán viên dự định dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ giảm xuống.
c. Không có câu nào phù hợp.
d. Tỷ lệ sai lệch kỳ vọng tăng lên.

Câu Hỏi 37 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Theo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, phát biểu nào sau đây là đúng về tính chính trực:
a. Kiểm toán viên phải thực hiện công việc kiểm toán với đầy đủ năng lực chuyên môn cần
thiết, với sự thận trọng cao nhất và tinh thần làm việc chuyên cần.
b. Kiểm toán viên phải công bằng, tôn trọng sự thật và không được thành kiến, thiên vị.
c. Kiểm toán viên phải thẳng thắn, trung thực và có chính kiến rõ ràng.
d. Kiểm toán viên phải trau dồi và bảo vệ uy tín nghề nghiệp, không được gây ra những hành vi
làm giảm uy tín nghề nghiệp.

Câu Hỏi 38 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Để thỏa mãn mục tiêu kiểm toán đầy đủ của hàng tồn kho, khi chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho
kiểm toán viên phải:
a. Chọn mẫu một số mặt hàng từ danh mục hàng tồn kho cuối kỳ của phòng kế toán để kiểm kê
số tồn trong thực tế.
b. Chọn mẫu một số lô hàng hiện có trong kho, không phân biệt mặt hàng, để kiểm kê sau đó
đối chiếu với thẻ kho.
c. Chọn mẫu một số mặt hàng từ Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra để đối chiếu đến các Phiếu
kiểm kê liên quan
d. Chọn mẫu một số mặt hàng hiện có trong kho để kiểm kê số tồn trong thực tế và đối
chiếu với danh mục hàng tồn kho cuối kỳ.

Câu Hỏi 39 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Khi báo cáo kiểm toán không đề cập đến khả năng hoạt động liên tục thi điều đó:
a. Có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo đơn vị được kiểm toán sẽ kinh doanh có hiệu quả.
b. Không có nghĩa là kiểm toán viên đã không xem xét sự phù hợp của giá định hoạt
động liên tục mà đơn vị
được kiểm toán đã sử dụng để lập và trình bày báo cáo tài chính.
c.Không có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị
được kiểm toán.
d. Có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị được
kiểm toán.

Câu Hỏi 40 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Thủ tục nào dưới đây kiểm toán viên thường sử dụng để phát hiện hàng tồn kho chậm luân
chuyển:
a. Tất cả các cách trên.
b. Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho.
c. Kiểm tra sổ chi tiết hàng tồn kho.
d. Phỏng vấn thủ kho.

ĐỀ LẦN 2 - C4,C5,C6
Câu 1: Rủi ro phát hiện tồn tại là do:
a. Rủi ro kinh doanh
b. Rủi ro lấy mẫu
c. Rủi ro lấy mẫu và rủi ro ngoài lấy mẫu
d. Rủi ro tiềm tàng

Câu 2: Thủ tục kiểm toán được xem là phù hợp nhất khi kiểm toán năm đầu tiên đối với số dư
đầu năm của Nợ phải thu:
a. Gửi thư xác nhận cho tất cảc khách hàng có số dư đầu năm
b. Gửi thư xác nhận cho các khách hàng có số dư cuối năm mà khoản nợ này đã có từ đầu
năm, thông qua đó, xác minh số dư đầu năm.
c. Các câu đều sai
d. Kiểm tra chứng từ các nghiệp vụ thu tiền cho tất cả các khách hàng có số dư đầu năm.

Câu 3: Các sai sót không được phát hiện có thể tồn tại do:
a. Rủi ro tiềm tàng
b. Rủi ro ngoài lấy mẫu
c. Rủi ro lấy mẫu
d. Rủi ro lấy mẫu và rủi ro ngoài lấy mẫu

Câu 4: Các trường hợp nào dưới đây kiểm toán viên có thể áp dụng phương pháp lựa chọn
toàn bộ để kiểm tra:
a. Khi tổng thể có ít phần tử và giá trị của các phần tử là lớn
b. Dù kiểm tra toàn bộ nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả
c. Tất cả các câu
d. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát cao

Câu 5: Khi kiểm toán viên có thể sử dụng nhiều hơn thử nghiệm cơ bản cho cùng một cơ sở
dẫn liệu, thì cỡ mẫu sẽ:
a. Tăng lên
b. Giảm xuống
c. Tăng hay giảm tùy thuộc quy mô của tổng thể
d. Không thể xác định

Câu 6: Trong thử nghiệm kiểm soát, nếu tỷ lệ sai lệch có thể bỏ qua tăng lên, thì cỡ mẫu:
(chuẩn mực 530)
a. Giảm xuống
b. Tăng hay giảm tùy thuộc quy mô của tổng thể
c. Tăng lên
d. Không thể xác định

Câu 7: Câu nào trong các câu sau không đúng về văn bản của Ban giám đốc:
a. Giải trình được sử dụng như là một bằng chứng kiểm toán
b. Nếu Giám đốc từ chối cung cấp Giải trình làm hạn chế phạm vi kiểm toán, kiểm toán viên
phải đưa ra “ý kiến ngoại trừ” hoặc “ý kiến từ chối”.
c. Trường hợp kiểm toán viên không thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về một
số khoản mục kiểm toán, thì không cần phải thu thập Giải trình.
d. Giải trình là sự thừa nhận của Giám đốc đơn vị được kiểm toán về trách nhiệm của họ đối
với báo cáo tài chính.

Câu 8: Khi nào Kiểm toán viên nên phân nhóm tổng thể trước khi xác định cỡ mẫu:
a. Khi các phần tử trong tổng thể không đồng nhất, có độ phân tán cao
b. Tất cả các trường hợp
c. Khi muốn tiết kiệm thời gian
d. Khi muốn giảm rủi ro lấy mẫu

Câu 9: Trong thử nghiệm cơ bản, nếu sai sót có thể bỏ qua tăng lên, thì cở mẫu sẽ:
a. Giảm xuống
b. Tăng hay giảm tùy thuộc quy mô của tổng thể
c. Tăng lên
d. Không thể xác định

Câu 10: Khi nào Kiểm toán viên nên phân nhóm tổng thể trước khi xác định cở mẫu:
a. Khi muốn tiết kiệm thời gian
b. Khi muốn giảm rủi ro lấy mẫu
c. Tất cả các trường hợp
d. Khi các phần tử trong tổng thể không đồng nhất, có độ phân tán cao

Câu 11: Báo cáo tài chính của khách hàng đã phản ảnh trung thực và hợp lý, tuy nhiên công ty
phải chịu khoản lỗ khá lớn liên tục trong 2 năm làm cho vốn chủ sở hữu bị âm, tuy nhiên công
ty đang triển khai một số dự án có khả năng cải thiện tình hình tài chính. Loại ý kiến gì kiểm
toán viên nên đưa ra trong trường hợp này?
a. Ý kiến kiểm toán ngoại trừ
b. Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”
c. Ý kiến trái ngược
d. Từ chối đưa ý kiến

Câu 12: Khi kiểm toán nợ tiềm tàng, thủ tục nào sau đây được xem là không hữu hiệu:
a. Xem xét các hồ sơ pháp lý
b. Đọc biên bản họp Hội đồng quản trị và biên bản họp ban giám đốc
c. Đọc các hồ sơ về thuế để xem liệu có sự bất đồng giữa đơn vị và cơ quan thuế về các
khoản thuế phải nộp hay không
d. Kiểm tra xác nhận của nhà cung cấp

Câu 13: Câu nào trong các câu sau không đúng về văn bản của Ban giám đốc:
a. Nếu Giám đốc từ chối cung cấp Giải trình làm hạn chế phạm vi kiểm toán, kiểm toán viên
phải đưa ra “ý kiến ngoại trừ” hoặc “ý kiến từ chối”.
b. Trường hợp kiểm toán viên không thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về một
số khoản mục kiểm toán, thì không cần phải thu thập Giải trình.
c. Giải trình là sự thừa nhận của Giám đốc đơn vị được kiểm toán về trách nhiệm của họ đối
với báo cáo tài chính.
d. Giải trình được sử dụng như là một bằng chứng kiểm toán

Câu 14: Qua chọn mẫu kiểm tra số dư tài khoản nợ phải thu khách hàng nhằm xác
minh mục tiêu kiểm toán hiện hữu, kiểm toán viên đã phát hiện sai lệch trong mẫu chọn
và dựa vào đó để tính sai lệch cho tổng thể. Sai lệch trong số dư của tài khoản nợ phải
thu khách hàng trong trường hợp là:
a. Sai sót dự tính
b. Sai sót thực tế và sai sót xét đoán
c. Sai sót thực tế và sai sót dự tính
d. Sai sót thực tế

Thủ tục kiểm toán được xem là phù hợp nhất khi kiểm toán năm đầu thần đối với số dư đầu năm
của Nợ phải thu:
a. Gửi thư xác nhận cho tất các khách hàng có số dư đầu năm
b. Gửi thư xác nhận cho các khách hàng có số dư cuối năm mà khoản nợ này đã có từ đầu
năm, thông qua đó, xác minh số dư đầu năm.
c. Kiểm tra chứng từ các nghiệp vụ thu tiền cho tất cả các khách hàng có số dư đầu năm.
d. Các câu đều sai
KTV Tài thực hiện kiểm toán cho công ty C cho niên độ kết thúc vào 31.12.20x0. Ngày 15.12.20x0,
một khách hàng đã khởi kiện và yêu cầu công ty C bồi thường 2 tỷ đồng. Cho đến ngày phát hành
báo cáo kiểm toán, vụ kiện này vẫn chưa được xử. Thông tin này được xem là:
a. Bên liên quan
b. Giả định hoạt động liên tục bị vì phạm
c. Các sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ kế toán
d. Nợ tiềm tàng
Kiểm toán viên Tài đang kiểm toán BCTC cho công ty C cho năm tài chính kết thúc ngày 31.12
20x0. Vào ngày 3.1.20x1, một trong những chiếc tàu chở hàng của công ty C bị đắm, gây thiệt hại
rất lớn cho đơn vị. KTV Tài nên:
a. Đề nghị công ty C công bố vấn đề này trong thuyết minh báo cáo tài chính.
b. Đưa thêm vào báo cáo kiểm toán một đoạn lưu ý người đọc báo cáo tài chính về sự kiện
này.
c. Đề nghị công ty C trích trước chi phí thiệt hại này tính vào chi phí của niên độ 20x0.
d. Vì là sự kiện xảy ra trong năm 20x1, vì vậy, báo cáo tài chính kết thúc ngày 31.12.20x0
không cần cung cấp bất cứ thông tin nào
Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm nào dưới đây mà đơn vị phải điều chỉnh báo
cáo tài chính:
a. Khách hàng bị phá sản sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
b. Nhà xưởng bị phá hủy sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm.
c. Giảm giá thị trường của các khoản đầu tư góp vốn liên doanh sau ngày kết thúc kỳ kế toán
năm
d. Mua sắm tài sản có giá trị lớn sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
Các phương pháp lựa chọn phần tử để kiểm tra bao gồm:
a. Lấy mẫu kiểm toán
b. Chọn lựa các phần tử cụ thể
c. Tất cả các câu
d. Chọn toàn bộ
Chuyên gia của doanh nghiệp kiểm toán là cá nhân hoặc tổ chức có kinh nghiệm chuyên môn trong
một lĩnh vực riêng biệt ngoài lĩnh vực kế toán, kiểm toán. Chuyên gia có thể là:
a. Người của doanh nghiệp được kiểm toán
b. Tổ chức hoặc cá nhân bên ngoài đơn vị được kiểm toán và bên ngoài doanh nghiệp kiểm
toán.
c. Cả 3 câu đều đúng
d. Người của doanh nghiệp kiểm toán
Nguyên nhân làm cho rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC tăng lên do giao dịch giữa các bên liên
quan là do:
a. Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn thấp hơn giao dịch ngang giá.
b. Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn lớn hơn giao dịch ngang giá
c. Hệ thống thông tin của doanh nghiệp có khả năng không nhận diện được giao dịch giữa các
bên liên quan
d. Bên liên quan thường xảy ra các gian lận
Theo VSA 26, thông tin về bên liên quan cần trình bày trên báo cáo tài chính bao gồm:
a. Tất cả các nhân tố trên
b. Các giao dịch của những người lãnh đạo, đặt biệt là lương bổng, tiền vay từ công ty
c. Các giao dịch lớn giữa các bên có liên quan
d. Những mối quan hệ có tồn tại quyền kiểm soát
Sử dụng công việc của kiểm toán nội bộ sẽ giúp kiểm toán viên độc lập:
a. Bảo đảm thận trọng đúng mức khi đưa ra các kết luận kiểm toán
b. Có thể thu hẹp phạm vi thủ tục kiểm toán.
c. Không cần thực hiện các thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên nội bộ đã thực hiện.
d. Tăng cường sự hoài nghi nghề nghiệp khi đưa ra các kết luận kiểm toán
Trong trường hợp để đánh giá tính hợp lý của giả định hoạt động liên tục, cần có sự hỗ trợ của bên
thứ ba, thì kiểm toán viên cần:
A. Thu thập bằng chứng về khả năng hỗ trợ của bên thứ ba.
B. Yêu cầu bên thứ ba xác nhận bằng văn bản và thu thập bằng chứng về khả năng hỗ trợ của
bên thứ ba.
C. Yêu cầu bên thứ ba xác nhận bằng văn bản về sự hỗ trợ.
D. Kiểm tra xem sự hỗ trợ đó có hiệu quả hay không tính đến thời điểm kiểm toán báo cáo tài
chính
je TRẮC NGHIỆM

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về chuẩn mực kiểm toán:

a. Chuẩn mực kiểm toán là cơ sở để đánh giá sự trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính.

b. Tổ chức nghề nghiệp tại mỗi quốc gia phải xây dựng chuẩn mực kiểm toán cho quốc gia đó.

c. Chuẩn mực kiểm toán là thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên.

d. Chuẩn mực kiểm toán chỉ hữu ích cho kiểm toán viên và không hữu ích cho người sử dụng kết quả
kiểm toán.

Câu 2: Mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam là:

a. Đưa ra các góp y nhằm nâng cao khả năng phòng ngừa và phát hiện gian lận và nhầm lẫn trên báo cáo
tài chính.

b. Đưa ra ý kiến liệu báo cáo tài chính có được lập phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài
chính được áp dụng, trên các khia cạnh cạnh trọng yếu hay không.

c. Đảm bảo khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp.

d. Đánh gia năng lực điều hành doanh nghiệp của Ban giám đốc để có những kiến nghị với Hội đồng
quản trị.

Câu 3: Trong các phát biểu về chuẩn mực kiểm toán sau đây, theo bạn phát biểu nào không đúng?

a. Là thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên.

b. Hướng dẫn cho kiểm toán viên biết mình cần phải làm gì và làm như thế nào.

c. Được ban hành bởi các tổ chức nghề nghiệp hoặc Chính phủ của từng quốc gia.

d. Chỉ hữu ích cho kiểm toán viên và không cần thiết cho người sử dụng kết quả kiểm toán.

Câu 4: Theo chuẩn mực kế toán quốc tế, nếu có sự mâu thuẫn trong khi vận dụng giữa cơ sở dồn
tích và nguyên tắc thận trọng, đơn vị sẽ ưu tiên áp dụng:

a. Cơ sở dồn tích

b. Nguyên tắc thận trọng

c. Tùy theo từng trường hợp cụ thể mà quyết định

d. Tùy theo quy định của từng quốc gia

Câu 5: Khi KTV chính yêu cầu KTV phụ lập báo cáo về các công việc đã thực hiện trong tuần, đó
là việc thực hiện chuẩn mực liên quan đến:
a. Sự độc lập khách quan

b. Lập kế hoạch kiểm toán

c. Sự giám sát đầy đủ

d. 3 câu trên đều đúng

Câu 6: Khi tiến hành công việc kiểm toán BCTC, KTV cần tuân thủ:

a. Chuẩn mực kiểm toán

b. Chuẩn mực kế toán

c. Các văn bản pháp luật theo mục đích thuế

d. Tất cả đều đúng

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng về chuẩn mực kiểm toán:

a. Chuẩn mực kiểm toán là thước đo chất lương công việc của kiểm toán viên

b. Để đảm bảo chất lượng cuộc kiểm toán, khi thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên cần căn cứ vào các
chuẩn mực kiểm toán hiện hành

c. Khi căn cứ vào 1 hệ thống chuẩn mực nào đó để tiến hành cuộc kiểm toán, kiểm toán viên phải nói rõ
công việc kiểm toán dựa trên hệ thống chuẩn mực kiểm toán của quốc gia nào hay hệ thống chuẩn mực
quốc tế về kiểm toán

d. Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 8: KTV cần tuân thủ hệ thống chuẩn mực kiểm toán trong quá trình kiểm toán, ngoại trừ

a. Cung cấp DV tư vấn thuế cho Đơn vị

b. Thực hiện DV soát xét thông tin tài chính

c. Thực hiện KTBC quyết toán vốn đầu tư hoàn thành

d. Đưa ra ý kiến từ chối về BCTC

Câu 9: Chuẩn mực kiểm toán đề cập đến những

a. nguyên tắc cơ bản cần thực hiện

b. việc xử lý mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán và những nguyên tắc căn bản cần thực hiện

c. trách nhiệm pháp lý KTV

d. việc xử lý mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán.
Câu 10: Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành có đặc điểm

a. Được soạn thảo dựa trên hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế

b. Do bộ tài chính ban hành

c. Do hội nghề nghiệp ban hành

d. Cả (a) và (b)

Câu 11: Căn cứ quan trọng nhất để soạn thảo hệ thống chuẩn mực kiểm toán VN hiện hành là

a. Luật kiểm toán độc lập

b. Dựa trên quy định của luận pháp

c. Dựa trên đặc thù của VN

d. Dựa trên hệ thống CM kiểm toán quốc tế

Câu 12: Khi KTV chính yêu cầu KTV phụ lập báo cáo về các công việc đã thực hiện trong tuần, đó
là việc thực hiện chuẩn mực liên quan đến:

a. Sự độc lập khách quan

b. Lập kế hoạch kiểm toán

c. Sự giám sát đầy đủ

d. 3 câu trên đều đúng

Câu 13: Nguyên nhân làm cho cuộc kiểm toán chỉ có thể đảm bảo hợp lý:

a. Những vấn đề về gian lận, hành vi không tuân thủ pháp luật

b. Bản chất việc lập và trình bày báo cáo tài chính

c. Bản chất của thủ tục kiểm toán

d. Tất cả lý do trên

CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN

Câu 1: Khi tồn tại gian lận, sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính của đơn vị, người phải chịu
trách nhiệm trước hết là:

a. Ban kiểm soát của đơn vị.

b. Kiểm toán viên độc lập kiểm toán báo cáo tài chính của đơn vị.
c. Kiểm toán viên nội bộ.

d. Giám đốc đơn vị.

Câu 2: Câu nào sau đây giải thích phù hợp nhất lý do tại sao BCTC được kiểm toán bởi KTV độc
lập:

a. Tồn tại sự biển thủ tài sản, và có nhiều khả năng được phát hiện bởi KTV độc lập.

b. Có thể tồn tại mâu thuẫn lợi ích giữa người lập và người sử dụng BCTC.

c. Có thể tồn tại sai sót trọng yếu trong số dư các TK kế toán, và thường được phát hiện bởi kết quả thực
hiện công việc của kiểm toán độc lập.

d. Có thể tồn tại những yếu kém trong thiết kế của KSNB.

Câu 3: KTV thu thập bằng chứng chủ yếu để:

a. Làm cơ sở cho ý kiến về BCTC

b. Phát hiện gian lận

c. Đánh giá công tác quản lý

d. Ước lượng rủi ro kiểm soát

Câu 4: Hoài nghi nghề nghiệp yêu cầu kiểm toán cần cảnh giác trong trường hợp nào dưới đây:

a. Các bằng chứng thu thập có mâu thuẫn với nhau

b. Những dấu hiệu chỉ ra rằng có thể có gian lận

c. Những trường hợp cho thấy cần thiết thực hiện thủ tục kiểm toán bổ sung theo yêu cầu của chuẩn mực
chuyên môn

d. Tất cả các trường hợp trên

Câu 5: KTV có trách nhiệm lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán nhằm cung cấp sự đảm bảo hợp lý
rằng những nhầm lẫn và gian lận có thể ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC được phát hiện. Với mỗi
trường hợp sau đây nếu là trọng yếu, trường hợp nào được xem là gian lận:

a. Biển thủ tài sản

b. Nhầm lẫn trong việc áp dụng nguyên tắc kế toán

c. Nhầm lẫn dữ liệu thống kê trên BCTC

d. Hiểu sai về sự kiện đã tồn tại khi lập BCTC

Câu 6: Trường hợp nào sau đây mô tả lý do một cuộc kiểm toán dù được thiết kế và thực hiện phù
hợp vẫn có thể không phát hiện được SS trọng yếu trên BCTC do gian lận:
a. Thủ tục kiểm toán có thể hiệu quả trong việc phát hiện những SS không cố ý nhưng không hiệu quả để
phát hiện những SS cố ý, và được che dấu bởi sự thông đồng

b. Cuộc kiển toán được thiết kế cung cấp sự đảm bảo hợp lý các SS trọng yếu được phát hiện, nhưng
không có trách nhiệm tương tự như vậy đối với gian lận

c. Các yếu tố được xem xét trong đánh giá rủi ro kiểm soát chỉ cho thấy rủi ro sai sót cố ý tăng lên nhưng
rủi ro sai sót không cố ý là thấp

d. KTV không quan tâm đến các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro kiểm toán đối với số dư tài khoản có ảnh
hưởng lan tỏa đến tổng thể BCTC

Câu 7: Bởi vì có rủi ro sai sót trọng yếu do gian lận, cuộc kiểm toán BCTC theo chuẩn mực kiểm
toán phải được thực hiện với một thái độ:

a. Đánh giá khách quan

b. Hoàn toàn độc lập

c. Hoài nghi nghề nghiệp

d. Giữ vững lập trường

Câu 8: Theo đánh giá của KTV, trường hợp nào dưới đây làm tăng rủi ro gian lận trên BCTC
nhất:

a. Tài sản bán với giá thấp trước khi khấu hao hết

b. Sự khác biệt bất thường giữa số liệu của đơn vị và số liệu xác nhận

c. Lỗi kỹ thuật trong xử lý số liệu của máy tính, được báo cáo là trường hợp ngoại lệ

d. Vòng quay hàng tồn kho tăng đột biến so với kỳ trước

Câu 9: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào không phù hợp khi nhận xét về kiểm toán
BCTC của kiểm toán độc lập:

a. Người sử dụng BCTC không nên dựa vào ý kiến của KTV như một sự đảm bảo về khả năng tồn tại của
đơn vị

b. Hầu hết các bằng chứng làm cơ sở ý kiến của KTV chỉ có tính thuyết phục chứ không chứng minh
tuyệt đối

c. KTV phải sử dụng xét đoán nghề nghiệp khi xác định phạm vi mức độ áp dụng các thủ tục kiểm toán

d. Đối với BCTC đã được kiểm toán thì giám đốc đơn vị được kiểm toán và KTV cùng phải chịu trách
nhiệm về tính trung thực của thông tin công bố.

Câu 10: Để giảm kỳ vọng không hợp lý của người sử dụng về trách nhiệm của KTV, cần phải:
a.Hoàn thiện chuẩn mực kiểm toán và kế toán

b.Giải thích cho người sử dụng hiểu về mục đích và bản chất của kiểm toán

c. Tăng cường giám sát chất lượng kiểm toán

d.Yêu cầu KTV tuân thủ đạo đức nghề nghiệp

Câu 11: Yếu tố nào sau đây là động cơ có thể dẫn đến gian lận về BCTC:

a. Ban Giám đốc quan tâm quá mức tới việc duy trì hoặc gia tăng giá cổ phiếu hoặc xu hướng thu nhập
của doanh nghiệp;

b. Hệ thống kế toán và hệ thống thông tin không hiệu quả

c. Các giao dịch quan trọng với bên liên quan nằm ngoài quá trình kinh doanh thông thường hoặc với các
đơn vị liên quan chưa được kiểm toán hoặc được doanh nghiệp kiểm toán khác kiểm toán;

d. Mức độ cạnh tranh cao hay thị trường bão hòa, kèm theo lợi nhuận suy giảm;

Câu 12: Yếu tố nào sau đây là cơ hội có thể dẫn đến gian lận về BCTC:

a. Dễ bị tác động trước những thay đổi nhanh chóng, như những thay đổi về công nghệ, sản phẩm bị lỗi
thời hoặc sự thay đổi lãi suất;

b. Lỗ từ hoạt động kinh doanh dẫn đến nguy cơ phá sản, tịch biên tài sản hoặc xiết nợ;

c. Tài sản, nợ phải trả, doanh thu, hoặc chi phí được xác định dựa trên những ước tính kế toán quan trọng
liên quan đến những xét đoán chủ quan hoặc các yếu tố không chắc chắn khác;

d. Yếu kém về đạo đức trong thành viên Ban Giám đốc;

Câu 13: Yếu tố nào sau đây là biện minh hành động có thể dẫn đến gian lận về BCTC:

a. Sự quan tâm của Ban Giám đốc trong việc sử dụng các biện pháp không phù hợp để làm giảm lợi
nhuận báo cáo vì các lý do liên quan đến thuế;

b. Mở tài khoản ngân hàng, thành lập công ty con hoặc chi nhánh ở những nơi có ưu đãi về thuế nhưng
không có lý do rõ ràng.

c. Nhu cầu của khách hàng suy giảm đáng kể và số đơn vị thất bại trong ngành hoặc trong nền kinh tế
ngày càng tăng;

d. Lỗ từ hoạt động kinh doanh dẫn đến nguy cơ phá sản, tịch biên tài sản hoặc xiết nợ;

Câu 14: Câu nào dưới đây không phải là VD cho phương pháp thường được sử dụng để lập BCTC
gian lận:

a. Ghi nhận DT cho các mặt hàng với ĐK cho phép trả lại hàng nhưng không thuyết minh chính sách bán
hàng
b. Không ghi nhận DT cho các hoat đơn được phát hành nhưng hàng chưa giao

c. Không công bố thông tin về nợ tiềm tàng đã được giải quyết

d. Thay đổi phương pháp khấu hao từ đường thẳng sang phương pháp KH giảm dần
(GIẢM CHI PHÍ KHẤU HAO, LỢI NHUẬN TĂNG, GIÁ TRỊ CÔNG TY TĂNG?)

Câu 15: Tình huống nào dưới đây KTV bị cho là vi phạm các quy định về đạo đức nghề nghiệp

a. Công ty kiểm toán quảng cáo dịch vụ trên phương tiện truyền thông

b. Công ty kiểm toán giám sát chặt chẽ quy trình kiểm toán

c. KTV tiến hành nhiều thủ tục kiểm toán vì quá thận trọng

d. KTV không chấp nhận hợp đồng kiểm toán vì không có đủ năng lực chuyên môn cần thiết

Câu 16: Liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ, nội dung nào dưới đây là nhân tố đưa đến nghi
ngờ vể rủi ro lập báo cáo tài chính gian lận ?

a. Ủy ban kiểm toán bao gồm cả những thành viên không phải là người có kinh nghiệm về kiểm toán

b. BGĐ thay đổi thường xuyên thủ túc kiếm soát

c. BGĐ không đánh giá đầy đủ rủi ro từ môi trường kinh doanh

d. BGĐ khống chế hệ thống kiểm soát nội bộ

Câu 17: Khi xem xét tính đầy đủ, thích hợp của công việc của KTV nội bộ đối với mục đích của
cuộc kiểm toán BCTC, yếu tố nào dưới đây của KTV nội bộ có thể tác động đến quyết định của
KTV độc lập, ngoại trừ

a.Tính độc lập b.Năng lực chuyên môn c.Khách quan d.Sự thận trọng nghề nghiệp

Câu 18: Nội dung nào sau đây ko thuộc lĩnh vực xét đoán chuyên môn của KTV

a. Trọng yếu và rủi ro

b. Tính toán lại mức khấu hao của đơn vị

c. Đưa ra kết luận dựa trên bằng chứng đã thu thập

d. Đánh giá tính thích hợp và đầy đủ của bằng chứng kiểm toán

Câu 19: nội dung thảo luận giữa các thành viên của nhóm kiểm toán về rủi ro do gian lận được quy
định ở
a.VSA 240 b.VSA 330 c.VSA 315 d.VSA 250

Câu 20: Theo VSA 240, để hiểu được bản chất của gian lận của đơn vị được kiểm toán, KTV cần:

a. Thảo luận trong nhóm kiểm toán về các nghi ngờ về gian lận

b. Tham gia các chương trình huấn luyện về gian lận do Hội nghề nghiệp tổ chức.

c. Điều tra nhân viên của công ty được kiểm toán

d. Thảo luận với KTV tiền nhiệm

Câu 21: Người phải chịu trách nhiệm về sự trung thực và hợp lý của các BCTC của 1 đơn vị là:

a. KTV kiểm toán BCTC của đơn vị

b. Giám đốc đơn vị

c. Ban kiểm soát của đơn vị

d. KTV nội bộ của đơn vị

Câu 22: Bên cạnh việc độc lập về tư tưởng, KTV luôn phải duy trì độc lập về hình thức vì:

a. Họ muốn công chúng tin tưởng về tính độc lập trong tư tưởng của họ

b. Họ muốn công chúng có được sự tin tưởng về nghề nghiệp chuyên môn của họ

c. Họ cần phải tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán về phạm vị công việc

d. Tất cả các câu trên đều sai. KTV chỉ cần giữ gìn sự độc lập trong tư tưởng của mình.

Câu 23: KTV Lân không được khách hàng cho phép tiếp xúc với kiểm soát viên tiền nhiệm để thu
thập thông tin và tham khảo một số nội dung trong hồ sơ kiểm toán. Sự từ chối của khách hàng làm
KTV Lân phải:

a. Điều chỉnh kế hoạch kiểm toán sơ bộ

b. Nghi vấn về việc áp dụng nhất quán các nguyên tắc kế toán

c. Giới hạn phạm vi kiểm toán

d. Cân nhắc về khả năng lời mời kiểm toán

Câu 24: KTV có trách nhiệm bảo mật các thông tin của thân chủ, chủ yếu là do:

a. Đạo đức nghề nghiêp

b. Do luật pháp quy định


c. Do hợp đồng kiểm toán quy định

d. 3 câu trên đều đúng

Câu 25: KTV phải chịu trách nhiệm về:

a. Xem doanh thu áp dụng chính sách kế toán có nhất quán hay không

b. Lập các BCTC

c. Lưu trữ các hồ sơ kế toán

d. Các câu trên đều sai

Câu 26: Đạo đức nghề nghiệp là vấn đề:

a. Khuyến khích KTV thực hiện để được khen thưởng

b. KTV cần tuân theo để giữ uy tín nghề nghiệp

c. KTV phải chấp hành vì là đòi hỏi của luật pháp

d. Câu A và B đúng

CHƯƠNG 3: TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO

Câu 1: Khi bằng chứng kiểm toán từ hai nguồn khác nhau cho kết quả khác biệt trọng yếu, kiểm
toán viên nên:

a. Các câu trên đều sai.

b. Thu thập bổ sung bằng chứng và đánh giá để kết luận xem là nên dựa vào bằng chứng nào.

c. Dựa vào bằng chứng có độ tin cậy cao hơn.

d. Thu thập thêm bằng chứng thứ ba và kết luận theo nguyên tắc đa số thắng thiểu số

Câu 2: Tình huống nào dưới đây kiểm toán viên thường ít vận dụng nhất khái niệm trọng yếu:

a. Xem xét đề nghị điều chỉnh báo cáo tài chính đối với các sai sót phát hiện được qua các thủ tục kiểm
toán.

b. Xem xét có cần thiết phải đề nghị công bố trong thuyết minh báo cáo tài chính về các thông tin đặc biệt
hay các nghiệp vụ đặc biêt.

c. Xem xét bằng chứng kiểm toán có phù hợp với cơ sở dẫn liệu không?

d. Xác định cỡ mẫu.

Câu 3: Việc tổng hợp các sai lệch phát hiện được để xem có trọng yếu hay không sẽ được kiểm toán
viên thực hiện trong giai đoạn nào của quy trình kiểm toán báo cáo tài chính?
a. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán.

b. Giai đoạn thực hiện kiểm toán.

c. Giai đoạn hoàn thành kiểm toán.

d. Không nằm trong giai đoạn nào của quy trình.

Câu 4: Trong kiểm toán báo cáo tài chính, công việc nào dưới đây sẽ được kiểm toán viên thực hiện
trong giai đoạn hoàn thanh kiểm toán:

a. Thiết lập mức trọng yếu.

b. Tổng hợp các sai sót chưa được điều chỉnh để xem chúng có trọng yếu hay không.

c. Phỏng vấn kiểm toán viên tiền nhiệm để đánh giá khả năng có thể kiểm toán cho khách hàng.

d. Gửi thư xác nhận nợ phải thu.

Câu 5: Công việc nào dưới đây kiểm toán viên thường thực hiện trong giai đoạn hoàn thành kiểm
toán:

a. Thiết kế các thủ tục kiểm soát để yêu cầu đơn vị chấn chỉnh lại hệ thống kiểm soát nội bộ trước khi cho
ý kiến trên báo cáo kiểm toán.

b. Yêu cầu đơn vị điều chỉnh các sai sót chưa được điều chỉnh nếu sai sót tổng hợp vượt quá mức trọng
yếu.

c. Xác định mức trọng yếu.

d. Đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ.

Câu 6: Khi một báo cáo tài chính trung thực và hợp lý:

a. Báo cáo tài chính đó chính xác và không sai sót, gian lận trọng yếu.

b. Báo cáo tài chính đó chứa đựng một số sai lệch, kết cả trọng yếu và không trọng yếu.

c. Báo cáo tài chính đó không còn sai lệch trọng yếu.

d. Báo cáo tài chính đó không còn bất kỳ một sai lệch nào, kể cả các sai lệch không trọng yếu.

Câu 7: Kiểm toán viên cung cấp sự đảm bảo hợp lý về tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài
chính nghĩa là:

a. Các sai lệch không trọng yếu trên báo cáo tài chính đã được điều chỉnh.

b. Các sai lệch trên báo cáo tài chính đã được điều chỉnh.

c. Tất cả sai lệch không trọng yếu và trọng yếu trên báo cáo tài chính đã được điều chỉnh.
d. Các sai lệch trọng yếu trên báo cáo tài chính đã được điều chỉnh.

Câu 8: Trọng yếu là nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của kiểm toán viên trong việc xác định:

a. Sự phù hợp của bằng chứng kiểm toán với cơ sở dẫn liệu.

b. Sự đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán.

c. Tính thích hợp của bằng chứng kiểm toán.

d. Độ tin cậy của các bằng chứng kiểm toán

Câu 9: Trong kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm
soát khi:

a. Kiểm toán viên nghi ngờ về khả năng có sai lệch trọng yếu trong báo cáo tài chính.

b. Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị yếu kém.

c. Chuẩn mực yêu cầu kiểm toán viên phải đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát trong mọi trường hợp.

d. Môi trường hoạt động của đơn vị có nhiều rủi ro tiềm tàng.

Câu 10: Việc đánh gía ban đầu về rủi ro kiểm toán khi kiểm toán báo cáo tài chính :

a. Không bắt buộc mà tùy thuộc vào quan điểm của từng kiểm toán viên.

b. Bắt buộc chỉ khi nào kiểm toán viên tin tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.

c. Bắt buộc trong mọi trường hợp.

d. Bắt buộc chỉ khi nào kiểm toán viên nghi ngờ về khă năng có ai lệch trọng yếu trong báo cáo tài chính.

Câu 11: Số dư Có tài khoản Phải trả người bán của doanh nghiệp Nai Vàng và doanh nghiệp Hươu
Xanh đều là 1,8 tỷ đồng. Tuy nhiên, doanh nghiệp Nai Vàng có nhiều nhà cung cấp, còn doanh
nghiệp Hươu Xanh có rất ít nhà cung cấp. Như vậy một sai sót trong khoản mục nợ phải trả người
bán cho một nhà cung cấp của Hươu Xanh thường sẽ quan trọng hơn của Nai Vàng. Đây là ví dụ
liên quan đến khái niệm về:

a. Thủ tục phân tích c. Đảm bảo hợp lý

b. Rủi ro d. Trọng yếu

Câu 12: Theo quy định của Luật kiểm toán độc lập, kể từ ngày ký báo cáo kiểm toán, hồ sơ kiểm
toán phải được lưu trữ tối thiểu là:

a. 20 năm.

b. 15 năm.

c. 10 năm.
d. 5 năm.

Câu 13: Kiểm toán viên phải thu thập thư giải trình của nhà quản lý và lưu vào hồ sơ kiểm toán.
Câu nào sau đây không là mục đích của thủ tục này:

a. Nhằm nhắc nhở nhà quản lý về trách nhiệm cá nhân của họ đối với báo cáo tài chính của đơn vị.

b. Nhằm cung cấp bằng chứng về những dự định trong tương lai của nhà quản lý.

c. Nhằm tăng hiệu quả của cuộc kiểm toán bằng cách bỏ bớt một số thủ tục như quan sát, kiểm tra và gửi
thư xác nhận.

d. Nhằm lưu vào hồ sơ kiểm toán về các câu trả lời của khách hàng đối với những câu hỏi của kiểm toán
viên trong thời gian kiểm toán.

Câu 14: Rủi ro kiểm toán là khả năng đưa ra nhận xét không xác đáng về BCTC trong khi BCTC
chứa đựng những sai lệch trọng yếu. Khả năng này sẽ không còn khi:

a. Tăng cường tối đa các thử nghiệm kiểm soát cần thiết

b. Kiểm tra 100% các nghiệp vụ

c. Câu a và b đều đúng

d. Câu a và b đều sai

Câu 15: Khi mức rủi ro phát hiện chấp nhận được tăng thì kiểm toán viên có thể:

a. Tăng thử nghiệm cơ bản

b. Giảm thử nghiệm cơ bản

c. Tăng thử nghiệm kiểm soát

d. Giảm thử nghiệm kiểm soát

Câu 16: Công ty Tân Hòa và công ty Phát Tài có số dư Nợ tài khoản Phải thu khách hàng là 2,2 tỷ
đồng. Công ty Phát Tài có nhiều khách hàng còn công ty Tân Hòa có rất ít khách hàng. Như vậy
một sai sót trong nợ phải thu đối với một khách hàng của Tân Hòa sẽ lớn hơn một khách hàng của
Phát Tài. Đây là ví dụ liên quan đến khái niệm về:

a. Trọng yếu

b. Khách quan

c. Rủi ro

d. Trung thực
Câu 17: “Ngoài các thủ tục đánh giá rủi ro được quy định trong VSA 315, KTV có thể áp dụng thủ
tục được quy định trong các chuẩn mực khác nếu xét thấy thông tin thu thập được sẽ hữu ích cho
việc xác định các rủi ro có sai sót trọng yếu” , phát biểu này đúng hay sai

a.Không đúng trong trường hợp khách hàng là cty nhỏ c.Đúng

b.Đúng trong là trường hợp khách hàng cty niêm yết d.Không đúng

Câu 18: Khi đánh giá ảnh hưởng của các sai sót không được điều chỉnh đối với báo cáo tài chính,
KTV phải xem xét

a. Quy mô và bản chất của sai sót

b. Quy mô, bản chất của sai sót và tình huống cụ thể xảy ra các sai sót

c. Tính huống cụ thể xảy ra các sai sót đó

d. Lý do xảy ra sai sót

Câu 19: Sai sót không đáng kể là

a. Sai sót không cần phải tổng hợp

b. Sai sót không trọng yếu

c. Sai sót gây ra bởi nhầm lẫn

d. Sai sót dự tính

Câu 20: Trường hợp nào sau đây tạo rủi ro tiềm tàng cho khoản mục doanh thu:

a. Ghi sót các hóa đơn vào sổ kế toán

b. Đơn vị mới đưa vào sử dụng một phần mềm vi tính để theo dõi doanh thu

c. Do bị cạnh tranh nên doanh nghiệp chấp nhận đổi lại hàng hoặc trả lại tiền khi khách hàng yêu cầu

d. Tất cả đều sai

Câu 21: Khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp thì

a. Rủi ro kiểm toán ở khoản mục đó sẽ giảm đi

b. Rủi ro phát hiện sẽ thấp

c. Rủi ro phát hiện sẽ cao

d. Rủi ro phát hiện sẽ không bị ảnh hưởng


Câu 22: Do thiếu kiểm tra thông tin do các trợ lý thu thập nên các KTV độc lập đã nhận định sai,
đó là ví dụ về:

a. Rủi ro tiềm tàng

b. Rủi ro kiểm toán

c. Rủi ro phát hiện

d. 3 câu trên sai

Câu 23: KTV sẽ thiết kế và thưc hiện các thử nghiệm kiểm soát khi:

a. Kiểm soát nội bộ của đơn vị yếu kém

b. Cần thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ

c. Rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao

d. 3 câu trên đúng

Câu 24: KTV có thể gặp rủi ro do không phát hiện được sai phạm trọng yếu trong BCTC của đơn
vị. Để giảm rủi ro này, KTV chủ yếu dựa vào:

a. Thử nghiệm cơ bản

b. Thử nghiệm kiểm soát

c. Hệ thống kiểm soát nội bộ

d. Phân tích dựa trên số liệu thống kê

CHƯƠNG 4: BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

Câu 1: Trong thử nghiệm cơ bản, kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán là nhằm:

a. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.

b. Phát hiện hành vi không tuân thủ pháp luật của đơn vị.

c. Phát hiện các sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính.

d. Đánh giá năng lực lãnh đạo của Ban giám đốc.

Câu 2: Kiểm toán viên phải thu thập thư giải trình của nhà quản lý và lưu vào hồ sơ kiểm toán.
Câu nào sau đây không là mục đích của thủ tục này:

a. Nhằm cung cấp bằng chứng về những dự định trong tương lai của nhà quản lý.

b. Nhằm nhắc nhở nhà quản lý về trách nhiệm cá nhân của họ đối với báo cáo tài chính của đơn vị.
c. Nhằm lưu vào hồ sơ kiểm toán về các câu trả lời của khách hàng đối với những câu hỏi của kiểm toán
viên trong thời gian kiểm toán.

d. Nhằm tăng hiệu quả của cuộc kiểm toán bằng cách bỏ bớt một số thủ tục như quan sát, kiểm tra và gửi
thư xác nhận.

Câu 3: Trong các thứ tự sau đây về độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán, thứ tự nào đúng:

a. Thư giải trình của giám đốc > Bằng chứng xác nhận > Bằng chứng nội bộ do đơn vị cung cấp.

b. Cả ba câu trên đều sai.

c. Bằng chứng vật chất > Bằng chứng xác nhận > Bằng chứng nội bộ do đơn vị cung cấp.

d. Bằng chứng xác nhận > Bằng chứng vật chất > Bằng chứng phỏng vấn.

Câu 4: Thư trả lời của khách hàng xác nhận đồng ý về số nợ đó là bằng chứng về:

a. Khả năng thu hồi về món nợ

b. Khoản phải thu đó được đánh giá đúng

c. Thời hạn trả món nợ đó được ghi nhận đúng

d. Tất cả đều sai

Câu 5 Bằng chứng kiểm toán đầy đủ là:

a. Bằng chứng đáng tin cậy và phù hợp với cơ sở dữ liệu.

b. Một vấn đề thuộc về sự xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên nên cơ sở xem xét về rủi ro và trọng
yếu.

c. Bằng chứng là kiểm toán viên đã thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán cần thiết.

d. Bằng chứng về sự chính xác của mọi khoản mục trên báo cáo tài chính.

Câu 6: Theo quy định của Luật kiểm toán độc lập, kể từ ngày ký báo cáo kiểm toán, hồ sơ kiểm
toán phải được lưu trữ tối thiểu là:

a. 20 năm.

b. 5 năm.

c. 10 năm.

d. 15 năm.

Câu 7: Trọng yếu là nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của kiểm toán viên trong việc xác định:
a. Sự phù hợp của bằng chứng kiểm toán với cơ sở dẫn liệu.

b. Độ tin cậy của các bằng chứng kiểm toán.

c. Sự đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán.

d. Tính thích hợp của bằng chứng kiểm toán.

Câu 8: Kiểm toán viên tìm hiểu mối quan hệ giữa số lượng nhân viên và chi phí tiền lương, là đang
thực hiện thủ tục:

a. Tính toán.

b. Quan sát.

c. Phân tích.

d. Điều tra.

Câu 9: Khi xem xét về sự thích hợp của bằng chứng kiểm toán, ý kiến nào sau đây là đúng:

a. Số liệu kế toán được cung cấp từ đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì thích hợp hơn số liệu
được cung cấp ở đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kém.

b. Bằng chứng thu thập từ bên ngoài đơn vị thì rất đáng tin cậy.

c. Bằng chứng thu thập phải đáng tin cậy và phù hợp với mục tiêu kiểm toán mới được xem là phù hợp.

d. Trả lời phỏng vấn của nhà quản lý là bằng chứng không có giá trị.

Câu 10: Khi bằng chứng kiểm toán từ hai nguồn khác nhau cho kết quả khác biệt trọng yếu, kiểm
toán viên nên:

a. Dựa vào bằng chứng có độ tin cậy cao hơn.

b. Thu thập bổ sung bằng chứng và đánh giá để kết luận xem là nên dựa vào bằng chứng nào.

c. Các câu trên đều sai.

d. Thu thập thêm bằng chứng thứ ba và kết luận theo nguyên tắc đa số thắng thiểu số.

Câu 11: Tài liệu trong hồ sơ kiểm toán được thể hiện:

a. Trên bất kì phương tiện lưu trữ nào theo quy định hiện hành của pháp luật.

b. Trên giấy và phương tiện tin học.

c. Trên phương tiện tin học.

d. Trên giấy.
Câu 12: Trong trường hợp giả định hoạt động liên tục vẫn thích hợp nhưng còn tồn tại những tình
huống không chắc chắn trọng yếu liên quan đến giả định này, và báo cáo tài chính của đơn vị đã
trình bày đầy đủ về vấn đề này , kiểm toán viên cần đưa ra ý kiến gì trên báo cáo kiểm toán:

a. Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.

b. Ý kiến ngoại trừ.

c. Ý kiến chấp nhận toàn phần.

d. Ý kiến trái ngược.

Câu 13: Khi báo cáo kiểm toán không đề cập đến khả năng hoạt động liên tục khi điều đó:

a. Có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo đơn vị được kiểm toán sẽ kinh doanh có hiệu quả.

b. Có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị được kiểm toán.

c. Không có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị.

d. Không có nghĩa là kiểm toán viên đã không xem xét về sự phù hợp của giả định hoạt động liên tục mà
đơn vị được kiểm toán đã sử dụng để lập và trình bày báo cáo tài chính.

Câu 14: Kiểm toán viên Hùng đang kiểm toán công ty X và biết rằng: công ty X có các khoản đầu
tư vào các công ty sau với tỷ lệ quyền biểu quyết được ghi trong ngoặc: A(55%), B(70%) và
C(30%). Công ty A có khoản đầu tư vào công ty M với tỷ lệ 40% quyền biểu quyết. Công ty C có
một khoản đầu tư vào công ty N với tỷ lệ 60% quyền biểu quyết. Với các dữ liệu trên, các bên liên
quan của X là:

a. A, B, C và N.

b. A và B.

c. A, B, C và M.

d. A, B và C.

Câu 15: Sau ngày ký báo cáo kiểm toán , kiểm toán viên mới phát hiện được một số sự kiện có khả
năng ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính , kiểm toán viên nên:

a. Tiến hành kiểm toán lại và sau khi đã kiểm toán xong sẽ phát hành báo cáo kiểm toán mới .

b. Đề nghị đơn vị điều chỉnh báo cáo tài chính và kiểm toán viên sẽ phát hành báo cáo kiểm toán mới với
ngày ký là cùng ngày hay sau ngày ký báo cáo tài chính sửa đổi.

c. Nếu báo cáo kiểm toán chưa được gửi cho đơn vị được kiểm toán ,kiểm toán viên phát hành báo cáo
kiểm toán mới với ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược.

d. Câu B và C đều đúng.


Câu 16: Khi kiểm toán viên kết luận rằng có sự không chắc chắn về tính hoạt động liên tục, trách
nhiệm của kiểm toán viên là:

a. Xem xét việc khai báo đầy đủ về sự vi phạm giả định hoạt động liên tục trên báo cáo tài chính.

b. Dự đoán các sự kiện và điều kiện trong tương lai với thời gian không quá một năm từ ngày của báo cáo
tài chính.

c. Vì các ảnh hưởng có thể có đến báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến ngoại trừ hoặc ý
kiến trái ngược tùy thuộc vào mức độ trọng yếu và lan tỏa.

d. Chuẩn bị các thông tin tài chính dự báo để kiểm tra khả năng thực hiện hữu hiệu các kế hoạch của
người quản lý.

Câu 17: Khi phát hiện các trợ lý kiểm toán đã bỏ sót việc gửi thư xác nhận một số khoản phải thu
khách hàng trọng yếu. Trước tiên, kiểm toán viên phải:

a. Điều tra xem liệu có đơn vị hay cá nhân nào có thể sử dụng ý kiến của kiểm toán viên cho việc ra quyết
định của họ hay không.

b. Thực hiện các thủ tục thay thế nhằm thu thập bằng chứng cho ý kiến chấp nhận toàn phần đó.

c. Đánh giá tầm quan trọng của thủ tục kiểm toán bị bỏ sót đối với ý kiến đã đưa ra trên báo cáo kiểm
toán.

d. Đề nghị đơn vị được kiểm toán cho phép thực hiện ngay các thủ tục các nhận này.

Câu 18: Khi kiểm toán các giao dịch với các bên liên quan, kiểm toán viên đặt trọng tâm vào việc:

a. Kiểm tra tính chính xác của việc xác định giá trị giao dịch với các bên liên quan.

b. Xác nhận sự có thực về các bên liên quan mà đơn vị đã khai báo.

c. Xác định quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan.

d. Kiểm tra những công bố về các bên liên quan trên thuyết minh báo cáo tài chính.

Câu 19: Thủ tục kiểm toán nào dưới đây thường không được kiểm toán viên sử dụng để thu thập
bằng chứng về khoản nợ tiềm tàng:

a. Đọc các biên bản họp Hội đông quản trị.

b. Yêu cầu luật sư của khách hàng cung cấp thư xác nhận.

c. Kiểm tra từng điều khoản trong tất cả các hợp đồng kinh tế.

d. Tìm hiểu chính sách về nợ tiềm tàng của Ban giám đốc.
Câu 20: Công ty Hoa Lan là bị đơn trong một vụ kiện về vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. Vụ kiện này
đã được thuyết minh trên báo cáo tài chính như một khoản nợ tiềm tàng. Sau ngày công bố báo cáo
tài chính, vụ kiện này đã được xử. Khi biết thông tin này, kiểm toán viên nên:

a. Không thực hiện bất cứ thủ tục nào.

b. Phát hành báo cáo kiểm toán mới với ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược.

c. Thông báo cho các cơ quan chức năng nếu Ban giám đốc không sửa đổi báo cáo tài chính.

d. Thông báo cho Ban kiểm soát rằng họ không nên tin tưởng vào báo cáo kiểm toán.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng về bên liên quan:

a. Những mối quan hệ giữa các liên quan có tồn tại sự kiểm soát đều phải được trình bày trong báo cáo tài
chính, bất kể là giao dịch giữa bên liên quan hay không.

b. Các thành viên mật thiết trong gia đình của các cá nhân có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp biểu quyết ở
các doanh nghiệp báo cáo dẫn đến có ảnh hưởng đáng kể tới doanh nghiệp – được xem là bên liên quan
của doanh nghiệp.

c. Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán có trách nhiệm xác định và trình bày thông tin về các bên liên
quan và giao dịch với các bên liên quan đó.

d. Các công ty con của doanh nghiệp được xem là bên liên quan nhưng các công ty liên kết không được
xem là bên liên quan.

Câu 22: Thủ tục kiểm toán nào sau đây giúp kiểm toán viên phát hiện các bên liên quan:

a. Soát xét lại hồ sơ kiểm toán năm trước.

b. Xem xét biên bản họp Hội đồng quản trị, Đại hội cổ đông, Ban giám đốc và Ban kiểm soát.

c. Cả 3 thủ tục trên.

d. Kiểm tra sổ đăng ký góp vốn hoặc sổ đăng ký cổ đông.

Câu 23: Để phát hiện trước các khoản nợ tiềm tàng chưa được công bố, thủ tục kiểm toán thường
được sử dụng là:

a. Gửi thư xác nhận cho luật sư.

b. Xem xét các nghiệp vụ chi tiền sau ngày khóa sổ.

c. Tất cả các thủ tục trên.

d. Đọc báo cáo tài chính giữa niên độ mới nhất của đơn vị sau ngày khóa sổ.
Câu 24: Trong quá trình kiểm toán công ty ABC, căn cứ vào các dấu hiệu tài chính, kiểm toán viên
nhận thấy có nghi vấn quan trọng trong về việc vi phạm giả định hoạt động liên tục. Bằng chứng
nào dưới đây sẽ được kiểm toán viên xem là yếu tố giảm nhẹ để giải tỏa nghi vấn nói trên:

a. Khả năng mở rộng hoạt động sản xuất sản phẩm mới trong tương lai.

b. Các hồ sơ bổ sung chức năng kinh doanh với cơ quan quản lý nhà nước.

c. Khả năng thực hiện kế hoạch mua lại các tài sản đang thuê với giá thấp hơn thị trường.

d. Các hợp đông thỏa thuận chuyển từ cổ phần ưu đãi cổ tức sang nợ dài hạn.

Câu 25: A là công ty con của công ty B. C là công ty liên kết của A . Gỉa sử không có thông tin nào
khác thì theo VAS 26:

a. C là bên liên quan của A nhưng A không phải là bên liên quan của C.

b. A và C là các bên liên quan.

c. A là bên liên quan của C nhưng C không phải là bên liên quan của A.

d. C là bên liên quan của B nhưng C không phải là bên liên quan của A.

Câu 26: Kiểm toán viên Tài đang kiểm toán báo cáo tài chính của công ty C cho năm tài chính kết
thúc ngày 31/12/200X . Sau ngày kết thúc năm tài chính nhưng trước ngày hoàn thành kiểm toán
,công ty C đã mua lại 10% số cổ phiếu của mình đang lưu hành. Kiểm toán viên Tài nên:

a. Đề nghị công ty C điều chỉnh lại báo cáo tài chính năm 200X để phản ánh sự kiện trên.

b. Không cần thực hiện bất kỳ thủ tục kiểm toán nào.

c. Đưa thêm vào báo cáo kiểm toán một đoạn lưu ý người đọc báo cáo tài chính sự kiện này.

d. Đề nghị công ty C công bố vấn đề này trên Bản thuyết minh báo cáo tài chính năm 200X.

Câu 27: Trong các bằng chứng sau đây, bằng chứng nào có độ tin cậy thấp nhất:

a. Hóa đơn của nhà cung cấp

b. Hóa đơn bán hàng của đơn vị

c. Những cuộc trao đổi với nhân viên của đơn vị

d. Thư xác nhận của ngân hàng

Câu 28: Bằng chứng kiểm toán là:

a. Mọi thông tin tài chính của doanh nghiệp

b. Tài liệu chứng minh cho ý kiến nhận xét BCTC của KTV
c. Bằng chứng minh về mọi sự gian lận của doanh nghiệp

d. 3 câu trên đúng

Câu 29: Trong các thứ tự sau đây về độ tin cậy của bằng chứng, thứ tự nào đúng:

a. Thư giải trình của giám đốc> các biên bản họp nội bộ của đơn vị>thư xác nhận công nợ

b. Thư xác nhận công nợ>bảng lương của đơn vị có ký nhận>sổ phụngân hàng

c. Biên bản kiểm quỹ có chữ ký của KTV>các phiếu chi>hóa đơn của nhà cung cấp

d. 3 câu trên sai

Câu 30: Loại nào trong các bằng chứng sau đây được kiểm toán viên đánh đánh giá là cao nhất:

a. Hóa đơn của đơn vị có chữ ký của khách hàng

b. Xác nhận nợ của khách hàng được gửi qua bưu điện trực tiếp đến KTV

c. Hóa đơn của người bán

d. Thư giải trình của nhà quản lý

Câu 31: khi xem xet về sự thích hợp của bằng chứng kiểm toán, ý kiến nào sau đây luôn luôn đúng:

a. Bằng chứng thu thập từ bên ngoài đơn vị thì rất đáng tin cậy

b. Số liệu kế toán được cung cấp từ đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì thích hợp hơn số liệu
được cung cấp từ đơn vịcó HTKSNB yếu kém

c. Trả lời phỏng vấn của nhà quản lý là bằng chứng không có giá trị

d. Bằng chứng thu thập phải đáng tin cậy và phù hợp với mục tiêu kiểm toán mới được xem xét là thích
hợp

Câu 32: Khi giả định hoạt động liên tục là không phù hợp và báo cáo tài chính đã được lập trên cơ sở thay
thế thì KTV:

a. Có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn vấn đề cần nhấn mạnh

b. Chỉ được đưa ra ý kiểm toán ngọai trừ hoặc ý kiểm kiểm toán trái ngược

c. Không thể tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính này

d. Không được phép đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn vấn đề cần nhấn mạnh

Câu 33: Theo VSA 26, đối tượng nào dưới đây không thuộc nhóm bên có liên quan

a. Các công ty liên kết

b. DN có giao dịch mua bán hàng với giá trị lớn trong kỳ
c. Những DN kiểm soát hoặc bị kiểm soát

d. Cá nhân có quyền trực tiếp hay gián tiếp biểu quyết dẫn đến có ảnh hưởng đáng kể

Câu 34: Dấu hiệu nào dưới đây không làm KTV nghi ngờ về giả định hoạt động liên tục bị vi phạm

a. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm thể hiện trên BCTC hay dự báo trong tương lai

b. Giám đốc đơn vị bị truy tố về hành vi tham nhũng

c. Đơn vị có các chỉ số tài chính xấu hơn bình thường

d. Các chủ nợ ngừng hoặc thu hồi hỗ trợ tài chính

Câu 35: . Phát biểu nào sau đây đúng về chuyên gia của đơn vị được kiểm toán:

a. Công việc của chuyên gia trong lĩnh vực đó được đơn vị được kiểm toán sử dụng trong việc lập và trình
bày BCTC

b. Chuyên gia là cá nhân có kinh nghiệm chuyên môn trong lĩnh vực riêng biệt ngoài lĩnh vực kế toán,
kiểm toán

c. Công việc của chuyên gia trong lĩnh vực đó được KTV sử dụng nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm
toán thích hợp

d. Câu a và b đúng

Câu 36: Chuyên gia của doanh nghiệp kiểm toán là

a. Cá nhân có kinh nghiệp chuyên môn trong một lĩnh vực riêng biệt ngoài lĩnh vực kê toán, kiểm

toán.

b. Công việc của chuyên gia trong lĩnh vực đó được KTV sử dụng nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng
kiểm toán thích hợp

c. Công việc của chuyên gia được đơn vị kiểm toán sử dụng trong việc lập và trình bày BCTC

d. Câu a, b đều đúng

Câu 37: Câu nào sau đây không đúng về Giải trình bằng văn bản của Giám đốc

a. Các vấn đề yêu cầu giám đốc giải trình bằng văn bản được giới hạn trong những vấn đề riêng lẻ hoặc
tổng hợp lại ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính

b. Giải trình bằng có văn bản phải mô tả trách nhiệm của Giám đốc đơn vị được kiểm toán

c. Không thể sử dụng giải trình bằng văn bản của Giám đốc như là một bằng chứng kiểm toán
d. Trong trường hợp không có đầy đủ bằng chứng kiểm toán thich hợp, KTV phải thu thập Giải trình của
Giám đốc về những vấn đề xét thấy có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính

Câu 38: Chọn phát biểu không đúng về kiểm toán năm đầu tiên:

a. Khi thực hiện kiếm toán BCTC năm đầu tiên, KTV phải thu thập đầy đủ bằng chứng KT thích hợp để
bảo đảm số dư đầu năm ko có sai sót trọng yếu ảnh hưởng đến BCTC năm nay

b. Dù BCTC năm trước được kiểm toán bởi một công ty kiểm toán có năng lực và độc lập, KTV cũng cần
phải thu thập bằng chứng kiểm toán đầy dủ và thích hợp liên quan đến số dư đầu kỳ của BCTC kỳ này

c. Nếu báo cáo tài chính năm trước chưa được thực hiện kiểm toán bởi một công ty kiểm toán nào khác,
KTV phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp liên quan đến số dư đầu kỳ của BCTC kỳ này

d. Nếu BCTC năm trước được kiểm toán bởi một công ty kiểm toán có uy tín, KTV có thể chấp nhận số
dư đầu kỳ mà không phải xem xét gì thêm

Câu 39: Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm nào dưới đây mà đơn vị phải điều
chỉnh BCTC:

a. Giảm giá thị trường của khoản đầu tư góp vốn liên doanh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

b. Khách hàng bị phá sản sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

c. Mua sắm tài sản có giá trị lớn sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

d. Nhà xưởng bị phá hủy sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

Câu 40: Theo VSA 260, thông tin về bên liên quan cần được trình bày trên BCTC gồm:

a. Giao dịch của người lãnh đạo, đặc biệt là lương bổng, tiền vay từ công ty

b. Những mối quan hệ có tồn tại quyền kiểm soát

c. Các giao dịch lớn giữa các bên có liên quan

d. Tất cả đều đúng

Câu 41: Theo chuẩn mực kể toán VAS 23, sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kể toán năm là

i.Sự kiện ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến BCTC

ii.Sự kiện xảy ra giữa thời điểm ngày kết thúc kỳ kế toán năm và thời điểm phát hành báo cáo tài
chính

iii.Sự kiện xảy ra giữa thời điểm ngày kết thúc kỳ kế toán năm và thời điểm phát hành báo cáo
kiểm toán

Lựa chọn câu đúng nhất về định nghĩa sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kể toán năm:
a.i và iii b.i,ii và iii c.i và ii d.i

Câu 42: Nợ tiềm tàng

i.Là nghĩa vụ nợ phát sinh từ sự kiện đã xảy ra

ii.Sự tồn tại của nghĩa vụ nợ sẽ chỉ được xác nhận bởi khả năng xảy ra hay không xảy ra của một
hoặc nhiều sự kiện không chắc chắn trong tương lại

iii.Doanh nghiệp không thể kiểm soát được nợ tiềm tàng.

Chọn câu đúng nhất về định nghĩa nợ tiềm tàng

a.i,ii,iii b.i,iii c.i,ii d.i

Câu 43: Sai sót không đáng kể là

a. Sai sót không cần phải tổng hợp

b. Sai sót không trọng yếu

c. Sai sót gây ra bởi nhầm lẫn

d. Sai sót dự tính

Câu 44: Các thủ tục nào dưới đây thường được KTV sử dụng để phát hiện nợ tiềm tàng ngoại trừ

a. Đọc biên bản họp HĐQT

b. Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán liên quan đến các vụ kiện

c. Gửi thư xác nhận cho nhà cung cấp

d. Phỏng vấn BGĐ về các vụ kiện

Câu 45: Chọn câu đúng nhất liên quan đến câu sau: “ kiểm toán năm đầu tiên là cuộc kiểm toán”,
trong đó:

a. KTV lần đầu kiểm toán cho đơn vị

b. BCTC kỳ trước đó đã được kiểm toán bởi người KTV tiền nhiệm

c. BCTC kỳ trước đó không được kiểm toán hoặc được kiểm toán bởi KTV tiền nhiệm

d. BCTC kỳ trước đó không được kiểm toán

Câu 46: Liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ, nội dung nào dưới đây là nhân tố đưa đến nghi
ngờ vể rủi ro lập báo cáo tài chính gian lận ?

a. Ủy ban kiểm toán bao gồm cả những thành viên không phải là người có kinh nghiệm về kiểm toán

b. BGĐ thay đổi thường xuyên thủ túc kiếm soát


c. BGĐ ko đánh giá đầy đủ rủi ro từ môi trường kinh doanh

d. BGĐ khống chế hệ thống kiểm soát nội bộ

Câu 47: . Khi xem xét tính đầy đủ và thích hợp của công việc KTV nội bộ với các mục tiêu của
KTV độc lập, KTV độc lập cần đánh giá

a. KTV nội bộ thực hiện công việc đó có được đào tạo đầy đủ về chuyên môn và có thành thạo trong công
việc không

b. Bằng chứng kiểm toán có được thu thập đầy đủ và thích hợp để làm cơ sở đưa ra kết luận của kiểm
toán viên độc lập hay không

c. Công việc đó có được giám sát, kiểm tra và lưu lại bằng hồ sơ không

d. Các câu trên đều đúng

Câu 48: Để thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu thật sự của kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên có thể
thực hiện thủ tục nào dưới đây:

a. Thực hiện lại thủ tục kiểm soát.

b. Quan sát.

c. Cả 3 thủ tục trên.

d. Phỏng vấn.

Câu 49: Ngày nào sau đây được xem là ngày phát hành BCTC theo VAS 23:

a. Ngày 25/1/X2, kế toán trưởng đã lập xong BCTC cho niên độ kết thúc ngày 31/12/X1

b. Ngày 4/2/X2, Ban Giám đốc soát xét và ký duyệt BCTC cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/X1

c. Ngày 15/3/X2, Cổ đông của cty đã thông qua Báo cáo tài chính niên độ kế toán kế thúc ngày 31/12/X1
tại Đại Hội cổ đông thường niên

d. Ngày 25/3/X2, BCTC đã được phê duyệt được gửi cho Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM

Câu 50: Theo VAS 23, sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm là sự kiện phát sinh
trong khoảng thời gian:

a. Từ sau ngày Đại hội Cổ đông phê duyệt BCTC đến ngày phát hành BCTC

b. Từ sau ngày ký BCTC đến ngày ký Báo cáo kiểm toán

c. Từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày phát hành BCTC

d. Từ ngày khóa sổ lập BCTC đến ngày hoàn thành BCTC


Câu 51: Theo VSA 560, các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán liên quan đến trách
nhiệm KTV bao gồm:

a. Sự kiện phát sinh đến ngày ký Báo cáo kiểm toán

b. Sự kiện phát sinh sau ngày ký Báo cáo kiểm toán đến trước ngày công bố BCTC

c. Sự kiện phát sinh sau ngày công bố BCTC

d. Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 52: KTV An đang thực hiện kiểm toán BCTC của Cty Bình cho niên độ kết thúc ngày
31/12/X1. Trong quá trình thực hiện kiểm toán, KTV Hà phát hiện rằng Cty A đã chi 35 tỷ mua lại
Công ty B cùng lĩnh vực và trở thành cổ đông lớn, nắm giữ 50% vốn điều lệ công ty này với mục
đích tạo sự hợp nhất về thị phần, mang lại lợi ích cho cả hai và ngành. KTV nên:

a. Đề nghị công ty điều chỉnh BCTC năm 20X1 để phản ánh số tiền trọng yếu trên

b. Đề nghị cty trình bày sự kiện này trên BCTC năm 20X1

c. Không cần thực hiện bất cứ thủ tục kiểm toán nào

d. Thêm một đoạn “Vấn đề nhấn mạnh” trên BC kiểm toán về vấn đề trên.

Câu 53: Trong các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm X0, sự kiện nào không phải
điều chỉnh BCTC cũng như không phải thuyết minh trên BCTC:

a. Phần lớn hàng tồn kho của đơn vị bị giảm giá do bị hư hỏng vì lũ lụt kéo dài trong tháng 11/X0

b. Đơn vị mua lại 1 triệu cổ phiếu cũ với giá 20.000 đ/CP

c. Doanh thu và thị phần của doanh nghiệp trong tháng 1/X1 giảm sút đáng kể so với cùng kỳ năm trước
do ảnh hưởng cầu thị trường giảm.

d. Một khách hàng của doanh nghiệp bị phá sản do kinh doanh thua lỗ nhiều năm

Câu 54: Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về giả định hoạt động liên tục:

a. Việc đánh giá hoạt động liên tục là trách nhiệm của Giám đốc đơn vị được kiểm toán

b. BCTC cần nêu rõ những điều không chắc chắn gây nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục

c. Chỉ khi nào đơn vị có thể vi phạm giả định hoạt động liên tục thì Giám đốc mới phải đánh giá và thuyết
minh về giả định hoạt động liên tục trên BCTC

d. Việc đánh giá giả định hoạt động liên tục cần được thực hiện trong ít nhất 12 tháng kể từ ngày lập
BCTC.

Câu 55: Trong các thủ tục sau, thủ tục nào được KTV thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch:

a. Trao đổi với Ban giám đốc về giả định hoạt động liên tục của đơn vị
b. Trao đổi với Ban quản trị về giả định hoạt động liên tục của đơn vị

c. Duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp đối với khả năng vi phạm giả định hoạt động liên tục của đơn vị
trong quá trình kiểm toán

d. Thu thập thư giải trình của đơn vị.

Câu 56: Khi phân tích ban đầu, KTV phát hiện giả định hoạt động liên tục bị vi phạm, KTV cần:

a. Từ chối hợp đồng kiểm toán

b. Thảo luận với Ban giám đốc về đánh giá của họ đối với dấu hiệu này

c. Ra ý kiến ngoại trừ hay trái ngược

d. Yêu cầu Ban giám đốc mở rộng đánh giá

Câu 57: Phát biểu nào sau đây không đúng về nợ tiềm tàng:

a. Nợ tiềm tàng là khoản nợ không chắc chắn xảy ra

b. Có thể không thể ước tính được giá trị các khoản nợ tiềm tàng một cách chắc chắn

c. Nợ tiềm tàng là nghĩa vụ nợ phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra, nhưng chưa ghi nhận vì Hội đồng chưa
phê chuẩn.

d. Chỉ cần thuyết minh về nợ tiềm tàng trên BCTC

Câu 58: Nợ tiềm tàng:

a. Luôn được ghi nhận vào Bảng cân đối kế toán

b. Luôn được công bố trên Thuyết minh BCTC

c. Được ghi nhận vào Bảng cân đối kế toán trừ khi xác suất sử dụng nguồn lực kinh tế để thanh toán là
khó có thể xảy ra.

d. Được công bố trên Thuyết minh BCTC trừ khi xác suất sử dụng nguồn lực kinh tế để thanh toán là khó
có thể xảy ra.

Câu 59: Để đánh giá các khoản nợ tiềm tàng, KTV thực hiện thủ tục nào dưới đây:

a. Phỏng vấn Ban giám đốc về việc tồn tại các vụ kiện, tranh chấp

b. Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến BCTC của các khoản nợ tiềm tàng

c. Kiểm tra các biên bản họp Hội đồng quản trị

d. Xem xét sự đầy đủ của thuyết minh BCTC


Câu 60: Trong một cuộc kiểm toán, KTV có được thư giải trình của nhà quản lý, điều nào dưới đây
không phải là mục đích của thư giải trình:

a. Tiết kiệm chi phí kiểm toán bằng cách giảm bớt một số thủ tục kiểm toán như: quan sát, kiểm tra, xác
nhận.

b. Nhắc nhở nhà quản lý về trách nhiệm của họ

c. Lưu trữ trong hồ sơ kiểm toán về những giải trình miệng của đơn vị trong quá trình kiểm toán

d. Cung cấp thêm bằng chứng về những dự tính trong tương lai của đơn vị

Câu 61: Kiểm toán viên chủ yếu xem xét về các chính sách và các thủ tục kiểm soát là để biết chúng
có:

a. Được các nhân viên của đơn vị tuân thủ để đề xuất các biện pháp đối phó không.

b. Phản ánh được triết lý quản lý và phong cách điều hành hay không.

c. Liên quan đến môi trường kiểm soát không.

d. Ảnh hưởng đến các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính không.

CHƯƠNG 5: LẤY MẪU KIỂM TOÁN

Câu 1: Khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát, nhân tố nào sau đây sẽ làm giảm cỡ mẫu:

a. Độ tin cậy mà kiểm toán viên dự định dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ giảm xuống.

b. Tỷ lệ sai lệch kỳ vọng tăng lên.

c. Không có câu nào phù hợp.

d. Tỷ lệ sai lệch chấp nhận được giảm xuống

Câu 2: Chọn mẫu để kiểm tra là nhằm thu thập bằng chứng đáp ứng các mục tiêu sau, ngoại trừ:

a. Tính chính xác trong việc phân loại các nghiệp vụ.

b. Tính chính xác của số dư tài khoản.

c. Tính hữu hiệu của thủ tục kiểm soát.

d. Tính hiệu quả của thủ tục kiểm soát.

Câu 3: Trong thử nghiệm cơ bản, cỡ mẫu sẽ tăng lên khi:

a. Không có câu nào phù hợp.

b. Kiểm toán viên đánh giá rủi ro tiềm tàng tăng lên.
c. Sai sót có thể chấp nhận được tăng lên.

d. Kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát giảm xuống.

Câu 4: . Khi chọn mẫu để thực hiện thử nghiệm kiếm soát, nếu tỷ lệ sai lệch có thể bỏ qua giảm
xuống thì cỡ mẫu thay đổi thế nào

a.Không đổi b.Giảm c.Tăng d.Không xác định

Câu 5: Rủi ro lấy mẫu xảy ra khi

a. Mẫu ko đại diện cho tổng thể dẫn đến kết luận rút ra từ mẫu là không chính xác

b. Khó ước tính kết quả của tổng thể từ mẫu chọn

c. Câu a,b đều sai

d. Câu a,b, đều đúng

Câu 6: Khi tổng thể có số lượng lớn và các phần tử trong tổng thế có ko có biến động lớn. Khi số
lượng đơn vị lấy mẫu trong tổng thể tăng thì cỡ mẫu

a. Thay đôi ko đáng kể

b. Tăng lên hoặc giảm xuống đáng kể

c. Tăng lên

d. Giảm xuống

Câu 7: Nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng lớn nhất đến việc phương pháp lựa chọn phần tử kiểm tra
của KTV:

a.Trọng yếu b.Thận trọng c.Đặc điểm ngành d.Cân đối lợi ích với chi phí

Câu 8: Kiểm toán viên chọn mẫu để kiểm tra việc ghi chép các nghiệp vụ bán hàng từ các chứng từ
gửi hàng lần theo đến các hóa đơn bán hàng và đến sổ kế toán. Thử nghiệm này được thực hiện
nhằm thỏa mãn cơ sở dẫn liệu nào của khoản mục nợ phải thu/ Doanh thu:

a. Chính xác

b. Phát sinh

c. Đầy đủ

d. Câu a và c đúng

Câu 9: Để đáp ứng mục tiêu phát sinh của doanh thu bán chịu, kiểm toán viên cần chọn mẫu kiểm
tra từ:
a. Hồ sơ các đơn đặt hàng

b. Hồ sơ các lệnh giao hàng

c. Sổ chi tiết các khoản phải thu

d. Tài khoản doanh thu

CHƯƠNG 6: BÁO CÁO KẾT QUẢ CÔNG VIỆC

Câu 1: Trong báo cáo kiểm toán, đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” được trình bày:

a. Ngay trước đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên”.

b. Ngay sau đoạn “Vấn đề khác”.

c. Tại bất kỳ vị trí nào mà kiểm toán viên cho là phù hợp.

d. Ngay sau đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên”.

Câu 2: Liên quan đến ý kiến kiểm toán trái ngược và từ chối đưa ra ý kiến, câu phát biểu nào dưới
đây là đúng:

a. Khi việc giới hạn phạm vi kiểm toán chưa nghiêm trọng, thì có thể từ chối đưa ra ý kiến, nhưng nếu
giới hạn là nghiêm trọng cần đưa ý kiến kiểm toán trái ngược.

b. Ý kiến kiểm toán trái ngược cho biết rằng sai sót trên báo cáo tài chính vừa trọng yếu, vừa lan tỏa,
trong khi đó, từ chối đưa ra ý kiến cho thấy kiểm toán viên không thể thu thập đầy đủ bằng chứng thích
hợp để dưa ra nhận xét về báo cáo tài chính.

c. Khi sai sót trọng yếu chưa ảnh hưởng đến tổng thể báo cáo tài chính thì đưa ra ý kiến kiểm toán trái
ngược, nhưng nếu sai sót ảnh hưởng đến tổng thể báo cáo tài chính thì cần từ chối đưa ra ý kiến.

d. Ý kiến từ chối cho biết rằng báo cáo tài chính có sai sót trọng yếu, trong khi đó ý kiến kiểm toán trái
ngược cho biết kiểm toán viên không có khả năng thu thập đầy đủ bằng chứng để đưa ra ý kiến về báo
cáo tài chính.

Câu 3: Trong báo cáo kiểm toán, đoạn “Vấn đề khác” được trình bày:

a. Ngay sau đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên” và sau đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.

b. Ngay trước đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.

c. Ngay trước đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên”.

d. Tại bất kỳ vị trí nào mà kiểm toán viên cho là phù hợp.

Câu 4: Kiểm toán viên phải trao đổi với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán nếu kiểm toán viên có
ý định trình bày:
a. Đoạn “Vấn đề khác” hoặc đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.

b. Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.

c. Đoạn “Vấn đề khác”.

d. Đoạn “Trách nhiệm của kiểm toán viên”.

Câu 5: Kiểm toán viên Lân thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính của công ty EFG cho niên độ kết
thúc vào ngày 31/12/200X và bắt đầu thực hiện kiểm toán từ ngày 30/9/200X. Ngày 17/01/200X+1,
kiểm toán viên nhận được báo cáo tài chính từ EFG. Kiểm toán viên phát hành báo cáo kiểm toán
vào ngày 16/02/200X+1. Như vậy, thông thường thư giải trình của giám đốc sẽ được ghi vào ngày:

a. 31/12/200X.

b. Bất cứ ngày nào.

c. 17/01/200X+1.

d. 16/02/200X+1.

Câu 6: Khi đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ, kiểm toán viên có thể kết hợp với các cụm từ như
“với những giải thích ở trên” hoặc “tùy thuộc vào” trong đoạn ý kiến kiểm toán. Phát biểu này là:

a. Phù hợp.

b. Phù hợp nếu vấn đề nêu ra không có ảnh hưởng trọng yếu.

c. Không phù hợp.

d. Không phù hợp nếu vấn đề nêu ra có ảnh hưởng trọng yếu.

Câu 7: Kiểm toán viên sẽ đưa ra ý kiến kiểm toán trái ngược khi:

a. Các thủ tục kiểm toán được sử dụng không đầy đủ để cho ý kiến về sự trình bày trung thực và hợp lý
của báo cáo tài chính về mặt tổng thể.

b. Có các giới hạn nghiêm trọng về phạm vi kiểm toán.

c. Có những vi phạm đáng kể về sự trình bày trung thực và hợp lý báo cáo tài chính đến nỗi kiểm toán
viên không thể đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ.

d. Gỉa định hoạt động liên tục bị vi phạm nghiêm trọng.

Câu 8: Đoạn “Vấn đề khác” trong báo cáo kiểm toán:

a. Bao gồm các thông tin bắt buộc phải trình bày hoặc thuyết minh trong báo cáo tài chính.

b. Bao gồm những thông tin đã được trinh bày trong thuyết minh mà theo xét đoán của kiểm toán viên, đó
là vấn đề đặt biệt quan trọng để người sử dụng hiểu rõ về báo cáo tài chính.
c. Bao gồm các thông tin mà Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán phải cung cấp theo yêu cầu của Khuôn
khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính.

d. Không bao gồm các thông tin mà kiểm toán viên bị cấm nêu ra theo yêu cầu của pháp luật và các quy
định.

Câu 9: Đoạn mô tả về vấn đề dẫn đến việc kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán không phải là ý
kiến chấp nhận toàn phần phải:

a. Đặt ngay trước đoạn ý kiến kiểm toán trong báo cáo kiểm toán nhưng không cần có tiêu đề cụ thể.

b. Có tiêu đề cụ thể và đặt ngay trước đoạn ý kiến của kiểm toán viên trong báo cáo kiểm toán.

c. Có tiêu đề cụ thể và đặt ngay sau đoạn ý kiến kiểm toán trong báo cáo kiểm toán.

d. Đặt ngay sau đoạn ý kiến kiểm toán trong báo cáo kiểm toán nhưng không cần có tiêu đề cụ thể.

Câu 10: Trong cùng một báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn
phần về báo cáo tài chính được lập theo một khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính; và ý
kiến kiểm toán trái ngược về chính báo cáo tài chính đó nhưng được lập theo một khuôn khổ về lập
và trình bày báo cáo tài chính khác. Phát biểu này là:

a. Sai.

b. Đúng.

c. Đúng trong đa số các trường hợp.

d. Sai trong đa số các trường hợp.

Câu 11: Trong báo cáo kiểm toán có một đoạn đề cập đến vấn đề đã được trình bày hoặc thuyết
minh phù hợp trong báo cáo tài chính mà theo xét đoán của kiểm toán viên, vấn đề đó là đặc biệt
quan trọng để người sử dụng hiểu được báo cáo tài chính. Đoạn này được gọi là:

a. Đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên”.

b. Đoạn mô tả công việc kiểm toán.

c. Đoạn “Vấn đề khác”.

d. Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.

Câu 12: Việc xuất hiện đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” trong báo cáo kiểm toán cho thấy:

a. Kiểm toán viên không thể đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính.

b. Ý kiến của kiểm toán viên không bị thay đổi do ảnh hưởng của vấn đề được nhấn mạnh.

c. Ý kiến của kiểm toán viên bị thay đổi do ảnh hưởng của vấn đề được nhấn mạnh.

d. Kiểm toán viên gặp khó khăn trong việc thu thập bằng chứng kiểm toán.
Câu 13: Khi phát hiện đơn vị sử dụng phương pháp tính khấu hao không phù hợp với chuẩn mực
kế toán dẫn đến báo cáo tài chính bị sai sót trọng yếu, kiểm toán viên đã yêu cầu ban giám đốc điều
chỉnh nhưng họ từ chối. Lúc này, kiểm toán viên sẽ đưa ra:

a. Ý kiến ngoại trừ có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.

b. Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.

c. Ý kiến kiểm toán trái ngược hoặc ngoại trừ.

d. Ý kiến kiểm toán ngoại trừ hoặc từ chối đưa ra ý kiến.

Câu 14: Đối với báo cáo kiểm toán loại chấp nhận từng phần, người sử dụng BCTC nên hiểu rằng:

a. KTV không thể nhận xét về toàn bộ BCTC

b. Có một vấn đề chưa rõ ràng xảy ra sau ngày kết thúc niên độ, nhưng trước ngày ký BCKT

c. Khái niệm hoạt động liên tục có thể bị vi phạm

d. 3 câu trên đều sai

Câu 15: Ngay trước ngày kết thúc kiểm toán, một khách hàng chủ chốt của đơn vị bị hỏa hoạn và
đơn vị cho rằng điều này có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của mình, KTV cần:

a. Khai báo trên BCKT

b. Yêu cầu đơn vị khai báo trên BCTC

c. Khuyên đơn vị điều chỉnh lại BCTC

d. Ngưng phát hành lại BCKT cho đến khi biết rõ phạm vi ảnh hưởng của vấn đề trên đối với BCTC

Câu 16: Trước khi phát hành BCKT, KTV cần đặc biệt chú trọng xem xét về các khái niệm và
nguyên tắc:

a. Hoạt động liên tục và nhất quán

b. Dồn tích và thận trọng

c. Hoạt động liên tục, thận trọng và trọng yếu

d. Tôn trọng nội dung hơn là hình thức và dồn tích

Câu 17: Kiểm toán viên độc lập phát hành BCKT loại ý kiến không chấp nhận khi:

a. Phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng

b. Có vi phạm rất nghiêm trọng về tính trung thực trong BCTC, không thể BCKT chấp nhận từng phần
dạng ngoại trừ
c. KTV không thể thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán để đánh giá toàn bộ tổng thể BCTC

d. Có các vấn đề không rõ ràng liên quan đến tương lai của đơn vị, và báo cáo chấp nhận từng phần dạng
ngoại trừ không phù hợp

Câu 18: Kiểm toán viên phát hành báo cáo kiểm toán loại “Ý kiến từ bỏ” khi:

a. Có sự vi phạm trọng yếu các chuẩn mực kế toán trong trình bày BCTC

b. Có sự thay đổi quan trong về chính sách kế toán của đơn vị

c. Có những nghi vấn trọng yếu về các thông tin tài chính và KTV không thể kiểm tra

d. 3 câu trên đều đúng

Câu 19: Phát biểu nào sau đây không phù hợp với ngày ký báo cáo kiểm toán

a. KTV phải xem xét các sự việc xảy ra (nếu có) ảnh hưởng đến BCTC hoặc BC kiểm toán đến tận ngày
ký báo cáo kiểm toán

b. Ngày ký BC kiểm toán phải trước ngày ký BCTC

c. Công ty kiểm toán phải tự quyết định ngày ký báo cáo kiểm toán, nhưng ngày này phải sau hoặc trùng
với ngày ký BCTC

d. KTV không bắt buộc phải áp dụng cac thủ tục hoặc phải xem xét những vấn đề có liên quan đến BCTC
sau ngày ký báo cáo kiểm toán

Câu 20: Công ty kiểm toán T&T thực hiện kiểm toán BCTC cho công ty WIN WIN cho niên độ kết
thúc ngày 31/12/2001. WIN WIN chuyển giao báo cáo tài chính chưa được kiểm toán vào ngày
15/1/2002, KTV hoàn thành công việc kiểm toán vào ngày 20/3/2002. Ngày phải công bố BC kiểm
toán chậm nhất là 23/3/2002. Ngày ký báo cáo kiểm toán và ngày ký thư giải trình nên là:

a.Ngày 15/1 và 23/3 b.Ngày 20/3 và 20/3 c.Ngày 23/3 và 23/3 d.Ngày 23/3 và 20/3

Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng về ý kiển của KTV

a. KTV có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần đối với BCĐKT nhưng đưa ra ý kiến trái ngược hoặc ý
kiến ngoại trừ đối với BCKQHĐKD

b. KTV có thể phát hành ý kiến kiểm toán ngoại trừ cùng với đoạn “ vấn đề cần nhấn mạnh” hoặc đoạn
“vấn đề khác”

c. Ý kiến chấp nhận toàn phần chỉ được đưa ra khi KTV nhận xét răng bộ BCTC đầy đủ là trung thực và
hợp lý

d. Tât cả đúng
Câu 22: Dù đã có bằng chứng xác đáng nhưng khách hàng vẫn từ chối lập dự phòng một khoản nợ
phải thu khó đòi và nếu lập dự phòng khoản này sẽ làm giá trị tài sản ngắn hạn của khách hàng
giảm 75%. Kiểm toán viên cho rằng đây là một vấn đề trọng yếu và có ảnh hưởng đến tổng thể
BCTC nên sẽ đưa ra:

a. Ý kiến chấp nhận toàn phần

b. Ý kiến chấp nhận từng phần

c. Ý kiến từ chối

d. Ý kiến không chấp nhận

Câu 23: Đoạn mở đầu của BCKT không trình bày vấn đề nào sau đây:

a. Người nhận BCKT

b. Cho biết công ty đã thực hiện 1 cuộc kiểm toán

c. Ghi rõ đối tượng kiểm toán

d. Phân định trách nhiệm của KTV và người quản lý

Câu 24: Kết quả tổng hợp các sai sót chưa điều chỉnh của 1 cuộc kiểm toán như sau:

- Tổng sai lệch phát hiện là 85 triệu đồng

- Tổng sai lệch dự kiến là 105 triệu đồng

- Mức trọng yếu tổng thể xác định cho cuộc kiểm toán là 200 triệu đồng

Giả sử các sai lệch ở khoản mục đều nhỏ hơn mức trọng yếu ở mức độ khoản mục tương ứng, lúc
này KTV sẽ:

a. Đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần

b. Đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần

c. Đưa ra ý kiến từ chối nhận xét

d. Yêu cầu đơn vị điều chỉnh để giảm sai lệch phát hiện

Câu 25: Phát biểu nào sau đây là không đúng về BCKT:

a. BCKT là văn bản trình bày ý kiến của KTV về thông tin đã được kiểm toán

b. Trong BCKT phải chỉ rõ đối tượng kiểm toán

c. Trách nhiệm của KTV và giám đốc đơn vị được xác định rõ ràng trong BCKT

d. Mọi sai sót phát hiện được trong cuộc kiểm toán đều được nêu ra đầy đủ trong BCKT
Câu 26: Do hợp đồng kiểm toán ký sau ngày kết thúc niên độ nên KTV không được tham dự kiểm
kê HTK và cũng không thể thực hiện các thủ tục thay thế thích hợp. Giá trị HTK là trọng yếu nên
nếu bị sai lệch sẽ làm tổng thể BCTC bị sai lệch. Lúc này, KTV sẽ đưa ra:

a. Ý kiến từ chối nhận xét

b. Ý kiến chấp nhận từng phần

c. Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn nhấn mạnh

d. Ý kiến không chấp nhận

Câu 27: Khi kiểm toán BCTC tóm tắt cần chú ý

a. Không được sử dụng từ trung thực và hợp lý

b. Chỉ nhận dịch vụ này nêu đã thực hiện kiểm toán bộ BCTC đầy đủ

c. Cần nêu rõ là BCTC tóm tắt phải đọc cùng với bộ BCTC đầy đủ

d. Tất cả đúng

CHƯƠNG 7: CÁC DỊCH VỤ ĐẢM BẢO KHÁC

Câu 1: Dịch vụ nào dưới đây không phải là dịch vụ đảm bảo

a. Kiểm toán thông tin tài chính quá khứ

b. Kiểm tra thông tin tài chính tương lại

c. Xác nhận

d. Dịch vụ tổng hợp


CHƯƠNG 1: CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN

Câu 1: Đối tượng chi phối của chuẩn mực kiểm toán là:

a. Câu b&c

b. Kiểm toán viên

c. Công ty kiểm toán

d. Công ty được kiểm toán

Câu 2: Để xét đoán chuyên môn khi vận dụng chuẩn mực kiểm toán, kiểm toán viên cần thực hiện
các bước sau, ngoại trừ:

a. Kiểm toán viên cần đánh giá hậu quà khi chỉ sử dụng một thủ tục kiểm toán nào đó theo chuẩn mực.

b. Kiểm toán viên cần hiểu rõ bản chất của vấn đề và bản chất của chuẩn mực kiểm toán có liên quan.

c. Kiểm toán viên cần đánh giá rủi ro có thể không được tái tục hợp đồng với khách hàng trong nhũng
năm tới

d. Kiểm toán viên cần vận dụng kiến thức kỹ năng về tài chính, kế toán để đưa ra quyết định phù hợp.

Câu 3: Nguyên nhân làm cho cuộc kiểm toán chỉ có thể đảm bảo hợp lý:

a. Tất cả các lý do nêu trên

b. Bản chất việc lập và trình bày báo cáo tài chính

c. Bản chất của thủ tục kiểm toán

d. Những vấn đề về gian lận, hành vi không tuân thủ pháp luật

Câu 4: Kiểm toán viên cần tuân thủ hệ thống chuẩn mực kiểm toán trong quá trình kiểm toán,
ngoại trừ trường hợp:

a. Cung cấp dịch vụ tư vấn thuế cho đơn vị

b. Thực hiện dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính

c. Thực hiện kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành

d. Đưa ra ý kiến từ chối về Báo cáo tài chính

Câu 5: Chuẩn mực nào sau đây không có trong hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện
hành:

a. Chuẩn mực về lập kế hoạch kiểm toán

b. Khuôn mẫu của chuẩn mực kiểm toán


c. Chuẩn mực về báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành

d. Chuẩn mực về bằng chứng kiểm toán

Câu 6: Khi vận dụng chuẩn mực kiểm toán, KTV:

a. Phải tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc, không được xét đoán

b. Cả 3 câu trên đều sai

c. Cần tuân thủ các yêu cầu mang tính nguyên tắc và xét đoán trong một số trường hợp

d. Có thể áp dụng linh hoạt theo xét đoán của KTV

CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ TRÁCH NHIỆM KTV

Câu 1: Kiểm toán viên sẽ không bị xem như vi phạm tính độc lập khi thực hiện dịch vụ nào dưới
đây cho khách hàng là công ty niêm yết:

a. Định giá tài sản cho khách hàng

b. Giữ sổ kế toán và lập báo cáo tài chính cho khách hàng

c. Lập tờ khai thuế dựa trên sự chuẩn y của ban giám đốc

d. Câu B&C đều đúng

Câu 2: Tình huống nào dưới đây được cho là vi phạm các quy định đạo đức nghề nghiệp khi thực
hiện kiểm toán :

a. Công ty kiểm toán giám sát chặt chẽ quy trình kiểm toán.

b. KTV đã tiến hành khá nhiều thủ tục kiểm toán do quá thận trọng

c. Công ty kiểm toán quảng bá rộng rãi các dịch vụ của công ty kiểm toán trên phương tiện truyền thông.

d. KTV không chấp nhận hợp đồng kiểm toán do không có đủ năng lực chuyên môn cần thiết

Câu 3: Hòa, kiểm toán viên độc lập, tiến hành kiểm toán cho công ty M&A, sẽ không bị xem là vi
phạm tính độc lập nếu vợ Hòa làm việc cho M&A với chức vụ?

a.Tất cả các vị trí trên đều ảnh hưởng đến tính độc lập

b. Kế toán trường

c. Giám đốc tài chính

d. Tiếp tân

Câu 4: Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện nay không bao gồm:
a. Chuẩn mực về báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành

b. Khuôn mẫu cho dịch vụ đảm bảo

c. Chuẩn mực soát xét

d. Chuẩn mực về dịch vụ đảm bảo

Câu 5: Các dịch vụ nào dưới đây được yêu cầu người hành nghề phải thực hiện một cách chính
trực, khách quan?

a. Tất cả các dịch vụ

b. Dịch vụ kiểm toán BCTC

c. Dịch vụ soát xét báo cáo tài chính

d. Dịch vụ lập báo cáo thuế

Câu 6: Nội dung nào dưới đây không thuộc về yêu cầu KTV và công ty kiểm toán phải tuân thủ khi
thực hiện kiểm toán BCTC theo VSA 200:

a. Xét đoán nghề nghiệp

b. Phát hành báo cáo thích hợp

c Đạo đức nghề nghiệp

d. Hoài nghi nghề nghiệp

Câu 7: Câu nào dưới đây không phải là ví dụ cho hành vi tham ô, biển thủ:

a. Tổng giám đốc dùng tiền của công ty để sửa chữa nhà cho mình.

b. Kế toán trường không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho dù có rất nhiều mặt hàng bị giảm giá.

c. Thủ kho đánh cắp một số hàng trong kho.

d. Giám đốc tài chính đã chuyển tiền trái phép từ tài khoản của công ty sang tài khoản của cá nhân

Câu 8: Tình huống nào dưới đây là biểu hiện cho gian lận trên báo cáo tài chính?

a. Nhân viên nộp chứng từ chi phí ở khách sạn không có thực để yêu cầu đơn vị thanh toán tiền.

b. Nhân viên mua hàng với giá cao hơn rất nhiều so với giá thị trường

c. Nhân viên bán hàng biển thủ tiền thu được từ khách hàng
d. Đơn vị đã không lập dự phòng nợ khó đòi cho các khách hàng đã quá hạn nhiều năm và không có khả
năng chi trả nợ.

Câu 9: Nội dung nào dưới đây không thuộc về yêu cầu KTV và công ty kiểm toán phải tuân thủ khi
thực hiện kiểm toán BCTC theo yêu cầu của VSA 200:

a. Bằng chứng kiểm toán thích hợp và đầy đủ

b. Thực hiện cuộc kiểm toán phù hợp chuẩn mực kiểm toán

c. Kiểm soát chất lượng từ bên trong và bên ngoài đối với cuộc kiểm toán

d. Đạo đức nghề nghiệp

Câu 10: Phát biểu nào dưới đây không đúng về tính bảo mật được đề cập trong chuẩn mực đạo đức
nghề nghiệp:

a. KTV phải bảo mật thông tin của khách hàng ngay cả với cơ quan điều tra..

b. KTV không được sử dụng thông tin để thu lợi cho cá nhân

c. KTV có trách nhiệm bảo mật thông tin của khách hàng ngay cả khi không còn kiểm toán cho khách
hàng.

d. KTV có trách nhiệm bảo mật thông tin của khách hàng ngay cả trong gia đình

Câu 11: Tình huống nào dưới đây không làm kiểm toán viên phải hoài nghi nghề nghiệp:

a. Thông tin dẫn đến sự nghi ngờ về độ tin cậy của tài liệu

b. Các bằng chứng kiểm toán mâu thuẩn với nhau

c. Các sự kiện có thể là dấu hiệu của gian lận

d. Đơn vị mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm

Câu 12: Tiêu chuẩn để phân biệt giữa gian lận và nhầm lẫn:

a. Có ý định lường gạt hay không

b. Có sự tham gia của người quản lý hay không

c. Sai phạm có trọng yếu hay không

d. Có ảnh hưởng đến BCTC hay không

Câu 13: Theo VSA 200 hiện hành, khuôn khổ lập và trình bày BCTC là:

a. Khuôn khổ về tuân thủ

b. Khuôn khổ về trình bày hợp lý


c. Khuôn khổ về trung thực và hợp lý

d. Câu a và b đúng

Câu 14: Hoàng vay ngân hàng ABC để mua chiếc xe gắn máy khi còn theo học năm cuối tại trường
Đại học. Hoàng ra trường đã được 1 năm nay và hiện đang làm việc tại công ty kiểm toán B&C và
vẫn tiếp tục trả nợ cho ngân hàng bằng tiền lương của mình. Theo bạn, nếu Hoàng thực hiện kiểm
toán cho ngân hàng B&C, theo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, tính độc lập của Hoàng sẽ:

a. Không bị ảnh hưởng do Hoàng vay tiền của B&C theo điều khoản bình thường như đối với mọi khách
hàng khác

b. Không bị ảnh hưởng do Hoàng có lợi ích tài chính không trọng yếu trong ngân hàng B&C

c. Bị ảnh hưởng do Hoàng có lợi ích tài chính trực tiếp trong ngân hàng B&C

d. Bị ảnh hưởng do Hoàng có lợi ích tài chính không trọng yếu trong ngân hàng B&C

CHƯƠNG 3: TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO

Câu 1: Thủ tục đánh giá rủi ro bao gồm:

a. Quan sát, phỏng vấn, điều tra (SAI)

b. Phân tích, quan sát, xác nhận và phỏng vấn

c. Phỏng vấn, quan sát, phân tích

d. Phỏng vấn, quan sát, phân tích và điều tra (SAI)

Câu 2: Trong trường hợp có những rủi ro mà nếu chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản sẽ không
cung cấp đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp thì kiểm toán viên phải:

a. Trao đổi với Ban quản trị của doanh nghiệp được kiểm toán

b. Tăng cường kiểm soát chất lượng kiểm toán

c. Mở rộng phạm vi của các thử nghiệm cơ bản

d. Tìm hiểu về các kiểm soát của đơn vị đối với rủi ro đó

Câu 3: Ở cấp độ cơ sở dẫn liệu, rủi ro có sai sót trọng yếu bao gồm:

a. Rủi ro kiểm soát và rủi ro tiềm tàng

b. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện

c. Rủi ro kinh doanh và rủi ro phát hiện

d. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro lấy mẫu


Câu 4: Kiểm toán viên phải xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở các cấp độ:

a. Tổng hợp và chi tiết

b. Tổng thể báo cáo tài chính và khoản mục

c. Khoản mục và cơ sở dẫn liệu

d. Tổng thể báo cáo tài chính và cơ sở dẫn liệu

Câu 5: Các loại sai sót trên báo cáo tài chính theo VSA 450 bao gồm:

a. Sai sót thực tế, xét đoán và dự tính

b. Sai sót thực tế, xét đoán và tiềm tàng

c. Sai sót thực tế và sai sót xét đoán

d. Sai sót xét đoán và sai sót dự tính

Câu 6: Cơ sở nào dưới đây thường không được sử dụng khi xác lập mức trọng yếu:

a. Vốn chủ sở hữu

b. Khoản phải thu thuần

c. Tổng tài sản

d. Doanh thu thuần

Câu 7: Khi đánh giá ảnh hưởng của các sai sót không được điều chỉnh đối với báo cáo tài chính,
kiểm toán viên phải xem xét:

a. Tình huống cụ thể xảy ra các sai sót đó

b. Quy mô, bản chất của sai sót và tình huống cụ thể xảy ra các sai sót

c. Lý do xảy ra các sai sót

d. Quy mô và bản chất của sai sót

Câu 8: Nguyên nhân làm cho rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC tăng lên do giao dịch giữa các
bên liên quan là

a. Hệ thống thông tin của doanh nghiệp có khả năng không nhận diện được giao dịch giữa các bên liên
quan

b. Bên liên quan thường xảy ra các gian lận


c. Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn lớn hơn giao dịch ngang giá

d. Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn thấp hơn giao dịch ngang giá.

Câu 9: Theo VSA 450, khi có sự không chắc chắn về tính “không đáng kể” của một vấn đề thì vấn
đề đó:

a. Không được coi là không trọng yếu

b. Không được coi là không đáng kể

c. Được coi là không trọng yếu

d. Được coi là không đáng kể

Câu 10: Ngoài các thủ tục đánh giá rủi ro được quy định trong VSA 315, kiểm toán viên có thể áp
dụng các thủ tục khác nếu xét thấy thông tin thu thập được sẽ hữu ích cho việc xác định rủi ro có
sai sót trọng yếu, Phát biểu này là:

a. Đúng

b. Đúng trong trường hợp khách hàng là công ty niêm yết

c. Không đúng trong trường hợp khách hàng là công ty nhỏ

d. Không đúng

Câu 11: Xác định mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo tài chính giúp kiểm toán viên:

a. Tất cả các câu

b. Nhận biết và đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu;

c. Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục đánh giá rủi ro;

d. Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo

Câu 12: Mức trọng yếu được hiểu là:

a. Số tiền sai sót tối thiểu của BCTC để BCTC vẫn còn trung thực và hợp lý

b. Số tiền sai sót có thể có trên báo cáo tài chính để báo cáo tài chính

c. Số tiền sai sót tối thiểu của BCTC để BCTC vẫn còn trung thực và hợp lý

d. Số tiền sai sót trung bình của báo cáo tài chính để BCTCvẫn còn trung thực và hợp lý

e. Số tiền sai sót tối đa của BCTC mà kiểm toán viên chấp nhận được để báo cáo tài chính vẫn còn trung
thực và hợp lý
Câu 13: Rủi ro có liên quan tới những giao dịch lớn nằm ngoài phạm vi hoạt động kinh doanh bình
thường của đơn vị, hoặc giao dịch có dấu hiệu bất thường, được xem là:

a. Rủi ro tiềm tàng

b. Rủi ro kinh doanh

c. Rủi ro có sai sót trọng yếu

d. Rủi ro đáng kể

CHƯƠNG 4: BẰNG CHỨNG ĐẶC BIỆT

Câu 1: Khi giả định hoạt động liên tục là phù hợp nhưng có yếu tố không chắc chắn trọng yếu và
đơn vị đã khai báo đầy đủ trên Báo cáo tài chính, KTV sẽ đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần với
đoạn:

a. Vấn đề cần nhấn mạnh

b. Vấn đề khác

c. Làm rõ về trách nhiệm báo cáo khác

d. Làm rõ trách nhiệm của Ban giám đốc

Câu 2: Câu phát biểu nào dưới đây không đúng về Giải trình bằng văn bản của Ban giám đốc:

a. Giải trình được sử dụng như là một bằng chứng kiểm toán

b. Trường hợp kiểm toán viên không thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về một số khoản
mục kiểm toán, thì không cần phải thu thập Giải trình.

c.Giải trình là sự thừa nhận của Giám đốc đơn vị được kiểm toán về trách nhiệm của họ đối với báo cáo
tài chính.

d. Nếu Giám đốc từ chối cung cấp Giải trình làm hạn chế phạm vi kiểm toán, kiểm toán viên phải đưa ra
“ý kiến ngoại trừ” hoặc “ý kiến từ chối”.

Câu 3: Các thủ tục dưới đây thường được kiểm toán viên sử dụng để phát hiện nợ tiềm tàng, ngoại
trừ:

a. Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán liên quan đến các vụ kiện

b. Gửi thư xác nhận cho nhà cung cấp

c. Phỏng vấn Ban giám đốc về các vụ kiện

d. Đọc biên bản họp Hội đồng quản trị


Câu 4: Chuyên gia của doanh nghiệp kiểm toán là cá nhân hoặc tổ chức có kinh nghiệm chuyên
môn trong một lĩnh vực riêng biệt ngoài lĩnh vực kế toán, kiểm toán. Chuyên gia có thể là:

a. Người của doanh nghiệp được kiểm toán

b. Cả 3 câu đều đúng

c. Tổ chức hoặc cá nhân bên ngoài đơn vị được kiểm toán và bên ngoài doanh nghiệp kiểm toán.

d. Người của doanh nghiệp kiểm toán

Câu 5: Khi khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính không quy định rõ về việc Ban Giám
đốc phải thực hiện đánh giá cụ thể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị, thì kiểm toán viên:

a. Không nên đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã sử dụng để lập báo
cáo tài chính

b. Vẫn có trách nhiệm phải đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã sử
dụng để lập báo cáo tài chính

c. Không có trách nhiệm phải đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã sử
dụng để lập báo cáo tài chính

d. Vẫn nên đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã sử dụng để lập báo cáo
tài chính dù không phải là trách nhiệm của kiểm toán viên

Câu 6: Nội dung nào dưới đây thuộc về Giải trình bằng văn bản của giám đốc:

a. Ban Giám đốc đã cung cấp cho kiểm toán viên tất cả các thông tin liên quan và các quyền tiếp cận theo
điều khoản của hợp đồng kiểm toán .

b. Tất cả các giao dịch đều được ghi chép và phản ảnh trong báo cáo tài chính

c. Tất cả các nội dung trên (SAI)

d. Ban Giám đốc đã hoàn thành trách nhiệm đối với việc lập và trình bày báo cáo tài chính theo khuôn
khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng. (SAI)

Câu 7: Công ty Hoa Lan khởi kiện nhà cung cấp do họ đã vi phạm hợp đồng. Cho đến ngày phát
hành báo cáo kiểm toán, vụ kiện vẫn chưa được xét xử. Hoa Lan không công bố thông tin này trên
thuyết minh báo cáo tài chính. Khi biết thông tin này, kiểm toán viên nên:

a. Phát hành báo cáo kiểm toán với ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược

b. Không cần thực hiện bất cứ thủ tục nào (ĐÂY LÀ ĐÁP ÁN CỦA LMS)

c. Thông báo cho các cơ quan chức năng nếu Ban giám đốc không công bố thông tin trên báo cáo tài
chính
d. Yêu cầu Hoa Lan công bố thông tin này trên thuyết minh báo cáo tài chính

Câu 8: Sử dụng công việc của kiểm toán nội bộ sẽ giúp kiểm toán viên độc lập:

a. Không cần thực hiện các thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên nội bộ đã thực hiện

b. Bảo đảm thận trọng đúng mức khi đưa ra các kết luận kiểm toán

c. Có thể thu hẹp phạm vi thủ tục kiểm toán.

d. Tăng cường sự hoài nghi nghề nghiệp khi đưa ra các kết luận kiểm toán

Câu 9: Vào ngày 15/1//20X0, công ty Hoa Lan bị khách hàng khởi kiện đòi bồi thường 2 tỷ đồng do
vi phạm hợp đồng. Cho đến ngày chuẩn bị phát hành Báo cáo tài chính, vụ kiện này vẫn chưa được
xét xử nhưng theo ý kiến của Luât sư, có thể Hoa Lan bị thua kiện. Cho biết cách giải quyết trên
báo cáo tài chính:

a. Đây là khoản Nợ tiềm tàng, phải lập dự phòng Nợ tiềm tàng

b. Công ty không phải lập dự phòng nhưng phải công bố thông tin trong thuyết minh BCTC (SAI)

c. Các câu trên đều sai

d. Tùy theo kết quả của vụ kiện, công ty sẽ có các biện pháp xử lý thích hợp

Câu 10: Trường hợp nào dưới đây kiểm toán viên sẽ trình bày “Vấn đề cần nhấn mạnh” trên báo
cáo kiểm toán:

a. Có một số sai sót trọng yếu mà Ban Giám đốc không điều chỉnh theo đề nghị của kiểm toán viên

b. Có nghi ngờ về vi phạm giả định hoạt động liên tục

c. Có một số vụ kiện mà kết quả phụ thuộc vào việc xét xử của tòa án trong tương lai

d. Ban Giám đốc không trình bày đầy đủ thông tin trên thuyết minh báo cáo tài chín

Câu 11: Thủ tục kiểm toán được xem là phù hợp nhất đối với số dư đầu năm của Nợ phải thu khi
kiểm toán năm đầu tiên là:

a. Các câu đều sai

b. Kiểm tra chứng từ các nghiệp vụ bán hàng cho tất cả các khách hàng có số dư đầu năm.

c. Gửi thư xác nhận cho các khách hàng có số dư cuối năm mà khoản nợ này đã có từ đầu năm, thông qua
đó, xác minh số dư đầu năm.

d. Gửi thư xác nhận cho tất cảc khách hàng có số dư đầu năm

Câu 12: Kiểm toán viên Tài đang kiểm toán báo cáo tài chính của công ty C cho năm tài chính kết
thúc ngày 31.12.20x0. Vào ngày 3.1.20x1, một trong những chiếc tàu chở hàng của công ty C bị
đắm, gây thiệt hại rất lớn cho đơn vị. Kiểm toán viên Tài nên:
a. Đưa thêm vào báo cáo kiểm toán một đoạn lưu ý người đọc báo cáo tài chính về sự kiện này.

b. Đề nghị công ty C trích trước chi phí thiệt hại này tính vào chi phí của niên độ 20x0.

c. Đề nghị công ty C công bố vấn đề này trong thuyết minh báo cáo tài chính.

d.Vì là sự kiện xảy ra trong năm 20x1, vì vậy, báo cáo tài chính kết thúc ngày 31.12.20x0 không cần cung
cấp bất cứ thông tin nào.

Câu 13: Theo VAS 26, thông tin về bên liên quan cần trình bày trên báo cáo tài chính bao gồm:

a. Các giao dịch của những người lãnh đạo, đặt biệt là lương bổng, tiền vay từ công ty

b. Những mối quan hệ có tồn tại quyền kiểm soát

c. Tất cả các nhân tố trên

d. Các giao dịch lớn giữa các bên có liên quan

Câu 14: Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm nào dưới đây mà đơn vị phải điều
chỉnh BCTC:

a. Giảm giá thị trường của các khoản đầu tư góp vốn liên doanh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm (SAI)

b. Khách hàng bị phá sản sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

c. Nhà xưởng bị phá hủy sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

d. Mua sắm tài sản có giá trị lớn sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
I.- Trách nhiệm kiểm toán & đạo đức nghề nghiệp
1. Khoảng cách về kết quả kiểm toán (khoảng cách do dịch vụ kiểm toán chưa hoàn hảo) là
khoảng cách giữa:
a. Chất lượng dịch vụ thực tế và chuẩn mực kiểm toán hợp lý
b. Yêu cầu của chuẩn mực kiểm toán thực tế và chuẩn mực kiểm toán hợp lý
c. Chuẩn mực kiểm toán hiện hành và chất lượng dịch vụ thực tế
d. Chất lượng dịch vụ thực tế và mong đợi của người sử dụng báo cáo tài chính.
2. Khi KTV chính yêu cầu KTV phụ lập báo cáo về các công việc đã thực hiện trong
tuần, đó là việc thực hiện chuẩn mực liên quan đến:
a. Sự độc lập khách quan
b. Lập kế hoạch kiểm toán
c. Sự giám sát đầy đủ
d. 3 câu trên đều đúng
3. Đạo đức nghề nghiệp là vấn đề:
a. Khuyến khích KTV thực hiện để được khen thưởng
b. KTV cần tuân theo để giữ uy tín nghề nghiệp
c. KTV phải chấp hành vì là đòi hỏi của luật pháp
d. Câu A và B đúng
4. Mục đích chính của thư giải trình của giám đốc là:
a. Giới thiệu tổng quát về tổ chức nhân sự, quyền lợi và trách nhiệm trong đơn vị
b. Giúp kiểm toán viên tránh khỏi các trách nhiệm pháp lý đối với các cuộc kiểm toán
c. Nhắc nhở nhà quản lý đơn vị về trách nhiệm của họ đối với báo cáo tài chính
d. Xác nhận bằng văn bản sự chấp nhận của nhà quản lý về giới hạn của phạm vi kiểm
toán
5. Trong một cuộc kiểm toán, kiểm toán viên có được thư giải trình của nhà quản lý, điều
này dưới đây không phải là mục đích của thư giải trình:
a. Tiết kiệm chi phí kiểm toán bằng cách giảm bớt một số thủ tục kiểm toán như:
quan sát, kiểm
tra, xác nhận.
b. Nhắc nhở nhà quản lý về trách nhiệm của họ
c. Lưu trữ trong hồ sơ kiểm toán về những giải trình miệng của đơn vị trong quá trình
kiểm toán
d. Cung cấp thêm bằng chứng về những dự tính trong tương lai của đơn vị
6.Hòa, một kiểm toán viên độc lập đang tiến hành kiểm toán cho công ty M&A, sẽ không bị
xem là vi phạm tính độc lập nếu vợ Hòa làm việc cho M&A với chức vụ?
a. Kế toán trưởng
b. Giám đốc tài chính
c. Tiếp tân
d. Tất cả các vị trí đều ảnh hưởng đến tính độc lập
7. Kiểm toán viên sẽ không bị xem là vi phạm tính độc lập khi thực hiện dịch vụ
nào dưới đây cho khách hàng là công ty niêm yết:
a. Lập tờ khai thuế thu nhập cá nhân tự nộp cho Chủ tịch Hội đồng quản
trị của khách hàng
b. Ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính cho khách hàng
c. Định giá tài sản cho khách hàng
d. Không có câu nào phù hợp
8. Tình huống nào dưới đây kiểm toán viên bị cho là vi phạm các quy định đạo
đức nghề nghiệp khi thực hiện kiểm toán:
a Kiểm toán viên không chấp nhận hợp đồng kiểm toán do không có đủ
năng lực chuyên môn cần thiết.

b Kiểm toán viên đã tiến hành khá nhiều thủ tục kiểm toán do quá thận
trọng c Công ty kiểm toán giám sát chặt chẽ quy trình kiểm toán.
d Công ty kiểm toán quảng bá rộng rãi các dịch vụ của công ty kiểm toán trên
phương tiện truyền
thông.
9. Theo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn được hiểu là:
a Tham gia đầy đủ các chương trình đào tạo do Hội nghề nghiệp tổ
chức.
b Chỉ chấp nhận hợp đồng kiểm toán khi các thành viên của công
ty kiểm toán có đủ năng lực để thực hiện công việc.
c Lập kế hoạch và giám sát đầy đủ việc thực hiện hợp đồng kiểm toán
d Các câu trên đều sai
10. Trường hợp nào trong các trường hợp sau kiểm toán viên không bị xem là vi
phạm tính bảo mật:
a Mang hồ sơ làm việc của khách hàng công bố trong buổi hội
thảo như một ví dụ về hồ sơ có chất lượng b Cung cấp thông
tin liên quan đến khách hàng khi cơ quan chức năng yêu cầu c
Tiết lộ một số thông tin cho bạn bè thân thiết để họ bán cổ
phiếu của công ty khách hàng mà họ đang nắm giữ
d Giải thích với phóng viên lý do vì sao nhân viên của khách hàng không
được trả lương đúng hạn
11. Phát biểu nào dưới đây không đúng về tính bảo mật được đề cập trong chuẩn
mực đạo đức nghề nghiệp:
a Kiểm toán viên có trách nhiệm bảo mật thông tin của khách hàng ngay
cả trong gia đình.
b Kiểm toán viên có trách nhiệm bảo mật thông tin của khách hàng ngay
cả khi không còn kiểm toán cho khách hàng.
c Kiểm toán viên không được sử dụng thông tin để thu lợi cho cá nhân.
D Kiểm toán viên phải bảo mật thông tin khách hàng ngay cả với cơ quan điều
tra.
12. Chịu áp lực phải giảm các thủ tục kiểm toán cần thực hiện trong quy trình
kiểm toán BCTC cho một khách hàng nhằm giảm phí kiểm toán, đó là ví dụ
về:
a Nguy cơ do tư lợi c Nguy cơ bị đe dọa
b Nguy cơ về sự bào chữa d. Nguy cơ từ sự
quen thuộc
13. Quá phụ thuộc vào phí dịch vụ của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo,
chẳng hạn phí kiểm toán của môt khách hàng chiếm 50% tổng doanh thu của
công ty kiểm toán, đó là một ví dụ về:
a Nguy cơ tư lợi c Nguy cơ về sự bào
chữa b Nguy cơ tự kiểm tra d Nguy cơ bị
đe dọa
14. Các biện pháp bảo vệ áp dụng để loại bỏ hoặc làm giảm các nguy cơ xuống
mức có thể chấp nhận được bao gồm:
a Biện pháp do doanh nghiệp kiểm toán, biện pháp do kiểm toán viên
thực hiện b Các biện pháp do pháp luật và chuẩn mực nghề nghiệp quy
định và các biện pháp bảo vệ do môi trường làm việc tạo ra
c Các biện pháp do pháp luật và chuẩn mực nghề nghiệp quy định,
các biện pháp của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo và biện
pháp của doanh nghiệp kiểm
toán
d Các biện pháp do doanh nghiệp kiểm toán, do pháp luật và chuẩn
mực nghề nghiệp quy định
15. Kiểm toán viên đồng thời là người môi giới chứng khoán là ví dụ về:
a Nguy cơ do tư lợi c Nguy cơ về sự bào
chữa b Nguy cơ tự kiểm tra d. Cả 3 câu đều
đúng

16. Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào kiểm toán viên áp dụng chưa
đúng thái độ hoài nghi nghề nghiệp khi kiểm toán báo cáo tài chính:
a. Kiểm toán viên nghi vấn, cảnh giác đối với những tình huống có thể là dấu
hiệu của sai sót
b. Kiểm toán viên nghi vấn, cảnh giác đối với những tình huống có thể là dấu
hiệu của gian lận.
c. Kiểm toán viên đánh giá cẩn trọng các bằng chứng kiểm toán;
d. KTV nghi vấn, cảnh giác đối với mọi trả lời của Ban giám đốc và nhân viên
của đơn vị.
17. Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và công ty kiểm toán khi kiểm toán Báo
cáo tài chính là nhằm:
a. Đảm bảo hợp lý rằng báo cáo tài chính không còn sai sót trọng yếu
b. Lập báo cáo kiểm toán và trao đổi thông tin theo quy định của chuẩn mực
kiểm toán
c. Đưa ra ý kiến liệu báo cáo tài chính có được lập phù hợp với khuôn khổ lập
và trình bày báo cáo tài chính không d. Tất cả các câu
18. Yêu cầu đối với kiểm toán viên và công ty kiểm toán khi thực hiện kiểm toán
báo cáo tài chính theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam-VSA 200 là: a. Tuân
thủ đạo đức nghề nghiệp
b. Duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp
c. Thực hiện các xét đoán nghề nghiệp
d. Phát hành báo cáo kiểm toán thích hợp cho BCTC và kiểm soát nội bộ đối
với việc lập và trình bày BCTC của khách hàng
19. Nội dung nào dưới đây không thuộc về yêu cầu mà kiểm toán viên và công ty
kiểm toán phải tuân thủ khi thực hiện kiểm toán BCTC theo yêu cầu của
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam-VSA 200:
a. Bằng chứng kiểm toán thích hợp và đầy đủ
b. Thực hiện cuộc kiểm toán phù hợp chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
c. Kiểm soát chất lượng từ bên trong và bên ngoài đối với cuộc kiểm toán
d. Tuân thủ chuẩn mực và quy định về đạo đức nghề nghiệp
20. Trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính thuộc về:
a. Người đại diện theo pháp luật
b. Kế toán trưởng công ty được kiểm toán
c. Giám đốc công ty được kiểm toán
d. Nhân viên lập báo cáo tài chính
21. Theo VSA 200, khuôn khổ lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng
trên thế giới là: a. Khuôn khổ về trình bày hợp lý
b. Khuôn khổ về tuân thủ
c. Khuôn khổ về trung thực và hợp lý
d. Khuôn khổ về trình bày hợp lý và khuôn khổ về tuân thủ
22. Bảo đảm hợp lý là:

a. Bảo đảm tuyệt đối

b. Bảo đảm cao nhưng không tuyệt đối

c. Bảo đảm vừa phải


d. Các câu trên đều đúng
23. Trách nhiệm phát hiện các gian lận có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài
chính là một trong những trách nhiệm của kiểm toán viên. Lý do giải thích
cho vấn đề này là:

a. Mục tiêu của kiểm toán theo VSA 200 là nhằm cung cấp sự đảm bảo hợp
lý rằng báo cáo tài chính không còn sai sót trọng yếu.

b. Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán yêu cầu kiểm toán viên phải phát hiện
gian lận trong mọi cuộc kiểm toán.

c. Để thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên cần tìm hiểu liệu hệ thống kiểm soát
nội bộ của khách hàng có thể ngăn ngừa và phát hiện gian lận phát sinh
không.

d. Gian lận là chủ đề được các cổ đông rất quan tâm, do vậy Ủy ban kiểm toán
giao phó trách nhiệm này cho kiểm toán viên.

24. Tình huống nào dưới đây là ví dụ về gian lận trong việc lập và trình bày báo
cáo tài chính?

a. Nhân viên nộp Hóa đơn khách sạn không có thực để yêu cầu đơn vị thanh
toán tiền.

b. Đơn vị đã không lập dự phòng nợ khó đòi cho các khách hàng đã quá hạn
nhiều năm và không có khả năng chi trả nợ.

c. Nhân viên bán hàng biển thủ tiền thu được từ khách hàng. d Nhân

viên mua hàng với giá cao hơn rất nhiều so với giá thị trường

25. Theo VSA 240, tình huống nào dưới đây cho thấy khả năng đơn vị được kiểm
toán có thể gian lận trên báo cáo tài chính được lập:

a Ban giám đốc công bố trong thuyết minh về khoản nợ tiềm tàng
mà công ty có thể phải chi trả trước khi tòa án xử vụ kiện.
b Công ty không tìm được nguồn tài trợ cho dự án mới. c

Doanh thu của đơn vị tăng trưởng nhanh hơn các đơn vị

trong cùng ngành.

d. Liên tục phát sinh luồng tiền âm từ hoạt động kinh doanh hoặc
không có khả năng tạo ra luồng tiền từ hoạt động kinh doanh
trong khi báo cáo kết quả kinh doanh vẫn lãi và tăng trưởng

26. Câu nào dưới đây không phải là ví dụ cho phương pháp gian lận thường được
sử dụng khi lập báo cáo tài chính:
a. Ghi nhận doanh thu cho các hóa đơn đã phát hành nhưng hàng chưa được
giao
b. Thay đổi phương pháp khấu hao từ phương pháp khấu hao theo đường
thẳng sang phương pháp khấu hao giảm dần
c. Ghi nhận doanh thu cho các mặt hàng bán với điều kiện cho phép trả lại
hàng nhưng không thuyết minh chính sách bán hàng
d. Không công bố thông tin về nợ tiềm tàng đã được giải quyết
27. Theo VSA 240, để hiểu được bản chất của gian lận của đơn vị được kiểm toán,
kiểm toán viên cần:

a Tham gia các chương trình huấn luyện về gian lận do Hội

nghề nghiệp tổ chức. b Thảo luận trong nhóm kiểm toán về

các nghi ngờ có sai sót trọng yếu do gian lận. c Điều tra các

nhân viên của công ty được kiểm toán. d Thảo luận với kiểm toán

viên tiền nhiệm

28. Nhóm người nào sau đây thường thực hiện việc lập báo cáo tài

chính gian lận: a. Luật sư và Kiểm toán viên

b. Thành viên của ban kiểm soát

c. Người quản lý và giám đốc tài chính


d. Nhân viên kế toán Nợ phải trả

29. Nếu phát hiện các yếu tố làm nghi ngờ có sai sót trọng yếu do gian lận trong
giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên cần:

a Rút lui khỏi hợp đồng kiểm toán, thông báo cho ủy ban kiểm toán cũng
như các cơ quan chức năng có liên quan về các nghi ngờ này.

b Điều chỉnh các thủ tục kiểm toán để xóa bỏ nghi ngờ hoặc phát hiện
gian lận trên BCTC.

c Giảm số lượng bằng chứng thu thập và đề nghị luật sư tham gia vào

cuộc kiểm toán. d Nhờ sự trợ giúp của kiểm toán nhà nước.

30. Khi đánh giá có rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận ở cấp độ cơ sở dẫn liệu,
kiểm toán viên không nên thực hiện biện pháp dưới đây:
a. Thay đổi nội dung, chương trình kiểm toán
b. Thay đổi lịch trình kiểm toán
c. Thay đổi kiểm toán viên
d. Thay đổi cỡ mẫu

II. Bằng chứng nâng cao


1. Ngay trước ngày kết thúc kiểm toán, một khách hàng chủ chốt của đơn vị bị hỏa
hoạn và đơn vị cho rằng điều này có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của mình,
KTV cần:
a. Khai báo trên BCKT
b. Yêu cầu đơn vị khai báo trên BCTC
c. Khuyên đơn vị điều chỉnh lại BCTC
d. Ngưng phát hành lại BCKT cho đến khi biết rõ phạm vi ảnh hưởng của vấn đề trên
đối với BCTC (i) VSA 560

1. Theo VSA 560, các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm là:

a. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong thời gian từ ngày kết thúc kỳ kế toán
năm cho đến ngày phát hành báo cáo tài chính.
b. Các sự kiện xảy ra trong thời gian từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày ký
báo cáo kiểm toán.

c. Tất cả các nghiệp vụ xảy ra tại đơn vị trong thời gian từ ngày kết thúc kỳ kế toán
năm đến ngày ký báo cáo kiểm toán.

d. Tất cả các sự kiện xảy ra giữa ngày phát hành báo cáo tài chính và ngày phát hành
báo cáo kiểm toán.
3. Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm nào dưới đây mà đơn vị phải
điều chỉnh báo cáo tài chính:

a. Khách hàng bị phá sản sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

b. Giảm giá thị trường của các khoản đầu tư góp vốn liên doanh sau ngày kết thúc kỳ
kế toán năm

c. Nhà xưởng bị phá hủy sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

d. Mua sắm tài sản có giá trị lớn sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

4. Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm dưới đây không yêu cầu
phải điều chỉnh báo cáo tài chính, ngoại trừ:

a. Việc phát hiện gian lận chỉ ra báo cáo tài chính không còn chính xác

b. Giảm giá thị trường của các khoản đầu tư góp vốn liên doanh sau ngày kết thúc kỳ
kế toán năm

c. Nhà xưởng bị phá hủy sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

d. Mua sắm tài sản có giá trị lớn sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

7. Sau ngày ký báo cáo kiểm toán (nhưng báo cáo tài chính chưa được công bố), thông
qua phương tiện đại chúng, kiểm toán viên phát hiện một khách hàng chủ chốt của
đơn vi bị phá sản mà trên báo cáo tài chính được kiểm toán, công ty đã không lập dự
phòng cho khách hàng này. Kiểm toán viên nên:

a. Đề nghị đơn vị điều chỉnh báo cáo tài chính, tăng mức dự phòng cần lập. Kiểm
toán viên sẽ phát hành báo cáo kiểm toán mới với ngày ký là cùng ngày hay sau
ngày ký báo cáo tài chính đã sửa đổi.
b. Đề nghị đơn vị công bố thông tin trên trong thuyết minh. Kiểm toán viên sẽ phát
hành báo cáo kiểm toán mới với ngày ký là cùng ngày hay sau ngày ký báo cáo tài
chính đã sửa đổi.

c. Báo cáo cho tòa án nếu đơn vị không tiến hành điều chỉnh báo cáo tài chính theo
yêu cầu của kiểm toán viên để phản ánh khoản dự phòng cần lập cho khách hàng
phá sản.

d. Không cần thực hiện bất cứ thủ tục nào vì kiểm toán viên đã hoàn tất trách nhiệm
của mình.

8. Sau ngày ký và công bố báo cáo tài chính, thông qua phương tiện đại chúng, Kiểm
toán viên biết được một khách hàng chủ chốt của đơn vi bị phá sản mà trên báo cáo
tài chính được kiểm toán, công ty đã không lập dự phòng cho khách hàng này. Kiểm
toán viên đã yêu cầu đơn vị sửa đổi báo cáo tài chính, tuy nhiên đơn vi không chấp
thuận. Kiểm toán viên nên:

a. Phát hành báo cáo kiểm toán mới có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” để đề cập sự
kiện trên.

b. Báo cáo cho tòa án vì đơn vị không tiến hành điều chỉnh báo cáo tài chính.
c. Không cần thực hiện bất cứ thủ tục nào vì kiểm toán viên đã hoàn tất trách nhiệm
của mình.

d. Kiểm toán viên phải có những hành động thích hợp để cố gắng ngăn chặn việc sử
dụng báo cáo kiểm toán chưa sửa đổi.

9. Chọn câu phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về trách nhiệm của kiểm toán
viên đối với các sự kiện mà kiểm toán viên biết được sau ngày công bố báo cáo tài
chính và báo cáo kiểm toán nhưng đã phát sinh trước ngày ký báo cáo kiểm toán:

a. Kiểm toán viên không bắt buộc phải thực hiện bất kỳ thủ tục kiểm toán nào sau
ngày công bố báo cáo tài chính, nếu phát hiện kiểm toán viên phải thảo luận với đơn
vị để xem có cần sửa đổi báo cáo hay không.

b. Kiểm toán viên không bắt buộc phải thực hiện bất kỳ thủ tục kiểm toán nào sau
ngày công bố báo cáo tài chính, nếu phát hiện kiểm toán viên phải thảo luận với đơn
vị để xem Ban giám đốc có dự định như thế nào trong trường hợp cần sửa đổi báo
cáo tài chính.

c. Nếu Ban giám đốc đồng ý sửa đổi báo cáo tài chính, kiểm toán viên kiểm tra các
thủ tục của Ban giám đốc để đảm bảo rằng việc sửa đổi này đã được thông báo đến
các bên có liên quan.

d. Kiểm toán viên không thực hiện bất cứ thủ tục nào sau ngày công bố báo cáo tài
chính vì báo cáo đã gửi đến tất cả các bên có liên quan.

10. Theo VSA 560, ngày lập báo cáo kiểm toán là ngày:

a. Được kiểm toán viên lựa chọn để ký báo cáo sau khi hoàn thành kiểm toán

b. Là ngày công bố báo cáo tài chính

c. Là ngày công bố báo cáo kiểm toán

d. Là ngày kết thúc niên độ


Mục 2 Hoạt động liên tục (10 câu)

1. Khi khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính không quy định rõ về việc Ban
Giám đốc phải thực hiện đánh giá cụ thể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị,
thì kiểm toán viên:
a. Không có trách nhiệm phải đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà
Ban giám đốc đã sử dụng để lập báo cáo tài chính
b.Vẫn nên đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã sử
dụng để lập báo cáo tài chính dù không phải là trách nhiệm của kiểm toán viên

c. Vẫn có trách nhiệm phải đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà
Ban giám đốc đã sử dụng để lập báo cáo tài chính
d. Không nên đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã
sử dụng để lập báo cáo tài chính
2. Khi giả định hoạt động liên tục là phù hợp nhưng có yếu tố không chắc chắn trọng
yếu và đơn vị đã khai báo đầy đủ trên Báo cáo tài chính, KTV sẽ đưa ra ý kiến :

a. Chấp nhận toàn phần với đoạn “Vấn đề khác”


b. Chấp nhận toàn phần với đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”
c. Chấp nhận toàn phần
d. Ngoại trừ
3. Nếu báo cáo tài chính đã được lập trên cơ sở hoạt động liên tục nhưng theo xét
đoán của kiểm toán viên, việc Ban Giám đốc đơn vị sử dụng giả định hoạt động liên
tục là không phù hợp nhưng đơn vị không đồng ý điều chỉnh, kiểm toán viên phải
đưa ra: a. Ý kiến kiểm toán trái ngược
b. Ý kiến kiểm toán ngoại trừ nếu đơn vị đã thuyết minh trên BCTC về sự không
phù hợp này
c. Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”
d. Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề khác”
4. Khi giả định hoạt động liên tục là không phù hợp và báo cáo tài chính đã được lập
trên cơ sở thay thế thì kiểm toán viên:
a. Không được phép đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề cần
nhấn mạnh”
b. Chỉ được đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ hoặc ý kiến kiểm toán trái ngược
c. Có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”
d. Không thể tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính này
5. Trong trường hợp để đánh giá tính hợp lý của giả định hoạt động liên tục, cần có
sự hỗ trợ của bên thứ ba, thì kiểm toán viên cần:
a. Yêu cầu bên thứ ba xác nhận bằng văn bản về sự hỗ trợ.
b. Thu thập bằng chứng về khả năng hỗ trợ của bên thứ ba.
c. Yêu cầu bên thứ ba xác nhận bằng văn bản và thu thập bằng chứng về khả
năng hỗ trợ của bên thứ ba.

d. Kiểm tra xem sự hỗ trợ đó có hiệu quả hay không tính đến thời điểm kiểm toán
báo cáo tài chính.
6. Thuật ngữ “Yếu tố không chắc chắn trọng yếu” và “Yếu tố không chắc chắn đáng
kể” liên quan đến mối nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị: a.
Không thể sử dụng thay thế cho nhau
b. Có thể sử dụng thay thế cho nhau
c. Không thể sử dụng thay thế cho nhau nếu đơn vị là doanh nghiệp niêm yết
d. Có thể sử dụng thay thế cho nhau nếu đơn vị không phải là doanh nghiệp niêm
yết
7. Dấu hiệu nào dưới đây không làm kiểm toán viên nghi ngờ về giả định hoạt động
liên tục bị vi phạm:
a. Các chủ nợ ngừng hoặc thu hồi các hỗ trợ tài chính;

b. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm thể hiện trên báo cáo tài chính hay
dự báo trong tương lai;

c. Đơn vị có các chỉ số tài chính xấu hơn mức bình thường;

d. Giám đốc đơn vị bị truy tố vì hành vi tham nhũng


8. Các điều kiện hay sự kiện nào dưới đây làm kiểm toán viên nghi ngờ về giả định
hoạt động liên tục có thể bị vi phạm:
a. Thông tin nhận được từ Ban Kiểm soát cho thấy tỷ số doanh thu trên mỗi nhân viên
thấp hơn mức bình thường.
b. Nhà cung cấp chủ chốt đã không đồng ý tiếp tục bán chịu cho đơn vị
c. Số lượng giao dịch với bên có liên quan tăng đáng kể trong kỳ
d. Kế hoạch mua lại cổ phiếu quỹ đã không thực hiện được .
10. Dấu hiệu nào dưới đây làm kiểm toán viên nghi ngờ về giả định hoạt động liên tục
có thể bị vi phạm:

a. Đơn vị bị thiếu thành phần lãnh đạo chủ chốt mà không được thay thế;

b. Đơn vị bị mất một thị trường lớn, mất giấy phép bản quyền hoặc mất một nhà cung
cấp quan trọng;

c. Đơn vị gặp khó khăn về tuyển dụng lao động hoặc thiếu hụt các nguồn cung cấp

quan trọng. d. Tất cả các dấu hiệu trên

Mục 3 Các bên liên quan

1. A là công ty liên kết của công ty B. C là công ty con của A. Giả sử không có thêm
thông tin nào khác, theo VAS 26 thì:
a. C là bên liên quan của B
b. A và B là bên liên quan của nhau
c. A là bên liên quan của B nhưng B không phải là bên liên quan của A
d. B là bên liên quan của A và C
2. Nguyên nhân làm cho rủi ro có sai sót trọng yếu trên Báo cáo tài chính tăng lên do
giao dịch giữa các bên liên quan là:
a. Giao dịch giữa các bên liên quan luôn là giao dịch không ngang giá
b. Hệ thống thông tin của doanh nghiệp có khả năng không nhận diện được giao
dịch giữa các bên liên quan
c. Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn lớn hơn giao dịch ngang giá
d. Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn thấp hơn giao dịch ngang giá.
3. Khi phỏng vấn Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán trong quá trình chấp nhận
hoặc duy trì hợp đồng kiểm toán, kiểm toán viên:
a. Có thể thu thập được thông tin liên quan tới việc xác định bên liên quan của đơn
vị
b. Không thể thu thập được thông tin liên quan tới việc xác định bên liên quan của
đơn vị
c. Không quan tâm đến thông tin về bên liên quan của đơn vị
d. Có thể thiếu khách quan trong việc thu thập thông tin liên quan tới việc xác định
bên liên quan của đơn vị
4. Trong một số đơn vị, có thể có khiếm khuyết trong các kiểm soát hoặc không có
kiểm soát nào đối với các mối quan hệ và giao dịch với các bên liên quan, vì

a. Ban giám đốc đơn vị nhận thấy tầm quan trọng của việc xác định và thông báo các
mối quan hệ và giao dịch với các bên liên quan
b. Nhân viên lơ là trong các hoạt động kiểm soát
c. Thiếu sự giám sát thích hợp của Ban quản trị
d. Thiếu sự giám sát thích hợp của Giám đốc tài chính
6. Theo VSA 26, đối tượng nào dưới đây không thuộc nhóm bên có liên quan:
a. Những doanh nghiệp kiểm soát hoặc bị kiểm soát.
b. Các công ty liên kết.
c. Các cá nhân có quyền trực tiếp hay gián tiếp biểu quyết dẫn đến có ảnh hưởng đáng
kể.
d. Các doanh nghiệp có giao dịch mua/bán hàng với giá trị lớn trong kỳ.
7. Các thủ tục nào dưới đây thường không được sử dụng để nhận diện bên có liên
quan:
a. Thảo luận trong nhóm kiểm toán
b. Đọc biên bản họp Hội đồng quản trị
c. Kiểm tra sổ đăng ký cổ đông góp vốn
d. Gửi thư xác nhận Luật sư
8. Thủ tục dưới đây thường được sử dụng để nhận diện bên có liên quan không được
khai báo, ngoại trừ:
a. Thảo luận trong nhóm kiểm toán
b. Đọc biên bản họp Hội đồng quản trị.
c. Thực hiện thủ tục phân tích cơ bản
d. Kiểm tra sổ kế toán để phát hiện các giao dịch với điều khoản không bình thường
Mục 4 Công nợ tiềm tàng
1. Thủ tục kiểm toán nào dưới đây thường được sử dụng để phát hiện nợ tiềm tàng
không được khai báo:

a. Kiểm tra phí tư vấn pháp lý

b. Phân tích báo cáo tài chính để phát hiện các chi phí bất thường

c. Tìm hiểu chính sách bán hàng của đơn vị

d. Phỏng vấn Ban giám đốc về sự thay đổi chính sách kế toán

2. Các thủ tục dưới đây thường được kiểm toán viên sử dụng để phát hiện nợ tiềm
tàng, ngoại trừ:

a. Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán liên quan đến các vụ
kiện

b. Đọc biên bản họp Hội đồng quản trị

c. Phỏng vấn Ban giám đốc về các vụ kiện

d. Gửi thư xác nhận cho nhà cung cấp


3. Công ty Hoa Lan khởi kiện nhà cung cấp do họ đã vi phạm hợp đồng. Cho đến ngày
phát hành báo cáo kiểm toán, vụ kiện vẫn chưa được xét xử. Hoa Lan không công bố
thông tin này trên thuyết minh báo cáo tài chính. Khi biết thông tin này, kiểm toán
viên thực hiện kiểm toán BCTC của Hoa Lan nên:

a Phát hành báo cáo kiểm toán với ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến

trái ngược b Yêu cầu Hoa Lan công bố thông tin này trên

thuyết minh báo cáo tài chính c Không cần thực hiện bất cứ

thủ tục nào d Thông báo cho các cơ quan chức năng nếu Ban

giám đốc khôn công bố thông tin trên báo cáo tài chính

4. KTV Tài thực hiện kiểm toán cho công ty C cho niên độ kết thúc vào 31.12.20x0.
Ngày 15.1.20x1, một khách hàng đã khởi hiện công ty C vì cho rằng công ty C vi phạm
hợp đồng. Cho đến ngày phát hành báo cáo kiểm toán, vụ kiện này vẫn chưa được xử,
thông tin này được xem là:

A Nợ tiềm tàng c Thông tin về các bên liên quan

B Giả định hoạt động liên tục bị vi phạm d Ba câu đều sai

6. Ví dụ nào dưới đây là nợ tiềm tàng:

a. Nợ phải trả cho nhà cung cấp

b. Nợ phải trả về thuế

c. Nợ phải trả về lương

d. Nợ có thể phải trả để bồi thường thiệt hại cho nhân viên nếu công ty bị thua kiện.

7. Điều kiện để công bố Nợ tiềm tàng trên thuyết minh báo cáo tài chính:

a. Chắc chắn xảy ra nhưng số tiền chưa xác định một cách đáng tin cậy

b. Khó xảy ra nhưng có thể ước lượng số tiền

c. Khó xảy ra và cũng không thể xác định số tiền một cách đáng tin cậy

d. Là khoản nợ đã lập dự phòng

8. Điều kiện để lập dự phòng nợ phải trả là:


a. Chắc chắn xảy ra nhưng số tiền chưa xác định một cách đáng tin cậy

b. Khó xảy ra nhưng có thể ước lượng số tiền một cách đáng tin cậy

c. Chắc chắn xảy ra và số tiền có thể xác định một cách đáng tin cậy

d. Đã xảy ra và đã thanh toán nghĩa vụ nợ với bên có liên quan

9. Khi phát hiện các vụ kiện tụng, tranh chấp có thể đưa đến nợ tiềm tàng, thủ tục
kiểm toán được xem là hữu hiệu nhất là:

a. Phỏng vấn ban giám đốc đơn vị được kiểm toán

b. Đọc các biên bản họp Ban giám đốc

c. Đề nghị luật sư cung cấp thông tin

d. Trao đổi với kiểm toán viên tiền nhiệm

10. Khi có sự bất đồng với người quản lý về việc đánh giá hậu quả của các vụ kiện,
kiểm toán viên cần:

a. Gửi thư xác nhận cho chuyên gia tư vấn pháp lý.

b. Gặp riêng chuyên gia tư vấn pháp lý.

c. Trao đổi trực tiếp với chuyên gia tư vấn với sự có mặt của Ban giám đốc công ty

được kiểm toán d. Trì hoãn và chờ kết quả việc xét xử của tòa án

III.Lấy mẫu
Mục 1: Các phương pháp lựa chọn phần tử của thử nghiệm

1. Để lựa chọn phần tử vào mẫu, phương pháp được sử dụng là:
a. Lựa chọn ngẫu nhiên
b. Lựa chọn hệ thống và lựa chọn bất kỳ
c. Lựa chọn ngẫu nhiên và lựa chọn bất kỳ
d. Lựa chọn bất kỳ, lựa chọn ngẫu nhiên và lựa chọn hệ thống
2. Nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng lớn nhất đến việc chọn lựa phương pháp lựa chọn
các phần tử để kiểm tra của kiểm toán viên:
a. Thận trọng
b. Trọng yếu
c. Cân đối giữa chi phí và lợi ích
d. Đặc điểm ngành
3. Các phương pháp lựa chọn phần tử để kiểm tra bao gồm:

a. Chọn toàn bộ

b. Chọn lựa các phần tử cụ thể

c. Lấy mẫu kiểm toán

d. Cả 3 phương pháp trên


4. Các trường hợp nào dưới đây là tình huống thích hợp để kiểm toán viên áp dụng
phương pháp lựa chọn toàn bộhay chọn tất cả các phần tử:
a. Khi tổng thể có ít phần tử và giá trị của các phần tử là lớn
b. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát cao
c. Dù kiểm tra toàn bộ nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả
d. Tất cả các câu
5. Phần tử cụ thể (đặc biệt) được lựa chọn để kiểm tra là:
a. Phần tử có giá trị lớn
b. Phần tử thích hợp cho mục đích thu thập thông tin
c. Phần tử thích hợp cho kiểm tra thủ tục
d. Tất cả các câu

Mục 2: Lấy mẫu kiểm toán

1. Kiểm toán viên có thể gặp phải các vấn đề trong quá trình kiểm toán như:
(i) Áp dụng thủ tục kiểm toán không phù hợp
(ii) Hiểu sai bằng chứng kiểm toán
(iii) Không nhận diện được sai lệch (trong thử nghiệm kiểm soát) hay sai
sót (trong thử nghiệm cơ bản)
Theo bạn, rủi ro ngoài lấy mẫu bao gồm:

a. (i) và (ii)
b. (ii) và (iii)
c. (i)
d. (i), (ii) và (iii)

2. Mức độ rủi ro lấy mẫu mà kiểm toán viên chấp nhận được càng cao thì cỡ
mẫu cần thiết sẽ: a. Càng nhỏ
b. Càng lớn
c. Không thay đổi
d. Không thể xác định

3. Ước tính sai sót của tổng thể trong lấy mẫu kiểm toán đối với thử nghiệm cơ bản
được thực hiện như sau:
a. Sai sót trong tổng thể bằng với (=) sai sót của mẫu đã phát hiện
b. Dự tính sai sót trong tổng thể từ giá trị sai sót của mẫu đã phát hiện
c. Dự tính sai sót trong tổng thể từ giá trị sai sót của mẫu trừ (-) sai sót cá biệt
d. Dự tính sai sót trong tổng thể từ giá trị sai sót của mẫu đã loại trừ sai sót cá biệt,
cộng với (+) sai sót cá biệt trừ

4. Khi chọn mẫu để thực hiện thử nghiệm kiểm soát, nếu tỷ lệ sai lệch dự kiến trong
tổng thể tăng lên, thì cỡ mẫu sẽ:
a. Giảm
b. Không đổi
c. Tăng
d. Không xác định được

5. Khi chọn mẫu để thực hiện thử nghiệm kiểm soát, nếu tỷ lệ sai lệch có thể bỏ qua
giảm xuống thì cỡ mẫu sẽ:
a. Giảm
b. Không đổi
c. Tăng
d. Không xác định được
6. Đối với tổng thể lớn và giá trị của các đơn vị lấy mẫu tương đồng nhau, khi
chọn mẫu để kiểm tra chi tiết, nếu số lượng đơn vị lấy mẫu trong tổng thể tăng,
thì cỡ mẫu sẽ: a. Tăng lên
b. Giảm xuống
c. Thay đổi không đáng kể
d. Tăng lên hoặc giảm xuống đáng kể

7. Khi chọn mẫu để thực hiện thử nghiệm cơ bản, nếu sai sót có thể bỏ qua tăng lên,
thì cỡ mẫu sẽ: a. Giảm

b. Không đổi
c. Tăng
d. Không xác định được

8. Chọn mẫu để kiểm tra nhằm thu thập bằng chứng về các nội dung sau, ngoại trừ:
a. Tính hữu hiệu của thủ tục kiểm soát
b. Tính hiệu quả của thủ tục kiểm soát
c. Tính chính xác của số dư tài khoản
d. Tính chính xác của các nghiệp vụ ghi chép trên sổ sách
9. Rủi ro lấy mẫu xảy ra khi:
a. Mẫu không đại diện cho tổng thể dẫn đến kết luận rút ra từ mẫu là không chính
xác
b. Khó ước tính kết quả của tổng thể từ mẫu chọn
c. Câu a và b đều đúng
d. Câu a và b đều sai
10. Cỡ mẫu trong thử nghiệm kiểm soát ít phụ thuộc vào:
a. Tỷ lệ sai lệch có thể bỏ qua
b. Tỷ lệ sai lệch dự kiến trong tổng thể
c. Mức độ xem xét của kiểm toán viên đối với kiểm soát
d. Số lượng đơn vị lấy mẫu trong tổng thể
IV. Hàng tồn kho
Mục 1: Đặc điểm kế toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán (15 câu)

1:Theo VAS 02, hàng tồn kho là những tài sản:


a) Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường;
b) Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;
c) Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh
doanh hoặc cung cấp dịch vụ
d) Tất cả đều đúng

2: Giá gốc của hàng tồn kho không bao gồm khoản nào sau đây:
a) Chi phí mua
b) Chi phí bảo quản và lưu trữ
c) Chi phí chế biến
d) Chi phí liên quan trực tiếp để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại
3: Theo VAS 02, chi phí sản xuất chung cố định sẽ được:
a) Ghi nhận vào Chi phí quản lý doanh nghiệp
b) Ghi nhận vào Giá vốn hàng bán
c) Phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm dựa trên công suất bình
thường của máy móc sản xuất
d) Phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm dựa trên tổng sản phẩm thực
tế sản xuất trong kỳ.

4: Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp thực tế đích danh thường
được áp dụng trong trường hợp:
a) Doanh nghiệp có ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.
b) Doanh nghiệp có nhiều mặt hàng và khó nhận diện được riêng lẽ từng mặt hàng cụ
thể.
c) Cả a) và b) đều có thể áp dụng phương pháp thực tế đích danh
d) Cả a) và b) đều không áp dụng được phương pháp thực tế đích danh.

5:Cuối kỳ kế toán mỗi năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho
nhỏ hơn giá gốc thì cần phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Việc lập dự phòng
sẽ được thực hiện trên cơ sở: a) Từng mặt hàng
b) Từng kho hàng
c) Từng lô hàng
d) Từng đơn hàng
6:Khi ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho phải tính đến:
a) Khả năng sản xuất đủ đáp ứng nhu cầu thị trường sau ngày kết thúc năm tài chính
b) Điều kiện bán hàng sau ngày kết thúc năm tài chính
c) Mục đích của việc dự trữ hàng tồn kho
d) Khả năng thu được tiền từ bán hàng

7: Nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất
sản phẩm không được đánh giá thấp hơn giá gốc:
a) Nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ bán được thấp hơn giá thành sản
xuất sản phẩm
b) Nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ bán được bằng hoặc cao hơn giá
thành sản xuất sản phẩm
c) Nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên được bán sau ngày kết thúc niên độ
d) Không quan tâm đến sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên

8: Khi hàng tồn kho do tự sản xuất được sử dụng làm tài sản cố định, nguyên giá của
tài sản cố định được ghi nhận là:
a) Giá thành sản xuất hàng tồn kho
b) Giá bán hàng tồn kho tương tự cho khách hàng
c) Giá mua hàng tồn kho tương tự trên thị trường
d) Tất cả các trường hợp đều đúng, tùy vào từng tình huống.
9 Hàng tồn kho là một khoản mục phức tạp đối với kế toán và kiểm toán vì các lý do
sau đây, ngoại trừ:

a. Các mặt hàng rất đa dạng nên khó khăn cho việc theo dõi từng mặt hàng.
b. Các nghiệp vụ mua hàng thường phát sinh nhiều nhưng có giá trị không lớn
c. Khó khăn trong phân loại hàng tồn kho
d. Khó khăn trong việc xác định giá trị thuần có thể thực hiện được

10 So với phương pháp kiểm kê định kỳ, phương pháp kê khai thường xuyên sẽ giúp
kiểm soát hàng tồn kho tốt hơn vì phương pháp này:

a. Yêu cầu kiểm kê toàn bộ hàng tồn kho vào thời điểm cuối niên độ
b. Cho phép nhà quản lý tính giá vốn hàng bán vào thời điểm cuối niên độ
c. Cung cấp thông tin cho nhà quản lý về hàng tồn kho một cách kịp thời
d. Kiểm soát tốt hơn việc nhận hàng
Mục 2: Kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho
1: Chu trình mua hàng và thanh toán tiền bao gồm các khâu sau đây, ngoại trừ:

a. Nhận hàng c. Nhận tiền

b. Phê duyệt đơn đặt hàng d. Phê duyệt yêu cầu mua hàng
2 Hệ thống quản lý hàng tồn kho vừa đúng lúc (just in time) có một số đặc điểm sau
đây, ngoại trừ:
a) Nguyên vật liệu, hàng hoá chỉ được mua và đưa vào tồn trữ khi có nhu cầu và số
lượng tồn trữ chỉ cần đảm bảo vừa đủ đáp ứng nhu cầu
b) Lập kế hoạch sản xuất vào đầu mỗi niên độ
c) Thành phẩm chỉ được tồn trữ khi thị trường có nhu cầu và số lượng tồn trữ chỉ cần
đảm bảo đón đầu hợp lý nhu cầu thị trường
d) Giảm thiểu thời gian chờ giữa các công đoạn trong quá trình sản xuất hay giữa các
kho hàng

3:Chứng từ khởi đầu cho chu trình mua hàng tại các doanh

nghiệp thường là: a) Đơn đặt hàng


b) Hợp đồng mua hàng
c) Chứng từ nhận hàng
d) Yêu cầu mua hàng

4:Để kiểm soát tốt đơn đặt hàng trong chu trình mua hàng, các thủ tục kiểm soát sau
đây là cần thiết, ngoại trừ:
a) Đánh số liên tục đơn đặt hàng
b) Quản lý các đơn đặt hàng chưa thực hiện, đã thực hiện, và đã bị hủy
c) Lập hợp đồng mua hàng cho tất cả các đơn đặt hàng
d) Đơn đặt hàng phải được lập dựa trên phiếu yêu cầu mua hàng

5: Để áp dụng hệ thống chi phí tiêu chuẩn để kế toán chi phí, doanh nghiệp cần thỏa
mãn các điều kiện sau đây, ngoại trừ:
a) Các nguồn lực cần thiết để tiến hành sản xuất một đơn vị sản phẩm có thể xác định
được tương đối chính xác
b) Điều kiện sản xuất tương đối ổn định để có thể áp dụng chi phí tiêu chuẩn trong
suốt một thời kỳ nhất định
c) Có thể tổ chức một hệ thống sổ sách, chứng từ nhằm ghi nhận chính xác chi phí thực
tế phát sinh
d) Quy trình sản xuất bao gồm một chuỗi các công đoạn không được lặp đi lặp lại
đều đặn và khó thể đo lường được
6:Hệ thống Lập kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu (Material Requirements Planning –
MRP) có đặc điểm nào sau đây:
a) Lập một kế hoạch sản xuất và tiêu thụ tổng thể căn cứ trên các dự báo về thị
trường, thị phần và các yếu tố nội tại của đơn vị như tổng công suất máy, tổng số
nhân công…
b) Kế hoạch sản xuất cho từng thời kỳ sẽ được quyết định dựa trên kế hoạch tổng thể
sao cho sản phẩm sản xuất ra luôn được đảm bảo giá thành sản xuất là thấp nhất.
c) Xây dựng một kế hoạch mua nguyên vật liệu sao cho giá mua là thấp nhất.
d) Đảm bảo chi phí nhân công trực tiếp trong mỗi đơn vị sản phẩm là thấp nhất.

7: Hệ thống kiểm soát nội bộ tốt đối với hàng tồn kho bao gồm các hoạt động kiểm
soát sau đây, ngoại trừ:

a) Phê duyệt các nghiệp vụ mua hàng.


b) Ghi nhận đúng đắn hàng đã nhập kho.
c) Áp dụng hệ thống kê khai thường xuyên.
d) Nhanh chóng giới thiệu sản phẩm mới ra thị trường.

Mục 3: Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán

1: Trường hợp nào sau đây là dấu hiệu cho thấy có thể tồn tại gian lận về khai khống
hàng tồn kho:

a. Bút toán điều chỉnh về hàng tồn kho giảm đáng kể so với năm trước
b. Tốc độ tăng của giá vốn hàng bán so với năm trước thấp hơn tốc độ tăng của
doanh thu so với năm trước
c. Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho cao hơn nhiều so với năm trước
d. Số vòng quay hàng tồn kho tăng cao hơn so với năm trước
2: Việc khai khống hàng tồn kho thường nhằm che dấu điều gì sau đây:

a. Khai khống giá vốn hàng bán c. Kiểm soát nội bộ yếu kém
b. Kết quả hoạt động kinh doanh yếu kém d. Giảm thu nhập chịu thuế

3: Kiểm tra dự phòng giảm giá hàng tồn kho thường phức tạp vì lý do chính nào sau
đây:

a. Các nghiệp vụ nhập, xuất hàng tồn kho thường phát sinh nhiều lần trong kỳ
b. Rủi ro kiểm soát của hàng tồn kho thường được đánh giá là cao
c. Sự phức tạp của việc xác định giá trị thuần có thể thực hiện của hàng tồn kho
d. Sự phức tạp trong việc xác định giá gốc của hàng tồn kho
4: Thí dụ nào sau đây là thủ tục phân tích thường được sử dụng khi kiểm toán hàng
tồn kho:

a. So sánh số ngày thu tiền bình quân của doanh nghiệp với số bình quân ngành
b. So sánh vòng quay hàng tồn kho của năm hiện hành với năm trước
c. So sánh số lượng sản phẩm lỗi thời của năm hiện hành với năm trước
d. So sánh tỷ số giữa tiền lương của nhân viên bán hàng với tổng giá trị hàng tồn kho
của năm hiện hành với năm trước
5: Kiểm toán viên thường thực hiện thủ tục kiểm toán nào sau đây để thỏa mãn mục
tiêu đầy đủ khi kiểm toán nợ phải trả cho nhà cung cấp:

a. Chọn mẫu một số nhà cung cấp để gửi thư xác nhận
b. Chọn mẫu một số nhà cung cấp trên sổ chi tiết, kiểm tra chứng từ
gốc có liên quan như chứng từ thanh toán, hóa đơn, đơn đặt hàng,
và phiếu nhập kho
c. Đối chiếu sổ chi tiết nợ phải trả người bán với tài khoản phải nợ
phải trả trên bảng cân đối kế toán
d. Kiểm tra các khoản thực chi vào đầu niên độ kế toán sau để phát
hiện các nghiệp vụ mua hàng của niên độ trước nhưng chưa
được ghi chép
6: Khi kiểm toán nợ phải trả, mục tiêu kiểm toán nào sau đây thường được chú trọng
nhiều nhất:

a. Hiện hữu b. Đầy đủ c. Trình bày và công bố d. Ghi chép


chính xác

7: Để đáp ứng mục tiêu hiện hữu của hàng tồn kho, kiểm toán viên thường thực hiện
thủ tục nào sau đây:

a. Kiểm tra hóa đơn của nhà cung cấp đối với các nghiệp vụ mua hàng đã được ghi
nhận

b. Kiểm tra các hóa đơn của nhà cung cấp nhận được trong tháng cuối cùng trước
khi kết thúc niên độ
c. Đối chiếu hóa đơn mua nguyên vật liệu với sổ cái tài khoản nguyên vật liệu

d. Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho


8: Để đáp ứng mục tiêu đánh giá của hàng tồn kho, kiểm toán viên thường thực hiện
thủ tục nào sau đây

a. Gửi thư xác nhận hàng tồn kho gửi ở kho hàng bên ngoài

b. Dựa vào báo cáo nhận hàng, kiểm tra việc ghi nhận nghiệp vụ mua hàng vào tài khoản
hàng tồn kho

c. Kiểm tra tính giá của hàng tồn kho dựa trên phương pháp tính giá thành sản phẩm
sản xuất của khách hàng

d. Chọn mẫu và đếm hàng tồn kho, sau đó đối chiếu với danh sách hàng tồn kho
9: Thủ tục kiểm toán nào sau đây là phù hợp nhất để có thể giúp kiểm toán viên xác
định được hàng tồn kho chậm luân chuyển:

a. Phỏng vấn nhân viên kế toán hàng tồn kho

b. Phân tích vòng quay hàng tồn kho và các báo cáo về doanh thu

c. Kiểm tra chứng từ của các nghiệp vụ mua hàng được ghi nhận trên sổ chi tiết
hàng tồn kho

d. Kiểm tra các đơn đặt hàng, đối chiếu với báo cáo nhận hàng
10: Các công việc sau đây cần được kiểm toán viên thực hiện khi kiểm kê hàng tồn
kho, ngoại trừ:

a. Ghi chép số của phiếu kiểm kê đầu tiên và cuối cùng đã sử dụng

b. Xem xét các mặt hàng có khả năng hư hỏng do được lưu trữ ở những vị trí không
phù hợp
c. Đếm toàn bộ hàng tồn kho và ghi chép lại số lượng đã đếm để phục vụ việc
kiểm tra và đối chiếu với khách hàng

d. Quan sát xem liệu có việc dịch chuyển hàng tồn kho trong quá trình đếm hàng
hay không

21: Để đạt được sự hiểu biết về kiểm soát nội bộ của khách hàng, kiểm toán viên
thường sử dụng các công cụ sau đây, ngoại trừ:
a) Bảng tường thuật
b) Gửi thư xác nhận
c) Lưu đồ
d) Bảng câu hỏi
12: Để kiểm tra liệu các Đơn đặt hàng có được lập dựa trên Phiếu đề nghị mua hàng,
kiểm toán viên thực hiện thử nghiệm kiểm soát nào sau đây:
a) Chọn mẫu các nghiệp vụ mua hàng, kiểm tra Đơn đặt hàng có liên quan
b) Chọn mẫu các Đơn đặt hàng, kiểm tra Phiếu đề nghị mua hàng có liên quan
c) Chọn mẫu các Phiếu đề nghị mua hàng, kiểm tra Đơn đặt hàng và việc ghi chép vào
sổ sách
d) Chọn mẫu các Đơn đặt hàng, kiểm tra Hóa đơn mua hàng có liên quan
13: Các thử nghiệm kiểm soát dưới đây thường được kiểm toán viên sử dụng nhằm
kiểm tra liệu các thủ tục kiểm soát quan trọng mà đơn vị đã thiết lập đối với nghiệp
vụ mua hàng có được thực hiện trong thực tế hay không, ngoại trừ:
a) Chọn mẫu nghiệp vụ mua hàng đã nhập kho, tiến hành kiểm kê lô hàng xem hàng
có thực nhập kho hay không.
b) Kiểm tra xem Phiếu đề nghị mua hàng đã được lập và có được phê duyệt hay không.
c) Kiểm tra số thứ tự liên tục của Đơn đặt hàng
d) Chọn mẫu Hoá đơn của nhà cung cấp, xem chúng có kèm Phiếu nhập kho/Báo cáo
nhận hàng và chứng từ thanh toán đối với từng Đơn đặt hàng trong mẫu đã chọn

14: Khi thực hiện thủ tục phân tích cơ bản, kiểm toán viên so sánh số vòng quay hàng
tồn kho năm hiện hành với năm trước và nhận thấy số vòng quay hàng tồn kho giảm
mạnh trong khi doanh thu không sụt giảm so với năm trước. Đây có thể là dấu hiệu
cho thấy:
a) Đơn vị chưa lập dự phòng đầy đủ cho số hàng tồn kho bị hư hỏng, lỗi thời, chậm
luân chuyển.
b) Đơn vị lập dự phòng quá nhiều cho số hàng tồn kho bị hư hỏng, lỗi thời, chậm luân
chuyển
c) Hàng tồn kho tồn trữ quá ít so với mức cần thiết
d) Hàng tồn kho có thể bị khai thiếu do gian lận hoặc nhầm lẫn
15. Kiểm kê hàng tồn kho là một thử nghiệm cơ bản rất quan trọng. Để thực hiện tốt
kiểm kê hàng tồn kho, kiểm toán viên cần:
a) Lập kế hoạch chứng kiến kiểm kê
b) Xác định các thủ tục kiểm toán cần tiến hành khi kiểm kê
c) Xác định các thủ tục kiểm toán cần tiến hành sau khi kiểm kê
d) Tất cả các thủ tục
16: Khi tiến hành chứng kiến kiểm kê tại khách hàng, kiểm toán viên phải bố trí thời
gian hợp lý để có thể thực hiện được tất cả các thủ tục sau, ngoại trừ:
a) Quan sát sự tuân thủ kế hoạch kiểm kê của nhóm kiểm kê
b) Xử lý các chênh lệch phát hiện khi kiểm kê
c) Quan sát tình trạng của hàng tồn kho và cách nhận diện hàng tồn kho hư hỏng, lỗi
thời, kém phẩm chất… của nhóm kiểm kê
d) Chọn mẫu kiểm kê trực tiếp
17: Các thử nghiệm sau đây thường được sử dụng để kiểm tra tính hợp lý của mức dự
phòng giảm giá hàng tồn kho cần lập, ngoại trừ:
a) Kiểm tra việc lập dư phòng cho các hàng tồn kho có vòng quay chậm hơn năm trước,
hàng tồn kho bị lỗi thời hoặc đã hư hỏng.
b) Phân tích lợi nhuận gộp để xem xét liệu có phát sinh hàng tồn kho có giá thành cao
hơn giá trị thuần có thể thực hiện để xác định nhu cầu lập dự phòng.
c) Tìm hiểu vị trí lưu trữ lô hàng lỗi thời hoặc đã hư hỏng.
d) Tìm hiểu sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán, để xem chúng có ảnh hưởng
đến các nghiệp vụ trong năm và đến giá trị có thể thực hiện của hàng tồn kho.
18. Thủ tục nào dưới đây thường ít được kiểm toán viên chú trọng khi tiến hành kiểm
toán hàng tồn kho:
a. Điều tra xem liệu đơn vị có khai báo đầy đủ tất cả hàng tồn kho thuộc quyền sở hữu
của mình.
b. Kiểm tra việc tính giá hàng tồn kho của đơn vị có phù hợp chuẩn mực và chế độ kế
toán hiện hành
c. Xem xét việc trình bày và công bố hàng tồn kho có phù hợp với yêu cầu của chuẩn
mực và chế độ kế toán hiện hành
d. Kiểm tra việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

19. Thủ tục nào dưới đây nhằm thỏa mãn mục tiêu đánh giá đối với hàng tồn kho:
a. Đối chiếu số lượng hàng tồn kho trên biên bản kiểm kê với số liệu trên sổ sách kế
toán
b. Kiểm tra đối chiếu số tổng cộng trên bảng kê chi tiết hàng tồn kho và đối chiếu với
sổ chi tiết và sổ cái.
c. Xem xét liệu đơn vị có hàng tồn kho chậm luân chuyển, lỗi thời….
d. So sánh đơn giá hàng tồn kho so với số năm trước.
20. Thủ tục nào dưới đây kiểm toán viên thường sử dụng để phát hiện hàng tồn kho
chậm luân chuyển a. Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho
b. Phỏng vấn thủ kho
c. Kiểm tra sổ chi tiết hàng tồn kho
d. Tất cả các cách trên

V. Kiểm toán TSCĐ


Mục 1: Tổng quan về khoản mục tài sản cố định và yêu cầu của chuẩn mực, chế độ kế toán
liên quan đến khoản mục tài sản cố định. (6 Câu TN)

1. Chọn câu đúng nhất trong các phát biểu sau đây:
a. Đối với công ty bất động sản, tài sản cố định hữu hình là các dự án căn hộ chung
cư và đất nền chờ bán.
b. Bất động sản đầu tư là bất động sản được đơn vị nắm giữ để sử dụng hoặc bán
trong kỳ sản xuất kinh doanh thông thường.
c. Tài sản cố định hữu hình là tài sản có hình thái vật chất, có giá trị lớn và thời
gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng
vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu.
d. Tài sản cố định thuê tài chính là tài sản có hình thái vật chất, thường tham gia
vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.
2. Việc ghi nhận một tài sản cố định thuê tài chính sẽ ảnh hưởng đến các khoản mục nào
trên báo cáo tài chính của đơn vị:
a. Tài sản ngắn hạn, nợ phải trả ngắn hạn, chi phí sản xuất kinh doanh.
b. Tài sản ngoài bảng cân đối kế toán, chi phí sản xuất kinh doanh.
c. Tài sản dài hạn, nợ phải trả dài hạn
d. Tài sản dài hạn, nợ phải trả dài hạn, chi phí sản xuất kinh doanh.
3. Khi kiểm toán tài sản cố định, kiểm toán viên thường chú trọng đến nội dung nào sau
đây:
a. Tập trung kiểm tra việc khoá sổ cuối năm để đảm bảo tài sản được ghi nhận
đúng niên độ.
b. Kiểm tra nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tài sản cố định trong năm nếu đã
có bằng chứng về sự hợp lý của số dư đầu năm.
c. Chỉ kiểm tra chi phí khấu hao nếu có biến động giữa các năm.
d. Tất cả các câu đều sai.
4. Văn bản hiện hành (hiệu lực từ 2013) quy định về việc quản lý, sử dụng và trích khấu
hao tài sản cố định là: a. Thông tư 203/ TT- BTC
b. Thông tư 206 TT- BTC
c. Quyết định 166/QĐ-BTC
d. Thông tư 45/TT-BTC
5. Điểm khác biệt giữa thông tư hiện hành (hiệu lực từ tháng 6/2013) và thông tư trước
đây về quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định là:
a. Mỗi tài sản cố định chỉ được phép thay đổi một lần phương pháp trích khấu
hao trong quá trình sử dụng.
b. Tài sản cố định phải có giá trị từ 35 triệu trở lên.
c. Tài sản cố định không đủ tiêu chuẩn về nguyên giá thì giá trị còn lại được phân
bổ vào chi phí sản xuất không quá 2 năm.
d. Lợi thế thương mại không phải là tài sản vô hình.

Mục 2: Kiểm soát nội bộ, thử nghiệm kiểm soát và đánh giá rủi ro đối với khoản mục
tài sản cố định.

6. Thủ tục nào sau đây được kiểm toán viên sử dụng để đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống
kiểm soát nội bộ đối với tài sản cố định tại đơn vị:
a. Phỏng vấn thủ quỹ về các quy định bảo vệ vật chất đối với tài sản cố định.
b. Thu thập biên bản thanh lý tài sản cố định để xem có thành lập hội đồng thanh
lý để xét duyệt không.
c. Phỏng vấn quản đốc phân xưởng liệu đơn vị có chính sách phân biệt giữa các
khoản chi sẽ ghi tăng nguyên giá hay tính vào chi phí của niên độ hay không.
d. Vẽ lưu đồ mô tả thủ tục mua sắm tài sản cố định và đầu tư xây dựng cơ bản.
7. Rủi ro kiểm soát đối với tài sản cố định sẽ giảm nếu đơn vị:
a. Áp dụng nguyên tắc phân chia trách nhiệm giữa chức năng xét duyệt, chức
năng mua bán tài sản, và chức năng quản lý và sử dụng tài sản.
b. Không thực hiện sửa chữa và bảo dưỡng tài sản định kỳ.
c. Là công ty thương mại, dịch vụ có tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản
không đáng kể. d. Câu a và c đúng.
8. Tình huống nào sau đây không ảnh hưởng đến rủi ro kiểm toán khi kiểm toán khoản
mục tài sản cố định:
a. Đơn vị không ghi nhận nghiệp vụ thanh lý tài sản cố định.
b. Đơn vị xây dựng nhà nghỉ dưỡng cho ban giám đốc và chuyên gia.
c. Đơn vị tuyển dụng công nhân vận hành máy thiếu kinh nghiệm.
d. Đơn vị thuê hoạt động một số máy móc thiết bị.
9. Thủ tục kiểm soát nào sau đây tại đơn vị, nếu được thực hiện, sẽ giúp giảm thiểu rủi ro
kiểm soát liên quan đến nghiệp vụ mua sắm tài sản cố định:
a. Kiểm toán viên nội bộ thực hiện việc kiểm kê định kỳ tài sản cố định tại đơn vị.
b. Trước khi ghi sổ, kế toán luôn đối chiếu giữa số dư của tài sản cố định năm nay
với số dư năm trước.
c. Các nghiệp vụ mua sắm tài sản cố định phải được xét duyệt bởi người có thẩm
quyền dựa trên giấy đề nghị của bộ phận có nhu cầu.
d. Xét duyệt các bút toán khấu hao tài sản cố định trước khi hạch toán bởi một
nhân viên độc lập với bộ phận kế toán.

Mục 3: Thủ tục phân tích trong kiểm toán khoản mục tài sản cố định (2 TN)

10. Để đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản, kiểm toán viên có thể:
a. Sử dụng tỷ số giữa tổng giá trị tài sản cố định với vốn chủ sở hữu.
b. So sánh chi phí bảo trì, sửa chữa với doanh thu thuần.
c. Sử dụng tỷ số giữa doanh thu với tổng giá trị tài sản cố định.
d. Tính và so sánh tỷ lệ khấu hao bình quân giữa các năm.

11. Sự thay đổi đột ngột trong tỷ lệ khấu hao bình quân giữa các năm có thể giúp kiểm toán
viên lưu ý:
a. Sai sót trong phân bổ chi phí khấu hao cho các đối tượng tập hợp chi phí.
b. Thay đổi trong chính sách khấu hao của đơn vị.
c. Trong năm đơn vị đã đem tài sản cho thuê hoạt động.
d. Tất cả các câu đều đúng.

Mục 4: Thử nghiệm chi tiết trong kiểm toán khoản mục tài sản cố định (13 TN)

12. Khi kiểm toán chi phí khấu hao tài sản cố định, kiểm toán viên cần lưu ý nhất vấn đề nào
sau đây:
a. Chi phí khấu hao có bằng nhau giữa các tháng không.
b. Tài sản cố định có được sử dụng đúng mục đích không
c. Bảng tính khấu hao có liệt kê tất cả tài sản cố định cần tính khấu hao trong kỳ
không
d. Tỷ lệ khấu hao bình quân có thay đổi giữa các kỳ kế toán không,

13. Thủ tục nào sau đây thường ít được sử dụng trong kiểm toán tài sản cố định.
a. Kiểm tra sự khai báo đầy đủ của tài sản cố định và chi phí khấu hao.
b. Kiểm tra tăng, giảm tài sản cố định quanh thời điểm khoa sổ để xem liệu
chúng có được ghi nhận đúng kỳ hay không.
c. Kiểm tra chính sách khấu hao có được áp dụng nhất quán giữa các kỳ kế toán
không.
d. Kiểm tra chứng từ mua sắm tài sản cố định.
14. Thông qua chứng kiến kiểm kê phương tiện sản xuất hiện có tại đơn vị được kiểm toán,
kiểm toán viên có thể phát hiện được sai phạm nào sau đây:
a. Bảo hiểm cho các phương tiện sản xuất đã hết hạn.
b. Chi phí sản xuất chung được phân bổ không hợp lý.
c. Phương tiện sản xuất chưa được ghi sổ.
d. Tài sản đã khấu hao hết nhưng vẫn tiếp tục tính khấu hao.
15. Thủ tục nào dưới đây giúp phát hiện những tài sản cố định đã thanh lý, mất mát nhưng
chưa được xóa sổ:
a. Chọn mẫu một số tài sản cố định trên biên bản kiểm kê và kiểm tra sự ghi nhận
của những tài sản này sổ kế toán.
b. Đối chiếu số tổng cộng của sổ chi tiết với sổ cái tài sản cố định.
c. Phỏng vấn nhân viên của đơn vị.
d. Chọn một số tài sản cố định trên sổ kế toán và kiểm kê chúng trong thực tế.

16. Trường hợp nào sau đây khiến kiểm toán viên nghi ngờ là chi phí khấu hao có thể không
được ghi nhận đầy đủ:
a. Đơn vị có một số lượng lớn tài sản cố định đã khấu hao hết.
b. Đơn vị liên tục mua sắm tài sản cố định.
c. Lỗ lớn quá mức khi thanh lý tài sản cố định.
d. Giá trị tài sản cố định được bảo hiểm lớn hơn nhiều so với giá trị sổ sách của tài
sản đó.
17. Khi kiểm toán tài sản cố định vô hình là bằng phát minh sáng chế, kiểm toán viên sẽ tính
toán lại chi phí khấu hao và xem thời gian khấu hao có hợp lý không. Thủ tục này nhằm
đáp ứng cơ sở dẫn liệu nào dưới đây. a. Đánh giá
b. Hiện hữu
c. Đầy đủ
d. Quyền

18. Điều nào sau đây không cho thấy sự tồn tại của một khoản tổn thất tài sản cố định: a.
Sự lỗi thời lạc hậu.
b. Gia tăng chi phí thay thế.
c. Đơn vị trang bị thêm máy móc do nhu cầu thị trường đối với sản phẩm gia
tăng.
d. Tổn thất gây ra do thảm họa thiên nhiên.
19. Để đáp ứng mục tiêu ghi chép chính xác trong kiểm toán tài sản cố định, kiểm toán viên
thực hiện thủ tục chủ yếu nào sau đây:
a. Chọn mẫu các nghiệp vụ mua tài sản cố định để kiểm tra các chứng từ có liên
quan.
b. Xem xét việc áp dụng chính sách khấu hao của đơn vị có nhất quán không.
c. Kiểm kê tài sản cố định trong thực tế đối chiếu với sổ chi tiết.
d. Đối chiếu số dư đầu kỳ trên báo cáo tài chính và sổ sách năm nay với số dư
cuối kỳ trên báo cáo tài chính và sổ sách năm trước.
20. Để phát hiện những tài sản cố định đã thanh lý nhưng không được ghi nhận, kiểm toán
viên sẽ thực hiện thủ tục nào sau đây:
a. Chọn mẫu tài sản cố định trên sổ chi tiết để kiểm kê chúng trong thực tế.
b. So sánh chi phí khấu hao của năm với năm trước để phát hiện tài sản đã khấu
hao hết.
c. Kiểm kê tài sản cố định trong thực tế và đối chiếu với sổ chi tiết tài sản cố
định.
d. Tìm trên sổ nhật ký chung những nghiệp vụ mua tài sản và chi phí sửa chữa bất
thường.

21. Thủ tục kiểm toán nào sau đây là phù hợp nhất giúp kiểm toán viên thu thập bằng
chứng đầy đủ và thích hợp về chi phí khấu hao của đơn vị:
a. Kiểm tra độ chính xác toán học trên bảng tính và phân bổ chi phí khấu hao của
đơn vị.
b. Kiểm tra phương pháp khấu hao của đơn vị có phù hợp với chuẩn mực kế toán
không.
c. Đối chiếu chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ với số liệu ghi nhận trên tài khoản
hao mòn luỹ kế.
d. Đảm bảo tài sản cần tính khấu hao xuất hiện trên bảng tính và phân bổ khấu
hao, soát xét các chính sách khấu hao và kiểm tra việc tính toán chi phí khấu
hao.

VI. Kiêm toán. Nợ phải thu


Mục 1: Đặc điểm kế toán của nợ phải thu và doanh thu (7 câu)

1. Nợ phải thu được ghi nhận trên bảng cân đối kế toán là:
a. Tài sản ngắn hạn
b. Tài sản dài hạn
c. Tài sản ngắn hạn hoặc tài sản dài hạn
d. Tất cả đều sai

2: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, nợ phải thu được

ghi nhận theo: a. Giá gốc


b. Giá trị thuần có thể thực hiện được
c. Giá cao hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được d.
Giá trị hợp lý

3: Theo VAS 14, trong trường hợp doanh nghiệp vẫn còn chịu phần lớn rủi ro gắn liền
với quyền sở hữu hàng hóa đã bán thì:
a. Ghi nhận doanh thu sau khi đã giao hàng
b. Chưa ghi nhận doanh thu
c. Ghi nhận tỷ lệ doanh thu tương ứng với phần rủi ro đã chuyển giao
d. Ghi nhận doanh thu, đồng thời ghi nhận một khoản dự phòng cho rủi ro
4: Phương pháp lập dự phòng nợ phải thu khách hàng dựa trên doanh thu bán chịu
liên quan mật thiết với nguyên tắc kế toán nào sau đây:
a. Thận trọng
b. Phù hợp
c. Cơ sở dồn tích
d. Trọng yếu

57: Phương pháp lập dự phòng nợ phải thu khách hàng dựa trên tuổi nợ của các khoản
phải thu liên quan mật thiết với nguyên tắc kế toán nào sau đây:
a. Thận trọng
b. Phù hợp
c. Cơ sở dồn tích
d. Trọng yếu

Mục 2: Kiểm soát nội bộ đối với nợ phải thu


1: Thủ tục kiểm soát nào sau đây đáp ứng được mục tiêu kiểm soát là các giao dịch
bán hàng được ghi chép đúng đắn:

a. Định kỳ đối chiếu doanh thu giữa bộ phận kế toán và bộ phận bán hàng
b. Đơn đặt hàng được đánh số trước liên tục
c. Nghiệp vụ bán hàng chỉ được ghi chép khi có hóa đơn bán hàng và chứng từ giao
hàng
d. Hóa đơn bán hàng phải được lập dựa trên chứng từ giao hàng
2: Chính sách phê duyệt bán chịu được áp dụng trong doanh nghiệp nhằm mục đích
chủ yếu để:

a. Đảm bảo ghi nhận đầy đủ doanh thu


b. Đảm bảo sự hài lòng của khách hàng

c. Ngăn ngừa tình trạng biển thủ tiền thu được từ khách hàng
d. Đảm bảo khả năng thu hồi được nợ phải thu
3: Vận đơn (bill of lading) là một chứng từ quan trọng của nghiệp vụ xuất khẩu hàng
hóa, vì nó là tài liệu để:

a. Bộ phận kho chuẩn bị giao hàng


b. Bộ phận bán hàng xuất hóa đơn cho khách hàng
c. Bộ phận bán hàng xét duyệt khả năng thanh toán của khách hàng
d. Bộ phận kế toán xác định thời điểm chuyển giao lợi ích và rủi ro gắn liền với
hàng hóa
4: Việc ghi nhận doanh thu thường dựa trên chứng từ nào sau đây:

a. Hợp đồng mua bán đã ký kết giữa khách hàng và công ty

b. Giấy báo có của ngân hàng về việc khách hàng đã thanh toán tiền
c. Phiếu xuất kho
d. Hóa đơn bán hàng kèm chứng từ giao hàng
5: Bộ phận kiểm toán nội bộ của công ty M nhận được cảnh báo từ phần mềm kế
toán về các nghiệp bán hàng được ghi nhận vào sổ có giá trị hơn 100 triệu đồng. Đây
là thủ tục kiểm soát nhằm mục đích:

a. Cung cấp kiến nghị để cải tiến hệ thống kiểm soát nội bộ
b. Cung cấp thông tin quản trị cho Ban giám đốc

c. Giám sát các nghiệp vụ bán hàng


d. Lập báo cáo tài chính
6: Thủ tục kiểm soát nào sau đây là phù hợp để đảm bảo tất cả các nghiệp vụ bán hàng
phát sinh đều được ghi nhận vào sổ cái:

a. Đánh số trước liên tục chứng từ giao hàng, hóa đơn và các chứng từ bán hàng
khác
b. Đánh số trước liên tục các báo cáo, danh sách hàng tồn kho và giấy nhắc nợ
c. Đối chiếu hóa đơn phát hành và báo cáo bán hàng
d. Sử dụng giá bán được phê duyệt trước
8: Để đảm bảo kiểm soát tốt đối với hoạt động lập hóa đơn bán hàng, các thủ tục kiểm
soát nào sau đây thường được áp dụng:
a. Trước khi lập hóa đơn, cần kiểm tra lệnh bán hàng và đối chiều với các chứng từ gửi
hàng
b. Thiết lập và thường xuyên cập nhật bảng giá đã được duyệt
c. Nhân viên độc lập kiểm tra lại hóa đơn đã lập
d. Tất cả các câu đều đúng

Mục 3: Kiểm toán nợ phải thu


1: Kiểm toán viên thường lưu ý đến dấu hiệu có gian lận trong việc ghi nhận doanh
thu đối với trường hợp nào sau đây:

a. Doanh thu tăng đáng kể so với cùng kỳ năm trước và kết quả này là phù hợp
với số liệu của các đối thủ cạnh tranh
b. Tỷ lệ lãi gộp không thay đổi so với cùng kỳ năm trước và thấp hơn so với
ngành
c. Doanh thu tăng cao ở tháng cuối của mỗi quý
d. Doanh thu của sản phẩm mới mang tính đột phá về công nghệ đã tăng cao
hơn so với các đối thủ cạnh tranh trong kỳ kế toán ngay sau khi sản phẩm
được giới thiệu và bán ra thị trường
2: Trong kiểm toán báo cáo tài chính, tỷ lệ hàng bán bị trả lại cao vào đầu niên độ sau
thường gắn liền với rủi ro nào sau đây:
a. Doanh thu không được ghi nhận đúng c. Giảm doanh thu thuần do hàng bán bị
đắn trả lại tăng
b. Hàng hóa bị lỗi thời, hư hỏng d. Hàng nhận ký gửi được trả lại cho bên
thứ ba
3: Kiểm toán viên kiểm tra các nghiệp vụ trả lại hàng ngay sau thời điểm kết thúc niên
độ nhằm mục đích nào sau đây:

a. Kiểm tra liệu có gian lận trong việc ghi nhận doanh thu
b. Kiểm tra sự đầy đủ của tiền thu được để dựa trên cơ sở này, trả lại tiền cho
khách hàng
c. Lấy ý kiến về sự hài lòng của khách hàng

d. Phát hiện các bất cập trong quy trình bán hàng nhằm phục vụ cho cuộc kiểm
toán năm sau

4: Kiểm toán viên tính toán độc lập mức dự phòng nợ phải thu khó đòi và so sánh
với mức dự phòng được tính toán bởi Ban giám đốc. Thủ tục kiểm toán này giúp đạt
được mục tiêu nào sau đây của khoản mục nợ phải thu:

a. Hiện hữu b. Đầy đủ c. Đánh giá d. Quyền


5: Khi kiểm toán doanh thu của công ty H, kiểm toán viên thu thập chứng từ giao
hàng ngay trước và sau thời điểm khóa sổ để đối chiếu với nhật ký bán hàng. Thủ tục
kiểm toán này đáp ứng mục tiêu nào sau đây:
a. Hiện hữu c. Ghi chép đúng niên độ của doanh thu

b. Trình bày và công bố về nợ phải thu d. Đầy đủ của nợ phải thu

6: Để đạt được mục tiêu ghi nhận đầy đủ doanh thu, kiểm toán viên có thể chọn mẫu
kiểm tra từ:

a. Số liệu ghi nhận trên tài khoản nợ phải thu đến chứng từ thu tiền
b. Số liệu ghi trên Nhật ký bán hàng đến sổ cái tài khoản nợ phải thu
c. Danh sách hàng tồn kho đến chứng từ giao hàng
d. Chứng từ giao hàng đến nhật ký bán hàng
7: Thư xác nhận nợ phải thu thường cung cấp bằng chứng gián tiếp có độ tin cậy cao
cho mục tiêu kiểm toán nào sau đây:
a. Đầy đủ của nợ phải thu c. Nghĩa vụ đối với nợ phải thu
b. Phát sinh của doanh thu d. Trình bày và công bố nợ phải thu
8: Loại thư xác nhận trong đó yêu cầu khách hàng gửi trả trực tiếp cho kiểm toán viên,
trong đó nêu rõ là họ có đồng ý với số dư nợ hay không là thư xác nhận loại :
a. Thư xác nhận dạng trực tiếp c. Thư xác nhận dạng khẳng định
b. Thư xác nhận dạng gián tiếp d. Thư xác nhận dạng phủ định

9: Thủ tục kiểm toán thay thế cần được thực hiện khi kiểm toán viên không thể gửi
thư xác nhận nợ phải thu là:

a. Kiểm tra hóa đơn bán hàng của các khách hàng còn nợ
b. Kiểm tra việc thu tiền sau ngày khóa sổ
c. Phân tích tuổi nợ các khoản phải thu
d. Phỏng vấn Ban giám đốc công ty được kiểm toán về lý do không thể gửi thư xác
nhận
10. Kiểm soát nội bộ đối với nợ phải thu khách hàng được xem là hữu hiệu khi nhân
viên kế toán giữ sổ chi tiết các khoản phải thu không được kiêm nhiệm việc:
A. Phê chuẩn việc bán chịu cho khách hàng
B. Xóa số nợ phải thu khách hàng
C. Thực hiện thu tiền
D. Cả 3 câu trên đều đúng
TỔNG HỢP KIỂM 1 CÔ TÂN

Câu Hỏi 1 Nguyên nhân làm cho rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC tăng lên do giao dịch giữa các bên liên
quan là
a. Bên liên quan thường xảy ra các gian lận
b. Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn lớn hơn giao dịch ngang giá

c. Hệ thống thông tin của doanh nghiệp có khả năng không nhận diện được giao dịch giữa các bên
liên quan
d. Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn thấp hơn giao dịch ngang giá.

Câu Hỏi 2 Ở cấp độ cơ sở dẫn liệu, rủi ro có sai sót trọng yếu bao gồm:

a. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện

b. Rủi ro kiểm soát và rủi ro tiềm tàng

c. Rủi ro kinh doanh và rủi ro phát hiện

d. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro lấy mẫu

Câu Hỏi 3 Các thủ tục dưới đây thường được kiểm toán viên sử dụng để phát hiện nợ tiềm tàng, ngoại trừ:
a. Gửi thư xác nhận cho nhà cung cấp

b. Phỏng vấn Ban giám đốc về các vụ kiện

c. Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán liên quan đến các vụ kiện

d. Đọc biên bản họp Hội đồng quản trị

Câu Hỏi 4 Công ty Hoa Lan khởi kiện nhà cung cấp do họ đã vi phạm hợp đồng. Cho đến ngày phát hành báo
cáo kiểm toán, vụ kiện vẫn chưa được xét xử. Hoa Lan không công bố thông tin này trên thuyết minh báo cáo
tài chính. Khi biết thông tin này, kiểm toán viên nên:

a. Không cần thực hiện bất cứ thủ tục nào

b. Yêu cầu Hoa Lan công bố thông tin này trên thuyết minh báo cáo tài chính
c. Phát hành báo cáo kiểm toán với ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược
d. Thông báo cho các cơ quan chức năng nếu Ban giám đốc không công bố thông tin trên báo cáo tài
chính

Câu Hỏi 5 Sử dụng công việc của kiểm toán nội bộ sẽ giúp kiểm toán viên độc lập:

a. Không cần thực hiện các thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên nội bộ đã thực hiện

b. Tăng cường sự hoài nghi nghề nghiệp khi đưa ra các kết luận kiểm toán

c. Bảo đảm thận trọng đúng mức khi đưa ra các kết luận kiểm toán
d. Có thể thu hẹp phạm vi thủ tục kiểm toán.

Câu Hỏi 6 Khi giả định hoạt động liên tục là phù hợp nhưng có yếu tố không chắc chắn trọng yếu và đơn vị đã
khai báo đầy đủ trên Báo cáo tài chính, KTV sẽ đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần với đoạn:

a. Vấn đề khác

b. Vấn đề cần nhấn mạnh

c. Làm rõ trách nhiệm của Ban giám đốc

d. Làm rõ về trách nhiệm báo cáo khác

Câu Hỏi 7 Xác định mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo tài chính giúp kiểm toán viên:

a. Nhận biết và đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu;

b. Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo.

c. Tất cả các câu

d. Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục đánh giá rủi ro;

Câu Hỏi 8 Trong trường hợp có những rủi ro mà nếu chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản sẽ không cung cấp
đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp thì kiểm toán viên phải:
a. Mở rộng phạm vi của các thử nghiệm cơ bản
b. Trao đổi với Ban quản trị của doanh nghiệp được kiểm toán

c. Tìm hiểu về các kiểm soát của đơn vị đối với rủi ro đó

d. Tăng cường kiểm soát chất lượng kiểm toán

Câu Hỏi 9 Thủ tục đánh giá rủi ro bao gồm:

a. Phân tích, quan sát, xác nhận và phỏng vấn

b. Phỏng vấn, quan sát, phân tích

c. Phỏng vấn, quan sát, phân tích và điều tra

d. Quan sát, phỏng vấn, điều tra

Câu Hỏi 10 Vào ngày 15/1//20X0, công ty Hoa lan bị khách hàng khởi kiện đòi bồi thường 2 tỷ đồng do vi
phạm hợp đồng. Cho đến ngày chuẩn bị phát hành Báo cáo tài chính, vụ kiện này vẫn chưa được xét xử nhưng
theo ý kiến của Luật sư, có thể Hoa lan bị thua kiện. Cho biết cách giải quyết trên báo cáo tài chính:

a. Các câu trên đều sai

b. Đây là khoản Nợ tiềm tàng, phải lập dự phòng Nợ tiềm tàng


c. Công ty không phải lập dự phòng nhưng phải công bố thông tin trong thuyết minh BCTC
d. Tùy theo kết quả của vụ kiện, công ty sẽ có các biện pháp xử lý thích hợp

Câu Hỏi 11 Chuyên gia của doanh nghiệp kiểm toán là cá nhân hoặc tổ chức có kinh nghiệm chuyên môn
trong một lĩnh vực riêng biệt ngoài lĩnh vực kế toán, kiểm toán. Chuyên gia có thể là:

a. Cả 3 câu đều đúng

b. Người của doanh nghiệp được kiểm toán


c. Người của doanh nghiệp kiểm toán

d. Tổ chức hoặc cá nhân bên ngoài đơn vị được kiểm toán và bên ngoài doanh nghiệp kiểm toán.

Câu Hỏi 12 Rủi ro có liên quan tới những giao dịch lớn nằm ngoài phạm vi hoạt động kinh doanh bình thường
của đơn vị, hoặc giao dịch có dấu hiệu bất thường, được xem là:

a. Rủi ro đáng kể

b. Rủi ro tiềm tàng

c. Rủi ro kinh doanh

d. Rủi ro có sai sót trọng yếu

Câu Hỏi 13 Câu phát biểu nào dưới đây không đúng về Giải trình bằng văn bản của Ban giám đốc:

a. Trường hợp kiểm toán viên không thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về một số
khoản mục kiểm toán, thì không cần phải thu thập Giải trình.

b. Giải trình là sự thừa nhận của Giám đốc đơn vị được kiểm toán về trách nhiệm của họ đối với báo cáo
tài chính.

c. Giải trình được sử dụng như là một bằng chứng kiểm toán

d. Nếu Giám đốc từ chối cung cấp Giải trình làm hạn chế phạm vi kiểm toán, kiểm toán viên phải đưa ra “ý
kiến ngoại trừ” hoặc “ý kiến từ chối”.

Câu Hỏi 14 Mức trọng yếu được hiểu là:

a. Số tiền sai sót tối đa của BCTC mà kiểm toán viên chấp nhận được để báo cáo tài chính vẫn còn
trung thực và hợp lý

b. Số tiền sai sót tối thiểu của BCTC để BCTC vẫn còn trung thực và hợp lý

c. Số tiền sai sót trung bình của báo cáo tài chính để BCTC vẫn còn trung thực và hợp lý

d. Số tiền sai sót tối thiểu của BCTC để BCTC vẫn còn trung thực và hợp lý

e. Số tiền sai sót có thể có trên báo cáo tài chính để báo cáo tài chính

Câu Hỏi 15 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm nào dưới đây mà đơn vị phải điều chỉnh báo cáo tài chính:

a. Giảm giá thị trường của các khoản đầu tư góp vốn liên doanh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

b. Khách hàng bị phá sản sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

c. Mua sắm tài sản có giá trị lớn sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

d. Nhà xưởng bị phá hủy sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

Câu Hỏi 16 Khi đánh giá ảnh hưởng của các sai sót không được điều chỉnh đối với báo cáo tài chính, kiểm
toán viên phải xem xét:

a. Quy mô và bản chất của sai sót

b. Tình huống cụ thể xảy ra các sai sót đó

c. Quy mô, bản chất của sai sót và tình huống cụ thể xảy ra các sai sót

d. Lý do xảy ra các sai sót

Câu Hỏi 17 Khi khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính không quy định rõ về việc Ban Giám đốc phải
thực hiện đánh giá cụ thể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị, thì kiểm toán viên:

a. Vẫn nên đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã sử dụng để lập báo cáo
tài chính dù không phải là trách nhiệm của kiểm toán viên

b. Không có trách nhiệm phải đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã sử
dụng để lập báo cáo tài chính

c. Không nên đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã sử dụng để lập báo
cáo tài chính

d. Vẫn có trách nhiệm phải đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã
sử dụng để lập báo cáo tài chính

Câu Hỏi 18 Thủ tục kiểm toán được xem là phù hợp nhất đối với số dư đầu năm của Nợ phải thu khi kiểm toán
năm đầu tiên là:

a. Gửi thư xác nhận cho các khách hàng có số dư cuối năm mà khoản nợ này đã có từ đầu năm,
thông qua đó, xác minh số dư đầu năm.

b. Các câu đều sai

c. Kiểm tra chứng từ các nghiệp vụ bán hàng cho tất cả các khách hàng có số dư đầu năm.

d. Gửi thư xác nhận cho tất cả khách hàng có số dư đầu năm

Câu Hỏi 20 Nội dung nào dưới đây thuộc về Giải trình bằng văn bản của giám đốc:

a. Tất cả các giao dịch đều được ghi chép và phản ảnh trong báo cáo tài chính
b. Ban Giám đốc đã cung cấp cho kiểm toán viên tất cả các thông tin liên quan và các quyền tiếp cận theo
điều khoản của hợp đồng kiểm toán .

c. Tất cả các nội dung trên

d. Ban Giám đốc đã hoàn thành trách nhiệm đối với việc lập và trình bày báo cáo tài chính theo
khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng,

Câu Hỏi 2 Các loại sai sót trên báo cáo tài chính theo VSA 450 bao gồm:

a. Sai sót thực tế, xét đoán và dự tính

b. Sai sót xét đoán và sai sót dự tính

c. Sai sót thực tế, xét đoán và tiềm tàng

d. Sai sót thực tế và sai sót xét đoán

Câu Hỏi 3 Trường hợp nào dưới đây kiểm toán viên sẽ trình bày “Vấn đề cần nhấn mạnh” trên báo cáo kiểm
toán:
a. Có một số vụ kiện mà kết quả phụ thuộc vào việc xét xử của tòa án trong tương lai

b. Có một số sai sót trọng yếu mà Ban Giám đốc không điều chỉnh theo đề nghị của kiểm toán viên

c. Ban Giám đốc không trình bày đầy đủ thông tin trên thuyết minh báo cáo tài chính

d. Có nghi ngờ về vi phạm giả định hoạt động liên tục

Câu Hỏi 6 Kiểm toán viên phải xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở các cấp độ:

a. Tổng thể báo cáo tài chính và khoản mục

b. Tổng hợp và chi tiết


c. Tổng thể báo cáo tài chính và cơ sở dẫn liệu
d. Khoản mục và cơ sở dẫn liệu

Câu Hỏi 8 Kiểm toán viên Tài đang kiểm toán báo cáo tài chính của công ty C cho năm tài chính kết thúc ngày
31.12.20x0. Vào ngày 3.1.20x1, một trong những chiếc tàu chở hàng của công ty C bị đắm, gây thiệt hại rất lớn
cho đơn vị. Kiểm toán viên Tài nên:

a. Vì là sự kiện xảy ra trong năm 20x1, vì vậy, báo cáo tài chính kết thúc ngày 31.12.20x0 không cần cung
cấp bất cứ thông tin nào.

b. Đề nghị công ty C trích trước chi phí thiệt hại này tính vào chi phí của niên độ 20x0.

c. Đưa thêm vào báo cáo kiểm toán một đoạn lưu ý người đọc báo cáo tài chính về sự kiện này.

d. Đề nghị công ty C công bố vấn đề này trong thuyết minh báo cáo tài chính.

Câu Hỏi 12 Cơ sở nào dưới đây thường không được sử dụng khi xác lập mức trọng yếu:
a. Khoản phải thu thuần

b. Doanh thu thuần

c. Vốn chủ sở hữu

d. Tổng tài sản

Câu Hỏi 16 Ngoài các thủ tục đánh giá rủi ro được quy định trong VSA 315, kiểm toán viên có thể áp dụng các
thủ tục khác nếu xét thấy thông tin thu thập được sẽ hữu ích cho việc xác định rủi ro có sai sót trọng yếu, Phát
biểu này là:

a. Không đúng

b. Không đúng trong trường hợp khách hàng là công ty nhỏ

c. Đúng trong trường hợp khách hàng là công ty niêm yết

d. Đúng

Câu Hỏi 20 Theo VSA 26, thông tin về bên liên quan cần trình bày trên báo cáo tài chính bao gồm:

a. Tất cả các nhân tố trên

b. Các giao dịch của những người lãnh đạo, đặt biệt là lương bổng, tiền vay từ công ty

c. Các giao dịch lớn giữa các bên có liên quan

d. Những mối quan hệ có tồn tại quyền kiểm soát

Câu Hỏi 7

Theo VSA 450, khi có sự không chắc chắn về tính “không đáng kể” của một vấn đề thì vấn đề đó:

a. Được coi là không đáng kể

b. Không được coi là không đáng kể

c. Được coi là không trọng yếu

d. Không được coi là không trọng yếu

Câu Hỏi 1 Rủi ro tiềm tàng của tài sản cố định sẽ được đánh giá là cao trong các trường hợp dưới đây, trừ:

a. Khách hàng ký kết nhiều hợp đồng phức tạp về thuê tài chính.

b. Khách hàng có nhiều giao dịch mua bán tài sản cố định với các bên liên quan.

c. Khách hàng có nhiều dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng có giá trị lớn ở nhiều thành phố trong cả nước.

d. Khách hàng mua một số máy móc, thiết bị dùng cho bộ phận quản lý.
Câu Hỏi 2 Phân tích số vòng quay hàng tồn kho rất hữu ích khi kiểm toán hàng tồn kho vì sẽ giúp kiểm toán
viên phát hiện:

a. Việc tính giá hàng tồn kho không chính xác.

b. Hàng dự trữ quá mức cần thiết.

c. Hàng hóa bị lỗi thời, chậm luân chuyển.

d. Tất cả các câu trên đều sai.

Câu Hỏi 3 Tình huống nào dưới đây kiểm toán viên thường ít vận dụng nhất khái niệm trọng yếu:
a. Xem xét bằng chứng kiểm toán có phù hợp với cơ sở dẫn liệu không?

b. Xác định cỡ mẫu

c. Xem xét có cần thiết phải đề nghị công bố trong thuyết minh báo cáo tài chính về các thông tin đặc biệt
hay các nghiệp vụ đặc biệt.

d. Xem xét đề nghị điều chỉnh báo cáo tài chính đối với các sai sót phát hiện được qua các thủ tục kiểm toán.

Câu Hỏi 4 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Khi kiểm toán chi phí khấu hao tài sản cố định, thủ tục kiểm tra nào sau đây đáp ứng tốt nhất mục tiêu ghi chép
chính xác:

a. Xem các phương pháp tính khấu hao phí để đảm bảo rằng chúng vphù hợp với quy định hiện hành.

b. Kiểm tra lại việc tính toán trên bảng tính khấu hao tài sản cố định.

c. Cả 3 câu đều sai.

d. Lập bảng so sánh giữa chi phí khấu hao ghi vào tài khoản Chi phí và số phát sinh trên tài khoản Khấu hao
lũy kế.

Câu Hỏi 5 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Kiểm toán tài sản cố định không thể kết hợp với kiểm toán khoản mục:

a. Thu nhập khác.

b. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

c. Nợ phải trả

d. Tiền.

Câu Hỏi 6 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Kiểm toán viên Tùng đã kiểm toán tài sản cố định cho khách hàng Phan Nam trong nhiều năm liền. Tuy Phan
Nam có rất nhiều tài sản cố định nhưng hàng năm số lượng tài sản cố định đầu tư mới không có nhiều. Cách
tiếp cận tốt nhất của Tùng khi kiểm toán tài sản cố định cho Phan Nam là thực hiện:
a. Thực hiện thủ tục phân tích cơ bản.
b. Thử nghiệm chi tiết số dư.

c. Tìm hiểu kiểm tra nội bộ rồi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đề mục giảm bớt các thử nghiệm cơ bản.

d. Thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ.

The correct answer is: Thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ.

Câu Hỏi 7 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

A là con của công ty B. C là công ty liên kết của A. Giả sử không có thêm thông tin nào khác thì theo VAS 26:

a. A và C là các bên liên quan.


b. A là bên liên quan của C nhưng C không phải là bên liên quan của A.
c. C là bên liên quan của B và C không phải là bên liên quan của A.
d. C là bên liên quan của A nhưng A không phải là bên liên quan của C.

The correct answer is: A và C là các bên liên quan.

Câu Hỏi 8 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Theo quy định của Luật kiểm toán độc lập, kể từ ngày ký báo cáo kiểm toán, hồ sơ kiểm toán phải được lưu trữ
tối thiểu là:

a. 15 năm

b. 10 năm

c. 5 năm.

d. 20 năm

The correct answer is: 10 năm

Câu Hỏi 9 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

VSA 240 yêu cầu kiểm toán viên phải lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán để có thể:

a. Đảm bảo rằng tất cả các gian lận đều được phát hiện

b. Phát hiện tất cả các nhầm lẫn trên BCTC

c. Đảm bảo hợp lý rằng các gian lận có thể dẫn đến sai sót gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC đều
được phát hiện

d. Tìm kiếm tất cả các sai sót có khả năng tồn tại trong BCTC

The correct answer is: Đảm bảo hợp lý rằng các gian lận có thể dẫn đến sai sót gây ảnh hưởng trọng yếu đến
BCTC đều được phát hiện

Câu Hỏi 10 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Sau ngày ký báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên mới phát hiện được một số sự kiện có khả năng ảnh hưởng trọng
yếu đến báo cáo tài chính, kiểm toán viên nên:

a. Tiến hành kiểm toán lại và sau khi đã kiểm toán xong sẽ phát hành báo cáo kiểm toán mới.
b. Câu b và c đều đúng

c. Nếu báo cáo kiểm toán chưa được gửi cho đơn vị
được kiểm toán, kiểm toán viên phát hành báo cáo kiểm toán mới với ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược

d. Đề nghị đơn vị điều chỉnh báo cáo tài chính và kiểm toán viên sẽ phát hành báo cáo
kiểm toán mới với ngày kỷ là cùng ngày hay sau ngày kỳ báo cáo tài chính đã sửa đổi.

The correct answer is: Đề nghị đơn vị điều chỉnh báo cáo tài chính và kiểm toán viên sẽ phát hành báo cáo

kiểm toán mới với ngày kỷ là cùng ngày hay sau ngày kỳ báo cáo tài chính đã sửa đổi.

Câu Hỏi 11 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Khi kiểm toán các giao dịch với các bên liên quan ,kiểm toán viên đặt trọng tâm vào việc:

a. Xác nhận sự có thực về các bên liên quan mà đơn vị đã khai báo.

b. Xác định quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan.

c. Kiểm tra tính chính xác của việc xác định giá trị giao dịch với các bên liên quan.

d. Kiểm tra những công bố về các bên liên quan trên thuyết minh báo cáo tài chính.

The correct answer is: Kiểm tra những công bố về các bên liên quan trên thuyết minh báo cáo tài chính.

Câu Hỏi 12 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Kiểm toán viên phải thu thập thư giải trình của nhà quản lý và lưu vào hồ sơ kiểm toán. Câu nào sau đây không
phải là mục đích của thủ tục này:

a. Nhằm tăng hiệu quả của cuộc kiểm toán bằng cách bỏ bớt một số thủ tục như quan sát, kiểm tra
và gửi thư xác nhận.

b. Nhằm lưu vào hồ sơ kiểm toán về các câu trả lời của khách hàng đối với những câu hỏi của kiểm toán viên
trong thời gian kiểm toán.

c. Nhằm cung cấp bằng chứng về những dự định trong tương lai của nhà quản lý.

d. Nhằm nhắc nhở nhà quản lý về trách nhiệm cá nhân của họ đối với báo cáo tài chính của đơn vị.

The correct answer is: Nhằm tăng hiệu quả của cuộc kiểm toán bằng cách bỏ bớt một số thủ tục như quan sát,
kiểm tra và gửi thư xác nhận.

Câu Hỏi 13 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Thủ tục kiểm toán nào sau đây giúp kiểm toán viên phát hiện các bên liên quan:

a. Soát xét lại hồ sơ kiểm toán năm trước.

b. Kiểm tra sổ đăng ký góp vốn hoặc sổ đăng ký cổ đông.

c. Cả ba thủ tục trên.

d. Xem xét biên bản họp của Hội đồng quản trị, Đại hội cổ đông, Ban giám đốc và Ban kiểm soát.
The correct answer is: Cả ba thủ tục trên.

Câu Hỏi 14 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Kiểm toán viên kiểm tra chi phí sửa chữa, bảo trì tài sản cố định để xem xét liệu có khoản nào đủ điều kiện vốn
hóa nhưng đơn vị chưa ghi nhận tăng tài sản cố định không là nhằm thoả mãn mục tiêu kiểm toán:

a. Sự đầy đủ của tài sản cố định và sự đầy đủ của chi phí sửa chữa, bảo trì.

b. Sự đầy đủ của tài sản cố định và sự phát sinh của chi phí sửa chữa, bảo trì.

c. Sự hiện hữu của tài sản cố định và sự đầy đủ của chi phí sửa chữa, bảo trì.

d. Sự hiện hữu của tài sản cố định và sự phát sinh của chi phí sửa chữa, bảo trì.

The correct answer is: Sự đầy đủ của tài sản cố định và sự phát sinh của chi phí sửa chữa, bảo trì.

Câu Hỏi 15 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Lý do chính của việc đánh số thứ tự liên tục trước khi sử dụng đối với các biểu mẫu chứng từ như : đơn đặt
hàng , chứng từ gửi hàng , hóa đơn bán hàng,... là để giúp công ty:

a. Kiểm tra việc ghi sổ đúng kỳ của doanh thu bán hàng và nợ phải thu

b. Kiểm tra sự liên tục của số thứ tự trên chứng từ để phát hiện các chứng từ bị mất và những
nghiệp vụ không ghi sổ

c. Kiểm tra tính hợp lệ của các nghiệp vụ đã ghi sổ

d. Xác định các nghiệp vụ ghi trên chứng từ thực sự xảy ra

The correct answer is: Kiểm tra sự liên tục của số thứ tự trên chứng từ để phát hiện các chứng từ bị mất và
những nghiệp vụ không ghi sổ

Câu Hỏi 16 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Kiểm toán viên chọn mẫu các chứng từ gửi hàng để đối chiếu với các bản lưu hóa đơn bán hàng có liên quan ,
đây là thủ tục kiểm toán thích để xác định :

a. Câu A và C đúng

b. Hóa đơn bán hàng đã được gửi cho khách hàng

c. Đã ghi sổ nghiệp vụ bán hàng

d. Có lập hóa đơn bán hàng

The correct answer is: Có lập hóa đơn bán hàng

Câu Hỏi 17 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Kiểm toán viên Hùng đang kiểm toán công ty X và biết răng: công ty X có các khoản đầu tư vào các công ty sau
với tỷ lệ quyền biểu quyết được ghi trong ngoặc: A (55%), B (70%) và C (30%). Công ty A có một khoản đầu tư vào
công ty M với tỷ lệ 40% quyền biểu quyết. Công ty C có một khoản đầu tư vào công ty N với tỷ lệ 60% quyền biểu
quyết. Với các dữ liệu trên, các bên liên quan của X là:

a. A, B, C, M và N.

b. A và B.

c. A, B, C và M.

d. A, B và C.

The correct answer is: A, B, C và M.

Câu Hỏi 18 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Khi kiểm toán báo cáo tài chính, trong trường hợp nào dưới đây kiểm toán viên sẽ không bị xem là vi phạm đạo
đức nghề nghiệp:

a. Chủ tịch hội đồng quản trị của khách hàng là mẹ ruột của kiểm toán viên .

b. Nhận cung cấp dịch vụ lập tờ khai thuế cho khách hàng.

c. Khách hàng hoạt động trong lĩnh vực mà kiểm toán viên không có năng lực chuyên môn.

d. Nhận quà tặng có giá trị lớn từ khách hàng.

The correct answer is: Nhận cung cấp dịch vụ lập tờ khai thuế cho khách hàng.

Câu Hỏi 19 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Kiểm toán viên thường sử dụng bảng phân tích tuổi cả các khoản nợ phải thu vào ngày kết thúc năm tài chính
để:

a. Ước tính các khoản nợ khó đòi.

b. Kiểm tra sự hiện hữu của các khoản nợ phải thu.

c. Đánh giá kiểm soát nội bộ đối với việc bán hàng trả chậm.

d. Câu A và B đúng.

The correct answer is: Ước tính các khoản nợ khó đòi.

Câu Hỏi 20 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Để ngăn ngừa tình trạng che dấu việc thiếu hụt tiền bằng cách xóa sổ không đúng các khoản nợ phải thu, đơn vị
cần áp dụng thủ tục kiểm soát:

a. Việc xóa sổ phải được phê chuẩn bởi bộ phận theo dõi nợ phải thu.

b. Việc xóa sổ phải đưuọc phê chuẩn bởi một nhân viên có trách nhiệm sau khi xem xét đề nghị của
một bộ phận tín dụng và các bằng chứng liên quan.

c. Việc xóa sổ phải căn cứ vào bảng phân tích tuổi nợ quá hạn.

d. Việc xóa sổ phải được phê chuẩn bởi bộ phận gửi hàng.
Câu Hỏi 21 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Để có những hiểu biết tổng thể về các quy định pháp luật có liên quan đến đơn vị được kiểm toán , kiểm toán
viên không áp dụng biện pháp nào trong các biện pháp dưới đây:

a. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản để phát hiện những hành vi không tuân thủ tại đơn vị

b. Thảo luận với các cơ quan chức năng có liên quan , chuyên gia tư vấn pháp luật và những cá nhân khác để
hiểu biết thêm về pháp luật và các quy định liên quan đến hoạt động đơn vị

c. Yêu cầu đơn vị cung cấp giải trình về các quy trình và thủ tục nội bộ liên quan đến việc tuân thủ pháp luật

d. Sử dụng những kiến thức hiện có liên quan đến hoạt động và ngành nghề kinh doanh của đơn vị

Câu Hỏi 22 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Kết quả kiểm kê cho thấy một số lô hàng bột giặt đã bị đóng cục , ngày 31/12/ 20X3, công ty Hải Hồ đã lập dự
phòng giảm giá hàng tồn tại cho lô hàng trên với số tiền là 100 triệu đồng (giá gốc của lô hàng bột giặt trên số
kế toán trước khi đặt phòng là 200 triệu đồng). Sau đó, vào ngày 15/1/20X4, Hải Hồ đã bán được lô hàng trên
với số tiền là 80 triệu đồng. Nếu ảnh hưởng của sự kiện trên là trọng yếu, kiểm toán viên phải:

a. Chỉ cần yêu cầu đơn vị bố trí trên thuyết minh báo cáo tài chính, không cần yêu cầu chính điều đó làm
công việc bán hàng ra sau ngày kết thúc niên độ.

b. Yêu cầu đơn vị điều chỉnh tăng thêm dự phòng 20 triệu đồng.

c. Đưa ra ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược do có bất đồng ý kiến nghiêm trọng giữa kiểm toán viên và
ban giám đốc đơn vị

d. Yêu cầu điều chỉnh đơn vị giảm bớt dự phòng 80 triệu đồng.

Câu Hỏi 23 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Bằng chứng kiểm toán đầy đủ là:

a. Một vấn đề thuộc về sự xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên trên cơ sở xem xét về rủi ro và
trọng yếu.

b. Bằng chứng về sự chính xác của mọi khoản mục trên báo cáo tài chính.

c. Bằng chứng là kiểm toán viên đã thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán cần thiết.

d. Bằng chứng đáng tin cậy và phù hợp với cơ sở dẫn liệu.

Câu Hỏi 24 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Khi chứng kiến kiểm kê tại một kho hàng chứa thực phẩm ăn liền, kiểm toán viên nhận thấy hàng tồn kho
không được sắp xếp trật tự. Trong tình huống này, bên cạnh mục tiêu kiểm toán hiện hữu, mục tiêu kiểm toán
nào của hàng tồn kho có thể bị ảnh hưởng:

a. Đánh giá và phân bổ

b. Trình bày và công bố

c. Quyền
d. Đầy đủ

Câu Hỏi 25 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Kiểm toán viên sẽ không bị xem là vi phạm tính độc lập theo quy định của Luật kiểm toán độc lập trong trường
hợp nào sau đây:

a. Vừa làm dịch vụ kế toán vừa làm dịch vụ kiểm toán cho cùng một khách hàng

b. Nhận làm kiểm toán cho đơn vị mà Giám đốc là bạn thân của mình.

c. Nhận làm kiểm toán cho đơn vị mà mình có mối quan hệ kinh tế hoặc quyền lợi kinh tế.

d. Nhận làm kiểm toán ở những đơn vị mà bản thân có quan hệ gia đình ruột thịt với những người trong bộ
máy quản lý trong đơn vị được kiểm toán.

Câu Hỏi 26 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính, khi nghi ngờ có gian lận hoặc khi phát hiện ra gian lận, trước hết kiểm
toán viên phải:
a. Báo cáo ngay cho Giám đốc doanh nghiệp.

b. Báo cáo ngay cho Công an.

c. Cân nhắc tất cả các tình huống để xem cần phải thông báo cho cấp quản lý nào.
d. Báo cáo ngay cho kế toán trưởng doanh nghiệp.

Câu Hỏi 27 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Khi nghi ngờ các chi phí sửa chữa, bảo trì nhà xưởng lại được vốn hóa (ghi nhận tăng nguyên giá tài sản cố
định), kiểm toán viên thường sử dụng thủ tục nào sau đây:

a. Kiểm tra chứng từ của các nghiệp vụ tăng tài sản cố định trong năm liên quan đến việc sửa chữa,
bảo trì nhà xưởng.

b. Thảo luận với Giám đốc tài chính về chính sách vốn hóa của công ty.

c. Chọn mẫu các chi phí sửa chữa trên sổ chi tiết chi phí, sau đó kiểm tra đến các chứng từ phát sinh có liên
quan.

d. Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu Hỏi 28 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Thủ tục nào sau đây không phải là một điểm yếu kém trong kiểm tra nội bộ đối với tài sản cố định:

a. Việc thay thế tài sản cố định được thực hiện ngay khi hết hạn sử dụng theo ước tính ban đầu.

b. Khi nhượng bán hay thanh lý tài sản cố định, doanh nghiệp lập ra một hội đồng để giải quyết các
vấn đề có liên quan.

c. Mọi nghiệp vụ mua tài sản cố định được thực hiện bởi bộ phận có nhu cầu về tài sản đó.
d. Việc mua tài sản cổ đại không được phê chuẩn bởi người có thẩm quyền

Câu Hỏi 29 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Khi kiểm tra các bút toán trong nhật ký bán hàng quanh thời điểm khóa sổ, kiểm toán viên có thể phát hiện
được :

a. Tham ô tài sản.

b. Thổi phồng doanh thu của năm.

c. Việc biển thủ tiền gửi ngân hàng.

d. Thủ thuật lapping đối với nợ phải thu ở thời điểm kết thúc năm tài chính.

Câu Hỏi 30 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Trong các thứ tự sau đây về độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán, thứ tự nào đúng:

a. Cả ba câu trên đều sai.

b. Bằng chứng xác nhận → Bằng chứng vật chất → Bằng chứng phỏng vấn.

c. Bằng chứng vật chất → Bằng chứng xác nhận → Bằng chứng nội bộ do đơn vị cung cấp.

d. Thư giải trình của giám đốc → Bằng chứng xác nhận → Bằng chứng nội bộ do đơn vị cung cấp

Câu Hỏi 31 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Trường hợp nào dưới đây, kiểm toán viên có thể bị xem là vi phạm tính bảo mật trong đạo đức nghề nghiệp:

a. Cung cấp thông tin cho một đơn vị được kiểm toán khác đề làm cơ sở chứng minh cho các ý kiến
của kiểm toán viên.

b. Cung cấp thông tin để bảo vệ lợi ích nghề nghiệp của người làm kế toán và người làm kiểm toán trong các vụ
kiện tụng.
c. Cung cấp thông tin theo sự cho phép của khách hàng, trên cơ sở xem xét lợi ích của tất cả các bên, bao gồm
cả bên thứ ba có thể bị ảnh hưởng.
d. Cung cấp thông tin để làm tài liệu hoặc bằng chứng trong quá trình xét xử của tòa án.

Câu Hỏi 32 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Kiểm toán viên được xem là không thận trọng đúng mức nếu:

a. Chỉ thảo luận với khách hàng mà không trao đổi bằng văn bản.

b. Thiếu giám sát các trợ lý kiểm toán trong quá trình kiểm toán.

c. Tư vấn không đúng cho khách hàng về những vấn đề đòi hỏi xét đoán.

d. Không phát hiện ra tất cả các hành vi gian lận của khách hàng.
Câu Hỏi 33 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Thủ tục nào dưới đây thường ít được kiểm toán viên chú trọng khi tiến hành kiểm toán hàng tồn kho:

a. Xem xét việc trình bày và công bố hàng tồn kho có phù hợp với yêu cầu của chuẩn mực và chế độ kế toán
hiện hành.

b. Điều tra xem liệu đơn vị có khai báo đầy đủ tất cả hàng tồn kho thuộc quyền sở hữu của mình.

c. Kiểm tra việc tính giá hàng tồn kho của đơn vị có phù hợp chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.

d. Kiểm tra việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Câu Hỏi 34 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Điều nào dưới đây không phải là những tình huống hoặc sự kiện làm tăng rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC
do gian lận:

a. Thay đổi thường xuyên kế toán trưởng hoặc người có trách nhiệm của bộ phận kế toán và tài chính

b. Đầu tư quá nhanh vào ngành nghề mới hoặc loại sản phẩm mới làm mất cân đối tài chính

c. Sắp xếp lại cơ cấu tổ chức của đơn vị

d. Doanh nghiệp có tiền lệ cố ý hạch toán tăng lợi nhuận nhằm khuếch trương hoạt động

Câu Hỏi 35 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Thí dụ nào sau đây là thủ tục phân tích:

a. Phân chia các khoản nợ phải thu thành các nhóm theo thời gian quá hạn để kiểm tra việc lập dự phòng nợ
khó đòi.

b. Tính tốc độ luân chuyển hàng tồn kho và đối chiếu với tỷ số này của năm trước.

c. Phân loại số dư nợ phải thu theo từng khách hàng, đối chiếu với sổ chi tiết.

d. Sắp xếp tài khoản thành số dư đầu kỳ, các nghiệp vụ tăng, giảm trong kỳ để kiểm tra chứng từ gốc.

Câu Hỏi 36 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát, nhân tố nào sau đây sẽ làm giảm cỡ mẫu:

a. Tỷ lệ sai lệch chấp nhận được giảm xuống.

b. Độ tin cậy mà kiểm toán viên dự định dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ giảm xuống.

c. Không có câu nào phù hợp.

d. Tỷ lệ sai lệch kỳ vọng tăng lên.

Câu Hỏi 37 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00


Theo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, phát biểu nào sau đây là đúng về tính chính trực:

a. Kiểm toán viên phải thực hiện công việc kiểm toán với đầy đủ năng lực chuyên môn cần thiết, với sự thận
trọng cao nhất và tinh thần làm việc chuyên cần.

b. Kiểm toán viên phải công bằng, tôn trọng sự thật và không được thành kiến, thiên vị.

c. Kiểm toán viên phải thẳng thắn, trung thực và có chính kiến rõ ràng.

d. Kiểm toán viên phải trau dồi và bảo vệ uy tín nghề nghiệp, không được gây ra những hành vi làm giảm uy
tín nghề nghiệp.

Câu Hỏi 38 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Để thỏa mãn mục tiêu kiểm toán đầy đủ của hàng tồn kho, khi chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho kiểm toán viên
phải:

a. Chọn mẫu một số mặt hàng từ danh mục hàng tồn kho cuối kỳ của phòng kế toán để kiểm kê số tồn trong
thực tế.

b. Chọn mẫu một số lô hàng hiện có trong kho, không phân biệt mặt hàng, để kiểm kê sau đó đối chiếu với
thẻ kho.

c. Chọn mẫu một số mặt hàng từ Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra để đối chiếu đến các Phiếu kiểm kê liên
quan

d. Chọn mẫu một số mặt hàng hiện có trong kho để kiểm kê số tồn trong thực tế và đối chiếu với
danh mục hàng tồn kho cuối kỳ.

Câu Hỏi 39 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Khi báo cáo kiểm toán không đề cập đến khả năng hoạt động liên tục thi điều đó:

a. Có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo đơn vị được kiểm toán sẽ kinh doanh có hiệu quả.

b. Không có nghĩa là kiểm toán viên đã không xem xét sự phù hợp của giá định hoạt động liên tục mà đơn vị
được kiểm toán đã sử dụng để lập và trình bày báo cáo tài chính.

c. Không có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị
được kiểm toán.

d. Có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị được kiểm toán.

Câu Hỏi 40 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Thủ tục nào dưới đây kiểm toán viên thường sử dụng để phát hiện hàng tồn kho chậm luân chuyển:

a. Tất cả các cách trên.

b. Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho.

c. Kiểm tra sổ chi tiết hàng tồn kho.

d. Phỏng vấn thủ kho.


Đề 1 - Lần 1
1. Công ty kiểm toán thực hiện dịch vụ kiểm toán đồng thời với dịch vụ khác cho cùng một
khách hàng, trường hợp nào dưới đây không được cho là vi phạm tính độc lập:
a. Tư vấn pháp lý và kiểm toán cho cùng một khách hàng
b. Dịch vụ thuế, tư vấn và kiểm toán cho cùng một khách hàng
c. Tư vấn pháp lý, dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính và kiểm toán cho cùng một
khách hàng.
d. Kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ cho
cùng một khách hàng.

2. KTV phải xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở các cấp độ:
a. Tổng thể báo cáo tài chính và khoản mục
b. Khoản mục và cơ sở dẫn liệu
c. Tổng thể báo cáo tài chính và cơ sở dẫn liệu
d. Tổng hợp và chi tiết

3. Ở cấp độ cơ sở dẫn liệu, rủi ro có sai sót trọng yếu bao gồm:
a. Rủi ro kinh doanh và rủi ro phát hiện
b. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro lấy mẫu
c. Rủi ro kiểm soát và rủi ro tiềm tàng
d. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện

4. Một khách hàng có mức phí chiếm 17% tổng doanh thu của công ty kiểm toán, nguy cơ
phát sinh khi kiểm toán cho khách hàng này là:
a. Nguy cơ về sự quen thuộc
b. Nguy cơ về sự bào chữa
c. Nguy cơ tư lợi
d. Tất cả các nguy cơ

5. Tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt giữa gian lận và nhầm lẫn là:
a. Có sự thông đồng hay không
b. Có sự tham gia của người quản lý hay không
c. Sai phạm có trọng yếu hay không
d. Có mang lại lợi ích cho người thực hiện không.

6. Yêu cầu việc thảo luận giữa các thành viên nhóm kiểm toán về rủi ro do gian lận được quy
định ở:
a. VSA 315
b. VSA 250
c. VSA 330
d. VSA 240

7. Việc xác lập mức trọng yếu thực hiện nhỏ hơn mức trọng yếu thực hiện là để giảm thiểu
khả năng:
a. Sai sót chưa điều chỉnh và sai sót dự kiến vượt quá mức trọng yếu tổng thể
b. Sai sót thực tế và sai sót dự kiến vượt quá mức trọng yếu tổng thể
c. Sai sót dự kiến và sai sót chưa phát hiện được vượt quá mức trọng yếu tổng thể
d. Sai sót chưa điều chỉnh và sai sót chưa phát hiện được vượt quá mức trọng yếu
tổng thể
8. Thiết lập chuẩn mực kiểm toán không nhằm giúp:
a. Nâng cao chất lượng cuộc kiểm
b. Xử lý các mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán
c. Kiểm toán viên và công ty kiểm toán hiểu rõ trách nhiệm trong cuộc kiểm toán
d. Xem xét trách nhiệm pháp lý kiểm toán viên

9. KTV vừa thực hiện kiểm toán vừa là người đại diện cho công ty được kiểm toán trong một
vụ kiên, đây là ví dụ về nguy cơ:
a. Nguy cơ tự kiểm tra
b. Nguy cơ tư lợi
c. Nguy cơ về sự bào chữa
d. Nguy cơ từ sự quen thuộc

10. Khi vận dụng chuẩn mực kiểm toán, kiểm toán viên:
a. Cả 3 câu trên đều sai
b. Cần tuân thủ các yêu cầu mang tính nguyên tắc và xét đoán trong một số trường hợp
c. Cần xét đoán khi sử dụng tất cả các chuẩn mực
d. Cần xét đoán khi sử dụng tất cả các chuẩn mực

11. Đế xét đoán chuyên môn, KTV cần:


a. Dựa vào hiểu biết về kế toán và luật pháp để đưa ra quyết định phù hợp
b. Tất cả các câu đều đúng
c. Dựa vào kiến thức liên quan đến Kiểm toán để đưa ra quyết định phù hợp
d. Dựa vào kiến thức Đạo đức nghề nghiệp để đưa ra quyết định phù hợp

12. Trường hợp nào trong các trường hợp sau, KTV không bị xem là vi phạm tính bảo mật:
a. Dù không được sự đồng ý của khách hàng, công ty kiểm toán vẫn cung cấp thông tin
cho cơ quan chức năng.
b. KTV cung cấp một số thông tin về BCTC cho người bạn thân mà người này có mua cố
phiếu của khách hàng được kiểm toán.
c. KTV mang hồ sơ kiểm toán của khách hàng, trình bày trong buổi hội thảo như một ví dụ
về hồ sơ kiểm toán có chất lượng
d. KTV cung cấp thông tin về BCTC cho nhóm nghiên cứu

13. Theo VSA 315, thủ tục đánh giá rủi ro bao gồm:
a. Phân tích, quan sát, xác nhận và phỏng vấn
b. Kiểm tra tài liệu, phỏng vấn, phân tích
c. Phỏng vấn, điều tra, phân tích
d. Phỏng vấn, quan sát, phân tích và điều tra

14. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán VN hiện nay bao gồm:
a. Chuẩn mực kiểm toán
b. Chuẩn mực soát xét và dịch vụ đảm bảo
c. Tất cả các câu
d. Chuẩn mực về báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành

15. Nội dung nào dưới đây không thuộc về yêu cầu KTV và công ty kiểm toán phải tuân thủ
khi thực hiện kiểm toán BCTC theo VSA 200:
a. Đạo đức nghề nghiệp
b. Hoài nghi nghë nghiệp
c. Bảng chứng kiểm toán thích hợp và đầy đủ
d. Cân đối giữa chi phí và lợi ích khi lựa chọn thủ tục kiểm toán

16. Nội dung nào dưới đây không thuộc về yêu cầu KTV và công ty kiểm toán phải tuân thủ
khi thực hiện kiểm toán BCTC theo VSA 200:
a. Luôn hoài nghi, cảnh giác cao độ đối với tình huống nghi ngờ là gian lận
b. Bằng chứng kiểm toán thích hợp và đầy đủ
c. Xét đoán chuyên môn
d. Đạo đức nghề nghiệp

17. Liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ, nội dung nào dưới đây là nhân tố đưa đến nghi
ngờ về rủi ro có gian lận phát sinh?
a. Trong năm, Ban giám đốc đã cho kế toán trưởng nghỉ việc
b. Tất cả các câu
c. Ban giám đốc không đánh giá đầy đủ rủi ro từ môi trường kinh doanh
d. Ban giám đốc khống chế hệ thống kiểm soát nội bộ

18. "Rủi ro có liên quan tới những giao dịch lớn nằm ngoài phạm vi hoạt động kinh doanh
bình thường của đơn vị, hoặc giao dịch có dấu hiệu bất thường" được xem là:
a. Rủi ro đáng kể
b. Rủi ro kiểm toán
c. Růi ro kiểm soát
d. Růi ro có sai sót trọng yếu

19. Trong trường hợp có những rủi ro mà nếu chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản sẽ không
cung cấp đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp thì kiểm toán viên phải:
a. Tìm hiểu thêm về kiểm soát nội bộ đối với rủi ro đó
b. Tăng cường kiểm soát chất lượng kiểm toán
c. Trao đổi với Ban giám đốc công ty kiểm toán đề tìm biện pháp phù hợp
d. Đưa ra ý kiến: "từ chối cho ý kiến" trên Báo cáo Kiểm toán

20. Hiểu biết về đơn vị không cung cấp cho kiểm toán viên cơ sở để:
a. Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính
b. Xây dựng các ước tính để sử dụng khi thực hiện thủ tục phân tích
c. Xác định mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo tài chính
d. Phát hành báo cáo kiểm toán

21. Câu nào dưới đây không đúng về chuẩn mực kiểm toán Việt nam (VSA):
a. VSA được xây dựng dựa trên hệ thống chuẩn mực quốc tế về kiểm toán và dịch vụ đảm
bảo (ISA)
b. Ngoài việc dựa vào ISA, VSA công bố, bổ sung vài chuẩn mực phù hợp đặc điểm của VN
c. VSA không có tính bắt buộc, các doanh nghiệp kiểm toán có thể chọn lựa các VSA
phù hợp để xây dựng chính sách cho minh.
d. VSA do Bộ tài chính ban hành

22. Đối tượng chi phối của chuẩn mực kiểm toán là:
a. Công ty kiểm toán và Kiểm toán viên
b. Kế toán viên
c. Công ty được kiểm toán
d. Công ty kiểm toán và công ty được kiểm toán
23. Các loại sai sót trên báo cáo tài chính theo VSA 450 bao gồm:
a. Sai sót thực tế và sai sót xét đoán
b. Sai sót xét đoán và sai sót dự tính
c . Sai sót thực tế, xét đoán và tiềm tàng
d. Sai sót thực tế, xét đoán và dự tính

24. Hòa, kiểm toán viên độc lập, tiến hành kiểm toán cho công ty M&A, sẽ không bị xem là
vi phạm tính độc lập nếu vợ Hòa làm việc cho M&A với chức vụ?
a. Tất cả các vị trí trên đều ảnh hưởng đến tính độc lập
b. Kế toán trường
c . Giám đốc tài chính
d. Nhân viên phòng kinh doanh

25. Theo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, điều nào dưới đây không thuộc về năng lực
chuyên môn:
a. Tham gia đầy đủ các khóa cập nhật kiến thức do Hội nghề nghiệp tổ chức
b. Lập kế hoạch và giám sát đầy đủ việc thực hiện hợp đồng kiểm toán
c. Có chứng chỉ CPA
d. Chỉ chấp nhận hợp đồng kiểm toán khi các thành viên của công ty kiểm toán có đủ năng
lực để thực hiện công việc.

26. Cơ sở nào dưới đây thường không được sử dụng khi xác lập mức trọng yếu:
a. Tổng tài sản
b. Khoản phải thu thuần
c. Vốn chủ sở hữu
d. Doanh thu thuần

27. Để đánh giá rủi ro, KTV cần thu thập hiểu biết về
a. Nền kinh tế, chiến lược kinh doanh, rủi ro kinh doanh của đơn vị
b. Đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị bao gồm cả kiểm soát nội bộ
c. Đặc điểm hoạt động kinh doanh, các rủi ro mà đơn vị đang đối mặt
d. Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị.
Đề 1 - Lần 2
1.Công ty kiểm toán thực hiện dịch vụ kiểm toán đồng thời với dịch vụ khác cho cùng một
khách hàng, trường hợp nào trong các trường hợp dưới đây không được xem là vi phạm tính
độc lập:

a. Kiểm toán báo cáo tài chính và soát xét báo cáo tài chính cho cùng một khách
hàng
b. Kiểm toán nội bộ và kiểm toán báo cáo tài chính cho cùng một khách hàng
c. Tư vấn pháp lý, dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính và kiểm toán cho cùng một
khách hàng
d. Dịch vụ thuế, tư vấn và kiểm toán cho cùng một khách hàng

2. “Ngoài các thủ tục đánh giá rủi ro được quy định trong VSA 315, kiểm toán viên có thể áp
dụng các thủ tục khác nếu xét thấy thông tin thu thập được sẽ hữu ích cho việc xác định rủi ro
có sai sót trọng yếu”. Phát biểu này là:

a. Đúng trong trường hợp khách hàng là công ty niêm yết


b. Đúng
c. Không đúng
d. Không đúng trong trường hợp khách hàng là công ty nhỏ
3. Nội dung nào dưới đây không thuộc về yêu cầu KTV và công ty kiểm toán phải tuân thủ
khi thực hiện kiểm toán BCTC theo VSA 200:

a. Thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp


b. Hoài nghi nghề nghiệp
c. Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn
d. Phát hành báo cáo thích hợp

4. Theo VSA 200 hiện hành, khuôn khổ lập và trình bày báo cáo tài chính là:
a. Khuôn khổ về trung thực và hợp lý
b. Khuôn khổ về trình bày hợp lý
c. Khuôn khổ về tuân thủ
d. Câu A&B
5. Tình huống nào dưới đây không làm kiểm toán viên phải hoài nghi nghề nghiệp:

a. Thông tin dẫn đến sự nghi ngờ về độ tin cậy của tài liệu
b. Đơn vị mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm
c. Các bằng chứng kiểm toán mâu thuẫn với nhau
d. Các sự kiện có thể là dấu hiệu của gian lận
6. Cơ quan ban hành chuẩn mực kiểm toán Việt Nam là:

a. Hội nghề nghiệp


b. Bộ Tài chính
c. Hội nghề nghiệp và Bộ Tài chính
d. Hội đồng quốc gia về kế toán
7. Tình huống nào dưới đây là biểu hiện cho gian lận trên báo cáo tài chính?

a. Đơn vị đã không lập dự phòng nợ khó đòi cho các khách hàng đã quá hạn nhiều
năm và không có khả năng chi trả nợ.
b. Nhân viên bán hàng biển thủ tiền thu được từ khách hàng
c. Nhân viên nộp chứng từ chi phí ở khách sạn không có thực để yêu cầu đơn vị thanh
toán tiền.
d. Nhân viên mua hàng với giá cao hơn rất nhiều so với giá thị trường
8. Mô hình rủi ro kiểm toán được sử dụng chủ yếu để:

a. Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát soát nội bộ của khách hàng.
b. Xác định loại ý kiến kiểm toán sẽ được đưa ra.
c. Đánh giá bằng chứng kiểm toán đã thu thập.
d. Lập kế hoạch và xác định số lượng bằng chứng cần thu thập.

9. Nguyên nhân làm cho cuộc kiểm toán chỉ có thể đảm bảo hợp lý:

a. Bản chất việc lập và trình bày báo cáo tài chính
b. Tất cả các lý do nêu trên
c. Những vấn đề về gian lận, hành vi không tuân thủ pháp luật
d. Bản chất của thủ tục kiểm toán
10. Nội dung nào dưới đây không thuộc về yêu cầu KTV và công ty kiểm toán phải tuân thủ
khi thực hiện kiểm toán BCTC theo yêu cầu của VSA 200:

a. Bằng chứng kiểm toán thích hợp và đầy đủ


b. Đạo đức nghề nghiệp
c. Thực hiện cuộc kiểm toán phù hợp chuẩn mực kiểm toán
d. Kiểm soát chất lượng từ bên trong và bên ngoài đối với cuộc kiểm toán
11. Phát biểu nào dưới đây không đúng về tính bảo mật được đề cập trong chuẩn mực đạo
đức nghề nghiệp:

a. KTV phải bảo mật thông tin của khách hàng ngay cả với cơ quan điều tra..
b. KTV có trách nhiệm bảo mật thông tin của khách hàng ngay cả trong gia đình.
c. KTV không được sử dụng thông tin để thu lợi cho cá nhân
d. KTV có trách nhiệm bảo mật thông tin của khách hàng ngay cả khi không còn kiểm
toán cho khách hàn
12. Kiểm toán viên cần tuân thủ hệ thống chuẩn mực kiểm toán trong quá trình kiểm toán,
ngoại trừ trường hợp:
a. Cung cấp dịch vụ tư vấn thuế cho đơn vị
b. Thực hiện kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành
c. Đưa ra ý kiến từ chối về Báo cáo tài chính
d. Thực hiện dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính
13. Câu nào dưới đây không phải là ví dụ cho hành vi tham ô, biển thủ:
a. Thủ kho đánh cắp một số hàng trong kho.
b. Tổng giám đốc dùng tiền của công ty để sửa chữa nhà cho mình.
c. Kế toán trường không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho dù có rất nhiều mặt
hàng bị giảm giá.
d. Giám đốc tài chính đã chuyển tiền trái phép từ tài khoản của công ty sang tài khoản
của cá nhân
14. Việc xác lập mức trọng yếu thực hiện nhỏ hơn mức trọng yếu tổng thể là để giảm thiểu
khả năng:
a. Sai sót dự kiến và sai sót chưa phát hiện không được vượt quá mức trọng yếu tổng thể
b. Sai sót chưa điều chỉnh và sai sót chưa phát hiện không vượt quá mức trọng yếu
tổng thể
c. Sai sót thực tế và sai sót dự kiến không vượt quá mức trọng yếu tổng thể
d. Sai sót chưa điều chỉnh và sai sót dự kiến không vượt quá mức trọng yếu tổng thể
15. KTV vừa thực hiện kiểm toán vừa là người đại diện cho công ty được kiểm toán trong
một vụ kiên, đây là ví dụ về nguy cơ:
a. Nguy cơ tự kiểm tra
b. Nguy cơ về sự bào chữa
c. Nguy cơ tư lợi
d. Nguy cơ từ sự quen thuộc
16. Mức trọng yếu được hiểu là:

a. Số tiền sai sót có thể chấp nhận trên báo cáo tài chính để BCTC vẫn còn trung thực và
hợp lý
b. Số tiền sai sót tối đa của báo cáo tài chính mà kiểm toán viên chấp nhận được để
báo cáo tài chính vẫn còn trung thực và hợp lý
c. Số tiền sai sót tối thiểu của báo cáo tài chính để báo cáo tài chính vẫn còn trung thực
và hợp lý
d. Số tiền sai sót trung bình của báo cáo tài chính để báo cáo tài chính vẫn còn trung
thực và hợp lý
17. Tiêu chuẩn đầu tiên để phân biệt giữa gian lận và nhầm lẫn là:

a. Có sự tham gia của người quản lý hay không


b. Có ý định lường gạt không
c. Có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính không.
d. Ai là người thực hiện
18. Theo VSA 240, tình huống nào dưới đây cho thấy khả năng phát sinh gian lận trên báo
cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán:

a. Liên tục phát sinh luồng tiền âm từ hoạt động kinh doanh hoặc không có khả
năng tạo ra luồng tiền từ hoạt động kinh doanh trong khi báo cáo vẫn lãi và tăng
trưởng
b. Công ty không tìm được nguồn tài trợ cho dự án mới
c. Ban giám đốc công bố trong thuyết minh về khoản nợ tiềm tàng có thể công ty phải
chi trả trước khi tòa án xử vụ kiện.
d. Doanh thu của đơn vị tăng trưởng nhanh hơn các đơn vị trong cùng ngành
19. Để xét đoán chuyên môn khi vận dụng chuẩn mực kiểm toán, kiểm toán viên cần thực
hiện các bước sau, ngoại trừ:
a. Kiểm toán viên cần đánh giá hậu quà khi chỉ sử dụng một thủ tục kiểm toán nào đó
theo chuẩn mực.
b. Kiểm toán viên cần đánh giá rủi ro có thể không được tái tục hợp đồng với
khách hàng trong những năm tới
c. Kiểm toán viên cần hiểu rõ bản chất của vấn đề và bản chất của chuẩn mực kiểm toán
có liên quan.
d. Kiểm toán viên cần vận dụng kiến thức kỹ năng về tài chính, kế toán để đưa ra quyết
định phù hợp.
20. Tình huống nào dưới đây không được cho là vi phạm các quy định đạo đức nghề nghiệp
khi thực hiện kiểm toán :
a. KTV đã tiến hành khá nhiều thủ tục kiểm toán do quá hoài nghi về tính chính trực của
Ban giám đốc công ty được kiểm toán.
b. KTV không chấp nhận hợp đồng kiểm toán do không có đủ năng lực chuyên môn cần
thiết
c. Các trường hợp trên.
d. Công ty kiểm toán giám sát chặt chẽ quy trình kiểm toán.
21. Mức trọng yếu được hiểu là:

a. Số tiền sai sót tối thiểu của báo cáo tài chính để báo cáo tài chính vẫn còn trung thực
và hợp lý
b. Số tiền sai sót có thể chấp nhận trên báo cáo tài chính để BCTC vẫn còn trung
thực và hợp lý
c. Số tiền sai sót tối đa của báo cáo tài chính mà kiểm toán viên chấp nhận được để báo
cáo tài chính vẫn còn trung thực và hợp lý
d. Số tiền sai sót trung bình của báo cáo tài chính để báo cáo tài chính vẫn còn trung
thực và hợp lý
22. Tình huống nào dưới đây là biểu hiện cho gian lận trên báo cáo tài chính?
a. Nhân viên bán hàng biển thủ tiền thu được từ khách hàng
b. Đơn vị đã không lập dự phòng nợ khó đòi cho các khách hàng đã quá hạn nhiều năm
và không có khả năng chi trả nợ.
c. Nhân viên mua hàng với giá cao hơn rất nhiều so với giá thị trường
d. Nhân viên nộp chứng từ chi phí ở khách sạn không có thực để yêu cầu đơn vị thanh
toán tiền.
23. Tiêu chuẩn đầu tiên để phân biệt giữa gian lận và nhầm lẫn là:
a. Có ý định lường gạt không
b. Ai là người thực hiện
c. Có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính không.
d. Có sự tham gia của người quản lý hay không

24. Kiểm toán viên cần tuân thủ hệ thống chuẩn mực kiểm toán trong quá trình kiểm toán,
ngoại trừ trường hợp:
a. Cung cấp dịch vụ tư vấn thuế cho đơn vị
b. Thực hiện dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính
c. Đưa ra ý kiến từ chối về Báo cáo tài chính
d. Thực hiện kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành
25. Hoàng vay ngân hàng B&C để mua chiếc xe gắn máy khi còn theo học năm cuối tại
trường Đại học. Hoàng ra trường đã được 1 năm nay và hiện đang làm việc tại công ty kiểm
toán B&C và vẫn tiếp tục trả nợ cho ngân hàng bằng tiền lương của mình. Theo bạn, nếu
Hoàng thực hiện kiểm toán cho ngân hàng B&C, theo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, tính
độc lập của Hoàng sẽ:

a. Bị ảnh hưởng do Hoàng có lợi ích tài chính trực tiếp trong ngân hàng B&C
b. Không bị ảnh hưởng do Hoàng có lợi ích tài chính không trọng yếu trong ngân hàng
B&C
c. Bị ảnh hưởng do Hoàng có lợi ích tài chính không trọng yếu trong ngân hàng
B&C
d. Không bị ảnh hưởng do Hoàng vay tiền của B&C theo các điều khoản bình
thường như đối với mọi khách hàng khác
ĐỀ LẦN 2 - C4,C5,C6
Câu 1: Rủi ro phát hiện tồn tại là do:
a. Rủi ro kinh doanh
b. Rủi ro lấy mẫu
c. Rủi ro lấy mẫu và rủi ro ngoài lấy mẫu
d. Rủi ro tiềm tàng

Câu 2: Thủ tục kiểm toán được xem là phù hợp nhất khi kiểm toán năm đầu tiên đối với số
dư đầu năm của Nợ phải thu:
a. Gửi thư xác nhận cho tất cảc khách hàng có số dư đầu năm
b. Gửi thư xác nhận cho các khách hàng có số dư cuối năm mà khoản nợ này đã có từ đầu
năm, thông qua đó, xác minh số dư đầu năm.
c. Các câu đều sai
d. Kiểm tra chứng từ các nghiệp vụ thu tiền cho tất cả các khách hàng có số dư đầu năm.

Câu 3: Các sai sót không được phát hiện có thể tồn tại do:
a. Rủi ro tiềm tàng
b. Rủi ro ngoài lấy mẫu
c. Rủi ro lấy mẫu
d. Rủi ro lấy mẫu và rủi ro ngoài lấy mẫu

Câu 4: Các trường hợp nào dưới đây kiểm toán viên có thể áp dụng phương pháp lựa chọn
toàn bộ để kiểm tra:
a. Khi tổng thể có ít phần tử và giá trị của các phần tử là lớn
b. Dù kiểm tra toàn bộ nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả
c. Tất cả các câu
d. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát cao

Câu 5: Khi kiểm toán viên có thể sử dụng nhiều hơn thử nghiệm cơ bản cho cùng một cơ sở
dẫn liệu, thì cỡ mẫu sẽ:
a. Tăng lên
b. Giảm xuống
c. Tăng hay giảm tùy thuộc quy mô của tổng thể
d. Không thể xác định

Câu 6: Trong thử nghiệm kiểm soát, nếu tỷ lệ sai lệch có thể bỏ qua tăng lên, thì cỡ mẫu:
(chuẩn mực 530)
a. Giảm xuống
b. Tăng hay giảm tùy thuộc quy mô của tổng thể
c. Tăng lên
d. Không thể xác định

Câu 7: Câu nào trong các câu sau không đúng về văn bản của Ban giám đốc:
a. Giải trình được sử dụng như là một bằng chứng kiểm toán
b. Nếu Giám đốc từ chối cung cấp Giải trình làm hạn chế phạm vi kiểm toán, kiểm toán viên
phải đưa ra “ý kiến ngoại trừ” hoặc “ý kiến từ chối”.
c. Trường hợp kiểm toán viên không thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về
một số khoản mục kiểm toán, thì không cần phải thu thập Giải trình.
d. Giải trình là sự thừa nhận của Giám đốc đơn vị được kiểm toán về trách nhiệm của họ
đối với báo cáo tài chính.

Câu 8: Khi nào Kiểm toán viên nên phân nhóm tổng thể trước khi xác định cỡ mẫu:
a. Khi các phần tử trong tổng thể không đồng nhất, có độ phân tán cao
b. Tất cả các trường hợp
c. Khi muốn tiết kiệm thời gian
d. Khi muốn giảm rủi ro lấy mẫu

Câu 9: Trong thử nghiệm cơ bản, nếu sai sót có thể bỏ qua tăng lên, thì cở mẫu sẽ:
a. Giảm xuống
b. Tăng hay giảm tùy thuộc quy mô của tổng thể
c. Tăng lên
d. Không thể xác định

Câu 10: Khi nào Kiểm toán viên nên phân nhóm tổng thể trước khi xác định cở mẫu:
a. Khi muốn tiết kiệm thời gian
b. Khi muốn giảm rủi ro lấy mẫu
c. Tất cả các trường hợp
d. Khi các phần tử trong tổng thể không đồng nhất, có độ phân tán cao

Câu 11: Báo cáo tài chính của khách hàng đã phản ảnh trung thực và hợp lý, tuy nhiên công
ty phải chịu khoản lỗ khá lớn liên tục trong 2 năm làm cho vốn chủ sở hữu bị âm, tuy nhiên
công ty đang triển khai một số dự án có khả năng cải thiện tình hình tài chính. Loại ý kiến gì
kiểm toán viên nên đưa ra trong trường hợp này?
a. Ý kiến kiểm toán ngoại trừ
b. Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”
c. Ý kiến trái ngược
d. Từ chối đưa ý kiến

Câu 12: Khi kiểm toán nợ tiềm tàng, thủ tục nào sau đây được xem là không hữu hiệu:
a. Xem xét các hồ sơ pháp lý
b. Đọc biên bản họp Hội đồng quản trị và biên bản họp ban giám đốc
c. Đọc các hồ sơ về thuế để xem liệu có sự bất đồng giữa đơn vị và cơ quan thuế về các
khoản thuế phải nộp hay không
d. Kiểm tra xác nhận của nhà cung cấp

Câu 13: Câu nào trong các câu sau không đúng về văn bản của Ban giám đốc:
a. Nếu Giám đốc từ chối cung cấp Giải trình làm hạn chế phạm vi kiểm toán, kiểm toán viên
phải đưa ra “ý kiến ngoại trừ” hoặc “ý kiến từ chối”.
b. Trường hợp kiểm toán viên không thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về
một số khoản mục kiểm toán, thì không cần phải thu thập Giải trình.
c. Giải trình là sự thừa nhận của Giám đốc đơn vị được kiểm toán về trách nhiệm của họ
đối với báo cáo tài chính.
d. Giải trình được sử dụng như là một bằng chứng kiểm toán

Câu 14: Qua chọn mẫu kiểm tra số dư tài khoản nợ phải thu khách hàng nhằm xác
minh mục tiêu kiểm toán hiện hữu, kiểm toán viên đã phát hiện sai lệch trong mẫu
chọn và dựa vào đó để tính sai lệch cho tổng thể. Sai lệch trong số dư của tài khoản
nợ phải thu khách hàng trong trường hợp là:
a. Sai sót dự tính
b. Sai sót thực tế và sai sót xét đoán
c. Sai sót thực tế và sai sót dự tính
d. Sai sót thực tế
Thủ tục kiểm toán được xem là phù hợp nhất khi kiểm toán năm đầu thần đối với số dư đầu năm
của Nợ phải thu:
a. Gửi thư xác nhận cho tất các khách hàng có số dư đầu năm
b. Gửi thư xác nhận cho các khách hàng có số dư cuối năm mà khoản nợ này đã có
từ đầu năm, thông qua đó, xác minh số dư đầu năm.
c. Kiểm tra chứng từ các nghiệp vụ thu tiền cho tất cả các khách hàng có số dư đầu năm.
d. Các câu đều sai
KTV Tài thực hiện kiểm toán cho công ty C cho niên độ kết thúc vào 31.12.20x0. Ngày
15.12.20x0, một khách hàng đã khởi kiện và yêu cầu công ty C bồi thường 2 tỷ đồng. Cho đến
ngày phát hành báo cáo kiểm toán, vụ kiện này vẫn chưa được xử. Thông tin này được xem là:
a. Bên liên quan
b. Giả định hoạt động liên tục bị vì phạm
c. Các sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ kế toán
d. Nợ tiềm tàng
Kiểm toán viên Tài đang kiểm toán BCTC cho công ty C cho năm tài chính kết thúc ngày 31.12
20x0. Vào ngày 3.1.20x1, một trong những chiếc tàu chở hàng của công ty C bị đắm, gây thiệt
hại rất lớn cho đơn vị. KTV Tài nên:
a. Đề nghị công ty C công bố vấn đề này trong thuyết minh báo cáo tài chính.
b. Đưa thêm vào báo cáo kiểm toán một đoạn lưu ý người đọc báo cáo tài chính về sự kiện
này.
c. Đề nghị công ty C trích trước chi phí thiệt hại này tính vào chi phí của niên độ 20x0.
d. Vì là sự kiện xảy ra trong năm 20x1, vì vậy, báo cáo tài chính kết thúc ngày 31.12.20x0
không cần cung cấp bất cứ thông tin nào
Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm nào dưới đây mà đơn vị phải điều chỉnh báo
cáo tài chính:
a. Khách hàng bị phá sản sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
b. Nhà xưởng bị phá hủy sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm.
c. Giảm giá thị trường của các khoản đầu tư góp vốn liên doanh sau ngày kết thúc kỳ kế
toán năm
d. Mua sắm tài sản có giá trị lớn sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
Các phương pháp lựa chọn phần tử để kiểm tra bao gồm:
a. Lấy mẫu kiểm toán
b. Chọn lựa các phần tử cụ thể
c. Tất cả các câu
d. Chọn toàn bộ
Chuyên gia của doanh nghiệp kiểm toán là cá nhân hoặc tổ chức có kinh nghiệm chuyên môn
trong một lĩnh vực riêng biệt ngoài lĩnh vực kế toán, kiểm toán. Chuyên gia có thể là:
a. Người của doanh nghiệp được kiểm toán
b. Tổ chức hoặc cá nhân bên ngoài đơn vị được kiểm toán và bên ngoài doanh nghiệp
kiểm toán.
c. Cả 3 câu đều đúng
d. Người của doanh nghiệp kiểm toán
Nguyên nhân làm cho rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC tăng lên do giao dịch giữa các bên
liên quan là do:
a. Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn thấp hơn giao dịch ngang giá.
b. Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn lớn hơn giao dịch ngang giá
c. Hệ thống thông tin của doanh nghiệp có khả năng không nhận diện được giao
dịch giữa các bên liên quan
d. Bên liên quan thường xảy ra các gian lận
Theo VSA 26, thông tin về bên liên quan cần trình bày trên báo cáo tài chính bao gồm:
a. Tất cả các nhân tố trên
b. Các giao dịch của những người lãnh đạo, đặt biệt là lương bổng, tiền vay từ công ty
c. Các giao dịch lớn giữa các bên có liên quan
d. Những mối quan hệ có tồn tại quyền kiểm soát
Sử dụng công việc của kiểm toán nội bộ sẽ giúp kiểm toán viên độc lập:
a. Bảo đảm thận trọng đúng mức khi đưa ra các kết luận kiểm toán
b. Có thể thu hẹp phạm vi thủ tục kiểm toán.
c. Không cần thực hiện các thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên nội bộ đã thực hiện.
d. Tăng cường sự hoài nghi nghề nghiệp khi đưa ra các kết luận kiểm toán
Trong trường hợp để đánh giá tính hợp lý của giả định hoạt động liên tục, cần có sự hỗ trợ của
bên thứ ba, thì kiểm toán viên cần:
A. Thu thập bằng chứng về khả năng hỗ trợ của bên thứ ba.
B. Yêu cầu bên thứ ba xác nhận bằng văn bản và thu thập bằng chứng về khả năng
hỗ trợ của bên thứ ba.
C. Yêu cầu bên thứ ba xác nhận bằng văn bản về sự hỗ trợ.
D. Kiểm tra xem sự hỗ trợ đó có hiệu quả hay không tính đến thời điểm kiểm toán báo cáo
tài chính
Bài tập chủ đề “Chuẩn mực Kiểm toán”

TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về chuẩn mực kiểm toán:
a. Chuẩn mực kiểm toán là cơ sở để đánh giá sự trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính.
b. Tổ chức nghề nghiệp tại mỗi quốc gia phải xây dựng chuẩn mực kiểm toán cho quốc gia đó.
c. Chuẩn mực kiểm toán là thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên.
d. Chuẩn mực kiểm toán chỉ hữu ích cho kiểm toán viên và không hữu ích cho người sử dụng kết quả
kiểm toán.
Câu 2: Mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam là:
a. Đưa ra các góp y nhằm nâng cao khả năng phòng ngừa và phát hiện gian lận và nhầm lẫn trên báo cáo
tài chính.
b. Đưa ra ý kiến liệu báo cáo tài chính có được lập phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài
chính được áp dụng, trên các khia cạnh cạnh trọng yếu hay không.
c. Đảm bảo khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp.
d. Đánh gia năng lực điều hành doanh nghiệp của Ban giám đốc để có những kiến nghị với Hội đồng
quản trị.
Câu 3: Trong các phát biểu về chuẩn mực kiểm toán sau đây, theo bạn phát biểu nào không đúng?
a. Là thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên.
b. Hướng dẫn cho kiểm toán viên biết mình cần phải làm gì và làm như thế nào.
c. Được ban hành bởi các tổ chức nghề nghiệp hoặc Chính phủ của từng quốc gia.
d. Chỉ hữu ích cho kiểm toán viên và không cần thiết cho người sử dụng kết quả kiểm toán.
Câu 4: Theo chuẩn mực kế toán quốc tế, nếu có sự mâu thuẫn trong khi vận dụng giữa cơ sở dồn
tích và nguyên tắc thận trọng, đơn vị sẽ ưu tiên áp dụng:
a. Cơ sở dồn tích
b. Nguyên tắc thận trọng
c. Tùy theo từng trường hợp cụ thể mà quyết định
d. Tùy theo quy định của từng quốc gia
Câu 5: Khi tiến hành công việc kiểm toán BCTC, KTV cần tuân thủ:
a. Chuẩn mực kiểm toán
b. Chuẩn mực kế toán
c. Các văn bản pháp luật theo mục đích thuế
d. Tất cả đều đúng
Câu 6 Phát biểu nào sau đây là đúng về chuẩn mực kiểm toán:
a. Chuẩn mực kiểm toán là thước đo chất lương công việc của kiểm toán viên
b. Để đảm bảo chất lượng cuộc kiểm toán, khi thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên cần căn cứ vào các
chuẩn mực kiểm toán hiện hành
c. Khi căn cứ vào 1 hệ thống chuẩn mực nào đó để tiến hành cuộc kiểm toán, kiểm toán viên phải nói rõ
công việc kiểm toán dựa trên hệ thống chuẩn mực kiểm toán của quốc gia nào hay hệ thống chuẩn mực
quốc tế về kiểm toán
d. Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 7: Chuẩn mực kiểm toán đề cập đến những


a. nguyên tắc cơ bản cần thực hiện
b. việc xử lý mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán và những nguyên tắc căn bản cần thực hiện
c. trách nhiệm pháp lý KTV
d. việc xử lý mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán.
Câu 8: Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành có đặc điểm
a. Được soạn thảo dựa trên hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế
b. Do bộ tài chính ban hành
c. Do hội nghề nghiệp ban hành
d. Cả (a) và (b)
Câu 9: Căn cứ quan trọng nhất để soạn thảo hệ thống chuẩn mực kiểm toán VN hiện hành là
a. Luật kiểm toán độc lập
b. Dựa trên quy định của luận pháp
c. Dựa trên đặc thù của VN
d. Dựa trên hệ thống Chuẩn mực kiểm toán quốc tế

Câu 10: Khi KTV chính yêu cầu KTV phụ lập báo cáo về các công việc đã thực hiện trong tuần, đó
là việc thực hiện chuẩn mực liên quan đến:
a. Sự độc lập khách quan
b. Lập kế hoạch kiểm toán
c. Sự giám sát đầy đủ
d. 3 câu trên đều đúng

Câu 11: Đối tượng chi phối của chuẩn mực kiểm toán là:
a. Câu b&c
b. Kiểm toán viên
c. Công ty kiểm toán
d. Công ty được kiểm toán

Câu 12: Để xét đoán chuyên môn khi vận dụng chuẩn mực kiểm toán, kiểm toán viên cần thực hiện
các bước sau, ngoại trừ:
a. Kiểm toán viên cần đánh giá hậu quà khi chỉ sử dụng một thủ tục kiểm toán nào đó theo chuẩn mực.
b. Kiểm toán viên cần hiểu rõ bản chất của vấn đề và bản chất của chuẩn mực kiểm toán có liên quan.
c. Kiểm toán viên cần đánh giá rủi ro có thể không được tái tục hợp đồng với khách hàng trong nhũng
năm tới
d. Kiểm toán viên cần vận dụng kiến thức kỹ năng về tài chính, kế toán để đưa ra quyết định phù hợp.
Câu 13: Nguyên nhân làm cho cuộc kiểm toán chỉ có thể đảm bảo hợp lý:
a. Tất cả các lý do nêu trên
b. Bản chất việc lập và trình bày báo cáo tài chính
c. Bản chất của thủ tục kiểm toán
d. Những vấn đề về gian lận, hành vi không tuân thủ pháp luật
Câu 14: Chuẩn mực nào sau đây không có trong hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện
hành:
a. Chuẩn mực về lập kế hoạch kiểm toán
b. Khuôn mẫu của chuẩn mực kiểm toán
c. Chuẩn mực về báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành
d. Chuẩn mực về bằng chứng kiểm toán
Câu 15: Khi vận dụng chuẩn mực kiểm toán, KTV:
a. Phải tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc, không được xét đoán
b. Cả 3 câu trên đều sai
c. Cần tuân thủ các yêu cầu mang tính nguyên tắc và xét đoán trong một số trường hợp
d. Có thể áp dụng linh hoạt theo xét đoán của KTV
Câu 16: Câu nào dưới đây không đúng về chuẩn mực kiểm toán:
a. Chuẩn mực kiểm toán giúp nâng cao chất lượng kiểm toán
b. Chuẩn mực kiểm toán giúp xã hội tin tưởng hơn vào nghề nghiệp kiểm toán
c. Chuẩn mực kiểm toán giúp người sử dụng hiểu biết hơn về công việc kiểm toán
d. Chuẩn mực kiểm toán giúp công ty được kiểm toán lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý
Câu 17 (HMGH): Nhân tố cho thấy sự cần thiết của Chuẩn mực kiểm toán đối với kiểm toán viên,
ngoại trừ:
a. Cơ sở lý luận của hoạt động kiểm toán
b. Là cơ sở để nâng cao chất lượng kiểm toán
c. Là nhân tố giúp thu hẹp khoảng cách giữa mong đợi của người sử dụng và dịch vụ thực tế do Kiểm
toán viên cung cấp
d. Giúp người sử dụng hiểu hơn về công việc của Kiểm toán viên
Câu 18 (HMGH): Tính đến năm 2014, có bao nhiêu Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam bắt đầu có
hiệu lực:
a. 35
b. 36
c. 37
d. 38
Câu 19 (HMGH): Giả sử trong tương lai Việt Nam có xu hướng đồng bộ hóa Chuẩn mực kiểm toán
theo ISA, và dịch lại bộ Chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA) sang tiếng Việt. Tài liệu này sẽ được Bộ
tài chính ban hành dưới hình thức:
a. Thông tư
b. Nghị định
c. Luật
d. Quy định

Câu 20 (HMGH): Các chuẩn mực kiểm toán chỉ có trong bộ ISA nhưng chưa được ban hành tương
ứng trong bộ VSA:
a. ISAE 3400 và ISAE 3402
b. ISAE 3402 và ISAE 3410
c. ISAE 3402 và ISQC 1
d. ISAE 3400 và ISAE 3410
Bài tập chủ đề “Đạo đức nghề nghiệp và Trách nhiệm
Kiểm toán viên ”

TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 (HMGH): Chọn câu đúng: Đặc điểm của nghề kiểm toán độc lập:
a. Lấy lợi ích của công ty kiểm toán độc lập làm mục tiêu và mục đích hoạt động
b. Giảng viên trường đại học công lập có thể được cấp giấy phép hành nghề kiểm toán viên sau khi đã đạt
được các chứng chỉ theo yêu cầu của nghề kiểm toán độc lập
c. Tổ chức nghề nghiệp riêng của các kiểm toán viên độc lập tại Việt Nam là VACPA
d. Ngầm thừa nhận trách nhiệm đối với xã hội, đối với việc bảo vệ lợi ích của đông đảo người sử dụng
Câu 2: Khi tồn tại gian lận, sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính của đơn vị, người phải chịu
trách nhiệm trước hết là:
a. Ban kiểm soát của đơn vị.
b. Kiểm toán viên độc lập kiểm toán báo cáo tài chính của đơn vị.
c. Kiểm toán viên nội bộ.
d. Giám đốc đơn vị.
Câu 3: Câu nào sau đây giải thích phù hợp nhất lý do tại sao BCTC được kiểm toán bởi KTV độc
lập:
a. Tồn tại sự biển thủ tài sản, và có nhiều khả năng được phát hiện bởi KTV độc lập.
b. Có thể tồn tại mâu thuẫn lợi ích giữa người lập và người sử dụng BCTC.
c. Có thể tồn tại sai sót trọng yếu trong số dư các TK kế toán, và thường được phát hiện bởi kết quả thực
hiện công việc của kiểm toán độc lập.
d. Có thể tồn tại những yếu kém trong thiết kế của KSNB.
Câu 4 (HMGH): Chọn câu sai: Hoạt động kiểm toán chịu tác động từ các phía:
a. Từ yêu cầu của xã hội
b. Từ yêu cầu của nhà nước
c. Từ tổ chức nghề nghiệp kiểm toán
d. Từ khách hàng
Câu 5: Hoài nghi nghề nghiệp yêu cầu kiểm toán cần cảnh giác trong trường hợp nào dưới đây:
a. Các bằng chứng thu thập có mâu thuẫn với nhau
b. Những dấu hiệu chỉ ra rằng có thể có gian lận
c. Những trường hợp cho thấy cần thiết thực hiện thủ tục kiểm toán bổ sung theo yêu cầu của chuẩn mực
chuyên môn
d. Tất cả các trường hợp trên
Câu 6: KTV có trách nhiệm lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán nhằm cung cấp sự đảm bảo hợp lý
rằng những nhầm lẫn và gian lận có thể ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC được phát hiện. Với mỗi
trường hợp sau đây nếu là trọng yếu, trường hợp nào được xem là gian lận:
a. Biển thủ tài sản
b. Nhầm lẫn trong việc áp dụng nguyên tắc kế toán
c. Nhầm lẫn dữ liệu thống kê trên BCTC
d. Hiểu sai về sự kiện đã tồn tại khi lập BCTC
Câu 7: Trường hợp nào sau đây mô tả lý do một cuộc kiểm toán dù được thiết kế và thực hiện phù
hợp vẫn có thể không phát hiện được sai sót trọng yếu trên BCTC do gian lận:
a. Thủ tục kiểm toán có thể hiệu quả trong việc phát hiện những SS không cố ý nhưng không hiệu quả để
phát hiện những sai sót cố ý, và được che dấu bởi sự thông đồng
b. Cuộc kiển toán được thiết kế cung cấp sự đảm bảo hợp lý các sai sót trọng yếu được phát hiện, nhưng
không có trách nhiệm tương tự như vậy đối với gian lận
c. Các yếu tố được xem xét trong đánh giá rủi ro kiểm soát chỉ cho thấy rủi ro sai sót cố ý tăng lên nhưng
rủi ro sai sót không cố ý là thấp
d. KTV không quan tâm đến các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro kiểm toán đối với số dư tài khoản có ảnh
hưởng lan tỏa đến tổng thể BCTC
Câu 8: Bởi vì có rủi ro sai sót trọng yếu do gian lận, cuộc kiểm toán BCTC theo chuẩn mực kiểm
toán phải được thực hiện với một thái độ:
a. Đánh giá khách quan
b. Hoàn toàn độc lập
c. Hoài nghi nghề nghiệp
d. Giữ vững lập trường
Câu 9: Theo đánh giá của KTV, trường hợp nào dưới đây làm tăng rủi ro gian lận trên BCTC
nhất:
a. Tài sản bán với giá thấp trước khi khấu hao hết
b. Sự khác biệt bất thường giữa số liệu của đơn vị và số liệu xác nhận
c. Lỗi kỹ thuật trong xử lý số liệu của máy tính, được báo cáo là trường hợp ngoại lệ
d. Vòng quay hàng tồn kho tăng đột biến so với kỳ trước
Câu 10: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào không phù hợp khi nhận xét về kiểm toán
BCTC của kiểm toán độc lập:
a. Người sử dụng BCTC không nên dựa vào ý kiến của KTV như một sự đảm bảo về khả năng tồn tại của
đơn vị
b. Hầu hết các bằng chứng làm cơ sở ý kiến của KTV chỉ có tính thuyết phục chứ không chứng minh
tuyệt đối
c. KTV phải sử dụng xét đoán nghề nghiệp khi xác định phạm vi mức độ áp dụng các thủ tục kiểm toán
d. Đối với BCTC đã được kiểm toán thì giám đốc đơn vị được kiểm toán và KTV cùng phải chịu trách
nhiệm về tính trung thực của thông tin công bố.
Câu 11: Để giảm kỳ vọng không hợp lý của người sử dụng về trách nhiệm của KTV, cần phải:
a.Hoàn thiện chuẩn mực kiểm toán và kế toán
b.Giải thích cho người sử dụng hiểu về mục đích và bản chất của kiểm toán
c. Tăng cường giám sát chất lượng kiểm toán
d.Yêu cầu KTV tuân thủ đạo đức nghề nghiệp
Câu 12: Yếu tố nào sau đây là động cơ có thể dẫn đến gian lận về BCTC:
a. Ban Giám đốc quan tâm quá mức tới việc duy trì hoặc gia tăng giá cổ phiếu hoặc xu hướng thu nhập
của doanh nghiệp;
b. Hệ thống kế toán và hệ thống thông tin không hiệu quả
c. Các giao dịch quan trọng với bên liên quan nằm ngoài quá trình kinh doanh thông thường hoặc với các
đơn vị liên quan chưa được kiểm toán hoặc được doanh nghiệp kiểm toán khác kiểm toán;
d. Mức độ cạnh tranh cao hay thị trường bão hòa, kèm theo lợi nhuận suy giảm;
Câu 13: Yếu tố nào sau đây là cơ hội có thể dẫn đến gian lận về BCTC:
a. Dễ bị tác động trước những thay đổi nhanh chóng, như những thay đổi về công nghệ, sản phẩm bị lỗi
thời hoặc sự thay đổi lãi suất;
b. Lỗ từ hoạt động kinh doanh dẫn đến nguy cơ phá sản, tịch biên tài sản hoặc xiết nợ;
c. Tài sản, nợ phải trả, doanh thu, hoặc chi phí được xác định dựa trên những ước tính kế toán quan trọng
liên quan đến những xét đoán chủ quan hoặc các yếu tố không chắc chắn khác;
d. Yếu kém về đạo đức trong thành viên Ban Giám đốc;
Câu 14: Yếu tố nào sau đây là biện minh hành động có thể dẫn đến gian lận về BCTC:
a. Sự quan tâm của Ban Giám đốc trong việc sử dụng các biện pháp không phù hợp để làm giảm lợi
nhuận báo cáo vì các lý do liên quan đến thuế;
b. Mở tài khoản ngân hàng, thành lập công ty con hoặc chi nhánh ở những nơi có ưu đãi về thuế nhưng
không có lý do rõ ràng.
c. Nhu cầu của khách hàng suy giảm đáng kể và số đơn vị thất bại trong ngành hoặc trong nền kinh tế
ngày càng tăng;
d. Lỗ từ hoạt động kinh doanh dẫn đến nguy cơ phá sản, tịch biên tài sản hoặc xiết nợ;
Câu 15: Câu nào dưới đây không phải là VD cho phương pháp thường được sử dụng để lập BCTC
gian lận:
a. Ghi nhận DT cho các mặt hàng với ĐK cho phép trả lại hàng nhưng không thuyết minh chính sách bán
hàng
b. Không ghi nhận DT cho các hoat đơn được phát hành nhưng hàng chưa giao
c. Không công bố thông tin về nợ tiềm tàng đã được giải quyết
d. Thay đổi phương pháp khấu hao từ đường thẳng sang phương pháp khấu hao giảm dần

Câu 16: Tình huống nào dưới đây KTV bị cho là vi phạm các quy định về đạo đức nghề nghiệp
a. Công ty kiểm toán quảng cáo dịch vụ trên phương tiện truyền thông
b. Công ty kiểm toán giám sát chặt chẽ quy trình kiểm toán
c. KTV tiến hành nhiều thủ tục kiểm toán vì quá thận trọng
d. KTV không chấp nhận hợp đồng kiểm toán vì không có đủ năng lực chuyên môn cần thiết

Câu 17: Liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ, nội dung nào dưới đây là nhân tố đưa đến nghi
ngờ vể rủi ro lập báo cáo tài chính gian lận ?
a. Ủy ban kiểm toán bao gồm cả những thành viên không phải là người có kinh nghiệm về kiểm toán
b. BGĐ thay đổi thường xuyên thủ túc kiếm soát
c. BGĐ không đánh giá đầy đủ rủi ro từ môi trường kinh doanh
d. BGĐ khống chế hệ thống kiểm soát nội bộ

Câu 18: Khi xem xét tính đầy đủ, thích hợp của công việc của KTV nội bộ đối với mục đích của
cuộc kiểm toán BCTC, yếu tố nào dưới đây của KTV nội bộ có thể tác động đến quyết định của
KTV độc lập, ngoại trừ
a.Tính độc lập b.Năng lực chuyên môn c.Khách quan d.Sự thận trọng nghề nghiệp
Câu 19: Nội dung nào sau đây ko thuộc lĩnh vực xét đoán chuyên môn của KTV
a. Trọng yếu và rủi ro
b. Tính toán lại mức khấu hao của đơn vị
c. Đưa ra kết luận dựa trên bằng chứng đã thu thập
d. Đánh giá tính thích hợp và đầy đủ của bằng chứng kiểm toán

Câu 20: nội dung thảo luận giữa các thành viên của nhóm kiểm toán về rủi ro do gian lận được quy
định ở
a.VSA 240 b.VSA 330 c.VSA 315 d.VSA 250

Câu 21: Theo VSA 240, để hiểu được bản chất của gian lận của đơn vị được kiểm toán, KTV cần:
a. Thảo luận trong nhóm kiểm toán về các nghi ngờ về gian lận
b. Tham gia các chương trình huấn luyện về gian lận do Hội nghề nghiệp tổ chức.
c. Điều tra nhân viên của công ty được kiểm toán
d. Thảo luận với KTV tiền nhiệm

Câu 22: Người phải chịu trách nhiệm về sự trung thực và hợp lý của các BCTC của 1 đơn vị là:
a. KTV kiểm toán BCTC của đơn vị
b. Giám đốc đơn vị
c. Ban kiểm soát của đơn vị
d. KTV nội bộ của đơn vị
Câu 23: Bên cạnh việc độc lập về tư tưởng, KTV luôn phải duy trì độc lập về hình thức vì:
a. Họ muốn công chúng tin tưởng về tính độc lập trong tư tưởng của họ
b. Họ muốn công chúng có được sự tin tưởng về nghề nghiệp chuyên môn của họ
c. Họ cần phải tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán về phạm vị công việc
d. Tất cả các câu trên đều sai. KTV chỉ cần giữ gìn sự độc lập trong tư tưởng của mình.
Câu 24: KTV Lân không được khách hàng cho phép tiếp xúc với kiểm soát viên tiền nhiệm để thu
thập thông tin và tham khảo một số nội dung trong hồ sơ kiểm toán. Sự từ chối của khách hàng làm
KTV Lân phải:
a. Điều chỉnh kế hoạch kiểm toán sơ bộ
b. Nghi vấn về việc áp dụng nhất quán các nguyên tắc kế toán
c. Giới hạn phạm vi kiểm toán
d. Cân nhắc về khả năng lời mời kiểm toán
Câu 25: KTV có trách nhiệm bảo mật các thông tin của thân chủ, chủ yếu là do:
a. Đạo đức nghề nghiêp
b. Do luật pháp quy định
c. Do hợp đồng kiểm toán quy định
d. 3 câu trên đều đúng

Câu 26: KTV phải chịu trách nhiệm về:


a. Xem doanh thu áp dụng chính sách kế toán có nhất quán hay không
b. Lập các BCTC
c. Lưu trữ các hồ sơ kế toán
d. Các câu trên đều sai
Câu 27: Đạo đức nghề nghiệp là vấn đề:
a. Khuyến khích KTV thực hiện để được khen thưởng
b. KTV cần tuân theo để giữ uy tín nghề nghiệp
c. KTV phải chấp hành vì là đòi hỏi của luật pháp
d. Câu A và B đúng
Câu 28: Kiểm toán viên sẽ không bị xem như vi phạm tính độc lập khi thực hiện dịch vụ nào dưới
đây cho khách hàng là công ty niêm yết:
a. Định giá tài sản cho khách hàng
b. Giữ sổ kế toán và lập báo cáo tài chính cho khách hàng
c. Lập tờ khai thuế dựa trên sự chuẩn y của ban giám đốc
d. Câu B&C đều đúng
Câu 29: Tình huống nào dưới đây được cho là vi phạm các quy định đạo đức nghề nghiệp khi thực
hiện kiểm toán :
a. Công ty kiểm toán giám sát chặt chẽ quy trình kiểm toán.
b. KTV đã tiến hành khá nhiều thủ tục kiểm toán do quá thận trọng
c. Công ty kiểm toán quảng bá rộng rãi các dịch vụ của công ty kiểm toán trên phương tiện truyền thông.
d. KTV không chấp nhận hợp đồng kiểm toán do không có đủ năng lực chuyên môn cần thiết
Câu 30: Hòa, kiểm toán viên độc lập, tiến hành kiểm toán cho công ty M&A, sẽ không bị xem là vi
phạm tính độc lập nếu vợ Hòa làm việc cho M&A với chức vụ?
a.Tất cả các vị trí trên đều ảnh hưởng đến tính độc lập
b. Kế toán trường
c. Giám đốc tài chính
d. Tiếp tân
Câu 31: Các dịch vụ nào dưới đây được yêu cầu người hành nghề phải thực hiện một cách chính
trực, khách quan?
a. Tất cả các dịch vụ
b. Dịch vụ kiểm toán BCTC
c. Dịch vụ soát xét báo cáo tài chính
d. Dịch vụ lập báo cáo thuế
Câu 32: Nội dung nào dưới đây không thuộc về yêu cầu KTV và công ty kiểm toán phải tuân thủ
khi thực hiện kiểm toán BCTC theo VSA 200:
a. Xét đoán nghề nghiệp
b. Phát hành báo cáo thích hợp
c Đạo đức nghề nghiệp
d. Hoài nghi nghề nghiệp
Câu 33: Câu nào dưới đây không phải là ví dụ cho hành vi tham ô, biển thủ:
a. Tổng giám đốc dùng tiền của công ty để sửa chữa nhà cho mình.
b. Kế toán trường không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho dù có rất nhiều mặt hàng bị giảm giá.
c. Thủ kho đánh cắp một số hàng trong kho.
d. Giám đốc tài chính đã chuyển tiền trái phép từ tài khoản của công ty sang tài khoản của cá nhân
Câu 34: Tình huống nào dưới đây là biểu hiện cho gian lận trên báo cáo tài chính?
a. Nhân viên nộp chứng từ chi phí ở khách sạn không có thực để yêu cầu đơn vị thanh toán tiền.
b. Nhân viên mua hàng với giá cao hơn rất nhiều so với giá thị trường
c. Nhân viên bán hàng biển thủ tiền thu được từ khách hàng
d. Đơn vị đã không lập dự phòng nợ khó đòi cho các khách hàng đã quá hạn nhiều năm và không có khả
năng chi trả nợ.
Câu 35: Nội dung nào dưới đây không thuộc về yêu cầu KTV và công ty kiểm toán phải tuân thủ
khi thực hiện kiểm toán BCTC theo yêu cầu của VSA 200:
a. Bằng chứng kiểm toán thích hợp và đầy đủ
b. Thực hiện cuộc kiểm toán phù hợp chuẩn mực kiểm toán
c. Kiểm soát chất lượng từ bên trong và bên ngoài đối với cuộc kiểm toán
d. Đạo đức nghề nghiệp
Câu 36: Phát biểu nào dưới đây không đúng về tính bảo mật được đề cập trong chuẩn mực đạo đức
nghề nghiệp:
a. KTV phải bảo mật thông tin của khách hàng ngay cả với cơ quan điều tra..
b. KTV không được sử dụng thông tin để thu lợi cho cá nhân
c. KTV có trách nhiệm bảo mật thông tin của khách hàng ngay cả khi không còn kiểm toán cho khách
hàng.
d. KTV có trách nhiệm bảo mật thông tin của khách hàng ngay cả trong gia đình

Câu 37: Tình huống nào dưới đây không làm kiểm toán viên phải hoài nghi nghề nghiệp:
a. Thông tin dẫn đến sự nghi ngờ về độ tin cậy của tài liệu
b. Các bằng chứng kiểm toán mâu thuẩn với nhau
c. Các sự kiện có thể là dấu hiệu của gian lận
d. Đơn vị mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm
Câu 38: Tiêu chuẩn để phân biệt giữa gian lận và nhầm lẫn:
a. Có ý định lường gạt hay không
b. Có sự tham gia của người quản lý hay không
c. Sai phạm có trọng yếu hay không
d. Có ảnh hưởng đến BCTC hay không
Câu 39: Theo VSA 200 hiện hành, khuôn khổ lập và trình bày BCTC là:
a. Khuôn khổ về tuân thủ
b. Khuôn khổ về trình bày hợp lý
c. Khuôn khổ về trung thực và hợp lý
d. Câu a và b đúng
Câu 40: Hoàng vay ngân hàng ABC để mua chiếc xe gắn máy khi còn theo học năm cuối tại trường
Đại học. Hoàng ra trường đã được 1 năm nay và hiện đang làm việc tại công ty kiểm toán B&C và
vẫn tiếp tục trả nợ cho ngân hàng bằng tiền lương của mình. Theo bạn, nếu Hoàng thực hiện kiểm
toán cho ngân hàng B&C, theo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, tính độc lập của Hoàng sẽ:
a. Không bị ảnh hưởng do Hoàng vay tiền của B&C theo điều khoản bình thường như đối với mọi khách
hàng khác
b. Không bị ảnh hưởng do Hoàng có lợi ích tài chính không trọng yếu trong ngân hàng B&C
c. Bị ảnh hưởng do Hoàng có lợi ích tài chính trực tiếp trong ngân hàng B&C
d. Bị ảnh hưởng do Hoàng có lợi ích tài chính không trọng yếu trong ngân hàng B&C
Câu 41: Một trong những thủ tục kiểm toán giúp phát hiê ̣n gian lận theo yêu cầu của VSA 240 là:
a. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ để phát hiện gian lận.
b. Luôn duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp.
c. Nắm vững chuẩn mực kiểm toán về gian lận.
d. Phỏng vấn các nhân viên của công ty được kiểm toán.
Câu 42: Kiểm toán viên chịu áp lực phải giảm phạm vi của dịch vụ đã cam kết nhằm giảm chi phí,
đó là ví dụ về:
a. Nguy cơ từ sự quen thuộc
b. Nguy cơ do tư lợi
c. Nguy cơ về sự bào chữa
d. Nguy cơ bị đe dọa
Câu 43: Các biện pháp bảo vệ áp dụng để loại bỏ hoặc làm giảm các nguy cơ dẫn đến hành vi vi
phạm đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên xuống mức có thể chấp nhận được bao gồm:
a. Các biện pháp do doanh nghiệp kiểm toán, do pháp luật và chuẩn mực nghề nghiệp quy định
b. Các biện pháp do pháp luật và chuẩn mực nghề nghiệp quy định, các biện pháp của khách hàng sử
dụng dịch vụ đảm bảo và biện pháp của doanh nghiệp kiểm toán
c. Biện pháp do doanh nghiệp kiểm toán, biện pháp do KTV thực hiện.
d. Các biện pháp do pháp luật và chuẩn mực nghề nghiệp quy định và các biện pháp bảo vệ do môi trường
làm việc tạo ra

Câu 44: Nhóm người nào sau đây thường tham gia thực hiện việc lập báo cáo tài chính gian lận tại
các doanh nghiệp:
a. Luật sư và Kiểm toán viên độc lập
b. Chủ tịch Hội đồng quản trị và kế toán
c. Ban kiểm soát và kiểm toán nội bộ
d. Giám đốc điều hành và giám đốc tài chính
Câu 45: Để đưa ra quyết định phù hợp trong từng tình huống cụ thể, Kiểm toán viên cần xét đoán
chuyên môn. Xét đoán chuyên môn được hiểu là việc vận dụng kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm
liên quan đến:
a. Tất cả các câu đều đúng.
b. Tài chính, kế toán, kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp
c. Tài chính, kế toán, kiểm toán, và thuế
d. Tài chính, kế toán
Câu 46: Câu nào dưới đây không phải là ví dụ cho hành vi tham ô, biển thủ tài sản?
a. Tổng giám đốc dùng tiền của công ty để sửa chữa nhà cho mình.
b. Thủ kho đánh cắp một số hàng trong kho.
c. Giám đốc tài chính đã chuyển tiền trái phép từ tài khoản của công ty sang tài khoản của cá nhân
d. Kế toán trường không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho dù có rất nhiều mặt hàng bị giảm giá.
Câu 47: Công ty kiểm toán có thể bị kiện trong các trường hợp sau, ngoại trừ:
a. Không phát hiện sai sót không trọng yếu trên báo cáo tài chính do các hành vi che dấu thông đồng tinh
vi của đơn vị được kiểm toán
b. Ngưng cuộc kiểm toán do phải hoàn tất hợp đồng với một công ty khác
c. Không bảo mật thông tin khách hàng
d. Phát hành chậm trễ báo cáo kiểm toán
Câu 48: Theo VSA 240, tình huống nào dưới đây cho thấy khả năng đơn vị được kiểm toán lập báo
cáo tài chính gian lận:
a. Công ty không tìm được nguồn tài trợ cho một sản phẩm mới.
b. Ban giám đốc công bố trong thuyết minh về khoản nợ tiềm tàng mà công ty có thể phải chi trả trước
khi tòa án xử vụ kiện.
c. Liên tục phát sinh luồng tiền âm từ hoạt động kinh doanh hoặc không có khả năng tạo ra luồng tiền từ
hoạt động kinh doanh trong khi báo cáo kế t quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh vẫn lãi và tăng qua các năm.
d. Doanh thu của đơn vị tăng trưởng nhanh hơn các đơn vị trong cùng ngành.

Câu 49: Chọn câu không đúng trong các câu dưới đây, theo Luật kiểm toán độc lập VN, KTV chịu
trách nhiệm đối với:
a. Người sử dụng đã sử dụng thận trọng thông tin trên báo cáo.
b. Người sử dụng có lợi ích liên quan trực tiếp đến kết quả kiểm toán
c. Người sử dụng có hiểu biết hợp lý về báo cáo tài chính
d. Mọi người sử dụng báo cáo tài chính được kiểm toán
Câu 50: Kiểm toán viên quá phụ thuộc vào phí dịch vụ của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo,
đó là một ví dụ về nguy cơ:
a. Nguy cơ tự kiểm tra
b. Nguy cơ về sự bào chữa
c. Nguy cơ bị đe dọa
d. Nguy cơ tư lợi

Câu 51: Loại gian lận nào sau đây có thể được Ban giám đốc sử dụng để thổi phồng doanh thu:
a. Thực hiện bán hàng và đồng thời ký hợp đồng khác để mua lại chính các hàng hóa đó vào đầu niên độ
kế toán sau
b. Ghi nhận doanh thu khi chưa đủ điều kiện ghi nhận
c. Ghi nhận một số nghiệp vụ bán hàng của đầu niên độ kế toán sau vào niên độ kế toán trước
d. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 52: Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và công ty kiểm toán khi kiểm toán BCTC là:
a. Đảm bảo hợp lý rằng báo cáo tài chính không còn sai sót trọng yếu
b. Lập báo cáo kiểm toán và trao đổi thông tin theo quy định của chuẩn mực kiểm toán
c. Đưa ra ý kiến liệu BCTC có được lập phù hợp với khuôn khổ lập và trình bày BCTC hay không
d. Các câu trên đều đúng

Câu 53: Trường hợp nào sau đây KTV không bị xem là vi phạm tính bảo mật:
a. Mang hồ sơ làm việc của khách hàng công bố trong 1 buổi hội thảo như 1 hồ sơ có chất lượng
b. Tiết lộ thông tin cho bạn bè thân thiết để họ bán cổ phiếu của Công ty khách hàng mà họ đang nắm giữ
c. Giải thích với phóng viên lý do vì sao nhân viên của khách hàng không được trả lương đúng hạn
d. Công bố thông tin khi cơ quan chức năng yêu cầu.
Câu 54: Trong quá trình kiểm toán BCTC, kiểm toán viên độc lập phải chịu trách nhiệm về việc:
a. Phát hiện các gian lận và sai sót của nhân viên đơn vị
b. Thực hiện đầy đủ kỹ năng và sự thận trọng nghề nghiệp
c. Bảo đảm báo cáo tài chính đã kiểm toán là chính xác về mặt số liệu
d. Phát hiện mọi gian lận và sai sót trên báo cáo tài chính của đơn vị
Câu 55: “Một thành viên của nhóm kiểm toán gần đây đã hoặc đang là nhân viên của khách hàng sử
dụng dịch vụ đảm bảo, có chức vụ có ảnh hưởng đáng kể và trực tiếp đối với vấn đề trọng yếu của
hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo”. Đây được xác định là...ảnh hưởng tới tính độc lập của kiểm
toán viên. Trong dấu “...” là:
a. Nguy cơ về sự bào chữa
b. Nguy cơ tự kiểm tra
c. Nguy cơ tư lợi
d. Nguy cơ bị đe dọa
Câu 56 (HMGH): Chọn câu sai: Mục đích của đạo đức nghề nghiệp:
a. Tính đáng tin cậy
b. Sự tín nhiệm và tính chuyên nghiệp
c. Giải quyết xung đột lợi ích
d. Chất lượng dịch vụ
Câu 57 (HMGH): Có mấy nguyên tắc Đạo đức nghề nghiệp cơ bản:
a. 5
b. 7
c. 6
d. 8

Câu 58 (HMGH): Kiểm toán viên phát hiện ra nhầm lẫn đáng kể khi đánh giá kết quả của dịch vụ
chuyên môn đã được cung cấp bởi thành viên của doanh nghiệp nơi họ làm việc, đó là một ví dụ về
nguy cơ:
a. Nguy cơ về sự bào chữa
b. Nguy cơ tư lợi
c. Nguy cơ tự kiểm tra
d. Nguy cơ từ sự quen thuộc
Câu 59 (HMGH): Doanh nghiệp kiểm toán giúp quảng bá các loại cổ phiếu của khách hàng kiểm
toán, đó là một ví dụ về nguy cơ:
a. Nguy cơ về sự bào chữa
b. Nguy cơ tư lợi
c. Nguy cơ tự kiểm tra
d. Nguy cơ từ sự quen thuộc
Câu 60 (HMGH): Chọn câu đúng:
a. Mọi hành vi nhận quà biếu tặng đều dẫn đến nguy cơ từ sự quen thuộc
b. Khi bắt gặp các nguy cơ có thể ảnh hưởng đến đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên, kiểm toán viên
phải từ chối tham gia cuộc kiểm toán
c. Xung đột lợi ích có thể xảy ra giữa 2 khách hàng của công ty kiểm toán hoặc giữa khách hàng với công
ty kiểm toán (hoặc kiểm toán viên)
d. Tất cả đều sai
Câu 61 (HMGH): Theo Luật Kiểm toán độc lập, các trường hợp không được thực hiện kiểm toán
được quy định trong:
a. Điều 19
b. Điều 13
c. Điều 9
d. Điều 30
Câu 62 (HMGH): Các yếu tố có thể dẫn đến rủi ro có gian lận, ngoại trừ:
a. Động cơ hoặc áp lực dẫn đến gian lận
b. Phát hiện các mối quan hệ bất thường hoặc ngoài dự kiến
c. Khả năng có thể biện minh cho hành động gian lận
d. Cơ hội dẫn đến gian lận
Câu 63 (HMGH): Theo Luật Kiểm toán độc lập, trách nhiệm của kiểm toán viên với người sử dụng
kết quả kiểm toán được quy định trong:
a. Điều 13
b. Điều 19
c. Điều 9
d. Điều 29
Câu 64: Khoảng cách về kết quả kiểm toán (khoảng cách do dịch vụ kiểm toán chưa hoàn hảo) là
khoảng cách giữa:
a. Chất lượng dịch vụ thực tế và chuẩn mực kiểm toán hợp lý
b. Yêu cầu của chuẩn mực kiểm toán thực tế và chuẩn mực kiểm toán hợp lý
c. Chuẩn mực kiểm toán hiện hành và chất lượng dịch vụ thực tế
d. Chất lượng dịch vụ thực tế và mong đợi của người sử dụng báo cáo tài chính
Câu 65: Mục đích chính của thư giải trình của giám đốc là:
a. Giới thiệu tổng quát về tổ chức nhân sự, quyền lợi và trách nhiệm trong đơn vị
b. Giúp kiểm toán viên tránh khỏi các trách nhiệm pháp lý đối với các cuộc kiểm toán
c. Nhắc nhở nhà quản lý đơn vị về trách nhiệm của họ đối với báo cáo tài chính
d. Xác nhận bằng văn bản sự chấp nhận của nhà quản lý về giới hạn của phạm vi kiểm toán
Câu 66: Kiểm toán viên sẽ không bị xem là vi phạm tính độc lập khi thực hiện dịch vụ nào dưới đây
cho khách hàng là công ty niêm yết:
a. Lập tờ khai thuế thu nhập cá nhân tự nộp cho Chủ tịch Hội đồng quản trị của khách hàng
b. Ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính cho khách hàng
c. Định giá tài sản cho khách hàng
d. Không có câu nào phù hợp
Câu 67: Theo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn được hiểu là:
a Tham gia đầy đủ các chương trình đào tạo do Hội nghề nghiệp tổ chức.
b Chỉ chấp nhận hợp đồng kiểm toán khi các thành viên của công ty kiểm toán có đủ năng lực để thực
hiện công việc.
c Lập kế hoạch và giám sát đầy đủ việc thực hiện hợp đồng kiểm toán
d Các câu trên đều sai
Câu 68: Kiểm toán viên đồng thời là người môi giới chứng khoán là ví dụ về:
a Nguy cơ do tư lợi c Nguy cơ về sự bào chữa
b Nguy cơ tự kiểm tra d. Cả 3 câu đều đúng
Câu 69: Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào kiểm toán viên áp dụng chưa đúng thái độ
hoài nghi nghề nghiệp khi kiểm toán báo cáo tài chính:
a. Kiểm toán viên nghi vấn, cảnh giác đối với những tình huống có thể là dấu hiệu của sai sót
b. Kiểm toán viên nghi vấn, cảnh giác đối với những tình huống có thể là dấu hiệu của gian lận.
c. Kiểm toán viên đánh giá cẩn trọng các bằng chứng kiểm toán;
d. KTV nghi vấn, cảnh giác đối với mọi trả lời của Ban giám đốc và nhân viên của đơn vị
Câu 70: Trách nhiệm phát hiện các gian lận có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính là một
trong những trách nhiệm của kiểm toán viên. Lý do giải thích cho vấn đề này là:
a. Mục tiêu của kiểm toán theo VSA 200 là nhằm cung cấp sự đảm bảo hợp lý rằng báo cáo tài chính
không còn sai sót trọng yếu.
b. Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán yêu cầu kiểm toán viên phải phát hiện gian lận trong mọi cuộc
kiểm toán.
c. Để thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên cần tìm hiểu liệu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng có
thể ngăn ngừa và phát hiện gian lận phát sinh không.
d. Gian lận là chủ đề được các cổ đông rất quan tâm, do vậy Ủy ban kiểm toán giao phó trách nhiệm này
cho kiểm toán viên.
Câu 71: Nếu phát hiện các yếu tố làm nghi ngờ có sai sót trọng yếu do gian lận trong giai đoạn lập
kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên cần:
a Rút lui khỏi hợp đồng kiểm toán, thông báo cho ủy ban kiểm toán cũng như các cơ quan chức năng có
liên quan về các nghi ngờ này.
b Điều chỉnh các thủ tục kiểm toán để xóa bỏ nghi ngờ hoặc phát hiện gian lận trên BCTC.
c Giảm số lượng bằng chứng thu thập và đề nghị luật sư tham gia vào cuộc kiểm toán.
d Nhờ sự trợ giúp của kiểm toán nhà nước.

Câu 72: Khi đánh giá có rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận ở cấp độ cơ sở dẫn liệu, kiểm toán
viên không nên thực hiện biện pháp dưới đây:
a. Thay đổi nội dung, chương trình kiểm toán
b. Thay đổi lịch trình kiểm toán
c. Thay đổi kiểm toán viên
d. Thay đổi cỡ mẫu
Câu 73: Trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính thuộc về:
a. Người đại diện theo pháp luật
b. Kế toán trưởng công ty được kiểm toán
c. Giám đốc công ty được kiểm toán
d. Nhân viên lập báo cáo tài chính
Câu 74: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào không thuộc hành vi gian lận?
a. Giấu giếm, xuyên tạc số liệu, tài liệu
b. Giả mạo, sửa chữa, xử lý chứng từ theo ý muốn chủ quan
c. Bỏ sót, ghi trùng
d. Cố tình áp dụng sai các nguyên tắc ghi chép kế toán
Câu 75: Trường hợp nào dưới đây, kiểm toán viên có thể bị xem là vi phạm tính bảo mật trong đạo
đức nghề nghiệp:
a. Cung cấp thông tin để bảo vệ lợi ích nghề nghiệp của người làm kế toán và người làm kế toán trong các
vụ kiện tụng
b. Cung cấp thông tin cho một đơn vị được kiểm toán khác để làm cơ sở chứng minh cho các ý kiến của
kiểm toán viên
c. Cung cấp thông tin theo sự cho phép của khách hàng, trên cơ sở xem xét lợi ích của tất cả các bên, bao
gồm cả bên thứ ba có thể bị ảnh hưởng
d. Cung cấp thông tin để làm tài liệu hoặc bằng chứng trong quá trình xét xử của tòa án
Câu 76: ĐÚNG HAY SAI: Kiểm toán viên có trách nhiệm phát hiện mọi gian lận có ảnh hưởng
trọng yếu đến tình hình kinh doanh, kiểm soát nội bộ và báo cáo tài chính:
a. Sai
b. Đúng
Câu 77: Trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính, khi nghi ngờ có gian lận hoặc khi phát hiện
ra gian lận, trước hết KTV phải:
a. Cân nhắc tất cả các tình huống để xem cần phải thông báo cho cấp quản lý nào
b. Báo cáo ngay cho Giám đốc doanh nghiệp
c. Báo cáo ngay cho kế toán trưởng doanh nghiệp
d. Báo cáo ngay cho công an
Câu 78: Kiểm toán viên sẽ không bị xem là vi phạm tính độc lập theo quy định Luật kiểm toán độc
lập trong trường hợp nào sau đây:
a. Nhận làm kiểm toán ở những đơn vị mà bản thân có mối quan hệ gia đình ruột thịt với những người
trong bộ máy quản lý trong đơn vị được kiểm toán
b.Vừa làm dịch vụ kế toán vừa làm dịch vụ kiểm toán cho cùng 1 khách hàng
c. Nhận làm kiểm toán cho đơn vị mà Giám đốc là bạn thân của mình
d. Nhận làm kiểm toán cho đơn vị mà mình có mối quan hệ kinh tế hoặc quyền lợi kinh tế
Câu 79: Tình huống nào dưới đây, kiểm toán viên không bị xem là vi phạm tính bảo mật khi công
bố thông tin của khách hàng:
a. Thông báo cho cơ quan truyền thông về khả năng khách hàng có thể bị phá sản
b. Cung cấp thông tin cho kiểm toán viên kế tục với sự đồng ý của khách hàng
c. Đưa bảng sao kê ngân hàng của khách hàng cho một cổ đông xem để chứng minh tình hình tài chính
của khách hàng rất tốt
d. Mang hồ sơ kiểm toán trình bày trong cuộc hội thảo của Hội nghề nghiệp như là một bằng chứng về
chất lượng kiểm toán
Câu 80: ĐÚNG HAY SAI: Kiểm toán viên sẽ không chịu trách nhiệm về việc không phát hiện gian
lận có thể dẫn đến sai sót gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính nếu họ chứng minh được
rằng đã thận trọng đúng mức khi thực hiện kiểm toán.
a. Đúng
b. Sai
Bài tập chủ đề “Trọng yếu, Sai sót và Rủi ro”

TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Khi bằng chứng kiểm toán từ hai nguồn khác nhau cho kết quả khác biệt trọng yếu, kiểm
toán viên nên:
a. Các câu trên đều sai.
b. Thu thập bổ sung bằng chứng và đánh giá để kết luận xem là nên dựa vào bằng chứng nào.
c. Dựa vào bằng chứng có độ tin cậy cao hơn.
d. Thu thập thêm bằng chứng thứ ba và kết luận theo nguyên tắc đa số thắng thiểu số
Câu 2: Tình huống nào dưới đây kiểm toán viên thường ít vận dụng nhất khái niệm trọng yếu:
a. Xem xét đề nghị điều chỉnh báo cáo tài chính đối với các sai sót phát hiện được qua các thủ tục kiểm
toán.
b. Xem xét có cần thiết phải đề nghị công bố trong thuyết minh báo cáo tài chính về các thông tin đặc biệt
hay các nghiệp vụ đặc biêt.
c. Xem xét bằng chứng kiểm toán có phù hợp với cơ sở dẫn liệu không?
d. Xác định cỡ mẫu.
Câu 3: Việc tổng hợp các sai lệch phát hiện được để xem có trọng yếu hay không sẽ được kiểm toán
viên thực hiện trong giai đoạn nào của quy trình kiểm toán báo cáo tài chính?
a. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán.
b. Giai đoạn thực hiện kiểm toán.
c. Giai đoạn hoàn thành kiểm toán.
d. Không nằm trong giai đoạn nào của quy trình.
Câu 4: Công việc nào dưới đây kiểm toán viên thường thực hiện trong giai đoạn hoàn thành kiểm
toán:
a. Thiết kế các thủ tục kiểm soát để yêu cầu đơn vị chấn chỉnh lại hệ thống kiểm soát nội bộ trước khi cho
ý kiến trên báo cáo kiểm toán.
b. Yêu cầu đơn vị điều chỉnh các sai sót chưa được điều chỉnh nếu sai sót tổng hợp vượt quá mức trọng yếu.
c. Xác định mức trọng yếu.
d. Đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Câu 5: Khi một báo cáo tài chính trung thực và hợp lý:
a. Báo cáo tài chính đó chính xác và không sai sót, gian lận trọng yếu.
b. Báo cáo tài chính đó chứa đựng một số sai lệch, kết cả trọng yếu và không trọng yếu.
c. Báo cáo tài chính đó không còn sai lệch trọng yếu.
d. Báo cáo tài chính đó không còn bất kỳ một sai lệch nào, kể cả các sai lệch không trọng yếu.
Câu 6: Trọng yếu là nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của kiểm toán viên trong việc xác định:
a. Sự phù hợp của bằng chứng kiểm toán với cơ sở dẫn liệu.
b. Sự đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán.
c. Tính thích hợp của bằng chứng kiểm toán.
d. Độ tin cậy của các bằng chứng kiểm toán
Câu 7: Trong kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát
khi:
a. Kiểm toán viên nghi ngờ về khả năng có sai lệch trọng yếu trong báo cáo tài chính.
b. Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị yếu kém.
c. Chuẩn mực yêu cầu kiểm toán viên phải đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát trong mọi trường hợp.
d. Môi trường hoạt động của đơn vị có nhiều rủi ro tiềm tàng.
Câu 8: Việc đánh gía ban đầu về rủi ro kiểm toán khi kiểm toán báo cáo tài chính :
a. Không bắt buộc mà tùy thuộc vào quan điểm của từng kiểm toán viên.
b. Bắt buộc chỉ khi nào kiểm toán viên tin tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.
c. Bắt buộc trong mọi trường hợp.
d. Bắt buộc chỉ khi nào kiểm toán viên nghi ngờ về khă năng có ai lệch trọng yếu trong báo cáo tài chính.
Câu 9: Số dư Có tài khoản Phải trả người bán của doanh nghiệp Nai Vàng và doanh nghiệp Hươu
Xanh đều là 1,8 tỷ đồng. Tuy nhiên, doanh nghiệp Nai Vàng có nhiều nhà cung cấp, còn doanh nghiệp
Hươu Xanh có rất ít nhà cung cấp. Như vậy một sai sót trong khoản mục nợ phải trả người bán cho
một nhà cung cấp của Hươu Xanh thường sẽ quan trọng hơn của Nai Vàng. Đây là ví dụ liên quan
đến khái niệm về:
a. Thủ tục phân tích c. Đảm bảo hợp lý
b. Rủi ro d. Trọng yếu
Câu 10: Theo quy định của Luật kiểm toán độc lập, kể từ ngày ký báo cáo kiểm toán, hồ sơ kiểm toán
phải được lưu trữ tối thiểu là:
a. 20 năm.
b. 15 năm.
c. 10 năm.
d. 5 năm.
Câu 11: Kiểm toán viên phải thu thập thư giải trình của nhà quản lý và lưu vào hồ sơ kiểm toán. Câu
nào sau đây không là mục đích của thủ tục này:
a. Nhằm nhắc nhở nhà quản lý về trách nhiệm cá nhân của họ đối với báo cáo tài chính của đơn vị.
b. Nhằm cung cấp bằng chứng về những dự định trong tương lai của nhà quản lý.
c. Nhằm tăng hiệu quả của cuộc kiểm toán bằng cách bỏ bớt một số thủ tục như quan sát, kiểm tra và gửi
thư xác nhận.
d. Nhằm lưu vào hồ sơ kiểm toán về các câu trả lời của khách hàng đối với những câu hỏi của kiểm toán
viên trong thời gian kiểm toán.
Câu 12: Rủi ro kiểm toán là khả năng đưa ra nhận xét không xác đáng về BCTC trong khi BCTC
chứa đựng những sai lệch trọng yếu. Khả năng này sẽ không còn khi:
a. Tăng cường tối đa các thử nghiệm kiểm soát cần thiết
b. Kiểm tra 100% các nghiệp vụ
c. Câu a và b đều đúng
d. Câu a và b đều sai
Câu 13: Khi mức rủi ro phát hiện chấp nhận được tăng thì kiểm toán viên có thể:
a. Tăng thử nghiệm cơ bản
b. Giảm thử nghiệm cơ bản
c. Tăng thử nghiệm kiểm soát
d. Giảm thử nghiệm kiểm soát
Câu 14: “Ngoài các thủ tục đánh giá rủi ro được quy định trong VSA 315, KTV có thể áp dụng thủ
tục được quy định trong các chuẩn mực khác nếu xét thấy thông tin thu thập được sẽ hữu ích cho
việc xác định các rủi ro có sai sót trọng yếu” , phát biểu này đúng hay sai
a.Không đúng trong trường hợp khách hàng là công ty nhỏ c.Đúng
b.Đúng trong là trường hợp khách hàng công ty niêm yết d.Không đúng

Câu 15: Khi đánh giá ảnh hưởng của các sai sót không được điều chỉnh đối với báo cáo tài chính,
KTV phải xem xét
a. Quy mô và bản chất của sai sót
b. Quy mô, bản chất của sai sót và tình huống cụ thể xảy ra các sai sót
c. Tính huống cụ thể xảy ra các sai sót đó
d. Lý do xảy ra sai sót
Câu 16: Sai sót không đáng kể là
a. Sai sót không cần phải tổng hợp
b. Sai sót không trọng yếu
c. Sai sót gây ra bởi nhầm lẫn
d. Sai sót dự tính
Câu 17: Trường hợp nào sau đây tạo rủi ro tiềm tàng cho khoản mục doanh thu:
a. Ghi sót các hóa đơn vào sổ kế toán
b. Đơn vị mới đưa vào sử dụng một phần mềm vi tính để theo dõi doanh thu
c. Do bị cạnh tranh nên doanh nghiệp chấp nhận đổi lại hàng hoặc trả lại tiền khi khách hàng yêu cầu
d. Tất cả đều sai
Câu 18: Khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp thì
a. Rủi ro kiểm toán ở khoản mục đó sẽ giảm đi
b. Rủi ro phát hiện sẽ thấp
c. Rủi ro phát hiện sẽ cao
d. Rủi ro phát hiện sẽ không bị ảnh hưởng
Câu 19: Do thiếu kiểm tra thông tin do các trợ lý thu thập nên các KTV độc lập đã nhận định sai, đó
là ví dụ về:
a. Rủi ro tiềm tàng
b. Rủi ro kiểm toán
c. Rủi ro phát hiện
d. 3 câu trên sai
Câu 20: KTV sẽ thiết kế và thưc hiện các thử nghiệm kiểm soát khi:
a. Kiểm soát nội bộ của đơn vị yếu kém
b. Cần thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
c. Rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao
d. 3 câu trên đúng
Câu 21: KTV có thể gặp rủi ro do không phát hiện được sai phạm trọng yếu trong BCTC của đơn
vị. Để giảm rủi ro này, KTV chủ yếu dựa vào:
a. Thử nghiệm cơ bản
b. Thử nghiệm kiểm soát
c. Hệ thống kiểm soát nội bộ
d. Phân tích dựa trên số liệu thống kê
Câu 22: Thủ tục đánh giá rủi ro bao gồm:
a. Quan sát, phỏng vấn, điều tra
b. Phân tích, quan sát, xác nhận và phỏng vấn
c. Phỏng vấn, quan sát, phân tích
d. Phỏng vấn, quan sát, phân tích và điều tra
Câu 23: Trong trường hợp có những rủi ro mà nếu chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản sẽ không
cung cấp đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp thì kiểm toán viên phải:
a. Trao đổi với Ban quản trị của doanh nghiệp được kiểm toán
b. Tăng cường kiểm soát chất lượng kiểm toán
c. Mở rộng phạm vi của các thử nghiệm cơ bản
d. Tìm hiểu về các kiểm soát của đơn vị đối với rủi ro đó
Câu 24: Ở cấp độ cơ sở dẫn liệu, rủi ro có sai sót trọng yếu bao gồm:
a. Rủi ro kiểm soát và rủi ro tiềm tàng
b. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện
c. Rủi ro kinh doanh và rủi ro phát hiện
d. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro lấy mẫu
Câu 25: Kiểm toán viên phải xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở các cấp độ:
a. Tổng hợp và chi tiết
b. Tổng thể báo cáo tài chính và khoản mục
c. Khoản mục và cơ sở dẫn liệu
d. Tổng thể báo cáo tài chính và cơ sở dẫn liệu
Câu 26: Các loại sai sót trên báo cáo tài chính theo VSA 450 bao gồm:
a. Sai sót thực tế, xét đoán và dự tính
b. Sai sót thực tế, xét đoán và tiềm tàng
c. Sai sót thực tế và sai sót xét đoán
d. Sai sót xét đoán và sai sót dự tính
Câu 27: Cơ sở nào dưới đây thường không được sử dụng khi xác lập mức trọng yếu:
a. Vốn chủ sở hữu
b. Khoản phải thu thuần
c. Tổng tài sản
d. Doanh thu thuần
Câu 28: Nguyên nhân làm cho rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC tăng lên do giao dịch giữa các
bên liên quan là
a. Hệ thống thông tin của doanh nghiệp có khả năng không nhận diện được giao dịch giữa các bên liên quan
b. Bên liên quan thường xảy ra các gian lận
c. Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn lớn hơn giao dịch ngang giá
d. Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn thấp hơn giao dịch ngang giá.
Câu 29: Theo VSA 450, khi có sự không chắc chắn về tính “không đáng kể” của một vấn đề thì vấn
đề đó:
a. Không được coi là không trọng yếu
b. Không được coi là không đáng kể
c. Được coi là không trọng yếu
d. Được coi là không đáng kể
Câu 30: Xác định mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo tài chính giúp kiểm toán viên:
a. Tất cả các câu
b. Nhận biết và đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu;
c. Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục đánh giá rủi ro;
d. Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo
Câu 31: Mức trọng yếu được hiểu là:
a. Số tiền sai sót tối thiểu của BCTC để BCTC vẫn còn trung thực và hợp lý
b. Số tiền sai sót có thể có trên báo cáo tài chính để báo cáo tài chính
c. Số tiền sai sót tối thiểu của BCTC để BCTC vẫn còn trung thực và hợp lý
d. Số tiền sai sót trung bình của báo cáo tài chính để BCTCvẫn còn trung thực và hợp lý
e. Số tiền sai sót tối đa của BCTC mà kiểm toán viên chấp nhận được để báo cáo tài chính vẫn còn trung
thực và hợp lý
Câu 32: Rủi ro có liên quan tới những giao dịch lớn nằm ngoài phạm vi hoạt động kinh doanh bình
thường của đơn vị, hoặc giao dịch có dấu hiệu bất thường, được xem là:
a. Rủi ro tiềm tàng
b. Rủi ro kinh doanh
c. Rủi ro có sai sót trọng yếu
d. Rủi ro đáng kể
Câu 33: Thủ tục đánh giá rủi ro là thủ tục dùng để thu thập các hiểu biết về:
a. Kiểm soát nội bộ của đơn vị
b. Hoạt động kinh doanh của đơn vị
c. Đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị bao gồm cả kiểm soát nội bộ
d. Đơn vị được kiểm toán và môi trường kinh doanh của đơn vị
Câu 34: Theo VSA 315, thủ tục đánh giá rủi ro là thủ tục:
a. Bắt buộc
b. Chỉ bắt buộc đối với cuộc kiểm toán năm đầu tiên
c. Tùy chọn
d. Bắt buộc đối với khách hàng niêm yết
Câu 35: Thuật ngữ “Yếu tố không chắc chắn trọng yếu” và “Yếu tố không chắc chắn đáng kể” liên
quan đến mối nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị:
a. Không thể sử dụng thay thế cho nhau
b. Không thể sử dụng thay thế cho nhau nếu đơn vị là doanh nghiệp niêm yết
c. Có thể sử dụng thay thế cho nhau
d. Có thể sử dụng thay thế cho nhau nếu đơn vị không phải là doanh nghiệp niêm yết
Câu 36 (HMGH): Các giả định, thiết lập và thay đổi mức trọng yếu được quy định trong:
a. VSA 315
b. VSA 240
c. VSA 450
d. VSA 320
Câu 37 (HMGH): Chọn câu sai:
a. VSA 320 không nêu cụ thể phương pháp xác lập mức trọng yếu cho tổng thể BCTC, chỉ nhấn mạnh việc
sử dụng xét đoán nghề nghiệp
b. Không cần thiết phải xác định mức trọng yếu cho từng số dư hoặc từng thuyết minh
c. Mức trọng yếu thực hiện là tên gọi khác của Mức trọng yếu cho các giao dịch, số dư tài khoản hoặc
thuyết minh
d. Mức trọng yếu thực hiện giúp giảm thiểu khả năng tổng cộng của các Sai sót không trọng yếu và những
Sai sót chưa phát hiện được vượt quá mức trọng yếu tổng thể
Câu 38 (HMGH): Khiếm khuyết của môi trường kiểm soát là rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ:
a. Cơ sở dẫn liệu
b. Khoản mục
c. Báo cáo tài chính
d. Cả a và c đều đúng
Câu 39 (HMGH): Chọn câu sai: Đâu là biện pháp xử lý tổng thể theo VSA 330:
a. Luôn duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp
b. Bổ nhiệm thành viên nhóm kiểm toán có kỹ năng chuyên môn đặc biệt hoặc sử dụng chuyên gia
c. Sử dụng các yếu tố không thể dự đoán
d. Phỏng vấn Ban giám đốc
Câu 40 (HMGH): Kiểm toán viên chọn mẫu kiểm tra một Hóa đơn nhằm xác định xem hóa đơn đó
đã được phê duyệt thanh toán hay chưa, đồng thời kiểm tra số tiền ghi trên Hóa đơn. Đó là 1 ví dụ
của:
a. Thử nghiệm kiểm soát
b. Thử nghiệm cơ bản
c. Thử nghiệm kép
d. Tất cả đều sai
Bài tập chủ đề “Bằng chứng kiểm toán đặc biệt”

TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 (HMGH): Các thủ tục kiểm toán được áp dụng nhằm thu thập bằng chứng liên quan đến kiểm
toán Số dư đầu kỳ trong năm kiểm toán đầu tiên, ngoại trừ:
a. Soát xét giấy tờ làm việc của kiểm toán viên tiền nhiệm (nếu có)
b. Đọc biên bản cuộc họp Hội đồng quản trị, cuộc họp Ban giám đốc
c. Đánh giá các thủ tục kiểm toán kỳ hiện tại có cung cấp bằng chứng liên quan đến số dư đầu kỳ hay không
d. Tiến hành các thủ tục kiểm toán cụ thể nhằm thu thập bằng chứng liên quan đến số dư đầu kỳ
Câu 2 (HMGH): Chọn câu sai: Theo VSA 510, khi thực hiện kiểm toán năm đầu tiên, kiểm toán viên
cần thu thập bằng chứng kiểm toán thích hợp về việc:
a. Liệu số dư đầu kỳ có phản ánh việc áp dụng chính sách kế toán thích hợp hay không
b. Liệu số dư cuối kỳ trước đã được kết chuyển chính xác sang số dư đầu kỳ của năm hiện tại hay chưa
c. Liệu các chính sách kế toán có được áp dụng nhất quán trong báo cáo tài chính của kỳ hiện tại hay không
d. Liệu số dư đầu kỳ của các khoản mục có được ghi nhận đầy đủ hay không
Câu 3: Trong các thứ tự sau đây về độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán, thứ tự nào đúng:
a. Thư giải trình của giám đốc > Bằng chứng xác nhận > Bằng chứng nội bộ do đơn vị cung cấp.
b. Cả ba câu trên đều sai.
c. Bằng chứng vật chất > Bằng chứng xác nhận > Bằng chứng nội bộ do đơn vị cung cấp.
d. Bằng chứng xác nhận > Bằng chứng vật chất > Bằng chứng phỏng vấn.

Câu 4: Thư trả lời của khách hàng xác nhận đồng ý về số nợ đó là bằng chứng về:
a. Khả năng thu hồi về món nợ
b. Khoản phải thu đó được đánh giá đúng
c. Thời hạn trả món nợ đó được ghi nhận đúng
d. Tất cả đều sai

Câu 5 Bằng chứng kiểm toán đầy đủ là:


a. Bằng chứng đáng tin cậy và phù hợp với cơ sở dữ liệu.
b. Một vấn đề thuộc về sự xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên nên cơ sở xem xét về rủi ro và trọng
yếu.
c. Bằng chứng là kiểm toán viên đã thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán cần thiết.
d. Bằng chứng về sự chính xác của mọi khoản mục trên báo cáo tài chính.
Câu 6: Kiểm toán viên tìm hiểu mối quan hệ giữa số lượng nhân viên và chi phí tiền lương, là đang
thực hiện thủ tục:
a. Tính toán.
b. Quan sát.
c. Phân tích.
d. Điều tra.
Câu 7: Tài liệu trong hồ sơ kiểm toán được thể hiện:
a. Trên bất kì phương tiện lưu trữ nào theo quy định hiện hành của pháp luật.
b. Trên giấy và phương tiện tin học.
c. Trên phương tiện tin học.
d. Trên giấy.
Câu 8: Trong trường hợp giả định hoạt động liên tục vẫn thích hợp nhưng còn tồn tại những tình
huống không chắc chắn trọng yếu liên quan đến giả định này, và báo cáo tài chính của đơn vị đã
trình bày đầy đủ về vấn đề này , kiểm toán viên cần đưa ra ý kiến gì trên báo cáo kiểm toán:
a. Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.
b. Ý kiến ngoại trừ.
c. Ý kiến chấp nhận toàn phần.
d. Ý kiến trái ngược.
Câu 9: Khi báo cáo kiểm toán không đề cập đến khả năng hoạt động liên tục khi điều đó:
a. Có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo đơn vị được kiểm toán sẽ kinh doanh có hiệu quả.
b. Có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị được kiểm toán.
c. Không có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị.
d. Không có nghĩa là kiểm toán viên đã không xem xét về sự phù hợp của giả định hoạt động liên tục mà
đơn vị được kiểm toán đã sử dụng để lập và trình bày báo cáo tài chính.
Câu 10: Kiểm toán viên Hùng đang kiểm toán công ty X và biết rằng: công ty X có các khoản đầu tư
vào các công ty sau với tỷ lệ quyền biểu quyết được ghi trong ngoặc: A(55%), B(70%) và C(30%).
Công ty A có khoản đầu tư vào công ty M với tỷ lệ 40% quyền biểu quyết. Công ty C có một khoản
đầu tư vào công ty N với tỷ lệ 60% quyền biểu quyết. Với các dữ liệu trên, các bên liên quan của X
là:
a. A, B, C và N.
b. A và B.
c. A, B, C và M.
d. A, B và C.
Câu 11: Sau ngày ký báo cáo kiểm toán , kiểm toán viên mới phát hiện được một số sự kiện có khả
năng ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính , kiểm toán viên nên:
a. Tiến hành kiểm toán lại và sau khi đã kiểm toán xong sẽ phát hành báo cáo kiểm toán mới .
b. Đề nghị đơn vị điều chỉnh báo cáo tài chính và kiểm toán viên sẽ phát hành báo cáo kiểm toán mới với
ngày ký là cùng ngày hay sau ngày ký báo cáo tài chính sửa đổi.
c. Nếu báo cáo kiểm toán chưa được gửi cho đơn vị được kiểm toán ,kiểm toán viên phát hành báo cáo
kiểm toán mới với ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược.
d. Câu B và C đều đúng.

Câu 12: Khi kiểm toán viên kết luận rằng có sự không chắc chắn về tính hoạt động liên tục, trách
nhiệm của kiểm toán viên là:
a. Xem xét việc khai báo đầy đủ về sự vi phạm giả định hoạt động liên tục trên báo cáo tài chính.
b. Dự đoán các sự kiện và điều kiện trong tương lai với thời gian không quá một năm từ ngày của báo cáo
tài chính.
c. Vì các ảnh hưởng có thể có đến báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến ngoại trừ hoặc ý
kiến trái ngược tùy thuộc vào mức độ trọng yếu và lan tỏa.
d. Chuẩn bị các thông tin tài chính dự báo để kiểm tra khả năng thực hiện hữu hiệu các kế hoạch của người
quản lý.
Câu 13: Khi phát hiện các trợ lý kiểm toán đã bỏ sót việc gửi thư xác nhận một số khoản phải thu
khách hàng trọng yếu. Trước tiên, kiểm toán viên phải:
a. Điều tra xem liệu có đơn vị hay cá nhân nào có thể sử dụng ý kiến của kiểm toán viên cho việc ra quyết
định của họ hay không.
b. Thực hiện các thủ tục thay thế nhằm thu thập bằng chứng cho ý kiến chấp nhận toàn phần đó.
c. Đánh giá tầm quan trọng của thủ tục kiểm toán bị bỏ sót đối với ý kiến đã đưa ra trên báo cáo kiểm toán.
d. Đề nghị đơn vị được kiểm toán cho phép thực hiện ngay các thủ tục các nhận này.
Câu 13: Khi kiểm toán các giao dịch với các bên liên quan, kiểm toán viên đặt trọng tâm vào việc:
a. Kiểm tra tính chính xác của việc xác định giá trị giao dịch với các bên liên quan.
b. Xác nhận sự có thực về các bên liên quan mà đơn vị đã khai báo.
c. Xác định quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan.
d. Kiểm tra những công bố về các bên liên quan trên thuyết minh báo cáo tài chính.
Câu 14: Thủ tục kiểm toán nào dưới đây thường không được kiểm toán viên sử dụng để thu thập
bằng chứng về khoản nợ tiềm tàng:
a. Đọc các biên bản họp Hội đông quản trị.
b. Yêu cầu luật sư của khách hàng cung cấp thư xác nhận.
c. Kiểm tra từng điều khoản trong tất cả các hợp đồng kinh tế.
d. Tìm hiểu chính sách về nợ tiềm tàng của Ban giám đốc.
Câu 15: Công ty Hoa Lan là bị đơn trong một vụ kiện về vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. Vụ kiện này
đã được thuyết minh trên báo cáo tài chính như một khoản nợ tiềm tàng. Sau ngày công bố báo cáo
tài chính, vụ kiện này đã được xử. Khi biết thông tin này, kiểm toán viên nên:
a. Không thực hiện bất cứ thủ tục nào.
b. Phát hành báo cáo kiểm toán mới với ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược.
c. Thông báo cho các cơ quan chức năng nếu Ban giám đốc không sửa đổi báo cáo tài chính.
d. Thông báo cho Ban kiểm soát rằng họ không nên tin tưởng vào báo cáo kiểm toán.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng về bên liên quan:
a. Những mối quan hệ giữa các liên quan có tồn tại sự kiểm soát đều phải được trình bày trong báo cáo tài
chính, bất kể là giao dịch giữa bên liên quan hay không.
b. Các thành viên mật thiết trong gia đình của các cá nhân có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp biểu quyết ở
các doanh nghiệp báo cáo dẫn đến có ảnh hưởng đáng kể tới doanh nghiệp – được xem là bên liên quan của
doanh nghiệp.
c. Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán có trách nhiệm xác định và trình bày thông tin về các bên liên quan
và giao dịch với các bên liên quan đó.
d. Các công ty con của doanh nghiệp được xem là bên liên quan nhưng các công ty liên kết không được
xem là bên liên quan.
Câu 17: Thủ tục kiểm toán nào sau đây giúp kiểm toán viên phát hiện các bên liên quan:
a. Soát xét lại hồ sơ kiểm toán năm trước.
b. Xem xét biên bản họp Hội đồng quản trị, Đại hội cổ đông, Ban giám đốc và Ban kiểm soát.
c. Cả 3 thủ tục trên.
d. Kiểm tra sổ đăng ký góp vốn hoặc sổ đăng ký cổ đông.
Câu 18: Để phát hiện trước các khoản nợ tiềm tàng chưa được công bố, thủ tục kiểm toán thường
được sử dụng là:
a. Gửi thư xác nhận cho luật sư.
b. Xem xét các nghiệp vụ chi tiền sau ngày khóa sổ.
c. Tất cả các thủ tục trên.
d. Đọc báo cáo tài chính giữa niên độ mới nhất của đơn vị sau ngày khóa sổ.
Câu 19: Trong quá trình kiểm toán công ty ABC, căn cứ vào các dấu hiệu tài chính, kiểm toán viên
nhận thấy có nghi vấn quan trọng trong về việc vi phạm giả định hoạt động liên tục. Bằng chứng nào
dưới đây sẽ được kiểm toán viên xem là yếu tố giảm nhẹ để giải tỏa nghi vấn nói trên:
a. Khả năng mở rộng hoạt động sản xuất sản phẩm mới trong tương lai.
b. Các hồ sơ bổ sung chức năng kinh doanh với cơ quan quản lý nhà nước.
c. Khả năng thực hiện kế hoạch mua lại các tài sản đang thuê với giá thấp hơn thị trường.
d. Các hợp đông thỏa thuận chuyển từ cổ phần ưu đãi cổ tức sang nợ dài hạn.
Câu 20: A là công ty con của công ty B. C là công ty liên kết của A . Gỉa sử không có thông tin nào
khác thì theo VAS 26:
a. C là bên liên quan của A nhưng A không phải là bên liên quan của C.
b. A và C là các bên liên quan.
c. A là bên liên quan của C nhưng C không phải là bên liên quan của A.
d. C là bên liên quan của B nhưng C không phải là bên liên quan của A.
Câu 21: Kiểm toán viên Tài đang kiểm toán báo cáo tài chính của công ty C cho năm tài chính kết
thúc ngày 31/12/200X . Sau ngày kết thúc năm tài chính nhưng trước ngày hoàn thành kiểm toán
,công ty C đã mua lại 10% số cổ phiếu của mình đang lưu hành. Kiểm toán viên Tài nên:
a. Đề nghị công ty C điều chỉnh lại báo cáo tài chính năm 200X để phản ánh sự kiện trên.
b. Không cần thực hiện bất kỳ thủ tục kiểm toán nào.
c. Đưa thêm vào báo cáo kiểm toán một đoạn lưu ý người đọc báo cáo tài chính sự kiện này.
d. Đề nghị công ty C công bố vấn đề này trên Bản thuyết minh báo cáo tài chính năm 200X.
Câu 22: Trong các bằng chứng sau đây, bằng chứng nào có độ tin cậy thấp nhất:
a. Hóa đơn của nhà cung cấp
b. Hóa đơn bán hàng của đơn vị
c. Những cuộc trao đổi với nhân viên của đơn vị
d. Thư xác nhận của ngân hàng
Câu 23: Bằng chứng kiểm toán là:
a. Mọi thông tin tài chính của doanh nghiệp
b. Tài liệu chứng minh cho ý kiến nhận xét BCTC của KTV
c. Bằng chứng minh về mọi sự gian lận của doanh nghiệp
d. 3 câu trên đúng
Câu 24: Trong các thứ tự sau đây về độ tin cậy của bằng chứng, thứ tự nào đúng:
a. Thư giải trình của giám đốc> các biên bản họp nội bộ của đơn vị>thư xác nhận công nợ
b. Thư xác nhận công nợ>bảng lương của đơn vị có ký nhận>sổ phụngân hàng
c. Biên bản kiểm quỹ có chữ ký của KTV>các phiếu chi>hóa đơn của nhà cung cấp
d. 3 câu trên sai
Câu 25: Loại nào trong các bằng chứng sau đây được kiểm toán viên đánh đánh giá là cao nhất:
a. Hóa đơn của đơn vị có chữ ký của khách hàng
b. Xác nhận nợ của khách hàng được gửi qua bưu điện trực tiếp đến KTV
c. Hóa đơn của người bán
d. Thư giải trình của nhà quản lý
Câu 26: khi xem xét về sự thích hợp của bằng chứng kiểm toán, ý kiến nào sau đây luôn luôn đúng:
a. Bằng chứng thu thập từ bên ngoài đơn vị thì rất đáng tin cậy
b. Số liệu kế toán được cung cấp từ đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì thích hợp hơn số liệu
được cung cấp từ đơn vịcó HTKSNB yếu kém
c. Trả lời phỏng vấn của nhà quản lý là bằng chứng không có giá trị
d. Bằng chứng thu thập phải đáng tin cậy và phù hợp với mục tiêu kiểm toán mới được xem xét là thích
hợp

Câu 27: Khi giả định hoạt động liên tục là không phù hợp và báo cáo tài chính đã được lập trên cơ
sở thay thế thì KTV:
a. Có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn vấn đề cần nhấn mạnh
b. Chỉ được đưa ra ý kiểm toán ngọa trừ hoặc ý kiểm kiểm toán trái ngược
c. Không thể tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính này
d. Không được phép đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn vấn đề cần nhấn mạnh
Câu 28: Theo VSA 260, đối tượng nào dưới đây không thuộc nhóm bên có liên quan
a. Các công ty liên kết
b. DN có giao dịch mua bán hàng với giá trị lớn trong kỳ
c. Những DN kiểm soát hoặc bị kiểm soát
d. Cá nhân có quyền trực tiếp hay gián tiếp biểu quyết dẫn đến có ảnh hưởng đáng kể
Câu 29: Dấu hiệu nào dưới đây không làm KTV nghi ngờ về giả định hoạt động liên tục bị vi phạm
a. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm thể hiện trên BCTC hay dự báo trong tương lai
b. Giám đốc đơn vị bị truy tố về hành vi tham nhũng
c. Đơn vị có các chỉ số tài chính xấu hơn bình thường
d. Các chủ nợ ngừng hoặc thu hồi hỗ trợ tài chính

Câu 30: . Phát biểu nào sau đây đúng về chuyên gia của đơn vị được kiểm toán:
a. Công việc của chuyên gia trong lĩnh vực đó được đơn vị được kiểm toán sử dụng trong việc lập và trình
bày BCTC
b. Chuyên gia là cá nhân có kinh nghiệm chuyên môn trong lĩnh vực riêng biệt ngoài lĩnh vực kế toán, kiểm
toán
c. Công việc của chuyên gia trong lĩnh vực đó được KTV sử dụng nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm
toán thích hợp
d. Câu a và b đúng
Câu 31: Chuyên gia của doanh nghiệp kiểm toán là
a. Cá nhân có kinh nghiệp chuyên môn trong một lĩnh vực riêng biệt ngoài lĩnh vực kê toán, kiểm toán.
b. Công việc của chuyên gia trong lĩnh vực đó được KTV sử dụng nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm
toán thích hợp
c. Công việc của chuyên gia được đơn vị kiểm toán sử dụng trong việc lập và trình bày BCTC
d. Câu a, b đều đúng
Câu 32: Câu nào sau đây không đúng về Giải trình bằng văn bản của Giám đốc
a. Các vấn đề yêu cầu giám đốc giải trình bằng văn bản được giới hạn trong những vấn đề riêng lẻ hoặc
tổng hợp lại ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính
b. Giải trình bằng có văn bản phải mô tả trách nhiệm của Giám đốc đơn vị được kiểm toán
c. Không thể sử dụng giải trình bằng văn bản của Giám đốc như là một bằng chứng kiểm toán
d. Trong trường hợp không có đầy đủ bằng chứng kiểm toán thich hợp, KTV phải thu thập Giải trình của
Giám đốc về những vấn đề xét thấy có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính

Câu 33: Chọn phát biểu không đúng về kiểm toán năm đầu tiên:
a. Khi thực hiện kiếm toán BCTC năm đầu tiên, KTV phải thu thập đầy đủ bằng chứng KT thích hợp để
bảo đảm số dư đầu năm ko có sai sót trọng yếu ảnh hưởng đến BCTC năm nay
b. Dù BCTC năm trước được kiểm toán bởi một công ty kiểm toán có năng lực và độc lập, KTV cũng cần
phải thu thập bằng chứng kiểm toán đầy dủ và thích hợp liên quan đến số dư đầu kỳ của BCTC kỳ này
c. Nếu báo cáo tài chính năm trước chưa được thực hiện kiểm toán bởi một công ty kiểm toán nào khác,
KTV phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp liên quan đến số dư đầu kỳ của BCTC kỳ này
d. Nếu BCTC năm trước được kiểm toán bởi một công ty kiểm toán có uy tín, KTV có thể chấp nhận số dư
đầu kỳ mà không phải xem xét gì thêm
Câu 34: Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm nào dưới đây mà đơn vị phải điều chỉnh
BCTC:
a. Giảm giá thị trường của khoản đầu tư góp vốn liên doanh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
b. Khách hàng bị phá sản sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
c. Mua sắm tài sản có giá trị lớn sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
d. Nhà xưởng bị phá hủy sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
Câu 35: Theo VSA 260, thông tin về bên liên quan cần được trình bày trên BCTC gồm:
a. Giao dịch của người lãnh đạo, đặc biệt là lương bổng, tiền vay từ công ty
b. Những mối quan hệ có tồn tại quyền kiểm soát
c. Các giao dịch lớn giữa các bên có liên quan
d. Tất cả đều đúng
Câu 36: Theo chuẩn mực kể toán VAS 23, sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kể toán năm là
i.Sự kiện ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến BCTC
ii.Sự kiện xảy ra giữa thời điểm ngày kết thúc kỳ kế toán năm và thời điểm phát hành báo cáo tài
chính
iii.Sự kiện xảy ra giữa thời điểm ngày kết thúc kỳ kế toán năm và thời điểm phát hành báo cáo kiểm
toán
Lựa chọn câu đúng nhất về định nghĩa sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kể toán năm:
a.i và iii b.i,ii và iii c.i và ii d.i
Câu 37: Nợ tiềm tàng
i.Là nghĩa vụ nợ phát sinh từ sự kiện đã xảy ra
ii.Sự tồn tại của nghĩa vụ nợ sẽ chỉ được xác nhận bởi khả năng xảy ra hay không xảy ra của một
hoặc nhiều sự kiện không chắc chắn trong tương lại
iii.Doanh nghiệp không thể kiểm soát được nợ tiềm tàng.
Chọn câu đúng nhất về định nghĩa nợ tiềm tàng
a.i,ii,iii b.i,iii c.i,ii d.i
Câu 38: Sai sót không đáng kể là
a. Sai sót không cần phải tổng hợp
b. Sai sót không trọng yếu
c. Sai sót gây ra bởi nhầm lẫn
d. Sai sót dự tính
Câu 39: Các thủ tục nào dưới đây thường được KTV sử dụng để phát hiện nợ tiềm tàng ngoại trừ
a. Đọc biên bản họp HĐQT
b. Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán liên quan đến các vụ kiện
c. Gửi thư xác nhận cho nhà cung cấp
d. Phỏng vấn BGĐ về các vụ kiện
Câu 40: Chọn câu đúng nhất liên quan đến câu sau: “ kiểm toán năm đầu tiên là cuộc kiểm toán”,
trong đó:
a. KTV lần đầu kiểm toán cho đơn vị
b. BCTC kỳ trước đó đã được kiểm toán bởi người KTV tiền nhiệm
c. BCTC kỳ trước đó không được kiểm toán hoặc được kiểm toán bởi KTV tiền nhiệm
d. BCTC kỳ trước đó không được kiểm toán
Câu 41: . Khi xem xét tính đầy đủ và thích hợp của công việc KTV nội bộ với các mục tiêu của KTV
độc lập, KTV độc lập cần đánh giá
a. KTV nội bộ thực hiện công việc đó có được đào tạo đầy đủ về chuyên môn và có thành thạo trong công
việc không
b. Bằng chứng kiểm toán có được thu thập đầy đủ và thích hợp để làm cơ sở đưa ra kết luận của kiểm toán
viên độc lập hay không
c. Công việc đó có được giám sát, kiểm tra và lưu lại bằng hồ sơ không
d. Các câu trên đều đúng
Câu 42: (HMGH): Khi kiểm tra các khoản thu, chi trong kỳ hiện tại liên quan đến số dư các tài khoản
phải thu đầu kỳ, kiểm toán viên sẽ có bằng chứng về cơ sở dẫn liệu:
a. Hiện hữu, Quyền và nghĩa vụ, Đầy đủ, Chính xác
b. Hiện hữu, Quyền và nghĩa vụ, Đầy đủ, Đánh giá và phân bổ
c. Hiện hữu, Đầy đủ, Phân loại, Đúng kỳ
d. Hiện hữu, Quyền và nghĩa vụ, Đầy đủ, Đúng kỳ

Câu 43: Ngày nào sau đây được xem là ngày phát hành BCTC theo VAS 23:
a. Ngày 25/1/X2, kế toán trưởng đã lập xong BCTC cho niên độ kết thúc ngày 31/12/X1
b. Ngày 4/2/X2, Ban Giám đốc soát xét và ký duyệt BCTC cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/X1
c. Ngày 15/3/X2, Cổ đông của cty đã thông qua Báo cáo tài chính niên độ kế toán kế thúc ngày 31/12/X1
tại Đại Hội cổ đông thường niên
d. Ngày 25/3/X2, BCTC đã được phê duyệt được gửi cho Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM
Câu 44: Theo VAS 23, sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm là sự kiện phát sinh trong
khoảng thời gian:
a. Từ sau ngày Đại hội Cổ đông phê duyệt BCTC đến ngày phát hành BCTC
b. Từ sau ngày ký BCTC đến ngày ký Báo cáo kiểm toán
c. Từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày phát hành BCTC
d. Từ ngày khóa sổ lập BCTC đến ngày hoàn thành BCTC
Câu 45: Theo VSA 560, các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán liên quan đến trách nhiệm
KTV bao gồm:
a. Sự kiện phát sinh đến ngày ký Báo cáo kiểm toán
b. Sự kiện phát sinh sau ngày ký Báo cáo kiểm toán đến trước ngày công bố BCTC
c. Sự kiện phát sinh sau ngày công bố BCTC
d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 46: KTV An đang thực hiện kiểm toán BCTC của Công ty Bình cho niên độ kết thúc ngày
31/12/X1. Trong quá trình thực hiện kiểm toán, KTV Hà phát hiện rằng Cty A đã chi 35 tỷ mua lại
Công ty B cùng lĩnh vực và trở thành cổ đông lớn, nắm giữ 50% vốn điều lệ công ty này với mục đích
tạo sự hợp nhất về thị phần, mang lại lợi ích cho cả hai và ngành. KTV nên:
a. Đề nghị công ty điều chỉnh BCTC năm 20X1 để phản ánh số tiền trọng yếu trên
b. Đề nghị công ty trình bày sự kiện này trên BCTC năm 20X1
c. Không cần thực hiện bất cứ thủ tục kiểm toán nào
d. Thêm một đoạn “Vấn đề nhấn mạnh” trên BC kiểm toán về vấn đề trên.
Câu 47: Trong các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm X0, sự kiện nào không phải
điều chỉnh BCTC cũng như không phải thuyết minh trên BCTC:
a. Phần lớn hàng tồn kho của đơn vị bị giảm giá do bị hư hỏng vì lũ lụt kéo dài trong tháng 11/X0
b. Đơn vị mua lại 1 triệu cổ phiếu cũ với giá 20.000 đ/CP
c. Doanh thu và thị phần của doanh nghiệp trong tháng 1/X1 giảm sút đáng kể so với cùng kỳ năm trước
do ảnh hưởng cầu thị trường giảm.
d. Một khách hàng của doanh nghiệp bị phá sản do kinh doanh thua lỗ nhiều năm
Câu 48: Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về giả định hoạt động liên tục:
a. Việc đánh giá hoạt động liên tục là trách nhiệm của Giám đốc đơn vị được kiểm toán
b. BCTC cần nêu rõ những điều không chắc chắn gây nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục
c. Chỉ khi nào đơn vị có thể vi phạm giả định hoạt động liên tục thì Giám đốc mới phải đánh giá và thuyết
minh về giả định hoạt động liên tục trên BCTC
d. Việc đánh giá giả định hoạt động liên tục cần được thực hiện trong ít nhất 12 tháng kể từ ngày lập BCTC.
Câu 49: Trong các thủ tục sau, thủ tục nào được KTV thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch:
a. Trao đổi với Ban giám đốc về giả định hoạt động liên tục của đơn vị
b. Trao đổi với Ban quản trị về giả định hoạt động liên tục của đơn vị
c. Duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp đối với khả năng vi phạm giả định hoạt động liên tục của đơn vị
trong quá trình kiểm toán
d. Thu thập thư giải trình của đơn vị.
Câu 50: Khi phân tích ban đầu, KTV phát hiện giả định hoạt động liên tục bị vi phạm, KTV cần:
a. Từ chối hợp đồng kiểm toán
b. Thảo luận với Ban giám đốc về đánh giá của họ đối với dấu hiệu này
c. Ra ý kiến ngoại trừ hay trái ngược
d. Yêu cầu Ban giám đốc mở rộng đánh giá
Câu 51: Phát biểu nào sau đây không đúng về nợ tiềm tàng:
a. Nợ tiềm tàng là khoản nợ không chắc chắn xảy ra
b. Có thể không thể ước tính được giá trị các khoản nợ tiềm tàng một cách chắc chắn
c. Nợ tiềm tàng là nghĩa vụ nợ phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra, nhưng chưa ghi nhận vì Hội đồng chưa
phê chuẩn.
d. Chỉ cần thuyết minh về nợ tiềm tàng trên BCTC
Câu 52: Nợ tiềm tàng:
a. Luôn được ghi nhận vào Bảng cân đối kế toán
b. Luôn được công bố trên Thuyết minh BCTC
c. Được ghi nhận vào Bảng cân đối kế toán trừ khi xác suất sử dụng nguồn lực kinh tế để thanh toán là khó
có thể xảy ra.
d. Được công bố trên Thuyết minh BCTC trừ khi xác suất sử dụng nguồn lực kinh tế để thanh toán là khó
có thể xảy ra.
Câu 53: Để đánh giá các khoản nợ tiềm tàng, KTV thực hiện thủ tục nào dưới đây:
a. Phỏng vấn Ban giám đốc về việc tồn tại các vụ kiện, tranh chấp
b. Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến BCTC của các khoản nợ tiềm tàng
c. Kiểm tra các biên bản họp Hội đồng quản trị
d. Xem xét sự đầy đủ của thuyết minh BCTC
Câu 54: Trong một cuộc kiểm toán, KTV có được thư giải trình của nhà quản lý, điều nào dưới đây
không phải là mục đích của thư giải trình:
a. Tiết kiệm chi phí kiểm toán bằng cách giảm bớt một số thủ tục kiểm toán như: quan sát, kiểm tra, xác
nhận.
b. Nhắc nhở nhà quản lý về trách nhiệm của họ
c. Lưu trữ trong hồ sơ kiểm toán về những giải trình miệng của đơn vị trong quá trình kiểm toán
d. Cung cấp thêm bằng chứng về những dự tính trong tương lai của đơn vị

Câu 55: Kiểm toán viên chủ yếu xem xét về các chính sách và các thủ tục kiểm soát là để biết chúng
có:
a. Được các nhân viên của đơn vị tuân thủ để đề xuất các biện pháp đối phó không.
b. Phản ánh được triết lý quản lý và phong cách điều hành hay không.
c. Liên quan đến môi trường kiểm soát không.
d. Ảnh hưởng đến các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính không.
Câu 56: Khi giả định hoạt động liên tục là phù hợp nhưng có yếu tố không chắc chắn trọng yếu và
đơn vị đã khai báo đầy đủ trên Báo cáo tài chính, KTV sẽ đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần với
đoạn:
a. Vấn đề cần nhấn mạnh
b. Vấn đề khác
c. Làm rõ về trách nhiệm báo cáo khác
d. Làm rõ trách nhiệm của Ban giám đốc

Câu 57: Câu phát biểu nào dưới đây không đúng về Giải trình bằng văn bản của Ban giám đốc:
a. Giải trình được sử dụng như là một bằng chứng kiểm toán
b. Trường hợp kiểm toán viên không thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về một số khoản mục
kiểm toán, thì không cần phải thu thập Giải trình.
c.Giải trình là sự thừa nhận của Giám đốc đơn vị được kiểm toán về trách nhiệm của họ đối với báo cáo tài
chính.
d. Nếu Giám đốc từ chối cung cấp Giải trình làm hạn chế phạm vi kiểm toán, kiểm toán viên phải đưa ra
“ý kiến ngoại trừ” hoặc “ý kiến từ chối”.
Câu 58: Chuyên gia của doanh nghiệp kiểm toán là cá nhân hoặc tổ chức có kinh nghiệm chuyên
môn trong một lĩnh vực riêng biệt ngoài lĩnh vực kế toán, kiểm toán. Chuyên gia có thể là:
a. Người của doanh nghiệp được kiểm toán
b. Cả 3 câu đều đúng
c. Tổ chức hoặc cá nhân bên ngoài đơn vị được kiểm toán và bên ngoài doanh nghiệp kiểm toán.
d. Người của doanh nghiệp kiểm toán
Câu 59: Khi khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính không quy định rõ về việc Ban Giám
đốc phải thực hiện đánh giá cụ thể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị, thì kiểm toán viên:
a. Không nên đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã sử dụng để lập báo
cáo tài chính
b. Vẫn có trách nhiệm phải đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã sử dụng
để lập báo cáo tài chính
c. Không có trách nhiệm phải đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã sử
dụng để lập báo cáo tài chính
d. Vẫn nên đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã sử dụng để lập báo cáo
tài chính dù không phải là trách nhiệm của kiểm toán viên
Câu 60: Nội dung nào dưới đây thuộc về Giải trình bằng văn bản của giám đốc:
a. Ban Giám đốc đã cung cấp cho kiểm toán viên tất cả các thông tin liên quan và các quyền tiếp cận theo
điều khoản của hợp đồng kiểm toán .
b. Tất cả các giao dịch đều được ghi chép và phản ảnh trong báo cáo tài chính
c. Tất cả các nội dung trên
d. Ban Giám đốc đã hoàn thành trách nhiệm đối với việc lập và trình bày báo cáo tài chính theo khuôn khổ
về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng. (SAI)
Câu 61: Công ty Hoa Lan khởi kiện nhà cung cấp do họ đã vi phạm hợp đồng. Cho đến ngày phát
hành báo cáo kiểm toán, vụ kiện vẫn chưa được xét xử. Hoa Lan không công bố thông tin này trên
thuyết minh báo cáo tài chính. Khi biết thông tin này, kiểm toán viên nên:
a. Phát hành báo cáo kiểm toán với ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược
b. Không cần thực hiện bất cứ thủ tục nào
c. Thông báo cho các cơ quan chức năng nếu Ban giám đốc không công bố thông tin trên báo cáo tài chính
d. Yêu cầu Hoa Lan công bố thông tin này trên thuyết minh báo cáo tài chính

Câu 62: Sử dụng công việc của kiểm toán nội bộ sẽ giúp kiểm toán viên độc lập:
a. Không cần thực hiện các thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên nội bộ đã thực hiện
b. Bảo đảm thận trọng đúng mức khi đưa ra các kết luận kiểm toán
c. Có thể thu hẹp phạm vi thủ tục kiểm toán.
d. Tăng cường sự hoài nghi nghề nghiệp khi đưa ra các kết luận kiểm toán
Câu 63: Vào ngày 15/1//20X0, công ty Hoa Lan bị khách hàng khởi kiện đòi bồi thường 2 tỷ đồng do
vi phạm hợp đồng. Cho đến ngày chuẩn bị phát hành Báo cáo tài chính, vụ kiện này vẫn chưa được
xét xử nhưng theo ý kiến của Luât sư, có thể Hoa Lan bị thua kiện. Cho biết cách giải quyết trên báo
cáo tài chính:
a. Đây là khoản Nợ tiềm tàng, phải lập dự phòng Nợ tiềm tàng
b. Công ty không phải lập dự phòng nhưng phải công bố thông tin trong thuyết minh BCTC (SAI)
c. Các câu trên đều sai
d. Tùy theo kết quả của vụ kiện, công ty sẽ có các biện pháp xử lý thích hợp
Câu 64: Trường hợp nào dưới đây kiểm toán viên sẽ trình bày “Vấn đề cần nhấn mạnh” trên báo
cáo kiểm toán:
a. Có một số sai sót trọng yếu mà Ban Giám đốc không điều chỉnh theo đề nghị của kiểm toán viên
b. Có nghi ngờ về vi phạm giả định hoạt động liên tục
c. Có một số vụ kiện mà kết quả phụ thuộc vào việc xét xử của tòa án trong tương lai
d. Ban Giám đốc không trình bày đầy đủ thông tin trên thuyết minh báo cáo tài chính
Câu 65: Thủ tục kiểm toán được xem là phù hợp nhất đối với số dư đầu năm của Nợ phải thu khi
kiểm toán năm đầu tiên là:
a. Các câu đều sai
b. Kiểm tra chứng từ các nghiệp vụ bán hàng cho tất cả các khách hàng có số dư đầu năm.
c. Gửi thư xác nhận cho các khách hàng có số dư cuối năm mà khoản nợ này đã có từ đầu năm, thông qua
đó, xác minh số dư đầu năm.
d. Gửi thư xác nhận cho tất cảc khách hàng có số dư đầu năm
Câu 66: Kiểm toán viên Tài đang kiểm toán báo cáo tài chính của công ty C cho năm tài chính kết
thúc ngày 31.12.20x0. Vào ngày 3.1.20x1, một trong những chiếc tàu chở hàng của công ty C bị đắm,
gây thiệt hại rất lớn cho đơn vị. Kiểm toán viên Tài nên:
a. Đưa thêm vào báo cáo kiểm toán một đoạn lưu ý người đọc báo cáo tài chính về sự kiện này.
b. Đề nghị công ty C trích trước chi phí thiệt hại này tính vào chi phí của niên độ 20x0.
c. Đề nghị công ty C công bố vấn đề này trong thuyết minh báo cáo tài chính.
d.Vì là sự kiện xảy ra trong năm 20x1, vì vậy, báo cáo tài chính kết thúc ngày 31.12.20x0 không cần cung
cấp bất cứ thông tin nào.
Câu 67: Theo VAS 26, thông tin về bên liên quan cần trình bày trên báo cáo tài chính bao gồm:
a. Các giao dịch của những người lãnh đạo, đặt biệt là lương bổng, tiền vay từ công ty
b. Những mối quan hệ có tồn tại quyền kiểm soát
c. Tất cả các nhân tố trên
d. Các giao dịch lớn giữa các bên có liên quan
Câu 68: Điều kiện để lập dự phòng nợ phải trả là nghiã vu ̣ nợ:
a. Chắc chắn xảy ra và số tiền có thể xác định một cách đáng tin cậy
b. Chắc chắn xảy ra nhưng số tiền chưa xác định một cách đáng tin cậy
c. Đã xảy ra và đã thống nhất về khoản nợ với bên có liên quan
d. Khó xảy ra nhưng có thể ước lượng số tiền một cách đáng tin cậy
Câu 69: Khi có sự bất đồng với Ban giám đố c đơn vi ̣được kiể m toán về việc đánh giá hậu quả của
các vụ kiện, kiểm toán viên cần:
a. Trì hoãn cuô ̣c kiể m toán để chờ kết quả xét xử của tòa án.
b. Gặp riêng chuyên gia tư vấn pháp lý để trao đổ i về các hâ ̣u quả của vu ̣ kiê ̣n.
c. Trao đổi trực tiếp với chuyên gia tư vấn pháp lý với sự có mặt của Ban giám đốc công ty được kiểm toán
d. Gửi thư xác nhận cho chuyên gia tư vấn pháp lý.
Câu 70: A là công ty liên kết của công ty B. C là công ty con của A. Giả sử không có thêm thông tin
nào khác, theo VAS 26 thì:
a. C là bên liên quan của B
b. A là bên liên quan của B nhưng B không phải là bên liên quan của A
c. B là bên liên quan của A và C
d. A và B là bên liên quan của nhau
Câu 71: Thủ tục kiểm toán nào dưới đây thường không được kiểm toán viên sử dụng để thu thập
bằng chứng về khoản nợ tiềm tàng:
a. Phỏng vấn luật sư
b. Kiểm tra phí tư vấn pháp lý
c. Phân tích các chi phí phát sinh trong niên độ để phát hiện các chi phí bất thường
d. Yêu cầu đơn vị cung cấp thư giải trình
Câu 72: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm dưới đây không yêu cầu phải điều
chỉnh báo cáo tài chính, ngoại trừ:
a. Giảm giá thị trường của các khoản đầu tư góp vốn liên doanh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
b. Việc phát hiện gian lận chỉ ra BCTC không còn chính xác
c. Nhà xưởng bị phá hủy sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
d. Mua sắm tài sản có giá trị lớn sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
Câu 73: Theo VSA 560, ngày lập báo cáo kiểm toán là ngày:
a. Là ngày công bố BCTC
b. Được kiểm toán viên lựa chọn để ký báo cáo sau khi hoàn thành kiểm toán
c. Là ngày công bố báo cáo kiểm toán
d. Là ngày kết thúc niên độ
Câu 74: Thủ tục dưới đây thường được sử dụng để nhận diện bên có liên quan không được khai báo,
ngoại trừ:
a. Thảo luận trong nhóm kiểm toán
b. Đọc biên bản họp Hội đồng quản trị
c. Thực hiện thủ tục phân tích cơ bản
d. Kiểm tra sổ kế toán để phát hiện các giao dịch với điều khoản không bình thường
Câu 75 (HMGH): Chọn câu sai: Đâu là nguyên nhân phát sinh của Nợ tiềm tàng:
a. Các cam kết về bảo lãnh trả nợ
b. Các vụ kiện chưa xét xử có thể tạo ra khoản nợ phải trả
c. Những tranh chấp về thuế với cơ quan thuế
d. Phí tòa án cho các vụ kiện tụng
Câu 76 (HMGH): Chọn câu đúng:
a. Phỏng vấn Ban Giám đốc là một thủ tục hữu ích đối với bằng chứng kiểm toán liên quan đến Nợ tiềm
tàng
b. Khi chuyên gia tư vấn pháp luật không phúc đáp thư yêu cầu cụ thể một cách thích hợp, Kiểm toán viên
cần tiếp tục gửi thư yêu cầu chung cho chuyên gia
c. Ban Giám đốc có trách nhiệm giải trình bằng văn bản về các công bố, thuyết minh trong báo cáo tài chính
về tất cả các vụ kiện tụng và tranh chấp thực tế đã xảy ra biết được
d. Tất cả đều sai
Câu 77 (HMGH): Chọn câu sai:
a. Việc xác nhận số tiền thu được từ việc bán tài sản trong kỳ kế toán năm là sự kiện không cần điều chỉnh
báo cáo tài chính
b. Việc xem xét các Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm thường chỉ được tiến hành vào cuối
cuộc kiểm toán
c. Hàng tồn kho được bán sau ngày kết thúc niên độ cung cấp bằng chứng về giá trị thuần có thể thực hiện
được vào ngày kết thúc niên độ là sự kiện cần phải điều chỉnh báo cáo tài chính
d. Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm bao gồm cả những sự việc kiểm toán viên biết được
sau ngày lập báo cáo kiểm toán
Câu 78 (HMGH): Dưới đây là các sự kiện không cần phải điều chỉnh báo cáo tài chính, ngoại trừ:
a. Mua sắm tài sản có giá trị lớn
b. Thay đổi về thuế có ảnh hưởng lớn đến tài sản
c. Việc xác định được giá gốc của tài sản đã mua sau ngày kết thúc niên độ
d. Tham gia các hợp đồng ràng buộc để bán tài sản
Câu 79 (HMGH): Chọn câu sai: Các thủ tục kiểm toán chuyên dùng để phát hiện những sự kiện xảy
ra sau ngày kết thúc niên độ:
a. Xem xét giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho hay nợ phải thu
b. Phỏng vấn Ban Giám đốc và Ban quản trị về những sự kiện dẫn đến nghi ngờ về tính thích hợp của các
chính sách kế toán
c. Xem xét biên bản cuộc họp của Đại hội cổ đông, Hội đồng thành viên, Ban Giám đốc và Ban quản trị
d. Soát xét báo cáo tài chính giữa niên độ kỳ gần nhất kể từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán của đơn vị
Câu 80 (HMGH): Bằng chứng kiểm toán liên quan đến “Các bên liên quan” được quy định trong:
a. VSA 570
b. VSA 260
c. VSA 550
d. VSA 560
Câu 81 (HMGH): Các thủ tục kiểm toán được thực hiện để xác định, đánh giá và đưa ra biện pháp
xử lý đối với các rủi ro có sai sót trọng yếu phát sinh từ việc đơn vị được kiểm toán không thể hạch
toán hoặc thuyết minh phù hợp về các mối quan hệ, giao dịch hoặc số dư với các bên liên quan, ngoại
trừ:
a. Tìm hiểu các mối quan hệ và giao dịch của đơn vị được kiểm toán với các bên liên quan
b. Xác định, đánh giá và thiết lập biện pháp xử lý đối với rủi ro có sai sót trọng yếu gắn với các mối quan
hệ và giao dịch với các bên liên quan
c. Đánh giá cách hạch toán và thuyết minh về các bên liên quan
d. Xem xét các giao dịch giữa các bên liên quan trên cơ sở tính giá trị của hợp đồng giao dịch
Câu 82 (HMGH): A nắm giữ 80% cổ phiếu của B, B nắm giữ 60% cổ phiếu của C, A nắm giữ 15%
cổ phiếu của C, C nắm giữ 20% cổ phiếu của D. Với giả định tỷ lệ quyền biểu quyết tương ứng với tỷ
lệ cổ phiếu, chọn câu sai:
a. Tỉ lệ quyền kiểm soát của A đối với C là 75%, nên A và C có mối quan hệ mẹ - con
b. Tỉ lệ lợi ích của A trong D là 3%, nên A và D là các bên liên quan
c. Tỉ lệ lợi ích của A trong C là 63%
d. B và D là các bên liên kết của nhau
Câu 83 (HMGH): Sự kiện tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến phim điện ảnh “Trạng Tí”
bắt đầu vào ngày 2/1/2021 có thể làm công ty TNHH phim Studio68 phải bồi thường cho tác giả Lê
Linh một khoản tiền rất lớn, đồng thời mất đi nguồn doanh thu phòng vé rất đáng kể do bị khán giả
tẩy chay, thậm chí không thể hoàn vốn được kinh phí đầu tư cho phim. Đây là ví dụ đề cập đến các
vấn đề dưới đây, ngoại trừ:
a. Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
b. Nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục
c. Lập dự phòng nợ phải trả
d. Nợ tiềm tàng
Câu 84 (HMGH): Việc xác định có hay không yếu tố không chắc chắn trọng yếu nhằm thu thập đầy
đủ bằng chứng thích hợp liên quan đến:
a. Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
b. Nợ tiềm tàng
c. Số dư đầu kỳ của năm kiểm toán đầu tiên
d. Giả định hoạt động liên tục
Câu 85 (HMGH): Chọn câu sai:
a. Nếu Ban Giám đốc không đánh giá hoặc đánh giá không đầy đủ về giả định hoạt động liên tục, Kiểm
toán viên có thể đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ hoặc từ chối đưa ra ý kiến
b. Nếu báo cáo tài chính không trình bày đầy đủ các nội dung liên quan đến việc nghi ngờ về giả định hoạt
động liên tục, Kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ hoặc trái ngược
c. Nếu giả định hoạt động liên tục không còn thích hợp nhưng đơn vị vẫn lập báo cáo tài chính trên giả định
này, Kiểm toán viên sẽ từ chối đưa ra ý kiến
d. Việc trình bày đầy đủ tất cả các sự kiện hoặc điều kiện dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động
liên tục của đơn vị không phải là sự đảm bảo cho ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần
Câu 86 (HMGH): Ngày ký văn bản giải trình theo VSA 580:
a. Trước ngày phê duyệt báo cáo tài chính
b. Sau ngày ký báo cáo kiểm toán
c. Trước ngày lập báo cáo kiểm toán
d. Tất cả đều sai
Câu 87 (HMGH): Sử dụng công việc của chuyên gia đơn vị được kiểm toán được xem như là một
bằng chứng kiểm toán, theo:
a. VSA 500
b. VSA 620
c. VSA 501
d. VSA 610
Câu 88 (HMGH): Chọn câu sai: Theo VSA 620, để sử dụng công việc của chuyên gia, Kiểm toán viên
phải xem xét:
a. Năng lực và sự khách quan của chuyên gia
b. Thỏa thuận với chuyên gia
c. Không cần đề cập đến công việc của chuyên gia trên báo cáo kiểm toán trong mọi trường hợp vì như vậy
sẽ khiến người sử dụng hiểu lầm là có sự chia sẻ trách nhiệm
d. Hiểu biết về lĩnh vực chuyên môn và đánh giá tính thích hợp, đầy đủ đối với công việc của chuyên gia
Câu 89 (HMGH): Tính độc lập, khách quan của Kiểm toán nội bộ được đảm bảo khi có các quyền
dưới đây, ngoại trừ:
a. Được trao đổi trực tiếp với Kiểm toán viên độc lập
b. Được quản lý các phòng ban trong công ty
c. Được báo cáo trực tiếp với Ban quản trị hoặc cơ quan quản lý
d. Không kiêm nhiệm các công việc liên quan đến hoạt động khác
Câu 90 (HMGH): Chọn câu đúng: Theo VSA 610, để sử dụng công việc của kiểm toán viên nội bộ,
Kiểm toán viên phải xem xét:
a. Vị trí và chức năng của kiểm toán nội bộ trong cơ cấu tổ chức của đơn vị
b. Việc trao đổi thông tin với kiểm toán viên độc lập
c. Năng lực chuyên môn và tính thận trọng nghề nghiệp của kiểm toán viên nội bộ
d. Tất cả đều đúng
Câu 91: Ngay trước ngày kết thúc kiểm toán, một khách hàng chủ chốt của đơn vị bị hỏa hoạn và
đơn vị cho rằng điều này có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của mình, KTV cần:
a. Khai báo trên BCKT
b. Yêu cầu đơn vị khai báo trên BCTC
c. Khuyên đơn vị điều chỉnh lại BCTC
d. Ngưng phát hành lại BCKT cho đến khi biết rõ phạm vi ảnh hưởng của vấn đề trên đối với BCTC
Câu 92: Sau ngày ký báo cáo kiểm toán (nhưng báo cáo tài chính chưa được công bố), thông qua
phương tiện đại chúng, kiểm toán viên phát hiện một khách hàng chủ chốt của đơn vi bị phá sản mà
trên báo cáo tài chính được kiểm toán, công ty đã không lập dự phòng cho khách hàng này. Kiểm
toán viên nên:
a. Đề nghị đơn vị điều chỉnh báo cáo tài chính, tăng mức dự phòng cần lập. Kiểm toán viên sẽ phát hành
báo cáo kiểm toán mới với ngày ký là cùng ngày hay sau ngày ký báo cáo tài chính đã sửa đổi.
b. Đề nghị đơn vị công bố thông tin trên trong thuyết minh. Kiểm toán viên sẽ phát hành báo cáo kiểm toán
mới với ngày ký là cùng ngày hay sau ngày ký báo cáo tài chính đã sửa đổi.
c. Báo cáo cho tòa án nếu đơn vị không tiến hành điều chỉnh báo cáo tài chính theo yêu cầu của kiểm toán
viên để phản ánh khoản dự phòng cần lập cho khách hàng phá sản.
d. Không cần thực hiện bất cứ thủ tục nào vì kiểm toán viên đã hoàn tất trách nhiệm của mình.

Câu 93: Sau ngày ký và công bố báo cáo tài chính, thông qua phương tiện đại chúng, Kiểm toán viên
biết được một khách hàng chủ chốt của đơn vi bị phá sản mà trên báo cáo tài chính được kiểm toán,
công ty đã không lập dự phòng cho khách hàng này. Kiểm toán viên đã yêu cầu đơn vị sửa đổi báo
cáo tài chính, tuy nhiên đơn vi không chấp thuận. Kiểm toán viên nên:
a. Phát hành báo cáo kiểm toán mới có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” để đề cập sự kiện trên.
b. Báo cáo cho tòa án vì đơn vị không tiến hành điều chỉnh báo cáo tài chính.
c. Không cần thực hiện bất cứ thủ tục nào vì kiểm toán viên đã hoàn tất trách nhiệm của mình.
d. Kiểm toán viên phải có những hành động thích hợp để cố gắng ngăn chặn việc sử dụng báo cáo kiểm
toán chưa sửa đổi
Câu 94: Chọn câu phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về trách nhiệm của kiểm toán viên đối
với các sự kiện mà kiểm toán viên biết được sau ngày công bố báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán
nhưng đã phát sinh trước ngày ký báo cáo kiểm toán:
a. Kiểm toán viên không bắt buộc phải thực hiện bất kỳ thủ tục kiểm toán nào sau ngày công bố báo cáo tài
chính, nếu phát hiện kiểm toán viên phải thảo luận với đơn vị để xem có cần sửa đổi báo cáo hay không.
b. Kiểm toán viên không bắt buộc phải thực hiện bất kỳ thủ tục kiểm toán nào sau ngày công bố báo cáo
tài chính, nếu phát hiện kiểm toán viên phải thảo luận với đơn vị để xem Ban giám đốc có dự định như thế
nào trong trường hợp cần sửa đổi báo cáo tài chính.
c. Nếu Ban giám đốc đồng ý sửa đổi báo cáo tài chính, kiểm toán viên kiểm tra các thủ tục của Ban giám
đốc để đảm bảo rằng việc sửa đổi này đã được thông báo đến các bên có liên quan.
d. Kiểm toán viên không thực hiện bất cứ thủ tục nào sau ngày công bố báo cáo tài chính vì báo cáo đã gửi
đến tất cả các bên có liên quan.
Câu 95: Trong trường hợp để đánh giá tính hợp lý của giả định hoạt động liên tục, cần có sự hỗ trợ
của bên thứ ba, thì kiểm toán viên cần:
a. Yêu cầu bên thứ ba xác nhận bằng văn bản về sự hỗ trợ.
b. Thu thập bằng chứng về khả năng hỗ trợ của bên thứ ba.
c. Yêu cầu bên thứ ba xác nhận bằng văn bản và thu thập bằng chứng về khả năng hỗ trợ của bên thứ ba.
d. Kiểm tra xem sự hỗ trợ đó có hiệu quả hay không tính đến thời điểm kiểm toán báo cáo tài chính
Câu 96: Các điều kiện hay sự kiện nào dưới đây làm kiểm toán viên nghi ngờ về giả định hoạt động
liên tục có thể bị vi phạm:
a. Thông tin nhận được từ Ban Kiểm soát cho thấy tỷ số doanh thu trên mỗi nhân viên thấp hơn mức bình
thường.
b. Nhà cung cấp chủ chốt đã không đồng ý tiếp tục bán chịu cho đơn vị
c. Số lượng giao dịch với bên có liên quan tăng đáng kể trong kỳ
d. Kế hoạch mua lại cổ phiếu quỹ đã không thực hiện được .
Câu 97: Dấu hiệu nào dưới đây làm kiểm toán viên nghi ngờ về giả định hoạt động liên tục có thể bị
vi phạm:
a. Đơn vị bị thiếu thành phần lãnh đạo chủ chốt mà không được thay thế;
b. Đơn vị bị mất một thị trường lớn, mất giấy phép bản quyền hoặc mất một nhà cung cấp quan trọng;
c. Đơn vị gặp khó khăn về tuyển dụng lao động hoặc thiếu hụt các nguồn cung cấp quan trọng.
d. Tất cả các dấu hiệu trên
Câu 98: Khi phỏng vấn Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán trong quá trình chấp nhận hoặc duy
trì hợp đồng kiểm toán, kiểm toán viên:
a. Có thể thu thập được thông tin liên quan tới việc xác định bên liên quan của đơn vị
b. Không thể thu thập được thông tin liên quan tới việc xác định bên liên quan của đơn vị
c. Không quan tâm đến thông tin về bên liên quan của đơn vị
d. Có thể thiếu khách quan trong việc thu thập thông tin liên quan tới việc xác định bên liên quan của đơn
vị

Câu 99: Trong một số đơn vị, có thể có khiếm khuyết trong các kiểm soát hoặc không có kiểm soát
nào đối với các mối quan hệ và giao dịch với các bên liên quan, vì
a. Ban giám đốc đơn vị nhận thấy tầm quan trọng của việc xác định và thông báo các mối quan hệ và giao
dịch với các bên liên quan
b. Nhân viên lơ là trong các hoạt động kiểm soát
c. Thiếu sự giám sát thích hợp của Ban quản trị
d. Thiếu sự giám sát thích hợp của Giám đốc tài chính
Câu 100: Các thủ tục nào dưới đây thường không được sử dụng để nhận diện bên có liên quan:
a. Thảo luận trong nhóm kiểm toán
b. Đọc biên bản họp Hội đồng quản trị
c. Kiểm tra sổ đăng ký cổ đông góp vốn
d. Gửi thư xác nhận Luật sư
Câu 101: Ví dụ nào dưới đây là nợ tiềm tàng:
a. Nợ phải trả cho nhà cung cấp
b. Nợ phải trả về thuế
c. Nợ phải trả về lương
d. Nợ có thể phải trả để bồi thường thiệt hại cho nhân viên nếu công ty bị thua kiện.
Câu 102: Điều kiện để công bố Nợ tiềm tàng trên thuyết minh báo cáo tài chính:
a. Chắc chắn xảy ra nhưng số tiền chưa xác định một cách đáng tin cậy
b. Khó xảy ra nhưng có thể ước lượng số tiền
c. Khó xảy ra và cũng không thể xác định số tiền một cách đáng tin cậy
d. Là khoản nợ đã lập dự phòng
Câu 103: Khi phát hiện các vụ kiện tụng, tranh chấp có thể đưa đến nợ tiềm tàng, thủ tục kiểm toán
được xem là hữu hiệu nhất là:
a. Phỏng vấn ban giám đốc đơn vị được kiểm toán
b. Đọc các biên bản họp Ban giám đốc
c. Đề nghị luật sư cung cấp thông tin
d. Trao đổi với kiểm toán viên tiền nhiệm
Câu 104: KTV Tài thực hiện kiểm toán cho công ty C cho niên độ kết thúc vào 31.12.20x0. Ngày
15.1.20x1, một khách hàng đã khởi hiện công ty C vì cho rằng công ty C vi phạm hợp đồng. Cho đến
ngày phát hành báo cáo kiểm toán, vụ kiện này vẫn chưa được xử, thông tin này được xem là:
a. Nợ tiềm tàng c. Thông tin về các bên liên quan
b. Giả định hoạt động liên tục bị vi phạm d. Ba câu đều sai

Câu 105: ĐÚNG HAY SAI: Phát biểu dưới đây đúng hay sai: “KTV chỉ cần thực hiện các thủ tục
kiểm toán để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp liên quan đến các sự kiện phát sinh
từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán đến ngày lập báo cáo kiểm toán. Các sự kiện xảy ra sau ngày này,
không thuộc trách nhiệm của KTV”.
a. Sai
b. Đúng
Câu 106: ĐÚNG HAY SAI: Phát biểu dưới đây đúng hay sai: “Xác định các bên liên quan và thu
thập giải trình bằng văn bản là thủ tục kiểm toán được thực hiện cuối cùng trong giai đoạn Hoàn
thành kiểm toán”
a. Sai
b. Đúng
Câu 107: Để đánh giá khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp về mặt tài chính cần xem xét
đến biểu hiện chủ yếu nào?
a. Tính hợp lý của cơ cấu tài chính, cơ cấu vốn kinh doanh, kết quả kinh doanh
b. Tất cả các biểu hiện nói trên
c. Các khoản nợ và khả năng thanh toán các khoản nợ
d. Khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh, khả năng khai thác huy động các nguồn vốn
Câu 108: Để phát hiện các khoản nợ tiềm tàng chưa được công bố, thủ tục kiểm toán thường được
sử dụng là:
a. Gửi thư xác nhận cho luật sư
b. Tất cả các thủ tục trên
c. Đọc báo cáo tài chính giữa niên độ mới nhất của đơn vị sau ngày khóa sổ
d. Xem xét các nghiệp vụ chi tiền sau ngày khóa sổ
Bài tập chủ đề “Lấy mẫu”

TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát, nhân tố nào sau đây sẽ làm giảm cỡ mẫu:
a. Độ tin cậy mà kiểm toán viên dự định dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ giảm xuống.
b. Tỷ lệ sai lệch kỳ vọng tăng lên.
c. Không có câu nào phù hợp.
d. Tỷ lệ sai lệch chấp nhận được giảm xuống
Câu 2: Chọn mẫu để kiểm tra là nhằm thu thập bằng chứng đáp ứng các mục tiêu sau, ngoại trừ:
a. Tính chính xác trong việc phân loại các nghiệp vụ.
b. Tính chính xác của số dư tài khoản.
c. Tính hữu hiệu của thủ tục kiểm soát.
d. Tính hiệu quả của thủ tục kiểm soát.
Câu 3: Trong thử nghiệm cơ bản, cỡ mẫu sẽ tăng lên khi:
a. Không có câu nào phù hợp.
b. Kiểm toán viên đánh giá rủi ro tiềm tàng tăng lên.
c. Sai sót có thể chấp nhận được tăng lên.
d. Kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát giảm xuống.
Câu 4: . Khi chọn mẫu để thực hiện thử nghiệm kiếm soát, nếu tỷ lệ sai lệch có thể bỏ qua giảm xuống
thì cỡ mẫu thay đổi thế nào
a.Không đổi b.Giảm c.Tăng d.Không xác định
Câu 5: Rủi ro lấy mẫu xảy ra khi
a. Mẫu không đại diện cho tổng thể dẫn đến kết luận rút ra từ mẫu là không chính xác
b. Khó ước tính kết quả của tổng thể từ mẫu chọn
c. Câu a,b đều sai
d. Câu a,b, đều đúng
Câu 6: Khi tổng thể có số lượng lớn và các phần tử trong tổng thể có thể không có biến động lớn. Khi
số lượng đơn vị lấy mẫu trong tổng thể tăng thì cỡ mẫu
a. Thay đôi không đáng kể
b. Tăng lên hoặc giảm xuống đáng kể
c. Tăng lên
d. Giảm xuống
Câu 7: Nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng lớn nhất đến việc phương pháp lựa chọn phần tử kiểm tra
của KTV:
a.Trọng yếu b.Thận trọng c.Đặc điểm ngành d.Cân đối lợi ích với chi phí

Câu 8: Kiểm toán viên chọn mẫu để kiểm tra việc ghi chép các nghiệp vụ bán hàng từ các chứng từ
gửi hàng lần theo đến các hóa đơn bán hàng và đến sổ kế toán. Thử nghiệm này được thực hiện nhằm
thỏa mãn cơ sở dẫn liệu nào của khoản mục nợ phải thu/ Doanh thu:
a. Chính xác
b. Phát sinh
c. Đầy đủ
d. Câu a và c đúng
Câu 9: Để đáp ứng mục tiêu phát sinh của doanh thu bán chịu, kiểm toán viên cần chọn mẫu kiểm
tra từ:
a. Hồ sơ các đơn đặt hàng
b. Hồ sơ các lệnh giao hàng
c. Sổ chi tiết các khoản phải thu
d. Tài khoản doanh thu
Câu 10: Các trường hợp nào dưới đây khiến kiểm toán viên áp dụng phương pháp lựa chọn toàn bộ
để kiểm tra:
a. Khi tổng thể có ít phần tử và giá trị của các phần tử là lớn
b. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát cao
c. Dù kiểm tra toàn bộ nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả của cuộc kiểm toán
d. Tất cả các câu
Câu 11: “Các phần tử được lựa chọn vào mẫu một cách ngẫu nhiên để mỗi đơn vị lấy mẫu có một
xác suất được lựa chọn xác định” là phương pháp lấy mẫu:
a. Phi thống kê
b. Lựa chọn bất kỳ
c. Thống kê
d. Lựa chọn ngẫu nhiên
Câu 12 (HMGH): Rủi ro đáng kể sẽ xuất hiện nếu không thực hiện phương pháp lựa chọn phần tử
thử nghiệm nào:
a. Lấy mẫu kiểm toán
b. Chọn tất cả các phần tử
c. Chọn lựa các phần tử cụ thể
d. Tất cả đều sai
Câu 13 (HMGH): Chọn câu sai: Các khoản mục thường được lựa chọn trong phương pháp chọn mẫu
các phần tử cụ thể:
a. Doanh thu / Chi phí
b. Nợ phải trả
c. Hàng tồn kho
d. Nợ phải thu
Câu 14 (HMGH): Chọn câu sai: Khi so sánh giữa lấy mẫu thống kê và lấy mẫu phi thống kê:
a. Việc lấy mẫu thống kê hay lấy mẫu phi thống kê đều mang tính xét đoán
b. Lấy mẫu thống kê đòi hỏi Kiểm toán viên phải có kiến thức thống kê nhưng bù lại mẫu được đánh giá
khách quan và đầy đủ hơn
c. Việc chọn mẫu trong thủ tục lấy mẫu thống kê là một quá trình ngẫu nhiên
d. Lấy mẫu phi thống kê là một thủ tục tốn kém về mặt thời gian
Câu 15 (HMGH): Chọn câu đúng:
a. Kiểm tra 100% thường được áp dụng với thử nghiệm kiểm soát
b. Lựa chọn các phần tử nhất định từ một nhóm giao dịch hoặc số dư tài khoản để kiểm tra là một phương
pháp lấy mẫu kiểm toán
c. Lập kế hoạch và giám sát và soát xét hữu hiệu quá trình kiểm toán sẽ làm giảm rủi ro ngoài lấy mẫu
d. Phương pháp lấy mẫu phi thống kê thường được áp dụng với thủ tục kiểm tra chi tiết
Câu 16 (HMGH): Chọn câu sai:
a. Rủi ro lấy mẫu có thể dẫn đến hai loại rủi ro là rủi ro chấp nhận sai và rủi ro từ chối sai
b. Thuật ngữ “sai lệch” thường được sử dụng trong thử nghiệm kiểm soát, trong khi thuật ngữ “sai sót”
thường được sử dụng trong kiểm tra chi tiết
c. Phương pháp lựa chọn bất kỳ không được sử dụng trong lấy mẫu thống kê
d. Trong phương pháp lựa chọn các phần tử của mẫu, phương pháp lựa chọn bất kỳ là tên gọi khác của lựa
chọn ngẫu nhiên
Câu 17 (HMGH): Các nhân tố mà kiểm toán viên cần quan tâm khi xác định cỡ mẫu trong thử
nghiệm cơ bản, ngoại trừ:
a. Rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ tổng thể báo cáo tài chính
b. Việc sử dụng các thử nghiệm cơ bản khác cho cùng một cơ sở dẫn liệu
c. Mức sai sót dự kiến sẽ phát hiện trong tổng thể
d. Mức sai sót có thể bỏ qua
Câu 18 (HMGH): Chọn câu sai:
a. Dự đoán sai sót của tổng thể không áp dụng cho thử nghiệm kiểm soát
b. Sai sót cá biệt cần phải được loại trừ trước khi dự đoán sai sót của tổng thể
c. Tất cả đều sai
d. Nếu sai sót tổng thể dự tính gần mức sai sót có thể bỏ qua thì sai sót thực tế của tổng thể càng có nhiều
khả năng vượt quá mức sai sót có thể bỏ qua
Câu 19: Để lựa chọn phần tử vào mẫu, phương pháp được sử dụng là:
a. Lựa chọn ngẫu nhiên
b. Lựa chọn hệ thống và lựa chọn bất kỳ
c. Lựa chọn ngẫu nhiên và lựa chọn bất kỳ
d. Lựa chọn bất kỳ, lựa chọn ngẫu nhiên và lựa chọn hệ thống
Câu 20: Các phương pháp lựa chọn phần tử để kiểm tra bao gồm:
a. Chọn toàn bộ
b. Chọn lựa các phần tử cụ thể
c. Lấy mẫu kiểm toán
d. Cả 3 phương pháp trên
Câu 21: Phần tử cụ thể (đặc biệt) được lựa chọn để kiểm tra là:
a. Phần tử có giá trị lớn
b. Phần tử thích hợp cho mục đích thu thập thông tin
c. Phần tử thích hợp cho kiểm tra thủ tục
d. Tất cả các câu
Câu 22: Kiểm toán viên có thể gặp phải các vấn đề trong quá trình kiểm toán như:
(i) Áp dụng thủ tục kiểm toán không phù hợp
(ii) Hiểu sai bằng chứng kiểm toán
(iii) Không nhận diện được sai lệch (trong thử nghiệm kiểm soát) hay sai sót (trong thử
nghiệm cơ bản)
Theo bạn, rủi ro ngoài lấy mẫu bao gồm:
a. (i) và (ii)
b. (ii) và (iii)
c. (i)
d. (i), (ii) và (iii)
Câu 23: Mức độ rủi ro lấy mẫu mà kiểm toán viên chấp nhận được càng cao thì cỡ mẫu cần thiết sẽ:
a. Càng nhỏ
b. Càng lớn
c. Không thay đổi
d. Không thể xác định
Câu 24: Ước tính sai sót của tổng thể trong lấy mẫu kiểm toán đối với thử nghiệm cơ bản được thực
hiện như sau:
a. Sai sót trong tổng thể bằng với (=) sai sót của mẫu đã phát hiện
b. Dự tính sai sót trong tổng thể từ giá trị sai sót của mẫu đã phát hiện
c. Dự tính sai sót trong tổng thể từ giá trị sai sót của mẫu trừ (-) sai sót cá biệt
d. Dự tính sai sót trong tổng thể từ giá trị sai sót của mẫu đã loại trừ sai sót cá biệt, cộng với (+) sai sót cá
biệt trừ
Câu 25: Khi chọn mẫu để thực hiện thử nghiệm kiểm soát, nếu tỷ lệ sai lệch dự kiến trong tổng thể
tăng lên, thì cỡ mẫu sẽ:
a. Giảm
b. Không đổi
c. Tăng
d. Không xác định được
Câu 26: Khi chọn mẫu để thực hiện thử nghiệm cơ bản, nếu sai sót có thể bỏ qua tăng lên, thì cỡ
mẫu sẽ:
a. Giảm
b. Không đổi
c. Tăng
d. Không xác định được
Câu 27: Cỡ mẫu trong thử nghiệm kiểm soát ít phụ thuộc vào:
a. Tỷ lệ sai lệch có thể bỏ qua
b. Tỷ lệ sai lệch dự kiến trong tổng thể
c. Mức độ xem xét của kiểm toán viên đối với kiểm soát
d. Số lượng đơn vị lấy mẫu trong tổng thể
Bài tập chủ đề “Báo cáo Kiểm toán”

TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Trong báo cáo kiểm toán, đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” được trình bày:
a. Ngay trước đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên”.
b. Ngay sau đoạn “Vấn đề khác”.
c. Tại bất kỳ vị trí nào mà kiểm toán viên cho là phù hợp.
d. Ngay sau đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên”.
Câu 2: Liên quan đến ý kiến kiểm toán trái ngược và từ chối đưa ra ý kiến, câu phát biểu nào dưới
đây là đúng:
a. Khi việc giới hạn phạm vi kiểm toán chưa nghiêm trọng, thì có thể từ chối đưa ra ý kiến, nhưng nếu giới
hạn là nghiêm trọng cần đưa ý kiến kiểm toán trái ngược.
b. Ý kiến kiểm toán trái ngược cho biết rằng sai sót trên báo cáo tài chính vừa trọng yếu, vừa lan tỏa, trong
khi đó, từ chối đưa ra ý kiến cho thấy kiểm toán viên không thể thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp để
dưa ra nhận xét về báo cáo tài chính.
c. Khi sai sót trọng yếu chưa ảnh hưởng đến tổng thể báo cáo tài chính thì đưa ra ý kiến kiểm toán trái
ngược, nhưng nếu sai sót ảnh hưởng đến tổng thể báo cáo tài chính thì cần từ chối đưa ra ý kiến.
d. Ý kiến từ chối cho biết rằng báo cáo tài chính có sai sót trọng yếu, trong khi đó ý kiến kiểm toán trái
ngược cho biết kiểm toán viên không có khả năng thu thập đầy đủ bằng chứng để đưa ra ý kiến về báo cáo
tài chính.
Câu 3: Trong báo cáo kiểm toán, đoạn “Vấn đề khác” được trình bày:
a. Ngay sau đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên” và sau đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.
b. Ngay trước đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.
c. Ngay trước đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên”.
d. Tại bất kỳ vị trí nào mà kiểm toán viên cho là phù hợp.

Câu 4: Kiểm toán viên phải trao đổi với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán nếu kiểm toán viên có ý
định trình bày:
a. Đoạn “Vấn đề khác” hoặc đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.
b. Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.
c. Đoạn “Vấn đề khác”.
d. Đoạn “Trách nhiệm của kiểm toán viên”.

Câu 5: Kiểm toán viên Lân thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính của công ty EFG cho niên độ kết
thúc vào ngày 31/12/200X và bắt đầu thực hiện kiểm toán từ ngày 30/9/200X. Ngày 17/01/200X+1,
kiểm toán viên nhận được báo cáo tài chính từ EFG. Kiểm toán viên phát hành báo cáo kiểm toán
vào ngày 16/02/200X+1. Như vậy, thông thường thư giải trình của giám đốc sẽ được ghi vào ngày:
a. 31/12/200X.
b. Bất cứ ngày nào.
c. 17/01/200X+1.
d. 16/02/200X+1.
Câu 6: Khi đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ, kiểm toán viên có thể kết hợp với các cụm từ như “với
những giải thích ở trên” hoặc “tùy thuộc vào” trong đoạn ý kiến kiểm toán. Phát biểu này là:
a. Phù hợp.
b. Phù hợp nếu vấn đề nêu ra không có ảnh hưởng trọng yếu.
c. Không phù hợp.
d. Không phù hợp nếu vấn đề nêu ra có ảnh hưởng trọng yếu.
Câu 7: Kiểm toán viên sẽ đưa ra ý kiến kiểm toán trái ngược khi:
a. Các thủ tục kiểm toán được sử dụng không đầy đủ để cho ý kiến về sự trình bày trung thực và hợp lý của
báo cáo tài chính về mặt tổng thể.
b. Có các giới hạn nghiêm trọng về phạm vi kiểm toán.
c. Có những vi phạm đáng kể về sự trình bày trung thực và hợp lý báo cáo tài chính đến nỗi kiểm toán viên
không thể đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ.
d. Gỉa định hoạt động liên tục bị vi phạm nghiêm trọng.
Câu 8: Đoạn “Vấn đề khác” trong báo cáo kiểm toán:
a. Bao gồm các thông tin bắt buộc phải trình bày hoặc thuyết minh trong báo cáo tài chính.
b. Bao gồm những thông tin đã được trinh bày trong thuyết minh mà theo xét đoán của kiểm toán viên, đó
là vấn đề đặt biệt quan trọng để người sử dụng hiểu rõ về báo cáo tài chính.
c. Bao gồm các thông tin mà Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán phải cung cấp theo yêu cầu của Khuôn
khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính.
d. Không bao gồm các thông tin mà kiểm toán viên bị cấm nêu ra theo yêu cầu của pháp luật và các quy
định.
Câu 9: Đoạn mô tả về vấn đề dẫn đến việc kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán không phải là ý
kiến chấp nhận toàn phần phải:
a. Đặt ngay trước đoạn ý kiến kiểm toán trong báo cáo kiểm toán nhưng không cần có tiêu đề cụ thể.
b. Có tiêu đề cụ thể và đặt ngay trước đoạn ý kiến của kiểm toán viên trong báo cáo kiểm toán.
c. Có tiêu đề cụ thể và đặt ngay sau đoạn ý kiến kiểm toán trong báo cáo kiểm toán.
d. Đặt ngay sau đoạn ý kiến kiểm toán trong báo cáo kiểm toán nhưng không cần có tiêu đề cụ thể.
Câu 10: Trong cùng một báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần
về báo cáo tài chính được lập theo một khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính; và ý kiến
kiểm toán trái ngược về chính báo cáo tài chính đó nhưng được lập theo một khuôn khổ về lập và
trình bày báo cáo tài chính khác. Phát biểu này là:
a. Sai.
b. Đúng.
c. Đúng trong đa số các trường hợp.
d. Sai trong đa số các trường hợp.
Câu 11: Trong báo cáo kiểm toán có một đoạn đề cập đến vấn đề đã được trình bày hoặc thuyết minh
phù hợp trong báo cáo tài chính mà theo xét đoán của kiểm toán viên, vấn đề đó là đặc biệt quan
trọng để người sử dụng hiểu được báo cáo tài chính. Đoạn này được gọi là:
a. Đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên”.
b. Đoạn mô tả công việc kiểm toán.
c. Đoạn “Vấn đề khác”.
d. Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.
Câu 12: Việc xuất hiện đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” trong báo cáo kiểm toán cho thấy:
a. Kiểm toán viên không thể đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính.
b. Ý kiến của kiểm toán viên không bị thay đổi do ảnh hưởng của vấn đề được nhấn mạnh.
c. Ý kiến của kiểm toán viên bị thay đổi do ảnh hưởng của vấn đề được nhấn mạnh.
d. Kiểm toán viên gặp khó khăn trong việc thu thập bằng chứng kiểm toán.
Câu 13: Khi phát hiện đơn vị sử dụng phương pháp tính khấu hao không phù hợp với chuẩn mực kế
toán dẫn đến báo cáo tài chính bị sai sót trọng yếu, kiểm toán viên đã yêu cầu ban giám đốc điều
chỉnh nhưng họ từ chối. Lúc này, kiểm toán viên sẽ đưa ra:
a. Ý kiến ngoại trừ có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.
b. Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.
c. Ý kiến kiểm toán trái ngược hoặc ngoại trừ.
d. Ý kiến kiểm toán ngoại trừ hoặc từ chối đưa ra ý kiến.

Câu 14: Đối với báo cáo kiểm toán loại chấp nhận từng phần, người sử dụng BCTC nên hiểu rằng:
a. KTV không thể nhận xét về toàn bộ BCTC
b. Có một vấn đề chưa rõ ràng xảy ra sau ngày kết thúc niên độ, nhưng trước ngày ký BCKT
c. Khái niệm hoạt động liên tục có thể bị vi phạm
d. 3 câu trên đều sai

Câu 15: Ngay trước ngày kết thúc kiểm toán, một khách hàng chủ chốt của đơn vị bị hỏa hoạn và
đơn vị cho rằng điều này có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của mình, KTV cần:
a. Khai báo trên BCKT
b. Yêu cầu đơn vị khai báo trên BCTC
c. Khuyên đơn vị điều chỉnh lại BCTC
d. Ngưng phát hành lại BCKT cho đến khi biết rõ phạm vi ảnh hưởng của vấn đề trên đối với BCTC
Câu 16: Trước khi phát hành BCKT, KTV cần đặc biệt chú trọng xem xét về các khái niệm và nguyên
tắc:
a. Hoạt động liên tục và nhất quán
b. Dồn tích và thận trọng
c. Hoạt động liên tục, thận trọng và trọng yếu
d. Tôn trọng nội dung hơn là hình thức và dồn tích
Câu 17: Kiểm toán viên độc lập phát hành BCKT loại ý kiến không chấp nhận khi:
a. Phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng
b. Có vi phạm rất nghiêm trọng về tính trung thực trong BCTC, không thể BCKT chấp nhận từng phần
dạng ngoại trừ
c. KTV không thể thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán để đánh giá toàn bộ tổng thể BCTC
d. Có các vấn đề không rõ ràng liên quan đến tương lai của đơn vị, và báo cáo chấp nhận từng phần dạng
ngoại trừ không phù hợp
Câu 18: Kiểm toán viên phát hành báo cáo kiểm toán loại “Ý kiến từ bỏ” khi:
a. Có sự vi phạm trọng yếu các chuẩn mực kế toán trong trình bày BCTC
b. Có sự thay đổi quan trong về chính sách kế toán của đơn vị
c. Có những nghi vấn trọng yếu về các thông tin tài chính và KTV không thể kiểm tra
d. 3 câu trên đều đúng
Câu 19: Phát biểu nào sau đây không phù hợp với ngày ký báo cáo kiểm toán
a. KTV phải xem xét các sự việc xảy ra (nếu có) ảnh hưởng đến BCTC hoặc BC kiểm toán đến tận ngày
ký báo cáo kiểm toán
b. Ngày ký BC kiểm toán phải trước ngày ký BCTC
c. Công ty kiểm toán phải tự quyết định ngày ký báo cáo kiểm toán, nhưng ngày này phải sau hoặc trùng
với ngày ký BCTC
d. KTV không bắt buộc phải áp dụng cac thủ tục hoặc phải xem xét những vấn đề có liên quan đến BCTC
sau ngày ký báo cáo kiểm toán

Câu 20: Công ty kiểm toán T&T thực hiện kiểm toán BCTC cho công ty WIN WIN cho niên độ kết
thúc ngày 31/12/2001. WIN WIN chuyển giao báo cáo tài chính chưa được kiểm toán vào ngày
15/1/2002, KTV hoàn thành công việc kiểm toán vào ngày 20/3/2002. Ngày phải công bố BC kiểm
toán chậm nhất là 23/3/2002. Ngày ký báo cáo kiểm toán và ngày ký thư giải trình nên là:
a.Ngày 15/1 và 23/3 b.Ngày 20/3 và 20/3 c.Ngày 23/3 và 23/3 d.Ngày 23/3 và 20/3
Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng về ý kiển của KTV
a. KTV có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần đối với BCĐKT nhưng đưa ra ý kiến trái ngược hoặc ý
kiến ngoại trừ đối với BCKQHĐKD
b. KTV có thể phát hành ý kiến kiểm toán ngoại trừ cùng với đoạn “ vấn đề cần nhấn mạnh” hoặc đoạn
“vấn đề khác”
c. Ý kiến chấp nhận toàn phần chỉ được đưa ra khi KTV nhận xét răng bộ BCTC đầy đủ là trung thực và
hợp lý
d. Tât cả đúng
Câu 22: Dù đã có bằng chứng xác đáng nhưng khách hàng vẫn từ chối lập dự phòng một khoản nợ
phải thu khó đòi và nếu lập dự phòng khoản này sẽ làm giá trị tài sản ngắn hạn của khách hàng giảm
75%. Kiểm toán viên cho rằng đây là một vấn đề trọng yếu và có ảnh hưởng đến tổng thể BCTC nên
sẽ đưa ra:
a. Ý kiến chấp nhận toàn phần
b. Ý kiến chấp nhận từng phần
c. Ý kiến từ chối
d. Ý kiến không chấp nhận
Câu 23: Đoạn mở đầu của BCKT không trình bày vấn đề nào sau đây:
a. Người nhận BCKT
b. Cho biết công ty đã thực hiện 1 cuộc kiểm toán
c. Ghi rõ đối tượng kiểm toán
d. Phân định trách nhiệm của KTV và người quản lý

Câu 24: Kết quả tổng hợp các sai sót chưa điều chỉnh của 1 cuộc kiểm toán như sau:
- Tổng sai lệch phát hiện là 85 triệu đồng
- Tổng sai lệch dự kiến là 105 triệu đồng
- Mức trọng yếu tổng thể xác định cho cuộc kiểm toán là 200 triệu đồng
Giả sử các sai lệch ở khoản mục đều nhỏ hơn mức trọng yếu ở mức độ khoản mục tương ứng, lúc
này KTV sẽ:
a. Đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần
b. Đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần
c. Đưa ra ý kiến từ chối nhận xét
d. Yêu cầu đơn vị điều chỉnh để giảm sai lệch phát hiện
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là không đúng về BCKT:
a. BCKT là văn bản trình bày ý kiến của KTV về thông tin đã được kiểm toán
b. Trong BCKT phải chỉ rõ đối tượng kiểm toán
c. Trách nhiệm của KTV và giám đốc đơn vị được xác định rõ ràng trong BCKT
d. Mọi sai sót phát hiện được trong cuộc kiểm toán đều được nêu ra đầy đủ trong BCKT
Câu 26: Do hợp đồng kiểm toán ký sau ngày kết thúc niên độ nên KTV không được tham dự kiểm
kê HTK và cũng không thể thực hiện các thủ tục thay thế thích hợp. Giá trị HTK là trọng yếu nên
nếu bị sai lệch sẽ làm tổng thể BCTC bị sai lệch. Lúc này, KTV sẽ đưa ra:
a. Ý kiến từ chối nhận xét
b. Ý kiến chấp nhận từng phần
c. Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn nhấn mạnh
d. Ý kiến không chấp nhận
Câu 27: Khi kiểm toán BCTC tóm tắt cần chú ý
a. Không được sử dụng từ trung thực và hợp lý
b. Chỉ nhận dịch vụ này nếu đã thực hiện kiểm toán bộ BCTC đầy đủ
c. Cần nêu rõ là BCTC tóm tắt phải đọc cùng với bộ BCTC đầy đủ
d. Tất cả đúng
Câu 28 (HMGH): Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” và “Vấn đề khác” được quy định trong:
a. VSA 706
b. VSA 705
c. VSA 700
d. VSA 720
Câu 29 (HMGH): Chọn câu sai: Các mục trên Báo cáo kiểm toán dưới đây cần có tiêu đề riêng:
a. Trách nhiệm của Kiểm toán viên
b. Trách nhiệm của Ban giám đốc
c. Ý kiến kiểm toán viên
d. a và c đều đúng
Câu 30 (HMGH): Các trường hợp sau đây có thể trình bày đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” trên Báo
cáo kiểm toán:
a. Sự giảm giá cổ phiếu của công ty được kiểm toán
b. Sự không chắc chắn liên quan đến kết quả trong tương lai của các vụ kiện tụng hoặc các quyết định của
cơ quan pháp lý
c. Một biến cố lớn ảnh hưởng hoặc tiếp tục có ảnh hưởng đáng kể đến tình hình tài chính của đơn vị
d. Việc áp dụng một chuẩn mực kế toán mới trước ngày có hiệu lực (nếu được phép) mà việc áp dụng đó
có ảnh hưởng lan tỏa đối với báo cáo tài chính
Câu 31 (HMGH): Tài liệu có báo cáo tài chính đã được kiểm toán được hiểu là:
a. Báo cáo thường niên và Bản cáo hạch
b. Báo cáo tài chính hợp nhất
c. Báo cáo tài chính hợp nhất đính kèm Báo cáo kiểm toán
d. Tất cả đều sai
Câu 32 (HMGH): Điểm không nhất quán trọng yếu được trình bày ở đâu trên Báo cáo kiểm toán:
a. Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”
b. Đoạn “Ý kiến kiểm toán viên”
c. Đoạn “Trách nhiệm kiểm toán viên”
d. Đoạn “Vấn đề khác”
Bài tập chủ đề “Các dịch vụ đảm bảo khác”

TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: KTV cần tuân thủ hệ thống chuẩn mực kiểm toán trong quá trình kiểm toán, ngoại trừ
a. Cung cấp DV tư vấn thuế cho Đơn vị
b. Thực hiện DV soát xét thông tin tài chính
c. Thực hiện KTBC quyết toán vốn đầu tư hoàn thành
d. Đưa ra ý kiến từ chối về BCTC

Câu 2: Dịch vụ nào dưới đây không phải là dịch vụ đảm bảo
a. Kiểm toán thông tin tài chính quá khứ
b. Kiểm tra thông tin tài chính tương lại
c. Xác nhận
d. Dịch vụ tổng hợp
Câu 3: Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện nay không bao gồm:
a. Chuẩn mực về báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành
b. Khuôn mẫu cho dịch vụ đảm bảo
c. Chuẩn mực soát xét
d. Chuẩn mực về dịch vụ đảm bảo
Câu 4: Trường hợp nào sau đây liên quan tới dịch vụ xác nhận của công ty kiểm toán:
a. Tư vấn thuế
b. Soát xét báo cáo tài chính
c. Lập sổ sách kế toán và báo cáo tài chính
d. a và c đúng
Câu 5 (HMGH): Kiểm toán báo cáo tài chính riêng lẻ được quy định trong:
a. VSA 800
b. VSA 810
c. VSA 805
d. VSA 905
31191025483 - Lê Đặng Thu Trang 

Nhà của tôi  Các khoá học của tôi  Khoa Kế toán  Kiểm toán BCTC 1 Lớp KIC03 (B1-404) Chiều T4 Thầy Nghĩa  General
 KIỂM TRA QUÁ TRÌNH MÔN KIỂM TOÁN BCTC 1 (16/3/2022)

Bắt đầu vào lúc Thứ tư, 16 Tháng ba 2022, 2:15 PM


State Finished
Kết thúc lúc Thứ tư, 16 Tháng ba 2022, 2:35 PM
Thời gian thực hiện 20 phút
Điểm 15,00/30,00
Điểm 5,00 out of 10,00 (50%)

Câu Hỏi 1 Hoàn thành Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Sai sót trọng yếu đã được đánh giá ở cấp độ báo cáo tài chính đòi hỏi kiểm toán viên phải thiết kế và thực
hiện:

a. Các biện pháp xử lý tổng thể


b. Cả hai nội dung đã nêu
c. Một trong hai nội dung đã nêu
d. Các thủ tục kiểm toán tiếp theo

Câu Hỏi 2 Hoàn thành Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Để đánh giá liệu các sai sót không được điều chỉnh có trọng yếu hay không, kiểm toán viên phải xem xét:

a. Cả hai nội dung đã nêu


b. Ảnh hưởng của các sai sót không được điều chỉnh của kỳ trước đối với các nhóm giao dịch, số dư tài
khoản hoặc thông tin thuyết minh liên quan và đối với tổng thể báo cáo tài chính kỳ này
c. Quy mô và bản chất của các sai sót kỳ này
d. Một trong hai nội dung đã nêu
Câu Hỏi 3 Hoàn thành Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Sự kiện phát sinh sau ngày ký báo cáo kiểm toán nhưng trước ngày công bố báo cáo tài chính:

a. Không được coi là sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
b. Được coi là sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm và không cần điều chỉnh báo cáo tài
chính
c. Được coi là sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
d. Được coi là sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm và cần điều chỉnh báo cáo tài chính

Câu Hỏi 4 Hoàn thành Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Đối với các rủi ro đáng kể, kiểm toán viên cần tìm hiểu xem đơn vị :

a. Có thiết kế các thủ tục kiểm soát có liên quan không


b. Có ghi chép lại quy trình thực hiện và được sự phê duyệt của Ban quản trị không
c. Có thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm soát có liên quan không
d. Có thực hiện các thủ tục kiểm soát có liên quan không

Câu Hỏi 5 Hoàn thành Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Giả sử không tính đến ảnh hưởng của thuế, hãy cho biết sai phạm sau ảnh hưởng đến báo cáo tài chính của
công ty như thế nào: “Một nghiệp vụ mua hàng (lô hàng Z) trị giá 60 triệu đồng không được ghi chép và khi
kiểm kê thì lô hàng Z không được tính vào hàng tồn kho cuối kỳ”. Biết rằng công ty sử dụng phương pháp
kiểm kê định kỳ đối với hàng tồn kho.

a. Hàng tồn kho cuối kỳ bị khai khống 60 triệu và nợ phải trả bị khai thiếu 60 triệu
b. Hàng tồn kho cuối kỳ bị khai khống 60 triệu và lợi nhuận chưa phân phối không bị ảnh hưởng
c. Hàng tồn kho cuối kỳ bị khai thiếu 60 triệu và lợi nhuận chưa phân phối không bị ảnh hưởng
d. Nợ phải trả bị khai thiếu 60 triệu và lợi nhuận chưa phân phối không bị ảnh hưởng
Câu Hỏi 6 Hoàn thành Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Khi kiểm toán báo cáo tài chính của doanh nghiệp, kiểm toán viên độc lập:

a. Không nên sử dụng công việc của chuyên gia vì những rủi ro có thể phát sinh
b. Không được phép sử dụng công việc của chuyên gia vì chuyên gia có thể có chung lợi ích với doanh
nghiệp được kiểm toán
c. Có quyền sử dụng công việc của chuyên gia và không phải chịu trách nhiệm nếu công việc này không
đảm bảo chất lượng
d. Có quyền sử dụng công việc của chuyên gia và phải chịu trách nhiệm nếu công việc này không đảm bảo
chất lượng

Câu Hỏi 7 Hoàn thành Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Nếu khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng không có quy định về bên liên quan, thì
kiểm toán viên:

a. Không cần phải thực hiện các thủ tục kiểm toán để đánh giá ảnh hưởng của các giao dịch với bên liên
quan đến báo cáo tài chính
b. Vẫn cần phải thực hiện các thủ tục kiểm toán để đánh giá ảnh hưởng của các giao dịch với bên liên
quan đến báo cáo tài chính
c. Chỉ thực hiện các thủ tục kiểm toán để đánh giá ảnh hưởng của các giao dịch với bên liên quan đến báo
cáo tài chính cho năm kiểm toán đầu tiên
d. Cần áp dụng sự xét đoán nghề nghiệp để quyết định thực hiện hay không thực hiện các thủ tục kiểm
toán cần thiết

Câu Hỏi 8 Hoàn thành Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Qua kiểm tra mẫu, kiểm toán viên kết luận rằng các thủ tục kiểm soát là hữu hiệu trong khi thực tế các thủ
tục này không hữu hiệu, là thí dụ về:

a. Rủi ro ngoài lấy mẫu


b. Rủi ro kiểm soát
c. Rủi ro tiềm tàng
d. Rủi ro lấy mẫu
Câu Hỏi 9 Hoàn thành Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Sau khi kiểm toán, kiểm toán viên phát hiện sai sót trong mẫu là 250 triệu đồng, trong đó bao gồm sai sót cá
biệt là 40 triệu đồng. Biết rằng cỡ mẫu chiếm 70% tổng thể của một khoản mục. Hãy cho biết sai sót dự tính
của tổng thể này là bao nhiêu:

a. 317
b. 357
c. 300
d. 340

Câu Hỏi 10 Hoàn thành Đạt điểm 1,00 trên 1,00

“Những ước tính của kiểm toán viên về các sai sót trong tổng thể, liên quan đến việc suy rộng các sai sót
phát hiện trong mẫu kiểm toán cho toàn bộ tổng thể” được gọi là:

a. Judgmental misstatements
b. Factual misstatements
c. Projected misstatements
d. Estimated misstatements

Câu Hỏi 11 Hoàn thành Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Phương pháp lựa chọn nào là không phù hợp khi lấy mẫu thống kê:

a. Không có câu trả lời phù hợp


b. Lựa chọn bất kỳ
c. Cả hai cách lựa chọn
d. Lựa chọn ngẫu nhiên
Câu Hỏi 12 Hoàn thành Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đánh giá rủi ro bao gồm các thủ tục:

a. Phỏng vấn, quan sát, thực hiện lại thủ tục kiểm soát và điều tra
b. Xác nhận, phân tích và kiểm kê
c. Phỏng vấn, phân tích, quan sát và xác nhận
d. Phỏng vấn, phân tích, quan sát và điều tra

Câu Hỏi 13 Hoàn thành Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Phương pháp lấy mẫu trong đó các phần tử được lựa chọn ngẫu nhiên vào mẫu và sử dụng lý thuyết xác
suất thống kê để đánh giá kết quả mẫu được gọi là:

a. Lấy mẫu ngẫu nhiên


b. Lấy mẫu thống kê
c. Lấy mẫu phi thống kê
d. Lấy mẫu bất kỳ

Câu Hỏi 14 Hoàn thành Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Bên thực hiện soát xét thông tin tài chính giữa niên độ của doanh nghiệp mà không phải là kiểm toán viên
độc lập của đơn vị thì cần tuân thủ quy định của:

a. VSAE 3000
b. VSRS 4400
c. VSRE 2410
d. VSRE 2400
Câu Hỏi 15 Hoàn thành Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Câu nào dưới đây không phải là một nguy cơ đối với đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên:

a. Nguy cơ bị đe dọa
b. Nguy cơ bị mua chuộc
c. Nguy cơ do tư lợi
d. Nguy cơ tự kiểm tra

Câu Hỏi 16 Hoàn thành Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Thuật ngữ nào sau đây chỉ “Yếu tố không chắc chắn trọng yếu” liên quan đến giả định hoạt động liên tục:

a. A material unreality
b. A material impossibility
c. A material uncertainty
d. A material contingency

Câu Hỏi 17 Hoàn thành Đạt điểm 1,00 trên 1,00

“Các phần tử phải được chọn lựa một cách ngẫu nhiên” là yêu cầu của phương pháp:

a. Chọn mẫu kiểm toán


b. Chọn toàn bộ
c. Chọn các phần tử cụ thể
d. Chọn lọc tự nhiên

Câu Hỏi 18 Hoàn thành Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Trong chương trình đào tạo của các hội nghề nghiệp (ACCA, CPA Úc…) đạo đức nghề nghiệp là một module:

a. Chỉ bắt buộc nếu học viên chưa có đủ 36 tháng kinh nghiệm làm việc
b. Tự chọn
c. Bắt buộc
d. Chỉ bắt buộc nếu học viên có ý định hành nghề ở nước ngoài
Câu Hỏi 19 Hoàn thành Đạt điểm 1,00 trên 1,00

VSA nào sau đây không có ISA tương ứng:

a. 1000
b. 600
c. 500
d. 800

Câu Hỏi 20 Hoàn thành Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Qua kiểm tra mẫu, kiểm toán viên kết luận rằng có sai sót trọng yếu trong khi thực tế lại không có, đây là thí
dụ về:

a. Rủi ro kiểm soát


b. Rủi ro lấy mẫu
c. Rủi ro ngoài lấy mẫu
d. Rủi ro tiềm tàng

Câu Hỏi 21 Hoàn thành Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Cỡ mẫu chiếm 40% tổng số dư của một khoản mục trên báo cáo tài chính. Sau khi thực hiện các thủ tục
kiểm toán, kiểm toán viên phát hiện sai sót trong mẫu là 200 triệu đồng. Hãy cho biết sai sót dự tính của
tổng thể trên là bao nhiêu?

a. 300
b. 80
c. 500
d. 120
Câu Hỏi 22 Hoàn thành Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Sai sót có thể bỏ qua là:

a. Adjustable misstatement
b. Tolerable deviation
c. Stratification amount
d. Tolerable misstatement

Câu Hỏi 23 Hoàn thành Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Nghĩa vụ nợ hiện tại của doanh nghiệp có thể phát sinh từ:

a. Nghĩa vụ pháp lý
b. Nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới
c. Nghĩa vụ liên đới hoặc trách nhiệm xã hội
d. Nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ quân sự

Câu Hỏi 24 Hoàn thành Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Ảnh hưởng của dịch Covid-19 có khả năng khiến kiểm toán viên phải đưa ra trên Báo cáo kiểm toán:

a. Đoạn vấn đề khác


b. Một trong hai đoạn đã nêu
c. Đoạn vấn đề cần nhấn mạnh
d. Không cần đưa thêm đoạn nào trong hai đoạn đã nêu
Câu Hỏi 25 Hoàn thành Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Để giảm thiểu khả năng tổng cộng của các sai sót không trọng yếu và những sai sót chưa phát hiện được
vượt quá mức trọng yếu tổng thể thì kiểm toán viên cần:

a. Xác lập mức trọng yếu nhỏ hơn mức trọng yếu tổng thể
b. Xác lập mức trọng yếu lớn hơn mức trọng yếu tổng thể
c. Xác lập mức trọng yếu tùy theo xét đoán nghề nghiệp
d. Xác lập mức trọng yếu tương đương với mức trọng yếu tổng thể

Câu Hỏi 26 Hoàn thành Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Doanh nghiệp kiểm toán hoạt động tại Việt Nam:

a. Phải có vốn điều lệ trên 10 tỷ đồng


b. Không phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiểm toán viên hành nghề
c. Không phải trích lập quỹ dự phòng rủi ro nghề nghiệp
d. Phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiểm toán viên hành nghề hoặc trích lập quỹ dự
phòng rủi ro nghề nghiệp

Câu Hỏi 27 Hoàn thành Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Ảnh hưởng của dịch Covid-19 có khả năng khiến kiểm toán viên phải đưa ra trên Báo cáo kiểm toán:

a. Đoạn vấn đề khác


b. Không cần đưa thêm đoạn nào trong hai đoạn đã nêu
c. Đoạn vấn đề cần nhấn mạnh
d. Một trong hai đoạn đã nêu
Câu Hỏi 28 Hoàn thành Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Chuẩn mực nào quy định “Kiểm toán viên phải yêu cầu Ban Giám đốc hoặc Ban quản trị đơn vị được kiểm
toán giải trình bằng văn bản về việc Ban Giám đốc hoặc Ban quản trị cho rằng các sai sót không được điều
chỉnh, xét riêng lẻ và tổng hợp lại là không trọng yếu đối với tổng thể báo cáo tài chính”

a. VSA 320
b. VSA 330
c. VSA 450
d. VSA 315

Câu Hỏi 29 Hoàn thành Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Thái độ hoài nghi và xét đoán nghề nghiệp là:

a. Yêu cầu bắt buộc đối với kiểm toán viên


b. Chỉ bắt buộc trong các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính của doanh nghiệp niêm yết
c. Không bắt buộc đối với kiểm toán viên
d. Không bắt buộc nếu kiểm toán các đơn vị có quy mô nhỏ

Câu Hỏi 30 Hoàn thành Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Những sửa đổi của các mức trọng yếu (nếu có):

a. Không cần phải lưu trong hồ sơ kiểm toán


b. Chỉ cần lưu trong hồ sơ kiểm toán khi kiểm toán cho doanh nghiệp niêm yết
c. Chỉ cần lưu trong hồ sơ kiểm toán cho cuộc kiểm toán đầu tiên
d. Phải được lưu trong hồ sơ kiểm toán

◄ HỌC VÀ KIỂM TRA ONLINE chiều 16/3/2022

Chuyển tới...

De cuong Kiem toan BCTC 1 2022 ►


ĐỀ KIC03

Câu Hỏi 1: Sai sót trọng yếu đã được đánh giá ở cấp độ báo cáo tài chính đòi hỏi kiểm toán viên phải thiết kế và
thực hiện: (trong slide VSA 315)

a. Các biện pháp xử lý tổng thể

b. Cả hai nội dung đã nêu


c. Một trong hai nội dung đã nêu
d. Các thủ tục kiểm toán tiếp theo (thử nghiệm cơ bản, thử nghiệm kiểm soát, thử nghiệp kép)

Câu Hỏi 2: Để đánh giá liệu các sai sót không được điều chỉnh có trọng yếu hay không, kiểm toán viên phải xem
xét: (trong slide VSA 450)

a. Cả hai nội dung đã nêu

b. Ảnh hưởng của các sai sót không được điều chỉnh của kỳ trước đối với các nhóm giao dịch, số dư tài
khoản hoặc thông tin thuyết minh liên quan và đối với tổng thể báo cáo tài chính kỳ này

c. Quy mô và bản chất của các sai sót kỳ này

d. Một trong hai nội dung đã nêu

Câu Hỏi 3 Hoàn thành Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Sự kiện phát sinh sau ngày ký báo cáo kiểm toán nhưng trước ngày công bố báo cáo tài chính:

a. Không được coi là sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

b. Được coi là sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm và không cần điều chỉnh báo cáo tài
chính

c. Được coi là sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
d. Được coi là sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm và cần điều chỉnh báo cáo tài chính

Câu Hỏi 4: Đối với các rủi ro đáng kể, kiểm toán viên cần tìm hiểu xem đơn vị :

a. Có thiết kế các thủ tục kiểm soát có liên quan không


b. Có ghi chép lại quy trình thực hiện và được sự phê duyệt của Ban quản trị không
c. Có thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm soát có liên quan không
d. Có thực hiện các thủ tục kiểm soát có liên quan không

Câu Hỏi 5: Giả sử không tính đến ảnh hưởng của thuế, hãy cho biết sai phạm sau ảnh hưởng đến báo cáo tài
chính của công ty như thế nào: “Một nghiệp vụ mua hàng (lô hàng Z) trị giá 60 triệu đồng không được ghi chép và
khi kiểm kê thì lô hàng Z không được tính vào hàng tồn kho cuối kỳ”. Biết rằng công ty sử dụng phương pháp
kiểm kê định kỳ đối với hàng tồn kho.

a. Hàng tồn kho cuối kỳ bị khai khống 60 triệu và nợ phải trả bị khai thiếu 60 triệu

b. Hàng tồn kho cuối kỳ bị khai khống 60 triệu và lợi nhuận chưa phân phối không bị ảnh hưởng

c. Hàng tồn kho cuối kỳ bị khai thiếu 60 triệu và lợi nhuận chưa phân phối không bị ảnh hưởng

d. Nợ phải trả bị khai thiếu 60 triệu và lợi nhuận chưa phân phối không bị ảnh hưởng

Câu Hỏi 6: Khi kiểm toán báo cáo tài chính của doanh nghiệp, kiểm toán viên độc lập:

a. Không nên sử dụng công việc của chuyên gia vì những rủi ro có thể phát sinh

b. Không được phép sử dụng công việc của chuyên gia vì chuyên gia có thể có chung lợi ích với doanh
nghiệp được kiểm toán

c. Có quyền sử dụng công việc của chuyên gia và không phải chịu trách nhiệm nếu công việc này không
đảm bảo chất lượng

d. Có quyền sử dụng công việc của chuyên gia và phải chịu trách nhiệm nếu công việc này không đảm bảo
chất lượng

Câu Hỏi 7: Nếu khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng không có quy định về bên liên
quan, thì kiểm toán viên:

a. Không cần phải thực hiện các thủ tục kiểm toán để đánh giá ảnh hưởng của các giao dịch với bên liên
quan đến báo cáo tài chính

b. Vẫn cần phải thực hiện các thủ tục kiểm toán để đánh giá ảnh hưởng của các giao dịch với bên liên
quan đến báo cáo tài chính

c. Chỉ thực hiện các thủ tục kiểm toán để đánh giá ảnh hưởng của các giao dịch với bên liên quan đến báo
cáo tài chính cho năm kiểm toán đầu tiên

d. Cần áp dụng sự xét đoán nghề nghiệp để quyết định thực hiện hay không thực hiện các thủ tục kiểm toán
cần thiết

Câu Hỏi 8 Qua kiểm tra mẫu, kiểm toán viên kết luận rằng các thủ tục kiểm soát là hữu hiệu trong khi thực tế các
thủ tục này không hữu hiệu, là thí dụ về:

a. Rủi ro ngoài lấy mẫu

b. Rủi ro kiểm soát

c. Rủi ro tiềm tàng

d. Rủi ro lấy mẫu

Câu Hỏi 9 :Sau khi kiểm toán, kiểm toán viên phát hiện sai sót trong mẫu là 250 triệu đồng, trong đó bao gồm sai
sót cá biệt là 40 triệu đồng. Biết rằng cỡ mẫu chiếm 70% tổng thể của một khoản mục. Hãy cho biết sai sót dự
tính của tổng thể này là bao nhiêu:

a. 317

b. 357
c. 300
d. 340

Câu Hỏi 10 “Những ước tính của kiểm toán viên về các sai sót trong tổng thể, liên quan đến việc suy rộng các
sai sót phát hiện trong mẫu kiểm toán cho toàn bộ tổng thể” được gọi là:

a. Judgmental misstatements

b. Factual misstatements
c. Projected misstatements
d. Estimated misstatements

Câu Hỏi 11 Phương pháp lựa chọn nào là không phù hợp khi lấy mẫu thống kê:

a. Không có câu trả lời phù hợp

b. Lựa chọn bất kỳ


c. Cả hai cách lựa chọn

d. Lựa chọn ngẫu nhiên

Câu Hỏi 12 Đánh giá rủi ro bao gồm các thủ tục:

a. Phỏng vấn, quan sát, thực hiện lại thủ tục kiểm soát và điều tra

b. Xác nhận, phân tích và kiểm kê


c. Phỏng vấn, phân tích, quan sát và xác nhận
d. Phỏng vấn, phân tích, quan sát và điều tra
Câu Hỏi 13 Hoàn thành Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Phương pháp lấy mẫu trong đó các phần tử được lựa chọn ngẫu nhiên vào mẫu và sử dụng lý thuyết xác
suất thống kê để đánh giá kết quả mẫu được gọi là:

a. Lấy mẫu ngẫu nhiên

b. Lấy mẫu thống kê

c. Lấy mẫu phi thống kê


d. Lấy mẫu bất kỳ

Câu Hỏi 14 Hoàn thành Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Bên thực hiện soát xét thông tin tài chính giữa niên độ của doanh nghiệp mà không phải là kiểm toán viên độc
lập của đơn vị thì cần tuân thủ quy định của:

a. VSAE 3000

b. VSRS 4400
c. VSRE 2410

d. VSRE 2400

Câu Hỏi 15 Câu nào dưới đây không phải là một nguy cơ đối với đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên:

a. Nguy cơ bị đe dọa

b. Nguy cơ bị mua chuộc


c. Nguy cơ do tư lợi
d. Nguy cơ tự kiểm tra

Câu Hỏi 16 Hoàn thành Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Thuật ngữ nào sau đây chỉ “Yếu tố không chắc chắn trọng yếu” liên quan đến giả định hoạt động liên tục:

a. A material unreality

b. A material impossibility
c. A material uncertainty
d. A material contingency

Câu Hỏi 17 Hoàn thành Đạt điểm 1,00 trên 1,00

“Các phần tử phải được chọn lựa một cách ngẫu nhiên” là yêu cầu của phương pháp:

a. Chọn mẫu kiểm toán

b. Chọn toàn bộ
c. Chọn các phần tử cụ thể

d. Chọn lọc tự nhiên

Câu Hỏi 18 Hoàn thành Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Trong chương trình đào tạo của các hội nghề nghiệp (ACCA, CPA Úc…) đạo đức nghề nghiệp là một module:

a. Chỉ bắt buộc nếu học viên chưa có đủ 36 tháng kinh nghiệm làm việc

b. Tự chọn
c. Bắt buộc
d. Chỉ bắt buộc nếu học viên có ý định hành nghề ở nước ngoài
Câu Hỏi 19 Hoàn thành Đạt điểm 1,00 trên 1,00

VSA nào sau đây không có ISA tương ứng:

a. 1000

b. 600
c. 500
d. 800

Câu Hỏi 20 Hoàn thành Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Qua kiểm tra mẫu, kiểm toán viên kết luận rằng có sai sót trọng yếu trong khi thực tế lại không có, đây là thí dụ
về:
a. Rủi ro kiểm soát

b. Rủi ro lấy mẫu

c. Rủi ro ngoài lấy mẫu


d. Rủi ro tiềm tàng

Câu Hỏi 21 Hoàn thành Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Cỡ mẫu chiếm 40% tổng số dư của một khoản mục trên báo cáo tài chính. Sau khi thực hiện các thủ tục
kiểm toán, kiểm toán viên phát hiện sai sót trong mẫu là 200 triệu đồng. Hãy cho biết sai sót dự tính của tổng
thể trên là bao nhiêu?

a. 300

b. 80
c. 500 200/40*100

d. 120

Câu Hỏi 22 Hoàn thành Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Sai sót có thể bỏ qua là:

a. Adjustable misstatement

b. Tolerable deviation
c. Stratification amount
d. Tolerable misstatement

Câu Hỏi 23 Nghĩa vụ nợ hiện tại của doanh nghiệp có thể phát sinh từ:

a. Nghĩa vụ pháp lý

b. Nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới

c. Nghĩa vụ liên đới hoặc trách nhiệm xã hội


d. Nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ quân sự

Câu Hỏi 24 Ảnh hưởng của dịch Covid-19 có khả năng khiến kiểm toán viên phải đưa ra trên Báo cáo kiểm
toán:
a. Đoạn vấn đề khác

b. Một trong hai đoạn đã nêu

c. Đoạn vấn đề cần nhấn mạnh

d. Không cần đưa thêm đoạn nào trong hai đoạn đã nêu

Câu Hỏi 25 Hoàn thành Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Để giảm thiểu khả năng tổng cộng của các sai sót không trọng yếu và những sai sót chưa phát hiện được
vượt quá mức trọng yếu tổng thể thì kiểm toán viên cần:

a. Xác lập mức trọng yếu nhỏ hơn mức trọng yếu tổng thể

b. Xác lập mức trọng yếu lớn hơn mức trọng yếu tổng thể
c. Xác lập mức trọng yếu tùy theo xét đoán nghề nghiệp
d. Xác lập mức trọng yếu tương đương với mức trọng yếu tổng thể

Câu Hỏi 26 Hoàn thành Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Doanh nghiệp kiểm toán hoạt động tại Việt Nam:

a. Phải có vốn điều lệ trên 10 tỷ đồng

b. Không phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiểm toán viên hành nghề

c. Không phải trích lập quỹ dự phòng rủi ro nghề nghiệp

d. Phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiểm toán viên hành nghề hoặc trích lập quỹ dự
phòng rủi ro nghề nghiệp

Câu Hỏi 28 Hoàn thành Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Chuẩn mực nào quy định “Kiểm toán viên phải yêu cầu Ban Giám đốc hoặc Ban quản trị đơn vị được kiểm
toán giải trình bằng văn bản về việc Ban Giám đốc hoặc Ban quản trị cho rằng các sai sót không được điều
chỉnh, xét riêng lẻ và tổng hợp lại là không trọng yếu đối với tổng thể báo cáo tài chính”

a. VSA 320

b. VSA 330
c. VSA 450
d. VSA 315
Câu Hỏi 29 Hoàn thành Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Thái độ hoài nghi và xét đoán nghề nghiệp là:

a. Yêu cầu bắt buộc đối với kiểm toán viên

b. Chỉ bắt buộc trong các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính của doanh nghiệp niêm yết

c. Không bắt buộc đối với kiểm toán viên

d. Không bắt buộc nếu kiểm toán các đơn vị có quy mô nhỏ

Câu Hỏi 30 Hoàn thành Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Những sửa đổi của các mức trọng yếu (nếu có):

a. Không cần phải lưu trong hồ sơ kiểm toán

b. Chỉ cần lưu trong hồ sơ kiểm toán khi kiểm toán cho doanh nghiệp niêm yết
c. Chỉ cần lưu trong hồ sơ kiểm toán cho cuộc kiểm toán đầu tiên

d. Phải được lưu trong hồ sơ kiểm toán


1/4/2022

LOGO LOGO
Kiểm toaùn BCTC 1 Muïc tieâu
Chương 1
v Hieåu ñònh nghóa chuaån möïc, ñaëc ñieåm

TỔNG QUAN VỀ HỆ THOÁNG CHUAÅN MÖÏC chuaån möïc kieåm toaùn.


KIEÅM TOAÙN
v Hieåu heä thoáng chuaån möïc kieåm toaùn VN.

v Hieåu heä thoáng chuaån möïc kieåm toaùn quoác

GV: Trần Thị Giang Taân teá.

NỘI DUNG LOGO


Thought for the Day LOGO

“The unexamined life is not worth living”


1 Tổng quan về chuaån möïc kiểm toaùn (Socrates)

“The great test of any civilization (or profession) is the


2 Toång quan veà chuaån möïc kieåm toaùn VN extent to which the unenforceable is obeyed”
(Goethe)

3 Tổng quan về CMKiT


quoác teá

4
4

T T GIANG TAN 1
1/4/2022

LOGO LOGO

Phaàn 1
CHUAÅN MÖÏC KIEÅM TOAÙN
-
PHẦN 1: TOÅNG QUAN VEÀ CHUAÅN MÖÏC KIEÅM
TOAÙN

5 6

LOGO LOGO
CHUAÅN MÖÏC KIEÅM TOAÙN
CHUAÅN MÖÏC KIEÅM TOAÙN
Laø quy ñònh vaø höôùng daãn veà caùc nguyeân taéc vaø caùc thuû tuïc kieåm toaùn
laøm cô sôû cho KTV vaø doanh nghieäp kieåm toaùn thöïc hieän kieåm toaùn - Nhôø coù chuaån möïc höôùng daãn neân
vaø laøm cô sôû kieåm soaùt chaát löôïng hoïat ñoäng kieåm toaùn toâi bieát raèng mình caàn phaûi laøm vieäc
Hay chuaån möïc kieåm toaùn laø nhöõng nguyeân taéc cô baûn veà nghieäp vuï nhö theá naøo, &
vieäc xöû lyù moái quan heä phaùt sinh trong quaù trình kieåm toaùn.
Ñoái vôùi KTV: Chuaån möïc chính laø : - Toâi cuõng hieåu raèng moïi ngöôøi döïa
- Cô sôû lyù luaän cuaû hoaït ñoäng kieåm toaùn vaøo ñoù ñeå ñaùnh giaù chaát löôïng coâng
- Laø cô sôû ñeå naâng cao chaát löôïng kieåm toaùn vieäc cuûa toâi.
Ñoái vôùi ngöôøi söû duïng keát quaû, ñoái vôùi xaõ hoäi: Chuaån möïc laø :
- Cô sôû ñaïït ñöôïc söï tin töôûng cuûa xaõ hoäi vaøo yù kieán cuaû kieåm toaùn
vieân
- Ngöôøi söû duïng hieåu hôn veà coâng vieäc cuaû kieåm toaùn vieân
7 8
- Xem xeùt traùch nhieäm cuûa kieåm toaùn vieân

T T GIANG TAN 2
1/4/2022

LOGO LOGO
CHUAÅN MÖÏC KIEÅM TOAÙN Söï caàn thieát cuûa CMKT
Ñoái vôùi KTV:
ü Laø thöôùc ño chaát löôïng kieåm toaùn. - Cô sôû lyù luaän cuaû hoaït ñoäng kieåm toaùn
ü Söï caàn thieát : - Laø cô sôû ñeå naâng cao chaát löôïng kieåm toaùn
- Ñoái vôùi ngöôøi söû duïng keát quaû. - Laø nhaân toá giuùp thu heïp khoaûng caùch giöõa mong ñôïi
cuûa ngöôøi söû duïng vaø dòch vuï thöïc teá do KTV cung
- Ñoái vôùi xaõ hoäi.
caáp
- Ñoái vôùi kieåm toaùn vieân.
Ñoái vôùi ngöôøi söû duïng keát quaû, ñoái vôùi xaõ hoäi:
ü Toå chöùc laäp quy:
- Cô sôû ñaïït ñöôïc söï tin töôûng cuûa xaõ hoäi vaøo yù kieán cuaû
- Toå chöùc ngheà nghieäp. kieåm toaùn vieân
- Chính phuû. - Ngöôøi söû duïng hieåu hôn veà coâng vieäc cuaû kieåm toaùn
vieân
9
- Xem xeùt traùch nhieäm cuûa kieåm toaùn vieân 10

LOGO LOGO
HEÄ THOÁNG CHUAÅN MÖÏC KIEÅM TOAÙN

1. Cô cheá chuaån möïc


Baûn chaát & noäi dung - Caùc quy ñònh cuûa phaùp luaät
cuûa chuaån möïc - Toå chöùc laäp quy coù thaåm quyeàn
- Quy trình soaïn thaûo chuaån möïc
2. Noäi dung chuaån möïc
https://www.youtube.com/watch?v=IHkYDRQ-uds - Caùc quy ñònh mang tính nguyeân taéc
- Giaûi thích
- Höôùng daãn
https://www.youtube.com/watch?v=IHkYDRQ-uds

11 12

T T GIANG TAN 3
1/4/2022

LOGO Nhöõng vaán ñeà cô baûn trong vieäc vaän duïng LOGO
Cô quan ban haønh chuaån möïc kieåm toaùn
- Toå chöùc ngheà nghieäp.
- Chính phuû.
- Uûy ban ñoäc laâp. NHAÂN TOÁ MANG TÍNH NGUYEÂN TAÉC
NHAÂN TOÁ MANG TÍNH XEÙT ÑOAÙN
Xeùt ñoaùn chuyeân moân: Laø söï vaän duïng caùc kyõ
naêng, kieán thöùc vaø kinh nghieäm phuø hôïp veà taøi
chính, keá toaùn, kieåm toaùn, chuaån möïc vaø caùc quy
ñònh veà ñaïo ñöùc ngheà nghieäp ñeå ñöa ra quyeát ñònh
veà caùc haønh ñoäng phuø hôïp trong hoaøn caûnh cuï theå
cuûa cuoäc kieåm toaùn; ( 13, k, VSA 200)

14

Moät tình huoáng LOGO LOGO

v Vuï ENRON
Could $51 Million Be Immaterial When Enron Reports Phaàn 2
Income of $105 Million?
Arthur Andersen:
v We looked at .the total mix. and, in our judgment, on a Heä thoáng chuaån möïc kieåm toaùn VN
quantitative basis, the passed adjustments were deemed
not to be material, amounting to less than 8 percent of
normalized earnings. Normalized income was deemed
appropriate in light of the fact that the company had
reported net income of $584 million one year earlier, in
1996, $520 million in 1995, and $453 million in 1994.
Joseph F. Berardino (Managing Partner – CEO)
15
16

T T GIANG TAN 4
1/4/2022

LOGO LOGO
KIEÅM TOAÙN ÑOÄC LAÄP TAÏI VIEÄT NAM Heä thoáng chuaån möïc kieåm toaùn VN
 Soaïn thaûo döïa treân caùc chuaån möïc quoác teá coù ñieàu chænh cho
5 .1991 Thaønh laäp Coâng ty kieåm toaùn ñaàu tieân ôû VN phuø hôïp vôùi Vieät Nam.
(Coâng ty kieåm toaùn Vieät nam – VACO )
 Ban haønh theo quyeát ñònh cuûa Boä tröôûng Boä Taøi chính
1. 1994 Ban haønh Quy cheá veà hoaït ñoäng kieåm toaùn
.
ñoäc laäp ( Nghò ñònh 07/CP )

9 .1999 Ban haønh 4 chuaån möïc kieåm toaùn ñaàu tieân


3.2004 Ban haønh Quy cheá môùi veà hoaït ñoäng kieåm toaùn ñoäc laäp (Nghò
ñònh 105/2004/NÑ-CP)
4.2005 Thaønh laäp VACPA

12.2005 Coù taát caû 37 chuaån möïc ñöôïc ban haønh


1.2014 37 chuaån möïc môùi coù hieäu löïc thay theá chuaån möïc cuõ
1.2016 Chuaån möïc soaùt xeùt vaø dòch vuï ñaûm baûo
Vuõ Höõu Ñöùc 17 17 18

LOGO
Chuaån möïc kieåm toaùn VN hieäu löïc 1.2014
LOGO

Luaät kieåm toaùn 1. VSA 200 : Muïc tieâu toång theå cuûa KTV vaø coâng ty KT khi thöïc hieän
kieåm toaùn theo chuaån möïc kieåm toaùn VN
2. VSA 210: Hôïp ñoàng kieåm toaùn
3. VSA 220 : Kieåm soùat chaát löôïng hôïp ñoàng kieåm toaùn BCTC
4. VSA 230: taøi lieäu hoà sô kieåm toaùn
Nghi Ñịnh 5. VSA 240: Traùch nhieäm cuûa KTV lieân quan ñeán gian laän trong BCTC
6. VSA 250: Xem xeùt tính tuaân thuû phaùp luaät vaø caùc quy ñònh trong kieåm toaùn
BCTC
7. VSA 260: Trao ñoåi caùc vaán ñeà vôùi ban quaûn trò coâng ty ñöôïc kieåm toaùn
8. VSA 265:Trao doåi veà nhöõng khieám khuyeát trong kieåm soaùt noäi boä vôùi Ban quaûn
Chuaån möïc ñaïo ñöùc Chuaån möïc kieåm trò vaø Ban Giaùm doác don vò duôïc kieåm toaùn (*)
9. VSA 300 :Laäp keá hoïach kieåm toaùn BCTC
ngheà nghieäp cho ngöôøi toaùn 10. VSA 315: Xaùc ñònh vaø ñaùnh giaù ruûi ro coù sai soùt troïng yeáu thoâng qua hieåu bieát
haønh ngheà keá toaùn & veà don vò duôïc kieåm toaùn vaø moâi truôøng cuûa don vò (*)
11. VSA 320: Möùc troïng yeáu trong laäp keá hoaïch vaø thöïc
kieåm toaùn 19 hieän kieåm toaùn
19 20

T T GIANG TAN 5
1/4/2022

LOGO
Chuaån möïc kieåm toaùn hieäu löïc 1.2014 Chuaån möïc kieåm toaùn hieäu löïc 1.2014 LOGO
12 VSA 330: Bieän phaùp xöû lyù cuûa KTV ñoái vôùi ruûi ro ñaõ ñaùnh
giaù 19.VSA 520: Thuû tuïc phaân tích
13.VSA 402: Caùc yeáu toá caàn xem xeùt khi kieåm toaùn ñôn vò coù 20.VSA 530: Laáy Maãu kieåm toaùn
söû duïng dòch vuï beân ngoaøi 21.VSA 540: Kieåm toaùn caùc uôùc tính keá toaùn, (bao
14. VSA 450: Ðñaùnh giaù caùc sai soùt phaùt hieän trong quaù trình goàm caùc uôùc tính keá toaùn veà giaù trò hôïp lyù vaø thuyeát
kieåm toaùn (*) minh lieân quan)
15.VSA 500: Baèng chöùng kieåm toaùn
22.VSA 550: Caùc beân lieân quan
16.VSA 501: Baèng chöùng kieåm toaùn ñoái vôùi khoaûn muïc vaø söï
kieän ñaëïc bieät 23.VSA 560: Caùc söï kieän phaùt sinh sau ngaøy keát
17. VSA 505: Thoâng tin xaùc nhaän töø beân ngoaøi thuùc kyø keá toaùn
18. VSA 510: Kieåm toaùn naêm ñaàu tieân – Soá dö ñaàu kyø
24.VSA 570: Hoaït ñoäng lieân tuïc
25.VSA 580: Giaûi trình baèng vaên baûn

Chuaån möïc kieåm toaùn hieäu löïc 1.2014 LOGO Chuaån möïc kieåm toaùn hieäu löïc 1.2014 LOGO

26. VSA 600: Löu yù khi kieåm toaùn baùo caùo taøi chính 32. VSA 710: Thoâng tin coù tính so saùnh – Döõ lieäu tuong
Taäp doaøn (keå caû coâng vieäc cuûa kieåm toaùn vieân don öùng vaø BCTC so saùnh.
vò thaønh vieân) 33. VSA 720: Caùc thoâng tin khaùc trong taøi lieäu coù BCTC ñöôïc
27.VSA 610: Söû duïng coâng vieäc cuûa KTV noäi boä kieåm toaùn
28.VSA 620: söû duïng coâng vieäc cuûa chuyeân gia 34. VSA 800: Löu yù khi kiểm toùan BCTC ñuợc lập theo khuoân
29.VSA 700: Hình thaønh yù kieán kieåm toaùn vaø baùo caùo khổ về lập vaø trình baøy BCTC cho mục ñích đặc biệt
kieåm toaùn veà BCTC 35. VSA 805: Löu yù khi kiểm toaùn BCTC rieâng lẻ vaø khi kiểm
toaùn caùc yếu tố, taøi khoản hoặc khoản mục cụ thể của một
30. VSA 705:YÙ kieán kieåm toaùn khoâng phaûi laø yù kieán BCTC .
chaáp nhaän toaøn phaàn (*)
36. VSA 810: Dòch vuï veà BCTC toùm taét
31.VSA 706: ñoạn “Nhấn mạnh vấn dề” vaø ñoạn “Vấn
37. VSA 1000 Kieåm toaùn baùo caùo quyeát toaùn döï aùn hoaøn thaønh
dề khaùc” trong BCKT về BCTC (*)

T T GIANG TAN 6
1/4/2022

Chuẩn mực Kiểm toaùn 2016 LOGO LOGO

Caùc dòch vu
Caùc dòch vuï Coâng ty kieåm toaùn
v Chuaån möïc ñaïo ñöùc ngheà nghieäp keá toaùn, kieåm toaùn
v Khuoân khoå veà dòch vuï ñaûm baûo cuûa coâng ty
v Chuaån möïc soá 2400: Dòch vuï soaùt xeùt baùo caùo taøi chính quaù khöù
kieåm toaùn
v Chuaån möïc soá 2410: Soaùt xeùt thoâng tin taøi chính
v giöõa nieân ñoä do kieåm toaùn vieân ñoäc laäp cuûa ñôn vò thöïc hieän
v Chuaån möïc soá 3000: Hôïp ñoàng dòch vuï ñaûm baûo khaùc ngoaøi dòch vuï kieåm toaùn Dòch vuï baûo ñaûm Dòch vuï lieân quan
vaø soaùt xeùt thoâng tin taøi chính quaù khöù
v Chuaån möïc soá 3400: Kieåm tra thoâng tin taøi chính töông lai
v Chuaån möïc soá 3420: Hôïp ñoàng dòch vuï ñaûm baûo veà baùo caùo toång hôïp thoâng tin
taøi chính theo quy öôùc trong baûn caùo baïch
•Dòch vuï kieåm toaùn •Dòch vuï baûo ñaûm
v Chuaån möïc soá 4400: Hôïp ñoàng thöïc hieän caùc thuû tuïc thoûa thuaän tröôùc ñoái vôùi •vaø soaùt xeùt • cho caùc ñoái töôïng Kieåm tra theo Toång hôïp thoâng
thoâng tin taøi chính • thoâng tin taøi chính • chuû ñeà thuû tuïc thoaû thuaän tin taøi chính
v Chuaån möïc soá 4410: Dòch vuï toång hôïp thoâng tin taøi chính •quaù khöù • khaùc vôùi thoâng tin
•taøi chính quaù khöù

26

PHAÂN LOẠI LOGO


Dòch vuï baûo ñaûm (Assurance Services) LOGO

Laø hôïp ñoàng dòch vuï trong ñoù ngöôøi haønh ngheà ñöa ra moät keát luaän nhaèm
DỊCH VỤ ĐẢM BẢO DỊCH VỤ ĐẢM BẢO taêng ñoä tin caäy cuûa ngöôøi söû duïng döï kieán ñoái vôùi keát quaû cuûa vieäc ñaùnh
CHỨNG THỰC vs TRỰC TIẾP giaù hay ñònh löôïng moät ñoái töôïng chuû ñeà döïa treân caùc tieâu chuaån
+ Beân chòu traùch nhieäm: Caù nhaân hay taäp theå chòu traùch nhieäm veà ñoái töôïng
chuû ñeà
+ Ngöôøi söû duïng döï kieán : laø moät hay moät nhoùm ngöôõi söû duïng baùo caùo do
ngöôøi haønh ngheà cung caáp , coù theå do luaät phaùp quy ñònh
+ Ngöôøi haønh ngheà : chuyeân gia haønh ngheà trong lónh vöïc keá toaùn , kieåm
DỊCH VỤ ĐẢM BẢO HỢP DỊCH VỤ ĐẢM BẢO CÓ
LÝ vs GIỚI HẠN
toaùn
+ Ñoái töôïng- chuû ñeà : laø ñoái töôïng cuûa dòch vuï ñöôïc thöøa nhaän theo phaùp
luaät hay toå chöùc ngheà nghieäp coù thaåm quyeàn
v Döõ lieäu: Thoâng tin taøi chính quaù khöù, töông lai, thoâng tin thoáng keâ
v Caùc heä thoáng vaø chuû ñeà : KSNB, heä thoáng thoâng tin
v Phöông phaùp quaûn lyù.

28

T T GIANG TAN 7
1/4/2022

LOGO LOGO
Söï ra ñôøi vaø phaùt trieån cuûa Dòch vuï baûo ñaûm DÒCH VUÏ ÑAÛM BAÛO

1. Quaù trình toaøn caàu hoaù vaø phaùt trieån thò tröôøng taøi chính quoác teá 1. Dòch vuï kieåm toaùn vaø soaùt xeùt thoâng tin taøi chính
+ Nhu caàu thoâng tin cuûa nhaø ñaàu tö ngaøy caøng cao quaù khöù
+ Thoâng tin laøm cô sôû ra quyeát ñònh khoâng chæ thoâng tin taøi chính maø
coøn phi taøi chính ( khaû naêng quaûn lyù, KSNB) 2. Dòch vuï baûo ñaûm cho caùc ñoái töôïng chuû ñeà khaùc
2. Söï phaùt trieån coâng ngheä thoâng tin ñoøi hoûi caàn kieåm tra chaëc cheû caùc vôùi thoâng tin taøi chính quaù khöù
heä thoáng vaø quy trình.

Cuoái thaäp nieân 80, AICPA ban haønh chuaån möïc veà xaùc nhaän
Cuoái theá kyû 20, nhieàu dòch vuï môùi ra ñôøi >> hình thaønh dòch vuï baûo ñaûm
2001 IFAC ban haønh chuaån möïc veà dòch vuï baûo ñaûm coù teân ISAE xaùc
ñònh caùc nguyeân taéc cô baûn chi phoái loaïi hình dòch vuï naøy
Sau ñoù IAPC ñoåi teân thaønh IAASB.
ISAE 100 naâng caáp thaønh khuoân maãu quoác teá veà dòch vuï ñaûm baûo

29 30

LOGO LOGO
DÒCH VUÏ KIEÅM TOAÙN THOÂNG TIN TAØI CHÍNH QUAÙ KHÖÙ SOAÙT XEÙT THOÂNG TIN TAØI CHÍNH QUAÙ KHÖÙ

Kieåm toaùn BCTC


Kieåm toaùn thoâng tin taøi chính vaø thoâng tin khaùc cho caùc muïc ñích ñaëc bieät
1. KTBCTC laäp theo caùc cô sôû keá toaùn khaùc ví duï thöïc thu, thöïc chi , cô v Laø moät loaïi dòch vuï xaùc nhaän döïa treân BCTC cuûa nhöõng
sôû baûn keâ khai thueá ñôn vò khoâng coù yeâu caàu kieåm toaùn, vôùi ñoä tin caäy vöøa
2. Kieåm toaùn moät soá khoaûn muïc treân baùo caùo taøi chính. Ví duï doanh thu
baùn haøng laøm cô sôû tính tieàn baûn quyeàn . Keát quaû laø nhaèm ñöa ra yù phaûi
kieán raèng caùc khoaûn muïc ñöôïc kieåm toaùn treân caùc khía caïnh troïng yeáu,
coù ñöôïc laäp treân cô sôû keá toaùn ñaõ ñöôïc xaùc ñònh khoâng v Ñöa ra moät söï ñaûm baûo vöøa, döôùi daïng khoâng khaúng ñònh
3. Kieåm toaùn tính tuaân thuû caùc ñieàu khoaûn cuûa hôïp ñoàng: KTV ñöôïc yeâu “Khoâng coù söï kieän naøo ñeå chuùng toâi cho raèng BCTC keøm
caàu phaùt haønh baùo caùo veà söï tuaân thuû hôïp ñoàng ñoái vôùi tieàn baûn quyeàn
maø theo thoaû thuaän tieàn baûn quyeàn ñöôïc xaùc ñònh treân cô ôû caùc thoâng theo ñaây khoâng phaûn aûnh trung thöïc vaø hôïp lyù ...”
tin taøi chính cuûa ñôn vò ví duï doanh soá baùn hay söï tuaân thuû ñieàu khoaûn
moät hôïp ñoàng vay ..
4. Baùo caùo kieåm toaùn veà baùo caùo taøi chính toùm taét: nhieàu Dn laäp BCTC
toùm taét töø BCTC thöôøng nieân ñaõ ñöôïc kieåm tra vôùi muïc ñích thoâng baùo
cho nhöõng nhoùm ngöôøi söû duïng chæ quan taâm ñeán tình tình taøi chính vaø
keát quaû kinh doanh cuûa ñôn vò

31 32

T T GIANG TAN 8
1/4/2022

Dòch vuï baûo ñaûm cho caùc ñoái töôïng chuû ñeà khaùc LOGO LOGO
vôùi thoâng tin taøi chính quaù khöù
Kieåm tra thoâng tin taøi chính trong töông lai

Coù theå toàn taïi döôùi daïng döï baùo, döï aùn
Baûo ñaûm cho caùc ñoái töôïng chuû ñeà khaùc vôùi thoâng tin taøi v Döï baùo : laø thoâng tin taøi chính töông lai ñöôïc soaïn thaûo
chính quaù khöù. döïa treân cô sôû caùc giaû ñònh veà nhöõng söï kieän töông lai
mong ñôïi seõ xaûy ra vaø caùc bieän phaùp tieán haønh vaøo thôøi
ñieåm caùc thoâng tin ñöôïc laäp.
Kieåm tra caùc thoâng tin taøi chính töông lai
Coù theå cung caáp roäng raõi hay coù giôùi haïn
v Döï aùn : ñöôïc soïan thaûo döïa vaøo:
a. Caùc giaû ñònh coù theå xaûy ra do caùc söï kieän trong töông lai
vaø caùc bieän phaùp quaûn lyù ñöôïc tieán haønh
b. Moät söï phoái hôïp giöõa giaû ñònh vaø öôùc tính ôû ñieàu kieän toát
nhaát
Chæ cung caáp trong phaïm vi coù giôùi haïn

33 34

LOGO LOGO
Caùc dòch vuï lieân quan khaùc Kieåm tra theo thuû tuïc thoaû thuaän

v KTV khoâng cung caáp baát cöù söï baûo ñaûm naøo , chæ
Kieåm tra theo thuû tuïc thoaû thuaän baùo caùo veà caùc phaùt hieän thöïc teá.
v Thoâng tin taøi chính coù theå kieåm tra coù theå laø khoaûn
Toång hôïp thoâng tin taøi chính muïc rieâng leû cuûa BCTC ví duï phaûi thu, phaûi traû, hay
moät phaàn cuûa BCTC.

35 36

T T GIANG TAN 9
1/4/2022

Toång hôïp thoâng tin taøi chính LOGO


TOÙM TAÉT VEÀ DÒCH VUÏ BAÛO ÑAÛM VAØ CAÙC DÒCH VUÏ KHAÙC
LOGO

Laø moät trong nhöõng dòch vuï keá toaùn quan troïng. v Dòch vuï kieåm toaùn – möùc ñoä ñaûm baûo cao ñaûm baûo
Bao goàm vieäc laäp moät phaàn hay toaøn boä BCTC , BCTC döôùi daïng khaúng ñònh veà cô sôû daãn lieäu
toång hôïp , BCTC hôïp nhaát hay vieäc phaân loaïi, vaø toång v Dòch vuï soaùt xeùt möùc ñoä ñaûm baûo trung bình, döôùi
hôïp caùc thoâng tin taøi chính khaùc. daïng khoâng khaúng ñònh veà cô sôûû daãn lieäu
Kieán thöùc söû duïng laø keá toaùn khoâng phaûi laø kieåm toaùn. v Dòch vuï kieåm tra theo thuû tuïc thoaû thuaän – khoâng

KTV khoâng cam keát söï ñaûm baûo naøo. ñaûm baûo – baùo caùo veà caùc phaùt hieän kieåm toaùn
v Toång hôïp thoâng tin taøi chính, khoâng ñaûm baûo, baùo
caùo neâu caùc thoâng tin taøi chính ñaõ toång hôïp

37 38

LOGO LOGO

Phaàn 3
Heä thoáng chuaån möïc
kieåm toaùn quoác teá

39 40

T T GIANG TAN 10
1/4/2022

LOGO Uyû ban quoác teá veà Chuaån möïïc kieåm toaùn vaø dòch vuï baûo ñaûLOGO
m
IFAC (IAASB)
Thaønh laäp ngaøy 7.10.1977
Muïc tieâu: Phaùt trieån vaø taêng cöôøng söï phoái hôïp nghieäp
vuï keá toaùn baèng caùc chuaån möïc haøi hoaø treân phaïm vi Chuaån möïc kieåm toaùn quoác teá
toaøn theá giôùi
Chuaån möïc thöïc haønh kieåm toaùn quoác teá
2019, IFAC’s more than 175 members and
associates in 130 countries and jurisdictions now
totals 2.84 million accountants in public practice,
education, government service, industry, and
commerce.

41 42

LOGO LOGO
CHUAÅÅN MÖÏC KIEÅM TOAÙN QUOÁC TEÁ CHUAÅN MÖÏC KIEÅM TOAÙN & DÒCH VUÏ ÑAÛM BAÛO

1. Naêm 1980: IAPC (Uyû ban thoâng leä veà kieåm toaùn quoác teá)
 Chuaån möïc veà kieåm soaùt chaát löôïng (ISQC) aùp duïng cho caùc
ban haønh caùc höôùng daãn kieåm toaùn quoác teá Töø 1980 - coâng ty thöïc hieän kieåm toaùn, soaùt xeùt thoâng tin taøi chính lòch söû,
1994 : ban haønh 31 IAG. caùc dòch vuï ñaûm baûo khaùc vaø caùc dòch vuï khaùc lieân quan
2. Thaùng 6 -1994: Thay caùc IAG baèng caùc ISA ( chuaån möïc  Chuaån möïc kieåm toaùn (ISA)
kieåm toaùn quoác teá). Ngoaøi ra coøn ban haønh caùc coâng boá
thöïc haønh kieåm toaùn quoác teá (IAPS).  Chuaån möïc veà dòch vuï soaùt xeùt caùc thoâng tin taøi chính quaù khöù
3. Naêm 2001 IAPC ñoåi teân thaønh IAASB (uûy ban quoác teá veà (ISRE)
Chuaån möïïc kieåm toaùn vaø dòch vuï baûo ñaûm (International  Chuaån möïc dòch vuï ñaûm baûo ( ISAE)
Auditing and Assurance Standards Board - IAASB).
4. Cöù moãi 2 naêm, review boäâ chuaån möïc môùi  Chuaån möïc dòch vuï khaùc lieân quan (ISRS)

43 44
44

T T GIANG TAN 11
1/4/2022

Chuaån möïc thöïc haønh


LOGO
ISA (2020) LOGO

v ISA 200, Overall Objectives of the Independent Auditor and the


v Chuaån möïc thöïc haønh cho dòch vuï kieåm toaùn Conduct of an Audit in Accordance with ISA
(IAPS) höôùng daãn vaø hoå trôï cho KTV khi aùp duïng v ISA 210, Agreeing the Terms of Audit Engagements
ISA v ISA 220, Quality Control for an Audit of Financial Statements
v Chuaån möïc thöïc haønh veà dòch vuï soaùt xeùt(IREPS) v ISA 230, Audit Documentation
v ISA 240, The Auditor's Responsibilities Relating to Fraud in an Audit
höôùng daãn vaø hoå trôï cho KTV khi aùp duïng ISRE of Financial Statements
v Chuaån möïc thöïc haønh cho dòch vuï ñaûm baûo v ISA 250, Consideration of Laws and Regulations in an Audit of
Financial Statements
(IAEPS) höôùng daãn vaø hoå trôï cho KTV khi aùp duïng
v ISA 260, Communication with Those Charged with Governance
ISAE v ISA 265, Communicating Deficiencies in Internal Control to Those
Charged with Governance and Management

45

ISA(2020) LOGO
ISA(2020) LOGO

v ISA 300, Planning an Audit of Financial Statements v ISA 500, Audit Evidence
v ISA 315, Identifying and Assessing the Risks of Material v ISA 501, Audit Evidence-Specific Considerations for Selected Items
Misstatement through Understanding the Entity and Its v ISA 505, External Confirmations
Environment v ISA 510, Initial Audit Engagements-Opening Balances
v ISA 520, Analytical Procedures
v ISA 320, Materiality in Planning and Performing an Audit
v ISA 530, Audit Sampling
v ISA 330, The Auditor's Responses to Assessed Risks v ISA 540, Auditing Accounting Estimates, Including Fair Value
v ISA 402, Audit Considerations Relating to an Entity Using Accounting Estimates, and Related Disclosures
a Service Organization v ISA 550, Related Parties
v ISA 450, Evaluation of Misstatements Identified during the v ISA 560, Subsequent Events
Audit v ISA 570, Going Concern
v ISA 580, Written Representations

T T GIANG TAN 12
1/4/2022

ISA(2020) LOGO
Review & assurance
LOGO

INTERNATIONAL STANDARDS ON REVIEW ENGAGEMENTS (ISRES)


v ISA 600, Special Considerations-Audits of Group Financial  2400 Engagements to Review Financial Statements (Previously ISA 910)
Statements (Including the Work of Component Auditors)  2410 Review of Interim Financial Information Performed by the Independent
Auditor of the Entity
v ISA 610, Using the Work of Internal Auditors
ASSURANCE ENGAGEMENTS OTHER THAN AUDITS OR REVIEWS
v ISA 620, Using the Work of an Auditor's Expert  OF HISTORICAL FINANCIAL INFORMATION
v ISA 700, Forming an Opinion and Reporting on Financial  3000–3699 INTERNATIONAL STANDARDS ON ASSURANCE
Statements ENGAGEMENTS (ISAES)
 3000–3399 APPLICABLE TO ALL ASSURANCE ENGAGEMENTS
v ISA 705, Modifications to the Opinion in the Independent  3000 Assurance Engagements Other than Audits or Reviews of Historical
Auditor's Report Financial Information
v ISA 706, Emphasis of Matter Paragraphs and Other Matter  3400–3699 SUBJECT SPECIFIC STANDARDS
Paragraphs in the Independent Auditor's Report  3400 The Examination of Prospective Financial Information (Previously ISA
810) .
 3402 Assurance Reports on Controls at a Service Organization .

LOGO LOGO
INTERNATIONAL AUDITING PRACTICE NOTES

RELATED SERVICES v IAPN 1000, Special Considerations in Auditing


4000–4699 INTERNATIONAL STANDARDS ON RELATED SERVICES
(ISRSS)
Financial Instruments
 4400 Engagements to Perform Agreed-Upon Procedures Regarding
 Financial Information (Previously ISA 920) .
 4410 Engagements to Compile Financial Statements (Previously ISA
930)

T T GIANG TAN 13
1/4/2022

T T GIANG TAN 14
Ñaët vaán ñeà
CHUYEÂN ÑEÀ 2
o Sự sụp ñổ của caùc coâng ty
o Loøng tin cuûa coâng chuùng bò suït giaûm
ÑAÏO ÑÖÙC NGHEÀ NGHIEÄP o Naâng cao traùch nhieäm cuûa KTV
VAØ TRAÙCH NHIEÄM CUÛA KTV o Naâng cao ñaïo ñöùc ngheà nghieäp

GV: T.T. Giang Taân


1 2

Noäi dung
Mục tieâu
o Hieåu ñöôïc caùc quy ñònh veà ñaïo ñöùc ngheà n Ñaïo ñöùc ngheà nghieäp
nghieäp cho ngöôøi haønh ngheà kieåm toaùn vaø
vaän duïng vaøo tình huoáng trong thöïc te.á n Traùch nhieäm cuûa KTV trong kieåm toaùn
BCTC
o Hieåu ñöôïc traùch nhieäm KTV vaø coâng ty kieåm
toaùn trong cuoäc kieåm toaùn BCTC vaø traùch n Traùch nhieäm KTV ñoái vôùi gian laän
nhieäm ñoái vôùi gian laän vaø traùch nhieäm phaùp lyù n Traùch nhieäm phaùp lyù cuûa KTV
cuûa KTV.

3 4

T T Giang Tan 1
Phaàn 1 : ÑAÏO ÑÖÙC NGHEÀ NGHIEÄP (ÑÑNN) TOÅNG QUAN VEÀ ÑAÏO ÑÖÙC NGHEÀ NGHIEÄP

Toång quan veà ÑÑNN. Khaùi nieäm ñaïo ñöùc


Caùc quy ñònh ÑÑNN hieän haønh Khaùi nieäm ñaïo ñöùc ngheà nghieäp
Taàm quan troïng ñaïo ñöùc ngheà nghieäp
Muïc ñích ñaïo ñöùc ngheà nghieäp

5 6

Khaùi nieäm Ñaïo ñöùc


Closing Thoughts!
Ñaïo : leõ phaûi, ñöùc : ñieàu toát laønh
Laø nhöõng nguyeân lyù (taéc) phaûi theo trong moái quan heä giöõa
ngöôøi vôùi ngöôøi, giöõa caù nhaân vaø xaõ hoäi.
Reputation is one of those
Laø toøan boä caùc nguyeân taéc hay caùc giaù trò luaân lyù, tinh thaàn chi
things that take a lifetime to phoái haønh ñoäng cuûa con ngöôøi vaø laø cô sôû (neàn taûng) ñeå xaõ hoäi
build and only one bad decision phaùt trieån beàn vöõng, toát ñeïp
Laø nguyeân taéc ñöôïc chaáp nhaän ñeå phaân bieät haønh vi ñuùng, sai
to destroy. đñeå ñöôc ngöôøi khaùc toân troïng
-unknown

T T Giang Tan 2
Caùc nguyeân taéc ñaïo ñöùc & xung ñoät ñaïo ñöùc
The mirror test:
o Söï trung thöïc
o Treân kính, döôùi nhöôøng
o
o
Tính coù traùch nhieäm (Responsibility)
Löông thieän, thaúng thaén, coâng baèng, ngay thaúng ( Fairness)
Is it legal?
o Tuaân thuû nghóa vuï coâng daân (citizenship)

What will others think?

9
Is it right?

Caùc nguyeân taéc ñaïo ñöùc & xung ñoät ñaïo ñöùc ÑAÏO ÑÖÙC NGHEÀ NGHIEÄP
o Ngöôøi ñaøn oâng vaø con trai cuûa oâng ta ñi caâu-laàn ñi caâu ñaàu tieân cuûa
ngöôøi con trai hoâm ñoù laø moät ngaøy ko may hoï chaúng caâu ñöôïc con
caù naøo caû.Ñeå laøm vui ngöôøi con trai ngöôøi boá ñaõ daõn con cuøng mình
vaøo vuøng caám caâu.Ngoài caâu moät thôøi gian chaøng trai nhoû beù ñaõ caâu TAÀM QUAN TROÏNG CUÛA HAØNH VI
ñöôc moät soá caù vaø trong ñoù coù moät con caù raát to-ngöôøi boá cuõng caâu
ñöôïc moät soá caù nhaát ñònh.Luùc veà ngöôøi boá baûo con trai:"Con thaân ÑAÏO ÑÖÙC ÑOÁI VÔÙI NGÖÔØI HAØNH NGHEÀ
meán chuùng ta phaûi thaû heát soá caù naøy ra thoâi"."Taïi sao aï" ngöôøi con
trai hoûi."Bôûi vì chuùng ta ñang ôû trong vuøng caám caâu,con say söa quaù
neân con khoâng chuù yù ñaáy thoâi"."Nhöng ñaâu coù ai thaáy chuùng ta ôû
ñaây ñaâu ba?"."Ñoù chính laø ñieàu maø boá muoán nhaán maïnh vôùi con
ñaáy, ñaïo ñöùc laø chuùng ta laøm vieäc toát vaø ñuùng ngay caû khi khoâng coù
ai chöùng khieán haønh ñoäng ñoù cuûa chuùng ta caû".Caäu beù sau naøy lôùn
leân duø ñaõ ñi caâu raát nhieàu nhöng chöa khi naøo caâu ñöôïc con caù to
nhö trong laàn ñaàu tieân caäu ñi caâu caû,nhöng baøi hoïc veà ñaïo ñöùc cuûa
ngöôøi cha thì ñaõ in trong ñaàu caäu ñeân suoát cuoäc ñôøi."

11 12

T T Giang Tan 3
Ñaïo ñöùc ngheà nghieäp Taàm quan troïng cuûa ñaïo ñöùc
+ Söï caàn thieát: yù kieán uûng hoä vaø yù kieán phaûn baùc
o - Kinh doanh
+ Noääi dung
o - Y khoa
+ Cô quan vaø caùch thöùc ban haønh
o - Nhaø baùo
+ Bieän phaùp xöû phaït
o - Luaät sö
o - Baùc só

13

ÑAËC ÑIEÅM CUÛA NGHEÀ KIEÅM TOAÙN


Nhöõng ñaëc ñieåm cuûa ngheà kieåm toaùn

- Laáy lôïi ích cuûa ñoâng ñaûo ngöôøi söû duïng laøm muïc tieâu vaø muïc ñích hoaït
ñoäng. Coâng khai coi traùch nhieäm ñoái vôùi xaõ hoäi, ñoái vôùi vieäc baûo veä lôïi
• Traùch nhieäm ñoái vôùi xaõ hoäi ích cuûa ñoâng ñaûo ngöôøi söû duïng hôn laø nhöõng lôïi ích veà vaät chaát. Xem
vieäc phuïc vuï xaõ hoäi coøn quan troïng hôn caû nhieäm vuï ñoái vôùi khaùch
Profession •Trình ñoä chuyeân moân
haøng.
- Phaûi coù caùc tieâu chuaån rieâng cho nhöõng ngöôøi muoán tham gia vaøo hoaït
ñoäng naøy, vaø phaûi baûo ñaûm chaát löôïng dòch vuï cung öùng.
•Tieâu chuaån haønh ngheà
- Ñöôïc chính phuû chính thöùc coâng nhaän, thoâng qua vieäc caáp giaáy pheùp
haønh ngheà kieåm toaùn vieân.
•Nieàm tin cuûa coâng chuùng - Ñöôïc ñaøo taïo coù heä thoáng, phaûi coù kieán thöùc saâu roäng, vaø phaûi xem vieäc
ñaùp öùng nhöõng yeâu caàu cuï theå cuûa xaõ hoäi laø muïc tieâu hoaït ñoäng.
- Coù toå chöùc ngheà nghieäp rieâng
15 16

T T Giang Tan 4
Khaùi nieäm veà ñaïo ñöùc ngheà nghieäp Nhöõng ñaëc ñieåm cuûa ngheà kieåm toaùn

- Laáy lôïi ích cuûa ñoâng ñaûo ngöôøi söû duïng laøm muïc tieâu vaø muïc ñích hoaït
ñoäng. Coâng khai coi traùch nhieäm ñoái vôùi xaõ hoäi, ñoái vôùi vieäc baûo veä lôïi
Ñaïo ñöùc ngheà nghieäp laø nhöõng quy taéc höôùng daãn cho caùc
ích cuûa ñoâng ñaûo ngöôøi söû duïng hôn laø nhöõng lôïi ích veà vaät chaát. Xem
thaønh vieân öùng xöû vaø hoaït ñoäng moät caùch trung thöïc , phuïc vieäc phuïc vuï xaõ hoäi coøn quan troïng hôn caû nhieäm vuï ñoái vôùi khaùch
vuï cho lôïi ích chung cuûa ngheà nghieäp vaø xaõ hoäi haøng.
- Phaûi coù caùc tieâu chuaån rieâng cho nhöõng ngöôøi muoán tham gia vaøo hoaït
Ñaïo ñöùc ngheà nghieäp yeâu caàu caàn coù hieåu bieát veà nguyeân taéc ñoäng naøy, vaø phaûi baûo ñaûm chaát löôïng dòch vuï cung öùng.
chi phoái tinh thaàn, caàn coù naêng löïc ñeå aùp duïng chuùng trong
- Ñöôïc chính phuû chính thöùc coâng nhaän, thoâng qua vieäc caáp giaáy pheùp
vieäc giaûi quyeát vaán ñeà vaø ñöa ra caùc quyeát ñònh haønh ngheà KTV.
- Ñöôïc ñaøo taïo coù heä thoáng, phaûi coù kieán thöùc saâu roäng, vaø phaûi xem vieäc
ñaùp öùng nhöõng yeâu caàu cuï theå cuûa xaõ hoäi laø muïc tieâu hoaït ñoäng.
- Coù toå chöùc ngheà nghieäp rieâng
17 18

MUÏC ÑÍCH CUÛA ÑAÏO ÑÖÙC NGHEÀ NGHIEÄP Cô quan ban haønh vaø giaùm saùt

• - Söï tín nhieäm


• - Tính chuyeân nghieäp Treân theá giôùi : ???
• - Chaát löôïng dòch vuï
• - Tính ñaùng tin caäy
Taïi caùc quoác gia : ????
Taïi VN: ???? Ñaïo ñöùc ngheà nghieäp

19 20

T T Giang Tan 5
Caùc quy ñònh veà ÑÑNN kieåm toaùn
hieän haønh cuûa VN

- Chuaån möïc ÑÑNN


- Luaät kieåm toaùn ñoäc laäp.
Caùc quy ñònh veà ñaïo ñöùc - NÑ 17/ 2012/ NÑ- CP.
ngheà nghieäp hieän haønh
cuûa VN

21 22

Luật kiểm toaùn Luật kiểm toaùn

Nghò ñònh 17/2012/NÑ-CP Nghò ñònh 17/2012/NÑ-CP

Chuaån möïc ÑÑNN Chuaån möïc kieåm toaùn Chuaån möïc ÑÑNN Chuaån möïc kieåm toaùn

23 24

T T Giang Tan 6
Caùc vuï beâ boái (2000-2001) Chuaån möïc ñaïo ñöùc ngheà nghieäp VN

o WorldCom o Phaàn A: Quy ñònh chung vaø caùc nguyeân taéc ÑÑNN
o Enron caên baûn.
o Phaàn B: AÙp duïng cho Keá toaùn vieân, KTV haønh ngheà.
o Ahold
o Phaàn C: AÙp duïng cho Keá toaùn vieân, KTV chuyeân
o Parmalat nghieäp laøm vieäc taïi doanh nghieäp, toå chöùc.
o Xerox

25 26

Phaàn A Caùc nguyeân taéc ÑÑNN caên baûn


o Quy ñònh chung o Tính chính tröïc: phaûi thaúng thaén, trung thöïc
o Caùc nguyeân taéc ÑÑNN caên baûn trong taát caû caùc moái quan heä chuyeân moân vaø
kinh doanh;
o Tính khaùch quan: khoâng cho pheùp söï thieân vò,
xung ñoät lôïi ích hoaëc baát cöù aûnh höôûng khoâng
hôïp lyù naøo chi phoái caùc xeùt ñoaùn chuyeân moân
vaø kinh doanh cuûa mình.

27 28

T T Giang Tan 7
Caùc nguyeân taéc ÑÑNN caên baûn Caùc nguyeân taéc ÑÑNN caên baûn
Naêng löïc chuyeân moân vaø tính thaän troïng: Naêng löïc chuyeân moân vaø tính thaän troïng:
- Theå hieän vaø duy trì söï hieåu bieát vaø kyõ naêng chuyeân - Duy trì kieán thöùc vaø kyõ naêng chuyeân moân ôû möùc caàn thieát
ñeå ñaûm baûo cung caáp dòch vuï chuyeân moân ñaït chaát löôïng
moân caàn thieát nhaèm ñaûm baûo raèng khaùch haøng hoaëc
cho khaùch haøng hoaëc doanh nghieäp nôi hoï laøm vieäc;
chuû doanh nghieäp ñöôïc cung caáp dòch vuï chuyeân
- Haønh ñoäng thaän troïng, tuaân thuû chuaån möïc veà chuyeân moân
moân coù chaát löôïng döïa treân nhöõng kieán thöùc môùi vaø kyõ thuaät phuø hôïp khi cung caáp caùc dòch vuï chuyeân moân.
nhaát veà chuyeân moân, phaùp lyù vaø kyõ thuaät,
- Haønh ñoäng moät caùch thaän troïng vaø phuø hôïp vôùi caùc
chuaån möïc chuyeân moân vaø kyõ thuaät ñöôïc aùp duïng;

29 30

Naêng löïc chuyeân moân Baûo maät


Caàn xeùt ñoaùn hôïp lyù khi aùp duïng kieán thöùc vaø kyõ o Toâi ñang kieåm toaùn
naêng chuyeân moân trong vieäc thöïc hieän dòch vuï cho Cty X & nghó
ñoù. raèng moïi ngöôøi neân
baùn coå phaàn cuûa hoï
Hai giai ñoạn hình thaønh naêng löïc chuyeân moân:
caøng sôùm caøng toát !
o Ñaït ñöôïc naêng löïc chuyeân moân;
o Duy trì naêng löïc chuyeân moân.
Baûo maät ???

31 32

T T Giang Tan 8
Caùc nguyeân taéc ÑÑNN caên baûn Tính baûo maät
o Tính baûo maät -Phaûi baûo maät thoâng tin ngay caû trong moâi tröôøng ngoaøi coâng
vieäc, phaûi caûnh giaùc vôùi ruûi ro tieát loä thoâng tin moät caùch
KTV khoâng ñöôïc:
khoâng coá yù, ñaëc bieät ñoái vôùi caùc ñoái taùc thaân thieát trong coâng
- Tieát loä caùc thoâng tin coù ñöôïc khi chöa coù söï ñoàng yù cuûa ngöôøi vieäc kinh doanh hoaëc ñoái vôùi thaønh vieân coù quan heä gia ñình
coù thaåm quyeàn, tröø khi coù quyeàn hoaëc nghóa vuï phaûi coâng boá gaàn guõi hoaëc tröïc tieáp.
theo quy ñònh cuûa phaùp luaät hoaëc höôùng daãn cuûa toå chöùc ngheà
-Phaûi baûo maät thoâng tin coù ñöôïc töø khaùch haøng tieàm naêng
nghieäp;
hoaëc ñôn vò nôi hoï coù khaû naêng ñöôïc tuyeån duïng trong töông
- Söû duïng nhöõng thoâng tin maät coù ñöôïc töø moái quan heä chuyeân lai.
moân vaø kinh doanh ñeå phuïc vuï lôïi ích caù nhaân hay lôïi ích cuûa
- Phaûi baûo maät thoâng tin trong noäi boä doanh nghieäp nôi laøm
beân thöù ba.
vieäc.

33 34

Tình huoáng Caùc nguyeân taéc ÑÑNN caên baûn


o KTV Chi phuï traùch hôïp ñoàng kieåm toaùn cho coâng ty o Tö caùch ngheà nghieäp
coå phaàn La Ngaø. Ngoïc -moät chuyeân vieân kinh teá
ñang thöïc hieän moät coâng trình nghieân cöùu vôùi ñeà taøi -Phaûi tuaân thuû phaùp luaät vaø caùc quy ñònh coù lieân quan
veà caùc nghieäp vuï taøi chính doanh nghieäp maø caùc -Traùnh baát kyø haønh vi laøm giaûm uy tín ngheà nghieäp
hoaït ñoäng naøy cuøng lónh vöïc vôùi khaùch haøng cuûa
KTV Chi. Do vaäy, Ngoïc ñeà nghò Chi cung caáp thoâng - Traùnh cöôøng ñieäu hoùa veà caùc dòch vuï maø hoï coù theå thöïc hieän,
tin hay cho nhaän xeùt veà nhöõng hoaït ñoäng taøi chính veà trình ñoä hay kinh nghieäm cuûa baûn thaân; hoaëc ñöa ra nhöõng
cuûa coâng ty La Ngaø. Ngoïc höùa seõ baûo maät caùc thoâng trích daãn laøm maát uy tín hay ñöa ra nhöõng so saùnh khoâng coù
tin maø Chi cung caáp caên cöù veà coâng vieäc cuûa caùc beân khaùc.
o KTV An tieát loä nhöõng thoâng tin cuûa khaùch haøng cho
KTV keá tuïc
o KTV An cung caáp thoâng tin cho cô quan ñieàu tra

35 36

T T Giang Tan 9
Tình huoáng Phöông phaùp tieáp caän döïa treân khuoân khoå
o Coâng ty KT Töï Cöôøng vöøa môùi thaønh laäp trong naêm o Moâi tröôøng laøm vieäc cuûa keá toaùn vieân, kieåm toaùn vieân
hieän haønh. Ñeå thu huùt khaùch haøng, coâng ty ñaõ ñaêng chuyeân nghieäp coù theå laøm phaùt sinh caùc nguy cô cuï theå ñoái
taûi treân website nhö sau: “Coâng ty kieåm toaùn chuùng vôùi vieäc tuaân thuû caùc nguyeân taéc ñaïo ñöùc cô baûn.
toâi seõ cung caáp cho caùc baïn dòch vuï kieåm toaùn toát o Vieäc xaùc ñònh taát caû caùc tình huoáng coù theå laøm phaùt sinh
nhaát vôùi giaù thaáp chöa töøng coù” nguy cô ñoái vôùi vieäc tuaân thuû caùc nguyeân taéc ñaïo ñöùc cô baûn
o Trong Ñaïi hoäi coå ñoâng thöôøng nieân, KTV Ngaø – vaø ñöa ra nhöõng bieän phaùp baûo veä thích hôïp laø ñieàu khoâng
ngöôøi vöøa môùi ñöôïc boå nhieäm ñaõ pheâ bình KTV tieàn theå.
nhieäm laø “ngöôøi khoâng coù naêng löïc “ o Chuaån möïc xaây döïng moät khuoân khoå trong ñoù yeâu caàu keá
o KTV An giöõ laïi toaøn boä soå saùch cuûa khaùch haøng ñeå toaùn vieân, kieåm toaùn vieân chuyeân nghieäp xaùc ñònh, ñaùnh giaù
buoäc hoï phaûi thanh toaùn phí kieåm toaùn coøn nôï cuûa vaø khaéc phuïc caùc nguy cô aûnh höôûng tôùi vieäc tuaân thuû caùc
coâng ty kieåm toaùn. nguyeân taéc ñaïo ñöùc cô baûn.
37 38

Phaàn B: AÙP DUÏNG CHO KEÁ TOAÙN VIEÂN, KIEÅM TOAÙN


VIEÂN HAØNH NGHEÀ Caùc ñònh nghóa – Luaät KT Ñoäc laäp
- Nguy cô vaø bieän phaùp baûo veä o KTV: Kiểm toaùn vieân laø ngöôøi ñöôïc cấp chứng
- Boå nhieäm cung caáp dòch vuï chuyeân moân
chỉ kiểm toaùn vieân theo quy đñịnh của phaùp
- Xung ñoät lôïi ích
luật hoặc người coù chứng chỉ của nước ngoaøi
- Yù kieán thöù hai
đñược Bộ Taøi chính coâng nhận vaø đñạt kỳ thi
- Quaûng baù dòch vuï
saùt hạch về phaùp luật Việt Nam.
- Quaø taëng vaø öu ñaõi
- Tính ñoäc laäp o KTV haønh ngheà: laø KTV ñược cấp Giấy chứng
nhận đñăng kyù haønh nghề kiểm toaùn.

39 40

T T Giang Tan 10
Caùc ñònh nghóa- Chuaån möïc ÑÑNN Caùc nguy cô

o Kiểm toaùn vieân chuyeân nghieäp: laø ngöôøi ñöôïc - Nguy cô do tö lôïi (self interest threat)
toå chöùc thaåm quyeàn caáp chöùng chæ kieåm toaùn - Nguy cô töï kieåm tra (self review threat)ï
- Nguy cô veà söï baøo chöõa (advocacy threat)
vieân hoaëc chöùng chæ haønh ngheà keá toaùn
- Nguy cô töø söï quen thuoäc
o Kiểm toaùn vieân chuyeân nghieäp trong doanh - Nguy cô bò ñe doaï (intimidation threat)
nghieäp: laø keá toaùn vieân, kieåm toaùn vieân
chuyeân nghieäp laøm vieäc trong caùc doanh
nghiệp thuộc caùc lĩnh vực như thương mại,
coâng nghiệp, dịch vụ, lĩnh vực coâng, giaùo dục,
lĩnh vực phi lợi nhuận, cơ quan quản lyù hoặc tổ
chức nghề nghiệp. 41 42

Nguy cô tö lôïi Nguy cô töï kieåm tra


- Coù lôïi ích taøi chính tröïc tieáp taïi khaùch haøng söû duïng dòch vuï ñaûm baûo; - Doanh nghieäp ñöa ra baùo caùo ñaûm baûo veà hieäu quaû hoaït ñoäng cuûa heä
o Quaù phuï thuoäc vaøo phí dòch vuï töø khaùch haøng; thoáng taøi chính sau khi thieát keá vaø trieån khai heä thoáng ñoù;
o Thaønh vieân cuûa nhoùm cung caáp dòch vuï ñaûm baûo coù quan heä kinh doanh o Doanh nghieäp thieát laäp thoâng tin taøi chính laø ñoái töôïng dòch vuï ñaûm
maät thieát vôùi khaùch haøng söû duïng dòch vuï ñaûm baûo; baûo;
o Doanh nghieäp quaù quan taâm tôùi khaû naêng bò maát khaùch haøng quan troïng; o Thaønh vieân cuûa nhoùm cung caáp dòch vuï ñaûm baûo naêm tröôùc lieàn keà
o Thaønh vieân cuûa nhoùm kieåm toaùn coù thöông löôïng vôùi khaùch haøng kieåm hoaëc hieän ñang laø thaønh vieân Ban quaûn trò, Ban Giaùm ñoác cuûa khaùch
toaùn veà cô hoäi laøm vieäc taïi moät vò trí cuï theå taïi khaùch haøng kieåm toaùn haøng ñoù;
naøy; o Thaønh vieân cuûa nhoùm cung caáp dòch vuï ñaûm baûo naêm tröôùc lieàn keà
o Doanh nghieäp cung caáp dòch vuï ñaûm baûo treân cô sôû coù thoûa thuaän veà phí hoaëc hieän ñang laø nhaân söï chuû choát cuûa khaùch haøng söû duïng dòch vuï
tieàm taøng; ñaûm baûo, coù theå gaây aûnh höôûng ñaùng keå tôùi ñoái töôïng dòch vuï ñaûm
baûo;
o Keá toaùn vieân, kieåm toaùn vieân haønh ngheà phaùt hieän ra nhaàm laãn ñaùng keå
khi ñaùnh giaù keát quaû cuûa dòch vuï chuyeân moân ñaõ ñöôïc cung caáp bôûi o Doanh nghieäp ñoàng thôøi thöïc hieän dòch vuï khaùc cho khaùch haøng söû
thaønh vieân cuûa doanh nghieäp nôi hoï laøm vieäc. duïng dòch vuï ñaûm baûo coù theå gaây aûnh höôûng tröïc tieáp tôùi thoâng tin veà
ñoái töôïng dòch vuï ñaûm baûo.
43 44

T T Giang Tan 11
Nguy cô veà söï baøo chöõa Nguy cô töø söï quen thuoäc

n Doanh nghieäp giuùp quaûng baù caùc loaïi coå phieáu n Thaønh vieân cuûa nhoùm kieåm toaùn coù quan heä gia ñình gaàn guõi hoaëc
tröïc tieáp vôùi thaønh vieân Ban quaûn trò, Ban Giaùm ñoác cuûa khaùch haøng;
cuûa khaùch haøng kieåm toaùn; o Thaønh vieân cuûa nhoùm kieåm toaùn coù quan heä gia ñình gaàn guõi hoaëc
o Keá toaùn vieân, kieåm toaùn vieân haønh ngheà laø ngöôøi tröïc tieáp vôùi nhaân söï chuû choát coù aûnh höôûng ñaùng keå ñoái vôùi ñoái
töôïng dòch vuï ñaûm baûo.
baøo chöõa ñaïi dieän cho khaùch haøng kieåm toaùn
o Thaønh vieân Ban quaûn trò, Ban Giaùm ñoác hoaëc nhaân söï chuû choát coù
trong vuï kieän hoaëc khi giaûi quyeát caùc tranh chaáp aûnh höôûng ñaùng keå tôùi ñoái töôïng dòch vuï ñaûm baûo hieän taïi laø thaønh
vôùi beân thöù ba. vieân Ban giaùm ñoác phuï traùch toång theå hôïp ñoàng dòch vuï;
o Keá toaùn vieân, kieåm toaùn vieân haønh ngheà nhaän quaø bieáu hoaëc nhaän söï
öu ñaõi töø khaùch haøng, tröø tröôøng hôïp coù giaù trò nhoû;
o Nhaân söï caáp cao cuûa doanh nghieäp kieåm toaùn cung caáp dòch vuï trong
nhieàu naêm cho khaùch haøng söû duïng dòch vuï ñaûm baûo.

45 46

Nguy cô bò ñe doaï Nguy cô bò ñe doïa

o Ñe doïa seõ thay theá khi coù baát ñoàng veà vieäc aùp n Bò khaùch haøng ñe doïa chaám döùt hôïp ñoàng dòch vuï; seõ khoâng kyù hôïp
ñoàng dòch vuï phi ñaûm baûo khaùc neáu khoâng ñoàng yù vôùi khaùch haøng veà
duïng moät nguyeân taéc keá toaùn; vaø caùch thöùc xöû lyù keá toaùn cho moät giao dòch cuï theå;
o Bò khaùch haøng ñe doïa khôûi toá;
o AÙp löïc laøm giaûm phaïm vi cuûa dòch vuï ñaõ cam
o Bò aùp löïc giaûm phaïm vi coâng vieäc moät caùch khoâng hôïp lyù nhaèm giaûm
keát nhaèm giaûm phí. phí;
o Chòu söùc eùp phaûi ñoàng yù vôùi nhaân vieân khaùch haøng coù chuyeân moân cao
hôn trong moät lónh vöïc cuï theå;
o Bò laõnh ñaïo doanh nghieäp mình ñe doïa seõ khoâng thaêng chöùc tröø khi phaûi
ñoàng yù vôùi caùch xöû lyù khoâng phuø hôïp caùc nghieäp vuï keá toaùn cuûa khaùch
haøng

47 48

T T Giang Tan 12
Bieän phaùp do phaùp luaät vaø chuaån möïc ngheà nghieäp
Bieän phaùp baûo veä

o Bieän phaùp do phaùp luaät vaø chuaån möïc ngheà nghieäp n Caùc yeâu caàu veà hoïc vaán ñaøo taïo vaø kinh nghieäm laøm vieäc trong lónh
vöïc keá toaùn, kieåm toaùn;
o Caùc bieän phaùp ñöôïc xaây döïng trong moâi tröôøng laøm vieäc
o Caùc yeâu caàu veà caäp nhaät kieán thöùc chuyeân moân;
o Caùc quy ñònh veà quaûn trò doanh nghieäp;
o Caùc chuaån möïc vaø quy ñònh ngheà nghieäp;
o Söï giaùm saùt cuûa toå chöùc ngheà nghieäp hoaëc cô quan quaûn lyù vaø caùc
hình thöùc kyû luaät;
o Soaùt xeùt ñoäc laäp do beân thöù ba ñöôïc trao quyeàn hôïp phaùp thöïc hieän
ñoái vôùi caùc baùo caùo, tôø khai, thoâng baùo hay thoâng tin do keá toaùn vieân,
kieåm toaùn vieân chuyeân nghieäp cung caáp.

49 50

Caùc bieän phaùp ñöôïc xaây döïng trong moâi tröôøng laøm vieäc Bieän phaùp baûo veä trong caùc quy ñònh vaø thuû tuïc cuûa coâng ty
kieåm toaùn

n Laõnh ñaïo doanh nghieäp kieåm toaùn nhaán maïnh ñeán taàm quan troïng o Thieát laäp thuû tuïc KS chaát löôïng hôïp ñoàng kieåm
cuûa vieäc tuaân thuû caùc nguyeân taéc ñaïo ñöùc cô baûn;
o Laõnh ñaïo doanh nghieäp kieåm toaùn yeâu caàu caùc thaønh vieân nhoùm thöïc toaùn
hieän dòch vuï ñaûm baûo haønh ñoäng vì lôïi ích cuûa coâng chuùng; o Chính saùch vaø thuû tuïc noäi boä ñeå giaùm saùt vieäc
o Chính saùch, thuû tuïc thöïc hieän vaø giaùm saùt chaát löôïng hôïp ñoàng dòch
vuï; tuaân thuû cuûa nhaân vieân
o Chính saùch vaø thuû tuïc noäi boä quy ñònh baèng vaên baûn yeâu caàu söï tuaân o Cô cheá kyû luaät
thuû caùc nguyeân taéc ñaïo ñöùc cô baûn;
o ………..

51 52

T T Giang Tan 13
Bieän phaùp baûo veä trong caùc quy ñònh vaø thuû tuïc cuûa cty kieåm
toaùn Bổ nhiệm cung cấp dịch vụ

o Coù theâm moät KTV khaùc ñeå xem xeùt laïi caùc o Xaùc ñònh lieäu vieäc chaáp nhaän cung caáp dòch vuï cho khaùch
coâng vieäc ñaõ laøm vaø tham khaûo yù kieán. haøng ñoù coù theå laøm phaùt sinh nguy cô ñoái vôùi vieäc tuaân
thuû caùc nguyeân taéc ñaïo ñöùc cô baûn hay khoâng.
o Xin yù kieán tö vaán.
o Đaùnh giaù möùc ñoä nghieâm troïng cuûa caùc nguy cô vaø aùp
o Luaân chuyeån caáp soaùt xeùt. duïng caùc bieän phaùp baûo veä caàn thieát ñeå loaïi tröø hoaëc laøm
o Môøi moät coâng ty kieåm toaùn khaùc thöïc hieän laïi giaûm nguy cô ñoù xuoáng möùc coù theå chaáp nhaän ñöôïc
toaøn boä hoaëc moät phaàn cuûa hôïp ñoàng. o Tröôøng hôïp khoâng theå laøm giaûm nguy cô ñoù xuoáng möùc
o Chuyeån thaønh vieân khoûi nhoùm neáu coù lôïi ích taøi coù theå chaáp nhaän ñöôïc, cần töø choái khaùch haøng.
chính hay quan heä coù theå aûnh höôûng ñeán tính o Ñoái vôùi caùc khaùch haøng thöôøng xuyeân, cần ñònh kyø thöïc
ñoäc laäp. hieän vieäc xem xeùt laïi quyeát ñònh chaáp nhaän cung caáp dòch
vuï cho khaùch haøng.
53 o 54

Xung đñột lợi ích Ví dụ về xung đñột lợi ích


Caùc nguy cô naøy coù theå phaùt sinh khi: o Cung caáp dòch vuï tö vaán cho moät khaùch haøng coù nhu caàu mua laïi moät
khaùch haøng khaùc cuûa doanh nghieäp kieåm toaùn khi doanh nghieäp kieåm toaùn
o Cung caáp dòch vuï chuyeân moân lieân quan ñeán moät vaán ñeà ñaõ thu thaäp ñöôïc caùc thoâng tin baûo maät trong quaù trình kieåm toaùn coù theå coù
cuï theå cho hai hoaëc nhieàu beân bò xung ñoät veà lôïi ích lieân lieân quan ñeán giao dòch mua laïi ñoù;
quan ñeán vaán ñeà treân; hoaëc o Tö vaán cuøng luùc cho hai khaùch haøng ñang caïnh tranh ñeå mua laïi cuøng moät
o Lôïi ích cuûa keá toaùn vieân, kieåm toaùn vieân haønh ngheà lieân coâng ty, khi maø vieäc tö vaán naøy coù theå coù lieân quan ñeán lôïi theá caïnh tranh
cuûa caùc beân;
quan ñeán moät vaán ñeà cuï theå bò xung ñoät lôïi ích vôùi khaùch
o Cung caáp dòch vuï cho caû beân mua vaø beân baùn trong cuøng moät giao dòch;
haøng söû duïng dòch vuï chuyeân moân lieân quan ñeán vaán ñeà
o Cung caáp dòch vuï ñònh giaù taøi saûn cho hai khaùch haøng ñang coù vò trí ñoái laäp
ñoù do keá toaùn vieân, kieåm toaùn vieân haønh ngheà cung caáp. lieân quan ñeán taøi saûn ñoù;
o Ñaïi dieän cho hai khaùch haøng lieân quan ñeán cuøng moät vaán ñeà maø hai khaùch
haøng ñoù ñang coù tranh chaáp phaùp lyù vôùi nhau ví duï, trong quaù trình chia
taùch hoaëc giaûi theå coâng ty;
55 56

T T Giang Tan 14
Bieän phaùp giải quyết veà xung ñoät lôïi ích Caùc bieän phaùp giải quyết veà xung ñoät lôïi ích
o Thoâng baùo cho khaùch haøng veà nhöõng lôïi ích hoaëc hoaït o Söû duïng caùc nhoùm nhaân vieân khaùc nhau ñeå cung caáp dòch vuï
ñoäng coù theå gaây xung ñoät lôïi ích vaø caàn nhaän ñöôïc söï o Thieát laäp thuû tuïc ñeå ngaên chaän söï tieáp caän thoâng tin
chaáp thuaän töø khaùch haøng o Höôùng daãn cho caùc thaønh vieân trong nhoùm cung caáp dòch vuï
o Thoâng baùo cho caùc beân lieân quan raèng khi cung caáp dòch veà an toaøn vaø baûo maät thoâng tin
vuï, KTV ñang ñaïi dieän cho hai hay nhieàu beân coù xung ñoät o Kyù thoûa thuaän veà baûo maät vôùi nhaân vieân vaø partner
lôïi ích vaø caàn nhaän ñöôïc söï chaáp thuaän töø caùc beân ñoù
o Caùc nhaân vieân cao caáp khoâng tham gia vaøo hôïp ñoàng thöôøng
o …. xuyeân raø soaùt caùc bieän phaùp baûo veä.

57 58

YÙ kieán thöù hai Phí tieàm taøng

o Phaùt sinh khi KTV ñöôïc yeâu caàu cung caáp yù kieán Phí tieàm taøng ñöôïc söû duïng roäng raõi trong caùc hôïp ñoàng dòch
thöù hai sau khi ñaõ coù yù kieán thöù nhaát veà vieäc aùp vuï phi ñaûm baûo. Tuy nhieân, phí tieàm taøng coù theå laøm phaùt
sinh nguy cô aûnh höôûng tôùi söï tuaân thuû caùc nguyeân taéc ñaïo
duïng chuaån möïc keá toaùn, kieåm toaùn, laäp baùo caùo
ñöùc cô baûn n
hoaëc caùc chuaån möïc khaùc, caùc nguyeân taéc cho
Vieäc phaùt sinh caùc nguy cô vaø möùc ñoä nghieâm troïng cuûa caùc
moät tröôøng hôïp, nhöõng giao dòch cuï theå hay ñöa nguy cô phuï thuoäc vaøo caùc yeáu toá sau:
ra yù kieán thay cho moät doanh nghieäp hoaëc ñôn vò o Tính chaát cuûa hôïp ñoàng dòch vuï;
khoâng phaûi laø khaùch haøng hieän taïi, thì coù theå laøm o Cô sôû xaùc ñònh möùc phí;
phaùt sinh nguy cô khoâng tuaân thuû caùc nguyeân taéc
o Lieäu keát quaû cuûa giao dòch coù ñöôïc beân thöù ba ñoäc laäp
ñaïo ñöùc cô baûn. soaùt xeùt hay khoâng;
o Khoaûn phí tieàm taøng.
59 60

T T Giang Tan 15
Quaûng baù dòch vuï Quaø taëng vaø öu ñaõi
Caàn traùnh haønh vi laøm giaûm uy tín ngheà nghieäp khi quaûng baù o KTV coù theå seõ ñöôïc ñeà nghò nhaän quaø taëng hoaëc öu ñaõi töø
dòch vuï cuûa mình. khoâng ñöôïc: khaùch haøng. ñieàu naøy coù theå laøm phaùt sinh nguy cô aûnh
o Cöôøng ñieäu hoùa veà caùc dòch vuï maø hoï coù theå thöïc hieän, höôûng tôùi vieäc tuaân thuû caùc nguyeân taéc ñaïo ñöùc cô baûn.
veà trình ñoä hay kinh nghieäm cuûa baûn thaân; hoaëc o Neáu moät beân thöù ba phuø hôïp vaø coù ñaày ñuû thoâng tin, ñaùnh
o Ñöa ra nhöõng trích daãn laøm maát uy tín hay ñöa ra nhöõng giaù laø quaø taëng vaø öu ñaõi khoâng coù giaù trò lôùn vaø khoâng
so saùnh khoâng coù caên cöù veà coâng vieäc cuûa caùc beân khaùc. ñaùng keå, thì keá toaùn vieân, kieåm toaùn vieân haønh ngheà coù
theå keát luaän raèng ñeà nghò naøy laø bình thöôøng.
o Neáu nguy cô khoâng theå bò loaïi tröø hay laøm giaûm xuoáng
möùc coù theå chaáp nhaän ñöôïc duø ñaõ aùp duïng caùc bieän phaùp
baûo veä caàn thieát, caàn töø choái ñeà nghò töø khaùch haøng.

61 62

ÑAÏO ÑÖÙC NGHEÀ NGHIEÄP


Ñoäc laäp Tính ñoäc laäp
Lôïi ích o Ñoäc laäp veà tö töôûng - cho pheùp kieåm toaùn vieân haønh ngheà ñöa ra keát
cuûa ai ? luaän maø khoâng bò taùc ñoäng bôûi nhöõng yeáu toá coù aûnh höôûng ñeán xeùt
ñoaùn chuyeân moân, cho pheùp moät caù nhaân haønh ñoäng moät caùch chính
tröïc vaø vaän duïng ñöôïc tính khaùch quan cuõng nhö thaùi ñoä hoaøi nghi
ngheà nghieäp cuûa mình;
o Ñoäc laäp veà hình thöùc - cho pheùp kieåm toaùn vieân haønh ngheà traùnh ñöôïc
caùc söï kieän vaø tình huoáng nghieâm troïng tôùi möùc moät beân thöù ba phuø
hôïp vaø coù ñaày ñuû thoâng tin coù theå nhaän thaáy vaø keát luaän moät caùch
töông ñoái chaéc chaén raèng tính chính tröïc, tính khaùch quan vaø thaùi ñoä
hoaøi nghi ngheà nghieäp cuûa doanh nghieäp kieåm toaùn hoaëc moät thaønh
Taïi sao laïi phaûi Ñoäc laäp veà tö töôûng. vieân trong nhoùm thöïc hieän dòch vuï ñaûm baûo hoaëc kieåm toaùn ñaõ bò aûnh
höôûng.
& Ñoäc laäp veà hình thöùc.

63 64

T T Giang Tan 16
Luật kiểm toaùn ñộc lập Luật kiểm toán độc lập

• Điều 19 – Luật kiểm toán độc lập – Trường hợp không


Đạo ñức nghề nghiệp thực hiện kiểm toán
Điều 13 – LKT ĐL: Nghieâm caám thaønh vieân tham gia • 5. Là người đang thực hiện hoặc đã thực hiện trong năm
cuoäc kieåm toaùn vaø doanh nghieäp kieåm toaùn, thöïc hieän trước liền kề công việc ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài
caùc haønh vi: chính hoặc thực hiện kiểm toán nội bộ cho đơn vị được
b) Mua, baùn traùi phieáu hoaëc taøi saûn khaùc cuûa ñôn vò kiểm toán;
ñöôïc kieåm toaùn coù aûnh höôûng ñeán tính ñoäc laäp theo quy • 6. Là người đang thực hiện hoặc đã thực hiện trong năm
ñònh cuûa chuaån möïc ñaïo ñöùc ngheà nghieäp keá toaùn, kieåm trước liền kề dịch vụ khác với các dịch vụ quy định tại
toaùn; khoản 5 Điều này có ảnh hưởng đến tính độc lập của
kiểm toán viên hành nghề theo quy định của chuẩn mực
đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán;

NĐ 17/2012/NĐ-CP NĐ 17/2012/NĐ-CP

Điều 9- Không được thực hiện kiểm toán Điều 9- đoạn 5


- Các dịch vụ khác có ảnh hưởng đến tính độc lập của kiểm Không được kiểm toán khi DNKT và đơn vị được kiểm toán
toán viên hành nghề và doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh có các mối quan hệ sau:
doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam theo quy • c) Được điều hành hoặc chịu sự kiểm soát về nhân sự, tài
định của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm chính và hoạt động kinh doanh bởi các cá nhân thuộc một
toán. trong các mối quan hệ sau: Vợ và chồng; bố, mẹ và con
- Trường hợp khác theo quy định của Chuẩn mực đạo (không phân biệt con đẻ, con nuôi hoặc con dâu, con rể);
đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán và quy định của anh, chị, em có cùng cha, mẹ (không phân biệt cha đẻ, mẹ
pháp luật. đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi); ông nội, bà nội và cháu nội; ông
ngoại, bà ngoại và cháu ngoại; cô, chú, bác, cậu, dì ruột và
cháu ruột..

T T Giang Tan 17
Noäi dung
Phaàn 2 - Khoaûng caùch giöõa dòch vuï cung caáp vaø mong ñôïi cuûa xaõ hoäi
- Traùch nhieäm cuûa KTV trong kieåm toaùn BCTC
- Traùch nhieäm KTV ñoái vôùi gian laän vaø sai soùt
Traùch nhieäm KTV - Traùch nhieäm phaùp lyù cuûa KTV

KHOAÛNG CAÙCH GIÖÕA MONG ÑÔÏI VAØ HIEÄN THÖÏC


(Expectation Gap)
TRAÙCH NHIEÄM KTV

Mong ñôïi cuûa Chuaån möïc hôïp Chuaån möïc hieän Dòch vuï
ngöôøi söû duïng lyù haønh thöïc teá

VSA 200
Kyø voïng khoâng Dòch vuï chöa hoaøn haûo
hôïp lyù
VSA VSA 260
240

Giaûi thích cho Hoaøn thieän Taêng cöôøng


ngöôøi söû duïng chuaån möïc kieåm soaùt chaát VSA 250
löôïng

T T Giang Tan 18
VAS 200

MUÏC TIEÂU
MỤC TIÊU TỔNG THỂ CỦA KIỂM
YEÂU CAÀU(REQUIREMENTS)
TOÁN VIÊN & CÔNG TY KIỂM
TOÁN KHI THỰC HIỆN KIỂM TOÁN MÖÙC ÑOÄ ÑAÛM BAÛO DÒCH VUÏ :BAÛO ÑAÛM HÔÏP LYÙ

– VSA 200 PHAÂN BIEÄT TRAÙCH NHIEÄM CUÛA KTV


VAØ BGÑ ÑOÁI VÔÙI BCTC

Mục tieâu Khuôn khổ lập và trình bày BCTC


1. Đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu báo cáo tài chính, xét trên phương diện Là khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được Ban Giám đốc và
Ban quản trị đơn vị được kiểm toán (trong phạm vi phù hợp) áp dụng trong
tổng thể, có còn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay không, từ đó
quá trình lập và trình bày báo cáo tài chính, có thể chấp nhận được phù hợp
giúp kiểm toán viên đưa ra ý kiến về việc liệu báo cáo tài chính có được lập phù
với đặc điểm của đơn vị được kiểm toán và mục đích của báo cáo tài chính,
hợp với khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng, trên các
hoặc do yêu cầu của pháp luật và các quy định.
khía cạnh trọng yếu hay không;
Có 2 loại khuôn khổ
2. Lập báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính và trao đổi thông tin theo quy định
của chuẩn mực kiểm toán, phù hợp với các phát hiện của kiểm toán viên. - Khuôn khổ về trình bày hợp lý
Nếu không thể đạt được sự đảm bảo hợp lý và ý kiến kiểm toán dạng ngoại trừ là - Khuôn khổ về tuân thủ
chưa đủ để cung cấp thông tin cho người sử dụng báo cáo tài chính dự kiến thì Báo cáo tài chính được lập và trình bày theo chuẩn mực kế toán,
KTV phải từ chối đưa ra ý kiến hoặc rút khỏi cuộc kiểm toán theo pháp luật và chế độ kế toán (doanh nghiệp) Việt Nam và các quy định pháp lý
các quy định có liên quan.
có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính được xác
định là báo cáo tài chính được lập và trình bày theo khuôn khổ về
trình bày hợp lý.
76

T T Giang Tan 19
Khuôn khổ về trình bày hợp lý Khuôn khổ về tuân thủ
Được sử dụng để chỉ khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài o Được sử dụng để chỉ khuôn khổ về việc lập và
chính mà trước hết yêu cầu phải tuân thủ các quy định của
trình bày báo cáo tài chính mà yêu cầu phải
khuôn khổ đó, và:
o (i) Thừa nhận rõ ràng hoặc ngầm ẩn rằng, để đạt được sự
tuân thủ các quy định của khuôn khổ đó nhưng
trình bày hợp lý của báo cáo tài chính, Ban Giám đốc có thể không bao gồm việc thừa nhận các điểm (i)
phải thuyết minh nhiều hơn so với các quy định cụ thể của hoặc (ii) trên đây.
khuôn khổ đó, hoặc;
o (ii) Thừa nhận rõ ràng rằng Ban Giám đốc có thể thực hiện
khác với một hoặc một số yêu cầu của khuôn khổ để đạt
được mục đích trình bày báo cáo tài chính một cách hợp lý.
Những trường hợp như vậy được coi là cần thiết chỉ trong
một số tình huống rất hãn hữu.
77 78

2. Yêu cầu ( requirements)


Hoài nghi nghề nghiệp
o Các bằng chứng kiểm toán mâu thuẫn với nhau;
a.Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp
o Thông tin dẫn đến việc nghi ngờ về độ tin cậy của các tài
b.Hoài nghi nghề nghiệp liệu và kết quả phỏng vấn đã được sử dụng làm bằng chứng
c.Xét đoán nghề nghiệp kiểm toán;
o Các sự kiện có thể là dấu hiệu của gian lận;
d.Bằng chứng kiểm toán thích hợp và đầy đủ
o Các tình huống đặt ra yêu cầu phải thực hiện thủ tục kiểm
e.Thực hiện cuộc kiểm toán phù hợp với ISA toán bổ sung ngoài những thủ tục mà chuẩn mực kiểm toán
yêu cầu.

80

T T Giang Tan 20
Xeùt ñoaùn ngheà nghieäp Xeùt ñoaùn chuyeân moân
o Laø söï vaän duïng caùc kyõ naêng, kieán thöùc vaø kinh - Möùc troïng yeáu vaø ruûi ro kieåm toaùn;
nghieäm phuø hôïp veà taøi chính, keá toaùn, kieåm toaùn, - Noäi dung, lòch trình vaø phaïm vi caùc thuû tuïc kieåm
chuaån möïc vaø caùc quy ñònh veà ñaïo ñöùc ngheà toaùn
nghieäp ñeå ñöa ra quyeát ñònh veà caùc haønh ñoäng - Ñaùnh giaù tính ñaày ñuû vaø thích hôïp cuûa caùc baèng
phuø hôïp trong hoaøn caûnh cuï theå cuûa cuoäc kieåm chöùng kieåm toaùn
toaùn;
- Ñaùnh giaù caùc xeùt ñoaùn cuûa Ban Giaùm ñoác cuûa ñôn
vò ñöôïc kieåm toaùn trong vieäc aùp duïng khuoân khoå
veà laäp vaø trình baøy baùo caùo taøi chính;
- Ñöa ra keát luaän döïa treân caùc baèng chöùng kieåm
81
toaùn ñaõ thu thaäp 82

Mức đñộ bảo đñảm dịch vụ - Bảo Đảm hợp lyù BẢO ĐẢM HÔÏP LYÙ

CAÙC HAÏN CHEÁ VỐN COÙ


- Bảo đñaûm ôû caáp ñoä cao, khoâng phaûi laø ñaûm baûo tuyeät ñoái
Baûn chaát cuûa laäp vaø trình baøy BCTC
- Haïn cheá voán coù BAÛO ÑAÛM HÔÏP
Baûn chaát của thủ tục kiểm toaùn
- YÙ kieán kieåm toaùn mang tính thuyeát phuïc hôn laø khaúng ñònh LYÙ
Ñieàu kieän thöïc hieän kieåm toaùn vôùi
thôøi gian vaø giaù phí hôïp lyù
Những vấn đdề khaùc: gian laän, khoâng
tuaân thuû, beân coù lieân quan, hoaït ñoäng Quan heä chi phí vaø
lieân tuïc lôïi ích

T T Giang Tan 21
Bản chất lập vaø trình baøy BCTC Baûn chaát cuûa thủ tục kiểm toaùn

• Đơn vị cố tình hoặc vô tình không cung cấp đầy đủ thông


o Lập BCTC mang tính xét đoán khi áp dụng các
tin.
quy định hiện hành về lập và trình bày báo cáo
• Hành vi gian lận có thể được tổ chức tinh vi và kỹ lưỡng
tài chính vào hoàn cảnh thực tế của đơn vị. để che dấu.
o Nhiều khoản mục trên báo cáo tài chính dựa • Kiểm toán viên không được đào tạo để làm chuyên gia
vào quyết định hoặc đánh giá chủ quan xác minh chứng từ giả mạo.
• Mỗi cuộc kiểm toán không phải là một cuộc điều tra hoặc
thanh tra về sai phạm. Kiểm toán viên không có quyền
điều tra, thanh tra, xét hỏi, khám xét như cuộc điều tra của
cơ quan pháp luật.

5. Hướng dẫn áp dụng Phaân bieät traùch nhieäm cuûa KTV vaø ñôn vò
a. Kiểm toán BCTC - Khoâng aùp ñaët caùc traùch nhieäm ñoái vôùi BGÑ vaø Ban
b. Yêu cầu đạo đức nghề nghiệp quaûn trò do CM coù hieäu löïc khoâng cao hôn phaùp luaät
vaø caùc quy ñònh khaùc.
c. Hoài nghi nghề nghiệp
- Thoâng thöôøng BGÑ vaø Ban quaûn trò chòu traùch nhieäm
d. Xét đoán nghề nghiệp nhaát ñònh.
e. Bằng chứng kiểm toán thích hợp và đầy đủ vả rủi ro KT - Vieäc kieåm toaùn BCTC khoâng laøm giaûm nheï traùch
f. Thực hiện kiểm toán phù hợp với VSA nhieäm cuûa BGÑ vaø Ban quaûn trò ñôn vò ñöôïc kieåm
toaùn.

T T Giang Tan 22
VSA 240 -Traùch nhieäm KTV ñoái vôùi gian laän
Muïc tieâu
o Muïc tieâu + Xaùc ñònh vaø ñaùnh giaù ruûi ro coù sai soùt troïng yeáu treân BCTC do
o Ñònh nghóa gian laän;
o Traùch nhieäm ñoái vôùi gian laän
+ Thu thaäp ñaày ñuû baèng chöùng kieåm toaùn thích hôïp veà caùc ruûi
o Yeâu caàu
ro coù sai soùt troïng yeáu do gian laän

+ Coù bieän phaùp xöû lyù thích hôïp ñoái vôùi gian laän

VSA 240
Ñònh nghóa

Gian laän: Laø haønh vi coá yù do moät hay nhieàu


Gian laän Haønh vi coá yù cuûa moät hay Söûa ñoåi, giaû maïo chöùng töø
ngöôøi trong nhoùm sau nhieàu ngöôøi trong BGÑ, Thay ñoåi ghi cheùp
- Ban quaûn trò, nhaân vieân hoaëc caùc beân Tham oâ taøi saûn
thöù ba Giaáu dieám hay boû soùt khoâng ghi cheùp
- Ban Giaùm ñoác, caùc nghieäp vuï phaùt sinh
Ghi caùc nghieäp vuï khoâng xaûy ra
- Nhaân vieân trong ñôn vò Aùp duïng sai phöông phaùp keá toaùn
- Beân thöù ba
Thöïc hieän baèng caùc haønh vi gian doái ñeå thu Nhầm Loãi khoâng coá yù aûnh Loãi veà soá hoïc, ghi cheùp
höôûng baùo caùo taøi chính Hieåu sai caùc nghieäp vuï
lôïi moät caùch baát chính hoaëc baát hôïp phaùp. l ẫn
Aùp duïng sai phöông phaùp keá toaùn

92

T T Giang Tan 23
Caùc loaïi gian laän Ví duï veà bieån thuû
o Gian laän do bieån thuû taøi saûn  Biển thủ các khoản thu (ví dụ biển thủ các khoản phải thu đã thu được tiền hoặc
chuyển các khoản phải thu đã bị xử lý xóa sổ sang tài khoản cá nhân tại ngân

o Gian lận töø vieäc laäp BCTC hàng);

 Lấy cắp tài sản vật chất hoặc tài sản trí tuệ (ví dụ lấy cắp hàng tồn kho, phế liệu,
bán các tài liệu kỹ thuật cho đối thủ cạnh tranh);

 Làm cho đơn vị phải thanh toán tiền cho hàng hóa và dịch vụ mà đơn vị không
nhận được (ví dụ thanh toán cho những người bán không có thực, thanh toán
cho người bán với mức cao hơn giá trị thật để cá nhân được hưởng hoa hồng
do chênh lệch giá, thanh toán cho các nhân viên không có thực)

 Dùng tài sản của đơn vị để đem lại lợi ích cho cá nhân (ví dụ dùng tài sản của
đơn vị làm tài sản thế chấp cho khoản vay cá nhân hoặc khoản vay cho một94 bên
liên quan).

Ví duï veà laäp BCTC gian laän Ví dụ gian laän treân BCTC

o Laøm giaû chöùng töø keá toaùn.  Xuyên tạc, làm giả (bao gồm cả việc giả mạo chữ ký), hoặc sửa đổi chứng từ, sổ kế

o Trình baøy sai leäch thoâng tin hoaëc coá yù boû soùt toán có chứa đựng các nội dung, số liệu được dùng để lập báo cáo tài chính;

thoâng tin caàn trình baøy treân BCTC.  Làm sai lệch hoặc cố ý không trình bày trong báo cáo tài chính các sự kiện, giao dịch

o Coá yù aùp duïng sai chính saùch keá toaùn.. hoặc các thông tin quan trọng khác;

o ….
 Cố ý áp dụng sai các nguyên tắc kế toán liên quan đến các số liệu, sự phân loại, cách

thức trình bày hoặc thuyết minh;

 Lập các bút toán khống, nhất là vào thời điểm gần cuối kỳ kế toán, để điều chỉnh kết

quả kinh doanh hoặc để đạt được các mục đích khác;

 Điều chỉnh các giả định và thay đổi các xét đoán dùng để ước tính số dư tài khoản
95 96
một cách bất hợp lý;

T T Giang Tan 24
Giaùm ñoác Kieåm toaùn vieân

Ngaên chaën vaø Phaùt Xem xeùt coù GL laøm aûnh höôûng Traùch nhieäm cuûa KTV ñoái vôùi gian laän
hieän GL troïng yeáu BCTC

Thieát laäp vaø duy trì heä Muïc tieâu toång theåá theo VSA 200 (ñoaïn 11)
Ñaùnh giaù ruûi ro
thoáng KSNB Ñaït ñöôïc söï baûo ñaûm hôïp lyù raèng lieäu BCTC
Thieát laäp caùc thuû tuïc phaùt xeùt treân phöông dieän toång theå, coù coøn sai soùt
hieän GL treân cô sôû ruûi ro troïng yeáu do GIAN LAÄN hay NHAÀM LAÃN
ñaõ ñaùnh giaù
hay khoâng
Ñieàu chænh, boå sung thuû
tuïc kieåm toaùn
Phaùt haønh BCKT thích hôïp
Thoâng baùo veà GL-SS Caùc phaûn öùng
Ruùt lui khoûi cuoäc kieåm toùan
97 98

Traùch nhieäm ñoái vôùi gian laän


Haïn cheá voán coù

o Ban quaûn trò vaø Ban Giaùm ñoác ñôn vò ñöôïc o Do nhöõng haïn cheá voán coù cuûa kieåm toaùn, neân
kieåm toaùn chòu traùch nhieäm ngaên ngöøa vaø phaùt coù ruûi ro khoâng theå traùnh khoûi laø kieåm toaùn
hieän gian laän, vôùi söï giaùm saùt cuûa Ban quaûn trò vieân khoâng phaùt hieän ñöôïc moät soá sai soùt laøm
o Kieåm toaùn vieân chòu traùch nhieäm ñaït ñöôïc söï aûnh höôûng troïng yeáu ñeán baùo caùo taøi chính, keå
ñaûm baûo hôïp lyù raèng lieäu baùo caùo taøi chính, caû khi cuoäc kieåm toaùn ñaõ ñöôïc laäp keá hoaïch
xeùt treân phöông dieän toång theå, coù coøn sai soùt vaø thöïc hieän theo caùc chuaån möïc kieåm toaùn
troïng yeáu do gian laän hoaëc nhaàm laãn hay Vieät Nam
khoâng.

99 100
100

T T Giang Tan 25
3. Thuû tuïc ñaùnh giaù ruûi ro vaø caùc hoaït ñoäng lieân
Traùch nhieäm KTV quan

Baùm saùt muïc tieâu toång theå cuûa cuoäc kieåm toaùn BCTC
Thöïc hieän caùc yeâu caàu: a. Phoûng vaán:
1.Hoaøi nghi ngheà nghieäp - Ñaùnh giaù veà ruûi ro coù theå coù sai soùt do gian laän
2.Thaûo luaän trong nhoùm kieåm toaùn
- Quy trình cuûa Ban Giaùm ñoác veà xaùc ñònh vaø xöû lyù
3.Thuû tuïc ñaùnh giaù ruûi ro vaø caùc hoaït ñoäng lieân quan
4.Xaùc ñònh vaø ñaùnh giaù ruûi ro coù sai soùt troïng yeáu do gian laän gian laän
5.Bieän phaùp xöû lyù - Quan ñieåm cuûa Ban Giaùm ñoác
6.Ñaùnh giaù baèng chöùng b Tìm hieåu caùch thöùc cuûa Ban quaûn trò thöïc hieän chöùc
7.Tröôøng hôïp Kieåm toaùn vieân khoâng theå tieáp tuïc kieåm toaùn naêng giaùm saùt
8.Giaûi trình baèng vaên baûn
9.Trao ñoåi vôùi cô quan quaûn lyù vaø cô quan chöùc naêng
10.Taøi lieäu, hoà sô kieåm toaùn

3. Thuû tuïc ñaùnh giaù ruûi ro vaø caùc hoaït ñoäng lieân
4. Xaùc ñònh vaø ñaùnh giaù ruûi ro coù sai soùt
quan
troïng yeáu do gian laän
c.Phaùt hieän caùc moái quan heä baát thöôøng hoaëc ngoaøi döï + ôû caáp ñoä toång theå baùo caùo taøi chính,
kieán, chuù yù moái quan heä lieân quan ñeán caùc taøi khoaûn
+ ôû caáp ñoä cô sôû daãn lieäu cuûa caùc loaïi nghieäp
doanh thu.
vuï, soá dö taøi khoaûn vaø
d. Ñaùnh giaù caùc yeáu toá daãn ñeán ruûi ro coù gian laän
+ thoâng tin thuyeát minh trong baùo caùo taøi chính.
+ Ñoäng cô hoaëc aùp löïc daãn ñeán gian laän;

+ Cô hoäi daãn ñeán gian laän;

+ Khaû naêng coù theå bieän minh cho haønh ñoäng gian laän.

T T Giang Tan 26
5. Bieän phaùp xöû lyù Đối với gian lận ở cấp ñộ cơ sở dẫn liệu
a .Ruûi ro veà sai phaïm troïng yeáu do gian laän ôû möùc ñoä toång theå
- Thay đñổi nội dung
BCTC
- Thay đñổi lịch trình
b. Ruûi ro do gian laän ôû möùc ñoä cô sôû daãn lieäu
- Thay đñổi phạm vi, ví dụ cở mẫu
c. Ban giaùm ñoác vöôït khoûi HTKSNB

Tröôøng hôïp Ban Giaùm ñoác vöôït khoûi KSNB 6. Ñaùnh giaù baèng chöùng kieåm toaùn
- Phoûng vaán caùc caù nhaân tham gia vaøo quaù trình ghi soå keá toaùn
vaø laäp baùo caùo taøi chính. • Thöïc hieän thuû tuïc phaân tích

- Löïa choïn caùc buùt toaùn ñöôïc thöïc hieän vaøo cuoái ky.ø • Haønh vi gian laän coù söï tham gia cuûa Ban Giaùm ñoác (ñaëc bieät laø
Ban quaûn trò),
- Caân nhaéc thöû nghieäm caùc buùt toaùn ghi soå vaø caùc ñieàu chænh
khaùc trong suoát kyø keá toaùn. + ñaùnh giaù ruûi ro coù sai soùt troïng yeáu do gian laän

- Soaùt xeùt caùc öôùc tính cuûa keá toaùn. + aûnh höôûng cuûa sai soùt ñeán noäi dung, lòch trình, phaïm vi cuûa

- Kiểm tra caùc nghieäp vuï quan troïng phaùt sinh ngoaøi quaù trình caùc thuû tuïc kieåm toaùn.
kinh doanh bình thöôøng hoaëc coù bieåu hieän baát thöôøng. + Xem xeùt laïi ñoä tin caäy cuûa caùc baèng chöùng

T T Giang Tan 27
8. Giaûi trình baèng vaên baûn
7. Tröôøng hôïp khoâng theå tieáp tuïc hôïp ñoàng KT

• Caân nhaéc vieäc ruùt khoûi hôïp ñoàng kieåm toaùn


9.Thoâng baùo veà gian laän
• Trao ñoåi vôùi caáp quaûn lyù thích hôïp
• Baùo caùo cho caùc caáp phuø hôïp.
• Xaùc ñònh traùch nhieäm ngheà nghieäp hoaëc traùch nhieäm
phaùp lyù trong tröôøng hôïp naøy • Baùo caùo cho Uûy ban kieåm toaùn vaø thoâng qua hoï cho
hoäi ñoàng quaûn trò neáu gian laän lieân quan ñeán nhaø
quaûn lyù caáp cao, hay lieân quan ñeán söï gian laän troïng
yeáu treân BCTC.

Ñònh nghóa
- Sai phaïm baát keå coá yù hay voâ yù, traùi vôùi phaùp luaät vaø caùc quy
Xem xét tính tuân thủ pháp luật
ñònh hieän haønh.

và các quy định - Do ñôn vò thöïc hieän döôùi danh nghóa cuûa ñôn vò hoaëc do Ban
quaûn trò, Ban Giaùm ñoác hoaëc nhaân vieân thöïc hieän thay maët
VSA 250 ñôn vò.

- Khoâng bao goàm caùc vaán ñeà mang tính caù nhaân (khoâng lieân
quan ñeán hoaït ñoäng kinh doanh cuûa ñôn vò) do Ban quaûn trò,
Ban Giaùm ñoác hoaëc nhaân vieân cuûa ñôn vò gaây ra.

T T Giang Tan 28
Muïc tieâu Pháp luật và quy định
o Thu thaäp ñaày ñuû baèng chöùng kieåm toaùn thích hôïp lieân  Là những văn bản quy phạm pháp luật do các cơ
quan ñeán vieäc tuaân thuû caùc ñieàu khoaûn cuûa phaùp luaät vaø quan có thẩm quyền ban hành (như: Quốc hội, Uỷ
caùc quy ñònh coù aûnh höôûng tröïc tieáp ñeán vieäc xaùc ñònh caùc ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ,
soá lieäu vaø thuyeát minh troïng yeáu treân baùo caùo taøi chính; Thủ tướng Chính phủ, các Bộ và cơ quan ngang Bộ,
o Thöïc hieän caùc thuû tuïc kieåm toaùn cuï theå ñeå phaùt hieän caùc cơ quan thuộc Chính phủ; văn bản liên tịch của các
haønh vi khoâng tuaân thuû phaùp luaät vaø caùc quy ñònh khaùc coù cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, Hội đồng Nhân dân
theå coù aûnh höôûng troïng yeáu ñeán baùo caùo taøi chính; và Uỷ ban nhân dân các cấp và các cơ quan, tổ chức
khác theo quy định của pháp luật); các văn bản do
o Coù bieän phaùp xöû lyù phuø hôïp ñoái vôùi caùc haønh vi khoâng cấp trên, tổ chức nghề nghiệp, doanh nghiệp và tổ
tuaân thuû hoaëc nghi ngôø khoâng tuaân thuû phaùp luaät vaø caùc chức quy định không trái với pháp luật mà đơn vị
quy ñònh ñaõ phaùt hieän trong quaù trình kieåm toaùn. được kiểm toán phải tuân thủ;

113 114 114

TN cuûa KTV Yeâu caàâu


o Ñoái vôùi nhoùm luaät vaø caùc quy ñònh aûnh höôûng tröïc tieáp ñeán BCTC,
o Xem xeùt veà tính tuaân thuû phaùp luaät vaø caùc quy
phaûi thu thaäp ñaày ñuû baèng chöùng kieåm toaùn thích hôïp veà vieäc tuaân
ñònh
thuû caùc luaät vaø quy ñònh naøy.
o Caùc thuû tuïc kieåm toaùn khi phaùt hieän hoaëc nghi
o Ñoái vôùi nhoùm luaät vaø caùc quy ñònh khoâng aûnh höôûng tröïc tieáp, chæ
ngôø coù haønh vi khoâng tuaân thuû
thöïc hieän caùc thuû tuïc kieåm toaùn ñeå phaùt hieän caùc haønh vi coù theå coù
aûnh höôûng troïng yeáu ñeán baùo caùo taøi chính.
o Baùo caùo veà phaùt hieän hoaëc nghi ngôø coù haønh
vi khoâng tuaân thuû
o Taøi lieäu, hoà sô kieåm toaùn
o Moái quan heä vôùi KTV khaùc
116

T T Giang Tan 29
HẠN CHẾ TIỀM TÀNG Ñaùnh giaù ruûi ro
o Có nhiều luật và các quy định chủ yếu liên quan đến hoạt
động của đơn vị mà không ảnh hưởng đến báo cáo tài chính +Thu thaäp hieåu bieát
và không được lưu trữ trong hệ thống thông tin của đơn vị
+ Phoûng vaán Ban Giaùm ñoác vaø Ban quaûn trò
liên quan đến báo cáo tài chính;
o Hành vi không tuân thủ có thể liên quan đến các hành động + Kieåm tra caùc vaên baûn, taøi lieäu trao ñoåi giöõa ñôn vò ñöôïc kieåm
nhằm che giấu hành vi đó, như sự cấu kết, giả mạo, cố tình bỏ
toaùn vôùi caùc cô quan caáp pheùp hoaëc cô quan quaûn lyù Nhaø nöôùc
sót giao dịch, Ban Giám đốc khống chế kiểm soát hoặc cố ý
giải trình sai với kiểm toán viên; (neáu coù).
o Một hành động có được coi là hành vi không tuân thủ hay
+ Thuû tuïc kieåm toaùn khi phaùt hieän nghi ngôø coù haønh vi khoâng
không hoàn toàn phụ thuộc vào phán quyết của tòa án.
tuaân thuû (thoâng qua caùc daáu hieäu).

Traùch nhieäm phaùp lyù Sai phaïm cuûa KTV

-Traùch nhieäm ngheà nghieäp Sai phaïm cuûa KTV

-Traùch nhieäm daân söï theo hôïp ñoàng - Vi phaïm ñaïo ñöùc ngheà nghieäp

-Traùch nhieäm daân söï ngoaïi hôïp ñoàng - Sô suaát thoâng thöôøng

-Traùch nhieäm hình söï - Sô suaát nghieâm troïng

- Gian laän

T T Giang Tan 30
Traùch nhieäm phaùp lyù cuûa KTV
TRAÙCH NHIEÄM PHAÙP LYÙ

-Traùch nhieäm daân söï


Ngöôøi thöù 3
+ Traùch nhieäm theo hôïp ñoàng thuï höôûng

+Traùch nhieäm ngoaïi hôïp ñoàng KTV Khaùch haøng


- Traùch nhieäm hình söï
Nhöõng ngöôøi sôû höõu
chöùng khoaùn

Luật kiểm toán độc lập & NĐ 17/2012/NĐ-CP Traùch nhieäm hình söï

Điều 29, đoạn 12, Trách nhiệm của công ty kiểm toán - với người sử
Chæ aùp duïng ñoái vôùi caù nhaân , khoâng aùp duïng ñoái
dụng kết quả kiểm toán khi người sử dụng kết quả kiểm toán:
vôùi toå chöùc .
a) Có lợi ích liên quan trực tiếp đến kết quả kiểm toán
Tröôøng hôïp chiuï traùch nhieäm hình söï:
b) Có hiểu biết một cách hợp lý về báo cáo tài chính và cơ sở lập báo
- Coá yù laøm sai quy ñònh
cáo tài chính là các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và các quy
- Thoâng ñoàng, bao che cho ngöôøi phaïm loãi
định khác của pháp luật có liên quan;
- Duøng thuû thuaät ñeå che daáu
c) Đã sử dụng một cách thận trọng thông tin .
- Nhaän hoái loä
- Phaùt haønh baùo caùo thieáu khaùch quan,
hay löôøng gaït
123

T T Giang Tan 31
Caâu hoûi thaûo luaän
o Phaân bieät haønh vi gian laän vaø nhaàm laãn
o Traùch nhieäm KTV neáu khoâng phaùt hieän sai
soùt troïng yeáu treân BCTC??

T T Giang Tan 32
17/2/2022

Đánh giá và đối phó


Rủi ro trong kiểm toán

Chuyên đề 3 b

Thủ tục đánh giá rủi ro và các hoạt động có liên quan
Nội dung
Phỏng vấn Ban Giám đốc và các
01. Thủ tục đánh giá rủi ro và các hoạt động liên quan
cá nhân khác trong đơn vị được
kiểm toán
02. Những hiểu biết cần có về đơn vị được kiểm toán và môi
THỦ TỤC
trường của đơn vị, trong đó có kiểm soát nội bộ ĐÁNH GIÁ RỦI RO Thực hiện Thủ tục phân tích

03. Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu
Quan sát và điều tra

Tràn Thi Giang Tân 1


17/2/2022

Thủ tục đánh giá rủi ro và các hoạt động có liên quan

1. Thu Thập thông tin từ các cuộc kiểm toán trước


Trường hợp dự định sử dụng các thông tin thu thập được
từ kinh nghiệm làm việc với đơn vị được kiểm toán và từ NHỮNG HIỂU BIẾT CẦN CÓ VỀ ĐƠN VỊ ĐƯỢC
các thủ tục kiểm toán đã thực hiện trong các năm trước KIỂM TOÁN VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA ĐƠN VỊ
hoặc kinh nghiệm từ các cuộc kiểm toán trước, kiểm toán
viên phải cân nhắc liệu có các thay đổi diễn ra trong thời
gian từ cuộc kiểm toán trước đến cuộc kiểm toán hiện tại
có thể ảnh hưởng tới sự phù hợp của các thông tin đó đối
với cuộc kiểm toán hiện tại hay không

2.Thảo luận trong nhóm kiểm toán

Đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị Kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán

Ngành nghề kinh doanh, các quy định “Hiểu về KSNB của đơn vị giúp KTV xác
pháp lý và các yếu tố bên ngoài khác định các loại sai sót tiềm tàng và các yếu tố
Đặc điểm của đơn vị ảnh hưởng đến rủi ro có sai sót trọng yếu và
Các chính sách kế toán mà đơn vị lựa xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của
chọn áp dụng các thủ tục kiểm toán tiếp theo.”
Mục tiêu, chiến lược của đơn vị và những
rủi ro kinh doanh có liên quan
Việc đo lường và đánh giá kết quả hoạt
động của đơn vị

Tràn Thi Giang Tân 2


17/2/2022

Hiểu về KSNB
• Môi trường kiểm soát
• Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị 03
• Các hoạt động kiểm soát liên quan đến XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO CÓ SAI SÓT
cuộc kiểm toán TRỌNG YẾU
• Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập
và trình bày báo cáo tài chính, bao gồm
các quy trình kinh doanh có liên quan, và
trao đổi thông tin
• Giám sát

Xác định và đánh giá rủi ro có Cấp độ báo cáo tài chính
sai sót trọng yếu
 Có ảnh hưởng lan tỏa đến nhiều khoản
mục trên BCTC
Cấp độ báo cáo tài chính Có ảnh hưởng tiềm tàng đến nhiều cơ sở
dẫn liệu

Cấp độ cơ sở dẫn liệu Có thể làm tăng rủi ro có sai sót trọng yếu ở
cấp độ CSDL

Tràn Thi Giang Tân 3


17/2/2022

Rủi ro đặc biệt lưu ý khi kiểm toán Rủi ro do gian lận (VSA 240)
Baùm saùt muïc tieâu toång theå cuûa cuoäc kieåm toaùn BCTC
Thöïc hieän caùc yeâu caàu:
- Gian lận (VSA 240) 1.Hoaøi nghi ngheà nghieäp
2.Thaûo luaän trong nhoùm kieåm toaùn
- Những thay đổi lớn trong nền kinh tế, kế toán,…
3.Thuû tuïc ñaùnh giaù ruûi ro vaø caùc hoaït ñoäng lieân quan
- Mức độ phức tạp của giao dịch
4.Xaùc ñònh vaø ñaùnh giaù ruûi ro coù sai soùt troïng yeáu do gian laän
- Giao dịch quan trọng với các bên liên quan 5.Bieän phaùp xöû lyù
- Mức độ chủ quan trong định lượng thông tin tài 6.Ñaùnh giaù baèng chöùng
chính, yếu tố chưa chắc chắn 7.Tröôøng hôïp Kieåm toaùn vieân khoâng theå tieáp tuïc kieåm toaùn
- Giao dịch lớn, nằm ngoài phạm vi hoạt động, có dấu 8.Giaûi trình baèng vaên baûn
hiệu bất thường 9.Trao ñoåi vôùi cô quan quaûn lyù vaø cô quan chöùc naêng
10.Taøi lieäu, hoà sô kieåm toaùn

2. Thảo luận trong nhoùm kieåm toaùn 3. Thuû tuïc ñaùnh giaù ruûi ro vaø caùc hoaït ñoäng lieân quan

• Caâu hoûi 1: Caùch thöùc thöïc hieän vaø che daáu gian laän vaø thuû a. Phoûng vaán:
tuc söû ñuïng ñaùnh giaù ruûi ro coù gian laän: giaû thieát coù gian laän - Ñaùnh giaù veà ruûi ro coù theå coù sai soùt do gian laän

trong ghi nhaän doanh thu, xem xeùt cô hoäi, khaû naêng hôïp lyù - Quy trình cuûa Ban Giaùm ñoác veà xaùc ñònh vaø xöû lyù

hoùa caùc gian laän , xem xeùt ñaëïc ñieåm hoaït ñoäng ngaønh kinh gian laän
- Quan ñieåm cuûa Ban Giaùm ñoác
doanh
b Tìm hieåu caùch thöùc cuûa Ban quaûn trò thöïc hieän chöùc
• Caâu hoûi 2: Khi xaùc ñònh gian laän phaùt sinh, KTV caàn laøm gì?
naêng giaùm saùt
Ghi cheùp thuû tuïc naøy vaøo hoà sô nhö theá naøo?

Tràn Thi Giang Tân 4


17/2/2022

4. Xaùc ñònh vaø ñaùnh giaù ruûi ro coù sai soùt


3. Thuû tuïc ñaùnh giaù ruûi ro vaø caùc hoaït ñoäng lieân quan
troïng yeáu do gian laän

c.Phaùt hieän caùc moái quan heä baát thöôøng hoaëc ngoaøi döï + ôû caáp ñoä toång theå baùo caùo taøi chính,
kieán, chuù yù moái quan heä lieân quan ñeán caùc taøi khoaûn
+ ôû caáp ñoä cô sôû daãn lieäu cuûa caùc loaïi nghieäp
doanh thu.
vuï, soá dö taøi khoaûn vaø
d. Ñaùnh giaù caùc yeáu toá daãn ñeán ruûi ro coù gian laän
+ thoâng tin thuyeát minh trong baùo caùo taøi chính.
+ Ñoäng cô hoaëc aùp löïc daãn ñeán gian laän;
+ Cô hoäi daãn ñeán gian laän;
+ Khaû naêng coù theå bieän minh cho haønh ñoäng gian laän.

VSA 330

VSA 330
BIỆN PHÁP XỬ LÝ CỦA KIỂM TOÁN Mục tiêu của kiểm toán viên và
doanh nghiệp kiểm toán Là thu
VIÊN ĐỐI VỚI RỦI RO ĐÃ ĐÁNH GIÁ thập ĐẦY ĐỦ BẰNG CHỨNG
kiểm toán thích hợp liên quan
đến các rủi ro có sai sót trọng
yếu đã được đánh giá, thông qua
việc thiết kế và thực hiện các
biện pháp xử lý phù hợp đối với
các rủi ro này.

Tràn Thi Giang Tân 5


17/2/2022

CẤP ĐỘ CẤP ĐỘ CSDL


BCTC BIỆN PHÁP XỬ LÝ
TỔNG THỂ
BIỆN PHÁP Thiết kế và thực hiện các thủ tục
 Nhấn mạnh: duy trì tính HOÀI NGHI NGHỀ NGHIỆP. kiểm toán tiếp theo:
 Bổ nhiệm kiểm toán viên có kinh nghiệm, kỹ năng chuyên môn Thử nghiệm kiểm soát
hoặc sử dụng chuyên gia.
 Tăng cường giám sát. Thử nghiệm cơ bản
 Kết hợp các yếu tố KHÔNG THỂ DỰ ĐOÁN trước khi chọn thủ tục Kết hợp 2 thử nghiệm: Thử nghiệm
kiểm toán tiếp theo.
kép
 Thay đổi chung ( nội dung, lịch trình, phạm vi thủ tục kiểm toán).

THỬ NGHIỆM CƠ BẢN


Thủ tục kiểm toán phát hiện SAI SÓT TRỌNG YẾU ở cấp độ
CSDL
THTHỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT
Là thủ tục kiểm toán được thiết kế nhằm đánh giá tính
hữu hiệu của hoạt động kiểm soát trong việc ngăn ngừa,
hoặc phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu ở cấp
độ CSDL. KIỂM TRA CHI TIẾT THỦ TỤC PHÂN TÍCH
CƠ BẢN

 Nhóm giao dịch


 Số dư tài khoản
 Thông tin thuyết minh

Tràn Thi Giang Tân 6


17/2/2022

Lịch trình thử nghiệm cơ bản


Thử nghiệm cơ bản đối với các rủi ro đáng Nếu thực hiện TNCB tại thời điểm kiểm toán giữa kỳ, để
kể cung cấp cơ sở hợp lý cho việc mở rộng các kết luận kiểm
Nếu KTV đã xác định rủi ro có SSTY đã được đánh toán từ giữa kỳ cho đến cuối kỳ, KTV phải bao quát cả giai
giá ở cấp độ CSDL là rủi ro đáng kể thì KTV phải đoạn còn lại bằng cách:
thực hiện các thử nghiệm cơ bản để xử lý rủi ro này. a. Thực hiện các TNCB kết hợp với các TNKS cho
Nếu chỉ thực hiện thử nghiệm cơ bản đối với một giai đoạn từ giữa kỳ đến cuối kỳ , hoặc
rủi ro đáng kể thì thử nghiệm cơ bản phải bao gồm b. Chỉ thực hiện các TNCB bổ sung nếu KTV xác
kiểm tra chi tiết. định rằng như vậy là đủ

(a) Biện pháp xử lý tổng thể đối với các


KTV RRCSSTY đã được đánh giá ở cấp độ BCTC và
phải nội dung, lịch trình, phạm vi các thủ tục
lập và kiểm toán tiếp theo đã thực hhiện
lưu lại
trong (b) Mối liên hệ giữa các thủ tục kiểm toán đó
hồ sơ với các rủi ro đã được đánh giá ở cấp độ
Tài liệu, kiểm CSDL
hồ sơ toán
kiểm (c) Kết quả của các thủ tục kiểm toán, kể cả
toán các kết luận, nếu các thủ tục này không rõ
ràng

Nếu KTV dự định sử dụng BCKT về tính hữu hiệu


của hoạt động kiểm soát thu thập được từ các cuộc
kiểm toán trước, KTV phải ghi chép trong hồ sơ
kiểm toán các kết luận trên cơ sở tin cậy vào các
kiểm soát đã được thử nghiệm trong cuộc kiểm
toán trước

Tràn Thi Giang Tân 7


17/2/2022

Mục tiêu
• Hiểu được các yêu câu cơ bản của chuẩn mực
Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện
Trọng yếu kiểm toán & Đánh giá các sai sót phát hiện
trong quá trình kiểm toán.
VSA 320&450

Chuyên đề 3A

Tổng quan về VSA 320 Giới thiệu


• Giới thiệu • VSA 320 quy định và hướng dẫn trách nhiệm của
– Các mức trọng yếu kiểm toán viên trong việc áp dụng khái niệm Mức
trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện cuộc
• Mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo tài chính kiểm toán báo cáo tài chính.
• Mức trọng yếu hoặc các mức trọng yếu cho VSA 450 hướng dẫn cách áp dụng mức trọng yếu
các nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay thông trong việc đánh giá ảnh hưởng của các sai sót được
tin thuyết minh phát hiện đối với cuộc kiểm toán và đánh giá ảnh
• Mức trọng yếu thực hiện hưởng của những sai sót chưa được điều chỉnh,
nếu có, đối với báo cáo tài chính.
– Sửa đổi mức trọng yếu
– Lưu hồ sơ kiểm toán
3
4

Trần Thị Giang Tân 1


17/2/2022

Mức trọng yếu


Toång hôïp veà caùc möùc troïng yeáu
- Những sai sót, bao gồm cả việc bỏ sót, được coi là trọng yếu
nếu những sai sót này, tính đơn lẻ hoặc tổng hợp, được xem Möùc troïng yeáu toång theå
xét ở mức độ hợp lý, có thể gây ảnh hưởng nhất định tới quyết
định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính (BCTC); Möùc troïng yeáu thieát laäp cho
giao dòch, soá dö, thuyeát
- Những xét đoán về mức trọng yếu được thực hiện trong từng minh, (neáu coù)
trường hợp cụ thể và bị ảnh hưởng bởi quy mô hay bản chất
của sai sót, hoặc tổng hợp của cả hai yếu tố trên; và Möùc troïng yeáu thöïc hieän Möùc troïng yeáu thöïc hieän duøng cho
thieát laäp cho giao dòch, soá dö vieäc ñaùnh giaù ruûi ro vaø thieát keá
- Những xét đoán về các vấn đề trọng yếu đối với người sử thuyeát minh (neáu coù) caùc thuû tuïc kieåm toaùn
dụng BCTC cần phải tính đến đa số những người có nhu cầu
sử dụng thông tin trên BCTC, như các nhà đầu tư, ngân hàng, Ngöôõng sai leäch (soùt) khoâng Ngöôõng sai leäch (soùt) khoâng ñaùng
chủ nợ,... Những ảnh hưởng có thể có của các sai sót đến một ñaùng keå (neáu coù) keå
số ít người sử dụng thông tin trên BCTC mà nhu cầu của họ có
nhiều khác biệt so với phần lớn những người sử dụng BCTC
sẽ không được xét đến.
(Đoạn 2 VSA 320)

Mức trọng yếu cho tổng thể BCTC A4 - VSA320


• Nhu cầu thông tin của người sử dụng sẽ quyết định mức
“Một số ví dụ về các tiêu chí phù hợp, tùy thuộc vào
trọng yếu cho tổng thể BCTC từng trường hợp của đơn vị được kiểm toán, có thể
VSA 320 không nêu cụ thể phương pháp nào nhưng nhấn bao gồm các khoản mục thu nhập được báo cáo
mạnh việc sử dụng xét đoán nghề nghiệp như lợi nhuận trước thuế, tổng doanh thu, lợi
• Phương pháp tỷ lệ phần trăm trên tiêu chí được chọn
nhuận gộp và tổng chi phí, tổng vốn chủ sở hữu và
giá trị tài sản ròng. Lợi nhuận trước thuế từ hoạt
thường được áp dụng: động kinh doanh liên tục thường được sử dụng cho
– Chuẩn mực đưa ra hướng dẫn về lựa chọn tiêu chí các đơn vị hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. Khi lợi
– Không hướng dẫn cụ thể về tỷ lệ phần trăm nhuận trước thuế dễ bị biến động, các tiêu chí khác
có thể sẽ phù hợp hơn như lợi nhuận gộp hoặc tổng
• Cân nhắc thay đổi tiêu chí được chọn khi có những thay doanh thu”
đổi quan trọng liên quan tới doanh nghiệp
7

Trần Thị Giang Tân 2


17/2/2022

Ạ5 -VSA 32O A7 – VSA 320


• Liên quan đến các tiêu chí đã được lựa chọn, các dữ liệu tài chính phù hợp • Kiểm toán viên phải sử dụng xét đoán chuyên môn khi xác
thường bao gồm các số liệu về kết quả kinh doanh và tình hình tài chính định tỷ lệ phần trăm (%) áp dụng cho tiêu chí đã lựa chọn.
của các kỳ trước, các số liệu về kết quả kinh doanh và tình hình tài chính
lũy kế đến kỳ này, và kế hoạch hay dự đoán cho kỳ hiện tại, được điều Tỷ lệ phần trăm (%) và tiêu chí được lựa chọn thường có
chỉnh khi có biến động lớn theo từng trường hợp của đơn vị được kiểm mối liên hệ với nhau, như tỷ lệ phần trăm (%) áp dụng cho
toán (ví dụ, một giao dịch hợp nhất kinh doanh lớn) và những thay đổi liên mức lợi nhuận trước thuế từ hoạt động kinh doanh liên tục
quan trong ngành nghề hay môi trường kinh doanh mà đơn vị đang hoạt thường cao hơn tỷ lệ phần trăm (%) áp dụng cho doanh
động. Ví dụ, khi ở điểm khởi đầu, mức trọng yếu đối với tổng thể báo cáo
tài chính được xác định cho một đơn vị cụ thể ở mức một tỷ lệ phần trăm thu. Ví dụ, kiểm toán viên có thể cân nhắc mức năm phần
nhất định trên lợi nhuận trước thuế từ hoạt động kinh doanh liên tục. Khi trăm (5%) trên lợi nhuận trước thuế từ hoạt động kinh
có các biến động bất thường làm tăng hoặc giảm đáng kể lợi nhuận trước doanh liên tục đối với đơn vị hoạt động vì mục tiêu lợi
thuế, kiểm toán viên có thể xác định mức trọng yếu đối với tổng thể báo nhuận, trong khi đó kiểm toán viên có thể cân nhắc tỷ lệ
cáo tài chính bằng cách sử dụng một mức lợi nhuận trước thuế từ hoạt
động kinh doanh liên tục đã loại trừ ảnh hưởng của các biến động bất một phần trăm (1%) trên tổng doanh thu hoặc chi phí là
thường, dựa vào kết quả kinh doanh của các kỳ trước. phù hợp đối với đơn vị hoạt động phi lợi nhuận. Tuy nhiên,
tỷ lệ phần trăm cao hơn hoặc thấp hơn có thể được coi là
phù hợp tùy theo từng trường hợp cụ thể.

Moät tình huoáng


Mức trọng yếu cho các giao dịch, số dư tài khoản
v Vuï ENRON hoặc thuyết minh
Could $51 Million Be Immaterial When Enron Reports • Mức (các mức) trọng yếu thấp hơn sẽ được sử dụng nếu một
Income of $105 Million?
nhóm giao dịch, số dư tài khoản hoặc thuyết minh có thể
Arthur Andersen: ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng BCTC
v We looked at the total mix. and, in our judgment, on a
quantitative basis, the passed adjustments were deemed Không cần thiết xác định mức trọng yếu cho từng số dư
not to be material, amounting to less than 8 percent of hoặc từng thuyết minh
normalized earnings. Normalized income was deemed
appropriate in light of the fact that the company had • Lưu ý các yếu tố có thể dẫn đến sự tồn tại của một hoặc một
reported net income of $584 million one year earlier, in số nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết
1996, $520 million in 1995, and $453 million in 1994. minh mà theo đó các sai sót mặc dù thấp hơn mức trọng yếu
Joseph F. Berardino (Managing Partner – CEO) đối với tổng thể BCTC có thể gây ảnh hưởng đến quyết định
kinh tế của người sử dụng.
12
11

Trần Thị Giang Tân 3


17/2/2022

Mức trọng yếu thực hiện Mức trọng yếu thực hiện
• Mức trọng yếu thực hiện (PM) nhỏ hơn mức trọng yếu tổng
• Các cách xác định mức trọng yếu thức hiện (PM):
thể
– Một mức PM duy nhất dựa trên mức trọng yếu tổng thể
• Ý nghĩa:
BCTC, hoặc
Giảm thiểu khả năng tổng cộng của các sai sót không trọng
– Nhiều mức PM cho các khoản mục khác nhau
yếu và những sai sót chưa phát hiện được vượt quá mức
trọng yếu tổng thể. • Nếu mức trọng yếu được xác lập cho nhóm giao dịch, số dư
hoặc thuyết minh thì PM tương ứng cũng được xác lập cho
• Dùng để:
nhóm này.
– Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu
• Xác định PM không phải là phép tính cơ học đơn thuần mà
– Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục phải sử dụng xét đoán nghề nghiệp
kiểm toán tiếp theo

13 14

A12 – VSA320 Sửa đổi mức trọng yếu


• Mức trọng yếu thực hiện là một mức giá trị hoặc các mức • Mức trọng yếu không phải là bất biến
giá trị do kiểm toán viên xác định nhằm giảm khả năng các
ảnh hưởng tổng hợp của các sai sót không được điều chỉnh • Cần điều chỉnh lại khi:
và không được phát hiện vượt quá mức trọng yếu đối với – Có sự thay đổi trong môi trường hoạt động của DN
tổng thể báo cáo tài chính xuống một mức độ thấp hợp lý.
Tương tự như vậy, mức trọng yếu thực hiện liên quan tới – Có thông tin mới
mức trọng yếu được xác định cho nhóm các giao dịch, số
dư tài khoản hay thông tin thuyết minh cũng được đưa ra – Có sự thay đổi trong hiểu biết của KTV về DN
để làm giảm tới mức thấp có thể chấp nhận được khả năng
có thể xảy ra các sai sót không được điều chỉnh hoặc không • Nếu mức trọng yếu được sửa đổi, thì cân nhắc
được phát hiện trong nhóm các giao dịch, số dư tài khoản
và thông tin thuyết minh. Việc xác định mức trọng yếu thực xem có cần sửa đổi nội dung, lịch trình và phạm
hiện không chỉ đơn thuần là một phép tính cơ học mà yêu vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo hay không
cầu phải có những xét đoán chuyên môn
16

Trần Thị Giang Tân 4


17/2/2022

Lưu hồ sơ kiểm toán Tổng quan về VSA 450


• Các thông tin sau phải được lưu hồ sơ: – Định nghĩa sai sót
– Mức trọng yếu cho tổng thể BCTC – Sử dụng xét đoán nghề nghiệp
– Mức trọng yếu cho nhóm giao dịch, số dư hay – Trao đổi và điều chỉnh sai sót
thông tin thuyết minh (nếu có) – Đánh giá sai sót chưa điều chỉnh
– Mức trọng yếu thực hiện tương ứng cho các – Giải trình bằng văn bản
trường hợp trên
– Lưu hồ sơ kiểm toán
– Những sửa đổi mức trọng yếu trong quá trình
kiểm toán

17 18

Phạm vi áp dụng Định nghĩa sai sót


• Sai sót: Là sự khác biệt giữa giá trị, cách phân loại,
trình bày hoặc thuyết minh của một khoản mục trên
VSA 450 quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm báo cáo tài chính với giá trị, cách phân loại, trình bày
toán viên trong việc đánh giá ảnh hưởng của các sai sót đã
hoặc thuyết minh của khoản mục đó theo quy định
được phát hiện trong quá trình kiểm toán, bao gồm cả các
chung về lập và trình bày báo cáo tài chính áp dụng. Sai
sai sót không được điều chỉnh (nếu có) đối với báo cáo tài
sót có thể phát sinh từ sai sót hoặc gian lận.
chính.
• Các loại sai sót:
– Sai sót thực tế
– Sai sót xét đoán
– Sai sót dự kiến
20

Trần Thị Giang Tân 5


17/2/2022

Các loại sai sót


Sai sót thực tế Áp dụng xét đoán
là các sai sót đã xảy ra và được xác định một cách chắc chắn
Sai sót xét đoán Chiến lược kiểm toán tổng thể và kế hoạch kiểm
là các chênh lệch phát sinh từ việc xét đoán của Ban Giám đốc liên toán
quan đến các ước tính kế toán, việc lựa chọn hoặc áp dụng các
chính sách kế toán mà kiểm toán viên cho rằng không hợp lý;
Sai sót dự kiến
là những ước tính của kiểm toán viên về các sai sót trong tổng thể, Cân nhắc Tổng hợp các sai sót (không tính các sai sót không
việc sửa đáng kể)
liên quan đến việc suy rộng các sai sót phát hiện trong mẫu kiểm đổi lại
toán cho toàn bộ tổng thể. Hướng dẫn về việc xác định và đánh giá
các sai sót dự kiến được trình bày tại VSA 530 (chọn mẫu kiểm
toán) Nếu bản chất của sai sót cho thấy có thể còn những
Sai sót không đáng kể sai sót khác hoặc tổng hợp của các sai sót xấp xỉ mức
trọng yếu
Là sai sót rất nhỏ, không cần tổng hợp lại vì không ảnh hưởng trọng
yếu đến báo cáo tài chính. “Không đáng kể” không phải là cách gọi 22
khác của thuật ngữ “không trọng yếu”

Trao đổi và điều chỉnh sai sót Đánh giá sai sót chưa điều chỉnh
• Trao đổi kịp thời về tất cả các sai sót phát hiện • Trước khi đánh giá, KTV phải xem xét lại mức
trong quá trình kiểm toán với Ban giám đốc đơn vị trọng yếu theo VSA 320 có phù hợp với tình hình
được kiểm toán thực tế của đơn vị hay không

• Yêu cầu Ban giám đốc điều chỉnh sai sót


• Đánh giá xem các sai sót có ảnh hưởng trọng
yếu lên BCTC hay không khi xét riêng lẻ hoặc
• Tìm hiểu nguyên nhân của việc từ chối điều chỉnh tổng hợp các sai sót. KTV cần xem xét:
Đánh giá xem liệu BCTC có còn chứa đựng sai sót – Quy mô và bản chất của sai sót
trọng yếu hay không – Tình huống phát sinh sai sót
• Trao đổi với ban quản trị (TCWG) các sai sót chưa – Ảnh hưởng của các sai sót chưa điều chỉnh của
điều chỉnh và ảnh hưởng của nó lên ý kiến của kỳ trước
KTV 23 24

Trần Thị Giang Tân 6


17/2/2022

Giải trình bằng văn bản Lưu hồ sơ kiểm toán


• Kiểm toán viên phải yêu cầu Ban Giám đốc hoặc – Mức giá trị cụ thể mà các sai sót dưới mức này
Ban quản trị đơn vị được kiểm toán giải trình bằng được coi là sai sót không đáng kể
văn bản về việc Ban Giám đốc hoặc Ban quản trị – Tập hợp tất cả các sai sót phát hiện trong quá
cho rằng các sai sót không được điều chỉnh, xét trình kiểm toán và những sai sót đã được điều
riêng lẻ và tổng hợp lại là không trọng yếu đối với chỉnh
tổng thể báo cáo tài chính – Kết luận của kiểm toán viên về việc các sai sót
• Bảng tổng hợp các sai sót không được điều chỉnh không được điều chỉnh xét riêng lẻ và tổng hợp
phải được trình bày hoặc đính kèm trong Bản giải lại có trọng yếu không và cơ sở cho các kết luận
trình đó của kiểm toán viên

25 26

Trần Thị Giang Tân 7


15/2/2022

CHUYÊN ĐỀ 4
BẮNG CHỨNG KIỂM TOÁN ĐẶC BIỆT Nội dung
1.Bằng chứng kiểm toán cơ bản
2.Bằng chứng kiểm toán đặc biệt
 Công nợ tiềm tàng
 Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế
toán năm
 Các bên liên quan
1 2
 Hoạt động liên tục
3. Sử dụng công việc của người khác.
Giải trình bằng văn bản
 Tư liệu của chuyên gia
 Tư liệu của KTV nội bộ

Caùc cô sôû daãn lieäu thoâng thöôøng

Soá dö ñaàu naêm


Phần 1: Ôn tập
Öôùc tính keá toaùn BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN CƠ BẢN
BAÙO
Söï kieän tieáp theo  Định nghĩa & yêu cầu
CAÙO TAØI
CHÍNH Tính hoaït ñoäng lieân tuïc Baèng  Cơ sở dẫn liệu
chöùng
Giaûi trình bằng văn bản kieåm toaùn  Thủ tục thu thập bằng chứng
ñaëc bieät
Caùc beân lieân quan
3 4
Chöùng kieán kieåm keâ

Xaùc nhaän nôï phaûi thu

Söû duïng coâng vieäc beân khaùc

Nôï tieàm taøng

BMKiT-UEH 1
15/2/2022

Bằng chứng kiểm toán đặc biệt 2


 Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu năm tài chính
 Các bên liên quan
 Hoạt động liên tục
 Công nợ tiềm tàng KIỂM TOÁN NĂM ĐẦU TIÊN –
 Các sự kiện sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
SỐ DƯ ĐẦU NĂM TÀI CHÍNH
5 6

Nội dung cơ bản


Phạm vi thu thập bằng chứng
 Mức độ đầy đủ và tính thích hợp của bằng chứng kiểm
toán về số dư đầu năm phải thu thập phụ thuộc vào:
Kiểm toán số  Chế độ kế toán mà đơn vị áp dụng;
dư đầu năm  Báo cáo tài chính mà năm trước đã được kiểm toán
Kiểm tra việc hoặc chưa được kiểm toán và nội dung của báo cáo
chuyển sổ VSA kiểm toán năm trước (nếu đã kiểm toán);
510
 Nội dung, tính chất của các tài khoản và các rủi ro có
7 8 sai sót trọng yếu ảnh hưởng đến báo cáo tài chính năm
nay;
Xem xét việc thay
đổi chính sách kế toán  Tính trọng yếu của các số dư đầu năm liên quan đến
báo cáo tài chính năm nay.

BMKiT-UEH 2
15/2/2022

Kiểm toán số dư đầu năm Thủ tục kiểm toán


BCTC kỳ trước có được kiểm toán không ?
Số dư đầu năm là số dư trên tài khoản kế toán vào thời điểm
đầu năm tài chính. Số dư đầu năm được lập dựa trên cơ sở Có Không
số dư cuối năm tài chính trước. Số dư đầu năm chịu ảnh Không
KTV tiền nhiệm có năng
hưởng của các sự kiện và nghiệp vụ kinh tế trong các năm lựcc và độc lập không?
trước và Chế độ kế toán đã áp dụng trong năm trước. Có
Các sai sót trong số dư đầu năm có thể ảnh hưởng trọng yếu đến
Hồ sơ kiểm toán có đủ Không Kiểm tra số dư đầu
BCTC năm hiện hành: chứng minh không? kỳ
Bảng cân đối kế toán
9 10 Có
Các khoản mục ngắn hạn Khoản Khoản
Các khoản mục dài hạn Chấp nhận số dư đầu kỳ
mục mục
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngắn dài hạn
hạn

Thủ tục kiểm toán (tt) Thủ tục kiểm toán (tt)
 Đối với số dư đầu năm về nợ ngắn hạn và tài sản ngắn hạn,  Đối với tài sản cố định, các khoản đầu tư và nợ dài
kiểm toán viên có thể thu thập được bằng chứng kiểm toán khi
thực hiện thủ tục kiểm toán năm nay. hạn, kiểm toán viên phải kiểm tra các chứng từ
 Ví dụ 1 : “Khi xem xét việc thanh toán các khoản phải thu, chứng minh cho số dư đầu năm. Trong một số
phải trả trong năm nay, kiểm toán viên sẽ thu thập được
bằng chứng kiểm toán về số dư các khoản phải thu, phải trả trường hợp nhất định, đối với các khoản đầu tư và
đầu năm”. nợ dài hạn, kiểm toán viên có thể lấy xác nhận về số
 Ví dụ 2 : “Đối với hàng tồn kho đầu năm, kiểm toán viên phải
thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung bằng cách giám sát
dư đầu năm từ bên thứ ba hoặc thực hiện các thủ tục
kiểm kê thực tế trong năm hoặc cuối năm nay, đối chiếu số kiểm toán bổ sung.
lượng, giá trị nhập, xuất từ đầu năm đến thời điểm kiểm kê
11 thực tế và tính ra hàng tồn kho đầu năm”. 12
 Ví dụ 3 : “Đối với số dư tiền gửi ngân hàng, các khoản phải
thu, phải trả cũng có thể thực hiện thủ tục xác nhận số dư
đầu năm của người thứ ba”.
 Sự kết hợp các thủ tục kiểm toán này sẽ cung cấp cho kiểm
toán viên đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp.

BMKiT-UEH 3
15/2/2022

Kiểm tra sự thay đổi chính sách kế toán Ý kiến kiểm toán viên

 Xem xét các yêu cầu của chuẩn mực kế toán Nếu không thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp liên quan số
về sự thay đổi chính sách kế toán: dư đầu kỳ, KTV sẽ đưa ra:
- Ý kiến ngoại trừ hoặc từ chối đưa ra ý kiến, nếu cần thiết;
 Điều kiện thay đổi
hoặc
 Áp dụng hồi tố
- Ý kiến ngoại trừ hoặc từ chối đưa ra ý kiến, nếu cần thiết về
 Các thuyết minh cần thiết kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ
(nếu phù hợp), và ý kiến chấp nhận toàn phần về tình hình tài
13
Tham chiếu chuẩn mực kế toán VN số 21 và 29
14 chính.

Ý kiến KTV Ý kiến KTV


Sự nhất quán trong các chính sách kế toán Nếu Ý kiến của KTV tiền nhiệm không phải là ý kiến
 KTV đưa ra ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái chấp nhận toàn phần và vấn đề dẫn đến ý kiến đó
ngược, khi kết luận rằng: vẫn còn tồn tại và ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo
 Các chính sách kế toán kỳ hiện tại không
tài chính kỳ hiện tại, KTV phải đưa ra ý kiến
được áp dụng nhất quán đối với số dư đầu - Không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần về báo
kỳ theo khuôn khổ về lập và trình bày BCTC cáo tài chính kỳ hiện tại.
15 được áp dụng; hoặc 16- Ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược: nếu kết

 Sự thay đổi trong các chính sách kế toán luận chính sách kế toán kỳ hiện tại không được áp
không được lý giải một cách thích hợp hoặc dụng nhất quán hoặc sự thay đổi trong các chính
không được trình bày và thuyết minh đầy đủ sách kế toán không được lý giải một cách thích hợp
hoặc không được trình bày và thuyết minh đầy đủ.

BMKiT-UEH 4
15/2/2022

Ôn tập Bài tập

 Công việc thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp  Cho biết ảnh hưởng của mỗi sai sót sau đây đến BCTC của niên độ
đối với số dư đầu năm có thể không đáng kể trong nhiều trường này và của niên độ sau (Đơn vị sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ,
hợp, thí dụ khi ảnh hưởng của số dư đầu năm đến báo cáo tài không xét ảnh hưởng của thuế) :
chính năm hiện hành là không trọng yếu.  Hàng ký gởi được kiểm kê vào hàng tồn kho cuối kỳ, trị giá
 Dù báo cáo tài chính năm trước có được kiểm toán bới một $10,000
công ty kiểm toán khác, kiểm toán viên cũng cần phải thu thập
bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp liên quan đến số dư  Số lượng đúng là 1,000 đơn vị kiểm kê ghi thành 100 dơn vị,
đầu kỳ của báo cáo tài chính kỳ này. đơn giá $50
 Nếu có sự thay đổi chính sách kế toán nhưng đơn vị đã thực  Một nghiệp vụ mua hàng trị giá $30,000 không được ghi
hiện áp dụng hồi tố và đồng ý khai báo về ảnh hưởng của sự chép và khi kiểm kê nó được tính vào hàng tồn kho. Nghiệp
17 18
thay đổi này thì kiểm toán viên sẽ đưa ra một ý kiến chấp nhận vụ mua hàng được ghi nhận vào niên độ sau.
toàn phần.  Một nghiệp vụ bán hàng không được ghi chép. Vì hàng
 Trong một số trường hợp, một báo cáo kiểm toán không chấp người mua còn gửi lại kho nên được kiểm kê vào hàng tồn
nhận kỳ trước chưa chắc đã dẫn đến việc không đưa ra một kho cuối kỳ. Giá bán $100,000, giá vốn $80,000. Nghiệp vụ
báo cáo chấp nhận toàn phần kỳ này. bán hàng được ghi nhận vào niên độ sau.

Bài tập
Bài tập
 KTV Hùng được giao kiểm toán BCTC cho năm tài chính kết thúc ngày
31.12.200X của Công ty B. Công ty B được thành lập cách đây 3 năm nhưng
đây là năm đầu tiên mà BCTC của họ được kiểm toán. Qua tiếp xúc, KTV  Công ty kiểm toán Bảo Trung thực hiện hợp đồng kiểm toán báo cáo
Hùng được cô An, kế toán trưởng cho biết người tiền nhiệm của cô đã xử lý tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31.12.20x1 của công ty An
một số nghiệp vụ không đúng trong năm đầu tiên hoạt động của B, cụ thể là Sinh. Niên độ trước, báo cáo tài chính của công ty An Sinh được một
đưa thẳng vào chi phí nhiều khoản chi mua sắm tài sản mà lẽ ra phải ghi vào công ty kiểm toán khác kiểm toán.
TSCĐ.  Yêu cầu:
 Yêu cầu  Cho biết trong trường hợp này kiểm toán viên cần thu thập
 Hãy nêu ảnh hưởng (nếu có) của các sai sót trước đây về TSCĐ đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về những vấn đề
đến những khoản mục cụ thể của các báo cáo tài chính cho năm gì?
tài chính kết thúc ngày 31.12.200X của Công ty B.  Nêu và cho thí dụ các nhân tố tác động đến mức độ đầy đủ
19  Giám đốc công ty B đề nghị KTV Hùng giới hạn phạm vi kiểm tra 20 và tính thích hợp của bằng chứng kiểm toán cần thu thập.
trong năm 200X, không xem xét lại số dư đầu kỳ. Theo anh (chị),
KTV Hùng có thể đồng ý với GĐ không? Tại sao?
 Giả sử cuối cùng GĐ CTy B đồng ý cho KTV Hùng mở rộng phạm
vi kiểm tra số dư đầu kỳ của TSCĐ. Theo anh (chị), KTV Hùng sẽ
phải tiến hành những thủ tục kiểm toán nào để thực hiện việc thu
thập bằng chứng về số dư đầu kỳ của TSCĐ.

BMKiT-UEH 5
15/2/2022

VAS 18
Nôï tieàm taøng Khaùi nieäm
 Nguoàn: VAS 18, Nợ tiềm tàng là:
Nghĩa vụ nợ có khả năng phát sinh từ các sự kiện đã
VSA 501 
xảy ra và sự tồn tại của nghĩa vụ nợ này sẽ chỉ được
 Khaùi nieäm xác nhận bởi khả năng hay xảy ra hoặc không hay xảy
ra của một hoặc nhiều sự kiện không chắc chắn trong
 Traùch nhieäm ñôn vò tương lai mà doanh nghiệp không kiểm soát được;
vaø KTV hoặc
 Nghĩa vụ nợ hiện tại phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra
 Caùc thuû tuïc kieåm nhưng chưa được ghi nhận vì:
21 22
toaùn  (i) Không chắc chắn có sự giảm sút về lợi ích kinh tế
do việc phải thanh toán nghĩa vụ nợ; hoặc
 (ii) Giá trị của nghĩa vụ nợ đó không được xác định
một cách đáng tin cậy.

VAS 18
Nợ tiềm tàng
Phân biệt DP phải trả với Nợ tiềm tàng
3 điều kiện
Tài sản tiềm tàng Có nghĩa vụ nợ hiện tại do kết quả từ
một sự kiện đã xảy ra;
Có sự giảm sút về những lợi ích kinh tế Nợ tiềm tàng DP phải trả Nợ phải trả
Ước tính đáng tin cậy về giá trị
Phản ảnh như 1
Ghi nhận vào
Thõa mãn Xử lý Thuyết minh ước tính kế toán
nợ phải trả
Không Không thoả mản 1trong 3 đk vào nợ phải trả
thoả mản 3
Chắc chắn xảy ra
đk Chắc chắn xảy
Không hạch toán Không hạch toán Lập dự phòng nhưng số tiền
ra
Đã xảy ra
chưa xác định một Số tiền xác định
Điều kiện cách đáng tin cậy Số tiền xác định
23 24 một cách chính
hoặc một cách đáng
xác
tin cậy
Thoâng tin Thoâng tin Thoâng tinTất
Có thể xảy ra

Không cung cấp thông tin 1. Bản chất cả các rủi ro phụ
ngoại trừ đối với tài sản 2 Các nhân tố bất trắc thêm Mức độ chắc chắn và độ tin cậy của số tiền
tiềm tàng, nếu tài sản 3. Giá trị ước tính hoặc
nhận được gần như không thể ước tính
chắc chắn

BMKiT-UEH 6
15/2/2022

VAS 18
Yeâu caàu trình baøy BCTC Traùch nhieäm
 Trừ khi khó xảy ra khả năng phải chi trả, doanh  Ñôn vò coù traùch nhieäm khai baùo veà caùc
nghiệp phải trình bày tóm tắt bản chất của khoản nợ
tiềm tàng tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm cùng với khoaûn nôï tieàm taøng
các thông tin sau:  KTV coù traùch nhieäm phaùt hieän vaø yeâu caàu
 Ước tính về ảnh hưởng tài chính của khoản nợ tiềm khai baùo
tàng này
 Dấu hiệu không chắc chắn liên quan đến giá trị hoặc
thời gian của các khoản chi trả có thể xảy ra; và
25  Khả năng nhận được các khoản bồi hoàn. 26

Notes - Contigencies (Apple company) Notes - Contigencies (Apple company)


 Qualcomm
 The Company is subject to various legal proceedings and claims that have arisen in the ordinary course of  On January 20, 2017, the Company filed a lawsuit against Qualcomm Incorporated and affiliated parties (“Qualcomm”) in the
business and that have not been fully resolved. The outcome of litigation is inherently uncertain. If one or U.S. District Court for the Southern District of California seeking, among other things, to enjoin Qualcomm from requiring the
more legal matters were resolved against the Company in a reporting period for amounts above Company to pay royalties at the rate demanded by Qualcomm. No Qualcomm-related royalty payments had been remitted by
management’s expectations, the Company’s financial condition and operating results for that reporting the Company to its contract manufacturers since the beginning of the second quarter of 2017. Following the Company’s
period could be materially adversely affected. In the opinion of management, there was not at least a lawsuit, Qualcomm filed patent infringement suits against the Company and its affiliates in the U.S. and various international
reasonable possibility the Company may have incurred a material loss, or a material loss greater than a jurisdictions, some of which sought to enjoin the sale of certain of the Company’s products in particular countries.
recorded accrual, concerning loss contingencies for asserted legal and other claims, except for the following  On April 16, 2019, the Company and Qualcomm reached a settlement agreement to dismiss all litigation between the two
matters: companies worldwide. The companies also reached a multi-year license agreement and a multi-year supply agreement.
 VirnetX Under the terms of the settlement agreement, Apple made a payment to Qualcomm to, among other things, resolve disputes
 VirnetX, Inc. (“VirnetX”) filed two lawsuits in the U.S. District Court for the Eastern District of Texas (the over the withheld royalty payments.
“Eastern Texas District Court”) against the Company alleging that certain Company products infringe four  iOS Performance Management Cases
patents (the “VirnetX Patents”) relating to network communications technology (“VirnetX I” and “VirnetX II”).  Various civil litigation matters have been filed in state and federal courts in the U.S. and in various international jurisdictions
On September 30, 2016, a jury returned a verdict in VirnetX I against the Company and awarded damages alleging violation of consumer protection laws, fraud, computer intrusion and other causes of action related to the Company’s
of $302 million, which later increased to $440 million in post-trial proceedings. The Company appealed the performance management feature used in its iPhone operating systems, introduced to certain iPhones in iOS updates 10.2.1
VirnetX I verdict to the U.S. Court of Appeals for the Federal Circuit (the “Federal Circuit”). On April 11, and 11.2. The claims seek monetary damages and other non-monetary relief. On April 5, 2018, several U.S. federal actions
27 2018, a jury returned a verdict in VirnetX II against the Company and awarded damages of $503 million. 28 were consolidated through a Multidistrict Litigation process into a single action in the U.S. District Court for the Northern
VirnetX II is currently on appeal. The Company has challenged the validity of the VirnetX Patents at the District of California. In addition to civil litigation, the Company is also responding to governmental investigations and requests
U.S. Patent and Trademark Office (the “PTO”). In response, the PTO has declared the VirnetX Patents for information relating to the performance management feature. The Company believes that its iPhones were not defective,
invalid. VirnetX appealed the invalidity decision of the PTO to the Federal Circuit. The Federal Circuit that the performance management feature introduced with iOS updates 10.2.1 and 11.2 was intended to, and did, improve
consolidated the Company’s appeal of the Eastern Texas District Court VirnetX I verdict and VirnetX’s customers’ user experience, and that the Company did not make any misleading statements or fail to disclose any material
appeals from the PTO invalidity proceedings. On January 15, 2019, the Federal Circuit affirmed the VirnetX information. The Company has accrued its best estimate for the ultimate resolution of these matters.
I verdict, which the Company intends to further appeal. On July 8, 2019, the Federal Circuit remanded one  French Competition Authority
of VirnetX’s two appeals of the PTO’s invalidity decisions back to the PTO for further proceedings. On
 In June 2019, the French Competition Authority (“FCA”) issued a report alleging that aspects of the Company’s sales and
August 1, 2019, the Federal Circuit affirmed-in-part, vacated-in-part, and remanded back to the PTO
distribution practices in France violate French competition law. The Company vigorously disagrees with the allegations, and a
portions of VirnetX’s second appeal. The Company has accrued its best estimate for the ultimate resolution
hearing of arguments was held before the FCA on October 15, 2019. The Company is awaiting the decision of the FCA,
of these matters.
which may include a fine.
 Nguồn: https://www.sec.gov/Archives/edgar/data/320193/000032019319000119/a10-
 Nguồn : https://www.sec.gov/Archives/edgar/data/320193/000032019319000119/a10-
k20199282019.htm#s55F749F26A3D5A0395EE3A73708D295D
k20199282019.htm#s55F749F26A3D5A0395EE3A73708D295D

BMKiT-UEH 7
15/2/2022

VSA 501 VSA 501


Các thủ tục kiểm toán Caùc thuû tuïc kieåm toaùn
 Xác định các vụ kiện tụng, tranh chấp:  Xaùc ñònh caùc vuï kieän tuïng, tranh chaáp:
 Phỏng vấn Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán  Phỏng vấn ban Giaùm ñoác, nhaân vieân,
và những người khác trong đơn vị, kể cả chuyên chuyeân gia tö vaán phaùp luaät
gia tư vấn pháp luật trong đơn vị, nếu có thể;  Xem xeùt caùc bieân baûn hoïp Hoäi ñoàng quaûn
 Xem xét các biên bản họp Ban quản trị và thư từ trò vaø caùc thö töø trao ñoåi vôùi chuyeân gia tö
trao đổi giữa đơn vị và chuyên gia tư vấn pháp vaán phaùp luaät cuûa ñôn vò;
29 luật ngoài đơn vị; 30  Kieåm tra caùc khoaûn phí tö vaán phaùp luaät;

 Kiểm tra các khoản phí tư vấn pháp luật ...  Söû duïng moïi thoâng tin coù lieân quan ñeán caùc
vuï kieän tuïng, tranh chaáp.
 Thu thập thư giải trình
BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018

VSA 501 VSA 501


Caùc thuû tuïc kieåm toaùn (tt) Thö xaùc nhaän

 Khi caùc vuï kieän tuïng, tranh chaáp ñaõ ñöôïc xaùc ñònh  Danh saùch caùc vuï kieän tuïng, tranh chaáp;
hoaëc khi kieåm toaùn vieân nghi ngôø coù kieän tuïng,  Ñaùnh giaù cuûa Giaùm ñoác ñôn vò ñöôïc kieåm toaùn veà
tranh chaáp thì phaûi yeâu caàu chuyeân gia tö vaán haäu quaû cuûa caùc vuï kieän tuïng, tranh chaáp vaø öôùc
phaùp luaät cuûa ñôn vò tröïc tieáp cung caáp thoâng tin. tính aûnh höôûng veà maët taøi chính cuûa vuï vieäc ñoù,
keå caû caùc chi phí phaùp lyù coù lieân quan;
 Thö yeâu caàu chuyeân gia tö vaán phaùp luaät cuûa ñôn
 Yeâu caàu chuyeân gia tö vaán phaùp luaät cuûa ñôn vò
vò cung caáp thoâng tin veà caùc vuï kieän tuïng, tranh
xaùc nhaän tính hôïp lyù trong caùc ñaùnh giaù cuûa Giaùm
chaáp phaûi do ñôn vò ñöôïc kieåm toaùn kyù vaø do kieåm ñoác vaø cung caáp cho kieåm toaùn vieân caùc thoâng tin
31 toaùn vieân göûi ñi, 32 boå sung.

BMKiT-UEH 8
15/2/2022

VSA 501
Caùc thuû tuïc kieåm toaùn (tt) Ý kiến kiểm toán
 Kieåm toaùn vieân phaûi xem xeùt dieãn bieán cuûa caùc vuï Không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần,
kieän tuïng, tranh chaáp cho ñeán ngaøy kyù baùo caùo
kieåm toaùn. Khi caàn thieát, kieåm toaùn vieân coù theå thu
nếu:
thaäp theâm thoâng tin caäp nhaät töø phía chuyeân gia tö  Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán không
vaán phaùp luaät. đồng ý cho kiểm toán viên trao đổi hoặc gặp
 Tröôøng hôïp vuï vieäc raát phöùc taïp hoaëc khoâng coù
chuyên gia tư vấn pháp luật ngoài đơn vị,
söï nhaát trí giöõa Giaùm ñoác ñôn vò ñöôïc kieåm toaùn
vaø chuyeân gia tö vaán phaùp luaät thì kieåm toaùn vieân hoặc chuyên gia tư vấn pháp luật ngoài đơn
33 phaûi gaëp tröïc tieáp chuyeân gia tö vaán phaùp luaät ñeå 34 vị từ chối trả lời thư yêu cầu, hoặc bị cấm trả
trao ñoåi veà haäu quaû cuûa vuï vieäc. Cuoäc trao ñoåi lời;
naøy phaûi coù söï ñoàng yù cuûa Giaùm ñoác ñôn vò ñöôïc
kieåm toaùn vaø caàn coù ñaïi dieän Ban Giaùm ñoác ñôn  Kiểm toán viên không thể thu thập đầy đủ
vò ñöôïc kieåm toaùn tham döï. bằng chứng kiểm toán thích hợp bằng cách
thực hiện các thủ tục kiểm toán thay thế.

Söï kieän phaùt sinh sau ngaøy


Xeùt ñoaùn cuûa KTV
keát thuùc kyø keá toaùn naêm
Bản chất của vụ kiện  Nguoàn tham chieáu: VSA/ISA 560, VAS 23,
Tiến độ xét xử IAS 10
Giá trị khoản tiền bồi thường liên  Khaùi nieäm
quan
Kinh nghiệm của luật sư  Phaân loaïi
Ý kiến của ban giám đốc  Thuû tuïc kieåm toaùn
Các bằng chứng khác
35 36

BMKiT-UEH 9
15/2/2022

VAS 23 VSA 560

(1) (1) (2) (3)


Söï kieän phaùt sinh ngaøy keát thuùc kyø keá toaùn naêm Söï kieän sau ngaøy keát thuùc kyø keá toaùn naêm

31.12.200X 1.2.200X+1 31.12.200X 1.2.200X+1 15.2.200X+1


Ngaøy keát thuùc Ngaøy phaùt Ngaøy keát thuùc Ngaøy kyù baùo Ngaøy coâng boá
nieân ñoä haønh BCTC nieân ñoä caùo kieåm toaùn BCTC

(1)Söï kieän phaùt sinh ñeán ngaøy kyù baùo caùo kieåm toaùn
(1)Söï kieän phaùt sinh sau ngaøykeát thuùc kyø keá toaùn naêm
(2)Caùc söï kieän ñöôïc phaùt hieän sau ngaøy kyù baùo caùo kieåm
Ngày phát hành báo cáo tài chính: Là ngày, tháng, năm ghi trên
báo cáo tài chính mà Giám đốc (hoặc người được ủy quyền) toaùn nhöng tröôùc ngaøy coâng boá baùo caùo taøi chính
của đơn vị kế toán ký duyệt báo cáo tài chính để gửi ra bên (3)Caùc söï kieän xaûy ra sau ngaøy coâng boá BCTC
ngoài doanh nghiệp.

VAS 23-SỰ KIỆN PHÁT SINH SAU NGÀYKẾT THÚC KỲ KẾ TOÁN NĂM
Các sự kiện

VAS Đã tồn tại tại thời điểm khóa sổ kế toán mới, xuất hiện sau ngày
23 Các sự kiện phát sinh sau ngày kết hay chứng tỏ rằng giả thuyết hoạt động
khoá sổ
thúc kỳ kế tóan năm là: liên tục không còn thích hợp

- Những sự kiện ảnh hưởng tích cực


39 hoặc tiêu cực đến BCTC 40
Không điều chỉnh số liệu trên BCTC
- Xảy ra giữa thời điểm ngày khóa sổ kế toán Phải điều chỉnh số liệu trên nhưng có thể yêu cầu khai báo
năm và thời điểm phát hành BCTC BCTC

BMKiT-UEH 10
15/2/2022

Thí dụ về các sự kiện phát sinh sau ngày


Söï kieän phaùt sinh sau ngaøy keát thuùc kyø keá toaùn naêm
kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh
 Kết luận của Toà án sau ngày kết thúc kỳ kế toán
Loaïi söï kieän Yeâu caàu Thí duï năm, xác nhận doanh nghiệp có những nghĩa vụ
hiện tại vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm, đòi hỏi
Nhöõng söï kieän cung Ñieàu chænh Baùn taøi saûn hay doanh nghiệp điều chỉnh khoản dự phòng đã
caáp theâm baèng chöùng baùo caùo taøi thu hoài coâng nôï được ghi nhận từ trước; ghi nhận những khoản
veà caùc söï vieäc ñaõ toàn chính sau ngaøy keát dự phòng mới hoặc ghi nhận những khoản nợ
taïi vaøo ngaøy khoaù soå thuùc nieân ñoä phải thu, nợ phải trả mới.
keá toaùn laäp baùo caùo khaùc vôùi soá lieäu
taøi chính soå saùch  Thông tin nhận được sau ngày kết thúc kỳ kế toán
41 42 năm cung cấp bằng chứng về một tài sản bị tổn
Nhöõng söï kieän cung caáp Khoâng caàn Phaùt haønh coå
thất trong kỳ kế toán năm, hoặc giá trị của khoản
daáu hieäu veà caùc söï vieäc ñieàu chænh, phieáu sau ngaøy tổn thất được ghi nhận từ trước đối với tài sản này
ñaõ phaùt sinh tieáp sau nhöng coù theå keát thuùc kyø keá cần phải điều chỉnh,
ngaøy khoaù soå keá toaùn yeâu caàu khai toaùn naêm
laäp Baùo caùo taøi chính baùo

Thí dụ về các sự kiện phát sinh sau ngày kết Thí dụ về các sự kiện phát sinh sau ngày kết
thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh (tt) thúc kỳ kế toán năm không cần điều chỉnh

 Việc xác nhận sau ngày kết thúc kỳ kế toán  Việc hợp nhất kinh doanh hoặc việc thanh lý công ty
năm về giá gốc của tài sản đã mua hoặc số con của tập đoàn;
tiền thu được từ việc bán tài sản trong kỳ kế  Việc công bố kế hoạch ngừng hoạt động, việc thanh
toán năm. lý tài sản hoặc thanh toán các khoản nợ liên quan
 Việc phát hiện những gian lận và sai sót chỉ ra đến ngừng hoạt động; hoặc việc tham gia vào một
rằng báo cáo tài chính không được chính xác. hợp đồng ràng buộc để bán tài sản hoặc thanh toán
các khoản nợ;
43 44  Mua sắm hoặc thanh lý tài sản có giá trị lớn;
 Nhà xưởng sản xuất bị phá hủy vì hỏa hoạn, bão lụt;
 Thực hiện tái cơ cấu chủ yếu;

BMKiT-UEH 11
15/2/2022

Thí dụ về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ Minh họa -Trích Thuyết minh BCTC hợp nhất FPT 2008
kế toán năm không cần điều chỉnh (tt)

 Các giao dịch chủ yếu và tiềm năng của cổ phiếu


thường;
 Thay đổi bất thường, quan trọng về giá bán tài sản
45
hoặc tỷ giá hối đoái. 46
 Thay đổi về thuế có ảnh hưởng quan trọng đến tài
sản, nợ thuế hiện hành hoặc thuế hoãn lại;
 Tham gia những cam kết, thỏa thuận quan trọng
hoặc những khoản nợ tiềm tàng;
 Xuất hiện những vụBỘ kiện tụng lớn./.
MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018 BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018

Minh họa Minh họa


Preliminary Agreement with SANYO
On February 14, 2006, the Group and SANYO
Electric Co., Ltd announced a preliminary
agreement with intent to form a new global
company comprised of their respective CDMA
mobile phone businesses – separate from the
parent companies. The relevant assets from both
companies will be contributed or made available for
the new entity. Final agreements are expected to
be signed in the second quarter of 2006, with the
new business expected to commence operations in
47 48 the third quarter 2006, provided that the due
diligence has been completed and all necessary
regulatory approvals obtained.

Nguồn: Nokia’s financial statements for year ended


31.12.2005
Trích Thuyết minh BCTC hợp nhất FPT 2008 BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018

BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018

BMKiT-UEH 12
15/2/2022

VSA 560

(T1) (T2) (T3) Minh họa


Sự kiện sau ngày kết thúc kỳ kế toán 25. Events after the Reporting Period of Samsung
 The Company acquired Samsung Digital Imaging Co., Ltd. with a closing date of
April 1, 2010 to improve shareholders’ value through enhancement of business
efficiency and maximization of synergy effect with other existent businesses.
31.12.200X 1.2.200X+1 15.2.200X+1 The acquisition of Samsung Digital Imaging Co., Ltd. was approved by the
Board of Directors of the Company on December 15, 2009.
Ngày kết thúc Ngày lập báo Ngày công bố BCTC (1) Overview of the acquired company
niên độ cáo kiểm toán Name of the acquired company Samsung Digital Imaging Co., Ltd.
 Headquarters location Suwon-si, Gyeonggi-do
 Representative director Sang-Jin Park
 Classification of the acquired company Listed company in the Korea stock
exchange
(T1) Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán đến ngày  Former relationship with the Company Equity-method investee
49 lập báo cáo kiểm toán 50 (2) Terms of the business combination
 The shareholders of Samsung Digital Imaging Co., Ltd. received 0.0577663
(T2) Những sự việc mà kiểm toán viên biết được sau ngày lập báo shares of the Company’s
cáo kiểm toán nhưng trước ngày công bố báo cáo tài chính  common stock for each share of Samsung Digital Imaging Co., Ltd. common
stock owned on the
(T3) Những sự việc mà kiểm toán viên biết được sau ngày công bố
 closing date. The Company transferred its treasury stocks to the shareholders of
báo cáo tài chính Samsung Digital
 Imaging, instead of issuing new stocks to them.
BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018  Nguồn: Samsung Electronics Co., Ltd. and Subsidiaries
 NOTES TO THE CONSOLIDATED FINANCIAL STATEMENTS 2010

Söï kieän phaùt sinh ñeán ngaøy kyù BCKT

Kieåm toaùn vieân phaûi thu thaäp ñaày ñuû baèng chöùng kieåm toaùn
VSA 560 thích hôïp ñeå xaùc ñònh taát caû nhöõng söï kieän ñaõ phaùt sinh ñeán
ngaøy kyù baùo caùo kieåm toaùn xeùt thaáy coù theå aûnh höôûng ñeán
BCTC, vaø phaûi yeâu caàu ñôn vò ñieàu chænh hoaëc thuyeát minh
trong BCTC.
CÁC SỰ KIỆN PHÁT SINH SAU NGÀY KHOÁ SỔ Caùc thuû tuïc:
KẾ TOÁN Xem xeùt caùc thuû tuïc cuûa ñôn vò
51 LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH 52 Xem xeùt caùc bieân baûn hoïp HÑQT, ÑHCÑ, BKS...
Xem xeùt caùc BCTC, baùo caùo quaûn lyù gaàn nhaát
Trao ñoåi vôùi luaät sö cuûa ñôn vò
Trao ñoåi vôùi Giaùm ñoác

BMKiT-UEH 13
15/2/2022

Các định nghĩa - VSA 560

- Ngày kết thúc kỳ kế toán: Là ngày cuối cùng của kỳ


kế toán được lập báo cáo tài chính; Các sự kiện phát sinh đến ngày ký báo cáo
- Ngày phê duyệt báo cáo tài chính: Là ngày mà tất cả kiểm toán
các báo cáo cấu thành nên báo cáo tài chính, kể cả Các sự kiện được phát hiện sau ngày ký báo
các thuyết minh có liên quan đã được lập và những
cáo kiểm toán nhưng trước ngày công bố
người có thẩm quyền phê duyệt đã ký xác nhận chịu
trách nhiệm đối với các báo cáo BCTC;
53 - Ngày lập báo cáo kiểm toán: Là ngày được kiểm toán 54 Các sự kiện được phát hiện sau ngày công bố
viên lựa chọn để ký báo cáo và ghi rõ trên Báo cáo BCTC.
kiểm toán về báo cáo tài chính theo quy định của
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700
- Ngày công bố báo cáo tài chính: Là ngày mà báo cáo
kiểm toán và báo cáo tài chính được kiểm toán đã
cung cấp cho bên thứ 3

VSA 560 CÁC SỰ KIỆN PHÁT SINH ĐẾN NGÀY KÝ BC KIỂM TOÁN

Trách nhiệm của KTV:


Xây dựng và thực hiện thủ tục kiểm toán nhằm xác định những sự kiện
phát sinh đến ngày ký BCKT.
Yêu cầu đơn vị được kiểm toán phải điều chỉnh hoặc thuyết minh trong
BCTC.

CÁC SỰ KIỆN PHÁT SINH ĐẾN NGÀY KÝ BÁO CÁO KIỂM TOÁN

55 56

BMKiT-UEH 14
15/2/2022

Thủ tục kiểm tãan


Tôi muốn đặt cho ông một vài câu hỏi để tôi có thể chắc chắn rằng các
-Tìm hiểu về các thủ tục mà Ban Giám đốc sự kiện quan trọng đã không xãy ra kể từ sau ngày kết toán
đã thiết lập để xác định được mọi sự kiện
xảy ra sau ngày kết thúc kỳ kế toán;
- Phỏng vấn Ban Giám đốc và Ban quản trị
đơn vị (trong phạm vi phù hợp
-Xem xét các biên bản họp (nếu có) của
Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng thành viên,
Ban Giám đốc và Ban quản trị sau ngày kết
thúc kỳ kế toán và phỏng vấn về các vấn đề
57 đã được thảo luận trong các cuộc họp này 58
nhưng chưa có biên bản
-Xem xét báo cáo tài chính giữa niên độ kỳ
gần nhất kể từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán
của đơn vị (nếu có).

Thủ tục kiểm tãan


Thủ tục kiểm tãan

Phỏng vấn Luật sư về các vụ kiện Phỏng vấn ban giám đốc :
Phỏng vấn Ban giám đốc - Những cam kết, khoản vay hay bảo lãnh
+Phát hành thêm cổ phiếu hay các công cụ tài mới được ký kết;
chính - Bán hay dự kiến bán tài sản;
+ Có tai họa bất thường xảy ra : Tài sản bị trưng - Những rủi ro hay sự kiện có thể xảy ra;
dụng hay bị phá huỷ do hoả hoạn hay lụt bão,... - Những điều chỉnh kế toán bất thường đã
+ Có quyết định của cơ quan có thể gây bất lợi cho thực hiện hay dự định thực hiện;
công ty ….. Những số liệu tạm tính hoặc chưa - Những sự kiện đã xảy ra hoặc có khả năng
59 được xác nhận; 60 xảy ra làm cho các chính sách kế toán đã
- được sử dụng để lập báo cáo tài chính
không còn phù hợp.

BMKiT-UEH 15
15/2/2022

Giải trình bằng văn bản


 Kiểm toán viên phải yêu cầu Ban Giám đốc
và Ban quản trị (trong phạm vi phù hợp) cung •Sự kiện phát sinh
cấp giải trình bằng văn bản về việc đã điều sau ngày ký BCKT
chỉnh hoặc thuyết minh tất cả các sự kiện xảy
ra sau ngày kết thúc kỳ kế toán mà khuôn
nhưng trước ngày
khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính công bố báo cáo
61 được áp dụng yêu cầu phải điều chỉnh hoặc 62
kiểm toán
thuyết minh

Các sự kiện phát sinh sau ngày ký BCKT nhưng


trước ngày công bố BCTC Thủ tục kiểm toán
 Thảo luận với Ban Giám đốc và Ban quản trị
n Trách nhiệm của Giám đốc đơn vị được kiểm toán: của đơn vị được kiểm toán (trong phạm vi
phải thông báo về những sự kiện xảy ra từ ngày ký phù hợp);
BCKT đến ngày công bố BCTC có thể ảnh hưởng
đến BCTC đã được kiểm toán.  Quyết định xem có cần sửa đổi báo cáo tài
 Trách nhiệm KTV:khi kiểm toán viên biết được có chính hay không;
sự kiện này, phải cân nhắc xem có nên sửa lại  Phỏng vấn xem Ban Giám đốc dự định xử lý
63 BCTC và báo cáo kiểm toán hay không và phải 64 vấn đề này trên báo cáo tài chính như thế
thảo luận vấn đề này với Giám đốc của đơn vị nào, trong trường hợp cần sửa đổi báo cáo
được kiểm toán để có những biện pháp phù hợp tài chính.
trong từng trường hợp cụ thể.

BMKiT-UEH 16
15/2/2022

Khi phát hiện sự kiện có khả năng ảnh hưởng trọng Khi phát hiện sự kiện có khả năng ảnh hưởng trọng
yếu đến BCTC yếu đến BCTC

Nếu Ban Giám đốc đơn vị sửa đổi báo cáo tài chính,và pháp luật  Nếu pháp luật và các quy định hoặc khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo
tài chính không yêu cầu phải phát hành báo cáo tài chính sửa đổi, thì kiểm
không cấm, kiểm toán viên phải:
toán viên không cần phải phát hành báo cáo kiểm toán mới hoặc báo cáo
 Thực hiện các thủ tục kiểm toán cần thiết phù hợp với việc sửa kiểm toán sửa đổi. Tuy nhiên, trong trường hợp kiểm toán viên tin rằng
đổi; báo cáo tài chính cần được sửa đổi nhưng Ban Giám đốc đơn vị lại không
sửa đổi, khi đó:
 Phát hành báo cáo kiểm toán mới về báo cáo tài chính sửa đổi.
 Nếu chưa phát hành báo cáo kiểm toán cho đơn vị, kiểm toán viên phải
Ngày lập báo cáo kiểm toán mới không được trước ngày phê sửa đổi ý kiến kiểm toán theo quy định của Chuẩn mực kiểm toán Việt
duyệt của báo cáo tài chính sửa đổi. Nam số 705 và sau đó mới phát hành báo cáo kiểm toán; hoặc
65
 Báo cáo kiểm toán mới (báo cáo kiểm toán sửa đổi) trong đó có 66 Nếu đã phát hành báo cáo kiểm toán cho đơn vị, kiểm toán viên phải thông

đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” hoặc có đoạn “Vấn đề khác” để báo cho đơn vị được kiểm toán để đơn vị không công bố báo cáo tài chính
thể hiện rằng những thủ tục của kiểm toán viên đối với các sự cho bên thứ ba trước khi thực hiện những sửa đổi cần thiết. Nếu báo cáo
tài chính công bố sau đó vẫn chưa được sửa đổi, kiểm toán viên phải có
kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán chỉ giới hạn trong những hành động thích hợp để cố gắng ngăn chặn việc sử dụng báo cáo
phần sửa đổi của báo cáo tài chính như mô tả trong thuyết minh kiểm toán chưa sửa đổi
báo cáo tài chính có liên quan.

Sự kiện phát sinh sau ngày Sự kiện phát sinh sau ngày công bố BCTC
công bố BCTC .

KTV không có trách nhiệm xem xét các sự kiện phát sinh
Sau ngày công bố báo cáo tài chính và báo cáo sau ngày công bố BCTC. Nếu phát hiện , KTV phải:
kiểm toán nếu kiểm toán viên nhận thấy vẫn  Thảo luận vấn đề này với Ban Giám đốc và Ban quản trị
còn sự kiện xẩy ra đến ngày ký báo cáo kiểm của đơn vị được kiểm toán (trong phạm vi phù hợp);
toán cần phải sửa đổi báo cáo kiểm toán, thì
 Quyết định xem có cần sửa đổi báo cáo tài chính hay
kiểm toán viên phải cân nhắc xem có nên sửa
không;
lại báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán hay
không; phải thảo luận vấn đề này với Giám đốc  Phỏng vấn xem Ban Giám đốc dự định xử lý vấn đề này
67 68
đơn vị được kiểm toán và có những biện pháp trên báo cáo tài chính như thế nào, trong trường hợp cần
thích hợp tuỳ theo từng trường hợp cụ thể. sửa đổi báo cáo tài chính.

BMKiT-UEH 17
15/2/2022

Sự kiện phát sinh sau ngày công bố BCTC Tính hoaït ñoäng lieân tuïc
Nếu Ban Giám đốc đồng ý sửa đổi BCTC, kiểm toán viên phải :  Nguoàn: VSA/ISA 570, VAS 01, 21, IAS 1
- Thực hiện các thủ tục kiểm toán cần thiết phù hợp với việc sửa  Khaùi nieäm
đổi;  Caùc daáu hieäu
- Kiểm tra các thủ tục Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán thực  Traùch nhieäm cuûa KTV
hiện để đảm bảo việc sửa đổi này đã được thông báo đến tất cả
 Caùc thuû tuïc kieåm toaùn
các bên đã nhận báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán được
công bố trước đó;  Baùo caùo kieåm toaùn
69 - Đưa vào báo cáo kiểm toán sửa đổi hoặc báo cáo kiểm toán 70

mới đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” hoặc đoạn “Vấn đề khác” đề
cập đến phần thuyết minh báo cáo tài chính mà thuyết minh đó
giải thích rõ lý do phải sửa đổi báo cáo tài chính đã công bố và
báo cáo kiểm toán đã phát hành trước đây.

VAS 01 VAS 21
KHAÙI NIEÄM
THEO CHUAÅN MÖÏC CHUNG
Chuẩn mực về trình bày BCTC

Baùo caùo taøi chính phaûi ñöôïc laäp treân cô sôû giaû ñònh laø
 Khi lập và trình bày BCTC, Giám đốc doanh nghiệp
doanh nghieäp ñang hoaït ñoäng lieân tuïc vaø seõ tieáp tuïc hoaït
cần phải đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của
ñoäng kinh doanh bình thöôøng trong töông lai gaàn* nghóa
doanh nghiệp. BCTC phải được lập trên cơ sở giả định
laø doanh nghieäp khoâng coù yù ñònh cuõng nhö khoâng buoäc
phaûi ngöøng hoaït ñoäng hoaëc phaûi thu heïp ñaùng keå quy là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục.
moâ hoaït ñoäng cuûa mình.  Khi đánh giá, nếu Giám đốc doanh nghiệp biết được có
Tröôøng hôïp thöïc teá khaùc vôùi giaû ñònh hoaït ñoäng lieân tuïc những điều không chắc chắn liên quan đến các sự kiện
thì baùo caùo taøi chính phaûi laäp treân moät cô sôû khaùc vaø hoặc các điều kiện có thể gây ra sự nghi ngờ lớn về
71 72
phaûi giaûi thích cô sôû ñaõ söû duïng ñeå laäp baùo caùo taøi chính. khả năng hoạt động liên tục của DN thì những điều
không chắc chắn đó cần được nêu rõ.
 Nếu BCTC không được lập trên cơ sở hoạt động liên
* Theo VSA 570 laø ít nhaát 1 naêm keå töø ngaøy keát thuùc nieân ñoä tục, thì sự kiện này cần được nêu rõ, cùng với cơ sở
dùng để lập BCTC và lý do khiến cho doanh nghiệp
BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018
không được coi là đang hoạt động liên tục.

BMKiT-UEH 18
15/2/2022

VSA 570

1.2. Yêu cầu lập và trình bày BCTC Caùc daáu hieäu
Báo cáo tài chính

Mục đích chung Mục đích đặc biệt Daáu hieäu veà maët taøi chính
• Nôï phaûi traû > taøi saûn hoaëc nôï ngaén haïn > taøi saûn löu ñoäng;
• Caùc khoaûn nôï daøi haïn saép ñeán haïn traû maø khoâng coù khaû
naêng ñöôïc giaõn nôï hoaëc khoâng coù khaû naêng thanh toaùn,
Khả năng HĐ Yếu tố không chắc Không Cơ sở lập
hoaëc phuï thuoäc quaù nhieàu vaøo caùc khoaûn vay ngaén haïn ñeå
HĐLT LT chắn trọng yếu HĐLT BCTC riêng
taøi trôï caùc taøi saûn daøi haïn;
• Daáu hieäu veà vieäc caét boû caùc hoã trôï taøi chính cuûa khaùch
73 74 haøng vaø chuû nôï;
Lập & Cơ sở Cơ sở hoạt động Cơ sở chấm Có thể dùng cơ sở
• Luoàng tieàn töø hoaït ñoäng kinh doanh bò aâm theå hieän treân baùo
trình bày hoạt liên tục dứt HĐ hoạt động liên tục caùo taøi chính hay döï baùo trong töông lai;
BCTC động Thuyết minh yếu Thuyết hoặc không
• Ñôn vò coù caùc chæ soá taøi chính xaáu döôùi möùc bình thöôøng;
liên tục tố không chắc chắn minh

Caùc daáu hieäu Caùc daáu hieäu


Daáu hieäu veà maët hoaït ñoäng
Daáu hieäu veà maët taøi chính (tt) • Ñôn vò bò thieáu thaønh phaàn laõnh ñaïo chuû choát maø khoâng
Loã hoaït ñoäng kinh doanh lôùn hoaëc coù söï suy giaûm lôùn veà giaù trò ñöôïc thay theá;
cuûa caùc taøi saûn ñöôïc duøng ñeå taïo ra caùc luoàng tieàn; • Ñôn vò bò maát moät thò tröôøng lôùn, maát giaáy pheùp baûn
•Nôï toàn ñoïng hoaëc ngöøng thanh toaùn coå töùc; quyeàn hoaëc maát moät nhaø cung caáp quan troïng;
•Khoâng coù khaû naêng thanh toaùn nôï khi ñeán haïn; • Ñôn vò gaëp khoù khaên veà tuyeån duïng lao ñoäng hoaëc thieáu
•Khoâng coù khaû naêng tuaân thuû caùc ñieàu khoaûn cuûa hôïp ñoàng tín huït caùc nguoàn cung caáp quan troïng.
duïng;
75 •Chuyeån ñoåi töø caùc giao dòch mua chòu sang mua thanh toaùn 76
ngay vôùi caùc nhaø cung caáp;
•Khoâng coù khaû naêng tìm kieám caùc nguoàn taøi trôï cho vieäc phaùt
trieån caùc saûn phaåm môùi thieát yeáu hoaëc caùc döï aùn ñaàu tö thieát
yeáu.

BMKiT-UEH 19
15/2/2022

Caùc daáu hieäu Traùch nhieäm cuûa KTV


Caùc daáu hieäu khaùc  Tính HÑLT laø 1 giaû ñònh cô baûn cuûa BCTC
• Khoâng tuaân thuû theo caùc quy ñònh veà voán cuõng nhö caùc (trong keá toaùn VN, laø 1 nguyeân taéc cô baûn)
quy ñònh khaùc cuûa phaùp luaät;
 Tuy nhieân, yù kieán cuûa KTV treân BCTC
• Ñôn vò ñang bò kieän vaø caùc vuï kieän naøy chöa ñöôïc xöû lyù
maø neáu ñôn vò thua kieän coù theå daãn ñeán caùc khoaûn boài khoâng phaûi laø söï baûo ñaûm veà söï toàn taïi
thöôøng khoâng coù khaû naêng ñaùp öùng ñöôïc; trong töông lai cuûa ñôn vò.
• Thay ñoåi veà luaät phaùp hoaëc chính saùch cuûa Nhaø nöôùc
77 laøm aûnh höôûng baát lôïi tôùi ñôn vò; 78
• Caùc daáu hieäu khaùc.

Caùc thuû tuïc kieåm toaùn Caùc thuû tuïc kieåm toaùn

 Xem xeùt caùc söï kieän gaây nghi ngôø veà khaû naêng hoaït ñoäng  Xem xeùt caùc söï kieän gaây nghi ngôø veà khaû naêng hoaït ñoäng
lieân tuïc khi laäp keá hoaïch vaø trong suoát quaù trình kieåm toaùn lieân tuïc khi laäp keá hoaïch vaø trong suoát quaù trình kieåm toaùn
 Xem xeùt caùc ñaùnh giaù cuûa BGÑ ñôn vò vaø caùc söï kieän xaûy ra  Xem xeùt caùc ñaùnh giaù cuûa BGÑ ñôn vò vaø caùc söï kieän xaûy ra
sau khi BGÑ ñôn vò ñaõ ñaùnh giaù.* sau khi BGÑ ñôn vò ñaõ ñaùnh giaù.*
 Caùc thuû tuïc boå sung khi coù nghi vaán:  Caùc thuû tuïc boå sung khi coù nghi vaán:
o Soaùt xeùt laïi keá hoaïch cuûa BGÑ o Soaùt xeùt laïi keá hoaïch cuûa BGÑ
o Thu thaäp baèng chöùng ñeå loaïi boû nghi vaán o Thu thaäp baèng chöùng ñeå loaïi boû nghi vaán
79 80
o Yeâu caàu BGÑ xaùc nhaän baèng vaên baûn veà keá hoaïch o Yeâu caàu BGÑ xaùc nhaän baèng vaên baûn veà keá hoaïch
töông lai töông lai
* Neáu BGÑ khoâng cung caáp ñaùnh giaù, KTV phaûi xem xeùt lieäu * Neáu BGÑ khoâng cung caáp ñaùnh giaù, KTV phaûi xem xeùt lieäu
phaïm vi kieåm toaùn coù bò giôùi haïn khoâng phaïm vi kieåm toaùn coù bò giôùi haïn khoâng

BMKiT-UEH 20
15/2/2022

Giả thiết vẫn thích hợp


Không cần điều chỉnh báo Khai báo đầy đủ :

Caùc thuû tuïc cuï theå khi coù nghi vaán cáo kiểm toán Ý kiến chấp nhận toàn phần nhưng
thêm một đoạn nhấn mạnh trong
báo cáo.
Giả thiết thích hợp nhưng
không chắc chắn
Phaân tích vaø trao ñoåi vôùi Ban giaùm ñoác veà caùc döï baùo luoàng Yêu cầu khai báo
Không khai báo đầy đủ :
tieàn, lôïi nhuaän vaø caùc döï baùo khaùc Thu thập
Ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái
bằng
Phaân tích vaø trao ñoåi veà baùo caoù taøi chính môùi nhaát chứng để ngược
giải quyết
Xem xeùt caùc ñieàu khoaûn cuûa hôïp ñoàng vay Không

Tham khaûo Bieân baûn Hoäi nghò coå ñoâng, hoïp Hoäi ñoàng quaûn trò Ý kiến trái ngược
Giả thiết không thích hợp :
Trao ñoåi vôùi chuyeân gia tö vaán phaùp lyù cuûa ñôn vò BCTC có lập trên cơ sở thay thế Coù
81 82 thích hợp không?
Xaùc ñònh caùc cam keát hoã trôï töø Nhaø nöôùc hoaëc beân thöù ba Ý kiến chấp nhận toàn phần, và
thêm đoạn nhấn mạnh
Caân nhaéc tình hình thieáu huït ñôn ñaët haøng
Xem xeùt caùc söï kieän sau ngaøy keát thuùc nieân ñoä BGĐ không thực hiện hoặc không Ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến từ chối
mở rộng việc đánh giá giả thiết
HĐLT
BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018

Ví dụ Minh họa
 KTV An được giao phụ trách kiểm toán BCTC cho Note 1
công ty Anh Dương cho thời khoá kế toán kết thúc Going Concern
vào 31.12.20x1. Anh Dương là công ty sản xuất và  The accompanying Consolidated Financial Statements have
bán các hoá chất nhằm phòng các bệnh thực vật và been prepared assuming we will continue as a going concern. In
tăng hiệu suất cây trồng . the course of our development activities, we have incurred
significant losses in every year since inception, except for fiscal
 Ngày 4.1.20x2, Cơ quan y tế công bố tài liệu cho 2001, and we will likely incur additional operating losses at least
rằng các loại rau quả sử dụng hoá chất của Ánh through fiscal 2010 as we continue our drug development
Dương gây ra tử vong và một số bệnh nguy hiểm efforts. As of June 30, 2007, we had negative cash flows from
cho người sử dụng . operations, negative net working capital of $4.0 million, an
accumulated deficit of $109.3 million, and total stockholders’
83  Ngày 15.1.20x2, chính phủ cấm lưu hành các hoá 84 deficit of $22.1 million.
chất do Anh dương sản xuất
 Theo bạn, để BCTC được trình bày trung thực và
hợp lý thì vấn đề trên cần được giải quyết thế nào?
Tại sao?

BMKiT-UEH 21
15/2/2022

Minh họa (tt) Minh họa (tt)


 Management believes that the Company’s cash, cash  Report of Odenberg, Ullakko, Muranishi & Co. LLP, Independent
equivalents and investments held at June 30, 2007, along with Registered Public Accounting Firm
the reimbursement of ongoing development costs for  In our opinion, the consolidated financial statements audited by us present fairly,
in all material respects, the consolidated financial position of Neurobiological
XERECEPT, anticipated royalties from sales of memantine, and Technologies, Inc. at June 30, 2007 and 2006, and the consolidated results of
the proceeds from the Company’s September 2007 debt its operations and its cash flows for the years then ended, in conformity with
financing, which matures on January 15, 2008, will provide U.S. generally accepted accounting principles.
adequate liquidity to fund the Company’s operations through  The accompanying consolidated financial statements at June 30, 2007 have
December 2007. In order for the Company to continue as a been prepared assuming that the Company will continue as a going concern. As
discussed in Note 1 to the consolidated financial statements, the Company has
going concern for the next 12 months, the Company will be suffered recurring operating losses and negative cash flows from operations,
required to obtain capital from external sources, which include a and has a negative working capital position and a stockholders’ deficit.
planned sale of up to $65 million of common stock in an Management believes that the Company’s cash resources will be sufficient to
underwritten public offering. The offering, if successful, is sustain its operations through December 2007 without additional financing.
85 86 These conditions raise substantial doubt about the Company’s ability to continue
expected to close in October 2007. If we are unable to complete as a going concern. Management’s plan in regard to these matters is also
the equity offering or otherwise obtain sufficient funding by described in Note 1. The accompanying consolidated financial statements do
entering into arrangements with collaborative partners or others not include any adjustments that might result from the outcome of these
and our revenues are lower than expected or our operating uncertainties.
expenses are higher than expected, we may be required to
delay, scale back, or terminate our clinical trials or may not be Nguồn: Neurobiological Technologies’ financial statements for year ended
able to continue as a going concern entity (see Note 13). 30.6.2007

VAS 26

Các bên liên quan Các bên liên quan


 Nguồn: VAS 26, IAS 24, IFRS10, VSA/ISA 550,
Khái niệm
 Khái niệm
Các bên có khả năng kiểm soát hoặc tác động
 Trách nhiệm của Giám đốc quan trọng đến đơn vị trong việc đưa ra các
 Trách nhiệm của KTV quyết định tài chính và hoạt động.
 Các thủ tục kiểm toán Giao dịch giữa CBLQ là việc chuyển giao nguồn
lực hay nghĩa vụ giữa CBLQ, không xét đến việc
87 88
có tính giá hay không.

BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018 BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018

BMKiT-UEH 22
15/2/2022

VAS 26

Các bên liên quan Nghieân cöùu FBI- Caùc khoaûn muïc thöôøng xuaát hieän gian laän

 (a) Những doanh nghiệp kiểm soát, hoặc bị kiểm


soát trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua một hoặc
nhiều bên trung gian, hoặc dưới quyền bị kiểm soát
chung với doanh nghiệp báo cáo
 (b) Các công ty liên kết
 (c) Các cá nhân có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp
89 biểu quyết ở các doanh nghiệp báo cáo dẫn đến có 90
ảnh hưởng đáng kể tới doanh nghiệp này, kể cả các
thành viên mật thiết trong gia đình của các cá nhân
này.

BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018

VAS 26

Các bên liên quan Kiểm soát và ảnh hưởng đáng kể


 d) Các nhân viên quản lý chủ chốt có quyền và trách  Kiểm soát : Là quyền sở hữu, trực tiếp hay
nhiệm về việc lập kế hoạch, quản lý và kiểm soát các gián tiếp thông qua các công ty con, đối với
hoạt động của doanh nghiệp báo cáo, bao gồm
hơn nữa quyền biểu quyết của một DN hoặc
những người lãnh đạo, các nhân viên quản lý của
công ty và các thành viên mật thiết trong gia đình của có vai trò đáng kể trong quyền biểu quyết và
các cá nhân này; quyền quyết định các chính sách tài chính &
 (đ) Các doanh nghiệp do các cá nhân được nêu ở hoạt động của ban quản lý (theo luật hoặc
91 đoạn (c) hoặc (d) nắm trực tiếp hoặc gián tiếp phần 92 theo thoả thuận).
quan trọng quyền biểu quyết hoặc thông qua việc  Ảnh hưởng đáng kể : là quyền tham gia vào
này người đó có thể có ảnh hưởng đáng kể tới
việc đưa ra các quyết định về chính sách tài
doanh nghiệp.
chính và hoạt động kinh doanh của một
BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018
doanh nghiệp nhưng không kiểm soát chính
sách đó.

BMKiT-UEH 23
15/2/2022

VSA 550

Các bên liên quan Xác định ảnh hưởng dựa vào quyền biểu quyết
 Bên liên quan theo định nghĩa trong khuôn khổ về lập và
trình bày báo cáo tài chính được áp dụng; hoặc Quyền biểu quyết
 Nếu khuôn khổ trên có rất ít hoặc không có quy định nào
về bên liên quan thì bên liên quan là: > 50% Công ty con
 Một người hoặc đơn vị khác có quyền kiểm soát đối với Kiểm soát
đơn vị báo cáo hoặc có ảnh hưởng đáng kể đối với đơn vị
50% Công ty liên doanh
báo cáo, trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua một hoặc nhiều
bên trung gian; Đồng kiểm soát
93  Một đơn vị khác mà đơn vị báo cáo có quyền kiểm soát 94 20% - dưới 50% Công ty liên kết
hoặc ảnh hưởng đáng kể, trực tiếp hoặc gián tiếp thông
Ảnh hưởng đáng kể
qua một hoặc nhiều bên trung gian; hoặc
 Một đơn vị khác chịu sự kiểm soát chung với đơn vị báo < 20% Đầu tư dài hạn khác
cáo thông qua việc có: sở hữu kiểm soát chung; chủ sở Không ảnh hưởng đáng kể
hữu là các thành viên gia đình mật thiết; hoặc có chung
BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018 BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018
nhà quản lý chủ chốt.

Xác định quyền kiểm soát Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp

 Xác định quyền kiểm soát


Công ty A
 Quyền biểu quyết và thỏa thuận khác (thỏa
thuận khác (góp vốn 30% nhưng quyết định
100%), thí dụ công ty có loại cổ phần được 60% 80%
chia cổ tức nhưng không có quyền biểu quyết)
 Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp
Công ty B
 Xác định tỷ lệ lợi ích (phản ảnh phần lợi
95 nhuận mà nhà đầu tư được hưởng trong lợi 96

nhuận sau thuế của bên nhận đầu tư) 70%


 Đầu tư trực tiếp
 Đầu tư gián tiếp Công ty C Công ty D
BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018

BMKiT-UEH 24
15/2/2022

Quyền kiểm soát dựa trên quyền biểu quyết Tỷ lệ lợi ích

 Đầu tư trực tiếp vào công ty con  Đầu tư trực tiếp vào công ty con
 Quyền KS = Tỷ lệ QBQ  Tỷ lệ lợi ích = Tỷ lệ QBQ
 Đầu tư gián tiếp vào công ty con  Đầu tư gián tiếp vào công ty con
 Quyền KS = Tỷ lệ QBQ Con/Cty gián tiếp  Tỷ lệ lợi ích = Tỷ lệ QBQ Mẹ/Con x Tỷ lệ QBQ
 Quyền KS = Tỷ lệ QBQ Con/Cty đầu tư + Tỷ lệ QBQ Con/Cty đầu tư gián tiếp
97 Mẹ/Cty đầu tư 98

BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018 BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018

Thí dụ 1 Thí dụ 1
Quan hệ với công ty A
Cty A
Quyền KS TL Lợi ích Quan hệ
40% 70% 60% B
Cty G Cty B Cty D C

99 45% 60% 30% 10


D
0
E
Cty H Cty C Cty E
G
H
BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018

BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018

BMKiT-UEH 25
15/2/2022

Thí dụ 2 Thí dụ 2
Quan hệ với công ty X
Cty X
Quyền KS TL Lợi ích Quan hệ
60% 30%
R
Cty Y Cty R S
T
10 21% 30% 60% 10
1 31% 2 Y
Cty Z Cty T Cty S Z

BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018 BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018

Nội dung Nội dung


 Quan hệ giữa các bên liên quan là một đặc điểm  Tình hình kinh doanh và tình hình tài chính
bình thường của thương mại và kinh doanh. của một doanh nghiệp có thể bị ảnh hưởng
 Mối quan hệ với các bên liên quan có thể có ảnh bởi mối quan hệ giữa các bên liên quan kể cả
hưởng tới tình hình tài chính và tình hình kinh khi không có giao dịch giữa các bên này.
doanh của doanh nghiệp báo cáo.  Ví dụ, một công ty con có thể chấm dứt quan
 Các bên liên quan có thể tham gia vào các giao hệ buôn bán với một bạn hàng sau khi công
10 dịch mà các bên không liên quan sẽ không tham 10 ty mẹ của nó mua một công ty con khác có
3 4
gia vào. cùng hoạt động với bạn hàng nói trên.
 Các giao dịch giữa các bên liên quan có thể
được thực hiện không theo các giá trị như giao
dịch giữa các bên không liên quan.

BMKiT-UEH 26
15/2/2022

VAS 26 VAS 26
Yêu cầu trình bày BCTC về các bên liên quan Yêu cầu trình bày BCTC về các bên liên quan (tt)

 Các giao dịch của những người lãnh đạo, đặc biệt là  Những mối quan hệ giữa các bên liên quan có tồn
khoản lương bổng và khoản tiền vay của họ do họ có tại sự kiểm soát đều phải được trình bày trong
quyền hạn đối với công ty. BCTC, bất kể là có các giao dịch giữa các bên có liên
quan hay không.
 Các giao dịch lớn có tính chất liên công ty. Các giao
 Trong trường hợp có các giao dịch giữa các bên hữu
dịch chủ yếu phải trình bày : mua hay bán hàng hay quan, DN phải trình bày bản chất các mối quan hệ
TSCĐ, cung cấp, nhận dịch vụ, giao dịch đại lý, giao của các bên hữu quan cũng như các loại giao dịch và
dịch thuê tài sản, chuyển giao về nghiên cứu triễn khai, các yếu tố của giao dịch.
10 bảo lãnh và thế chấp… 10  Các khoản mục có cùng bản chất có thể được trình
5 6
bày gộp, trừ trường hợp việc trình bày riêng biệt là
cần thiết để hiểu được ảnh hưởng của giao dịch giữa
các bên hữu quan đối với BCTC của DN báo cáo.

Yêu cầu trình bày BCTC về các bên liên


Yêu cầu trình bày BCTC về các bên liên quan quan (tt)
Các yếu tố của các giao dịch thường bao gồm:
(a) Khối lượng các giao dịch thể hiện bằng giá trị hoặc tỷ lệ phần trăm
n Trong các báo cáo tài chính hợp nhất của tập
tương ứng; đoàn không cần thiết phải trình bày các giao
(b) Giá trị hoặc tỷ lệ phần trăm tương ứng của các khoản mục chưa thanh
toán;
dịch giữa các thành viên vì báo cáo này đã
(c) Chính sách giá cả. nêu lên các thông tin về công ty mẹ và các
công ty con như là một doanh nghiệp báo
cáo.
10 10
7 8

BMKiT-UEH 27
15/2/2022

VAS 26 VAS 26
Yêu cầu trình bày BCTC về các bên liên quan Yêu cầu trình bày BCTC về các bên liên quan (tt)

 Các giao dịch của những người lãnh đạo, đặc biệt là  Những mối quan hệ giữa các bên liên quan có tồn tại
khoản lương bổng và khoản tiền vay của họ do họ có sự kiểm soát đều phải được trình bày trong BCTC,
quyền hạn đối với công ty. bất kể là có các giao dịch giữa các bên có liên quan
hay không.
 Các giao dịch lớn có tính chất liên công ty. Các giao
 Trong trường hợp có các giao dịch giữa các bên hữu
dịch chủ yếu phải trình bày : mua hay bán hàng hay quan, DN phải trình bày bản chất các mối quan hệ
TSCĐ, cung cấp, nhận dịch vụ, giao dịch đại lý, giao của các bên hữu quan cũng như các loại giao dịch và
dịch thuê tài sản, chuyển giao về nghiên cứu triễn các yếu tố của giao dịch.
10 khai, bảo lãnh và thế chấp… 11  Các khoản mục có cùng bản chất có thể được trình
9 0
bày gộp, trừ trường hợp việc trình bày riêng biệt là
cần thiết để hiểu được ảnh hưởng của giao dịch giữa
các bên hữu quan đối với BCTC của DN báo cáo.

BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018 BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018

Minh họa Trích Thuyết minh BCTC hợp nhất FPT 2008)
Minh họa - Trích Thuyết minh BCTC hợp nhất FPT 2008

111 11
2

BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018 BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018

BMKiT-UEH 28
15/2/2022

Minh họa Minh họa


34. Related party transactions Related party transactions
 Nokia Pension Foundation is a separate legal entity that  Nokia Pension Foundation is a separate legal entity that
manages and holds in trust the assets for the Group’s Finnish manages and holds in trust the assets for the Group’s Finnish
employee benefi t plans; these assets include 0.009 % of Nokia employee benefi t plans; these assets include 0.009 % of Nokia
shares. shares.
 At December 31, 2005, the Group had borrowings amounting to  At December 31, 2005, the Group had borrowings amounting to
EUR 62 million (EUR 62 million in 2004) from Nokia EUR 62 million (EUR 62 million in 2004) from Nokia
Unterstützungskasse GmbH, the Group’s German pension fund, Unterstützungskasse GmbH, the Group’s German pension fund,
which is a separate legal entity. which is a separate legal entity.
 The Group recorded net rental expense of EUR 2 million in 2005  The Group recorded net rental expense of EUR 2 million in 2005
11 (EUR 2 million in 2004 and EUR 2 million in 2003) pertaining to 11 (EUR 2 million in 2004 and EUR 2 million in 2003) pertaining to
a sale-leaseback transaction with the Nokia Pension Foundation a sale-leaseback transaction with the Nokia Pension Foundation
3 involving certain buildings and a lease of the underlying land. 4 involving certain buildings and a lease of the underlying land.
 There were no loans granted to the members of the Group  There were no loans granted to the members of the Group
Executive Board and Board of Directors at December 31, 2005 Executive Board and Board of Directors at December 31, 2005
or 2004.Nokia’s financial statements for year ended 31.12.2005
Nguồn: or 2004.

BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2018


Nguồn: Nokia’s financial statements for year ended 31.12.2005

Minh họa Minh họa


 Samsung Everland and Samsung Petrochemical are determined to be
related parties.  Key management compensation
 Transactions with other related parties for the three month ended The compensation paid or payable to key management
March 31, 2010 and 2009, and the related receivables and payables as
of March 31, 2010 and December 31, 2009, are as follows: for employee services for the three month ended
Inter-company transactions March 31, 2010 and 2009, is shown below :
2010 2009
 Sales 1,175 1,198 2010 2009
 Purchases 75,213 72,685 (In millions of Korean won)
 Receivables and Payables
 Salaries and other short-term benefits 1,973 736
 Receivables 214,139 213,904
11  Payables 51,562 61,415 11  Termination benefits 658 145
5 6  Other long-term benefits 679 702
 Nguồn : Samsung Electronics Co., Ltd. and Subsidiaries
NOTES TO THE CONSOLIDATED FINANCIAL STATEMENTS
31.03.2010

BMKiT-UEH 29
15/2/2022

VSA 550

Caùc beân lieân quan Trách nhiệm KTV

Traùch nhieäm cuûa BGÑ Tìm hiểu về các mối quan hệ và giao dịch với các bên liên
quan để:
Xaùc ñònh vaø trình baøy thoâng tin veà CBLQ thoâng qua
vieäc toå chöùc vaø duy trì KSNB  (i) Nhận biết các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận (nếu
có) phát sinh từ các mối quan hệ và giao dịch với các bên
liên quan để có thể xác định và đánh giá rủi ro có sai sót
trọng yếu do gian lận;
 (ii) Đưa ra kết luận, dựa vào bằng chứng kiểm toán đã
11 11 thu thập, về việc liệu báo cáo tài chính, do ảnh hưởng của
7 8
các mối quan hệ và giao dịch với các bên liên quan, đã:
 a. Đạt được sự phản ánh trung thực và hợp lý (theo
khuôn khổ về trình bày hợp lý); hoặc
 b. Không đưa ra thông tin sai lệch (theo khuôn khổ về
tuân thủ).

Thủ tục kiểm toán Tìm hiểu bên liên quan


 Thảo luận trong nhóm kiểm toán
 1. Tìm hiểu về các mối quan hệ và giao
 Phỏng vấn ban Giám đốc
dịch của đơn vị được kiểm toán với các  Kiểm tra tài liệu
bên liên quan,
- Xác nhận ngân hàng
 2. Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót - Biên bản các cuộc họp cổ đông, Ban quản trị;
trọng yếu gắn với các mối quan hệ và giao - Các sổ kế toán hoặc tài liệu khác như sổ đăng ký cổ đông
dịch với các bên liên quan để xác định danh sách những cổ đông chủ yếu...
11  3. Thiết lập biện pháp xử lý đối với rủi ro 12 - Các giao dịch có những điều khoản không bình thường về
9 0
có sai sót trọng yếu gắn với các mối quan giá cả, điều kiện thanh toán, hình thức bảo hành…
hệ và giao dịch với các bên liên quan - Các nghiệp vụ phát sinh không hợp lý, các nghiệp vụ được
xử lý một cách khác thường so với những nghiệp vụ tương
 4. Đánh giá cách hạch toán và thuyết minh
tự.
về các bên liên quan - Số lượng hay giá trị giao dịch với một số đơn vị khá lớn …

BMKiT-UEH 30
15/2/2022

Sử dụng tư liệu các bên khác 3

 Giải trình bằng văn bản Giải trình bằng văn bản -
 Sử dụng tư liệu của chuyên gia VSA 580
 Xem xét công việc kiểm toán nội bộ

12 12
1 2

Định nghĩa Giải trình bằng văn bản


 Là các giải thích của Ban Giám đốc đơn vị  Văn bản giải trình do Tổng Giám đốc/Giám
được kiểm toán được thể hiện dưới hình đốc và Giám đốc tài chính/Kế toán trưởng
thức văn bản, cung cấp cho kiểm toán viên của đơn vị hoặc những người có chức vụ
để giải trình và xác nhận một số vấn đề nhất tương đương trong đơn vị nhưng không
định hoặc hỗ trợ cho các bằng chứng kiểm mang các chức danh đó lập.
toán khác. Giải trình bằng văn bản trong
12 trường hợp này không bao gồm báo cáo tài 12
3 chính, các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài 4

chính hoặc sổ, chứng từ kế toán. Giải trình


bằng văn bản trong một số trường hợp gọi là
“Thư giải trình” hoặc “Bản giải trình”.

BMKiT-UEH 31
15/2/2022

Nội dung giải trình Ngày ký giải trình


 Ban Giám đốc đã hoàn thành trách nhiệm đối với  Là ngày gần nhất với ngày lập báo cáo kiểm
việc lập và trình bày báo cáo tài chính theo khuôn toán về báo cáo tài chính mà có thể thực hiện
khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp
được, nhưng không được sau ngày lập báo
dụng, kể cả việc trình bày trung thực và hợp lý báo
cáo tài chính đó, khi thích hợp, theo điều khoản của cáo kiểm toán
hợp đồng kiểm toán
 Ban Giám đốc đã cung cấp cho kiểm toán viên tất cả
12 các thông tin liên quan và các quyền tiếp cận theo 12
5 điều khoản của hợp đồng kiểm toán 6

 Tất cả các giao dịch đã được ghi chép và phản ánh


trong báo cáo tài chính
 Mô tả trách nhiệm của Ban Giám đốc

Ý nghĩa của thư giải trình


Thö giaûi trình BGÑ khoâng miển traùch
nhieäm cho KTV
 Nhắc nhở những nhà quản lý về các trách
nhiệm của họ đối với báo cáo tài chính.
 Lưu hồ sơ kiểm toán về những vấn đề quan
trọng đã trao đổi giữa hai bên trong quá trình
kiểm toán.
Trách nhiệm  Là bằng chứng kiểm toán trong một số
12
7
KTV 12
8
trường hợp nhất định. Thí dụ là bằng chứng
duy nhất về ý định của giám đốc là sẽ thực
hiện một khoản đầu tư trong tương lai.

BMKiT-UEH 32
15/2/2022

SỬ DỤNG TƯ LIỆU CỦA CHUYÊN GIA- VSA 620

Chóng tâi khâng thể


viết thư giải trinh Trong trường hợp này ,
chung tôi buộc long
khong thể đưa ra ý kiến Ai là chuyên gia?
chấp nhận toàn phần
Có nên sử dụng ý kiến
chuyên gia không ?
Ai chịu trách nhiệm về
báo cáo tài chính ?
Ý kiến từ chối hoặc Có nên đưa tên chuyên
12 chấp nhận từng 13 gia trên báo cáo kiểm
9 phần 0
toán không?

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

SỬ DỤNG CÔNG VIỆC CỦA CHUYÊN GIA


Ai là chuyên gia Xác định nhu cầu sử dụng
chuyên gia

 Chuyên gia của doanh nghiệp kiểm toán : Là cá nhân hoặc


Năng lực và sự khách quan,
tổ chức có kinh nghiệm chuyên môn trong một lĩnh vực hiểu biết về lĩnh vực chuyên
riêng biệt ngoài lĩnh vực kế toán, kiểm toán, mà công việc môn của chuyên gia Phát hiện của chuyên gia có phù
hợp, hợp lý và nhất quán không
của chuyên gia trong lĩnh vực đó được kiểm toán viên sử -Tính hợp lý về các giả định và
dụng nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích Thỏa thuận với chuyên gia phương pháp mà chuyên gia
hợp. đã sử dụng,
- Tính phù hợp, đầy đủ và chính
 Chuyên gia của đơn vị được kiểm toán: Là cá nhân hoặc tổ xác của nguồn dữ liệu mà
Đánh giá tính đầy đủ và
13 chức có kinh nghiệm chuyên môn trong một lĩnh vực riêng 13 thích hợp công việc của
chuyên gia đã sử dụng,
1 biệt ngoài lĩnh vực kế toán, kiểm toán, mà công việc của 2 chuyên gia
chuyên gia trong lĩnh vực đó được đơn vị được kiểm toán
Nguồn dữ liệu
sử dụng trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính. Dẫn chứng công việc cuả Các phương pháp và giả thiết
chuyên gia Kết quả công việc chuyên gia

BMKiT-UEH 33
15/2/2022

SỬ DỤNG CÔNG VIỆC KIỂM TOÁN NỘI BỘ - VSA


Dẫn chứng công việc của chuyên gia 610

KTV nội bộ
 Nếu là ý kiến chấp nhận toàn phần, không
Tìm hiểu đủ để
được đề cập đến công việc của chuyên gia lập kế hoạch Tính thích hợp và
Đánh giá ban Xác định sự đầy đủ của công
 Nếu là ý kiến không chấp nhận toàn phần thì đầu nếu công Là một bộ cần thiết và việc kiểm toán viên
phận của
kiểm toán viên có thể đề cập đến tư liệu của việc của KTNB
kiểm soát nội
mức độ sử nội bộ qua tính
có liên quan dụng cho kiểm khách quan, năng
chuyên gia và cần phải được sự đồng ý trước đến KTĐL: bộ toán độc lập lực chuyên môn,
Tổ chức
của chuyên gia. Nếu chuyên gia từ chối Phạm vi
tính thận trọng
Ảnh hưởng đến nội
Kiểm toán Nếu sử dụng,
13 không chấp nhận nhưng kiểm toán viên và 13 Trình độ viên độc lập kiểm toán viên dung, lịch trình và
3 4 chuyên môn phạm vi kiểm toán
công ty kiểm toán lại xét thấy cần phải đưa ra Thận trọng
phải tìm hiểu
và đánh giá
phải đánh giá
và thử nghiệm độc lập
các tư liệu của chuyên gia để dẫn chứng, thì nghề nghiệp ban đầu
kiểm toán viên cần phải tham khảo ý kiến của
chuyên gia tư vấn pháp luật.

Löu yù
 Kieåm toaùn vieân ñoäc laäp coù quyeàn tham khaûo
coâng vieäc cuûa kieåm toaùn noäi boä.
 Kieåm toaùn vieân vaø doanh nghieäp kieåm toaùn coù
traùch nhieäm duy nhaát ñoái vôùi yù kieán kieåm toaùn
vaø traùch nhieäm ñoù khoâng ñöôïc giaûm nheï khi
kieåm toaùn vieân vaø doanh nghieäp kieåm toaùn söû
13 duïng coâng vieäc cuûa kieåm toaùn vieân noäi boä. 13
5 6 HẾT

BMKiT-UEH 34
1 2

Chuyeân ñeà 5
VSA 530 Phöông phaùp löïa choïn
caùc phaàn töû thöû nghieäm - VSA 500

LẤY MẪU KIỂM TOÁN Choïn toaøn boä

và các thủ tục lựa chọn khác Lựa chọn phaàn töû ñaëc bieät

Laáy maãu kieåm toaùn

3 4

Laáy maãu kieåm toaùn


Choïn toaøn boä (kieåm tra 100%)
AÙp duïng caùc thuû tuïc kieåm toaùn treân moät soá phaàn töû < 100% toång soá phaàn töû cuûa
- Toång theå coù ít phaàn töû, giaù trò phaàn töû lôùn 1 soá dö TK hay 1 loaïi NV, sao cho moïi phaàn töû ñeàu coù cô hoäi ñeå ñöôïc choïn.

- Coù ruûi ro ñaùng keå maø caùc phöông phaùp khaùc Laáy maãu seõ giuùp KTVthu thaäp vaø ñaùnh giaù baèng chöùng veà caùc ñaëc tröng cuûa caùc
phaàn töû ñöôïc choïn, nhaèm hình thaønh hay cuûng coá moät keát luaän veà toång theå.”
khoâng cung caáp ñaày ñuû baèng chöùng kieåm
toaùn thích hôïp; hoaëc Laáy maãu Laáy maãu
thoáng keâ phi thoáng keâ
-Vaãn ñaûm baûo tính hieäu quaû.
Trong thöû nghieäm Trong thöû nghieäm
kieåm soaùt cô baûn
5 6

Laáy maãu thoáng keâ vaø phi thoáng keâ Laáy maãu thoáng keâ vaø phi thoáng keâ
Laáy maãu Laáy maãu
Laáy maãu Laáy maãu phi thoáng keâ thoáng keâ
phi thoáng keâ thoáng keâ Nhöôïc -Ñoøi hoûi xeùt ñoaùn -Yeâu caàu KTV coù kieán
Côõ maãu Xeùt ñoaùn, lyù thuyeát Lyù thuyeát thoáng keâ, ñieåm -Thieáu khaùch quan thöùc thoáng keâ
thoáng keâ xeùt ñoaùn -Toán thôøi gian
Choïn maãu Bất kỳ pp naøo maø KTV Ngaãu nhieân Öu ñieåm -Khoâng yeâu caàu -Thieát keá maãu phuø hôïp
cho raèng maãu seõ ñaïi KTV coù kieán thöùc -Choïn maãu ñaày ñuû
dieän cho toång theå thoáng keâ
Ñaùnh giaù maãu Xeùt ñoaùn Keát quaû thoáng keâ
-Ñaùnh giaù khaùch quan
-Tieát kieäm thôøi hôn
 xeùt ñoaùn
gian

Laáy maãu kieåm toaùn Ruûi ro laáy maãu vaø ruûi ro ngoaøi maãu
AÙp duïng caùc thuû tuïc kieåm toaùn treân moät soá phaàn töû < 100%
x x
toång soá phaàn töû cuûa 1 soá dö TK hay 1 loaïi NV,
x x
sao cho moïi phaàn töû ñeàu coù cô hoäi ñeå ñöôïc choïn x x
x x

Rủi ro Rủi ro x x x
x x
ngoaøi maãu lấy mẫu x
Hình 1 x Hình 3
x
x
KTV ñöa ra keát luaän sai Maãu khoâng ñaïi dieän x
khoâng lieân quan ñeán maãu cho toång theå
8

Hình 2
9 10

Laáy maãu kieåm toaùn Quy trình laáy maãu kieåm toaùn

 Laäp keá hoaïch


 Thieát keá maãu
AÙp duïng caùc thuû tuïc kieåm toaùn treân moät soá phaàn töû < 100%  Xaùc ñònh côõ maãu
 Thöïc hieän
 Löïa choïn caùc phaàn töû cuûa maãu
Giaûm rủi ro Giaûm rủi ro  Thöïc hieän caùc thuû tuïc kieåm toaùn
ngoaøi maãu lấy mẫu  Ñaùnh giaù
 Xem xeùt baûn chaát vaø nguyeân nhaân sai soùt
 Döï tính sai soùt trong toång theå
 Ñaùnh giaù keát quaû maãu
?
Laäp keá hoaïch, giaùm saùt ?
Taêng côõ maãu
vaø soaùt xeùt vieäc thöïc hieän

11 12

Quy trình laáy maãu kieåm toaùn


Xaùc ñònh muïc tieâu cuûa thöû nghieäm
 Laäp keá hoaïch  Thöû nghieäm kieåm soaùt  Thöû nghieäm cô baûn
Thieát keá maãu Thu thaäp baèng chöùng
Thu thaäp baèng chöùng veà caùc cô sôû daãn lieäu
Xaùc ñònh côõ maãu veà tính höõu hieäu cuûa BCTC.
heä thoáng kieåm soaùt noäi
• Xaùc ñònh muïc tieâu cuûa thöû nghieäm boä.
• Xaùc ñònh sai phaïm
• Xaùc ñònh toång theå
• Phaân nhoùm toång theå
13 14

Ví duï veà xaùc ñònh sai phaïm


Xaùc ñònh toång theå
• Thöû nghieäm kieåm soaùt • Thöû nghieäm cô baûn - Toång theå laø toaøn boä döõ lieäu maø töø ñoù KTV laáy maãu ñeå
- Sai leäch veà nghieäp vuï coù theå ñi ñeán keát luaän.
- Chính saùch hay thuû hay soá dö taøi khoaûn.  Phuø hôïp: muïc tieâu cuûa thöû nghieäm
tuïc kieåm soaùt khoâng  Ñaày ñuû: taát caû caùc phaàn töû  keát luaän toång theå
höõu hieäu.
- Ñôn vò laáy maãu: laø caùc phaàn töû rieâng bieät caáu thaønh
 Sai phaïm soá lieäu toång theå
 Sai phaïm thuoäc tính

15
16
Phaân nhoùm toång theå
Phaân nhoùm toång theå Nhóm
Thành phần của Phương pháp Loại thư xác
nhóm kiểm tra nhận
Phaân nhoùm toång theå: giaûm tính bieán ñoäng cuûa phaàn töû Các khoản từ 1000 Xác nhận
1
Ñôn vò: trieäu ñoàng triệu đồng trở lên 100% Thư xác nhận
Phaân nhoùm Soá löôïng phaàn töû Giaù trò phaân nhoùm Các khoản từ 100 mở (dạng khẳng
Chọn mẫu xác định)
> 1.000 5 5.500 2 triệu đồng đến 1000
nhận 30%
triệu đồng
> 100 56 8.500
< 100 281 16.000 Thư xác nhận
Các khoản nhỏ hơn
Toång coäng 342 30.000
3 Chọn mẫu 5% đóng (dạng phủ
100 triệu đồng
định)
17 18

Ví duï- Thiết kế maãu Ví duï- Thiết kế maãu


trong thöû nghieäm kieåm soaùt trong thöû nghieäm cơ bản
Muïc tieâu Xaùc ñònh Xaùc ñònh Muïc tieâu Xaùc ñònh Xaùc ñònh
thöû nghieäm sai phaïm toång theå thöû nghieäm sai phaïm toång theå
Taát caû caùc Giao haøng ? Tính ñaày ñuû Khoaûn phaûi traû ?
nghieäp vuï giao nhöng khoâng cuûa số dư caùc khoâng ñöôïc
haøng ñeàu ñöôïc laäp hoùa ñôn khoaûn phaûi traû khai baùo
laäp hoùa ñôn baùn haøng. taïi thôøi ñieåm
baùn haøng. cuoái nieân ñoä.

19 20

Quy trình laáy maãu kieåm toaùn


Xaùc ñònh côõ maãu trong TNKS
Nhaân toá aûnh höôûng Côõ maãu
 Laäp keá hoaïch
Möùc ñoä xem xeùt cuûa kieåm toaùn vieân ñoái vôùi caùc
Thieát keá maãu Taêng leân
kieåm soaùt lieân quan khi ñaùnh giaù ruûi ro taêng leân
Xaùc ñònh côõ maãu Tyû leä sai leäch coù theå boû qua taêng leân.
Giaûm xuoáng
Tyû leä sai leäch döï kieán cuûa toång theå ñöôïc kieåm tra taêng leân.
Taêng leân
• Trong thöû nghieäm kieåm soaùt
Möùc ñoä ñaûm baûo maø kieåm toaùn vieân mong muoán
• Trong thöû nghieäm cô baûn veà vieäc tyû leä sai leäch thöïc teá cuûa toång theå khoâng
Taêng leân
vöôït quaù tyû leä sai leäch coù theå boû qua taêng leân
Soá löôïng ñôn vò laáy maãu trong toång theå taêng leân. AÛnh höôûng khoâng ñaùng
keå
21 22

Xaùc ñònh côõ maãu trong TNKS


Phöông phaùp choïn maãu phi thoáng keâ Xaùc ñònh côõ maãu trong TNCB
Nhaân toá aûnh höôûng Côõ maãu
Ví duï: Chính saùch choïn maãu cuûa 1 coâng ty kieåm Ñaùnh giaù cuûa KTV veà ruûi ro coù sai soùt troïng yeáu
toaùn taêng Taêng leân
Söû duïng thöû nghieäm cô baûn nhieàu hôn cho cuøng 1
CSDL taêng leân Giaûm xuoáng
Sai soùt coù theå boû qua taêng leân
Giaûm xuoáng
Số liệu sai sót mà kiểm toán viên dự kiến sẽ Taêng leân
phát hiện trong tổng thể tăng lên
Phaân nhoùm toång theå khi thích hôïp Giaûm xuoáng
Soá löôïng đơn vị lấy mẫu trong tổng thể Aûnh höôûng khoâng
ñaùng keå

23 24

Xaùc ñònh côõ maãu trong TNCB Quy trình laáy maãu kieåm toaùn
Phöông phaùp choïn maãu phi thoáng keâ

Côõ Giaù trò toång theå Thöïc hieän


= × Heä soá ñaûm baûo
maãu Möùc sai soùt chaáp nhaän
Löïa choïn caùc phaàn töû cuûa maãu

Côõ $2,500,000 Thöïc hieän caùc thuû tuïc kieåm toaùn


= × 1.2 = 24
$125,000 • Choïn maãu ngaãu nhieân
maãu
• Löïa choïn heä thoáng
• Löïa choïn baát kyø
25 26

Ví duï: Löïa choïn heä thoáng Quy trình laáy maãu kieåm toaùn
o Toång theå: 10.000 phieáu giao haøng
o Côõ maãu: 20  Thöïc hieän
o Khoaûng caùch laáy maãu: 10.000/20 = 500
Löïa choïn caùc phaàn töû cuûa maãu
o Phieáu giao haøng ñaàu tieân choïn baát kyø:
o soá 124 Thöïc hieän caùc thuû tuïc kieåm toaùn
o Caùc phieáu giao haøng ñöôïc choïn tieáp theo seõ laø:
o soá 624
o soá 1.124
o soá 1.624 • Phuø hôïp vôùi muïc tieâu thöû nghieäm
o …
• Phaàn töû ñöôïc choïn khoâng phuø hôïp  Phaàn töû thay theá
• Thuû tuïc kieåm toaùn chính khoâng theå aùp duïng  Thuû tuïc thay
theá

27 28

Quy trình laáy maãu kieåm toaùn Quy trình laáy maãu kieåm toaùn

 Ñaùnh giaù  Ñaùnh giaù

Xem xeùt baûn chaát vaø nguyeân nhaân sai soùt Xem xeùt baûn chaát vaø nguyeân nhaân sai soùt
Ước tính sai soùt trong toång theå Ước tính sai soùt trong toång theå
Ñaùnh giaù keát quaû maãu Ñaùnh giaù keát quaû maãu

• Baûn chaát: sai soùt, gian laän


• Nguyeân nhaân: hieåu sai, caåu thaû,… • Trong thöû nghieäm kieåm soaùt
• Trong thöû nghieäm cô baûn
29 30

Quy trình laáy maãu kieåm toaùn


Döï tính sai soùt trong toång theå

 Trong thöû nghieäm KS  Trong thöû nghieäm cô baûn  Ñaùnh giaù


 Xaùc ñònh sai soùt phaùt hieän
 Tính tyû leä sai phaïm Xem xeùt baûn chaát vaø nguyeân nhaân sai soùt
cuûa maãu
cuûa maãu
 Xaùc ñònh sai soùt toång theå Ước tính sai soùt trong toång theå
 So saùnh vôùi tyû leä sai phaïm
öôùc tính
toång theå dự tính Ñaùnh giaù keát quaû maãu
 So saùnh vôùi möùc sai soùt
chaáp nhaän .
• Trong thöû nghieäm kieåm soaùt
• Trong thöû nghieäm cô baûn

31 32

Ñaùnh giaù keát quaû maãu Sai leäch


• Sai lệch của tổng thể = [(Sai lệch mẫu – sai lệch caù biệt) x α] +
Sai lệch caù biệt
Trong thöû nghieäm kieåm soaùt:
• α ñộ phoùng đñại từ mẫu leân tổng thể
Tyû leä sai lệch (maãu) > (chấp nhận): Ñieàu chænh taêng möùc
RRKS
Tyû leä sai lệch (maãu) < (chấp nhận): Chaáp nhaän RRKS
Trong thöû nghieäm cô baûn:
Soá tieàn sai soùt (mẫu) > (chấp nhận): Sai soùt troïng yeáu
Soá tieàn sai soùt (mẫu) < (chấp nhận): Xem xeùt  keát luaän
33 34

Ñaùnh giaù keát quaû lấy maãu Ñaùnh giaù keát quaû maãu
Thöû nghieäm kieåm soaùt Thöû nghieäm cô baûn
 Muïc tieâu thöû nghieäm: Tính hieän höõu cuûa caùc khoaûn phaûi thu.
Thủ tục 1 Thủ tục 2  Möùc troïng yeáu thực hiện: 500 trieäu
Số lượng sai phạm 1 2  Giaù trò soå saùch: 30 tyû ñoàng.
Cỡ mẫu 60 60 Phaân nhoùm toång theå
Tỷ lệ sai phạm dự tính 2% 2% Ñôn vò: trieäu ñoàng
Tỷ lệ sai phạm chấp nhận 6% 6% Phaân nhoùm Soá löôïng Giaù trò Soá löôïng Giaù trò Giaù trò Cheânh
Mức đñộ tin cậy 95% 95% phaàn töû phaân nhoùm maãu maãu kieåm toaùn leäch
> 1.000 5 5.500 5 5.500 5.490 10
Kết luận ? > 100 56 8.500 20 4.500 4.480 20
< 100 281 16.000 38 3.000 2.995 5

35

Ñaùnh giaù keát quaû maãu


Thöû nghieäm cô baûn
 Muïc tieâu thöû nghieäm: Tính hieän höõu cuûa caùc khoaûn phaûi thu.
Keát thuùc
 Möùc troïng yeáu thực hiện : 500 trieäu
 Giaù trò soå saùch: 30 tyû ñoàng.
Phaân nhoùm toång theå Ñôn vò: trieäu ñoàng
Phaân nhoùm Giaù trò phaân Giaù trò maãu Cheânh % maãu/phaân nhoùm Sai soùt
nhoùm leäch öôùc
tính
> 1.000 5.500 5.500 10 100% 10
> 100 8.500 4.500 20 4.500/8.500 = 53% 37.7
< 100 16.000 3.000 5 3.000/16.000 = 19% 26.7
Toång coäng 30.000 13.000 74.7

You might also like